Slide
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NGOẠI THƯƠNG VN Phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành da giày Việt Nam Nhóm thực hiện 1. Bùi Thị Thanh Nga 2. Trần Thị Thanh Thuận 3. Hoàng Thị Huyền Trang 4. Hoàng Thị Diễm Thư 5. Nguyễn Thị Hà Giang 6. Trần Thị Thu Hằng B 7. C.H.T.N Thuý Hoàng 8. Phạm Thị Minh Hương 9. Hoàng Thị Nhi Nhi 10. Vanakhone Chương 1: Mở đầu Việt Nam đang tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và thương mại hoá toàn cầu với xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu là một trong những định hướng tăng trưởng kinh tế nổi bật. Ngành da giày có vai trò rất quan trọng trong khu vực xuất khẩu của Việt Nam.Là một trong sáu mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, là ngành công nghiệp quan trọng thứ ba đối với tổng sản phẩm thu nhập quốc dân. Đạt được những thành tựu trên là nhờ Việt Nam đã vận dụng thành công lợi thế cạnh tranh của mình. Cơ sở lý luận Lý thuyết về khả năng cạnh tranh quốc gia do M. Porter đưa ra vào những năm 1990(đây là công trình nghiên cứu của một tập th các nhà khoa học ở 12 nước bắt đầu từ năm 1986). Mục đích của lý thuyết là giải thích tại sao một số quốc gia lại có vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một số sản phẩm hay nói khác đi tại sao lại có những quốc gia có khả năng cạnh tranh cao về một số sản phẩm. Lý thuyết này được xây dựng trên cơ sở lập luận rằng khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp được thể hiện tập trung ở khả năng sang tạo và đổi mới của ngành đó. Và điều này được khái quát cho một thực thể lớn hơn một quốc gia. Tất nhiên, nó vẫn có khả năng áp dụng cho một khối liên kết kinh tế quốc tế nhất định. Lý thuyết của M.Porter đã kết hợp đựơc các cách giải thích khác nhau trong các lý thuyết thương mại quốc tế trước đó và đồng thời đó đưa ra một khái niệm khá quan trọng- khả năng cạnh tranh quôc gia. Cơ sở lý luận Theo lý thuyêt này, khả năng canh tranh quôc gia đươc thể hiên ở sự liên kêt cuả 4 nhom yêú tố. Môí liên kêt cuả 4 nhom taọ thanh mô hinh có tên là mô hinh” Kim cương Porter” (Câú truc tinh thể kim cương có độ bền cao để chỉ khả năng chiụ đưng cuả môt nươc trươc môi trương canh tranh gay găt). Cac nhom yêú tố điêù kiên đó bao gôm: (1) Điêù kiên cac yêú tố san xuât; (2) Điêù kiên về câù; (3) Cac nganh cong nghiêp liên quan va cac nganh công nghiêp bỗ trợ; (4) Chiên lươc, cơ câú,và mưc độ canh tranh nôị bộ nganh. Cả bôn yêú tố naỳ có tac đông qua laị lân nhau và hinh thanh nên khả năng canh tranh cuả môt nươc. Ngoaì bôn yêú tố trên, con có môt yêú tố quan trong nưã là yêú tố tac đông cuả Chinh phủ và cơ hội kinh doanh. Đây là yêú tố có thể chi phôí cả bôn yêú tố cơ ban trên. CƠ SỞ THỰC TIỄN Xuất phát từ những tài liệu mà chúng tôi thu thập được từ Internet, báo chí…thì nhận thấy rằng: Trong những năm gần đây,ngành da giày đang có những bước phát triển mới và ngày càng đóng vai trò to lớn vào kim ngạch xuất khẩu. Nhằm tìm hiểu và đánh giá cơ hội cũng như thách thức để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giày da Việt Nam khi tham gia vào thị trường quốc tế. Vì vậy chúng tôi thực hiện chuyên đề: ” Phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành công nghiệp giày da của Việt Nam. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIÀY DA Ngành da giày là ngành công nghiệp quan trọng thứ 3 đối với tổng sản phẩm thu nhập quốc dân (GDP) cũng như đóng vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Chiếm 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về xuất khẩu giày dép sau Trung Quốc, Hồng Kông, Ý Kim ngạch đạt hơn 2,6 tỷ USD (năm 2004) Đặc điểm ngành giày da Gia công là chủ yếu Chưa có thương hiệu Không chủ động được nguồn nguyên liệu Hướng vào thị trường xuất khẩu là chủ yếu Thị trường các yếu tố sản xuất Về vốn: - Nguồn vốn chủ yếu là vốn của nước ngoài, với 70% năng lực sản xuất là của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - Thực trạng: 80% doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, vốn liếng ít - Khó khăn: + Nguồn vốn hạn chế +Chưa chủ động được nguồn vốn -Giải pháp: + Thu hút nguồn vốn trong dân,khuyến khích đầu tư vào các doanh nghiệp da giày + Cần thêm sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nước để kiện toàn cơ sở vật chất hạ tầng Về nguyên phụ liệu: Thực trạng: + Phần lớn là nhập khẩu 70- 80%. Các ngành công nghiệp phụ trợ trong nước chỉ cung cấp 1 phần rất nhỏ + Trong những năm gần đây,NK nguyên phụ liệu đã có giảm nhưng không đáng kể +Riêng đối với vải may giày NK thì lại tăng lên