1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Tai lieu tap huan GDCD

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 84,36 KB

Nội dung

Phương pháp và hình thức dạy học môn GDCD rất phong phú, đa dạng, bao gồm cả PPDH và phương pháp giáo dục đạo đức (như: nêu gương, thuyết phục, khen thưởng- trách phạt, luyện tập, tổ chứ[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ

(2)

ĐẶNG THÚY ANH - NGUYỄN THỊ THANH MAI HÀ NHẬT THĂNG - LƯU THU THỦY

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ

(3)

PHN TH NHT

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHĨA TẬP HUẤN I Mục tiêu khóa tập huấn

Sau khóa tập huấn này, học viên có khả năng:

1 Về kiến thức

- Hiểu chất việc đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân (GDCD) trường Trung học sở (THCS)

- Hiểu đặc trưng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD học sinh (HS) THCS

- Hiểu yêu cầu quy trình thực tập huấn địa phương

2 Về kĩ năng

- Hiểu sở việc đổi phương pháp dạy học mơn GDCD THCS trường, lớp phụ trách

- Có kĩ kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn GDCD HS

- Có kỹ tổ chức tập huấn cho đồng nghiệp địa phương kiến thức kĩ tập huấn

3 Về thái độ

- Nâng cao nhận thức vê việc đổi phương pháp dạy học môn GDCD đổi đánh giá kết học tập môn GDCD HS THCS

- Tự tin việc tập huấn lại cho đồng nghiệp địa phương đổi phương pháp dạy học môn GDCD trường THCS đổi đánh giá kết học tập môn GDCD HS THCS

II Nội dung tập huấn

1 Đặc trưng môn GDCD THCS

2 Đổi phương pháp dạy học môn GDCD THCS

2.1 Một số thuật ngữ: Phương pháp dạy học (PPDH), Đổi PPDH 2.2 Cơ sở việc đổi PPDH môn GDCD THCS

(4)

3 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD HS THCS

3.1 Một số thuật ngữ: Hiểu chất số thuật ngữ: Đánh giá, đánh giá chất lượng dạy học, đánh giá kết học tập HS

3.2 Mục đích việc đánh giá kết học tập HS

3.3 Các hình thức đánh giá kết học tập môn GDCD HS 3.4 Lực lượng tham gia đánh giá kết học tập môn GDCD

3.5 Hướng dẫn cách đề kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDCD

4 Hướng dẫn tập huấn địa phương

4.1 Các hoạt động trước tập huấn 4.2 Tiến hành tập huấn

4.3 Các hoạt động sau tập huấn 4.4 Một số kĩ tập huấn

III Phương pháp tập huấn

Lớp tập huấn tiến hành theo phương pháp tham gia Điều có nghĩa q trình tập huấn, học viên (HV) tạo hội tham gia tích cực vào hoạt động học tập, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm thân, để thơng qua với hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên (GV), HV xây dựng chiếm lĩnh nội dung tập huấn

Lợi ích phương pháp tập huấn tham gia : - HV tích cực, tự giác, hứng thú học tập

- Tăng cường tương tác HV với HV, HV với GV - HV dễ tiếp thu, dễ nhớ nhớ lâu kiến thức

Một số phương pháp tập huấn cụ thể : - Động não

- Nghiên cứu tài liệu

- Thảo luận nhóm, thảo luận lớp - Thuyết trình

(5)

IV Chương trình tập huấn

Thời gian Nội dung tập huấn Phương pháp

Ngày thứ nhất

8.00- 8.10 Khai mạc

8.10- 8.30 Giới thiệu làm quen Giới thiệu theo đoàn

từng địa phương 8.30- 9.45 Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực Thuyết trình 9.45-10.00 Giải lao

10.00-10.30 Báo cáo hoạt động ngoại khoá Singapore Thuyết trình 10.30-11.30 Giới thiệu mục tiêu, ND, PP tập huấn Thuyết trình 11.30- 14.00 Nghỉ trưa

14.00- 15.00 I Đặc trưng mơn GDCD Thảo luận nhóm

Thuyết trình 15.00- 15.20 II Đổi PPDH mơn GDCD THCS

2.1.Một số thuật ngữ Động não Thuyết trình 15.20- 15.40 2.2 Cơ sở việc đổi PPDH môn

GDCD trường THCS

Tự nghiên cứu tài liệu Giải đáp thắc mắc 15.40- 16.00 Giải lao

16.00- 17.00 2.3 Định hướng đổi PPDH mơn GDCD trường THCS

Thảo luận nhóm Thuyết trình Ngày thứ hai

8.00- 9.30 Thực trạng việc đổi PPDH địa phương; nguyên nhân giải pháp

Thảo luận theo nhóm địa phương

9.30- 9.50 Giải lao

9.50- 10.10 III Đổi đánh giá kết học tập môn Giáo dục công dân

3.1 Một số thuật ngữ

Động não Thuyết trình

10.10- 10.25 3.2 Mục đích đánh giá Động não

Thuyết trình 10.25- 11.30 3.3 Các hình thức đánh giá Thảo luận nhóm

(6)

11.30- 14.00 Nghỉ trưa

14.00- 14.15 3.4 Các lực lượng tham gia đánh giá Thảo luận nhóm Liên hệ

14.15- 17.00 3.5 Hướng dẫn cách đề kiểm tra, đánh giá Thuyết trình Hỏi đáp Ngày thứ ba

8.00- 11.30 Thực hành đề kiểm tra, đánh giá Làm việc theo nhóm 11.30- 14.00 Nghỉ trưa

14.00- 15.15 Hướng dẫn thực tập huấn địa phương thực hành lập kế hoạch tập huấn địa phương

Thuyết trình Hỏi đáp 15.15- 15.30 Giải lao

15.30- 16.15 Báo cáo tiêu chí đánh giá phong trào thi đua THTT-HSTC

Làm việc theo nhóm địa phương

16.15- 17.00 Tổng kết

Đánh giá khóa tập huấn Bế mạc

(7)

PHN TH HAI NỘI DUNG TẬP HUẤN

I Đặc trưng môn GDCD THCS

1.1 Mục tiêu mơn GDCD THCS xác định chương trình là:

a) Về kiến thức :

- Hiểu chuẩn mực đạo đức pháp luật bản, phổ thông, thiết thực phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS quan hệ với thân, với người khác, với công việc học tập, với mơi trường sống (có mơi trường tự nhiên văn hóa xã hội) với lí tưởng cộng đồng

- Hiểu ý nghĩa chuẩn mực phát triển cá nhân xã hội; cần thiết phải rèn luyện cách thức rèn luyện để đạt chuẩn mực

b) Về kĩ :

- Biết đánh giá hành vi thân người xung quanh; biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội giao tiếp hoạt động (học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí )

- Biết tự tổ chức việc học tập rèn luyện thân theo yêu cầu chuẩn mực học

c) Về thái độ :

- Có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đời sống hàng ngày; có tình cảm sáng, lành mạnh người, gia đình, nhà trường, quê hương, đất nước

- Có niềm tin vào tính đắn chuẩn mực học hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ

- Có trách nhiệm với thân, có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hồn thiện để trở thành chủ thể tích cực, động sáng tạo

(8)

xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức ; hình thành ý thức tự giác tuân thủ pháp luật, tích cực tự nguyện thực nghĩa vụ trách nhiệm, quyền hạn cơng dân; hình thành hành vi, thói quen theo chuẩn mực đạo đức xã hội, những qui định pháp luật cộng đồng

1.2 Về tính thực tiễn môn GDCD

- Các chủ đề chương trình GDCD THCS gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh mối quan hệ với người xung quanh, với thân, với cơng việc với mơi trường sống (Ví dụ : chủ đề Sống nhân vị tha, Sống chủ động, sáng tạo, Các quyền tự công dân, )

- Nội dung cụ thể học GDCD THCS yêu cầu thiết thực xã hội đại người công dân, gắn liền với đời sống ngày cá nhân, với kiện đạo đức, pháp luật địa phương, đất nước, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh (Ví dụ : Tiết kiệm, Lễ độ, Lịch sự, tế nhị, Quyền trẻ em, quyền nghĩa vụ công dân gia đình, Quyền tự do, dân chủ công dân, ).

- Việc lĩnh hội giá trị đạo đức, pháp luật diễn hoạt động thực tiễn học sinh: học tập, lao động, vui chơi, giải trí

1.3 Đặc điểm cấu trúc nội dung môn GDCD

Môn Đạo đức tiểu học GDCD THCS, THPT xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm phát triển giá trị người Việt Nam thời kì CNH, HĐH

- Cấu trúc nội dung từ lớp đến lớp gồm phần có mối quan hệ với

Phần chuẩn mực đạo đức gồm chủ đề:

1) Cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư 2) Sống tự trọng tơn trọng người khác 3) Sống có kỉ luật

(9)

6) Sống có văn hóa

7) Sống chủ động, sáng tạo 8) Sống có mục đích

Phần chuẩn mực pháp luật gồm chủ đề:

1) Quyền trẻ em quyền, nghĩa vụ cơng dân gia đình 2) Quyền nghĩa vụ cơng dân giữ gìn trật tự, an tồn xã hội 3) Quyền nghĩa vụ công dân văn hóa, giáo dục kinh tế 4) Các quyền tự công dân

5) Nhà nước XHCN Việt Nam - Quyền nghĩa vụ công dân quản lí nhà nước

Ở chủ đề (Đạo đức Pháp luật) lựa chọn xếp số từ dễ đến khó dần, từ cụ thể đến trừu tượng, từ quan hệ môi trường vi mơ đến vĩ mơ…

Ví dụ: chun đề Cần, Kiệm, Liêm chính, Chí cơng vơ tư có “Siêng kiên trì”, “Tiết kiệm” (lớp 6); “Sống giản dị” (lớp 7); “Tôn trọng lẽ phải”, “Liêm khiết” (lớp 8); “Chí cơng vơ tư” (lớp 9).

- Quy trình bước để xây dựng nội dung mơn Đạo đức môn GDCD, tiến hành theo sơ đồ sau (xem trang 10 xem thêm : Hà Nhật Thăng, Nhập môn Giáo dục công dân, Nhà XBGD, tr 21).

(10)

Quy trình xây dựng chương trình mơn đạo đức, GDCD

Bước I:

Xác định mục tiêu gd mục tiêu mụn hc Bc II:

Nhân cách HSPT Nhân cách SV, HS

Xây dựng chơng trình cấp học , lớp học

- Các trêng SP

Bíc III: - §H + C§

- - THCN - DN

Bớc IV: Xây dựng chuẩn chơng trình (kiến thức, kỹ năng, thái độ)

Bớc V: - Viết SGK, SGV, sách tập - Xây dựng thiết bị dạy học

- Cấu trúc chương trình theo chủ đề Đạo đức Pháp luật

TT Chủ đề

Đạo đức Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9

1 Sống cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư

- Siêng năng, kiên trì

- Tiết kiệm

- Sống giản dị - Tôn trọng lẽ phải

- Liêm khiết

- Chí cơng vơ tư

2 Sống tự trọng tôn trọng người khác

- Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

- Lễ độ

- Trung thực - Tự trọng

- Tôn trọng người khác - Giữ chữ tín

- Tự chủ

3 Sống có kỉ luật

- Tôn trọng kỉ luật

- Đạo đức kỉ luật

- Pháp luật kỉ luật

- Dân chủ kỉ luật

4 Sống nhân ái,

vị tha - Biết ơn - Yêu thươngcon người - Tôn sư trọng

- Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh

- Bảo v ho bỡnh Yêu cầu xÃ

hội CNH - HĐH Mô hình nhân cáchcon ngời Việt Nam

MG TH TH CS

TH PT

§H, CĐ Mô hình

nhân cách ngời LĐXH

Nhõn cách ngời sau nghỉ lao động

THCN + DN

MG TH TH CS

(11)

đạo - Tích cực tham gia hoạt động trị-xã hội Sống hòa

nhập

- Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên

- Sống chan hịa với người

- Đồn kết, tương trợ - Khoan dung

- Tôn trọng học hỏi dân tộc khác

- Tình hữu nghị dân tộc giới - Hợp tác phát triển

6 Sống có văn hóa

- Lịch sự, tế nhị - Xây dựng gia đình văn hóa - Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân cư

- Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

7 Sống chủ động, sáng tạo

- Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội

- Tự tin - Tự lập - Năng động, sáng tạo

- Làm việc có suất, chất lượng, hiệu Sống có mục

đích

- Mục đích học tập học sinh

- Sống làm việc có kế hoạch

- Lao động tự giác sáng tạo

- Lí tưởng sống niên - Trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH đất nước

TT Chủ đề

Pháp luật Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9

1 Quyền trẻ em, quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình

Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em

Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam

Quyền nghĩa vụ công dân gia đình

Quyền nghĩa vụ cơng dân hôn nhân

2 Quyền nghĩa vụ cơng dân trật tự, an tồn xã hội; bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

Thực trật tự an tồn giao thơng

Bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên

- Phịng, chống tệ nạn xã hội

- Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS - Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại Quyền

nghĩa vụ công dân văn

Quyền nghĩa vụ học tập

Bảo vệ di sản văn hoá

- Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản

(12)

hoá, giáo dục kinh tế

người khác

- Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

- Quyền nghĩa vụ lao động công dân

4 Các quyền tự do, dân chủ công dân

- Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm

- Quyền bất khả xâm phạm chỗ - Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo

- Quyền khiếu nại, tố cáo công dân

- Quyền tự ngôn luận

5 Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Quyền nghĩa vụ cơng dân quản lí nhà nước

Công dân nước CHXHCNVN

- Nhà nước CHXHCNVN - Bộ máy nhà nước cấp sở (xã, phường, thị trấn)

- Hiến pháp nước CHXHCNVN - Pháp luật nước CHXHCNVN

- Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí cơng dân - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội cơng dân

- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

(13)

Chương trình mơn GDCD xây dựng dựa sở môn khoa học cơ bản như: Đạo đức học, Luật học số chủ trương, sách Đảng và Nhà nước Việt Nam Mơn GDCD mơn học tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cần thiết cho công dân trẻ tuổi như: giáo dục kĩ sống, giáo dục môi trường, giáo dục văn hóa hịa bình, giáo dục giới tính - sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục phịng tránh HIV/AIDS, Vì địi hỏi thầy giáo có kiến thức rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt cần có kiến thức xã hội, có nghệ thuật dạy học - giáo dục có tâm hồn sáng.

1.4 Về vị trí ý nghĩa môn GDCD trường THCS

Giáo dục công dân THCS Đạo đức tiểu học mơn học nằm giao thoa hai q trình dạy học giáo dục Nó có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển tâm lực học sinh.

- Đặc điểm vị trí mơn học mơ hình hố sau:

+ Trước hết GDCD mơn học, chương trình nội dung xếp theo cấu trúc lôgic chặt chẽ, thực theo quy trình tổ chức trình dạy học

+ GDCD mơn học đặc biệt, phận trình giáo dục giá trị nhân cách (đạo đức, pháp luật, lối sống…) mục tiêu mơn học thực mục tiêu trình giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Đó vị trí đặc biệt môn GDCD môn Đạo đức tiểu học so với môn học khác phổ thông

B

A C

Chú thích:

- Vịng trịn A: q trình dạy học - Vịng trịn B: q trình giáo dục

(14)

- Chính vị trí nó, mà mơn GDCD có ý nghĩa quan trọng trình phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, nâng cao nhận thức xã hội học sinh, tạo động đắn giúp học sinh tự điều chỉnh hành vi, thói quen hoạt động sống hàng ngày em

Hiểu vị trí, ý nghĩa đặc biệt mơn GDCD THCS, thầy cô giáo sáng tạo, chủ động việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục

II Đổi PPDH môn GDCD THCS 1 Một số thuật ngữ bản

1.1 Phương pháp dạy học

PPDH lĩnh vực phức tạp đa dạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác PPDH Trong tài liệu này, PPDH hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học

PPDH có ba cấp độ:

- Cấp độ vĩ mô quan điểm PPDH Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực HS,…

Quan điểm dạy học định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học, sở lí thuyết lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò GV HS trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lí thuyết PPDH

- Cấp độ trung gian PPDH cụ thể Ví dụ: đóng vai, kể chuyện, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trị chơi, …

Ở cấp độ khái niệm PPDH hiểu với nghĩa hẹp, hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể

(15)

- Cấp độ vi mơ Kĩ thuật dạy học Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật phản hồi tích cực,

Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học

Các kĩ thuật dạy học chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, phương pháp thảo luận nhóm có kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, Tuy nhiên phân biệt kĩ thuật dạy học PPDH nhiều không rõ ràng

1.2 Đổi PPDH

Theo nghĩa chung thì: Đổi PPDH sử dụng PPDH theo cách mới, điều kiện nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học

Nói cách cụ thể thì: Đổi PPDH sử dụng PPDH cách tích cực hiệu quả, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm HS đặc điểm lớp học, môn học Đổi PPDH khơng có nghĩa phủ định hồn tồn PPDH truyền thống tuyệt đối hóa PPDH đại Trong đổi PPDH cần phải khai thác yếu tố tích cực PPDH truyền thống; sử dụng chúng cách hợp lí, có hiệu kết hợp hài hòa với PPDH đại

2 Cơ sở việc đổi PPDH môn GDCD trường THCS

Vấn đề đặt : Vì phải đổi phương pháp dạy học ?

Có thể nói yêu cầu, đòi hỏi cấp bách xã hội đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Điều dựa sở sau:

2.1 Cơ sở pháp lí

(16)

Nghị Trung ương khoá VIII tiếp tục khẳng định “phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”

Nghị số 40 năm 2000 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định phải đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thể hệ trẻ

Định hướng pháp chế hố văn pháp luật Luật Giáo dục năm 2005 Điều 28, khoản nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Định hướng nhấn mạnh đến việc phát huy tính tích cực, khả tự học, phương pháp tư sáng tạo, khả vận dụng kiến thức, hứng thú học tập học sinh

2.2 Cơ sở tâm lí - giáo dục

(17)

Học sinh THCS thuộc lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi, lứa tuổi thiếu niên, chuyển tiếp từ thơ ấu lên trưởng thành Đây thời kì phát triển mạnh mẽ thể chất, tâm lí, trí tuệ Tư trừu tượng khái quát ngày phát triển, em ham học hỏi Đặc biệt, lứa tuổi nảy sinh nhu cầu muốn thừa nhận người lớn Các em muốn người lớn tôn trọng, tin tưởng muốn khẳng định tính độc lập Nhu cầu giao tiếp lứa tuổi phát triển mạnh Nhóm bạn có vị trí, vai trị quan trọng đời sống tình cảm em Các em muốn hoạt động chung, muốn bạn bè tơn trọng, thừa nhận khả Những đặc điểm tâm lí lứa tuổi thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học, đồng thời đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nhu cầu đáng học sinh

Mặt khác, xã hội phát triển nhanh đòi hỏi người phải thích ứng với yêu cầu :

- Tự học suốt đời - Năng động sáng tạo

- Tự lực giải vấn đề sống

Từ ta thấy phương pháp dạy học cũ theo lối thụ động chưa phù hợp với chất lao động học tập chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục xã hội đại phải có đổi

2.3 Cơ sở kinh tế - xã hội

(18)

Mặt khác, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải có người lao động có chất lượng cao, động, sáng tạo, có đủ sức giải vấn đề đặt thực tiễn phát triển đất nước Vì vậy, nói đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp dạy học nói riêng vấn đề cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đất nước

2.4 Thực trạng dạy học môn GDCD trường THCS

Tại Hội thảo “Đánh giá hiệu dạy học môn Giáo dục công dân” tháng năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhận định sau :

- Về phương pháp dạy học : Giáo viên dạy Giáo dục cơng dân có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, tượng dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa sách giáo viên phổ biến Việc rèn luyện kĩ giáo dục thái độ hành vi học sinh dạy học môn Giáo dục công dân thực chưa đạt yêu cầu đề chương trình

- Về thiết bị dạy học : Nhiều nơi chủ yếu sử dụng thiết bị dạy học môn học tối thiểu Bộ quy định, chưa quan tâm đến việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học Việc áp dụng công nghệ thông tin dạy học môn Giáo dục công dân bước đầu thực lúng túng, hiệu chưa cao

- Về quản lí đạo : Nhiều cấp quản lí chưa thực quan tâm đến mơn Giáo dục cơng dân, cịn coi mơn phụ nên chưa tạo điều kiện bố trí giáo viên điều kiện cần thiết khác để giáo viên giáo dục công dân nâng cao chất lượng dạy học

Theo chúng tơi, có tình trạng nêu :

- Một số giáo viên ngại đổi khơng muốn nhiều thời gian, công sức đầu tư cho việc chuẩn bị dạy

(19)

Thực trạng dạy học nêu cho thấy cần phải nhanh chóng đẩy mạnh q trình đổi phương pháp dạy học mơn Giáo dục công dân nhà trường

3 Định hướng đổi PPDH môn GDCD trường THCS

3.1 Một số quan điểm đổi PPDH môn GDCD trường THCS

a) Đổi PPDH môn GDCD trường THCS phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS

Đổi PPDH môn GDCD trường THCS nói riêng mơn học nói chung phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Có thể nói quan điểm đổi PPDH, tạo nên khác biệt với lối dạy học thụ động truyền thống HS không đối tượng dạy học mà cịn chủ thể q trình dạy học, em cần tạo hội để tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội nội dung học dạy học

b) Dạy học GDCD thông qua hoạt động HS

Hoạt động giao tiếp đặc trưng người Tâm lí học đại chứng minh : Nhân cách hình thành phát triển thông qua hoạt động giao tiếp Chính vậy, để hình thành phát triển nhân cách người công dân cho hệ trẻ, để thực mục tiêu môn GDCD thuyết lí, rao giảng GV mà phải thơng qua hoạt động tương tác em Nói cách khác, q trình dạy học mơn GDCD cho HS THCS phải trình tổ chức cho em hoạt động tương tác với thầy, với bạn, để thơng qua em phát chiếm lĩnh nội dung học Các hoạt động phải GV thiết kế, dựa mục tiêu, nội dung học; dựa trình độ HS sở trường GV; dựa điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn lớp học, nhà trường, địa phương HS hứng thú, thông hiểu, ghi nhớ thực em lĩnh hội thông qua hoạt động chủ động, nỗ lực

(20)

- Thảo luận lớp, thảo luận nhóm - Đóng vai, diễn tiểu phẩm

- Quan sát, phân tích tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm - Xử lí tình

- Nhận xét, phân tích, đánh giá ý kiến, quan điểm, hành vi, việc làm, trường hợp điển hình, thông tin, kiện, tượng đời sống thực tiễn có liên quan đến chuẩn mực đạo đức pháp luật học

- Sưu tầm, tìm hiểu tranh ảnh, báo, tư liệu có liên quan đến nội dung học trình bày, giới thiệu sản phẩm sưu tầm

- Xây dựng kế hoạch hành động HS - Điều tra thực tiễn

- Xây dựng thực dự án thực tiễn - Chơi trò chơi học tập

- …

Các hoạt động dạy học phải GV thiết kế đan xen cách hợp lí tiết học, để vừa bảo đảm thực mục tiêu học, vừa gây hứng thú học tập cho HS

c) Đổi PPDH GDCD theo quan điểm hợp tác

(21)

Việc học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất nhu cầu phối hợp thực cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ, tính cách, lực thành viên bộc lộ, uốn nắn; tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ phát triển Sự hợp tác học tập giúp HS quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, giúp HS hình thành lực hợp tác cần thiết người công dân sống giới phát triển với hợp tác song phương, đa phương quốc gia xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố

Để dạy học hợp tác có kết quả, GV cần xây dựng môi trường học tập thân thiện; xây dựng mối quan hệ gần gũi, cởi mở, tin cậy tôn trọng lẫn GV với HS HS lớp học

d) Dạy học GDCD phải gắn với thực tiễn sống học sinh

Về chất, GDCD môn học giáo dục HS cách sống ứng xử phù hợp với giá trị xã hội, với quyền nghiã vụ người cơng dân Chính vậy, để dạy học mơn GDCD có hiệu cần gắn nội dung học với thực tiễn sống HS Cụ thể GV cần tăng cường sử dụng tình huống, trường hợp điển hình, tượng thực tế, vấn đề xúc đời sống xã hội để phân tích, đối chiếu, minh hoạ cho giảng Đồng thời cần khuyến khích HS liên hệ, tự liên hệ; tiến hành điều tra, tìm hiểu, phân tích, đánh giá kiện đời sống thực tiễn lớp học, nhà trường, địa phương, đất nước trình học tập Đặc biệt, cần tạo hội hướng dẫn HS xây dựng thực dự án nhỏ để góp phần vào việc cải thiện môi trường tự nhiên xã hội lớp học, trường học địa phương

e) Dạy học GDCD phải kết hợp PPDH phương pháp giáo dục đạo đức, PPDH đại PPDH truyền thống

(22)

thống, giáo dục viễn cảnh, ); bao gồm phương pháp đại (thảo luận nhóm, đóng vai, giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, trị chơi, dự án, động não,…) phương pháp truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện, …); bao gồm hình thức dạy học theo lớp, theo nhóm nhỏ cá nhân; hình thức dạy học lớp, ngồi lớp trường Mỗi phương pháp dạy học có mặt tích cực hạn chế riêng, phù hợp với loại đòi hỏi điều kiện thực riêng Vì vậy, GV khơng nên phủ định lạm dụng PPDH Điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ nhận thức HS lực, sở trường GV, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường mà lựa chọn sử dụng phối hợp PPDH cách hợp lí

g) Dạy học GDCD phải trọng sử dụng có hiệu thiết bị dạy học Việc đổi PPDH môn GDCD cần phải gắn liền với đổi phương tiện dạy học Trong q trình dạy học mơn GDCD, GV cần lựa chọn sử dụng hợp lí, có hiệu thiết bị dạy học cung cấp theo danh mục thiết bị, đồ dùng dạy học GV, HS tự làm; đặc biệt khuyến khích GV sử dụng công nghệ thông tin dạy học

h) Dạy học GDCD cần phải phối, kết hợp lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường, nhằm xây dựng môi trường dạy học, giáo dục lành mạnh, khép kín

(23)

3.2 Yêu cầu cụ thể giáo viên

- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương

- Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào q trình khám phá lĩnh hội nội dung học; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có học sinh; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp em phát triển tối đa tiềm thân

- Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; hướng dẫn học sinh có kĩ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn; - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, mơn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS ; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương

3.3 Yêu cầu cụ thể học sinh

- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn - Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè

(24)

3.4 Yêu cầu cụ thể chuẩn bị thực học theo định hướng đổi mới PPDH môn GDCD

1/ Thiết kế giáo án

Thiết kế giáo án xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu học

a) Các bước thiết kế giáo án

- Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình

- Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để :

+ Hiểu xác, đầy đủ nội dung học

+ Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh

+ Xác định trình tự lơgic học

- Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh : + Xác định kiến thức, kĩ mà học sinh có cần có

+ Dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải

- Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo

- Thiết kế giáo án : thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh

(25)

+ Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ

+ Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học

+ Giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hố chất ), phương tiện tài liệu dạy học cần thiết

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)

- Tổ chức hoạt động dạy học :

Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy - học cụ thể Với hoạt động cần rõ :

+ Tên hoạt động

+ Thời lượng để thực hoạt động + Mục tiêu hoạt động

+ Cách tiến hành hoạt động

+ Kết luận giáo viên (về kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động ; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải ; sai sót thường gặp ; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp ; )

- Hướng dẫn hoạt động tiếp nối : xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học

2/ Thực dạy học

Một dạy học nên thực theo bước sau : a) Kiểm tra chuẩn bị học sinh

(26)

- Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết))

Lưu ý : Việc kiểm tra chuẩn bị học sinh thực đầu học hoặc đan xen q trình dạy mới.

b) Tổ chức dạy học mới

- Giáo viên giới thiệu : nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học ; tạo động học tập cho học sinh

- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng phương pháp dạy học phù hợp

c) Luyện tập, củng cố

Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác

d) Đánh giá

- Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, giáo viên dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết học tập thân bạn

- Giáo viên đánh giá, tổng kết kết học e) Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố cũ (thông qua việc giao nhiệm vụ, gợi ý làm tập, thực hành, thí nghiệm, )

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị học

Lưu ý : Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ

(27)(28)

III Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn GDCD THCS

Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng trình dạy học Đổi dạy học phải tiến hành đổi đồng khâu, có đổi kiểm tra, đánh giá

1 Một số thuật ngữ

1.1 Kiểm tra

Kiểm tra phương tiện hình thức đánh giá Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá Trong dạy học có loại kiểm tra : Kiểm tra thăm dò ; kiểm tra kết ; kiểm tra xếp thứ bậc kiểm tra lực tổng thể có định hướng Thi kiểm tra có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt

1.2 Đánh giá

Trong giáo dục đánh giá hiểu trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục, vào mục tiêu dạy học (mục tiêu đào tạo) làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục

1.3 Đánh giá chất lượng hiệu dạy học

Đánh giá chất lượng hiệu dạy học trình thu thập xử lí thơng tin nhằm mục đích tạo sở cho định mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học, hoạt động khác có liên quan nhà trường ngành Giáo dục

1.4 Đánh giá kết học tập

Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh, tác động ngun nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để họ học tập ngày tiến

(29)

a) Thu thập thông tin

b) Phân tích thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân kết học tập

c) Ra định sư phạm

Căn vào mục đích đánh người ta phân thành loại hình khác nhau: - Đánh giá chẩn đoán: tiến hành trước giai đoạn giáo dục định nhằm đưa chứng để dự kiến kết học tập cho giai đoạn

- Đánh giá trình: tiến hành q trình giáo dục nhằm cung cấp thơng tin HS học được, vạch hành động (nội dung nên dạy cách tiếp cận nên sử dụng,…) trình dạy học

- Đánh giá tổng kết: tiến hành cuối giai đoạn học tập, nhằm tổng kết thành tích học tập học sinh cách có hệ thống

Ví dụ: đầu lớp người ta sử dụng đánh giá chẩn đốn thơng qua hình thức kiểm tra chất lượng đầu năm nhằm đánh giá chất lượng đầu vào dự kiến thành tích học tập học sinh cuối năm học; sử dụng đánh giá q trình thơng qua hình thức kiểm tra thường xuyên, định kì (miệng, 15 phút, 45 phút,…) nhằm đánh giá kết học tập thời điểm năm học, từ định điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh theo định hướng đạt mục tiêu định ban đầu; sử dụng đánh giá tổng kết thơng qua hình thức kiểm tra học kì, cuối năm nhằm đánh giá kết học tập sau học sinh nỗ lực phấn đấu điều chỉnh hoạt động năm học, định việc em có đạt mục tiêu chương trình mơn học qui định hay không, lập kế hoạch giáo dục giai đoạn

Vì kiểm tra phương tiện hình thức hoạt động đánh giá nên muốn đổi đánh giá kết học tập học sinh trước tiên phải đổi việc kiểm tra

(30)

2 Mục đích kiểm tra đánh giá kết học tập

Việc kiểm tra kết học tập học sinh có mục đích sau :

- Xác định thực trạng mức độ đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh so với mục tiêu chuẩn chương trình

- Giúp học sinh nhận tiến tồn mình, khuyến khích, thúc đẩy việc học tập HS

- Tìm nguyên nhân mức độ chất lượng mà học sinh đạt ; phán đoán khả phát triển kiến thức kĩ mà học sinh đạt giai đoạn

- Giúp giáo viên cán quản lí giáo dục cấp điều chinh việc tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp, tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học

3 Các hình thức loại kiểm tra dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học sở

3.1 Các hình thức kiểm tra

Các hình thức kiểm tra thơng thường dùng - Kiểm tra thường xuyên

- Kiểm tra định kì - Kiểm tra tổng kết

3.2 Các loại kiểm tra môn Giáo dục công dân trường THCS

Các hình thức kiểm tra thơng thường dùng - Kiểm tra miệng

- Kiểm tra viết 15 phút

- Kiểm tra viết tiết học kì - Kiểm tra viết tiết cuối học kì

(31)

a Kiểm tra thực hành lớp: Loại kiểm tra thực hành môn Giáo dục công dân nhằm kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, thái độ hành vi học sinh chuẩn mực học

Việc kiểm tra thực hành tiến hành lớp, lớp, địa điểm tham quan

Kiểm tra thực hành thực sau học xong chuẩn mực, giáo viên kiểm tra việc thực chuẩn mực ; thực sau tổ chức hoạt động ngoại khoá thực hành cho học sinh : Thi tìm hiểu theo chủ đề ; tham quan di tích, làng nghề truyền thống, ; sưu tầm tranh ảnh, vật ; điều tra thực trạng (về mơi trưịng, tệ nạn xã hội địa phương…), sáng tác (vẽ tranh, làm thơ, viết thu hoạch…) ; hoạt động tập thể, hoạt động xã hội,…Qua quan sát hoạt động nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh, giáo viên nhận xét tinh thần thái độ kết thạm gia hoạt động, khả ứng xử, giao lưu học sinh đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ đánh giá thái độ HS nội dung học tập chương trình

b Kiểm tra đánh giá sản phẩm học sinh qua hoạt động thực tiễn c Kiểm tra đánh giá qua việc giải tình giáo dục ngoài lớp

Lưu ý: Cần đa dạng hố hình thức kiểm tra đánh giá để học sinh bộc lộ

thái độ có hội rèn luyện kỹ

4 Một số yêu cầu việc đổi kiểm tra môn Giáo dục công dân trường Trung học sở

Để đạt mục tiêu môn học, việc kiểm tra kết học tập môn Giáo dục công dân phải hướng vào yêu cầu sau :

(32)

tra kĩ (kĩ nhận xét, đánh giá, kĩ vận dụng học để giải vấn đề, tình thực hành sống), kiểm tra thái độ, tình cảm học sinh vấn đề đạo đức pháp luật Từ đó, thúc đẩy HS tích cực rèn luyện theo yêu cầu chuẩn mực học

4.2. Việc kiểm tra phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện, khoa học trung thực Cụ thể kiểm tra phải đưa lại thông tin xác, phản ánh kết học tập học sinh để sở giáo viên có điều chỉnh phù hợp phương pháp dạy học, điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi học sinh.Bài kiểm tra coi có độ tin cậy kết đánh giá phản ánh lực học tập học sinh dựa theo tiêu chí đánh giá

4.3. Phải vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học để xây dựng đề kiểm tra, từ xác định mức độ đạt yêu cầu chuẩn

4.4. Phái có phân hố mức độ cho loại đối tượng học sinh khác nhằm khuyến khích HS phấn đấu vươn lên Nhìn chung, đề kiểm tra phải phù hợp với số đông HS (đại trà) dành số nội dung cho HS giỏi (khoảng 25% tổng số điểm)

4.5. Đổi công cụ kiểm tra, cụ thể đổi hình thức đề kiểm tra, kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức quan sát động, nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh

4.6. Phối hợp lực lượng việc kiểm tra, đánh giá

Môn Giáo dục công dân mơn học có tính giáo dục tính thực tiễn cao, đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng học sống thực hành chuẩn mực học, có thống nhận thức hành vi Để củng cố tăng cường ý thức rèn luyện học sinh nơi, lúc theo yêu cầu trên, đổi kiểm tra môn Giáo dục cơng dân cần có phối hợp tham gia lực lượng, cụ thể:

(33)

- Kiểm tra, đánh giá lực lượng giáo dục nhà trường giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn khác, cán Đồn, Đội

- Kiểm tra, đánh giá gia đình cộng đồng

Để thực việc tốt việc phối hợp lực lượng việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, giáo viên dạy môn Giáo dục công dân cần phải thường xuyên liên hệ, kịp thời thu nhận thông tin nhận xét, đánh giá lực lượng thái độ, hành vi học sinh, mặt khác có hình thức khuyến khích học sinh tự liên hệ, tự kiểm tra, tự đánh giá kiểm tra, đánh giá lẫn Cần xác định nội dung tham gia kiểm tra, đánh giá cho lực lượng Ví dụ gia đình cộng đồng tham gia chủ yếu vào việc kiểm tra, đánh giá việc thực chuẩn mực học sinh ; cán Đồn Đội tham gia đánh giá tinh thần, thái độ, kết tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội …

Giáo viên dạy môn Giáo dục cơng dân người đóng vai trị định việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học sinh

Biện pháp phối hợp lực lượng kiểm tra đánh giá kết học tập môn Giáo dục công dân tạo mơi trường giáo dục khép kín, tăng cường tính xác đánh giá

5 Hướng dẫn kiểm tra đánh giá kết học tập môn GDCD

(34)

5.1 Kĩ thuật thiết kế câu hỏi kiểm tra

Hiện nay, cấp THCS đề kiểm tra xây dựng theo ba mức độ tư là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng

- Mức độ nhận biết : Là mức độ yêu cầu học sinh nhận ra, nhớ lại nội dung học

- Mức độ thông hiểu : Mức độ này, yêu cầu học sinh nhận biết kiến thức thay đổi mở rộng nhiều so với kiến thức học Để trả lời câu hỏi dạng học sinh khơng dùng trí nhớ kiểu thuộc lịng mà chủ yếu dùng trí nhớ lơgíc, biết phân tích, lý giải khái quát (ở mức độ đơn giản) để tự rút kết luận trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhận xét, đánh giá, giải thích, biết dùng ngơn ngữ riêng để diễn đạt, câu tự luận

- Mức độ vận dụng: Là mức độ yêu cầu học sinh hiểu rõ nội dung học để liên hệ, đánh giá vấn đề thực tế phù hợp với lứa tuổi đưa cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

5.1.1 Câu hỏi tự luận

a/ Câu hỏi tự luận nhận biết : Là loại câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại nội dung học để trình bày lại giống

Ví dụ 1: Em cho biết di sản văn hoá ? (Câu hỏi kiểm tra 15, lớp : Bảo vệ di sản văn hóa)

Ví dụ : Luật Hơn nhân Gia đình nước ta có quy định quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân ?

(Câu hỏi kiểm tra 12, lớp : Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình) b/ Câu hỏi tự luận thông hiểu : câu hỏi yêu cầu học sinh dùng ngôn ngữ riêng để trình bày lại kiến thức học, tự rút kết luận nhận xét, đánh giá, giải thích, vấn đề

(35)

(Câu hỏi kiểm tra 5, lớp : Yêu thương người)

Ví dụ : Em có đồng ý với ý kiến cho : Tự kinh doanh có nghiã cơng dân kinh doanh mặt hàng muốn ? Căn vào đâu để em đưa ý kiến đó?

(Câu hỏi kiểm tra 13, lớp : Quyền tự kinh doanh đóng thuế) c/ Câu hỏi tự luận vận dụng : Loại câu hỏi yêu cầu học sinh hiểu rõ nội dung học để liên hệ, đánh giá vấn đề thực tế phù hợp với lứa tuổi đưa cách ứng xử phù hợp tình cụ thể

Ví dụ : Gia đình, dịng họ em có truyền thống tốt đẹp ? Em cần làm để giữ gìn, phát huy truyền thống ?

(Câu hỏi kiểm tra 10, lớp : Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ)

Ví dụ : Em biết quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân ? Em ứng xử đường học có người chặn đường đe doạ đánh em em khơng thực u cầu vơ lí họ?

(Câu hỏi kiểm tra 16, lớp : Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm)

Ví dụ : Cho biết ý kiến em việc bảo vệ tài sản nhà trường bạn lớp em ?

(Câu hỏi kiểm tra 17, lớp : Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng)

* Ưu điểm nhược điểm câu hỏi tự luận

Tự luận hình thức kiểm tra quen thuộc, có tính truyền thống, sử dụng rộng rãi kiểm tra đánh giá môn học Câu hỏi tự luận có ưu điểm nhược điểm sau:

- Ưu điểm

(36)

+ Nếu sử dụng cách hợp lí, câu hỏi tự luận đánh giá cấp độ tư mức độ cao khả viết học sinh Vì để trả lời câu hỏi tự luận, học sinh phải đưa câu trả lời độc lập cá nhân nên có tác dụng phát triển kĩ diễn đạt, trình bày ý tưởng ; kĩ phân tích, tổng hợp; khả suy luận, liên tưởng, học sinh

+ Câu hỏi tự luận giúp giáo viên dễ dàng nhận thấy nhược điểm, hạn chế nhận thức, thái độ tư học sinh để kịp thời điều chỉnh việc dạy học

- Nhược điểm :

+ Câu hỏi tự luận thường chỉ kiểm tra nội dung học phạm vi hẹp học sinh nhiều thời gian để trả lời cho câu hỏi;

+ Các câu trả lời học sinh đa dạng, giáo viên nhiều thời gian chấm nên việc đánh giá thiếu xác

Vì vậy, giáo viên cần khắc phục nhược điểm hình thức kiểm tra tự luận cách phải xây dựng câu hỏi, đáp án biểu điểm chi tiết, rõ ràng phải tơn trọng cách trình bày, suy nghĩ học sinh, tránh đánh giá tuỳ tiện thiên vị

5.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

a) Trắc nghiệm khách quan ?

Trắc nghiệm khách quan phương tiện đo lường khả học tập học sinh cách tương đối xác nhờ số điểm định trắc nghiệm tạo ra, không bị chi phối tác động người chấm

b) Các loại trắc nghiệm khách quan :

Người ta thường sử dụng loại trắc nghiệm khách quan sau :

 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (có phương án đúng)

Loại trắc nghiệm gồm hai phần :

(37)

giúp học sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều Câu dẫn cần viết ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu để học sinh hiểu rõ câu hỏi phải trả lời, vấn đề cần giải

Trước sau câu dẫn, có câu “lệnh” để học sinh biết cần phải làm để trả lời câu hỏi

- Phần thứ hai phần lựa chọn : Phần gồm số phương án (thường phương án) trả lời cho câu hỏi hay phần bổ sung cho câu chưa hoàn chỉnh Phần lựa chọn gồm nhiều phương án, có phương án đúng, phương án lại sai (còn gọi phương án "nhiễu” hay phương án nền) Các phương án "nhiễu" thường lỗi học sinh hay mắc phải

Ví dụ :

Hành vi sau thể tôn trọng lẽ phải ? (hãy khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn)

A Thấy việc có lợi cho phải làm B Luôn bảo vệ ý kiến

C Lắng nghe ý kiến người để tìm điều hợp lí D Ln tán thành làm theo số đông

( Câu hỏi kiểm tra 1, lớp : Tôn trọng lẽ phải) Ở ví dụ :

- Câu : “Hành vi sau thể tôn trọng lẽ phải ?” câu dẫn - Câu (hãy khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn) câu “lệnh”

- Phần sau câu dẫn câu “lệnh” phương án lựa chọn Lưu ý :

- Khi thiết kế câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn cần tránh : có 2-3 câu trả lời (mặc dù chưa đủ); có phương án “Tất đúng”, “Tất sai”

- Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, không nêu đưa nhiều ý vào câu Nên hạn chế sử dụng câu dẫn dạng phủ định Nếu câu dẫn có dạng phủ định phải in đậm từ phủ định gạch chân từ phủ định để học sinh biết thận trọng trả lời

(38)

Tài sản nêu tài sản thuộc quyền sở hữu cơng dân? (hãy khoanh trịn chữ trước câu mà em chọn)

A Tiền lương, tiền công lao động

B Xe máy cá nhân có trúng giải thưởng sổ xố Nhà nước C Cổ vật tìm thấy đào móng làm nhà

D Tiền tiết kiệm người dân gửi ngân hàng Nhà nước

( Câu hỏi kiểm tra 16, lớp : Quyền sở hữ tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác)

- Khi viết câu nhiều lựa chọn cần phải có mối liên hệ câu dẫn với phương án lựa chọn, tạo nên nội dung hồn chỉnh, có nghĩa ; tránh để lộ câu chọn đúng, tránh diễn đạt nguyên văn sách giáo khoa Câu nhiễu phải có cấu trúc nội dung tương tự câu trả lời đúng, bề ngồi thực chất sai phần, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ để loại trừ Như vậy, có học sinh nắm hiểu thực có lựa chọn Tuy nhiên việc lựa chọn may rủi xảy mức độ khoảng 25%

 Trắc nghiệm - sai

Loại câu trắc nghiệm gồm có phần dẫn phần trả lời :

- Phần dẫn : trình bày nội dung mà học sinh phải đánh giá hay sai

- Phần trả lời có phương án : (Đ) sai (S) Ví dụ :

Hãy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống cột II bảng sau :

I II

A Tự ngơn luận muốn nói nói

B Tự ngôn luận thể quyền làm chủ Nhà nước, làm chủ xã hội công dân

(39)

D Tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật ( Câu hỏi kiểm tra 19, lớp :Quyền tự ngôn luận) Lưu ý :

- Ở ví dụ phần (Hãy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống cột II bảng sau :) câu lệnh, cột I phần dẫn, cột II dành cho phần trả lời

- Câu trắc nghiệm - sai phải có độ khó học sinh chưa hiểu kĩ phải có tính - sai rõ ràng

- Các câu phần dẫn nên viết ngắn gọn, khơng nên trích dẫn ngun văn nội dung SGK ; tránh sử dụng thuật ngữ mơ hồ, không xác định mức độ “thông thường”, “hầu hết” “ln ln”, “tất cả”, “khơng bao giờ”… học sinh dễ đốn câu hay sai

- Loại câu kiểm tra kiến thức mức độ “biết”, kích thích suy nghĩ, khả phân hoá học sinh thấp; yếu tố ngẫu nhiên, may rủi nhiều so với câu nhiều lựa chọn, tới khoảng 50% Do khơng nên lạm dụng dạng trắc nghiệm

 Dạng trắc nghiệm ghép đơi (cịn gọi trắc nghiệm đối chiếu cặp đơi)

Trắc nghiệm ghép đơi thường có cấu tạo gồm : Trên câu lệnh Tiếp theo dãy (còn gọi cột) : dãy bên trái câu hồn chỉnh câu chưa hoàn chỉnh, hay câu hỏi ; dãy bên phải nội dung có liên quan đến câu hoàn chỉnh dãy trái mệnh đề để hoàn chỉnh câu dãy trái, hay câu trả lời câu hỏi dãy trái

Ví dụ :

Hãy nối ô cột trái (I) với ô cột phải (II) cho :

I II

A/ Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định

(40)

B/ Công dân có quyền tự sử dụng sức lao động để học nghề

2 Nghĩa vụ người kinh doanh C/ Các sở sản xuất không

nhận người 15 tuổi vào làm việc

3 Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân

D/ Người kinh doanh phải thực nghĩa vụ đóng thuế

4 Quyền lao động cơng dân Đ/ Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

thu hút lao động Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ E/ Mọi người cần thận trọng, nghiêm túc hôn nhân

nối với nối với nối với nối với

( Đề kiểm tra lớp 9) Lưu ý :

- Các câu để ghép đơi địi hỏi học sinh phải đọc hết câu dãy bên trái câu dãy bên phải, suy nghĩ để tìm mối liên hệ chúng Sau em trả lời thích hợp gạch nối trả lời đơn giản : nối với ; … ,  …, …

- Khi viết loại câu cần ý điểm sau:

+ Câu lệnh : tuỳ yêu cầu trả lời câu hỏi mà có lệnh khác

+ Số nội dung lựa chọn dãy trái cần nhiều số nội dung dãy phải để có “nhiễu” tạo độ khó cho câu hỏi Mỗi nội dung dãy trái nối với nội dung dãy phải

+ Các nội dung dãy nên ngắn gọn dài làm cho học sinh nhiều thời gian đọc lựa chọn

(41)

Trắc nghiệm điền khuyết có loại :

- Loại thứ : Có thể câu phát triển với nhiều chỗ trống để học sinh phải điền từ cụm từ hay kí hiệu thích hợp Loại thường có cấu tạo gồm phần : phần câu lệnh, phần nội dung phần cung cấp thông tin

+ Câu lệnh : Hãy chọn từ cụm từ cho điền vào chỗ trống câu sau để câu trả lời

+ Phần nội dung bao gồm câu có chỗ để trống (… ) để điền từ thích hợp + Phần cung cấp thông tin gồm từ cụm từ cho trước, số cụm từ phải nhiều số chỗ trống cần điền để tăng cân nhắc lựa chọn

Ví dụ :

Hãy lựa chọn hai từ, cụm từ : - dùng chất kích thích

- mải chơi - đánh bạc

để điền vào chỗ trống câu sau cho :

Để phòng, chống tệ nạn xã hội, trẻ em không , uống rượu, hút thuốc có hại cho sức khoẻ

- Loại thứ hai : Có thể câu phát triển, khơng có phần cung cấp thơng tin với nhiều chỗ trống để học sinh phải điền từ nhóm từ hay kí hiệu thích hợp Vì vậy, câu điền khuyết phải viết cho chỗ trống có cụm từ chọn điền đúng, tránh tình trạng chỗ trống mà thích ứng với nhiều cụm từ khác nhau, gây khó khăn cho việc chấm điểm, tính khách quan bị giảm

Ví dụ :

Hãy điền cụm từ thiếu câu sau cho : + Quốc tịch

(42)

- Bảo đảm chỗ trống điền từ cụm từ

- Mỗi câu nên có chỗ trống bố trí hay cuối câu Độ dài khoảng trống nên để học sinh khơng đốn từ phải điền dài hay ngắn

- Hạn chế dùng câu trích nguyên văn sách giáo khoa c) Ưu điểm, nhược điểm trắc nghiệm khách quan

- Ưu điểm :

+ Chấm điểm nhanh, xác khách quan

+ Cung cấp phản hồi nhanh kết học tập học sinh

+ Có thể kiểm tra, đánh giá diện rộng, khoảng thời gian ngắn + Đánh giá khả nhận thức, vận dụng kiến thức học sinh

+ Góp phần rèn luyện kĩ : dự đoán, ước lượng, lựa chọn phương án giải nhanh…

+ Tạo hội cho học sinh tự đánh giá giáo viên công bố đáp án biểu điểm - Nhược điểm :

+ Khó đánh giá mức độ nhận thức cao học sinh phân tích, tổng hợp, đánh giá

+ Dễ xảy lựa chọn theo cảm tính, dễ đốn mị, dễ quay cóp

+ Khó đánh giá khả tư duy, suy luận, kĩ viết, kĩ nói… học sinh

+ Soạn đề kiểm tra khó, chuẩn bị đề kiểm tra nhiều thời gian

+ Không tạo điều kiện cho học sinh tự phát giải vấn đề Vì vậy, đề kiểm tra, người đề cần lưu ý nhược điểm để hạn chế, khắc phục, đồng thời cần có kết hợp với câu hỏi câu hỏi tự luận, tập tình để có đề kiểm tra tốt

(43)

Sử dụng tập tình cần thiết việc đánh giá kết học tập môn GDCD học sinh Vì đánh giá thái độ, kĩ vận dụng kiến thức học học sinh vào tình cụ thể, gần gũi với đời sống học sinh

a) Phân loại tình : Có nhiều cách phân loại tình Song tài liệu này, tập trung vào ba loại tình : Tình định hướng học sinh nhận xét, đánh giá, tình định hướng học sinh đề xuất cách ứng xử, tình cho trước cách ứng xử để học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp

* Tình định hướng học sinh nhận xét, đánh giá:

Ví dụ: Sau buổi học, để nhà nhanh, Hoàng vào đường ngược chiều nên bị công an viết giấy xử phạt vi phạm hành

Mẹ Hồng cho cơng an xử phạt sai Vì Hoàng 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt vi phạm hành

Theo em, ý kiến mẹ Hồng hay sai ? Vì ?

(Bài tập tình dùng kiểm tra 15, lớp : Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí cơng dân)

* Tình định hướng học sinh đề xuất cách ứng xử :

Ví dụ : Đã tháng nay, nhà ơng Ba có nhiều người lút vào Bí mật theo dõi, Hưng biết ông Ba thường xuyên tổ chức đánh bạc cá độ bóng đá

Theo em, Hưng nên làm gì?

(Bài tập tình dùng kiểm tra 13, lớp : Phòng, chống tệ nạn xã hội) Ví dụ 2:Mấy hơm nay, Long buồn cha mẹ li thân Dũng nói với vẻ an ủi: - Khổ thân mày ! Thôi tao có giúp mày qn sầu, lại cịn có cảm giác lên tiên Làm điếu !

Long từ chối:

- Thôi tao không dại, nghiện ma túy chết Dũng cười khẩy:

(44)

Long lưỡng lự Hỏi:

1/ Theo em, Long có cách ứng xử nào? 2/ Hãy cho biết mặt lợi, mặt hại cách ứng xử 3/ Nếu Long, em ứng xử ? Vì ?

(Bài tập tình dùng kiểm tra 13, lớp : Phòng, chống tệ nạn xã hội) Về cấu trúc : Tình định hướng học sinh nhận xét, đánh giá, tình định hướng học sinh đề xuất cách ứng xử có cấu trúc, gồm :

+ Nội dung tình (sự kiện, vấn đề cần giải quyết) + Câu hỏi nghiên cứu/câu hỏi định hướng giải tình

* Tình cho trước cách ứng xử để học sinh lựa chọn cách ứng xử

phù hợp:

- Cấu trúc loại tình thường :

+ Nội dung tình (sự kiện, vấn đề cần giải quyết) + Các phương án lựa chọn (yêu cầu học sinh chọn 1) Ví dụ :

Nếu tình cờ phát có kẻ bn bán ma tuý, em lựa chọn cách ứng xử sau mà em cho phù hợp ? (hãy khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn)

A Lờ coi để tránh bị trả thù ;

B Khơng làm việc làm sức với học sinh lớp ;

C Báo cho cha mẹ, thầy giáo hay người có trách nhiệm biết; D Bí mật theo dõi kẻ đó, phát chứng báo cơng an để góp phần phịng, chống ma t

(Bài tập tình dùng kiểm tra 13, lớp : Phòng, chống tệ nạn xã hội) b) Các bước để xây dựng tình huống

(45)

- Bước : Viết tình 1/ Phác thảo tình 2/ Sửa chữa tình

3/ Sử dụng thử, hỏi ý kiến đồng nghiệp 4/ Hồn thiện tình

* Yêu cầu sư phạm

+ Tình phải sát hợp với nội dung học, mục đích kiểm tra đánh giá. + Tình phải hấp dẫn phù hợp với trình độ nhận thức học sinh + Tình phải gần gũi với sống thực học sinh

+ Tình cần có độ dài vừa phải

+ Tình phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải

5.2 Quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh

Các kiểm tra kết học tập học sinh công cụ sử dụng rộng rãi nhằm cung cấp thông tin cho giai đoạn “thu thập thông tin” trình đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông nước ta

Khi xây dựng đề kiểm tra cần bảo đảm tính xác, thống yêu cầu cần đạt cá nhân lớp đối tượng cần đánh giá ; đảm bảo độ giá trị, đánh giá theo mục tiêu cần đánh giá ; đảm bảo tính đầy đủ tồn diện, nội dung kiểm tra phải có độ phủ rộng để kiểm tra nội dung, vấn đề mà mục tiêu dạy học đặt ; đảm bảo yêu cầu khách quan, kết hợp sử dụng dạng câu hỏi khác nhằm vào tiêu chí cụ thể cần đánh giá

(46)

Bước : Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra

Trước đề kiểm tra, người đề cần đối chiếu với mục đích dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ học sinh ; đồng thời thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh trình dạy học quản lí giáo dục

Bước : Thiết lập bảng chiều - tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm tra (thiết lập

bảng chiều đề kiểm tra 45 phút trở lên)

a) Lập bảng có chiều, đó, chiều thể nội dung, chiều thể mức độ nhận thức cần kiểm tra

b) Viết chuẩn cần kiểm tra ứng với mức độ nhận thức, nội dung tương ứng ô bảng

c) Xác định số điểm cho nội dung kiến thức mức độ nhận thức cần kiểm tra

- Xác định số điểm cho nội dung vào tổng số tiết quy định phân phối chương trình mức độ quan trọng nội dung

- Xác định số điểm cho mức độ nhận thức để đảm bảo việc phân phối điểm có dạng tương đối chuẩn dựa nguyên tắc : mức độ nhận thức nên có tỉ lệ điểm số cao mức độ nhận thức khác

d) Xác định số lượng, hình thức cho câu hỏi ô bảng hai chiều - Xác định thời gian, số điểm tương ứng cho phần ;

- Xác định số điểm, số lượng câu hỏi cho ô bảng hai chiều

- Đối với môn GDCD THCS nên bố trí : 30% câu hỏi trắc nghiệm khách quan, 70% câu hỏi tự luận tập tình

(47)

Cần lưu ý hai vấn đề:

- Số lượng câu hỏi phụ thuộc vào hình thức câu hỏi, số điểm thời gian dành cho ô tương ứng bảng hai chiều

- Các câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có số điểm nhau, khơng phụ thuộc vào mức độ khó, dễ câu hỏi

Bước : Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều

Căn vào bảng hai chiều, giáo viên thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra Cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức mức độ nhận thức cần đo qua câu hỏi toàn câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi phải biên soạn cho đánh giá xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học

Bước : Xây dựng đáp án hướng dẫn chấm

Việc xây dựng đáp án hướng dẫn chấm thực sở bám sát bảng hai chiều Điểm toàn kiểm tra học kì tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm Điểm câu trắc nghiệm quy thang điểm 10 (theo quan hệ tỉ lệ thuận)

Lưu ý : Sau có kết kiểm tra học sinh, người đề cần rà soát lại đề lần nữa, chỉnh sửa điểm chưa hợp lí để lần kiểm tra sau đạt chất lượng cao

5.3 Gợi ý đánh giá kết thực hành học sinh

(48)

Để đánh giá thông qua hoạt động học sinh, cần lưu ý :

- Ở THCS có dạng thực hành : điều tra thực trạng, sưu tầm tư liệu, thu hoạch cá nhân, lập kế hoạch, thực dự án, sáng tác (thơ, truyện ngắn, vẽ tranh, sáng tác tiểu phẩm)

- Để đánh giá kết thực hành học sinh, giáo viên tiến hành sau :

+ Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm lớp, báo cáo trước lớp + Tạo điều kiện cho em khác lớp phản hồi ý kiến, nhận xét, đánh giá kết thực hành bạn

+ Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh nhận xét, cho điểm công khai kết

- Điểm thực hành nên đưa vào điểm 15 phút

PHẦN THỨ BA

(49)

I Hướng dẫn tổ chức tập huấn

Để tổ chức tập huấn thành công cần phải thực hoạt động sau :

1 Các hoạt động trước tập huấn 1.1 Đánh giá nhu cầu tập huấn

- Mục đích: Giúp xác định nhu cầu tập huấn học viên (HV) tương lai, vấn đề họ phải đối mặt nguyên nhân

- Cách đánh giá nhu cầu:

+ Phát phiếu điều tra nhu cầu

+ Phỏng vấn trực tiếp HV tương lai

+ Quan sát HV tương lai họ làm việc

1.2 Thiết kế chương trình tập huấn

Sử dụng kết phân tích nhu cầu tập huấn, thận trọng thiết kế chương trình tập huấn song phải lưu ý chương trình tập huấn phải có mục tiêu thực tế kết cụ thể đáp ứng nhu cầu học tập HV

Một chương trình tập huấn phải có điểm sau :

- Mục tiêu tập huấn

Mục tiêu tập huấn phải cụ thể, rõ ràng, đo lường được, có khả đạt được, định hướng vào kết giới hạn thời gian

- Tiêu đề chương trình tập huấn

Tiêu đề chương trình tập huấn phải đặt tên cho dễ nhớ, hấp dẫn, rõ ràng, đơn giản, ngắn gọn đồng thời phải thể phần quan trọng chương trình tập huấn

- Các chủ đề hay nội dung chương trình tập huấn

(50)

rằng chủ đề/nội dung tập huấn thu hẹp khoảng cách có cần phải có

- Các hoạt động phương pháp tập huấn

Các hoạt động phương pháp tập huấn mô tả thiết kế tập huấn cần phải mềm dẻo, linh hoạt dễ thay đổi cho phù hợp với hình thức học tập đa dạng HV

- Các GV

- Đối tượng HV

- Thời lượng tập huấn

Để định thời lượng chương trình tập huấn cần phải cân nhắc số điểm sau:

+ Mục tiêu tập huấn + Nội dung tập huấn + Số lượng HV

+ Thời gian cần thiết để thực hoạt động tập huấn + Thời gian lại điều kiện thời tiết

+ yếu tố văn hóa tơn giáo +

- Địa điểm tập huấn + Giá phải

+ Đi lại thuận tiện HV

+ Có đủ bàn ghế xếp theo ý muốn + Trang thiết bị phải đủ hoạt động tốt

+ Phòng học phải rộng rãi, sẽ, thống gió đủ để HV thực hoạt động tập huấn đòi hỏi tham gia

+ Có nhà vệ sinh

- Các nguồn lực cần thiết (nhân lực, tài chính, trang thiết bị, )

(51)

1.3 Chuẩn bị

- Tài liệu tập huấn (In ấn, photocopi tài liệu tập huấn)

- Tài

- Trang thiết bị, văn phòng phẩm cần thiết

2 Tiến hành chương trình tập huấn

2.1 Khai mạc

2.2 Giới thiệu làm quen

2.3 Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn 2.4 Xây dựng nội quy lớp học

2.5 Tiến hành hoạt động tập huấn tổ chức thực hành 2.6 Tổ chức cho HV xây dựng kế hoạch hành động

2.6 Đánh giá tập huấn 2.7 Bế mạc

3 Các hoạt động sau tập huấn

3.1 Họp tổng kết, rút kinh nghiệm nhóm giảng viên

3.2 Viết báo cáo tập huấn gửi cho người có trách nhiệm 3.3 Báo cáo tài

3.4 Các hoạt động tiếp nối

- Giám sát việc thực kế họach hành động HV - Hỗ trợ kĩ thuật sau tập huấn, cần

- …

II Một số kĩ tập huấn

1 Tổ chức trò chơi khởi động phá băng

(52)

các trò chơi làm cho HV trở nên nhiệt tình, hăng hái tham gia vào hoạt động tập huấn Tùy thuộc vào tình cụ thể, GV tổ chức trò chơi đòi hỏi tham gia tập thể hay cá nhân

Trò chơi khởi động hình thức hoạt động có tác dụng kích thích thể xác tinh thần HV, làm cho họ cảm thấy sảng khoái, tỉnh táo, vui vẻ, thoải mái tham gia tập huấn Trò chơi khở động giúp xây dựng tinh thần đồng đội HV, từ tạo dựng mơi trừơng học tập thân thiện, tích cực

Trị chơi khởi động có hai loại : Trò chơi đòi hỏi di chuyển, vận động trò chơi đòi hỏi phải tư

2 Kĩ giao nhiệm vụ

2.1 Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:

- Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?

- Nhiệm vụ gì?

- Địa điểm thực nhiệm vụ?

- Thời gian thực nhiệm vụ ?

- Phương tiện thực nhiệm vụ gì?

- Sản phẩm cuối gì?

- Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm? 2.2 Nhiệm vụ phải phù hợp với :

- Mục tiêu hoạt động

- Trình độ HS

- Thời gian, không gian hoạt động

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị

3 Kĩ đặt câu hỏi

1.1.Tầm quan trọng việc đặt câu hỏi tập huấn

(53)

mới, để đánh giá kết học tập HV; HV phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác nội dung học chưa sáng tỏ

Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HV - GV HV- HV Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HV nhiều; HV học tập tích cực hơn; việc tập huấn thành cơng

3.2 Mục đích sử dụng câu hỏi tập huấn :

- Kích thích, dẫn dắt HV suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho HV tham gia vào trình dạy học

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ HV quan tâm, hứng thú họ nội dung học tập

- Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức 3.3 Câu hỏi đóng câu hỏi mở

a) Câu hỏi đóng

- Là câu hỏi mà câu trả lời có khơng, sai,… câu hỏi có câu trả lời

- Dạng câu hỏi đòi hỏi kiến thức kiến thức thông tin cần nhớ lại, tái lại

- Dạng câu hỏi thường sử dụng để đánh giá

- Hình thức câu hỏi: thường sử dụng cụm từ để hỏi ngắt quãng như: …đúng…sai? …có…khơng? …đã…chưa?

b) Câu hỏi mở

- Là câu hỏi đưa nhiều cách trả lời đòi hỏi câu trả lời với nhiều chi tiết phải giải thích Dạng câu hỏi đòi hỏi HV đưa ý kiến, quan điểm, quan niệm riêng

- Câu hỏi thường sử dụng để hướng dẫn gợi mở phát triển tư cho HV

(54)

3.4 Yêu cầu đặt câu hỏi :

- Liên quan đến việc thực mục tiêu học - Ngắn gọn

- Rõ ràng, dễ hiểu - Đúng lúc, chỗ - Phù hợp với trình độ HV - Kích thích suy nghĩ HV - Phù hợp với thời gian thực tế

- Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp - Khơng ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xính

- Khơng hỏi nhiều vấn đề lúc

4 Kĩ tổ chức hoạt động nhóm

4.1 Kĩ chia nhóm : Có nhiều cách chia nhóm khác nhau.

- Nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm, …

- Nhóm theo biểu tượng - Nhóm theo ghép hình - Nhóm sở thích - Nhóm tháng sinh - Nhóm trình độ - Nhóm tương trợ - Nhóm theo giới tính

- Nhóm theo trị chơi “Kết bạn” - …

4.2 Yêu cầu hoạt động nhóm

- Các thành viên nhóm nắm vững nhiệm vụ nhóm thân - Các thành viên hướng vào trao đổi, chia sẻ, thảo luận

(55)

- Các thành viên khác lắng nghe ý kiến bạn nhóm - Mỗi người tuân theo điều khiển nhóm trưởng 4.3 Lưu ý tổ chức hoạt động nhóm

- Nhiệm vụ phải vừa sức, phù hợp với thời lượng, sở vật chất, trang thiết bị,… - Nhiệm vụ nhóm giống khác

- Cách trình bày kết hoạt động nhóm theo nhiều cách

- GV phải theo dõi nhóm hoạt động, khuyến khích hỗ trợ cần thiết

- GV cần tạo hội cho HV tham gia vào nhóm khác với bạn khác để họ tương tác, học hỏi lẫn

- Khơng nên chia nhóm q đơng để tránh tình trạng số HV ỷ lại kkơng tham gia hoạt động

- Mỗi nhóm nên bầu nhóm trưởng để điều hành chung thư kí để ghi chép kết thảo luận nhóm

- HV cần tự đánh giá kết hoạt động nhóm đánh giá kết hoạt động nhóm khác

4 Kĩ đưa thơng tin phản hồi

- Thông tin phản hồi trình dạy học đưa ý kiến nhận xét, đánh giá yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới trình học tập

- Mục đích phản hồi điều chỉnh, hợp lí hóa trình dạy học - Yêu cầu GV đưa thông tin phản hồi

+ Cảm thông, cố gắng hiểu suy tư, tình cảm HV + Tìm hiểu vấn đề nguyên nhân chúng

+ Chỉ tập trung vào vấn đề giải thực tế + Đúng lúc, chỗ

+ Diễn đạt đơn giản, cụ thể có trình tự + Khơng nhận xét giá trị

(56)

- Một số kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HV + Sử dụng “Hộp thư”

+ Động não

+ Kĩ thuật 3x3: Mỗi người viết * điều tốt/hài lòng

* điều chưa tốt/chưa hài lòng * đề nghị cải tiến/đổi + Kĩ thuật bắn bia

+ …

PHỤ LỤC

(57)

Xuất phát từ đặc trưng môn GDCD, tổ chức dạy học môn GDCD, thầy cô giáo cần dựa sở sau đây:

+ Xuất phát từ mục tiêu giáo dục THCS quy định Luật Giáo dục + Căn vào mục tiêu, đặc điểm môn GDCD

+ Căn vào đặc điểm học sinh THCS + Căn vào trọng tâm bài, tiết

+ Căn vào vị trí logic cấu trúc chương trình + Căn vào điều kiện trang thiết bị

+ Căn vào không gian thời gian tổ chức hoạt động dạy học

+ Phải tích hợp, phối hợp nhóm phương pháp dạy học giáo dục - Nhóm phương pháp dạy học sử dụng dạy học môn GDCD gồm:

 Thuyết trình (giảng dạy, diễn giảng)  Đàm thoại

 Kích thích tư (động não)  Thảo luận (theo nhóm nhỏ, lớp)  Phương pháp đóng vai

 Phương pháp giải vấn đề  Phương pháp tổ chức trò chơi  Phương pháp thiết kế đồ án

Ở lớp trở lên nên dùng thêm cách thức tổ chức sau đây:

 Tổ chức diễn đàn theo chủ đề  Tổ chức đối thoại

 Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế

- Nhóm phương pháp, cách thức tổ chức giáo dục:

 Làm gương  Nêu gương  Cảm hoá

 Khen thưởng trách phạt (nhắc nhở, lệnh, kiển trách)  Tổ chức nề nếp sinh hoạt, học tập

 Giáo dục truyền thống  Giáo dục viễn cảnh

(58)

 Giáo dục bùng nổ sư phạm  Giáo dục đẹp

 V.v…

- Riêng kiểm tra đánh giá coi phương pháp cho dạy học giáo dục Đạo đức Kiểm tra đánh giá khơng khâu mà cịn sử dụng suốt trình dạy học, giáo dục chất lượng, hiệu không đánh giá sản phẩm cuối mà phải đánh giá trình rèn luyện (trong giáo dục)

Đánh giá khâu, đánh giá kĩ thao tác, lực tư duy… quan trọng trình phát triển người tồn diện… Đã có thời kì kiểm tra đánh giá sản phẩm cuối nên khơng học sinh chép bài, nhờ người khác làm (các sản phẩm thủ công, vẽ, …) lại thường điểm cao, khơng phải kết trình nỗ lực rèn luyện em học sinh

II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

PGS.TS Hà Nhật Thăng

Rất tiếc giáo trình Giáo dục học trường sư phạm nay chưa quan tâm thoả đáng tới việc giúp sinh viên có hiểu biết phương pháp giáo dục thái độ, hành vi, thói quen đạo đức Khơng thầy cô giáo chưa biết kết hợp phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, mơn GDCD ở THCS THPT, tơi xin giới thiệu tóm tắt số phương pháp đặc trưng của giáo dục để thầy cô giáo tham khảo giáo dục học sinh dạy học môn GDCD trường phổ thông.

Phương pháp giáo dục tác động song song

Để hiểu phương pháp giáo dục tác động song song, trước hết cần biết

(59)

Phương pháp tác động trực tiếp nhà giáo dục tác động thẳng tới đối tượng giáo dục chăm lo, săn sóc, khen thưởng, khích lệ, phê bình, khiển trách, kỉ luật hay mệnh lệnh buộc phải thực yêu cầu giáo dục Hình thức tác động xuất lịch sử giáo dục với đời tượng giáo dục dạy học

Tác động tay đôi ” phương pháp giáo dục cá nhân riêng lẻ Sức mạnh phương pháp quyền uy, cương vị nhà giáo dục khuất phục, thuyết phục đối tượng phải tuân theo cách hài lòng tự giác khơng hài lịng, bắt buộc phải thực

- “Phương pháp tác động song song gì?”, Makarenkơ giải thích sau:

Chỉ tiếp xúc với đội (tức tập thể sở), không tiếp xúc với cá nhân riêng lẻ, đó cách biểu thức, cịn thực chất hình thức tác động tới chính cá nhân Nhưng biểu lại diễn song song với thực chất”1.

Theo quan điểm Makarenkô, tác động song song, mục đích, nhằm giáo dục cá nhân, thơng qua tác động tập thể sở mà cá nhân sống hoạt động Dùng dư luận tập thể lành mạnh để điều chỉnh hành vi suy nghĩ, hoạt động cá nhân Makarenkô tự nhận

thường cố gắng làm để tiếp xúc với cá nhân riêng biệt, thức Tơi khó chứng minh với đồng chí lơgic này tơi gọi tác động song song Tơi khó giải thích chưa tơi viết vấn đề này, tơi khơng tìm khơng thể tìm cách diễn đạt”2.

Chúng ta hiểu tác động song song hình thức tác động gián tiếp tới đối tượng giáo dục thông qua tác động thành viên tập thể sở để thành viên tập thể tác động lẫn

Makarenkô thường sử dụng phương pháp tác động song song ba trường hợp: - Có thể thơng qua đội ngũ tự quản Ví dụ Petrnkơ làm không giờ, ông gặp đội trưởng đội I nói “Đội I có người làm chậm” để đội trưởng họp đội I rút kinh nghiệm, nhắc Petrenkô Hôm sau, lại Petrenkô

(60)

làm muộn Ơng triệu tập đội I, ơng tun bố “ở đội em Petrenkô làm muộn lần thứ 2” Đội hứa không xảy Tất nhiên sau đội họp bàn cách giúp Petrenkô để không làm muộn Như vậy, Makarenkô tác động tới đội - tập thể sở Khi tác động lần thứ ông kết hợp tác động song song tác động tay đơi Hiệu tác động tồn đội mạnh tác động vào đội trưởng hay đội ngũ tự quản

Trường hợp thứ ba Makarenkô dùng mời lên phịng ơng uống trà, ơng nói điều mà khơng ám ai, đội nào, em liên hệ tự đốn Makarenkơ định nói gì? Hình thức dùng tập thể sở có đội ngũ tự quản vững vàng, có dư luận lành mạnh, đội viên có ý thức trách nhiệm cao cơng việc chung, Vì vậy, vấn đề nêu nhà sư phạm không phải yêu cầu trực tiếp với tập thể nào, mà mong muốn, một nguyện vọng, đề xuất phong trào chung Hình thức gây dư luận ngẫu nhiênnhư hích để tập thể sở cá nhân tìm biện pháp sáng tạo xây dựng tập thể, thực mục tiêu giáo dục đặt ra.

Phương pháp tác động song song tạo ảnh hưởng dây chuyền Đối tượng cần tác động tập thể giám sát, giúp đỡ, quản lí, tập thể phải có trách nhiệm với cá nhân đó, ngược lại, cá nhân cần giáo dục nhận thấy trách nhiệm trước tập thể sở Phương pháp sử dụng tập thể sở phát triển đến giai đoạn giai đoạn 3, nghĩa yêu cầu nhà giáo dục ln ln có lực lượng nịng cốt sẵn sàng giúp đỡ thực hiện, có dư luận tập thể lành mạnh sẵn sàng ủng hộ phần tử tích cực hành vi tích cực, đồng thời dư luận khơng tha thứ cho xâm phạm đến truyền thống danh dự quyền lợi chung tập thể Và điều quan trọng nhà sư phạm phải có uy tín, có kinh nghiệm, tập thể tin u

(61)

Có thể nói phương pháp giáo dục tác động song song phương pháp giáo dục đặc trưng giáo dục XHCN, dựa sở mục đích chủ nghĩa xã hội, xây dựng xã hội công văn minh, quan hệ người với người bạn, quan tâm tới tiến

Tóm lại, tác động song song phương pháp nhà giáo dục sử dụng sức mạnh dư luận tập thể nhằm điều chỉnh suy nghĩ, hành động cá nhân nhóm theo yêu cầu giáo dục Như vậy, tác động giáo dục tập thể đối tượng giáo dục chịu ảnh hưởng Vì lẽ người ta ví hiệu phương pháp mũi tên bắn hai đích (cả tập thể cá nhân)

Cần nhớ tác động song song số người hiểu lúc đối tượng vừa chịu tác động nhà sư phạm vừa chịu tác động tập thể Nếu hiểu hiểu theo tác động tay đôi

Makarenkô cho “Giáo dục Xô Viết khoa học giáo dục không tác động trực tiếp mà tác động song song”, có phương pháp phát huy thức trách nhiệm, tinh thần tự giác em trình tự giáo dục, biến trình giáo dục thành tự rèn luyện hệ trẻ

Phương pháp giáo dục hệ thống viễn cảnh

Theo Makarenkơ, hiểu phương pháp giáo dục hệ thống viễn cảnh dựa yêu cầu trình giáo dục, vào nhu cầu của tập thể cá nhân, xuất phát từ đặc điểm tập thể đối tượng, nhà giáo dục giúp cho tập thể xây dựng hệ thống mục tiêu, chương trình nội dung, kế hoạch giáo dục, hoạt động, tổ chức thực để đạt tới dự định đã vạch ra.

(62)

Viễn cảnh gần mục tiêu đơn giản, thời gian thực ngắn, thoả mãn nhu cầu cá nhân, chí nhu cầu vật chất “có thể bắt đầu từ một bữa ăn ngon buổi xem xiếc, phải luôn gợi mở rộng bước triển vọng tập thể”3 hạn chế tham vọng

vật chất quyền lợi cá nhân Nhà sư phạm giải tốt mâu thuẫn viễn cảnh cá nhân viễn cảnh tập thể, phải loại trừ dần khao khát vật chất, thói quen tầm thường, vui thích cá nhân “chỉ xây dựng viễn cảnh gần nguyên tắc thích thú sai lầm lớn, dù ở có yếu tố ích lợi Theo cách tập cho trẻ em quen với một chủ nghĩa hưởng lạc, hồn tồn khơng thể chấp nhận được”4, tập thể đã

trở thành gia đình hồ thuận hình thức hoạt động tập thể thừa nhận viễn cảnh gần vui thích Một nhiệm vụ nhà sư phạm, quan giáo dục tổ chức viễn cảnh vậy, nghĩa luôn mơ ước đến ngày mai tràn đầy cố gắng thắng lợi tập thể Với ý nghĩa đó, sống tập thể chan chứa niềm vui, niềm vui giải trí, thoả mãn chốc lát cá nhân, mà niềm vui cố gắng lao động căng thẳng tin tưởng vào thắng lợi thành công tập thể thân tương lai

Cũng nên nhớ hệ thống viễn cảnh gần phải đa dạng, nhiều hình thức phải thực có hiệu Bản thân thành cơng nhỏ thực nguồn kích thích mạnh mẽ người sống hoạt động

Viễn cảnh trung bình dự án kế hoạch tập thể mà thời gian hoàn thành muộn chút, lâu hơn, đòi hỏi nỗ lực chung nhiều như: kỉ niệm ngày lễ lớn, ngày truyền thống trường năm v.v…

Khi xây dựng hệ thống mục tiêu, kế hoạch cho viễn cảnh trung bình cần dựa quyền lợi chung tập thể, lấy kích thích tinh thần danh hiệu, sống văn hố, giảm dần kích thích vật chất trẻ nhỏ

(63)

phấn đấu hoạt động vui chung tập thể (một đợt nghỉ hè, thăm quan), kỉ niệm ngày hội truyền thống dân tộc hay tập thể…, đồng thời nên quan tâm tới mục tiêu xã hội, danh dự tập thể

Viễn cảnh trung bình để tiến dần tới viễn cảnh xa

Viễn cảnh xa tương lai, tiền đồ phát triển tập thể lớn, nói rộng tương lai đất nước dân tộc mà tương lai cá nhân nằm đó, đòi hỏi họ phải nỗ lực, cố gắng với ý thức trách nhiệm lớn để góp phần thực dự kiến đất nước

Nhà giáo dục cần giáo dục học sinh có nhận thức họ chủ động xây dựng phương hướng sống, học tập, lao động cá nhân sở yêu cầu xã hội

Giáo dục hệ thống viễn cảnh giúp cho tập thể cá nhân xây dựng hệ thống mục tiêu chủ động thực dự án với tư cách người LÀM CHỦ (chủ thể) tích cực q trình giáo dục Thậm chí khơng cần có động viên kích thích nhà sư phạm Bản thân hệ thống viễn cảnh có sức mạnh động lực thúc đẩy người vươn tới tương lai

Cơ sở khoa học phương pháp giáo dục hệ thống viễn cảnh vào đặc điểm ý thức người luôn muốn sống tốt đẹp Makarenkơ nói: “sự kích thích chân sống người niềm vui ngày mai Trong kĩ thuật giáo dục niềm vui kích thích quan trọng cơng tác giáo dục Trước hết phải tổ chức niềm vui, gọi đến với sống ”5 Dù người tồi tàn họ mong

ngày mai phải tốt ngày hôm Phương pháp giáo dục vào đặc điểm hoạt động trình hình thành nhân cách Kết hoạt động động kích thích hứng thú Makarenkơ vào chất trình giáo dục giải mâu thuẫn đa dạng, phức tạp yếu tố định phát triển nhân cách

(64)

Khi giải thích nghệ thuật giáo dục “bùng nổ”, Makarenkơ viết:

Tơi nói bùng nổ” khơng có nghĩa đặt gói bộc phá chân người đó, châm ngịi bỏ chạy, người nổ tung Tơi muốn nói tới tác động bất thần làm đảo lộn hoàn toàn ước muốn người, nguyện vọng họ”6.

Theo kinh nghiệm Makarenkô, hiểu phương pháp mà nhà sư phạm dùng tác động mạnh đặc biệt, bất thần tạo chuyển biến mặt tâm lí, suy nghĩ, thói quen, hành vi xấu, tạo suy nghĩ, tình cảm hành vi theo yêu cầu giáo dục

Ông sử dụng phương pháp việc tiếp nhận học sinh tới trại việc tổ chức đón tiếp thật trọng thể, nghiêm trang, tổ chức đốt quần áo cũ v.v… Ví dụ: Ông trao cho Karabanôp lĩnh tiền cho trại bùng nổ liên tiếp: Trao cho giấy giới thiệu, ngân phiếu, ngựa, lại súng (tưởng chừng liều lĩnh) - nhận tiền, Makarenkô lại không đếm em yêu cầu ông đếm Rồi ông lại tuyên bố tiếp “từ em người lấy tiền ở ngân hàng cho trại”… Và thực từ ơng trao cho em lĩnh thật Nhờ tác động mạnh, bất thần, liên tiếp làm em mặc cảm trại khơng tin em thấy em ăn cắp, phá phách Nhưng sau cú bùng nổ Makarenkơ thể lịng tin em, làm cho em suy nghĩ hành động để khơng phụ lịng tin ơng - niềm tin tập thể em

Cần lưu ý là: Theo quan điểm Makarenkô phương pháp bùng nổ nghệ thuật giáo dục cá biệt, giáo dục lại tác động cá nhân Nhưng kết vận dụng nhà giáo dục Việt Nam cho thấy phương pháp dùng với cá nhân tập thể, với trường hợp không tốt đối tượng tập thể tiên tiến Vì vậy? Như biết giáo dục q trình tích

6A.S Makerenkơ, Mấy học kinh nghiệm tôi, Báo cáo tại Viện nghiên cứu khoa học thực hành trường

(65)

luỹ từ lượng để dẫn tới biến đổi chất; “bùng nổ” liên tiếp có hệ thống, đẩy (kích) q trình giáo dục phát triển nhanh

Vấn đề quan trọng việc sử dụng phương pháp “bùng nổ” chọn thời (thời điểm bùng nổ) xác, lúc (bỏ lỡ thời khơng thể bùng nổ) Phải biết chớp thời Phải xây dựng nội dung bùng nổ một cách hệ thống, liên tiếp, cường độ tác động mạnh theo ý định Ví dụ : hình thành tình cảm yêu nghề sư phạm, nhà giáo Việt Nam tạo hoạt động, tác động mạnh liên tiếp để gây những xúc cảm nghề nghiệp cá nhân tập thể lớp

Trên giới thiệu vài phương pháp giáo dục Makarenkô Trên thực tế, Makarenkô sử dụng phương pháp giáo dục phong phú, đa dạng Cần ý rằng, theo Makarenkơ, khơng có phương pháp vạn khơng có nhà giáo dục đủ tài đào tạo nên người XHCN, vậy, cần kết hợp, vận dụng tổng hợp phương pháp

- Tất phương pháp giáo dục, mục đích giáo dục nhân cách người cụ thể cần tiến hành thông qua tập thể sở (lớp học) tập thể lớn (trường học, xã hội)

(66)

III.VÍ DỤ VỀ ĐỀ KIỂM TRA

Đề kiểm tra 45 phút, học kỳ I lớp 8

MA TRẬN ĐỀ

Nội dung chủ đề (mục tiêu)

Các cấp độ tư duy

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

A Hiểu phẩm chất : lao động tự giác, lao động sáng tạo, giữ chữ tín tự lập để xác định biểu phẩm chất

Câu TN (1 điểm) B Dựa vào kiến thức học để xác định

thế học hỏi văn hoá dân tộc khác

Câu TN (0,5 điểm) C Hiểu góp phần xây dựng nếp

sống văn hoá cộng đồng dân cư

Câu TN (0,5 điểm) D Hiểu tình bạn sáng, lành

mạnh để xác định biểu trái với tình bạn sáng, lành mạnh

Câu TN (0,5 điểm)

Đ Hiểu không tôn trọng người khác Câu TN (0,5 điểm)

E Nhận biết tôn trọng người khác; nhận xét tôn trọng người khác thân bạn bè lớp

Câu TL (1 điểm)

Câu TN (1 điểm) G Biết xây dựng nếp sống văn hoá

cộng đồng dân cư, nêu việc thân làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư

Câu TL (1 điểm)

Câu TL (1 điểm)

H Vận dụng kiến thức để giải tình tự lập sống

Câu TL (3 điểm)

Tổng số câu

Tổng số điểm 4

Tỉ lệ % 20% 40% 40%

ĐỀ KIỂM TRA

(67)

Câu 1: (1 điểm)

Hãy nối ô cột trái (A) với ô cột phải (B) cho phù hợp nhất:

A - Biểu hiện B - Phẩm chất đạo đức

a/ Sản phẩm đảm bảo yêu cầu chất lượng Lao động tự giác b/ Vượt qua khó khăn, thử thách tự làm lấy việc Lao động sáng tạo

c/ Tự học Giữ chữ tín

d/ Tìm cách giải tập Tự lập đ/ Tích cực lao động

e/ Luôn đảm bảo hợp đồng với khách hàng quan trọng … nối với …… … nối với …… … nối với …… … nối với ……

Câu 2: (0,5 điểm)

Em đồng ý với ý kiến sau học hỏi dân tộc khác ? (hãy khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn)

A Chỉ nước kinh tế phát triển đáng để nước khác học hỏi B Tiếp thu tất lạ nước khác học hỏi văn hoá dân tộc C Chỉ nước có nhiều cơng trình văn hố lớn đáng để ta học hỏi D Một dân tộc cịn lạc hậu có sắc riêng văn hoá đáng để ta học tập

Câu 3: (0,5 điểm) :

Em không tán thành ý kiến sau xây dựng nếp sống văn hoá

cộng đồng dân cư ? (hãy khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn)

A Giúp làm kinh tế để xoá đói giảm nghèo góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư

B Tham gia đội dân phịng góp phần giữ gìn trật tự an ninh khơng phải góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư

C Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm thể nếp sống văn hố cộng đồng dân cư

D Học sinh dù nhỏ tham gia xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư

(68)

Nếu nhìn thấy người bạn thân quay cóp bài, em chọn cách ứng xử sau ? (hãy khoanh tròn chữ trước câu em chọn)

A Làm ngơ coi khơng thấy khơng muốn bạn bị điểm B Đưa tờ nháp cho bạn chép

C Báo cho cô giáo biết hành vi

D Nhắc nhở bạn khơng nên làm vậy, bạn tiếp tục quay cóp báo cô giáo

Câu 5:(0,5 điểm)

Hành vi sau là không tôn trọng người khác ? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn)

A Nhận xét khuyết điểm bạn lớp B Chăm nhìn người đối diện nói chuyện

C Thì thầm với bạn bên cạnh chơi nhóm bạn D Mải làm việc, khơng biết bạn qua nên khơng chào

II Tự luận (7 điểm)

Câu 1:(2 điểm)

Thế tôn trọng người khác? Em nhận xét ngắn gọn tôn trọng người khác thân số bạn bè lớp

Câu 2:(2 điểm)

Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư gì?

Hãy cho biết việc em làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư

Câu 3:(3 điểm)

Cho tình sau:

(69)

Thấy vậy, Thanh hỏi:

- Đã học sinh lớp mà cậu chưa thể tự đạp xe đến trường tự giặt, (ủi) quần áo à?

Hà hồn nhiên trả lời:

- Bố mẹ có u làm Chúng cịn nhỏ, chăm sóc trách nhiệm cha, mẹ

Hỏi :

1/ Em có đồng ý với ý kiến Hà khơng? Vì sao? 2/ Nếu bạn thân Hà, em nói với Hà điều gì?

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1: (1 điểm) kết nối cho 0,25 điểm:

- a/ nối với ; b/ nối với ; c / nối với ; d / nối với

Câu 2: (0,5 điểm)

Khoanh tròn chữ D

Câu 3: (0,5 điểm)

Khoanh tròn chữ B

Câu 4: (0,5 điểm)

Khoanh tròn chữ D

Câu 5: (0,5 điểm)

Khoanh tròn chữ C

II Tự luận (7 điểm)

(70)

Yêu cầu học sinh nêu được:

- Tôn trọng người khác đánh giá mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống có văn hố người

(1 điểm)

- Nhận xét ngắn gọn tôn trọng người khác thân số bạn bè lớp ( tốt chưa tốt) (1 điểm)

Câu 2: (2 điểm)

Câu có yêu cầu:

- Nêu được: Xây dựng nếp sống cộng đồng dân cư làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày lành mạnh, phong phú giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan mơi trường đẹp; xây dựng đồn kết xóm giềng; trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan tích cực phịng chống tệ nạn

xã hội (1 điểm)

- Nêu việc học sinh làm để góp phần xây dựng nếp sống văn

hoá cộng đồng dân cư (1 điểm)

Ví dụ :

+ Tham gia làm làm vệ sinh đường làng (hoặc ngõ phố) + Quan tâm, đoàn kết với bạn xóm/phố

+ Tham gia tun truyền phịng, chống ma t xóm/phố + Tham gia giữ gìn trật tự an ninh xóm/phố

+ Lao động giúp gia đình neo đơn, khó khăn V.v…

Câu 3: (3 điểm)

(71)

Vì :

- Bố mẹ yêu thương phải biết thương yêu bố mẹ, cần phải cố gắng để bố mẹ đỡ vất vả (0,5 điểm)

- Đã học sinh lớp khơng cịn nhỏ nữa, tự đến trường, tự giặt, (ủi) quần áo (0,5 điểm)

- Bố mẹ u thương chăm sóc phải biết tự lập (0,5 điểm)

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w