III/. Qu/trình huùt thuoác ñöôïc nhaø vaên qu/saùt raát kyõ töø ñ/taùc chaâm ñoùm, ñeán vo vieân moät ñieáu thuoác vaø huùt,vöøa thôû khoùi vöøa gaø gaø ñoâi maét cuûa ngöôøi say. Nhaâ[r]
(1)Tiết 42 Ngày dạy:
A/. MỤC TIÊU: Giúp H:
1/ Hiểu vai trị quan sát, thể nghiệm đời sống việc làm văn 2/ Bước đầu biết vận dụng kết quan sát, thể nghiệm đời sống để viết văn 3/ Luyện tập kỹ quan sát, thể nghiệm lập ý, ứng dụng vào làm cụ thể B/.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, Thiết kế học
HS: SGK, Tầm quan trọng việc quan sát để thể nghiệm C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với h/thức trao đổi th/luận, trả lời câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Oån định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ:
F Muốn viết VB có cảm xúc, bước đầu ta phải làm gì? Vì phải chọn việc, chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc? Hãy cho biết thao tác cần thực trình x/dựng VB ( I ) F Kiểm tra BT nhà
3.Giảng mới: * Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC H đọc mục SGK/ 125
- Quan sát gì?
- Nêu số p/pháp cách thức quan sát?
- Khi quan saùt, cần ý điều gì?
- Trong mơn làm văn, quan sát cần ý vấn đề gì?
*Tơ Hồi có ý kiến qu/sát?
H đọc mục SGK/ 126 - Thể nghiệm gì?
I/ QUAN SÁT:
1/ Khái niệm quan sát:
a) Quan sát xem xét vật, tượng cách có phương pháp cách thức định nhằm đặc điểm, tính chất bật vật, tượng
TD: Qu/sát người phải đ/điểm ng/hình ( cao, thấp, mặt, mũi, quần áo…), b/hiện t/cách ( tốt, xấu…) b) Có nhiều p/pháp cách thức quan sát : Gần xa; trong; trước sau….bộ phận toàn thể; tĩnh động; c/sống; c/sống sách vở…
2/ Yêu cầu quan saùt:
a) Khi quan sát cần ý đến chi tiết bật, lặp lại hoạt động biểu có tính chất đối tượng
b) Trong làm văn, việc qu/sát gi/quan, cần huy động trí t/tượng h/động l/tưởng,so sánh, nh/xét… * Tơ Hoài nhấn mạnh: quan sát để phát
II/ THỂ NGHIỆM: 1/ Khái niệm:
a) Thể nghiệm cách tích luỹ quan trọng việc làm văn Thể nghiệm chủ động sử dụng giác quan để tìm hiểu vật, thâm nhập vào đối tượng, tự đặt vào h/cảnh vật, việc để nhận rõ niềm vui,nỗi
(2)- Thể nghiệm khác với quan sát ntn?
BT1 SGK/126
- H đọc VB trả lời theo câu hỏi SGK
a Phân tích tài quan sát thể nghiệm NC?
b Phân tích tài quan sát thể nghiệm NMC?
c Vì VH, quan sát thể nghiệm thường không tách rời nhau?
BT2 SGK/126
Tập p/biểu đoạn văn ngắn theo1 yêu cầu SGK
đau người
b) Thể nghiệm khác với quan sát chỗ: Người qu/sát đứng bên đối tượng quan sát Thể nghiệm địi hỏi người phải hố thân vào đối tượng
III/ LUYỆN TẬP: BT1:
a) Đ/văn có n/vật hút thuốc Qu/trình hút thuốc nhà văn qu/sát kỹ từ đ/tác châm đóm, đến vo viên điếu thuốc hút,vừa thở khói vừa gà gà đơi mắt người say Nhân vật lão Hạc quan sát: “ Lão bỏ thuốc, chưa hút vội Lão cầm đóm, gạt tàn” “ Lão đặt xe điếu hút” Người muốn có chuyện tâm nên động tác hút thuốc ngập ngừng chờ đợi để nói Người dửng dưng nghe chuyện nhiều lần Nếu không qu/sát thể nghiệm, NC có đoạn văn
b) Nhà văn nhập thân (thể nghiệm) vào n/vật lão Khúng để quan sát trời, vùng q phía biển Ở đó:
+ Âm sóng biển rầm rì
+ Của đất đai quê nhà từ nằm bụng mẹ Sự quan sát thể nghiệm NMC làm sống dậy tâm trạng ông lão vùng biển Đó gắn bó với quê hương, nơi chôn rau cắt rốn lão Khúng
c) Qu/sát th/nghiệm thường không tách rời thể nghiệm, n/văn tự qu/sát bên Khi quan sát, nhà văn m/tả vật qua nhìn t/trạng, lúc lại cần th/nghiệm Từ ta rút k/luận Qu/sát, thể nghiệm đ/sống sở để viết nhữ ng trang văn ch/thực, sinh động BT2:
a) - Buổi sáng mùa hè, mặt trời chuẩn bị mọc + Phương đơng rực sáng, mây khốc áo hồng
+ Cảnh vật sau đêm dài chờ đón bình minh Tiếng chim lao xao cành Gió mát phả vào mặt
b) - Anh hai cày ruộng đầu làng + Nắng trời đổ xuống
+ Nóng mặt nước bốc lên
+ Mồ hôi đầm áo, nét mặt
+ Con trâu gò lưng kéo, luống cày bật tung đất + Những tiếng vắt, diệt trâu
- Suy nghó
4/ Củng cố : Quan sát phải phát hiện, lựa chọn gắn liền với thể nghiệm Cần có ý thức quan sát thể nghiệm thường xuyên để bồi dưỡng vốn sống, phát triển tư tâm hồn
5/ Hướng dẫn H tự học nhà:
- Học - Soạn bài: Xuý Vân giả dại: Đọc – hiểu VB + Chèo? Tâm trạng XV? + Em thấy XV có đáng thương khơng? Vì sao?
(3)