1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phương pháp gfaas định lượng chì trong máu cho đối tượng công nhân công ty sản xuất ắc quy

67 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC NỮ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP GFAAS ĐỊNH LƢỢNG CHÌ TRONG MÁU CHO ĐỐI TƢỢNG CÔNG NHÂN CÔNG TY SẢN XUẤT ẮC QUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC NỮ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP GFAAS ĐỊNH LƢỢNG CHÌ TRONG MÁU CHO ĐỐI TƢỢNG CÔNG NHÂN CÔNG TY SẢN XUẤT ẮC QUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC Chuyên ngành: Xét nghiệm y học Mã số: 60 72 03 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn, số liệu luận văn trung thực tuân theo yêu cầu luận văn nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LÊ NGỌC NỮ ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chì (Pb) 1.2 Đường xâm nhập vào thể 1.3 Sự phân bố chuyển hóa chì 1.4 Sự đào thải chì 1.5 Độc tính chì 1.6 Tác hại chì 1.7 Triệu chứng lâm sàng 11 1.8 Qui trình thực phân tích mẫu theo phương pháp GFAAS 12 1.9 Một số phương pháp xét nghiệm chì máu 15 1.10 Tình hình nghiên cứu nhiễm chì giới Việt Nam 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.4 Tiêu chí chọn mẫu 26 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 26 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.7 Kiểm soát sai lệch 28 2.8 Xử lý phân tích số liệu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 iii 3.1 Mô tả đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Chỉ số chì máu đối tượng nghiên cứu 33 3.3 Kết chì máu phân chia mức độ theo thơng tư 15/2016/TT-BYT ngày 15 tháng năm 2016 35 3.4 Mối liên quan đặc tính đối tượng với phơi nhiễm chì vơ 36 CHƢƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Kết phân tích chì máu 44 4.3 Các mối liên quan 45 4.4 Điểm mạnh, điểm hạn chế đề tài 47 4.5 Tính ứng dụng điểm đề tài 48 4.6 Phương hướng tương lai 49 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 52 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên văn Nghĩa tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectrometry Quang phổ hấp thu nguyên tử ASV Anodic Stripping Voltammetry Von-ampe hòa tan tách anod EDTA Ethylene Diamin Tetraacetic Axit Ethylene Diamin Acid Tetraacetic Flame Atomic Absorption Phổ hấp thu nguyên tử Spectrometry lửa Graphite Furnace Atomic Phổ hấp thu nguyên tử lò Absorption Spectrometry grafit Inductively Coupled Plasma Quang phổ phát xạ plasma Mass Spectrometry ghép nối khối phổ FAAS GFAAS ICP-MS v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Chương trình ngun tử hóa mẫu máu 15 Bảng 1.2: So sánh phương pháp phân tích chì máu 20 Bảng 3.1: Chỉ số chì máu đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2: Mối liên quan đặc tính đối tượng với phơi nhiễm chì 36 Bảng 3.3: Mối liên quan đặc tính đối tượng với thấm nhiễm chì 38 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố giới tính nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố tuổi nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân bố tuổi nghề nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân bố vị trí việc làm đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ kết chì máu đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ kết chì máu phân bố theo giới tính 37 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ kết chì máu theo vị trí tiếp xúc 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Chì (Pb) nguyên tố tự nhiên tìm thấy lớp vỏ trái đất, chì gặp nhiều sống từ sản phẩm phục vụ cho người đến ngành công nghiệp chế tạo [31] Kim loại chì tồn phổ biến hợp chất sơn, chất tẩy sơn, khí thải xăng, pin, bình ắc quy Kim loại chì khơng loại bỏ hồn tồn khỏi mơi trường, điều đặt nguy tiềm ẩn ảnh hưởng đến sức khỏe người [37] Sau tiếp xúc với chì trình sản xuất, mơi trường nhiễm chì nước uống, thức ăn nhiễm chì dẫn đến nhiễm độc chì cấp tính, bán cấp mạn tính [24] Nhiễm độc chì gây mối đe dọa sức khỏe người từ môi trường, đối tượng dễ bị ảnh hưởng trẻ em nguyên nhân đáng kể bệnh nghề nghiệp Nhiễm độc chì gây loạt triệu chứng khác nhau, từ việc chức thần kinh dẫn đến tử vong, phụ thuộc vào mức độ thời gian tiếp xúc với chì [40] Trẻ em tiếp xúc với chì mức độ vừa phải gây sụt giảm kết học tập, giảm số thông minh liên quan với hành vi hiếu động, bạo lực Cả trẻ em người lớn bị nhiễm chì bị số bệnh có tác dụng hệ thần kinh trung ương, thận, tiêu hóa, quan tạo máu, quan sinh sản nam nữ [40] Nhiễm độc chì khơng làm giảm sức khỏe mà ảnh hưởng suất lao động Như vòng lẩn quẩn chu trình sức khỏe - nhiễm - đói nghèo - bệnh tật, xảy quốc gia chậm phát triển [16] Mặc dù có nhiều tác hại, chì tiếp tục sử dụng phổ biến ngành công nghiệp sản phẩm tiêu dùng hàng ngày Việc sử dụng sản phẩm nhựa, hình truyền hình máy tính, phịng cách âm, gốm sứ, hóa chất chuyên ngành, thủy tinh Trong thời kỳ đầu cơng nghiệp tơ, chì sử dụng phụ gia cho nhiên liệu ô tô Ngày tỷ lệ chì sử dụng cho nhiên liệu chiếm khơng tới 1% tổng lượng chì sử dụng lĩnh vực khác [41] Ở nước phát triển, chì bị cấm sử dụng nhiên liệu xăng dầu, dần loại bỏ nước khác Ngay nước châu Phi Trung Đơng, nơi xăng pha chì sử dụng rộng rãi, nồng độ chì tetraethyl nhiên liệu giảm dần Lượng chì nhiên liệu giảm mạnh thập kỷ tới [41] Công nghiệp chế tạo pin, ắc quy ngành tiêu thụ chì lớn nhất, chiếm tỷ trọng khoảng 80% sản lượng chì tồn cầu Ngành công nghiệp lan nhanh nước thị trường phát triển [27] Trong pin chì có hợp chất từ chì chiếm tỷ trọng sau: muối oxit chì 50%, axit 24%, 17% kim loại chì, 5% chất dẻo, 4% ebonit buồng tách [42] Các loại pin sử dụng chủ yếu khởi động xe, chiếu sáng đánh lửa, sử dụng lắp đặt pin mặt trời quang điện hệ thống viễn thông để lưu trữ lượng Ở nước phát triển, ắc quy chì thường xuyên sử dụng nhà nơi làm việc để lưu trữ hệ thống máy tính, đèn chiếu sáng, thiết bị điện xảy Phương tiện xe điện trở thành thị trường quan trọng pin chì; đặc biệt tỷ lệ xe đạp điện Trung Quốc chiếm 20% nhu cầu chì đất nước [20] Sự gia tăng ô tô tương lai, lượng mặt trời, viễn thơng máy tính xu hướng phát triển giới làm tăng sản xuất tái chế pin chì Người ta ước tính khoảng từ 60.000 đến 70.000 người làm việc tồn cầu ngành sản xuất ắc quy chì [30] Pin chì tái chế nỗ lực nhằm thu hồi chì Ở Mỹ 96% thu hồi hầu hết quốc gia G7 (nhóm nước: Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh Hoa Kỳ) lên tới 95% tái chế Các sản phẩm thông thường chai thủy tinh tái chế có 38%, lon nhơm gần 64% giấy in báo khoảng 68% [46] Không phải việc thu hồi, tái chế chì diễn đạt hiệu suất an tồn Các phương pháp thủ cơng sử dụng nước phát triển, làm thất thoát hàng triệu chì mơi trường bên ngồi [35] Tại Việt Nam, mẫu nước ngầm khu vực thu gom tái chế rác thải điện tử thuộc xã Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên cho thấy ô nhiễm rõ rệt hàm lượng kim loại nặng Hàm lượng kim loại giếng cao tiêu chuẩn cho phép [10] Việc tiếp xúc thường xuyên với môi trường ô nhiễm chì làm tỷ lệ nhiễm độc chì phổ biến cơng nhân Chăm sóc y tế đảm bảo mơi trường làm việc an tồn cho cơng nhân làm việc trực tiếp với chì acid gần bị xem nhẹ [12] Người phơi nhiễm với chì ước tính chiếm khoảng 143.000 trường hợp tử vong năm 0,6% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [45] Nguy tiếp xúc chì nghề nghiệp người lao động, khơng chì mà hợp chất dạng bụi chì, khói chì Nơi đặc biệt lưu tâm nhà máy luyện chì, sửa chữa pin đơn vị tái chế Trước thực trạng công nghiệp điện tử, pin, ắc quy phát triển nay, đối tượng tiếp xúc chì nghề nghiệp cần quan tâm nghiên cứu nhiều Việc tiếp xúc với mơi trường nhiễm chì vấn đề quan trọng ngành công nghiệp sửa chữa, tái chế ắc quy chì Các khía cạnh định nhiễm độc chì chưa làm sáng tỏ Đề tài “ Ứng dụng phƣơng pháp GFAAS định lƣợng chì máu cho đối tƣợng công nhân công ty sản xuất ắc quy” thực với mục tiêu sau: 46 Tuy nhiên kết nghiên cứu Kemal Ahmed Ethiopia cho thấy tỷ lệ phơi nhiễm công nhân tăng dần theo tuổi [13] Kết khác so với kết nghiên cứu, nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang chưa thu kết phơi nhiễm thấm nhiễm chì với nhóm tuổi, nhóm cơng nhân thuộc tuổi cao tuổi nghề nằm nhóm tuổi nghề thấp nên chưa đến mức nhiễm chì cao Vì cần có nghiên cứu sâu thời gian tới để khẳng định có hay khơng mối liên quan nhóm tuổi thấm nhiễm chì để có khuyến nghị phù hợp 4.3.3 Mối liên quan phơi nhiễm chì tuổi nghề Nghiên cứu chưa tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi nghề phơi nhiễm chì với p>0,05 (bảng 3.2) Kết khác biệt so với nghiên cứu Hoàng Văn Thế tuổi nghề cao mức thấm nhiễm cao, tương tự nghiên cứu Kemal Ahmed tìm thấy mối tương quan tuổi nghề mức độ thấm nhiễm chì thể [13] Điều lý giải nghiên cứu thực đối tượng tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp khơng tiếp xúc, chưa thấy mối tương quan năm làm việc với mức độ phơi nhiễm chì thể 4.3.4 Mối liên quan phơi nhiễm vị trí việc làm Trong nghiên cứu này, tỷ lệ phơi nhiễm chì cao tìm thấy số người lao động làm việc việc đúc cọc, đúc lưới, trát cao, sạc lắc, sạc bình, sấy lắc, lắp ráp, cắt lắc, mài lắc, châm acid Các nhân viên phận có nguy tiếp xúc với chì cao có khả tiếp xúc trực tiếp với chì trình xử lý chì thu hồi, làm cắt chì mới, dán oxit chì, hồn thành pin chì Hít qua chì xảy chất bột chì khơng khí q trình nóng chảy để phục hồi chì [43] 47 Hơn nữa, chì tiếp xúc xảy thông qua ăn uống phải thức ăn bị ô nhiễm Các công nhân tiếp xúc gián tiếp không tiếp xúc tìm thấy có chì máu họ với tỷ lệ phơi nhiễm 17,4% 11%, mức thấp đáng kể so với mức tìm thấy máu người lao động tham gia vào việc sản xuất pin ắc quy Sự khác biệt công nhân tiếp xúc trực tiếp khơng tiếp xúc có mối liên quan thống kê với (p=0,001), điều tương tự nghiên cứu khác như: nghiên cứu H Y Chuang Đài Loan cho kết khác công việc chiếm phần quan trọng khác biệt lượng chì máu [22] Nghiên cứu Were FH Kenya cho thấy công nhân vị trí sản xuất có chì máu trung bình 59,5 ± 10,1 μg/dL, nhân viên văn phịng có mức chì máu trung bình 41,6 ± 7,4 μg/dL [44] Kết tương tự nghiên cứu Kemal Ahmed Sin Eng Chia [13], [21] 4.4 Điểm mạnh, điểm hạn chế đề tài 4.4.1 Điểm mạnh Nghiên cứu tiến hành tồn cơng ty nên việc áp dụng vào hoạt động thực tế cơng ty cần thiết ứng dụng làm tiền đề cho nghiên cứu lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp Nghiên cứu áp dụng đối tượng công nhân sản xuất ắc quy, đối tượng có nguy cao thấm nhiễm chì vơ nghề nghiệp, yếu tố nguy địi hỏi phải kiểm sốt chặt chẽ gây độc đến sức khỏe người lao động 4.4.2 Điểm hạn chế Nghiên cứu thực đối tượng cơng nhân cơng ty, kết khơng thể khái qt hóa cho tồn cơng nhân làm việc 48 ngành nghề sản xuất ắc quy, số ngành khác liên quan đến thấm nhiễm chì vơ nghề nghiệp Nghiên cứu thiết kế nghiên cứu cắt ngang nên đánh giá mối liên hệ nhân biến số kết biến số 4.5 Tính ứng dụng điểm đề tài Kết thu từ nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích nhằm giải đáp thắc mắc cấp quyền địa phương nói chung nhà hoạch định sách sức khỏe lao động bệnh nghề nghiệp nói riêng Từ đề sách, hành động cụ thể, thiết thực đối tượng cách hợp lý, hiệu hồn thiện hơn, góp phần định hướng mục tiêu giảm tỷ lệ công nhân bị nhiễm độc nghề nghiệp đặc biệt nhiễm độc chì vơ nghề nghiệp Đây mục đích yếu giúp cho người lao động tiếp xúc với chì sản xuất ắc quy xác định mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe họ, giúp phòng ngừa hậu xấu tới sức khỏe công việc người lao động Đồng thời làm giảm gánh nặng chi phí y tế cho người lao động phát sớm tình trạng thấm nhiễm chì nghề nghiệp đưa giải pháp khắc phục nhằm hạn chế mức độ tiếp xúc với chì vơ tới mức thấp cơng việc Đây đề tài nghiên cứu chì máu đối tượng công nhân ắc quy tỷ lệ yếu tố liên quan đến phơi nhiễm, thấm nhiễm chì nghề nghiệp Kết nguồn tài liệu tham khảo phương pháp, kỹ thuật nội dung nhằm tạo tiền đề việc triển khai nghiên cứu sâu liên quan đến thấm nhiễm chì nghề nghiệp 49 4.6 Phƣơng hƣớng tƣơng lai Trong tương lai, nghiên cứu chì máu cho cơng nhân lao động mơi trường chì độc hại thực thêm phần sau: Tăng thêm địa điểm khảo sát công ty ắc quy khác để có đánh giá tổng quát đối tượng lao động mơi trường nhiễm chì Việt Nam nhằm giúp đưa sách chăm sóc tốt Tăng khảo sát thêm yếu tố nguy khác mà gây liên quan đến nhiễm độc chì nghề nghiệp đối tượng như: sinh hoạt vệ sinh cá nhân, bảo hộ lao động, tình trạng hút thuốc, thực phẩm Tìm hiểu thêm khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp biểu lâm sàng nhiễm chì máu kết cận lâm sàng để có so sánh mối liên quan nồng độ chì máu biểu lâm sàng Thực theo dõi trình điều trị bệnh nhân nhiễm chì mạn tính cấp tính, nhằm đánh giá so sánh phương pháp điều trị thải chì máu 50 KẾT LUẬN Qua thực nghiên cứu cắt ngang mô tả “ Ứng dụng phương pháp GFAAS định lượng chì máu cho đối tượng công nhân công ty sản xuất ắc quy” 1414 mẫu máu công nhân, kết sau: Hàm lượng chì máu cơng nhân làm việc cơng ty sản xuất ắc quy trung bình 9,9 µg/dL, chì máu nhóm cơng nhân làm việc tiếp xúc chì trực tiếp trung bình 11,1 µg/dL, nhóm cơng nhân tiếp xúc chì gián tiếp trung bình 8,1 µg/dL nhóm khơng tiếp xúc trung bình 4,9 µg/dL Kết nghiên cứu xác định tỷ lệ cơng nhân làm việc có phơi nhiễm với chì vơ 16,4%, nhiễm chì mạn tính cấp tính 4,2% 0,9% Mối liên quan giới tính, vị trí làm việc, nhóm tuổi, tuổi nghề với phơi nhiễm chì vơ cơng nhân: Qua nghiên cứu xác định yếu tố liên quan đến phơi nhiễm chì vơ nghề nghiệp là: giới tính vị trí việc làm Nam giới có tỷ lệ phơi nhiễm chì vơ nghề nghiệp cao gấp 2,6 lần nữ giới, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Bên cạnh nhóm thấm nhiễm chì vơ có tỷ lệ nam giới thấm nhiễm chì vơ (5,5%) cao nữ giới (0%) Về nhóm tuổi, nhóm 30 - 39 tuổi có tỷ 51 lệ cao so với nhóm ≥ 40 tuổi nhóm 18 - 29 tuổi, tương ứng 5,5% so với 4,2% 4,9% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Về mối liên quan tuổi nghề tình trạng thấm nhiễm chì vơ cơ, nhóm tuổi nghề năm có tỷ lệ thấm nhiễm cao (5,5%) so với nhóm tuổi nghề từ đến 10 năm (4,3%) 10 năm (2,8%) Kết phân tích cho thấy cơng nhân làm việc vị trí làm việc tiếp xúc trực tiếp có tỷ lệ thấm nhiễm chì vơ 6,4% cao so với vị trí làm việc tiếp xúc gián tiếp 2,7% không tiếp xúc 0% Tuy nhiên mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 52 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu cắt ngang “Ứng dụng phương pháp GFAAS định lượng chì máu cho đối tượng công nhân công ty sản xuất ắc quy”, để giảm thiểu mức độ phơi nhiễm thấm nhiễm cho công nhân làm việc công ty sản xuất ắc quy, chúng tơi có kiến nghị sau: Đối với công ty sản xuất ắc quy Tổ chức khám tuyển lao động đầu vào: không tuyển người thiếu máu, rối loạn chức gan thận, thần kinh, huyết áp cao Khám định kỳ hàng năm cho công nhân Vị trí việc làm tiếp xúc trực tiếp chì cần khám tháng lần Khi khám định kỳ, cần làm xét nghiệm công thức máu, nồng độ huyết sắc tố, hồng cầu hạt kiềm, định lượng delta ALA niệu chì máu theo qui định chẩn đốn nhiễm độc chì nghề nghiệp Bộ y tế Để giảm tỷ lệ thấm nhiễm chì nghề nghiệp cơng ty cần có giám sát chặt chẽ việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động làm việc Đồng thời đề biện pháp thích hợp giảm thời gian tiếp xúc trực tiếp, người làm việc lâu (trên năm) cần hoán đổi ưu tiên làm vị trí có nồng độ chì thấp Đối với trường hợp bị thấm nhiễm cần phải có thời gian nghỉ ngơi phù hợp, hạn chế vị trí có tiếp xúc nhiều chì để thể có thời gian đào thải chì khỏi thể Cần theo dõi thường xuyên số chì máu đợt khám định kỳ, đưa người bệnh đến trung tâm Điều dưỡng phục hồi chức để có hướng điều trị thích hợp Cơng nhân tiếp xúc với chì cần trang bị sử dụng quần áo bảo hộ lao động, đội mũ, đeo găng Qui định tuân thủ nghiêm ngặt với công nhân 53 thực bảo hộ lao động đồng thời cấm ăn uống hút thuốc nơi làm việc để tránh nguy nhiễm chì Đối với ngƣời lao động Người lao động phải sử dụng bảo hộ lao động đầy đủ, có chế độ dinh dưỡng hợp lý tập thể dục nâng cao sức khỏe nhằm hạn chế ảnh hưởng chì vơ tới sức khỏe Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định an tồn cháy nổ tiếp xúc với chì độc hại Đối với người bị thấm nhiễm chì vơ nghề nghiệp khơng làm q sức, phân phối làm việc phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2016), Thông tư Quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Thong-tu-152016-TT-BYT-benh-nghe-nghiep-duoc-huong-bao-hiem-xa-hoi319385.aspx Nguyễn Bích Hà, Trung Lý Thành, Nguyễn Thị Trúc Ly (2010), "Đánh Giá Mức Độ Nhiễm Chì Thơng Qua Chỉ Số Delta Ala Niệu Của Người Lao Động Tại Một Số Doanh Nghiệp Sản Xuất Ắc Quy Khu Vực Phía Nam" Tạp Chí Y Học, Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, tập 14 (2), tr 123128 Hà Văn Hồng, Nguyễn Đình Sơn, Nguyễn Ngọc Diễn (2006), "Phân tích đánh giá hàm lượng chì máu nước tiểu ngư dân thơn Cảnh Dương, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế" Hoàng Văn Bính (2002), Vệ Sinh Lao Động, nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 295-305 Hồng Văn Bính (2002), Độc Chất Học Công Nghiệp, nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 105-121 Hồng Văn Bính (2010), Chì Vơ Cơ, nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.209-305 Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyên Trần Như (2012), Nhiễm Độc Chì Vơ Cơ Trong Sản Xuất, nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 267 - 287 Phan Hồng Minh (2012), Chì Vơ Cơ - Sức Khoẻ Nghề Nghiệp, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Nga, Đặng Thị Minh Ngọc (2012), Kỹ thuật xét nghiệm vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp, nhà xuất Y học, tr 270-274 10 Tạ Thị Thảo, Nguyễn Mạnh Hà, Bùi Duy Cam, Đỗ Quang Trung (2015), "Đánh giá mức độc ô nhiễm kim loại nặng nước ngầm tích lũy kim loại nặng tóc móng tay cư dân khu vực thu gom tái chế chất thải điện tử" Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20 (1),tr 111 11 Nguyễn Văn Thịnh, Vũ Quang Huy (2015), Kỹ thuật xét nghiệm hóa sinh y học, nhà xuất Y học, tr.4-10 Tiếng Anh 12 Ahmad Akhtar Sk, Khan Manzurul Haque, Khandker Salamat, Sarwar AFM, Yasmin Nahid, Faruquee MH, Yasmin Rabeya (2014), "Blood lead levels and health problems of lead acid battery workers in Bangladesh" The Scientific World Journal, 2014 13 Ahmed Kemal, Ayana Gonfa, Engidawork Ephrem (2008), "Lead exposure study among workers in lead acid battery repair units of transport service enterprises, Addis Ababa, Ethiopia: a cross-sectional study" Journal of Occupational Medicine and Toxicology, (1), pp.30 14 Angier N (2007), The Pemicious Allure of Lead New York Time 15 Barbosa Jr Fernando, Tanus-Santos José Eduardo, Gerlach Raquel Fernanda, Parsons Patrick J (2005), "A critical review of biomarkers used for monitoring human exposure to lead: advantages, limitations, and future needs" Environmental health perspectives, pp.1669-1674 16 Bloom, David E, Canning David (2000), "The health and wealth of nations" Science, 287 (5456), pp.1207-1209 17 CDC (2013), Guidelines for Measuring Lead in Blood Using Point of Care Instruments, https://www.cdc.gov/nceh/lead/acclpp/20131024_pocguidelines_final.pd f, accessed on 6/25/2016 18 CDC wonder (1992), Case Studies in Environmental Medicine: Lead Toxicity, U.S Department of Human Services, Public Health Service, Agency for Toxic substance and Disease Registry http://wonder.cdc.gov/wonder/prevguid/p0000017/p0000017.asp., 19 Centers Control for Disease, Prevention (2012), "What parents need to know to protect their children" Update on Blood Lead Levels in Children 20 Chen HY, Li AJ, Finlow DE (2009), "The lead and lead-acid battery industries during 2002 and 2007 in China" Journal of Power Sources, 191 (1), pp.22-27 21 Chia Eng Sin, Ali Safiyya Mohamed, Lee Bee Lan, Lim Gek Hsiang, Jin Su, Dong Nguyen-Viet, Tu Nguyen Thi Hong, Ong Choon Nam, Chia Kee Seng (2007), "Association of blood lead and homocysteine levels among lead exposed subjects in Vietnam and Singapore" Occupational and environmental medicine, 64 (10), pp.688-693 22 Chuang Hung‐Yi, Lee Mei‐Ling T, Chao Kun‐Yu, Wang Jung‐Der, Hu Howard (1999), "Relationship of blood lead levels to personal hygiene habits in lead battery workers: Taiwan, 1991–1997" American journal of industrial medicine, 35 (6), pp.595-603 23 Daniell William E, Van Tung Lo, Wallace Ryan M, Havens Deborah J, Karr Catherine J, Bich Diep Nguyen, Croteau Gerry A, Beaudet Nancy J, Duy Bao Nguyen (2015), "Childhood lead exposure from battery recycling in Vietnam" BioMed research international, 2015 24 Eisinger J (1996), "Sweet poison Episodic outbreaks of colic, or’wine disease,’plagued Europe for many centuries, even after an obscure German physician traced the cause to lead" Nat Hist, 105, pp.48-53 25 Epidemiology CDC Adult Blood Lead (2013), "Surveillance (ABLES) Cincinnati, OH: US Department of Health and Human Services, CDC" National Institute for Occupational Safety and Health 26 Golub MS (2005), Metals, fertility, and reproductive toxicity, Taylor and Francis 27 Gottesfeld Perry, Pokhrel Amod K (2011), "Lead exposure in battery manufacturing and recycling in developing countries and among children in nearby communities" Journal of occupational and environmental hygiene, (9), pp.520-532 28 Haider Muhammad Jamal, Qureshi Naeemullah (2013), "Studies on battery repair and recycling workers occupationally exposed to lead in Karachi" Roczniki Państwowego Zakładu Higieny, 64 (1) 29 Herbert L., L Needleman H., A Schell, D Bellinger, A Leviton, N Allred E (1990), The long-term effects of exposure to low doses of lead in childhood An 11-year follow-up report, 30 Iain Thornton Radu Rautiu, Susan Brush (2001), Lead the facts, IC Consultants Ltd, pp 56-71 31 Jaffe EK, Bagla S, Michini PA (1991), "Reevaluation of a sensitive indicator of early lead exposure" Biological trace element research, 28 (3), pp 223-231 32 Järup Lars (2003), "Hazards of heavy metal contamination" British medical bulletin, 68 (1), pp.167-182 33 Kim Min-Gi, Ryoo Jae-Hong, Chang Se-Jin, Kim Chun-Bae, Park JongKu, Koh Sang-Baek, Ahn Yeon-Soon (2015), "Blood Lead Levels and Cause-Specific Mortality of Inorganic Lead-Exposed Workers in South Korea" PloS one, 10 (10), e0140360 34 Mahmood Qaisar, Rashid Audil, Ahmad Sheikh S, Azim Muhammad R, Bilal Muhammad (2012), Current status of toxic metals addition to environment and its consequences The Plant Family Brassicaceae Springer, pp.35-69 35 Mao JS, Dong Jaimee, Graedel TE (2008), "The multilevel cycle of anthropogenic lead: II Results and discussion" Resources, Conservation and Recycling, 52 (8), pp.1050-1057 36 McBride Murray B (1994), Environmental chemistry of soils, Oxford university press 37 Needleman Herbert L (1997), "Clamped in a straitjacket: The insertion of lead into gasoline" Environmental research, 74 (2), pp.95-103 38 Organization World Health (2011), "Brief guide to analytical methods for measuring lead in blood" 39 Patrick Standards J Parsons; National Committee for Clinical Laboratory (2001), Analytical procedures for the determination of lead in blood and urine : approved guideline, Wayne, PA : National Committee for Clinical Laboratory Standards, 40 Perry Gottesfeld (2003), Review of Environmental and Occupational Impacts of Lead-Acid Battery Manufacturing, https://www.globalgiving.org/pfil/206/projdoc.doc, accessed on 6/26/2016 41 U.S.Geological Survey (2001), Mineral commodity summaries 2001, http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/mcs/2001/mcs2001.pdf, accessed on 6/26.2016 42 UNEP (2003), Technical Guidelines for the Environmentally Sound Management of Waste Lead-acid Batteries, http://www.basel.int/Portals/4/Basel%20Convention/docs/pub/techguid/t ech-wasteacid.pdf, accessed on 6/26/2016 43 Van der Kuijp Tsering Jan, Huang Lei, Cherry Christopher R (2013), "Health hazards of China’s lead-acid battery industry: a review of its market drivers, production processes, and health impacts" Environmental Health, 12 (1), pp.61 44 Were Faridah H, Kamau Geoffrey N, Shiundu Paul M, Wafula Godfrey A, Moturi Charles M (2012), "Air and blood lead levels in lead acid battery recycling and manufacturing plants in Kenya" Journal of occupational and environmental hygiene, (5), pp.340-344 45 WHO (2009), Global health risks: Mortality and burden of disease attributable to selected major risks, http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/GlobalHealthRisk s_report_full.pdf, accessed on 6/26/2016 46 World Lead Battery Recycling (2016), Lead Battery Recycling, http://www.lead-battery-recycling.com/Lead-battery-recycling.html, accessed on 6/26/2016 PHỤ LỤC DANH SÁCH LẤY MẪU ... chế ắc quy chì Các khía cạnh định nhiễm độc chì chưa làm sáng tỏ Đề tài “ Ứng dụng phƣơng pháp GFAAS định lƣợng chì máu cho đối tƣợng công nhân công ty sản xuất ắc quy? ?? thực với mục tiêu sau:... ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC NỮ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP GFAAS ĐỊNH LƢỢNG CHÌ TRONG MÁU CHO ĐỐI TƢỢNG CÔNG NHÂN CÔNG TY SẢN XUẤT ẮC QUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC Chuyên ngành:... Minh 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.1 Dân số mục tiêu Công nhân làm việc công ty pin, ắc quy 2.2.2 Dân số chọn mẫu Công nhân làm việc cơng ty pin, ắc quy đến xét nghiệm chì máu Viện Y tế công cộng

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Bích Hà, Trung Lý Thành, Nguyễn Thị Trúc Ly (2010), "Đánh Giá Mức Độ Nhiễm Chì Thông Qua Chỉ Số Delta Ala Niệu Của Người Lao Động Tại Một Số Doanh Nghiệp Sản Xuất Ắc Quy Khu Vực Phía Nam".Tạp Chí Y Học, Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh, tập 14 (2), tr 123- 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh GiáMức Độ Nhiễm Chì Thông Qua Chỉ Số Delta Ala Niệu Của Người LaoĐộng Tại Một Số Doanh Nghiệp Sản Xuất Ắc Quy Khu Vực Phía Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Hà, Trung Lý Thành, Nguyễn Thị Trúc Ly
Năm: 2010
10. Tạ Thị Thảo, Nguyễn Mạnh Hà, Bùi Duy Cam, Đỗ Quang Trung (2015),"Đánh giá mức độc ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm và tích lũy kim loại nặng trong tóc và móng tay của cư dân tại khu vực thu gom và tái chế chất thải điện tử". Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 20 (1),tr 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độc ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm và tích lũykim loại nặng trong tóc và móng tay của cư dân tại khu vực thu gom vàtái chế chất thải điện tử
Tác giả: Tạ Thị Thảo, Nguyễn Mạnh Hà, Bùi Duy Cam, Đỗ Quang Trung
Năm: 2015
12. Ahmad Akhtar Sk, Khan Manzurul Haque, Khandker Salamat, Sarwar AFM, Yasmin Nahid, Faruquee MH, Yasmin Rabeya (2014), "Blood lead levels and health problems of lead acid battery workers in Bangladesh". The Scientific World Journal, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bloodlead levels and health problems of lead acid battery workers inBangladesh
Tác giả: Ahmad Akhtar Sk, Khan Manzurul Haque, Khandker Salamat, Sarwar AFM, Yasmin Nahid, Faruquee MH, Yasmin Rabeya
Năm: 2014
13. Ahmed Kemal, Ayana Gonfa, Engidawork Ephrem (2008), "Lead exposure study among workers in lead acid battery repair units of transport service enterprises, Addis Ababa, Ethiopia: a cross-sectional study". Journal of Occupational Medicine and Toxicology, 3 (1), pp.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leadexposure study among workers in lead acid battery repair units oftransport service enterprises, Addis Ababa, Ethiopia: a cross-sectionalstudy
Tác giả: Ahmed Kemal, Ayana Gonfa, Engidawork Ephrem
Năm: 2008
15. Barbosa Jr Fernando, Tanus-Santos José Eduardo, Gerlach Raquel Fernanda, Parsons Patrick J (2005), "A critical review of biomarkers used for monitoring human exposure to lead: advantages, limitations, and future needs". Environmental health perspectives, pp.1669-1674 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A critical review of biomarkersused for monitoring human exposure to lead: advantages, limitations,and future needs
Tác giả: Barbosa Jr Fernando, Tanus-Santos José Eduardo, Gerlach Raquel Fernanda, Parsons Patrick J
Năm: 2005
16. Bloom, David E, Canning David (2000), "The health and wealth of nations". Science, 287 (5456), pp.1207-1209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The health and wealth ofnations
Tác giả: Bloom, David E, Canning David
Năm: 2000
19. Centers Control for Disease, Prevention (2012), "What do parents need to know to protect their children". Update on Blood Lead Levels in Children Sách, tạp chí
Tiêu đề: What do parents need toknow to protect their children
Tác giả: Centers Control for Disease, Prevention
Năm: 2012
20. Chen HY, Li AJ, Finlow DE (2009), "The lead and lead-acid battery industries during 2002 and 2007 in China". Journal of Power Sources, 191 (1), pp.22-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The lead and lead-acid batteryindustries during 2002 and 2007 in China
Tác giả: Chen HY, Li AJ, Finlow DE
Năm: 2009
21. Chia Eng Sin, Ali Safiyya Mohamed, Lee Bee Lan, Lim Gek Hsiang, Jin Su, Dong Nguyen-Viet, Tu Nguyen Thi Hong, Ong Choon Nam, Chia Kee Seng (2007), "Association of blood lead and homocysteine levels among lead exposed subjects in Vietnam and Singapore". Occupational and environmental medicine, 64 (10), pp.688-693 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association of blood lead and homocysteine levelsamong lead exposed subjects in Vietnam and Singapore
Tác giả: Chia Eng Sin, Ali Safiyya Mohamed, Lee Bee Lan, Lim Gek Hsiang, Jin Su, Dong Nguyen-Viet, Tu Nguyen Thi Hong, Ong Choon Nam, Chia Kee Seng
Năm: 2007
22. Chuang Hung‐Yi, Lee Mei‐Ling T, Chao Kun‐Yu, Wang Jung‐Der, Hu Howard (1999), "Relationship of blood lead levels to personal hygiene habits in lead battery workers: Taiwan, 1991–1997". American journal of industrial medicine, 35 (6), pp.595-603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship of blood lead levels to personal hygienehabits in lead battery workers: Taiwan, 1991–1997
Tác giả: Chuang Hung‐Yi, Lee Mei‐Ling T, Chao Kun‐Yu, Wang Jung‐Der, Hu Howard
Năm: 1999
23. Daniell William E, Van Tung Lo, Wallace Ryan M, Havens Deborah J, Karr Catherine J, Bich Diep Nguyen, Croteau Gerry A, Beaudet Nancy J, Duy Bao Nguyen (2015), "Childhood lead exposure from battery recycling in Vietnam". BioMed research international, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Childhood lead exposure from batteryrecycling in Vietnam
Tác giả: Daniell William E, Van Tung Lo, Wallace Ryan M, Havens Deborah J, Karr Catherine J, Bich Diep Nguyen, Croteau Gerry A, Beaudet Nancy J, Duy Bao Nguyen
Năm: 2015
24. Eisinger J (1996), "Sweet poison. Episodic outbreaks of colic, or’wine disease,’plagued Europe for many centuries, even after an obscure German physician traced the cause to lead". Nat Hist, 105, pp.48-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sweet poison. Episodic outbreaks of colic, or’winedisease,’plagued Europe for many centuries, even after an obscureGerman physician traced the cause to lead
Tác giả: Eisinger J
Năm: 1996
25. Epidemiology CDC Adult Blood Lead (2013), "Surveillance (ABLES).Cincinnati, OH: US Department of Health and Human Services, CDC".National Institute for Occupational Safety and Health Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surveillance (ABLES).Cincinnati, OH: US Department of Health and Human Services, CDC
Tác giả: Epidemiology CDC Adult Blood Lead
Năm: 2013
1. Bộ Y Tế (2016), Thông tư Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bao-hiem/Thong-tu-15-2016-TT-BYT-benh-nghe-nghiep-duoc-huong-bao-hiem-xa-hoi-319385.aspx Link
18. CDC wonder (1992), Case Studies in Environmental Medicine: Lead Toxicity, U.S. Department of Human Services, Public Health Service, Agency for Toxic substance and Disease Registry.http://wonder.cdc.gov/wonder/prevguid/p0000017/p0000017.asp Link
40. Perry Gottesfeld (2003), Review of Environmental and Occupational Impacts of Lead-Acid Battery Manufacturing,https://www.globalgiving.org/pfil/206/projdoc.doc, accessed on 6/26/2016 Link
41. U.S.Geological Survey (2001), Mineral commodity summaries 2001, http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/mcs/2001/mcs2001.pdf, accessed on 6/26.2016 Link
42. UNEP (2003), Technical Guidelines for the Environmentally Sound Management of Waste Lead-acid Batteries,http://www.basel.int/Portals/4/Basel%20Convention/docs/pub/techguid/tech-wasteacid.pdf, accessed on 6/26/2016 Link
45. WHO (2009), Global health risks: Mortality and burden of disease attributable to selected major risks,http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/GlobalHealthRisks_report_full.pdf, accessed on 6/26/2016 Link
46. World Lead Battery Recycling (2016), Lead Battery Recycling, http://www.lead-battery-recycling.com/Lead-battery-recycling.html,accessed on 6/26/2016 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w