1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Giáo án lớp 4- tuần 8

32 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 588,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TUẦN 8 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. YCCĐ: - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về 1 thế giới tôt đẹp ( TLCH 1,2,4 ) thuộc 1,2 khổ thơ trong bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài TĐ trang 70,71/SGK - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Ở vương quốc Tương Lai - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ (3 lượt). - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng. Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy quả Tha hồ/ hái chén ngọt lành Nếu chúng mình có phép lạ Hóa trái bom/ thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và trả lời câu hỏi. + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? + Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ Khổ 1 : Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. 1 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én thơ ? Khổ 2 : Ước trở thành người lớn để làm việc. Khổ 3 : Ước mơ không còn mùa đông giá rét. Khổ 4 : Ước không còn chiến tranh. - GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ. - 2-4 HS nhắc lại. + Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì ? + Nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi : Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai họa nào đe dọa con người. + Câu thơ Hóa trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì ? + Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hòa bình, không còn bom đạn. + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ ? Vì sao ? + HS phát biểu tự do. + Bài thơ nói lên điều gì ? + Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - Ghi ý chính của bài thơ. - 2 HS nhắc lại ý chính. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài. - 5 HS thi đọc thuộc lòng. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 2 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOÁN LUYỆN TẬP I. YCCĐ: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng 1 số tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của p/c trong thực hành. - BT1b,2(dòng1,2), BT4a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính tổng các số. - Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. - Yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2 - Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - Tính bằng cách thuận tiện. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285+15) = 789 + 300 = 1089 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1094 677 + 969 + 123 = (677+123) + 969 = 800 + 969 = 1769 - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là : 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là : 5256 + 150 = 5400 (người) ĐS : 150 người 5400 người 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học 3 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én CHÍNH TẢ TRUNG THU ĐỘC LẬP I. YCCĐ: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV chọn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b. - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT3a hoặc 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66/SGK. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hỏi : - HS phát biểu + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp ntn ? + Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa ? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Các từ ngữ : quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn … c) Nghe viết chính tả d) Chấm bài, nhận xét bài viết của HS 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. - Nhận phiếu và làm việc trong nhóm. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung, chữa bài. Đáp án : Kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu. b) Tiến hành tương tự phần a Đáp án : Yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn. * Bài 3 a) Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Làm việc theo cặp. - Gọi HS làm bài. - Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. Đáp án : Rẻ, danh nhân, giường. b) Tiến hành tương tự phần a. Đáp án : Điện thoại, nghiền, khiêng. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Thợ rèn. 4 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. YCCĐ: -.Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài(ND). -Biết vận dụng quy tắc đã học về viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1,2(mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1 - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. - Lắng nghe. - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc đồng thanh tên người và tên địa lí trên bảng. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi : Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ? - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trả lời : Một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như tên người, tên địa lí Việt Nam tất cả các tiếng đều được viết hoa. 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 em đọc. - Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh họa cho từng nội dung. - 4 HS lên bảng viết. - Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng. - Nhận xét. 4. Luyện tập * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 2 HS đọc thành tiếng. - Phát phiếu, bút dạ. Yêu cầu HS trao đổi, làm bài và dán phiếu lên bảng. - Hoạt động trong nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Chữa bài : Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, 5 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Quy-dăng-xtơ. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng. + Đoạn văn viết về ai ? + Em đã biết nhà bác học Lu-i Pa-xtơ qua phương tiện nào ? * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở. GV đi chỉnh sửa cho từng em. - HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng. - Nhận xét, bổ sung, chữa bài. - Kết luận lời giải đúng. * Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi của trò chơi du lịch. - Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với tên nước. - Dán 4 phiếu lên bảng, các nhóm lên thi tiếp sức. - Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức. - Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. - 2 đại diện của nhóm đọc, 1 HS đọc tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô. - Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài cần viết ntn ? - Nhận xét tiết học Bài sau : Dấu ngoặc kép. 6 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bước đầu biết giải bài toánliên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số dó - BT 1,2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ B. BÀI MỚI 2. Hướng dẫn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. a) Giới thiệu bài toán. - Gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK - 2 em đọc. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán yêu cầu tìm hai số. - GV nêu : Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán. - 2 HS thực hiện yêu cầu c) Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) - Em nào có thể tìm được số bé ? - HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến : Lấy tổng bớt đi 10 thì được 2 lần số bé, rồi lấy kết quả chia cho 2. - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn ntn so với số bé ? - Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé. - Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? - Là hiệu của hai số. - Hãy tìm số bé ? - Số bé là 60 : 2 = 30 - Hãy tìm số lớn ? - Số lớn là 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40). - Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp. Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 d) Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) - Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ và suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn. - HS suy nghĩ sau đó phát biểu. - Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? - Là hiệu của hai số. - Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? - Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. - Tổng mới là bao nhiêu ? - Tổng mới là 70 + 10 = 80 - Hãy tìm số lớn. - Số lớn là 80 : 2 = 40 - Hãy tìm số bé. - Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30) - Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp. 7 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 3. Luyện tập thực hành * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 em đọc - Bài toán cho biết gì ? - Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi tuổi của mỗi người. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Kết quả : Bố 48 tuổi, con 10 tuổi - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán thuộc dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Kết quả : Nam 10 học sinh, nữ 12 học sinh. - Nhận xét, cho điểm HS. 8 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể : - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,đau bụng, nôn sốt. - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. -Phân biệt được cơ thể lúc khỏe,và cơ thể bị bệnh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 32,33 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ B. BÀI MỚI * Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. * Mục tiêu : Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc cá nhân. - HS quan sát các hình trang 32 SGK. Bước 2 : Làm việc theo nhóm nhỏ. - Lần lượt sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK yêu cầu và kể lại với các bạn trong nhóm. Bước 3 : Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm lên kể một câu chuyện. Nhóm khác bổ sung. - GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ. + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc ? + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thê nào ? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao ? 4,8,1 : Hùng ăn mía bằng răng, bị đau răng → đến bác sĩ. 2,3,5 : Tắm dưới trời nắng gắt, bị cảm → bác sĩ khám. 9,7,6 : Chơi bi dơ đưa tay vào miệng, đau bụng → bệnh viện. * Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con … sốt. * Mục tiêu : HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. * Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn. - Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. Tình huống 1 : Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì ? Tình huống 2 : Đi học về, Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nói với mẹ nhưng mẹ mải chăm em nên không để ý. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm. - HS đóng vai và xử lí. 9 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Bước 3 : Trình diễn. * GV kết luận :SGK - Vài HS nhắc lại C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Ăn uống khi bị bệnh. 10 [...]... đề bài, sau đó tự làm bài với nhau là: AE và ED, ED và DC Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ - 1 HS đọc các cặp mình tìm đợc trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - GV Yêu cầu HS trình bày bài làm trớc lớp - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm - GV nhận xét và cho điểm HS tra bài của nhau 3 Củng cố, dặn dò 29 GIO N LP 4 - Giỏo viờn : Lờ Th Ngc ẫn A L HOT NG SN... bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - Dùng ê ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau không - HS dùng ê ke để kiểm tra hình v trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV - Hai đờng thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đờng thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đờng thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I 28 GIO N LP 4 -... cạnh mình tìm đợc Bài 2: trớc lớp : - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu AB và AD, AD và DC, DC và CB, cầi HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc CD và BC, BC và AB - HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng với nhau vào vở Bài 3a:... dọc theo cạnh kia của ê ke Ta đợc 2 đờng thẳng Ab và CD vuông góc với nhau - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đờng thẳng NM vuông góc với đờng thẳng PQ tại O 2.3 Luyện tập, thực hành Bài 1: - GV vẽ lên bảng hai hình a, b nh bài tập trong SGK - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra - GV yêu cầu HS nêu ý kiến Hoạt động học - Hình ABCD là hình chữ nhật - Các góc... góc gì ? - Các góc này có chung đỉnh nào ? - GV: Nh vậy hai đờng thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C - GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đờng thẳng vuông góc có trong thực té cuộc sống - GV hớng dẫn HS vẽ hai đờng thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác) : Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đờng thẳng... nh nhng, hp vi ni dung hi tng) - Hiu ND: Ch ph trỏch quan tõm ti c m ca cu bộ Lỏi , lm cho cu xỳc ng v vui sng n lp vi ụi giy c thng ( tr li c cỏc cõu hi SGK) II DNG DY HC - Tranh minh ha bi T trang 81 /SGK - Bng ph vit sn cõu, on vn cn luyn c III CC HOT NG DY HC : HOT NG DY HOT NG HC A KIM TRA BI C : Nu chỳng mỡnh cú - 3 HS lờn bng thc hin yờu cu phộp l v tr li cõu hi B BI MI : 1 Gii thiu bi 2 Hng... tng giy - 2 HS nhc li 15 GIO N LP 4 - Giỏo viờn : Lờ Th Ngc ẫn LCH S ễN TP I YCC: - Nm c tờn cỏc giai on LS ó hc t bi 1 n bi 5: + Khong 700 nm TCN n nm 179 TCN : Bui u dng nc v gi nc + Nm 179 TCN n nm 9 38: Hn mt nghỡn nm u tranh ginh li nn c lp - K li 1 s s kin tiờu biu v: + i sng ngi Lc Vit di thi Vn Lang + Hon cnh, din bin v kt qu cuc k/n hai b Trng + Din bin v ý ngha chin thng Bch ng II DNG DY HC... giai Giai on th nht l : Bui u dng on ? nc v gi nc, giai on ny bt u t khong 700 nm TCN v kộo di n nm 179 TCN Giai on th hai l : Hn mt nghỡn nm u tranh ginh li c lp, giai on ny bt u t nm 179 TCN cho n nm 9 38 - GV nhn xột * Hot ng 2 : Cỏc s kin lch s tiờu biu - Gi 1 HS c yờu cu 2 SGK - Yờu cu HS lm vic theo cp - Vi HS nhc li - HS c trc lp - 2 HS ngi cnh nhau tho lun, k trc thi gian v ghi cỏc s kin tiờu biu... Yờu cu HS t lm bi, sau ú i chộo v kim - HS lm bi v kim tra bi ca bn bờn tra bi ca nhau cnh Kt qu : 540 sn phm 660 sn phm - Nhn xột v cho im HS 3 Cng c, dn dũ : - Nhn xột tit hc Bi sau : Luyn tp chung 18 GIO N LP 4 - Giỏo viờn : Lờ Th Ngc ẫn TP LM VN LUYN TP PHT TRIN CU CHUYN I .YCC: - Vit c cõu m u cho cỏc on vn 1,3,4( tit TLV tun 7)-(BT1); nhn bit c cỏch sp xp theo trỡnh t thi gian ca cỏc on vn v . 85 + 92 = (4 08 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 b) 789 + 285 + 15 = 789 + ( 285 +15) = 789 + 300 = 1 089 4 48 + 594 + 52 = (4 48 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1094 677. bài, lớp làm bài vào vở. a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 1 78 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 4 08 + 85 + 92 = (4 08 + 92) + 85 =

Ngày đăng: 27/11/2013, 22:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình minh họa càng tốt, khuyến khích các - Tài liệu Giáo án lớp 4- tuần 8
Hình minh họa càng tốt, khuyến khích các (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w