1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TVIET L5 T12 THEO CKT

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh bieát vaän duïng hieåu bieát caáu taïo ba phaàn cuûa baøi vaên taû ngöôøi ñeå laäp daøn yù chi tieát taû ngöôøi thaân trong gia ñình – moät daøn y[r]

(1)

Ngày soạn : 28-10-2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2-11-2009

Tuần 12 Mơn: Tập đọc

Tiết 23 Bài: Mùa thảo quả I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết đọc diễn cảm văn , nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo

-Hiểu ND : Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời được c.hỏi SGK). -HS khaự gioỷi nẽu ủửụùc taực dúng cuỷa caựch duứng tửứ, ủaởt cãu ủeồ miẽu taỷ sửù vaọt sing ủoọng II-CHUAÅN Bề

+ GV: Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc diễn cảm. + HS: Đọc bài, SGK.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn định

2-Ktbc: “Tiếng vọng”

- Học sinh đọc thuộc trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét cho điểm.

3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

Giới thiệu mới:

- Hôm học Mùa thảo quả. Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Yêu cầu Hs đọc

- Bài chia làm đoạn ?

- Yêu cầu Hs đọc nối đoạn. - Giáo viên rút từ khó.

- Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót.

- Yêu cầu Hs đọc theo cặp

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.

+ Câu hỏi 1: Thảo báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có gì đáng ý?

- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.

Giáo viên chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý 1.

- Học sinh đọc theo u cầu trả lời câu hỏi

- laéng nghe

Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. - Học sinh giỏi đọc bài. - 3 đoạn

- 3 học sinh nối tiếp đọc đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.

+ Đoạn 2: từ “thảo …đến …không gian”.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Học sinh đọc thầm phần giải. - Hs đọc

- 1 Hs đọc - Lắng nghe

Hoạt động lớp.

- Hs đọc đoạn Hs gạch câu trả lời. - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thơn xóm, gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp nếp áo, nếp khăn người rừng.

- Từ hương thơm lặp lại một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, lựng, nồng nàn đặc sắc, có sức lan tỏa rộng, mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái.

(2)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Câu hỏi : Tìm chi tiết cho thấy cây thảo phát triển nhanh?

• Giáo viên chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.

- u cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Câu hỏi 3: Hoa thảo nảy đâu? Khi thảo chín, rừng có nét đẹp?

• GV chốt lại.

- Yêu cầu học sinh nêu ý 3. - Học sinh nêu đại ý.

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.

- Cho học sinh đọc đoạn. - Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm.

- Học sinh đọc đoạn 2.

- Qua năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe – lấn.

- Sự sinh sôi phát triển mạnh thảo quả.

- Hs đọc.Nhấn giọng từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt thảo quả.

- Học sinh đọc đoạn 3.

- … nảy gốc ; Khi chín đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót , chứa lủa , chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng như có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo những đốm lửa hồng , thắp lên nhiều ngọc mới, nhấp nháy

- Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa.

- Nét đẹp rừng thảo quả chín. - Thấy cảnh rừng thảo đầy hương thơm sắc đẹp thật quyến rũ.

Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.

- Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ phát triển nhanh thảo quả.

- Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng thảo chín.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau. - 1 học sinh đọc tồn bài.

Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh trả lời.

- Học sinh đọc toàn bài.

4-Củng cố:

- Em có suy nghĩ gỉ đọc văn. - Thi đua đọc diễn cảm.

- Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò:

- Rèn đọc thêm.

Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”

Điều chỉnh bổ sung

(3)



Ngày soạn : 28-10-2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2-11-2009

Tuaàn 12 Môn: Chính tả (Nghe-viết)

Tiết 12 Bài: Mùa thảo quả I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Viết tả, trình bày hình thức văn xuôi.

-Làm đợc BT2a/b BT3a/b BT tả phơng ngữ GV soạn II-CHUẨN Bề

+ GV: Giấy khổ A – thi tìm nhanh từ láy. + HS: Vở, SGK.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn định

2-Ktbc: Học sinh đọc tập 3. 3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

Giới thiệu mới:

Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Yêu cầu học sinh đọc tả

- Hướng dẫn học sinh viết từ khó đoạn văn.

- Giáo viên đọc câu phận trong câu.

• Giáo viên chữa lỗi chấm số vở.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập chính tả.

Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề.

Hoạt động lớp, cá nhân. - 1học sinh đọc tả.

- Hs nêu từ khó viết chính tả.

- Nảy, lặng lẽ, rực lên, chứa lửa,… - Hs luyện viết từ khó

- Học sinh lắng nghe viết nắn nót.

- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.

(4)

- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. + Sổ: sổ mũi – sổ

+ Xổ: xổ số – xổ lồng…

+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức - Gv giúp đỡ học sinh yếu làm bài.

- Giáo viên nhận xét. *Bài 3b: Yêu cầu đọc đề.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - Thi tìm từ láy:

+ An/ at ; man maùt ; ngan ngaùt ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.

+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.

+ Ơn/ ơt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc. - Gv giúp đỡ học sinh yếu làm bài. Giáo viên chốt lại.

- Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.

+ Sổ: sổ mũi – sổ + Xổ: xổ số – xổ lồng…

+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức

- học sinh đọc yêu cầu tập đã chọn.

- Học sinh làm việc theo nhóm. - Thi tìm từ láy:

+ An/ at ; man maùt ; ngan ngaùt ; chan chaùt ; sàn sạt ; ràn rạt.

+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; cạc.

+ Ơn/ ơt ; un/ ut ; ơng/ ôc ; ung/ uc. 4-Củng cố: Đọc diễn cảm tả viết.

- Giáo viên nhận xét.

5-Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập”.

Điều chỉnh boå sung



Ngày soạn : 28-10-2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2-11-2009

(5)

Tiết 23 Bài: MRVT:Bảo vệ mơi trường I-MỤC ĐÍCH U CẦU:

-Hiểu đợc số từ ngữ MT theo y/c BT1

-Biết ghép tiếng “bảo” ( gốc Hán) với nhyững tiếng tích hợp để tạo thành từ phức (BT2) Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo y/c BT3

-HS giỏi nêu nghĩa từ ghép BT3 -GD lòng u q, ý thức BVMT

II-CHUẨN BỊ

+ GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. + HS: Chuẩn bị nội dung học.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn định

2-Ktbc: Quan hệ từ. Thế quan hệ từ? • Học sinh sửa 1, 2, 3 • Giáo viên nhận xétù 3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

Giới thiệu mới:

Trong số từ ngữ gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, bảo vệ mơi trường, có số từ ngữ gốc Hán Bài học hôm giúp em nắm được nghĩa từ ngữ đó.

 Ghi bảng tựa bài.

Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường Luyện tập số kỹ giải nghĩa số từ ngữ nói mơi trường, từ đồng nghĩa. * Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 1. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi cặp.

- Giáo viên chốt lại: phần nghĩa cụm từ. - Ý a:

Khu dân cư Khu sản xuất

Khu bảo tồn thiên nhiên

- Ý b: A – B2 ; A – B1 ; A – B3

* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs biết ghép số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. * Bài 2:

• u cầu học sinh thực theo nhóm. • Giao việc cho nhóm trưởng.

- Gv giúp đỡ học sinh yếu làm bài.

Chú ý lắng nghe

Hoạt động nhóm đơi.

- 1 học sinh đọc yêu cầu 1. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi cặp. - Đại diện nhóm nêu.

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động nhóm đơi - Học sinh đọc u cầu 2. - Cả lớp đọc thầm.

- Thaûo luận nhóm bàn.

(6)

• Giáo viên chốt lại. * Bài 3:

• Có thể chọn từ giữ gìn.

- Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm nhận xét.

- Học sinh đọc u cầu 3. - Học sinh làm cá nhân. - Học sinh phát biểu. - Cả lớp nhận xét.

4- Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

- Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường  đặt câu. Nhận xét tiết học

5-Dặn dò:

- Làm tập vào vởû.

- Học thuộc phần giải nghĩa từ. Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”

Điều chỉnh bổ sung



Ngày soạn : 28-10-2009 Ngày dạy: Thứ năm ngày 5-11-2009

Tuaàn 12 Môn: Kể chuyện

Tiết 12 Bài: Kể chuyện nghe đọc I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Kể lai đợc câu chuyện dã nghe, đọc có Nd bảo vệ MT; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. -Biết trao đổi ý nghiã câu chuyện kể; biết nghe nhận xét lời kể bạn. -Qua caõu chuyeọn HS keồ seừ naõng cao yự thửực BVMT

II-CHUẨN BỊ

GV: + Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. + Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.

(7)

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn định

2-Ktbc: 2 học sinh kể lại chuyện.

- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

Giới thiệu mới: “Kể chuyện nghe, đọc”. Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Đề bài: Kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có liên quan đến việc bảo vệ mơi trường

• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch ý trọng tâm của đề bài.

• Giáo viên quan sát cách làm việc nhóm.

* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).

• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc đề bài.

- Hs phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.

- Học sinh đọc gợi ý 2.

Hs suy nghó chọn nhanh nội dung câu chuyện.

- Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.

- Học sinh đọc gợi ý 4. - Học sinh lập dàn ý.

Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh tập kể.

- Học sinh tập kể theo nhóm. - Nhóm hỏi thêm chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận.

- Cả lớp nhận xét.

- Mỗi nhóm cử bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).

- Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.

- Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.

- Nhận xét nêu nội dung, ý nghóa câu chuyện Học sinh nêu lên ý nghóa câu chuyện sau kể.

4-Củng cố:

- u cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục câu chuyện. - Nhận xét, giáo dục (bảo vệ mơi trường).

Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp q em”.

Điều chỉnh bổ sung

(8)



Ngày soạn : 28-10-2009 Ngày dạy: Thứ tư ngày 4-11-2009

Tuần 12 Mơn: Tập đọc

Tiết 24 Bài: Hành trình bầy ong I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát.

-Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời (Traỷ lụứi caực cãu hoỷi SGK; thuộc khổ thơ cuối bài).

-HS giỏi đọc diễn cảm HTL thơ II-CHUẨN BỊ

+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong tìm hoa – hút mật. + HS: SGK, đọc bài.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn định

2-Ktbc: Lần lược học sinh đọc bài.

- Học sinh hỏi nội dung – Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm.

3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

Giới thiệu mới:

- Tiết tập đọc hôm học Hành trình bầy ong.

Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Luyện đọc.

- Giáo viên rút từ khó.

- Yêu cầu học sinh chia đoạn.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs Tìm hiểu bài. • u cầu học sinh đọc đoạn 1.

+ Câu hỏi 1: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong? • Ghi bảng: hành trình.

Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

+ Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật nơi nào? Nơi ong đến đẹp đặc biệt?

• Giáo viên chốt:

+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi

- laéng nghe

Hoạt động lớp, nhóm. - 1 học sinh đọc Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt hs đọc nối tiếp khổ thơ. - 3 đoạn.

+ Đoạn 1: từ đầu … sắc màu. + Đoạn 2: Tìm nơi … khơng tên. + Đoạn 3: Phần lại.

Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đoạn 1.

- đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.

- Hs gạch phần trả lời SGK. - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Đến nơi bầy ong chăm Giỏi giang tìm hoa làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời.

(9)

đâu tìm ngào” nào? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.

+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều cơng việc lồi ong?

• Giáo viên chốt lại.

• Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra đại ý.

* Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm • Rèn đọc diễn cảm.

• Giáo viên đọc mẫu.

- Cho học sinh đọc khổ.

- Công việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ lớn lao: ong giữ lại cho con người mùa hoa tàn nhờ chắt được vị ngọt, mùi hương hoa những giọt mật tinh túy Thưởng thức mật ong, người thấy mùa hoa sống lại không phai tàn.

Đại ý: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Cả tổ cử đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc.

- Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết. - Học sinh đọc diễn cảm khổ, bài. - Thi đọc diễn cảm khổ đầu.

Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh trả lời.

4- Củng cố: - Nhắc lại đại ý.

- Hoïc rút điều gì. 5-Dặn dò:

- Học thuộc khổ đầu. - Chuẩn bị: “Vườn chim”. -Nhận xét tiết học

Điều chỉnh bổ sung



Ngày soạn : 28-10-2009 Ngày dạy: Thứ tư ngày 4-11-2009

Tuaàn 12 Môn: Tập làm văn

(10)

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nắm cấu tạo phần (MB.TB,KB) văn tả người (ND Ghi nhớ) -Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình

II-CHUẨN BỊ

* Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp bản. * Thân bài: điểm bật.

+ Thân hình: người vịng cung, da đỏ lim – bắp tay bắp chân rắn như gụ, vóc cao – vai rộng người

đứng cột vá trời, hùng dũng hiệp sĩ. + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động. * Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng. Bảng nhóm để Hs Lập dàn ý ( phần luyện tập ) + HS: Bài văn tả người.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn định

2-Ktbc: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo phần văn tả cảnh học - Học sinh nhắc lại cấu tạo phần văn tả cảnh học

- Cả lớp nhận xét. 3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

Giới thiệu mới:

- Trong tiết tập làm văn từ đầu năm , em đã nắm cấu tạo văn tả cảnh; học được cách lập dàn ý, xây dựng đoạn, viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh Từ tiết học này, em học văn tả người Bài học mở đầu giúp em nắm vững cấu tạo của văn tả người; biết lập dàn ý cho văn.

Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cấu tạo ba phần văn tả người.

a/ Phaàn nhận xét :

- u cầu Hs đọc u cầu phần nhận xét - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa. - Cho học sinh đọc Hạng A Cháng.

- Hs đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn.

- Yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm

• Giáo viên nhận xét chốt lại phần

Câu 1: Xác định phần mở ( Từ đầu đến đẹp quá ! : giới thiệu người định tả – Hạng A Cháng – bằng cách đưa lời khen cụ già trong làng thân hình khỏe, đẹp A Cháng)

Câu 2: Ngoại hình A Cháng có điểm gì

- Lắng nghe

Hoạt động nhóm. - Hs đọc

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh giỏi đọc thành tiếng bài Hạng A Cháng.Cả lớp đọc thầm

- Hs đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo văn.

- Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét

(11)

nỗi bật? ( ngực nở vòng cung ; da đỏ lim; bắp tay bắp chân rắn trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng cột đá trời trồng; đeo cày, trông hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận )

Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động A Cháng, em thấy A Cháng người ? ( Người lao động khỏe, giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc )

Câu 4: Phần kết ( Câu văn cuối – Sức lực tràn trề … chân núi Tơ Bo )

* Ý bài: Ca ngợi sức lực tràn trề A Cháng niềm tự hào dòng Hạng.

Câu 5: Từ văn, Hs rút nhận xét cấu tạo của văn tả người

b/ Phần ghi nhớ

- Cho Hs đọc nói lại nội dung cần ghi nhớ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình – dàn ý Nêu hình dáng, tính tình nét hoạt động đối tượng được tả.

c/ Phần luyện tập.

- u cầu Hs đọc u cầu tập.

• Giáo viên nhắc hs ý:

+ Khi lập dàn ý, em cần bám sát cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết ) văn miêu tả người

+ Chú ý đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc-những chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người đó.

• Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần có tìm ý từ ngữ gợi tả.

- Hs rút nhận xét cấu tạo bài văn tả người

- Học sinh đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động cá nhân.

- Hs đọc yêu cầu luyện tập lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân trong gia đình em.

- Lắng nghe

- Một vài Hs nói đối tượng em chọn tả người gia gia đình. - Học sinh lập dàn ý vào giấy nháp để có thể sửa chữa, bổ sung trước viết vào vở.

- Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em vào bảng nhóm ( Hs )

- Những Hs làm xong dán kết lên bảng lớp; trình bày.

- Cả lớp nhận xét 4- Củng cố:

- Cho Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK

- Cho Hs dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( tính tình, những nét hoạt động người thân).

- GV nhận xét. - Nhận xét tiết học 5-Dặn dò:

(12)

Điều chỉnh bổ sung



Ngày soạn : 28-10-2009 Ngày dạy: Thứ năm ngày 5-11-2009

Tuần 12 Môn: Luyện từ câu

Tiết 24 Bài: Luyện tập quan hệ từ I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Tìm đợc quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu( BT1,2).

-Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo y/c BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho ( BT4) -HS khaự gioỷi ủaởt ủửụùc caõu vụựi QHT nẽu ụỷ BT4

-BT3 có ngữ liệu có tác dụng BVMT II-CHUẨN BỊ

GV: Giấy khổ to, nhóm thi đặt câu.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn định

2-Ktbc:

- Giáo viên cho học sinh sửa tập. - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

Giới thiệu mới:

“Luyện tập quan hệ từ”. Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ trong câu – Hiểu biểu thị quan hệ từ khác quan hệ từ cụ thể câu. * Bài 1:

- GV yêu cầu HS gạch gạch quan hệ từ tìm được, gạch gạch từ ngữ được nối với quan hệ từ

- Gv giúp đỡ học sinh yếu làm bài.

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

- học sinh đọc yêu cầu 1.

Quan hệ từ câu văn : của, bằng, , như

Quan hệ từ tác dụng :

(13)

*Baøi 2:

- Học sinh đọc yêu cầu 2. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi. - Gv giúp đỡ học sinh yếu làm bài. • Giáo viên chốt quan hệ từ.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa đặt câu với từ vừa tìm được.

* Baøi 3:

- Học sinh đọc yêu cầu 3. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi theo nhóm. - Gv giúp đỡ học sinh yếu làm bài. * Bài 4:

- Giáo viên nêu yêu cầu tập. - Gv giúp đỡ học sinh yếu làm bài. • Giáo viên nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu 2. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi. + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản + Mà: biểu thị quan hệ tương phản + Nếu … … : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết

Hoạt động nhóm, lớp.

- 1 học sinh đọc lệnh

- Cả lớp đọc toàn nội dung. - Điền quan hệ từ vào.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Học sinh sửa – Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng)

- Đại diện lên bảng trình bày

4- Củng cố: Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: Làm vào 1, 3.

Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. Điều chỉnh bổ sung



Ngày soạn : 28-10-2009 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6-11-2009

Tuần 12 Môn: Tập làm văn

Tiết 24 Bài: Luyện tập tả người (Quan sát chọn lọc chi tiết)

(14)

-Nhận biết đợc chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua 2 văn mẫu SGK

II-CHUAÅN BÒ

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn đặc điểm ngoại hình người bà, chi tiết tả người thợ rèn.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn định

2-Ktbc:

-Yêu cầu hs đọc dàn ý tả người thân gia đình. - Học sinh nêu ghi nhớ.

- Giáo viên nhận xét. 3-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI

CHÚ Giới thiệu mới:

Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc hình dáng, hoạt động nhân vật qua văn mẫu Từ hiểu: quan sát, viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng.

* Baøi 1:

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

- u cầu học sinh diễn đạt thành câu nêu thêm từ đồng nghĩa  tăng thêm vốn từ. - Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm người bà – Học sinh đọc.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp

* Bài 2:

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

- u cầu học sinh diễn đạt  đoạn câu văn. - Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.

* Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên đúc kết. Dặn dò:

Hoạt động nhóm đơi.

- Học sinh đọc thành tiếng toàn văn. - Cả lớp đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, ghi ngoại hình của bà.

- Học sinh trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét.

- hs diễn đạt rõ. Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa lược thưa bằng gỗ khó khăn Giọng nói: trầm bổng ngân nga tiếng chng khắc sâu vào tâm trí đứa cháu …

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc to tập 2.

- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại chi tiết miêu tả người thợ rèn – Hs trình bày – Cả lớp nhận xét.

- bắt lấy thỏi sắt hồng bắt cá sống – Quai nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lơi cá lửa – Trở tay ném thỏi sắt … Liếc nhìn lưỡi rựa kẻ chiến thắng …

Hoạt động lớp.

- Thi đua trình bày điểm quan sát về ngoại hình người thường gặp.

(15)

- Về nhà hoàn tất 3.

- Học sinh đọc lên từ ngữ học tập tả người.

- Nhận xét tiết học

Điều chỉnh bổ sung

Ngày đăng: 12/04/2021, 17:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w