Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 2

33 259 0
Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngy son: Ngy ging: Ch ơng II . Hàm số bậc nhất Tiết 19 - nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs đợc ôn lại và nắm vững các nội dung sau: - Các khái niệm về hàm số, biến số. Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - Khi y là hàm số của x thì có thể viết: y=f(x); y=g(x; y=h(x) . Giá trị của hàm số y=f(x) tại x 0 ; x 1 , đ ợc ký hiệu là: f(x 0 ); f(x 1 ), . - Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm các cặp giá trị (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. - Hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. 2. Kỹ năng: Tính toán và vẽ đồ thị. 3. Thái độ: - Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm. II. Chuẩn bị: Thầy: Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập. Trò: Bảng cá nhân, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy và học: (45phút) 1. Tổ chức:( 1phút): 2. Kiểm tra: (5 phút) Quan sát hình bên và cho biết tên gọi của: y=2x; y=-0,5x; đ- ờng thẳng y=2x; đờng thẳng y=-0,5x. Hs. y=2x và y=- 0,5x gọi là hàm số bậc nhất. - Đờng thẳng y=2x là đồ thị của hàm số y=2x ; đờng thẳng y=-0,5x là đồ thị của hàm số y =- 0,5x. Gv. Đồ thị của hàm số là gì? Hs. Là tập hợp tất cả các điểm thoả mãn hàm số. 3. Bài mới: ( phút) Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Gv. Giới thiệu nội dung Chơng II và tên bài. Ghi tên bài lên bảng. Hs. Ghi tên bài vào vở. 1. Khái niệm hàm số (Sgk) Ví dụ1 y = f(x) = 2x Gv. Yêu cầu hs tự đọc phần Khái niệm hàm số - Sgk Hs. Đọc Sgk Gv. Đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x thay đổi khi nào? Hs. Khi y phụ thuộc vào x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x luôn xác định đợc chỉ một giá trị duy nhất của y. Gv. Hàm số có thể đợc cho bằng những cách nào? Hs. Bằng bảng hoặc công thức. Gv. Lấy 2 ví dụ về hàm số đợc cho bằng công thức. - Yêu cầu Hs lấy thêm 3 ví dụ. Gv. Lấy thêm một số ví dụ về hàm số không phải là hàm số bậc nhất. Vẽ sơ đồ Ven minh hoạ khái niệm hàm số. Hs. Ghi bài. Gv. Hàm số y= 4 x đợc xác định khi nào? Hs. Khi x 0 Gv. Nêu câu hỏi trên đối với các hàm số còn lại trong phần ví dụ. Hs. Trả lời miệng. Gv. Đánh giá kết quả và ghi bảng. Hs. Ghi bài vào vở. Gv. Chốt lại Điều kiện để hàm số xác định Gv. Khi y là hàm số của x, ta có thể viết nh thế nào? Hs. : y=f(x); y=g(x); y=h(x) . Gv. Khi x=5 thì hàm số y = 2x+3 có giá trị bằng bao nhiêu? Hs. y=2.5+3 = 13 Gv. Khi x thay đổi mà y không đổi thì y đợc gọi là hàm hằng. Lấy ví dụ minh hoạ. Gv. Nêu yêu cầu ?1 và yêu cầu Hs làm bài vào bảng con. Hs. Làm bài vào bảng con. Gv. Gọi một Hs đứng tại chỗ trình bày cách làm và kết quả. Hs. Nhận xét, đánh giá bài của bạn. Gv. Chốt: Muốn tính giá trị của hàm số f(x) tại x 0 ta làm nh thế nào? Hs. Thay x=x 0 vào hàm số rồi tính. y= g(x)=2x+3 y= h(x) = 4 x y= f(x) = x 2 y = 0.x+5 (hàm hằng) Ví dụ 2. - Hàm số y=2x+3 xác định với xR - Hàm số y = 4 x xác định với x0 - Hàm số y = x 2 xác định khi x 2. Ví dụ 3. Cho hàm số y = g(x) = 2x+3 Khi đó: g(5) = 2.5+3 = 13. Vậy g(5) = 13. ?1. Cho hàm số y=f(x)= 1 x 5 2 + Khi đó: f(0)= 1 2 .0+5=5 f(1)= 1 2 .1+5=5 1 2 f(3)= 1 2 .3+5 = 5 3 2 f(-2)= 1 2 .(-2)+5 = 4 f(-10)= 1 2 .(-10)+5 =0 Hoạt động 2 Gv. Treo bảng phụ (có ô vuông) vẽ sẵn hệ trục toạ độ xOy lên bảng. - Nêu yêu cầu ?2. - Gọi một Hs lên bảng thực hiện. Hs. Dới lớp vẽ hình bào bảng con. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá bài trên bảng. Gv. Đánh giá kết quả và cách trình bày bài trên bảng. - Nhận xét một số bài tập quan sát đợc ở dới lớp. Gv. Để vẽ đợc đồ thị hàm số y = 2x, ta cần xác định ít nhất là mấy điểm mà đồ thị hàm số đi qua? Vì sao? 2. Đồ thị hàm số ?2 a, Biểu diễn các điểm A( 1 3 ;6); B( 1 2 ;4); C(1;2); D(2;1); E(3; 2 3 ); F(4; 1 4 ) trên mặt phảng toạ độ. Hs. Ta cần xác định hai điểm mà đồ thị hàm số đi qua. Vì bao giờ cũng vẽ đợc một đờng thẳng đi qua hai điểm bất kỳ Gv. Hãy nêu cách xác định 2 điểm bất kỳ mà đồ thị hàm số y=2x đi qua. Hs. Nêu cách xác định. Gv. Biểu diễn và nhắc lại cách vẽ đồ thị. Gv. Đồ thị của hàm số y=2x có dạng nh thế nào? Một điểm thuộc đồ thị thì có tính chất gì? Hs. Đồ thị của hàm số y=2x là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. - Một điểm thuộc đồ thị hàm số thì nó thoả mãn hàm số đó. Hoạt động 3 Gv. Treo bảng phụ có nội dung ?3 (Sgk) - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm. Hs. Đọc đề bài và thảo luận. - Làm bài tập, thống nhất kết quả với nhóm. - Các nhóm chọn bài có kết quả đúng, trình bày đẹp để nộp. Gv. Gọi một nhóm mang bài lên bảng và thông báo kết quả. Hs. So sánh, nhận xét bài của nhóm đại diện. Gv. Khi giá trị của biến x tăng thì các giá trị tơng ứng của y=2x+1 nh thế nào? Hs. Các giá trị tơng ứng của y tăng. Gv. Khi giá trị của biến x tăng thì các giá trị tơng ứng của y=- 2x+1 nh thế nào? Hs. Các giá trị tơng ứng của y giảm. Gv. Hàm số có tính chất nh y=2x+1 đợc gọi là hàm số đồng biến. Hàm số có tính chất nh y=-2x+1 đợc gọi là hàm nghịch biến. Gv. Gọi 2 Hs đọc to phần Tổng quát (Sgk) Hs. Ghi bài. Gv. Chốt: Cách nhận biết hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. Hoạt động 4 Gv. Treo bảng phụ có nội dung đề bài. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án đúng. Bài 1.a, Cho hàm số f(x)= 1 3 x+6. Khi đó f(-3) bằng A. 9 B. 3 C. 5 D. 4 b, Vẽ đồ thị hàm số y = 2x 3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến x -2,5 -2 -1,5 -1 y=2x+1 - 4 -3 -2 -1 y=-2x+1 6 5 4 3 x -0,5 0 0,5 1 1,5 y=2x+1 0 1 2 3 4 y=-2x+1 2 1 0 -1 -2 - Hàm số y=2x+1 là hàm số đồng biến. - Hàm số y=-2x+1 là hàm nghịch biến. Tổng quát (Sgk) 4. Luyện tập Bài 1: a, Đáp án: C b, Cho hàm số g(x)=- 1 3 x+2. Khi đó g(-3) bằng. A. 1 B. 3 C. -1 D. 2 Bài 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy biểu diễn các điểm M; N có toạ độ là: A. M(1;2); N(-1; -2) B. M(2;1); N(-1; -2) C. M(1;2); N(-2;-1) D. M(2;1); N(-2;-1) Hs. Đọc đề bài và chọn đáp án. Gv. Gọi Hs thông báo kết quả. - Đánh giá kết quả. b, Đáp án: B Bài2. Đáp án: B 4. Củng cố: (3phút). Hàm số thờng đợc cho theo dạng nào? Thế nào là hàm số đồng biến, thế nào là hàm số nghịch biến? - Đồ thị của hàm số biểu thị điều gì? 5. Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà.( 1phút) BTVN: 16(T44-45-Sgk) ---------------------------------------------------- Ngày giảng Tiết 20 - nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thông qua việc giải bài tập, củng cố cho Hs các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. 2. Kỹ năng: Tính giá trị của hàm số, vẽ và đọc đồ thị hàm số. 3. Thái độ: - Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm. II. Chuẩn bị: Thầy: Thầy: Bảng phụ, phấn màu. Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy và học : (45phút) 1. Tổ chức:( 1phút): 2. Kiểm tra: ( 5p) Bài 2(45-Sgk) Cho hàm số: y = - 1 2 x+3 a, x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 y = - 1 2 x+3 17 4 4 15 4 7 2 13 4 3 11 4 5 2 9 4 2 7 4 b, Hàm số đã cho là hàm nghịch biến. 3. Bài mới: (34phút) Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Gv. Treo bảng phụ có nội dung đề bàihình vẽ. Hs. Đọc đề bài và phân tích hình vẽ. Gv. Hớng dẫn Hs tìm hiểu đồ thị. - Điểm B(1;1). Hãy tính độ dài đờng chéo OB. Hs. OB = 2 2 1 1 2+ = Gv. Đoan OB bằng với đoạn nào trên hình vẽ? Hs. OB=OC Gv. O1CD là hình gì? Điểm D có toạ độ nh thế nào? Hs. O1CD là hình chữ nhật nên D( 2 ;1) Gv. Đờng chéo OD có độ dài là bao nhiêu? Hs. OD = 2 2 ( 2) 1 3+ = Gv. Hãy nêu tiến trình vẽ đồ thị hàm số y= 3 x. Hs. Nêu các bớc vẽ. - Vẽ hình vào vở. Hoạt động 2 Gv. Nêu yêu cầu đề bài. Hs. Đọc đề bài. Gv. Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm. Hs. Thảo luận, làm bài. - Tổng hợp và thống nhất kết quả của nhóm. Chọn bài vẽ đúng, trình bày đẹp để đa lên bảng. Gv. Thu bài của 4 nhóm. - Gọi một nhóm đại diện lên bảng trình bày cách làm và kết quả. Hs. Nhận xét, đánh giá bài đại diện. Gv. Đánh giá kết quả bài đại diện. - Cho Hs đánh giá 3 bài còn lại. Gv. Chốt: Để vẽ đợc đồ thị hàm số bậc nhất y=ax(a0) ta làm nh thế nào? Hs. Ta xác định hai điểm mà đồ thị hàm số đi qua, trong đó có một điểm là gốc toạ độ, rồ vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm đó. Bài 4 (T45-Sgk) Các bớc vẽ đồ thị hàm số y= 3 x. 1. Vẽ hình vuông có cạnh là 1 đơn vị, đỉnh O, đ- ờng chéo OB = 2 2, Lấy COx: OC=OB = 2 3, Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O, cạnh OC= 2 , CD=1 đờng chéo OD= 3 4, Lấy EOy: OE=OD= 3 ; Xác định điểm A(1; 3 ). Vẽ đờng thẳng đi qua OA đợc đồ thị hàm số y= 3 x. Bài 5 (T45-sGK) a, Vẽ đồ thị hàm số y = x và y=2x x 0 1 y=x 0 1 y=2x 0 2 b, Điểm A có tung độ bằng 4, Xét hàm số y=2x, ta có: 4=2x x = 2. Vậy A(2;4) Gv. Phân tích, hớng dẫn Hs vẽ và vẽ đờng thẳng y=4. Hs. Vẽ đờng thẳng y=4. Gv. Điểm A là điểm chung của hai đờng thẳng nào? Nó sẽ thoả mãn điều gì? Hs. Nó có tung độ y=4 và thoả mãn hàm số y=2x hay 4=2x x=2 Gv. Hãy tìm toạ độ điểm B Hs. Tìm và thông báo kết quả. Gv. Để tính đợc chu vi AOB, ta cần tính đợc những đoạn thẳng nào? Hs. Đoạn OA; OB; OC Gv. Diện tích AOB đợc tính nh thế nào? Hs. Nêu cách tính. Gv. Yêu cầu Hs mỗi dãy làm một ý. Hs. Làm bài vào bảng con. Gv. Lấy 4 bài đại diện lên bảng. Hs. Nhận xét, bổ sung và đánh giá bài đại diện. Gv. Đánh giá bài đại diện và các ý kiến bổ sung. Hs. Ghi bài. Hoạt động 3 Gv. Treo bảng phụ có ghi đề bài và kẻ bảng câu a, - Yêu cầu Hs tính theo yêu cầu đề bài. Hs. Thực hiện tính. Gv. Gọi một Hs lên bảng điền kết quả. Hs. Nhận xét kết quả trên bảng. Gv. Đánh giá kết quả của Hs. Gv. Hãy so sánh các giá trị của hai hàm số khi cho tơng ứng cùng một giá trị của x. Hs. Nêu nhận xét. Gv. Mở rộng: Minh hoạ trên mặt phẳng Oxy các giá trị của hai hàm số y=0,5x và y=0,5x+2 để Hs có cơ sở cho bài học sau. Hs. Theo dõi. Điểm B có tung độ bằng 4. Xét hàm số y=x, ta có: 4 = x x=4. Vậy: B(4;4) Xét tam giác OAB có:AB=2cm; OB= 2 2 4 4 4 2+ = OA= 2 2 4 2 2 5+ = P AOB = 2+ 4 2 + 2 5 12,13 cm. Tam giác OAB có OA là trung tuyến nên: S OAB = 1 2 S O4B = 1 2 . 1 2 .4.4 = 4 cm 2 Bài 6 (T45-Sgk) Cho các hàm số: y=0,5x và y=0,5x+2 a, x -2 -1 0 1 2 y=0,5x -1 -0,5 0 0,5 1 y=0,5x+2 1 1,5 2 2,5 3 b, Khi lấy cùng một giá trị của biến x thì giá trị tơng ứng của hàm số y=0,5x+2 luôn lớn hơn giá trị tơng ứng của hàm số y=0,5x 2 đơn vị. 4. Củng cố: (3phút) Nhắc lại một số khái niệm về hàm số: Biến số, giá trị của hàm số tại giá trị đã cho của biến, đồ thị hàm số, Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và các bài toán liên quan. 5. Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà.( 1phút) BTVN: 7 (T46-Sgk) ---------------------------------------------------------------- Ngày giảng Tiết 21 - hàm số bậc nhất I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hs nắm vững các kiến thức sau: - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y=ax+b (a0) - Hàm số y=ax+b (a0) luôn xác định với xR. - Hàm số y=ax+b ( a0) đồng biến khi a>0, nghịch biến khi a<0 2. Kỹ năng: Lập luận, tính toán, vẽ đồ thị hàm số. 3. Thái độ: - Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi học toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm. - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm. II. Chuẩn bị Thầy: Thầy: Bảng phụ, phấn màu. Trò: Bảng cá nhân, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy và học : (45phút) 1. Tổ chức:( 1phút): 2. Kiểm tra: (5p) Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án đúng. a, Cho hàm số y=2x. Khi đó giá trị của hàm số tại x = 1 là A. 0 B. 1 C. 2 D. 4 b, Cho hàm số y=2x+3. Khi đó giá trị của hàm số tại x =1 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Bài 2. Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để đợc khẳng định đúng. a, Hàm số y= 5 x xác định với 1, mọi xR b, Hàm số y=2x+3 xác định với 2, mọi x 1 2 c, Hàm số y= 2x 1 xác định với 3, mọi x > d, Hàm số y= 1 x 2 xác định với 4, mọi x0 5, mọi x < 1 2 3. Bài mới: ( phút) Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Gv. Gọi 1 Hs đọc to nội dung bài toán (Sgk) và vẽ hình minh hoạ. Hs. Theo dõi và phân tích bài toán. Gv. Yêu cầu Hs thực hiện ?1 (Sgk) Hs. Điền và thông báo kết quả. Gv. Nêu yêu cầu ?2 dới dạng bảng. Hs. Tính và điền kết quả. 1. Khái niệm hàm số bậc nhất. Bài toán (Sgk) ?1 ?2. t 1 2 3 4 s=50t+8 58 108 158 208 t 5 6 7 8 Gv. Tại sao s đợc gọi là hàm số của t? Hs. Trả lời miệng. Gv. Thay s=y; t=x ta đợc hàm số nh thế nào? Hs. Y=50x+8. Gv. Thay 50=a; 8=b thì ta đợc hàm số nh thế nào? Hs. y=ax+b Gv. Hàm số y=ax+b (a0) đợc gọi là hàm số bậc nhất. Hs. Đọc phần định nghĩa (Sgk) Gv. Khi b=0 thì ta đợc hàm số có dạng nh thế nào: Hs. y=ax (a0) - Học ở lớp 7. Gv. Treo bảng phụ có nội dung ví dụ 1. Hs. Đọc đề bài và thực hiện yêu cầu. Gv. Gọi một Hs lên bảng điền đáp án. Hs. Nhận xét bài trên bảng. Gv. Đánh giá kết quả trên bảng và các ý kiến nhận xét. - Chốt cho Hs dạng tổng quát của hàm số bậc nhất. Hoạt động 2 Gv. Yêu cầu Hs tự đọc phần Ví dụ (sgk Hs. Đọc Sgk. Gv. Tại sao hàm số y=-3x+1 lại đợc gọi là hàm số nghịch biến? Hs. Trả lời miệng. Gv. Nêu yêu cầu ?3 và yêu cầu Hs làm bài vào bảng cá nhân. Hs. Làm bài vào bảng cá nhân. Gv. Lấy bài đại diện lên bảng. Hs. Nhận xét, đánh giá bài đại diện. Gv. Đánh giá kết quả bài đại diện và các ý kiến đánh giá. - Qua hai ví dụ cho Hs nhận thấy đợc sự khác nhau về dấu của hệ số a trong hai hàm số và mối liên quan khi xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số Hs. Nghe, nhận xét và rút ra kết luận. Gv. Gọi một Hs đọc to phần Tổng quát (Sgk) Hs. Đọc phần Tổng quát. Gv. Nêu yêu cầu ?4 (sgk) Hs. Lấy ví dụ. Gv. Chốt lại ý chính về tính chất của hàm số bậc nhất. Hoạt động 3 Gv. Treo bảng phụ có nội dung đề bài. Bài 9(48-Sgk) s=50t+8 258 308 358 408 s đợc gọi là hàm số của t. *. Định nghĩa: (Sgk) Dạng tổng quát: y=ax+b (a0) - Chú ý: Khi b=0 thì y=ax (a0) Ví dụ: Điền dấu ì vào ô thích hợp: Hàm số bậc nhất Đúng Sai y = 1-7x y = 5 x y = 3(x 1) 2 y = (x+1)(x+2) y= 2x 1 y = -32 2. Tính chất. Ví dụ: (Sgk) Hàm số y=-3x+1 là hàm số nghịch biến ?3 Cho hàm số y=f(x) = 3x+1 Lấy x 1 <x 2 R. Ta có: f(x 1 ) = 3x 1 +1 f(x 2 ) = 3x 2 +1 Vì x 1 <x 2 nên 3x 1 <3x 2 3x 1 +1<3x 2 +1 Hay f(x 1 ) < f(x 2 ) Vậy hàm số y=3x+1 là hàm số đồng biến. *. Tổng quát Hàm số y=ax+b (a0) - Xác định với xR - Đồng biến khi a > 0 - Nghịch biến khi a < 0 ?4. 3. Luyện tập Bài 9(48-Sgk) Cho hàm số: y = (m-2)x+3 Hs. Đọc nội dung đề bài. Gv. Yêu cầu Hs thực hiện giải bài theo nhóm. Hs. Làm bài, thống nhất kết quả theo nhóm. Chon có kết quả đúng và trình bày đẹp để nộp. Gv. Gọi một nhóm đại diện lên bảng trình bày bài giải. Thu bài của các nhóm còn lại. Hs. Nhận xét, đánh giá bài của nhóm đại diện. Gv. Đánh giá bài trên bảng và các ý kiến nhận xét. - Đa bài tập của các nhóm còn lại lên bảng và cho Hs nhận xét, đánh giá. Hs. Nhận xét bài trên bảng. Gv. Chốt: Định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. a, Để hàm số y = (m-2)x+3 là hàm số bậc nhất thì: m-2 0. Hay b, Để hàm số y = (m-2)x+3 (m 2) đồng biến thì: m - 2 > 0 Hay m > 2 c, Để hàm số y = (m-2)x+3 (m 2) nghịch biến thì: m - 2 < 0 Hay m < 2 4. Củng cố: (3phút) Gv. Để hàm số y = ax+ b là hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất đồng biến, hàm số bậc nhất nghịch biến thì ta cần những điều kiện gì? Hs. Trả lời. 5. Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà.( 1phút) BTVN: 10; 11; 12; 13; 14 (T48-Sgk) Hớng dãn Bài 12 (T48-Sgk): Ta thay x và y vào hàm số để tìm a. --------------------------------------------------------------- Ngày giảng . Tiết 22 - bài tập I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố cho Hs ĐN hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. - Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng T/c hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R( Xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ. - Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ, phấn màu, MTBT. Trò: Bảng bạt. MTBT. III. Các hoạt động dạy và học: (45') 1. Tổ chức:( 1'): 2. Kiểm tra(9') Câu 1: Định nghĩa hàm số bậc nhất? Bài 6(57 SBT): Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ?Hãy xác định hệ số a,b và xét xem hàm số nào đồng biến,nghịch biến ? Đáp án: Hàm số HSBN Hệ số a,b HS ĐB HSNB a, y = 3 - 0,5x X a = - 0,5 , b = 3 X b, y = - 1,5 x X a = - 1,5; b = 0 X c, y = 5 - 2 x 2 d, y = ( 2 -1)x +1 X a = 2 -1; b = 1 X e, y = 3( 2)x X a = 3 ,b = 6 X Câu 2: T/c của hàm số bậc nhất? Bài 7(57 SBT): Đáp án: H/s y = ( m+ 1)x + 5 là HSBN , có hệ số a = m+ 1 a, HSĐB khi a = m + 1> 0 hay m >- 1 b, HSNB khi a = m + 1 < 0 hay m < -1 3. Bài mới: (30') Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV: Ghi đề bài trên bảng phụ gắn lên bảng. HS: Quan sát đề bài. GV: Cho HS làm bài trên bảng bạt. HS: Làm bài. - Một HS lên bảng trình bày. - HS khác nhận xét,bổ sung. GV: - Kiểm tra thêm 1 số bài. -Nhận xét ,chốt cách giải. Hoạt động 2 GV: Ghi đề bài lên bảng. HS: Quan sát đề bài. GV: Hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao? HS: Trả lời.HS khác bổ sung. GV: Cho HS tính giá trị của y khi x nhận các giá trị:0; 2 ;3 + 2 ;3 - 2 . HS: Thực hiện trên bảng bạt. GV: Gọi HS nêu kết quả. HS: Tiếp tục thực hiên tính các giá trị của x khi y nhận các giá trị 0; 1;2+ 2 GV: - Thu 1 số bài gắn lên bảng. - Treo đáp án. HS: - Quan sát đáp án,nhận xét ,đánh giá bài trên bảng. - Tự kiểm tra bài của mình. GV: Chốt. HS: Ghi bài GV: Uấn nắn HS t thế ngồi viết . Hoạt động 3 GV: - Ghi đề bài trên bảng phụ gắn lên bảng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS: - Hoạt động nhóm theo bàn. - Dãy 1 ý a, dãy 2 ý b, GV: Thu mỗi dãy 2 bài gắn lên bảng. HS: - Các nhóm quan sát bài trên bảng Bài 12(48-SGK): Cho HS : y = a x + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5. Giải: Thay x = 1, y = 2,5 vào HS y = a x + 3 ta có: 2,5 = a.1 + 3 - a = 3 - 2,5 -a = 0,5 a = - 0,5 0 Vây: Hệ số a của HS là a = - 0,5 Bài 8 (57- SBT) Cho HS y = (3- 2 )x +1 a, HSĐB vì a = 3- 2 > 0 b, x = 0 y = 1 x =1 y = 4 - 2 x = 2 y = 3 2 - 1 x = 3 + 2 y = 8 x = 3 - 2 y =12 - 6 2 c, * (3- 2 )x +1= 0 (3- 2 )x = -1 x = - 1 3 2 = - (3 2) (3 2)(3 2) + + x = - 3 2 7 + * (3- 2 )x +1= 1 x = 0 * (3- 2 )x +1= 2 + 2 (3- 2 )x = 2 + 2 - 1 x = 1 2 3 2 + = 5 4 2 7 + Bài 13(48- SGK): a, HS y = 5 m (x - 1) y = 5 m . x - 5 m là HSBN a = 5 m 0 5 - m > 0 [...]... cắt nhau nên 2m + 1 2 m 1 2 Vậy: ĐK của m là : m - 1 1 và m 2 2 b, Hai đờng thẳng y = 2 x + 3 k và y = (2 m + 1) x + 2k - 3 song song với nhau 1 2 2m +1 0 2m +1 = 2 m= 2k-3 3k m- k -3 1 2 m= k -3 c, Tơng tự câu b, ĐK để hai đờng thẳng y = 2 x + 3 k và y = (2 m + 1) x + 2k - 3 trùng nhau m= 1 2 k = -3 Bài 25 (55 - SGK) 2 x + 2 (1) 3 3 và y = x + 2 (2) 2 a, Vẽ đồ thị của HS : y = 1 2 Hs: Thực... và hàm số y = - x =3 y 3 C y =x+1 2 1 y =- x +3 A B -1 O 1 2 3 x -1 b, Tìm toạ độ điểm A: Vì A Ox nên A(a; 0) Mặt khác: A đờng thẳng y = x +3 nên: -a+3=0 a=3 Vậy A(3;0) Tơng tự có: B (-1; 0); C(1 ;2) c, Ta có: BC = 22 + 22 = 8 = 2 2 AC = 22 + 22 = 8 = 2 2 P ABC = 2 2 + 2 2 + 4 = 4 2 +4 = 4 ( 2 +1) (cm) SABC = 1 2 4 = 4 ( cm2) 2 Bài 18 (SGK- 52) a, Hàm số y = 3 x + b (1) - Thay x = 4; y = 11 vào (1)... ABC là: S = 1 AH.BC = 1 4,5 27 12, 2 2 2 5 Bài 8 Cho y=(m-1)x +2 ( m1) (d1) và y = 3x 1(d2) a Để d1//d2 thì: m- 1 = 3 hay m = 4 Vậy: d1//d2 m =4 b Để d1 ì d2 thì: m- 1 3 và m1 hay m4 và m1 c Để d1 d2 thì: 3(m-1) = -1 Hay m = 2 3 Bài 9 Tính số đo góc tạo bởi đờng thẳng y= 3 x 4 (d) với trục Ox (Kết 2 quả làm tròn đến phút) 1,5đ Bài 9 Giả sử đờng thẳng d: y= 3 x 4 tạo 2 với Ox một góc Khi đó: Tg... Bài 6 B 0,5 II .Bài tập tự luận: Bài 7 a Vẽ đồ thị hai hàm số: y = 2x +7 (d 1) và y = 3 - 3x (d2) 8 f (x) = 2x+7 g (x) = 3-3x 6 A 4 2 B C -5 (2) 5 b Ta có: B(-3,5; 0); C(1; 0), A( 4 ; 27 ) 5 5 Khi đó: |AB| = ( ) ( ) 2 4 + 3,5 + 27 5 5 2 6 ,9 |BC| = (1 + 3,5) = 4,5 2 ( ) ( ) 2 |AC| = (0,5) 2 4 1 + 27 5,4 5 5 Vậy Chu vi tam giác ABC là: P = AB+BC+CA 6 ,9+ 4,5+5,4 16,3 (0,5) Bài 8 Với giá trị nào của m thì... bạt Bài 23 ( 55 - SGK) a, Đồ thị của hàm số y = 2 x +b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 Vậy tung độ gốc b = -3 b, Đồ thị hàm số y = 2 x+b (1) đi qua điểm A (1;5) nghĩa là: Khi x = 1 thì y = 5 Thay x = 1 , y = 5 vào (1) ta có: y = 2 x+b 5 = 2. 1 +b b =3 Bài 24 (55 - SGK) a, Do y = (2 m + 1) x + 2k - 3 là hàm số bậc nhất 2 m +1 0 m - 1 2 Hai đờng thẳng y = 2 x + 3k và y = (2 m + 1) x + 2k... O 1 ?1 a, 2 y=0,5x +2 Hs Quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời Hs Nhận biết hệ số góc của các đờng thẳng vừa vẽ 1 y=x +2 Gv Hãy liên hệ kết quả so sánh của 1; 2; 3 và 1; 2; 3 với các hệ số a tơng ứng Gv Giới thiệu khái niệm Hệ số góc a 2 -1 d2 Gv Treo bảng phụ có hình vẽ 11 (Sgk) và nêu yêu cầu ?1 Hs Khi a càng lớn thì góc càng lớn 1 -4 -3 -2 y=2x +2 b, -1 O 1 2 -1 1< 2 . 0); C(1 ;2) c, Ta có: BC = 2 2 2 2 8 2 2+ = = AC = 2 2 2 2 8 2 2+ = = P ABC = 2 2 + 2 2 + 4 = 4 2 +4 = 4 ( 2 +1) (cm) S ABC = 1 2 . 2. 4 = 4 ( cm 2 ) Bài 18. OB= 2 2 4 4 4 2+ = OA= 2 2 4 2 2 5+ = P AOB = 2+ 4 2 + 2 5 12, 13 cm. Tam giác OAB có OA là trung tuyến nên: S OAB = 1 2 S O4B = 1 2 . 1 2 .4.4 = 4 cm 2 Bài

Ngày đăng: 27/11/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan