1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chuyªn ®ò sưu tầm b định lý ptolemy định lý ptolemy trong tứ giác a bất đẳng thức ptolemy trong một tứ giác tổng các tích của các cạnh đối không nhỏ hơn tích hai đường chéo công thức chứng minh cách

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BĐT được chứng minh, dấu bằng khi A,M,C thẳng hàng hay tứ giác ABCD nội tiếp. *Ngoài ra còn có định lý Casey – Ptolemy tổng quát, nhưng trong bài viết này, tôi chỉ trình bày những ứng dụ[r]

(1)

SƯU TẦM

B Định lý ptolemy

Định lý Ptolemy tứ giác:

a) Bất đẳng thức Ptolemy: Trong tứ giác, tổng tích cạnh đối khơng nhỏ tích hai đường chéo

M D

A

B

C

Công thức:

AB CD AD BC AC BD

Chứng minh:

Cách chứng minh quen thuộc là:

Xác định điểm M tứ giác cho MDC ADB MCD ABD  Khi đó: BAD~CMD suy BD.CM=AB.CD (1)

Từ kết có: ~

AMD DBC

  suy BD.AM=AD.BC (2)

Từ (1),(2) có AB CD AD BC  (AM CM BD AC BD ) 

BĐT chứng minh, dấu A,M,C thẳng hàng hay tứ giác ABCD nội tiếp *Ngồi cịn có định lý Casey – Ptolemy tổng qt, viết này, tơi trình bày ứng dụng Ptolemy cho tứ giác, trường hợp hay sử dụng Ptolemy tổng quát

b) Đẳng thức Ptolemy: Trong tứ giác nội tiếp, tổng tích cạnh đối tích hai đường chéo

O

C A

B

(2)

Công thức:

AB CD AD BC AC BD

Đây trường hợp đặc biệt BĐT Ptolemy, tứ giác ABCD nội tiếp

C số tập ứng dụng mở rộng

I ứng dụng chứng minh số BĐT Hình Học Đại Số

Bài 1: (IMO Shortlist 1996):

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) bán kính R H,I,K theo thứ tự tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BOC,COA,AOB Dựng A'AO( )H , B'BO( )I ,

' ( )

CCOK Chứng minh bất đẳng thức sau:

a) OA OB OC' ' ' 8. OA OB OC .

b)

' ' '

6

OA OB OC OAOBOC  .

Chứng minh:

Đặt xsinBOC' sin COB ', ysinBOA' sin AOB', zsinCOA ' sin AOC'.

Khi đó, dễ dàng, ta chứng minh được:

'

CA z BCx

'

BA y BCx (1)

Có tứ giác A’BOC nội tiếp, theo đẳng thức Ptolemy:

' ' ' OB CA OC BA

OA

BC

 

(2)

Từ (1) (2) suy ra: '

z y y z

OA OB OC R

x x x

  

.Tương tự: '

x z

OB R

y

 

'

x y

OC R

z

 

Nhân vế với vế đẳng thức ta chứng minh câu a

( Chú ý BĐT: (x y y z z x )(  )(  ) 8 xyz với x,y,z số thực dương) Từ kết ta chứng minh câu b

(3)

Bài 2: Cho tam giác ABC O điểm nằm tam giác AO cắt (BOC) ở A’, BO cắt (COA) B’, CO cắt (AOB) C’ Chứng minh BĐT:

a) OA OB OC' ' ' 8. OA OB OC

b)

' ' '

6

OA OB OC OAOBOC

Bài 3: Cho tam giác ABC điểm M nằm (O) ngoại tiếp ABC Chứng minh

rằng: min{ ; ; }

MA MB MC a b b c c a abcb a c b a c   

Chứng minh:Hiển nhiên ta có vế phải.

Ta chứng minh vế trái phản chứng: Giả sử: min{ ; ; }

MA MB MC a b b c c a abcb a c b a c  

Không giảm tổng quát, giả sử M nằm cung BC không chứa A Do tứ giác ABMC nội tiếp, áp dụng đẳng thức Ptolemy có:

MA.BC=MC.AB+MB.AC hay

MA.a=MC.c+MB.b MA=MB b MC c

a   Khi đó:

MA MB MC

a b c

a b a c

b c a a MB MC

MB MC MB MC

b a c a

a a b c

a a a

   

  

     

   

    

a b a c

MB MC

b a c a

MB MC                

 (1)

Mặt khác: min{ ; ; }

MA MB MC a b b c c a

abcb a c b a c   suy ra:

MA MB MC

a b c

a b b a

   

MA MB MC

a b c

a c c a

   

Từ đó:

MA MB MC MA MB MC

MA MB MC a b c a b c

a b c

MB MC MB MC                      a b b a a c MB MC c a MB MC                

 (2)

(4)

Bài 4: Cho tứ giác ABCD, AB//CD Chứng minh : AD BC AC BD

Chứng minh:Dễ dàng chứng minh:AC2BD2 AD2BC22.AD BC

Từ BĐT tương đương với BĐT: AB CD AD BC  AC BD , BĐT Ptolemy. Vậy có đpcm

Bài 5: Chứng minh BĐT sau với a,b,c dương:

2 2 2

c aab b a bbc c b cca aChứng minh: (hình vẽ trang sau)

Xác định mặt phẳng điểm O,A,B,C cho AOB BOC 60 OA=a, OB=b, OC=c

Dùng định lý hàm số cosin ta có kết quả:

2

BCbbc c , CAc2ca aABa2 ab b .

Sử dụng BĐT Ptolemy cho tứ giác OABC ta có: OA BC AB OC OB CA   Kết hợp điều ta có điều phải chứng minh

*Từ tốn ta có kết sau:

Với x,y,z số thực dương ta có bất đẳng thức: (Singapore MO)

2 2 2

xxy y  yyz z  zzx x

Bài (INMO1998): Cho tứ giác ABCD nằm (O) bán kính R = 1cm Chứng minh AB CD AD BC 4 ABCD hình vng.

Chứng minh

Hiển nhiên ta có phần đảo Nếu AB CD AD BC 4.

(5)

Dấu xảy tứ giác ABCD hình vng Vậy ta có điều phải chứng minh

Bài 7: Cho tam giác ABC nội tiếp (O) phân giác BAC cắt (O) D khác A K,L lần lượt

là hình chiếu B,C AD Chứng minh AD BK CL  .

Chứng minh:

Do BKA,CLA tam giác vng nên ta có: ( ).sin

A BK CL  AB AC

Mặt khác tứ giác ABDC nội tiếp nên theo đẳng thức Ptolemy ta có:

2.cos

AB AC AD

A

 

Mà ta có cơng thức: sin 2.sin cos2

A A

A

Từ suy ra: sin

BK CL

A AD

 

Vậy ta có đpcm

Ptolemy hiệu việc xây dựng chứng minh đẳng thức Hình học:

II ứng dụng chứng minh đẳng thức hình học:

(6)

và (ABC) Chứng minh: AQ+CQ=BP Chứng minh:

Dễ dàng chứng minh được: AQC~EPD suy AQ ED EP CA EP BD   (1) ED QCAC PD BE PD  (2).

Do tứ giác BEPD nội tiếp nên: ED BP EP BD BE PD    AQ QC BP  Vậy có điều phải chứng minh

Bài (China League 1989) Tam giác ABC (AB>AC) nội tiếp (O) Phân giác A cắt (O) E Gọi F hình chiếu E AB Chứng minh rằng:

2AF = AB – AC

Chứng minh:

Đặt BAC Bằng cơng thức lượng giác ta có:

2 sin

BCR  , EC sin 90R

 

   

 , BE cosR   

  

 , sin

AF AE

 

Lại có tứ giác AEBC nội tiếp, áp dụng đẳng thức Ptolemy ta có:

.2 sin 90 sin cos

2 sin

2

AF

AB EC AE BC AC BE AB RRAC R

   

        

(7)

Từ suy ra: (R AB AC ).cos 2 2R AF.cos hay AB - AC = 2AF. Vậy ta có điều phải chứng minh

* Giả sử với trường hợp đặc biệt, AB = 3AC, ta có tốn mới:

(8)

Bài 10 (China League 2000) Cho tam giác nhọn ABC, điểm E,F cạnh BC sao choBAE CAF , dựng FMAB FNAC, kéo dài AE cắt (O) ngoại tiếp tam giác ABC D Chứng minh SAMDNSABC

Chứng minh:

Đặt BAE CAF , EAF .

Ta có:

1

.sin sin

2

ABC

AF

S AB AF AC AF AB CD AD BC

R

  

    

1

.sin sin

2

ADMN

SAM AN  AD AN 

1

.cos sin sin cos sin

2

AF

AD AF AF AD AF AD BC

R

       

        

II- Một số ứng dụng Ptolemy chứng minh đẳng thức bất

đẳng thức tam giác

1 Xét tam giác ABC với đường trung tuyến

Gọi M,N,P trung điểm BC,CA,AB

- Xét hình bình hành ANMP có : AM NP AN  2AP2 nên

2

2

b c AM

a

  Cộng vế BĐT tương tự ta thu kết quả:

E

F D G H

N P

M A

(9)

1.1

2 2 2

2 2

b c c a a b

AM BN CP

a b c

  

    

Làm trội BĐT Chebyshev ta có kết khác:

1.2

3 a AM BN CP

bc

  

- Ptolemy cho tứ giác APGN được:

2AM a BN c CP b   , cộng vế BĐT tương tự thu kết quả:

1.3

( )

cyclic

AM b c  a

- Ptolemy cho tứ giác AHMN ta có:

AH MN AN MH AM HN, làm trội chút ta có kết sau:

1.4

( )

cyclic

S b c ab

a

 

(AB AC )

- Ptolemy cho tứ giác BPNC có ta lại có kết khác:

1.5

2 2

3

4

AM BN BN CP CP AM   abc

- Gọi D,E,F hình chiếu G CA,AB,BC Sử dụng Ptolemy cho tứ giác BEGF có

BG EFBE GF BF GE Khi ta có BĐT:

1.6

1

EF FD DE a b

a b c b a

 

     

 

2 Xét tam giác ABC với đường cao

Gọi AD,BE,CF đường cao, H trực tâm tam giác ABC

- Ta thấy tứ giác BFEC nội tiếp nên theo đẳng thức Ptolemy: BE CFEF BC BF CE  Cộng theo vế đẳng thức tương tự ta có đẳng thức sau:

2.1 cos cos cos

ab

A B C

R

 

- Sử dụng Ptolemy cho tứ giác AEDF có:

(10)

Cộng vế BĐT tương tự ta có:

2.3 , , , ,

sin cos

a b c a b c

AA

(BĐT không xảy đẳng thức)

- Gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; M,N,P theo thứ tự trung điểm BC,CA,AB Hiển nhiên AH=2OM; BH=2ON; CH=2OP

Khi với tứ giác nội tiếp OMCN, OPBM, OPAN ta có đẳng thức: 2.4 OM b c.(  )ON c a.(  )OP a b.(  )R a b c.(   )

thay vào KQ ta được:

2.5 a BH CH

b CH AH

c AH BH

2 R a b c

 

- Do Ptolemy với tứ giác lõm nên ta có BĐT:

2.6

a OD b OE c OF 

 

a b c R 

3 Xét tam giác ABC với đường phân giác:

- Gọi I,O theo thứ tự tâm đường tròn nội tiếp ngoại tiếp tam giác ABC D,E,F theo thứ tự hình chiếu I AB,BC,CA

Sử dụng đẳng thức Ptolemy cho tứ giác AFIE có:

AI.EFAE IF AF IE  , tương tự: BI.EFBE IF BF IE  CI.EFCE IF CF IE  .

Chú ý với IA,IB,IC ta có: I A B C( , , )IO R .Do I tâm tỉ cự hệ điểm (A,B,C) với hệ số a,b,c Suy ra: OA OB OC  

a b c OI 

                                                       

Bình phương vế rút gọn ta được:

2

2 cos 2 cos 2 cos 2 .

R   ABC   a b c OI 

Cộng vế BĐT ban đầu ta có kết quả: 3.1

OI R DE EF FD

 

 

SABC

Ta có:

2

cos cos cos

cos cos cos R A B C

R A B C

OI

a b c a b c

                   

Thay vào BĐT 3.1 kết hợp với 2.3 ta thu kết khác dài, không đẹp mắt cho lắm…

3.2

3 sin

A S

R

a b c DE EF FD

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w