CÂU 2 : Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao : 2đ “Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quên nh[r]
(1)Họ và tên: Lớp : BÀI KIỂM TRA NGỬ VĂN ĐỀ 1: CÂU : Hãy nêu các chi tiết và kiện tiêu biểu truyện “AN DƯƠNG VƯONG VÀ MỊ CHÂU,TRONG THUỶ” (1đ) CÂU : Phân tích hoạt động giao tiếp (các nhân tố giao tiếp)được biểu bài ca dao : “Trâu ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu mà quản công ! Bao cây lúa còn bông , Thì còn ngon cỏ ngoài đồng trâu ăn ” (2đ) (Ca dao) CÂU : V.Lê-nin nói :”Tôi không sợ khó,không sợ khổ,tôi sợ phút yếu mềm lòng tôi.Đối với tôi chiến thắng thân là chiến thắng vẻ vang nhất.” Từ kỉ niệm tuổi học trò,anh chị hãy viết bài văn kể câu chuyện :Một học sinh tốt phạm phải số sai lầm “những phút yếu mềm” đã kịp thời tỉnh ngộ,”chiến thắng thân ”,vươn lên sống, học tập (7đ) Lop8.net (2) Họ và tên: Lớp : BÀI KIỂM TRA NGỬ VĂN ĐỀ : CÂU : Anh chị hiểu nào đặc trưng truyền miệng văn học dân gian? CÂU : Phân tích các nhân tố giao tiếp thể câu ca dao : (2đ) “Rủ xuống bể mò cua Đem nấu mơ chua trên rừng Em chua đã Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.” CÂU : Cha ông ta dạy :”ở hiền gặp lành “.Từ lời răn dạy trên để hinh thành chủ đề,chọn đề tài và viết bài văn ể kể lại câu chuyện có ý nhgiã cho thân và sống (7đ) Lop8.net (3) Họ và tên: Lớp : BÀI KIỂM TRA NGỬ VĂN ĐỀ : CÂU : Anh chị hãy rõ “cốt lõi lịch sử “ truyền thuyết “Truyện AN DƯƠNG VƯONG VÀ MỊ CHÂU ,TRONG THUỶ”Và cho biết cốt lõi đó đã dân gian li kì hoá, thần kì hoá nào ? (1đ) CÂU : Phân tích hoạt động giao tiếp (các nhân tố giao tiếp)được biểu bài ca dao : “Trâu ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu mà quản công ! Bao cây lúa còn bông Thì còn ngon cỏ ngoài đồng trâu ăn ” (2đ) (Ca dao) CÂU : Cha ông ta dạy :”ở hiền gặp lành “.Từ lời răn dạy trên để hinh thành chủ đề,chọn đề tài và viết bài văn ể kể lại câu chuyện có ý nhgiã cho thân và sống (7đ) Lop8.net (4)