-GV yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân, ñoïc SGK vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau : +Neâu tình hình cuûa ta treân maët traän choáng Mó vaø chính quyeàn Saøi Goøn sau cuoäc toång tieán [r]
(1)Tuần 19
BÀI 17 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ Ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bản đồ hành Việt Nam
Các hình minh hoạ SGK phóng to Phiếu HS
HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể chiến dịch Điện Biên Phủ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI .
-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
-GV hỏi HS : Ngày mùng 7-5 năm nước ta có lễ kỉ niệm ?
-GV giới thiệu
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS: Lễ kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ
Hoạt động 1
TẬP ĐOAØN CỨ ĐIỂM ĐIỆN BIÊN PHỦ VAØ ÂM MƯU CỦA GIẶC PHÁP
-GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu hai
(2)-GV treo đồ hành VN, yêu cầu HS lên bảng vị trí Điện Biên Phủ -GV nêu số thơng tin tập đồn điểm Điện Biên Phủ
-GV hỏi :Theo em, Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững Đông Dương ?
-GV nêu :Thực dân Pháp xây dựng ĐBP thành pháo đài kiên cố, vững Đông Dương với âm mưu thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta
+Pháo đài : cơng trình qn kiên cố, vững để phòng thủ
-3 HS lên bảng
-HS nêu ý kiến trước lớp
Hoạt động 2
CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
-GV chia HS thành nhóm, giao cho nhóm thảo luận vấn đề sau Sau GV theo dõi nêu câu hỏi gợi ý cho nhóm :
Nhóm :Vì ta định mở chiến dịch ĐBP ? Quân dân ta chuẩn bị cho chiến dịch ? Gợi ý :Muốn kết thúc kháng chiến quân dân ta bắt buộc phải tiêu diệt tập đoàn điểm địch ?
Để tiêu diệt tập đoàn điểm cần sức người, sức ?
Nhóm : Ta mở chiến dịch ĐBP gồm đợt công ? Thuật lại đợt cơng ?
Gợi ý :Mỗi đợt công ta bắt đầu thời gian ?Ta cơng vàonhững vị trí ? Chỉ vị trí lược đồ chiến dịch ? Kết đợt cơng ?
Nhóm :
+Mùa đông 1953, chiến khu Việt Bắc, Trung ương Đảng Bác Hồ họp nêu tâm giành thắng lợi chiến dịch ĐBP để kết thúc kháng chiến
+Ta chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao :
*Nửa triệu chiến sĩ từ mặt trận hành quân ĐBP
*Hàng vạn vũ khí vận chuyển vào trận địa
*Gần ba vạn người từ địa phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo , thuốc men…lên ĐBP Nhóm :Trong chiến dịch ĐBP ta mở đợt công :
+Đợt : mở vào ngày 13-3-1954,tấn công vào phía bắc ĐBP Him Lam, Độc lập, Bản Kéo Sau ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt
(3)26-4-Nhóm :Vì ta giành thắng lợi chiến dịch ĐBP ? Thắng lợi ĐBP có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta
+Chiến thắng ĐBP tác động đến quân địch, tác động đến lịch sử dân tộc ta ?
Nhóm :Kể số gương chiến đấu tiêu biểu chiến dịch ĐBP ? -GV tổ chức cho HS nhóm trình bày kết thảo luận
_GV nhận xét kết làm việc theo nhóm HS, bổ sung ý mà HS chưa phát -Mời 1,2 HS xung phong tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP sơ đồ
1954, ta kiểm soát phần lớn điểm phía đơng, riêng đồi A1 , C1 địch kháng cự liệt
+Đợt : bắt đầu ngày 1-5-1954,đồi A1 bị công phá, 17 30 phút ngày 7-5-1954 Điện Biên Phủ thất thủ, ta bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri Bộ huy địch
Nhóm :
Ta giành chiến thắng chiến dịch ĐBP :
+Có đường lối lãnh đạo đắn Đảng
+Quân vàù dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường
+Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch
+Ta ủng hộ bạn bè quốc tế
Chiến thắng ĐBP kết thúc oanh liệt tiến công đông-xuân 1953-1954 ta, đập tan “pháo đài công phá “ giặc Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân nước, kết thúc năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ
Nhóm :
Kể nhân vật tiêu biểu Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai, Tô Vónh Diện lấy thân chèn pháo …
-Đại diện nhóm HS lên trình bày vấn đề nhóm trước lớp (riêng nhóm sử dụng lược đồ để thuật lại chiến dịch )
(4)-HS trình bày sơ đồ chiến dịch ĐBP
CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV yêu cầu HS :
+ Nêu suy nghĩ em hình ảnh đồn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP +Nêu cảm nghĩ em hình ảnh cờ “Quyết chiến thắng “của quân đội ta tung bay hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri
+GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, lập bảng thống kê kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1945-1954
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(5)TUẦN 20
BÀI 18: ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945-1954)
Ngày dạy:
I.MỤC TIEÂU
Sau học HS nêu :
Lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 dựa theo nội dung học
Tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1945-1954 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
* Bản đồ hành VN
*Các hình minh hoạ SGK từ 12 đến 17
*Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947, Biên giới thu-đông 1950, Điện Biên Phủ 1954
*1 cảnh
*Các hoa ghi câu hỏi gài lên cảnh *Phiếu học tập HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
LẬP BẢNG CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU THỪ 1945-1954
-GV gọi HS lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1954 –1954 vào giấy khổ to dán bảng lên bảng
-HS lớp đọc lại bảng thống kê bạn đối chiếu với bảng thống kê bổ sung ý kiến Cả lớp thống bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1945-1954
Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945
đến năm 1946 Đẩy lùi “giặc đói,giặc dốt”
19-12-1946 Trung ương Đảng Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến
(6)20-12-1946 đến tháng 2-1947
Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu chiến đấu nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”
Thu-đông Chiến dịch Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” Thu đong 1950
16 đến 18-9-1950 Chiến dịch Biên GiớiTrận Đông Khê Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu
Sau chiến dịch Biên giới
Thaùng 2-1951 1-5-1952
Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đề nhiệm vụ cho kháng chiến
Khai mạc Đại hội chiến sĩ thi đua Cán gương mẫu toàn quốc Đại hội bầu anh hùng tiêu biểu
30-3-1954 đến 7-5-1954
Chiến dịch ĐBP toàn thắng Phan đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai
Hoạt động 2
TRÒ CHƠI : HÁI HOA DÂN CHỦ
GV tổ chức cho HS chơi trị Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức lịch sử học giai đoạn 1945-1954
Cách chơi :
- Cả lớp chia làm đội chơi.Cử bạn dẫn chương trình Cử bạn làm ban giám khảo Lần lượt đội cử đại diện lên hái hoa câu hỏi, đọc thảo luận với bạn (30 giây) đội để trả lời Ban giám khảo nhận xét , sai.Nếu nhận thẻ đỏ, sai khơng thẻ, đội lại quyền trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng, nhận thẻ đỏ Nếu đội không trả lời ban giám khảo giữ lại thẻ đỏ nêu câu trả lời
Luật chôi :
- Mỗi đại diện lên bốc thăm trả lời câu hỏi lần, lượt chơi sau đội phải cử đại diện khác
- Đội chiến thắng đội giành nhiều thẻ đỏ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(7)TUẦN 21
BÀI 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta
Để thống đất nước, phải cầm súng chống Mĩ-Diệm II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV giới thiệu :GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lương bắc qua sơng Bến Hải, giới tuyến quân tạm thời hai miền Nam-Bắc
Hoạt động 1
NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ
GV u cầu HS đọc SGK tìm hiểu vấn đề sau :
+Tìm hiểu nghĩa khái niệm : Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát +Tại có Hiệp định Giơ-ne-vơ ? +Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
+Hiệp định thể mong ước nhân dân ta ?
-GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến vấn đề nêu
GV nhận xét phần làm việc HS
-HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời cho câu hỏi
-Hiệp định Giơ-ne-vơ Hiệp định Pháp phải kí với ta sau chúng thất bại nặng nề ĐBP.Hiệp định kí ngày 21-7-1954 +Hiệp định cơng nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình VN Theo Hiệp định, sông Bến Hải giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam Đến tháng 7-1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc tiến hành Tổng tuyển cử thống đất nước
(8)Hoạt động 2
VÌ SAO NƯỚC TA BỊ CHIA CẮT THÀNH HAI MIỀN NAM- BẮC ? -GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm thảo luận để giải vấn đề sau +Mĩ có âm mưu ? +Nêu dẫn chứng việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ
+Những việc làm đế quốc Mĩ gây hậu cho dân tộc ta ?
+Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm ?
GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp
-HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống ý kiến ghi phiếu học tập nhóm
+Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam VN
*Lập quyền tay sai Ngô Đình Diệm
*Ra sức chống phá lực lượng cách mạng
*Khủng bố dã man người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống đất nước
*Thực sách “tố cộng”, “diệt cộng” với hiệu “thà giết nhầm bỏ sót “
+Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài
+Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ tay sai -Đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm mình, nhóm phát biểu vấn đề Các HS khác theo dõi bổ sung ý kiến
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổng kết :Nước VN một,dân tộc VN Nhân dân hai miền Nam-Bắc dân nước Aâm mưu chia cắt nước Việt đế quốc Mĩ ngược lại với nguyện vọng đáng dân tộc VN
GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, tìm hiểu phong trào “Đồng khởi” nhân dân Bến Tre
RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(9)TUẦN 22
BÀI 20 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi “ở miền Nam
Đi đầu phong trào “Đồng khởi “ miền Nam nhân dân tỉnh Bến Tre
Ý nghĩa phong trào “Đồng khởi “ nhân dân tỉnh Bến Tre II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Bản đồ hành VN
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
+GV giới thiệu
HS lên bảng trả lời câu hỏi
Hoạt động 1
HOAØN CẢNH BÙNG NỔ PHONG TRAØO “ĐỒNG KHỞI” BẾN TRE -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
tự đọc SGK trả lời câu hỏi :Phong trào “Đồng khởi “ Bến Tre nổ hồn cảnh ?
GV gọi HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét câu trả lời HS, sau hỏi lớp :
+Phong trào bùng nổ vào thời gian ? Tiêu biểu đâu ?
-HS đọc SGK từ Trước tàn sát của
Mĩ-Diệm….Bến Tre nơi diễn “Đồng khởi” mạnh mẽ rút
câu trả lời
-1 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến Câu trả lời hoàn chỉnh :
(10)+Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ Bến Tre
Hoạt động 2
PHONG TRAØO “ĐỒNG KHỞI” CỦA NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu : Cùng đọc SGK thuật lại diễn biến phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
-GV giúp đỡ nhóm, nêu câu hỏi gợi ý cho HS định hướng nội dung cần trình bày
+Thuật lại kiện ngày 17-1-1960
+Sự kiện ảnh hưởng đến huyện khác Bến Tre ? Kết phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
+Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam ?
+Ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” Bến Tre
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trứoc lớp
-GV nhận xét kết làm việc HS, sau giảng lại vấn đề quan trọng sơ đồ cuối học
-HS làm việc nhóm nhỏ, nhóm HS Lần lượt em trình bày diễn biến phong trào “Đồng khởi” (hoặc I phần diễn biến) trước nhóm, bạn nhóm theo dõi bổ sung cho -Hoàn chỉnh diễn biến phong trào “Đồng khởi” theo câu hỏi gợi ý GV
+Phong trào mở thời kì cho đấu tranh nhân dân miền Nam: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động, lúng túng -Đại diện nhóm báo cáo nội dung, sau nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh
GV cung cấp thêm thông tin để HS hiểu lớn mạnh phong trào “Đồng khởi” : Tinh đến cuối năm 1960 phong trào “Đồng khởi” nhân dân miền Nam làm tan rã cấu quyền địch nơng thơn Trong 2627 xã tồn miền Nam nhân dân ta
(11)CỦNG CỐ , DẶN DOØ
GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ phong trào “Đồng khởi” nhân dân tỉnh Bến Tre
GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
(12)(13)TUAÀN 23
BAØI 21 NHAØ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
Sự đời vai trị Nhà máy Cơ khí Hà Nội
Những đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bản đồ thủ đô Hà Nội
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
HS sưu tầm thơng tin Nhà máy Cơ khí Hà Nội III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BAØI CŨ- GIỚI THIỆU BAØI MỚI GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ,sau nhận xét cho điểm HS
-GV cho HS quan sát ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội
-GV giới thiệu :
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Hoạt động 1
NHIỆM VỤ CỦA MIỀN BẮC SAU NĂM 1954 VAØ HOAØN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHAØ MÁY CƠ KHÍ HÀ NỘI
-GV u cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời câu hỏi sau : +Sau hiệp dịnh Giơ-ne-vơ, Đảng Chính phủ xác định nhiệm vụ miền Bắc ?
+Tại Đảng Chính phủ lại định xây dựng Nhà máy
-Tự đọc SGK rút câu trả lời +Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng CNXH làm hậu phương lớn cho Cách mạng miền Nam
(14)cơ khí đại ?(gợi ý: Việc sản xuất công cụ đại có lợi so với dùng cơng cụ thơ sơ ?)
+Đó nhà máy ?
-GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp
miền Bắc để
*Trang bị máy móc đại cho miền Bắc, thay công cụ thô sơ, việc giúp tăng suất chất lương lao động
*Nhà máy làm nịng cốt cho ngành cơng nghiệp nước ta +Đó Nhà máy khí Hà Nội -Lần lượt HS trình bày ý kiến vấn đề HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến
Hoạt động 2
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ HÀ NỘI CHO CƠNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ
QUỐC -GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát
phiếu thảo luận cho nhóm, u cầu em đọc SGK, thảo luận hoàn thành phiếu
-GV gọi nhóm HS làm vào phiếu giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu nhóm khác đối chiếu với kết làm việc nhóm để nhận xét
-GV kết luận phiếu làm đúng, sau tổ chức cho HS trao đổi theo câu hỏi sau :
+Kể lại trình xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội
+Phát biểu suy nghó em câu :”Nhà
máy khí Hà Nội đồ sộ vươn cao vùng đất trước canh đồng,có nhiều đồn bốt hàng rào dây thép gai thực dân xâm lược “
+Cho HS xem ảnh Bác Hồ thăm Nhà máy khí Hà Nội nói :Việc Bác Hồ lần thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều ?
-HS làm việc theo nhóm hướng dẫn GV để hồn thành phiếu -HS lớp theo dõi nhận xét kết nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung nhóm
+HS suy nghĩ, trao đổi ý kiến, HS nêu ý kiến câu hỏi, HS khác theo dõi nhận xét
+1 HS kể trước lớp
+Một số HS nêu suy nghĩ trước lớp.Ví dụ :Hình ảnh gợi cho ta nghĩ đến tương lai tươi đẹp đất nước
(15)CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổ chức cho HS giới thiệu thơng tin sưu tầm Nhà máy Cơ khí Hà Nội -GV nhận xét tiết học, dặn dị HS nhà học thuộc tìm hiểu đường lịch sử Trường Sơn
RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(16)(17)TUẦN 24 BÀI 22:
ĐƯỜØNG TRƯỜNG SƠN ‘
Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
- Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn
- Đường Trường Sơn hệ thống giao hông quân quan trọng Đây đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực… cho chiến trường, góp phần lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Bản đồ hành VN
- Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin đường Trường Sơn, hoạt động đội đồng bào ta đường Trường Sơn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ- GIỚI THIỆU BAØI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
-GV hỏi :Em có biết đường Trường Sơn đường nối từ đâu đến đâu không ?
GV giới thiệu
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS nêu hiểu biết
Hoạt động 1
TRUNG ƯƠNG ĐẢNG QUYẾT ĐỊNH MỞ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
-GV treo đồ VN, vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn nêu : đường Trường Sơn hữu ngạn sơng Mã- Thanh Hố, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ
Đường Trường Sơn thực chất hệ thống bao gồm nhiều đường
-HS lớp theo dõi, sau HS khác lên vị trí đường Trường Sơn trước lớp
-Mỗi ý kiến HS phát biểu, chưa HS khác nêu lại Cả lớp thống ý kiến sau :
(18)cả hai tuyến Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn
-GV hoûi :
+Đường Trường Sơn có vị trí với hai miền Bắc – Nam nước ta ? +Vì Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn ?
+Tai ta lại chọn mở đường qua núi Trường Sơn ?
-GV nêu : Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn Cũng kháng chiến chống Pháp, lần ta dựa vào rừng để giữ bí mật an tồn cho đường huyết mạch nối miền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến
+Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19-5-1959 Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn
+Vì đường rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù
Hoạt động 2
NHỮNG TẤM GƯƠNG ANH DŨNG TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN -GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm, yêu cầu :
+Tìm hiểu kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh
+Chia sẻ với bạn ảnh, câu chuyện, thơ gương anh dũng đường Trường Sơn mà em sưu tầm
-GV cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp :
+Tổ chức thi kể câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh
+Tổ chức thi trình bày thơng tin, tranh ảnh sưu tầm (nhắc HS trình bày thơng tin ảnh SGK) -GV nhận xét kết làm việc HS, tun dương nhóm tích cực sưu tầm trình bày tốt
-GV kết luận
-HS làm việc theo nhóm
+Lần lượt HS dựa vào SGK tập kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh
+Cả nhóm tập họp thông tin,dán viết vào tờ giấy khổ to
+2 HS kể trước lớp
(19)(20)Hoạt động 3
TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN -GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ để trả
lời câu hỏi : Tuyến đường Trường Sơn có vai trị nghiệp thống đất nước dân tộc ta ?
GV nêu :Hiểu tầm quan trọng tuyến đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ ta nên giặc Mĩ liên tục chống
phá.Trong 16 năm,chúng dùng máy bay thả xuống đường Trường Sơn triệu bom đạn chất độc, đường lớn mạnh Em nêu phát triển đường ? Việc nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành đường đẹp, đại có ý nghĩa với công xây dựng đất nước dân tộc ta ?
-HS trao đổi với nhau, sau HS nêu ý kiến trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
HS lớp thống ý kiến
Trong năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, đường người miền Bắc vào Nam chiến đấu, chuyển cho miền Nam hàng triệu lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí, …để miền Nam đánh thắng kẻ thù
-HS nghe, đọc SGK trả lời:Dù giặc Mĩ liên tục chống phá đường Trường Sơn ngày mở thêm vươn dài phía Nam Tổ quốc Hiện Đảng Chính phủ tađã xây dựng lại đường Trường Sơn, đường giao thông quan trọng nối hai miền Nam-Bắc đất nước ta Con đường đóng góp khơng nhỏ cho nghiệp xây dựng đất nước dân tộc ta ngày
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV cung cấp thêm cho HS số thông tin đường Trường Sơn
-GV nhận xét học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu Chiến dịch Mậu Thân 1968
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(21)(22)TUẦN 25:
BÀI 23: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến cơng dậy, tiêu biểu trận đánh vào Sứ quán Mĩ Sài Gòn
Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân dân ta
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bản đồ hành VN
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ- GIỚI THIỆU BAØI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời
các câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
-GV cho HS quan sát ảnh qn giải phóng tiến cơng vào sứ quán Mĩ Sài Gòn Tết Mậu Thân 1968 hỏi : Mơ tả em thấy ảnh, ảnh gợicho em suy nghĩ GV giới thiệu
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
(23)Hoạt động 1
DIỄN BIẾN CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN 1968
-GV chia HS thành nhóm nhỏ,phát cho nhóm phiếu giao việc có nội dung sau
-HS chia thành nhm1 nhỏ thảo luận để giải yêu cầu phiếu
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận
GV nhaän xét kết thảo luận HS
-Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận, nhóm báo cáo vấn đề, sau nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh
Hoạt động
KẾT QUẢ , Ý NGHĨA CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỘI DẬY TẾT MẬU THÂN 19
1968 _GV tổ chúc cho HS làm việc lớp trao đổivà trả lời câu hỏi sau :
+Cuộc tổng tiến công nội dậy Tết Mậu Thân 1968 tác động đến Mĩ quyền Sài Gịn ?
+Nêu ý nghóa tổng tiến công nội dậy tết Mậu Thaân 1968
-HS tự suy nghĩ trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi GV;
+Cuộc tổng tiến công nổäi dậy Tết Mậu Thân 1968 làm cho hầu hết quan trung ương địa phương Mĩ quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng hoang mang lo sợ, kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc giới phải sửng sốt +Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước, chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm……….
Các em thảo luận trả lời câu hỏi sau :
1 Tết Mậu Thân 1968 diễn kiện miền Nam nước ta ?
2 Thuật lại công qn giải phóng vào Sài Gịn.Trận trận tiêu biểu đợt công ?
3 Cùng với cơng vào Sài Gịn, qn giải phóng công nơi
(24)-GV tổng kết lại ý kết ý nghóa tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968
dứt chiến tranh VN Nhân dân u chuộng hồ bình Mĩ đấu tranh rầm rộ, địi phủ Mĩ phải rút quân VN thời gian ngắn
CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết học
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(25)(26)TUẦN 26
BÀI 24 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” Ngày dạy:
I.MỤC TIEÂU :
Sau học HS nêu :
Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 đế quồc Mĩ điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội
Quân dân ta chiến đấu anh dũng làm nên “Điện Biên Phủ không.”
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bản đồ hành chánh Hà nội Các hình minh hoạ SGK
HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử, truyện kể, thơ ca chiến thắng lịch sử “Điện Biên Phủ không “
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ- GIỚI THIỆU BAØI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời
các câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
GV giới thiệu
-3 HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 1
ÂM MƯU CỦA ĐẾ QUỐC MĨ TRONG VIỆC DÙNG BOM B52 BẮN PHÁ HAØ NỘI
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời câu hỏi sau : +Nêu tình hình ta mặt trận chống Mĩ quyền Sài Gịn sau tổng tiến cơng nội dậy Tết Mậu Thân 1968
+Nêu điều em biết máy bay B52 ?
-HS đọc SGK rút câu trả lời, sau ghi vào phiếu học tập +Sau tổng tiến công nội dậy Tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành nhiều thắng lợi chiến trường miền Nam.Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận kí kết hiệp định Pa-ri vào tháng 10-1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình VN
(27)+Đế quốc Mĩ âm mưu việc dùng máy bay B52
-GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp
khác) Máy bay gọi “pháo đài bay”
+Mĩ ném bom vào Hà Nội tức trung tâm đầu não ta, hịng buộc phủ ta phải chấp nhận kí hiệp đinh Pa-ri có lợi cho Mĩ
-Mỗi vấn đề Hs phát biểu ý kiến, sau HS khác bổ sung ý kiến
Hoạt động 2
HAØ NỘI 12 NGAØY ĐÊM QUYẾT CHIẾN -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trình
bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại quân dân Hà Nội theo câu hỏi gợi ý sau :
+Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 quân dân Hà Nội bắt đầu kết thúc vào ngày ?
+Lực lượng phạm vi phá hoại máy bay Mĩ ?
+Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 bầu trời Hà Nội
+Kết chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại quân dân Hà Nội
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp
GV hỏi lớp :
Hình ảnh góc phố Khâm Thiên Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá việc Mĩ ném bom vào bệnh viện, trường học, bến xe, khu
HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, thảo luân ghi ý kiến nhóm vào phiếu học tập
Kết thảo luận tốt :
+Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30-12-1972
+Mĩ dùng B52 loại máy bay chiến đấu đại ạt ném bom phá huỷ Hà Nội vùng phụ cận, chí chúng ném bom vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe…
+Ngày 26-12-1972, địch tập trung 105 lần máy bay B52, ném bom trúng 100 địa điểm Hà Nội, Phố Khâm Thiên nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 người chết, 2000 nhà bị phá huỷ.với tinh thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18 máy bay có máy bay B52, bị bắn rơi chỗ, bắt sống nhiều phi cơng Mĩ +Cuộc tập kích máy bay B52 Mĩ bị đập tan: 81 máy bay Mĩ có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều rơi bầu trời Hà Nội Đây thất bại nặng nề
(28)phố gợi cho em suy nghĩ ? thắng dư luận giới gọi trận “Điện Biên Phủ không “ -4 đại diện nhóm HS trình bày vấn đề trên, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến -Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi +Một số Hs nêu ý kiến trước lớp Hoạt động 3
Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG 12 NGAØY ĐÊM CHỐNG MÁY BAY MĨ PHÁ HOẠI
-GV tổ chức cho HS thảo luận lớp để tìm hiểu ý nghĩa chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại theo câu hỏi sau :
+Vì nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại nhân dân miền Bắc chiến thắng ĐBP không ?
+GV nêu lại ý nghóa chiến thắng “Điện Bien^ Phủ không “
-HS làm việc theo cặp, hai HS ngồi cạnh trao đổi ý kiến, trả lời câu hỏi để tìm ý nghĩa:
+Vì chiến thắng mang lại kết to lớn cho ta, Mĩ bị thiệt hại nặng nề Pháp trận ĐBP năm 1954
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV gọi số HS phát biểu cảm nghĩ ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi ngoại thành Hà Nội
GV tổng kết
(29)(30)TUẦN 27
BÀI 25 LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
Ngày dạy: I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
Sau thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri
Những điều khoản hiệp định Pa-ri II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BAØI CŨ –GIỚI THIỆU BAØI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời
các câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
GV giới thiệu
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Hoạt động
VÌ SAO MĨ BUỘC PHẢI KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI ? KHUNG CẢNH LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để
trả lời câu hỏi sau :
+Hiệp định Pa-ri kí đâu ? vào ngày ?
+Vì từ lật lọng khơng muốn kí Hiệp định Pa-ri, Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh,lập lại hồ bình VN ? +Em mơ tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri
-GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp -GV nhận xét câu trả lời HS, sau
-HS đọc sách GK rút câu trả lời : +Hiệp định Pa-ri kí Pa-ri,thủ nước Pháp vào ngày 27-1-1973
(31)đó tổ chức cho HS liên hệ với hồn cảnh kí kết Hiệp định giơ-ne-vơ +Hoàn cảnh Mĩ nam 1973, giống với hồn cảnh Pháp năm 1954 ? -GV nêu : Giống năm 1954,VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư người chiến thắng chiến trường,\ Bước lại vết chân Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định với điều khoản có lợi cho dân tộc ta.Chúng ta tìm hiểu nội dung chủ yếu hiệp định
-2 HS nêu ý kiến hai vấn đề trên,các HS khác theo dõi bổ sung ý kiến
+Thực dân Pháp đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề chiến trường VN
Hoạt động
NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA HIỆP ĐỊNH PA-RI -GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm,thảo luận để tìm hiểu vấn đề sau :
+Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp định Pa-ri
+Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ thừa nhận điều quan trọng ? +Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta ?
-GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận trước lớp
-GV nhận xét kết thảo luận HS
-Mỗi nhóm có đến HS đọc SGK thảo luận để giải vấn đề GV đưa
-3 nhóm HS cử đại diện trình bày vấn đề (mỗi nhóm trình bày vấn đề ) nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết
-GV nhận xét học, tuyên dương HS tích cực thảo luận, tham gia xây dựng
-GV dặn dò HS nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh,thông tin tư liệu, truyện kể công vào Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975 gương chiến đấu anh dũng Tổng tiến công nội dậy mùa xuân 1975
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(32)TUẦN 28
BÀI 26: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
Ngày dạy : I.MỤC TIÊU:
Sau học HS nêu :
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử chiến dịch cuối kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta, đỉnh cao tổng tiến cơng giải phóng miền Nam ngày 26-4-1975 kết thúc kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập
Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh dân tộc ta, mở thời kì : miền Nam giải phóng, đất nước thống
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ hành VN
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠy HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BAØI CŨ- GIỚI THIỆU BAØI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi yru6 cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
GV giới thiệu
+Hỏi : Ngày 30-4- ngày lễ kỉ niệm đấ nước ta ?
+Nêu : Trong học hôm tìm hiểu kiện lịch sử trọng đại ngay 30-4-1975 qua Tiến vào Dinh Độc
Laäp
-4 HS lên bảng trả lời câu hỏi
+Là ngày kỉ niệm giải phóng miền Nam, thống đất nước
Hoạt động
KHÁI QUÁT VỀ CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
-GV hỏi HS : Hãy so sánh lực lượng ta quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pa-ri ?
+GV nêu khái quát tổng tiến công
(33)và dậy mùa xuân 1975 (vừa giảng
vừa đồ VN ) Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN, chính quyền Sài Gịn sau thất bại liên tiếp lại khơng hỗ trợ Mĩ trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn yếu thế, lực lượng ta ngày lớn mạnh Hoạt động
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ VÀ CUỘC TIẾN CƠNG VÀO DINH ĐỘC LẬP
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để giải vấn đề sau : +Quân ta tiến vào Sìa Gịn theo mũi tiến cơng ?Lữ đồn xe tăng 203 có nhiệm vụ ?
-Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập
+Tả lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp
-GV nhận xét kết làm việc HS
-GV tổ chức cho HS trao đổi để trả lời câu hỏi :
+ kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều ?
+Tại Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện ?
+Giờ phút thiêng liêng quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam giải phóng,đất nước ta thống lúc ?
-Mỗi nhóm có 4-6 HS đọc SGK thảo luận để giải vấn đề +Quân ta chia thành cánh quân tiến vào Sài Gịn Lữ đồn xe tăng 203 từ hướng phía đơng có nhiệm vụ phối hợp đơn vị bạn để cắm cờ Dinh Độc Lập
+Dựa vào SGK , HS thuật trước nhóm, HS nhóm theo dõi bổ sung ý kiến cho +Lần lượt em kể trước nhóm Nhấn mạnh:
*Tổng thống quyền Sài Gòn Dương Văn Minh nội phải đầu hàng vơ điều kiện
-3 nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm Mỗi nhóm nêu vấn đề Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến
(34)-GV kết luận diễn biến chiến dịch HCM lịch sử
Hoạt động
Ý NGHĨA CỦA CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ HỒ CHÍ MINH -GV tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm để tìm hiểu ý nghĩa chiến dịch HCM lịch sử.Có thể gợi ý cho HS câu hỏi sau :+Chiến thắng chiến dịch HCM lịch sử so sánh với chiến thắng nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta
+Chiến thắng tác động đến quyền Mĩ,qn đội Sài gịn,có ý nghĩa với mục tiêu cách mạng ta
-GV gọi HS trình bày ý nghĩa chiến thắng chiến dịch HCM lịch sử
-4 đến HS tạo thành nhóm thảo luận,trả lời câu hỏi gợi ý GV dể rút ý nghĩa chiến dịch lịch sử HCM
-Một số HS trình bày trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét
CỦNG CỐ,DẶN DÒ
Rút kinh nghiệm tiết daïy:
(35)(36)XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG CẢ NƯỚC ( TỪ 1975 ĐẾN NAY )
TUẦN 29
BÀI 27: HOAØN THAØNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
Những nét bầu cử kì họp quốc hội khố VI (Quốc hội thống )
Kì họp Quốc hội khoá VI đánh dấu thống đất nước mặt Nhà nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình minh hoạ SGK
HS sưu tầm tranh ảnh,tư liệu bầu cử Quốc hội khoá VI địa phương
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠy HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BAØI CŨ- GIỚI THIỆU BAØI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời
các câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, SGK hỏi :
+Hai ảnh gợi cho em nhớ đến kiện lịch sử dân tộc ta ?Năm 1956 ta khơng tiến hành Tổng tuyển cử tồn quốc ?
-Lần lượt HS lên bảng trả lời câu hỏi
+Các bầu cử đại biểu Quốc hội : +Khoá ngày 6-1-1946 lần nhân dân nước bỏ phiếu bầu Quốc hội lập nhà nước
+Sau năm 1954, Mĩ phá hoại Hiệp Định Giơ-ne-vơ nên tổng tuyển cử mà ta dự định tổ chức vào tháng 10-1956 không thực
Hoạt động
CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ NGAØY 25-4-1976 -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
đọc SGK tả lại khơng khí ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo
-HS đọc SGK tự rút câu trả lời Kết làm việc tốt :
(37)các câu hỏi gợi ý :
+Ngày 25-4-1976, đất nước ta diễn kiện lịch sử ?
+Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi đất nước ngày ?
+Tinh thần nhân dân ta ngày ?
+Kết Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước ngày 25-4-1976
-GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước
GV hỏi HS :Vì nói ngày 25-4-1976 ngày vui nhân dân ta ?
bầu Quốc hội chung tổ chức nước
+Hà Nội , Sài Gòn, khắp nơi nước tràn ngập cờ, hoa ,biểu ngữ
+Nhân dân nước phấn khởi thực quyền cơng dân mình.Các cụ già tuổi cao sức yếu đến tận trụ sở bầu cử cháu Các cụ muốn tự tay bỏ phiếu Lớp niên 18 tuổi thể niềm vui sướng lần vinh dự cầm phiếu bầu quốc hội thống +Chiều 25-4-1976, bầu cử kết thúc tốt đẹp,cả nước có 98,8% tổng số cử tri bầu cử
-2 HS trình bày trước lớp,HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến -HS nêu : Vì dân tộc ta hoàn thành nghiệp thống đất nước sau năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ
Hoạt động
NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH CỦA KÌ HỌP THỨ NHẤT, QUỐC HỘI KHOÁ VI Ý NGHĨA CỦA CUỘC BẦU CỬ QUỐC HỘI THỐNG NHẤT 1976 GV tổ chức cho HS làm việc heo nhóm để
tìm hiểu nhng74 định quan trọng kì họp đầu tiên,Quốc hội khoá VI,Quốc hội thống
-GV gọi Hs trình bày kết thảo luận -GV tổ chức cho HS lớp trao đổi ý nghĩa Tổng tuyển cử Quốc hội chung nước :
+Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới kiện lịch sử trước ?
-HS làm việc theo nhóm, đọc SGK rút kết luận :Kì họp Quốc hội khoá VI định : *Tên nước ta : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
*Quyết định Quốc huy
*Quốc kì cờ đỏ vàng *Quốc ca Tiến quân ca *Thủ đô Hà Nội
*Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh
-1 HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến
(38)GV nhấn mạnh:Sau bầu cử Quốc Hội thống kì họp thứ quốc hội thống nước ta có máy nhà nước chung thống nhất,tạo điều kiện để nước lên xã hội chủ nghĩa
dõi bổ sung ý kiến
+Sự kiện bầu cử Quốc hội khố VI gợi cho ta nhớ đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công,Bác Hồ đọc tuyên ngôn Dộc lập,khai sinh nước VNDCCH.Sau đó,ngày 6-1-1946 tồn dân ta bầu Quốc hội khoá I, lập Nhà nước
Những định kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể thống đất nước mặt lãnh thổ Nhà nước
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổ chức cho HS lớp chia sẻ thông tin, tranh ảnh bầu cử Quốc hội khoá VI địa phương
-GV nhận xét tiết học,dặn dò HS nhà học thuộc sưu tầm thơng tin,tranh ảnh nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình
(39)(40)TUẦN 30
BAØI 28: XÂY DỰNG NHAØ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước sau ngày giải phóng
Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta sau năm 1975
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ hành VN Phiếu học HS
HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạtđộng dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời
các câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
GV giới thiệu :
+Hỏi :Năm 1979 Nhà máy thuỷ điện đất nước ta xây dựng ?
+Nêu :Trong học hôm tìm hiểu trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, thành tựu to lớn nhân dân ta nghiệp xây dựng đất nước
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
+Đó nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
Hoạt động 1
YÊU CẦU CẦN THIẾT XÂY DỰNG NHAØ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH -GV tổ chức cho HS lớp trao đổi để
tìm hiểu vấn đề sau :
+Hỏi :Nhiệm vụ cách mạng VN sau thống đất nước ?
Hỏi : Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình xây dựng vào năm ? Ở đâu ? Hãy vị trí nhà máy đồ ? Trong thời gian bao
-HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi, theo dõi phần giảng GV để rút yêu cầu cần thiết xây dựng việc chuẩn bị xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
(41)lâu ? Ai người cộng tác với xây
dựng nhà máy ? +Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình chính thức khởi công xây dựng vào ngày 6-11-1979 tỉnh Hồ Bình sau 15 năm lao động vất vả nhà máy hồn thành Chính phủ Liên Xơ người cộng tác, giúp đỡ xây dựng nhà máy
Hoạt động 2
TINH THẦN LAO ĐỘNG KHẨN TRƯƠNG, DŨNG CẢM TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH . -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
đọc SGK tả lại khơng khí lao động cơng trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
-GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp :Hãy cho biết công trường xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình cơng nhân VN chun gia Liên Xô làm việc ?
-GV nhận xét kết qủa làm việc HS
-GV yêu cầu HS quan sát hình hỏi : Em có nhận xét hình ?
-HS làm việc theo nhóm nhỏ, nhóm có từ đến HS, đọc SGK, sau em tả trước nhóm, bạn nhóm nghe bổ sung ý kiến cho :
-Một vài HS nêu trước lớp :Họ làm việc cần mẫn, kể vào ban đêm Hơn ba vạn người hàng vạn xe giới làm việc hối Dù khó khăn, thiếu thốn có hi sinh họ tâm hồn thành cơng việc Cả nước hướng Hồ Bình sẵn sàng chi viện người cho cơng trình Từ nước cộng hồ Liên Xơ, gần 1000 kĩ sư, cơng nhân bậc cao tình nguyện sang giúp đỡ VN Ngày 30-12-1988 tổ máy thuỷ điện Hồ Bình bắt đầu phát điện Ngày 4-4-1994, tổ máy số 8, tổ máy cuối hoà vào lưới điện quốc gia
-Một số HS nêu ý kiến trước lớp Hoạt động 3
ĐÓNG GÓP LỚN LAO CỦA NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
-GV tổ chức cho HS lớp trao đổi để trả lời câu hỏi sau :
+Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ
Mỗi câu hỏi HS phát biểu ý kiến, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến :
(42)điện Hồ Bình tác động với việc chống lũ lụt năm nhân dân ta ? (gợi ý : Khi nước sông Đà chứa vào hồ có cịn gây lũ lụt lớn cho nhân dân ta không ? ) +Điện nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đóng góp vào sản xuất đời sống nhân dân ?
sông Đà để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng Bắc
+Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống sản xuất nhân dân ta
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV tổ chức cho HS trình bày thơng tin sưu tầm nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, kể tên nhà máy thuỷ điện có nước ta
+GV tổng kết
+GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài,lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu nước ta từ năm 1958 đến
Giai đoạn lịch sử Thời gian xảy Sự kiện lịch sử tiêu biểu
(43)(44)TUẦN 31
BÀI 29: ƠN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU :
Sau học HS nêu :
Nội dung thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến
Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945 Đại thắng mùa xuân năm 1975
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ- GIỚI THIỆU BAØI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời
các câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
-GV giới thiệu :Trong học này, tổng kết lại nội dung quan trọng lịch sử nước ta từ năm 1858 đến
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Hoạt động 1
THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ 1945 ĐẾN 1975 -GV treo bảng thống kê hồn chỉnh
nhưng bịt kín nội dung
*Lưu ý : 11,HS lập bảng
thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945
-GV chọn HS giỏi điều khiển bạn lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê, sau hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi cho bạn để lập bảng thống kê Ví dụ :+Từ
-HS đọc lại bảng thống kê làm nhà theo yêu cầu tiết trước
-HS lớp làm việc điều khiển bạn lớp trưởng (hoặc HS giỏi ) +HS điều khiển nêu câu hỏi
(45)1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm giai đoạn ?
+Thời gian giai đoạn ?
+Mỗi giai đoạn có kiện lịch sử tiêu biểu ? Sự kiện xảy vào thời gian ?
-GV theo doõi làm trọng tài cho HS cần thiết
-GV tổ chức cho HS chọn kiện có ý nghĩa lớn lịch sử dân tộc ta từ 1945 đến
+HS điều khiển kết luận đúng/sai, mở bảng thống kê cho bạn đọc lại, sai yêu cầu bạn khác nêu lại
+HS nhờ GV làm trọng tài không giải vấn đề
-HS lớp nêu ý kiến, trao đổi thống kiện
Hoạt động 2
THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ -GV yêu cầu HS tiếp nối nêu tên
các trận đánh lớn lịch sử từ 1945 đến 1975, kể tên nhân vật lịch sử giai đoạn (GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng thành hai phần
Trận đánh lớn/ Nhân vật lịch sử tiêu biểu )
-GV tổ chức cho HS thi kể trận đánh, nhân vật lịch sử
-GV tổng kết thi, tuyên dương
-HS tiếp nối phát biểu ý kiến, HS cần nêu tên trận đánh nhân vật lịch sử
+Các trận đánh lớn :60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc nhân dân Hà Nội năm 1946; Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947; Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950; Chiến dịch Điện Biên Phủ ; Tổng tiến công nội dậy Tết Mậu Thân 1968 ; Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
+Các nhân vật lịch sử tiêu biểu :Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại ;7 anh hùng tuyên dương Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc …
(46)những HS kể tốt, kể hay
TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH -GV yêu cầu HS đọc học SGK
-GV kết luận : Lịch sử VN từ năm 1858 lịch sử chống Pháp, chống Mĩ để giành, giữ độc lập tự tiến lên CNXH Trong trình đấu tranh giành độc lập xây dựng CNXH, nhân dân VN không ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh gian khổ để đạt mục đích cao Từ có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, dân tộc VN từ thắng lợi đến thắng lợi khác; dân tộc ta theo đường mà Bác Hồ lựa chọn :Xây dựng CNXH – đường đắn thời đại
(47)