phan phoi chuong trinh tin hoc pho thong moi nhat

17 123 0
phan phoi chuong trinh tin hoc pho thong moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Sự phát triển có tính chất bùng nổ tin học Quan niệm cũ: Xem tin học phận toán học Quan niệm mới: Cho xem tin học phận tốn học kìm hãm phát triển tin học Ngày tin học trở thành ngành khoa học độc lập với nhiều ngành khoa học liên quan có đối tượng nghiên cứu riêng công nghệ phần mềm, tin học lý thuyết, sở liệu Giai đoạn phát triển chất tin học bắt đầu vào năm 70, với phát minh kỹ thuật vi xử lý tạo sở cho việc chế tạo hệ máy tính ngày gọn nhẹ, tốc độ xử lý nhanh, độ tin cậy cao, điều khiển đơn giản hơn, Về phần mềm ngơn ngữ lập trình tiến gần đến ngơn ngữ thơng thường Nhờ máy tính điện tử nhanh chóng thâm nhập vào lĩnh vực sản xuất, kinh tế đời sống xã hội Tin học cung cấp cho người công cụ khai thác xử lý thơng tin cách nhanh chóng hiệu Ngày tin học ứng dụng rộng rãi lĩnh vực từ ngành khoa học xác, khoa học đến điều khiển tự động, thông tin liên lạc, Ðặc biệt tin học sử dụng nhiều công tác quản lý quản lý sản xuất, quản lý người, quản lý tài nguyên, Tin học xem ngành mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu sách kinh tế khoa học kỹ thuật nước phát triển II Tác động công nghệ tin học đến trường học: Sự nghiệp giáo dục phải đáp ứng đòi hỏi khoa học kỹ thuật Ðó u cầu có tính chất ngun tắc Trong thời đại ngày máy tính điện tử ngày sử dụng rộng rãi, hiểu biết định máy tính điện tử phải trở thành học vấn phổ thông thành viên xã hội Nếu phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rãi tin học đặc điểm bật cách mạng khoa học công nghệ kỷ này, đòi hỏi việc đào tạo nhà trường phải gắn liền với thực tế xã hội khơng thể thối thác việc đưa tin học vào trường phổ thông Việc làm đón đầu với yêu cầu thực tiễn kỹ ngun thơng tin tự động hóa Có xu hướng việc đưa tin học vào trường phổ thơng: Ðưa tin học vào chương trình giảng dạy, xem tin học môn học tương tự mơn học khác Sử dụng máy tính cơng cụ dạy học Ðối với học sinh phổ thơng hướng dẫn em dùng máy tính cơng cụ để học mơn khác tốn, ngoại ngữ, Ở bậc học cao đại học dùng máy tính để mơ thí nghiệm, đánh giá chất lượng học sinh III Nhu cầu hoàn cảnh nhà trường phổ thông Việt Nam: Nhu cầu xã hội: Xã hội ngày xuất nhiều ngành nghề đòi hỏi phải có hiểu biết tin học Giáo dục tin học trường phổ thông nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ Việt Nam mặt tri thức kỹ hoạt động, sử dụng trang thiết bị đại Phát triển mặt lực, trí tuệ để nhanh chóng thích ứng với thời đại Khả thực hiện: Nhiều trường phổ thông trang bị máy tính để giảng dạy cho học sinh Đối với trường chưa đủ điều kiện trang bị máy tính phục vụ cho nhu cầu học tập học sinh dạy nhiều yếu tố liên quan đến văn hóa tin học thuật tốn, phát triển tư thuật tốn, kích thích tính sáng tạo học sinh Quan điểm "Phân hóa" việc đưa tin học vào nội dung dạy học: Xã hội tương lai cần nhiều tri thức tin học người nắm vững tri thức Tuy nhiên, người đời trở thành cán hoạt động tin học Mặt khác, để họ "bị mù" tin học Vì vậy, việc đưa tin học vào nội dung dạy học trường phổ thông tùy theo điều kiện trang thiết bị người phân làm diện: Diện phổ cập: Cung cấp cho học sinh phổ thông kiến thức tin học, chẳng hạn khái niệm thuật giải, tư thuật giải, cấu trúc nguyên tắc làm việc máy tính, Diện mũi nhọn: Tập trung học sinh có khiếu tin học, dạy cho em nhiều kiến thức tin học Tạo điều kiện để em trở thành cán hoạt động chuyên sâu tin học hay trở thành chuyên gia tin học sau Nội dung, mục đích, đường đưa giáo dục tin học vào nhà trường Việt Nam Nội dung: Giáo dục tin học xét phương diện: Truyền thụ kiến thức tin học nội dung mơn học bình đẳng mơn học khác chương trình giảng dạy Giáo dục tin học thông qua nội dung mơn học khác Sử dụng máy tính điện tử cơng cụ để dạy học Mục đích: Giáo dục tin học trường phổ thông nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ Việt Nam mặt tri thức, kỷ năng, mặt lực, trí tuệ phẩm chất cần thiết giúp học sinh thích ứng với thời đại vi tính hóa Về mặt tri thức kỷ năng: Giúp cho học sinh sau tốt nghiệp nắm số yếu tố tin học Trong có số em (diện đào tạo mũi nhọn) có khả sử dụng máy tính để xử lý thơng tin, dùng máy tính cơng cụ phục vụ cho việc học tập hoạt động Về mặt lực, trí tuệ: Giúp phát triển nhiều phương thức, tư liên hệ mật thiết với việc sử dụng kỹ thuật xử lý thông tin như: tư thuật tốn, tư điều khiển, tư ngơn ngữ, Ðồng thời hình thành phát triển lực hoạt động trí tuệ nói chung phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, Con đường đưa giáo dục tin học vào nhà trường: Giáo dục tin học đưa vào nhà trường theo đường: Truyền thụ số yếu tố tin học mơn học hay nói cách khác đưa tin học vào nhà trường bình đẳng mơn học truyền thống khác Giáo dục tin học thông qua nội dung môn học khác nhau, sử dụng hình thức nội khóa, ngoại khóa,  Các đặc thù quan trọng của mơn Tin học dạy  trong nhà trường phổ thơng  Mơn Tin học cho học sinh phổ thơng có những đặc thù rất quan trọng sau đây:  A. Thực hành trên máy tính là bắt buộc và là một cấu thành của bài giảng lý thuyết.  Đối với mơn tin học rất khó dạy khi giáo viên hồn tồn khơng được dùng máy tính để minh họa hay thực hành các thao tác mẫu của bài học. Nếu thày và trị trên lớp được học tập hồn tồn với phấn và bảng  (học chay), việc tiếp thu kiến thức bài học có thể suy giảm đến 90%. Mặc dù theo thiết kế của chương  trình và cố gắng của các tập thể tác giả sách giáo khoa việc trình bày các kiến thức của bài học đã cố  gắng độc lập tối đa với các thao tác cụ thể trên máy tính, việc truyền đạt của giáo viên vẫn phụ thuộc rất  nhiều vào việc minh họa hay trình diễn trên máy tính.  B. Nhiều kiến thức và bài học được diễn đạt thơng qua các bước thực hành và thao tác cụ thể trên máy  tính.  Rất nhiều bài học (ví dụ các bài học Tin học văn phịng) được diễn đạt hồn tồn thơng qua các thao tác  cụ thể với phần mềm. Cần chú ý đặc điểm này để giáo viên chủ động trong việc diễn đạt bài học trong  trường hợp khơng có máy tính trình diễn trên lớp.  C. Kiến thức mơn học gắn liền với cơng nghệ và thay đổi rất nhanh trên thế giới.  Đặc thù này làm cho Tin học khác hẳn so với tất cả các mơn học có liên quan đến cơng nghệ hay học  nghề khác. Cơng nghệ Tin học, cụ thể là máy tính đã và đang thay đổi từng ngày và len lỏi trong mọi ngõ  ngách của cuộc sống hàng ngày, trong mọi ngành, nghề khác nhau. Đặc thù này là cho Tin học trở thành mơn học khó giảng dạy nhất và địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ cá nhân của mình  mới đủ kiến thức cập nhật.  D. Khái niệm "tay nghề" Tin học có thể được hiểu và đánh giá theo nhiều cách và quan điểm đa dạng  khác nhau.  Thơng thường chúng ta hiểu "nghề" và đánh giá "tay nghề" theo các kỹ năng và thao tác cụ thể thuần túy "cơ học". Đối với các mơn khác, bản thân mơn học là khép kín với các tiêu chuẩn tương đối rõ ràng để  đánh giá "tay nghề". Cịn đối với Tin học khái niệm "nghề" lại có thể được hiểu theo nhiều cách khác  nhau bởi Tin học có liên quan trực tiếp đến rất nhiều ngành nghề, khoa học khác nhau. Chương trình Tin  học này chỉ giới hạn trong phạm vi bản thân các kiến thức và kỹ năng cơ bản và nội tại của cơng nghệ  thơng tin mà thơi. Ví dụ việc đánh giá "tay nghề" của trình bày văn bản trên máy tính thực chất sẽ phụ  thuộc rất nhiều vào lĩnh vực cụ thể của cơng việc này. Ví dụ việc trình bày sách và báo, tạp chí là hai lĩnh vực nghề khác nhau với những tiêu chí đánh giá khác nhau.  E. Mơi trường thực hành rất đa dạng và khơng thống nhất.  Đây cũng là một đặc thù rất nổi bật của bộ mơn Tin học. Chỉ nói riêng họ hệ điều hành kiểu Windows  cũng đã có đơn gần 20 phiên bản khác nhau hiện đang được dùng tại Việt Nam, ví dụ: Windows 95, 98,  98SE, ME, 2000 Professional, 2000 Server, XP Professional, XP Home, 2003 Server và sắp tới lại có thể  là Longhorn, Vista. Hệ thống cấu hình đĩa đi kèm các tại các máy tính cũng rất đa dạng. Các máy tính có  thể có một, hai hay nhiều hơn các ổ đĩa cứng trong máy tính. Hệ thống file chính của hệ điều hành khơng nhất thiết được cài đặt trong đĩa cứng C. Trên các máy tính thậm chí có thể cài đặt song song nhiều hệ  điều hành khác nhau. Giáo viên cần có chủ động cao nhất khi giảng dạy lý thuyết cũng như hướng dẫn  thực hành cho học sinh. Thơng tin trong các tài liệu giáo khoa chỉ mang tính pháp lý về kiến thức mơn  học chứ khơng áp đặt qui trình thao tác trên máy tính. Với mỗi bài học cụ thể, tùy vào các điều kiện thực  tế mà giáo viên có thể hồn tồn chủ động trong việc trình bày khái niệm, minh họa thao tác trên máy  tính sao cho dễ hiểu nhất đối với học sinh.  F. Là một mơn học mới chưa có nhiều kinh nghiệm và về lý luận cũng như thực tế cho việc giảng dạy  trong nhà trường phổ thơng.  Tin học là một ngành cơng nghệ khá mới mẻ đối với Việt Nam và phát triển rất nhanh trên thế giới. Tại  Việt Nam, chưa bao giờ Tin học được đưa vào nhà trường thành mơn học chính thức và phổ cập đại trà  (thời điểm 2005). Chính vì các lý do trên mà Tin học, Máy tính mặc dù đối với xã hội đã phổ cập nhưng  đối với nhà trường lại rất mới mẻ.  Từ các đặc thù quan trọng đã nêu trên có thể rút ra một vài kết luận về mơn Tin học khi đưa vào giảng  dạy trong nhà trường.  (1) Tin học phải là một mơn học “đặc biệt” theo nghĩa nó phải được giảng dạy một cách “linh hoạt”, khơng nên và khơng được phép áp đặt các tiêu chuẩn đánh giá chặt về phương pháp, tiến độ giảng dạy như  các mơn học khác trong nhà trường.  (2) Cần ưu tiên tối đa trang thiết bị cho giáo viên khi giảng dạy mơn học này. Việc học chay mơn Tin học  có thể dẫn đến thảm họa khơng lường trước.  (3) Giáo viên dạy mơn Tin học cần cập nhật kiến thức thường xun và cần được kiểm tra kiến thức  thường xun. Nhà trường cần tạo điều kiện cho các giáo viên này có điều kiện học tập, nâng cao kiến  thức và kinh nghiệm. Ngược lại giáo viên khơng thể ngồi n và bằng lịng với kiến thức chỉ ghi trong  sách giáo khoa.  (4) Phuơng pháp giảng dạy, học và đánh giá học sinh cũng cần phải đổi mới và tn theo các qui chế  đặc biệt linh động. Về vấn đề này tơi sẽ cịn nhắc lại trong phần sau của bài viết này.  Sơ lược đánh giá trạng dạy học Tin học THPT Môn học Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo thức đưa vào chương trình phân ban cho khối THPT, năm học tới (2006-2007) việc triển khai môn học trở thành bắt buộc phạm vi toàn quốc Đồng thời Bộ thiết lập khung chương trình mơn Tin học môn học tự chọn cho cấp Tiểu học, Tin học môn học tự chọn (bắt buộc) Trung học sở Có thể coi Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng (2015) “tổng phổ”, kết điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại chương trình ban hành trước đây, làm cho việc quản lí, đạo tổ chức dạy học tất cấp học, trường học phạm vi nước Môn Tin học trường phổ thông nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết công nghệ thơng tin vai trị xã hội đại, phương pháp giải vấn đề theo quy trình cơng nghệ kĩ sử dụng máy tính phục vụ học tập sống Về quan điểm xây dựng chương trình cần phải trang bị cho học sinh kiến thức kĩ để chương trình mơn học khơng bị nhanh lạc hậu Tránh hai khuynh hướng xác định nội dung: thiên lí thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ tuý ý tới việc hình thành phát triển kĩ sử dụng Xuất phát từ điều kiện thực tế địa phương đặc trưng môn học mà tiến hành tổ chức dạy học cách linh hoạt với hình thức đa dạng để đảm bảo yêu cầu chung mơn học nâng cao có điều kiện Chương trình phải có tính “mở : có phần bắt buộc phần tự chọn nhằm linh hoạt triển khai dễ dàng cập nhật với thực tế phát triển ngành Tin học Bảng Bảng mạch nội dung môn Tin học cấp học [2, tr.7] Tiểu học Nội dung Một số khái niệm tin học Hệ điều hành Soạn thảo văn Bảng tính Đồ hoạ Phần mềm trình chiếu Đa phương tiện Thuật tốn Lập trình Cơ sở liệu Hệ quản trị sở liệu Mạng máy tính Internet Tin học xã hội Trung học sở Trung học phổ thông 10 11 12 TC TC BB TC TC TC BB BB TC TC TC TC TC TC BB TC TC TC TC BB TC BB BB BB BB TC TC BB BB Ghi chú: TC: nội dung tự chọn, BB: nội dung bắt buộc Tuy nhiên, nhược điểm chương trình hành trọng việc truyền đạt kiến thức, kĩ theo cấp học, chưa có tính có tính phát triển theo cấp học Việc đặt nội dung tự chọn theo cấp khiến nội dung bị trùng lặp học sinh chọn nội dung cấp dưới, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh Ở cấp THPT, nội dung bắt buộc coi hướng đến lực chung nội dung dạy học hệ điều hành (Windows), soạn thảo văn (Word), bảng tính (Excel) Tuy nhiên lực lập trình học sinh muốn dự thi học sinh giỏi môn Tin học học sinh có hướng học tiếp đại học khối kỹ thuật cần học lập trình (thường ngơn ngữ lập trình Pascal thi học sinh giỏi Tin học Quốc gia Quốc tế lại chủ yếu dùng ngơn ngữ lập trình C/C++) Như vậy, cần phải có cân nhắc, điều chỉnh để phù hợp với việc phân nhánh theo định hướng nghề nghiệp: học sinh theo hướng ngành Khoa học xã hội (KHXH) không cần thiết phải học lập trình sở liệu (CSDL), hệ quản trị CSDL; học sinh có hướng ngành Khoa học tự nhiên (KHTN) lại học nhiều Windows, Word, Excel kiến thức mà em sử dụng tương lai nhiều lại C/C++ Vì vậy, chương trình hành chưa coi trọng hướng nghiệp, quan điểm tích hợp phân hoá chưa quán triệt đầy đủ Từ có chương trình mơn Tin học, có nhiều tỉnh, thành phố triển khai chương trình Tuy nhiên thực tế nhà trường giáo viên lúng túng việc triển khai giảng dạy mơn học Các khó khăn phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau: khơng đủ phịng thực hành, giáo viên giảng chay khơng có máy tính trình diễn, bất cập chương trình sách giáo khoa với thực tế, cấu hình máy tính q thấp, chưa có kinh nghiệm việc giảng dạy môn học Đồng thời, môn Tin học coi môn "phụ", chủ trương đưa Tin học trở thành mơn chính, hầu hết trường THPT thiếu GV! Các trường "chữa cháy" cách chuyển GV mơn khác Tốn, Lý, Hóa, sang dạy "kiêm nhiệm" Tin học tuyển cử nhân Tin học trường Sư phạm tham gia giảng dạy Điều dẫn đến tình trạng chung chuyên môn nghiệp vụ Sư phạm không liền Làm để giải thực trạng câu hỏi khó! Bên cạnh đó, việc tất ban học chung giáo trình Tin học điều bất cập cần giải Tin học môn học mẻ Việt Nam đưa vào nhà trường thành môn học thức phổ cập đại trà (thời điểm 2005) Máy tính xã hội phát triển nhanh chóng nên Tin học phải mơn học “đặc biệt” theo nghĩa phải giảng dạy cách “linh hoạt”, Giáo viên dạy môn Tin học cần cập nhật kiến thức thường xuyên, ngồi yên lòng với kiến thức ghi sách giáo khoa Ngồi ra, CNTT giúp cho giáo viên khơng nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng mà cịn cơng cụ, phương tiện thiết bị để làm “Cách mạng” việc đổi phương pháp dạy học Do môn Tin học Bộ GD&ĐT đưa vào chương trình học phổ thông năm gần ngày có vai trị định cơng “Đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục” Năng lực CNTT Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Năng lực sử dụng, quản lý công cụ ICT, khai thác ứng dụng thông dụng ICT Sử dụng nguyên tắc thiết bị phần mềm ICT thông dụng Sử dụng nguyên tắc thiết bị phần mềm ICT hỗ trợ học tập Sử dụng nguyên tắc thiết bị phần mềm ICT chuyên dụng Tổ chức lưu trữ, quản lý liệu đảm bảo an ninh bảo mật Tổ chức lưu trữ liệu dạng thức khác cách an toàn bảo mật Năng lực nhận biết ứng xử sử dụng ICT phù hợp với chuẩn mực đạo đức, luật pháp, văn hóa Việt Nam Quốc tế Nhận biết hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, văn hóa luật pháp Việt Nam luật quyền quốc tế Khai thác sử dụng ICT đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ tránh tác động tiêu cực tới thân cộng đồng Tơn trọng bảo vệ quyền an tồn thơng tin người khác Tổ chức lưu trữ liệu đảm bảo an tồn dễ tìm kiếm Biết bảo vệ thông tin cá nhân quyền sở hữu trí tuệ Biết bảo vệ sức khoẻ thân sử dụng thiết bị Sử dụng chiến lược để bảo vệ thông tin cá nhân cộng đồng; Sử dụng ứng dụng ICT cách tự tin, có trách nhiệm sáng tạo ICT Năng lực phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ công cụ ICT kết hợp tư tự động hóa điều khiển; Lựa chọn, xác định độ tin cậy, thông tin; sử dụng kỹ thuật tìm kiếm thơng tin Sử dụng công cụ ICT để xử lý thông tin, hình thành ý tưởng mới, lập kế hoạch học tập Lựa chọn, xác định độ tin cậy, thơng tin; sử dụng kỹ thuật nâng cao tìm kiếm thông tin Lựa chọn, xác định độ tin cậy, thông tin; sử dụng kỹ thuật nâng cao tìm kiếm thơng tin Sử dụng cơng cụ ICT chuyên dụng để giải vấn đề học tập Sử dụng công cụ ICT để giải vấn đề học tập Biết cách tổ chức liệu sử dụng phần mềm phù hợp để tạo sản phẩm giải vấn đề Biết cách tổ chức liệu phức tạp sử dụng phần mềm chuyên dụng để tạo sản phẩm giải vấn đề Sử dụng Năng lực khai số loại phần mềm thác ứng dụng, dịch hỗ trợ học tập; sử dụng thành thạo vụ công mơi trường mạng nghệ kỹ thuật máy tính tìm số môi hiểu tri thức mới; trường ICT để học tập có hiệu biết lựa chọn, khai thác dịch vụ lĩnh vực khác nhau; đào tạo kiểm tra đánh giá đại môi trường số hoá Sử dụng số phần mềm học tập chuyên dụng cho môn học Sử dụng số loại phần mềm lĩnh vực nghề nghiệp lao động sản xuất; sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật lưu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập khai thác điều kiện hỗ trợ tự học sử dụng thành thạo môi trường mạng máy tính tìm hiểu tri thức mới; biết lựa chọn, khai thác dịch vụ đào tạo kiểm tra đánh giá đại môi trường số hố Năng lực sử dụng cơng cụ mơi trường ICT để chia sẻ thông Biết lựa chọn sử dụng công cụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác cách Lựa chọn sử dụng công cụ ICT cách hệ thống, hiệu số lĩnh vực lao động, sản Lựa chọn sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin, mở mang tri thức tạo tin, hợp tác với người sản phẩm hữu ích; an tồn; xuất Nhận biết rủi ro có giao tiếp hợp tác liên quan đến sử dụng môi trường ICT Hợp tác ứng Trao đổi thông tin, dụng ICT để tạo mở mang tri thức sản phẩm phục vụ tạo sản phẩm hữu ích học tập đời sống Đề xuất phương án chương trình mơn tin học cấp THPT Căn vào chuẩn đầu lực CNTT học sinh theo khối lớp, chúng tơi đề xuất nội dung chương trình mơn tin học bậc THPT sau (Xem bảng 3) Bảng Đề xuất phương án chương trình mơn tin học cấp THPT Nội dung Phổ biến CNTT (ICT Literacy) Al Khái niệm A2 Sử dụng máy tính, hệ ĐH quản lí File A3 Soạn thảo văn A4 Làm việc với bảng tính A5 Làm việc với sở liệu A6 Soạn tài liệu thuyết trình A7 Thơng tin Truyền thơng A8 Nghề nghiệp CNTT Ứng dụng CNTT môn học (Application Lớp 10 BB BB BB BB TC BB BB TC of ICT in Subject Areas) B1 Ứng dụng CNTT học ngoại ngữ B2 Ứng dụng CNTT học KHTN (*) B3.Ứng dụng CNTT học Toán B4 Ứng dụng CNTT học KHXH (+) B5 Ứng dụng CNTT nghệ thuật Tích hợp CNTT chương trình (Infusing ICT across the Curriculum) C1 Khai thác thông tin Internet C2 Mạng xã hội vấn đề đạo đức C3 Đa phương tiện C4 Mạng máy tính Lớp 11 BB TC BB TC TC TC TC TC TC Lớp 12 Chuyên sâu, nâng cao CNTT (ICT Specialization) TC D1 Lập trình (C/C++/ Pascal) (*) TC D2 Cấu trúc liệu giải thuật (*) TC D3 Lập trình nâng cao(C/C++/ Pascal) (*) TC D4 Thiết kế bảng tính (+) TC D5 Thiết kế CSDL (+) Ghi chú: Các mơn (*) dành cho học sinh có hướng chun sâu CNTT KHTN, (+) dành cho học sinh có hướng KHXH 1.1.3 Vị trí mơn Tin học Mơn Tin học mơn học cơng cụ Do tính trừu tượng cao độ, Tin học có tính thực tiễn phổdụng Những tri thức kĩ Tin học với phương pháp làm việc Tin học đãtrở thành công cụ để học tập môn học khác nhà trường, công cụ nhiều ngànhkhoa học khác, công cụ để hoạt động đời sống thực tế thành phần khơngthể thiếu trình độ văn hố phổ thơng người Về mặt tri thức kĩ năng, môn Tinhọc nhà trường cần làm cho tất học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học nắm đượcnhững yếu tố Tin học, có khả ứng dụng công nghệ thông tin công cụ học tậpvà hoạt động, nhanh chóng bước vào ngành nghề địi hỏi sử dụng cơng nghệ Cụthể học sinh có hiểu biết Tin học máy tính điện tử, có khái niệm thuật giải làmquen với tư thuật giải Học sinh biết lập trình để giải tốn đơn giản, trước hết lànhững tốn sách giáo khoa Tốn, Lí, Hố, từ chuẩn bị tri thức kỉ vàphong cách làm việc cần thiết để sau sâu lĩnh vực lập trình Học sinh biết làmviệc với số hệ điều hành, số phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, hệ quảntrị sở liệu.Ngồi việc tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tri thức kỉ Tin học cần thiết,môn Tin học cịn có tác dụng góp phần phát triển lực trí tuệ chung phân tích, tổng hợp,trừu tượng hố, khái qt hố, rèn luyện đức tính, phẩm chất người lao động nhưtính cẩn thận, xác, tính kỉ luật, tính phê phán, tính sáng tạo Học sinh thấy rõ hiệu lực mạnhmẽ công nghệ thơng tin nhận thức cần có phẩm chất người lao độngtrong thời đại mới.Với lí trên, trường phổ thơng mơn Tin học giữ vị trí quan trọng.Việc xác định mục tiêu nhiệm vụ môn Tin học khơng tính tới vị trí mơn họcnày nhà trường phổ thông.Để thực mục tiêu giáo dục chung, vào đặc điểm vị trí môn Tin học, bộmôn Tin học trường phổ thông cần đạt mục tiêu cụ thể (hay nhiệm vụ cụ thể)sau đây:+ Vũ trang cho học sinh tri thức, kỉ bản, sở Tin học, từ đại cương vềTin học đến phương pháp lập trình giải tốn ngơn ngữ lập trình Từ làmcho họ có khả năng, có kỉ khai thác thành tựu khoa học Tin học vận dụngTin học vào thực tiễn Tiến thêm bước nữa, môn Tin học phải cung cấp cho học sinh hiểu biết ứng dụng Tin học vào q trình cơng nghệ, thơng tinliên lạc, q trình sản xuất, quản lí kinh tế, xã hội, Đó nhiệm vụ giáodưỡng môn Tin học.+ Trên sở cung cấp tri thức bản, có hệ thống, mơn Tin học phải rèn luyệncho học sinh lực trí tuệ chung kỉ tư trừu tượng, kỉ thực hành cầnthiết Về tư duy, cần hình thành phát triển thao tác chủ yếu: tư logic, phân tích, so sánh,tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá Về thực hành cần trọng đến kỉ sử dụng máy tính,kỉ vận dụng Tin học vào thực tiễn Cũng cần ý luyện tập cho học sinh thói quen gắn liềncác thao tác tư với kỉ thực hành thể thống hoạt động nhận thức.Nếu làm tốt nhiệm vụ học sinh tiếp tục tự lực học tập cách thường xuyên, học tậpsuốt đời cách có hiệu quả.+ Tin học khoa học nghiên cứu thơng tin q trình xử lí thơng tin cách tựđộng, quy luật biến đổi thông tin tuân theo quy luật tự nhiên Vì thơng qua việc dạyTin học mà hình thành cho học sinh quan niệm, phương thức tư hoạt độngđúng đắn, phù hợp với quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Đồng thời phải làm chohọc sinh biết sử dụng tri thức Tin học để làm chứng kiểm nghiệm quan điểm Từđó có nhân sinh quan khoa học lối sống, xây dựng nhân cách người laođộng, đạo đức phẩm chất người chiến sĩ đấu tranh cho nghiệp giải phóng người khỏi sựmù quáng, lạc hậu Đây nhiệm vụ giáo dục môn Tin học.+ Cuối môn Tin học phải đảm bảo chất lượng phổ cập, đồng thời phải có nhiệm vụphát bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học, cung cấp cho đất nước nhân tài lĩnh vựccông nghệ thông tin Mục tiêu học phần thêm vào chỗ phẩm chất LN + Nắm quan điểm xây dựng CT; + Biết cách làm việc với chương trình mơn học cấp THPT cách tiếp c ân CT, Sgk khối lớp cụ thể; + Nhận biết điểm mới, điểm khó SGK; + Chú ý quan niệm nội dung dạy học bao gồm nội dung tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chuyên môn, phương pháp làm việc chung phương pháp làm việc với nội dung cụ thể; + Có kĩ tiếp xúc xã hội, cộng tác làm việc, …nhằm hình thành lực cá thể giáo dục phẩm chất; + Sử dụng hiệu thiết bị DH, PP kiểm tra đánh giá; + Áp dụng PPDH phát huy tính tích cực học tập học sinh; + Biết cách phân tích cấu trúc logic nội dung chương trình tin học THPT từ nêu lên ý, nhận xét phương pháp, phương tiện dạy học sử dụng vào tình dạy học cụ thể Ưu nhược điểm môn Tin học Tin học coi mơn học có ý nghĩa vơ to lớn phát triển trí tuệ, tư thuật tốn cho HS, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện Tuy nhiên, việc giảng dạy tin học trường phổ thông Việt Nam cịn khơng khó khăn Theo ThS.Nguyễn Thị Ngọc Thúy – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, đội ngũ giáo viên đảm nhận môn Tin học trường phổ thơng Việt Nam khơng hồn tồn đào tạo quy trình độ khác Tin học mà đào tạo từ ngành khác Toán – Tin, Lý – Tin giáo viên từ môn tự nhiên khác chuyển sang đảm nhiệm môn Tin học sau qua lớp bồi dưỡng ngắn ngày Tin học Trong đó, Tin học mơn học khó giảng dạy địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ Việc Tin học mơn học nên chưa có nhiều kinh nghiệm lý luận thực tế; trình độ ngoại ngữ hạn chế giáo viên rào cản việc nâng cao trình độ Tin học giáo viên Trong đó, trình độ học sinh không đồng vùng miền nước, học sinh thành phố lớn, vùng miền có điều kiện tiếp xúc với khoa học công nghệ phát triển có hội tiếp cận với CNTT nhanh Không vậy, trang bị sở vật chất, trang thiết bị yếu tố khác kèm theo nhà trường khác vùng miền, gây khó khăn khơng nhỏ cho giáo viên học sinh dạy – học Tin học Đề cập đến tồn nội dung chương trình, giảng viên khoa CNTT – Trường CĐSP Hà Nội Hà Đặng Cao Tùng cho rằng, chất lượng hiệu giáo dục môn Tin học vấn đề dai dẳng, chưa giải hệ cách tiếp cận xây dựng nội dung chương trình “Cách tiếp cận xây dựng chương trình mơn Tin học hướng dẫn sử dụng máy tính, mạng máy tính phần mềm ứng dụng, đại diện chương trình Tin học phổ thơng Việt Nam Cách tiếp cận tạo khách hàng tốt cho cơng ty máy tính, hãng phần mềm Trong đó, dạy phương pháp xử lý thơng tin qua tình làm nảy sinh nhu cầu thơng tin, cách khảo sát, tìm kiếm thơng tin mới, lưu trữ, biến đổi, tổ chức lại thông tin tạo nhà sản xuất biết lựa chọn cơng cụ phù hợp với mục đích để tạo sản phẩm Học sinh bị nhà sản xuất dẫn dắt thay chủ động lựa chọn cơng cụ phục vụ mục đích mình” – giảng viên Hà Đặng Cao Tùng cho hay Giảng viên Hà Đặng Cao Tùng cho rằng, cần xuất phát từ yêu cầu lực học sinh để xây dựng chương trình Kỹ sử dụng ứng dụng CNTT cụ thể phần hệ thống tri thức kỹ người lao động Vì vậy, nội dung nên huấn luyện cho người lao động trước học cần đến quy trình nghiệp vụ dạy cho họ chương trình LỚP 10 Tổ chức dạy học - Thời lượng dạy học môn Tin học lớp 10 70 tiết, dạy 37 tuần năm học - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết Bài tập thực hành chương năm học Nếu thấy cần thiết điều kiện cho phép, bổ sung thời lượng cho Bài tập thực hành, tập, ơn tập - Cuối học kì có tiết ơn tâp tiết kiểm tra học kì - Các tiết Bài tâp, Ôn tâp chưa quy định nội dung cụ thể, cần tình hình thực tế để định nội dung cho tiết Bài tâp, Ôn tâp đảm bảo truyền đạt đủ kiến thức, kĩ theo yêu cầu Nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết Bài tâp, Ôn tâp để nhằm mục đích củng cố kiến thức hay rèn luyện kĩ năng, hình thức học lớp học hay thực hành phòng máy - Đối với học sinh học tin học cấp học dưới, giáo viên chọn đọc thêm sách giáo khoa, xây dựng thêm Bài tập thực hành, để củng cố, hệ thống chuẩn xác hoá kiến thức, kĩ theo yêu cầu Đồng thời tiết Bài tập thực hành giáo viên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để học sinh giúp đỡ nâng cao hiệu tiết học - Ở số nội dung, việc học lí thuyết hiệu sử dụng máy tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ để giới thiệu trực quan Đặc biệt, số nội dung lí thuyết chương chương dạy máy hiệu - Khi thực hành máy, nội dung không xây dựng để thực hành theo nhóm bố trí tối đa học sinh/1 máy tính – Kết thúc học kì I châm cần dạy xong Bài tâp thực hành (Thao tác với tệp thư mục) Kiểm tra, đánh giá - Phải thực đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn Bộ GDĐT Việc kiểm tra, đánh giá phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học - Trong thời lượng môn Tin học lớp 10 phải dành tiết để kiểm tra Trong có tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết); 02 tiết kiểm tra (học kì I: tiết; học kì II: tiết); 02 tiết kiểm tra thực hành máy (học kì I: tiết; học kì II: tiết) - Phải đảm bảo thực đúng, đủ tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì - Phải đánh giá kiến thức, kĩ năng, lí thuyết, thực hành phải theo nội dung, mức độ yêu cầu quy định chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình LỚP 11 Tổ chức dạy học – Thời lượng môn Tin học lớp 11 52 tiết Bố trí dạy: Học kì I: 34 tiết Học kì II: 18 tiết – Phải đảm bảo dạy đủ số tiết Bài tập thực hành chương năm học Nếu thấy cần thiết điều kiện cho phép, bổ sung thời lượng cho Bài tập thực hành, tập, ơn tập - Cuối học kì có tiết kiểm tra học kì Ở học kì, trước tiết kiểm tra học kì có tiết ơn tâp (Học kì dạy 18 tiết có tiết ơn tâp, học kì dạy 34 tiết có tiết ơn tâp) - Các tiết Bài tập, Ơn tập chưa quy định nội dung cụ thể, cần tình hình thực tế để định nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập đảm bảo truyền đạt đủ kiến thức, kĩ theo yêu cầu Nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết Bài tập, Ơn tập để nhằm mục đích củng cố kiến thức hay rèn luyện kĩ năng, hình thức học lớp học hay thực hành phòng máy - Đối với học sinh học lâp trình cấp học dưới, giáo viên chọn đọc thêm sách giáo khoa, xây dựng thêm Bài tập thực hành, để củng cố, hệ thống chuẩn xác hoá kiến thức, kĩ theo yêu cầu Đồng thời tiết Bài tập thực hành giáo viên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để học sinh giúp đỡ nâng cao hiệu tiết học - Ở số nội dung, việc học lí thuyết hiệu sử dụng máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan Khi thực hành máy, nội dung không xây dựng để thực hành theo nhóm bố trí tối đa học sinh/1 máy tính - Kết thúc học kì I châm cần dạy xong mục 13 Kiểu ghi Kiểm tra, đánh giá - Phải thực đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn Bộ GDĐT Việc kiểm tra, đánh giá phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học - Trong thời lượng mơn Tin học lớp 11 phải dành tiết để kiểm tra Trong có tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết) 02 tiết kiểm tra (trong có tiết kiểm tra thực hành máy) - Phải đảm bảo thực đúng, đủ tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì - Phải đánh giá kiến thức, kĩ năng, lí thuyết, thực hành phải theo nội dung, mức độ yêu cầu quy định chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học LỚP 12 Tổ chức dạy học - Thời lượng môn tin học lớp 12 52 tiết Bố trí dạy: học kì I: 18 tiết học kì II: 34 - Các lí thuyết Bài tập thực hành nên dạy học theo trình tự trình bày sách giáo khoa Kết thúc học kì I châm cần dạy xong mục5 Các thao bảng - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết Bài tập thực hành chương năm học Nếu thấy cần thiết điều kiện cho phép, bổ sung thời lượng cho Bài tập thực hành, tập, ơn tập - Cuối học kì, có tiết ơn tâp tiết kiểm tra học kì - Các tiết Bài tập, Ôn tập chưa quy định nội dung cụ thể, cần tình hình thực tế để định nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập đảm bảo truyền đạt đủ kiến thức, kĩ theo yêu cầu Nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập để nhằm mục đích củng cố kiến thức hay rèn luyện kĩ năng, hình thức học lớp học hay thực hành phòng máy - Đối với học sinh có hiểu biết sở liệu, giáo viên chọn đọc thêm sách giáo khoa, xây dựng thêm Bài tập thực hành, để củng cố, hệ thống chuẩn xác hoá kiến thức, kĩ theo yêu cầu Đồng thời tiết Bài tập thực hành nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để học sinh giúp đỡ nâng cao hiệu tiết học - Ở số nội dung (đặc biệt chương II), việc học lý thuyết hiệu sử dụng máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan Khi thực hành máy, nội dung không xây dựng để thực hành theo nhóm bố trí tối đa học sinh/1 máy tính Kiểm tra, đánh giá - Đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn Bộ GDĐT Việc kiểm tra, đánh giá phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình mơn học - Trong thời lượng mơn Tin học lớp 12 phải dành tiết để kiểm tra Trong có tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết) tiết kiểm tra (trong có tiết kiểm tra thực hành máy) - Phải đảm bảo thực đúng, đủ tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì - Phải đánh giá kiến thức, kĩ năng, lý thuyết thực hành phải theo nội dung, mức độ u cầu quy định chương trình mơn học ... định độ tin cậy, thông tin; sử dụng kỹ thuật tìm kiếm thơng tin Sử dụng cơng cụ ICT để xử lý thơng tin, hình thành ý tưởng mới, lập kế hoạch học tập Lựa chọn, xác định độ tin cậy, thông tin; sử... trình độ khác Tin học mà đào tạo từ ngành khác Toán – Tin, Lý – Tin giáo viên từ môn tự nhiên khác chuyển sang đảm nhiệm môn Tin học sau qua lớp bồi dưỡng ngắn ngày Tin học Trong đó, Tin học mơn... KHXH 1.1.3 Vị trí mơn Tin học Môn Tin học môn học công cụ Do tính trừu tượng cao độ, Tin học có tính thực tiễn phổdụng Những tri thức kĩ Tin học với phương pháp làm việc Tin học đãtrở thành công

Ngày đăng: 09/10/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổ chức dạy học

  • 2. Kiểm tra, đánh giá

  • 1. Tổ chức dạy học

  • 2. Kiểm tra, đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan