1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát in vitro ảnh hưởng của xi măng trám bít ống tủy calcium silicate lên nguyên bào xương người

77 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Lời cam đoan

  • Lời cam đoan

  • Mở đầu

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả

  • Chương 4: Bàn luận

  • Kết luận

  • Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - VÕ THỊ THỦY TIÊN KHẢO SÁT IN VITRO ẢNH HƯỞNG CỦA XI MĂNG TRÁM BÍT ỐNG TỦY CALCIUM SILICATE LÊN NGUYÊN BÀO XƯƠNG NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - VÕ THỊ THỦY TIÊN KHẢO SÁT IN VITRO ẢNH HƯỞNG CỦA XI MĂNG TRÁM BÍT ỐNG TỦY CALCIUM SILICATE LÊN NGUYÊN BÀO XƯƠNG NGƯỜI Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN VĨNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Võ Thị Thủy Tiên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG TRÁM BÍT ỐNG TỦY 1.1.1 Chức xi măng trám bít ống tủy 1.1.2 Những tính chất lý tưởng xi măng trám bít ống tủy theo Grossman 1.1.3 Phân loại xi măng trám bít ống tủy 1.2 TỔNG QUAN VỀ HAI LOẠI XI MĂNG SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Thành phần 1.2.2 Cơ chế phản ứng đông cứng 1.2.3 Tính chất vật liệu 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH TƯƠNG HỢP SINH HỌC IN VITRO CỦA VẬT LIỆU 1.3.1 Thử nghiệm tính gây độc tế bào 1.3.2 Đánh giá khả bám dính tế bào vật liệu 12 1.4 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH TƯƠNG HỢP SINH HỌC CỦA XI MĂNG TRÁM BÍT ỐNG TỦY AH26 VÀ BIOROOTTM RCS 14 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Tế bào nghiên cứu 18 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiên cứu 19 2.2.3 Chuẩn bị trước nghiên cứu 19 2.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Phân lập, nuôi cấy thu nhận nguyên bào xương người 20 2.3.2 Thực nghiên cứu 20 2.3.2.1 Đánh giá độc tính vật liệu với nguyên bào xương người thử nghiệm MTT 22 2.3.2.2 Đánh giá mức độ tăng sinh nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết vật liệu phương pháp đếm tế bào buồng đếm hồng cầu 25 2.3.2.3 Đánh giá khả bám dính nguyên bào xương người BioRootTM RCS cách quan sát kính hiển vi điện tử quét 27 2.4 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 29 2.4.1 Biến số độc lập 29 2.4.2 Biến số phụ thuộc 29 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.5.1 Thống kê mô tả 29 2.5.2 Thống kê suy lý 29 2.6 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ 30 Chương KẾT QUẢ 31 3.1 Độc tính dịch chiết vật liệu với nguyên bào xương người 31 3.1.1 Phần trăm tế bào sống nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết vật liệu nồng độ khác 31 3.1.2 Phần trăm tế bào sống nguyên bào xương người tiếp xúc với nồng độ dịch chiết khác vật liệu 33 3.1.3 Phương trình hồi quy độc tính với ngun bào xương người theo nồng độ dịch chiết vật liệu 35 3.2 Mức độ tăng sinh nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết vật liệu 35 3.3 Khả bám dính nguyên bào xương người xi măng BioRoot TM RCS 38 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Độc tính dịch chiết vật liệu với nguyên bào xương người 42 4.1.1 Phần trăm tế bào sống nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết vật liệu nồng độ khác 44 4.1.2 Phần trăm tế bào sống nguyên bào xương người tiếp xúc với nồng độ dịch chiết khác vật liệu 47 4.1.3 Phương trình hồi quy độc tính với nguyên bào xương người theo nồng độ dịch chiết vật liệu 48 4.2 Mức độ tăng sinh nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết vật liệu 48 4.3 Khả bám dính nguyên bào xương người xi măng BioRoot TM RCS 50 Hạn chế đề tài 53 Ý nghĩa lâm sàng ứng dụng đề tài 53 Đề xuất hướng nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs : Cộng DMEM : Môi trường Dulbecco Modified Eagle bổ sung 10% huyết phơi thai bị 1% dung dịch kháng khuẩn-kháng nấm DMSO : Dimethyl Sulfoxide EDS : Phổ tán sắc lượng tia X KHV : Kính hiển vi MTT : 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide NBF : Formalin đệm trung tính PBS : Dung dịch muối đệm phosphate SEM : Kính hiển vi điện tử quét TBOT : Trám bít ống tuỷ ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH Dịch chiết : Eluate Dung dịch muối đệm phosphate : Phosphate buffered saline (PBS) Formalin đệm trung tính : Neutral buffered formalin (NBF) Kính hiển vi điện tử quét : Scanning electron microscopy (SEM) Mật độ quang : Optical density (OD) Phổ tán sắc lượng tia X : Energy Dispersive X-ray Spectroscopy (EDS) Phụ thuộc liều : Dose-dependent Xi măng trám bít ống tủy : Root canal sealer iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại xi măng TBOT theo thành phần hóa học Bảng 1.2: Thành phần xi măng AH26 BioRootTM RCS Bảng 1.3: So sánh thành phần BiodentineTM BioRootTM RCS Bảng 1.4: Các tính chất xi măng AH26 BioRootTM RCS Bảng 1.5: Những ưu điểm nhược điểm phương pháp thử nghiệm vật liệu 11 Bảng 1.6: Đánh giá tính gây độc tế bào dựa phầm trăm tế bào sống so với nhóm chứng 12 Bảng 1.7: Tóm tắt hệ thống tính điểm để đánh giá tính chất bám dính tế bào SEM 13 Bảng 1.8: Tóm tắt số nghiên cứu đánh giá tính tương hợp sinh học AH26 14 Bảng 1.9: Tóm tắt số nghiên cứu đánh giá tính chất sinh học xi măng BioRootTM RCS 16 Bảng 2.1: Vật liệu phương tiện nghiên cứu 19 Bảng 2.2: Các biến số phụ thuộc nghiên cứu 29 Bảng 3.1: Phần trăm tế bào sống nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết BioRootTM RCS AH26 nồng độ, chứng âm, chứng dương 32 Bảng 3.2: Mật độ nguyên bào xương người (số lượng nguyên bào xương người trung bình giếng) tiếp xúc với dịch chiết BioRootTM RCS AH26 nồng độ 6,25% chứng âm thời điểm 0, 2, 4, 6, 8, 10 ngày 36 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh phần trăm tế bào sống nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết BioRootTM RCS AH26 nồng độ, chứng âm, chứng dương 32 Biểu đồ 3.2: Phần trăm tế bào sống nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết BioRootTM RCS nồng độ khác 33 Biểu đồ 3.3: Phần trăm tế bào sống nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết AH26 nồng độ khác 34 Biểu đồ 3.4: Phương trình hồi quy tuyến tính độc tính với nguyên bào xương người theo nồng độ dịch chiết BioRootTM RCS AH26 35 Biểu đồ 3.5: So sánh mật độ nguyên bào xương người sau tiếp xúc với dịch chiết BioRootTM RCS AH26 nồng độ 6,25% chứng âm thời điểm 2, 4, 6, 8, 10 ngày 37 Biểu đồ 3.6: Đường cong tăng trưởng nguyên bào xương người tiếp xúc với dịch chiết BioRootTM RCS AH26 nồng độ 6,25% chứng âm 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tóm tắt quy trình nghiên cứu 21 51 việc loại bỏ chất phóng thích từ vật liệu dẫn tới đánh giá mức tính chất sinh học vật liệu, đặc biệt ngâm mẫu sau đơng[5, 29, 34] độc so với dạng trộn sử dụng lâm sàng Do đó, bước cịn gây tranh cãi chưa rút kết luận cuối Y văn cho thấy dòng tế bào sarcom xương người (MG-63 Saos-2) tế bào sử dụng phổ biến để đánh giá khả bám dính tế bào vật liệu calcium silicate[40] Cả hai dòng tế bào sarcom xương sở hữu số đặc trưng nguyên bào xương; nhiên, chúng lại biểu chức phân tử tế bào bất thường thay đổi nhiễm sắc thể[39] Như vậy, dịng tế bào khơng hồn toàn phù hợp cho việc nghiên cứu tất khía cạnh chức ngun bào xương Do đó, nghiên cứu sử dụng nguyên bào xương người phân lập nuôi cấy theo quy trình chuẩn [1, 60] để đánh giá xác tính chất tế bào Sự bám dính trải rộng tế bào bề mặt vật liệu giai đoạn khởi đầu chức tế bào bình thường Do đó, tế bào tiếp tục trì hình dạng trịn mà khơng có trải rộng tạo khơng bào tế bào chất bề mặt vật liệu gây độc Các nhà nghiên cứu thường giải thích hình ảnh SEM tiêu chuẩn Bên cạnh đó, số tác giả khác cịn trình bày hệ thống mơ tả hình thái tế bào để xếp hạng đáp ứng tế bào với vật liệu sinh học nhằm cung cấp đánh giá định lượng Tuy nhiên, hệ thống định lượng không phù hợp với vật liệu calcium silicate, đặc biệt hệ thống dựa phần trăm tế bào sống-chết phầm trăm diện tích tế bào bao phủ mức độ bao phủ tế bào dấu hiệu lý tưởng tương tác tế bào-vật liệu số lượng tế bào tăng trưởng trải rộng chủ yếu phụ thuộc vào thời gian ủ[3] Trong nghiên cứu chúng tôi, quan sát SEM cho thấy nguyên bào xương người bám dính khoảng 80% bề mặt giá thể BioRootTM RCS (Hình 3.2), 52 đa số có hình dạng trịn số có hình đa diện (Hình 3.3) Điều chất cịn sót lại sinh từ phản ứng hóa học vật liệu calcium silicate với hóa chất sử dụng q trình xử lý, cụ thể phóng thích cation khởi phát kết tủa bề mặt dịch xung quanh[50] Sự tương tác làm phức tạp việc diễn giải hình thái tế bào, đặc biệt tế bào nhỏ tròn có tế bào chất tế bào phổ biến mẫu khảo sát vòng 24 nghiên cứu Không vậy, độ phóng đại lớn x1300, chúng tơi quan sát được phần tế bào chất mở rộng (Hình 3.4) Do đó, kết luận BioRootTM RCS có tính chất bám dính tế bào thuận lợi, phù hợp với kết thử nghiệm gây độc tăng sinh tế bào trình bày Khi quan sát bề mặt xi măng BioRootTM RCS, kết cho thấy bề mặt nhám có vi lỗ với kích thước khoảng 10 µm Đây sở cho phần tế bào chất mở rộng chui vào hỗ trợ cho bám dính tế bào bề mặt Ngồi ra, kết SEM nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu khác khả bám dính tế bào cơng thức MTA thương mại, báo cáo hình thành tinh thể hợp chất calcium (chủ yếu calcium carbonate calcium phosphate) với hình dạng kích thước khác nhau[23, 34] Những tinh thể quan sát thêm chất gia tốc cho phản ứng đông calcium chloride dihydrate (CaCl2.2H2O) vào MTA trắng, tương tự cơng thức hóa học BioRootTM RCS Đáng ý tinh thể khơng ngăn cản bám dính trải rộng tế bào[34] Mặc dù SEM cung cấp thông tin hữu ích khả bám dính tế bào vật liệu chủ yếu phân tích định tính Do đó, thử nghiệm bám dính định tính và/hoặc định lượng ln cần kết hợp với thử nghiệm khác 53 tăng sinh độ sống tế bào để ghi nhận xác tính chất sinh học vật liệu sinh học Hạn chế đề tài Mặc dù mơ hình sử dụng nghiên cứu lặp lại số khía cạnh tương tác xi măng trám bít ống tủy với nguyên bào xương người, có số hạn chế nghiên cứu thực vật liệu đơng, trong thể sống lại sử dụng vật liệu chưa đông Do đó, chưa thể xác định mối tương quan kết nghiên cứu in vitro với thực tế lâm sàng Ngồi ra, BioRootTM RCS vật liệu nên có nghiên cứu tương đồng mục tiêu, đặc biệt chưa có nghiên cứu đánh giá nguyên bào xương người làm cho phần bàn luận phong phú Phần bàn luận sử dụng số kết từ nghiên cứu vật liệu calcium silicate khác MTA BiodentineTM có thành phần hóa học tương tự BioRootTM RCS để bàn luận kết nghiên cứu chúng tơi khơng phù hợp hoàn toàn Ý nghĩa lâm sàng ứng dụng đề tài Tính tương hợp sinh học xi măng nội nha điều kiện điều trị nội nha thành công lành thương mơ nha chu Do đó, cần lựa chọn cẩn thận xi măng trám bít ống tủy thích hợp dựa tính chất vật lý tính tương hợp sinh học Nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu bản, bước đầu xác định ảnh hưởng xi măng trám bít ống tủy calcium silicate BioRootTM RCS lên nguyên bào xương người Kết nghiên cứu cho thấy nguyên bào xương người có khả sống tăng sinh sau tiếp xúc gián tiếp với BioRootTM RCS thơng qua dịch chiết đồng thời có khả bám dính lên bề mặt vật liệu có hoạt tính sinh học (tiếp xúc trực tiếp) Dựa tính chất này, giả thuyết BioRootTM RCS có khả kích thích tế bào xương tăng trưởng phát triển để tạo xương Đây điều kiện tiên cho tái tạo mơ quanh chóp 54 Kết nghiên cứu số liệu lần công bố, cung cấp chứng khoa học mức độ tế bào giúp Bác sĩ Răng Hàm Mặt hiểu chủ động lựa chọn xi măng trám bít ống tủy sử dụng lâm sàng nhằm nâng cao tỷ lệ thành công điều trị nội nha Đề xuất hướng nghiên cứu Từ hạn chế nêu trên, đề xuất nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng xi măng trám bít ống tủy BioRootTM RCS vừa trộn lên nguyên bào xương người để phù hợp với thực tế lâm sàng 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Khảo sát in vitro ảnh hưởng xi măng trám bít ống tủy calcium silicate lên nguyên bào xương người”, rút số kết luận sau đây: Độc tính dịch chiết xi măng trám bít ống tủy với nguyên bào xương người:  Dịch chiết xi măng AH26 gây độc tế bào nhẹ năm nồng độ 100%, 50%, 25%, 12,5% 6,25%  Dịch chiết xi măng BioRootTM RCS gây độc với nguyên bào xương người nồng độ 100% với mức độ nhẹ Từ nồng độ pha loãng 50% trở đi, dịch chiết xi măng khơng cịn gây độc tế bào Mức độ tăng sinh nguyên bào xương người sau tiếp xúc với dịch chiết xi măng trám bít ống tủy:  Đường cong tăng trưởng nguyên bào xương người sau tiếp xúc với dịch chiết nồng độ 6,25% xi măng AH26 gần đường tuyến tính giảm dần theo thời gian, nghĩa xi măng AH26 không hỗ trợ nguyên bào xương người tăng sinh  Đường cong tăng trưởng nguyên bào xương người sau tiếp xúc với dịch chiết nồng độ 6,25% xi măng BioRootTM RCS có hình dạng tương tự đường cong tăng trưởng tế bào bình thường mức độ thấp hơn, gợi ý xi măng BioRootTM RCS có khả kích thích nguyên bào xương người tăng sinh 56 Khả bám dính nguyên bào xương người lên xi măng trám bít ống tủy BioRootTM RCS:  Hình ảnh SEM bề mặt giá thể BioRootTM RCS cấy chuyển nguyên bào xương người cho thấy tế bào có khả bám dính bề mặt giá thể, có dạng hình trịn đa diện, có phần tế bào chất mở rộng bao phủ khoảng 80% bề mặt Như vậy, xi măng BioRootTM RCS có tính chất bám dính tế bào thuận lợi Những kết luận gợi ý xi măng trám bít ống tủy calcium silicate BioRootTM RCS vật liệu tương hợp sinh học Đây tiêu chuẩn đảm bảo cho thành công điều trị nội nha 57 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng xi măng trám bít ống tủy calcium silicate BioRootTM RCS lên nguyên bào xương người Những kết nghiên cứu ban đầu tương đối khả quan, kết hợp với nghiên cứu khác giới BioRootTM RCS, đề xuất xi măng trám bít ống tủy nhóm calcium silicate mà nhà thực hành lựa chọn điều trị nội nha, chưa có báo cáo kết lâm sàng vật liệu Do đó, chúng tơi mong muốn có thêm nghiên cứu vật liệu BioRootTM RCS trộn nghiên cứu theo dõi lâm sàng vật liệu tương lai để cung cấp thêm nhiều chứng khoa học có giá trị hiệu với thực tế lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Huỳnh Duy Thảo, Trần Lê Bảo Hà, Lê Thanh Hùng, Võ Quốc Vũ, Hoàng Kc Hương, Thái Trúc Quỳnh, Trần Cơng Toại (2013), “Nghiên cứu quy trình thu nhận tế bào gốc trung mô từ mô mỡ người hướng đến ứng dụng lĩnh vực y học”, Tạp chí Y học Tp HCM, tập 17(1), tr.459-466 Trần Lê Bảo Hà, Tơ Minh Qn, Đồn Ngun Vũ (2012), Cơng nghệ vật liệu sinh học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tái lần thứ nhất, tr.91-141 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Ahmad A (2014), “Cell attachment properties of Portland cement-based endodontic materials: biological and methodological considerations”, J Endod, 40(10):1517-23 Arias-Moliz M.T., Camilleri J (2016), “The effect of the final irrigant on the antimicrobial activity of root canal sealers”, J Dent, 52:30-6 Asgary S., Moosavi S.H., Yadegari Z., Shahriari S (2012), “Cytotoxic effect of MTA and CEM cement in human gingival fibroblast cells: scanning electronic microscope evaluation”, N Y State Dent J, 78:51-4 Bachoo I.K., Seymour D., Brunton P (2013), “A biocompatible and bioactive replacement for dentine: is this a reality? The properties and use of a novel calcium-based cement”, Br Dent J, 214(2):E5 Bae W.J., Chang S.W., Lee S.I., Kum K.Y., Bae K.S., Kim E.C (2010), “Human periodontal ligament cell response to a newly developed calcium phosphate-based root canal sealer”, J Endod, 36(10):1658-63 Baek H.S., Yoo J.Y., Rah D.K., Han D.W., Lee D.H., Kwon O.H, Park J.C (2005), “Evaluation of the Extraction Method for the Cytotoxicity Testing of Latex Gloves”, Yonsei Medical Journal, 46(4):579-583 Balto H.A (2004), “Attachment and morphological behavior of human periodontal ligament fibroblasts to mineral trioxide aggregate: a scanning electron microscope study”, J Endod, 30:25-9 10 Bjerre L., B€unger C.E., Kassem M., Mygind T (2008), “Flow perfusion culture of human mesenchymal stem cells on silicate-substituted tricalcium phosphate scaffolds”, Biomaterials, 29:2616-27 11 Camilleri J (2015), “Sealers and warm gutta-percha obturation techniques”, J Endod; 41(1):72-8 12 Camps J., Jeanneau C., Ayachi I.E., Laurent P., About I (2015), “Bioactivity of a Calcium Silicate-based Endodontic Cement (BioRoot RCS): Interactions with Human Periodontal Ligament Cells In Vitro”, J Endod, 41(9):1469-73 13 Dahl J.E., Frangou-Polyzois M J (2006), “In Vitro Biocompatibility Of Denture Relining Materials”, Gerodontology, 23:17-22 14 Darwell B.W., Wu R.C (2011), “MTA-An hydraulic silicate cement: review update and setting reaction”, Dent Mater, 27:407-22 15 Derakhshan S., Adl A., Parirokh M., Mashadiabbas F., Haghdoost A.A (2009), “Comparing subcutaneous tissue responses to freshly mixed and set root canal sealers”, Iran Endod J, 4(4):152-7 16 Ebada S.S., Edrada R.A., Lin W., Proksch P (2008), “Methods for isolation, purification and structural elucidation of bioactive secondary metabolites from marine invertebrates”, Nat Protoc, 3(12):1820-31 17 Eldeniz A.U., Mustafa K., Ørstavik D., Dahl J.E (2007), “Cytotoxicity of new resin-, calcium hydroxide- and silicone-based root canal sealers on fibroblasts derived from human gingiva and L929 cell lines”, Int Endod J, 40:329-37 18 Eldeniz A.U., Shehata M , Högg C., Reichl F.X (2016), “DNA double-strand breaks caused by new and contemporary endodontic sealers”, Int Endod J, 49(12):1141-1151 19 Ersev H., Schmalz G., Bayirli G., Schweikl H (1999), “Cytotoxicity and mutagenic potencies of various root canal filling materials in eukaryotic and prokaryotic cells in vitro”, J Endod, 25:359-63 20 Faria-Junior N.B., Tanomaru-Filho M., Berbert F.L., Guerreiro-Tanomaru J.M (2013), “Antibiofilm activity, pH and solubility of endodontic sealers”, Int Endod J, 46:755-62 21 Grossman L (1988), Endodontic practice, Philadelphia, Lea and Febiger, 11th edition, pp 255 22 Guigand M., Pellen-Mussi P., Le Goff A., Vulcain J.M., BonnaureMallet M (1999), “Evaluation of the cytocompatibility of three endodontic material”, J Endod, 25:419-23 23 Han L ,Okiji T., Okawa S (2010), “Morphological and chemical analysis of different precipitates on mineral trioxide aggregate immersed in different fluids”, Dent Mater J, 29:512-7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 24 Henston J., Nitin S., Subhash C., Shamsher S., Raina D (2012), “Root Canal Sealers & its Role in Successful Endodontics-A Review”, Annals of Dental Research, Vol 2(2):68-78 25 Huang F.M., Lee S.S., Yang S.F., Chang Y.C (2009), “Up-regulation of receptor activator nuclear factor-kappaB ligand expression by root canal sealers in human osteoblastic cells”, J Endod, 35(3):363-6 26 Huang F.M., Yang S.F., Chang Y.C (2010), “Effects of root canal sealers on alkaline phosphatase in human osteoblastic cells”, J Endod, 36(7):1230-3 27 Huang T.H., Ding S.J., Hsu T.Z., Lee Z.D., Kao C.T (2004), “Root canal sealers induce cytotoxicity and necrosis”, Journal of Materials Science: Materials in Medicine, 15:767-71 28 Huang T.H., Yang J.J., Li H., Kao C.T (2002), “The biocompatibility evaluation of epoxy resin-based root canal sealers in vitro”, Biomaterials, 23(1):77-83 29 Kang J.Y., Lee B.N., Son H.J et al (2013), “Biocompatibility of mineral trioxide aggregate mixed with hydration accelerators”, J Endod, 39:497500 30 Khalil I., Naaman A., Camilleri J (2016), “Properties of Tricalcium Silicate Sealers”, J Endod, 42(10):1529-35 31 Koch M.J (1999), “Formaldehyde release from root canal sealers: influence of method”, Int Endod J, 32:10-6 32 Koh E.T., McDonald F., Pitt Ford T.R., Torabinejad M (1998), “Cellular response to mineral trioxide aggregate”, J Endod, 24:543-547 33 Li W., Zhou J., Xu Y (2015), “Study of the in vitro cytotoxicity testing of medical devices”, Biomed Rep, 3(5):617-620 34 Ma J., Shen Y., Stojicic S., Haapasalo M (2011), “Biocompatibility of two novel root repair materials”, J Endod, 37:793-8 35 Mahmoud A.M., Depoorter B., Piens N., Comhaire F.H (1997), “The performance of 10 different methods for the estimation of sperm concentration”, Ferti Steril, 68:340-345 36 Matousek J.L., Campbell K.L., Kakoma I., Solter P.F., Schaeffer D.J (2003), “Evaluation of the effect of pH on in vitro growth of Malassezia pachydermatis”, The Canadian Journal of Veterinary Research, 67:56-59 37 Mittal M., Chandra S (1995), “Comparative tissue toxicity evaluation of four endodontic sealers”, J Endod, 21:622-4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 38 Nowicka A., Wilk G., Lipski M., Kołecki J., Buczkowska-Radlińska J (2015), “Tomographic evaluation of reparative dentin formation after direct pulp capping with Ca(OH)2, MTA, Biodentine, and dentin bonding system in human teeth”, J Endod, 41(8):1234-1240 39 Pautke C., Schieker M., Tischer T et al (2004), “Characterization of osteosarcoma cell lines MG-63, Saos-2 and U-2 OS in comparison to human osteoblasts”, Anticancer Res, 24:3743-8 40 Perez A.L., Spears R., Gutmann J.L., Opperman L.A (2003), “Osteoblasts and MG-63 osteosarcoma cells behave differently when in contact with ProRoot MTA and White MTA”, Int Endod J, 36:564-70 41 Perinpanayagam H (2009), “Cellular response to mineral trioxide aggregate root-end filling materials”, J Can Dent Assoc, 75:369-72 42 Poggio C., Riva P., Chiesa M., Colombo M., Pietrocola G (2017), “Comparative cytotoxicity evaluation of eight root canal sealers”, J Clin Exp Dent, 9(4):e574-e578 43 Prüllage R.K., Urban K., Schäfer E., Dammaschke T (2016), “Material Properties of a Tricalcium Silicate-containing, a Mineral Trioxide Aggregate-containing, and an Epoxy Resin-based Root Canal Sealer”, J Endod, 42(12):1784-1788 44 Rajaraman R., Rounds D.E., Yen S.P., Rembaum A (1974), “A scanning electron microscope study of cell adhesion and spreading in vitro”, Exp Cell Res, 88:327-39 45 Reszka P., Nowicka A., Lipski M., Dura W., Droździk A., Woźniak K (2016), “A Comparative Chemical Study of Calcium Silicate-Containing and Epoxy Resin-Based Root Canal Sealers”, Biomed Res Int, 2016:9808432 46 Reyes-Carmona J.F., Felippe M.S., Felippe W.T (2009), “Biomineralization ability and interaction of mineral trioxide aggregate and white portland cement with dentin in a phosphate-containing fluid”, J Endod, 35(5):731-6 47 Ribeiro D.A (2008), “Do endodontic compounds induce genetic damage? A comprehensive review”, Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology and Endodontics, 105:251-6 48 Rödig T., Attin Th (2005), “The root canal sealers AH 26 and AH Plus-an overview” 49 Sakaguchi R.L., Powers T.M et al (2012), Craig’s Restorative Dental Materials, Elsevier, 13th edition, pp.110-113 50 Sarkar N.K., Caicedo R., Ritwik P., Moiseyeva R., Kawashima I (2005), “Physicochemical basis of the biologic properties of mineral trioxide aggregate”, J Endod, 31(2):97-100 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 51 Schweikl H., Schmalz G., Stimmelmayer H., Bey B (1995), “Mutagenicity of AH26 in an in vitro mammalian cell mutation assay”, J Endod, 21:407-10 52 Septodont (2015), “BioRoot Active Biosilicate Technology Scientific File” 53 Singh H., Markan S., Kaur M., Gupta G (2015), “Endodontic Sealers: Current concepts and comparative analysis”, Dent Open J, 2(1):32-37 54 Spangberg L.S.W., Barbosa S.V., Lavigne G.D (1993), “AH26 release formaldehyde”, J Endod, 19:596-8 55 Sukcharoen N., Ngeamjirawat J., Chanprasit Y., Arffiarg A (1994), “A Comparision of Makler Counting Chamber and Improved Neubauer Hemocytometer in Sperm Concentration Measurement”, J Med A, pp.471-476 56 Tagger M., Tagger E (1989), “Periapical reactions to calcium hydroxide containing sealers and AH26 in monkeys”, Endo Dent Traumatol, 5:139-46 57 The European Union Per Directive 90/385/EEC (2009), “ISO 10993-5:2009 Biological evaluation of medical devices-Part 5: Tests for in vitro cytotoxicity”, pp.1-34 58 The European Union Per Directive 90/385/EEC (2012), “ISO 10993-12:2012, Biological evaluation of medical devices-Part 12: Sample preparation and reference materials”, pp.1-20 59 Torabinejad M., Parirokh M (2010), “Mineral trioxide aggregate: a comprehensive literature review-part II: leakage and biocompatibility investigations”, J Endod, 36:190-202 60 Tran C.T., Gargiulo C., Thao H.D., Tuan H.M., Filgueira L., Micheal S.D (2011), “Culture and differentiation of osteoblasts on coral scaffold from human bone marrow mesenchymal stem cells”, Cell and Tissue Banking, 12(4): 247-61 61 Valles M., Mercade M., Duran-Sindreu F., et al (2013), “Influence of light and oxygen on the color stability of five calcium silicate-based materials”, J Endod, 39:52-8 62 Viapiana R., Moinzadeh A.T., Camilleri L , Wesselink P.R., Tanomaru F.M., Camilleri J (2016), “Porosity and sealing ability of root fillings with gutta-percha and BioRoot RCS or AH Plus sealers Evaluation by three ex vivo methods”, Int Endod J, 49(8):774-82 63 Xuereb M., Vella P., Damidot D., Sammut C.V., Camilleri J (2015), “In situ assessment of the setting of tricalcium silicate-based sealers using a dentin pressure model”, J Endod; 41(1):111-24 64 Yu M.K., Lee Y.H., Yoon M.R., Bhattarai G., Lee N.H., Kim T.G., Jhee E.C., Yi H.K (2010), “Attenuation of AH26-induced apoptosis by inhibition of SAPK/JNK pathway in MC-3T3 E1 cells”, J Endod, 36(12):1967-71 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục TẾ BÀO SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Hình: Tế bào gốc trung mô thu từ mô mỡ người (10X) Hình: Tế bào gốc trung mơ thu từ mơ mỡ người (20X) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Hình: Nhuộm Von Kossa nguyên bào xương người (4X) Hình: Nhuộm alizarin red nguyên bào xương người (4X) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục PHƯƠNG PHÁP ĐẾM TẾ BÀO BẰNG BUỒNG ĐẾM HỒNG CẦU - Nhuộm tế bào Trypan blue 0,4% với tỷ lệ 1:1, v/v - Trộn mẫu pipette - Phủ buồng đếm với lamelle cho giọt huyền phù tế bào vào buồng đếm cách nhỏ sát chỗ tiếp xúc cạnh lamelle buồng đếm Nhờ hệ thống mao dẫn mà giọt huyền phù tràn đầy buồng đếm - Chỉnh KHV quang học vật kính 4X, định vị buồng đếm thị trường đếm tế bào vật kính 10X - Đếm vùng: vùng góc vùng - Đếm tất tế bào không bắt màu với thuốc nhuộm (tế bào sống) mm tế bào bắt màu xanh đen (tế bào chết) Đếm theo nguyên tắc cạnh trên-bên phải (đối với tế bào nằm vạch ranh Vùng đếm giới, đếm tế bào nằm bên bên phải ô đếm, không đếm tế bào nằm bên bên trái) - Đếm mẫu lấy số tế bào trung bình A - Thành lập cơng thức tính mật độ tế bào  Thể tích nhỏ là: 1/20 x 1/20 x 1/10 = 1/4000 mm3 (chiều cao 1/10 mm)  Thể tích vùng đếm là: 400 x 1/4000 = 1/10 mm3 hay 10-4 ml  Số tế bào ml môi trường là: (A/5)/10-4 = (A/5) x 104 (tế bào/ml)  Vì nhuộm, thể tích mẫu trộn với Trypan blue 0,4% theo tỷ lệ 1:1 nên mẫu pha loãng lần Vậy mật độ tế bào ml huyền phù (N) là: N = (A/5) x 104 x (tế bào/ml) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... QUAN VỀ XI MĂNG TRÁM BÍT ỐNG TỦY 1.1.1 Chức xi măng trám bít ống tủy 1.1.2 Những tính chất lý tưởng xi măng trám bít ống tủy theo Grossman 1.1.3 Phân loại xi măng trám bít ống tủy ... hưởng xi măng trám bít ống tủy calcium silicate lên nguyên bào xương người? ?? trình bày gồm đánh giá độc tính dịch chiết vật liệu với nguyên bào xương người, mức độ tăng sinh nguyên bào xương người. .. ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - VÕ THỊ THỦY TIÊN KHẢO SÁT IN VITRO ẢNH HƯỞNG CỦA XI MĂNG TRÁM BÍT ỐNG TỦY CALCIUM SILICATE LÊN NGUYÊN BÀO XƯƠNG NGƯỜI Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN