1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế tài nguyên nướcbài giảng cao họ

144 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜN G ĐẠI H ỌC TH UỶ LỢI Bộ môn: Quản lý xây dựng TẬP BÀI GIẢNG CAO HỌC KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC BIÊN SOẠN: PGS.TS NGUYỄN BÁ UÂN Hµ n é i - 2012 PGS.TS Nguyễn Bá Uân Lời nói đầu Kinh tế Tài nguyên nước môn học giảng dạy bắt buộc tự chọn cho chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Thủy lợi, Kinh tế tài nguyên môi trường, Quản lý tài nguyên môi trường, Kỹ thuật tài nguyên nước Trường Đại học Thủy lợi Trong khuôn khổ Dự án tăng cường lực đào tạo Trường Đại học Thủy lợi Chính phủ Đan Mạch tài trợ (DANIDA), môn học xây dựng dựa quan điểm đại quản lý tổng hợp tài nguyên nước phục vụ trình phát triển bền vững đất nước Tập giảng Kinh tế Tài nguyên nước biên soạn với mục đích cung cấp cho người học kiến thức quan trọng vai trò tài nguyên nước đời sống sản xuất người Vấn đề kinh tế, hiệu kinh tế cần nghiên cứu việc cấp nước tưới quốc gia khu vục canh tác lúa nước Những vấn đề nghiên cứu hiệu kinh tế dự án phòng chống lũ bảo vệ bờ, loại hình cơng trình phịng chống thiên tai phổ biến nước ta dẫn làm rõ giảng Đặc biệt, tập giảng đề cập cách cụ thể đến vấn đề quản lý tài nguyên nước liên quan đến Chiến lược phát triển quốc gia Nội dung tập giảng gồm có chương sau: • Chương 1: Mở đầu • Chương 2: Kinh tế cấp nước tưới • Chương 3: Kinh tế cơng trình phịng chống lũ bảo vệ bờ • Chương 4: Những vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển Quốc gia Tập giảng biên soạn với giúp đỡ Ông chuyên gia tư vấn quốc tế Tue Kell Nielsen, chuyên gia quản lý tài nguyên nước, Đan Mạch, hỗ trợ chuyên gia tư vấn nước PGS TS Nguyễn Quang Đoàn, Đại học Bách khoa Đà Nẵng đảm bảo chất lượng tư vấn nước, Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Quản lý dự án DANIDA, Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Kinh tế Quản lý phòng ban Trường Đại học Thủy lợi giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tập giảng Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn nhà khoa học đồng nghiệp cộng thuộc Khoa Kinh tế Quản lý có nhận xét sâu sắc nội dung khoa học tập giảng Tác giả mong nhận góp ý độc giả để lần tái sau tốt Tác giả CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tầm quan trọng tài nguyên nước kinh tế, xã hội, môi trường Nước yếu tố quan trọng đinh sống trái đất Thực tiễn sống trình lịch sử cho thấy nguồn nước có tác động mạnh mẽ đến vấn đề kinh tế, trị, xã hội mơi trường quốc gia Ngày người nhận thức nguồn nước vô tận mà vấn đề mang tích tồn cầu, tạo áp lực thách thức trình phát triển nhân loại Theo số liệu điều tra Ngân hàng Thế giới số ngân hàng khác hệ thống tưới lớn giới, lượng nước uống trung bình người lít ngày, để sản xuất lượng thức ăn người năm cần đến 5.000 lít nước Sản xuất lương thực vải phục vụ cho người đòi hỏi nhiều nước nhất, chiếm khoảng 70% lượng nước khai thác toàn cầu Ở nước phát triển, lượng nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 80-90 % tổng lượng nước cung cấp cho toàn ngành kinh tế Nguồn nước tự nhiên phân bố không địa cầu theo khơng gian thời gian, thêm vào đó, nhu cầu dùng nước biện pháp khai thác cách có hiệu nguồn nước quốc gia cịn có khoảng cách lớn làm cho vấn đề liên quan đến tài nguyên nước giới trở nên cấp bách 1.1.1 Tài nguyên nước trái đất 1.1.1.1 Trữ lượng phân bố Theo tính tốn chun gia, Trái đất có khoảng 4,5 ÷ 4,6 tỷ năm tuổi Tổng diện tích bề mặt trái đất vào khoảng 510 triệu km2 Diện tích đại dương chiếm 70% diện tích bề mặt trái đất Ước tính tổng lượng nước trái đất 1.403 triệu km3 , khoảng 1.370 triệu km3 (97,6% ) nước mặn trữ đại dương Nước bề mặt trái đất tương đối khan hiếm, chiếm khoảng 2% tổng lượng nước trái đất Trong tổng lượng nước trái đất 68,7% băng sông băng, 30,1% nước ngầm, 0,3% nước mặt 0,9% loại khác Trong 0,3% nước mặt hồ nước chiếm 87%, đầm nước chiếm 11% cịn sơng chiếm 2% Nói cách khác, hồ - đầm nước chiếm 0,29% sông chiếm khoảng 0,006% tổng lượng nước trái đất, 1/700 1% tổng lượng nước trái đất PGS.TS Nguyễn Bá Uân Bảng 1.1 Tài nguyên nước trái đất Thứ tự Trữ lượng Dạng tồn (1.000 Km ) 1,370,000.0 29,000.0 4,000.0 125.0 104.0 67.0 1.2 14.0 Đại dương Dạng băng cực sông Nước ngầm Hồ nước Hồ nước mặn Nước đất Các sông Nước dạng khơng khí Tỷ lệ (%) 97.61000 2.08000 0.29000 0.00900 0.00800 0.00500 0.00009 0.00090 1.1.1.2 Các vấn đề sử dụng tổng hợp nguồn nước Áp lực sử dụng nước gia tăng; Nguồn nước giới đứng trước áp lực ngày gia tăng: Dân số giới bùng nổ, hoạt động kinh tế tăng trưởng, nâng cao mức sống gây ảnh hưởng nguyên nhân dẫn tới suy kiệt nguồn nước vốn có hạn Sự không công xã hội, phát triển kinh tế khơng đều, khơng có chương trình hỗ trợ xố đói giảm nghèo, đẩy người nghèo đến việc khai thác mức đất canh tác nguồn tài nguyên rừng điều dẫn tới tác động tiêu cực cho nguồn nước Quản lý ô nhiễm không tốt nguyên nhân làm giảm nguồn tài nguyên nước Gia tăng dân số gây căng thẳng nước; Trong kỷ 20 dân số giới tăng lên khoảng lần, nhu cầu nước tăng lên lần Theo ước tính, khoảng phần dân số giới sống nước có áp lực nước từ trung bình đến cao Tỷ số tăng lên tới phần vào năm 2025 Ảnh hưởng nhiễm; Ơ nhiễm vốn có liên quan đến hoạt động người Thêm vào đó, q trình đời sống sinh học, q trình cơng nghiệp hố, nguồn nước trở thành nơi thu trữ chất thải ô nhiễm sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp Chất lượng nguồn nước suy giảm ô nhiễm nước hạ lưu đe doạ sức khoẻ người, nguyên nhân ảnh hưởng gây suy giảm hệ sinh thái, làm gia tăng cạnh tranh nước Khủng hoẳng thiếu nước; Những vấn đề nêu trở nên trầm trọng tình trạng quản lý nước yếu Nâng cao trình độ quản lý nguồn nước ngày trở nên quan trọng phổ biến Cách dẫn đến mấu chốt hợp tác phát triển quản lý tài nguyên nước Hơn nước quản lý nguồn nước ln có xu hướng tách khỏi tính thống nhất, tính hợp pháp, yêu cầu hiệu lực tăng lên Tóm có nguyên nhân gây khủng hoảng nước quản lý hiệu cạnh tranh nguồn nước vốn có hạn 1.1.1.3 Nhiệm vụ đặt Bảo vệ nguồn nước cho người; Mặc dù phần lớn nước giành ưu tiên cho nhu cầu người nước, phần dân số giới thiếu nước uống nửa dân số giới không đảm bảo điều kiện vệ sinh Sự thiếu hụt cấp nước sinh hoạt ảnh hưởng đến người nghèo nước phát triển Tại nước việc cấp nước xử lý nước cho đô thị vùng nông thôn mục tiêu quan trọng năm tới Bảo vệ nước cho sản xuất; Các nghiên cứu vòng 25 năm tới phải cần lượng thực phẩm cho từ 2-3 tỷ người Nước coi chìa khố cho sản xuất lương thực thực phẩm điều kiện diện tích đất có hạn Trong 25 năm tới lượng nước cần cho nông nghiệp tăng lên từ 15-20%, xảy ảnh hưởng nghiêm trọng yêu cầu nước tưới cho nông nghiệp nước dùng cho hệ sinh thái Khó khăn tăng thêm cho quốc gia thiếu nước việc tự sản xuất lương thực nhập lương thực; Nhập lương thực quốc gia thiếu nước để canh tác nhập nước (Đó khái niệm "nước ảo") Những vấn đề chiến lược phát triển kinh tế quản lý tài nguyên nước Hoạt động người cần nước tạo nước thải, số số họ cần nhiều nước thải nhiều nước thải người khác Cần phải tính đến vấn đề chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực quản lý tài nguyên nước Bảo vệ sống hệ sinh thái; Hệ sinh thái bề mặt khu vực thượng lưu đóng vai trị quan trọng điều tiết dịng chảy mặt, dòng chảy ngầm chế độ dòng chảy sơng suối thiên nhiên Hệ sinh thái cịn sản xuất nhiều hiệu ích kinh tế khác gỗ, chất đốt, làm PGS.TS Nguyễn Bá Uân thuốc chúng nơi sinh sản số loài thuỷ sinh Hệ sinh thái phụ thuộc vào dòng chảy, dao động mực nước, chất lượng nước Quản lý đất nước phải đảm bảo tồn hệ sinh thái, giảm thiểu tác động có hại nguồn tài ngun Do đó, cần có tầm nhìn tổng qt trước đưa định phát triển quản lý vấn đề có liên quan đến hệ sinh thái lưu vực sông suối Xử lý vấn đề phân bổ nước không theo không gian thời gian; Ở nước ta, toàn lượng nước sử dụng cho nhu cầu người từ nước mưa, mà lượng mưa lại thay đổi lớn theo không gian thời gian Hầu hết khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới có lượng mưa hàng năm lớn, thường có thay đổi khoảng thời gian ngắn Trong trường hợp cần phải tăng cường xây dựng sở hạ tầng, quản lý phân phối nước Mục tiêu kêu gọi giúp đỡ nước nghèo tài nguồn lực để đương đầu với vấn đề Ảnh hưởng thay đổi khí hậu tồn cầu cần phải có kêu gọi trách nhiệm chung Quản lý rủi ro; Sự thay đổi dòng chảy, bổ sung dòng chảy ngầm, vấn đề thời tiết, khí hậu, thiếu quản lý cần thiết quản lý rừng thảm phủ làm gia tăng khốc liệt lũ lụt hạn hán, tượng thường gây tổn thất nghiêm trọng người, cải vật chất, xã hội mơi trường Ơ nhiễm gia tăng tạo thêm khả rủi ro khác, ảnh hưởng đến sức khoẻ người, phát triển kinh tế môi trường sinh thái Rủi ro kinh tế quan trọng quản lý phát triển nguồn nước, rủi ro phụ thuộc vào quy mô kỳ hạn vốn đầu tư Sự khơng ổn định trị loại rủi ro khác cho quản lý tổng hợp nguồn nước Đã đến lúc phải có hệ thống xác định chi phí giảm thiểu rủi ro hiệu ích khu vực sử dụng nước Nâng cao nhận thức hiểu biết; Nhận thức quần chúng cần thiết cho việc tư vấn quản lý nước làm thay đổi ứng xử thái độ hoạt động Thêm vào nhận thức quần chúng thúc đẩy phủ vào Lịch sử phát triển hoạt động môi trường “xanh” ví dụ dư luận áp lực công chúng tác động đến định hành động phủ Cơ hội chín muồi cho vận động xanh Vai trị trị quản lý tài nguyên nước Trong giới khan tài nguyên, quan tâm , xem xét trị sống, đảm bảo cho định đầu tư cần thiết phát triển quản lý nguồn nước Đưa vấn đề nước thành nhiệm vụ trị hàng đầu sở đảm bảo cho thành công lâu dài quản lý bảo vệ nguồn nước Hợp tác vùng lưu vực sông; Phương pháp cách tiếp cận truyền thống quản lý tài nguyên nước thường phân chia theo địa giới hành Mục tiêu quốc gia thường đặt mà không cân nhắc cách thoả đáng tới mối quan hệ người dùng nước không tham khảo ý kiến khu vực khác quan quản lý lưu vực Đây ngun nhân khơng tận dụng điều kiện tài nguồn tài nguyên (trong có nước) đem lại nguồn lợi xã hội tối đa Cần có phối hợp việc hoạch định sách, quy hoạch thực nước quản lý tổng hợp dịng sơng liên quốc gia Vấn đề chia sẻ nguồn nước giới nguyên nhân gây mâu thuẫn nước ven sông Trên giới có 215 lưu vực sơng chiếm 47% tổng diện tích toàn giới (Gleick, 1993) Tại Châu Phi, Nam Mỹ Châu tỷ lệ cao (>60%) Tại vài vùng thuộc nước phát triển, nước nguyên nhân chính, chí cội rễ xung đột Đặc biệt nước nguồn tài nguyên hữu hạn cần thiết cho phát triển mâu thuẫn lại nảy sinh Trong tương lai, ảnh hưởng gia tăng dân số phát triển kinh tế, mâu thuẫn trở nên sâu sắc hơn, chí mang tính bạo lực khơng có hành động kịp thời Các đạo luật quốc tế vấn đề sử dụng nước sơng giới có từ lâu đời: đạo luật Helsinki (ILA, 1966); Các dự thảo điều luật đạo luật sử dụng nguồn nước, Hội đồng luật quốc tế trực thuộc Liên hợp quốc soạn thảo (1991, 1994); Hiệp định sử dụng nguồn nước (UN, 1997) Tại Maseru, hội nghị SADC/EU tổ chức năm 1997 vấn đề quản lý lưu vực sông (Savenije & Van der Zagg, 1998, 2000a), hội nghị này, vấn đề quản lý sông giới đưa phân tích dựa ba nhân tố vấn đề chia sẻ nguồn nước giới, là: trị, kỹ thuật thể chế Thêm vấn đề thảo luận hội nghị yếu tố kỹ thuật đóng vai trị trung tâm để hình thành nên liên kết quản lý tài nguyên nước giới, yếu tố có khả giữ cân tổng thể suốt thời gian khủng hoảng trị bổ trợ cho hệ thống tảng thể chế tiến hành cải cách Kết hội nghị Savenije & Van der Zagg đưa kết luận vấn đề chia sẻ tài nguyên nước giới sau: - Quản lý tổng hợp tài nguyên nước quốc gia có thuận lợi khó khăn Những khó khăn kể đến lũ lụt, vấn đề ô nhiễm nạn khan nước nghiêm trọng Ở lưu vực sơng nơi khơng có nhược điểm kể việc thiết lập hình thức liên kết quản lý khó khăn Thêm vào đó, biến động trị kết thúc mối căng PGS.TS Nguyễn Bá Uân - - - - - - thẳng quốc tế tạo hội thuận lợi để phá vỡ bế tắc thiết lập liên kết quản lý Một hệ thống thông tin liên lạc hợp tác kỹ thuật thực quan trọng để hỗ trợ quản lý tài nguyên nước Đặc biệt mơi trường trị khơng thuận lợi, hợp tác kỹ thuật công cụ tối quan trọng để trì mức liên lạc tối thiểu tránh leo thang mâu thuẫn Thơng qua hợp tác kỹ thuật tin cậy lẫn ngày tăng cường Tạo lập sân chơi cơng bằng, có nghĩa quốc gia bình đẳng việc phân tích phát triển vị đàm phán Đại biểu quốc gia ven sơng cần có tầm hiểu biết tương đương "có tiếng nói kỹ thuật" Cần nỗ lực xây dựng khả liên kết để tăng cường mối liên lạc hợp tác Tiếp cận miễn phí với thơng tin thiết yếu thuỷ văn (và thông tin việc sử dụng nước) cần thiết để trì tin cậy lẫn hợp tác kỹ thuật Tại Nam Phi, tổ chức quốc tế (như UNESCO WMO) đóng vai trị quan trọng lĩnh vực Bên cạnh tác động tích cực hợp tác kinh tế mơi trường trị, hệ thống hợp tác kinh tế mở phương thức tiếp cận miễn phí với thị trường cần thiết tạo thuận lợi cho thông thương "nước ảo" Sự trao đổi "nước ảo" công cụ đắc lực để gia tăng sản lượng đầu cho kinh tế tính đơn vị nước vùng khô hạn Hầu hết mối căng thẳng quốc tế việc chia sẻ nguồn nước giải nước sử dụng nơi mà điều kiện vùng lưu vực sơng hồn tồn lý tưởng cho việc sản xuất loại hàng hố Điều tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển từ việc tự cung cấp lương thực nội quốc gia sang vấn đề an ninh lương thực Để đạt thoả thuận việc chia sẻ nguồn nước, sân chơi cần phải mở rộng Ngoại giao đa biên liên quan đến nhiều ngành khác liên quan trực tiếp đến ngành nước (ví dụ vận tải) mở viễn cảnh tốt đẹp Thông thường nước khu vực hạ lưu nên đầu tiến trình Việc mở rộng quy mô tới nước vùng ven biển tạo nên nhiều hội thương thuyết, chứng minh trường hợp sông Rhine Tại Diễn đàn quốc tế thứ hai nước, nhóm giáo sư nước đến từ Israel, Jordan Palestine ngồi lại bàn thảo, trình bày nguồn nước đất nước Các họp tương tự diễn với tham gia trưởng từ nước thuộc lưu vực sông Nile từ Nam Phi Một điều rõ ràng xây dựng niềm tin thơng qua q trình trao đổi thơng tin mặt kỹ thuật phương thức phát triển thay góp phần làm giảm căng thẳng Cần phải trí nước nên nguồn gốc hợp tác, làm nảy sinh mâu thuẫn 1.1.1.4 Các hoạt động quản lý Công tác quản lý phát triển tài nguyên nước hoạt động phức tạp Nó bao gồm chuỗi hoạt động, từ việc phân tích nhu cầu thông qua công tác quy hoạch, thiết kế xây dựng đến vận hành giám sát Tóm lại, hoạt động mang tính hệ quả: trước tiên cơng tác phân tích, sau lập quy hoạch đến thiết kế, quan trọng q trình thực hiện, có nhiều nơi xuất phản hồi tiêu cực, động thái buộc phải có tầm nhìn đưa định Công tác quản lý tài nguyên nước trình động, bao gồm chuỗi hoạt động lĩnh vực đánh giá, quy hoạch vận hành Một vài hoạt động là: Đánh giá: (1) Đánh giá tài nguyên (2) Đánh giá môi trường Quy hoạch: 10 11 12 13 Phân tích vấn đề Phân tích hoạt động Phân tích nhu cầu Hình thành mục tiêu đưa hạn chế Dự báo nhu cầu Thiết kế lựa chọn hệ thống thuỷ lợi Phân tích hệ thống Mơ hệ thống yếu tố liên quan Phân tích biến động Phân tích thoả hiệp mục tiêu phân tích ràng buộc Lựa chọn đưa định Sự tham gia bên liên quan Công tác thông tin, đàm phán, giải mâu thuẫn Vận hành: Phân bổ nguồn tài nguyên Quản lý nhu cầu Công tác quản lý áp dụng thể chế quản lý tài nguyên nước Vận hành bảo dưỡng Giám sát đánh giá Quản lý tài kiểm sốt q trình hoạt động PGS.TS Nguyễn Bá n Các hoạt động có tính ngun tắc cao, liên quan đến ngành thuỷ lợi, xây dựng, cấp nước, vệ sinh, thuỷ điện ngành khác không thuộc lĩnh vực kỹ thuật như: môi trường, xã hội, nơng nghiệp, trị, nhóm liên quan người sử dụng nước Công tác lập quy hoạch quản lý tài nguyên nước trình động liên tục Trong định nghĩa chúng tôi, công tác quản lý tài nguyên nước bao gồm việc lập quy hoạch sử dụng nguồn nước Quan điểm là: việc lập quy hoạch sử dụng tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước tương đồng Tuy nhiên, xem việc lập quy hoạch sử dụng tài nguyên nước hoạt động riêng rẽ công tác quản lý tài nguyên nước Việc quy hoạch sử dụng tài nguyên nước hoạt động thường xuyên, không quy mô quốc gia vùng mà hệ thống thuỷ lợi phức tạp Hệ thống thực theo giai đoạn, giai đoạn kéo dài vài năm, thay đổi kỹ thuật , nhu cầu, điều kiện trị kinh tế - xã hội đòi hỏi điều chỉnh lại hệ thống điều chỉnh quy hoạch phát triển Trước kia, người ta lạc quan vấn đề quản lý tài nguyên nước Sự tin tưởng mạnh đến mức số người, phát triển tài nguyên nước coi biểu tượng lạc quan (lên chương trình theo trình tự, đặt chương trình động, v.v ) Ngày nay, người ta nhận thức hai nhân tố chủ yếu tạo nên tính phức tạp phát triển tài nguyên nước, là: Sự biến đổi điều kiện Mâu thuẫn lợi ích Tình hình trị Nếu khơng có biến đổi hay mối mâu thuẫn vấn đề lợi ích, việc lập quy hoạch cho công tác quản lý tài nguyên nước trở nên lạc quan Hơn nữa, tình hình trị khơng phải lúc cho phép thực giải pháp "tối ưu" Thường định cuối kết cân lợi ích Sự lạc quan nhân tố có ích phát triển tài ngun nước điều kiện biên cố định 1.1.2 Tài ngun nước sơng ngịi Việt Nam 1.1.2.1 Trữ lượng, phân bố nhu cầu Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Thậm chí số người cịn dự báo nước kỷ 21 quý dầu mỏ kỷ 20 Song nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị sử dụng q mức nhiễm nghiêm trọng Tình trạng xảy phổ biến nhiều PGS.TS Nguyễn Bá Uân tương lai Điều thực thông qua việc thúc đẩy khả lực ICD để làm cho vụ phận điều phối hoạt cho q trình đàm phán, quản lý giám sát trình hội nhập (Nguồn: Bộ Kế Hoạch) 4.3 Phân tích độ nhạy Là phép phân tích xem kết nhạy giả thiết đưa trình phân tích Lấy ví dụ, mối liên hệ với phép phân tích chi phí – lợi ích, phép phân tích bổ trợ, song song tiến hành dựa giả thiết ‘lạc quan’ ‘bi quan’ Một phép phân tích độ nhạy nhận diện giả thiết nguy hiểm (chẳng hạn nguồn nhân lực tương lai, hay chi phí lượng, hay tỉ lệ lãi suất) mơ tả khoảng giá trị thực tế lợi nhuận chi phí đạt tới dự án đầu tư, thay giá trị đơn lẻ Việc phân tích độ nhậy dự án mặt kinh tế nhằm kiểm tra, xem xét đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đầu vào quan trọng đến đại lượng đầu tiêu đánh giá hiệu kinh tế dự án, yếu tố đầu vào thay đổi Các đại lượng đầu vào quan trọng thường bao gồm: Mức lãi suất chọn để tính tốn; Chi phí dự án (đầu tư, vận hành quản lý hàng năm); Giá sản phẩm đầu ra; Sản lượng đầu hàng năm; Thời gian hoạt động dự án Các đại lượng đầu thường tiêu sau: ENPV; EIRR; EBCR Chỉ số độ nhậy tính toán xác định theo biểu thức sau: SI = (V −V2 V1 ) (I : Trong đó: 129 − I2 I1 ) (4.1) V1: Giá trị ban đầu tiêu đầu ra; V2: Giá trị tiêu đầu phân tích độ nhậy; I1: Giá trị ban đầu yếu tố đầu vào thay đổi; I2: Giá trị phân tích độ nhậy yếu tố đầu vào thay đổi Các trường hợp tính toán: Trường hợp 1: trường hợp sở Trường hợp 2: Chi phí tăng 10%; lợi ích khơng đổi Trường hợp 3: Lợi ích giảm 10%; chi phí khơng đổi Trường hợp 4: Chi phí lợi ích tăng, giảm 10, 20% Trường hợp 5: Năng suất giảm 10% Trường hợp 6: Năng suất giảm 20% 4.4 Tối ưu Paretto (Theo Vilfredo Pareto, nhà kinh tế học Italia, 1848-1927): Một giải pháp tối ưu là: (1) Một giải pháp mà ‘không chứa thặng dư phân phối’ (Maurice Allais 1943); hay (2) Một trạng thái mà khơng tiêu chí cải thiện khơng có tiêu chí khác bị xấu Trong lập kế hoạch, thường có tiểu sử đầy đủ giải pháp tối ưu, từ giải pháp giá trị thấp chi phí thấp tới giải pháp giá trị cao chi phí cao Trong quản lý lưu vực, giải pháp tối ưu cho lưu vực giải pháp mức tối ưu cho toàn thể lưu vực Một giải pháp mức tối ưu (hay giải pháp thứ cấp, giải pháp chưa hoàn hảo) là: (1) Một giải pháp với thặng dư không phân phối (không định rõ); hay (2) Một giải pháp giá trị tăng lên mà khơng làm tăng chi phí, hay giải pháp mà giảm chi phí mà khơng làm giảm giá trị 130 PGS.TS Nguyễn Bá Uân giá trị giải pháp giải pháp giải pháp giải pháp giải pháp giải pháp Trong ví dụ này, giải pháp 3, 5, mức tối ưu – đạt giá trị với chi phí thấp hơn, hay giá trị cao đạt với chi phí giải pháp giải pháp chi phí 4.5 Tự thương mại (WTO, ASEAN) 4.5.1 Giới thiệu ASEAN ASEAN có 11 nước (Brunei, Campuchia, Đông Timo, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Singapore) Diện tích tồn khối 4.492.443 km2, chiếm 14,1% lãnh thổ châu Á chiếm 3,3% diện tích tồn giới Quốc gia rộng Indonesia, tiếp đến Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Philippines, Lào, Campuchia, Đông Timo, Brunei, Singapore Dân số năm 2004 548,2 triệu người, chiếm dân số 14,1% châu Á gần 8,6% tồn giới; đơng Indonesia, tiếp đến Philippines, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Campuchia, Lào, Singapore, Đông Timo, Brunei Mật độ dân số đạt 122 người/ km2, tương đương với châu Á gấp 2,6 lần giới Tỷ lệ dân số thành thị đạt 38,4%, xấp xỉ tỷ lệ châu Á thấp tỷ lệ 48% toàn giới; cao Singapore, tiếp đến Brunei, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Lào, Campuchia, Đông Timo Tỷ lệ sinh đạt 2,2%, tỷ lệ chết 0,7%, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,5%, cao tỷ lệ 1,3% châu Á tỷ lệ 1,2% toàn giới; thấp Singapore, tiếp đến Thái Lan, Đông Timo, Myanmar, Việt Nam, Indonesia, Brunei, Philippines, Malaysia, Campuchia, Lào 131 Tuổi thọ bình quân đạt 68, cao mức 67 châu Á thấp mức 69 toàn giới; cao Singapore, tiếp đến Brunei, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Philippines, Indonesia, Myanmar, Campuchia, Lào, Đơng Timo GDP tính USD theo tỷ giá thực tế ASEAN năm 2003 đạt khoảng 687 tỷ USD, chiếm 1,9% tồn giới; bình qn đầu người đạt khoảng 1.253,2USD, thấp xa so với mức 5.684,2 USD tồn giới Nếu tính USD theo tỷ giá sức mua tương đương, GDP bình quân đầu người năm 2001 cuả nước khu vực sau: Singapore 22.680 USD, (năm 2002 24.040), tiếp đến Brunei 19.210, Malaysia 8.750 (năm 2002 đạt 9.120), Thái Lan 6.400, Philippines 3.840, Indonesia 2.940, Việt Nam khoảng 2.100, Campuchia 1.860, Lào 1.620 (năm 2002 đạt 1.720), Myanmar 1.027 Khu vực ASEAN khu vực có tốc độ tăng GDP cao giới Tổng dự trữ quốc tế số nước đạt tăng lên Khu vực ASEAN khu vực có kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ xuất so với GDP, xuất bình quân đầu người 4.5.2 Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam – ASEAN Năm tháng đầu năm 2005, xuất sang thị trường tăng cao, lên tới 46,4% Tỷ trọng xuất vào ASEAN năm 2004 đạt 14,3% tổng số xuất Việt Nam Trong khu vực Đông Nam Á năm 2004, nước nhập từ Việt Nam tính từ cao xuống thấp là: - Singapore 1.370 triệu USD; - Malaysia 601,1 triệu USD; - Philippines 498,6 triệu USD; - Thái Lan 491 triệu USD; - Indonesia 446,6 triệu USD; - Campuchia 384,6 triệu USD; - Lào 68,5 triệu USD; - Myanmar 14,1 triệu USD; 132 PGS.TS Nguyễn Bá Uân - Đông Timo 4,8 triệu USD (năm 2003); - Brunei 0,5 triệu USD (năm 2003); Tuy nhiên, nhập từ khu vực ASEAN lớn, nên quan hệ buôn bán với khu vực này, Việt Nam luôn vị nhập siêu với quy mô lớn tỷ lệ nhập siêu cao Nhập siêu năm 2004 lớn từ Singapore 2.248,5 triệu USD, tiếp đến Thái Lan 1.367,1 triệu USD, Malaysia 613,6 triệu USD, Indonesia 216,1 triệu USD, Việt Nam xuất siêu Philippines, Campuchia; xuất siêu không đáng kể Đông Timo, Brunei Đầu tư trực tiếp nước khu vực vào Việt Nam thời gian từ 1988 đến tháng 6/2005 sau: - Singapore có 424 dự án, vốn đăng ký đạt 9.037,4 triệu USD, ước thực đạt khoảng 3.613,4 triệu USD, 40% vốn đăng ký; hiệu lực 361 dự án, với số vốn 8.130 triệu USD; - Malaysia có 196 dự án, vốn đăng ký 1.616,7 triệu USD, ước thực khoảng 850 triệu USD, 50% vốn đăng ký; hiệu lực 171 dự án, với số vốn 1.438 triệu USD; - Thái Lan có 169 dự án, vốn đăng ký 1.593,5 triệu USD, ước thực khoảng 750 triệu USD, gần 50% vốn đăng ký; hiệu lực 120 dự án, với số vốn 1.432 triệu USD; - Philippines có 30 dự án, vốn đăng ký 265,7 triệu USD; hiệu lực 22 dự án, với số vốn 233,4 triệu USD; - Indonesia có 19 dự án, vốn đăng ký 253 triệu USD; hiệu lực 13 dự án, với số vốn 123,1 triệu USD - Lào có dự án, với 16,1 triệu USD đăng ký triệu USD thực hiện; - Brunei có dự án, với 10,4 triệu USD đăng ký; - Campuchia có dự án, với triệu USD đăng ký Lượng khách khu vực đến Việt Nam năm 2004 cao Campuchia 90,8 nghìn lượt người, tiếp đến Malaysia 55,7 nghìn lượt người, Thái Lan 53,7 nghìn lượt người, Singapore 50,9 nghìn lượt người, Lào 34,2 nghìn lượt người, Philippines 24,5 nghìn lượt người, Indonesia 18,5 nghìn lượt người, Myanmar 1,5 nghìn lượt người Sáu tháng đầu năm 2005, tăng trưởng so với kỳ năm trước số nước cao, Campuchia tăng 118,9%, Philippines tăng 79%, Myanmar tăng 74,9%, Singapore tăng 72,6%, Thái Lan tăng 55,7%, Malaysia tăng 44,3%, Lào tăng 36,1%, Indonesia tăng 26,1% Đó tốc độ tăng cao nhiều so với tốc độ chung (23,7%) 133 Thời gian gia nhập chưa lâu, quan hệ Việt Nam-ASEAN phát triển nhanh hứa hẹn phát triển nhanh thời gian tới 4.5.3 gia nhập WTO phát triển kinh tế Việt Nam 4.5.3.1 Giới thiệu chung WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thức thành lập từ 1/1/1995, có 148 nước thành viên WTO hệ thống thương mại đa phương, điều tiết hoạt động thương mại toàn cầu WTO hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới; Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương; nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân nước thành viên Các nguyên tắc pháp lý tảng WTO là: Tối huệ quốc (MFN), Đãi ngộ Quốc gia (NT), Mở cửa thị trường (MA) Cạnh tranh công Các nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý áp dụng chung cho nước thành viên quy định hiệp định WTO bao gồm: (i) Các hiệp định đa phương thương mại hàng hố, ví dụ Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 (GATT 1994); Hiệp định nông nghiệp; Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) ; (ii) Các hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ như: Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại (TRIPS); Thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp; Cơ chế rà sốt sách thương mại; (iii) Các hiệp định thương mại nhiều bên Hàng không dân dụng; Mua sắm phủ; Sản phẩm sữa; Sản phẩm thịt bị; (iv) Các tuyên bố định Bộ trưởng liên quan đến số vấn đề chưa đạt thoả thuận Vòng đàm phán Uruguay (Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/CdeHTQT/quanhedpTC4.asp) 4.5.3.2 Tác động hội nhập, gia nhập WTO phát triển kinh tế Việt Nam Hợp tác tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước nội dung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng WTO nói chung Các cam kết nghĩa vụ tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ Việt Nam khuôn khổ song phương, khu vực đa phương tác động đến kinh tế Việt Nam khía cạnh Về mặt tích cực, việc phải thực cam kết tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước Việt Nam, làm cho môi trường đầu tư Việt Nam trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư nước ngồi Qua góp phần thúc đẩy tiến trình đổi 134 PGS.TS Nguyễn Bá Uân phát triển kinh tế đất nước Mặt khác, việc thực không khỏi gây số tác động bất lợi cho kinh tế giai đoạn đầu Những tác động việc hội nhập gia nhập WTO phát triển kinh tế Việt Nam khái quát sau: Tác động việc phải thực nghĩa vụ cam kết gia nhập WTO a Cam kết không phân biệt đối xử đảm bảo cạnh tranh bình đẳng Khơng phân biệt đối xử - thể qua quy chế Đối xử tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc tế (NT) – nguyên tắc tảng WTO tổ chức/thể chế kinh tế quốc tế Trong năm qua, Việt Nam thực nhiều biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo thực nguyên tắc đối xử bình đẳng thương mại quốc tế quan hệ đầu tư mà nước ta cam kết với nước khuôn khổ hợp tác song phương đa phương Chính phủ bước giảm tiến tới huỷ bỏ quy định có tính phân biệt đối xử hàng hố, dịch vụ đầu tư nước ta với nước Việt Nam cam kết đến 31/12/2005 bỏ hồn tồn chế độ giá, phía phân biệt đối xử Bên cạnh đó, tiếp tục tiến hành rà soát văn pháp lý để tìm quy định khơng phù hợp không cho phép thực quy chế MFN NT hàng hoá, dịch vụ nhà đầu tư nước để điều chỉnh huỷ bỏ Trong thời gian tới, Luật đầu tư sở để đối xử bình đẳng đầu tư nước đầu tư nước ngoài, đầu tư nước từ quốc gia, vùng lãnh thổ khác cơng cụ hữu hiệu để thực nguyên tắc MFN NT Việt Nam phải thực đối xử bình đẳng (MFN NT) nước thành viên ASEAN, APEC, WTO (hoặc khuôn khổ liên kết kinh tế quốc tế khác mà Việt Nam tham gia) lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Đây khơng phải điều dễ dàng Việc không thực định chế (nhất NT) nguyên nhân nhiều vụ kiện khuôn khổ GATT/WTO Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, sau Trung Quốc gia nhập WTO, Hoa Kỳ liên tục kiện Trung Quốc vi phạm NT b Cam kết thương mại hàng hoá - Về thuế quan: Các nước gia nhập WTO phải cam kết không tăng thuế vượt mức định phần lớn mặt hàng biểu thuế nhập Mức cam kết số trường hợp thấp mức thuế áp dụng Vì nước gia nhập WTO phải giảm thuế nhập nhiều mặt hàng Bên cạnh đó, WTO cịn có mơ hình cắt giảm thuế quan mạnh mẽ “cắt giảm thuế quan theo ngành” “hài hồ hố thuế quan” theo thuế quan sản phẩm liên quan cam kết mức thấp, chủ yếu 0% Các ngành chủ yếu giảm thuế theo mơ hình sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, hoá chất, 135 thiết bị xây dựng, thiết bị y tế, máy móc nơng nghiệp, đồ gia dụng, bia, rượu màu thép Thực tế kết hợp với nghĩa vụ cam kết ràng buộc thuế quan tạo thành nghĩa vụ Việt Nam gia nhập WTO giảm trì ổn định đáng kể thuế suất thuế nhập Tuy nhiên, diện mặt hàng phải giảm thuế, mức độ cắt giảm thời hạn cắt giảm tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể nước khả đàm phán ta Việt Nam đưa Bản chào đó: chào 99,7% số dịng thuế biểu thuế số (có tổng số 10.800 dịng thuế) với mức thuế bình qn 18% (hàng cơng nghiệp 16%, thuỷ sản 22%, NN 24%) lộ trình cắt giảm hầu hết mặt hàng từ 3-5 năm - Về biện pháp phi thuế quan: Theo nguyên tắc WTO sử dụng thuế quan để bảo hộ sản xuất nước, Việt Nam phải xây dựng lộ trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan cách hợp lý Một số biện pháp bảo hộ trước áp dụng quốc tế, giấy phép nhập khẩu, tỷ lệ nội địa hoá bãi bỏ c Cam kết tự thương mại dịch vụ Để gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết đảm bảo cho nhà cung cấp dịch vụ nước đầu tư hoạt động lĩnh vực dịch vụ định Mức độ cam kết phụ thuộc vào trình đàm phán Tuy nhiên, gần chắn cạnh tranh nhiều ngành dịch vụ quan trọng viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, v.v gia tăng đáng kể sau Việt Nam gia nhập WTO Tại Bản chào 4, Việt Nam chào tới 92/155 phân ngành thuộc 10/11 ngành dịch vụ, là: Dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ thơng tin; Dịch vụ tài (cả ngân hàng); Dịch vụ phân phối; Dịch vụ xây dựng dịch vụ kỹ thuật đồng có liên quan; Dịch vụ văn hố giải trí; Dịch vụ vận tải; Dịch vụ giáo dục Như Việt Nam cam kết mở cửa hầu hết ngành dịch vụ (trừ dịch vụ mơi trường chưa chào, khơng có nghĩa mở) đa số phân ngành dịch vụ d Cam kết tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư liên quan đến thương mại Việt Nam cam kết tuân thủ hoàn toàn Hiệp định TRIMs WTO, cam kết xoá bỏ rào cản đầu tư, với mục tiêu tổng thể để tăng cường tính hấp dẫn, thơng thống minh bạch mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam Nhìn chung mức độ cam kết cao nhiều so với cam kết Việt Nam Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Ngồi cam kết kể trên, Việt Nam phải đưa cam kết xây dựng chương trình hành đồng, chương trình xây dựng pháp luật; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại; thủ tục hải quan; tiêu chuẩn kỹ thuật hợp chuẩn 136 PGS.TS Nguyễn Bá Uân Dự báo tác động tích cực hội nhập gia nhập WTO phát triển kinh tế Việt Nam a Tăng cường xuất thông qua việc giải vấn đề tiếp cận thị trường thành viên WTO Trong thời gian qua, thực chiến lược kinh tế hướng mạnh xuất khẩu, Việt Nam xây dựng loạt ngành hàng có lực sản xuất lớn, có sức cạnh tranh cao kim ngạch xuất hàng đầu giới: gạo xuất đứng thứ hai, hạt tiêu đứng thứ nhất, điều đứng thứ hai, chè thuỷ sản đứng thứ bảy giới Trong mặt hàng đó, nhiều mặt hàng có tốc độ tăng kim ngạch xuất cao dệt may năm 2004 tăng lần, giày dép tăng lần so với năm 1995 Tuy nhiên, nay, số thị trường chưa khai thông, bị phân biệt đối xử nên khả xuất hạn chế Khi gia nhập WTO, Việt Nam có hội mở rộng xuất mặt hàng mà có tiềm tồn cầu nhờ hưởng thành 50 đàm phán giảm thuế hàng rào phi thuế, tăng cường tiếp cận thị trường WTO, đặc biệt lĩnh vực hàng nông sản dệt may Cơ hội xuất bình đẳng kéo theo ảnh hưởng tích cực tới ngành kinh tế nước, sản xuất mở rộng tạo nhiều công ăn việc làm b Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi Trong năm qua, khu vực có vốn đầu tư nước thực trở thành động lực tăng trưởng sản xuất công nghiệp Việt Nam Đầu tư nước tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam: năm 1990, tỷ trọng kim ngạch xuất khu vực tổng kim ngạch xuất nước chiếm có 19,5%, năm 2004 số đạt 54% Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trò quan trọng kinh tế nước ta: chiếm gần 30% vốn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất khẩu, giải việc làm cho 70 vạn lao động hàng chục vạn lao động gián tiếp Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần chủ yếu vào việc chuyển giao công nghệ, đầu tư nghiên cứu phát triển Việt Nam năm qua Sự xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tác động dây chuyền tích cực, tăng mức độ cạnh tranh thị trường, giúp doanh nghiệp nhà quản lý doanh nghiệp nước học hỏi thêm cách thức bố trí sản xuất, quản lý, tiếp thu cơng nghệ, kiểu dáng sản phẩm cách thức tiếp thị, phục vụ khách hàng Trong thời gian tới thành viên WTO, Việt Nam phải tuân thủ hồn tồn Hiệp định TRIMs WTO, theo Việt Nam bắt buộc phải cải cách sách liên quan đến đầu tư theo hướng giảm thiểu rào cản trái với quy định WTO, bãi bỏ phân biệt đối xử theo MFN NT Việc phải tn thủ ngun tắc minh bạch hố 137 tính dự báo quy định, sách thể chế thương mại, nhà đầu tư yên tâm tiến hành đầu tư Hơn có thị trường tiêu thụ rộng lớn nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam nhận nhiều hỗ trợ tài chính, tín dụng viện trợ khơng hồn lại tổ chức Chính phủ nước ngồi Việc thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ chắn kéo theo sóng đầu tư nước ngồi vào nhiều ngành kinh tế phân phối, bảo hiểm, ngân hàng, vận tải, viễn thơng Bên cạnh lợi ích kể trên, việc tăng cường hội nhập gia nhập WTO tạo điều kiện để Việt Nam cải cách sách, thể chế luật pháp với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện chế thị trường, cải cách hành cải cách doanh nghiệp nước; tiếp thu khoa học cơng nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh động, sáng tạo , tạo lực cho Việt Nam trường quốc tế, hàng hoá dịch vụ Việt Nam đối xử bình đẳng thị trường tất thành viên WTO (theo nguyên tắc MFN) Việt Nam có lợi giải tranh chấp với đối tác thương mại chính, tiếp cận hệ thống giải tranh chấp công hiệu WTO, tránh tình trạng bị nước lớn gây sức ép tranh chấp thương mại quốc tế Gia nhập WTO tạo điều kiện để Việt Nam không bị đối xử kinh tế phi thị trường (NME) vụ tranh chấp thương mại Chính sách đầu tư bối cảnh hội nhập gia nhập WTO Qua phân tích vấn đề nói trên, dự báo tác động việc hội nhập gia nhập WTO đến phát triển kinh tế Việt Nam thể khía cạnh: khó khăn thách thức khơng phải hội nhiều Vấn đề cần phải có giải pháp thích hợp để giảm thiểu mặt bất lợi khai thác tối đa hội Nếu khơng có giải pháp nguy tụt hậu lớn, bị nước khu vực có hồn cảnh tương đồng bỏ lại đằng sau chạy đua Xem xét nghiêm túc bước đi, học kinh nghiệm nước khu vực giới, đặc biệt Trung Quốc - nước có kinh tế trước kinh tế kế hoạch hoá tập trung Việt Nam, sau gia nhập WTO tháng 12/2001, vững vàng tiến mạnh đường hội nhập với thành tựu phủ nhận phát triển kinh tế Để hội nhập cần cải cách sách đầu tư gắn với điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng sau: Chính sách đầu tư nên bước giảm thiểu việc bảo hộ ngành thay nhập mà khuyến khích đầu tư vào ngành định hướng xuất Chính sách bảo hộ nên cân nhắc kỹ, tập trung theo số ngành bảo hộ thời gian định Việc lựa chọn ngành phải dựa sở phân tích liệu ngành có tiềm trở thành ngành có hiệu phát triển lợi so sánh động hay không Vấn đề quan trọng cần lưu tâm phải có biện pháp chuyển đổi cách hiệu nhân tố sản xuất (vốn, lao động, kỹ quản lý) từ ngành thay 138 PGS.TS Nguyễn Bá Uân nhập sang khu vực xuất Để cải thiện môi trường đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế cần thực số biện pháp sau đây: - Mở rộng tín dụng đầu tư cho dự án dân doanh - Điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng khắc phục hạn chế đầu tư vào cơng trình nhiều vốn cần nhiều lao động, đầu tư vào sản phẩm mà cung vượt cầu, vào sản phẩm thay hàng nhập khẩu; xã hội hố đầu tư thơng qua hình thành dự án đầu tư nhà nước tư nhân lớn kêu gọi cổ phần đầu tư từ tất đối tác có khả nhu cầu đầu tư Khuyến khích BOT nguồn vốn nước Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư không nên can thiệp sâu vào hoạt động đầu tư cụ thể mà tập trung sức làm tốt việc dự báo, cung cấp thông tin kinh tế, định hướng đầu tư, kiểm tra công tác quản lý đầu tư sở Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nên tập trung vào kết cầu hạ tầng sản xuất Riêng lĩnh vực nông nghiệp, cần đầu tư vào khâu tạo giống, nhập giống suất cao Đầu tư vào ngành mà Trung Quốc Asean khơng có ưu thế, ưu thấp giảm dần - Cải thiện lực, hiệu lực thi hành thể chế đầu tư nước ngồi để mơi trường đầu tư hấp dẫn thay tạo hệ thống khuyến khích, ưu đãi đầu tư thông qua mức thuế - Đối với khu vực nơng nghiệp, cần nhanh chóng áp dụng tiến sinh học, đại hố cơng nghệ chế biến, nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm, đóng gói, bao bì - Đối với khu vực cơng nghiệp, bố trí đầu tư, xây dựng phải chọn lựa thứ tự ưu tiên phù hợp với điều kiện thời kỳ Điều định chọn lựa công trình có lợi so sánh, tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn, trả nợ vay - Đối với khu vực dịch vụ, dịch vụ chun mơn trí tuệ Vừa sức xây dựng thực lực quốc gia, vừa biết tranh thủ hợp tác có lợi với giới bên ngoài; chấp nhận cạnh tranh, kể cạnh tranh nước lẫn cạnh tranh quốc tế, coi động lực thúc đẩy tiến ngành dịch vụ 4.6 Thảo luận: Phương pháp, áp dụng hạn chế chúng 139 Tài liệu tham khảo chương Closing the millennium gaps UN Country Team, Viet Nam Hanoi, November 2003; James Beard (02): Eradicating poverty and hunger in Viet Nam; ARMP (00): Poverty and aquatic resources in Viet Nam: An assessment of the role and potential of aquatic resource management in poor people's livelihoods; CPRGS (May 02): The comprehensive poverty reduction and growth strategy, Viet Nam; Peter Newborne (March 2004): Water and poverty reduction WWF and ODI; VNMC (May 03): National sector overviews Prepared by Viet Nam National Mekong Committee for the MRC Basin Development Plan; ADB: Asian development outlook 2005 140 PGS.TS Nguyễn Bá Uân MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tầm quan trọng tài nguyên nước kinh tế, xã hội, môi trường 1.1.1 Tài nguyên nước trái đất 1.1.2 Tài ngun nước sơng ngịi Việt Nam - 1.2 Nguyên lý Dublin - 16 1.2.1 Xuất xứ 16 1.2.2 Bốn nguyên tắc - 17 1.2.3 Chương trình hành động 18 1.3 Nước việc làm - 22 1.3.1 Khái quát 22 1.3.2 Mục tiêu xoá đói giảm nghèo 22 1.3.3 Ví dụ nạn phá rừng để canh tác - 23 1.3.4 Chiến lược - 24 1.3.5 Tăng thêm việc làm nông thôn - 26 CHƯƠNG KINH TẾ CẤP NƯỚC TƯỚI 29 2.1 Khái quát chung 29 2.1.1 Mục tiêu phát triển thủy lợi Việt Nam 29 2.1.2 Kinh tế canh tác lúa nước - 32 2.2 Các thành phần chi phí dự án tưới 36 2.2.1 Chi phí cho việc trồng lúa - 36 2.2.2 Xác định định lượng chi phí 37 2.3 Tỷ số nội hoàn - 42 2.3.1 Xác định định lượng lợi ích dự án tưới tiêu phân tích tài 43 2.3.2 Xác định lợi ích kinh tế - 45 2.3.3 Thu nhập người nông dân, thu nhập quốc dân 50 2.3.4 Thuế - 51 2.4 Chính sách phát triển nông nghiệp - 52 2.4.1 Những thành tựu chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam 52 2.4.2 Chính sách phát triển nơng nghiệp - 54 2.5 Sự hồn trả chi phí 59 2.6 Phân biệt phân tích tài phân tích kinh tế 59 2.7 Phương pháp tính tốn theo giá thị trường - 61 2.7.1 Chi phí hội - 63 2.7.2 Lựa chọn giá tính tốn - 63 Cách tính hệ số chuyển đổi tiêu chuẩn SCF - 64 2.7.3 Hệ số chuyển đổi - 65 2.7.4 áp dụng giá kinh tế cho đầu vào đầu dự án 66 2.8 Tầm quan trọng hiệu tưới hiệu kinh tế 67 2.9 Các loại trồng khác - 71 2.10 Thảo luận: Phương pháp, áp dụng hạn chế chúng 73 141 CHƯƠNG KINH TẾ CT PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ BẢO VỆ BỜ 76 3.1 Tổng quan 76 3.1.1 Tình hình thiên tai Việt Nam - 76 3.1.2 Hậu thiên tai 77 3.1.3 Các loại thiên tai 79 3.1.4 Vấn đề giải pháp giảm nhẹ thiên tai 81 3.2 Cơ sở phạm vi phân tích kinh tế dự án phòng chống lũ - 83 3.2.1 Cơ sở kinh tế dự án phòng chống lũ - 83 3.2.2 Phạm vi phép phân tích - 84 3.3 Các thành phần chi phí lợi ích - 86 3.3.1 Nghiên cứu khảo sát để thu thập liệu thông tin - 86 3.3.2 Định giá đánh giá giá trị tài sản, cải nguồn lợi - 87 3.3.3 Tỷ giá hối đoái hệ số quy đổi - 88 3.3.4 Giá kinh tế hàng hóa dịch vụ thương mại - 89 3.3.5 Giá kinh tế kàng hóa dịch vụ phi thương mại 90 3.3.6 Giá kinh tế lao động 91 3.3.7 Giá kinh tế đất đai 91 3.4 Xác định định lượng chi phí - 91 3.4.1 Chi phí hệ thống 91 3.4.2 Chi phí khơng hồn lại 91 3.4.3 Tính ngẫu nhiên 92 3.4.4 Vốn hoạt động 92 3.4.5 Chi trả chuyển khoản 92 3.4.6 Sự sụt giá 92 3.4.7 Chi phí ngoại lai 93 3.5 Xác định định lượng hiệu ích 93 3.5.1 Xác định khu vực bảo vệ - 93 3.5.2 Xây dựng hồ sơ kinh tế khu vực bảo vệ - 93 3.5.3 Tần suất lũ, xác suất hư hỏng đê, đặc trưng trận lũ 94 3.5.4 Diện tích ngập lụt, chiều sâu ngập, thời gian ngập 95 3.5.5 Đánh giá thiệt hại lũ lụt 96 3.5.6 Đánh giá lợi nhuận Dự án thiệt hại tài sản phòng tránh 97 3.5.7 Các tiêu chí đầu tư: Triển vọng Kinh tế 104 3.5.8 Tỷ lệ chiết khấu - 105 3.6 Sự khơng chắn: Phân tích độ nhạy rủi ro - 105 3.7 Sự bền vững tác động dự án 106 3.7.1 Sự bền vững tài 106 3.7.2 Sự bền vững vỊ mơi trường 107 3.7.3 Phân bố tác động dự án - 108 3.8 Thảo luận: Phương pháp, áp dụng hạn chế chúng 110 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN QUỐC GIA …112 4.1 Bảo vệ nguồn nước, tạo cơng ăn việc làm vấn đề xóa đói giảm nghèo - 112 4.1.1 Nước - Một phần thiết yếu sống - 112 4.1.2 Cung cấp nước sạch, tạo cơng ăn việc làm xố đói giảm nghèo - 113 142 PGS.TS Nguyễn Bá Uân 4.2 Vấn đề phát triển ngành liên quan đến nước - 119 4.3 Phân tích độ nhạy - 129 4.4 Tối ưu Paretto 130 4.5 Tự thương mại (WTO, ASEAN) 131 4.5.1 Giới thiệu ASEAN - 131 4.5.2 Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam – ASEAN - 132 4.5.3 gia nhập WTO phát triển kinh tế Việt Nam - 134 4.6 Thảo luận: Phương pháp, áp dụng hạn chế chúng - 139 143 ... Lời nói đầu Kinh tế Tài nguyên nước môn học giảng dạy bắt buộc tự chọn cho chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Thủy lợi, Kinh tế tài nguyên môi trường, Quản lý tài nguyên môi trường,... tổng hợp tài nguyên nước phục vụ trình phát triển bền vững đất nước Tập giảng Kinh tế Tài nguyên nước biên soạn với mục đích cung cấp cho người học kiến thức quan trọng vai trò tài nguyên nước... nước quản lý tài nguyên nước tương đồng Tuy nhiên, xem việc lập quy hoạch sử dụng tài nguyên nước hoạt động riêng rẽ công tác quản lý tài nguyên nước Việc quy hoạch sử dụng tài nguyên nước hoạt

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:39

w