1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHSP ƯD- Môn lịch sử 9

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Từ khi được bồi dưỡng về phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên đã hướng dẫn các em cách hệ thống hóa kiến thức từ khái quát đến chi tiết nội dung bài học thông qua sơ[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DĨ AN. TRƯỜNG THCS DĨ AN.



ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY GIÚP HỌC SINH HỌC THUỘC BÀI Ở NHÀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9

TRƯỜNG THCS DĨ AN- THỊ XÃ DĨ AN.

Tác giả: Trịnh Thị Kim Hà Trường THCS Dĩ An

(2)

MỤC LỤC: I/ TÓM TẮT II/ GIỚI THIỆU III/ PHƯƠNG PHÁP

1-Khách thể nghiên cứu 2-Thiết kế nghiên cứu 3-Qui trình nghiên cứu

4-Đo lường thu thập liệu

IV/ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ V/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

(3)

ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY GIÚP HỌC SINH HỌC THUỘC BÀI Ở NHÀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9.

TRƯỜNG THCS DĨ AN- THỊ XÃ DĨ AN.

I/ TÓM TẮT ĐỀ TÀI.

Đối với học sinh THCS nay, Thầy Cơ hỏi em “Vì em lại khơng thích học mơn Lịch Sử?”, hầu hết nhận câu trả lời tương tự: dài quá, giáo viên dạy xoay quanh sách giáo khoa khơng có lạ, ngày tháng năm nhiều q….Hoặc có câu trả lời thật lịng: “…cơ giảng hay tụi em thích học tụi em sợ học !”

Nắm bắt khó khăn , giáo viên dạy Lịch Sử cố gắng tìm tịi mở mang kiến thức, lien hệ nhiều vấn đề thực tế làm cho giảng thêm hấp dẫn thu hút ý học sinh Còn lại vấn đề quan trọng em ngại học nhà! Bài dài, nhồi nhét nhiều kiến thức tiết học thực trạng chương trình Lịch Sử Vì giáo viên cần giúp cho Học sinh học để chốt lại vấn đề trọng tâm bài, để giải vấn đề học sơ đồ tư giải pháp khả thi ứng dụng

(4)

Muốn em phải nắm từ khái quát đến chi tiết.Vừa học em vừa vẽ nháp sơ đồ khái quát trước từ từ vào vấn đề chi tiết hơn.Để kiểm tra xem thuộc hay chưa em tự kiểm lại cách tự phác họa sơ đồ tới đâu tự trả lời chi tiết đến

Nghiên cứu tiến hành hai nhóm lớp 9/6 lớp 9/7 Trường THCS Dĩ An, lớp 9/7 lớp thực nghiệm cịn lớp 9/6 nhóm đối chứng Lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp thay tuần Học kì I Giáo viên dùng sơ đồ tư để giảng dạy vài phần nội dung phần củng cố đồng thời phần kiểm tra cũ cho HS lên bảng hồn thành sơ đồ tư học

Sau kiểm tra tiết trước sau tác động dùng phương pháp kiểm chứng T-Test cho thấy : giá trị TB lớp đối chứng = 6,5 , giá trị TB lớp thực nghiêm=7,5 Kết kiểm chứng p= 0,002

Qua kết kiểm chứng cho thấy sơ đồ tư giúp em học dễ nhớ hơn, nắm kiến thức giúp em đạt điểm TB kiểm tra

II/GIỚI THIỆU.

(5)

cạnh thu hút ý học sinh với môn Lịch Sử thuộc phần lớn trách nhiệm người thầy, ngành để học sinh chịu học nhà giáo viên phải tìm cách hổ trợ em học cho dễ nhớ, mau thuộc

Trong thực tế giảng dạy Tôi để ý điều câu hỏi kiểm tra dù kiểm tra miêng, 15 phút hay tiết phần câu hỏi liên quan đến giải thích, hiểu em khơng thuộc có nghe giảng trả lời Nhưng câu hỏi thuộc nội dung học mà khơng học em bó tay.Hiện thực yêu cầu cấp đề kiểm tra theo ma trận, mà lớp phần “biết” có nghĩa phần học số điểm chiếm từ 50 đến 60% phần “hiểu” , em ngại học khó mà đạt điểm TB

GIẢI PHÁP THAY THẾ

(6)

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Bài học Lịch Sử dài , nhiều kiện, muốn cho học sinh chịu học bài, giáo viên cần hổ trợ cho em cách học cho dễ thuộc , nhớ lâu vấn đề giáo viên mong muốn giải cho nhằm hướng tới mục tiêu cuối nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử nhà trường.Vậy sử dụng sơ đồ tư để học sinh học nhà liệu có giúp em học dễ thuộc không? Liệu em có học sơ đồ tư hay khơng?

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Khi học sinh biết tự hình thành sơ đồ tư cho học giúp em vào trọng tâm , biết gói gọn kiến thức nên học dễ thuộc hơn, em vừa học, vừa vẽ làm cho em nhớ lâu Và học mà có kết tốt em sử dụng phương pháp

III/ PHƯƠNG PHÁP.

1/ Khách thể nghiên cứu:

Tôi giáo viên Trường THCS Dĩ An nên thực đề tài nghiên cứu trường để có điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu

*Giao viên:

(7)

thích , làm để lấy lại niềm vui học mơn Lịch Sử thân tơi cố gắng thật nhiều

*Học sinh:

Tôi chọn học sinh lớp trường có trình độ học vấn tương đương, hạnh kiểm tương đồng

Bảng 1:

Trình độ học vấn, hạnh kiểm, giới tính học sinh lớp

Lớp Số HS nhóm HỌC LỰC HẠNH KIỂM SS Nữ Nam Giỏi TB Yếu Tốt Khá TB

9/6 41 18 23 11 17 13 37

9/7 43 18 25 15 20 39

Đối với môn Lịch Sử, điểm TB lớp tương đương 2/ Thiết kế:

Chọn lớp nguyên ven: lớp 9/7 lớp thực nghiệm lớp 9/6 lớp đối chứng Sau dạy tuần HK I cho lớp làm kiểm tra tiết trước thực tác động.Dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số TB nhóm trước tác động

-Kết quả:

Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương

Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

TBC 6,5 7,5

P 0,005 0,002

Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu

(8)

động

9/7 O Dạy, học sơ đồ tư

O

9/6 O X O

Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 3/ Qui trình nghiên cứu:

- Chuẩn bị giáo viên:

Đối với lớp đối chứng dạy theo phương pháp bình thường khơng thực phương pháp tác động

Đối với lớp thực nghiệm: sau kiểm tra trước tác động xong, từ tuần thứ 10 học kì I bắt đầu hướng dẫn em học theo phương pháp sử dụng sơ đồ tư việc học lớp học nhà

- Tiến hành dạy thực nghiệm:

Ứng dụng tiết dạy bình thường theo thời khóa biểu trường tuần học kì I

Bảng 4: Thời gian thực nghiệm: Môn,

lớp

Thứ,ngày Tiết PPCT

(9)

LỊCH SỬ

10 Bài 8: NƯỚC MĨ 11 Bài 9: NHẬT BẢN

12 Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II

14 Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT

16 Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 17 Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH

MẠNG VIỆT NAM TỪ SAU CTTG I

4/Đo lường:

Cho lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra tiết với chung đề trước tác động, nội dung học 10 tuần đầu năm

- Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra tiết học kì I gồm câu trắc nghiệm (3đ), tự luận (7đ) Nội dung gồm dạy thực nghiệm.(Có đề bài, đáp án kèm theo phần phụ lục)

- Tiến hành kiểm tra chấm bài:

Sau dạy xong tuần thực nghiệm, cho học sinh lớp làm kiểm tra HK I với lớp khác khối thi HK I

(10)

IV/ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng 5:

SO SÁNH ĐIỂM TB BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỐI CHỨNG THỰC NGHIỆM

Điểm TB 6,5 7,5

Độ lệch chuẩn 1,8 1,3

Giá trị p T-Test 0,005 0,002 Chênh lệch giá trị TB

chuẩn

0,6

Qua phân tích liệu, kết trung bình kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng nhóm tương đương trước tác động

Sau hướng dẫn cách học sơ đồ tư lớp học nhà kết thi sau tác động sau dùng phép kiểm chứng ttest độc lập cho kết p= 0,002 cho thấy chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm(9/7) nhóm đối chứng (9/6) có ý nghĩa

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD=(7,5- 6,5): 1,8= 0,6

(11)

Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình 7,5.Kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng 7,0 trung bình chênh lệch điểm số nhóm 1,0 cho thấy khác biệt rõ rệt nhóm thực nghiệm lớp đối chứng Lớp tác động có trung bình cao lớp đối chứng

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn kiểm tra sau tác động 0,6 cho thấy mức ảnh hưởng việc học sơ đồ tư trung bình

Bằng phép kiểm chứng Ttest ta tính giá trị p trung bình kiểm tra trước tác động hai nhóm p=0,005< 0,05 cho thấy chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên

Giá trị p kiểm tra nhóm sau tác động p=0,002< 0,05 kết cho thấy chênh lệch có ý nghĩa

HẠN CHẾ:

Sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh học thuộc nhà giới hạn mức học sinh học thuộc ý chính, nội dung phần lớn nắm hết tồn nội dung chi tiết địi hỏi học sinh phải học nhiều thêm đưa lên sơ đồ

Dùng cách học việc hoàn tất sơ đồ tư học giáo viên mong học sinh đạt mức điểm trung bình trở lên mà thơi

V/KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:  Kết luận:

(12)

của tác động phần đến việc nâng cao chất lượng học tập môn Vừa học, vừa vẽ , vừa viết giúp học sinh nhớ lâu học

.Khuyến nghị:

Mong Bộ giáo dục đào tạo sớm phát hành sách với học cô đọng kiến thức, không nhồi nhét nhiều kiến thức trước góp phần làm cho học sinh đỡ ngán học Phân phối lại chương trình học cho hợp lí có tiết tập, tiết ôn mổi chương tạo điều kiện dạy học thuận tiện

Các thầy cô muốn sử dụng phương pháp phải kiên trì chút chịu khó lúc đầu phải in phiếu học tập có sơ đồ tư câm cho học sinh học dần thành thói quen

VI/TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Dạy học sơ đồ tư Violet Phần mềm iMindMap 4.0

VII/PHỤ LỤC:

1/ KẾ HOẠCH BÀI HỌC: Bài 8: NƯỚC MĨ

I/ Mục tiêu học:

Sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bước nhảy vọt: thành tựu,hạn chế

(13)

Rèn kĩ tổng hợp, đánh giá kiện, hệ thống hóa kiến thức sơ đồ tư

Thiết bị dạy học: đồ Bắc Mĩ, hình ảnh, tư liệu liên quan đến nước Mĩ

II/Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HĐ 1:Trực quan đồ nước Mĩ:

giới thiệu vài nét nước Mĩ HĐ 2: khăn trãi bàn

Chia nhóm Chủ đề:

Vì nước Mĩ giàu lên nhanh chóng sau chiến tranh?( nhóm) Nước Mĩ mạnh lại có lúcsuy giảm?(2 nhóm)

Vì Mĩ khơng bị chiến tranh tàn phá?(GDMT)

1/TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN Trong năm 1945- 1950, Mĩ chiếm nửa sản lượng cơng nghiệp giới( 56,4%), ¾ trữ lượng vàng giới Mĩ có lực lượng quân mạnh giới tư bảnvà độc quyền vũ khí nguyên tử

(14)

Bằng thực tế cho thấy thành cơng thất bại sách đối nội đối ngoại Mĩ?

Liên hệ Việt Nam

lồ cho việc chạy đua vũ trang chiến tranh xâm lược 3/ Chính sách đối nội, đối ngoại Mĩ sau chiến tranh

Sau chiến tranh, Mĩ ban hành hàng loạt đạo luật phản động chống Đảng cộng sản Mĩ, chống phong trào dân chủ

Mĩ thực chiến lược toàn cầu nhằm ngăn chặn phát triển phong trào giải phóng dân tộc XHCN

(15)

Hệ thống hóa sơ đồ tư sau:

* Dùng sơ đồ tư khuyết để hướng dẫn học sinh nhà học bài: Các em dựa vào mẩu học bước từ nội dung thể qua đề mục (Từ nhánh lớn đến nhánh nhỏ…) sau chốt lại thành hệ thống kiến thức

Sau học em dùng sơ đồ tư trống, kiểm tra học lại cách điền vào nhánh cách ngắn gọn

Giáo viên dùng sơ đồ tư để kiểm tra cũ học sinh tới

(16)

I/ Mục tiêu học 1/ Kiến thức

HSnắm tình hình Nhật sau chiến tranh trình cải cách dân chủ Nhật Cho HS nắm sách đối ngoại Nhật Bản

2/ Tư tưởng

Sự phát triển thần kì Nhật có ngun nhân định ý chí tự cường, lao động hết mình, tơn trọng kĩ luật

Sự hợp tác Nhật nước ta phát triển 3/ Kĩ

Rèn kĩ đồ

Phát triển tư logich phân tích đánh giá kiện.So sánh liên hệ thực tế

II/ Thiết bị dạy học

Bản đồ hình ảnh Nhật III/DẠY BÀI MỚI

Hoạt động dạy học Nội dung HĐ Trực quan Bản đồ Nhật

Giới thiệu số nét nước Nhật Tại nhật lại bị Mĩ chiếm đóng?

Điều kiện tự nhiên Nhật gặp khó khăn lớn nào?(GDMT)

1/ Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

Là nước bại trận,bị tàn phá nặng nề, xuất nhiều khó khăn lớn, bao trùm đất nước: nạn thất nghiệp trầm trọng( 13 triệu người), thiếu thốn lương thực,thực phẩm hàng tiêu dùng

(17)

Những cải cách dân chủ Nhật có ý nghĩa nào?

HSđọc SGK tìm hiểu thành tựu Nhật từ 1950 1970

Nguyên nhân Nhật làm thế?

Tại dùng từ “thần kì” để nói kinh tế Nhật?

nhiều cải cách dân chủ tiến hành: ban hành Hiến pháp 1946, thực cải cách ruộng đất, xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt trừng trị tội phạm chiến tranh, ban hành quyền dân chủ Những cải cách giúp Nhật phát triển mạnh

2/ Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh

Từ năm 50 đến đầu năm 70 TK XX,kinh tế Nhật pát triển mạnh mẽ , coi thần kì Thành tựu: tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 15 %, tổng sản phẩm quốc dân 1950 20 tỉ USD1968 LÀ 183 tỉ USD đứng thứ hai giới

Nhật trở thành trung tâm kinh tế tài TG

(18)

So sánh sách đối ngoại Nhật trước sau chiến tranh? LẬP BẢNG SO SÁNH

Trước 1945

Sau 1945 Chính trị

Xã hội

Quan hệ Nhật Việt sao?

Trong thập kỉ 90 kinh tế Nhật bị suy thối kéo dài, có năm tăng trưởng âm Nền kinh tế Nhật đòi hỏi cải cách theo hướng áp dụng khoa học- cơng nghệ

3/Chính sách đối ngoại Nhật sau chiến tranh

Đối ngoại

Sau chiến tranh thi hành sách lệ thuộc Mĩ , kí Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật(9/1951)

Từ nhiều thập kỉ qua , Nhật thi hành sách mềm mỏng trị, phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, vươn lên thành cường quốc trị

(19)

Tiết 12 Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I/ Mục tiêu học

1/ Kiến thức:

HS cần nắm nét khái quát nước tây Âu từ sau chiến tranh giới thứ hai Xu liên kết nước khu vực phát triển giới, tây Âu khu vực đầu

2/ Tư tưởng

Cho HS nhận thức quan hệ, nguyên nhân dẫn đến liên kết khu vực nước Tây Âu

Mối quan hệ tây Âu Mĩ từ sau chiến tranh Mối quan hệ Việt Nam Tây Âu

3/ Kĩ

(20)

Lược đồ nước liên minh châu Âu III/ Tiến trình dạy học

1/ Ổn định 2/ Kiểm tra 3/ Dạy

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Trực quan đồ châ Âu: giới

thiệu nước Tây Âu?

Vì Tây Âu lại nước phát triển mạnh Đơng Âu? (GDMT)

Tình hình Tây Âu sau chiến tranh nào?

Vì Mĩ lại sức giúp đỡ cho nước tây Âu?

Bằng kiện thực tế cho thấy sách đối ngoại Tây Âu nào?

I/ TÌNH HÌNH CHUNG

- Về kinh tế: để khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nước tây Âu nhận viện trợ kinh tế Mĩ theo kế hoạch Macsan( 16 nước viện trợ 17 tỉ USD từ 1948 đến 1951) Kinh tế phục hồi nước tây Âu bị lệ thuộc vào Mĩ

- Về trị: phủ nước tây Âu tìm cách thu hẹp quyền tự dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân dân chủ, củng cố lực giai cấp tư sản cầm quyền

(21)

Thảo luận: nhóm câu

Vì nước tây Âu tham gia vào khối Nato Mĩ?

Quan hệ tây Âu với Mĩ sau chiến tranh nào?

Các nước tây Âu liên kết dựa vào điểm chung nào?

- chung văn minh

- trình độ khơng chênh lệch nhiều

- quan hệ lâu đời

tranh tái chiếm thuộc địa Trong bối cảnh chiến tranh lạnh , nước tham gia khối quân Bắc Đại Tây dương( NATO) nhằm chống lại Liên Xô nước XHCN Đông Âu

- Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: cộng hoà Liên bang Đức cộng hoà dân chủ Đức, với chế độ trị đối lập Tháng 10/1990, nước Đức thống trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế quân mạnh tây Âu - II/ SỰ LIÊN KẾT KHU

VỰC

Sau chiến tranh, tây Âu xu hướng liên kết khu vực ngày bật phát triển

+tháng 4/1951 cộng đồng than thép châu Âu thành lập gồm nước: Pháp, Đức , Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua

(22)

mục đích liên kết tây Âu gì?

Những định quan trọng Hội nghị Ma-a-tơ-rich có tác dụng đến tây Âu?

nguyên tử châu Âu cộng đồng kinh tế châu Âu(EEC) thành lập gồm nước EEC chủ trương xoá bỏ hàng rào thuế quan, thực tự lưu thơng hàng hố , nhân cơng,tư nước

7/1967 cộng đồng châu Âu (EC) đời sở sát nhập cộng đồng

(23)

Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I/ Mục tiêu học

1/ Kiến thức:

Hs hiểu chiến tranh lạnh, trật tự cực Ianta Sự đời Liên hợp quốc

Tình hình giới sau chiến tranh lạnh xu phát triển giới ngày

Cuộc đấu tranh gay gắt mục tiêu lồi người: hồ bình độc lập dân tộc,, dân chủ hợp tác

(24)

Thây rõ diễn biến phức tạp giới sau kỉ XX Đó đấu tranh gay gắt mục tiêu lồi người: hồ bình độc lập dân tộc,, dân chủ hợp tác

3/ Kĩ

Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích , nhận định kiện lịch sử

II/ Thiết bị dạy học

Bản đồ giới, tranh ảnh tài liệu Liên hợp quốc III/ Tiến trình lên lớp

1/ ổn định

2/ Kiểm tra cũ 3/ Dạy

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HS đọc mục I sgk

Hoàn cảnh đưa đến hội nghị I-an-ta?

Dùng hình ảnh cho HS nhận biết nguyên thủ Anh, Mĩ, Liên Xô?

Bản đồ giới: khu vực phân chia ảnh hưởng Mĩ Liên Xơ?

1/ Sự hình thành trật tự giới

Vào giai đoạn cuối chiến tranh giới thứ hai, nguyên thủ cường quốcLiên Xô, Mĩ Anh gặp gỡ I-an-ta từ ngày đến 11/2/1945, Hội nghị thông qua định quan trọng phân chia khu vực ảnh hưởng châu Âu châu Á cường quốc Liên Xô Mĩ

(25)

Liên hợp quốc thành lập nhầm làm gì?

Giới thiệu thêm Liên hợp quốc: Từ 25/4 đến 26/6/1945 hội nghị San-Franxixco(Mĩ) gồm đại biểu 50 nước tuyên bố thành lập Liên hợp quốc

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc 9/1977

Liên Hợp quốc có vai trị bảo vệ mơi trường giới?(GDMT)

Khăn trãi bàn: chia nhóm

Chủ đề: chiến tranh lạnh có biểu nào? Hậu sao?

thế giới cực I-an-ta

2/ Thành lập Liên hợp quốc

Liên hợp quốc thức thành lập vào tháng 10/ 1945, nhằm trì hồ bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị quốc gia dân tộc, thực hợp tác quốc tế kinh tế, văn hoá, xã hội…

Trong kỉ qua, Liên hợp quốc có vai trị quan trọng việc trì hồ bình, an ninh giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ nước phát triển kinh tế xã hội…

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào tháng 9/1977 thành viên 149

3/ Chiến tranh lạnh

(26)

Một số kiện giới biểu chiến tranh lạnh?( Cu-ba, Triều Tiên, Đức)

Cho HS phân biệt trật tự đơn cực, cực, đa cực?

So sánh xu thế giới trước sau chiến tranh lạnh?

Chiến tranh lạnh có để lại hậu đời sống người hay không?(GDMT)

Chiến tranh lạnh đối đầu thù nghịch Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước XHCN

Những biểu chiến tranh lạnh là: Mĩ nước đế quốc riết chạy đua vũ trang, thành lập khối quân sự, tiến hành chiến tranh cục

Chiến tranh lạnh gây hậu nặng nề: căng thẳng tình hình giới, chi phí khổng lồ,tốn chochạy đua vũ trang chiến tranh xâm lược 4/Thế giới sau chiến tranh lạnh Từ sau 1991 giới bước sang thời kì sau chiến tranh lạnh, nhiều xu xuất

Xu hướng hồ hỗn, hồ dịu quốc tế

Một trật tự giới hình thành ngày theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm

(27)

làm trọng điểm

Nhưng nhiều khu vực (như châu Phi, trung Á) lại xảy xung đột , nội chiến đẩm máu với hậu nghiêm trọng

Tuy nhiên xu chung giới hồ bình ổn định hợp tác phát triển

Bài dài nên giáo viên sử dụng sơ đồ tư bảng, bước hoàn thành sơ đồ tiết dạy Giúp học sinh nắm khái quát dàn nội dung kiến thức ngắn gọn theo ý

(28)

Tiết 14 Bài 12: NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT I/Mục tiêu học

1/ Kiến thức:

HS nắm nguồn gốc, thành tựu, tác động cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai làm cho mặt giới thay đổi nhiều 2/ Tư tưởng

Giáo dục ý chí phấn đấu vươn lên tầm cao khoa học để phục vụ nhiều cho người

Ý thức học tập để đạt hồi bảo 3/Kĩ

Rèn kĩ phân tích, so sánh, liên hệ với thực tế II/Thiết bị dạy học

Một số hình ảnh thành tựu giới III/ Tiến trình dạy học

1/ổn định 2/ kiểm tra 3/Dạy

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Tìm hiểu nguồn gốc cách

mạng khoa học kĩ thuật? Liên hệ thực tế

Nội dung Thành tựu Khoa học

bản

Công cụ Năng lượng

1/NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT

(29)

mới

Vật liệu Cách mạng xanh

Giao thông, liên lạc

Vũ trụ

Cho HS xem vài hình ảnh thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật( cừu Đô-li, tàu vũ trụ, )

Thảo luận

Ý nghĩa cách mạng khoa học kĩ thuật?

Tác động tích cực, tiêu cực cách mạng khoa học kĩ thuật?

CHO VÍ DỤ VỀ TÁC HẠI CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ

chóngvà hệ nhiều mặt không lường trước

Những thành tựu chủ yếu:

+những phát minh to lớn lĩnh vực khoa học Tốn, Lí, Hố, Sinh( cừu Đô-li đời phương pháp sinh sản vơ tính, đồ gen người…)

Những phát minh cơng cụ sản xuất máy tính điện tử, máy tự động hệ thống máy tự động…

Tìm nguồn lượng phong phú lượng nguyên tử, mặt trời, gió… Sáng chế vật liệu pôlime, vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu cứng…

Tiến hành cách mạng xanh nông nghiệp

Những tiến thần kì giao thơng vận tải thơng tin liên lạc Những thành tựu kì diệu du hành vũ trụ

2/ Ýnghĩa tác động cách mạng khoa học kĩ thuật

(30)

THUẬT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG?

nhảy vọt sản xuất suất lao động, nâng cao chất lượng mức sống người

Đưa đến thay đổi lớn cấu dân cư lao động công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Mang lại hậu tiêu cực( chủ yếu người tạo ra): chế tạo loại vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động giao thông, loại dịch bệnh …

(31)

Tiết 16 Bài 14: VIỆT NAM

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I/ Mục tiêu học

1/ Kiến thức:

HS nắm nguyên nhân, đặc điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp

Sự phân hoá xã hội Việt Nam 2/ Tư tưởng

Giáo dục lịng căm thù với sách tàn bạo thực dân Pháp

Tạo đồng cảm với cực nhọc vất vả nhân dân lao động 3/ Kĩ

Rèn kĩ quan sát đồ, nhận định đánh giá kiện lịch sử II/ Thiết bị dạy học

Lược đồ nguồn lợi tư Pháp Việt Nam Một số tài liệu hình ảnh

III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra 3/ Dạy

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG HĐ 1: Trực quan: đồ nguồn lợi

của Pháp Việt Nam?

Trình bày số lĩnh vực khai thác thực dân Pháp Việt Nam

1/ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp

(32)

HS nhận xét qui mơ tính chất cơng khai thác thuộc địa Pháp lần thứ hai?

So sánh với khai thác Pháp lần thứ nhất?

Điều kiện tự nhiên Việt Nam có thuận lợi mà Pháp lại tập trung vào khai thác nông nghiệp?(GDMT)

Chính sách khai thác thể tàn bạo nặng nề thực dân Pháp?

Pháp nước thắng trận bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây

 Chính sách khai thác Pháp:

+Trong nông nghiệp, Pháp tăng cường đầu tư vốn chủ yếu vào đồn điền cao su, làm cho diện tích cao su tăng lên nhanh chóng

+Trong công nghiệp, Pháp trọng khai mỏ, số vốn đầu tư tăng, nhiều công ty đời Pháp cịn mở thêm số sở cơng nghiệp chế biến

+Về thương nghiệp phát triển trước, Pháp độc quyền đánh thuế hàng hoá nhập từ nước ngồi vào

(33)

Chính sách “ chia để trị”, sách văn hố giáo dục để lại hậu nào?

Lập sơ đồ phân hoá xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần hai Pháp

Tầng lớp

Đời sống Thái độ cách mạng

Dương nắm quyền huy ngành kinh tế Đông Dương 2/ Các sách trị, văn hố, giáo dục

- Về trị: Pháp thực sách chia để trị, thâu tóm quyền hành,cấm đốn quyền tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp khủng bố

-Về văn hố giáo dục: Pháp khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học

3/Xã hội Việt Nam phân hoá - Giai cấp địa chủ cấu kết với

thực dân Pháp bóc lột nhân dân Có phận nhỏ có tinh thần yêu nước

- Giai cấp tư sản đời sau chiến tranh Tư sản mại làm tay sai cho Pháp, tư sản dân tộc nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến

(34)

Cho HS làm việc sơ đồ

Nhận xét thái độ cách mạng giai cấp

Vì giai cấp cơng nhân giai cấp lãnh đạo mà nông dân?

nhưng bị chèn ép bạc đãi,đời sống bấp bênh Một phận trí thức, sinh viên, học sinh hăng hái đấu tranh cách mạng lực lượng cách mạng

- Giai cấp nông dân chiếm 90% dân số bị thực dân phong kiến áp bóc lột nặng nề Họ bị bần hoá, lực lượng đông đảo hăng hái cách mạng

- Giai cấp công nhân ngày phát triển, bị áp bức` bóc lột gắn bó với nơng dân, có truyền thống yêu nước….vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng

(35)

Tiết 17 Bài 15:

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT( 1919- 1925)

I/ Mục tiêu học 1/Kiến thức:

HS nắm ảnh hưởng to lớn cách mạng tháng 10 Nga với phong trào cách mạng Việt Nam

Một số phong trào dân chủ phong trào công nhân tiêu biểu 2/Tư tưởng

Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần khẳng khái bậc tiền bối

3/Kĩ

(36)

Một số tranh ảnh liên quan III/ Tiến trình lên lớp

1/ổn định 2/kiểm tra 3/Dạy

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Hỏi: phong trào giải phóng

dân tộc phương Đông phong trào công nhân phương Tây lại liên hệ mật thiết với nhau?

Qua phong trào tiêu biểu giai cấp cho HS nhận xét mục đích, phương pháp hình thức đấu tranh cho phong trào?

Ưu điểm: thể tinh thần dân chủ lôi kéo tầng lớp tham gia, hình thức phong phú, cơng khai

1/Anh hưởng cách mạng tháng 10 Nga phong trào cách mạng giới

Sự thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga

Sự thành lập quốc tế cộng sản(3/1919)

Sự đời hàng loạt đảng cộng sản đảng cộng sản Pháp(1920) ,Trung Quốc(1921) tác động lớn đến cách mạng Việt Nam

2/Phong trào dân tộc dân chủ công khai(1919- 1925)

Tư sản dân tộc phát động phong trào chấn hưng nội hoá trừ ngoại hoá(1919) chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất lúa gạo Nam Kì

(37)

Nhược điểm: thiếu lãnh đạo thống nhất, đường lối chưa thật sựhoàn chỉnh, chưa thu hút hầu hết tầng lớp, chưa có thời

Mục đích phong trào cơng nhân 1919- 1925? So sánh mục đích với phong trào công nhân Ba Son?

hợp tổ chức trị Việt Nam nghĩa đồn, Hội phục Việt…với nhiều hình thức đấu tranh xuất báo chí tiến bộ, tổ chức ám sát tên trùm thực dân(tiếng bom Sa Điện), phong trào đòi thả Phan Bội Châu, đám tang Phan Châu Trinh

3/ Phong trào công nhân(1919-1925)

-năm 1920 công nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lập cơng hội (bí mật)

-Năm 1922, cơng nhân viên chức sở cơng thương Bắc Kì đấu tranh địi nghỉ chủ nhật có trả lương

1924 diễn nhiều bãi công công nhân Nam Định,Hà Nội, Hải Dương

(38)(39)

II/ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG: Trường THCS Dĩ An KIỂM TRA TIẾT Lớp: Môn: LỊCH SỬ Họ tên HS: HK I NH:2012- 2013

ĐIỂM LỜI PHÊ

A/TRẮC NGHIỆM: (3đ)

1/Ba nước giành độc lập sớm châu Á sau 1945?

a/Việt Lào- Campuchia b/ Việt In-đô- Lào c/Việt Nam-Inđô- Campuchia

2/Việt Nam gia nhập tổ chức Asean vào thời gian nào?

a/28/7/1992 b/28/7/1995 c/27/8/1995 d/27/8/1992 3/Điền kiện cho xác diễn châu Á từ sau 1945 vào móc thời gian:

17/8/1945……… 2/9/1945……… 12/10/1945……… 8/8/1967……… 4/Tổng thống người da đen Nam Phi?

a/Phi-đen Cax-tơ-rô b/Cofianan c/ Nen-xơn Man-de-la 5/ Xếp theo thứ tự trước sau thành viên gia nhập Asean : Việt Nam, Lào, Xing-ga-po, Brunay,Cam-pu-chia

(40)

1/Hoàn cảnh đời hoạt động Asean? Khi gia nhập Asean Việt Nam đứng trước thời thách thức nào? (3 đ)

2/Trình bày phong trào chống chế độ phân biệt chủng tộc Cộng hòa Nam Phi? Thế chiến lược kinh tế vĩ mô Nam Phi?(2đ)

3/Những nét chung nước Mĩ Latinh? Vì nước Mĩ Latinh bị biến thành “sân sau” Mĩ?(2đ)

ĐỀ MA TRẬN:

CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THẤU HIỂU VẬN DỤNG CẤP THẤP Bài 5: nước

Đơng Nam Á

Hồn cảnh đời hoạt động Asean?

Khi gia nhập Asean Việt Nam đứng trước thời thách thức nào?

Số câu: Điểm: 3đ Tỉ lệ:30%

Số câu: 1/2 Điểm: 2đ Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1/2 Điểm: 1đ Tỉ lệ: 10% Bài 6: nước

Châu Phi

Trình bày phong trào chống chế độ phân biệt chủng tộc Cộng hòa Nam Phi?

Thế chiến lược kinh tế vĩ mô Nam Phi?

Số câu:1 Điểm: 2đ Tỉ lệ 20%

Số câu: 1/2 Điểm: 1,5đ Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1/2 Điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 5%

(41)

Mĩ Latinh chung

nước Mĩ

Latinh?

Mĩ Latinh bị biến thành “sân sau” Mĩ? Số câu:

Điểm: Tỉ lệ :20%

Số câu: 1/2 Điểm: 1,5đ Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1/2 Điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 5% Tổng cộng Số câu:1,5

Điểm : 5đ Tỉ lệ: 50%

Số câu: Điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%

Số câu: 0,5 Điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 5% ĐÁP ÁN:

A/TRẮC NGHIỆM (3 Đ) 1/b (0,5đ)

2/b (0,5đ) 3/ (1đ)

17/8/1945: In-đô-nê-xi-a độc lập 2/9/1945 : Việt Nam

12/10/1945 : Lào

8/8/1967: thành lập Asean (Hiệp hội nước Đông Nam Á 4/c(0,5đ)

5/Thứ tự: (0,5đ)

1-Xingapo 2- Brunay 3-Việt Nam 4-Lào 5-Campuchia B/TỰ LUẬN:

1/ Hoàn cảnh thành lập Asean (1đ):

(42)

Hoạt động Asean: (1đ)

-Tuyên bố Băng-cốc: xác định mục tiêu hoạt động Asean -Hiệp ước than thiện Ba-li nêu nguyên tắc hoạt động Asean… Thời (0,5đ)

-Được hội nhập với nước khu vực -Tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật -Học hỏi trình độ quản lí

-Giao lư kinh tế, văn hóa, thể thao…

Thách thức: có nguy tục hậu, cạnh tranh khốc liệt, dễ bị “hòa tan” sắc dân tộc.(0,5đ)

2/Phong trào chống phân biệt chủng tộc Nam Phi: (1,5đ)

Nguyên nhân: từ 1662 suốt TK chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai thống trị tàn bạo đất Nam Phi

Diễn biến:

Lãnh đạo: Nen-xơn Man-de-la tổ chức Đại hội dân tộc Phi 1993 thực dân da trắng tuyên bố xóa bỏ chủ nghĩa Apacthai

1994 bầu cử đa sắc tộc, Nen-xơn Man-de-la trúng cử làm tổng thống da đen

1996 Nam Phi thực chiến lược kinh tế vĩ mơ xóa Apacthai kinh tế

Chiến lược kinh tế vĩ mơ mơ hình kinh tế lớn gồm: tăng trưởng, việc làm phân phối lại (0,5đ)

3/ Những nét chung: (1,5đ)

(43)

-Các nước Mĩ Latinh tiến hành dân chủ hóa đời sống trị, phát triển kinh tế Vẫn cịn nhiều khó khăn…

Vì sao? Vì nước Mĩ Latinh có nơng nghiệp độc canh nên bị đế quốc biến nơi thành nơi cung cấp nguyên liệu, lương thực…cho Mĩ thị trường tiêu thụ hang hóa Mĩ.(0,5đ)

(44)(45)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ 2012-2013 A/Trắc nghiệm:

1/c (0,5Đ)

2/Sinh sản vơ tính Bản đồ Gien người.(0,5Đ) 3/ WHO :Ytế giới

UNICEF: QUỸ NHI ĐỒNG Liên hợp quốc FAO: tổ chức nông lương giới

UNESCO: Tổ chức di sản giới (1đ) 4/Sơ đồ tư duy:

(1đ)

Kinh tế Tình hình

chung Đối nội

Chính trị

Đổi tên EU

CÁC NƯỚC TÂY ÂU

HN Ma-a-tơ-rich CĐ châu Âu

CĐ kinh tế châu âu

CĐ lượng nguyên tử

CĐ than thép Các tổ chức

liên kết

(46)

B/ Tự luận:

 Chính sách đối ngoại: (1đ) Thực mưu đồ bá chủ giới

Chạy đua vũ trang,thành lập khối quân chống XHCN phong trào giải phóng dân tộc

Viện trợ để lơi kéo nước phụ thuộc

*Thành công: viện trợ lôi kéo Tây Âu, Thái Lan, Phi-lip-pin, Hàn Quốc… (0,5)

*Thất bại: xâm lược Đông Dương, phá hoại Cu-ba…(0,5đ) 2/Chứng minh “thần kì”

- Tình hình Nhật sau chiến tranh bị thất bại hết thuộc địa, bị tàn phá, thất nghiệp, thiếu thốn lương thực…(1đ)

- Thành tựu: tăng trưởng công nghiệp TB 15% (1đ) GDP từ 1950 20 tỉ USD đến 1968 tăng 183 tỉ USD

Nhật trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới

- Nguyên nhân(1đ)

Truyền thống văn hóa lâu đời Quản lí cơng ty giỏi

Nhà nước biết điều tiết chiến lược kịp thời

Con người Nhật cần cù, tiết kiệm, tính kĩ luật cao… 3/ Mục tiêu hoạt động Liên hợp quốc(1đ)

Đảm bảo hòa bình an ninh giới

Mở rộng quan hệ nước tinh thần tôn trọng chủ quyền

(47)

WHO giúp thuốc , văcxin phòng chống dịch, … UNICEF: hổ trợ phát triển giáo dục…

(48)

IV/ BẢNG ĐIỂM: LỚP ĐỐI CHỨNG: 9/6

STT HỌ TÊN HS Điểm KT trước TĐ

Điểm KT sau TĐ

1 Quản Trâm Anh 4

2 Châu Nguyễn Hồng Ân 7

3 Nguyễn Xuân Dũng 7

4 Nguyễn Đức Duy 6

5 Nguyễn Tùng Dương 6

6 Nguyễn Xuân Hải 5

7 Nguyễn Thị Hạnh 5

8 Nguyễn Văn Hậu 4

9 Bùi Thị Thu Hồng 8

10 Bùi Nhật Huy 8

11 Nguyễn Văn Huynh 8

12 Nguyễn Thị Quỳnh Hương

2

2 13 Nguyễn Thị Ngọc Khánh 8

14 Lâm Hữu Khoa 6

15 Trần Đức Lương 6

16 Phạm nguyễn Yến Ly 7

17 Trần Thị Thúy Mai 5

18 Lê Thị Nga 8

19 Đào Tuấn Nha 5

20 Đặng Thị Kiều Oanh 8 21 Nguyễn Lý Hoàng Phúc 5

22 Nguyễn Đăng Quang 6

23 Nguyễn Thái Sơn 8

24 Dương Văn Tài 8

25 Nguyễn Vũ Tài 8

26 Phạm Văn Tân 8

27 Đỗ Hoài Thanh 4

28 Nguyễn Huỳnh Nhật Thanh

9

5

29 Phạm Sỹ Thanh 4

30 Lâm Thanh Thảo 6

(49)

32 Lưu Thị Trang 8

33 Nguyễn Thị Trang 8

34 Trương Vũ Hoài Trang 9

35 Nguyễn Triệu 10

36 Nguyễn Trịnh Anh Tuấn 8 37 Lê Thị Thanh Tuyền 8

38 Lê Thị Khánh Uyên 7

39 Bùi Thị Thanh Vy 4

BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM.LỚP 9/7

STT HỌ TÊN HS Điểm KT trước TĐ

Điểm KT sau TĐ

1 Vũ Hoàng Tuấn Anh 6

2 Vũ Thị Ngọc Ánh 8

3 Than Ngọc Châu 7

4 Nguyễn Thị Bạch Cúc 8

5 Đoàn Thanh Danh 8

6 Nguyễn Thị Duyên 7

7 Nguyễn Lê Thu Giang 9

8 Đặng Trung Hiếu 6

9 Lê Thị Thu Huyền 8

10 Lâm Thị Mai Khôi 8

11 Bùi Hoàng Lai 6

12 Trà Ngọc Quốc Lâm 7

13 Nguyễn Phạm Trường Lâm 6

14 Phan Quốc Lâm 7

15 Lê Hoàng Lân 9

16 Trần Thanh Luân 9

(50)

18 Đặng Ngọc Thảo Minh 9

19 Trần Thị Kim Ngân 9

20 Nguyễn Nam Đình Nghi 9

21 Nguyễn Tuyết Nhi 8

22 Lê Thị Minh Oanh 8

23 Nguyễn Thị Phương Oanh 9

24 Nguyễn Tiến Phong 6

25 Nguyễn Hoàng Phương 8

26 Lâm Minh Phương 4

27 Phan Võ Lâm Phương 7

28 Dương Lâm Quang Quân

29 Nguyễn Duy Qúy 6

30 Trịnh Phước Sang 7

31 Nguyễn Minh Anh Thơ 9 32 Nguyễn Lê Thanh Thủy 9

33 Đặng Nhật Tiến 7

34 Bùi Phú Trà 8

35 Bùi Thị Phương Trâm 9

36 Nguyễn Ngọc Tú 7

37 Lê Bá Tuấn 5

38 Văn Thanh Vũ 7

39 Nguyễn Thị Tuyết Vy 7

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

KT ngơn

KT trước

KT sau tác động

KT ngôn

KT trước

(51)

ngữ tác động ngữ

tác động

1 3 4 4 6

2 5 7 8 8

3 8 7 5 7

4 4 6 9 8

5 4 6 9 8

6 7 5 7 7

7 3 5 9 9

8 3 4 7 6

9 8 8 8 8

10 8 8 6 8

11 8 8 4 6

12 2 2 8 7

13 9 8 7 6

14 4 6 8 7

15 3 6 8 9

16 6 7 8 9

17 3 5 5 7

18 5 8 9 9

19 3 5 7 9

20 9 8 9 9

21 5 5 8 8

22 6 6 8 8

23 9 8 8 9

24 7 8 4 6

25 8 8 8 8

26 6 8 2 4

27 4 4 7 7

28 9 5 7

29 6 4 5 6

30 8 6 6 7

31 9 6 9 9

32 4 8 9 9

33 3 8 5 7

34 7 9 8 8

35 8 10 9 9

36 7 8 9 7

37 3 8 5 5

(52)

39 4 4 3 7 40

Mốt 8

Trung vị 8

Giá trị

TB 5.74359

6.487179

5 7.512821

Độ lệch

chuẩn 2.232746

1.760260

(53)

Phép kiểm chứng t-test độc lập

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

KT ngơn ngữ KT trước tác động KT sau tác động KT ngôn ngữ KT trước tác động KT sau tác động

3 4 4 6

5 7 8 8

8 7 5 7

4 6 9 8

4 6 9 8

7 5 7 7

3 5 9 9

3 4 7 6

8 8 8 8

8 8 6 8

8 8 4 6

2 2 8 7

9 8 7 6

4 6 8 7

3 6 8 9

6 7 8 9

3 5 5 7

5 8 9 9

3 5 7 9

9 8 9 9

(54)

6 6 8 8

9 8 8 9

7 8 4 6

8 8 8 8

6 8 2 4

4 4 7 7

9 5 7

6 4 5 6

8 6 6 7

9 6 9 9

4 8 9 9

3 8 5 7

7 9 8 8

8 10 9 9

7 8 9 7

3 8 5 5

6 7 8 7

4 4 3 7

Giá trị

Ngày đăng: 12/04/2021, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w