Do đặc tính thực vật của giống khĩm Cayenne ít ra chồi thân khi trồngtự nhiên, vì vậy nếu không có biện pháp nào tác động lên cây khĩmcayenne thì việc thu chồi thân làm hom giống rất hạn
Trang 1NHÂN NHANH GIỐNG DỨA CAYENNE PHỤC VỤ SẢN XUẤT
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : KS NGUYỄN MINH ĐỨC
CƠ QUAN CHỦ TRÌ: CHI CỤC THỦY SẢN
CƠ QUAN QUẢN LÝ : SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HẬU GIANG
Trang 2SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỄN NÔNG THÔN HẬU GIANG
CHI CỤC THỦY SẢN
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài
NHÂN NHANH GIỐNG DỨA CAYENNE PHỤC VỤ SẢN XUẤT
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : KS NGUYỄN MINH ĐỨC
Trang 3Tên Đề tài:
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP
HỦY ĐỈNH SINH TRƯỞNG TRONG NHÂN NHANH GIỐNG
DỨA CAYENNE PHỤC VỤ SẢN XUẤT
2 Thời gian thực hiện: 08 /2004 - 02 / 2006
3 Chủ nhiệm Đề tài: KS NGUYỄN MINH ĐỨC
4 Cơ quan chủ trì Đề tài: CHI CỤC THỦY SẢN
5 Sở chủ quản: SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HẬU GIANG
6 Danh sách tác giả:
Thứ
tự
1 Kỹ sư - NGUYỄN MINH ĐỨC
2 Kế tóan - DƯƠNG KIM SƠN
5 CBKT - NGUYỄN VĂN HIỆP
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)
Trang 4MỤC LỤC
Trang
I/ PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG……… 5
1/Mục tiêu của đề tài……… ……6
2/ Nội dung nghiên cứu:………6
3/ Chỉ tiêu cơ bản ……….6
II/ PHẦN II: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………7
1/ Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước: ……… 7
2/ Phương pháp nghiên ………7
3/ Cách huỷ đỉnh sinh trưởng………9
4/ Cách lấy mẫu……… 10
5/ Các công thức tính toán……… 10
III/ PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……… 12
1/ Tỷ lệ huỷ thành công………12
2/ Tỷ lệ chồi xuất hiện sau khi huỷ……….13
3/ Trọng lượng hom giống……… 13
4/ Chiều cao hom giống ……… 15
5/ Gía thành hom giống ……… 17
6/ So sánh hiệu quả giữa sản xuất giống và trồng lấy trái…………23
Tỷ lệ sống thành hom giống………24
8/ So sánh chất lượng hom giống………24
9/ So sánh số lượng hom giống………26
IV PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……… 27
V PHẦN V: TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ HÌNH ẢNH……… 28
VI QUI TRÌNH HUỶ ĐỈNH SINH TRƯỞNG………29
Trang 5PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
Hậu Giang là một tỉnh nằm ở tiểu vùng tây sông Hậu thuộc châu thổsông Mê Kông Phía bắc giáp với Cần Thơ phía tây giáp tỉnh Sóc Trăng phíađông giáp tỉnh Kiên Giang và phía nam giáp tỉnh Bạc Liêu
Riêng đặc thù một phần nhỏ của 02 xã Vĩnh Viễn (Long Mỹ ) và HoảTiến ( TX Vị Thanh) khoảng 3.000 ha là vùng phèn trủng, vào mùa khôthường bị mặn xâm nhập với độ mặn 3- 5%0, và đây là vùng đặc thù của tỉnhvề phát triển cây khóm Hiện nay diện tích trồng khóm của vùng này là1500ha với năng suất bình quân khoảng 20 tấn/ha, chủ yếu là giống khómQueen Tuy nhiên với giống khóm này chỉ thích hợp cho việc ăn tươi khôngphù hợp cho việc chế biến đóng hợp xuất khẩu
Theo chủ trương của tỉnh năm 2004 Công ty Cổ phần Sinh học TháiDương xây dượng nhà máy tại khu tiểu thủ công nghiệp của phường 7 Thịxã Vị Thanh thì khuyến khích nông dân trồng khóm giống Cayenne khoảng50% diện tích tại vùng này nhằm tạo vùng nguyên liệu cho nhà máy chếbiến khóm xuất khẩu, do giống khóm Cayenne cho năng suất cao và phùhợp cho việc chế biến xuất khẩu
Khĩm Cayenne là một giống mới được chú ý trồng ở nước ta trongnhững năm gần đây, do vậy nguồn giống còn hạn chế và giá hom giốngcòn rất cao ( hiện nay 500 đồng /hom)
Đây là giống dứa có nhiều triển vọng thích hợp phục vụ cho chế biếnxuất khẩu trong tương lai, năng suất rất cao khoảng 40 - 45 tấn/ ha ( so vớigiống dứa Queen khoảng 15 tấn/ha)
Do đặc tính thực vật của giống khĩm Cayenne ít ra chồi thân khi trồngtự nhiên, vì vậy nếu không có biện pháp nào tác động lên cây khĩmcayenne thì việc thu chồi thân làm hom giống rất hạn chế, trong thời gian tớinếu nông dân chuyển đổi giống Queen sang trồng giống Cayenne thì vấnđề hom giống sẽ gặp không ít khó khăn, khó có đủ giống để trồng
Trang 6CÁC BIỆN PHÁP NHÂN GIỐNG DỨA ĐÃ CÓ
Nhân giống bằng hom thân dứa:
Ưu điểm: nhân đựơc nhiều nhiếu hom cùng lúc do số lượng mầm ngủ trên
thân khóm nhiều mõi mắt lá là một mầm ngu ûcó trên thân
Nhược điểm: cây con ốm , đòi hỏi trang thiết bị, nhà ươm, hệ thồng tưới,
thờøi gian ươm giông lâu…
Nhân giống bằng chồi ngọn:
Ưu điểm: nhân đựơc nhiều nhiếu hom cùng lúc do số lượng, mầm ngủ trên
chồi ngọn nhiều mõi mắt lá là một mầm ngủ
Nhược điểm: cây con ốm , đòi hỏi trang thiết bị , nhà ươm, hệ thồng tưới,
thờøi gian ươm giông lâu…
Nhân giống bằng phương pháp huỷ đỉnh sinh trưởng:
Ưu điểm: cây con mập to, khi trồng mau cho trái,không cần trang thiết bị và
nhà ươm Cách thực hiện đơn giản phổ biến người dân dễ áp dụng Do đĩ việc chọn lựa phương pháp nhân giơng khĩm bằng cách huỷ đỉnh sinh trưởng
để phổ biến cho người dân vùng trồng khĩm là cần thiết
1 Mục tiêu của đề tài:
Xác định thời điểm thích hợp để hủy đỉnh sinh trưởng khóm Cayenne với hiệu quả kinh tế cao.
2 Nội dung nghiên cứu
Nghiệm thức 1 (NT1) : Huỷ đỉnh sinh trưởng khi dứa trồng được 05tháng
Nghiệm thức 2 (NT2) : Huỷ đỉnh sinh trưởng khi dứa trồng được 06tháng
Nghiệm thức 3 (NT3) : Huỷ đỉnh sinh trưởng khi dứa trồng được 08tháng
Nghiệm thức 4 (NT4) : Không huỷ đỉnh sinh trưởng để dứa phát triểnbình thường
Do đặc tính của giống Cayenne ít ra chồi tự nhiên ( 2-3 chồi/năm) vàchất lượng chồi không tốt do đó nếu để tự nhiên cho dứa phát triển thì việcthu chồi của giốâng khóm Cayenne này rất ít trong khi nhu cầu về giống nàyngày càng cao về chất lượng và số lượng Nội dung chủ yếu của đề tài lànhằm tìm ra biện pháp nhân giống khóm Cayenne đơn giản dễ thực hiện và
Trang 7Phương pháp hủy đỉnh sinh trưởng
Dùng đục lõm nhấn sâu vào giữa đỉnh cây mẹ xoay đục quay vịng trịn nhằm phá huỷ phần đỉnh của cây dứa, nếu rút đục ra quan sát thấy cĩ phần
mơ của đỉnh sinh trưởng theo ra là đạt yêu cầu.
3 Chỉ tiêu theo dõi:
1 Tỷ lệ cây huỷ đỉnh sinh trưởng thành công/tổng số cây huỷ
2 Số lượng chồi xuất hiện sau khi huỷ đỉnh sinh trưởng 20, 30 ngày(số chồi /cây )
3 Trọng lượng chồi ở : 20, 30, 40, 50 và 60 ngày tuổi ( gr/chồi)
4 Chiều cao của chồi ở : 20, 30, 40, 50 và 60 ngày tuổi ( cm/chồi)
5 Tính giá thành sản xuất cho mõi hom giống
6 So sánh hiệu quả kinh tế giữa diện tích chuyên sản xuất giống và diệntích vừa để trái và thu hoạch hom giống
7 Tỷ lệ cây sống sót thành cây hom giống sau khi ươm
8 So sánh chất lượng hom giống thu được giữa các NT với nhau
9 So sánh sốâ hom giống thu trên cùng NT ( số chồi / cây mẹ để luônngoài đồng và số chồi/ cây mẹ tách giâm lúc nhỏ )
PHẦN II: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
II.1.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Trong nước:
Dứa được trồng ở nước ta khoảng 150 năm nay với diện tích trên32.000 ha
với sản lượng hằng năm khoảng 300.000 tấn( Nguyễn Văn Kế, 2003 - Kỹ
thuật trồng dứa Cayenne)
Ở Nam Bộ dứa được trồng chủ yếu ở đất phèn, Bắc Bộ trồng dứa trênđất dốc đồi Giống trồng chủ lực là giống thuộc nhóm Queen cổ điển
Theo điều tra năm 2000 của Trường Đại Học Nông Lâm ( Nguyễn VănKế, 2003 - Kỹ thuật trồng dứa Cayenne) xác định Việt Nam có 4 nhóm :Queen, Spanish, Cayenne và Abacaxi
Trong những năm gần đây cây dứa đã được các cơ quan như: Đại HọcNông Lâm,Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Qủa Miền Nam, Trường Đại Học CầnThơ đầu tư nghiên cứu
Trang 8 Ngoài nước:
Hiện nay dứa được trồng nhiều trong khoảng 2 chí tuyến, sản lượngdứa toàn cầu là 12,6 triệu tấn ( FAO, 2000) Nước sản xuất dứa lớn nhất làThailan( 16% sản lượng dứa toàn cầu) , Philippinines (12%), Brasil(10%),Indian (7%), Nigeria(6%), Indonesia(4%), Gía trị xuất khẩu dứa toàn cầuđạt 1,65 tỉ USD
Mức tăng trưởng nhập khẩu các sản phẩm về dứa là 11.6%/năm
II.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp: Bố trí thí nghiệm theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên
ngoài thực tế đồng ruộng
Phương tiện: hom giống,vật tư nông nghiệp, dụng cụ huỷ
Đất bố trí thí nghiệm là đất liếp cao không ngập nước
Cách bố trí thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên với 04 nghiệmthức (NT) và 06 lần lặp lại:
1/3
2/3
Trang 9* Qúa trình thực hiện cây khóm được chăm sóc theo qui trình đã đề ra
Kỹ thuật áp dụng
TT Các nội dung công việc
thực hiện chủ yếu
Sản phẩm phải đạt Thời gian
(BĐ - KT)
A Chuẩn bị điểm trồng
2 Lấy mẩu đất phân tích Chỉ tiêu : N, P205,
K20, SO4 2- , pH 15- 30 / 08
3 Đào ao lên liếp, bón
vôi(1 tấn /ha)
1 Đặt hom giống :
Mật độ trồng: theo từng NT
15 -30 / 09
2 Tưới nước (máy phun
đều trên dứa)
Tháng/2lần
NPK/ha), rãi vào xung
quanh gốc dứa
4 Phòng trừ sâu bệnh (bệnh do nấm gây ra :
thối rễ, thối thân, ),rệp sáp, kiến (nếu có).
tháng tuổi.
1 Dùng đục lõm đục hủy đỉnh sinh trưởng dứa.
2 Bón phân tưới nước (2g URE /cây) Tháng/ 2lần
3
Thu hoạch hom giống khi hom giống đạt theo
tiêu chuẩn đề ra.
Tháng/ 1lần
Trang 10Chuẩn bị liếp để trồng
Trải toàn bộ bề mặt liếp bằng màng phủ nông nghiệp
Trong đó 1/3 diện tích của từng NT để chồi con trên thân cây mẹ đạttrọng lượng 25 - 40 gr/chồi ( mật độ trồng 40 cm x 40 cm), 2/3 diện tíchcòn lại trên từng NT chồi con mọc ra sau khi hủy đỉnh sinh trưởng nặngkhoảng 10 – 15 gr/ chồi ( mật độ trồng 40 cm x 30 cm) sẽ được thu gom vềgiâm
Tỷ lệ liếp/mương : 6: 4, diện tích liếp: 8m x 50m
Chồi con sau khi thu sẽ đem giâm xuống liếp, phòng ngừa nấm bệnhvà tưới nước giữ ẩm thường xuyên nuôi đến khi cây đạt tiêu chuẩn homgiống
II.3 Cách hủy đỉnh sinh trưởng
Trang 11Dùng đục lõm “đặt” vào chính giữa đỉnh non của cây khĩm “ ấn sâukhoảng 5cm xoay đục một vịng 3600 ” phá hủy đỉnh sinh trưởng trên cùngcủa ngọn cây Khi rút đục lên nếu thấy cĩ phần chồi non bị huỷ là thành cơng
II.4 Cách lấy mẫu
Cách lấy mẫu : lấy mẫu theo khung cố định ở những vị trí ngẫu nhiên
trên từng nghiệm NT, mõi khung cố định 4m2(2m x 2m)
Mõi NT bố trí 06 khung, lấy số liệu trên tất cả các cây / 06 khung nàyghi nhận lại trong suốt quá trình theo dõi các chỉ tiêu đề ra, sau đó xử lýthống kê số liệu theo chương trình Statistica Version 5.0, số mẫu quan sát
là 36
Các ơ vuơng nhỏ bên trong là khung dây cố định 2m x 2m = 4m2, mõi liếpđặt 6 khung để lấy chỉ tiêu theo dõi
II.5 Các cơng thức tính tĩan:
II.5.1.Tỷ lệ cây huỷ đỉnh sinh trưởng thành công/tổng số cây huỷ
II.5.2 Số chỗi xuất hiện sau khi hủy
Tổng số cây hủy cĩ nhảy chồi x 100
Trang 12II.5.3 Trọng lượng chồi : P ( gr/chồi)
II.5.4.Chiều cao của chồi : l ( cm/chồi)
II.5.5 Gía thành sản xuất hom giống
II.5.6 Hiệu quả kinh tế
II.5.7 Tỷ lệ cây sống sót thành cây hom giống sau khi giâm
Tổng P chồi cân được P(gr) =
Tổng số chồi đem cân
Tổng chiều cao số chồi đo được
L chồi (TB)
Tổng số lượng chồi đã đo
Tổng số chồi đem giâm cịn sống x 100
Tỷ lệ cây sống%) =
Tổng số chồi đem giâm
Lợi nhuận x 100
Tỷ suất lợi nhuận (%)=
Tổng vốn đầu tư
Tổng chi phí sản xuất Gía thành sản xuất hom giống
Tổng số hom giống tạo ra
Trang 13PHẦN III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1 Tỷ lệ cây hủy thành công
Bảng 1 : Tỷ lệ cây hủy thành công
Nghiệm thức Tỷ lệ hủy cho ra chồi con ( %)
NT I : Cây mẹ 05 tháng tuổi nên thân còn nhỏ đỉnh sinh trưởng nằm saunên khi huỷ tỷ lệ phá huỷ đúng đỉnh sinh trưởng là thấp so với NT II và III, docây khóm mẹ ở 02 NT này to hơn, đỉnh sinh trưởng lớn nên khi huỷ tỷ lệ pháhuỷ đúng đỉnh sinh trưởng là cao so NT I
* Cây mẹ lúc 05 tháng tuổi khi tiến hành huỷ thì cây mẹ bị chết (do một
số cây mẹ lớn không đều nên thân cây nhỏ cây không phục hồi được sauhuỷ ), bên cạnh đó xác xuất huỷ thành công cũng thấp hơn so với cây mẹ lớntháng tuổi do huỷ không chính xác dỉnh sinh trưởng của cây nằm sâu trongthân
2 Số chồi xuất hiện sau khi hủy
Bảng 2: Số chồi xuất hiện sau khi hủy
Trang 14Khi cây dứa cịn nhỏ thì số lượng lá ít, mõi nách lá là cĩ một mầm ngủtrên thân cây ẩn tại đây, do vậy cây càng cĩ nhiều lá thì sẽ cĩ nhiều mâm ngủ
và khi huỷ thì sẽ cĩ nhiều mầm ngủ bật lên thành hom giống
Do đĩ NT I cây khĩm 05 tháng tuổi cây cịn nhỏ, số lá ít hơn NT II ; NT IIInên khi huỷ cây khĩm ở NT II và NT III nhảy chồi nhiều hơn do cây cĩnhiều lá và mầm ngủ
3 Trọng lượng hom giống: P ( gr/ hom giống)
3 1.1 Trọng lượng hom giống tách giâm
Bảng 3: Trọng lượng hom giống tách giâm
NT I cây khĩm 05 tháng tuổi cây cịn nhỏ, số lá ít hơn, tổng lượng sinhkhối của cây mẹ nhẹ hơn so với cây khĩm ở NT II ; NT III nên khi huỷ câykhĩm ở NT II và NT III nuơi chồi tốt hơn và trọng lượng chồi nặng hơn sovới NT I
3 1.2 Trọng lượng hom để nguyên trên thân cây mẹ: P ( gr/chồi )
Trang 15NT I cây khóm 05 tháng tuổi cây còn nhỏ, số lá ít hơn tổng lượng sinh khốicủa cây mẹ nhỏ hơn so với cây khóm ở NT II ; NT III nên khi huỷ đỉnh sinhtrưởng cây khóm ở NT II và NT III nuôi chồi tốt hơn và trọng lượng chồinặng hơn so với NT I
4 Chiều cao hom giống: l ( cm/chồi )
4.1.1 Chiều cao hom giống để nguyên trên thân cây mẹ
Bảng 5 : Chiều cao hom giống để nguyên trên thân cây mẹ ( cm/hom)
4.1.2 Chiều cao hom giống tách giâm
Bảng 6 : Chiều cao hom giống tách giâm
8.68c 2.54
-40 15.04a
5.3
15.34a 4.15
15.96a 2.25
11.5
25.09a 1.4
26.36b 3.5
1.23
31.22b 8.5
31.98b 1.3
Trang 16
-Trọng lượng và chiều cao chồi để nuôi trên thân cây mẹ ở cả 03 NT khácbiệt nhau có ý nghĩa về mặt thống kê ( P < 0.05), do cây dứa mẹ nhỏ nên khảnăng cung cấp dinh dinh dưỡng hạn chế hơn cây lớn
Số chồi để nguyên trên thân một cây mẹ đến 60 ngày tuổi ít hơn số chồi thuđược trên một cây mẹ nếu như tách chồi lúc 10 gr/ chồi
Do nếu không tách hom giống ra khỏi cây mẹ thì cây mẹ vẫn phải nuôi cáccây con nên không nhảy thêm mầm con mới, còn ở các cây mẹ được tách chồithì cây mẹ không nuôi cây con nữa do đó các mầm ngủ tiếp tục bật ra và tạothêm các cây con khác khi được cung cấp thêm phân URE
Tuy nhiên về chất lượng ( mối tương quan về trọng lượng, chiều cao ) củahom giống thì hom giống để trên thân cây mẹ tốt hơn tách giâm Do homgiống thu được trên thân cây mẹ lúc 60 ngày tuổi có chất lượng tốt ( chồi mập,cân đối ) hơn hẳn so với hom giống tách đem giâm ( chồi ốm, dài, khi trồng cầnphải cắt bỏ bớt chiều dài lá )
5 Giá thành sản xuất cho mỗi hom giống
5.1 Giá thành hom giống để nguyên trên thân cây mẹ
Bảng 7: Cách tính giá thành sản xuất hom giống để nguyên trên thân cây
Đơnvị
Đơngiá(đồng)
Thành tiền Ghi chú
4.2 hom/cây mẹ
* thời gian trồng 10 – 12 tháng
Trang 17Số hom giống được tạo ra :
8.000 cây mẹ x 94,24% x 4,2 hom/cây = 31.664 ( hom giống )
Tổng chi 8.000 cây mẹ
Giá thành cho mỗi hom giống :
Số hom giống được tạo ra
Bảng 8: Cách tính giá thành sản xuất hom giống để nguyên trên thân cây
Thành tiền Ghi chú
1 Thuê đất 4000 m2 1.000 4.000.000 * Để nguyên:
4.2 hom/cây mẹ
* thời gian trồng 10 – 12 tháng
Trang 18Số hom giống được tạo ra :
8.000 cây mẹ x 94,24% x 4,2 hom/cây = 31.664 ( hom giống )
Tổng chi 8.000 cây mẹ
Giá thành cho mỗi hom giống :
Số hom giống được tạo ra
Bảng 9: Cách tính giá thành sản xuất hom giống tách giâm năm 2005
STT Nguyên vật
liệu
sốlượng
Trang 19Số hom giống được tạo ra :
8.000 cây mẹ x 94,24% x 7 hom/cây = 52.774 ( hom giống )
Tổng chi 8.000 cây mẹ
giá thành cho mỗi hom giống :
Số hom giống được tạo ra
Bảng 10: Cách tính giá thành sản xuất hom giống tách giâm năm 2008
STT Nguyên vật
liệu
sốlượng
* thời gian trồng 10 – 12tháng
Trang 20Số hom giống được tạo ra :
8.000 cây mẹ x 94,24% x 7 hom/cây = 52.774 ( hom giống )
Tổng chi 8.000 cây mẹ
Giá thành cho mỗi hom giống :
Số hom giống được tạo ra
5 Gía thành sản xuất cho mõi hom giống
6 So sánh hiệu quả kinh tế giữa diện tích sản xuất giống và diện tích vừa
để trái và thu hoạch hom giống.
6.1 Hom giống để nguyên trên thân cây mẹ
Bảng 11 : Hiệu quả kinh tế sản xuất hom giống để nguyên trên thân cây mẹ 2005
TT Nguyên vật liệu Số lượng Đơn vị Ghi chú ( 09tháng)
liệu và giá dự kiến bán tính cùng thời điểm năm 2005 ( hom để nguyên bán 500đồng/ hom).
Hom giống cao và ốm.