- Kỹ năng: Biết tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của 1 PTBN hai ẩn. của 1 PTBN hai ẩn.
- Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ. Trò: Bảng bạt.
III. Các hoạt động dạy và học1. Tổ chức: (1') . 1. Tổ chức: (1') .
2. Kiểm tra: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới: ( 40')
Các hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1
GV: Gọi HS nhắc lại Đ/N PTBN một ẩn. Nêu dạng tổng quát? HS: Nêu đ/n PTBN một ẩn. TQ? GV: Trong thực tế còn có các tình huống dẫn đến PT có nhiều hơn hai ẩn( VD: Bài toán mở đầu)
Vậy :PTBN hai ẩn có dạng nh thế nào?
GV nêu Đ/n PTBN hai ẩn.Viết dạng tổng quát.
HS: Ghi bài
GV: Gọi hs nhắc lại đ/n PTBN hai ẩn. Lấy ví dụ?
HS: Thực hiện ,trả lời. GV: Chốt đ/n PTBNhai ẩn.
GV: Giới thiệu một nghiệm của PT HS: Đọc chú ý SGK(5)
GV: Yêu cầu HS làm ?1. HS: Thực hiện ,trả lời.
GV: Gọi HS khác nhận xét,bổ sung. HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: ? Nêu nhận xét về số nghiệm của PT 2x - y =1 .
HS: Trả lời.
GV: Chốt . HS: Ghi bài. GV: Đối với PTBNhai ẩn ,khái niệm tập nghiệm và khái niệm PTtơng đ- ơng cũng tơng tự nh đối với PTmột ẩn.
1.Khái niệm về PTBN hai ẩn:
PTBN hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax+ by = c (1)
Trong đó a,b và c là các số đã biết (a ≠ o hoặc b ≠ o) VD: 2x - y = 1 ; 2x + 3y = 0 0x + 3y = 6 ; x + 0y = 3 * PT(1) có nghiệm là (x;y) = (x0;y0) Chú ý: SGK (5) ?1
a,-Cặp số (1;1 ) là nghiệm của PT 2x - y =1 (1). Vì thay x =1; y =1 vào PT ta có: 2.1 - 1 =1. - Cặp số (0,5;0 ) là nghiệm của PT (1) Vì thay x =0,5; y =0 vào PT ta có: 2.0,5 - 0 =1. b, Cặp số ( 1,5; 2) là một nghiệm của PT(1) ?2 PT (1) có vô số nghiệm.
2Tập nghiệm của PTBN hai ẩn:
Xét PT: 2x - y = 1 (2) ⇔y = 2x - 1
Hoạt động 2: ?3 Điền vào bảng sau và viết ra 6 nghiệm của PT (2):
x -1 0 0,5 1 2 2,5 y = 2x-1 -3 -1 0 1 3 4