1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoa dai cuong On thi dai hoc

39 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Liên kết cộng hoá trị được tạo thành do các nguyên tử có độ âm điện bằng nhau hoặc khác nhau không nhiều góp chung với nhau các e hoá trị tạo thành các cặp e liên kết chuyển động trong [r]

(1)

CHƯƠNG I

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ I Cấu tạo nguyên tử.

Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện dương (Z+) tâm có Z electron chuyển động xung quanh hạt nhân 1 Hạt nhân: Hạt nhân gồm:

- Proton: Điện tích 1+, khối lượng đ.v.C, ký hiệu :Z(chỉ số ghi khối lượng, số ghi điện tích)

- Nơtron: Khơng mang điện tích, khối lượng đ.v.C ký hiệu N Như vậy, điện tích Z hạt nhân tổng số proton

* Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử (vì khối lượng electron nhỏ khơng đáng kể) tổng số proton (ký hiệu Z) số nơtron (ký hiệu N) Z + N ≈ A

A gọi số khối

* Các dạng đồng vị khác nguyên tố dạng nguyên tử khác có số proton khác số nơtron hạt nhân, có điện tích hạt nhân khác khối lượng nguyên tử, tức số khối A khác

2 Cấu tạo vỏ electron nguyên tử.

Nguyên tử hệ trung hoà điện, nên số electron chuyển động xung quanh hạt nhân số điện tích dương Z hạt nhân

Các electron nguyên tử chia thành lớp, phân lớp, obitan a) Các lớp electron Kể từ phía hạt nhân trở ký hiệu:

Bằng số thứ tự n = … Bằng chữ tương ứng: K L M N O P Q …

Những electron thuộc lớp có lượng gần Lớp electron gần hạt nhân có mức lượng thấp, lớp K có lượng thấp

Số electron tối đa có lớp thứ n 2n2.Cụ thể số electron tối đa lớp sau: Lớp : K L M N …

Số electron tối đa: 18 32 …

b) Các phân lớp electron Các electron lớp lại chia thành phân lớp

Lớp thứ n có n phân lớp, phân lớp ký hiệu chữ : s, p, d, f, … kể từ hạt nhân trở Các electron phân lớp có lượng

Lớp K (n = 1) có phân lớp : 1s Lớp L (n = 2) có phân lớp : 2s, 2p Lớp M (n = 3) có phân lớp :3s, 3p, 3d Lớp N (n = 4) có phân lớp : 4s, 4p, 4d, 4f

Thứ tự mức lượng phân lớp xếp theo chiều tăng dần sau : 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s…

Số electron tối đa phân lớp sau: Phân lớp : s p d f

Số electron tối đa: 10 14

c) Obitan nguyên tử: khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà khả có mặt electron lớn (khu vực có mật độ đám mây electron lớn nhất)

Số dạng obitan phụ thuộc đặc điểm phân lớp electron Phân lớp s có obitan dạng hình cầu

Phân lớp p có obitan dạng hình số

Phân lớp d có obitan, phân lớp f có obitan Obitan d f có dạng phức tạp

Mỗi obitan chứa tối đa electron có spin ngược Mỗi obitan ký hiệu vng (cịn gọi lượng tử), có electron ta gọi electron độc thân, đủ electron ta gọi electron ghép đơi Obitan khơng có electron gọi obitan trống

3 Cấu hình electron phân bố electron theo obitan.

a) Nguyên lý vững bền: nguyên tử, electron chiếm mức lượng từ thấp đến cao Ví dụ: Viết cấu hình electron Fe (Z = 26)

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

(2)

Trên sở cấu hình electron nguyên tố, ta dễ dàng viết cấu hình electron cation anion tạo từ nguyên tử nguyên tố

Ví dụ: Cấu hình electron của: Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Fe3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. Đối với anion thêm vào lớp số electron mà nguyên tố nhận

Ví dụ: S(Z = 16) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. S2- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Cần hiểu : electron lớp ngồi theo cấu hình electron không theo mức lượng 4 Năng lượng ion hoá, lực với electron, độ âm điện.

a) Năng lượng ion hoá (I) Năng lượng ion hoá lượng cần tiêu thụ để tách 1e khỏi nguyên tử biến nguyên tử thành ion dương Nguyên tử dễ nhường e (tính kim loại mạnh) I có trị số nhỏ

b) Ái lực với electron (E) Ái lực với electron lượng giải phóng kết hợp 1e vào nguyên tử, biến nguyên tử thành ion âm Nguyên tử có khả thu e mạnh (tính phi kim mạnh) E có trị số lớn

c) Độ âm điện (c).Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho khả hút cặp electron liên kết nguyên tử phân tử

Độ âm điện tính từ I E theo cơng thức:

- Ngun tố có c lớn ngun tử có khả hút cặp e liên kết mạnh

- Độ âm điện c thường dùng để tiên đoán mức độ phân cực liên kết xét hiệu ứng dịch chuyển electron phân tử

- Nếu hai nguyên tử có c tạo thành liên kết cộng hoá trị tuý Nếu độ âm điện khác nhiều (cD > 1,7) tạo thành liên kết ion Nếu độ âm điện khác không nhiều (0 < cD < 1,7) tạo thành liên kết cộng hố trị có cực

II Hệ thống tuần hồn ngun tố hố học. 1 Định luật tuần hồn.

Tính chất nguyên tố thành phần, tính chất đơn chất hợp chất chúng biến thiên tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân

2 Bảng hệ thống tuần hoàn.

Người ta xếp 109 ngun tố hố học (đã tìm được) theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Z thành bảng gọi bảng hệ thống tuần hoàn

Có dạng bảng thường gặp

a Dạng bảng dài: Có chu kỳ (mỗi chu kỳ hàng), 16 nhóm Các nhóm chia thành loại: Nhóm A (gồm nguyên tố s p) nhóm B (gồm nguyên tố d f) Những nguyên tố nhóm B kim loại

b Dạng bảng ngắn: Có chu kỳ (chu kỳ 1, 2, có hàng, chu kỳ 4, 5, có hàng, chu kỳ xây dựng có hàng); nhóm Mỗi nhóm có phân nhóm: Phân nhóm (gồm ngun tố s p - ứng với nhóm A bảng dài) phân nhóm phụ (gồm nguyên tố d f - ứng với nhóm B bảng dài) Hai họ nguyên tố f (họ lantan họ actini) xếp thành hàng riêng

Trong chương trình PTTH sách sử dụng dạng bảng ngắn 3 Chu kỳ.

Chu kỳ gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron Mỗi chu kỳ mở đầu kim loại kiềm, kết thúc khí

Trong chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số electron lớp tăng dần

- Lực hút hạt nhân electron lớp ngồi tăng dần, làm bán kính nguyên tử giảm dần Do đó: + Độ âm điện nguyên tố tăng dần

+ Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

+ Tính bazơ oxit, hiđroxit giảm dần, tính axit chúng tăng dần

- Hoá trị cao oxi tăng từ I đến VII Hoá trị hiđro giảm từ IV (nhóm IV) đến I (nhóm VII) 4 Nhóm phân nhóm.

Trong phân nhóm (nhóm A) từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân

- Bán kính nguyên tử tăng (do số lớp e tăng) nên lực hút hạt nhân electron lớp yếu dần, tức khả nhường electron nguyên tử tăng dần Do đó:

+ Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

(3)

- Hoá trị cao với oxi (hoá trị dương) nguyên tố số thứ tự nhóm chứa nguyên tố 5 Xét đốn tính chất ngun tố theo vị trí bảng HTTH.

Khi biết số thứ tự nguyên tố bảng HTTH (hay điện tích hạt nhân Z), ta suy vị trí tính chất Có cách xét đoán.:

Cách 1: Dựa vào số nguyên tố có chu kỳ Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ đến Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ → 10 Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ 11 → 18 Chu kỳ có 18 nguyên tố Z có số trị từ 19 → 36 Chu kỳ có 18 nguyên tố Z có số trị từ 37 → 54 Chu kỳ có 32 nguyên tố Z có số trị từ 55 → 86 Chú ý:

- Các chu kỳ 1, 2, có hàng, nguyên tố thuộc phân nhóm (nhóm A)

- Chu kỳ lớn (4 5) có 18 nguyên tố, dạng bảng ngắn xếp thành hàng Hàng có 10 nguyên tố, nguyên tố đầu thuộc phân nhóm (nhóm A), ngun tố cịn lại phân nhóm phụ (phân nhóm phụ nhóm VIII có nguyên tố) Hàng có nguyên tố, nguyên tố đầu phân nhóm phụ, nguyên tố sau thuộc phân nhóm Điều thể sơ đồ sau:

Dấu * : nguyên tố nhóm A Dấu : ngun tố nhóm B.

Ví dụ: Xét đốn vị trí ngun tố có Z = 26

Vì chu kỳ chứa nguyên tố Z = 1936, nên nguyên tố Z = 26 thuộc chu kỳ 4, hàng trên, nhóm VIIIB Đó Fe

Cách 2: Dựa vào cấu hình electrong nguyên tố theo quy tắc sau: - Số lớp e nguyên tử số thứ tự chu kỳ

- Các nguyên tố xây dựng e, lớp (phân lớp s p) cịn lớp bão hồ thuộc phân nhóm Số thứ tự nhóm số e lớp

- Các nguyên tố xây dựng e lớp sát lớp (ở phân lớp d) thuộc nhóm B Ví dụ: Xét đốn vị trí ngun tố có Z = 25

Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2.

- Có lớp e chu kỳ Đang xây dựng e phân lớp 3d thuộc nhóm B Nguyên tố kim loại, tham gia phản ứng cho 2e 4s 5e 3d, có hố trị cao 7+ Do đó, nhóm VIIB Đó Mn CHƯƠNG II.

LIÊN KẾT HÓA HỌC 1 Liên kết ion.

Liên kết ion hình thành nguyên tử có độ âm điện khác nhiều ( 1,7) Khi nguyên tố   có độ âm điện lớn (các phi kim điển hình) thu e nguyên tử có độ âm điện nhỏ (các kim loại điển hình) tạo thành ion ngược dấu Các ion hút lực hút tĩnh điện tạo thành phân tử

Ví dụ :

Liên kết ion có đặc điểm: Khơng bão hồ, khơng định hướng, hợp chất ion tạo thành mạng lưới ion

Liên kết ion tạo thành phản ứng trao đổi ion Ví dụ, trộn dung dịch CaCl2 với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa CaCO3:

2 Liên kết cộng hoá trị: 2 Đặc điểm.

(4)

Tạo thành từ nguyên tử nguyên tố Ví dụ :

 H : H, Cl : Cl

Cặp e liên kết khơng bị lệch phía nguyên tử

Hoá trị nguyên tố tính số cặp e dùng chung

2 Liên kết cộng hoá trị có cực.

Tạo thành từ nguyên tử có độ âm điện khác khơng nhiều Ví dụ : H

 : Cl

Cặp e liên kết bị lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn

Hoá trị nguyên tố liên kết cộng hoá trị có cực tính số cặp e dùng chung Nguyên tố

có độ âm điện lớn có hố trị âm, ngun tố hố trị dương Ví dụ, HCl, clo hố trị 1, hiđro hố trị 1+. 2.4 Liên kết cho - nhận (cịn gọi liên kết phối trí).

Đó loại liên kết cộng hoá trị mà cặp e dùng chung nguyên tố cung cấp gọi nguyên tố cho e Nguyên tố có obitan trống (obitan khơng có e) gọi ngun tố nhận e Liên kết cho - nhận ký hiệu mũi tên () có chiều từ chất cho sang chất nhận.

Ví dụ q trình hình thành ion NH4+ (từ NH3 H+) có chất liên kết cho - nhận

Sau liên kết cho - nhận hình thành liên kết N - H hồn tồn Do đó, ta viết CTCT CTE NH+

4 sau:

CTCT CTE HNO3:

Điều kiện để tạo thành liên kết cho - nhận nguyên tố A B là: nguyên tố A có đủ 8e lớp ngồi, có cặp e tự do(chưa tham gia liên kết) nguyên tố B phải có obitan trống

2.5 Liên kết đơn liên kết bội.

Về chất chúng liên kết cộng hố trị

a) Liên kết đơn: Được hình thành xen phủ obitan (của 2e tham gia liên kết)dọc theo trục liên kết Tuỳ theo loại obitan tham gia liên kết obitan s hay p ta có loại liên kết kiểu s-s, s-p, p-p:

Obitan liên kết có tính đối xứng trục, với trục đối xứng trục nối hai hạt nhân nguyên tử

Nếu nguyên tử hình thành mối liên kết đơn liên kết  Khi đó, tính đối xứng obitan liên kết  , hai nguyên tử quay quanh trục liên kết.

b) Liên kết bội: Được hình thành xen phủ obitan p hai bên trục liên kết Khi ngun tử hình thành liên kết bội có liên kết , lại liên kết  Ví dụ liên kết có 1lk  (bền nhất) liên kết  (kém bền hơn).

Liên kết đơi khơng có tính đối xứng trục nên ngun tử tham gia liên kết khơng có khả quay tự quanh trục liên kết Đó nguyên nhân gây tượng đồng phân cis-trans hợp chất hữu có nối đơi

2.6 Sự lai hố obitan.

Khi giải thích khả hình thành nhiều loại hố trị ngun tố (như Fe, Cl, C…) ta vào số e độc thân số e lớp mà phải dùng khái niệm gọi "sự lai hố obitan" Lấy ngun tử C làm ví dụ:

Cấu hình e C (Z = 6)

Nếu dựa vào số e độc thân: C có hoá trị II

(5)

và 2e obitan 2p)chuyển động obitan lai hoá q tham gia liên kết làm cho cacbon có hố trị IV Sau lai hố, cấu hình e C có dạng:

Các kiểu lai hố thường gặp

a) Lai hố sp3 Đó kiểu lai hố obitan s với obitan p tạo thành obitan lai hoá q định hướng từ tâm đến đỉnh tứ diện đều, trục đối xứng chúng tạo với góc 109o28' Kiểu lai hoá sp3 gặp nguyên tử O, N, C nằm phân tử H

2O, NH3, NH+4, CH4,…

b) Lai hố sp2 Đó kiểu lai hoá obitan s 2obitan p tạo thành obitan lai hoá q định hướng từ tâm đến đỉnh tam giác Lai hoá sp2 gặp phân tử BCl

3, C2H4,…

c) Lai hố sp Đó kiểu lai hoá obitan s obitan p tạo obitan lai hoá q định hướng thẳng hàng với Lai hoá sp gặp phân tử BCl2, C2H2,…

3 Liên kết hiđro

Liên kết hiđro mối liên kết phụ (hay mối liên kết thứ 2) nguyên tử H với nguyên tử có độ âm điện lớn (như F, O, N…) Tức nguyên tử hiđro linh động bị hút cặp e chưa liên kết nguyên tử có độ âm điện lớn

Liên kết hiđro ký hiệu dấu chấm ( … ) không tính hố trị số oxi hố

Liên kết hiđro hình thành phân tử loại Ví dụ: Giữa phân tử H2O, HF, rượu, axit…

hoặc phân tử khác loại Ví dụ: Giữa phân tử rượu hay axit với H2O:

hoặc phân tử (liên kết hiđro nội phân tử) Ví dụ :

Do có liên kết hiđro toạ thành dd nên:

+ Tính axit HF giảm nhiều (so với HBr, HCl)

+ Nhiệt độ sôi độ tan nước rượu axit hữu tăng lên râ rệt so với hợp chất có KLPT tương đương

LUYỆN TẬP PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1 Chọn phát biểu phát biểu sau A Đồng vị chất có điện tích hạt nhân

B Đồng vị ngun tử có điện tích hạt nhân khác số khối C Đồng vị ngun tử có vị trí

D Đồng vị nguyên tử có điện tích hạt nhân 2 Cho phát biểu sau:

1.Trong ngun tử ln có số điện tích hạt nhân số p, số e 2.Tổng số p số e hạt nhân gọi số khối

3.Số khối A khối lượng tuyệt đối nguyên tử 4.Số proton số điện tích hạt nhân

5.Đồng vị nguyên tử có số p khác số n Chọn câu phát biểu sai số phát biểu là

A 2,3,5 B C 1,2,3 D 2,4,5

3 Nguyên tố Cu có số khối trung bình 63,54 Có hai đồng vị X Y biết tổng số khối hai đồng vị 128 Số nguyên tử đồng vị X 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y Vậy số khối X Y

A 64 65 B 65 64 C 63 65 D 65 63

4 Một nguyên tố X có hai đồng vị X1 X2 Đồng vị X1 có tổng số hạt loại 18 Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 Biết hai loại đồng vị có tỉ lệ phần trăm hạt X1 Vậy nguyên tử khối trung bình X

(6)

5 Nguyên tử nguyên tố A có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A A B nguyên tố:

A Al Br B Al Cl C Mg Cl D Si Br 6 Chọn đáp án đúng

Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 13 Số khối nguyên tử A B 10 C 11 D tất sai

7 Đồng có đồng vị 63Cu chiếm 73% 65Cu chiếm 27%, nguyên tử khối trung bình Cu A 65 B 64 C 63,54 D 54,63

8 Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học tạo bởi

A proton B Notron C electron D proton notron

9 Các đồng vị nguyên tố hóa học phân biệt đại lượng sau đây

A Số hạt notron B Số hạt e C Số hạt proton D Số hiệu nguyên tử

10 Tổng loại hạt nguyên tử nguyên tố M 28 số hạt mang điện nhiều không mang điện Nguyên tử X

A 917X B 919X C 816O D 817O 11.Nguyên tử nguyên tố Bo(B) có đồng vị 11

5B(80%) 105B Nguyên tử khối trung bình Bo A 10,2 B 10,4 C 10,6 D.10,8

12 nguyên tử nguyên tố X có 17 e ,18n Ký hiệu X

A 1817X B 1735X C 816O D 817O

13.số đơn vị điện tích hạt nhân x 17 Trong nguyên tử nguyên tố số e có phân lớp có mức lượng cao A B C 15 D.7

14: Nguyên tố Bo có đồng vị : 5 B B chiếm 18,89% 81,11% số nguyên tử Bo.Tính nguyên tử khối trung bình Bo?

15 Ngun tử 1327 Al có số khối A 13 B 27 C 40 D.14

16 Khi cho 1,2 gam kim loại X nhóm II A tác dụng với nứớc tạo 0,672 lít khí hiđro đktc X kim loại sau đây? A Mg B Ba C Sr D Ca

17 Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho ngun tố hố học cho biết

A số khối A B số hiệu nguyên tử Z

C số khối A số hiệu nguyên tử Z D nguyên tử khối nguyên tử

18 Nguyên tử nguyên tố X, Y, A có tổng số đơnvị điện tích hạt nhân 21 chúng có số đơn vị điện tích hạt nhân đơn vị Nguyên tố X, Y, A

A N, O, Cl B C, N, O C C, Na, Cl D S , Be , C

19 Một kim loại X hoá trị I có tổng số hạt p, e, n 34 hạt X kim loại đây

A K B Na C Rb D Li

20 Một nguyên tử M có 75e 110 n Kí hiệu nguyên tử M là

A 18575M B 75110M C 75185M D 11075M

21 Biết tổng số hạt p,n,e nguyên tử 155.Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt Số khối nguyên tử

A 122 B 188 C 108 D 66

22 Tổng số p, e, n nguyên tử nguyên tố A 10 Số khối nguyên tử nguyên tố A là

A B C D

23 Cho 6,9 gam kim loại X nhóm IA tác dụng với nước , tồn khí sinh cho t/d với CuO nung nóng sau phản ứng hồn tồn ta thu 9,6 gam Cu X kim loại

A Na B Li C K D Rb

24.Cho 6,2 gam hỗn hợp Na K tác dụng hêt với nước thu 1,12 lít khí (ĐKTC) % khối lượng Na hỗn hợp

A 37,09% B.62,91% C.74,18% D.59,12%

25.Cho 3,2 gam hỗn hợp kim loại thuộc phân nhóm nhóm II thuộc chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl Sau phản ứng thu 1,12 lít khí (0oc 2atm) Hai kim loại là

A.Ca Mg B Cu Fe C Ca Ba D Be Mg

26.Hoà tan 8,3 gam hỗn hợp gồm Na Ca 500ml dd HCl 1,4M thu dd A 4,48 lít khí H2 điều kiện tiêu chuẩn % số mol kim loại Ca hỗn hợp :

A 60% B.50% B.40% D.30%

27.Cho 10 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước thu 5,6 lít khí (ĐKTC).Kim loại : A.Ca B.Mg C.Ba D.Cu

(7)

A 35,5 B 35,25 C 35,75 D 35,55 29: Chọn câu trả lời sai:

A Nguyên tố hố học tập hợp ngun tử có số electron B Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử có số nơtron C Nguyên tố hố học tập hợp ngun tử có số proton

D Nguyên tố hoá học tập hợp ngun tử có điện tích hạt nhân 30 Chọn câu trả lời đúng:

A Đồng vị nguyên tử có số nơtron

B Đồng vị nguyên tử có số nơtron khác số proton C Đồng vị nguyên tố có số proton khác số nơtron D Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron

31.Trong tự nhiên đồng vị 11 H ,1 2H ,13H vàOxi có đồng vị: 816O, 817O, 818O Số loại phân tử H2O tự nhiên là: A B12 C 18 D 24

32.Trong tự nhiên C có đồng vị: 612C, 613C Oxi có đồng vị: 816O, 817O, 818O Số loại phân tử CO2 tự nhiên là: A B.9 C 12 D

33.Lấy 5,3g hỗn hợp gồm Na kim loại nhóm IA cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu 3,36l khí 9đktc) Kim loại kiềm % khối lượng hỗn hợp là:

A K 21,05% C Rb 1,78% B Li 13,2% D Cs 61,2%

34.Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B chu kỳ liên tiếp phân nhóm nhóm II Lấy 0,88g X cho tan hoàn toàn dd HCl dư thấy tạo 672 ml H2 (đktc) Cô cạn dd thu m gam muối khan.Giá trị m A 3,01g B 1,945g C 2,995g D 2,84g

35.Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp X gồm Al Fe dung dịch H2SO4 loãng dư thu 8,96 lít khí H2 ĐKTC %theo khối lượng Al hỗn hợp X là:

A 49,1% B 24,55% C 66,7% D 50,9%

36/ Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam Kali kim loại vào 381 gam nước thu dung dịch A Nồng độ % chất tan dung dịch A là:

A 7% B 4,875% C 7,35% D 5,12%

37/ Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg Fe cần dùng lượng vừa đủ 500ml dung dịch HCl thu 3,36 lít khí H2 ĐKTC Nồng độ mol/l dung dịch HCl ban đầu là:

A 0,6M B 0,3M C 0,15M D không xác điịnh Phần tự luận

1.Cho 2,8 gam hỗn hợp kim loại A B thuộc chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA, tác dụng hết với V ml dung dịch HCl 1M thu 2,464 lít H2 đktc

1 Xác định A B

2 Tính thể tích dung dịch HCl đủ để hòa tan hết hỗn hợp A, B

2.Hòa tan hết 5,9 gam hỗn hợp X gồm Na Mg 500 ml dung dịch HCl 1,4M thu dung dịch A 4,48 lít H2 đktc

1 Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp X ban đầu

2 Tính nồng độ mol chất dung dịch A Coi thể tích dung dịch khơng đổi 3.Trộn 20 gam dd Na2CO3 53% với 40 gam dd HCl 27,375% Hãy tính:

a Thể tích khí thu đktc

b Nồng độ % chất dd sau phản ứng

4 1, 44 gam kim loại hố trị II tan hồn tồn 250 ml dung dịch H2SO4 0,3 M thu dung dịch A khí B Để trung hồ dung dịch A cần phải dùng 60 ml dung dịch xút ăn da 0,5M Tìm kim loại nói 5 Cho đồng vị 1

1H 21 H

a) Viết cơng thức phân tử hiđrơ có b) Một lít khí hiđrơ giàu đồng vị

1 H điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,1 gam Tính thành phần % khối lượng đồng vị hiđrơ

6 Hồ tan hết 5,9 gam hỗn hợp X gồm Na Mg 500ml dd HCl 1,4M thu dd A 4,48 lít khí (đktc)

-Tính khối lượng kim loại hỗn hợp -Tính CM chất dd A

CHƯƠNG III LIÊN KẾT HĨA HỌC Liên kết hóa học

(8)

sự kết hợp nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững kết hợp phân tử hình thành chất bền vững

sự kết hợp chất tạo thành vật thể bền vững

Các nguyên tử kết hợp với nhằm mục đích tạo thành cấu trúc giống cấu trúc ban đầu B.tương tự cấu trúc ban đầu

C.bền vững cấu trúc ban đầu D.kém bền vững cấu trúc ban đầu Theo quy tắc bát tử cấu trúc bền cấu trúc giống như

kim loại kiềm gần kề B.kim loại kiềm thổ gần kề C.nguyên tử halogen gần kề D.nguyên tử khí gần kề

Khuynh hướng không sử dụng q trình hình thành liên kết hóa học ? A.Dùng chung electron B.Cho nhận electron C.Dùng chung electron tự D.Hấp thụ electron Liên kết khơng thuộc loại liên kết hóa học ?

Liên kết hiđro B.Liên kết ion C.Liên kết cộng hóa trị D.Liên kết kim loại Liên kết ion loại liên kết hóa học hình thành lực hút tĩnh điện

cation anion B.cation electron tự

C.các ion mang điện tích dấu D.electron chung hạt nhân nguyên tử Nguyên tử nhường electron để đạt cấu trúc ion bền?

A (Z = 8) B (Z = 9) C (Z = 11) D (Z = 12)

Sự kết hợp nguyên tử KHÔNG thể tạo hợp chất dạng X O2 2- X Y2 2- ?

Na O B.K S C.Ca O D.Ca Cl

Liên kết cộng hóa trị liên kết hóa học hình thành hai ngun tử electron chung B.sự cho - nhận electron

C.một cặp electron góp chung D một, hai hay nhiều cặp electron chung

Các nguyên tử phân tử cho đạt cấu hình bền khí gần kề ? BeH2 B AlCl3 C.SiH4 D PCl5

Quá trình hình thành liên kết mô tả

Na Cl

Na. .Cl: Na Cl:: D.

H H

H. .H H H:

A.

H Cl H. .Cl: H Cl::

B.

N N N. .N:.. N N: :

C :.. : :

Liên kết phân tử liên kết cộng hóa trị ? Na2O B.As2O3 C.Cl2O5 D.Br2O7

Phát biểu ?

N, P có cộng hóa trị B.O, S có cộng hóa trị 2, C.F, Cl có cộng hóa trị 1, 3, D.Br, I có cộng hóa trị 1, 3, Cho biết kết luận trạng thái lai hóa nguyên tử trung tâm ? C CO2 lai hóa sp2 B.N NH3 lai hóa sp3

C.S SO3 lai hóa sp3 D.O H2O lai hóa sp Cho biết giá trị độ âm điện :

Na : 0,93 ; Li : 0,98 ; Mg : 1,31 ; Al : 1,61 ; P : 2,19 ; S : 2,58 ; Br : 2,96 N : 3,04 Các nguyên tử phân tử liên kết với liên kết ion ?

(9)

N H

H H

A NH3

B N2O5

C HNO3

D NH4NO3

N O O O N O O

H O N O O N H H H

H O N

O O -+ Cl H A HCl

B Cl2

C HClO4

Cl Cl Cl O O H O O

D KClO3 O Cl

O O K+

Dạng hình học (chữ V) phân tử ?

A BeH2 B BeCl2 C CO2 D SO2

H Be H

O C O

Cl Be Cl

O S O

Phát biểu không ?

Liên kết  hình thành xen trục obitan nguyên tử Liên kết  hình thành xen phủ bên obitan nguyên tử

Liên kết  bền liên kết  vùng xen phủ liên kết  lớn Nguyên tử quay tự xung quanh trục liên kết σ liên kết  Dãy chất xác định cấu trúc tinh thể hoàn toàn ? Tinh thể kim cương, lưu huỳnh, phot magie thuộc loại tinh thể nguyên tử

Tinh thể muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) diêm tiêu (KNO3) thuộc loại tinh thể ion Tinh thể natri, sắt, đồng, nhơm, vàng than chì thuộc loại tinh thể kim loại

Tinh thể nước đá, đá khô (CO2), iot muối ăn thuộc loại tinh thể phân tử Phát biểu không ?

Tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả dẫn điện nhiệt Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp dễ bay Liên kết tinh thể nguyên tử tương tác vật lí bền

Liên kết tinh thể ion liên kết ion bền Khi hình thành liên kết Cl + Cl  Cl2 hệ

A thu lượng B tỏa lượng

C qua giai đoạn toả lượng thu lượng D không thay đổi lượng Liên kết ion tạo thành hai nguyên tử

A hay nhiều cặp electron dùng chung

B hay nhiều cặp electron dùng chung nguyên tử bỏ C lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu

D hay nhiều cặp electron dùng chung cặp electron lệch nguyên tử có độ âm điện lớn Liên kết cộng hóa trị khơng cực hình thành

A lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu

B từ hay nhiều cặp electron dùng chung cặp electron dùng chung lệch nguyên tử có độ âm điện lớn

C từ hay nhiều cặp electron dùng chung cặp electron nằm đường nối tâm hạt nhân D kim loại điển hình phi kim điển hình

Trong câu đây, câu ? Câu sai ?

a) Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành cặp electron dùng chung

(10)

c) Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành cation anion lực hút tĩnh điện d) Liên kết cho - nhận dạng liên kết cộng hóa trị

e) Liên kết cộng hóa trị có cực liên kết cộng hố trị có cặp electron dùng chung lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn hơn.

26 Trong câu sau, câu ? Câu sai ?

A Sự lai hóa AO tổ hợp AO hóa trị lớp khác tạo thành AO lai hóa giốngnhau B Sự lai hóa AO tổ hợp AO lớp khác tạo thành AO lai hóa khác

C Sự lai hóa AO tổ hợp AO phân lớp khác tạo thành AO lai hóa giống D Sự lai hóa AO tổ hợp AO phân lớp khác tạo thành AO lai hóa khác nhau. 27 Lai hố sp3 tổ hợp :

A AOs với AOp B AOs với AOp C AOs với AOp D AOs với AOp 28 Phân tử CH4 lai hoá kiểu : A sp B sp2 C sp3 D sp3d

29 Hợp chất X gồm nguyên tố A có Z = 16 B có Z = Trong X, A chiếm 40% khối lượng.Các loại liên kết X

A cộng hóa trị B cộng hóa trị có cực

C cộng hóa trị khơng cực D cộng hóa trị có cực liên kết cho - nhận 30 Dãy gồm phân tử có kiểu liên kết :

A Cl2, Br2, I2, HCl C Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 B HCl, H2S, NaCl, N2O D MgO, H2SO4, H3PO4, HCl

31 Dãy chất xếp theo chiều tăng dần phân cực liên kết phân tử : A : HCl, Cl2, NaCl C : NaCl, Cl2, HCl B : Cl2, HCl, NaCl D : Cl2, NaCl, HCl 32 Các liên kết phân tử nitơ gồm

A: liên kết  B: liên kết , liên kết  C: liên kết , liên kết  D: liên kết  33 Hoàn thành nửa phản ứng sau:

A Na  Na+ B Cl

2  2Cl C O2  2O2 D Al  Al3+ 34 Điện hóa trị natri NaCl A : +1 B : 1+ C : D 1

35 Số oxi hóa nguyên tử C CO2, H2CO3, HCOOH, CH4

A -4,+ 4, +3, +4 B +4, +4, +2, +4 C.+4, +4, +2-4 D +4,-4, +3, +4 36 Cộng hóa trị nitơ hợp chất sau lớn ?

A N2 B NH3 C NO D HNO3

37 Trong câu sau, câu ? Câu sai ?

a) Trong hợp chất, tổng số số oxi hoá nguyên tử khơng b) Số oxi hố cacbon hợp chất hữu +4 c) Số oxi hố cacbon hợp chất hữu ln 4.

d) Trong hợp chất, nguyên tử nguyên tố có độ âm điện lớn mang số oxi hoá âm 38 Hãy chọn đáp án câu sau: Liên kết hoá học phân tử HCl là

A liên kết ion B liên kết cộng hoá trị phân cực C liên kết cho - nhận D liên kết cộng hố trị khơng phân cực Cơng thức electron HCl

A C B D 39 Hãy chọn đáp án câu sau : Liên kết hoá học phân tử Cl2 A liên kết ion B liên kết cộng hố trị khơng phân cực C liên kết cộng hóa trị phân cực D liên kết cho - nhận

2 Công thức electron Cl2 :

A C B D

40 Hãy chọn đáp án cho câu sau : Liên kết hoá học phân tử HCl hình thành do A lực hút tĩnh điện ion H+ ion Cl.

B xen phủ obitan 1s nguyên tử H obitan 3p nguyên tử Cl C xen phủ obitan 1s nguyên tử H với obitan 3s nguyên tử Cl

D.sự xen phủ obitan1s nguyên tử H với obitan 3p có electron độc thân nguyên tử Cl Công thức cấu tạo phân tử HCl A H - Cl C H→Cl B H = Cl D Cl→H

41 a) Mạng tinh thể iot thuộc loại

(11)

A bền vững B dễ bay

C nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao D A C 42.Những điều khẳng định sau mạng tinh thể nguyên tử hay sai ? A Liên kết mạng liên kết Van-đec-van

B Chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy cao C Chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử có độ cứng nhỏ

D Chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử có nhiệt độ bay cao

43 Hãy chọn đáp án cho câu sau :a) Mạng tinh thể kim cương thuộc loại A mạng tinh thể kim loại B.mạng tinh thể nguyên tử

C mạng tinh thể ion D mạng tinh thể phân tử

b) Cho biết độ âm điện O 3,44 Si 1,90.Liên kết phân tử SiO2 liên kết A ion B cộng hoá trị phân cực C cộng hố trị khơng phân cực D phối trí 44 Những điều khẳng định sau hay sai?

a) Số oxi hoá nguyên tố đơn chất

b) Số oxi hoá hiđro +1 tất hợp chất c) Số oxi hố oxi hợp chất ln 2.

d) Tổng số số oxi hoá nguyên tử hợp chất

45 Hãy chọn câu trả lời cho câu sau : a) Số oxi hoá nguyên tố là A điện hố trị ngun tố hợp chất ion

B hố trị ngun tố

C điện tích ngun tử ngun tố phân tử giả định liên kết nguyên tử phân tử liên kết ion

D cộng hố trị ngun tố hợp chất cộng hoá trị

b) Số oxi hoá Mn K2MnO4 A +7 B.+6 C -6 D +5 46 a) Cộng hoá trị cacbon oxi phân tử CO2

A B -2 C +4 -2 D

b) Công thức cấu tạo CO2 là:A.O = O-C B.O-C = O C.O = C = O D.O← C = O 47 a) Để tạo thành liên kết, nguyên tử phải nhường hay nhận e để

A có lớp vỏ chứa 8e

B đạt cấu hình electron giống cấu hình khí gần bảng tuần hồn C có số e nhường số e nhận

D tạo thành ion trái dấu hút

b) Dãy chứa hợp chất có liên kết cộng hố trị :

A BaCl2, NaCl, NO2 B SO2, CO2, Na2O2 C SO3, H2S, H2O D.CaCl2, F2O, HCl 48 a) Số oxi hoá nitơ ion NH4

: A +3 B -3 C +4 D.-4

b) Số oxi hoá lưu huỳnh ion SO24

A +8 B.-6 C +6 D +4 49 a) Hợp chất vừa có liên kết cộng hố trị, vừa có liên kết ion phân tử là

A H2S B Al2O3 C H2O D Mg(OH)2

b) Công thức cấu tạo SO2 là: A.O = S = O B.O – S = O C.O  S = O D.A C 50 a) Cấu hình electron nguyên tử 35Br :

A 1s22s22p63s23p64s23d104p5 B 1s22s22p63s23p64s23d104s3 C 1s22s22p63s23p63d104s24p5D 1s22s22p63s23p63d104s24p6

b) Sơ đồ mô tả xen phủ obitan nguyên tử tạo thành phân tử HBr : A +

H Br HBr B +

H Br HBr C +

H Br HBr D +

(12)

A.một liên kết đôi B.hai liên kết đơn C.một liên kết đôi liên kết đơn D.đápán khác b) Sơ đồ mô tả xen phủ obitan tạo thành liên kết π phân tử O2

A + B + C +

D +

52.a) Trong công thức CS2, tổng số đôi electron tự chưa tham gia liên kết A B C D E

b) Hoá trị lưu huỳnh CS2 A -2 B C.1 D-1 53 Cho độ âm i n c a nguyên t sau :đ ệ ủ ố

Nguyên tố O Cl Br Na Mg Ca C H Al N B

Độ âm điện

3,44 3,16 2,96 0,93 1,31 1,00 2,55 2,20 1,61 3,04 2,04

Trong phân tử sau đây: HCl, MgO, CO2, NH3, NaBr, BCl3, AlCl3, CaO Phân tử có độ phân cực nhỏ

là A CaO B CO2, C BCl3 D NH3

54 Cho phân tử sau : HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3 Phân tử có liên kết mang nhiều tính chất ion

A HCl B NaCl C CaCl2 D AlCl3

55 a) Quy tắc bát tử không với trường hợp phân tử chất ? A H2O B NO2 C CO2 D Cl2

b) Trong phân tử nitơ có :

A Một liên kết σ liên kết π B Một liên kết đôi liên kết cho - nhận C Một liên kết π, hai liên kết σ D Liên kết cộng hoá trị phân cực

CHƯƠNG III DUNG DỊCH - ĐIỆN LI – pH I DUNG DỊCH

1 Định nghĩa

Dd hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà tỷ lệ thành phần chúng thay đổi giới hạn khá rộng.

Dd gồm: chất tan dung môi

Dung môi môi trường để phân bổ phân tử ion chất tan Thường gặp dung môi lỏng quan trọng H2O

2 Q trình hồ tan

Khi hồ tan chất thường xảy q trình  Phá huỷ cấu trúc chất tan

 Tương tác dung môi với tiểu phân chất tan

Ngồi cịn xảy tượng ion hoá liên hợp phân tử chất tan (liên kết hiđro)

Ngược với q trình hồ tan q trình kết tinh Trong dd, tốc độ hồ tan tốc độ kết tinh, ta có dd bão hồ Lúc chất tan khơng tan thêm nữa.

3 Độ tan chất

Độ tan xác định lượng chất tan bão hoà lượng dung môi xác định Nếu 100 g H2O hoà tan được:

(13)

< 0,01 g chất tan: chất thực tế không tan Tinh thể ngậm nước

Quá trình liên kết phân tử (hoặc ion) chất tan với phân tử dung mơi gọi q trình sonvat hố Nếu dung mơi H2O q trình hiđrat hố.

Hợp chất tạo thành gọi sonvat (hay hiđrat) Ví dụ: CuSO4.5H2O ; Na2SO4.1OH2O

Các sonvat (hiđrat) bền vững Khi làm bay dd thu chúng dạng tinh thể, gọi tinh thể ngậm H2O Nước tinh thể gọi nước kết tinh.

Một số tinh thể ngậm nước thường gặp: FeSO4.7H2O, Na2SO4.1OH2O, CaSO4.2H2O Nồng độ dd

Nồng độ dd đại lượng biểu thị lượng chất tan có lượng định dd dung môi. a) Nồng độ phần trăm (C%) Nồng độ phần trăm biểu thị số gam chất tan có 100 g dd.

Trong : mt, mdd khối lượng chất tan dd V thể tích dd (ml), D khối lượng riêng dd (g.ml)

b) Nồng độ mol (CM) Nồng độ mol biểu thị số mol chất tan lít dd Ký hiệu M.

c) Quan hệ C% CM

Ví dụ : Tính nồng độ mol dd axit H2SO4 20%, có D = 1,143 g.ml Giải : Theo cơng thức ta có :

II SỰ ĐIỆN LI Định nghĩa

Sự điện li trình phân li chất tan thành ion tác dụng phân tử dung môi (thường là nước) nóng chảy.

Ion dương gọi cation, ion âm gọi anion.

 Chất điện ly chất tan nước tạo thành dd dẫn điện nhờ phân ly thành ion. Ví dụ: Các chất muối axit, bazơ

 Chất không điện li chất tan nước tạo thành dd khơng dẫn điện. Ví dụ: Dd đường, dd rượu,…

 Nếu chất tan cấu tạo từ tinh thể ion (như NaCl, KOH,…) trình điện ly trình điện li trình tách ion khỏi mạng lưới tinh thể sau ion kết hợp với phân tử nước tạo thành ion hiđrat.  Nếu chất tan gồm phân tử phân cực (như HCl, HBr, HNO3,…) xảy ion hố phân tử sau hiđrat hoá ion

 Phân tử dung mơi phân cực mạnh khả gây tượng điện li chất tan mạnh Trong số trường hợp trình điện li liên quan với khả tạo liên kết hiđro phân tử dung môi (như điện li axit)

2 Sự điện li axit, bazơ, muối dd nước a) Sự điện li axit

Axit điện li cation H+ (đúng H

3O+) anion gốc axit.

Để đơn giản, người ta viết

(14)

b) Sự điện li bazơ.

Bazơ điện li anion OH cation kim loại amoni.

Nếu bazơ nhiều lần bazơ điện li xảy theo nhiều nấc, nấc sau yếu nấc trước

c) Sự điện li muối.

Muối điện li cation kim loại hay amoni anion gốc axit, muối trung hoà thường điện li nấc

Muối axit, muối bazơ điện li nhiều nấc :

Muối bazơ :

d) Sự điện li hiđroxit lưỡng tính.

Hiđroxit lưỡng tính điện li theo chiều ion H+ OH.

3 Chất điện li mạnh chất điện li yếu a) Chất điện li mạnh.

Chất điện li mạnh chất dd nước điện li hoàn toàn thành ion Quá trình điện li trình một chiều, phương trình điện li dùng dấu = Ví dụ:

Những chất điện li mạnh chất mà tinh thể ion phân tử có liên kết phân cực mạnh. Đó là:

Hầu hết muối tan

Các axit mạnh: HCl, HNO

 3, H2SO4,…

Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)

 2,…

b) Chất điện li yếu

Chất điện li yếu chất dd nước có phần nhỏ số phân tử điện li thành ion phần lớn

tồn dạng phân tử, phương trình điện li dùng dấu thuận nghịch Ví dụ:

Những chất điện li yếu thường gặp là: Các axit yếu: CH

 3COOH, H2CO3, H2S,… Các bazơ yếu: NH

 4OH,…

Mỗi chất điện li yếu đặc trưng

(15)

Trong đó: CH 3COO , H+ CH 3COOH nồng độ ion phân tử dd  lúc cân Kđl số, không phụ thuộc nồng độ Chất điện li yếu Kđl nhỏ

Với chất điện li nhiều nấc, nấc có Kđl riêng H2CO3 có số điện li:

4 Độ điện li 

Độ điện li chất điện li tỷ số số phân tử

phân li thành ion Np tổng số phân tử chất điện li tan vào nước Nt

Ví dụ: Cứ 100 phân tử chất tan nước có 25 phân tử điện li độ điện li bằng:

Tỷ số tỷ số nồng độ mol chất tan phân li (Cp) nồng độ mol chất tan vào dd (Ct)

Giá trị biến đổi

  khoảng đến

1  

Khi = 1: chất tan phân li hoàn toàn thành ion Khi = 0: chất tan hồn tồn khơng phân li (chất khơng điện  li)

Độ điện li phụ thuộc yếu tố : chất chất tan, dung môi, nhiệt độ nồng độ dd Quan hệ độ điện li số điện li.

Giả sử có chất điện li yếu MA với nồng độ ban đầu Co, độ điện li , ta có:

Hằng số điện li:

Dựa vào biểu thức này, biết ứng với nồng độ dd C o, ta tính Kđl ngược lại Ví dụ: Trong dd axit HA 0,1M có  = 0,01 Tính số điện li axit (ký hiệu Ka) Giải: Trong dd, axit HA phân li:

6 Axit - bazơ a) Định nghĩa

Axit chất tan nước điện li ion H+ (chính xác H 3O+) Bazơ chất tan nước điện li ion OH.

Đối với axit, ví dụ HCl, điện li thường biểu diễn phương trình

Nhưng thực axit không tự phân li mà nhường proton cho nước theo phương trình.

Vì H2O H3O+ khơng tham gia phản ứng nên thường ghi H+ Đối với bazơ, ngồi chất

 phân tử có sẵn nhóm OH (như NaOH, Ba(OH)

(16)

Do để nêu lên chất axit bazơ, vai trị nước (dung mơi) cần định nghĩa axit - bazơ sau: Axit chất có khả cho proton.

Bazơ chất có khả nhận proton. Đây định nghĩa Bronstet axit - bazơ b) Phản ứng axit - bazơ.

Tác dụng dd axit dd bazơ.

Cho dd H2SO4 tác dụng với dd NaOH, phản ứng hoá học xảy toả nhiệt làm dd nóng lên Phương trình phân tử:

Phương trình ion:

Hoặc là:

H2SO4 cho proton (chuyển qua ion H3O+) NaOH nhận proton (trực tiếp ion OH) Phản ứng axit với bazơ gọi phản ứng trung hoà toả nhiệt.

Tác dụng dd axit bazơ không tan.

Đổ dd HNO3 vào Al(OH)3 , chất tan dần Phản ứng hoá học xảy ra. Phương trình phân tử:

Phương trình ion

Hoặc là:

HNO3 cho proton, Al(OH)3 nhận proton Tác dụng dd axit oxit bazơ không tan.

Đổ dd axit HCl vào CuO, đun nóng, phản ứng hố học xảy ra, CuO tan dần: Phương trình phân tử:

Phương trình ion

Hoặc

HCl cho proton, CuO nhận proton, đóng vai trò bazơ Kết luận:

Trong phản ứng có cho, nhận proton - chất phản ứng axit - bazơ c) Hiđroxit lưỡng tính.

Có số hiđroxit không tan (như Zn(OH)2, Al(OH)3) tác dụng với dd axit với dd bazơ gọi hiđroxit lưỡng tính.

(17)

Hoặc là:

Kẽm hiđroxit nhận proton, bazơ

Kẽm hiđroxit cho proton, axit.

Vậy: Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit có hai khả cho nhận proton, nghĩa vừa axit, vừa bazơ. Sự điện li nước

a) Nước chất điện li yếu.

Tích số nồng độ ion H+ OH nước nguyên chất dd nước nhiệt độ số

Môi trường trung tính : H + = OH  = 107 mol/l Môi trường axit: H +  > OH

H + > 107 mol/l. Môi trường bazơ: H +  < OH H + < 107 mol/l b) Chỉ số hiđro dd - Độ pH Khi biểu diễn nồng độ ion H

 + (hay H3O+) dd dạng hệ thức sau:

thì hệ số a gọi pH dd Ví dụ: H + = 105 mol/l pH = 5, … Về mặt tốn học pH = lg H  + Như vậy:

Môi trường trung tính: pH = Mơi trường axit: pH < Môi trường bazơ: pH >

pH nhỏ dd có độ axit lớn, (axit mạnh); pH lớn dd có độ bazơ lớn (bazơ càng mạnh)

Cách xác định pH:

Ví dụ 1: Dd HCl 0,02M, có H + = 0,02M Do pH = lg2.10 2 = 1,7. Ví dụ 2: Dd NaOH 0,01M, có OH  = 0,01 = 102 mol/l Do :

c) Chất thị màu axit - bazơ.

Chất thị màu axit - bazơ chất có màu thay đổi theo nồng độ ion H+ dd Mỗi chất thị chuyển màu khoảng xác định

(18)

8 Sự thuỷ phân muối

Chúng ta biết, dd tất muối trung hoà mơi trường trung tính (pH = 7). Ngun nhân do: muối axit yếu - bazơ mạnh (như CH3COOHNa), axit mạnh - bazơ yếu (như NH4Cl) hoà tan nước tác dụng với nước tạo axit yếu, bazơ yếu, muối khơng tồn nước Nó bị thuỷ phân, gây thay đổi tính chất mơi trường.

a) Sự thuỷ phân muối tạo thành từ axit yếu -bazơ mạnh Ví dụ: CH3COONa, Na2CO3, K2S,…

Trong dd dư ion OH, pH > (tính bazơ).

Vậy: muối axit yếu - bazơ mạnh thuỷ phân cho môi trường bazơ.

b) Sự thuỷ phân muối tạo thành từ axit mạnh - bazơ yếu Ví dụ: NH4Cl, ZnCl2, Al2(SO4)3

Trong dd dư ion H3O+ hay (H+), pH < (tính axit)

Vậy muối axit mạnh - bazơ yếu thuỷ phân cho môi trường axit.

c) Sự thuỷ phân muối tạo thành từ axit yếu - bazơ yếu Ví dụ: Al2S3, Fe2(CO3)3

9 Phản ứng trao đổi ion dd điện li

Phản ứng trao đổi ion dd điện li xảy có tạo thành chất kết tủa, chất bay hơi, hoặc chất điện li (điện li yếu).

a) Phản ứng tạo thành chất kết tủa

Trộn dd BaCl2 với dd Na2SO4 thấy có kết tủa trắng tạo thành Đã xảy phản ứng Phương trình phân tử:

Phương trình ion:

b) Phản ứng tạo thành chất bay hơi.

Cho axit HCl tác dụng với Na2CO3 thấy có khí bay Đã xảy phản ứng Phương trình phân tử:

Phương trình ion

c) Phản ứng tạo thành chất điện li. Cho axit H

 2SO4 vào muối axetat Phản ứng xảy tạo thành axit CH3COOH điện li Phương trình phân tử:

Phương trình ion

Hoặc cho axit HNO

(19)

Phương trình ion

Chú ý: Khi biểu diễn phản ứng trao đổi dd điện li người ta thường viết phương trình phân tử phương trình ion phương trình ion, chất kết tủa, bay hơi, điện li yếu viết dạng phân tử, chất điện li mạnh viết dạng ion (do chúng điện li ra) Cuối thu gọn phương trình ion cách lược bỏ những ion vế phương trình

Câu hỏi tập Phần trắc nghiệm: 1 Chọn phat biểu sai

A Dung dịch muối CH2COOK có pH >7 B Dung dịch muối NaHCO3 có pH < C Dung dịch muối NH4Cl có pH < D Dung dịch muối Na2SO4 có pH = 2 Các chất ion chất lưỡng tính?

A ZnO,Al2O3,HSO4- B ZnO,Al2O3,HSO4-,HCO3 -C ZnO,Al2O3,H2O D ZnO,Al2O3,H2O,HCO3 -3 Cho dung dịch A, B, C, D chứa tập hợp ion sau:

A Cl- ,NH4,Na,SO42- B   -

Ca Cl OH

Ba2 , , ,

C H,K,Na,NO3- D K,NH4,HCO3-,CO32- Trộn dung dịch vào cặp khơng có phản ứng?

A A + B B B + C C C + D D D + A

4 Các tập hợp ion sau đồng thời tồn dung dịch ?

A  -  -

-2 ,Cl ,Na ,OH ,NO

Cu B   - 

4 ,K ,OH ,NH Fe

C NH4,CO32-,HCO3-,OH-,Al3 D Na,Cu2,Fe2,NO3-,Cl

-5 Xét dung dịch: X1 : CH3COONa X2: NH4Cl X3 : Na2CO3 X4: NaHSO4 X5 : NaCl Các dung dịch có pH  là:

A X2 ; X4 ; X5 B X2 ; X3 ; X4 ; X5 C X1 ; X3 ; X4 ; D X1 ; X3 ; X5 6 Ion OH- phản ứng với ion sau đây?

A.H,NH4,HCO3- B.Cu2,Mg2,Al3 C.Fe2,Zn2,Al3 D

-

3

3 ,HSO ,HSO Fe

7 Có dung dịch suốt, dung dịch chứa loại cation loại anion Các loại ion cả dung dịch gồm Mg2+, Ba2+, Pb2+, Na+,

A BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 C BaCl2, PbSO4, MgCl2 , Na2CO3 D Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

8 Tính nồng độ mol/l ion Ch3COO- dung dịch CH3COOH 1,2M Biết độ điện li  axit 1,4%

A 0,0168M B 0,012M C 0,014M D.0,14M

9 Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M dung dịch NaCl 1M nồng độ ion Cl- dung dịch là:

A 2M B 1,5M C 1,75M D 1M

10 Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với nước 150ml dung dịch HCl 0,06M thu 200ml dung dịch B Nồng độ mol muối BaCl2 dung dịch B bằng:

A 0,05M B 0,01M C 0,17M D 0,38M

11 Dung dịch chứa 0,063g HNO3 lít có độ pH là:

A 3,13 B C 2,7 D 2,5

12 Cho số axit CH3COOH 1,8.10-5 pH dung dịch CH3COOH 0,4M là:

A 0,4 B 2,59 C.4 D 3,64

13 Ion CO32- không phản ứng với ion sau đây?

A NH4,Na,K B

2 , Mg Ca C H,NH4,Na,K D

  

Cu NH K

Ba2 , , 4,

(20)

A 1, 2, có pH >7 B 2, có pH =7 C 1, có pH < D 4, có pH =

15 Độ điện ly ba dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,001M HCl xếp tăng dần theo dãy sau đây:

A CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl BCH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HCl C HCl < CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M D CH3COOH 0,001M < HCl < CH3COOH 0,1M 16 Độ điện li  CH3COOH dung dịch 0,01M 4,25% Nồng độ ion H+ dung dịch là:

A 0,425M B 0,0425M C 0,85M D 0,000425M

17 Trộn 500ml dung dịch HCl 0,02M với 500ml dung dịch NaOH 0,018M dung dịch có pH bằng:

A B 2,7 C.5 D 4,6

18.Phải lấy dung dịch có pH=5 cho vào dung dịch có pH=9 theo tỷ lệ thể tích để dung dịch có pH=8

19 Bảng cho biết giá trị pH dung dịch số chất: Dung dịch (I) (II) (III) (IV) (V)

pH 11

Dung dịch phản ứng với Mg NaOH:

A.(I) (IV) B.(II) (V) C.(I) (II) D (III) ( IV)

20 Dung dịch A có pH < tạo chất kết tủa tác dụng với dung dịch bari nitrat Chất A là:

A HCl B Na2SO4 C H2SO4 D Ca(OH)2

21 Dung dịch chất X có pH > tác dụng với dung dịch kali sunfat tạo chất không tan Chất X

là: A BaCl2 B NaOH C Ba(OH)2 D H2SO4

22 Các nguyên tố hóa học đây, ngun tố có ơxit, ơxit tác dụng với nước, tạo dung dịch có

pH >7 A Mg B Cu C Na D.S

23 Trong phản ứng ion hiđrosunfat H2O Nước đóng vai trị:

A Một axit B Một bazơ C Một muối D Môi trường trơ

24 Các chất hay ion có tính axit là:

A.HSO4-;NH4;HCO3- B NH4;HCO3-;CH3COO -C ZnO;HCO3-;CH3COO- D HSO4-; NH4

7 Nhỏ giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch có màu xanh thì:

A Màu xanh khơng thay đổi B Màu xanh nhạt dần hẳn

C Màu xanh nhạt dần, hẳn chuyển sang màu đỏ D Màu xanh đậm thêm dần 8 Các chất hay ion có tính bazơ là:

A CO32-;CH3COO-;HSO3- B HSO4-;HCO3-;Cl -C NH4;Na;ZnO D

 

- NH Na

CO2 ; 4;

9 Chọn phát biểu sai

A Dung dịch muối CH2COOK có pH >7 B Dung dịch muối NaHCO3 có pH < C Dung dịch muối NH4Cl có pH < D Dung dịch muối Na2SO4 có pH = 10 Các chất ion chất lưỡng tính?

A ZnO,Al2O3,HSO4- B ZnO,Al2O3,HSO4-,HCO3 -C ZnO,Al2O3,H2O D ZnO,Al2O3,H2O,HCO3 -11 Cho dung dịch A, B, C, D chứa tập hợp ion sau:

A Cl- ,NH4,Na,SO42- B   -

Ca Cl OH

Ba2 , , ,

C H,K,Na,NO3- D K,NH4,HCO3-,CO32- Trộn dung dịch vào cặp khơng có phản ứng?

A A + B B B + C C C + D D D + A 12 Các tập hợp ion sau đồng thời tồn dung dịch ?

A  -  -

-2 ,Cl ,Na ,OH ,NO

Cu B   - 

4 ,K ,OH ,NH Fe

C NH4,CO32-,HCO3-,OH-,Al3 D Na,Cu2,Fe2,NO3-,Cl -13 Xét dung dịch:

(21)

X3 : Na2CO3 X4 : NaHSO4 X5 : NaCl Các dung dịch có pH  là:

A X2 ; X4 ; X5 B X2 ; X3 ; X4 ; X5 C X1 ; X3 ; X4 ; D X1 ; X3 ; X5 14 Ion OH- phản ứng với ion sau đây?

A.H,NH4,HCO3- B.Cu2,Mg2,Al3 C.Fe2,Zn2,Al3

D  4-

-3 ,HSO ,HSO

Fe E A, B, C, D đúng

15 Có dung dịch suốt, dung dịch chứa loại cation loại anion Các loại ion cả dung dịch gồm Mg2+, Ba2+, Pb2+, Na+,

A BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 C BaCl2, PbSO4, MgCl2 , Na2CO3 D Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 E Cả câu

16 Tính nồng độ mol/l ion Ch3COO- dung dịch CH3COOH 1,2M Biết độ điện li  axit 1,4% A 0,0168M B 0,012M C 0,014M D.0,14M

17 Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M dung dịch NaCl 1M nồng độ ion Cl- dung dịch là:

A 2M B 1,5M C 1,75M D 1M

18 Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với nước 150ml dung dịch HCl 0,06M thu 200ml dung dịch B Nồng độ mol muối BaCl2 dung dịch B bằng:

A 0,05M B 0,01M C 0,17M D 0,38M

19 Dung dịch chứa 0,063g HNO3 lít có độ pH là:

A 3,13 B C 2,7 D 2,5

20 Cho số axit CH3COOH 1,8.10-5 pH dung dịch CH3COOH 0,4M là:

A 0,4 B 2,59 C.4 D 3,64

21 Ion CO32- không phản ứng với ion sau đây?

A NH4,Na,K B

2 , Mg Ca C H,NH4,Na,K D

  

Cu NH K

Ba2 , , 4,

E Tất sai 22 Các dung dịch cho có giá trị pH lớn hay nhỏ 7?

1 NH4NO3 NaCl Al(NO3)3

4 K2S CH3COONH4

A 1, 2, có pH >7 B 2, có pH =7 C 1, có pH < D 4, có pH =

23 Độ điện ly ba dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,001M HCl xếp tăng dần theo dãy sau đây:

A CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl B CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HCl C HCl < CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M D CH3COOH 0,001M < HCl < CH3COOH 0,1M

24 Độ điện li  CH3COOH dung dịch 0,01M 4,25% Nồng độ ion H+ dung dịch là:

A 0,425M B 0,0425M C 0,85M D 0,000425M

25 Hoà tan 14,28 gam Na2CO3 10H2O vào 200 gam H2O Nồng độ % ( khối lượng) dung dịch là:

A 2,08% B 2,47% C 4,28% D 5,68%

26 Hoà tan hết 19,5 gam kali vào 261g H2O Nồng độ % dung dịch thu là:

A 5% B 10% C 15% D 20%

27 Trộn 500ml dung dịch HCl 0,02M với 500ml dung dịch NaOH 0,018M dung dịch có pH bằng:

A B 2,7 C.5 D 4,6

28 Cho 150ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 5,6M Dung dịch sau phản ứng có pH bằng:

A 1,9 B 4,1 C 4,9 D

29 Pha thêm 40cm3 nước vào 10cm3 dung dịch HCl có pH = dung dịch có độ pH bằng: A.

2,5 B 2,7 C 5,2 D 3,5

30 Cho 11,2 ml khí CO2 ( đktc) bị hấp thụ hoàn toàn 200ml dung dịch Ca(OH)2 ta 0,1g kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch nước vôi là:

(22)

31 Trộn lẫn hai dung dịch tích HCl 0,2M Ba(OH)2 = 0,2M pH dung dịch thu

là: A 12,5 B C 13 D.14,2

32 Hãy chọn câu câu sau:

Đối với chất điện li yếu thay đổi nhiệt độ dung dịch ( nồng độ khơng thay đổi) thì: A Độ điện li số điện li không thay đổi

B Độ điện li số điện li thay đổi C Độ điện li không đổi số điện li thay đổi D Độ điện li thay đổi số điện li không thay đổi 33 Kết luận theo thuyết A - rê - ni - ut? A Một hợp chất thành phần phân tử có hiđro axit B Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ

C Một hợp chất thành phần phân tử có hiđro phân li H+ nước axit. D Một hợp chất bazơ không thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử 34 Theo thuyết Bron - stêt câu trả lời sau đúng?

A Trong thành phần bazơ phải có nhóm OH B Axit bazơ phân tử

C Trong thành phần axit khơng có hiđro D Axit bazơ khơng thể ion

35 Một dung dịch có nồng độ ion H+ 0,004 ion/l pH dung dịch giá trị sau đây:

A 2,4 B 4,2 C 2,3 D 2,2

36 Hoà tan 4,9 gam H2SO4 vào nước để lít dung dịch pH dung dịch axit là:

A B C 1,5 D Kết khác

37 Dự đốn pH dung dịch sau Tìm nhận định sai:

A Dung dịch NaHSO4 có pH < B Dung dịch KHCO3 có pH > C Dung dịch AgNO3 có pH = D Dung dịch K2CO3 có pH > 38 Phản ứng sau sai ?

A NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O B KNO3 + NaCl → KCl + NaNO3 C FeS + HCl → FeCl2 + H2S D Zn(OH)2 + H2SO4 → ZnSO4 + 2H2O 39 Trong dung dịch chứa đồng thời ion sau không?

Dung dịch sai:

A Ba ,Mg ,NO3- ,Cl -2

2

B   - 32

-3

3 , ,

,Al PO CO

Ag

C -  - 42

-2 ,Na ,CO ,SO

NH D  

-4 , ,Zn SO K

CHƯƠNG IV.

PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI - HÓA KHỬ – ĐIỆN PHÂN – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hoá học Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng.

Các dạng phản ứng hoá học bản:

a) Phản ứng phân tích phản ứng chất bị phân tích thành nhiều chất Ví dụ: CaCO3 = CaO + CO2 ↑

b) Phản ứng kết hợp phản ứng hai hay nhiều chất kết hợp với tạo thành chất Ví dụ BaO + H2O = Ba(OH)2

c) Phản ứng phản ứng nguyên tử ngyên tố dạng đơn chất thay nguyên tử của nguyên tố khác hợp chất

Ví dụ Zn + H2SO4 lỗng = ZnSO4 + H2 ↑

d) Phản ứng trao đổi phản ứng hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm ngun tử với Ví dụ BaCl2 + NaSO4 = BaSO4 + 2NaCl

(23)

II PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ 1 Số oxi hoá.

Để thuận tiện xem xét phản ứng oxi hố - khử tính chất ngun tố, người ta đưa khái niệm số oxi hoá (cịn gọi mức oxi hố hay điện tích hố trị)

Số oxi hố điện tích quy ước mà nguyên tử có giả thuyết cặp e liên kết (do nguyên tử góp chung) chuyển hồn tồn phía ngun tử có độ âm điện lớn hơn.

Số oxi hố tính theo quy tắc sau :

Tổng đại số số oxi hố ngun tử phân tử trung hồ điện

Tổng đại số số oxi hoá nguyên tử ion phức tạp điện tích ion Ví dụ ion

, số oxi hoá H +1, O S +6. + + + (2 4) = 1. 

Trong đơn chất, số oxi hoá nguyên tử

Ví dụ: Trong Cl2, số oxi hoá Cl

Khi tham gia hợp chất, số oxi hoá số ngun tố có trị số khơng đổi sau

+ Kim loại kiềm +1 + Kim loại kiềm thổ +2

+ Oxi (trừ peoxit 1) 2. 

+ Hiđro (trừ hiđrua kim loại 1) 2.  + Al thường +3

Chú ý: Dấu số oxi hoá đặt trước giá trị, cịn dấu ion đặt sau giá trị Ví dụ:

2 Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử

Phản ứng oxi hố - khử phản ứng có trao đổi e nguyên tử ion chất tham gia phản ứng, làm thay đổi số oxi hố chúng

Ví dụ:

Chất nhường e gọi chất khử (hay chất bị oxi hoá). Chất thu e gọi chất oxi hố (hay chất bị khử).

Q trình kết hợp e vào chất oxi hoá gọi khử chất oxi hố

Q trình tách e khỏi chất khử gọi oxi hoá chất khử:

3 Cân phương trình phản ứng oxi hoá - khử.

Nguyên tắc cân : Tổng số e mà chất khử cho phải tổng số e mà chất oxi hoá nhận số nguyên tử nguyên tố bảo toàn

Quá trình cân tiến hành theo bước:

1) Viết phương trình phản ứng, chưa biết sản phẩm phải dựa vào điều kiện cho đề để suy luận 2) Xác định số oxi hố ngun tố có số oxi hố thay đổi Đối với nguyên tố có số oxi hố khơng thay đổi khơng cần quan tâm

3) Viết phương trình e (cho - nhận e) 4) Cân số e cho nhận

5) Đưa hệ số tìm từ phương trình e vào phương trình phản ứng 6) Cân phần khơng tham gia q trình oxi hố - khử

Ví dụ: Cho miếng Al vào dd axit HNO3 loãng thấy bay chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng cháy, nhẹ khơng khí, viết phương trình phản ứng cân

(24)

Bước 5:

Bước 6: Ngồi HNO3 tham gia q trình oxi hố - khử 3.10 = 3OHNO3 tạo thành muối nitrat (10Al(NO3)3)

Vậy tổng số phân tử HNO3 36 tạo thành 18H2O Phương trình cuối cùng:

Dạng ion:

Chú ý: Đối với phản ứng tạo nhiều sản phẩm nguyên tố nhiều số oxi hố khác nhau, ta có thể viết gộp viết riêng phản ứng sản phẩm, sau nhân phản ứng riêng với hệ số tỷ lệ theo điều kiện đầu Cuối cộng gộp phản ứng lại

Ví dụ: Cân phản ứng:

Giải

Các phản ứng riêng (đã cân theo nguyên tắc trên):

Để có tỷ lệ mol trên, ta nhân phương trình (1) với cộng phương trình lại:

4 Một số dạng phản ứng oxi hoá - khử đặc biệt Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử.

Chất oxi hoá chất khử nguyên tử khác nằm phân tử Ví dụ.

2 Phản ứng tự oxi hoá - tự khử

Chất oxi hoá chất khử loại nguyên tử hợp chất Ví dụ: Trong phản ứng.

c) Phản ứng có ngun tố thay đổi số oxi hố.

Ví dụ: Cân phản ứng sau theo phương pháp cân e

d) Phản ứng oxi hoá - khử có mơi trường tham gia. Ở mơi trường axit thường có ion H+ tham gia tạo thành H

(25)

Ở môi trường kiềm thường có ion OH tham gia tạo thành H

2O Ví dụ:

Ở mơi trường trung tính có H2O tham gia Ví dụ:

CHƯƠNG 4: BÀI LUYỆN ( 60 PHÚT)

1 Ch n n i dung c t (II) cho phù h p v i khái ni m c t (I) :ọ ộ ộ ợ ệ ộ

Cột (I) Cột (II)

A Chất oxi hoá B Sự oxi hoá C Chất khử D Sự khử

1 chất nhường electron

2 chất có số oxi hố giảm sau phản ứng chất nhận electron

4 chất có số oxi hố tăng sau phản ứng trình nhường electron

6 trình nhận electron

2 Số oxi hoá nguyên tố clo hợp chất dãy xếp theo chiều tăng dần ? A HClO4, HClO3, HClO2, HClO B HClO2, HCl, HClO3, HClO, HClO4

C HCl, HClO3, HClO, HCl D HClO, HClO2, HClO3, HClO4

3 Dãy chất xếp theo chiều tính oxi hố giảm dần : A HIO, HBrO, HClO B HBrO, HClO, HIO C HBrO, HIO, HClO D HClO, HBrO, HIO

4 Trong câu sau, câu ? Câu sai ?

a) Lưu huỳnh thể tính khử b) S2- hiđro sunfua thể tính khử.

c) SO2 vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hố

d) H2SO4 thể tính oxi hố

5 Điền vào chỗ trống thơng tin cịn thiếu cho phù hợp :

A

2 S

-(1) 

0

S B

0

S (2) 

4 S  C S 

(3) 

6 S  D N 

(4) 

2 N  E N 

(5) 

0

N F

N(6)  N

-6 Cho đinh sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat, xảy phản ứng :

A trao đổi, oxi hoá - khử B phân huỷ, oxi hoá - khử

C thế, oxi hoá - khử D hoá hợp, oxi hoá - khử

8 Hãy ghép s n ph m c t (B) v i ch t ph n ng c t (A) cho phù h p :ả ẩ ộ ấ ả ứ ộ ợ

Cột (A) (B)

A CaO + CO2

B Fe + HCl C Fe + Cl2

D BaCl2 + H2SO4

E Ca(OH)2 + CO2

1 BaSO4 + HCl

2 FeCl3

3 CaCO3

4 FeCl2 + H2

5 CaCO3 + H2O

6 Ba(OH)2 + Na2SO4

9. Ghép phương trình ph n ng c t (II) v i khái ni m ph n ng c t (I)ả ứ ộ ệ ả ứ ộ

(I) (II)

(26)

B Phản ứng hoá hợp FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4

C Phản ứng phân huỷ

3 2Cu + O2 o t

   2CuO

D Phản ứng trao đổi

4 Cu(OH)2 o t

   CuO + H2O

E Phản ứng oxi hoá - khử

5 Fe(OH)2 o t

   FeO + H2O

6 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu

7 BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

8 Fe + Ag2SO4  FeSO4 + 2Ag

10 Cho phương trình phản ứng : Fe + H2SO4 (đặc, nóng)  X + Y + Z X, Y, Z : A Fe(SO4)3; H2O; H2 B Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

C FeSO4; H2O; SO2 D FeSO4; H2O; H2

11 Phản ứng Cu với axit sunfuric đặc nóng thuộc loại phản ứng:

A phân huỷ B hóa hợp C D oxi hóa – khử

12 Các câu sau, câu đúng? Câu sai?

a) Phản ứng trung hồ phản ứng oxi hóa - khử b) Phản ứng phân hủy ln phản ứng oxi hóa - khử

c) Phản ứng hố học vơ ln phản ứng oxi hóa - khử d) Phản ứng trao đổi ln phản ứng oxi hóa - khử

e) Phản ứng điện phân phản ứng oxi hóa - khử

13 Hãy ghép phương trình hố học cột (II) với tên phản ứng cột (I) cho phù h p.ợ

Cột (I) Cột (II)

1 Phản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷ Phản ứng Phản ứng trao đổi

A Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

B O2 + S o t

   SO2

C HCl + NaOH  NaCl + H2O

D 2CuNO3 o t

   2Cu + 2NO2↑ + O2↑

E 3Cu+8HNO3  3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O

14 Hãy chọn đáp án cho câu sau :

a) Cho phản ứng sau: (1) Na(r) +

2Cl2(k)  NaCl(r) DH = - 411,1 kJ/mol

(2)

1

2 H2(k) +

2Cl2(k)  HCl(k) DH = - 185,7 kJ/mol

(3) CaCO3(r) o t

   CaO(r) + CO2(k) DH = + 572 kJ/mol

(4)

1

2 H2(k) + 2F2(k)

bãng tèi

     HF(k) DH = - 288,6 kJ/mol

Phản ứng thu nhiệt : A Phản ứng (1) B Phản ứng (2) C Phản ứng (3) D Phản ứng (4)

b) Giá trị DH= + 572 kJ/mol phản ứng (3) cho biết :

A lượng nhiệt toả phân huỷ mol CaCO3

B lượng nhiệt cần hấp thụ để phân huỷ mol CaCO3

C lượng nhiệt toả phân huỷ g CaCO3

D lượng nhiệt cần hấp thụ để tạo thành mol CaCO3

15 Trong câu sau, câu ? Câu sai ?

a) Sự đốt cháy sắt clo phản ứng oxi hoá - khử b) HCl bao gồm ion H+ Cl-.

(27)

d) Chất oxi hố chất có số oxi hố giảm sau phản ứng e) Chất khử chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng

16 Hãy chọn đáp án cho câu đây.

a) Cho phản ứng : 2Fe + 3Cl2 o t

   2FeCl3(1) 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O (2)

CaSO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + SO2↑ (3) Cu +2AgNO3  2Ag + Cu(NO3)2 (4)

SO3 + H2O  H2SO4 (5) Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng :

A (1) (4) ; B (2) (4) ; C (4) (5) ; D (1) (3) b) Trong phản ứng HCl đóng vai trị chất khử?

(1) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (3) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

A (1) B (2) C (1) (2) D Cả phản ứng

17 Hãy chọn đáp án cho câu sau: Thả đinh sắt vào dung dịch đồng(II) clorua Đây phản ứng

A trao đổi B phân huỷ C D hoá hợp

18 Hãy ghép phương trình hố h c c t (II) cho phù h p v i tên ph n ng c t (I).ọ ộ ợ ả ứ ộ

Cột (I) Cột (II)

A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C.Phản ứng oxi hóa - khử D Phản ứng

1 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

2 CaO + H2O Ca(OH)2

3 CaCO3 o t

   CaO + CO2↑

4 2KMnO4 o t

   K2MnO4 + MnO2 + O2↑

5 C + O2 o t

   CO2↑

6 2HgO

o t

   2Hg + O2↑

II - Câu hỏi tập tự luận

1 Cho phản ứng sau, rõ loại phản ứng (hoá hợp, phân huỷ, thế, trao đổi) cho phản ứng oxi hoá

- khử (thể cách ghi rõ số oxi hoá nguyên tố)

2Na + Cl2  2NaCl CaO + CO2   

0 t

CaCO3

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 HCl + NaOH  NaCl + H2O

2Al(OH)3

o t

   Al2O3 + 3H2O 2H2O2  2H2O + O2

2 Trong phịng thí nghiệm, người ta thường phun dung dịch NH3 để tránh nhiễm độc khí Cl2 sinh phản

ứng bị ngồi Phản ứng NH3 Cl2 tạo thành HCl N2

a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy

b) Trong phản ứng số oxi hố nguyên tố thay đổi nào? Nguyên tố bị oxi hoá ? Nguyên tố bị khử ? Đâu chất oxi hoá ? Đâu chất khử ?

3 Cân phản ứng sau Xác định chất oxi hoá chất khử phản ứng Biểu diễn thay đổi số oxi

hoá

a) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 →MnSO4 + K2SO4 + CO2 ↑+ H2O

b) Cu + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O

c) Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 →Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O

d) FeO + CO →Fe + CO2

4 Cho biến đổi hoá học sau :

- Điều chế oxi cách điện phân nước - Tơi vơi

a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy

b) Số oxi hoá nguyên tố phản ứng biến đổi ?

5 Cân phương trình hố học phản ứng sau :

(28)

c) Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O d) I2 + Na2S2O3 →Na2S4O6 + NaI

6 Cân phương trình hố học phản ứng sau :

a) H2S + HNO3 → H2SO4 + NO + H2O b) KI + HNO3 → I2 + KNO3 + NO + H2O

c) PbO + NH3 → Pb + N2  + H2O d) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

7 Chỉ phản ứng để điều chế kim loại theo trường hợp sau :

a) Từ chất (2 phản ứng) b) Từ đơn chất hợp chất (1 phản ứng)

c) Từ hợp chất (1 phản ứng) Cho biết số oxi hoá nguyên tố phản ứng thay đổi nào?

8 Nêu cách điều chế FeCl3

a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất c) Từ đơn chất hợp chất Cho biết số oxi hoá nguyên tố phản ứng thay đổi ?

9 Hãy dẫn phản ứng oxi hố- khử : kim loại tác dụng với muối tạo thành muối.

2 kim loại tác dụng với oxit kim loại kim loại tác dụng với phi kim kim loại tác dụng với dung dịch kiềm

5 kim loại tác dụng với axit Cho biết số oxi hoá nguyên tố phản ứng thay đổi ? Đâu chất khử ? Đâu chất oxi hoá ?

10 Trong phản ứng oxi hoá - khử sau, nguyên tử phi kim đóng vai trị ?

a) 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 b) S + O2 → SO2 c) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O

11 a) Trong số phần tử (nguyên tử ion) sau : Mg2+, Na+, Al, Al3+ Phần tử đóng vai trị chất khử ?

b) Trong số phần tử sau : Mg, Cu2+, Cl-, S2- Phần tử đóng vai trị chất oxi hố ?Hãy giải thích lấy ví dụ

minh họa

12 Trong số nguyên tử ion sau : Ag, Cu2+, Br-, Fe2+

1 Ngun tử (ion) đóng vai trị chất khử? Nguyên tử (ion) đóng vai trị chất oxi hố? Ngun tử (ion) đóng vai trị vừa chất oxi hố, vừa chất khử? Lấy thí dụ minh hoạ

13 Ở nhiệt độ thường nitơ phản ứng với oxi Muốn có phản ứng xảy phải đốt nóng đến khoảng

3000 0C tác dụng tia lửa điện

a) Phản ứng oxi nitơ nói có phải phản ứng thu nhiệt khơng? Giải thích

b) Viết phương trình phản ứng cho biết sản phẩm phản ứng tham gia vào phản ứng oxi hố - khử khơng Nếu có đóng vai trị chất ? Nêu thí dụ minh hoạ

14 Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế khí nitơ tinh khiết cách cho amoniac tác dụng với axit vô A

có tính oxi hố Sản phẩm tạo thành H2O N2 với hệ số H2O N2 phương trình

a) Xác định công thức phân tử A

b) Viết phương trình hố học tính số oxi hóa ngun tố bị oxi hố bị khử trước sau phản ứng

15 Kali xianua chất độc dùng công nghiệp khai thác vàng Chất điều chế từ đơn chất C,

K2CO3 loại phân bón CaCN2

a) Viết phương trình hố học phản ứng, biết phản ứng tạo sản phẩm phụ CaCO3

b) Để điều chế kg KCN người ta cần kg nguyên liệu thu gam CaCO3 ?

16.Tro ng công nghiệp, người ta điều chế photpho trắng theo phương trình hoá học:

Ca3(PO4)2 + A + B → CaSiO3 + CO + P Biết A đơn chất phản ứng A đóng vai trị chất khử B oxit axit số oxi hoá nguyên tố B không đổi Viết phương trình hố học phản ứng, xác định A, B cho biết tự nhiên chúng có đâu ?

17 Phương trình nhiệt hố học phản ứng tổng hợp amoniac sau :

3H2 + N2 → 2NH3 DH = -92,82 kJ/mol Hãy tính lượng nhiệt thu :

a) Cho H2 tác dụng với 336 lit khơng khí chứa 80% N2 (đktc)

b) Tạo 340 gam amoniac

18 Để tạo 1mol HCl từ đơn chất cần tiêu hao lượng nhiệt 91,98 kJ.

a) Viết phương trình nhiệt hố học phản ứng

b) Nếu 365 gam khí HCl phân huỷ thành đơn chất lượng nhiệt kèm theo q trình ?

19 Cân phương trình hố học sau cho biết vai trị chất tham gia PƯ

(29)

c) Cr2O3 + KNO3 + KOH→ K2CrO4 + KNO2 + H2O d) Cl2 + NaOH→ NaCl + NaClO + H2O

20 Hồn thành phương trình hố học phản ứng sau :

a) FeSO4 + HNO3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + NO + b) NH3 + Br2 → N2 +

c) KMnO4 + HCl  Cl2 + MnCl2 + d) CuO + CO  +

21 Cân phương trình hố học cho biết vai trò H2O2 phản ứng

H2O2 + KMnO4 + H2SO4  O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

PbS + H2O2  PbSO4 + H2O H2O2  H2 + O2

KI + H2O2 + H2SO4  H2O + K2SO4 + I2 CaCl(OCl) +H2O2  H2O + O2 + CaCl2

22 a) Cân phương trình hố học cho biết tên nguyên tố bị khử tên nguyên tố bị oxi hoá.

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

b) Để tác dụng hết với 112 g dung dịch A có chứa C2H5OH cần 140 ml dung dịch K2Cr2O7 0,07M Tính nồng độ %

C2H5OH

23 Cân phương trình phản ứng sau: a) Fe Ox y + HNO

3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O b) Fe Ox y + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O

c) M + HNO3  M(NO )3 n + NO + H2O d) M + HNO3  M(NO )3 n + NH4NO3 + H2O

III SỰ ĐIỆN PHÂN Định nghĩa

Điện phân thực q trình oxi hố - khử bề mặt điện cực nhờ dịng điện chiều bên ngồi

Quá trình điện phân biểu diễn sơ đồ điện phân Ví dụ: Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy.

Ở catôt: xảy trình khử.

Ở anơt: xảy q trình oxi hố

Phương trình điện phân NaCl nóng chảy:

2 Điện phân hợp chất nóng chảy

Ở trạng thái nóng chảy, tinh thể chất điện phân bị phá vỡ thành ion chuyển động hỗn loạn Khi có dịng điện chiều chạy qua, ion dương chạy catôt bị khử đó, ion âm chạy anơt bị oxi hố ở

Ví dụ: Điện phân KOH nóng chảy.

Phương trình điện phân

(30)

Phương trình điện phân

Phản ứng phụ:

(Than chì làm anơt bị dần, nên sau thời gian phải bổ sung vào điện cực)

Ứng dụng: Phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy dùng để điều chế kim loại hoạt động mạnh: Điều chế kim loại kiềm: Điện phân muối clorua hiđroxit nóng chảy.

Điều chế kim loại kiềm thổ: Điện phân muối clorua nóng chảy. Điều chế Al: Điện phân Al2O3 nóng chảy

3 Điện phân dd nước a) Nguyên tắc:

Khi điện phân dd, tham gia trình oxi hố - khử điện cực ngồi ion chất điện phân cịn có ion H+ OH nước thân kim loại làm điện cực Khi q trình oxi hố - khử thực tế xảy phụ thuộc vào so sánh tính oxi hoá - khử mạnh hay yếu chất bình điện phân

b) Thứ tự khử catơt

Kim loại yếu cation có tính oxi hố mạnh dễ bị khử catơt (trừ trường hợp ion H+) Có thể áp dụng quy tắc sau:

Dễ khử cation kim loại đứng sau Al dãy điện hố (trừ ion H+), ion kim loại cưối dãy dễ bị khử

Tiếp đến ion H+ dd

Khó khử ion kim loại mạnh, kể từ Al, phía đầu dãy điện hố.

(Al3+, Mg2+, Ca2+, Na+, …) Những ion thực tế không bị khử điện phân dd. c) Thứ tự oxi hố canơt

Nói chung ion phân tử có tính khử mạnh dễ bị oxi hố Có thể áp dụng kinh nghiệm sau: Dễ bị oxi hoá thân kim loại dùng làm anôt Trừ trường hợp anơt trơ (khơng bị ăn mịn) làm bằng Pt, hay than chì (C).

Sau đến ion gốc axit khơng có oxi: I, Br, Cl, … Rồi đến ion OH nước kiềm tan dd.

Khó bị oxi hố anion gốc axit có oxi , ,… Thực tế anion khơng bị oxi hố khi điện phân dd.

d) Một số ví dụ áp dụng quy tắc trên.

Ví dụ 1: Điện phân dd CuCl2 với điện cực than chì:

Phương trình điện phân:

(31)

Thực chất trình điện phân vận chuyển Ni từ anôt sang catôt nhờ dòng điện Phương pháp ứng dụng để tinh chế kim loại

Ví dụ 3: Điện phân dd Na2SO4 với điện cực Pt:

Phương trình điện phân:

Ví dụ 4: Điện phân dd NaCl với anơt than chì:

Phương trình điện phân:

Trong trình điện phân, dd khu vực xung quanh catôt, ion H+ bị dần., H

2O tiếp tục điện li, khu vực giàu ion OH tạo thành (cùng với Na+) dd NaOH.

Ở anôt, ion Cl bị oxi hoá thành Cl

2 Một phần hoà tan vào dd phần khuếch tán sang catôt, tác dụng với NaOH tạo thành nước Javen:

Vì muốn thu NaOH phải tránh phản ứng tạo nước Javen cách dùng màng ngăn bao bọc lấy khu vực anơt để ngăn khí Cl2 khuếch tán vào dd

Ví dụ 5: Điện phân dd KNO3 với anôt Cu

Khi điện phân, khu vực catôt, ion H+ dần, nồng độ OH tăng dần, dd có tính kiềm tăng dần anơt ion Cu2+ tan vào dd.

Trong dd xảy phản ứng

(32)

Bản thân KNO3 không bị biến đổi nồng độ tăng dần Ứng dụng điện phân dd:

Điều chế kim loại đứng sau Al dãy điện hoá

Tinh chế kim loại

Mạ đúc kim loại điện

Điều chế số hố chất thơng dụng: H

 2, Cl2, O2,…, hiđroxit kim loại kiềm

Tách riêng số kim loại khỏi hỗn hợp dd

4 Công thức Farađây

Trong đó: m khối lượng chất giải phóng điện phân (gam) A khối lượng mol chất

n số e trao đổi tạo thành nguyên tử hay phân tử chất Q điện lượng phóng qua bình điện phân (Culông)

F số Farađây (F = 96500 Culông.mol-1) l cường độ dòng điện (Ampe)

t thời gian điện phân (giây)

Ví dụ: Tính khối lượng oxi giải phóng anơt cho dịng điện ampe qua bình điện phân đựng dd Na2SO4 20 phút 25 giây

Giải:

Áp dụng công thức Farađây: A = 16, n = 2, t = 4825 giây, I = 5;

BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN

1.Trong bình điện phân, điện cực trơ chứa 200 ml dd AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,2M Đóng mạch điện cường độ qua mạch 5A, hiệu suất điện phân 100% Sau 19 phút 18s ta ngắt dòng điện

Khối lượng kim loại bám lại catot (gam)

A 2,16 B 1,08 C 2,8 D 4,8 E Kết khác

2.Điện phân 400 ml dd CuSO4 0,2M với cường độ I = 10A thời gian t, ta thấy có 224 ml khí (đktc) anot Biết điện cực trơ hiệu suất điện phân 100%

Khối lượng catot tăng lên:

A 1,28g B 0,32g C 0,64g D 3,2gE Tất sai

* Điện phân 200 ml dd AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,2M với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 10A hiệu suất 100% Sau thời gian ta ngắt dịng điện, lấy catot sấy khơ cân lại thấy khối lượng catot tăng 3,44g 3.Nếu thể tích dd thay đổi không đáng kể hay bổ sung thêm H2O để thể tích dd khơng thay đổi nồng độ mol/l ion dd sau điện phân là:

A [Ag+] = 0,05M ; [Cu2+] = 0,1M B [Cu2+] = 0,1M ; [NO

3-] = 0,03M C [Cu2+] = 0,1M ; [NO

3-] = 0,5M D [H+] = 0,05M; [NO

3-] = 0,3M E Kết khác

4.Nếu cường độ dòng điện 10A thời gian điện phân là:

A 79s B 579s C 10 phút 6s

D phút 15s E Kết khác

5.Nếu dùng anot Ag sau điện phân khối lượng điện cực thay đổi sau: Catot tăng Anot giảm Catot tăng Anot giảm

(gam) (gam) (gam) (gam)

A 3,44 6,48 B 6,486,48

(33)

6.Điện phân 400 ml dd AgNO3 0,2M Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I = 10A, anot bạch kim Sau thời gian t, ta ngắt dịng điện cân lại catơt, thấy catot nặng thêm m gam, có 1,28g Cu Giá trị m là:

A 1,28g B 9,92g C 11,2g D 2,28g E Kết khác

7.Giả thiết câu Nếu hiệu suất điện phân 100% thời gian điện phân là: A 1158s B 772s C 193s

D 19,3s E Kết khác

8.Giả thiết tương tự Nếu thể tích dd khơng thay đổi sau điện phân, nồng độ mol/l chất dd là:

A 0,04M; 0,08M B 0,12M; 0,04M C 0,02M; 0,12M

D 0,04M; 0,06M E Kết khác 9.Giả thiết câu (câu 15)

Nếu anot làm Cu đến Ag+ bị khử vừa hết ta ngắt dịng điện, khối lượng anot giảm lượng là:

A 1,28g B 2,56g C 8,64g D 12,8g E Kết khác

10.Có 200 ml dd CuSO4 (d = 1,25) (dd A) Sau điện phân A, khối lượng dd giảm 8g Mặt khác để làm kết tủa hết lượng CuSO4 lại chưa bị điện phân phải dùng hết 1,12 lít H2S (ở đktc) Nồng độ % nồng độ M dd CuSO4 trước điện phân là:

A 96; 0,75 B 50; 0,5 C 20; 0,2 D 30; 0,55 E Không xác định

11.Khi điện phân dm3 dd NaCl (d = 1,2) Trong trình điện phân thu chất khí điện cực Sau trình điện phân kết thúc, lấy dd cịn lại bình điện phân cạn cho hết nước thu 125g cặn khơ Đem cặn khơ nhiệt phân khối lượng giảm 8g

Hiệu suất trình điện phân là:

A 46,8 B 20,3 C 56,8 D 20,3 E Kết khác 12.Xác định câu sai:

1 Bản chất trình điện phân phân li chất thành chất mới, tác dụng dòng điện Bản chất q trình điện phân phản ứng oxi hố khử xảy bề mặt điện cực tác dụng dịng điện

3 Phương trình điện phân dd AgNO3: 4Ag+ + 2H

2O đpdd 4Ag + O2 + 4H+

4 Phương trình điện phân dd AgNO3 thực chất điện phân nước 2H2O đp 2H2 + O2

AgNO3

A 1, 2, B 2, C 1, 2, D 3, E 1, 2, 3,

13.Điện phân dung dịch chứa CuSO4 NaCl với số mol nCuSO ❑4 <

2 nNaCl , dung dịch có chứa vài giọt quỳ Điện phân với điện cực trơ Màu dung dịch biến đổi q trình điện phân? A.Tím sang đỏ B Đỏ sang xanh C.Xanh sang đỏ D.Tím sang xanh

14.Điện phân dung dịch chứa H2SO4 thời gian ngắn pH dung dịch biến đổi thể ngừng điện phân?

A.Giảm mạnh B.Tăng nhẹ C.Gần không đổi D.Tăng mạnh 15.Điện phân dung dịch NaOH 10-2M Na

2SO4 10-2M Tính pH dung dịch sau điện phân Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể

A.pH =2 B.pH =8 C.pH=12 D.pH=10

16.Điện phân dung dung dịch chứa CuSO4 MgCl2 có nồng độ mol với điện cực trơ Hãy cho biết chất xuất bên Catot bên Anot

A.Catot: Cu, Mg ; Anot : Cl2 ,O2 B.Catot: Cu, H2 ; Anot : Cl2 ,O2 C.Catot: Cu, Mg ; Anot : Cl2 ,H2 D.Catot: Cu, Mg,H2 ; Anot có O2

17.Điện phân dung dịch chứa CuSO4 H2SO4 với Anot Cu kim loại Cho biết vị trí hai cặp 2H+/H2 Cu2+/Cu

(34)

H2 Cu

Trong trình điện phân xuất chất bên catot anot?

A.Catot: Cu, H2 ; Anot : O2 B.Catot: Cu ; Anot : O2 C.Catot: Cu ; Anot : chất xuất D.Catot: H2 ; Anot : O2

18.Cho dung dịch muối :CuSO4,ZnCl2,NaCl,KNO3.khi điện phân dung dịch với điện cực trơ, dung dịch cho ta dung dịch bazơ?

A.CuSO4 B.ZnCl2 C.NaCl D.KNO3

19.Điện phân với điện cực trơ dung dịch chưá NaCl NaOH.pH dung dịch thay đổi q trình điện phân?giả sử thể tích dung dịch thay đổi k đáng kể

A.pH tăng tới giá trị định sau k thay đổi B.pH lúc đầu giảm sau tăng C.pH lúc đầu tăng sau giảm D.pH tăng dần từ đầu đến cuối 20.Điện phân dung dịch chứa CuSO4 KCl với số mol nCuSO ❑4 >

2 nKCl với điện cực trơ.Biết trình điện phân gồm giai đoạn.Hãy cho biết khí giai đoạn (GĐ)

A.GĐ 1:anot:Cl2; catot:k có khí GĐ 2:anot:O2; catot: k có khí GĐ 3: anot:O2; catot:H2 B.GĐ 1:anot:Cl2; catot :k có khí GĐ 2: anot:Cl2; catot: H2 GĐ 3: anot:O2; catot: H2 C.GĐ 1:anot:Cl2; catot :k có khí GĐ 2: anot:Cl2; catot: k có khí GĐ 3: anot:O2; catot: H2 D.GĐ 1:anot:Cl2; catot :H2 GĐ 2: anot:Cl2; catot: H2 GĐ 3: anot:O2; catot: H2

21.Điện phân dung dịch chứa CuSO4 H2SO4 với điện cực Cu.Thành phần dung dịch khối lượng điện cực thay đổi trình điện phân

A.Trong dung dịch,CH ❑2 SO ❑4 tăng dần, CCuSO ❑4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot không đổi

B.CH ❑2 SO ❑4 CCuSO ❑4 không đổi khối lượng catot tăng khối lượng anot giảm

C.CH ❑2 SO ❑4 không đổi CCuSO ❑4 giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm D.CH ❑2 SO ❑4 CCuSO ❑4 không đổi, khối lượng hai điện cực không đổi

22.Điện phân 100ml dung dịch chứa AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện I= 1,93A Tính thời gian điện phân (với hiệu suất 100%) Để kết tủa hết Ag (t1) Để kết tủa hết Ag Cu (t2)

A t1 =500s, t2 =1000s B.t1 =1000s, t2 =1500s C.t1 =500s, t2 =1200s D.t1 =500s, t2 =1500s

23.Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ I=9,65A Tính khối lượng Cu bám bên catot thời gian điện phân t1 =200s t2 =500s (với hiệu suất 100%)

0,32g ; 0,64g 0,64g ; 1,28g 0,64g ; 1,32g 0,32g ; 1,28g

24.Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M vưà bắt đầu sủi bọt bên catot ngừng điện phân.Tính pH dung dịch với hiệu suất 100%.Thể tích dung dịch xem không đổi.Lấy lg2= 0,30 A.pH=1,0 B.pH=0,7 C.pH=2,0 D.pH=1,3

25.Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ,có màng ngăn, cường độ dịng điện I=1,93 A.Tính thời gian điện phân để dung dịch pH=12,thể tích dung dịch xem không đổi,hiệu suất điên A.100% B.100s C.50s D.150s

26.Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M AgNO3 0,1 M.với cường dịng điện I=3,86 A.Tính thời gian điện phân để khối lượng kim loại bám bên catot 1,72g Cho Cu=64,Ag=108

250s 1000s 500s 750s

27.Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 với cường độ dòng điện khơng đổi sau 600s,nước bắt đầu bị điện phân điện cực.nếu thời gian điện phân 300s khối lượng Cu thu bên catot 3,2g.tính nồng độ mol CuSO4 dung dịch ban đầu cường độ dòng điện

0,1M;16,08A 0,25M;16,08A 0,20 M;32,17A 0,12M;32,17A

28.Điện phân 100ml dung dịch CuCl2 0,08M.Co dung dịch thu sau điện phân tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 0,861g kết tủa.Tính khối lượng Cu bám bên catot thể tích thu bên anot.Cho Cu=64

0,16g Cu;0,056 l Cl2 0,64g Cu;0,112l Cl2 0,32g Cu;0,112l Cl20,64g Cu;0,224 l Cl2

(35)

bên bình xuất khí bên catot,tính cường độ I khối lượng Cu bám bên catot cuẩ bình thể tích khí(đktc)xuất bên anot bình 1.ChoCu=64

0,193A;0,032g Cu;5,6 ml O20,193A;0,032g Cu;11,2 ml O2 0,386A;0,64g Cu;22,4 ml O20,193A;0,032g Cu;22,4 ml O2

30.Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M với cường độ I=9,65A.tính thể tích khí thu bên ctot bên anot lúc t1=200s t2 = 300s Catot:0;112ml; anot:112;168ml

Catot:112;168ml; anot:56;84ml Catot:0;112ml; anot:56;112ml

31.Điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M.Tính cường độ I biết phải điện phân thời gian 1000s bắt đầu sủi bọt bên catot tính pH dung dịch ấy.Thể tích dung dịch xem khơng thay đổi trình điện phân.Lấy lg2= 0,30

I = 1,93A; pH = 1,0 I = 2,86A; pH = 2,0 I = 1,93A; pH = 1,3 I = 2,86A; pH = 1,7

32.Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M AgNO3 0,2M với điện cực trơ.Sau ngừng điện phân thu dung dịch A chứa ion kim loại.Thêm NaOH dư vào dung dịch A kết tủa.Đem nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn nặng 1,48g.Tính thể tích khí thu bên anot(đktc).Cho Cu = 64,Ag=108

22,4ml56ml33,6ml11,2ml

33.Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M MgSO4 bắt đầu sủi bọt bên catot ngừng điện phân.tính khối lượng kim loại bám bên catot thể tích khí (đktc) bên anot Cho Cu = 64, Mg= 24

1,28g;2,24l 0,64g;1,12l 1,28g;1,12l 0,64g;2,24l

34.Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,12M thu 0,384g Cu bên catot lúc t1= 200s; tiếp tục điện phân với cường độ I2 lần cường độ I1 giai độan phải tiếp tục điện phân để bắt đầu sủi bọt bên catot ? Cho Cu = 64

150s200s180s100s

35.Điện phân với bình mắc nối tiếp Bình chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M, bình chứa 100 ml dung dịch NaCl 0,1M Ngưng điện phân dung dịch thu đựoc bình có pH =13 Tính nồng độ mol Cu2+ cịn lại bình 1, thể tích dung dịch xem khơng đổi

0,05M0,04M0,08M0,10M

36.Hồ tan hồn toàn 1,45g hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe vào dd HCl dư thấy 0,896 lít H2 (đktc) Đun khan dd ta thu m gam muối khan giá trị m là:

A 4,29g B 2,87g C 3,19g D 3,87g E Kết khác

37.1,78g hỗn hợp kim loại hoá trị tan hồn tồn dd H2SO4 lỗng, giải phóng 0,896 lít H2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là:

A 9,46g B 3,7gC 5,62g D 2,74g E Kết khác

38.Cho 2,49g hỗn hợp gồm kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn tồn 500 ml dd H2SO4 lỗng ta thấy có 1,344 lít H2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo là:

A 4,25g B 8,25 C 5,37

D 8,13 E Tất sai thiếu kiện

39.Nếu lượng axit H2SO4 phản ứng câu dùng dư 20% nồng độ mol/lit dd H2SO4 là: A 0,12M; B 0,09M; C 0,144M D 1,44M E Không xác định

IV HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG

a) Năng lượng liên kết Năng lượng liên kết lượng giải phóng hình thành liên kết hố học từ ngun tố lập.

Năng lượng liên kết tính kJ.mol ký hiệu E1k Ví dụ lượng liên kết số mối liên kết sau

H - H Cl - Cl H - Cl E1k = 436 242 432

b) Hiệu ứng nhiệt phản ứng nhiệt toả hay hấp thụ phản ứng hoá học Hiệu ứng nhiệt tính kJ.mol ký hiệu Q

Khi Q >0: phản ứng toả nhiệt Khi Q<0: phản ứng thu nhiệt

(36)

Phản ứng đốt cháy, phản ứng trung hoà thuộc loại phản ứng toả nhiệt Phản ứng nhiệt phân thường phản ứng thu nhiệt

- Muốn tính hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành hợp chất từ đơn chất phân huỷ hợp chất thành đơn chất ta dựa vào lượng liên kết

Ví dụ: Tính lượng toả phản ứng. H2 + Cl2 = 2HCl

Dựa vào lượng liên kết (cho trên) ta tính

Q = 2E1k (HCl) - [E1k(H2) + E1k(Cl2)] = 432 - (436 + 242) = 186kJ.mol

- Đối với phản ứng phức tạp, muốn tính hiệu ứng nhiệt phản ứng ta dựa vào nhiệt tạo thành chất (từ đơn chất), đơn chất phản ứng khơng tính đến (ở phản ứng trên, nhiệt tạo thành HCl 186.2 = 93 kJ.mol

Ví dụ: Tính khối lượng hỗn hợp gồm Al Fe3O4 cần phải lấy để phản ứng theo phương trình toả 665,25kJ, biết nhiệt tạo thành Fe3O4 1117 kJ.mol, Al2O3 1670 kJ.mol

Giải:

Tính Q phản ứng: 3Fe3O4 + 8Al = 4Al2O3 + 9Fe (1)

Theo (1), khối lượng hỗn hợp hai chất phản ứng với nhiệt lượng Q : 232 + 27 = 912g

Để tỏa lượng nhiệt 665,25 kJ khối lượng hỗn hợp cần lấy :

V TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

a) Định nghĩa: Tốc độ phản ứng đại lượng biểu thị mức độ nhanh chậm phản ứng Ký hiệu Vp.ư

Trong : C1 nồng độ đầu chất tham gia phản ứng (mol/l) C2 nồng độ chất sau t giây phản ứng (mol/l)

b) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: - Phụ thuộc chất chất phản ứng

- Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ chất tham gia phản ứng Ví dụ, có phản ứng A + B = AB Vp.ư = k CA CB

Trong đó, k số tốc độ đặc trưng cho phản ứng - Nhiệt độ cao tốc độ phản ứng lớn

- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thân khơng bị thay đổi số lượng chất hoá học sau phản ứng

c) Phản ứng thuận nghịch trạng thái cân hoá học

- Phản ứng chiều (không thuận nghịch) phản ứng xảy chiều xảy đến mức hồn tồn

Ví dụ:

- Phản ứng thuận nghịch phản ứng đồng thời xảy theo hai chiều ngược Ví dụ: CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 + H2O

- Trong hệ thuận nghịch, tốc độ phản ứng thuận (vt) tốc độ phản ứng nghịch (vn) hệ đạt tới trạng thái cân Nghĩa hệ, phản ứng thuận phản ứng nghịch xảy nồng độ chất trong hệ thống không thay đổi Ta nói hệ trạng thái cân động

- Trạng thái cân hoá học bị phá vỡ thay đổi điều kiện bên nồng độ, nhiệt độ, áp suất (đối với phản ứng chất khí)

(37)

Phản ứng tổng hợp NH3 theo phương trình hoá học : N2 + 3H2  2NH3 DH < Để cân chuyển rời theo chiều thuận cần

A tăng áp suất B tăng nhiệt độ C giảm nhiệt độ D A C

2 Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3 (r) € CaO (r)+ CO2 (k) DH > Biện pháp kĩ thuật tác động vào trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng

A tăng nhiệt độ B tăng áp suất C giảm áp suất D A C

3 Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3(r) € CaO(r)+ CO2(k) DH > Hằng số cân Kp phản ứng phụ thuộc vào

A áp suất khí CO2 B khối lượng CaCO3 C khối lượng CaO D chất xúc tác

4 Cho cân : 2NO2 € N2O4 DHo = -58,04 kJ Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 N2O4 vào nước đá A hỗn hợp giữ nguyên màu ban đầu B màu nâu đậm dần

C màu nâu nhạt dần D hỗn hợp có màu khác 5 Khi tăng áp suất hệ phản ứng : CO +H2O € CO2 + H2 cân A chuyển rời theo chiều thuận B chuyển rời theo chiều nghịch

C không chuyển dịch D chuyển rời theo chiều thuận cân

6 Cho cân hoá học: N2 + O2 € 2NO DH > 0.Để thu nhiều khí NO, người ta : A tăng nhiệt độ B tăng áp suất C giảm nhiệt độ D giảm áp suất 7 Hằng số cân phản ứng : N2O4 (k) € 2NO2 (k)

A

2

2 NO K

N O

 

 

 

  C

2 2 NO K

N O

 

 

 

  B

2

2 NO K

N O

 

 

 

  D Kết khác

8 Hằng số cân KC phản ứng xác định phụ thuộc vào

A nồng độ chất B hiệu suất phản ứng C nhiệt độ phản ứng D áp suất 9 Chất xúc tác là

A chất làm tăng tốc độ phản ứng

B chất không thay đổi khối lượng trước sau phản ứng

C chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, khối lượng không thay đổi sau phản ứng kết thúc D Cả A, B, C

10 Chọn đáp án cho câu sau: Cho phản ứng hoá học : A+ B  C + D.Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?

A nhiệt độ C nồng độ C D B chất xúc tác D nồng độ A B 11 Chọn đáp án cho câu sau : Hằng số cân phản ứng phụ thuộc vào

A nồng độ C nhiệt độ B áp suất D chất xúc tác 12 Trong câu sau, câu ? Câu sai ?

a) Hằng số cân tỉ lệ nghịch với nhiệt độ b) Phản ứng chiều số cân c) Dùng chất xúc tác làm tăng số cân

d) Khi thay đổi nồng độ chất, làm thay đổi số cân

e) Khi thay đổi hệ số chất phản ứng, số cân K thay đổi 13 Trong câu sau, câu ? Câu sai ?

A Bếp than cháy nhà cho trời lạnh cháy chậm

B Sục CO2 vào dung dịch Na2CO3 điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh C Nghiền nhỏ CaCO3 giúp phản ứng nung vôi diễn dễ dàng

D Dùng MnO2 trình nhiệt phân KClO3 thu nhiều O2

14 Cho cân hoá học sau : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) Yếu tố sau không ảnh hưởng đến cân hệ ?

(38)

15 Xét cân sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (1) SO2(k) +

2 O2(k)  SO3 (k) (2) 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) (3) Gọi K1, K2, K3 số cân ứng với trường hợp (1), (2), (3) biểu thức liên hệ chúng :

A K1 = K2 = K3 B K1 = K2 = (K3)-1 C K1 = 2K2 = (K3)-1 D K1 = (K2)2 = (K3)

16 Xét cân : Fe2O3 (r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k) Biểu thức số cân hệ :

A K =

    2 3

Fe CO

Fe O CO

 

 

 

  B K =

    3 2 Fe O CO

Fe CO

 

 

 

  C K =

 3

3 CO CO

 

  D K =   3 CO CO    

17 Xét cân :C (r) + CO2 (k)  2CO (k) Yếu tố sau không ảnh hưởng tới cân hệ ?

A Khối lượng C B Nồng độ CO2 C Áp suất D Nhiệt độ

18 Xét cân bằng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) Biểu thức số cân phản ứng

A K =

3

2

NH

N H

 

 

   

    B K =

2

3

2

NH

N H

 

 

   

    C K =

2

3

N H

NH

   

   

 

  D.K=

3

2

2

N H

NH

   

   

 

 

19 Tìm mệnh đề :

A Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi yếu tố nhiệt độ, áp suất, xúc tác cho phù hợp

B Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi yếu tố nồng độ chất tham gia tạo thành cho phù hợp

C Cần phải thay đổi tất yếu tố liên quan đến phản ứng nhiệt độ, áp suất, xúc tác, nồng độ cách phù hợp

D Có thể thay đổi số tất yếu tố liên quan đến phản ứng tuỳ theo phản ứng VI HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG

Có phản ứng: A + B = C + D

Tính hiệu suất phản ứng theo sản phẩm C D: Trong đó:

qt lượng thực tế tạo thành C D

qlt lượng tính theolý thuyết, nghĩa lượng C D tính với giả thiết hiệu suất 100% Chú ý:

- Khi tính hiệu suất phản ứng phải tính theo chất sản phẩm tạo thành từ chất đầu thiếu, kết thúc phản ứng chất đầu phản ứng hết

- Có thể tính hiệu suất phản ứng theo chất phản ứng A B tuỳ thuộc vào chất thiếu - Cần phân biệt % chất tham gia phản ứng hiệu suất phản ứng

Ví dụ: Cho 0,5 mol H2 tác dụng với 0,45 mol Cl2, sau phản ứng thu 0.6 mol HCl Tính hiệu suất phản ứng % chất tham gia phản ứng

Giải: Phương trình phản ứng: H2 + Cl2 = 2HCl

Theo phương trình phản ứng theo đầu bài, Cl2 chất thiếu, nên tính hiệu suất phản ứng theo Cl2: Còn % Cl2 tham gia phản ứng = % H2 tham gia phản ứng =

Như % chất thiếu tham gia phản ứng hiệu suất phản ứng

- Đối với trường hợp có nhiều phản ứng xảy song song, ví dụ phản ứng crackinh butan:

Cần ý phân biệt:

+ Nếu nói "hiệu suất phản ứng crackinh", tức nói phản ứng (1) (2) phản ứng (3) khơng phải phản ứng crackinh

(39)

Ngày đăng: 11/04/2021, 23:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w