Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói ( từ ngữ trong lời nói, cá nhân miêu tả cử chỉ điệu bộ, sự t5hay phiên người nói, người nghe, được ghi trong đoạn trích4. *GV: Định hướng.[r]
(1):
Bài dạy:ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT A Mục tiêu hoïc
1 Kiến thức : Phân biệt đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết
2 Kĩ : Luyện tập kĩ ngôn ngữ biết khái quát hoá nhận thức thực tiễn luyện tư phát biểu lời nói
3 Tư tưởng : Nâng cao nhậ thức sử dụng ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Trọng tâm :
- Hướng dẫn HS nhận biết hai khái nịêm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết
- Phân biệt đặc điểm ngơn ngữ nói đặc điểm ngơn ngữ viết theo hoàn cảnh sử dụng , phương tiện hỗ trợ , đặc điềm chủ yếu từ ngữ câu văn
B Phương pháp :
Diễn giảng – quy nạp phát vấn
C Tiến trình tổ chức dạy học
1 ồn định lớp : kiểm diện hs, vệ sinh
2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị ghi SGK, chuẩn bị hs
Thế miêu tả biểu cảm văn tự sự, phân biệt miêu tả biểu cảm văn tự với miêu tả biểu cảm các kiểu văn khác, ví dụ minh họa
3.Bài mới
Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt HĐ1- Đặc điểm ngơn ngữ nói
*GV: u cầu hs đọc kỹ phần sgk trả lời câu hỏi:
- Phương tiện chủ yếu dùng để nói gì? - Khi nói, người nói người nghe có quan hệ với nào?
- Từ ngữi câu sữ dụng để nói có đáng ý?
*GV: Gợi dẫn hs trao đổi, thảo luận trả lời *HS: Dẫn chứng:
Ngơn ngữ viết dùng từ sợ hãi, ngơn ngữ nói dựng tốc gáy, lạnh xương sống, tốt mồ hơi,…
Từ ngữ chuẫn mực, anh lôi-anh – em, bạn , mình,…
Ngơn ngữ nói: mày , tao, đại ca, tiểu đệ, Câu: Anh có thấy ngon khơng? ( chuẩn mực)
Ngơn ngữ nói: Ngon khơng?
HĐ2 – Đặc điểm ngôn ngữ viết *GV: yêu cầu hs đọc kỹ phần sgk trả l;ời câu hỏi
Phương tiện chủ yếu để viết gì?
Điều kiện để giao tiếp ngôn ngữ viết ?
I Đặc điểm ngơn ngữ nói
Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp hàng ngày, người nói, người nghe tiếp xúc trức tiếp với luân phiên vai nói
Đặc điểm: Ngơn ngữ nói đa dạng ngữ điệu, giọng nói cao hay thấp, nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục ngắt quảng,…
- Có phối hợp âm thanh, giọng điệu với phương tiện hổ trợ nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,… người nói
- Sử dụng đa dạng, có lớp từ ngữ mang tính khẫu ngữ, từ điịa phương, tiếng lóng,, biệt ngữ, trợ từ, thán từ chêm xen
- Về câu: Ngơn ngữ nói thường dùng hình thức tỉnh lược, nhiều lại nói rườm rà, có nhiều yếu tố dư thừa
Cần phân biệt nói đọc Đọc phát âm để người nghe vào văn
II Đặc điểm ngôn ngữ viết
-Ngôn ngữ viết thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác Muốn viết đọc văn người viết người đọc phải biết ký hiệu chữ viết quy tắc tả, quy tắc tổ chức văn
Tuần : 9 Tiết : 27
(2)Từ ngữ câu ngơn ngữ viết có đáng lưu ý?
*GV: Tùy thuộc vào phong cách ngôn ngữ văn mà người viết sử dụng với tần số cao từ ngữ phù hợp với phong cách
*GV: Chỉ định hs đọc chậm, rõ ghi nhớ sgk
HĐ3 – Luyện tập
*GV: Phân tích đặc điểm ngơn ngữ viết thể đoạn trích
*GV: Gợi ý cho hs thảo luận nhóm, gọi đại diện trả lời
Định hướng: Chú ý hệ thống thuật ngữ, lựa chọn thay từ, dấu câu, việc tách dịng trình bày, thay phiên vai người nói, người nghe, … ghi đoạn trích
*HS đọc tập
Phân tích đặc điểm ngơn ngữ nói ( từ ngữ lời nói, cá nhân miêu tả cử điệu bộ, t5hay phiên người nói, người nghe, ghi đoạn trích
*GV: Định hướng
- Các từ hô gọn lời nhân vật - Các từ tình thái lời nhân vật - Các kết cấu ngơn ngữ nói
*GV: Phân tích chữa lại câu cho phù hợp với ngơn ngữ viết
-Ngơn ngữ viết có hổ trợ hệ thống dấu câu, kí hiệu, văn tự, minh họa, bảng biểu , sơ đồ,…
-Từ ngữ ngôn ngữ viết lựa chọn, thay nên nên có điều kiện đạt tính xác, tránh dùng từ ngữ mang tính ngữ, địa phương, tiếng lóng
-Câu thường có câu dài, nhiều thành phần tổ chức mạch lạc, chặt chẽ Ghi nhớ sách giáo khoa
III Luyện tập Bài 1:
-Dùng thuật ngữ khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, trị, khoa học,
-Tách dịng để tách luận điểm
-Dúng từ ngữ thứ tự trình bày( là, hai là,…)
-Dùng dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép
Bài 2
-Các từ hô gọi lời nhân vật: kia, này, ơi, nhĩ
-Các lới tình thái lời n/vật: có khối, thật
-Các kết cấu câu ngơn ngữ nói: có thì, thì,…
-Các từ ngữ thường dùng ngơn ngữ nói: mấy, có khối, nói khốc, sợ gì, đằng ấy,…
-Sự phối hợp lời nói, cử chỉ, cười nắc nẽ, liếc mắt, cười tít,…
Bài 3
a Bỏ từ thì, thay từ khác mức độ
b Thay vống lên mức thực tế, thay đến mức độ tội vạ cáah tuỳ tiện, bỏ từ c Câu nói tối nghĩa: cần bỏ từ ngữ sắt viết lại câu
4 Dặn dò
- Nắm khái niệm, phân biệt đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Xem lại tập
- Soạn bài: Ca dao than thân tình nghĩa 5 Câu hỏi kiểm tra
1 Hãy phân tích nét biểu ngôn ngữ ca dao sau: Thân em củ ấu gai
Ruột trắng, võ ngồi đen Ai nếm thử mà xem!
Nếm biết em bùi
(3)