Khảo sát sự hiện diện của epstein barr virus trong niêm dịch tại mô ungthư bệnh nhân ung thư vòm mũi họng bằng phương pháp pcr

105 29 0
Khảo sát sự hiện diện của epstein barr virus trong niêm dịch tại mô ungthư bệnh nhân ung thư vòm mũi họng bằng phương pháp pcr

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Giám đốc Bệnh viện, Trƣởng phòng phòng kế hoạch tổng hợp, Trƣởng phòng phòng nghiên cứu khoa học, Trƣởng khoa khoa Tai mũi họng, Trƣởng khoa khoa Khám bệnh Bác sĩ- Nhân viên Khoa Tai mũi họng phòng khám Tai mũi họng, Nhân viên quản lý phòng Hồ sơ bệnh viện Chợ Rẫy hỗ trợ cho tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS.BS Nguyễn Hữu Dũng, Giảng viên Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh TS.BS Nguyễn Trọng Minh, Trƣởng phòng khám Tai mũi họng, ngƣời hƣớng dẫn thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả BÙI THỊ ÁNH DƢƠNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC TÊN CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2 SƠ LƢỢC VỀ GIẢI PHẪU HỌC CỦA VÒM MŨI HỌNG 1.3 DỊCH TỂ HỌC UNG THƢ VÒM MŨI HỌNG 10 1.4 CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ HỘI CHỨNG LÂM SÀNG 13 1.5 THĂM KHÁM LÂM SÀNG 16 1.6 CÁC CẬN LÂM SÀNG 17 1.7 GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƢ VÒM MŨI HỌNG 19 1.8 SINH HỌC PHÂN TỬ KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA EBV TRONG UNG THƢ VÒM MŨI HỌNG 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3 Y ĐỨC 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 36 3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 42 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 50 3.4 ĐÁNH GIÁ SỰ LIÊN QUAN GIỮA HIỆN DIỆN EBV TRONG NIÊM DỊCH TẠI MÔ UNG THƢ VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 52 3.5 ĐÁNH GIÁ SỰ LIÊN QUAN GIỮA SỰ HIỆN DIỆN EBV TRONG NIÊM DỊCH BỆNH NHÂN UTVMH VỚI KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH 57 3.6 SO SÁNH TỶ LỆ HIỆN DIỆN EBV TRONG NIÊM DỊCH TẠI MÔ UNG THƢ BỆNH NHÂN UTVMH VỚI TỶ LỆ HIỆN DIỆN EBV TRONG NIÊM DỊCH TẠI MƠ VỊM NGƢỜI KHÔNG UTVMH 58 Chƣơng BÀN LUẬN 60 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 60 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 66 4.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ CẬN LÂM SÀNG 72 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CT Computer tomography Chụp cắt lớp điện toán DNA EA Deoxyribo Nucleic acid Early antigen Kháng nguyên sớm EBNA Epstein-Barr nuclear antigen EBV Epstein-Barr virus Epstein Barr vi-rút International Agency for Cơ quan nghiên cứu ung Research on Cancer thƣ quốc tế Ig Immuno Globulin Kháng thể LMP MRI PCR Latent Membrane Protein Multiplex Methylation Specific PCR Magnetic Resonance Imaging Polymerase chain reaction Chụp cộng hƣởng từ Phản ứng chuỗi trùng hợp PET Positron Emission Tomography Chụp cắt lớp phát xạ RT-PCR UTBM Real Time PCR Carcinoma Ung thƣ biểu mơ UTVMH Nasopharyngeal carcinoma Ung thƣ vịm mũi họng VCA Viral Capsid Antigen Kháng nguyên vỏ vi-rút WHO World health organization Tổ chức Y tế giới IARC MMSP Kháng nguyên nhân Epstein-Barr virút DANH MỤC TÊN CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tần suất týp giải phẫu bệnh UTVMH theo 20 WHO 2005 Bảng 3.2 Những dây thần kinh sọ bị tổn thương 48 Bảng 3.3 Tỷ lệ diện EBV dịch phết theo giới 52 Bảng 3.4 Tỷ lệ diện EBV dịch phết theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.5 Tỷ lệ diện EBV dịch phết theo nghề nghiệp 53 Bảng 3.6 Tỷ lệ diện EBV dịch phết theo dân tộc 54 Bảng 3.7 Tỷ lệ diện EBV dịch phết theo khu vực 54 Bảng 3.8 Tỷ lệ diện EBV dịch phết theo tôn giáo 55 Bảng 3.9 Liên quan diện EBV với yếu tố nguy khác Bảng 3.10 Liên quan diện EBV với triệu chứng lâm sàng thường gặp Bảng 3.11 Liên quan diện EBV với thời gian mắc bệnh Bảng 3.12 Liên quan diện EBV với hình thái khối u 55 Bảng 3.13 Liên quan hiên diện EBV với vị trí khối u 57 Bảng 3.14 Liên quan diện EBV với týp giải phẫu bệnh Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ diện EBV niêm dịch bệnh nhân UTVMH người không UTVMH Bảng 4.16 Phân loại triệu chứng lâm sàng theo Nguyễn Trọng Minh Bảng 4.17 Phân loại triệu chứng lâm sàng theo Vũ Trường 58 56 56 57 58 67 68 Phong Bảng 4.18 Phân loại triệu chứng lâm sàng theo Trần Duy Phong 68 Bảng 4.19 Phân loại triệu chứng lâm sàng theo Mackie A.M 69 Bảng 4.20 Phân loại triệu chứng lâm sàng theo Muchiri 69 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình giải phẫu vùng họng Hình 1.2 Thành bên vịm mũi họng Hình 1.3 Thành sau họng mũi Hình 1.4 Giải phẫu phân nhóm hạch vùng cổ 10 Hình 1.5 Hạch góc hàm 14 Hình 1.6 Nội soi sinh thiết u vòm mũi họng 18 Sơ đồ 2.7 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 Hình 2.8 Dụng cụ nội soi 31 Hình 2.9 Tủ PCR 32 Hình 2.10 Máy PCR 33 Hình 2.11 Đưa que phết vơ trùng vào vòm mũi họng qua đường 34 cửa mũi trước Hình 2.12 Phết niêm dịch mơ ung thư bệnh nhân UTVMH 34 Hình 3.13 Sự phân bố bệnh theo giới 36 Hình 3.14 Sự phân bố bệnh theo nhóm tuổi 37 Hình 3.15 Sự phân bố nhóm tuổi theo giới 38 Hình 3.16 Sự phân bố bệnh theo nghề nghiệp 39 Hình 3.17 Sự phân bố bệnh theo dân tộc 39 Hình 3.18 Sự phân bố bệnh theo khu vực 40 Hình 3.19 Sự phân bố bệnh theo tơn giáo 41 Biểu đồ 3.20 Sự phân bố bệnh theo tiền hút thuốc 41 Biểu đồ 3.21 Sự phân bố bệnh theo tiền uống rượu 42 Biểu đồ 3.22 Sự phân bố bệnh theo thói quen ăn thực phẩm ướp muối Biểu đồ 3.23 Sự phân bố bệnh theo yếu tố gia đình 42 Biểu đồ 3.24 Lý đến khám 44 43 Biểu đồ 3.25 Thời gian mắc bệnh 44 Biểu đồ 3.26 Tỷ lệ hạch cổ 45 Biểu đồ 3.27 Vị trí hạch cổ 45 Biểu đồ 3.28 Nhóm hạch 46 Biểu đồ 3.29 Tỷ lệ triệu chứng tai 46 Biểu đồ 3.30 Tỷ lệ triệu chứng mũi 47 Biểu đồ 3.31 Tỷ lệ triệu chứng thần kinh 48 Biểu đồ 3.32 Tỷ lệ vị trí khối u vịm 49 Biểu đồ 3.33 Tỷ lệ hình thái khối u vòm 49 Biểu đồ 3.34 Tỷ lệ phân bố týp giải phẫu bệnh 50 Biểu đồ 3.35 Tỷ lệ diện EBV niêm dịch mô ung thư 51 Biểu đồ 3.36 Tỷ lệ diện EBV niêm dịch vòm mũi họng 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ vòm mũi họng( UTVMH) ung thƣ gặp nƣớc Âu – Mỹ nhƣng tỉnh miền Nam Trung Quốc, nƣớc Đông Nam Á Bắc Phi thƣờng gặp hơn, riêng Việt Nam đƣợc xếp hàng đầu ung thƣ Tai – Mũi – Họng đầu cổ [9] Theo số nghiên cứu gần đây, chiếm 0.7% tất loại ung thƣ đứng thứ 23 xuất độ bệnh ung thƣ tính tồn giới [48].Theo thống kê bệnh viện Ung thƣ Hà Nội, ung thƣ vòm mũi họng đứng hàng đầu bệnh ung thƣ vùng đầu mặt cổ đứng hàng thứ 10 loại ung thƣ phổ biến Việt Nam [1], tính đến năm 2012 tỷ lệ mắc bệnh ung thƣ vòm mũi họng 4,7% tỷ lệ tử vong 3,3% tổng số 70 ngàn ca ung thƣ [69] Ung thƣ vịm mũi họng gặp lứa tuổi nhƣng hay gặp lứa tuổi từ 40 – 59, lứa tuổi cịn có nhiều đóng góp cho gia đình xã hội [9] Các bệnh nhân thƣờng đến khám đƣợc chẩn đoán giai đoạn muộn bệnh, làm hạn chế kết điều trị ảnh hƣởng xấu đến tiên lƣợng [10] Sinh bệnh học ung thƣ vòm mũi họng từ lâu thu hút tranh cãi nhiều y văn tai mũi họng nhƣ ung thƣ học Nhiều giả thiết đƣợc đƣa có liên quan yếu tố gen, môi trƣờng, tập quán ăn uống, nhiên chƣa giả thiết giải thích thỏa đáng yếu tố gây bệnh [6] Gần việc phát mối liên quan ung thƣ vòm mũi họng với nhiễm Esptein-Barr Virus (EBV) thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhằm giải thích vai trò vi rút chế bệnh sinh ung thƣ vòm mũi họng Sự phát mở hƣớng có ý nghĩa quan trọng việc tầm soát chẩn đoán sớm cộng đồng, điều trị, theo dõi nhƣ tiên lƣợng bệnh Do việc phát triển phƣơng pháp hỗ trợ chẩn đoán giai đoạn sớm ung thƣ vòm họng dựa sinh học phân tử cần thiết [8] Có tổng cộng ba loại mẫu đƣợc sử dụng nhằm phát Esptein-Barr virus mẫu máu, mô sinh thiết dịch phết Theo nghiên cứu giới, kết cho thấy khơng có khác biệt lớn hai loại mẫu mô dịch phết, nhƣng mẫu máu lại tƣơng đối thấp Tuy nhiên tần số diện Esptein-Barr virus ba loại mẫu cao nhiều so với mẫu mơ bình thƣờng [70].Ở nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm EspteinBarr virus mẫu mô sinh thiết mẫu máu bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng Nhƣng chƣa thấy nghiên cứu đề cập đến Esptein-Barr virus dịch phết bề mặt mơ u bệnh nhân ung thƣ vịm mũi họng Do đó, xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu vai trò Esptein-Barr virus sinh bệnh học ung thƣ vịm mũi họng chúng tơi thực đề tài “Khảo sát diện Epstein-Barr Virus niêm dịch mô ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng khoa Tai mũi họng bệnh viện Chợ Rẫyˮ 17 Barnes Leon et al (2005), “Nasophryngeal carcinoma”, Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours, WHO classification of tumours, IARC, pp 85 – 97 18 Bonner AJ (2000), “Nasopharyngeal Carcinoma”, in: Gunderson LL and Tepper EJ, editors, Clinical Radiation Oncology 1st edition, Churchill Livingstone, New York, pp 471-485 19 Brennan B (2006), “Nasopharyngeal carcinoma”, Orphanet Journal of Rare Diseases, vol 1(23), pp.1 – 20 Brenner K, Malcolm E (2000), “Adaptive cellular Immunotherapy for Epstein – Barr Virus – associated Malignancies”, in: Rosenberg AS, editor, Principles and Practice of the Biologic Therapy of Cancer, 3rd edition, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, pp 357367 21 Brink A A., Vervoort M B., Middeldrop J M., Meijer C J and van den Brule A J (1998), “Nucleic Acid Sequence-Based Amplification, a New Method for Analysis of Spliced and Unspliced Epstein-Barr Virus Latent Transcripts, and Ist Comparison with Reverse Transcriptase PCR”, Journal of Clinical Microbiology, vol 36(11), pp 3164 – 3169 22 Chan AT, Ma BY, Lo YM, et al (2004) “Phase II study of neoadjuvant carboplatin and paclitaxel followed by radiotherapy and concurrent cisplatin in patients with locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma: therapeutic monitoring with plasma Epstein – Barr virus DNA”, J Clin Oncol 22,pp.5053 – 3060 23 Chan J Y., Wong S.T (2013), “The role of plasma Epstein-Barr virus DNA in the management of recurrent nasopharyngeal carcinoma”, Molecular Biomarkers & Diagnosis, vol 124(1), pp 126 – 130 24 Cheung FM, Pang SMet al (2004), “Nasopharyngeal intraepithelial lesion: Latent EBV infection with malignant potential”, Histopathilogy, 2004 AUG, 45(2),pp 171 – 189 25 Chien YC, Chen CJ (2003), “Epidemiology and etiology of nasopharyngeal carcinoma: environment interaction”, Cancer Rev AsiaPacific 1, pp 1-19 26 Cho W C (2007), “Nasopharyngeal carcinoma: molecular biomarker discovery and progress”, Molecular Cancer, vol 6(1), pp.1 – 27 Clinical radiation oncology, pp.633-634 28 Cohen J I (2000), “Epstein-Barr virus infection”, The New England Journal of Medicine, vol 343(7), pp 481 – 492 29 Cummins J M., Rago C., Kohli M., Kinzler K W., Lengauer C., Vogelstein B (2004), “ Tumor suppression: disruption of HAUSP gene stabilizes p53”, Nature, vol 428(6982), pp 486 – 487 30 Epstein MA (1978), “Epstein Barr Virus – Discovery, Properties, and Relationship to NPC”, in: Thé de G, editor, Nasopharyngeal carcinoma: etiology and control, 1st edition, IARC, Lyon, pp 333 – 343 31 Feng P., Ren E C., Liu D., Chan S H., Hu H (2000), “Expression of Epstein-Barr virus lytic gene BRLF1 in nasopharyngeal carcinoma: potential use in diagnosis.”, Journal of General Virology, vol 8(10), pp 2413 – 2423 32 Friborg JT (2007) “A prospective study of tobacco and alcohol use as risk factors for nasopharyngeal carcinomas in Singapore Chinese”, Cancer 109 (6), pp.1183 – 1191 33 Gu A D., Zeng M S and Qian C N (2012), “The criteria to Confirm the role of Epstein-Barr Virus in Nasopharyngeal Carcinoma Initiation”, International Journal of Molecular Sciences, vol 13, pp 13737 – 13747 34 Hao S P., Tsang N M., Chang K P (2003), “Screening nasopharyngeal carcinoma by detection of the latent membrane protein (LMP-1) gene with nasopharyngeal swabs.”, Cancer, vol 97(8), pp 1909 – 1913 35 Hao S P., Tsang N M., Chang K P., Ueng S H (2004), “Molecular diagnosis of nasopharyngeal carcinoma: detecting LMP-1 and EBNA by nasopharyngeal swap.”, Otolaryngol Head Neck Surgery, vol 131(5), pp 651 – 654 36 Henle G, Henle W(1976), “Epstein-Barr Virus – specific IgA serum antibodies as an outstanding feature of nasopharyngeal carcinomaˮ, International Journal of Cancer, vol.16(1), pp 1-7 37 Hildesheim A et al (1992), “Herbal medicine use, EBV, and risk of Nasopharyngeal carcinomas”, Cancer Res 52(11), pp 3048 – 3051 38 Hsu WL (2009) “Independent effect of EBV and cigarette smoking on NPC: a 20 year follow up study on 9.622 males without family history in Taiwan”, Cancer Epidemiology Biomarkers Prve 18(4), pp 1218 – 1226 39 Jun Ma, Sumei Cao (2010), “The epidemiology of nasopharyngeal carcinoma”, in: L.W.Bady, H P Heilmann, M.Molls, C.Nieder, editors, Nasopharyngeal cancer multidisciplinary management, 1stedition, Springer, pp.1 – 40 Li JC, Mayr NA, Yuh WT (2006) “Cranial nerve involvement in NPC: responseto radiotherapy and its clinical impacts”, Ann Otol Rhinol Laryngol 115, pp 340 – 345 41 Luce D (2002) “Sinonasal cancer and occupational exposures: a pooled analysis of 12 case – control studies”, Cancer Causes Control 13(2), pp 147 – 157 42 Mackie AM, Epstein JB, Wu JS, Stevenson- Moore P.(2000), “Nasopharyngeal carcinoma: the role of the dentist in assessment, early diagnosis and care before and after cancer therapyˮ, Oral Oncol, vol 36(5), pp 397-403 43 Miller E, Beleites E(2000), “The basaloid squamous cell carcinoma of the nasopharynx”, Rhinology 38, pp 208-211 44 Muchiri M.(2008), “Demographic study of nasopharyngeal carcinoma in a hospital settingˮ, East African Medical Journal, vol 85(8), pp 406-411 45 Nasopharyngeal carcinoma: Keys for Translational Medicine and Biology, pp 109-110 46 Netter FH (1995), “Atlas of Human Anatomy”, CIBA, New Jersey, pp 46 – 74 47 Parkin DM (2002) “Cancer incidence in five continents”, Vol VIII IARC Scientific publication, Lyon, IARC 48 Parkin DM, Bray F Ferlay J et al Global cancer statistics 2002 CA Cancer J CJin 2005; vol 55(2), pp:74-108 49 Partanen T (1993) ,“Formaldehyde exposure and respiratory cancer: a metaanalysis of the epidemiologic evidence”, Scand J Work environment Health 19(1), pp – 15 50 Pingpin W, Man N, Suming P, Yanhong Z, Cijun S, Jing W, et al “Cancer stem-like cell: a novel target for nasopharyngeal carcinoma therapy” Stem Cell Res Ther 2014;5:44 51 Raab Traub N (2002),“Epstein Barr virus in the pathogenesis of NPC”, Semin Cancer Bio 12, pp 431 – 441 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 52 Radiopaedia.org/articles/lymph-node-levels-of-the-neck 53 Sai Wah Tsao, Kwok Wai Lo, Dolly P Huang (2006), “Nasopharyngeal Carcinoma”, Epstein-Barr virus, Alex Tselis and Hal B Jenson, Editors, Taylor & Francis Group, pp 273 – 296 54 Sanna M Aalto, Klaus Hedman, Docent Liisa Hovi, Matti Lehtinen, Veijo Hukkanen (2007), “Review of the Literature”, Modern diagnosis of Epstein-Barr virus infections and Post-Transplant Lymphoproliferative disease, Sanna M Aalto, Editor, University Printing House, pp 15 – 59 55 Schulz F T and Cordes S (2009), “Is the Epstein-Barr virus EBNA-1 protein an oncogen?”, PNAS, vol 106(7), pp 2091 – 2092 56 Sheen T S., Ko J Y., Chang Y L., Chang Y S., Huang Y T., Chang Y., Tsai C H., Hsu M M (1998), “Nasopharyngeal swab and PCR for the screening of nasopharyngeal carcinoma in the edemic area: a good supplement to the serologic screening.”, Head & Neck, vol 20(8), pp 732 – 738 57 Simon S.Lo, Jiade J.Lu (2010),“Natural, presenting symptoms, and diagnosis of NPC”, in L.W.Bady, H P Heilmann, M.Molls, C.Nieder, editors, Nasopharyngeal cancermultidisciplinary management, 1st edition, Springer, pp.41 – 50 58 Smriti M Krishna, Susan James, Jayasree Kattoor, Prabha Balaram(2004), “Serum EBV DNA as a Biomarker in Primary Nasopharyngeal Carcinoma of Indian Originˮ, Japanese Journal of Clinical Oncol, vol 34(6), pp.307-311 59 Stacey EM, Fechner RE (1999), “The nose, paranasal sinuses, and nasopharynx”, in: Sternberg SS, editor, Diagnostic Surgical Pathology, vol 1, 3nd edition, Lippincott William & Wilkins, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Philadelphia, pp 885 – 917 60 Stevens S J., Verkuijlen S A., Hariwiyanto B., Harijadi, Fachiroh J., Paramita D K., Tan I B., Haryana S M and Middeldorp J M (2005), “Diagnostic Value of Measuring Epstein-Barr Virus (EBV) DNA Load and Carcinoma-Specific Viral mRNA in Relation to Anti-EBV Immunoglobulin A (IgA) and IgG Antibody Levels in Blood of Nasopharyngeal Carcinoma Patients from Indonesia”, Journal of clinical Microbiology, vol 43(7), pp 3066 – 3073 61 Stevens S J., Verkuijlen S A., Hariwiyanto B., Harijadi, Paramita D K., Fachiroh J., Adham M., Tan I B., Haryana S M and Middeldorp J M (2006), “Noninvasive diagnosis of nasopharyngeal carcionma: nasopharyngeal brushings reveal high Epstein-Barr virus DNA load and carcinoma-specific viral BARF1 mRNA”, International Journal of Cancer, vol 119(3), pp 608 – 614 62 Tan KB, Putti(2005), nasopharyngeal carcinoma: “Cyclooxygenase immunohistochemical expression findings in and potential implicationsˮ, Journal of Clinical Pathology, vol 58(5), pp 535-538 63 Thomas Choudary Putti, Kong – Bing Tan (2010),“Pathology of nasopharyngeal carcinoma”, in L.W.Bady, H P Heilmann, M.Molls, C.Nieder, editors, Nasopharyngeal cancer multidisciplinary management, 1stedition, Springer, pp 71 – 80 64 Tsai Sen-Tien, Jin Ying-Tai, Mann Risa B, Ambinder Richard F, (1998), Epstein-Barr Virus detection in nasopharyngeal tissues of patients with suspected nasopharyngeal carcinoma Cancer,vol 82(8), pp 1449 – 1453 65 Wang CC (1990),“Carcinoma of the Nasopharynx”, in: Wang CC, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn editor, Radiation therapy for head and neck neoplasms, 2ndedition, Year Book Medical Publishers, Massachusette, pp 261 – 283 66 Wang lu X., Yin lin J, Li H., Li dong X (2007), “Pet/ct imaging of delayed radiation encephalopathy following radiotherapy for nasopharyngeal carcinoma”, Chin Med J (Engl) 120 (6) (2007), pp.474478 67 R.Warwick Amstrong, Peter B Imrey, Munn Sann Lye, M Jocelyn Armstrong, Mimi C.Yu, Sham Sani(1998), “Nasopharyngeal carcinoma in Malaysian Chinese: salted fish and other dietary exposuresˮ, International Journal of Cancer, vol 77(2),pp 228-235 68 World Health Organization Classification of Tumours (2005), “Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours”, International Agency for Reseachon on Cancer – 2005 69 www.globocan.iarc.fr/ GLOBOCAN 2012 70 Yap Y Y., Hasan S., Chan M, Choo P K., Ravichandran M (2007), “Epstein-Barr virus DNA detection in the diagnosis of nasopharyngeal carcinoma.”, Otolaryngol Head Neck Surgery, vol 136(6), pp 986 – 991 71 Yu MC, Yuan JM(2002), “Epidemiology of nasopharyngeal carcinomaˮ, Seminars in Cancer Biology, vol 12(6), pp 421- 429 72 Yuan JM, Wang XL, Xiang YB, Gao YT, Ross RK, Yu MC(2000), “Non- dietary risk factors for nasopharyngeal carcinoma in Shanghai, Chinaˮ, International Journal of Cancer, vol 85(3), pp 364-369 73 Zhang Z., Chen F., Kuang H and Huang G (2012), “Epigenetics of Nasopharyngeal Carcinoma”, Carcinogenesis, Diagnosis, and Molecular Targeted Treatment for Nasopharyngeal Carcinoma, pp – 26 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 74 Zhang Z., Sun D., Hutajulu S H., Nawaz I., Nguyen Van D., Huang G., Haryana S M., Middeldorp J M., Ernberg I., Hu L F (2012), “Development of a Non-Invasive Method, Multiplex Methylation Specific PCR (MMSP), for Early Diagnosis of Nasopharyngeal Carcinoma”, PloS ONE, vol 7(11), pp – Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã Số Phiếu : …………… I PHẦN HÀNH CHÍNH  Họ tên bệnh nhân( viết tắt tên bệnh nhân): ………………………………… □ Nam □ Nữ  Năm sinh: ………………………………………………………………  Nghề nghiệp: □ Nông dân □ Công nhân □ Công chức □ Buôn bán □ Nội trợ □ Khác:  Dân tộc: □ Kinh □ Hoa □ Khác:  Địa chỉ( thành phố/ tỉnh): ………………………………………………  Ngày khám bệnh:……………………………………………………………  Ngày tái khám: ……………………………………………………………  Mã số khám bệnh: ……………………………………………… II PHẦN CHUN MƠN Lý đến khám:……………… ……………………………… Thời gian mắc bệnh: □ 3 tháng Yếu tố nguy a Hút thuốc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Có □ Khơng b Uống rƣợu □ Có □ Khơng c Thói quen ăn uống thực phẩm ƣớp muối □ Có □ Khơng d Tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh □ Có □ Khơng Triệu chứng bệnh □ Có triệu chứng bệnh □ Khơng triệu chứng, phát tình cờ a Triệu chứng hạch cổ □ Có □ Khơng  Vị trí: …………………………………………………………………  Số lƣợng: ………………………………………………………………  Kích thƣớc: ……………………………………………………………  Mật độ: ………………………………………………………………  Di động: ………………………………………………………………  Đau: □ Có b Triệu chứng tai □ Ù tai □ Nghe □ Chảy mủ tai □ Đau tai Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Khơng c.Triệu chứng mũi xoang □ Nghẹt mũi □ Trái □ Chảy máu mũi □ Phải □ Hai bên □ Trái □ Phải □ Hai bên □ Viêm xoang d.Triệu chứng mắt thần kinh □ Nhức đầu □ Một bên □ Hai bên □ Sụp mi □ Mờ mắt □ Lồi mắt □ Nhìn đơi □ Liệt hầu □ Liệt quản □ Liệt thang □ Liệt vận động lƣỡi e Các triệu chứng khác □ Chóng mặt □ Khít hàm □ Triệu chứng khác: ………………………………………………… f Triệu chứng di xa □ Hạch đòn □ Xƣơng □ Não □ Phổi □ Gan □ Cơ quan khác: Kết Nội soi mũi vịm  Vị trí :………………………………………………………………… Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Hình thái đại thể: □ Thể sùi □ Thể thâm nhiễm □ Thể loét □ Bình thƣờng Kết giải phẫu bệnh  Ngày làm: ……………………………………………………………  Phân loại mô học theo WHO: □ UTBM tế bào gai sừng hóa □ UTBM tế bào gai khơng sừng hóa □ Biệt hóa cao □ Khơng biệt hóa (kém biệt hóa) □ UTBM tế bào gai dạng đáy bào Kết PCR ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 2: PHIẾU THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA KHẢO SÁT Tên nghiên cứu: Khảo sát diện Epstein-Barr Virus niêm dịch mô ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng bệnh viện Chợ Rẫy Nghiên cứu viên chính: BS Bùi Thị Ánh Dƣơng Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Tai Mũi Họng, trƣờng Đại học Y Dƣợc TPHCM (Bản Thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu cần phải có thơng tin Có thể có thêm thơng tin khác, tùy theo nghiên cứu) I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu : Ung thƣ vòm mũi họng loại ung thƣ phổ biến xuất phát từ vùng họng-mũi, khác biệt đáng kể với loại ung thƣ khác vùng đầu cổ xuất độ, nguyên nhân, biểu lâm sàng nhƣ điều trị Nhìn chung bệnh lý ác tính tƣơng đối phổ biến nƣớc Châu Á có Việt Nam Sinh bệnh học ung thƣ vòm mũi họng từ lâu thu hút tranh cãi nhiều y văn tai mũi họng nhƣ ung thƣ học Nhiều giả thiết đƣợc đƣa có liên quan yếu tố gen, mơi trƣờng, tập quán ăn uống, nhiên chƣa giả thiết giải thích thỏa đáng yếu tố gây bệnh Gần việc phát mối liên quan ung thƣ vòm mũi họng với nhiễm Esptein-Barr virus thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhằm giải thích vai trò virus chế bệnh sinh UTVMH Sự phát mở hƣớng có ý nghĩa quan trọng việc tầm soát chẩn đoán sớm cộng đồng, điều trị, theo dõi nhƣ tiên lƣợng bệnh Do việc phát triển phƣơng pháp hỗ trợ chẩn đoán giai đoạn sớm ung thƣ vòm họng dựa sinh học phân tử cần thiết Do đó, xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu vai trị Esptein-Barr virus sinh bệnh học ung thƣ vòm mũi họng thực đề tài “Khảo sát diện Epstein-Barr Virus niêm dịch mô ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng” bệnh viện Chợ Rẫy • Nghiên cứu đƣợc tiến hành phòng khám Tai Mũi Họng lầu khoa tai mũi họng lầu 6B1 bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2015 đến tháng 7/2016 đƣợc tiến hành nhƣ sau: Tiêu chuẩn nhận vào:  Tất bệnh nhân đƣợc chẩn đốn ung thƣ vịm mũi họng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ:  Bệnh nhân khơng thỏa tiêu chuẩn chọn vào • Tiến hành : vấn ông / bà số vấn đề liên quan đến bệnh ông / bà Tiếp theo mƣợn hồ sơ bệnh án để ghi chép lại thông tin thu thập nhƣ phiếu thu thập số liệu ( đính kèm) Các nguy bất lợi • Ơng/ bà thời gian khoảng 10 phút để cung cấp thông tin liên quan cho bác sĩ • Ơng /bà khơng có nguy nghiên cứu khơng ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc điều trị bệnh nhân • Lợi ích ngƣời tham gia nhóm nghiên cứu đƣợc cung cấp thêm thơng tin diện Epstein- barr virus niêm dịch mô ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vịm mũi họng, chúng tơi cam kết bảo mật thơng tin nghiên cứu hoàn toàn phục vụ cho nghiên cứu khoa học • Ơng/ bà khơng nhận thù lao tham gia nghiên cứu Ngƣời liên hệ • Họ tên, số điện thoại ngƣời cần liên hệ BS Bùi Thị Ánh Dƣơng , SĐT 0976906135 BS Nguyễn Hữu Dũng, SĐT 0903676353 BS Nguyễn Trọng Minh, SĐT 0903677164 Sự tự nguyện tham gia • Ngƣời tham gia đƣợc quyền tự định, không bị ép buộc tham gia • Ngƣời tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng đƣợc hƣởng • Trong trƣờng hợp ngƣời vị thành niên, suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ ngƣời đại diện hợp pháp Tính bảo mật • Cơng bố rõ việc mơ tả biện pháp để giữ đảm bảo tính bảo mật ghi liên quan đến ngƣời tham gia Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐỒNG THUẬN Tôi đọc hiểu thông tin, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... sát diện Epstein- Barr Virus niêm dịch mô ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng Khảo sát tần số diện Epstein- Barr Virus niêm dịch theo nhóm giải phẫu bệnh ung thƣ vòm mũi họng Khảo sát diện Epstein- Barr. .. 2.2.4.3.2 Khảo sát diện EBV niêm dịch mơ ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vịm mũi họng phƣơng pháp PCR phát gen EBNA-1 EBV - Khảo sát tần số diện EBV niêm dịch mô ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vòm mũi họng phƣơng... quát Khảo sát diện Epstein- Barr Virus niêm dịch mơ ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vịm mũi họng phƣơng pháp PCR Mục tiêu chuyên biệt Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thƣ vòm mũi họng Khảo sát

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

Mục lục

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC TÊN CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan