- Dạy học có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: Trong quá trình dạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của [r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tài liệu này, Thầy cô tải đầy đủ địa chỉ: (www.hcm.edu.vn - Phòng giáo dục trung học – chuyên môn – KHXH – Địa- tải về)
TÀI LIỆU TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MƠN: ĐỊA LÍ
(Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thông) LƯU HÀNH NỘI BỘ
(2)MỤC LỤC Trang
Phần I Một số vấn đề chung đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá
I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá
II Quy trình xây dựng học 20
III Các bước phân tích hoạt động học HS 27
IV Câu hỏi thảo luận tiến trình học 29
Phần II Xây dựng học tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực HS mơn Địa lí
I Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh 31
1 Các hình thức học tập học tập theo nhóm 31
2 Hướng dẫn học sinh tự học 35
II Xây dựng học minh họa mơn Địa lí 52
Phần III Hướng dẫn biên soạn, quản lí sử dụng học mạng "trường học kết nối"
(3)LỜI NÓI ĐẦU
Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vịng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng vềlập luận, suy luận, diễn giảihình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều môn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức
Để khắc phục hạn chế trên, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu tập huấn "Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn HS tự học" nhằm hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn HS tự học Ngồi vấn đề chung đổi nội dung, phương pháp, hình thức, kĩ thuật tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS, tài liệu tập trung vào việc xây dựng học theo chủ đề gồm bước:
Bước 1: Xác định vấn đề cầngiải dạy học chủ đề xây dựng Bước 2: Lựa chọn nội dung từ học sách giáo khoa hành mơn học mơn học có liên quan để xây dựng nội dung học
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành; dự kiến hoạt động học tổ chức cho HSđể xác định lực phẩm chất chủ yếu góp phần hình thành/phát triển học
(4)Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề học
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học học thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cựcđể tổ chức cho HS thực lớp nhà
Trong sinh hoạt chuyên môn dựa "Nghiên cứu học", tổ/nhóm chun mơn vận dụng quy trình để xây dựng thực "Bài học minh họa".Các học xây dựng trình bày tài liệu "mẫu" mà xem "Bài học minh họa" để giáo viên trao đổi, thảo luận, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thức tiễn địa phương, nhà trường.Việc phân tích, rút kinh nghiệm học thực theo tiêu chí Cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014
Tuy cố gắng tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, giáo để tài liệu hồn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục
Trân trọng cảm ơn./
(5)PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
I Một số vấn đề chung đổi dạy học kiểm tra, đánh giá
1 Đổi hình thức, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn
Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục
- Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI:“Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
(6)kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội”.
- Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp
kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi".
- Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố cơ bản giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi
- Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có nền giáo dục phát triển”
Thực định hướng nêu việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực người học giáo dục phổ thông cần thực cách đồng Cụ thể sau:
a) Về nội dung dạy học
(7)của nhà trường, địa phương khả HS Nhà trường tổ chức cho giáo viên rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn nhằm khắc phục hạn chế cấu trúc chương trình kiểu "xốy ốc" dẫn đến số kiến thức HS học lớp lại tác giả đưa vào sách giáo khoa lớp theo lôgic vấn đề khiến HS phải học lại cách chưa hợp lý, gây tải
Kế hoạch giáo dục trường xây dựng từ tổ mơn, phịng, sở góp ý phê duyệt để làm tổ chức thực tra, kiểm tra Kế hoạch tạo điều kiện cho trường linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp dạy học tiên tiến mà không bị áp đặt từ cấp
b) Về phương pháp dạy học
Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho HS dạy học như: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng Trong số đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề HS mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Để đạt mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để HS tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS để từ bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Việc tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo
(8)trình hoạt động giáo viên HS tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, HS tư liệu hoạt động dạy học
Hoạt động học HS bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học HS với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng HS với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận HS với HS với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên tập thể HS trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động HS với tư liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên HS
Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với HS Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động HS Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động HS với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận HS với
Trong dạy học phát giải vấn đề, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh
Như vậy, phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm trình dạy học, nghĩa nhấn mạnh hoạt động học vai trị HS q trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Mặc dù thể qua nhiều phương pháp khác nhìn chung phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau:
(9)thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động
- Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên
- Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư HS đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực phải có phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp giáo viên - HS HS - HS, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung
(10)Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, HS hoạt động chính, giáo viên "nhàn" trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi HS Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên
c) Về kĩ thuật tổ chức hoạt động học HS
Theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực HS, trình dạy - học bao gồm hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc tay chân HS, đảm bảo cho HS chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định Trong trình dạy học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức HS theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Như vậy, hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau:
- Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho HS HS hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định
- HS tự chủ tìm tòi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học HS diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với địi hỏi phương pháp luận
- Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận HS, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định
(11)lớp Các kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng tốt chức hoạt động nhóm lớp để thực nhiệm vụ nhỏ nhằm đạt mục tiêu dạy học
Như vậy, học bao gồm hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Mỗi hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức thực theo bước sau:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả HS, thể yêu cầu sản phẩm mà HS phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức HS; đảm bảo cho tất HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ
(2)Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích HS hợp tác với khi thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn HS có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có HS bị "bỏ qn"
(3) Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho HS trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí
(4) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận HS; xác hóa kiến thức mà HS học thông qua hoạt động
2 Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS, tiến HS
Thực chuyển từ trọng kiểm tra kết ghi nhớ kiến thức cuối kỳ, cuối năm sang coi trọng kết hợp kết đánh giá phong cách học lực vận dụng kiến thức trình giáo dục tổng kết cuối kỳ, cuối năm học để hướng tới phát triển lực HS; coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem HS học mà quan trọng biết HS học nào, có biết vận dụng không
(12)vận dụng kiến thức, khả tự học, phát giải vấn đề môi trường giao tiếp, hợp tác; bồi dưỡng hứng thú học tập rèn luyện HS q trình giáo dục Thơng qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục trình kết thúc giai đoạn dạy học giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ; phát khó khăn chưa thể tự vượt qua HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định phù hợp ưu điểm bật hạn chế HS để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện HS
Đánh giá phải hướng tới phát triển phẩm chất lực HS thông qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ biểu lực, phẩm chất HS dựa mục tiêu giáo dục THCS; coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS phương pháp học tập.Chú trọng đánh giá thường xuyên tất HS: đánh giá hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc HS báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập (sau gọi chung sản phẩm học tập); kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá lẫn HS, đánh giá cha mẹ HS cộng đồng.Coi trọng đánh giá tiến HS, không so sánh HS với HS khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích hứng thú, tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện HS; giúp HS phát huy khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không tạo áp lực cho HS, giáo viên cha mẹ HS
a) Đánh giá trình học tập HS
Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động học, giáo viên tiến hành số việc sau:
- Theo dõi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ HS theo tiến trình dạy học; quan tâm tiến độ hồn thành nhiệm vụ HS để áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời giúp đỡ HS vượt qua khó khăn
- Ghi nhận xét vào phiếu, vở, sản phẩm học tập HS kết làm chưa làm được, mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức, mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết
(13)từ động viên, khích lệ, giúp HS khắc phục khó khăn; phát huy ưu điểm phẩm chất, lực riêng; điều chỉnh hoạt động, ứng xử để tiến
- Khuyến khích, hướng dẫn HS tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: HS tự rút kinh nghiệm trình thực nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác; trao đổi với giáo viên để góp ý, hướng dẫn; HS tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập mơn học hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ
Kiểm tra, đánh giá thường xuyên tiến hành trình HS thực nhiệm vụ học tập Mục đích phương thức kiểm tra, đánh giá giai đoạn thực nhiệm vụ học tập sau:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề, lựa chọn kỹ thuật học tích cực phù hợp để giao cho HS giải tình Trong trình chuyển giao nhiệm vụ, giáo viên cần quan sát, trao đổi với HS để kiểm tra, đánh giá khả tiếp nhận sẵn sàngthực nhiệm vụ học tập HS lớp
- Thực nhiệm vụ: HS hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đơi nhóm nhỏ) Hoạt động giải vấn đề (thường) thực ngồi lớp học nhà Trong trình HS thực nhiệm vụ học tập, giáo viên quan sát, theo dõi hành động, lời nói HS để đánh giá mức độ tích cực, tự lực sáng tạo HS; khả phát vấn đề cần giải đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề; khả lựa chọn, điều chỉnh thực giải pháp để giải vấn đề; phát khó khăn, sai lầm HS để có giải pháp hỗ trợ phù hợp giúp HS thực nhiệm vụ học tập
- Báo cáo, thảo luận: Sử dụng kĩ thuật lựa chọn, giáo viên tổ chức cho HS báo cáo thảo luận kết thực nhiệm vụ, báo cáo kết thực dự án học tập; dự án nghiên cứu khoa học, kĩ thuật; báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập
b) Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS
Định hướng chung đánh giá kết học tập HS phải xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; đánh giá kết học tập, rèn luyện HS dạy học thực qua kiểm bao gồm loại câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu:
(14)- Thông hiểu: HS diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập
- Vận dụng: HS kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học
- Vận dụng cao: HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống
Căn vào mức độ phát triển lực HS học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỷ lệ câu hỏi theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng HS tăng dần tỷ lệ câu hỏi mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao
Bảng ví dụ mô tả mức độ yêu cầu cần đạt số loại câu hỏi, tập thông thường:
Loại câu hỏi/bài
tập
Mức độ yêu cầu cần đạt
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Câu hỏi/bài tập định tính
Xác định đơn vị kiến thức nhắc lại xác nội dung đơn vị kiến thức
Sử dụng đơn vị kiến thức để giải thích khái niệm, quan điểm, nhận định liên quan trực tiếp đến kiến thức
Xác định vận dụng nhiều nội dung kiến thức có liên quan để phát hiện, phân tích, luận giải vấn đề tình
huống quen
thuộc
(15)Câu hỏi/bài tập định lượng
Xác định mối liên hệ trực tiếp đại lượng tính đại lượng cần tìm
Xác định mối liên hệ liên quan đến đại lượng cần tìm tính đại lượng cần tìm thơng qua số bước suy luận trung gian
Xác định vận dụng mối liên hệ đại lượng liên quan để giải toán/vấn đề tình quen thuộc
Xác định vận dụng mối liên hệ đại lượng liên quan để giải tốn/vấn đề tình Câu hỏi/bài tập thực hành/thí nghiệm
Căn vào kết thí nghiệm tiến hành, nêu mục đích dụng cụ thí nghiệm
Căn vào kết thí nghiệm tiến hành, trình bày mục đích, dụng cụ, bước tiến hành phân tích kết rút kết luận
Căn vào phương án thí nghiệm, nêu mục đích, lựa chọn dụng cụ bố trí thí nghiệm; tiến hành thí nghiệm phân tích kết để rút kết luận
Căn vào yêu cầu thí nghiệm, nêu mục đích, phương án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ bố trí thí nghiệm; tiến hành thí nghiệm phân tích kết để rút kết luận
3 Tiêu chí đánh giá học
Mỗi học thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số hoạt động học tiến trình học theo phương pháp dạy học tích cực sử dụng Khi phân tích, rút kinh nghiệm học cần sử dụng tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm kế hoạch tài liệu dạy học nêu rõ Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bảng đưa 03 mức độ tiêu chí đánh giá
a) Việc đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học thực dựa hồ sơ dạy học theo tiêu chí về: phương pháp dạy học tích cực; kĩ thuật tổ chức hoạt động học; thiết bị dạy học học liệu; phương án kiểm tra, đánh giá quá trình kết học tập HS.
Tiêu chí Mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Mức độ phù hợp
Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở
Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở
(16)chuỗihoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng.
đầu nhằm huy động kiến thức/kĩ có HS để chuẩn bị học kiến thức/kĩ chưa tạo mâu thuẫn nhận thức để đặt vấn đề/câu hỏi học
đầu giải phần đoán kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ có HS; tạo mâu thuẫn nhận thức
gần gũi với kinh nghiệm sống HS giải phần đốn kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ cũ; đặt vấn đề/câu hỏi học Kiến thức
trình bày rõ ràng, tường minh kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thểcho HShoạt động để tiếp thu kiến thức
Kiến thức thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu
hỏi/lệnh cụ thể cho HS hoạt động để tiếp thu kiến thức mớivàgiải đầy đủ tình huống/câu
hỏi/nhiệm vụ mở đầu
Kiến thức thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng gắn với vấn đề cần giải quyết; tiếp nối với vấn đề/câu hỏi học để HS tiếp thu vàgiải vấn đề/câu hỏi học
Có câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp kiến thức học chưa nêu rõ lí do, mục đích câu hỏi/bài tập
Hệ thống câu hỏi/bài tập lựa chọn thành hệ thống; câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kiến thức/kĩ cụ thể
Hệ thống câu hỏi/bài tập lựa chọn thành hệ thống, gắn với tình thực tiễn; câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện kiến thức/kĩ cụ thể
Có yêu cầu HS liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan chưa mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà HS phải thực
Nêu rõ yêu cầu mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà HS phải thực
Hướng dẫn để HS tự xác định vấn đề, nội dung, hình thức thể sản phẩm vận dụng/mở rộng
(17)ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt được nhiệm vụ học tập.
tập thể tiến trình hoạt động GV HS (giao nhiệm vụ, thực nhiệm vụ, trao đổi thảo luận, đánh giá); Tuy nhiên, việc dự kiến lựa chọn kĩ thuật tổ chức hoạt động học chưa phù hợp với nội dung dạy học điều kiện địa phương Chưa rõ sản phẩm HS cần đạt
tập thể tiến trình hoạt động GV HS Dự kiến lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học điều kiện địa phương Có yêu cầu sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập
tập thể rõ tiến trình hoạt động GV HS, dự kiến sử dụng kĩ thuật tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học, điều kiện địa phương Dự kiến thời gian cho hoạt động Dự kiến tình sư phạm phát sinh nhiệm vụ Giải pháp giải Mức độ phù
hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học HS.
Có chuẩn bị thiết bị/tài liệu, cẩu thả, chưa thật phù hợp với nội dung học
Chưa có phương án dành cho HS sử dụng, thao tác thiết bị, tài liệu dạy học trình học tập
Có chuẩn bị thiết bị/tài liệu (bao gồm thiết bị tự học, ứng dụng CNTT) phù hợp với mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp kĩ thuật dạy học Tuy nhiên, chưa biết cải tiến phương tiện dạy học
Đưa phương án dành cho HS khai thác, sử dụng thiết bị dạy học, song chưa thật hiệu mang tính hình thức
Chuẩn bị thiết bị/tài liệu (bao gồm thiết bị tự học, ứng dụng CNTT) phù hợp với mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp kĩ thuật dạy học GV có cải tiến/sáng tạo phương tiện dạy học
Có phương án dành cho HS thao tác thiết bị, tài liệu học tập có tác động rõ rệt đến chất lượng học tập HS
Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học của HS.
Xây dựng phương án kiểm tra đánh giá HS hoạt động học toàn bài, song chưa rõ ràng chủ yếu đánh giá kiến thức vàkĩ
Xây dựng phương án kiểm tra đánh giá HS hoạt động học toàn bài: đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập, khả
(18)của HS giao tiếp, hợp với nhiều đối tượng HS khác
b) Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động giáo viên HS thực dựa thực tế dự theo tiêu chí
- Hoạt động giáo viên
Tiêu chí Mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Mức độ sinh động, hấp dẫn HS phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.
HS giao nhiệm vụ học tập cụ thể Tuy nhiên, phương thức chuyển giao chưa lôi kéo HS vào nhiệm vụ học tập Nhiều HS thụ động với nhiệm vụ học tập giao
HS giao nhiệm vụ học tập hướng dẫn cụ thể Phương thức chuyển giao rõ ràng đa số HS hiểu nhiệm vụ học tập
HS giao nhiệm vụ cụ thể, hướng dẫn rõ ràng, phương thc chuyển giao sinh động, lôi kéo HS tham gia, HS hiểu chủ động thực nhiệm vụ GV giao
Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời những khó khăn HS.
Biết thu thập thông tin phản hồi mức độ nhận thức HS để điều chỉnh phương pháp dạy học kịp thời, song cịn hình thức; Một số HS cịn gặp khó khăn học tập GV chưa phát
Biết vận dụng biện pháp khác để quan sát, phát hiện, thu thập thông tin phản hồi kịp thời từ phía HS Sử dụng thơng tin thu thập để điều chỉnh, uốn nắn HS kịp thời, song hiệu chưa rõ ràng
Khả quan sát theo dõi phát kịp thời khó khăn HS tốt: cử chỉ, hành vi, nét mặt, thái độ, qua ghi bài, câu hỏi phát vấn,…) GV kịp thời điều chỉnh giúp đỡ HS cịn khó khăn học tập, bước đầu có kết Mức độ phù
hợp, hiệu của biện pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ
Trong trình học tập mối quan hệ tương tác giữa: HS với HS, HS với GV, HS với tài liệu học tập GV ý tổ chức, song
Trong trình học tập mối quan hệ tương tác giữa: HS với HS, HS với GV, HS với tài liệu học tập GV ý tổ chức, bước đầu
(19)nhau thực hiện nhiệm vụ học tập.
mang tính hình thức hiệu chưa cao
mang lại kết định
và hiệu
Mức độ hiệu quả hoạt động của GV việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận của HS.
GV có phân tích, nhận xét, đánh giá tổng hợp kết học tập q trình thảo luận HS, song cịn mang tính hình thức, áp đặt chủ yếu HS đánh giá kiến thức, kĩ HS khơng tham gia vào q trình đánh giá, phân tích kết học tập
GV có phân tích, nhận xét, đánh giá tổng hợp kết học tập trình thảo luận HS mặt, kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập hợp tác HS tham gia vào trình đánh giá, tổng hợp kết học tập Song tập trung vào số HS
GV có phân tích, nhận xét, đánh giá tổng hợp kết học tập trình thảo luận HS mặt, kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập hợp tác HS tham gia vào trình đánh giá, tổng hợp kết học tập, HS cảm nhận không bị áp đặt, tôn trọng cảm thấy có giá trị
- Hoạt động HS
Tiêu chí Mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS trong lớp.
Nhiều HS học tập thụ động, chưa sẵn sàng nhận thực nhiệm vụ học tập
HS giao nhiệm vụ hướng dẫn cụ thể hoạt động học tập Song HS chưa sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ giao
HS giao nhiệm vụ cụ thể, hướng dẫn rõ ràng, hầu hết HS hiểu sẵn sàng thực nhiệm vụ GV giao
Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS có hợp tác thực nhiệm vụ học tập Song chưa tích cực, chưa chủ động Vẫn cịn HS chưa thực nhiệm vụ học tập GV giao
HS chủ động, tích cực hợp tác thực nhiệm vụ học tập, song chưa lôi HS tham gia vào hoạt động học tập thi đua lành mạnh
HS chủ động, tích cực hợp tác thực nhiệm vụ học tập GV giao, tồn lớp xây dựng mơi trường học tập thân thiện, hợp tác, thuận lợi, an toàn thi đua lành mạnh
(20)gia tích cực của HS trình bày, trao đổi, thảo luận về kết thực nhiệm vụ học tập.
trao đổi để thực nhiệm vụ học tập tập trung vào số HS, HS khác chủ yếu nghe giảng ghi chép túy
khoảng 2/3 HS thể hứng thú, tự tin tích cực tương tác, trao đổi thảo luận, hỗ trợ trình học tập
hiện hứng thú, tự tin chủ động tích cực tương tác, trao đổi thảo luận hỗ trợ trình học tập HS tự tin sẵn sàng trình bày kết học tập
Mức độ đắn, xác, phù hợp của kết quả thực nhiệm vụ học tập HS.
Chỉ có số HS có kết thực nhiệm vụ học tập đắn, xác đạt mục tiêu hoạt động
Đa số HS lớp thực nhiệm vụ có kết học tập đúng, xác đạt mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ học tập Tuy nhiên cịn HS có kết học tập cịn thiếu xác, sai sót
Hầu hết HS lớp thể khả hiểu làm chủ kiến thức, hình thành kĩ đáp ứng mục tiêu học, có thái độ tích cực; có khả trình liên hệ vận dụng kiến thức học cách tự tin
II Quy trình xây dựng học 1 Định hướng chung
Căn vào đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, xây dựng học theo chủ đề cần dựa phương pháp dạy học tích cực cụ thể lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động học tổ chức cho HS thực Nhìn chung phương pháp dạy học tích cực dựa việc tổ chức cho HS phát giải vấn đề thông qua nhiệm vụ học tập Chuỗi hoạt động học chuyên đề tuân theo đường nhận thức chung sau:
- Hoạt động giải tình học tập: Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân HS có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" HS biết, bổ khuyết cá nhân HS cịn thiếu, giúp HS nhận "cái" chưa biết muốn biết
(21)- Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ để phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn
Dựa đường nhận thức chung vào nội dung chương trình, sách giáo khoa hành, tổ/nhóm chun mơn tổ chức cho giáo viên thảo luận, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp
2 Quy trình xây dựng học
Mỗi học theo chủ đề phải giải trọng vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng học cần thực theo quy trình sau:
a) Bước 1: Xác định vấn đề cầngiải học Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn học ứng dụng kĩ thuật, tượng, q trình thực tiễn, tổ/nhóm chuyên môn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chuyên đề dạy học đơn mơn Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, lãnh đạo nhà trường giao cho tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn
Tùy nội dung kiến thức; điều kiện thực tế địa phương, nhà trường; lực giáo viên HS, xác định mức độ sau:
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc HS
Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên HS đánh giá
(22)Mức 4: HS tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải HS giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc
Ví dụ: Địa hình thành phần quan trọng mơi trường địa lí tự nhiên, đồng thời thành phần bền vững tạo nên diện mạo cảnh quan thực địa Địa hình tác động mạnh đến thành phần khác tự nhiên phân phối lại nhiệt, ẩm khí hậu, điều tiết dịng chảy sơng ngịi… Vì muốn nắm đặc điểm tự nhiên Việt Nam trước hết phải hiểu biết địa hình
Địa hình Việt Nam đa dạng, phức tạp, thay đổi từ bắc tới nam, từ đông sang tây, từ miền núi đến đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa, đảo quần đảo Đặc điểm địa hình nước ta phản ánh rõ lịch sử phát triển địa chất, tác động yếu tố ngoại lực mơi trường nóng ẩm, gió mùa, q trình phong hóa diễn mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể rõ qua hướng chảy sơng ngịi
Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000 m chiếm 1% diện tích nước Vùng đồi núi nước ta hiểm trở, bị chia cắt mạng lưới sơng ngịi dày đặc Tuy nhiên, miền núi lại có nhiều mạnh khống sản, đất trồng tiềm thủy điện
Tương phản với miền núi vùng đồng bằng, chiếm ¼ diện tích có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ thuận tiện cho việc quần cư phát triển kinh tế, nông nghiệp Tuy nhiên, miền núi đồng lại có mối quan hệ vơ mật thiết
Sự xếp nội dung tiết dạy chương trình chưa thật khoa học: Trong chương trình Địa lí 12, Bài học đặc điểm chung địa hình địa hình khu vực đồi núi, Bài tiếp tục học khu vực địa hình đồng đánh giá ảnh hưởng địa hình đồi núi đến phát triển kinh tế, xã hội, đánh giá ảnh hưởng địa hình khu vực đồng đến phát triển kinh tế xã hội, đến Bài 13 thực hành đọc đồ địa hình để củng cố kiến thức địa hình Việt Nam Sự xếp chưa thật lô gic chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập
(23)cho mạch kiến thức lô gic hơn, đồng thời sau học tập HS luyện tập củng cố kiến thức, kĩ học
b) Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học
Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho HS, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học HS, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề học Lựa chọn nội dung chủ đề từ bài/tiết sách giáo khoa mơn học hoặc/và mơn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học
Ví dụ: Đối với học nói trên, nội dung học gồm: 1 Đặc điểm chung địa hình
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Cấu trúc địa hình đa dạng:
- Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người 2 Các khu vực địa hình
a Khu vực đồi núi: gồm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Nam Trường Sơn
- Vùng núi Đông Bắc - Vùng núi Tây Bắc
- Vùng núi Trường Sơn Bắc - Vùng núi Trường Sơn Nam
Địa hình bán bình nguyên đồi trung du
- Thế mạnh hạn chế phát triển kinh tế - xã hội b Khu vực đồng bằng
- Đồng châu thổ sông gồm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long
Đồng ven biển
- Thế mạnh hạn chế phát triển kinh tế - xã hội
Đối với HS học giỏi, GV bổ sung thêm nội dung, để HS tự nghiên cứu mở rộng kiến thức
(24)4 So sánh đặc điểm địa hình khu vực: đồi núi; đồng bằng. c) Bước 3: Xác định mục tiêu học
Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho HS theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho HS chuyên đề xây dựng
Ví dụ: Đối với học Địa hình Việt Nam nói trên, Chương trình giáo dục phổ thơng quy định mức độ cần đạt HS sau:
(i) Kiến thức
- Biết đặc điểm chung địa hình VN: đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp
- Hiểu phân hóa địa hình đồi núi VN, đặc điểm khu vực địa hình khác khu vực đồi núi
- Hiểu đặc điểm chung đồng nước ta khác đồng
- Phân tích ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển KT-XH
- Phân tích mối quan hệ địa hình với thành phần thự nhiên khác - So sánh khu vực địa hình
(ii) Kĩ năng
- Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình
- Đọc đồ địa hình để xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng, điền, ghi lược đồ: dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, Trường Sơn,
(iii) Thái độ
Yêu thiên nhiên Việt Nam có tác động phù hợp dạng địa hình nhằm đem lại hiệu kinh tế cao không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên
(iiii) Định hướng lực hình thành
- Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác học tập làm việc; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tự học
(25)d) Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất HS dạy học
đ) Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả để sử dụng q trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng
Ví dụ: Đối với học Địa hình Việt Nam nói trên, việc kiểm tra, đánh sau:
- Đánh giá nhận xét: Với tiến trình dạy học trên, hình dung hoạt động học HS diễn tuần với tiết học lớp Thông qua quan sát, trao đổi sản phẩm học tập HS, giáo viên nhận xét, đánh giá tích cực, tự lực sáng tạo HS học tập:
+ Đánh giá tính tích cực, tự lực HS: Mức độ hăng hái tham gia phát biểu ý kiến HS; Thái độ lắng nghe HS giáo viên gợi ý, hướng dẫn; Mức độ hăng hái thảo luận nhóm HS để giải nhiệm vụ học tập; Khả tập trung, tự lực giải nhiệm vụ học tập cá nhân; Vai trị nhóm trưởng việc tổ chức hoạt đơng nhóm; Trách nhiệm thành viên nhóm, thể trách nhiệm hồn thành phần việc phân công; nêu ý kiến độc lập tham gia thảo luận để thống ý kiến chung; Sự tiến khả hoàn thành nhiệm vụ HS sau tiết học, thể từ chỗ giáo viên phải gợi ý bước để HS trả lời câu hỏi đến việc giáo viên đưa nhiệm vụ hỗ trợ thực cần thiết; Khả ghi nhớ điều học để trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Sự tự tin HS trình bày, bảo vệ kết hoạt động nhóm trước lớp cách chặt chẽ, thuyết phục
+ Đánh giá khả sáng tạo, phát giải vấn đề HS: Trong trình học tập, HS thực tế hoạt động theo đường nhận thức nhà khoa học: đề xuất giả thuyết, dự đốn giải pháp, đề xuất phương án thí nghiệm, phân tích kết thực nghiệm, dự đốn quy luật đồ thị, Giáo viên đánh giá mức độ đáp ứng HS hoạt động sáng tạo thông qua quan sát, nhận xét trải nghiệm hoạt động nhận thức sáng tạo khả “luyện tập” tư sáng tạo, phát giải vấn đề thông qua học tập theo tiến trình dạy học kể Như HS đánh giá điều kiện vê địa hình miền núi đồng có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế-xã hội đời sống, từ HS đưa ý tưởng giải pháp để khác phục khó khăn nêu
(26)hỏi, tập tương ứng để kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Căn vào mức độ phát triển lực HS học kỳ khối lớp, giáo viên nhà trường xác định tỷ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng HS
e) Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề thành hoạt động học tổ chức cho HS thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình xuất phát
Trong trình tổ chức hoạt động dạy học chuyên đề theo phương pháp dạy học tích cực, HS cần phải đặt vào tình xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em tham gia giải tình Trong trình tìm hiểu, HS phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Những hoạt động giáo viên đề xuất cho HS tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho HS phần tự chủ lớn Mục tiêu q trình dạy học giúp HS chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật, HS thực hành, kèm theo củng cố ngơn ngữ viết nói Những u cầu mang tính ngun tắc nói phương pháp dạy học tích cực định hướng quan trọng cho việc lựa chọn chuyên đề dạy học Như vậy, việc xây dựng tình xuất phát cần phải đảm bảo số yêu cầu sau đây:
- Tình xuất phát phải gần gũi với đời sống mà HS dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng
- Việc xây dựng tình xuất phát cần phải ý tạo điều kiện cho HS huy động kiến thức ban đầu để giải quyết, qua hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp HS phát vấn đề, đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề
Tiếp theo tình xuất phát hoạt động học như: đề xuất giải pháp giải vấn đề; thực giải pháp để giải vấn đề; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức
(27)TT Hoạt động Nội dung Tình xuất phát - đề xuất vấn đề
1 Chuyển
giao nhiệm vụ
Cá nhân HS đọc đồ địa hình Việt Nam ghi giấy nội dung đặc điểm địa hình Việt Nam mà đọc
2 Thực nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân sau trao đổi với bạn bên cạnh cách làm trao đổi kết tìm tịi
3 Báo cáo, thảo luận
Giáo viên cho 01 HS lên bảng ghi lại kết tìm hiểu được; gọi vài HS khác bổ sung Trên sở đó, GV dắt dẫn vào nội dung học
4 Đánh giá GV quan sát, đánh giá trình hoạt động HS; đánh giá kết cuối số HS
Khi vào học GV tổ chức hoạt động học để học sinh tìm hiểu nội dung học Tiến trình hoạt động cịn lại thực hoạt động khởi động
Tóm lại, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá q trình giáo dục có liên quan chặt chẽ với nên cần phải đổi cách đồng bộ, khâu đột phá đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng chuyển từ trọng kiểm tra kết ghi nhớ kiến thức sang coi trọng kết hợp kết đánh giá phong cách học lực vận dụng kiến thức trình giáo dục tổng kết cuối kỳ, cuối năm học để hướng tới phát triển lực HS; coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá khơng việc xem HS học mà quan trọng biết HS học nào, có biết vận dụng khơng
III Các bước phân tích hoạt động học HS
Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động học cụ thể học thực theo bước sau:
1 Bước 1: Mô tả hành động HS hoạt động học
(28)- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập nào?
- Từng cá nhân HS làm (nghe, nói, đọc, viết) để thực nhiệm vụ học tập giao? Chẳng hạn, HS nghe/đọc gì, thể qua việc HS ghi vào học tập cá nhân?
- HS trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn gì, thể thơng qua lời nói, cử nào?
- Sản phẩm học tập HS/nhóm HS gì?
- HS chia sẻ/thảo luận sản phẩm học tập nào? HS/nhóm HS báo cáo? Báo cáo cách nào/như nào? Các HS/nhóm HS khác lớp lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo bạn/nhóm bạn nào?
- Giáo viên quan sát/giúp đỡ HS/nhóm HS trình thực nhiệm vụ học tập giao nào?
- Giáo viên tổ chức/điều khiển HS/nhóm HS chia sẻ/trao đổi/thảo luận sản phẩm học tập cách nào/như nào?
2 Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học
Với hoạt động học mô tả trên, phân tích đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học thực Cụ thể là:
- Qua hoạt động đó, HS học (thể qua việc chiếm lĩnh kiến thức, kĩ gì)?
- Những kiến thức, kĩ HS cịn chưa học (theo mục tiêu hoạt động học)?
3.Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học Phân tích rõ HS học được/chưa học kiến thức, kĩ cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành:
- Mục tiêu hoạt động học (thể thông qua sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành) gì?
- Nội dung hoạt động học gì? Qua hoạt động học này, HS học/vận dụng kiến thức, kĩ gì?
- HS yêu cầu/hướng dẫn cách thức thực nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) nào?
- Sản phẩm học tập (yêu cầu nội dung hình thức thể hiện) mà HS phải hồn thành gì?
(29)Để nâng cao kết quả/hiệu hoạt động học HS cần phải điều chỉnh, bổ sung về:
- Mục tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập hoạt động học? - Kĩ thuật tổ chức hoạt động học HS: chuyển giao nhiệm vụ học tập; quan sát, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ học tập; tổ chức, hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập HS
IV Câu hỏi thảo luận tiến trình học
Để hồn thiện, tiến trình dạy học học theo chủ đề xây dựng cần trình bày thảo luận dựa số câu hỏi gợi ý sau:
1 Tình xuất phát
1.1 Tình huống/câu hỏi/lệnh xuất phát nhằm huy động kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm sẵn có HS? (HS học kiến thức/kĩ nào?)
1.2 Vận dụng kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm có HS trả lời câu hỏi/thực lệnh nêu đến mức độ nào? Dự kiến câu trả lời/sản phẩm học tập mà HS hoàn thành
1.3 Để hoàn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập nói trên, HS cần vận dụng kiến thức/kĩ học phần Hoạt động Hình thành kiến thức? (Có thể khơng phải toàn kiến thức/kĩ bài)
2 Hình thành kiến thức mới
2.1 Kiến thức mà HS phải thu nhận học gì? HS thu nhận kiến thức cách nào? Cụ thể HS phải thực hành động (đọc/nghe/nhìn/làm) gì? Qua hành động (đọc/nghe/nhìn/làm), HS thu kiến thức gì? Kiến thức giúp cho việc hoàn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập tình xuất phát nào?
2.2 Nếu có lệnh/câu hỏi phần Hình thành kiến thức cần làm rõ: - Lệnh/câu hỏi có liên hệ với lệnh/câu hỏi tình xuất phát?
- Câu trả lời/sản phẩm học tập mà HS phải hồn thành gì? - HS sử dụng kiến thức để trả lời câu hỏi/thực lệnh đó? 3 Hình thành kĩ mới
(30)3.2 Nếu có nhiều 01 câu hỏi/bài tập cho việc hình thành/phát triển 01 kĩ cần giải thích sao?
4 Vận dụng mở rộng
Cần trả lời câu hỏi sau:
Vận dụng: HS yêu cầu vận dụng kiến thức vào giải điều sống? Cần thay đổi hành vi, thái độ thân HS?Đề xuất với gia đình, bạn bè… thực điều học tập/cuộc sống?
Mở rộng: HS yêu cầu đào sâu/mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến học? Lịch sử hình thành kiến thức? Thông tin nhà khoa học phát minh kiến thức? Những ứng dụng kiến thức đời sống, kĩ thuật?
(31)Phần II
XÂY DỰNG BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực HS 1 Các hình thức học tập học tập theo nhóm
1.1 Hoạt động cá nhân
- Là hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/nhiệm vụ cách độc lập Loại hoạt động nhằm tăng cường khả làm việc độc lập học sinh Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù Giáo viên cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung
- Ví dụ hoạt động cá nhân như:
+ HS đọc thầm yêu cầu, ví dụ đọc đoạn thơng tin, quan sát hình,… nêu ý chính hay trả lời câu hỏi
+ HS thực yêu cầu, HS cần ghi lại kết thực hiện, ví dụ ghi vào ý đoạn thơng tin, kết nhận xét hình GV hướng dẫn HS biết cách ghi ngắn gọn kết đạt
(32)Lưu ý: GV phải bao quát việc học HS lớp hỗ trợ HS kịp thời, cần ưu tiên giúp đỡ cho HS yếu, GV cần nói nhỏ hướng dẫn cho cá nhân HS và nhẹ nhàng di chuyển lớp.
1.2 Hoạt động theo cặp đôi
- Là hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đơi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo,…
- Tùy theo hoạt động học tập, có lúc học sinh làm việc theo cặp nhóm Giáo viên lưu ý cách chia nhóm cho khơng học sinh bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu không, giáo viên phải cho đan chéo nhóm để đảm bảo tất học sinh làm việc Làm việc theo cặp phù hợp với công việc như: kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thơng tin; thực hành kĩ giao tiếp (ví dụ nghe, đặt câu hỏi, làm rõ vấn đề), đóng vai Làm việc theo cặp giúp học sinh tự tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Quy mô nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau
- GV yêu cầu HS thực học cặp đôi, HS làm việc HS cần thực việc sau:
+ HS đọc thầm yêu cầu dẫn tài liệu Thường yêu cầu đọc thông tin, giải tập,…
+ HS thực yêu cầu Ví dụ: HS đọc thơng tin, quan sát hình, sau cặp đôi HS trả lời, làm tập Trong trình giải tập, trả lời câu hỏi, hai em bàn bạc để có chung kết làm việc
- HS báo cáo kết với thày/cô giáo trao đổi với cặp bạn bên cạnh Lưu ý: Từng cặp HS đọc lời hội thoại, trao đổi với GV dẫn nói đủ cho cặp nghe để không ảnh hưởng tới cặp bên cạnh.
1.3 Hoạt động theo nhóm
- Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng học sinh cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm
(33)khi thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trị cá nhân, nhóm trưởng, thư kí nhóm giáo viên Cụ thể là:
+ Cá nhân: tự đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ, hỏi bạn trong nhóm điều chưa hiểu; bạn gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp giáo viên; thực yêu cầu nhóm trưởng yêu cầu giáo viên
+ Nhóm trưởng: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; bao qt nhóm xem bạn có khó khăn khơng; phân công bạn giúp đỡ nhau; tổ chức cho nhóm thảo luận vấn đề khó khăn; thay mặt nhóm để liên hệ với giáo viên xin trợ giúp; báo cáo tiến trình học tập nhóm; điều hành chốt kiến thức nhóm Nhóm trưởng tạo hội để thành viên tự giác tự học, tích cực tham gia hoạt động nhóm Đối với bạn nhút nhát thiếu tự tin, cần khuyến khích nói nhiều, trao đổi nhiều, thể nhiều hoạt động nhóm Khơng để tình trạng số thành viên làm thay, làm hộ thành viên khác nhóm Giáo viên lưu ý phân cơng học sinh ln phiên làm nhóm trưởng
+ Thư kí nhóm: thực nhiệm vụ cá nhân bạn khác; là người ghi chép vẽ lại nội dung trao đổi kết công việc nhóm Việc ghi chép giúp nhóm tổng hợp cơng việc thực hiện, trao đổi với nhóm khác chia sẻ trước lớp Để việc tổng hợp ý kiến, cơng việc nhóm thú vị hấp dẫn Giáo viên em sáng tạo nhiều hình thức trình bày tranh hố sơ đồ hố Thư kí cịn người đánh dấu vào bảng tiến độ công việc để giúp nhóm trưởng báo cáo giáo viên Giáo viên phân cơng học sinh ln phiên làm thư kí
+ Vai trị giáo viên hoạt động nhóm
Chọn ln phiên nhóm trưởng, thư kí nhóm để giúp giáo viên triển khai hoạt động học tập Xác định phân công nhiệm vụ cho nhóm cách cụ thể rõ ràng Đứng vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát nhóm học sinh làm việc hỗ trợ kịp thời cho nhóm Khơng nên dành thời gian làm việc nhóm lâu, đứng chỗ khu vực bàn giáo viên
Giúp đỡ học sinh, gợi mở để học sinh phát huy tìm tịi kiến thức mới, hỗ trợ cho lớp, hướng dẫn học sinh báo cáo sản phẩm Khi cần tạo tình để học tập, giáo viên gọi học sinh cịn yếu; cần biểu dương khích lệ học tập, giáo viên gọi học sinh giỏi thay mặt nhóm để báo cáo; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước nhiệm vụ (giao thêm tập yêu cầu hướng dẫn bạn khác )
(34)nhắc phù hợp với nội dung hoạt động, đối tượng học sinh, không tập trung vào số học sinh lớp, nhóm
- GV cần hướng dẫn thực tiến trình hoạt động nhóm
+ Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động thảo luận nhóm Cá nhân làm việc độc lập nhóm, tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động nhóm
+ Tần suất hoạt động cá nhân nhóm lớn chiếm ưu so với hoạt động khác Làm việc cá nhân giúp học sinh có thời gian tập trung tự nghiên cứu, tự khám phá kiến thức, tự chuẩn bị cần thiết trước sử dụng để có hoạt động khác nhóm Trong q trình làm việc cá nhân, gặp khơng hiểu, học sinh hỏi bạn ngồi cạnh nêu nhóm để thành viên khác trao đổi nhóm khơng giải vấn đề nhóm trưởng nhờ giáo viên hỗ trợ
- Khi HS chưa quen tự động tạo nhóm, GV hướng dẫn tạo nhóm theo dãy bàn Có thể cho HS xếp bàn trên, bàn ghép với để từ đến HS ngồi quay mặt vào Khơng nên xếp nhóm q dài theo chiều ngang dọc, HS khó giao tiếp với Nếu nhóm làm việc hiệu quả, nên bố trí lại nhóm để HS giao tiếp thuận lợi giúp đỡ tiến Mỗi nhóm cần bầu nhóm trưởng, thư kí, số em có nhiệm vụ chuẩn bị nguồn tư liệu, ghi chép, theo dõi thời gian,… Các nhóm đồng thời làm việc nên HS cần giữ trật tự, khơng nói to, không chạy đi, chạy lại lớp không cần thiết (như lấy nguồn tài liệu, lấy thiết bị dạy học cho nhóm,…) Nhóm trưởng đề nghị vài bạn nêu lại yêu cầu để tất thành viên nhóm nhận biết nhiệm vụ chung nhóm Các việc làm cần thực hiện:
+ HS đọc thầm yêu cầu.
+ Các thành viên nhóm suy nghĩ cá nhân chia sẻ với bạn bên cạnh theo yêu cầu hoạt động
+ Nhóm trưởng mời thành viên vài bạn nhóm chia sẻ đưa ý kiến GV lưu ý để nhóm trưởng dành thời gian cho bạn giải nhiệm vụ Sau khoảng thời gian định, bạn muốn trình bày, nhóm trưởng nên mời lên
+ Thống kết hoạt động nhóm Nhóm trưởng có nhiệm vụ tổ chức tập hợp ý kiến thành viên để cử đại diện nhóm trình bày kết nhóm trước lớp
(35)nhóm khác bổ sung, bình luận GV ý tổng hợp kết HS để cuối chốt lại nội dung học GV nên yêu cầu HS nêu lại kết cuối GV khơng nên tự chốt lại kết qủa HS thực Nếu GV thấy HS không lúng túng, thắc mắc kết làm việc nhóm nên để nhóm trao đổi kết với trước chọn nhóm đại diện báo cáo mang tính chốt vấn đề tìm hiểu, giải trước lớp
Lưu ý: Vai trị nhóm trưởng quan trọng Vì vậy, GV cần hình thành kĩ năng điều khiển nhóm cho em HS tạo hội để HS làm nhóm trưởng.
1.4 Hoạt động lớp
- Khi học sinh có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều học sinh khơng thể vượt qua, giáo viên dừng cơng việc cá nhân, cặp, nhóm lại để tập trung lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn bàn cãi (Lưu ý tình không xuất thường xuyên lớp học)
- Hoạt động lớp sử dụng tình GV nêu yêu cầu cho HS, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ, HS nhóm HS trình bày kết làm việc, GV đánh giá kết làm việc HS,… Cụ thể sau:
+ GV hướng dẫn HS thực yêu cầu, đọc đoạn văn, phân tích biểu đồ, liên hệ thực tiễn,… Từng cá nhân HS cần biết phải làm bước
+ GV dành thời gian cho HS thực yêu cầu Trong lúc HS làm việc, GV quan sát thái độ HS Nếu thấy HS lúng túng, GV cần hỗ trợ HS nguồn tài liệu, cách xử lý thông tin, cách ghi chép kết quả,…
+ GV kiểm tra kết học tập HS cách yêu cầu HS trình bày trước lớp GV quan sát kết làm việc em (bản ghi chép, vẽ, tập giải quyết,….)
+ GV xác hóa kiến thức, chỉnh lại kĩ Nếu quan sát thấy HS chưa đạt kết mong muốn, GV yêu cầu vài em trình bày kết GV cần nhận xét, chỉnh sửa kết yêu cầu em khác so sánh với kết chỉnh sửa để tự chỉnh sửa kết làm việc
+ GV mở rộng, nâng cao (nếu thấy cần thiết)
(36)Tránh dạy học đồng loạt theo hướng định lượng thời gian, bắt học sinh theo kịp tiến độ cách khiên cưỡng, thông báo chung ghi nội dung bảng hầu hết học sinh hiểu làm được; chốt kiến thức phần nhỏ; cho học sinh giơ tay phát biểu nhiều gây thời gian; thay dạy lớp hành lại dạy cho nhiều nhóm nên việc giảng giải lặp lặp lại nhóm khác nhau; sử dụng câu hỏi phát vấn nhiều vụn vặt
2 Hướng dẫn học sinh tự học 2.1 Quan niệm tự học
Đến nay, cịn có nhiều quan niệm tự học, chẳng hạn như:
Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức thuộc lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học
Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp GV quản lí trực tiếp sở giáo dục đào tạo Cụ thể hơn, tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan có ý chí tiến thủ, khơng ngại khó, kiên trì nhẫn nại, lịng say mê khoa học) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu
Theo quan điểm dạy học tích cực, chất học tự học, nghĩa người học chủ thể nhận thức, tác động vào nội dung học cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo để đạt mục tiêu học tập Hay nói cách khác, khơng học giúp cho người học được, muốn học phải tự học Theo đó, q trình hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ, chủ yếu HS tự thực hiện, cịn mơi trường học đóng vai trị trợ giúp Việc học có hiệu người học ý thức việc học (có nhu cầu học tập) từ có động cơ, ý chí tâm để vượt qua khó khăn, trở ngại học tập Tự học trình chủ thể nhận thức tác động cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo vào đối tượng học nhằm chuyển hoá chúng thành tài sản riêng, làm cho chủ thể thay đổi phát triển
Có thể nói người phải tự học, đời người có hoạt động tự học, song vấn đề quan trọng tự học mức độ tự học nào, hướng tới học suốt đời
(37)học tích cực, tự lực, chủ động chủ thể nhận thức hoạt động học, trình tự học người học tự thực (mang sắc thái cá nhân) Tuy nhiên, cần ý với HS phổ thông để việc tự học đạt hiệu thường cần phải có hướng dẫn, trợ giúp GV hay người trợ giúp Theo đó, GV cần tạo môi trường để HS phát huy nội lực trình khám phá kiến thức
Xét có hay khơng có trợ giúp từ yếu tố bên ngồi, tự học có hai mức độ: tự học hoàn toàn tự học có hướng dẫn Tự học có hướng dẫn hình thức tự học để chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ tương ứng với hướng dẫn tổ chức đạo GV hay người hướng dẫn, thông qua giảng tài liệu hướng dẫn học Tự học có hướng dẫn việc học cá nhân tự chủ, giúp đỡ tăng cường số yếu tố GV hay người hướng dẫn hay cơng nghệ giáo dục đại Khi đó, người học chủ thể, trung tâm, tự chiếm lĩnh tri thức, chân lí hành động Người thầy tác nhân hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trò tự học hợp tác với bạn, với thầy, với học liệu,…
Như vậy, tự học tự thực việc học Tự học khơng thể thiếu hoạt động học, HS phải biết huy động hết khả trí tuệ, tình cảm ý chí để lĩnh hội cách sáng tạo tri thức kĩ hoàn thiện nhân cách hướng dẫn GV Kết tự học cao hay thấp phụ thuộc vào kĩ tự học cá nhân đặc biệt với HS THPT cịn phải phụ thuộc lớn đến hướng dẫn GV hay học liệu, phương tiện hỗ trợ,
Xét theo đường khơng gian học tập tự học diễn theo hình thức sau:
– Tự học không theo đường nhà trường, học thông qua thực tế, hình thức phổ biến ngồi đời sống xã hội, học qua giao tiếp, học qua lao động, học qua thơng tin đại chúng, Với hình thức này, việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ người học tự trải nghiệm, qua hoạt động thực tiễn Hình thức tự học thường người học tự mò mẫm, thực hiện, thử sai, thường khơng có thầy hướng dẫn cách tường minh có chủ định, thường khơng có kế hoạch mục đích định trước Hình thức thường mang tính tự nhiên, sống ngày: “Đi một ngày đàng, học sàng khôn”, học lúc nào, đâu, lao động như vui chơi, giải trí,…
(38)và vận dụng Mỗi giai đoạn vừa nêu có bước để thực hiện, mơ tả chúng phần
(1) Tự nghiên cứu
- Bước Xác định mục tiêu học tập, nội dung cần học, lên kế hoạch tự học. Đây khâu trình học nội dung hay chủ đề Kết giai đoạn nhận đặc điểm nội dung hay chủ đề Dựa vào xây dựng kế hoạch tự học
- Bước Xác định kiến thức, kĩ thuộc nội dung hay chủ đề. Sau nhận nội dung, đặc điểm nội dung (bước 1), HS phải tiếp tục xác định nội dung đó, kiến thức cần thu nhận? kiến thức chủ yếu, cốt lõi? (tức là, thiếu kiến thức nội dung bị thay đổi, HS gặp khó khăn học tiếp)
- Bước Hệ thống hoá kiến thức Xác định quan hệ kiến thức, kĩ năng mới thu nhận với với kiến thức, kĩ có Kinh nghiệm cho thấy, trong trình học tập, thu nhận kiến thức, kĩ mới, người học phải tìm quan hệ kiến thức, kĩ thu nhận với với kiến thức, kĩ có
Như vậy, kiến thức thu nhận kiến thức có hợp thành thể thống biến thành vốn riêng chủ thể, tạo thuận lợi cho việc huy động cần sử dụng
(2) Tự thể hợp tác
Tự học theo cách nêu giai đoạn I kiến thức có hệ thống, cịn mang tính chủ quan, nhầm lẫn, thiếu sót có khơng dễ tự phát Vì cần phải qua giai đoạn II, nhằm chuyển sản phẩm (kiến thức, kĩ năng, …) chủ quan thành khách quan Tức cần phải xã hội hoá sản phẩm học tập Giai đoạn thực qua bước:
- Bước 4.Tự thể hiện, nhận xét, đánh giá sản phẩm học giai đoạn học cá nhân, HS thể (diễn đạt) lại theo mức độ nắm vững kiến thức Từ sản phẩm có tính cá nhân, tư thể hình thức cụ thể để HS GV quan sát, phân tích từ bổ sung, chỉnh sửa làm cho sản phẩm xác, mang tính khách quan Tuỳ theo nội dung nhiệm vụ học tập mà HS diễn đạt nhiều cách khác như: tóm tắt, lập dàn ý, lập sơ đồ hệ thống, báo cáo, nói, tập, dự án, phiếu học tập,…
(39)bổ sung, sửa chữa nhằm hoàn thiện, làm cho sản phẩm đảm bảo độ tinh khiết, xác, tiệm cận tới chân lí
(3) Tự điều chỉnh
- Bước Tự đánh giá Lúc HS cần tự đánh giá việc học, dựa vào các hướng dẫn có Tất nhiên việc tự đánh giá ln mang tính chủ quan, độ xác chưa cao Vì thế, để hiệu quả, ban đầu GV cần hướng dẫn HS cách đánh giá, sau cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn (giữa thành viên nhóm) Cứ thế, qua luyện tập mà HS biết cách tự đánh giá, sau tự học nội dung hay phần chương trình
- Bước 7: Tự điều chỉnh Sau tự đánh giá người học tự đối chiếu, tự nhận ra chỗ sai sót, xác định nguyên nhân, từ tự sửa lại nội dung kiến thức, kĩ tự điều chỉnh cách học cho ngày phù hợp
Tuy nhiên, đến chưa trả lời câu hỏi: “Mục đích học để làm gì?”, mà trả lời HS sử dụng kiến thức vào tình học tập đời sống Vì vậy, cần có thêm giai đoạn vận dụng
(4) Vận dụng kiến thức - Bước Vận dụng kiến thức:
Trên sở nắm vững kiến thức, HS phải tự nhận ý nghĩa, giá trị kiến thức, kĩ sử dụng vào tình khác Vận dụng tốt kiến thức, kĩ bước cuối trình học hay tự học
2.2 Vị trí, vai trị tự học
Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có nêu lên mục tiêu cụ thể, có đề cập tới việc “phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”; giải pháp có nêu “tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học”
(40)học cần coi trọng Nói tới phương pháp dạy học cốt lõi dạy tự học Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Vì thế, muốn thành công bước đường học tập nghiên cứu người học phải có khả tự phát tự giải vấn đề mà sống hay khoa học đặt
Rèn luyện kĩ tự học phương cách tốt để tạo động lực cho HS trong trình học tập: Một phẩm chất quan trọng cá nhân là tính tích cực, chủ động sáng tạo hoàn cảnh Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục phải hình thành phẩm chất cho người học Khi giáo dục đào tạo lớp người động, sáng tạo, thích ứng với thị trường lao động, góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực (có nguồn gốc từ lực tự học) điều kiện, kết phát triển nhân cách hệ trẻ xã hội đại Trong hoạt động tự học biểu gắng sức cao nhiều mặt cá nhân q trình nhận thức thơng qua hưng phấn tích cực Mà hưng phấn tiền đề cho hứng thú học tập Có hứng thú, người học có tự giác, say mê tìm tòi nghiên cứu khám phá Hứng thú động lực dẫn tới tự giác Tính tích cực người hình thành sở phối hợp hứng thú với tự giác Nó bảo đảm cho định hình tính độc lập học tập
Tự học giúp cho người chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định lực phẩm chất để cống hiến Tự học giúp người thích ứng với biến đổi phát triển kinh tế – xã hội Bằng đường tự học người không cảm thấy bị lạc hậu so với thời cuộc, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trường, nghề nghiệp Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lịng ham học, nhờ kết học tập ngày nâng cao, tạo đà cho tự học sống hay thực tiễn
2.3 Những thành tố tự học
Muốn tự học, người cần thiết phải có bốn thành tố bản, là: a) Động học tập
Trong nhiều động học tập HS, ta tách thành hai nhóm bản: – Các động hứng thú nhận thức
– Các động trách nhiệm học tập
(41)xuyên nguồn học liệu hay GV tăng cường tổ chức trò chơi nhận thức, thảo luận hay biện pháp kích thích tính tự giác tích cực từ người học,
Một có động cơ, hiểu nhiệm vụ có trách nhiệm bắt buộc người học phải liên hệ với ý nghĩa xã hội học Giống nghĩa vụ Tổ quốc, trách nhiệm gia đình, thầy cơ, uy tín danh dự trước bạn bè,… Từ đó, em có ý thức kỉ luật học tập, nghiêm túc tự giác thực nhiệm vụ học tập, yêu cầu từ GV, phụ huynh, tôn trọng chế định xã hội
Cả hai loại động khơng phải q trình hình thành tự phát, chẳng đem lại từ bên mà hình thành phát triển cách tự giác, thầm lặng, từ bên Do nguồn học liệu hay người GV phải tuỳ theo đặc điểm môn học, tuỳ theo đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi để tìm biện pháp thích hợp, nhằm khơi dậy hứng thú học tập lực tiềm tàng nơi HS Và, điều quan trọng tạo điều kiện để em tự kích thích động học tập
Khơi gợi hứng thú học tập để sở ý thức tốt nhu cầu học tập tự xây dựng cho động học tập đắn Bởi vì, động học tập đắn khiến người ta tự giác, say mê học tập học tập với mục tiêu cụ thể rõ ràng, với niềm vui sáng tạo bất tận Ngoài việc tạo động cho HS, ta cần khích lệ cố gắng HS
GV hay nguồn học liệu cần cho HS thấy em cố gắng, tâm, khắc phục khó khăn, tự vươn lên gặt hái thành công GV nên giúp HS nhận biết cần phải tập trung học phần nào, nội dung nào, môn học nào, Thông qua gương vượt khó, ghi chép tiến thân, HS cần phải học để thay đổi niềm tin tập trung vào cố gắng mình, nhìn thấy mối quan hệ cố gắng mức độ thành cơng
b) Học tập có kế hoạch
Việc học, tự học thật có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch học tập xây dựng cụ thể, rõ ràng có tính hướng đích cao, cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cá nhân
Mục tiêu học tập người học đặt để phấn đấu học tập có khả đạt q trình học tập Để có mục tiêu khả thi hữu ích, HS cần xác định mục tiêu học tập theo năm yếu tố sau đây:
– Cụ thể rõ ràng: Càng chi tiết dễ thực hiện.
– Đo lường được: Mục tiêu đo lường đánh giá cách rõ ràng – Có thách thức: Mục tiêu phải cho thấy người học cần phải nỗ lực có kỉ luật đạt
(42)– Có thời gian để hồn thành: Mục tiêu phải có thời hạn hồn thành cụ thể Nếu mục tiêu lâu dài, cần chia mục tiêu thành nhiều mục tiêu nhỏ xác định thời hạn hồn thành mục tiêu
Người có kĩ tự học người xác định kế hoạch học tập ngắn hạn, trung hạn dài hạn Thậm chí, kế hoạch phải tạo lập theo môn học, phần môn học theo thời điểm, giai đoạn học tập cụ thể Trong lập kế hoạch phải chọn vấn đề trọng tâm, cốt lõi, quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp dành thời gian cơng sức cho Nếu việc học dàn trải thiếu tập trung chắn hiệu không cao
Sau xác định vấn đề trọng tâm, phải xếp phần việc kế hoạch chung cách hợp lí, logic nội dung lẫn thời gian, đặc biệt cần tập trung hoàn thành dứt điểm phần, hạng mục theo thứ tự thể chi tiết kế hoạch Điều giúp trình tiến hành việc học trơi chảy thuận lợi Tuy nhiên, theo khoa học nhận thức, cần lưu ý số điểm sau đây:
– Học đâu: quan trọng học nơi thuận lợi cho tiếp thu, không làm phân tán tập trung nơi học thích hợp với thói quen, phong cách học tập bạn
– Khi nên học tập: nên học lúc thoải mái, minh mẫn, vào khoảng thời gian kế hoạch để học Khơng nên học cố vịng 15 phút trước sau ăn không học cố mệt mỏi, buồn ngủ; không học cố vào chót trước đến lớp
– Học cho lí thuyết: cần đọc tất tài liệu, đọc trước ghi điểm chưa hiểu để chuẩn bị cho học lớp Nếu bạn học sau lên lớp GV, cần ý xem lại thông tin ghi chép
– Học cho cần phát biểu, trả bài: nên dùng khoảng thời gian trống, trước học để luyện tập kĩ phát biểu
– Sửa đổi kế hoạch học tập: sửa đổi kế hoạch khơng hiệu quả, có việc đột xuất, làm đảo lộn, việc lập kế hoạch trở nên linh hoạt, dễ dàng
c) Thực kế hoạch học tập để chiếm lĩnh kiến thức
Đây giai đoạn định chiếm nhiều thời gian công sức Khối lượng kiến thức kĩ hình thành nhanh hay chậm, nắm bắt vấn đề nơng hay sâu, rộng hay hẹp, có bền vững khơng,… tuỳ thuộc vào thân người học bước mang tính đột phá Theo đó, thường bao gồm hoạt động như:
(43)giảng, xem truyền hình, tra cứu từ internet, xemina, hội thảo, làm thí nghiệm, quan sát, điều tra,… Thu thập thông tin nhằm tập hợp thông tin liên quan đến vấn đề mà người học tìm hiểu, giải Để hình thành kĩ này, người học thường phải tiến hành thao tác như:
+ Tìm kiếm thơng tin: Phải xác định rõ chủ đề cần tìm kiếm thơng tin gì; xác định loại thơng tin cần phải tìm kiếm; xác định nguồn/các địa tin cậy cung cấp loại thơng tin (như: sách, báo, internet, tổ chức có liên quan,…)
+ Tiến hành thu thập thông tin: cách đọc chọn lọc thông minh linh hoạt để ghi chép thông tin, qua tài liệu thu thập Theo cần: đọc mục lục, đọc lời giới thiệu, lời kết luận (nếu có), đọc vài đoạn, đọc sâu văn bản; ghi chép theo hình thức khác tuỳ thuộc mục đích việc đọc đề
+ Sắp xếp thông tin chọn lọc cách hệ thống, theo nội dung
– Xử lí thơng tin: Cần tìm hiểu, tóm lược, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải, đánh giá thông tin thu thập được; xem xét cách tồn diện, thấu đáo, có hệ thống thơng tin để giải vấn đề Để hình thành kĩ này, người học thường phải tiến hành thao tác như:
+ Tóm tắt, phân loại thơng tin: cần tóm lược ngắn gọn thơng tin thu được; phân chúng thành loại thông tin khác để tiện cho việc tìm hiểu, sử dụng
+ Phân tích thơng tin: cần tìm ý nghĩa thơng tin có xem chúng nói điều gì, cách đọc, so sánh, đối chiếu thông tin tổng hợp
+ Tổng hợp, hệ thống hố thơng tin: cần xếp thơng tin loại vào nhóm với nhau, đưa nhận định chung Mục đích tổng hợp để có tranh chung vấn đề tìm hiểu, dễ xem xét, đối chiếu bước
Chú ý rằng, việc xử lí thơng tin q trình tự học khơng diễn vơ thức mà cần có gia cơng, xử lí sử dụng
(44)– Trao đổi, phổ biến thông tin: Trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin, tri thức thông qua hình thức thảo luận, thuyết trình, tranh luận,… việc thường khâu cuối trình tự học, tiếp nhận kiến thức Hoạt động giúp người học hình thành phát triển kĩ trình bày (bằng lời nói hay văn bản), chủ động, tự tin giao tiếp ứng xử, phát triển kĩ hợp tác quan trọng giúp khách quan hố xác hố kết tự học
Để hình thành ngày hồn thiện kĩ này, người học thường phải thực có hiệu hành động như:
+ Hợp tác với bạn, với thầy: Người học chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ bổ sung cho để giải nhiệm vụ học tập Cịn thầy hỗ trợ trị trình bày, thảo luận
+ Trình bày vấn đề ngơn ngữ nói viết: Người học trình bày kết tự học, nêu lên thắc mắc, băn khoăn mà chưa giải hay nêu vấn đề nảy sinh trình thu thập xử lí thơng tin, để nhận phản hồi từ phía bạn thầy hay người hướng dẫn
+ Tham gia tranh luận, trao đổi, chia sẻ thơng tin: Người học khơng biết trình bày ý kiến mà cịn phải biết bảo vệ ý kiến, kiến mình; khơng biết tiếp nhận thơng tin chiều mà cịn phải có tư phê phán, để tranh luận, trao đổi với bạn, với thầy, nhằm hiểu vấn đề xác hơn, cặn kẽ sâu sắc
Trong hợp tác trao đổi thông tin, HS không đo lường mức độ hiểu kiến thức mà cịn hình thành nâng cao dần kĩ xã hội cần thiết như: kĩ trình bày, kĩ tranh luận,…
Thực ra, q trình thu thập xử lí thông tin diễn giao tiếp ngầm người học (với tư cách người tiếp nhận thông tin) người đưa thông tin (lời GV hay thông qua học liệu,…) Nhưng giao tiếp mang tính cá nhân diễn bên người học Khi HS hợp tác, trao đổi, chia sẻ thơng tin, bên cạnh việc thu thập, xử lí thông tin qua trao đổi, ý kiến, quan điểm, cách hiểu cách biểu cảm người khác, HS cịn tập hợp, sàng lọc, xử lí thơng tin, để tiếp thu phản biện,… chuyển thành hoạt động mang tính xã hội
d) Tự kiểm tra đánh giá kết học tập: Trong hoạt động đánh giá kết quan trọng, giúp cho chủ thể kịp thời phát ưu điểm hay thiếu sót, hạn chế điều chỉnh hoạt động, phù hợp với mục đích đề Trong tự học, tự kiểm tra, tự đánh giá có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo kết quả, chất lượng tự học Tự kiểm tra, đánh giá nhằm tự điều chỉnh, thực theo trình tự sau:
+ So sánh đối chiếu kết luận thầy hay người trợ giúp ý kiến bạn với sản phẩm ban đầu để biết sự: – sai, hay – dở, đủ – thiếu,…
(45)+ Tổng hợp, bổ sung thêm lí lẽ, chốt lại vấn đề + Sửa chữa chỗ sai sót, hồn thiện sản phẩm
+ Rút kinh nghiệm cách học, cách xử lí tình huống, cách giải vấn đề Việc tự đánh giá, điều chỉnh kết học tập thực nhiều hình thức, như: Dùng thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu mà GV đề xuất hay bảng kiểm; tự đánh giá, điều chỉnh; đánh giá nhận xét tập thể, thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ban đầu,… Tất cách làm mang ý nghĩa tích cực, cần quan tâm thường xun Thơng qua đó, người học tự đối thoại để thẩm định, hiểu làm được, điều chưa đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, để từ có hướng khắc phục nhược điểm hay phát huy ưu điểm
Tự học rõ ràng vấn đề không đơn giản Muốn học tập có hiệu quả, thiết HS phải chủ động tự giác, học lúc có thể, nội lực, nội lực nhân tố định cho phát triển Ngồi ra, cịn cần tới vai trị người thầy hay người trợ giúp với tư cách ngoại lực việc giúp cho HS có hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ,… với phương pháp tự học cụ thể, khoa học, nhờ vào kinh nghiệm thầy Nhờ đó, hoạt động tự học HS ngày vào chiều sâu, thực chất
2.4 Một số phương pháp kĩ thuật tự học
Để HS tự học có hiệu quả, ngồi việc tạo động cơ, hứng thú cho em, cũng như hướng dẫn em lập kế hoạch học tập hay tự kiểm tra đánh giá cần sử dụng một số phương pháp kĩ thuật tự học thông dụng Một vài phương pháp kĩ thuật tự học thông dụng đề cập phần
a) Nghe hiệu
Biết nghe giảng cách hay nghe tích cực giúp HS rút ngắn thời gian học tập, làm tập nhanh chóng dễ dàng hơn, tự tin, hứng thú không ngỡ ngàng gặp lại nội dung học tập, trọng tâm học
Để luyện kĩ thuật nghe tích cực HS cần:
– Tập trung theo dõi giảng hay hướng dẫn học từ lúc bắt đầu tiết học, chưa nên nghĩ đến việc làm gì, điều phá vỡ lơgic nội dung q trình nghe giảng
– Tập trung nghe trọn vẹn nội dung chính, điểm quan trọng mà GV thường nhấn mạnh qua ngữ điệu hay qua việc nhắc lại nhiều lần, để hiểu vấn đề, ghi chép ý theo cách hiểu Chú ý ghi theo dàn để nhìn khái quát cấu trúc chung học, ý tới trọng tâm, mấu chốt vấn đề
(46)thống hoá kiến thức, nhờ ta nắm trình tự, tiến dần đến kết luận rút
– Nếu gặp chỗ khó, khơng hiểu, tạm thời gác lại cố gắng tìm hiểu điều sau, để q trình nghe giảng không bị gián đoạn
– Trong cuối tiết học, nêu câu hỏi với GV hay người hướng dẫn để làm rõ chỗ chưa hiểu, khắc sâu kiến thức,
Lưu ý: Nên dành vài phút để đọc lướt qua tài liệu học trước nghe giảng Nhờ đó, biết vấn đề khó để nhắc chăm nghe giảng
b) Ghi chép hiệu quả
Ghi chép khơng khiến tăng cường tập trung mà cịn cơng cụ hỗ trợ ghi nhớ Khả ghi chép phụ thuộc vào người bắt nguồn từ kinh nghiệm có sẵn Ghi chép giúp nguồn lưu trữ thông tin để sau dùng lại hay ôn lại cần Song để ghi chép nhanh hiệu nên sử dụng thủ thuật như: dùng từ viết tắt, dùng chữ bắt đầu từ; dùng kí hiệu tạo từ viết tắt riêng cho mình; đặt tựa đề riêng cho đề mục ghi lùi sang phải chi tiết liên quan với đề mục; dùng chấm riêng cho dòng xuống dòng cho chi tiết; chừa chỗ trống nhiều so với lề trái, khoảng 1/3 chiều ngang tờ giấy; Không cần ghi lại thứ mà tư duy, lắng nghe để hiểu ghi điều quan trọng Lưu ý:
– Ghi nhanh từ mới, ý tưởng hay khái niệm, vấn đề lạ vào giấy, hay sổ tay
– Trước tiết kiểm tra, viết lại ghi chép giúp em nhớ chi tiết quan trọng dễ dàng truy cập cần
– Tất ghi chép cần xếp theo mục, theo nhu cầu cách riêng
– Nếu có máy tính nên xếp liệu theo thư mục tập tin, đó, việc tìm kiếm sửa đổi thật đơn giản
– Chú ý viết lại vấn đề quan trọng nghe người khác hay đọc tài liệu, nhờ hiểu sâu, hiểu liền mạch nội dung nghe được, tránh tình trạng học vẹt
Sau học, em nên viết ngắn gọn vấn đề gây ấn tượng với học, vấn đề muốn tìm hiểu thêm Thí dụ:
(47)– Điều muốn tìm hiểu thêm ngày hôm giúp em nhớ tìm tài liệu có liên quan, hỏi/chia sẻ với (như thầy giáo, cha mẹ, bạn bè, ) để hiểu vấn đề học
c) Đọc hiệu quả
- Đọc hiệu đọc cách tập trung kĩ lưỡng để hiểu xác
những đọc Ta biết từ, cụm từ hay chữ, thường có hai phần âm nghĩa Đứng mặt kĩ thuật, đọc trình kết hợp lướt mắt qua chữ nhập nghĩa chữ vào đầu
Khâu thứ – xem khâu nhận mặt chữ hay biết âm – bao gồm việc nhận dạng kí tự, đọc thầm, phân tích ngữ pháp câu để chuẩn bị cho việc hiểu nghĩa
Khâu thứ hai – xem khâu nhập nghĩa vào đầu – trình chuyển kí tự đọc thành nghĩa Nó thường xảy theo hướng so sánh khái niệm ý nghĩa vừa đọc với nhận thức cũ Khi đó, có phù hợp hay quen thuộc, việc hiểu mang nghĩa củng cố kiến thức; cịn xa lạ hay trái với biết việc nhập kiến thức mang nghĩa tiếp nhận, nạp
Theo đó, q trình tiếp nhận thường khó q trình củng cố, liên quan tới suy đoán, liên tưởng để tạo liên kết với kiến thức cũ Nếu trình liên kết khơng thành kiến thức nằm riêng chỗ; tuỳ vào độ độ trái ngược mà nằm đầu bạn tìm liên hệ với kiến thức cũ lại, bị xố nhồ Đọc hiểu q trình bạn đọc, ý đến từ, khái niệm; với ý thức tác giả dùng từ đó, khái niệm phải có hàm ý
Một số điều nên làm đọc hiểu:
– Trau dồi vốn từ: Nên hiểu rõ sắc thái nghĩa từ, ý cách dùng từ người khác biết lựa chọn, sử dụng từ, ngữ cách xác, uyển chuyển cẩn trọng viết nói
– Khi đọc sách có tính chun sâu hay mang tính học thuật trước hết phải hiểu khái niệm đồng thời biết trân trọng cách dùng từ người viết để ý thức đầy đủ tính xác từ ngữ
– Khi gặp khái niệm đừng bỏ qua mà cần tìm hiểu kĩ nội hàm khái niệm
– Sau đọc, nên hình thành thói quen liên tưởng, tìm nghĩa bắt lấy dụng ý người viết thật nhanh
– Đọc kĩ khái niệm từ cần xem xét nghĩa tổng thể
- Đọc tích cực SQ3R (Francis Robinson, 1970) kĩ thuật hữu hiệu nhằm
(48)thông qua việc ta phải tâm tới đọc tài liệu cách tích cực Theo SQ3R, đọc tích cực bao gồm thao tác:
+ Xem tổng quát tài liệu (Survey) thu thập thơng tin cần thiết để tập trung hình thành mục đích đọc Trước đọc dành phút để xem xét tổng quát tài liệu, cách xem nhanh mục lục, tiêu đề chương, tựa đề, phần tóm tắt, phần mở đầu, phần kết luận,… ý bảng biểu, đồ thị, hình vẽ sách, xét xem tài liệu giúp ích cho cảm thấy khơng có ích tìm đọc tài liệu khác
+ Đặt câu hỏi (Question) giúp cho não hoạt động tập trung vào việc đọc. Đặt câu hỏi trước bắt đầu đọc thật giúp người đọc có chủ đích đọc tài liệu
+ Đọc tài liệu (Read) cách tập trung để tìm kiếm, hiểu chi tiết, nhằm giúp ta trả lời câu hỏi đặt Khi đọc, cần ghi chép ý chính, chi tiết quan trọng
+ Thuật lại (Recite) giúp não tập trung ghi nhớ nội dung vừa đọc Bằng cách thuật lại, người học diễn giải lại nội dung đọc ngơn ngữ, suy nghĩ
+ Xem lại nội dung đọc (Review): Hãy quay lại nội dung hay sách đã đọc sau thời gian kiểm tra xem mức độ nhớ tự thuật lại khoảng phần Ở bước này, nhìn lướt lại đọc, câu trả lời hoàn thành, câu hỏi đặt thử xem thân trả lời chúng cách trôi chảy hay không? Cách giúp cho nội dung có làm ghi nhớ lâu trí óc
d) Ghi nhớ thông tin hiệu quả
Ghi nhớ q trình tiếp nhận thơng tin lưu giữ thơng tin đầu, để sau nhắc lại, dùng lại Ghi nhớ đòi hỏi yêu cầu cao với người học Để ghi nhớ thông tin nhanh lâu, cần lưu ý bước sau:
– Đọc đọc lại: Đọc lại ghi chép sau buổi học giúp nhớ tốt Có thể đọc tài liệu nhiều lần, lần với mục tiêu khác đọc theo mục tiêu
– Nắm ý chính: Nắm ý đoạn văn hiểu theo cách của điều cốt lõi việc đọc có hiệu
(49)liên hệ ý tưởng với kiến thức tảng Nhờ đó, ta dễ dàng huy động, sử dụng cần
– Ghi thành dàn bài: cách chia nội dung tồn thành phần (Ví dụ A, B hay C,…) Trong phần lại chia thành số mục nhỏ, bạn xếp mục nhỏ chữ số, như: 1, 2, 3, đặt tiêu đề riêng; gạch viết đậm phần quan trọng để dễ nhớ
– Nhẩm óc: Là cách hệ thống lại ôn phần bài, chỗ nào
quên dừng lại lật có xem Tiếp nhẩm sang phần khác, ý phần quan trọng cần ghi nhớ Sau đó, tìm nội dung cịn sót để học lại cho thuộc đặt thành câu hỏi tự giải óc câu hỏi
– Ghi giấy: Có thể ghi riêng giấy từ mới, cơng thức, định lí,
tính chất,… sau đóng hay cất tờ giấy vào nơi dễ nhìn thấy, mở xem để ghi nhớ Khi ghi nên tóm tắt phần quan trọng, yếu nhất, tránh ghi rườm rà
– Hỏi tự trả lời: Tự đặt cho câu hỏi trả lời câu hỏi để ghi nhớ thơng tin cần tìm hiểu Các loại câu hỏi như: Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Như nào? Ai? Cách vừa giúp ta nhớ kiến thức, vừa tăng cường tính chủ động, tích cực học tập
đ) Liên tưởng tự học
Liên tưởng giúp em phát huy tính khám phá, tính sáng tạo cách kết nối vấn đề học, vấn đề gặp phải, cần ghi nhớ, vấn đề chưa thật quen thuộc, chưa thật hiểu rõ, với mà biết Nhờ đó, ta dễ nhớ dễ truy cập, sử dụng vấn đề cần
Để sử dụng liên tưởng, cần xem lại luật liên tưởng:
* Luật đặc trưng: Các vật có quan hệ tính chất dấu hiệu đặc trưng có thể hình thành liên tưởng Chẳng hạn, nhìn mía ta liên tưởng đến vị ngọt, nghe bài hát ru ta liên tưởng tới tình u mẹ, truyện Bó đũa cho ta liên tưởng với tinh thần đoàn kết,
* Luật tương phản: Các vật có đặc điểm tương phản hình thành liên tưởng, như: cao – thấp, ngắn – dài, sáng – tối, nóng – lạnh, nhút nhát – can đảm, thành công – thất bại,…
(50)* Luật quan hệ: Hình thành liên tưởng mối quan hệ vật, như: nhìn cối nghĩ đến rừng, nhìn ong nghĩ đến mật vàng óng, thấy hành động giúp đỡ người khác ta nghĩ đến lịng nhân ái,…
* Ngồi cịn có:
– Luật sáng rõ: liên tưởng rõ ràng ấn tượng sâu sắc
– Luật lặp lại: ấn tượng sâu sắc liên tưởng lặp lặp lại nhiều lần – Luật (thời gian) xa gần: thời gian hình thành liên tưởng gần chúng ta sâu sắc, cịn xa mờ nhạt
Mỗi loại liên tưởng kết nối “móc dính”, với nội dung cần ghi nhớ Vì thế, muốn có trí nhớ tốt thường xuyên rèn luyện cách: khéo léo kết nối nội dung cần ghi nhớ với vật, tượng đa dạng, phong phú xung quanh
Liên tưởng giúp tự học, phát huy tính sáng tạo nhiều Đây phương pháp tư thường sử dụng, có tác dụng cần thiết đời sống, học tập cho suốt đời người
e) Suy nghĩ tích cực theo mơ hình 3C giúp học tập có hiệu quả
– Cam kết (Commitment): đặt cam kết tích cực cho việc học hành, cho cơng việc thân, cho việc khác thực việc cách nhiệt tình say mê, tốt
– Quản lí (Control): tập trung suy nghĩ vào việc quan trọng có ý nghĩa theo mục tiêu tính ưu tiên cho việc nghĩ làm Thành thật với thân kiểm tra xem làm chưa làm nhanh chóng thay ý nghĩ tiêu cực suy nghĩ tích cực
– Thử thách (Challenge): Hãy can đảm thay đổi thói quen, suy nghĩ tiêu cực ngày, qua cách xem việc học hay thay đổi hội Hãy thử làm khác điều làm thường ngày, phát nhiều lựa chọn khác cho việc
g) Sử dụng đồ tư tự học
Trong việc học đặc biệt ơn tập, hệ thống hố kiến thức, HS làm quen với việc kẻ bảng, biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… thường HS có chung cách “ghi chép” giống GV hay người trợ giúp, mẫu tài liệu, nên việc ghi nhớ thường bị động, khó khăn, khó khắc sâu, khó nhớ
(51)bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt, BĐTD cịn sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác Do đó, việc lập BĐTD giúp phát huy khả sáng tạo người
Để làm quen, trước hết nên cho HS tập “đọc hiểu” vài BĐTD GV thiết kế sẵn cho từ mạng Internet, sách tham khảo,… tập cho HS thuyết trình, diễn giải mạch nội dung kiến thức hàm chứa BĐTD Tiếp theo, thực hành vẽ BĐTD giấy hay bìa, bảng:
Ví dụ lập BĐTD “Quang hợp nhóm thực vật”, Sinh học 11:
Bước Bắt đầu ý chủ đề diễn đạt chủ đề kí hiệu, hình vẽ, cụm từ, vẽ trang giấy (gọi trung tâm) Kênh chữ BĐTD viết ngắn gọn, dạng từ khố, HS thuyết minh diễn đạt đầy đủ
Bước Vẽ nhánh, bắt đầu nhánh cấp 1, xuất phát từ trung tâm, nội dung học hay chủ đề (hoặc tên mục tài liệu)
Bước Vẽ nhánh cấp 2, 3, hoàn thiện BĐTD
Vẽ nhánh cấp xuất phát từ nhánh cấp 1, ghi kiến thức nhánh đó, vẽ thêm hình ảnh liên tưởng theo cách
Tiếp tục trình trên, nhánh cấp 3, 4,… nhánh trước (hay nói rõ hơn, nhánh cấp 3, 4,… ý triển khai ý trước đó)
Các đường nhánh đường thẳng nhánh đường cong, nhiên, theo số kết nghiên cứu cho thấy nhánh đường cong phù hợp với nếp nhăn não làm cho mắt dễ chịu
Bước Báo cáo hay thuyết minh BĐTD
Đại diện nhóm lên báo cáo (thuyết minh hay trình bày), BĐTD thiết lập Hoạt động vừa giúp GV biết rõ việc hiểu kiến thức em vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đơng người
Bước Chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD
Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để dần hoàn thiện BĐTD nội dung học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học
(52)Khi HS thành thạo việc lập BĐTD, sử dụng BĐTD lớp, GV hướng dẫn em dùng BĐTD việc tự học nhà, ôn hay hệ thống kiến thức chủ đề, chương HS dùng để lập BĐTD, vẽ rời giấy A4 xếp thành tập, cho vào túi clear để sau ôn lại Với cách này, hi vọng em ôn tập nhanh hiệu
Các em lập BĐTD để chuẩn bị mới, em đọc trước SGK, vẽ BĐTD theo cách hiểu mình, đến lớp bổ sung thêm thông tin, nội dung khác cách vẽ thêm nhánh
Việc lập BĐTD đòi hỏi q trình tư tích cực, HS trở thành “tác giả” kiến thức làm chủ “tác phẩm” kiến thức hội hoạ Qua góp phần bồi dưỡng lực tự học, tập dượt nghiên cứu cho HS
h) Ứng dụng CNTT tự học
CNTT không hiểu máy tính mạng Internet mà tất phương tiện kĩ thuật dùng để khởi tạo, lưu trữ, chuyển tải, chia sẻ, trao đổi thông tin Trong giáo dục, CNTT đóng vai trị quan trọng dạy học, tạo “môi trường số” giúp GV, HS linh động việc thu thập, xử lí, trao đổi, quản lí thơng tin giao tiếp, cộng tác đánh giá liên kết nội dung học với ý tưởng thực tế sống Ở Việt Nam, có số trang web mà HS trung học nên tham khảo như: google.com.vn, youtube.com, moon.vn, hocmai.vn, viettelstudy.vn, tuyensinh247.com, kienthuc.com, violet.vn (các môn), hayhaytv.com, wattpad.com, fictionpress.com, mangahere.com,…
– Ứng dụng CNTT tìm kiếm thơng tin:
+ HS tìm kiếm thơng tin cách đánh máy nội dung thơng tin cần tìm kiếm Google; vào trang web, phần mềm GV giới thiệu,…
+ Lựa chọn phù hợp với nội dung cần tự học – Ứng dụng CNTT xử lí thơng tin:
+ HS đọc lướt, đọc kĩ tài liệu
+ Đánh dấu ghi chép lại thông tin quan trọng
+ Lựa chọn chắt lọc thông tin cần thiết lưu địa chỉ, trang web, – Ứng dụng CNTT trao đổi thông tin:
+ HS tương tác với GV qua email, chat, viber, skype, webcam, trang web tự tạo,…
+ Tương tác HS – HS qua diễn đàn lập facebook, Google Drive, googlegroup,…
(53)+ HS tham gia làm tập, kiểm tra, thi,… sau học, chủ đề học, … tham khảo số trang web moon.vn, hocmai.vn, viettelstudy.vn, tuyensinh247.com,…; thi theo tuần ioe.go.vn, violympic.org, thiviolympic.com
+ HS đối chiếu với đáp án vào điểm số, xếp thứ tự,… thân để tự đánh giá
II Xây dựng học minh họa mơn Địa lí
Bài học minh họa VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN
Bước Xác định vấn đề cần giải học
Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình, nội dung sách giáo khoa môn học ứng dụng kĩ thuật, tượng, trình thực tiễn, tổ/nhóm chun mơn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành (thường chương), từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành học mơn học Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng học liên mơn
Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí lớp 12 có nội dung riêng biệt sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, vấn dề thiên tai
Với hai nội dung riêng biệt, việc tích hợp thành vấn đề dạy học cho hợp lí hơn, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cần thiết phải đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên; việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên liên quan đến mối quan hệ nhân thiên tai
Dựa trên ta xác định vấn đề cần giải là: Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên, nội dung vấn đề xây dựng thành học thực tiết dánh cho HS lớp 12
Bước Lựa chọn nội dung, xây dựng học
Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho HS, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học HS, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề Lựa chọn nội dung học từ bài/tiết sách giáo khoa môn học hoặc/và mơn học có liên quan để xây dựng học
(54)2 Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất tài nguyên khác (nước, khống sản, du lịch, khí hậu, tài ngun biển)
3 Bảo vệ môi trường
4 Một số thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất ) biện pháp phòng chống
5 Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường
Bước Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, lực
Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho HS theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho HS học xây dựng
Ví dụ chuẩn kiến thức, kĩ cho học Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên sau:
Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí, quy định mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sau:
- Kiến thức
+ Biết suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất ; số nguyên nhân dẫn đến suy giảm, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường
+ Biết chiến lược, sách tài nguyên môi trường VN - Kĩ năng
+ Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng, đa dạng sinh học đất nước ta
+ Dựa vào đồ/Atlat nhận biết hoạt động bão nước ta
+ Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương
- Thái độ (giá trị)
+ Có ý thức bảo vệ môi trường
+ Cảm thông, chia sẻ với người không may gặp thiên tai - Định hướng lực hình thành
+ Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực ICT
(55)Bước Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt
Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất HS dạy học
Nhận biết:
- Biết suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất ; số nguyên nhân dẫn đến suy giảm, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường
- Biết chiến lược, sách tài ngun mơi trường Việt Nam - Dựa vào đồ/Atlat nhận biết hoạt động bão nước ta
Thông hiểu:
Trình bày số tác động tiêu cực thiên nhiên gây phá hoại sản xuất, gây thiệt hại người
Vận dụng thấp:
- Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng, đa dạng sinh học đất nước ta
Vận dụng cao:
- Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương
Bước Thiết kế tiến trình dạy học
Thiết kế tiến trình học thành hoạt động học tổ chức cho HS thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình xuất phát Các hoạt động tiến trình dạy học thể tiến trình sư phạm phương pháp dạy học lựa chọn
5.1 Chuẩn bị giáo viên HS
5.1.1 Chuẩn bị giáo viên
- Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam
- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ 5.1.2 Chuẩn bị HS
Sưu tầm số tư liệu hình ảnh vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên
(56)A Tình xuất phát
GV yêu cầu HS nêu hiểu biết vấn đề (GV hỗ trợ hình ảnh hay video clip có):
- Hiện trạng khai thác bảo vệ tài nguyên rừng nước ta vấn đề sử dụng tài nguyên đất
- Các thiên tai chủ yếu nước ta biện pháp phòng chống Một vài HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung; GV dẫn dắt vào B Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động Tìm hiểu việc sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật. a) Tài nguyên rừng (cặp)
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 14 đọc thông tin SGK hiểu biết thân, hãy:
Nhận xét biến động tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng độ che phủ rừng Nêu ý nghĩa rừng biện pháp bảo vệ rừng
Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc Bước 3: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức
- Tổng diện tích rừng tăng, tài ngun bị suy thối chất lượng chưa thể phục hồi
- Phần lớn rừng nước ta rừng nghèo rừng phục hồi - Ý nghĩa rừng:
+ Cung cấp gỗ, du lịch
+ Cân sinh thái môi trường - Biện pháp bảo vệ rừng
+ Rừng phòng hộ + Rừng đặc dụng + Rừng sản xuất
b) Đa dạng sinh học (cá nhân)
Bước GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hãy:
(57)- Trình bày nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học - Liên hệ thực tế suy giảm đa dạng sinh học địa phương - Nêu biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học
Bước HS thực nhiệm vụ GV giao; trao đổi kết làm việc với bạn bên cạnh
Bước Báo cáo kết làm việc; nhận xét, bổ sung.
Bước GV đánh giá kết làm việc, trao đổi HS chuẩn kiến thức GV sử dụng số hình ảnh, thơng tin nói số lồi động, thực vật có nguyên bị tuyệt chủng nước ta địa phương
- Có suy giảm đa dạng sinh học nước ta số lượng loài động, thực vật - Nguyên nhân:
+ Con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên
+ Nguồn hải sản bị suy giảm rõ rệt, nguyên nhân chủ yếu khai thác mức ô nhiễm môi trường nước
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Xây dựng mở rộng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên + Ban hành Sách đỏ Việt Nam
+ Quy định khai thác
* Hoạt động Tìm hiểu vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên đất (cá nhân) Bước GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hiểu biết hãy:
- Nêu trạng sử dụng tài nguyên đất biểu suy thoái tài nguyên đất
- Cho biết biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
Bước HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV; trao đổi với bạn bên cạnh kết làm việc
Bước Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Bước Đánh giá, GV tạo điều kiện để HS tự đánh giá lẫn nhau; sau đó GV nhận xét chuẩn kiến thức
a) Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
(58)nghiệp khơng cịn nhiều
- Đất bị suy thối cịn lớn (xói mịn, rửa trơi, hoang mạc hóa) b) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với vùng đồi núi: áp dụng tổng hợp biện pháp thủy lợi, canh tác; cải tạo đất hoang, bảo vệ rừng
- Đất nơng nghiệp: quản lí chặt chẽ, có kế hoạch mở rộng diện tích, thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất
* Hoạt động Tìm hiểu vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên khác (cá nhân)
Bước GV yêu cầu HS hãy:
- Nêu trạng biện pháp bảo vệ tài nguyên nước
- Cho biết giá trị sử dụng biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản, du lịch
Bước HS nghiên cứu SGK kiến thức thực tế trả lời câu hỏi. Bước Báo cáo kết làm việc trước lớp, nhận xét, bổ sung.
Bước GV nhận xét, đánh giá kết làm việc HS đồng thời chuẩn kiến thức
- Tài nguyên nước:
+ Hai vấn đề quan trọng việc sử dụng bảo vệ tài nguyên nước là: tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô ô nhiễm môi trường nước
+ Cần sử dụng hiệu tài nguyên nước chống ô nhiễm nước - Tài nguyên khống sản:
+ Có nhiều giá trị, khơng thể phục hồi
+ Cần quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí gây nhiễm mơi trường - Tài nguyên du lịch: cần bảo tồn, tôn tạo, bảo vệ cảnh quan khỏi bị ô nhiễm
GV c ng có th làm phi u u c u HS hồn thành (có th tham kh oũ ể ế ầ ể ả phi u dế ướ ây)
Tài nguyên Tình hình sử dụng
(59)Tài nguyên nước
Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên du lịch
* Hoạt động Tìm hiểu bảo vệ mơi trường (cá nhân) Bước GV yêu cầu HS dựa vào SGK hiểu biết thân hãy:
Nêu biểu nguyên nhân tình trạng cân sinh thái tình trạng nhiễm mơi trường nước ta
Bước HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV; trao đổi kết làm việc với bạn bên cạnh
Bước Báo cáo kết làm việc trước lớp; nhận xét bổ sung.
Bước GV nh n xét ánh giá k t qu làm vi c c a HS; chu n ki n th c.ậ đ ế ả ệ ủ ẩ ế ứ - Tình trạng cân sinh thái môi trường biểu hiện: gia tăng thiên tai; thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường
Nguyên nhân chủ yếu chặt phá rừng
- Tình trạng nhiễm mơi trường: nước, khơng khí đất xảy nhiều nơi Nguyên nhân: người ( )
* Hoạt động Tìm hiểu số thiên tai chủ yếu biện pháp phịng chống
a) Bão (nhóm)
Bước GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 9.3 hoặc trang (Atlat Địa lí Việt Nam) cho biết:
- Hoạt động bão Việt Nam
- Hậu bão biện pháp phòng chống
Bước Cá nhân HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV, sau đó trao đổi nhóm để thống phương án trả lời
Bước Đại diện nhóm báo cáo kết quả; nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Bước GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức
(60)- Hoạt động bão:
+ Thời gian : thường tháng VI kết thúc vào tháng XI; tập trung vào tháng IX, X VIII Xu hướng: chậm dần từ Bắc vào Nam
+ Trung bình năm có khoảng – bão đổ vào vùng biển nước ta
- Hậu quả: thiệt hại người tài sản
- Biện pháp phịng chống: dự báo xác kịp thời để tránh thiệt hại bão gây ( )
b) Các thiên tai khác (cặp)
Bước GV cung cấp phiếu học tập (tham khảo đây), yêu cầu HS đọc thông tin sách hoàn thành phiếu học tập
Các thiên tai Ngập lụt Lũ quét Hạn hán
Nơi hay xảy Thời gian hoạt động Hậu
Nguyên nhân
Biện pháp phòng chống
Bước Cá nhân HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV; sau trao đổi với bạn để hồn thành phiếu học tập
Bước Báo cáo kết làm việc; nhận xét, bổ sung. Bước GV nh n xét, ánh giá chu n ki n th c.ậ đ ẩ ế ứ Các thiên
tai
Ngập lụt Lũ quét Hạn hán
Nơi hay xảy
Đồng sông Hồng sông Cửu Long
Xảy đột ngột miền núi
Nhiều địa phương
Thời gian hoạt động
Mùa mưa (tháng - 10)
Riêng duyên hải
Tháng - 10 miền Bắc Tháng 10 - 12 miền Trung
(61)miền Trung từ tháng - 12 Hậu Phá huỷ mùa
màng, tắc nghẽn giao thông, ô
nhiễm môi
trường
Thiệt hại tính mạng tài sản dân cư
Mất mùa, cháy rừng, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt
Nguyên nhân
- Địa hình thấp - Mưa nhiều, tập trung theo mùa - Ảnh hưởng thuỷ triều
- Địa hình dốc - Mưa nhiều, tập trung theo mùa - Rừng bị chặt phá
- Mưa
- Cân ẩm nhỏ
Biện pháp phòng chống
Xây dựng đê điều, hệ thống thuỷ lợi
- Trồng rừng, quản lí sử dụng đất đai hợp lí
- Canh tác hiệu đất dốc
- Quy hoạch điểm dân cư
- Trồng rừng
- Xây dựng hệ thống thuỷ lợi
- Trồng chịu hạn
* Hoạt động Tìm hiểu Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường (Gv hướng dẫn HS tự học nhà)
C Hoạt động hình thành kĩ (Luyện tập) GV sử dụng bảng số liệu bảng phần phụ lục, yêu cầu HS phân tích số liệu thống kê để thấy tình trạng rừng bị chặt phá địa phương, phân theo vùng từ đề xuất biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng
GV cho HS làm nhà kết hợp với hoạt động
Bước Biên soạn câu hỏi/bài tập
Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả để sử dụng q trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo học xây dựng
(62)Câu Hiện tài nguyên rừng nước ta bị suy thối vì A tổng diện tích rừng suy giảm
B chất lượng rừng chưa thể phục hồi C khơng có quy định bảo vệ rừng D vấn nạn đốt nương làm rẫy
Câu Gần đây, tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, chủ yếu
A chiến tranh
B tai biến thiên nhiên
C người khai thác mức D thiếu chăm sóc bảo vệ
Câu Vì khả mở rộng đất nông nghiệp đồng khơng nhiều? A Đất bị thối hóa gia tăng
B Đất chưa sử dụng
C Do mở rộng diện tích đất lâm nghiệp D Mùa khơ khơng có nước tưới
Câu Giải pháp sau giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp?
A Canh tác hợp lí B Bón phân thích hợp C Chống nhiễm đất D Bón nhiều phân hóa học
Câu Một khó khăn việc sử dụng tài nguyên nước
A mực nước ngầm hạ thấp B nước bị nhiễm mặn C nước bị nhiễm mơi trường D tình trạng cạn kiệt nước
Câu Những năm gần đây, diện tích đất trống, đồi núi trọc giảm mạnhdo A cấm khơng cho khai thác rừng
B mưa, đất bị xói mịn rửa trơi C đẩy mạnh canh tác nông nghiệp D đẩy mạnh bảo vệ trồng rừng
(63)A từ tháng V đến tháng X B từ tháng XII đến tháng VI C từ tháng VI đến tháng XII D từ tháng VIII đến tháng XI
Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào có tần suất từ 1,3 đến 1,7 bão/tháng?
A Tháng VIII B Tháng IX C Tháng VII D Tháng X
Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tỉnh ven biển miền Trung bão tập trung vào tháng mấy?
A Tháng IX, X XI B Tháng VI, VII VIII C Tháng VI, VII XII D Tháng VII, VIII XII
Câu 10 Tóm tắt thay đổi nêu nguyên nhân dẫn đến thay đổi tài nguyên sinh vật nước ta Nêu ý nghĩa việc bảo vệ, phát triển vốn rừng
Câu 11 Hãy nêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường
Câu 12 Nguyên nhân làm cho việc dự báo bão trở nên khó khăn? A Biến đổi khí hậu B Thiết bị dự báo lạc hậu C Trình độ dự báo thấp D Thiếu lực lượng dự báo Câu 13 Ngập lụt đồng sông Cửu Long chủ yếu do A mưa bão, lũ nguồn B mưa lớn, triều cường
C mật độ xây dựng cao D có đê sơng, đê biển bao bọc Câu 14 Ở nơi sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, có mưa lớn thường hay xảy thiên tai nào?
A Ngập lụt B Ngập úng C Lũ quét D Sạt lở đất
Câu 15 Tại năm gần nước ta lũ quét có xu hướng ngày tăng?
A Ơ nhiễm mơi trường B Vỡ hồ thủy điện
C Xả lũ hồ thủy điện D Mất cân sinh thái Câu 16 Khô hạn kéo dài miền Bắc thường xảy nơi A có khối núi cao B sườn núi đón gió biển
(64)Câu 17 Vì lượng nước thiếu hụt vào mùa khô miền Nam lại nhiều miền Bắc?
A Khơng có cơng trình thủy lợi B Khơng có hồ tích trữ nước
C Mùa khơ khắc nghiệt
D Ít kinh nghiệm phịng chống khơ hạn
Câu 18.Vùng nước ta hay xảy hạn hán? Cho biết hậu biện pháp phòng chống hạn hán
Câu 19 Vùng nước ta hay bị ngập lụt? Nguyên nhân biện pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại ngập lụt gây
Câu 20.Hãy nêu nguyên nhân thời gian xảy lũ quét nước ta Để giảm thiệt hại lũ quét gây cần có giải pháp gì?
Câu 21.Trình bày hoạt động hậu bão nước ta Cho biết nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam, Bắc vào tháng IX cho miền Trung
Câu 22 Cho bảng số liệu
Diện tích rừng trồng tập trung phân theo loại rừng Năm Tổng số
(nghìn ha)
Rừng sản xuất (nghìn ha)
Rừng phịng hộ (nghìn ha)
Rừng đặc dụng (nghìn ha)
2005 177,3 148,5 27,0 1,8
2008 200,1 159,3 39,8 1,0
2010 252,5 190,6 57,5 4,4
2013 227,1 211,8 14,1 1,2
Nhận xét sau không với bảng số liệu trên? A Rừng trồng chủ yếu rừng sản xuất
B Rừng phòng hộ tăng tương đối ổn định
C Rừng đặc dụng có tỉ lệ nhỏ nhiều biến động D Tổng diện tích rừng trồng tăng khơng ổn định Câu 23 Cho bảng số liệu
Sự đa dạng thành phần loài suy giảm số lượng loài thực vật, động vật
(65)vật lưỡng cư mặn Số lượng loài
biết
14500 300 830 400 550 2000
Số lượng loài bị dần
500 96 57 62 90
Trong đó, số lượng lồi có nguy tuyệt chủng
100 62 29 -
-Nhận xét sau không với bảng số liệu trên? A Thực vật suy giảm nhanh động vật
B Sinh vật tự nhiên nước ta có tính đa dạng cao C Sinh vật tự nhiên nước ta bị suy giảm D Số lượng động vật bị suy giảm rõ rệt
Câu 24 Hiện tượng cá chết hàng loạt số tỉnh ven biển miền Trung năm 2016
A nước biển nóng lên B thủy triều đỏ
C biến đổi khí hậu D ô nhiễm môi trường nước
Câu 25 Biện pháp quan trọng để hạn chế tác hại bão gây
A cơng trình xây dựng kiên cố B dự báo bão xác kịp thời C cần nhiều lực lượng phòng chống D tăng cường trồng rừng ven biển
Câu 26 Tại nước ta lại phải đưa vấn đề sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Phụ lục (Giáo viên tham khảo thêm số thông tin sau để phục vụ cho hoạt động dạy học
(66)2 Số liệu thống kê
Bảng 1: Diện tích rừng bị cháy phân theo địa phương (Đơn vị: ha)
Vùng Năm 2010 Năm 2013
Đồng sông Hồng 28,8 72,6
Trung du miền núi Bắc Bộ 2418,4 159,9
Bắc Trung Bộ 795,2 14,1
Duyên hải Nam Trung Bộ 380,0 45,8
Tây Nguyên 238,4 196,5
Đông Nam Bộ 24,6 3,8
Đồng sông Cửu Long 849,5 2,3
Cả nước 4734,9 495,0
Bảng 2: Diện tích rừng bị chặt phá phân theo địa phương (Đơn vị: ha)
Vùng Năm 2010 Năm 2013
(67)Trung du miền núi Bắc Bộ 319,5 118,3
Bắc Trung Bộ 13,8 65,0
Duyên hải Nam Trung Bộ 293,5 501,1
Tây Nguyên 2951,8 487,8
Đông Nam Bộ 361,6 27,1
Đồng sông Cửu Long - 4,5
Cả nước 3942,0 1204,5
2.3 Tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá chuyên đề chuyên sâu theo định hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS
Bài học minh họa ĐỊA HÌNH VIỆT NAM 1 Xác định vấn đề cần giải quyết
Địa hình thành phần quan trọng môi trường địa lí tự nhiên, đồng thời thành phần bền vững tạo nên diện mạo cảnh quan thực địa Địa hình tác động mạnh đến thành phần khác tự nhiên phân phối lại nhiệt, ẩm khí hậu, điều tiết dịng chảy sơng ngịi… Vì muốn nắm đặc điểm tự nhiên Việt Nam trước hết phải hiểu biết địa hình
Địa hình Việt Nam đa dạng, phức tạp, thay đổi từ bắc tới nam, từ đông sang tây, từ miền núi đến đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa, đảo quần đảo Đặc điểm địa hình nước ta phản ánh rõ lịch sử phát triển địa chất, tác động yếu tố ngoại lực mơi trường nóng ẩm, gió mùa, q trình phong hóa diễn mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, thể rõ qua hướng chảy sơng ngịi
(68)Tương phản với miền núi vùng đồng bằng, chiếm ¼ diện tích có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ thuận tiện cho việc quần cư phát triển kinh tế, nông nghiệp Tuy nhiên, miền núi đồng lại có mối quan hệ vơ mật thiết
Sự xếp nội dung tiết dạy chương trình chưa thật khoa học: Trong chương trình Địa lí 12, Bài học đặc điểm chung địa hình địa hình khu vực đồi núi, Bài tiếp tục học khu vực địa hình đồng đánh giá ảnh hưởng địa hình đồi núi đến phát triển kinh tế, xã hội, đánh giá ảnh hưởng địa hình khu vực đồng đến phát triển kinh tế xã hội, đến Bài 13 thực hành đọc đồ địa hình để củng cố kiến thức địa hình Việt Nam Sự xếp chưa thật lô gic chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động học tập
Việc xếp lại kiến thức Bài 6, 7, 13 thành học tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập tiếp nối thành chuỗi hoạt động, từ việc nghiên cứu "cái chung" (đặc điểm chung địa hình nước ta) đến nghiên cứu "cái riêng" minh chứng cho chung (các khu vực địa hình tác động phát triển kinh tế xã hội) làm cho mạch kiến thức lô gic hơn, đồng thời sau học tập HS luyện tập củng cố kiến thức, kĩ học
2 Nội dung học
2.1 Đặc điểm chung địa hình
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Cấu trúc địa hình đa dạng:
- Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người
2.2 Các khu vực địa hình
a Khu vực đồi núi: gồm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn
Bắc, Nam Trường Sơn - Vùng núi Đông Bắc - Vùng núi Tây Bắc
- Vùng núi Trường Sơn Bắc - Vùng núi Trường Sơn Nam
Địa hình bán bình nguyên đồi trung du
- Thế mạnh hạn chế phát triển kinh tế - xã hội
(69)- Đồng châu thổ sông gồm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long
Đồng ven biển
- Thế mạnh hạn chế phát triển kinh tế - xã hội
2.3 Mối quan hệ địa hình với thành phần tự nhiên khác. 2.4 So sánh đặc điểm địa hình khu vực: đồi núi; đồng bằng.
3 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, lực
3.1 Kiến thức
- Biết đặc điểm chung địa hình VN: đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất liền lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp
- Hiểu phân hóa địa hình đồi núi VN, đặc điểm khu vực địa hình khác khu vực đồi núi
- Hiểu đặc điểm chung đồng nước ta khác đồng
- Phân tích ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển KT-XH
- Phân tích mối quan hệ địa hình với thành phần thự nhiên khác - So sánh khu vực địa hình
3.2 Kĩ năng
- Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình
- Đọc đồ địa hình để xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng, điền, ghi lược đồ: dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, Trường Sơn,
3.3 Thái độ
Yêu thiên nhiên Việt Nam có tác động phù hợp dạng địa hình nhằm đem lại hiệu kinh tế cao không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên
3.4 Định hướng lực hình thành
- Năng lực hợp tác học tập làm việc; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tự học
- Tư tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh; Năng lực khảo sát thực tế
(70)BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội
dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao Địa hình
Việt Nam
- Trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam
- Phân tích được đặc điểm địa hình vùng đồi núi nước ta - Phân tích được đặc điểm chung địa hình đồng nước ta
- Đánh giá ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển KT-XH
- Nhận xét phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam
- Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình
- Đọc đồ địa hình điền, ghi lược đồ số dãy núi, đỉnh núi, dòng sông
- Liên hệ ảnh hưởng đặc điểm địa hình đến số thành phần tự nhiên, đến việc khai thác dạng địa hình khác Việt Nam - So sánh khu vực địa hình đồi núi; đồng
Định hướng lực hình thành
- Năng lực giải vấn đề; Năng lực tự học
- Tư tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh; Năng lực khảo sát thực tế
5 Thiết kế tiến trình dạy học
5.1 Chuẩn bị giáo viên HS
5.1.1 Chuẩn bị giáo viên
- Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam
- Tranh ảnh dạng địa hình nước ta - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ
5.1.2 Chuẩn bị HS
Sưu tầm số hình ảnh cảnh quan khu vực đồi núi
5.2 Hoạt động học tập
(71)- Giúp cho HS gợi nhớ lại đặc điểm địa hình Việt Nam, HS học từ lớp
- Rèn luyện kĩ đọc đồ HS, thơng qua tìm hiểu số đặc điểm địa hình Việt Nam
- Tìm nội dung HS chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho HS
2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ 3 Phương tiện
Bản đồ Địa hình Việt Nam 4 Tiến trình hoạt động
Bước Giao nhiệm vụ: cá nhân HS đọc đồ địa hình Việt Nam ghi giấy nội dung đặc điểm địa hình Việt Nam mà đọc
Bước Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ phút.
Bước Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả: HS so sánh kết với các bạn bên cạnh để chỉnh sửa bổ sung cho GV gọi HS lên bảng ghi kết thực được, sở kết GV dắt dẫn vào học
Bước Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động HS. B Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đặc điểm chung địa hình nước ta 1 Mục tiêu
- Biết đặc điểm bật địa hình nước ta: nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp
- Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình núi nước ta
2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở
- Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ 3 Phương tiện
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập
4 Tiến trình hoạt động
(72)Phiếu học tập 1
Bước Thực nhiệm vụ để có kết thảo luận nhóm, cá nhân HS phải nghiên cứu sơ đồ, đọc đồ SGK, dự kiến nội dung điền vào sơ đồ trao đổi với bạn cặp Trong trình cá nhân tìm hiểu, cá nhân phép hỏi bạn nhóm nhóm trưởng
Bước Nhóm thống kết báo cáo với GV báo cáo trước lớp. Bước GV quan sát, trợ giúp nhóm đánh giá q trình hoạt động HS GV chuẩn hóa kiến thức chưa xác cho HS
HOẠT ĐỘNG Khám phá khu vực địa hình đồi núi 1 Mục tiêu
- Kiến thức: hiểu phân hóa địa hình đồi núi nước ta, đặc điểm khu vực địa hình khác khu vực đồi núi
- Kĩ năng: Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình núi nước ta Phân tích so sánh đặc điểm khu vực địa hình núi
2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở
- Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ - Hoạt động nhóm
3 Phương tiện
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập
4 Tiến trình hoạt động
Bước GV cho HS hoạt động theo nhóm
(73)- HS đọc lược đồ, kết hợp với đọc thơng tin trang 30, 32 SGK Địa lí 12, Lựa chọn thông tin điền vào sơ đồ sau:
Phiếu học tập 2
Vùng núi Giới hạn Độ cao Hướng địa
hình
Hình thái, cấu trúc Đông bắc
Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Đặc điểm Phân bố
Bán bình nguyên
Đồi trung du
(74)Bước HS nhóm báo cáo kết quả.
Bước GV đánh giá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm chuẩn hóa kiến thức
HOẠT ĐỘNG Khám phá địa hình đồng bằng 1 Mục tiêu
- Phân tích đặc điểm địa hình đồng nước ta nước ta khác đồng
- Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình đồng nước ta
- Phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên 2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Sử dụng đồ, sơ đồ 3 Phương tiện
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập
4 Tiến trình hoạt động
Bước GV giao nhiệm vụ cho cá nhân HS đọc nội dung SGK cho biết vào nội dung SGK hãy:
- Cho biết nước ta các dạng đồng nào?
- Với dạng đồng ta khám phá đặc điểm ? - Xây dựng nội dung khám phá đồng thành sơ đồ
- Đánh giá ảnh hưởng khu vực đồng phát triển kinh tế-xã hội
Bước HS thực cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh để hoàn thành nội dung
Bước Cá nhân báo cáo kết làm việc với GV
Bước GV đánh giá nhận xét kết làm việc HS, GV chọn vài sản phẩm giống khác biệt HS để nhận xét, đánh giá
(75)Đặc điểm Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long
Nguồn gốc Diện tích Địa hình Đất
Thuận lợi khó khăn sử dụng
HOẠT ĐỘNG Luyện tập
- Lựa chọn hai khu vực đồi núi, khu vực đồng để so sánh đặc điểm địa hình khu vực
- Dựa vào đồ địa hình Việt Nam, chứng minh địa hình nước ta có tính phân bậc
6 Câu hỏi kiểm tra đánh giá
6.1 Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao 2000m nước ta so với diện tích toàn lãnh thổ chiếm khoảng
A 1% C 87% B 85% D 90% Đáp án: A
Câu Trong đặc điểm sau, đặc điểm khơng phù hợp với đặc điểm địa hình nước ta:
A Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc – Đơng Nam chủ yếu B Có tương phản phù hợp núi đồi, đồng bằng, bờ biển đáy biển gần bờ
C Địa hình đặc trưng vùng nhiệt đới ẩm
D Địa hình chịu tác động hoạt động kinh tế - xã hội Đáp án: D
(76)B đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Cả, đèo Hải Vân C đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả D đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả Đáp án: C
Câu Hãy nêu đặc điểm chung địa hình nước ta. Đáp án
Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta:
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu dồi núi thấp - Cấu trúc địa hình đa dạng
- Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người
6.2 Câu hỏi thông hiểu
Câu Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam kiến thức học, điền nội dung thích hợp vào bảng sau:
Yếu tố
Các khu vực núi
Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn
Bắc
Trường Sơn Nam Giới hạn
Hướng núi Độ cao
Hình thái cấu trúc
Các dãy núi
Câu Dựa Át lát Địa lí Việt Nam kiến thức học, Hãy điền nội dung thích hợp để hồn thành bảng theo mẫu đây:
Nội dung ĐBSH ĐBSCL ĐBDHMT
(77)Nguồn gốc Địa hình Đất đai
Câu Các mạnh hạn chế vùng núi Đông Bắc phát triển kinh tế-xã hội nước ta
Đáp án.
Các mạnh hạn chế vùng núi Đông Bắc phát triển kinh tế-xã hội nước ta
- Thế mạnh:
+ Là nơi tập trung nhiều loại khoáng sản nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
+ Rừng đất trồng: tạo sở để phát triển lâm, nơng nghiệp nhiệt đới, Rừng giàu có thành phần loài động, thực vật nhiều loài quý tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới
+ Các bề mặt cao nguyên đồng thung lũng, vùng đồi trung du tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc trồng lương thực
+ Nguồn thủy năng: Các sơng miền núi nước ta có tiềm thuỷ điện lớn
+ Tiềm du lịch: khí hậu có phân hóa, phong cảnh đa dạng nhiều vùng núi trở thành điểm nghỉ mát, du lịch tiếng
- Hạn chế
+ Địa hình bị chia cắt mạnh, sơng suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng
+ Nhiều thiên tai lũ nguồn, lũ qt, xói mịn, trượt lở đất + Nơi khơ nóng thường xảy nạn cháy rừng
+ Vùng núi đá vôi thiếu đất trồng trọt thường khan nước vào mùa khô Câu Chứng minh địa hình nước ta địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
Đáp án
(78)+ Nền nhiệt cao với mùa mưa mùa khơ xen kẽ thúc đẩy q trình xâm thực mãnh liệt, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mịn rửa trơi, …
+ Điều kiện nóng ẩm đẩy nhanh cường độ phong hóa, đặc biệt phong hóa hóa học, làm đất đá vụn bở, tượng đất trượt, đá lở phổ biến
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đẩy nhanh tốc độ hịa tan phá hủy đá vơi, tạo thành dạng địa hình cácxtơ (hang động ngầm, suối cạn, thung khô, …)
- Bồi tụ, mở rộng nhanh chóng đồng hạ lưu sơng: Đồng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long hàng năm lấn biển vài chục mét
- Sinh vật nhiệt đới hình thành nên số dạng địa hình đặc biệt đầm lầy - than bùn (U Minh), bãi triều đước - vẹt (Cà Mau), bờ biển san hô
6.3 Câu hỏi vận dụng
Câu Dựa vào Bản đồ Địa hình Atlats Địa lí Việt nam kiến thức đã học, trình bày khác địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam
Đáp án
Sự khác địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam - Giới hạn
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã + Vùng núi Trường Sơn Nam: từ Bạch Mã đến khối núi cực Nam Trung Bộ - Về hướng: Trường Sơn Bắc có hướng tây bắc - đơng nam Trường Sơn Nam có hướng vịng cung, quay lưng phía đơng
- Về cấu trúc: Trường Sơn Bắc gồm dãy núi song song so le Trường Sơn Nam gồm khối núi cao nguyên (dẫn chứng)
- Về độ cao: Trường Sơn Bắc thấp Trường Sơn Nam (dẫn chứng) Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao 2000m (dẫn chứng), đặc biệt khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao, đồ sộ
- Về hình thái:
+ Trường Sơn Bắc: hẹp ngang, nâng cao hai đầu (phía bắc vùng núi Tây Nghệ An, phía nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế), thấp trũng (vùng đá vơi Quảng Bình vùng đồi núi thấp Quảng Trị)
(79)Nông, Di Linh tương đối phẳng, có độ cao 500 - 800 - 1000 m bán bình nguyên xen đồi
Câu Dựa vào hình kiến thức học, so sánh đặc điểm địa hình Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long
Đáp án
a Giống nhau
- Là đồng châu thổ sông, thành tạo phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nơng, thềm lục địa mở rộng
- Địa hình tương đối phẳng, bề mặt đồng bị chia cắt thành nhiều ô
b Khác nhau
- Diện tích: Đồng sơng Cửu Long có diện tích lớn đồng sơng Hồng (4 triệu km2 so với 1,5 triệu km2).
- Đặc điểm địa hình:
+ Độ cao trung bình: Đồng sơng Hồng có độ cao trung bình lớn Đồng sông Cửu Long
+ Đồng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng lớn ngập nước thường xun, diện tích Đồng sơng Hồng nhỏ nhiều
+ Địa hình Đồng sông Hồng bị chia cắt hệ thống đê phần lớn không chịu tác động bồi đắp hệ thống sông, chịu tác động mạnh mẽ người hoạt động kinh tế Địa hình Đồng sông Cửu Long bị chia cắt hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt; mùa lũ ngập nước diện rộng, mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm cho 2/3 diện tích đồng đất mặn, đất phèn
Câu Nhân tố làm phá vỡ tảng nhiệt đới khí hậu nước ta làm giảm sút nhiệt độ mạnh mẽ, mùa đơng do:
A Địa hình nhiều đồi núi B Gió mùa mùa Đơng C Đồi núi gió mùa D Ảnh hưởng biển
5.4 Câu hỏi vận dụng cao
Câu Vai trị địa hình phân hóa thiên nhiên nước ta Đáp án
(80)quan nhiệt ẩm, từ tác động đến mạng lưới dịng chảy sơng ngịi, ảnh hưởng đến q trình hình thành đất lớp phủ thực vật
- Đối với phân hố theo khơng gian:
+ Phân hoá theo Bắc - Nam: dãy Bạch Mã kết hợp với gió mùa Đơng Bắc xem hai nguyên nhân gây phân hoá
+ Phân hố theo Đơng - Tây: dạng địa hình (vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi) xem sở cho phân hoá
+ Phân hoá theo độ cao: độ cao địa hình nguyên nhân chủ yếu gây Câu " Một lãnh thổ giàu đẹp, có núi, đồng kết hợp theo tỉ lệ hợp lí, có nguồn nhiệt ẩm phong phú đến mức thừa thãi, có sơng ngịi rậm rạp nhiều nước, có biển liền kế bao quanh thơng đại dương, đất đáy biển giàu loại khống sản, có lớp phủ sinh vật nhiều tầng lớp phân hóa theo vĩ độ lẫn độ cao, Việt Nam, Tổ quốc chúng ta"
Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh nhận định thơng qua yếu tố địa hình
Đáp án
Chứng minh đặc điểm địa hình nước ta về: - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích
- Đa phần đồi núi thấp
- Núi cao chiếm diện tích khơng lớn - Các khu vực đồi núi
(81)Bài: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA (Địa lí 12)
Bước Xác định vấn đề cần giải quyết
Căn vào chương trình lớp 12 mơn Địa lí: phân tích số đặc điểm dân số phân bố dân cư Việt Nam, nguyên nhân hậu dân đông, gia tăng nhanh, phân bố dân cư chưa hợp lí, biết số sách dân số nước ta; tồn nội dung Chương trình cụ thể hóa 01 học SGK Vì học minh họa sử dụng trọn vẹn 01 SGK xếp, tổ chức lại thành hoạt động học tập cho học sinh Nội dung 1, 2, tổ chức HS học tập lớp, nội dung GV hướng dẫn HS học tập nhà
Bước Lựa chọn nội dung, xây dựng học
Bài học xếp lại thành nội dung chính: Đơng dân, cịn tăng nhanh;
2 Cơ cấu dân số trẻ có thay đổi Phân bố dân cư chưa hợp lí
4 Nước ta có nhiều thành phần dân tộc Chính sách dân số
(82)- Phân tích số đặc điểm dân số phân bố dân cư Việt Nam
- Phân tích nguyên nhân hậu dân đông, gia tăng nhanh, phân bố dân cư chưa hợp lí
- Biết số sách dân số nước ta 2 Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam
- Sử dụng đồ dân cư, dân tộc Atlat Việt Nam để nhận biết trình bày đặc điểm dân số
3 Thái độ
Tham gia tuyên truyền vận động người thân, cộng đồng thực tốt Luật dân số; có tinh thần đoàn kết dân tộc
4 Định hướng hình thành lực
Năng lực tư tổng hợp; lực hợp tác; lực sử dụng đồ sử dụng số liệu thống kê; tìm kiếm xử lí thơng tin
Bước Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Nhận biết:
- Trình bày đặc điểm dân số phân bố dân cư - Nêu chiến lược phát triển dân số hợp lí
- Sử dụng đồ dân cư, dân tộc Atlat Việt Nam để nhận biết trình bày đặc điểm dân số
Thơng hiểu:
- Phân tích số đặc điểm dân số, phân bố dân cư;
- Nguyên nhân, hậu dân đông, gia tăng nhanh, phân bố chưa hợp lí Vận dụng thấp: Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam Vận dụng cao: Đánh giá trạng dân số phân bố dân cư địa phương
Bước Thiết kế tiến trình dạy học 5.1 Chuẩn bị giáo viên HS 5.1.1 Chuẩn bị giáo viên
- Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam
- Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ
5.1.2 Chuẩn bị HS
(83)5.2 Hoạt động học tập
A Tình xuất phát
1 Mục tiêu: Phương thức Tổ chức
Bước GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thơng tin, phân tích bảng số liệu sau đây, hãy cho biết số đặc điểm bật tình hình dân số Việt Nam HS làm việc cá nhân
Các quốc gia có dân số đông giới năm 2015
Stt Quốc gia Số dân(triệu người)
Stt Quốc gia Số dân(triệu
người)
1 Trung Quốc 1,372 Nigeria 182
2 Ấn Độ 1,314 Bangladesh 160
3 Hoa Kì 321 Nga 144
4 Indonesia 256 10 Mexico 127
5 Brazil 205 11 Nhật 126.9
(84)13 Việt Nam 91,7 Theo kết Tổng Điều tra Dân số Nhà năm 2009, Việt Nam bước vào thời kỳ mà nhà nhân học kinh tế gọi thời kỳ ‘cơ hội dân số vàng’ Thời kỳ kéo dài vòng 30 năm hội nhất, ‘có khơng hai’ q trình q độ nhân học Trong thời kỳ này, hai người hoạt động kinh tế hỗ trợ cho người không hoạt động kinh tế
Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân GV quan sát trợ giúp HS
Bước Trao đổi thảo luận GV gọi HS lên bảng, ghi nhanh kết thực lên bảng, số HS khác bổ sung, sở thảo luận bổ sung GV dẫn dắt vào nội dung học
Bước Đánh giá: GV đánh giá trình HS thực đánh gia kết cuối HS
B Hình thành kiến thức (Bài mới) luyện tập kĩ năng
1 Tìm hiểu đặc điểm dân số Việt Nam a Đông dân, dân số tăng nhanh
Bước GV giao nhiệm vụ cho HS: HS tổ chức học tập nhóm với nhiệm vụ sau đây:
Quan sát hình 1, phân tích biểu đồ dân số Việt Nam qua năm hình 2, kết hợp với đọc thơng tin, hãy:
- Chứng minh Việt Nam nước đơng dân dân số cịn tăng nhanh - Giải thích ngun nhân dân số nước ta cịn tăng nhanh
- Tác động dân số đông tăng nhanh đến phát triển kin tế-xã hội môi trường
Theo số liệu thống kê, dân số nước ta 90,7 triệu người (năm 2014) Về số dân, nước ta đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philippin) đứng thứ 13 số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới
Dân số nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước Với số dân đông, nước ta có nguồn lao động dồi dào, đồng thời thị trường tiêu thụ rộng lớn Song điều kiện nước ta nay, số dân đông lại trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân
(85)Do kết việc thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình nên thời gian qua mức gia tăng dân số có giảm cịn chậm, năm dân số nước ta tăng thêm trung bình triệu người
Gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường việc nâng cao chất lượng sống thành viên xã hội
Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân trước, sau có kết quả, Nhóm trưởng tổ chức cho HS thảo luận chuẩn bị kết để báo cáo GV HS điều chỉnh bổ sung kết học tập cá nhân
GV quan sát, trợ giúp HS có phương án để điều chỉnh nhiệm vụ học tập HS yếu giảm bớt nhiệm vụ học tập (ý 2)
Bước Báo cáo thảo luận: GV tổ chức cho HS báo cáo thảo luận kết thực
- Gọi 01 HS nhóm lên báo cáo kết thực
- Hướng dẫn HS trao đổi thảo luận, điều chỉnh, bổ sung kết thực cá nhân ghi chép vào ghi
- GV chốt lại nội dung học tập
Bước Đánh giá: GV đánh giá trình HS thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối HS
b Cơ cấu dân số trẻ
(86)Phân tích bảng, nhận xét cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 1999-2014 Phân tích ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển kinh tế-xã hội.
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta qua năm
(Đơn vị: %) Năm
Độ tuổi
1999 2005 2009 2014
Từ đến 14 tuổi 33,5 27,0 24,4 23,5
Từ 15 đến 59 tuổi 58,4 64,0 66,9 66,3
(87)Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân GV quan sát trợ giúp HS
Bước Trao đổi thảo luận GV gọi HS lên bảng, ghi nhanh kết thực lên bảng, số HS khác bổ sung, sở thảo luận bổ sung GV dẫn dắt vào nội dung học
(88)(89)2 Tìm hiểu phân bố dân cư chưa hợp lí
Bước GV giao nhiệm vụ cho HS, HS thực nhiệm vụ học tập với hình thức cặp đơi Đối với nhiệm vụ ý thứ khó số HS, đo GV gợi ý thêm
Đọc thông tin, kết hợp với phân tích lược đồ bảng số liệu, hãy: - Chứng minh dân số nước ta phân bố chưa hợp lí
GV gợi ý thêm:
+ Đọc thang màu mật độ dân cư đồ nhận xét. + Giữa đồng với trung du miền núi.
+ Giữa thành thị nông thôn.
- Nguyên nhân tác động tình hình phân bố dân cư nói phát triển kinh tế-xã hội
Mật độ dân số trung bình nước ta 277 người/km2 (năm 2015), phân bố
chưa hợp lí vùng
a Giữa đồng với trung du, miền núi
Ở đồng tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước
Mật độ dân số số vùng nước ta qua năm
(Đơn vị: người/km2)
Năm Các vùng
2006 2010 2014
Đồng sông Hồng 1225 1249 1304
Trung du miền núi Bắc Bộ - Đông bắc
- Tây bắc
148 69
149 74
155 79
Bắc Trung Bộ 207 196 202
Duyên hải Nam Trung Bộ 200 199 205
Tây Nguyên 89 95 101
Đông Nam Bộ 511 613 669
Đồng sông Cửu Long 429 425 432
(90)Cơ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn
(Đơn vị: %)
Năm Thành thị Nông thôn
1990 19.5 80.5
1995 20.8 79.2
2000 24.2 75.8
2003 25.8 74.2
2005 26.9 73.1
2010 30.5 69.5
2014 33.1 66.9
Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên Vì vậy, việc phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước cần thiết
Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân, sau trao đổi với bạn bên cạnh để bổ sung điều chỉnh kết học tập GV quan sát trợ giúp HS
Bước Trao đổi thảo luận
- GV gọi HS lên bảng, báo cáo kết thực được, số HS khác bổ sung
- Trên sở thảo luận bổ sung GV chốt lại nội dung học tập - HS điều chỉnh kết cán nhân ghi
Bước Đánh giá: GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS
3 Tìm hiểu thành phần dân tộc nước ta
4 Tìm hiểu chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta
Đối với nội dung học tập GV giao nhiệm vụ cho HS
- Về nhà đọc nội dung trang 67 SGK mục trang 71 SGK, hãy:
+ Nước ta có thành phần dân tộc Vai trị người Việt nước ngồi xây dựng phát triển đất nước
+ Tóm tắt chiến lược phát triển dân số sử dụng hợp lí, hiệu nguồn lao động nước ta
HS thực nhà, thực vào ghi GV kiểm tra kết thực tiết học sau
C Vận dụng mở rộng
GV khuyến khích HS thực nhiệm vụ sau đây:
Nhiệm vụ Cho bảng số liệu sau:
(91)(Đơn vị: %)
Năm Tổng số
(nghìn người)
Nhóm tuổi (%) Từ đến 14
tuổi Từ 15 đến 59tuổi Từ 60 tuổi trởlên
1979 52472 41,7 51,3 7,0
2014 90728 23,5 66,3 10,2
Vẽ biểu đồ thể cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta năm 1979 2014
Nhiệm vụ Tìm hiểu thơng tin “Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên
(92)PHẦN III
HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN, QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BÀI HỌC TRÊN MẠNG "TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI"
I Truy cập đăng nhập hệ thống
Sử dụng tài khoản cấp Trường học kết nối để đăng nhập sử dụng hệ thống Soạn dạy Online
- Truy cập truonghocketnoi.edu.vn;
- Kích chuột vào Banner đợt tập huấn - Chuyển sang trang Tập huấn trực tuyến
- Kích chuột vào nút Đăng nhập (Xem hình): Sử dụng tài khoản Trường học kết nối để đăng nhập;
(93)Mỗi khóa học hệ thống phân chia thành chuyên mục/môn học/lĩnh vực khác
- Lựa chọn chuyên mục/môn học/lĩnh vực phù hợp với để bắt đầu đăng ký tham gia khóa tập huấn
- Mỗi chun mục/mơn học/lĩnh vực bao gồm học khác Quý thầy/cô tiến hành đăng ký học mô tả hình
(94)III Cách thức thực học
Sau đăng kí tham gia học, thực hoạt động theo tiến trình học Chỉ hồn thành hoạt động trước hoạt động sau mở Với hoạt động hồn thành, dấu tích xanh lên cuối tên hoạt động để q thầy/cơ nhận biết Mức độ hồn thành học hiển thị Mức độ hoàn thành menu bên trái
- Với hoạt động yêu cầu trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tích chọn vào trịn trước phướng án lựa chọn với câu hỏi
- Với hoạt động yêu cầu trả lời câu hỏi tự luận (yêu cầu nộp sản phẩm), kích vào nút “Trả lời” tương ứng với câu hỏi (yêu cầu)
Khung trả lời để đánh máy câu trả lời trực tiếp đính kèm file để gửi kết lên hệ thống
IV Cách thức trao đổi, thảo luận học
Hệ thống cung cấp 02 không gian trao đổi, thảo luận học: 4.1 Trao đổi với chuyên gia.
Mỗi nhóm lĩnh vực có chun gia phân cơng phụ trách hỗ trợ q thầy/cơ q trình học Để trao đổi với chuyên gia, quý thầy/cô chọn nút “Hỏi chun gia” góc bên trái hình
Khung chat góc phải bên hình để thực việc trao đổi với chuyên gia
(95)Nhóm trao đổi với thành viên khác tham gia học thiết lập cách chọn nút “Thảo luận” góc bên trái hình
Để tạo nhóm trao đổi mới, click vào dấu + hình trịn đỏ
Khung khởi tạo thảo luận hình
Sau khởi tạo, khung chat lên góc bên phải hình để tiến hành thảo luận
V Thiết kế học trực tuyến
(96)- Khi đó, bạn vào Khơng gian giáo viên Tại đây, hệ thống hỗ trợ công cụ để bạn tạo giáo án điện tử Online (Hướng dẫn soạn chi tiết trình bày cụ thể phần dưới)
5.1 Tạo học – Nhập thông tin học
(97)Bước 2: Nhập thông tin học, bao gồm (xem ô màu đỏ): - Tiêu đề học;
- Hình ảnh minh họa cho học;
- Mô tả, giới thiệu ngắn gọn học; - Nhập từ khóa liên quan đến học;
- Lưu thông tin học cách kích chuột vào nút “Lưu lại” 5.2 Tạo hoạt động học
(98)Để tiếp tục soạn nội dung học (tạo hoạt động), bạn kích chuột vào nút “Vào học” Khi đó, hình soạn nội dung học xuất hiện:
5.2.1 Cấu trúc không gian soạn
- Khung liệt kê danh sách hoạt động tạo học; - Mô tả chung học;
- Thanh công cụ điều khiển; - Nút “Tạo hoạt động” 5.2.2 Tạo hoạt động
(99)- Nhập tiêu đề hoạt động;
- Chọn Thể loại hoạt động: Hoạt động dạy học (Đối với Hoạt động kiểm tra, đánh giá trình bày phần dưới);
- Nhập nội dung hoạt động;
- Kích chuột vào nút “Lưu lại” để ghi nội dung hoạt động vào hệ thống * Công cụ hỗ trợ định dạng liệu (Văn bản, Video tự làm, Youtube, Flash, Hình ảnh, …) để giáo viên thực soạn thảo nội dung hoạt động (Xem hình)
(100)(2) Thêm video tự làm
(3) Thêm nội dung tương tác Flash
(101)(5) Thêm, chèn hình ảnh vào nội dung hoạt động
(6) Thêm biểu tượng vào nội dung hoạt động
Bước 2: Chỉnh sửa, hiệu chỉnh nội dung hoạt động
(102)(1) Thêm tài liệu tham khảo cho hoạt động học
(103)(3) Xóa hoạt động học
5.2.3 Tạo hoạt động kiểm tra, đánh giá
Hoạt động cho phép giáo viên cài đặt đánh giá trình học học sinh Giáo viên sử dụng hoạt động sau hoạt động học sau số hoạt động học tùy vào nội dung tiến trình dạy học
Quy trình tạo hoạt động kiểm tra, đánh giá bao gồm bước sau: Bước 1: Tạo hoạt động (Tương tự Tạo hoạt động học nêu trên).
- Nhập tiêu đề hoạt động;
- Chọn Thể loại hoạt động: Hoạt động kiểm tra, đánh giá;
- Kích chuột vào nút “Câu hỏi tự luận” “Câu hỏi trắc nghiệm” để thêm câu hỏi vào hệ thống Kích chuột vào nút “Lưu lại” để ghi nội dung hoạt động vào hệ thống
(104)(1) Nội dung câu hỏi;
(2) Chọn Thể loại câu hỏi trắc nghiệm: Mặc định lựa chọn 01 lựa chọn đúng;
(3) Nội dung phương án 1;
(4) Lí giải, giải thích phương án (nếu có);
(5) Xác định mức độ câu hỏi: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao;
(6) Chọn phương án
(105)Khi đó, hình sau:
Giáo viên có thể:
(1) (2) Thêm câu hỏi mới;
(3) Thêm mô tả chung cho hoạt động; (4) Sửa câu hỏi
Như vậy, để soạn Online, giáo viên cần chuẩn bị kịch (tiến trình) dạy học bao gồm chuỗi hoạt động liên tiếp Trong đó, giáo viên tạo đan xen “Hoạt động học” “Hoạt động kiểm tra, đánh giá” để thực ý đồ dạy học
(106)VI Khơng gian học tập học sinh
6.1 Trong không gian soạn thảo giáo viên, hệ thống cung cấp thêm công cụ xem trước “Preview”, tức giao diện mà học sinh tiếp cận bài học Cụ thể sau:
- Hiển thị chế độ học sinh: Kích chuột vào “Preview”:
- Tắt hiển thị chế độ học sinh: Kích chuột vào nút “Đóng” 6.2 Hoạt động học học sinh
- Sau soạn xong, giáo viên cấp quyền để học sinh vào học - Học sinh thực hoạt động học giáo viên tạo Khi học sinh kết thúc hoạt động tại, hệ thống tự gọi hoạt động
(107)học sinh gắn với học hệ thống; chấm điểm; quản lý điểm; trao đổi thảo luận, …
(a) Quản lý kết quả, chấm điểm
( huy tính khám phá, tính sáng tạo thành công – thất bại, giúp tự học