1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án tuần 11- Chủ đề " Nghề nghiệp"- Nhánh 1- ngày hội của cô giáo

25 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 34,22 KB

Nội dung

Khi cô tung con xúc xắc này lên khi nó dừng lại mặt trên của con xúc xắc có con số, hay chấm tròn hoặc các con vật thì các con phải làm các động tác, các tiếng kêu của các con [r]

(1)(2)

Tuần thứ: 11 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực hiện: tuần. Chủ đề nhánh 1: Ngày hội cô giáo ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/11/2020 TỞ CHỨC CÁC

Đ

ón

t

rẻ

_

C

h

ơi

T

h

d

c

n

g

Nội dung hoạt đợng

Mục đích – u cầu

Chuẩn bị

Đón trẻ

- Trẻ biết chào cơ, chào bố mẹ

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

(3)

Trò chuyện

Chơi tự tại góc

- Trẻ biết trả lời những câu hỏi của giáo viên

- Hướng trẻ vê góc chủ đê Trị chụn với trẻ vê nợi dung của chủ đê: trị chuyện vê chủ đê nhánh: Ngày hội các cô giáo

- Trẻ biết chơi số trò chơi ở góc chơi

- Tranh ảnh vẽ bạn nhỏ tặng hoa cô giáo, đồ dùng minh hoạ

- Đồ dùng, đồ chơi

Thể dục sáng

- Trẻ thực hiện được động tác phát triển nhóm hơ hấp theo hướng dẫn của - Rèn cho trẻ có ý thức tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe

- Các động tác thể dục, băng đĩa nhạc tháng 11, sân tập sạch sẽ

Điểm danh

- Giúp trẻ biết họ tên của bạn giúp trẻ biết quan tâm đến bạn lớp - Theo dõi chuyên cần trẻ chấm ăn

(4)(5)

NGHỀ NGHIỆP

Từ ngày 1/11/2020 đến ngày 11/12/2020) Số tuần thực hiện: tuần

đến ngày 20/11/2020) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động trẻ - Cô đón trẻ với

thái đợ vui vẻ, ân cần, niêm nở Đối với trẻ mới học cô nên gần gũi, làm quen với trẻ - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh vê tình hình của trẻ ở lớp

- Chào cô, chào bố mẹ - Cất đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện vê những điêu liên quan đến chủ đê, những sự kiện xảy hàng ngày xung quanh trẻ ( thời tiết, những trẻ hứng thú )

- Trị chụn: + Bức tranh vẽ ai? + Ngày 20/11 ngày gì?

-Trị chụn

- Tham gia hoạt động cô

- Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu

- Trọng động BTPTC: Tập động tác tay, chân, bụng theo băng nhạc tháng 11

Đi vòng tròn kết hợp nhanh, chậm, kiễng gót, khom lưng…rồi vê hàng ngang xoay cổ tay, bả vai, khớp gối - ĐT1: Hai tay đưa phía trước, khoanh tay trước ngực, dang tay sang bên

- ĐT2: Lần lượt đưa tay lên trước ngực

- ĐT3: Hai tay dang ngang, một tay đưa lên cao, tay đưa trước mặt

- ĐT4: Dang tay sang ngang, cúi gập người tay chạm mũi bàn chân

- ĐT5: Dang tay sang bên, vặn người sang bên, tay chống hông, tay để trước ngực

(6)

- Hồi tĩnh: Cho trẻ tập thả lỏng thể - Cho trẻ ngồi đợi hình chữ U theo tổ

- Cơ gọi tên lần lượt trẻ

- Nhắc nhở trẻ học giờ, nghỉ học phải xin phép cô giáo

- Ngồi trật tự nghe cô gọi tên - Dạ cô

- Cho tổ phát hiện trẻ vắng mặt

TỔ CHỨC CÁC

H

oạ

t

đ

ộn

g

c Nợi dung hoạt

đợng

Mục đích – Yêu cầu

(7)

Góc phân vai - Đóng vai “Lớp học, gia đình, bán hàng, khám bệnh

Góc xây dựng - Xây dựng thiết kế sân khấu để tổ chức ngày hợi - Xây trường học Góc nghệ tḥt - Dán tranh trang trí tặng cô giáo - Làm hoa tặng cô giáo

- Biểu diễn hát vê giáo

Góc thiên nhiên - Chăm sóc, tưới

Góc học tập - Nhận biết nơi làm việc, công việc của nghê giáo viên

- Phân loại đồ dùng, trang phục của nghê giáo viên

- So sánh dài hơn,

- Biết chơi nhóm - Trẻ biết nhận vai chơi thể hiện vai chơi

- Trẻ nắm được số công việc của cô giáo, học sinh…

- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xếp thành sân khấu

- Biết sử dụng đồ chơi lắp ghép, đồ dùng khác để tạo thành trường học

- Trẻ biết cách dán trang trí tranh

- Biết làm hoa tặng cô nhân ngày 20/11

-Trẻ thuộc hát vê chủ đê - Phát triển kỹ âm nhạc cho trẻ

- Trẻ biết chăm sóc

- Biết bảo vệ cối, biết tên gọi của một số

- Đồ chơi phục vụ cho vai chơi

Đồ chơi lắp ghép, xây dựng

- Giấy màu , bút vẽ , hồ dán, giấy trắng

- Bài hát

- Đồ dùng chăm sóc

- Tranh ảnh, lơ tơ đồ dùng, dụng cụ của nghê giáo viên

(8)

ngắn

- Nhận biết được nơi làm việc, công việc của nghê giáo viên

- Biết phân loại đồ dùng, trang phục của nghê giáo viên

(9)

HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của

giáo viên Hoạt đợng trẻ

1 Ởn định tổ chức:

Hát bài: Cô giáo em Trò chuyện chủ đê

2 Thoả thuận trước chơi: - Cô hỏi trẻ tên góc chơi lớp

+ Có những góc chơi ?

- Cô giới thiệu nội dung chơi ở góc - Cơ cho trẻ nhận góc chơi

+ Con thích chơi ở góc chơi nào? + Cịn bạn thích chơi ở góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )

- Gợi ý để trẻ nêu ý tưởng chơi ở góc

- Cho trẻ vê góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi - Cho trẻ tự nhận góc chơi, điêu chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

- Trẻ hát

- Trò chuyện cô - Quan sát

- Nêu tên góc chơi

- Trẻ lắng nghe giới thiệu nợi dung chơi - Trẻ nhận góc chơi

- Trẻ xung phong nhận góc chơi

- Nêu ý tưởng chơi ở góc

- Vê góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực hiện

- Chú ý lắng nghe - Hoạt đợng ở góc

- Tham quan góc chơi - Nhận xét sản phẩm chơi - Lắng nghe

- Cất gọn đồ chơi

(10)

- GD trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng 3 Quá trình chơi :

- Khi trẻ vê góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực - Trong giờ chơi cô ý những góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

- Khuyến khích, động viên trẻ chơi

4 Kết thúc chơi: - Cho trẻ tham quan nhận xét góc chơi

(11)

- Cuối giờ chơi, cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định

- Động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

TỔ CHỨC CÁC

H oạ t đ ộn g n go ài t rờ i

Nợi dung hoạt đợng

Mục đích – u cầu

Chuẩn bị Hoạt đợng có chủ

đích

- Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác ở sân trường

- Tham quan lớp học

- Trị chụn vê những cơng việc, hoạt động ngày 20/11

- Nghe kể chuyện, đọc thơ vê cô giáo

Trò chơi vận động

- Chơi “Đi cầu quán” ”Cô giáo” - Cáo thỏ - Trị chơi xếp hình

- Biết thời tiết

- Phát triển tai nghe giúp trẻ phân biệt được âm khác - Trẻ biết tên cô giáo trường, tên lớp, biết tên đồ chơi, tên góc

- Trẻ biết được cơng việc, hoạt động ngày 20/11

- Trẻ nhớ tên trò chơi

- Biết cách chơi trò chơi

- Địa điểm cho trẻ quan sát

- Trang phục trẻ gọn gàng, lớp 5A1 - Nội dung trị chụn với trẻ - trụn, thơ vê giáo

- Mũ Cáo, hợt, hạt, que, hình vng, trịn, tam giác

(12)

Chơi tự do - Chơi với đồ chơi, thiết bị trời - Chơi với cát, nước

- Tưới

- Nhặt rác quanh sân trường

- Chơi an tồn, khơng phá hỏng đồ chơi

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ

- Trẻ biết đoàn kết chơi - Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự

(13)

HOẠT ĐỢNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt đợng trẻ

1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cô trẻ hát vận động theo trời nắng, trời mưa

2 Giới thiệu hoạt động.

Hôm cô cúng quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Quan sát

+ Các bầu trời hôm trế nào?

+ Chúng nhìn xem ơng mắt trời đâu rồi? + Bây giờ thấy nóng hay lạnh?

+ Lúc sáng mới ngủ dậy thấy nào? - Cô khái quát vê thời tiết, nhấn mạnh sự thay đổi vê thời tiết buổi sáng trưa Giáo dục trẻ mặc ấm

HĐ2 Trò chơi vận đợng

- Giới thiệu trị chơi: Trời nắng, trời mưa

- Cô giới thiệu cách chơi: Trẻ làm những thỏ kiếm ăn đọc thơ Khi nghe hiệu lệnh mưa to nhảy nhanh vê chuồng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi

HĐ3 Chơi tự do

- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không chơi khu vực quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh - Chú ý quan sát kịp thời, giải xung đột ở trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ

4 Củng cố

- Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung trẻ vừa chơi 5 Kết thúc.

- Tập trung trẻ

- Cho trẻ nhận xét buổi chơi - Cô nhận xét

- Nhắc nhở trẻ vào lớp tự cất giày dép nơi quy đinh, tự rửa tay, lau mặt

- Trẻ mệt ngồi quan sát bạn - Lắng nghe

- Chú ý làm theo yêu cầu của

- Trời râm, có mây( Trời nắng - Ông mặt trời trốn( mặt trời đầu )

- Trò chuyện

- Hoạt đợng theo hướng dẫn của

- Chơi trị chơi vận động

- Chơi tự

- Nhắc lại nội dung chơi

- Nhận xét

(14)

TỔ CHỨC CÁC Nợi dung hoạt đợng Mục đích – u cầu Chuẩn bị

H oạ t đ ộn g ăn

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh

+ Dạy trẻ biết ăn hết suất + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe

+ Rèn trẻ có thói quen, nê nếp ăn uống sạch sẽ, văn minh lịch sự (không làm vãi cơm, ăn khơng nói chụn, hắt biết lấy tay che miệng…)

- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay

- Giúp trẻ ăn được nhiêu loại thức ăn khác để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể

- Củng cố một số hành vi văn minh ăn uống

- Nước cho trẻ rửa tay

- Xà phòng - Khăn lau tay khô

- Khăn mặt - Kê bàn ăn đảm bảo đủ cho số trẻ ( trẻ/ bàn) - Khăn lau tay, đĩa, thìa… H oạ t đ ộn g n gủ

- Chuẩn bị tốt chỡ ngủ cho trẻ (thống mát vê mùa hè, ấm áp vê mùa đông) tạo tâm thoải mái cho trẻ ngủ Đóng cửa, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái

- Đảm bảo sức khỏe cho trẻ

(15)

Ă

n

b

ư

a

p

h

- Vận động nhẹ; Ăn quà chiêu

- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ trưa

(16)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Trước ăn.

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, nhắc trẻ rửa tay cẩn thận không làm ướt quần áo

- Cho trẻ kê bàn ghế giúp cô

- Cơ giới thiệu ăn chia cơm cho trẻ Cô mời bạn trực nhật lên cô chia cơm vê bàn cho bạn Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm

* Trong ăn.- Cô tạo không khí vui vẻ, động viên trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm thức ăn bàn

- Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm * Sau ăn.

- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn

- Trẻ rửa tay

- Kê bàn ghế giúp cô

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Trẻ thu dọn đồ dùng vệ sinh cá nhân sau ăn * Trước trẻ ngủ.

- Nhắc trẻ vệ sinh, chuẩn bị phòng ngủ giúp cô - Cô cho bạn nam bạn nữ nằm riêng Giảm ánh sáng ở phòng

- Mở nhạc hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ Với trẻ khó ngủ vỗ vê trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ

* Trong trẻ ngủ.

- Quan sát, phát hiện xử lý tình xảy trẻ ngủ

- Cô ý đến nhiệt đợ phịng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu mùa đơng) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ ngon sâu

* Sau trẻ thức dậy: Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức dậy Nhắc trẻ làm một số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chụn với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau nhắc trẻ vệ sinh

- Tổ trưởng lấy gối, chải chiếu giúp cô

- Trẻ ngủ

- Trẻ thức dậy, cất dọn đồ dùng

- Khi trẻ ngủ dậy, nhắc trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng cho trẻ ăn quà chiêu Nhắc trẻ mời cô, bạn

(17)

TỞ CHỨC CÁC

Nợi dung Mục đích-u cầu Chuẩn bị

Hoạt đợng chiều

- Hoạt động theo ý thích

- Nghe đọc thơ kể chuyện, ôn lại cũ học có liên quan đến chủ đê

- Xếp đồ chơi gọn gàng, dọn dẹp lớp - Biểu diễn văn nghệ

- Sử dụng LQV tốn, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH - Chiêu thứ học tại phòng học kissdmart - Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Vệ sinh cá nhân

- Trả trẻ

- Trẻ được vui chơi với bạn tạo cảm giác thích đến trường cho trẻ

- Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ có ý thức giữ gìn lớp sạch sẽ, gọn gàng

- Trẻ biết hát, đọc thơ hát, thơ vê chủ đê

- Rèn tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ

- Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của

- Trẻ biết sử dụng máy tính - Biết chơi trò chơi Kisdmart - Trẻ biết nhận xét, nêu gương - Giúp trẻ có ý thức cố gắng chăm ngoan

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể

- Trẻ biết tự lau mặt, rửa tay - Giúp trao đổi tình hình của trẻ ở lớp cho phụ huynh một số hoạt động của lớp cần sự phối hợp của phụ huynh

- Đồ dùng đồ chơi

- Thơ, truyện, nội dung học

- Khăn lau

- Sân khấu

- Vở LQV toán, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH

- Phịng học Kissdmart - Cờ, bé ngoan

- Khăn mặt

(18)

HOẠT ĐỢNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt đợng trẻ

- Cho trẻ hoạt động theo ý thích Cô quan sát chơi trẻ, khuyến khích trẻ chơi đồn kết

- Cơ dẫn chương trình cho trẻ ôn lại thơ, truyện, hát học có liên quan đến chủ đê

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Đảm bảo tất cả trẻ đêu được tham gia

- Hướng dẫn trẻ làm tập LQV tốn, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH

- Cho trẻ xuống phòng kissdmart Hướng dẫn trẻ thao tác máy, cách chơi trò chơi

- Hoạt đợng góc theo ý thích

- Ơn lại thơ, truyện, hát học

- Biểu diễn văn nghệ

- Làm theo hướng dẫn của cô - Thực hiện theo hướng dẫn của cô - Chơi trò chơi

- Gợi ý để trẻ tổ nhận xét - Cô nhận xét chung

- Cho trẻ ngoan cắm cờ

- Nhắc nhở trẻ tự vệ sinh cá nhân - Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ tươi cười niêm nở, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp một số hoạt động của lớp cần sự phối hợp của phụ huynh

- Hướng dẫn trẻ tự dép, lấy đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn

- Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Cắm cờ

- Rửa tay, rửa mặt, chỉnh đốn quần áo gọn gàng

(19)

Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Trị chơi vận đợng: - TC: Trun bóng

I MỤC ĐÍCH – U CẦU. a) Kiến thức.

- Trẻ thực hiện được vận động: chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ biết giữ thẳng người chạy - biết chơi trò chơi

b) Kỹ

- Thực hiện động tác kĩ chạy - Rèn sự khéo léo phản xạ nhanh theo hiệu lệnh c)Thái độ :

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ rèn luyện thể dục, vận dụng kỹ vận động hoạt động hàng ngày

II CHUẨN BỊ

- Sân tập sạch sẽ, chướng ngại vật - Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt đợng cơ Hoạt đợng trẻ

1.Ởn định, Gây hứng thú.

- Cô hát cho trẻ hát hát: “ Mời bạn ăn ” và cho trẻ vòng tròn

- Ăn uống đủ chất sẽ giúp cho mau lớn , để thể phát triển khỏe mạnh cần làm nữa?

2 Giới thiệu bài.

- Chúng ta cần phải tập luyện thể dục hàng ngày nữa Hôm cô dạy tập “ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” 3 Nội dung.

a Khởi động: Cô cho trẻ đi, kết hợp kiểu

- Cô trẻ hát vận động theo nhịp hát

- Trẻ trả lời

(20)

đi, thường, kiễng, chạy chậm theo hiệu lệnh của sau xếp thành hàng ngang dãn cách đêu.theo

b Trọng động: *Tập tập PTC

* VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

- Vừa tập thể dục với cô ngoan giỏi lên cô khen tất cả - Bây giờ nhìn lên xem tập tập vận động: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác

+ TTCB: cô đứng trước vạch xuất phát

+ TH: Khi nghe hiệu lệnh lắc sắc sơ nhỏ chạy chậm, lắc sắc sơ to chạy nhanh, ý phải giữ thẳng người mắt nhìn vê phía trước

- Cơ mời – trẻ lên làm mẫu + Trẻ thực hiện

- Cả lớp thực hiện – lần

- Cô tổ chức lần lượt trẻ thực hiện đến hết - Khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không dẫm lên vạch, khen động viên trẻ làm thao tác hiệu lệnh

- Cô tổ chức tổ thi đua

- Mời trẻ vận động chưa đạt lên vận động ( Cô động viên khen trẻ hướng dẫn trẻ

- Trẻ cô tập BTPTC +Tay:Hai tay đưa trước, lên cao TTCB:

+Chân: Đứng tay chống hông, chân bước trước

+ Lưng – bụng:Hai tay giơ cao, nghiêng người sang bên

+ Bật: Bật tách khép chân

- Trẻ vỗ tay

- Vâng ạ

- Trẻ quan sát - Lắng nghe

- Trẻ lên làm mẫu

- Trẻ thực hiện 2-3 lần

(21)

lúng túng)

* Trò chơi “ Chuyền bóng

- Cách chơi: chia lớp thành đội mỗi đội cầm một quả bong có hiệu lện của thành viên đợi chun bóng cho

- Luật chơi: Đợi làm bóng rơi phải thực hiện lại từ đầu

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - phút 4 Củng cố, giáo dục.

- Hơm được vận đợng tập gì? - Tập song có thấy thể khỏe mạnh không?

- Hàng ngày nhớ thường xuyên tập thể dục để có thể khỏe mạnh

5 kết thúc.

Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp

- Trẻ chơi trò chơi

(22)

Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ: Cô giáo của em.

Hoạt động bổ trợ: Hát vận động theo nhạc hát “Vui đến trường” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc thuộc thơ

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ - Đọc diễn cảm, rõ lời 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng giáo, ngoan ngỗn lời II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Tranh thơ

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt đợng của Hoạt đợng của trẻ 1 Ơn định tổ chức

- Cô trẻ trò chuyện vê lớp học của bé

- Có giáo có nhiêu bạn, có nhiêu đồ chơi

2 Giới thiệu bài

- Đến lớp, được chơi, được học với cô bạn Cô giáo yêu thương Để thể hiện rõ tình của giáo dành cho bạn, nhà thơ Hà Quang sáng tác thơ “Cô giáo của em”

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc lần diễn cảm

+ Cô vừa đọc cho lớp thơ nào?

+ Bài thơ của tác giả nào?

Hoạt động Đàm thoại, giảng nội dung - Diễn giải, trích dẫn, đàm thoại qua tranh - Xem tranh 1: Cô giáo giảng

- Trị chụn

- Trẻ ý lắng nghe

- Nghe cô đọc thơ - Cô giáo của em - Hà Quang

(23)

Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Đếm đến 2, nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số 2. Hoạt đợng bổ trợ: Trị chơi: Tìm bạn

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

Trẻ biết đếm đến Nhận biết, đếm nhóm có đối tượng nhận biết được chữ số

2 Kĩ năng

- Luyện kỹ đếm đến 2, tạo nhóm đồ vật có số lượng Luyện xếp tương ứng 1-1

3 Giáo dục thái độ

(24)

II Chuẩn bị

- Đồ dùng lớp có số lượng - Nhạc

- Một xúc xắc to, nhà - Thảm ngồi cho trẻ

- Đồ dùng của trẻ: Mỡi trẻ mợt rổ có bát, thìa 2 Địa điểm :

Trong lớp:

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(25)

1 Ổn định tổ chức

- Để chuẩn bị cho giờ học cháu vận động

+ Trẻ đứng gần cô thể hiện hát “Lại với nhau”

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô cùng đếm đến 2, nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số

3 Hướng dẫn hoạt đợng.

* Ơn nhận biết nhóm có số lượng 1:

- Với hát cháu chơi mợt trị chơi có tên “Xúc xắc vui vẻ” bây giờ cháu chơi

+ Các vịng trịn hát sẽ tung xúc xắc này, mặt xúc xắc có nào? Khi tung xúc xắc lên dừng lại mặt của xúc xắc có số, hay chấm trịn hoặc vật phải làm động tác, tiếng kêu của vật cho số lượng tương ứng với số chấm trịn, hình vật Các có đồng ý khơng

- Bây giờ vê vịng trịn cháu chơi nha

- Cho trẻ chơi với cô 2-3 lần

- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ * Đếm đến 2, nhận biết nhóm có số lượng 2, nhận biết chữ số 2:

- Chúng vừa được Lung cho chơi trị chơi “Xúc xắc vui vẻ” bây giờ cháu mang đô dùng trở vê lớp học

+ Cô mở nhạc cho trẻ lấy - Trong rổ có vậy?

- Đúng rổ có bát, thìa thẻ số nữa

- Bây giờ xếp hết số bát thành hàng cho cô nào?

+ Chúng nhớ xếp từ trái qua phải - Các đếm xem có bát? + Cho lớp đếm

- Cô cần thìa để xúc cơm ăn,

- Trẻ vận động cô

- Trẻ nghe

- Vâng ạ

- Trẻ chơi trò chơi + mèo

+ chấm trịn + chữ số

- Trẻ lấy rổ vê chỡ ngồi - Có bát, thìa

- Trẻ xếp số bát

(26)

giúp cô mang thìa đặt tương ứng dưới 1cái bát

- Con đếm xem có thìa? - thìa tương ứng với thẻ số 1?

+ Cho trẻ tìm thẻ số tương ứng gắn vào

- Các thấy số bát số thìa với nhau?

- Số bát số thìa số nhiêu hơn? Vì biết?

- Số ít hơn? Vì sao?

- Đúng số bát nhiêu số thìa, số thìa ít số bát cịn bát chưa có thìa

- Muốn bát cũng có thìa ta phải làm sao?

+ Cho trẻ thêm 1cái thìa vào đếm số lượng - Bây giờ số bát số thìa nào? Và bằng mấy?

- Đúng rồi, 1cái thìa thêm thìa nữa thành thìa.?

- Vậy số có cịn tương ứng nữa không? + Cho trẻ cất thẻ số

- Cịn số bát sao, đếm cho xem có bát?

- Tất cả có bát?

- Có bát thìa tương ứng với thẻ số mấy?

- Các tìm gắn thẻ phía bên phải cạnh số bát, số thìa giúp nào?

- Sau đọc giới thiệu chữ số 2: Đây chữ số gồm có nét nét cong xiên kéo dài từ trái sang phải nối với nét thẳng ngang ở phía dưới + Cho cả lớp phát âm, tổ, cá nhân phát âm

- Sau cho trẻ cất dần số bát số thìa vào rổ + Trẻ vừa cất vừa đếm cô

- Giáo dục trẻ: Các ơi, bát, thìa mợt số đồ dùng khác quạt, ti vi …là đồ dùng gia đình được sử dụng hàng ngày Vì phải biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đó, nhớ chưa?

* Luyện tập:

- Trẻ lấy thìa đặt.

- thìa - Lấy số

- Không bằng - Bát nhiêu

- Lấy thêm thìa

- Bằng

- Khơng ạ - 1-2 bát

- Số

- Lấy thẻ số

(27)

- Các nhìn xem xung quanh lớp có những nhóm đồ vật có số lượng + Cho trẻ lên đồ dùng đếm cho cả lớp xem

- Và bây giờ cô mời mang đồ dùng vê với gia đình của

+ Cơ mở nhạc cho trẻ cất lại đứng gần cô - Trò chơi: Kết bạn.

+ Cách chơi: Trên tay cô Lung cầm thẻ chơi của trò chơi “Kết bạn” Yêu cầu vịng trịn theo nhạc nói kết bạn, kết bạn trả lời nào?(Kết mấy, kết mây) + Sau sẻ đưa thẻ cho xem thẻ có yêu cầu của thẻ dành cho

+ Cô cho trẻ chơi 2-3 lần nhận xét khen trẻ - Trò chơi: Về nhà.

+ Cách chơi: Xung quanh lớp có nhiêu ngơi nhà, nhìn xem ngơi nhà có đặc biệt? + Mỡi bạn cầm thẻ số khác vừa vừa hát có hiệu lệnh của “Tìm nhà tìm nhà “ thi bạn cầm thẻ số vê với ngơi nhà có số người tương ứng với số thẻ của

- Luật chơi: bạn vê nhầm nhà phải nhảy lị cị

+ Cơ cho trẻ chơi 1-2 lần

+ Mỗi lần chơi xong cô kiểm tra kết quả khen trẻ

- Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng với cô

- Trẻ tìm xung quanh lớp

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi trò chơi

(28)

Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỢNG:

Trị chụn vê ngày nhà giáo Việt nam 20/11 Hoạt động bổ trợ:

Vẽ hoa tặng

I MỤC ĐÍCH – U CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ biết ngày 20/11 hàng năm ngày nhà giáo Việt Nam hiểu ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Phát triển kĩ quan sát cho trẻ 3 Giáo dục và thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô giáo II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh ảnh, hoa, quà… - Sáp màu, vở tạo hình

2 Địa điểm: Trong lớp học. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(29)

1 Ổn định tổ chức

- Hát “Bông hồng tặng cơ”

- Vì bạn tặng bơng hoa cho cô? 2 Giới thiệu bài

- 20/11 ngày hợi của thầy giáo Hơm sẽ “Trị chuyện vê ngày hội 20/11 nhé” 3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động 1: trò chuyện ngày 20/11. - Các kể vê ngày 20/11 tại trường, lớp mình? ( Cơ gợi ý cho trẻ kể: Các hoạt động chuẩn bị lễ hội, hoạt động ngày lễ )

- Hát bài: Em yêu cô giáo

- Cơ hỏi trẻ hát nói bạn nhỏ đối với cô ?

+ Yêu thương cô giáo phải làm ? - Ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam, ngày lễ của thầy cô giáo Thầy cô giáo người dạy dỡ, chăm sóc nên người Vì phải biết kính trọng, lời, lễ phép với thầy cô giáo

- Để làm vui lịng thầy giáo sẽ làm gì?

Hoạt đợng Biểu diễn văn nghệ

- Cô cho trẻ biết ngày khắp đất nước ta tất cả người em học sinh đêu thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo bằng tiết mục văn nghệ, những bó hoa để chào mừng ngày lễ

- Bên cạnh những tiết mục văn nghệ thật hay, cịn thích tặng nữa nào?

HĐ Vẽ hoa tặng cô - Phát sách cho trẻ

- Hướng dẫn trẻ vẽ hoa tặng cô

- Nhắc nhở trẻ cách cầm bút, tư ngồi

- Trẻ hát cô

- Bạn tặng hoa để tỏ lịng biết ơn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tự trả lời theo suy nghĩ Đó mợt ngày hợi Các cô giáo mặc áo dài đẹp, bạn mặc váy biểu diễn văn nghệ, bạn khác mặc trang phục trun thống của dân tợc

- Hát bài: Em u giáo

- Ngoan ngỗn ,vâng lời

- Phải ngoan, lễ phép, chăm học để khơng phụ lịng cha mẹ thầy

- Lớp hát múa những hát vê cô giáo để chúc mừng cô 20/11

- Tặng hoa cô giáo

(30)

4 Củng cố

- Cho trẻ nhắc lại nội dung học 5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

(31)

Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:

Biễu diễn hát, thơ vê thầy cô giáo Hoạt động bổ trợ:

Nghe hát : Bông hồng tặng I MỤC ĐÍCH – U CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc một số hát vê thầy cô giáo - Hát lời, giai điệu hát

- Trẻ biết hát kết hợp múa minh hoạ theo hát 2 Kỹ năng:

- Hát giai điệu, thể hiện sắc thái qua hát - Vận động phù hợp với hát

3 Giáo dục thái độ:

- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin hoạt động

- Qua hát giáo dục trẻ yêu quý, nghe lời cô giáo II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Xắc xô, băng nhạc bài: Bông hồng tặng cô - Các hát vê cô giáo

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(32)

1 Ơn định tổ chức - Cơ cho trẻ đọc thơ

- Đàm thoại, trò chuyện vê nội dung thơ

2 Giới thiệu bài

- Cô hỏi trẻ vê công việc của cô giáo - Sắp đến ngày 20/11 cô sẽ hát thật hay hát vê cô giáo để tặng cô giáo nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động Biểu diễn bài hát cô giáo

- Cô dẫn chương trình giới thiệu tiết mục của trẻ

+ Mở đầu chương trình múa hát tập thể lớp thể hiện

+ Tiếp theo chương trình hát “ Cô mẹ” tổ chim non biểu diễn

+ Tiếp theo chương trình thơ “ Cô mẹ” tổ thỏ trẳng biểu diễn

- Cô tham gia trẻ - Cô nhận xét

Hoạt động Nghe hát “Bông hồng tặng cô”

- Cô hát cho trẻ nghe “Bông hồng tặng cô”

- Cô giới thiệu nội dung hát - Lần cô bật nhạc cho trẻ nghe 4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại nội dung học

- Giáo dục trẻ biết công ơn to lớn của cô đối với trẻ

5 Kết thúc - Nhận xét - Tuyên dương

- Trẻ đọc thơ: Cô giáo của em

- Dạy hát,múa,dạy học, chăm sóc - Lắng nghe

- Hát, múa đơn ca, tốp ca, song ca…

- Đọc thơ

- Nhận xét bạn

- Nghe cô hát “Bông hồng tặng cô”

- Nghe cô giảng nội dung - Nghe nhạc

- Lắng nghe

- Nhắc lại nội dung học

Ngày đăng: 12/04/2021, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w