1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao trinh tin hoc pho thong

41 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Sau khi đã lưu văn bản, nếu ta tiếp tục soạn thảo văn bản đó, sau đó ta muốn lưu cập nhật văn bản đó thì ta chọn một trong ba cách trên; nhưng lúc này hộp thoại Save không xuất hiện nữa,[r]

(1)

Chương II HỆ ĐIỀU HÀNH MS DOS Bài 2: HỆ ĐIỀU HÀNH MS DOS I - Giới thiệu:

II – Các lệnh MS DOS 1 Nhóm lệnh nội trú:

Lệnh nội trú lệnh nằm thường trú nhớ RAM để giảm thời gian truy xuất máy Lệnh nội trú chia thành nhóm lệnh:

a Lệnh ổ đĩa:

* Lệnh chuyển đổi ổ đĩa:

- Công dụng: chuyển đổi ổ đĩa hành

- Cú pháp: <Kí tự ổ đĩa:> gõ tên ổ đĩa muốn chuyển đến nhấn phím Enter ()

Ví dụ: ổ đĩa C, muốn chuyển sang ổ đĩa A ta gõ lệnh:

A: 

b Lệnh thư mục: * Lệnh DIR:

- Công dụng: hiển thị danh sách thư mục, tập tin có thư mục hành. - Cú pháp: DIR [ổ đĩa:]\[đường dẫn]/[tham số]

+ ổ đĩa: gõ tên ổ đĩa muốn xem Nếu muốn xem danh sách thư mục thư mục hành ổ đĩa hành khơng cần gõ tên ỗ đĩa

+ đường dẫn: gõ đường dẫn đến thư mục muốn xem Nếu muốn xem thư mục hành (thư mục mở) khơng phải gõ đường dẫn

+ tham số: lệnh DIR có nhiều tham số, giúp người dùng có nhiều tùy chọn xem danh sách thư mục Ở xin giới thiệu tham số hay sử dụng nhất:

/P: để xem danh sách thư mục theo trang hình /W: để xem danh sách thư mục theo hàng ngang

Ví dụ: hệ điều hành làm việc với thư mục gốc đĩa C, muốn xem danh sách thư mục có đĩa

A ta gõ lệnh:

DIR A: 

Cịn muốn xem danh sách thư mục có thư mục WINDOWS đĩa C, xem theo trang hình:

DIR WINDOWS /P(khơng cần gõ tên ổ đĩa C C ổ đĩa hành)

(2)

- Công dụng: tạo thư mục

- Cú pháp: MD [ ổ đĩa ]\[ đường dẫn ]\< tên thư mục >

+ ổ đĩa: muốn tạo thư mục ổ đĩa gõ tên ổ đĩa Nếu muốn tạo thư mục ổ đĩa hành khơng cần gõ tên ổ đĩa

+ đường dẫn: gõ đường dẫn tới chỗ thư mục muốn tạo thư mục Nếu muốn tạo thư mục thư mục hành không cần gõ đường dẫn

+ tên thư mục: gõ tên thư mục muốn tạo Tên thư mục không dài qúa kí tự, khơng chứa kí tự \ / ? * :

Ví dụ: Tạo cấu trúc thư mục sau đĩa A:

A:\

Ta thực sau:

MD A:\MONHOC  (Tạo thư mục MONHOC đĩa A)

MD A:\MONHOC\VAN  (Tạo thư mục VAN,TOAN,LY,HOA thư mục MONHOC) MD A:\MONHOC\TOAN 

MD A:\MONHOC\LY  MD A:\MONHOC\HOA 

MD A:\MONHOC\VAN\TV  (Tạo thư mục TV,LV thư mục VAN) MD A:\MONHOC\VAN\LV 

MD A:\MONHOC\TOAN\DS  (Tạo thư mục DS,HH thư mục TOAN) MD A:\MONHOC\TOAN\HH 

*Lệnh CD:

- Công dụng: chuyển đổi thư mục hành

- Cú pháp: CD [ ổ đĩa ]\[ đường dẫn ]\< tên thư mục >

Ví dụ: để vào thư mục TV A:\MONHOC\VAN ta gõ lệnh:

CD A:\MONHOC\VAN\TV  dấu nhắc HĐH có dạng: A:\MONHOC\VAN\TV_

+ để chuyển cấp dùng lệnh: CD  + để chuyển thư mục gốc dùng lệnh: CD\ *Lệnh RD:

- Cơng dụng: xóa thư mục rỗng

- Cú pháp: RD [ ổ đĩa ]\[ đường dẫn ]\< tên thư mục >

Ví dụ: xóa thư mục HOA ví dụ trên:

RD A:\MONHOC\HOA  VAN

TOAN

LY HOA

MONHOC TV

LV

(3)

 Bài tập:

1 Tạo thư mục sau đĩa A:

2 Dùng lệnh DIR xem danh sách thư mục vừa tạo Dùng lệnh CD chuyển đến thư mục LONDON Từ thư mục LONDON chuyển thư mục ANH Từ thư mục ANH chuyển thư mục gốc đĩa A

6 Dùng lệnh RD xóa thư mục sau: CHAUMY, CHAUPHI, LONDON, PARIS, TOKIO, HANOI

c Các lệnh tập tin: *Lệnh COPY CON:

- Công dụng: tạo tập tin văn DOS

- Cú pháp: COPY CON [ổ đĩa]\[đường dẫn]\<tên tập tin>

Ví dụ: tạo tập tin Quehuong.TXT thư mục A:\MONHOC\VAN\TV có nội dung:

Que huong la chum khe ngot Cho treo hai moi Que huong la duong di hoc Con ve rop buom vang bay Que huong la dieu biec Tuoi tho tha tren dong

Que huong la nho Em dem khua nuoc ven song Ta thực sau:

+ gõ lệnh: COPY CON A:\MONHOC\VAN\TV\QUEHUONG.TXT  + hình xuất dấu nháy chờ, ta gõ nội dung thơ vào

+ kết thúc, để lưu nội dung tập tin ta nhấn phím F6 gõ phím Enter Nếu thấy hình xuất

hiện dịng chữ file(s) copied ta thành cơng. *Lệnh TYPE:

- Công dụng: xem nội dung tập tin văn DOS - Cú pháp: TYPE [ổ đĩa]\[đường dẫn]\<tên tập tin>

Ví dụ: xem nội dung tập tin QUEHUONG.TXT vừa tạo trên:

TYPE A:\MONHOC\VAN\TV\QUEHUONG.TXT  *Lệnh REN:

- Công dụng: đổi tên tập tin

- Cú pháp: REN [ổ đĩa]\[đường dẫn]\<tên tập tin cũ> <tên tập tin mới> Ví dụ: đổi tên tập tin QUEHUONG.TXT ví dụ thành BAIHAT.DOC:

REN A:\MONHOC\VAN\TV\QUEHUONG.TXT BAIHAT.DOC  CHAUAU

CHAUA

CHAUMY CHAUPHI

THEGIOI ANH

PHAP

VIETNAM NHAT

LONDON PARIS TOKIO

(4)

*Lệnh COPY:

- Công dụng: chép tập tin từ thư mục đến thư mục khác từ ổ đĩa sang ổ đĩa khác (chú

ý: lệnh COPY không chép thư mục)

- Cú pháp: COPY [ổ đĩa nguồn]\[đường dẫn nguồn]\<tên tập tin> [ổ đĩa đích]\[đường dẫn

đích]\[tên tập tin mới]

+ nguồn: nơi chứa tập tin muốn chép + đích: nơi chép đến

+ tên tập tin mới: muốn đổi tên tập tin sau chép gõ tên tập tin vào

Ví dụ: chép tập tin BAIHAT.DOC ví dụ sang thư mục THEGIOI\CHAUA\VIETNAM

đĩa A đổi tên thành THO.TXT:

COPY A:\MONHOC\VAN\TV\BAIHAT.DOC A:\THEGIOI\CHAUA\VIETNAM\THO.TXT

- Công dụng2: lệnh COPY cho phép nối nhiều tập tin khác lại thành tập tin

- Cú pháp: COPY [ổ đĩa nguồn]\[đường dẫn nguồn]\<tên tập tin1>+<tên tập tin2>+… [ổ đĩa

đích]\[đường dẫn đích]\<tên tập tin mới>

Ví dụ: thư mục gốc ổ đĩa A dùng lệnh COPY CON tạo tập tin sau THU1.TXT,

THU2.TXT, THU3.TXT, THU4.TXT (nội dung tập tin câu thu điếu). Nối tập tin thành tập tin có tên THUDIEU.TXT vào thư mục A:\MONHOC\VAN\TV Ta thực sau:

COPY A:\THU1.TXT+THU2.TXT+THU3.TXT+THU4.TXT A:\MONHOC\VAN\TV\THUDIEU.TXT *Lệnh DEL:

- Cơng dụng: xóa tập tin văn DOS

- Cú pháp: DEL [ổ đĩa]\[đường dẫn]\<tên tập tin>

Ví dụ: xóa tập tin THO.TXT thư mục A:\THEGIOI\CHAUA\VIETNAM

DEL A:\THEGIOI\CHAUA\VIETNAM\THO.TXT

- Nếu ta thay tên tập tin *.TXT: xóa tất tập tin có phần mở rộng TXT thư mục (các tập tin khơng có phần mở rộng TXT khơng bị xóa)

- Nếu ta thay tên tập tin *.*: xóa tất tập tin với phần mở rộng thư mục - B*.TXT : xóa tập tin có chữ đầu B có phần mở rộng TXT

d Các lệnh hệ thống: *Lệnh CLS:

- Công dụng: xóa hình. - Cú pháp: CLS 

*Lệnh VOL:

- Công dụng: xem nhãn đĩa - Cú pháp: VOL [ỗ đĩa:]  Ví dụ: muốn xem nhãn đĩa A:

VOL A: 

Trên hình dịng chữ: Volume in drive A has no label

Volume Serial Number is 986D – B912 *Lệnh VER:

- Công dụng: xem phiên hệ điều hành - Cú pháp: VER 

*Lệnh DATE:

- Công dụng: hiển thị sửa đổi ngày – tháng – năm hệ thống - Cú pháp: DATE 

(5)

Nếu muốn nhập lại ngày tháng nhập vào nhấn enter Nếu không nhập nhấn enter để bỏ qua

*Lệnh TIME:

- Công dụng: xem chỉnh sửa giờ:phút:giây hệ thống. - Cú pháp: TIME 

 Bài tập:

1 Tạo thư mục VANVN, THOVN đĩa A

2 Trong thư mục VANVN tạo tập tin sau: THUDIEU.TXT, XUANDIEU.TXT, CADAO.TXT, BAIHAT.TXT, BAITAP.ABC (nội dung tập tin HS tự gõ)

3 Xem nội dung tập tin

4 Đổi tên tập tin CADAO.TXT thành BAICA.DOC Chép tập tin sang thư mục THOVN

6 Xóa tập tin XUANDIEU.TXT

(6)

2 Nhóm lệnh ngoại trú:

Lệnh ngoại trú lệnh không nằm thường trú nhớ RAM mà nằm đĩa dạng tập tin chương trình

a Lệnh TREE:

- Cơng dụng: xem danh sách thư mục dạng thư mục - Cú pháp: TREE [ổ đĩa]\[đường dẫn]

Ví dụ: xem cấu trúc thư mục thư mục môn học đĩa A:

TREE A:\MONHOC  b Lệnh DELTREE

- Cơng dụng: dùng để xóa thư mục, kể thư mục không rỗng. - Cú pháp: DELTREE [/Y] [ổ đĩa]\[đường dẫn]

+tham số /Y: chọn tham số hệ điều hành xóa thư mục mà khơng hỏi gì.

Ví dụ: xóa thư mục THOVN đĩa A:

DELTREE A:\THOVN hoặc: DELTREE /Y A:\THOVN c Lệnh UNDELETE

- Công dụng: để phục hồi tập tin bị xóa lệnh DEL.

- Cú pháp: UNDELETE [ổ đĩa]\[đường dẫn]\[tên tập tin cần phục hồi][/LIST][/ALL]

+LIST: liệt kê danh sách tập tin bị xóa.

+ALL: phục hồi tất tập tin bị xóa mà khơng cần người sử dụng xác nhận d Lệnh MOVE

- Công dụng: di chuyển tập tin hay thư mục, đổi tên thư mục.

- Cú pháp: MOVE [ổ đĩa]\[đường dẫn]\[tên tập tin] [ổ đĩa]\[đường dẫn]\[tên tập tin] Ví dụ 1: di chuyển tập tin:

+ thư mục A:\MONHOC\VAN\TV tạo tập tin CADAO.TXT với nội dung: Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao

+ di chuyển tập tin CADAO.TXT tới thư mục A:\MONHOC\VAN\LV: MOVE A:\MONHOC\VAN\TV\CADAO.TXT A:\MONHOC\VAN\LV 

Ví dụ 2: đổi tên thư mục:

đổi tên thư mục LY A:\MONHOC\LY thành thư mục ANH: MOVE A:\MONHOC\LY A:\MONHOC\ANH 

e Lệnh ATTRIB

- Công dụng: cài đặt xóa thuộc tính cho tập tin.

- Cú pháp: ATTRIB [+R;-R;+H;-H;+A;-A;+S;-S] [ổ đĩa]\[đường dẫn]\<tên tập tin>

1 dấu +: đặt thuộc tính 2 dấu -: bỏ thuộc tính 3 R: thuộc tính đọc 4 H: thuộc tính ẩn 5 A: thuộc tính lưu trữ 6 S: thuộc tính hệ thống

Ví dụ: đặt thuộc tính ẩn cho tập tin CADAO.TXT thư mục A:\MONHOC\VAN\LV:

ATTRIB +H A:\MONHOC\VAN\LV\CADAO.TXT  bỏ thuộc tính ẩn:

ATTRIB -H A:\MONHOC\VAN\LV\CADAO.TXT  f Lệnh LABEL

- Công dụng: để xem, tạo thay đổi nhãn đĩa. - Cú pháp: LABEL [ổ đĩa]

Ví dụ: LABEL A: 

(7)

Volume Serial Number is B912 – BBA5

Volume label (11 characters, ENTER for none)?_ g Lệnh EDIT

- Công dụng: để sọan thảo, chỉnh sửa nội dung tập tin văn DOS. - Cú pháp: EDIT 

Khi gõ lệnh EDIT, điều hành đưa ta vào phần mềm sọan thảo DOS:

+ gõ nội dung tập tin vào vùng soạn thảo

+ để lưu tập tin chọn File – Save, gõ ổ đĩa\đường dẫn\tên tập tin vào ô File Name nhấn Enter (OK)

+ cịn muốn mở tập tin đĩa chọn File – Open, ô File Name gõ ổ đĩa\đường dẫn\tên tập tin muốn mở nhấn Enter (OK)

+ để thoát khỏi lệnh EDIT chọn File – Exit h Lệnh XCOPY

- Công dụng: chép đĩa Cho phép chép nội dung từ đĩa sang đĩa khác. - Cú pháp: XCOPY [ổ đĩa] [ổ đĩa]

Ví dụ: chép nội dung có đĩa A sang đĩa C

XCOPY A: C:  i Lệnh DISKCOPY

- Công dụng: chép nội dung đĩa A sang đĩa A khác Lệnh DISKCOPY dùng để sao

chép đĩa A

- Cú pháp: DISKCOPY A: A: 

k Lệnh FORMAT

- Công dụng: định dạng đĩa Sau địn dạng đĩa lệnh FORMAT tồn liệu có trên

đĩa bị

- Cú pháp: FORMAT [ổ đĩa]

Chương II PHẦN MỀM TIỆN ÍCH Thanh Menu

(8)

NORTON COMMANDER (NC) I – Giới thiệu:

NC phần mềm tiện ích có chức tương tự HĐH MS DOS, nhiên thay sử dụng câu lệnh, NC sử dụng phím chức bàn phím

1 Khởi động NC:

- Khởi động từ MS DOS: gõ lệnh NC 

- Khởi động từ Windows: nhấp chuột vào biểu tượng hình 2 Màn hình NC:

Sau khởi động, hình NC có dạng sau:

Màn hình NC gồm cửa sổ: cửa sổ trái (Left) cửa sổ phải (Right), cửa sổ hiển thị danh sách thư mục tập tin ổ đĩa Thanh Menu chứa trình đơn: Left, Files, Disk, Commands, Right (nếu khơng thấy trình đơn nhấn phím F9)

Trên hình có sáng, sáng cửa sổ ta làm việc với cửa sổ (cửa sổ hành) Một số phím điều khiển sáng:

Tab: di chuyển sáng từ cửa sổ qua cửa sổ kia. ↑: di chuyển sáng lên trên.

↓: di chuyển sáng xuống dưới.

Home: di chuyển sáng đầu cửa sổ (trên cùng) End: di chuyển sáng cuối cửa sổ.

3 Một số thao tác cửa sổ: + Xem trợ giúp (Help): nhấn phím F1

+ Đóng/mở cửa sổ trái: nhấn Ctrl – F1 (hoặc chọn Left – On/Off)

+ Đóng/mở cửa sổ phải: nhấn Ctrl – F2 (hoặc chọn Right – On/Off)

+ Đóng/mở lúc cửa sổ: nhấn Ctrl – O (hoặc chọn Commands – Panels On/Off)

+ Chuyển đổi ổ đĩa qua lại cửa sổ: nhấn Ctrl – U (hoặc chọn Commands – Swap panels) + Hiển thị danh sách thư mục ổ đĩa bên trái dạng thư mục: Left – Tree

+ Hiển thị danh sách thư mục ổ đĩa bên phải dạng thư mục: Right– Tree

+ Hiển thị danh sách thư mục ổ đĩa hành dạng thư mục: Nhấn Alt – F10 (hoặc chọn

Commands – NCD tree)

Thanh Menu

Thanh sáng

(9)

II – Các lệnh NC: 1 Chuyển đổi ổ đĩa:

- Chuyển đổi ổ đĩa cửa sổ bên trái: Alt – F1

- Chuyển đổi ổ đĩa cửa sổ bên phải: Alt – F2

Khi sử dụng lệnh chuyển đổi ổ đĩa hình xuất danh sách ổ đĩa có máy để ta lựa chọn, muốn chọn ổ đĩa ta gõ kí tự tương ứng bàn phím:

2 Chuyển đổi thư mục làm việc: (tương tự lệnh CD DOS)

Muốn mở thư mục ta chuyển sáng đến thư mục nhấn Enter

Muốn khỏi thư mục ta di chuyển sáng lên cùng, nơi có dấu nhấn phím Enter 3 Xem nội dung tập tin: phím F3 (tương tự lệnh TYPE)

Muốn xem nội dụng tập tin ta đặt sáng tập tin nhấn phím F3

Xem xong muốn ta nhấn phím ESC F10

4 Xem sửa nội dụng tập tin: phím F4 (tương tự lệnh EDIT)

Muốn xem nội dụng tập tin ta đặt sáng tập tin nhấn phím F4

Xem xong ta nhấn phím F2 để lưu lại (nếu có sửa tập tin) nhấn phím ESC F10 để

5 Tạo tập tin mới: Shift F4 (tương tự lệnh COPY CON)

Muốn tạo tập tin thư mục trước tiên ta phải vào thư mục (dùng lệnh chuyển đổi thư mục) sau nhấn tổ hợp phím Shift F4 Khi xuất hộp thoại, ta gõ tên tập tin muốn tạo vào

hộp thoại nhấn Enter

Tiếp xuất hình soạn thảo, ta gõ nội dung tập tin vào

Gõ xong nội dung tập tin ta nhấn phím F2 để lưu lại, sau nhấn ESC F10 để

6 Sao chép tập tin thư mục: phím F5 (tương tự lệnh COPY)

Để chép tập tin/thư mục ta tiến hành theo bước: Ở cửa sổ bên phải, mở sẵn thư mục muốn chứa

2 Cửa sổ bên trái, đưa sáng đến tập tin/thư mục muốn chép nhấn F5

3 Sẽ xuất hộp thoại sau, nhấn nút Copy để chép:

7 Di chuyển, đổi tên tập tin/thư mục: phím F6 (tương tự lệnh MOVE,REN)

Các thao tác tương tự phần

8 Tạo thư mục: phím F7 (tương tự lệnh MD)

Muốn tạo thư mục thư mục nào, trước tiên ta phải di chuyển vào thư mục đó, sau nhấn phím F7

Tiếp theo gõ tên thư mục muốn tạo nhấn Enter

9 Xóa thư mục, tập tin: phím F8 (tương tự lệnh DEL, RD, DELTREE)

Muốn xóa thư mục/tập tin ta đặt sáng nhấn phím F8

10 Đánh dấu thư mục, tập tin: phím Insert

(10)

Chương III PHẦN MỀM SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 2003

Bài 1: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD I - Giới thiệu:

1 Khởi động Word:

- Nhấp đôi chuột vào biểu tượng Word Desktop (màn hình):

- Nhấp chuột vào Start – Programs – Microsoft Office – Microsoft Word 2003 2 Màn hình Word:

Sau khởi động Word, hình Word xuất có dạng sau:

3 Cách gõ chữ Việt soạn thảo văn bản:

Để gõ chữ Việt cần phải có phần mềm xử lí chữ Việt Có hai phần mềm xử lí chữ Việt phổ biến Vietkey Unikey

Có hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến kiểu VNI kiểu TELEX

a Kiểu VNI: sử dụng phím số từ đến để gõ dấu tiếng Việt, cụ thể:

Phím 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0

Dấu sắc huyền hỏi Ngã nặng dấu ^ dấu

móc dấu ă dấu đ bỏ dấu Ví dụ: để gõ câu: Hôm trời nắng, học

Ta gõ: Ho6m tro72i na81ng, to6i d9i ho5c

b Kiểu TELEX: sử dụng phím chữ để gõ dấu

S F R X J W oo aa ee ow aw dd Z

sắc huyền hỏi Ngã nặng ô â ê ă đ bỏ

dấu Ví dụ: để gõ câu: Hơm trời nắng, tơi học

Ta gõ: Hoom trowfi nawsng, tooi ddi hojc 4 Bộ mã chữ Việt phông chữ Việt:

Hai mã chữ Việt phổ biến mã VNI-Windows Unicode muốn gõ theo mã ta phải chọn phông chữ tương ứng

Nếu chọn mã VNI-Windows muốn gõ dấu tiếng Việt ta phải chọn phông chữ có tiếp đầu ngữ VNI- (như VNI-Times, VNI-Aptima, VNI-Park, …)

Thanh tiêu đề

Thanh trình

đơn

Thanh công cụ chuẩn (Standard) Thanh công

cụ định dạng (Formatting)

Thanh cuộn

dọc Thanh

cuộn ngang Thanh

công cụ vẽ (Drawing) Dấu nháy

(Cursor)

(11)

Còn chọn mã Unicode muốn gõ dấu tiếng Việt ta phải chọn phông chữ tương ứng Times New Roman, Arial, Courier New, …

5 Phần mềm xử lí chữ Việt:

a Phần mềm Vietkey:

- Khởi động Vietkey: nhấp đôi chuột vào biểu tượng Vietkey hình: - Cửa sổ Vietkey xuất hiện, để chọn kiểu gõ ta vào mục kiểu gõ:

- Để chọn mã cần gõ ta vào mục bảng mã:

- Chọn xong nhấn vào Luôn TaskBar

b Phần mềm Unikey:

- Khởi động Unikey: nhấp đôi chuột vào biểu tượng Unikey:

chọn kiểu gõ Telex

chọn kiểu gõ VNI

chọn bảng mã VNI-Windows

(12)

II - Một số thao tác bản: 1 Lưu văn bản:

Để lưu tập tin văn chọn cách sau: - Nhấp chuột vào File-chọn Save

- Nhấp chuột vào biểu tượng công cụ chuẩn - Nhấn tổ hợp phím Ctrl - S

Hộp thoại Save xuất hiện:

Sau lưu văn bản, ta tiếp tục soạn thảo văn đó, sau ta muốn lưu cập nhật văn ta chọn ba cách trên; lúc hộp thoại Save khơng xuất nữa, lúc văn vào ổ đĩa, thư mục với tên chọn

Còn ta muốn lưu văn với tên khác, vào ổ đĩa khác, thư mục khác thay chọn File – Save ta chọn File – Save As…, nhấn phím F12 Khi hộp thoại Save xuất

hiện

2 Mở tập tin văn có sẵn:

Để mở tập tin văn chọn cách sau: - Nhấp chuột vào File-chọn Open

- Nhấp chuột vào biểu tượng cơng cụ chuẩn - Nhấn tổ hợp phím Ctrl - O

Hộp thoại Open xuất hiện:

chọn bảng mã

chọn kiểu gõ

chọn xong nhấp vào đây.

1.Chọn ổ đĩa, thư mục cần lưu

2.Gõ tên tập tin muốn lưu

(13)

3 Đóng tập tin mở:

Để đóng tập tin văn mở chọn cách sau: - Nhấp chuột vào File-chọn Close

- Nhấp chuột vào biểu tượng trình đơn - Nhấn tổ hợp phím Ctrl – W

4 Tạo tập tin mới:

Để tạo tập tin văn chọn cách sau: - Nhấp chuột vào File-chọn New

- Nhấp chuột vào biểu tượng cơng cụ chuẩn - Nhấn tổ hợp phím Ctrl – N

5 Thoát khỏi Word:

Sau kết thúc làm việc với Word, muốn thoát khỏi Word ta thực cách sau: - Vào File chọn Exit.

- Nhấp chuột vào nút tiêu đề

- Nhấp chuột vào biểu tượng tiêu đề chọn Close - Nhấn tổ hợp phím Alt – F4

 Bài tập:

Gõ nội dung sau: VỊNH HẠ LONG

Các đảo vịnh Hạ Long chủ yếu đảo đá vơi hình thành cách năm trăm triệu năm Ẩn giấu đảo đá hệ thống hang động vô phong phú với măng, nhũ đá có quy mơ, hình dáng, màu sắc đa dạng, huyền ảo,… Một số hang động chứa đựng dấu tích người tiền sử Hạ Long điểm hấp dẫn khách tham quan như: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Sửng Sốt, Soi Nhụ, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung,…

ĐÀ LẠT

Từ đồng du khách hai ngã đường đến Đà Lạt cảm thấy leo theo “chiếc thang” lên trời xanh cảm nhận nét độc đáo thiên nhiên Khi bước vào thành phố, du khách thấy dãy đồi trịn, dốc thoải lượn sóng nhấp nhô, xung quanh bao phủ dãy núi cao hùng vĩ, hướng bắc có dãy núi Lang Biang năm đỉnh màu xanh thẳm, đỉnh cao 2165m đặc trưng Đà Lạt

1 Lưu tập tin văn vào thư mục MONHOC đĩa A với tên Ha Long.doc. 2 Đóng tập tin Ha Long.doc vừa tạo.

3 Mở lại tập tin Ha Long.doc.

4 Lưu tập tin vào thư mục My Document đĩa C với tên Du lich.doc 5 Đóng tập tin mở tập tin mới.

1.Chọn ổ đĩa, thư mục chứa tập tin muốn mở

2.Nhấp chuột vào tập tin muốn mở (hoặc gõ tên tập tin muốn

mở vào ô File name)

3.Nhấp chuột vào nút Open

(14)

Bài 2: CÁC THAO TÁC BIÊN TẬP VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I – Các thao tác biên tập văn bản:

1 Chọn văn (bôi đen,đánh dấu văn bản):

Muốn thực thao tác với phần văn trước tiên ta phải chọn phần văn Để làm điều ta thực theo cách sau:

- Cách 1:

o B1: đặt dấu nháy vị trí bắt đầu.

o B2: nhấn giữ phím Shift nhấp chuột vào vị trí kết thúc. - Cách 2:

o B1: đặt chuột vị trí bắt đầu chọn.

o B2: nhấn giữ nút trái chuột kéo đến vị trí cuối. - Cách 3:

o B1: đặt dấu nháy vị trí bắt đầu chọn.

o B2: nhấn giữ phím Shift phím mũi tên di chuyển vị trí cuối. Cịn muốn chọn tồn văn thí nhấn tổ hợp phím Ctrl - A

2 Xóa văn bản:

Để xóa hay vài kí tự, ta dùng phím Backspace () phím Delete bàn phím Trong đó phím Backspace () dùng để xóa kí tự trước dấu nháy, phím Delete dùng để xóa kí tự sau dấu nháy

Cịn để xóa đoạn văn bản, ta chọn đoạn văn cần xóa, sau nhấn phím Backspace () hoặc phím Delete.

3 Sao chép đoạn văn bản:

Để chép phần văn đến vị trí khác, ta thực hiện: Chọn phần văn muốn chép

2 Chọn Edit – Copy (hoặc nháy chuột vào nút cơng cụ chuẩn, nhấn tổ hợp phím Ctrl – C)

3 Đặt dấu nháy vị trí cần chép đến

4 Chọn Edit – Paste (hoặc nháy chuột vào nút công cụ chuẩn, nhấn tổ hợp phím Ctrl – V)

4 Di chuyển đoạn văn bản:

Để di chuyển phần văn đến vị trí khác, ta thực hiện: Chọn phần văn muốn di chuyển

2 Chọn Edit – Cut (hoặc nháy chuột vào nút công cụ chuẩn, nhấn tổ hợp phím Ctrl – X)

3 Đặt dấu nháy vị trí cần chép đến

4 Chọn Edit – Paste (hoặc nháy chuột vào nút công cụ chuẩn, nhấn tổ hợp phím Ctrl – V)

II – Các thao tác định dạng văn bản:

Định dạng văn trình bày phần văn nhằm mục đích cho văn rõ ràng đẹp, nhấn mạnh phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ nội dung chủ yếu văn

Các lệnh định dạng văn chia thành loại: định dạng kí tự, định dạng đoạn văn định dạng trang

1 Định dạng kí tự:

Các thuộc tính định dạng cho kí tự chọn phơng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc, v.v…

Muốn định dạng kí tự cho phần văn trước tiên ta chọn (bơi đen) phần văn đó, sau chọn cách định dạng sau Có cách để định dạng cho kí tự:

a Sử dụng nút lệnh công cụ định dạng (Formatting):

(15)

b Sử dụng lệnh Format  Font… để mở hộp thoại Font:

2 Định dạng đoạn văn bản:

a Sử dụng nút lệnh cơng cụ định dạng (Formatting):

Ví dụ:

Căn thẳng lề trái:

Các đảo vịnh Hạ Long chủ yếu đảo đá vơi hình thành cách năm trăm triệu năm Ẩn giấu đảo đá hệ thống hang động vơ phong phú với măng, nhũ đá có quy mơ, hình dáng, màu sắc đa dạng, huyền ảo,… Một số hang động cịn chứa đựng dấu tích người tiền sử Hạ Long điểm hấp dẫn khách tham quan như: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Sửng Sốt, Soi Nhụ, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung,…

Căn thẳng lề phải:

Các đảo vịnh Hạ Long chủ yếu đảo đá vơi hình thành cách năm trăm triệu năm Ẩn giấu đảo đá hệ thống hang động vô phong phú với măng, nhũ đá có quy mơ, hình dáng, màu sắc đa dạng, huyền ảo,… Một số hang động cịn chứa đựng dấu tích người tiền sử Hạ Long điểm hấp dẫn khách tham quan như: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Sửng Sốt, Soi Nhụ, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung,…

Căn giữa:

Các đảo vịnh Hạ Long chủ yếu đảo đá vôi hình thành cách năm trăm triệu năm Ẩn giấu đảo đá hệ thống hang động vô phong phú với măng, nhũ đá có quy mơ, hình dáng, màu sắc đa dạng, huyền ảo,… Một số hang động chứa đựng dấu tích người tiền sử Hạ Long điểm hấp dẫn khách tham quan như: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Sửng Sốt, Soi Nhụ,

Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung,…

Căn thẳng lề:

Các đảo vịnh Hạ Long chủ yếu đảo đá vơi hình thành cách năm trăm triệu năm Ẩn giấu đảo đá hệ thống hang động vơ phong phú với măng, nhũ đá có quy mơ, hình dáng, màu sắc đa dạng, huyền ảo,… Một số hang động cịn chứa đựng dấu tích người tiền sử Hạ Long điểm hấp dẫn khách tham quan như: Đầu Gỗ, Bồ Nâu, Sửng Sốt, Soi Nhụ, Thiên Long, Mê Cung, Tam Cung,…

chọn phông chữ chọn cỡ chữ

chọn màu chữ

kiểu chữ đậm

kiểu chữ nghiêng

kiểu chữ gạch chân

chọn kiểu chữ (đậm, nghiêng,…)

chọn phông chữ

chọn màu chữ

chọn cỡ chữ

chọn kiểu gạch chân

Căn thẳng lề

(16)

b Sử dụng lệnh Format  Paragraph… để mở hộp thoại Paragraph:

3 Định dạng trang in:

Để định dạng cho trang in ta vào File  Page Setup… hộp thoại Page Setup xuất hiện:

Mục Margins: Mục Paper:

4 Tạo số trên, số dưới:

Khi gõ cơng thức tốn học hay hóa học thường có cỉ số trên, số dưới, ví dụ: x2+4x+1=0,

hay H2SO4

- Muốn tạo số ta nhấn tổ hợp phím: Ctrl Shift =, để trở lại bình thường ta nhấn tổ hợp phím lần

- Muốn tạo số ta nhấn tổ hợp phím: Ctrl =, để trở lại bình thường ta nhấn tổ hợp phím lần

Căn lề Chọn độ thụt vào

của dòng

Chọn khoảng cách dòng

lề lề trái

chọn hướng giấy thẳng đứng

chọn hướng giấy nằm ngang

lề lề phải

(17)

Bài tập:

1 Lưu tập tin vào đĩa A với tên Hoi que 2 Gõ nội dung thơ sau:

HỘI QUÊ Tìm em buổi hội đông

Mắt ngơ ngác mắt người không thấy người Tôi theo câu hát lâu

Vin tay lại thời lâu

Cái thời trước em sau Quần đùi áo cộc hội đền

Mắt nâu lúng liếng sân đình Lớn lên từ mảnh tình làng queâ

Hội đền năm ngoái chỏng chơ Người theo câu hát nơi xa Ngược mùa bão nỗi tháng ba Tôi ngồi ôm giữ gốc đa thuở nào

Năm hội mở xôn xao

Sân đền rộng qúa nôn nao tìm người Tìm em, tìm lại khảng trời

Chỉ cịn tơi với thời áo nâu

3 Sao chép khổ thơ đầu dán khổ thơ thứ 3 4 Cắt khổ thơ cuối dán lên cùng

5 Chỉnh sửa để thơ trở lại bình thường 6 Lưu lần cuối ( Ctrl-S)

Font VNI-Maria Cỡ chữ 41, trái

Chữ đậm Font VNI-Ariston Cỡ chữ 12, trái Chữ đậm

Font VNI-Present Cỡ chữ 14, Chữ đậm, nghiêng

Font VNI-Aptima Cỡ chữ 12, phải Chữ thường

(18)

Bài 3: MỘT SỐ THAO TÁC KHÁC I - Định dạng kiểu danh sách:

Trong soạn thảo văn bản, nhiều cần trình bày văn dạng liệt kê đánh số thứ tự

1 Định dạng kiểu liệt kê:

Để định dạng kiểu liệt kê cho phần văn ta tiến hành theo bước sau: - B1: Chọn (bôi đen) phần văn cần định dạng

- B2: Nhấp chuột vào Format → Bullets and Numbering…, hộp thoại Bullets and Numbering xuất hiện, ta tiến hành theo bước sau:

Cịn muốn thay đổi kí hiệu ta nhấp chuột vào nút Customize…, xuất hộp thoại: nhấp chuột vào nút Character để lựa chọn kí hiệu thích hợp

Ví dụ:

CƠNG TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HOÀI HƯƠNG Chuyên hướng dẫn thủ tục:

1 Hợp thức hóa sang tên mua bán nhà Vay vốn, giải chấp, đáo hạn ngân hàng Trước bạ thừa kế di sản

4 Giấy phép xây dựng, hồn cơng

5 Tư vấn đầu tư

6 Tư vấn du học

7 Mở sổ tiết kiệm du học

8 Kiểm định, thăm dị chất lượng cơng trình xây dựng, móng cọc, cầu, đường 2 Định dạng kiểu đánh số thứ tự:

- B1: Chọn (bôi đen) phần văn cần định dạng

- B2: Nhấp chuột vào Format → Bullets and Numbering…, hộp thoại Bullets and Numbering xuất hiện, ta tiến hành theo bước sau:

1 Vào mục Bulleted

2 Chọn kí hiệu

3 Nhấp OK

1 Vào mục Numbered

2 Chọn kí hiệu

(19)

II - Một số thao tác định dạng khác: 1 Chia cột cho văn bản:

Để chia cột cho văn ta tiến hành theo bước sau: - B1: Chọn phần văn cần chia cột

- B2: Nhấp chuột vào Format → Columns…:

Ví dụ:

Thơ duyên

Chiều mộng hòa thơ nhánh duyên Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá Thu đến nơi nơi động tiếng huyền Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều

Buổi lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi thương yêu Em bước điêmg nhiên không vướng chân

Anh lững thững chẳng theo gần Vô tâm thơ dịu

Anh với em cặp vần Ai hay lặng bước thu êm Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy

Lịng anh thơi cưới long em. Tạo chữ lớn đầu đoạn văn:

Trên báo tạp chí thường hay thấy chữ đầu đoạn văn định dạng đặc biệt làm cho bật Có hai kiểu tạo chữ lớn đầu đoạn văn bản: lề lề

Để thực hiện, ta làm theo bước sau đây: - B1: Đặt dấu nháy đoạn văn - B2: Nhấp chuột vào Format → Drop

Cap…, hộp thoại Drop Cap xuất hiện:

3 Đánh số trang cho văn bản:

Khi văn có nhiều trang, ta để Word tự động đánh số trang

Để đánh số trang ta nhấp chuột vào Insert → Page Numbers…, hộp thoại Page Numbers xuất hiện:

1 Chọn số cột cần chia

1’ Chọn độ rộng cột

1’’ Chọn có đường kẻ cột Nhấp OK

kiểu chữ lề

kiểu chữ ngồi lề bỏ hiệu ứng

chọn phơng chữ

chọn số dòng thả xuống

(20)

- Trong hộp thoại Position chọn vị trí số trang đàu trang (Hearder) cuối trang (Footer)

- Trong hộp Alignment chọn cách căn lề cho số trang: trái (Left), (Center), phải (Right), (Outside), (Inside)

- Chọn (hoặc bỏ) Show number on first page để hiển thị (hoặc không hiển thị) số trang trang 4 Chèn kí hiệu đặc biệt:

Khi soạn thảo văn bản, nhiều ta phải chèn vào kí tự đặc biệt khơng có bàn phím, ví dụ: ,,,,, … Để chèn kí hiệu đặc biệt ta nhấp chuột vào Insert → Symbol…, hộp thoại Symbol xuất hiện:

5 Chèn hình ảnh: Clip Art

Các hình ảnh minh họa thường dùng văn làm cho nội dung văn trực quan, sinh động

Để chèn hình ảnh vào văn ta thực hiện: đặt dấu nháy vị trí cần chèn hình

vào Insert → Picture → Clip Art…

6 Thiết kế kiểu chữ nghệ thuật: Word Art Word Art công cụ Word cho phép ta tạo chữ bóng ba chiều với mục đích trang trí văn Để chèn Word Art, nhấp

chuột vào Insert → Picture → Word Art…, hộp thoại WordArt Gallery xuất hiện: chọn kiểu chữ nhấp OK, hộp thoại Edit WordArt Text xuất cho phép ta gõ nội dung vào

Trong hộp thoại Edit WordArt Text gõ nội dung vào nhấp OK ta kết qủa tương tự sau đây:

III - Vẽ hình văn bản:

Để vẽ hình văn bản, ta sử dụng công cụ vẽ (Drawing):

- vẽ hình chữ nhật ta đồng thời vừa nhấn phím Shift vừa vẽ hình vng

- vẽ hinh ơvan ta đồng thời vừa nhấn phím Shift vừa vẽ hình trịn

- Khi vẽ hình chữ nhật, hình ơvan số hình khác, sau vẽ ta muốn gõ chữ vào hình thì:

o đặt trỏ chuột vào hình

1 chọn phơng chữ (nếu cần)

2 chọn kí hiệu

3 nhấp Insert

nhấp chuột vào hình cần chèn

nếu khơng có hình xuất phía nhấp vào nút Go để tìm

chọn phơng chữ

Vùng gõ nội dung

vẽ hình khác:

vào AutoShapes vẽ đường thẳng

vẽ mũi tên vẽ hình chữ nhật

vẽ hình ơvanchọn màu cho hình chọn màu đường viền chọn màu cho chữ

(21)

o nháy nút phải chuột, chọn Add Text

Ví dụ:

(22)

Bài tập 2:

1 Lưu tập tin với tên Bai tap2 vào đĩa A

2 Trình bày nội dung sau:

Trên giới có nhiều mơn thể thao khác Nhưng hẳn thích mơn bóng đá Bóng đá thực mơn thể thao “vua”

Bóng đá mang lại cho nhiều điều kì diệu Chẳng cần nói đâu xa, ví dụ tơi Lúc trước thằng bé ốm đau quặt quẹo gầy nhom, nom “bộ xương

biết di động” Thế mà tôi

bỗng béo va khỏe hẳn lên từ

tôi chơi bóng đá vơi tụi nhỏ quanh nhà Năm lên lớp 7, chương trình học khó nên tơi hay bị căng thẳng sau học Để giảm nỗi căng thẳng ấy, tơi tìm đủ cách cuối giải pháp tối ưu chơi bóng xem trận gay cấn tivi Tơi

rất gét thằng Dũng ngõ bên cạnh hồi trước hay gọi tơi “xác ướp Ai Cập” thế mà hôm trước phải phối hợp đá cặp với nó, có tức khơng Nhưng không hiểu sau hiệp chơi đơn lẻ bị dẫn trước hiệp hai lại khác hẳn đi, thằng Dũng phối hợp ăn ý trận đội tơi thắng giịn giã Mỗi lần cô giáo gọi lên bảng kiểm tra bài, tim muốn nhảy khỏi lồng ngực, khắc phục cách tưởng tượng chuẩn bị sút trái bóng “bài tập” vào cầu mơn “điểm mười”

và tơi bình tĩnh trở lại

Quả thật bóng đá “sinh ra” tơi lần thứ hai, biến tơi dần trở nên

hồn thiện

Tí Kều

Những đội tuyển mà Tí Kều yêu thích:

1 Đội tuyển Anh

2 Đội tuyển Tây Ban Nha 3 Đội tuyển Brazil

4 Đội tuyển Nhật Bản

Đặc biệt: Đội tuyển Việt Nam

Những CLB mà Tí Kều yêu thích:

 Asenal  AC Milan  Bacelona  Liverpool

Bài tập 1

Lưu tập tin vào đĩa A với tên Bai tap3 2

Trình bày nội dung sau: Font VNI-Present

BĨNG ĐÁ Mơn thể thao vua

Tí Kều viết văn nghị luận

Football fancub

Hãy làm bạn chưa biết Để biết bạn chưa làm

(23)

Powerpoint giúp tạo trình diễn, nhằm truyền đạt thông tin học, buổi hội thảo dễ dàng, đồng thời mang lại hiệu qủa thành cơng Do việc lên kế hoạch trước tiến hành thiết kế trình diễn điều cần thiết Bạn phải liệt kê đầy đủ chức năng, thành phần, cách bố cục để tạo chương trình mạch lạc, dễ sử dụng

0 Xác định rõ nội dung trình bày:

Nội dung trình bày giảng lý thuyết, thuyết trình trước lớp hay báo cáo kết qủa nghiên cứu Do đó, việc xây dựng cấu trúc, bố cục thuyết trình quan trọng

1 Những thông tin muốn chuyển tải đến người nghe:

Bạn trình bày với nội dung gì? Phần phần trọng tâm cần nhấn mạnh? Vấn đề cần làm rõ, mức độ cụ thể phần? Hay phần lướt qua, … Chi tiết cần thêm minh họa; có minh họa, minh hoạ mức độ nào, cụ thể khơng, minh họa số liệu hay hình ảnh?

2 Tiến hành phác thảo khung sườn, cấu trúc slide trình diễn:

Có slide, slide mang nội dung gì, bố cục trình bày, ý tưởng cho slide, lượng thời gian cho phép trình bày?

3 Phác thảo bước, chuẩn bị thông tin, liệu:

Tập hợp số liệu cần báo cáo, tư liệu, hình ảnh minh họa, đoạn nhạc, video

clip cần thiết cho thuyết trình Sau lưu chúng vào sở liệu

4 Chọn lựa kết hợp phương tiện hỗ trợ, xác định thiết bị phần cứng như:

Computer có cấu hình đủ mạnh, máy chiếu (prjector), chiếu, loa, …

Nên lưu ý đến yếu tố mơi trường xung quanh phịng ốc, ánh sáng, chỗ ngồi Ngồi ra, cịn xem xét yếu tố làm giảm tập trung người nghe tiếng ồn, vị trí có nhiều người qua lại, …

Khi có kịch đầy đủ chi tiết, bạn bắt tay vào thực Slide Show 

Sự chuẩn bị ban đầu

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG POWERPOINT

(24)

BÀI 4 TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG

Trong thực tế, ta hay gặp thông tin, liệu tổ chức dạng bảng, gồm hàng cột Chúng ta tìm hiểu cách tạo bảng thao tác với bảng

1 Tạo bảng:

Chúng ta tạo bảng cách sau:

a Chọn Table→ Insert → Table…, hộp thoại

Insert Table xuất hiện:

b.Sử dụng nút Insert Table công cụ chuẩn:

Nhấp chuột vào nút Insert Table, nhấn giữ nút trái chuột kéo xuống sang phải để chọn số cột số hàng

2 Các thao tác với bảng:

a Thay đổi độ rộng cột, hàng:

- Thay đổi độ rộng cột:

o B1: đưa trỏ chuột đến đường biên cột cho trỏ có dạng:

o B2: kéo chuột để thay đổi kích thước

- Thay đổi độ rộng hàng:

o B1: đưa trỏ chuột đến đường biên hàng cho trỏ có dạng:

o B2: kéo chuột để thay đổi kích thước

b Chèn thêm cột, hàng:

để chèn thêm cột, hàng cho bảng:

- B1: đặt dấu nháy vào ô bảng

- B2: vào Table→ Insert →

c Xóa cột, hàng:

- B1: bơi đen cột, hay hàng cần xóa - B2: nhấp chuột vào Table→ Delete

→ Culumns (hoặc Rows)

d Xóa bảng: nhấp chuột vào Table→ Delete

→ Table

e Nối nhiều ô thành ô:

- B1: bôi đen ô cần nối

- B2: nhấp chuột vào Table→ Merge Cells

f Tách ô thành nhiều ô:

1 B1: chọn ô

cần tách

- B2: nhấp chuột vào Table→ Split Cell

g Định dạng văn ô:

- B1: chọn ô cần định dạng

- B2: đưa chuột vào vùng chọn, nháy nút phải chuột, chọn Cell Alignment → chọn định dạng thích hợp:

 Bài tập: Tạo bảng sau:

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên phân bố cư dân giới

Châu lục khu Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên (%)

chọn số cột

chọn số hàng

Chèn thêm cột vào bên trái

Chèn thêm cột vào bên phải

Chèn thêm hàng vào phía

(25)

vực 1950-1955 1990-1995

Toàn giới 1,78 1,48

Châu Á 1,91 1,53

Châu Phi 2,23 2,68

Châu Âu 1,00 0,16

Bắc Mỹ 1,70 1,01

Nam Mỹ 2,65 1,70

Châu Đại Dương 2,21 1,37

THỜI KHÓA BIỂU: Họ tên:

……… Lớp: ………

Thứ

Tiết 2 3 4

(26)

Bài 5: MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO

1 Chức tìm kiếm thay thế:

Trong soạn thảo, muốn tìm vị trí cụm từ đó, hay muốn thay chúng cụm từ khác Công cụ Find Replace Word cho phép thực điều cách dễ dàng

a Tìm kiếm: để tìm kiếm từ hay cụm từ,

ta thực theo bước sau:

- B1: Chọn lệnh Edit → Find (hoặc nhấn Ctrl – F), hộp thoại Find and Replace xuất hiện:

b Thay thế:

- B1: Chọn lệnh Edit → Replace (hoặc nhấn Ctrl – H), hộp thoại Find and Replace xuất hiện:

2 Gõ tắt sửa lỗi:

Để chọn chức ta vào Tools → Auto Correct, hộp thoại AutoCorrect xuất hiện:

Phân biệt chữ thường với chữ hoa

1 B2: Gõ từ cần tìm vào Find what

2 B3: nháy vào nút Find next

Từ tìm hiển thị dạng bơi đen, muốn tìm tiếp tục nháy vào nút Find next, không muốn tìm, nháy vào nút Cancel để đóng hộp thoại

3 B2: Gõ từ cần tìm vào Find what

4 B3: Gõ từ thay vào ô Replace with

5 B4: nhấp vào nút Find next để tìm

(27)

CHƯƠNG IV MICROSOFT EXCEL 2003

BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ EXCEL

I – Giới thiệu: 1 Khởi động Excel

C1: nhấp đôi chuột vào biểu tượng Excel

trên Desktop:

C2: chọn Start  Programs  Microsoft Office  Microsoft Office Excel 2003

2 Màn hình Excel

Các thành phần hình Excel:

- Thanh trình đơn:

- Thanh cơng cụ chuẩn:

- B 2 Thanh công cụ định dạng:

- Thanh công thức:

Thanh công thức (Formula Bar) gồm:

1 Hộp tên (Name Box): hiển thị địa ô hành tên vùng chọn

2 Vùng hiển thị (Formula Bar): hiển thị nội dung ô hành ô gõ

- Bảng tính (Sheet):

Một tập tin Excel có nhiều bảng tính, bảng tính gồm nhiều cột (Column) dòng (Row) Giao dòng cột gọi (Cell)

1 Cột: có tất 256 cột , đặt tên theo thứ tự A,B,C, …,AA,AB,…

2 Dịng: có tất 65536 dịng đánh số theo thứ tự từ  65536

3 Ơ: có địa riêng, địa xác định tên cột dịng tạo Ví dụ: cột B dịng thứ có địa B2

4 Vùng: tập hợp nhiều ô đứng liền Địa vùng xác

định địa ô bên trái địa ô bên phải

vùng chọn Ví dụ: địa vùng chọn hình bên A3:D9

5 Các bảng tính: tập tin Excel có nhiều bảng tính với tên mặc định Sheet1,Sheet2, …

1 chọn ô Replace text as you type gõ từ viết tắt (hay từ sai)

vào ô Replace

3 gõ từ đầy đủ (hay từ sửa) vào ô With

4 nhấp vào nút Add

5 nhấp vào nút OK

Tiêu đề cột

Tiêu đề dịng Ơ B2 Ô chọn

(28)

BÀI 2 NHẬP DỮ LIỆU VÀ ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH

I – Các kiểu liệu Excel

Trong ô chứa kiểu liệu, kiểu liệu phụ thuộc vào kí tự ô Dữ liệu Excel chia thành kiểu sau:

1 Kiểu liệu số:

Khi ta nhập vào ô số 0,1,2,3,… hay số kí tự +,-,$,%,… Excel hiểu kiểu liệu số; kiểu liệu số thường nằm bên phải ô Nếu số ô dài qúa chiều rộng ô số hiển thị dạng khoa học (VD: 2.50E+06) biến thành ##### Nếu ta kéo rộng ô số ô hiển thị bình thường trở lại

2 Kiểu liệu chuỗi:

Khi ta nhập vào ô chữ cái, kí tự khác mà Excel khơng diễn dịch thành số Excel hiểu kiểu chuỗi; kiểu chuỗi thường nằm bên trái ô Nếu ta nhập vào ô số, lại muốn Excel hiểu chuỗi trước số ta phải nhập dấu nháy đơn (‘)

VD: ta nhập: 123  kết qủa được: Excel hiểu kiểu số (một trăm hai mươi ba)

còn ta nhập ‘123 kết qủa được: và Excel hiểu kiểu chuỗi

3 Kiểu liệu ngày tháng:

Khi nhập giá trị ngày tháng năm vào ô, dấu phân cách ngày tháng năm dấu - dấu / Khi liệu Excel hiển thị dạng kiểu ngày tháng; cách hiển thị tùy thuộc vào định dạng máy, ví dụ dạng dd/mm/yyyy hoặc

dạng mm/dd/yyyy (chúng ta tìm hiểu kĩ ở

phấn sau)

4 Kiểu liệu cơng thức:

Để Excel tính tốn liệu nhập vào phải dạng công thức kiểu liệu công thức thường bắt đầu dấu =

Ví dụ: nhập vào kết qủa nhận

Cịn nhập vào kết qủa nhận

II - Nhập chỉnh sửa liệu 1 Cách nhập liệu

Muốn nhập liệu ô nhấp chuột để nhập bình thường Nhập xong nhấn Enter

Muốn xuống hàng ô ta phải nhấn tổ hợp phím Alt - Enter

2 Chỉnh sửa liệu

Để chỉnh sửa liệu ta thực theo cách sau:

-C1: nhấp vào ô muốn chỉnh sửa sau nhấn phím F2, sau tiến hành sửa

-C2: nhấp vào ô muốn chỉnh sửa sau nhấp vào cơng thức

-C3: nhấp đơi chuột vào ô muốn chỉnh sửa III - Chọn vùng cho bảng tính

Trước định dạng cho liệu chép, xóa,… ta phải chọn khối liệu

1 Chọn bảng tính:

- Nhấp chuột vào ô chọn bảng (ô giao tiêu đề cột tiêu đề dòng) - Nhấn tổ hợp phím Ctrl – A 2 Chọn cột hay dòng:

Nhấp chuột tiêu đề cột hay tiêu đề dòng 3 Chọn nhiều cột hay nhiều dòng:

Nhấp chuột tiêu đề cột hay dòng kéo chuột để chọn

4 Chọn khối ô đứng liền nhau:

- Nhấp chuột kéo khối muốn chọn - Nhấp chuột vào ô bên trái khối muốn chọn, giữ phím Shift nhấp chuột vào ô bên phải khối

5 Chọn ô, khối ô không đứng liền nhau:

(29)

IV – Các thao tác định dạng bảng tính 1 Thay đổi độ rộng cột, dịng:

Đưa trỏ chuột đến đường biên bên phải tiêu đề cột (đưa trỏ chuột đến đường biên bên tiêu đề dịng) cho chuột có dạng ( ), sau nhấn chuột kéo để thay đổi

2 Nối ô tách ô:

- Nối ô: chọn (bôi đen) ô muốn nối nhấp chuột vào biểu tượng công cụ định dạng

- Tách (chỉ tách nối): chọn cần tách ,sau chọn Edit → Clear → Formats

V - Định dạng vị trí cho liệu

Dữ liệu nhập vào bảng có vị trí mặc định tùy theo kiểu liệu Tuy nhiên định dạng lại vị trí cho liệu theo bước sau:

1 Chọn khối liệu muốn định dạng 2 Chọn trình đơn Format → Cell, xuất hiện hộp thoại: chọn thẻ Alignment:

trong đó:

- Mục Horizontal:

o General: tổng quát o Left: trái o Right: phải o Center: giữa o Justify: bên o Fill: vừa ô, vùng - Mục Vertical:

o Top: trên o Center: giữa o Bottom: dưới o …

- Mục Orientation: chỉnh kiểu trình bày liệu theo ý muốn

-

VI - Định dạng số

Dữ liệu số với giá trị có nhiều cách thể khác (ví dụ: có giá trị ta viết 8.0 8.00) Để định dạng số ta thực theo bước sau:

1 Chọn khối liệu muốn định dạng 2 Chọn trình đơn Format → Cell, xuất hiện hộp thoại: chọn thẻ Number:

Trong đó:

- Trong khung Category: chọn Number

- Ô Decimal places: lấy số lẻ sau dấu thập phân

- Use 1000 Separrator (,): sử dụng (hay không sử dụng) dấu phân cách hàng ngàn

- Trong khung Negative numbers: chọn cách thể số âm

3 Nhấp OK để định dạng

Ngồi định dạng nhanh cách nhấp vào biểu tượng công cụ định dạng:

: định dạng số kiểu tiền tệ : định dạng số kiểu phần trăm : dùng phân cách hàng ngàn : lấy thêm số lẻ

: giảm bớt số lẻ

VII - Định dạng ngày tháng

Cùng ngày tháng có nhiều cách hiển thị khác Vì trước nhập ngày

tháng vào bảng tính ta nên chọn kiểu ngày tháng cần hiển thị Để định

dạng kiểu hiển thị ngày tháng ta thực hiện: 1 Chọn vùng cần định dạng

(30)

- Trong khung Category: chọn Date - Trong ô Type: chọn kiểu ngày tháng

cần hiển thị

- Trong ô Locale: chọn kiểu ngày tháng nước khác

Nếu không vừa ý với dạng có sẵn, tạo dạng hiển thị ngày tháng riêng cách khung Category: thay vì chọn Date ta chọn Custom (dưới cùng). Trong ô Type ta gõ dạng ngày tháng muốn hiển thị (ví dụ: dạng dd/mm/yyyy)

3 Nhấp OK để chấp nhận VIII - Kẻ khung cho bảng tính

Mặc dù bảng tính Excel tạo sẵn dịng cột, đường kẻ dòng cột khơng thấy in giấy Muốn có đường kẻ dòng cột ta phải kẻ khung cho bảng tính

Để kẻ khung cho bảng tính ta thực hiện: 1 Chọn vùng muốn kẻ khung

2 Chọn trình đơn Format → Cell, xuất hiện hộp thoại: chọn thẻ Border:

- Color: chọn màu cho đường kẻ - Style: chọn dạng đường kẻ

- Outline: kẻ khung (đường viền ngoài)

- Inside: kẻ đường bên bảng - None: không kẻ khung

3 Nhấp OK để kết thúc

 Bài tập 1: Tạo bảng tính Excel sau:

Họ tên Ngày sinh

Tốn

Huỳnh Hồi An 08/08/1989 7.0

Vũ Huỳnh Tuấn Anh 23/03/1989 7.0 5.0

Nguyễn Thùy Kiều Diễm 31/01/1988 9.0 8.0

Nguyễn Thị Thùy Dương 28/02/1989 8.0 3.0

Nguyễn Thị Thúy Hằng 06/06/1988 8.0 7.0

Học 05/06/1989 3.0 8.0

Hợp 12/12/1989 8.0 6.0

Dương 30/04/1988 8.0 5.0

Đào 04/08/1988 7.0 7.0

Đặng Trường Giang 07/04/1989 4.0 6.0

BÀI 3 CƠNG THỨC VÀ TÍNH

TỐN CƠ BẢN 1 Cách

lập công thức Công thức Excel kết hợp liệu thơng qua

phép tốn Khi nhập công thức vào ô phải bắt đầu dấu (=) Dữ liệu nhập vào công

(31)

Nghĩa lấy liệu ô A1 cộng liệu ô B1 chia Kết qủa ô C1 10

*Chú ý: để đưa địa ô vào công thức, thay gõ vào ta co thể dùng chuột nhấp vào ô, địa ô tự động đưa vào công thức

2 Sao chép công thức

Ví dụ: tính điểm TB cách lấy (văn + tốn)/2:

Ở C3 ta lập cơng thức: =(A3 + B3)/2 kết qủa ô C3 6.5

từ ô C4 đến ô C8 ta thấy cách lập cơng thức tương tự, thay gõ cơng thức cho ta thực chép công thức ô C3 xuống cho ô từ C4 đến C8 Cách thực sau:

1 Chọn ô C3

2 Đưa chuột vào góc bên phải C3 cho chuột biến thành dấu cộng màu đen 

3 Nhấn nút trái chuột kéo xuống 3 Địa tương đối - địa tuyệt đối Như ta biết hay vùng có địa xác định Địa phân thành hai loại: địa tương đối địa tuyệt đối

a Địa tương đối: địa bình thường

của vùng nhập vào công thức, ví dụ A3, B3 Khi chép cơng thức, địa tương đối thay đổi theo vị trí tương ứng nơi chép đến

b Địa tuyệt đối: địa công thức

đứng sau dấu $

trở thành địa tuyệt đối Khi chép công thức địa tuyệt đối khơng thay đổi Ví dụ: $A$3: tuyệt đối cột, tuyệt đối hàng

$A3: tuyệt đối cột, tương đối hàng A$3: tương đối cột, tuyệt đối hàng 4 Các toán tử Excel

Các phép toán Excel thực thơng qua tốn tử Sau bảng liệt kê toán tử xếp theo độ ưu tiên từ cao đến thấp:

Phép toán Ví dụ

% phần trăm

^ luỹ thừa

* Nhân

/ Chia

+ cộng

- trừ

& nối chuỗi = “Anh” & “em”

> lớn

< nhỏ

=

>= lớn <= nhỏ

<> Không

Tuy nhiên thay đổi độ ưu tiên cách dùng cặp dấu ngoặc đơn ( )

5. Đánh số thứ tự Khi đánh số thứ tự cho danh

mục bảng tính ta nhập số vào ô theo thứ tự 1,2,3,… Tuy nhiên Excel cho phép thực việc cách nhanh chóng Ta thực sau:

1 ô nhập số 1, ô nhập số 2 chọn hai ô

vừa nhập đưa trỏ

chuột xuống góc bên phải khối chọn cho chuột có dạng  Nhấn giữ nút trái chuột kéo

6 Sắp xếp liệu bảng tính

Để xếp liệu bảng tính ta thực theo bước:

1 chọn vùng liệu muốn xếp chọn Data →

Sort, hộp thoại Sort xuất hiện: - Ô Sort by: chọn

tên cột cần xếp

- Ô Then by: chọn tên cột thứ để xếp cột có nhiều giống

- Ascending: xếp theo thứ tự tăng dần

- Descending: xếp theo thứ tự giảm dần

(32)

- Chọn No Hearder row: trong khối chọn khơng có dịng tiêu đề 3 Nhấp OK để xếp

BÀI 4 MỘT SỐ HÀM CƠ BẢN

CỦA EXCEL I – Nhóm hàm tốn học 1 Hàm ABS

- Cơng dụng: hàm lấy giá trị tuyệt đối số

- Cú pháp: =ABS(số)

- Vd: =ABS(-12) kết qủa: 12

2 Hàm INT

- Công dụng: lấy phần nguyên số

- Cú pháp: =INT(số)

- Vd: =INT(10.5) kết qủa: 10

3 Hàm MOD

- Công dụng: lấy giá trị dư phép chia

- Cú pháp: =MOD(số chia,số bị chia)

- Vd: =MOD(14,6) kết qủa:

4 Hàm SQRT

- Công dụng: lấy bậc hai - Cú pháp: =SQRT (số)

- Vd: =SQRT(9) kết qủa:

5 Hàm ROUND

- Cơng dụng: làm trịn số

- Cú pháp: =ROUND (số cần làm tròn,số lẻ)

- Vd: =ROUND (1224.563,2) kết qủa: 1224.56

=ROUND (1224.563,1) kết qủa: 1224.6

=ROUND (1224.563,0) kết qủa: 1225

=ROUND (1224.563,-1) kết qủa: 1220

II – Nhóm hàm thống kê 1 Hàm AVERAGE

- Cơng dụng: Tính giá trị trung bình - Cú pháp: =AVERAGE(giá trị

1,giá trị 2,…)

- Vd: =AVERAGE(2,4,5,1)

kết qủa:

=AVERAGE(A4:C4) kết qủa: 6.3

2 Hàm COUNT

- Công dụng: đếm phần tử kiểu số - Cú pháp: =COUNT(giá trị 1,giá

trị 2,…)

- Vd: =COUNT(2,4,5,1,A)

kết qủa:

=COUNT(A4:A13) kết qủa: 10

3 Hàm COUNTA

- Công dụng: đếm phần tử khác trống

- Cú pháp: =COUNTA(giá trị 1,giá trị 2,…)

- Vd: =COUNTA(2,4,5,1,A)

kết qủa:

=COUNTA(A4:A13) kết qủa: 10

4 Hàm MAX

- Công dụng: lấy giá trị lớn

- Cú pháp: =MAX(giá trị 1,giá trị 2,…)

- Vd: =MAX(2,4,5,1)

kết qủa:

=MAX(A4:A13) kết qủa:

5 Hàm MIN

(33)

- Cú pháp: =MIN(giá trị 1,giá trị 2, …)

- Vd: =MIN(2,4,5,1)

kết qủa: =MIN(A4:A13) kết qủa:

6 Hàm SUM

- Cơng dụng: tính tổng số

- Cú pháp: =SUM(giá trị 1,giá trị 2,…)

- Vd: =SUM (2,4,5,1) kết qủa: 12

=SUM(A4:A13) kết qủa: 69

III – Nhóm hàm xử lí chuỗi

1 Hàm LEFT

- Cơng dụng: lấy kí tự bên trái chuỗi - Cú pháp: =LEFT(chuỗi, số kí tự

muốn lấy)

- Vd: =LEFT(“Viet Nam”,2) kết qủa: Vi

=LEFT(B1,3) kết qủa: AS3

2 Hàm RIGHT

- Công dụng: lấy kí tự bên phải chuỗi - Cú pháp: =RIGHT(chuỗi, số kí tự

muốn lấy)

- Vd: =RIGHT(“Viet

Nam”,2) kết qủa: am =RIGHT(B1,3) kết qủa: 5TL

3 Hàm MID

- Cơng dụng: lấy kí tự chuỗi vị trí

- Cú pháp: =MID(chuỗi,vị trí bắt đầu,số kí tự muốn lấy)

- Vd: =MID(“Viet Nam”,6,2) kết qủa: Na

=MID(B1,3,3) kết qủa: 35T

4 Hàm UPPER

- Công dụng: đổi chuỗi thành chữ hoa - Cú pháp: =UPPER(chuỗi)

- Vd: =UPPER(“Viet Nam”) kết qủa: VIET NAM

=UPPER(B8) kết qủa: NGUYỄN XUÂN HẬU 5 Hàm LOWER

- Công dụng: đổi chuỗi thành chữ thường

- Cú pháp: =LOWER(chuỗi)

- Vd: =LOWER(“Viet

Nam”) kết qủa: viet nam =LOWER(B4) kết qủa: vũ văn dũng

6 Hàm PROPER

- Công dụng: đổi chuỗi thành chữ kiểu tên riêng

- Cú pháp: =PROPER(chuỗi) - Vd: =PROPER(“viet nam”)

kết qủa: Viet Nam =PROPER(B8) kết qủa: Nguyễn Xuân Hậu 7 Hàm TRIM

- Công dụng: cắt bỏ khoảng trắng đầu cuối chuỗi

- Cú pháp: =TRIM(chuỗi)

- Vd: =TRIM(“ Viet Nam ”) kết qủa: Viet Nam 8 Hàm LEN

- Công dụng: đếm độ dài chuỗi - Cú pháp: =LEN(chuỗi)

- Vd: =LEN(“Viet Nam”)

kết qủa:

=LEN(B1) kết qủa:

9 Hàm VALUE

- Công dụng: biến chuỗi dạng số thành giá trị số

- Cú pháp: =VALUE(chuỗi dưới dạng số)

- Vd:

=VALUE(RIGHT(“AC10”,2)) kết qủa: 10

=VALUE(MID(B1,3,2)) kết qủa: 35

IV – Nhóm hàm Logic

(34)

Trả giá trị True tất điều kiện đúng, ngược lại trả giá trị False

Vd: =AND(5>6,3<7,8>3) kết qủa: False =AND(LEFT(B1,1)=

“A”,RIGHT(B1,1)= “L”) kết qủa: True 2 Hàm OR(điều kiện1,điều kiện2,…) Trả giá trị False tất điều kiện sai, ngược lại trả giá trị True

Vd: =OR(5>6,3>7,8>3) kết qủa: True =OR(LEFT(B1,1)=

“B”,RIGHT(B1,1)= “T”) kết qủa: False 3 Hàm NOT(điều kiện)

Trả giá trị False điều kiện đúng, ngược lại trả giá trị True điều kiện sai Vd: =NOT(5>6)

kết qủa: False

=NOT(LEFT(B1,1)= “B”) kết qủa: True

V – Nhóm hàm điều kiện

1 Hàm IF(điều kiện,giá trị1,giá trị2)

Nếu biểu thức điệu kiện (True), kết qủa hàm IF nhận giá trị1, biểu thức điều kiện sai (False) hàm IF nhận giá trị2 Vd: =IF(7>6, “A”, “B”)

kết qủa: A

=IF(D4>=5, “Đậu”, “Hỏng”) kết qủa: Đậu 2 Hàm COUNTIF(vùng, “điều kiện”) Đếm số ô vùng thỏa mãn điều kiện Vd: =COUNTIF(D4:D13, “>=5”)

kết qủa: (có người có Điểm TB>=5)

3 Hàm SUMIF(vùng dị,trị dị,vùng cộng) Tính tổng ô vùng cộng tương ứng với ô vùng dò thỏa mãn trị dò Vd: danh sách khách nợ tiền tháng 6/2006 Cuối tháng ta tính tổng số tiền nợ khách hàng bảng Tổng tiền

khách nợ tháng Ở F2 ta tính số tiền mà An nợ tháng Ta dò cột Tên xem chỗ có tên An ta cộng các số tiền nợ tương ứng cột Ghi nợ Như vậy vùng dò cột Tên (địa là B4:B11), trị dị giá trị E2 (trị dị là An, mà E2 chứa giá trị An), cịn vùng cộng cột Ghi nợ (có địa C2:C11) Ta thấy tính cho An hay cho Bình hay cho Văn vùng dị vùng cộng giống (có địa nhau) nên địa vùng ta dùng địa tuyệt đối (không thay đổi chép cơng thức), cịn tính tiền An trị dị An E2, cịn tính tiền cho Bình Bình lại E3, Văn E4, trị dò ta dùng địa tương đối (sẽ thay đổi chép công thức)

Bài tập 2: BẢNG ĐIỂM

HỌC SINH

Họ tên Ngày sinh Tốn Điểm Lý Hóa Điểm TB

An 08/08/1989 7.0 4.0 8.0

Vũ Huỳnh Tuấn Anh 23/03/1989 7.0 5.0 8.0

Nguyễn Thùy Kiều Diễm 31/01/1988 9.0 8.0 7.0

Nguyễn Thị Thùy

Dươn

g 28/02/1989 8.0 3.0 7.0

Nguyễn Thị Thúy Haèng 06/06/1988 8.0 7.0 7.0

Học 05/06/1989 3.0 8.0 7.0 Hợp 12/12/1989 8.0 6.0 7.0 Dươn

g 30/04/1988 8.0 5.0 8.0

Đào 04/08/1988 7.0 7.0 7.0

Giang 07/04/1989 4.0 6.0 7.0

(35)

1 Tính điểm TB cho HS, biết Điểm TB = (Tốn + Lý + Hóa)/3, Điểm TB làm trịn đến số sau dấu thập phân Xếp loại cho HS theo cách:

a Nếu Điểm TB < xếp Yếu b Nếu Điểm TB >= <6.5

xếp TB

c Nếu Điểm TB >= 6.5 xếp Tốt

3 Tính Điểm lớn nhất, Điểm nhỏ nhất, Số người đạt điểm trở lên, số người năm điểm

4 Sắp xếp họ tên theo thứ tự tăng dần

VI – Nhóm hàm ngày tháng 1 Hàm DATE(year,month,date)

Nhập năm, tháng, ngày kết qủa trả ngày tháng năm

Vd: =DATE(2007,4,23) kết qủa: 23/04/2007

2 Hàm TODAY()

Cho biết ngày thấng hành hệ thống Vd: =TODAY() kết qủa: 21/07/2007 3 Hàm DAY(dd/mm/yyyy)

Hàm trả ngày tháng

Vd: =DAY(TODAY()) kết qủa: 21

=DAY(A6) kết qủa:

4 Hàm MONTH(dd/mm/yyyy) Hàm trả tháng ngày tháng năm Vd: =MONTH(TODAY()) kết qủa:

=MONTH(A6) kết qủa:

6

5 Hàm YEAR(dd/mm/yyyy)

Hàm trả năm ngày tháng năm Vd: =YEAR(TODAY()) kết qủa: 2007

=YEAR(A6) kết qủa: 2006 6 Hàm WEEKDAY(dd/mm/yyyy,cách gọi thứ)

Hàm cho biết thứ tuần ngày

+ cách gọi thứ: ghi khơng ghi kết qủa hàm WEEKDAY sau: chủ nhật 1, thứ 2,…, thứ

nếu ghi kết qủa hàm WEEKDAY sau: , thứ 1,thứ

2,…, chủ nhật

Vd: =WEEKDAY(15/05/1999,1)

kết qủa: (ngày 15/5/1999 ngày thứ 7)

=YEAR(A6,2)

kết qủa: (ngày 6/6/2006 ngày thứ 3)

7 Hàm NOW()

Hàm trả ngày hành

Vd: =NOW() kết qủa: 21/07/2007 09:35:23 AM

VII – Nhóm hàm tìm kiếm

1 Hàm VLOOKUP(trị dò,bảng dò,cột dò,cách dò)

Hàm dị tìm theo cột - Cách dị:

o ghi 0: dị xác và khơng u cầu bảng dò phải xếp Hàm dò cột đầu

tiên bảng dị, có giá trị với trị dị cho kết qủa giá trị tương ứng cột dò Trường hợp khơng tìm thấy báo kết qủa #N/A o ghi khơng ghi: dị

gần yêu cầu bảng dò phải xếp theo thứ tự tăng dần cột Hàm dò cột bảng dò, trị dị lớn hay với giá trị nhỏ giá trị cho kết qủa giá trị tương ứng cột dị

Vd: để minh họa ta xét ví dụ sau: Cho bảng sở liệu sau (hình dưới):

(36)

2.Dựa vào kí tự cột mã hàng ở BẢNG HÀNG NHẬP KHO bảng hãy điền đơn giá vào cột đơn giá.

Ta dị cột Mã hàng kí tự mã hàng X tên hàng Xi măng, S tên hàng Sơn, … trị dị kí tự mã hàng

Bảng dò bảng 1

Ta thấy bảng có cột: cột mã hàng, cột tên hàng, cột đơn giá Ở cột ta muốn dò cột tên hàng, cột dò cột 2 Cách dị ta dung cách dị xác (0)

2 Hàm HLOOKUP(trị dò,bảng dò,hàng dò,cách dị)

Hàm dị tìm theo hàng

Cách sử dụng hàm HLOOKUP tương tự hàm VLOOKUP Sau ta xét ví dụ để minh họa

Vd:

1 Dựa vào kí tự đầu mã hàng và bảng điền tên hàng vào cột tên hàng, điền đơn giá vào cột đơn giá 2 Điền số lượng vào cột số lượng biết

số lượng kí tự mã hàng, chuyển thành trị số

3 Tính thành tiền = số lượng*đơn giá

(37)

BÀI 5 CHỨC NĂNG TRÍCH LỌC VÀ ĐỊNH DẠNG

I – Phương pháp trích lọc:

Khi muốn tìm kiếm hay liệt kê mẩu tin bảng tính theo yêu cầu đó, ta thường hay dùng phương pháp trích lọc Có hai phương thức để trích lọc:

1 Phương pháp lọc tự động: AutoFilter

- B1: chọn vùng cần trích lọc

- B2: vào trình đơn Data – Filter – AutoFilter

Khi bên cạnh tiêu đề cột xuất mũi tên Nhấp chuột vào nút mũi tên để lựa chọn điều kiện trích lọc cột Khi mẫu tin thỏa mãn điều kiện trích lọc hiển thị, cịn mẫu tin khơng thỏa mãn điều kiện bị giấu Vd: ta muốn bảng tính xuất mặt hàng có tên rượu, ta nhấp chuột vào nút mũi tên cột Tên hàng chọn Rượu Khi mặt hàng rượu hiển thị, mặt hàng khác bị giấu

Muốn hiển thị lại mẫu tin ta chọn All Muốn bỏ chức AutoFilter ta chọn Data – Filter – AutoFilter lần nữa.

Chúng ta trích lọc dựa nhiều tiêu chuẩn Ví dụ bây ta muốn trích lọc mặt hàng có số lượng lớn 200 nhỏ 300 Ta thực sau:

- nhấp chuột vào mũi tên cột số lượng chọn (Custom…), hộp thoại Custom AutoFilter xuất hiện, ta ban hành tiêu chuẩn thích hợp nhấp OK

2 Phương pháp lọc chi tiết Advanced Filter II –Định dạng theo điều kiện: Conditional Formatting

Chúng ta tạo cho liệu xuất nhiều mặt tùy theo giá trị ô chức định dạng theo điều kiện

Ví dụ: bảng ta muốn định dạng cho cột số lượng sau: có số lượng >200 nhỏ 300 chữ màu vàng Ta thực sau:

- B1: Bôi đen cột số lượng (không bôi đen tiêu đề)

- B2: Chọn Format → Conditional Formatting…, hộp thoại xuất hiện: Trong ô Condition chọn giá trị Cell Value Is

- B3: Ta chọn toán tử so sánh between chọn ô cận 200, ô cận 300

- B4: Nhấp chuột vào nút Format hộp thoại Format cell xuất hiện, ta chọn định dạng theo yêu cầu (chọn màu chữ màu vàng) nhấp OK

(38)

Tuy nhiên định dạng theo cách bảng tính có cột số lượng định dạng, cịn dịng tương ứng cột khác không định dạng Bây giả sử ta muốn định dạng cho bảng tính sau: dịng có số lượng >200 <300 dịng có chữ màu vàng Ta thực sau:

- B1: Bơi đen bảng tính (khơng bôi đen tiêu đề)

- B2: Chọn Format → Conditional Formatting…, hộp thoại xuất hiện: Trong ô Condition chọn giá trị Formula Is

- B3: điều kiện định dạng số lượng >200 <300, ta sử dụng hàm AND, giá trị ta dùng để so sánh ô cột số lượng

- B4: Nhấp chuột vào nút Format hộp thoại Format cell xuất hiện, ta chọn định dạng theo yêu cầu (chọn màu chữ màu vàng) nhấp OK

Ngày đăng: 12/04/2021, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w