[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH
Trường THPT Bình Minh
KỲ THI BÁN KỲ I LỚP 10 Năm học: 2009 – 2010 MÔN THI :VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1: (4 điểm)
Một chất điểm chuyển động mơ tả theo phương trình
x=10−5t ( x tính theo đơn vị km, t tính theo đơn vị h)
a)Xác định vị trí ban đầu độ lớn vận tốc trường hợp trên?
b)Chuyển động chuyển động gì? Xác định vị trí chất điểm sau thời gian t=1h
Bài 2: (3 điểm)
Một vật thả rơi tự nơi có g=10m/s2 ,từ độ cao 500m
Hãy tìm:
a) Thời gian rơi tự vật? b)Vận tốc vật lúc chạm đất? c)Thời gian vật rơi 5m cuối cùng? Bài 3: (3 điểm)
(2)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH
Trường THPT Bình Minh
KỲ THI BÁN KỲ I LỚP 10 Năm học: 2009 – 2010 MÔN THI :VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
BÀI TỔNG
ĐIỂM
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THANG
ĐIỂM
1 a
điểm
Xác định vị trí ban đầu độ lớn vận tốc Phương trình chất điểm cho dạng:
x=x0+vt (1)
Vị trí ban đầu : x0=10(km)
Độ lớn vận tốc : v=5(km/h)
0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm b
2 điểm
Từ phương trình (1):Ta thấy a = Kết luận chuyển động chuyển động thẳng
Vị trí vật sau thời gian t=1h là:
Thay t=1h vào phương trình x=10−5t ⇒x1=5 km
1 điểm
1 điểm
2 a
1 điểm
Thời gian rơi tự vật là: Từ công thức
2h g =¿ h=1
2gt
2⇒t
=√¿
√2 500
10 =10(s)
1 điểm
b điểm
Vận tốc vật lúc chạm đất là: Áp dụng công thức
v=√2 gh=√2 10 500=100(m/s)
1 điểm c
1 điểm
Thời gian vật rơi tự với quãng đường 495 m là:
Từ công thức
2h g =¿ h=1
2gt
2⇒t
=√¿
√2 495
10 ≈9,95(s)
Vậy thời gian vật rơi 5m cuối là: 10 – 9,95=0,05(s)
0,5 điểm
0,5 điểm
3 Một người nói “chúng ta cần có hệ tọa độ thành lập hệ quy chiếu”.Người nói Sai
(3)Vì:Hệ quy chiếu gồm:
Hệ tọa độ (gốc tọa độ,chiều dương) Gốc thời gian, đồng hồ Ví dụ Xét vật chuyển động từ Hà nội đến Hải phòng từ 7h
Ta có chọn hệ quy chiếu sau: Hệ tọa độ :Gốc tọa độ Hà
nội ,chiều dương chiều từ HN đến HP
Gốc thời gian 7h