1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKNBBKhai thac cac hinh thuc tu tu trong TPVH THCS

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khai th¸c c¸c h×nh thøc tu tõ trong d¹y häc t¸c phÈm v¨n häc thÓ hiÖn mèi liªn hÖ gi÷a d¹y V¨n vµ tiÕng ViÖt trong ®ã tiÕng ViÖt lµ chÊt liÖu, ph¬ng tiÖn, lµ c¸i t¹o nªn h×nh tîng nghÖ t[r]

(1)

khai thác hình thức tu từ d¹y häc tpvh ë trêng thcs **********************************

Phần I: đặt vấn đề lí chọn đề tài I Xuất phát từ yêu cầu dạy Văn theo quan điểm tích hợp.

Theo quan điểm tích hợp: Dạy Văn kết hợp ba phân môn Văn-tiếng Việt-Làm văn sở vừa cung cấp cho học sinh (HS) số tri thức tiếng Việt (đặc điểm tình hình ngữ nghĩa đơn vị cấu tạo từ, qui tắc sử dụng tiếng Việt qui tắc chi phối sử dụng tiếng Việt để giao tiếp nhà trờng, xã hội); Về kiểu văn (văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ); Về văn học (những tác phẩm văn học dân tộc văn học giới )vừa rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết thành thạo tiếng Việt, rèn luyện lực t theo hớng nhận thức phân tích, rèn luyện lực thực hành nh: sử dụng tiếng Việt, khả cảm thụ, phân tích, bình giá văn học; nhằm giúp em trở thành ngời có t sáng tạo khả ứng dụng vào sống

Khai thác hình thức tu từ dạy học tác phẩm văn học vận dụng quan điểm tích hợp vào giảng dạy văn sở giúp HS tìm hiểu mặt nghệ thuật ngôn ngữ- làm nên nội dung tác phẩm nh giá trị độc đáo cách trình bày sống theo quan điểm thẩm mĩ nhà văn để em cảm hiểu văn học cách sâu sắc

II.XuÊt ph¸t tõ mối liên hệ hai phân môn Văn tiếng ViƯt.

Dạy văn q trình hớng dẫn HS khám phá , rung động với hay, đẹp nghệ thuật văn chơng, cảm thông với tâm trạng, tính cách, số phận ngời trớc đời chứa đựng tác phẩm Dạy văn giúp HS tự hồn thiện mặt nhân cách, hình thành cho em tình yêu quê hơng đất nớc, ơng bà, cha mẹ, xóm làng lịng nhân sâu sắc

Dạy tiếng Việt trình hớng dẫn HS khám phá tiếng Việt, cách thức hoạt động tiếng Việt sản phẩm trình Dạy tiếng Việt rèn luyện cho HS khả sử dụng tếng Việt văn hoá, chuẩn mực giao tiếp nh lực phẩm chất t khoa học

Khai thác hình thức tu từ dạy học tác phẩm văn học thể mối liên hệ dạy Văn tiếng Việt tiếng Việt chất liệu, phơng tiện, tạo nên hình tợng nghệ thuật văn, cịn văn mục đích cuối tiếng Việt (Tiếng Việt ta giàu đẹp) Bởi văn chơng nghệ thuật ngôn từ Ngôn từ tác phẩm văn học vừa xác, vừa giàu sức gợi tả, gợi cảm, đọng, súc tích có sức lay động t tởng, tình cảm ngời cách sâu xa, mạnh liệt “ Sự phân tích ngơn ngữ sâu sắc dạy học văn cách bồi dỡng lực ngôn ngữ tối u cho ngời học Mặt khác, hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ lại tác động mạnh trở lại đến lực cảm thụ văn học HS ”

PhÇn II: néi dung

A C¬ së lÝ luËn

Khai thác hình thức tu từ dạy học tác phẩm văn học cách sâu vào khía cạnh nhỏ tổng quát phơng pháp phân tích tác phẩm văn học

I Tác phẩm văn học việc dạy tác phẩm văn học trờng THCS 1.Tác phẩm văn học

Tác phẩm văn học chỉnh thể thống hai mặt nội dung hình thức Nội dung thực đời sống đợc phản ánh theo ý thức chủ quan nhà văn hình thức biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng cách chọn lọc theo ý đồ sáng tác

(2)

- Nội dung tác phẩm văn học thể hai phơng diện: thực đợc phản ánh t tởng thái độ tình cảm tác giả gửi gắm qua tác phẩm Hai phơng diện ln gắn bó chặt chẽ có mối quan hệ thâm nhập vào

- Nội dung tác phẩm văn học bắt nguồn từ mối quan hệ văn học với thực “ Đó mối quan hệ định ngời tợng đời sống đợc phản ánh Đó vừa sống đợc ý thức, vừa ý thức cảm xúc đánh giá đời đó”

- Nội dung tác phẩm văn học “ Cuộc sống đợc lí giải đánh giá, nhận thức lí tởng hố thành máu thịt hiển hiện” thể qua trăn trở băn khoăn, tình cảm yêu thơng hay căm phẫn nhà văn trớc vấn đề xã hội “ Tắt đèn” thơng tâm gia đình cực nh chị Dậu, làm lụng quanh năm không đủ ăn đến suất su thân phải bán con, bán chó để có tiền nộp thuế

b Mặt hình thức tác phẩm:

- Hình thức biểu nội dung Nhà văn sáng tạo hình thức phải dùng thủ pháp, phơng tiện nghệ thuật Nhng chất liệu phơng tiện nghệ thuật trở thành hình thức nghệ thuật chừng nµo nã trë thµnh sù biĨu hiƯn cđa néi dung, trở thành hình thức có tính nội dung néi dung thĨ “ChÝnh v× vËy h×nh thøc cđa tác phẩm văn học mang tính cụ thể, không lặp lại

- Hình thức tác phẩm văn học bao gồm yếu tố loại thể, kết cấu, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ Đặc biệt Ngôn ngữ hình thức chủ yếu tác phẩm văn học

+Ngụn ngữ tác phẩm văn học trớc tiên phải ngôn ngữ nghệ thuật mà theo TônxTôi “Ngôn ngữ văn học khác với lời nói thờng chỗ gợi tập hợp không kể xiết ý tởng, tình cảm, giải thích” Nghĩa ngôn ngữ tác phẩm văn học phải mang tính tạo hình, biểu cảm, có sức biểu trng lớn, có sức lay động t tởng, tình cảm ngời cách sâu xa mãnh liệt

+ Ngôn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ dùng phơng tiện nghệ thuật để biểu đạt nội dung bao gồm phơng tiện ngữ âm (nh vần, điệu) hình thức tu từ ( Nh ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, so sánh, câu hỏi tu từ, điệp ngữ )

+Ngôn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ đợc gọt giũa chọn lọc theo ý đồ nhà văn Nó thể cá tính sáng tạo nhà văn, có giá trị mặt thẩm mĩ

Hay nói cách khái quát hơn: Ngôn từ tác phẩm ngôn từ vừa mang tính hình tợng, vừa mang tính cá thể tính cụ thể hoá

c Mèi quan hƯ gi÷a néi dung hình thức tác phẩm văn học:

- Trong tác phẩm văn học, nội dung hình thức có mối quan hệ hữu gắn bó chặt chẽ với Hêghen cho Nội dung khác, mà chuyển hoá hình thức vào nội dung, hình thức chẳng khác chuyển hoá nội dung vào hình thức

- Tỏc phm văn học trình sáng tạo nhà văn, địi hỏi tác giả ln tìm tịi, sáng tạo hình thức cho phù hợp với nội dung

- Trong tác phẩm văn học nội dung hình thức thâm nhập lẫn nhau, khó tách bạch phân biệt hẳn làm hai Khi tiếp nhận tác phẩm địi hỏi ngời đọc phải tìm tinh vi t tởng, độc đáo nghệ thuật Cho nên “ Khai thác nội dung qua nghệ thuật phân tích thể hình thức nội dung, từ yếu tố nhỏ từ ngữ, nhịp điệu, kiểu câu tới kết cấu cốt truyện, nhân vật, giọng văn ” Dạy tác phẩm văn học trờng THCS:

a Khái niệm tác phẩm văn học nhà trêng:

(3)

xây dựng nhân cách ý thức chủ động sáng tạo sống Vì lẽ đó, mà dạy văn, ngời GV phải “ Làm cho HS sống, hiểu biết xúc động với tác giả, với nhân vật, có thái độ đời tự phát so với lí tởng thẩm mĩ chứa đựng tác phẩm Đấy sở cho nâng cao tâm hồn phẩm chất thực xây dựng nhân cách HS

b Vị trí tác phẩm văn học chơng trình Ngữ văn THCS: * Thời lợng chơng trình

B mụn Ng c chia làm ba phân môn Văn- tiếng Việt-Làm văn Trong phân mơn văn học chủ yếu dạy tác phẩm văn học Bao gồm văn học Việt Nam n-ớc Riêng văn học Việt Nam chiếm số lợng nhiều có văn học dân gian, văn học cổ đại, văn học cận đại văn học đại Chia cho bốn khối:

- Khèi líp 6: cã 38 tác phẩm cới 51 tiết/68 tiết văn; - Khối líp 7: cã 10 t¸c phÈm víi 13 tiÕt/33 tiÕt văn; - Khối lớp 8: có 22 tác phẩm với 34 tiết/44 tiết văn; - Khối lớp 9: có30 tác phẩm với 37 tiết/ 48 tiết văn

Nh có 100 tác phẩm dạy 135 tiết tổng số 193 tiết văn học THCS Riêng phần văn học đại có 52 tác phẩm dạy 77 tiết tổng số 135 tiết thể phần văn học đại đợc đánh giá cao chơng trình dạy tác phẩm văn học

* Nội dung chơng trình dạy tác phẩm văn học THCS :

- Dạy tác phẩm văn học Việt Nam trờng THCS bao gồm “ Hệ thống tác phẩm đợc tuyển chọn từ kho tàng văn chơng nớc Đó tác phẩm văn học đích thực, giàu chất nhân văn, giàu tính nghệ thuật nhà văn,nhà thơ tiếng nớc”

- Chơng trình có kết cấu đồng tâm đợc bố trí bốn khối lớp theo trật tự từ thấp lên cao, từ dễ đến khó

3.Yêu cầu dạy tác phẩm văn học trờng THCS:

- Cơ chế dạy học trọng đến ngời mới, ngời sáng tạo Đổi ph-ơng pháp dạy học: “ Coi trọng hoạt động học tập HS, rèn luyện cho HS tính động, sáng tạo cách tích cực hố hoạt động HS GV ngời hớng dẫn, tổ chức HS chủ động phát giải vấn đề, giúp HS đợc suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều hơn”

- Trên tinh thần đổi ấy, ngời giáo viên hớng dẫn HS tiếp nhận tác phẩm việc lí giải, phân tích hình tợng nhằm giúp HS nhận điều tác phẩm muốn đề cập, sáng tạo nghệ thuật để từ tác phẩm thâm nhập, sinh thành ,trong HS

Để giữ vững vai trò ngời hớng dẫn, tổ chức cho HS đòi hỏi ngời GV phải nắm đợc đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật, phải có vốn hiểu biết lực t sáng tạo Dạy tác phẩm văn học, HS chủ thể tiếp nhận, phát huy vai trò chủ động, tích cực học tập cá nhân yêu cầu dạy học

Dạy học tác phẩm văn học theo đặc trng loại thể: a Mục đích việc dạy tác phẩm văn học theo loại thể:

Dạy văn theo loại thể “ Giúp tìm hiểu cảm thụ tác phẩm cụ thể đ ợc sâu sắc hơn, tế nhị hơn”, “ Dạy học có kết hơn”, đồng thời giúp cho ngời GV có ph-ơng hớng thiết kế dạy học tác phẩm

b Các loại thể đợc dạy trờng THCS chủ yếu có hai loại:

- Tác phẩm thơ tác phẩm trữ tình, đặc trng loại thể cảm xúc, thể “ Cái tơi trữ tình” với ngơn ngữ đạt đến trình độ điêu luyện, hàm súc, đọng, giàu sức tạo hình, biểu cảm tính nhạc âm vang phối hợp vần, luật, nhịp điệu, tiết tấu

-Tác phẩm truyện thiên tự sự, đặc trng loại thể ngời sống tác phẩm đợc xây dựng qua hệ thống nhân vật, cốt truyện, tình tiết

(4)

-Lần theo kết cấu tác phẩm phơng hớng tìm hiểu diễn biến việc, cảm xúc từ khâu mở đầu đến khâu kết thúc xen kẽ, đột biến

- Phơng hớng theo hệ thống hình tợng ý nhân vật, cảm xúc, thủ pháp, phong cách

- Phơng hớng theo hệ thống vấn đề: hớng cách khai thác tác phẩm theo vấn đề mà giữ vai trị chủ thể tác phẩm

II.Vµi nÐt vỊ hình thức tu từ tác phẩm văn học:

Trong tác phẩm văn học, hình thức tu từ nằm lớp ngơn từ nghệ thuật có chức biểu đạt nội dung tác phẩm văn hc

Các hình thức tu từ ngữ âm:

L nhng cỏch phi hp sử dụng khéo léo âm đem đến cho phát ngôn ( thờng văn thơ) cấu định, nhằm tạo giá trị tợng thanh, tợng hình, biểu cảm

Các hình thức tu từ ngữ âm xuất chủ yếu văn thơ thể qua điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh, nhịp điệu, âm hởng, hài âm tạo nên đặc trng riêng thơ: tính nhạc trn y

Các hình thức tu từ từ vựng:

Là tên gọi thứ hai mang màu sắc tu từ vật, tợng.Các hình thức tu từ từ vựng chủ yếu: ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, so sánh tu từ, nói quá, nói giảm nói tránh Các hình thức tu từ cú pháp:

Là cách nói phối hợp sử dụng kiểu âm, kiểu câu nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm, cảm xúc cho mảnh đoạn lời nói chúng cấu tạo nên

Các hình thức tu từ cú pháp: Điệp ngữ; đổi trật tự cú pháp;Liệt kê; câu hỏi tu từ Vị trí hình thức tu từ tác phẩm văn học:

C¸c hình thức tu từ tiếng Việt phong phú việc vận dụng sáng tạo văn, thơ tác giả đa dạng linh hoạt nhng cã thĨ hiĨu nã ë hai vÞ trÝ sau: a Các hình thức tu từ xuất với t cách biện pháp nghệ thuật:

Tác phẩm văn chơng hành vi sáng tạo kết ý đồ sáng tác việc vận dụng thủ pháp tu từ Với t cách biện pháp nghệ thuật, hình thức tu từ thể sử dụng từ, phối hợp từ, câu cách chọn lọc- sáng tạo, theo ý đồ sáng tác nhà văn nhằm đem lại cho tác phẩm giá trị có tính biểu tr ng lớn nội dung tính thẩm mĩ mặt nghệ thuật

Các hình thức tu từ xuất tác phẩm văn học với t cách biện pháp nghệ thuật khơng có mục đích tự thân mà phân tích nội dung hình thức tác phẩm giá trị chúng th hin rừ

b Các hình thức tu từ xuất tác phẩm văn học với t cách mà ngôn ngữ nghệ thuật

Trong tác phẩm văn học, hình thức tu từ vận dụng ngơn ngữ cách có nghệ thuật nhằm đạt hiệu cao mặt thẩm mĩ

Các hình thức tu từ với t cách mã ngôn ngữ nghệ thuật thể phơng tiện biểu nhằm khiêu gợi liên tởng, tởng tợng qua sáng tác nghệ thuật mà khám phá, phân tích tác phẩm đợc giải mã Do “ để hiểu lời văn nghệ thuật nh hình thức tác phẩm, phải hiểu phơng tiện ngôn từ đợc tác giả sử dụng, nhận xác nội dung hình thức chúng mà cịn phải lí giải tổ chức chúng phù hợp với nguyên tắc t tởng- thẩm mĩ tác giả Chỉ nh thâm nhập đợc vào hồn thâm thuý văn chơng, thởng thức hay đẹp nó”

Khả mã ngơn ngữ nghệ thuật thể tính hình tợng Bởi “ đặc điểm diễn đạt ngôn ngữ văn chơng tận dụng tất biện pháp tu từ ngôn ngữ dân tộc để sáng tạo hình tợng”

(5)

Các hình thức tu từ cách dùng từ, câu bóng bẩy, giàu hình ảnh, gợi cảm thể rõ giá trị to lớn chúng nội dung Đó tính xác, giá trị hình tợng, giá trị thẩm mĩ mang phong cách nhà văn

a Mang tÝnh chÝnh x¸c:

Ngôn ngữ tác phẩm văn học ngôn ngữ gợi tập hợp không kể xiết, ngôn ngữ “ Làm sống dậy động tác vận động đầy ý nghĩa vật thời khắc định ”chính nhờ hình thức tu từ, vẽ đợc nét sinh động đối tợng theo nh quan niệm tác giả

Tính xác hình thức tu từ biểu cách đắn thực mà nhà văn muốn diễn tả, t tởng tình cảm mà nhà văn muốn gửi gắm

b Mang giá trị hình tợng:

- Tác phẩm nghệ thuật dù thuộc loại hình tác động hình t-ợng hình tt-ợng đến với ngời tiếp nhận đờng cảm quan nội tại, thông qua nhìn thấy bên tạo nên rung động, tác dụng thẩm mĩ định

- Các hình thức tu từ nội dung ngữ nghĩa từ, câu việc kết hợp sử dụng ngơn từ tác phẩm biểu thực tới tận chi tiết, sắc thái tinh vi, tế nhị nhất, lại tạo cho hình tợng văn học nhiều khả to lớn, dựng lại sống chiều rộng lẫn chiu sõu

- Giá trị hình thức tu từ xây dựng hình tợng nghệ thuật thể tính tạo hình, biểu cảm

+Tính tạo hình có sức gợi trí tởng tợng, hình ảnh thực nhà văn muốn gửi g¾m

+ Tính biểu cảm làm rung động đời sống tâm hồn tình cảm ngời đọc cảm xúc, tình cảm mà nhà văn mun biu hin

c Mang giá trị thÈm mÜ:

- Các hình thức tu từ cách dùng từ bóng bẩy, trau chuốt, cách dùng từ hay, câu hay vào tác phẩm nghệ thuật Mà nói đến nghệ thuật nói đến đẹp “ Cái đẹp điều kiện thiếu đợc nghệ thuật, thiếu đẹp khơng có khơng thể có nghệ thuật”

- Giá trị thẩm mĩ hình thức tu từ ý nghĩa tinh tế, mẻ có sức khơi dậy tiếp sức cho rung động từ đẹp

d Mang phong cách tác giả:

Cỏi riờng ca tất yếu tố sáng tác: lối nghĩ, lối cảm, lối thể đặc điểm riêng cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, thủ pháp nghệ thuật mang đậm dấu ấn phong cách tác giả Tìm đợc riêng tác giả tức nhận giá trị nghệ thuật độc đáo theo quan điểm nhà văn

Vận dụng hình thức tu từ vào sáng tác thể cá tính sáng tạo nhà văn qua cách sử dụng từ ngữ cách chọn lọc, khả kết hợp từ, câu theo cách Vì vậy, bình diện rộng hình thức tu từ phong cách

B c¬ së thùc tiÔn

Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy học tập môn văn trờng THCS Lâu nay, học văn trở thành lo sợ, nặng nề mặt tâm lí số HS Do em khơng thích học mơn văn, lợng kiến thức văn nhiều, lại trừu tợng so với tầm đón nhận số dạy văn cha thực lôi em

Bản thân GV nhận thấy phân tích tác phẩm văn học tập trung phân tích phần nội dung, khơng trọng đến mặt hình thức nghệ thuật hình thức tu từ đợc phân tích nên HS hiểu theo kiểu diễn nơm, máy móc.Tơi thiết nghĩ, khơng riêng thân mà số đồng nghiệp khác mắc phải điều Nhất đồng nghiệp non trẻ

(6)

Hớng vào âm điệu du dơng nhạc điệu phối hợp vần, nhịp điệu, tiết tấu Do khai thác hình thức tu từ ngữ âm, GV phải đợc âm hởng chung tồn thơ (vì truyện sử dụng hình thức tu từ ngữ âm cách điệp âm, điệp nhằm tạo hài hoà cân đối cho câu văn)

Dùng phơng pháp so sánh đối lập âm để xem xuất loại hình tu từ ngữ âm loại hình khơng phải tu từ ngữ âm cách sử dụng chi phối đến âm hởng chung toàn tác phẩm

VD: Nếu ta thay đổi cách ngắt nhịp, thay đổi cách gieo vần âm sắc tồn thơ, đoạn văn có bị ảnh hởng đến nội dung khơng?

Hình thức tu từ từ : Hớng vào tạo hình, gợi cảm

* So sỏnh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá: GV dùng phơng pháp tái để khai thác chúng Dùng phơng pháp vào phân tích, GV nên có hớng gợi ý cho HS liên tởng, t-ởng tợng Nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, nhân hố mang nghĩa hình tợng, nghĩa bóng nên dùng phơng pháp tái nhằm giúp HS cách biểu nghĩa gốc, nghĩa cịn hiểu đợc ý nghĩa bổ sung, ý nghĩa hình tợng biện pháp Dùng phơng pháp tái hiện, GV phân tích chế việc sản sinh sức gợi tả thông qua sức liên tởng mà tạo nên chuyển đổi nghĩa, dẫn dắt ngời đọc từ nghĩa bề đến nghĩa khác bên

VD1 : Dùng phơng pháp tái vào phân tích hình ¶nh Èn dơ sau : -“Tõ Êy t«i bõng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

(Từ ấy- Tố Hữu, Văn 8) Hình ảnh ẩn dụ : Bừng nắng hạ - mặt trời ch©n lÝ

Dùng phơng pháp tái cách : gợi hình ảnh cho học sinh hiểu nghĩa gốc Bừng nắng hạ đợc hiểu nh ?

Mặt trời chân lí hiểu ?

Gợi liên tởng cho học sinh hiểu theo nghĩa hình tợng: Tác giả nói thời điểm nào, lúc xã hội sao? Mặt tời chân lí tợng trng cho đờng lối lãnh đạo lúc ?

Sau GV khái quát thành nghĩa hai hình ảnh ẩn dụ nh : Tơi sáng suốt, minh mẫn bắt gặp ánh sáng soi đờng dẫn lối Đảng

VD2: Măng non búp măng non

ĐÃ mang dáng thẳng thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua

Tre già măng mọc có lạ đâu

( Tre Việt Nam- Nguyễn Duy Ngữ Văn 7)

ẩn dụ: Măng non đợc so sánh ngầm với hệ trẻ nhằm diễn tả măng non lớp cha ông, mầm non đất nớc

* Nói : Dùng phơng pháp giảng nghĩa từ biện pháp tu từ mày GV hớng HS vào hiểu nghĩa vật tợng đem đối chiếu với thực tế để rút ý nghĩa cách dùng biện pháp

VD1 : Trong câu ca dao có sử dụng biện pháp nói -“Cày đồng buổi ban tra

(7)

ra kết luận : ý nghĩa tác dụng biện pháp nhằm diễn tả công việc cày đồng cực nhọc, ngời nông dân phải vất vả làm hạt lúa, hạt gạo trắng thơm

VD2: “Dân phu kể hàng trăm nghìn ng ời , từ chiều đến hết sức, kẻ thuổng, ngời cuốc, tình cảnh trông thật thảm”

( Tức nớc vỡ bờ-phạm Duy Tốn, Ngữ Văn 8) Cách nói q nhằm mơ tả cảnh hộ đê đơng đúc, hỗn loạn

* Nói giảm - nói tránh : Dùng phơng pháp xác định sắc thái tu từ để phân tích ý nghĩa từ có quan hệ với phạm vi tình cảm - cảm xúc Xác định sắc thái tu từ, GV dựa sở đối lập sắc thái trung hoà sắc tu từ (ở sắc thái tu từ bào chia thành hai thái cực dơng tính âm tính ) nhằm rút hiệu cách dùng từ

Sắc thái biểu cảm dơng tính Trung hoà sắc thái biểu cảm Sắc thái biểu cảm âm tính

Thái độ trang trọng, kính

yêu, quý trọng Thái độ miệt thị, coi thờng VD1: Nguyễn Khuyến trán dùng chết để nói đau buồn :

B¸c D

ơng, thơi thơi ” Nớc mây man mác biết đâu ?

(Khóc Dơng Khuê - Nguyễn Khuyến) GV xác lập từ chết trung thành sắc thái biểu cảm, mang ý nghĩa thông báo ngời không tồn sống

Cho HS xác định từ “thôi rồi” đợc hiểu mức độ tình cảm ? tiếc nuối, coi thờng

GV rút nhận xét chung: Đây lời tiếc nuối buồn đau , tránh nói đến chết tình cảm kính u, trang trọng

VD2: Thân lơn bao quản lấm đầu, Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa

( Truyện Kiều- Nguyễn Du) Sau bị tú bà sở khanh đánh lừa, Thuý Kiều buộc phải tiếp khách, nàng nói thẳng phải làm “ Gái lầu xanh” thấy bị xúc phạm, đau đớn nên li trờn

3 Hình thức tu từ câu :

Hớng vào gây ý, nhấn mạnh sáng rõ đặc điểm đối tợng, thái độ bình giá * Điệp ngữ ; Dùng phơng pháp hệ thống GV hớng HS vào xuất hình thức khổ thơ, câu văn có tác dụng nh tồn tác phẩm Nghĩa xem điệp ngữ nh yếu tố, góp phần nh vào hệ thống lớn tác phẩm văn học

VD1 : + Trong bµi “ TiÕng chỉi tre’ cđa Tố Hứu )Văn 7)

ip ng Ting chổi tre” xuất bốn lần đặt hệ thống thơ, GV hớng HS xác định vào tổng thể lặp lại “tiếng chổi tre” thời điểm nào? nhìn vào tổng thể thơ điệp ngữ nhằm thể điều gì? Nhng điều quan trọng GV phải nói đợc lặp lại diễn tả mặt thời gian gợi cho ngời đọc liên tởng chị lao công làm việc cách âm thầm, bền bỉ

(8)

§Êt xanh tre m·i xanh mµu tre xanh

( Tre ViƯt Nam- Nguyễn Duy, Ngữ Văn 7) Sử dụng điệp ngữ “ Mai sau” nhÊn m¹nh sù trêng tån cđa tre, ngời Việt Nam Tre biểu tợng cho ngêi ViƯt Nam, cho d©n téc ViƯt Nam

VD3 Ba bế lên Nó hôn ba khắp nơi Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nã n÷a”

( Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang Sáng) Điệp từ “hôn” xuất liên tiếp, dồn dập diễn tả tình cảm thắm thiết, sâu sắc bé Thu ba

* Đổi trật tự cú pháp : Dùng phơng pháp so sánh, GV đối chiếu hình thức câu có trật tự bình thờng với hình thức câu đảo thành phần để rút hiệu cách dùng mặt hình thức diễn đạt, nội dung ngữ nghĩa

VD : “Nó chết rồi, com chim Con chim se sẻ đời Hơm qua cịn bay nhảy Chỉ ngày gia, chết rồi”

(Con chim cña - Tố Hữu, Văn 8) GV cho so sánh trËt tù

“Nã chÕt råi, chim cña t«i” víi “con chim cđa t«i, nã chÕt råi”

Rõ ràng câu dùng biện pháp tu từ hay nhấn mạnh ý thơng báo : Con chim chết

Hình thức diễn đạt vừa lạ vừa gây ấn tợng mạnh thể tình cảm tác giả trớc chết chim sẻ

* Đối ngữ : Dùng phơng pháp phân tích ngơn ngữ GV chia cặp đối theo cấp độ từ, câu phân loại theo trờng biểu niệm, biểu vật để phân tích

VD: Miêu tả cảnh đổi mùa Thạch Lam viết nh sau:

“Vừa ngày hôm qua trời nắng ấm hanh, nắng cuối tháng mời làm nứt nẻ đồng ruộng, làm giịn khơ rơi, Sơn chị chơi cỏ gà ngồi động cịn thấy nóng bức, chảy mồ hôi

Thế mà qua đêm ma rào, trời đổi gió bấc lạnh đâu đến làm cho ngời ta tởng mùa đông rét mớt Sơn tung chăn tỉnh dậy, nhng khơng b-ớc xuống giờng nh khi, cịn ngồi thu tay vào bọc bên cạnh đứa em bé nắm tay ngủ kĩ Chị Sơn mẹ Sơn trở dậy ngồi quạt lò để pha nớc chè uống Sơn nhận thấy ngời mặc áo rét rồi”

(Gió lạnh đầu mùa - Thạch Lam - Văn 8) GV hớng dẫn HS phân tích cặp đối lập nh:

+ Thêi gian : Hôm qua - sáng

+ Thời tiết : Nắng ấm, hanh- gió bấc, lạnh

+ Sự vật : Đồng ruộng nứt nẻ, giịn khơ - mùa đông rét mớt + Con ngời : Thấy nóng bức, chảymồ - mặc áo rét

(9)

* Liệt kê: Dùng phơng pháp phân tích - tổng hợp, GV khai thác hình thức tu từ sở

+ Phõn tích thành phần đồng chức cách lý giải, đánh giá tợng, vật

+ Tổng hợp: Phát mối liên hệ thành phần đồng chức với

VD : “Chao ôi! Đối với ngời quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỏ ổi tồn cớ ta tàn nhẫn; khơng ta thấy họ ngời đáng thơng; không ta thơng ”

(L·o H¹c - Nam Cao , Văn 8) Dùng phơng pháp phân tích tổng hợp theo bớc:

+ Phõn tích : GV hớng dẫn HS tìm thành phần đồng chức mối quan hệ với chủ thể nh : Họ - liên hệ với thành phần đồng chức: Gàn dở, ngu ngốc, xấu xí, bần tiện, bỉ ổi tính từ phẩm chất mang sắc thái biểu cảm âm tính

+ Tổng hợp : Tìm nét chung từ đồng chức Tác giả muốn nhấn mạnh, đề cập đến nhìn phiến diện miệt thị, khinh bỉ, coi thờng ngời nơng dân lớp ngời Đó cách nhìn thiếu thơng cảm, thiếu hồ đồng với nơng dân nghèo * Câu hỏi tu từ : Dùng phơng pháp gợi - tìm, GV hớng HS tìm phn sau :

+ Dạng câu hỏi cần trả lời hay không cần trả lời

+ Cõu hỏi khơng cần trả lời có tính khẳng định hay phủ định + Tìm sắc thái biẻu cảm loại câu hỏi sử dụng

VD1 : “Tre xanh

Xanh tù bao giê ?

Chuyện ngày xa có bờ tre xanh?”

(Tre ViƯtNam - Nguyễn Duy, Văn 7)

Dựng phng phỏp gợi -tìm, GV hớng HS vào tìm hiểu để xác định loại câu hỏi không cần trả lời, có tính khẳng định mặt nội dung: Tre có từ xa, nâng tính hình tợng “cây tre” thật p, ngi ca, t ho

VD2: Những ngời muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?

(Ơng đồ- Vũ Đình Liên)

Câu hỏi lòng chất vấn lòng ngời Hồn đâu bây giờ? nh lời trách cứ, xót xa q khứ q nét đẹp chữ thánh hiền dân tộc vội bị ngời quên lãng

VD3 “ Về đâm đầu vào đâu? Để chồng bị trói đến nữa? Thơi, trời bắt tội, đành nhắm mắt liều ”

( Tắt đèn- Ngô Tất Tố) Lời độc thoại thể tâm trạng giằng xé tâm can chị Dậu: Một bên chồng bị trói, bên tiền bán chó, bán rẻ mạt

Các hình thức tu từ xuất tác phẩm phong phú, đa dạng mặt nội dung lẫn hình thức Ngồi phơng pháp nêu trên, GV dùng nhiều phơng pháp dạy học Văn Tiếng Việt để phân tích

II giải pháp cụ thể:

(10)

- “Thơ hình thức nghệ thuật cao quý tinh vi”, “thơ nh nghệ thuật ngôn ngữ cân đối, hài hoà du dơng” Tác phẩm thơ dồn nén đời sống đầy ắp vào câu chữ ỏi tạo thơ mang nghĩa hình tợng, nghĩa bóng

- Chính đặc điểm quy định vị trí hình thức tu từ phải mã ngôn ngữ nghệ thuật nằm chỉnh thể nghệ thuật thống Do đó, “dạy tác phẩm trữ tình nhà trờng THCS cần tạo cho HS hiểu cảm đợc nghĩa từ, câu, biết rung động trớc cảnh sắc ngôn ngữ đem lại”

a Phơng hớng khai thác hình thức tu từ dạy học thơ :

- Làm cho HS cảm hiểu đợc ý tởng nhà thơ thể qua sáng tác , GV phải h-ớng cho HS cảm nhận đợc ngôn từ gợi “một tập hợp không kể xiết”, “sự dồn nén đời sống câu chữ”

+ Giảng thơ chủ yếu giảng hình tợng, thơng qua hình thức để giảng nội dung, thơng qua việc phân tích yếu tố loại thể, kết cấu ngơn ngữ để làm sống dậy hình tợng với tất vẻ đẹp, chiều sâu nó” Hình tợng thơ hình tợng cảm xúc, thể nhân vật trữ tình hay “cái tơi trữ tình”

+ Nhân vật trữ tình thơ khơng đợc miêu tả, diện mạo, hoạt động, lời nói quan hệ cụ thể mà thờng phút giây rung cảm tâm hồn tác giả trớc biến cố đời sống Có thể nói, nét bật thơ : Khơng trực tiếp miêu tả tợng thực, không nhằm tạo ngời, tranh sống mà qua chất liệu nó, biểu cảm nghĩ định ngời thể cách nhận thức đánh giá ngời sống

+ Một hình thức nghệ thuật góp phần vào việc xây dựng hình tợng thơ phải kể đến hình thức tu từ Các hình thức tu từ với t cách mã ngơn ngữ từ nghệ thuật thể tính gợi hình, gợi cảm giàu sức biểu trng lớn xây dựng vẻ đẹp lung linh, huyền diệu hình tợng thơ Khai thác hình thức tu từ thơ làm sống dậy hình tợng với tất vẻ đẹp, chiều sâu

+ Trong tất hình thức tu từ mà tơi đề cập, nói ẩn dụ hốn dụ, nhân hố, so sánh hình thức tu từ xuất thơ với tần số cao “Thơ nghệ thuật kì diệu bậc trí tởng tợng” “Tác phẩm nghệ thuật phát huy tác dụng thẩm mĩ đờng liên tởng” Phát huy chế liên tởng, hình thức tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá kêu gọi ngời tiếp nhận khả tái thực thực sống biểu thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, vận động ngời, vật, việc, cảnh đời đợc đề cập tác phẩm nh thực tế Dùng phơng pháp tái hiện, giáo viên hớng học sinh từ chỗ miêu tả nét phác thảo sống qua câu chữ đến chỗ cảm nhận sống, ngời cựa quậy, chuyển động dới câu chữ Cảm nhận thực sống, ngời thơ, em hiểu đợc rung cảm, ý tởng nhà thơ muốn gửi gắm qua câu, chữ

VD1: Trong “Tre Việt Nam - Nguyễn Duy , Văn 7) tác giả sử dụng biện pháp nhân hố để miêu tả đặc tính tre, GV phải hớng cho HS đợc đức tính có liên hệ với nhng

Chẳng hạn nh câu :

L ng trần phai nắng phơi sơng Có manh áo céc, tre nh êng cho

Phát biện pháp nhân hoá, GV dùng phơng pháp tái để phân tích hình ảnh tu từ “Lng trần”, “nhờng cho con” cách hớng cho HS cảm nhận giác quan cách dùng từ

(11)

Nhờng cho : Tất dành chon tình cảm yêu thơng hết mực, giàu sức hy sinh

Đây đức tính tốt cho ta liên hệ đến ngời có ngời chịu đựng đợc gian khổ giàu đức hy sinh, nhờng nhịn cho Đó nét đẹp dân tộc mang tính truyền thống, điều mà nhà thơ muốn gửi gắm

VD2: “ Gởy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, giữ n ớc , giữ máI nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ ngời Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

(Cây tre Việt Nam-Thép Mới, Ngữ Văn 6) - Làm cho HS cảm hiểu đợc ý tởng nhà thơ, GV phảI hớng cho HS cảm hiểu đợc rung cảm, cảm xúc mãnh liệt nhà thơ

Thơ bộc bạch nỗi lòng, táI sống nh duyên cớ để bộc lộ rung cảm, tâm hồn tác giả Đó cảm xúc nhà thơ vật tợng, tình đời sống hay nỗi niềm băn khoăn số phận ngời Bằng chức biểu cảm, mạng đậm màu sắc tu từ, hình thức tu từ giúp nhà thơ thể suy t, nguyện vọng, ẩn chứa nỗi niềm qua câu chữ Đó phóng đại, nói giảm – nói tránh, đổi trật tự cú pháp, câu hỏi tu từ với cung bậc bậc tình cảm đa dạng: dồn dập mạnh mẽ, thiết tha sâu lắng, cảm thơng trăm trở, giận bất bình, triết lý nhân sinh, trầm t tâm tởng tất tạo nên cảnh sắc muôn màu đời sống khắc sâu vào lòng ngời đọc

- Tuú theo sù xuÊt hiƯn cđa tõng h×nh thøc tu tõ chØnh thĨ tác phẩm mà GV sử dụng phơng pháp khai thác theo mạch cảm xúc thơ, tránh tách rêi nã khái hƯ thèng toµn bµi

Hớng cho HS cảm hiểu đợc ý tởng nhà thơ, GV giúp HS cảm hiểu tác phẩm cách xác, sâu sắc

b Làm cho HS rung cảm với cáI đẹp :

- Làm cho HS rung cảm với cáI đẹp trớc tiên GV phảI hớng cho HS thấy đợc cáI đẹp nghệ thuật độc đáo nhà thơ Đó cách trình bày sống theo quan điểm thẩm mĩ đầy cá tính sáng tạo CáI hay cách dùng từ, câu có tính chất mẻ hình thức, giàu sức biểu nội dung tránh đợc nhàm chán lặp lại

+ Để giúp HS thấy đợc giá trị từ hay câu hay, GV phảI cáI cách chọn lọc từ ngữ, sử dụng câu hình thức tu từ Chẳng hạn thơ cũ thích dùng thuyền, bến, mai, trúc, tre để ngời từ ngữ, tợng trng ớc lệ thơ đại từ ngữ gần gũi với đời sống ngời Đó cánh đồng lúa rập rờn, cánh đồng cỏ non mơn mởn tạo vật đầy hơI thở sống hay hình ảnh cánh đồng quê chảy máu, đọt dừa trơ trọi nh rừng gơm thấy sức tàn phá chiến tranh

+ Giúp HS thấy đợc từ hay, câu hay, GV phảI cáI ý vị sâu xa, ý nghĩa tinh tế, tế nhị cách chọn từ ngữ

- Làm cho HS rung cảm với cáI đẹp GV cịn phảI biết hớng HS có rung cảm vui, buồn với ngời, cảnh vật tác phẩm Đó rung cảm tạo vật thiên nhiên sống chuyển mình, vận động dới bàn tay nghệ sỹ Đó rung cảm sống đẹp, ngời đẹp với hành động cao cả, nhân cách cao thợng giàu tình nhân áI, tình cảm cha con, ơng bà, anh chị, q hơng, đất nớc –Rung cảm với cáI đẹp HS không đợc bồi dỡng mặt tri thức : Cách sử dụng từ hay, câu hay, tác phẩm văn học kịêt xuất mà giúp em tự hồn thiện mặt nhân cách theo chân – thiện –mĩ

(12)

tình tác phẩm ậ tôI đa định hớng dạy tác phẩm thơ theo hớng khai thác hình thức tu từ, tuỳ xuất biện pháp tu từ mà GV định phơng pháp áp dụng vào phân tích giá trị biện pháp nội dung tác phẩm Khai thác hình thức tu từ dạy học tác phẩm truyện:

Nội dung khai thác hình thức tu từ dạy học tác phẩm truyện : a Xác định vị trí hình thức tu từ tác phẩm truyện :

truyện, hình thức tu từ xuất nh biện pháp nghệ thuật thể ý đồ sáng tác nhà văn qua nghệ thuật miêu tả nhân vật nghệ thụat kể chuyện Sự diện hình thức tu từ khơng giúp cho lời văn thêm sáng, giàu hình ảnh, có sức truyền cảm mà cịn có tính chất khắc sâu đến nhận thức ngời đọc vấn đề xã hội

b Phơng pháp khai thác hình thức tu từ tác phẩm truyện :Khai thác hình thức tu từ dạy học truyện thực chất việc giảng dạy truyện thống hình thức nghƯ tht víi néi dung t tëng

c Làm cho HS hiểu rung cảm nhân vật tác phẩm truyện :

- Nhân vật tung tâm tác phẩm tự Nắm cốt truyện nắm câu chuyện nhân vật

- Làm cho HS hiểu đợc nhân vật truyện nghĩa ngời GV giúp HS hiểu t tởng, tình cảm nhà văn muốn gửi gắm qua nhân vật Bởi nhân vật tác phẩm ngời tâm tởng, ngời đợc sáng tác theo ý đồ nhà văn, nơI tập trung biểu t tởng tình cảm tác phẩm tác giả

+Trong truyện, hình thức tu từ xuất nh thủ pháp nghệ thuật mà xuất qua cách miêu tả nhân vật làm cho nhân vật có hình ảnh hơn, sinh động Đó ngời biết nói, biết nghĩ, sống hành động nh ngời đời thờng sống Phân tích nhân vật phảI phân tích hình tợng, phảI phân tích cho nhân vật giữ đợc tính chất sinh động cảm thụ học sinh

+ Tìm hiểu nhân vật, GV cần hớng HS tìm hiểu nghệ thuật sử dụng hình thức tu từ, cáI tạo nên nét sinh động nhân vật thể qua chi tiết miêu tả hành động, tâm trạng, lời nói, dung nhan, giới thiệu lại lịch

+ Phân tích biện pháp này, GV dùng phơng pháp phân tích tổng hợp, khai thác thành phần đồng chức nh : gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi sở lý giảI tính từ từ phẩm chất nhằm kháI quát tổng hợp: Tác giả muốn nhấn mạnh đến cáI nhìn phiếm diện miệt thị, khinh bỉ, coi thờng ngời nơng dân lớp ngời Đó cách nhìn thiếu thơng cảm, hồ đồng với ngời nơng dân nghèo

+ Tìm hiểu nhân vật ý nghĩa hình tợng hay hình tợng nhân vật, GV cần phảI đợc việc sử dụng hình thức tu từ vào xây dựng nhân vật ngồi ý nghĩa tạo nét sinh động cịn thể ý đồ sáng tác cỉa nhà văn Bởi nhân vật tác phẩm, nhân vật đợc tạo theo t tởng chủ đề tác phẩm Sự xuất tồn tạo nhào nặn, tạo hình nhà văn hình hài thiết phảI tâm t tình cảm nhà văn Khai thác đợc ý nghĩa hình tợng qua hình thức tu từ, GV giúp HS cảm thụ đợc sâu đánh giá nhân vật truyện d Làm cho HS cảm nhận đợc cáI hay nghệ thuật kể chuyện:

(13)

- Làm cho HS cảm nhận đợc cáI hay nghệ thuật kể chuyện, GV phảI đợc cáI hay nhà văn sáng tạo tranh chất chứa đầy chất liệu đời sống tình ý ngời Bằng thủ pháp tu từ sống đợc miêu tả phong phú, bề bộn, giàu chất thực, vật nh đợc sinh sôI nảy nở dới câu chữ Ngời đọc nh bị chóng ngợp khơng gian bao la trớc tranh thực hồng tráng sơI động hay khoảnh khắc bất ngờ xảy đời ngời Dới ngòi bút ngời nghệ sỹ, thực sống không phảI tranh bất động mà vận động sinh động có hồn đầy nhựa sống

VD: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể nh kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, nhú lên cho kì hết Trịn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đờng bệ đặt lên mâm bạc đờng kính mâm rộng cáI chân trời màu ngọc trai nớc biển ửng hồng Y nh mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trờng thọ tất ngời chài lới muôn thủa biển đông”

( Cô Tô- Nguyễn Tuân, Ngữ Văn 6) Miêu tả cảnh trên, tác giả sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hoá độc đáo, từ ngữ tinh tế để vẽ lên tranh tuyệt đẹp cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô

GV phảI chi đợc cáI hay biện pháp tô vẽ tranh thêm sinh động đầy màu sắc sống

- Làm cho học sinh cảm nhận đợc cáI hay lời văn, GV cần chúy ý cách hành văn sáng, chọn lọc từ ngữ theo phong cách nhà văn

- CáI hay hình thức tu từ tạo cáI mẻ mang đậm phong cách tác gi¶

+Khác với loại thể thơ, đặc trng nghệ thuật quy định vị trí hình thức tu từ, cịn truyện việc sử dụng hình thức tu từ mang phong cách nhà văn Tu từ theo nghĩa rộng hiểu phong cách mà ngôn từ tác phẩm truyện đa dạng Có tác giả thích dùng ngơn từ hoa mĩ hay giảng dị, triết lý hay tình cảm, tiết kiệm hay dông dài, sôI hay trầm lắng tất tạo nên phong cách đa dạng

Trên khai thác hình thức tu từ dạy học truyện, thực tế giảng dạy truyện Trờng THCS nay, GV trọng nhiều cách phân tích nhân vật theo diễn biến cốt truyện, tình tiết xây dựng tác phẩm chính, việc khai thác hình thức tu từ khơng đợc quan tâm Thiết nghĩ việc khai thác hình thức tu từ góp phần làm tăng thêm tính truyền cảm, thuyết phục cho dạy văn

III kết đạt đợc.

Trong q trình vận dụng tích cực hình thức tu từ để giảng dạy TPVH, qua khảo sát kiểm tra kt qu thu c nh sau:

1 Khả nắm kiến thức tu từ tác phẩm Văn học cđa HS: Líp Tỉng sè

HS §iĨm sè cđa HS qua bµi kiĨm tra

Khi cha ¸p dông Sau ¸p dông

Giái Kh¸ TB Yõu Giái Kh¸ TB Yõu

6A 30 12 8 11

6B 31 11 11 12

8B 33 10 12 13

(14)

a Khi cha ¸p dơng: Líp Tỉng

số HS HS phát hình thứctu từ nhng không nêu đợc tác dụng chúng

HS phát hình thức tu từ nêu đợc tác dụng chúng

HS không phát hình thức tu từ khơng nêu đợc tác dụng chúng

6A 30 18

6B 31 17 11

8B 33 17 12

b Khi ¸p dơng: Líp Tỉng

số HS HS phát hình thứctu từ nhng khơng nêu đợc tác dụng chúng

HS phát hình thức tu từ nêu đợc tác dụng chúng

HS khơng phát hình thức tu từ không nêu đợc tác dụng chúng

6A 30 18

6B 31 19

8B 33 11 18

Kết cho thấy việc áp dụng khai thác hình thức tu từ dạy học Văn làm cho HS nắm bắt kiến thức sâu sắc hơn, tổng thể hơn, cảm thụ văn tốt đắc biệt HS biết trọng ứng dụng kiến thức kĩ tu từ mà em đ -ợc học chơng trình tiếng Việt vào hiểu nội dung tác phẩm Văn học

D học s phạm rút ra:

Để vận dụng thực tốt đề tài ngời GV cần phảI nắm sở lí luận nh yêu cầu sau:

a Trong việc dạy thơ :

- GV phảI nắm vững đặc điểm độc đáo thơ nh : cảm xúc “cáI tôI trữ tình”, ngơn ngữ từ nghệ thuật, vần, nhịp điệu, tiết tấu

- GV cần lu ý đến cá tính sáng tạo nhà thơ, đặc biệt hoàn cảnh sáng tác đời tác phm

- GV phảI nắm vững phơng pháp biện pháp dạy học tác phẩm thơ - GV phảI nắm vững tri thức tu từ

b Trong việc giảng dạy tác phẩm truyÖn ;

- GV phải nắm vững đặc trng truyện bao gồm : tồn tình tiết, biến cố cốt truỵên, lời kể, nhân vật

- GV lu ý đến cá tính sáng tạo nhà văn

- GV phải nắm đợc phơng pháp biện pháp dạy học tác phẩm truyện nh : Đọc, kể tóm tắt tác phẩm, tìm hiểu cốt truyện, tìm hiểu nhân vật, tìm hiểu vấn đề lên tác phẩm, tìn hiểu ngơn ngữ kể chuyển tác giả

- GV cần nắm vững tri thức tu từ

phần iii: kÕt luËn

(15)

Trong phạm vi đề tài thân cha đề cập cách đầy đủ tồn diện, cịn nhiều thiếu sót cha thoả đáng Nhng gợi ý thân nêu để mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy tác phẩm văn học nói riêng nh mơn Ngữ văn nói chung Rất mong đợc góp ý chân tình q thầy bạn đọc để đề tài hon thin hn

Xin chân thành cảm ¬n!

Môc lôc

Môc Trang

Phần I Đặt vấn đề – Lí chọn đề tài

PhÇn II Néi dung

A C¬ së lÝ luËn

I Tác phẩm văn học việc dạy tác phẩm văn học trờng THCS

II Vài nét hình thức tu từ tác phẩm văn học

B C¬ së thùc tiƠn

C Giải pháp khai thác hình thức tu từ tác phẩm văn học

I Giải pháp chung hình thức tu từ cụ thể

II Giải pháp cụ thể 12

(16)

D Bài học s phạm rút ra. 17 PhÇn III KÕt thóc 18

Tài liệu tham khảo chính

B giỏo dc v đào tạo SGK Ngữ văn SGV ( 6,7,8,9)

Cao Xuân Hạo Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp – NXB Giáo dục, 1998

Bùi Tất Tơm ( Chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng Giáo trình ngôn ngữ học Tiếng Việt NXB Giáo dục, 1997

Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán Đại cơng ngôn ngữ học, tập hai NXB Giáo dục, 1993

Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tơm Dạy học Tiếng Việt THCS - NXB Giáo dục, 2004

Ngày đăng: 12/04/2021, 10:06

Xem thêm:

w