1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cac bai kiem tra Ngu van 8

8 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 21,01 KB

Nội dung

Gióp ngêi ®äc, ngêi nghe tr×nh bµy ®îc nguyÖn väng cña b¶n th©n.. II.[r]

(1)

Tuần 11 Ngày dạy: / / 2008

Tiết 41:

Kiểm tra: Văn học

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nhớ lại kiến thức học văn để trả lời câu hỏi kiểm tra - Giúp GV đánh giá đợc tiếp thu HS

B ChuÈn bÞ:

- GV: Xem lại văn để đề kiểm tra theo ma trận sau: Mức độ

Néi dung NhËn biÕt Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao Tổng điểm

Tác phẩm C1 0,25

Thể loại C2 0,25

Tác gi¶ C3 0,25

Néi dung C4,

6, C1 C2 9,0

NghÖ thuËt C7 0,25

Tỉng sè

c©u 12

Tỉng ®iĨm 0,5 1,5

- HS: Học lại văn học về: tác gải, nọi dung nghệ thuật văn

C Hoạt động lớp

* Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng (hoặc phát đề cho HS) Đề bài:

I Trắc nghiệm (2 điểm): Đọc kĩ câu chọn đáp án câu để trả lời: Câu 1: “Trong lịng mẹ” trích tác phẩm sau õy?

A Quê mẹ B Những ngày thơ Êu

C Tắt đèn D Bỉ vỏ

C©u 2: Tác phẩm có đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại nào?

A Truyện ngắn B Tiểu thuyết

C Håi kÝ D NhËt kÝ

Câu 3: “ Ơng học giả có nhiều cơng trình khảo cứu triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo tiếng với nhiều báo mang khuynh hớng dân chủ tiến giàu tính chiến đấu; nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn trớc Cách mạng.” là

nhận xét ai?

A Thanh Tịnh B Nguyên Hång

C Nam Cao D Ng« TÊt Tè

Câu 4: Câu nói “Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu đợc l

của nhân vật nào?

A Chị DËu B Anh DËu

C MĐ cđa Hång D Vợ ông giáo

Cõu 5: Ngi núi cõu c trích câu ngời:

A Đanh đá, B Thông minh, sáng

C Tiềm tàng sức phản kháng mÃnh liệt D Hiểu biết, kh«n ngoan

Câu 6: Qua truyện “Lão Hạc”, nhà văn đã:

A Gi¸n tiÕp tè c¸o mét x· héi thèi n¸t

B Nêu bật nỗi khốn ngời dân Ca ngợi nhân cách cao đẹp, sáng ng-ời nông dân

C Thể niềm xót thơng tin u ngời nơng dân Trăn trở cách nhìn nhận chất ngi

D Tất ý

Cõu 7: “Nhân vật đợc đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí trữ tình.” giá trị nghệ thut ca bn no?

A Tôi học B Trong lßng mĐ

C Tøc níc bê D LÃo Hạc

Câu 8: Đâu điểm chung văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ, LÃo Hạc?

A Đều thể loại truyện ngắn B Đều viết ngời nông dân

(2)

D Gồm B C

II Tự luận:

Câu 1: Tóm tắt văn LÃo Hạc (khoảng 10 câu)

Cõu 2: Em hiu ntn nguyên nhân chết lão Hạc? Qua đó, em cú suy ngh gỡ v tỡnh

cảnh tính cách ngời nông dân trớc Cách mạng tháng T¸m?

* Hoạt động 2: HS làm bài * Hot ng 3: Thu bi

Tuần 15 Ngày d¹y: / / 2008

TiÕt 60: KiĨm tra:TiÕng ViÖt

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra tiếng Việt - Từ đó, rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ viết

B ChuÈn bÞ:

- GV: Chuẩn bị câu hỏi tập để kiểm tra; biểu điểm đáp án theo ma trận sau:

Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

thÊp VËn dơngcao Tỉng ®iĨm

C©u 1,3,5,

6,7,8 2,4 10

Tỉng ®iĨm 10

- HS: Học ôn lí thuyết bµi tËp tiÕng ViƯt

C Hoạt động lớp

* Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng (hoặc phát đề cho HS) Đề bài:

I Trắc nghiệm: Đọc kĩ câu chọc đáp án câu để trả lời:

Câu 1: Khi từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng?

A Khi phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác B Khi phạm vi nghĩa từ ngữ đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

C Khi nghĩa từ ngữ gần giống với nghĩa số từ ngữ khác D Khi nghĩa từ ngữ trái ngợc với nghĩa số từ ngữ khác Câu 2: Tìm từ khái quát cho từ in nghiêng câu sau:

Tôi không lội qua sông thả diều nh thằng Quý không đờng nô đùa nh thằng Sơn nữa.(Thanh Tịnh)

A Di chuyển B Hoạt động C Qua lại D Chạy

C©u 3: ThÕ trờng từ vựng?

A Là tập hợp tất từ có chung cách phát âm

B Là tập hợp tất từ từ loại (danh từ, động từ ) C Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa

D Là tập hợp từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt ) Câu 4: Từ dới từ tợng hình?

A xôn xao B rị rỵi C xéc xƯch D xång xéc

(3)

A Từ kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ B Từ dùng để bộc lộ cảm xúc ngời nói với ngời nghe

C Tõ chØ lỵng nhiỊu hay Ýt cđa danh tõ

D Từ kèm động từ, tính từ để bổ nghĩa cho động từ, tính từ Câu 6: ý sau nói thán từ?

A Là từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ với vật, việc đợc nói đến câu

B Là từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngời nói dùng để gọi đáp C Là từ dùng để nối từ, vế câu

D Là từ kèm động từ, tính từ để bổ nghĩa cho động từ, tính từ Câu 7: Nói q gì?

A Là cách thức xếp đặt đối chiếu hai vật, tợng có mối liên hệ giống B Là phơng tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đặc trng tích cực đối tợng đợc nói đến

C Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tợng D Là phơng thức chuyển tên gọi từ vật sang vật khỏc

Câu 8: Nói giảm nói tránh gì?

A Là biện pháp tu từ gọi tên đối tợng tên đối tợng khác B Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển C Là biện pháp đối chiếu hai hay nhiều vật, tợng với D Là biện pháp tu từ lặp lặp lại yếu tố ngơn ngữ

II Tù ln:

Câu 1: Tìm, phân tích câu ghép phần trích sau cho biết vế câu ghép nối với cách nào?

a, Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực

dân gần 100 năm để gây dựng nên nớc Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mơi kỉ mà lập nên chế độ dân chủ Cộng hồ (Hồ Chí Minh- Tun ngơn

độc lập) b, Bây giờ, cụ ngồi xuống phản chơi, luộc củ khoai, nấu ấm nớc chè

tơi thật đặc; ơng ăn khoai; uống nớc chè hút thuốc lào.

(Nam Cao- L·o H¹c)

Câu 2: Tìm biện pháp tu từ nói nói giảm nói tránh phần trích sau phân tích tác dụng việc dùng biện pháp đó:

a, Giá cổ tục đày đoạ mẹ tơi vật nh hịn đá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ,

t«i quyÕt vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi.

(Nguyên Hồng- Trong lòng mẹ)

b, LÃo Hạc ! LÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt (Nam Cao- LÃo Hạc).

* Hoạt động 2: HS làm bài * Hoạt động 3: Thu bi.

Tuần 17 Ngày dạy: 08/12 / 2008

TiÕt 67, 68:

KiĨm tra tỉng hợp học kì I

A Mc tiờu cn t: Nhm ỏnh giỏ:

- Khả vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp kiến thức kĩ nng ba phần Văn, tiếng Việt Tập làm văn môn học Ngữ văn kiểm tra

- Năng lực vận dụng phơng thức thuyết minh phơng thức tự kết hợp miêu tả biểu cảm văn

B Chuẩn bị:

(4)

Nhận biết Thông hiểu VËn dơng thÊp VËn dơng ca0 Tỉng TN TL TN TL TN TL TN TL

Văn

học Tácgiả C1 0,25

Thể

lo¹i C2 0,25

Néi

dung C3,4 C1 2,5

Tiếng

Việt Thántừ C5 0,25

Tình th¸i

tõ C6 0,25

Nãi

qu¸ C7 0,25

Tập làm văn

Văn thuyết

minh C8 C2 C3 6,25 Tæng

c©u 11

Tỉng sè

®iĨm 0,75 1,25 4 10

- HS: Học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra

C Hoạt động lớp

* Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng (hoặc phát đề cho HS)

Đề bài:

I Trc nghim: c k tng cõu chọn ý câu để trả li.

Câu 1: Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác sáng tác?

A Tản Đà B Phan Châu Trinh

C Trần Tuấn Khải D Phan Béi Ch©u

Câu 2: Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” đợc viết theo thể th no?

A Tứ tuyệt B Thất ngôn bát có

C Song thÊt lóc b¸t D Lơc b¸t

Câu 3: Nội dung mà thơ thể là: A Lòng căm thù giặc sâu sắc cao độ

B Động viên, kêu gọi ngời đứng lên đấu tranh C Kể gian truân vất v ca mỡnh

D Thể khí phách hào hùng mÃnh liệt thân

Cõu 4: ý sau nhận xét không hai thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm

tác Đập đá Cơn Lơn.

A S¸ng t¸c hoàn cảnh tù ngục

B Sáng tác thơ cảm hứng lÃng mạn, giọng thơ sôi hào hùng C Đều toát lên khí phách hiên ngang bất khuất sĩ phu yêu nớc D Đều làm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Cõu 5: Trong câu sau, câu có thán từ? A Đêm thu buồn chị Hằng ơi! B Làm trai đứng đất Côn Lôn C Vẫn hào kiệt, phong lu D Ngọn cờ độc lập, máu đào cịn dây

Câu 6: Tình thái từ đợc sử dụng câu dới đây? A Ma nắng bền sắt son

(5)

D Bài toán dân số đợc đặt từ thời cổ đại Câu 7: Câu sau sử dụng biện phỏp núi quỏ?

A LÃo hÃy yên lòng mà nhắm mắt (Nam Cao- LÃo Hạc)

B Ba tay ôm chặt bồ kinh tế- Mở miệng cời tan oán thù (Phan Bội Châu) C Giấy đỏ buồn không thắm- Mực đọng nghiên sầu (Vũ Đình Liên) D Cung quế ngồi chửa?- Cành đa xin chị nhắc lên chơi (Tản Đà) Câu 8: Văn thuyết minh nhằm:

A Giúp ngời đọc, ngời nghe có đợc hình dung vật, tợng B Giúp ngời đọc, ngời nghe có thái độ, tình cảm với vật, tợng C Giúp ngời đọc, ngời nghe có đợc tri thức vật, tợng

D Giúp ngời đọc, ngời nghe trình bày đợc nguyện vọng thân

II Tù luËn:

Câu 1: Chép trọn vẹn thơ Đập đá Cụn Lụn

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu nhà thơ Vũ Đình Liên Câu 3: Thuyết minh loài hoa mà em yêu thÝch

* Hoạt động 2: HS làm bài * Hoạt động 3: Thu bài.

KiĨm tra TiÕng ViƯt häc k× II

I Trắc nghiệm: Đọc kĩ câu chọn đáp án câu để trả lời: Câu 1: Đâu chức câu trần thuật?

A Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả B Dùng để yêu cầu, đề nghị C Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc D Tất chức Câu 2: Dịng có câu cầu khiến?

A Con nín đi! Mợ với mà B Thật dễ chịu!

C Chà! ánh sáng kì dị làm sao! D Đêm nhà bị cha mắng Câu 3: Trong câu nghi vấn sau, câu đợc dùng với mục đích hỏi?

(6)

Hồn đâu bây giờ? B Thân em nh dải lụa o

Phất phơ chợ biết vào tay ai? C Cụ tởng sung sớng chăng? D Tôi cời dài tiếng nấc hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ có con?

Câu 4: Câu: Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?“ ” thuộc hành động nói nào?

A Hành động hỏi B Hành động hứa hẹn

C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động trình bày

Câu 5: Dịng nhận xét câu: “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi” (Lí Cơng Uẩn- Chiếu dời đô)?

A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu phủ định để khẳng định D Câu cảm thán Câu 6: Dấu hiệu đặc trng câu phủ định?

A Câu có từ ngữ phủ định: khơng, cha, chẳng, B Câu có từ ngữ cảm thán: biết bao, ôi, thay C Câu có sử dụng dấu chấm than dấu chấm D Câu có ngữ điệu phủ định nói

Câu 7: Dòng câu phủ định?

A Hỡi oai linh, cảnh nớc non hùng vĩ B Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị C Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xa D Nơi ta khơng cịn đợc thấy Câu 8: Thế hành vi “cớp lời” (xét theo cách hiểu lợt lời)

A Nói tranh lợt lời ngời khác B Nói ngời khác kết thúc lợt lời C Nói ngời khác cha kết thúc lợt lời D Nói xen vào ngời khác không yêu cầu

Câu 9: Câu in đậm đoạn trích sau thuộc nhóm hành động nào? Chị Dậu rón bng bát lớn đến chỗ chồng nằm:

- Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột (Ngô Tất Tố- Tắt đèn)

A Hành động trình bày B Hành động điều khiển C Hành động hứa hẹn D Hành động bộc lộ cảm xúc Câu 10: Câu trật tự từ thể thứ tự thời gian?

A Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập B Màu nớc xanh, cá bạc, buồm vôi C Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hồng

D Chao ơi! Đối với ngời quanh ta, ta không cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi, toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta thấy họ ngời đáng thơng, không ta thơng

II Tù luËn

Câu 1: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Ta i cht mnh mt tri gay gt

Đâu ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

Ta lng ngm giang sơn ta đổi mới? Than ôi! Thời oanh liệt cịn đâu? Đâu bình minh xanh nắng gội

TiÕng chim ca giÊc ngñ ta tng bõng? (ThÕ L÷- Nhí rõng)

a, Đoạn thơ có câu nghi vấn? Hãy ra? b, Những câu nghi vấn đợc dùng để làm gì?

Câu 2: Tìm trật tự từ đợc sử dụng đoạn trích sau phân tích tác dụng trật tự từ đó? “Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; căm tức khơng đ-ợc xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói trong da ngựa, ta vui lịng.”

KiĨm tra TiÕng ViƯt häc k× II

I Trắc nghiệm: Đọc kĩ câu chọn đáp án câu để trả lời:

Câu 1: Câu nghi vấn dùng để khẳng định?

(7)

C Anh ăn cơm hay ăn cháo? D Cụ tởng sung sớng chăng?

Cõu 2: Dũng nhận xét câu: “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời

đổi” (Lí Cụng Un- Chiu di ụ)?

A Câu trần thuật B C©u nghi vÊn

C Câu phủ định để khẳng định D Câu cảm thán Câu 3: Dòng có câu cầu khiến?

A Con nín đi! Mợ với mà B Chà! ánh sáng kì dị làm sao!

C ThËt lµ dễ chịu!

D Đêm nhà bị cha mắng

Cõu 4: Trong nhng cõu nghi vấn sau, câu đợc dùng với mục đích hỏi? A Những ngời muôn năm cũ

Hồn đâu bây giờ? B Thân em nh dải la o

Phất phơ chợ biết vào tay ai? C Cụ tởng sung sớng chăng? D Tôi cời dài tiếng nấc hỏi cô tôi? - Sao cô biết mợ có con?

Câu 5: Dòng câu phủ định?

A Hỡi oai linh, cảnh nớc non hùng vĩ B Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị C Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xa D Nơi ta khơng cịn đợc thấy

Câu 6: Câu: Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?“ ” thuộc hành động nói nào?

A Hành động hỏi B Hành động hứa hẹn

C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động trình bày Câu 7: Dấu hiệu đặc trng câu phủ định?

A Câu có từ ngữ phủ định: khơng, cha, chẳng, B Câu có từ ngữ cảm thán: biết bao, ôi, thay C Câu có sử dụng dấu chấm than dấu chấm D Câu có ngữ điệu phủ định nói

Câu 8: Câu in đậm đoạn trích sau thuộc nhóm hành động nào? Chị Dậu rón bng bát lớn đến chỗ chồng nằm:

- Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột.

(Ngô Tất Tố- Tắt đèn) A Hành động trình bày B Hành động điều khiển

C Hành động hứa hẹn D Hành động bộc lộ cảm xúc Câu 9: Câu trật tự từ thể thứ tự thời gian?

A Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập B Màu nớc xanh, cá bạc, buồm vôi

C Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hồng

D Chao ơi! Đối với ngời quanh ta, ta không cố mà tìm hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, xấu xa, bỉ ổi, toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta thấy họ ngời đáng thơng, không ta thơng

Câu 10: Câu câu phủ định bác bỏ? A Nó làm khơng nhanh

B.Trờng làng nhỏ nên khơng có phịng riêng cho ơng đốc C Trong trời đất, khơng q hạt gạo

D Khơng phải, chần chẫn nh địn càn

II Tù luËn

C©u 1:

Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt

(8)

Than «i! Thời oanh liệt đâu?

(Thế Lữ- Nhớ rừng) a, Đoạn thơ có câu nghi vấn? H·y chØ ra?

b, Những câu nghi vấn đợc dùng để làm gì?

Câu 2: Tìm trật tự từ đợc sử dụng đoạn trích sau phân tích tác dụng trật tự từ đó? “Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ

Ngày đăng: 12/04/2021, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w