1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

trần thị hạnh trường thcs lê hồng phong tiết 20 hai tam giác bằng nhau ns 1108 nd 1108 a mục tiêu qua bài này hs cần hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau biết viết ký hiệu về sự

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.[r]

(1)

Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong

Tiết 20 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

NS: /11/08, ND: / 11/08

A MỤC TIÊU:

Qua bài này HS cần:

- Hiểu định nghĩa tam giác bằng

- Biết viết ký hiệu về sự bằng của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự Biết sử dụng định nghĩa tam giác bằng để suy các đoạn thẳng bằng và các góc bằng

- Rèn khả phán đoán, nhận xét để kết luận tam giác bằng B PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đo đạc, thực nghiệm

C CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, thước thẳng, compa Thước đo góc HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: (1’)

II Bài cu: ( 8’) Cho ABC và A’B’C’ (gv vẽ hình bảng)

Hãy dùng thước đo góc và thước có chia khoảng kiểm nghiệm rằng hình đó ta có: AB=A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’, A A '  , B B'  , C C' 

C

B

A C '

B '

A '

III Bài mới:

1 ĐVĐ: (1’) Hai tam giác : ABC và A’B’C’ vậy gọi là hai tam giác bằng Để hiểu rõ về hai tam giác bằng nhauBài mới

2 Triển khai bài

Hoạt động của thầy và tro Nội dung

Hoạt động 1: (10’)

? ABC và A’B’C’ có yếu tố bằng _Hst/l

? đó có yếu tố bằng về cạnh, về góc-HS t/l

GV giới thiệu tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng

GV giới thiệu các cạnh, các đỉnh, các góc tương ứng

? Thế nào là hai tam giác bằng nhau- hs đọc đ/n sgk

Hoạt động 2: (20’) Kí hiệu

GV giới thiệu cách viết ABC và A’B’C’ dưới dạng kí hiệu: ABC = A’B’C’

1 Định nghĩa:

Tam giác ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’

     

A A '; B B';C C '  

Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng Các góc tương ứng: …

Các đỉnh tương ứng: … Các cạnh tương ứng: … *Định nghĩa: (sgk)

2 Kí hiệu:

- Hai tam giác ABC và tg A’B’C’ bằng kí hiệu là:

ABC=A’B’C’

(2)

Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong GV lưu ý HS quy ước : Khi viết về sự

bằng của tam giác, các chữ cái chỉ tên đỉnh tương ứng viết theo cùng thứ tự tương ứng

GVtreo bảng phụ ?2

? Tính số đo góc D và độ dài cạnh BC Hd: góc D tương ứng với góc nào? cạnh BC tương ứng với cạnh nào? Hs trả lời chỗ, GV ghi bảng

nếu:      

AB A 'B'; AC A 'C ', BC B'C ' A A ', B B',C C'

           ?2

a ABC = MNP

b Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP

?3 SGK ABC = DEF

 BC = EF = 3cm (2 cạnh tương ứng) Â = 180o – (B+C)=60o (tổng góc của 1

tam giac)

D =Â = 60o (2 góc tương ứng)

IV Củng cô: (8’)

Thế nào là hai tam giác bằng nhau, ABC = MNP suy điều gì ABC = DEF

 BC = EF = 3cm (2 cạnh tương ứng)

 = 180o – (B+C)=60o (tổng góc của tam giac)

 = D = 60o (2 góc tương ứng)

BT 10: 30 80 30 80 M N I A B C 40 8060 60 H Q R P

GV cho HS quan sat và đọc các tam giác tương ứng bằng hình Sau đó gọi HS lên bảng thực hiện ghi các tam giác bằng tương ứng bằng kí hiệu

V Dặn do: (3’)

- Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau, cách ghi kí hiệu về sự bằng của hai tam giác

- HD bt 11 sgk/112: áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng để suy các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng

- BTVN: 11, 12,13, 14 SGK 19 đến 21 sbt/100

- Tiết sau luyện tập E BỔ SUNG

Hình học Năm học: 2009 - 2010

(3)

Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong

……… ………

Ngày đăng: 12/04/2021, 03:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w