Sau Y môn là ba nếp chùa chính với tên gọi Điện Đại Hùng, điện Địa Tang và Điện Quan Thế Âm, dùng làm nơi thờ Phật. Chùa Thiên Mụ là một tác phẩm kiến trúc, phật giáo thời Nguyễn..[r]
(1)Chùa Thiên Mụ
Chùa tọa lạc đồi Hà Khê, tả ngạn sơng Hương cách thành phố Huế km phía Tây Chùa chúa
Nguyễn Hoàng tái thiết vào năm 1601 Năm 1665 chúa Nguyễn Phúc Tần cho trùng tu Năm 1710 chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc đại hồng chung cao 2,5 mét, nặng 3285 kg
Năm 1715 chùa cho dựng bia cao 2,58 mét đặt lưng rùa đá cẩm thạch Dưới triều Nguyễn, chùa tiếp tục trùng tu nhiều lần Năm 1844 vua Thiệu
Trị cho xây cho xây tháp Phước Duyên Tháp hình bát giác
tầng cao 21,24 mét tầng thờ Đức Như Lai, tầng cao thờ Đức Thế Tôn
Chùa bị hư hỏng năm 1943, Hồ thượng trụ trì
Thích Đơn Hậu tổ chức công đại trùng tu kéo dài 30 năm tiếp tục chỉnh trang
Cụm kiến trúc chùa chia làm phần: phía trước tháp đình, phía sau điện vũ Trên sân tháp có nhà bia lầu chng Sau Y mơn ba nếp chùa với tên gọi Điện Đại Hùng, điện Địa Tang Điện Quan Thế Âm, dùng làm nơi thờ Phật