1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2017

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Các quần thể trong loài bị cách li bởi những điều kiện địa lí như: sông, biển, núi nên không giao phối với nhau. - CLTN làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, t[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 12

NĂM 2017

PHẦN 6: TIẾN HOÁ

Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ I Bằng chứng so sánh

1 Cơ quan tương đồng: quan có nguồn gốc tổ tiên có chức khác

Ví dụ: Tay người- cánh dơi- chân mèo- vây cá voi

2 Cơ quan thối hóa: (cũng quan tương đồng) quan có nguồn gốc tổ tiên khơng cịn chức chức tiêu giảm

Ví dụ: ruột thừa, khôn, xương

3 Cơ quan tương tự: quan khơng có nguồn gốc tổ tiên chức giống

Ví dụ: Cánh trùng – cánh dơi Gai xương rồng – gai hoa hồng II Bằng chứng phôi sinh học

- Các lồi động vật có xương sống trải qua giai đoạn phát triển phôi giống

- Các lồi có quan hệ họ hàng gần gũi q trình phát triển phơi giống ngược lại

III Bằng chứng địa lí sinh vật học

- Nhiều lồi phân bố vùng địa lí khác lại có nhiều đặc điểm cấu tạo giống chứng minh có chung nguồn gốc, sau phát tán sang vùng khác Điều cho thấy giống loài chủ yếu có chung nguồn gốc tác động mơi trường

- Các lồi có nguồn gốc khác xa có đặc điểm giống kết q trình tiến hóa hội tụ (đồng qui).Do điều kiện sống giông nên CLTN hình thành đặc điểm thích nghi giống

IV Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử - Bằng chứng tế bào học :

+ Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào, tế bào sinh từ tế bào sống trước Tế bào đơn vị tổ chức thể sống

+ Tế bào nhân sơ tế bào nhân chuẩn có thành phần : Màng sinh chất, tế bào chất nhân (hoặc vùng nhân)

 Phản ánh nguồn gốc chung sinh giới

- Bằng chứng sinh học phân tử : Dựa tương đồng cấu tạo, chức ADN, prơtêin, mã di truyền cho thấy lồi trái đất có tổ tiên chung

(2)

Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN I Học thuyết tiến hoá Lamac

1 Nguyên nhân tiến hoá

Do thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật 2 Cơ chế tiến hoá

Sự di truyền đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động

3 Hình thành đặc điểm thích nghi

Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả thích nghi kịp thời khơng bị đào thải

4 Qúa trình hình thành lồi

Lồi hình thành cách cách liên tục, tiến hố khơng có lồi bị đào thải

5 Chiều hướng tiến hố

Nâng cao dần trình độ tổ chức thể, từ đơn giản đến phức tạp

* Đóng góp quan trọng Lamac: đưa khái niệm “tiến hoá”, cho sinh vật có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp tác động ngoại cảnh

II Học thuyết tiến hoá Đacuyn

1 Biến dị cá thể: phát sinh trình sinh sản cá thể riêng lẻ, di truyền nguyên liệu chủ yếu cho q trình tiến hóa

2 Chọn lọc nhân tạo – Chọn lọc tự nhiên:

Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên

Đối tượng Vật nuôi, trồng Cá thể

Động lực Nhu cầu thị hiếu người Đấu tranh sinh tồn sinh vật

Nội dung

-Tích lũy cá thể mang biến dị có lợi cho người

- Đào thải cá thể mang biến dị khơng có lợi cho người

- Những cá thể mang biến dị thích nghi với mơi trường sống sót sinh sản

- Những cá thể mang biến dị khơng thích nghi bị loại bỏ Kết Hình thành nhiều giống, thứ khác nhau - Hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật.=> hình thành lồi

Vai trò Quy định chiều hướng tốc độ biến đổi vật nuôi trồng Phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể quần thể

(3)

Chọn lọc tự nhiên thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật b Cơ chế tiến hố:

Sự tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác động chọn lọc tự nhiên

c Hình thành đặc điểm thích nghi:

Là tích luỹ biến dị có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên : Chọn lọc tự nhiên đào thải dạng thích nghi, bảo tồn dạng thích nghi với hồn cảnh sống

d Q trình hình thành lồi mới:

Lồi hình thành hình thành tác động chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng

e Chiều hướng tiến hoá:

Dưới tác dụng nhân tố tiến hoá, sinh giới tiến hoá theo chiều hướng : Ngày đa dạng phong phú, tổ chức ngày cao, thích nghi ngày hợp lí

* Thành cơng Đacuyn:

- Nêu vai trò sáng tạo CLTN: cho CLTN nhân tố hình thành đặc điểm thích nghi hình thành lồi

- Chứng minh toàn loài SV có chung nguồn gốc Bài 26: THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI

I Tiến hố nhỏ tiến hố lớn 1 Tiến hóa nhỏ:

+ Là trình biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen)

+ Xảy quần thể

+ Chịu tác động nhân tố tiến hóa + Nếu cách li sinh sản tạo lồi

-Tiến hóa nhỏ xảy phạm vi hẹp, thời gian ngắn -Có thể quan sát thực nghiệm

2 Tiến hóa lớn:

- Là q trình hình thành đơn vị phân loại loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành - Tiến hóa lớn xảy phạm vi rộng, thời gian dài

- Nghiên cứu gián tiếp qua tài liệu cổ sinh vật học…

II Nguồn ngun liệu cho q trình tiến hố chọn giống Trong quần thể gồm nguồn biến dị di truyền sau:

- Đột biến : Tạo alen lànguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa, đột biến gen nguyên liệu chủ yếu

- Biến dị tổ hợp tạo trình giao phối nguyên liệu thứ cấp cho q trình tiến hóa

(4)

III Các nhân tố tiến hố Gồm có nhân tố tiến hóa:

Đột biến, di nhập gen, CLTN, giao phối không ngẫu nhiên, yếu tố ngẫu nhiên => làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể

1 Đột biến:

- Tần số đột biến gen thấp khoảng 10-6 → 10-4 Đột biến làm biến đổi tần số tương đối alen (rất chậm)

- Đột biến nguồn nguyên liệu sơ cấp q trình tiến hố (đột biến gen tạo alen mới, )

2 Di- nhập gen:

- Sự trao đổi cá thể (di cư) giao tử quần thể gọi tượng di- nhập gen hay dòng gen

- Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể - Có thể mang đến alen làm cho vốn gen quần thể thêm phong phú 3 Chọn lọc tự nhiên:

- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể

- CLTN làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định

- Tác động CLTN lên alen trội nhanh alen lặn vì:

+ Alen trội biểu kiểu hình trạng thái dị hợp đồng hợp (chọn lọc chống alen trội)

+ Alen lặn biểu kiểu hình trạng thái đồng hợp, khơng biểu kiểu hình trạng thái dị hợp => nên alen lặn không bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.(chọn lọc chống alen lặn)

Vai trò CLTN: Qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen quần thể, định hướng tiến hóa

4 Các yếu tố ngẫu nhiên: gọi biến động di truyền hay phiêu bạt gen - Thường xảy quần thể có kích thước nhỏ

- Một alen dù có lợi loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể alen có hại lại trở nên phổ biến quần thể

-Làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền quần thể 5 Giao phối không ngẫu nhiên:

- Giao phối không ngẫu nhiên gồm: tự thụ phấn, tự phối, giao phối cận huyết giao phối có chọn lọc

- Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng tỉ lệ thể đồng hợp => tạo điều kiện cho alen lặn biểu

- Làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền quần thể IV Quan niệm đại Đacuyn chọn lọc tự nhiên

Đacuyn Hiện đại

Nguyên liệu CLTN Biến dị cá thể Đột biến biến dị tổ hợp

(5)

Thực chất CLTN

Phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể quần thể

Phân hóa khả sống sót sinh sản kiểu gen khác quần thể

Kết Hình thành đặc điểm

thích nghi SV Hình thành cá thể mang KG quy định đặc điểm thích nghi Bài 27 Q TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I Khái niệm đặc điểm thích nghi

Đặc điểm thích nghi đặc điểm giúp sinh vật sống sót sinh sản tốt Ví dụ: Sâu sồi vào mùa xn có hình dạng màu sắc giống hoa sồi II Quá trình hình thành quần thể thích nghi

- Q trình hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật chịu tác động nhân tố:

+ Quá trình đột biến + Quá trình giao phối + Quá trình CLTN

-Q trình hình thành quần thể thích nghi kết q trình tích lũy alen qui định kiểu hình thích nghi

- Mơi trường có vai trị chọn lọc lại cá thể có kiểu hình thích nghi, mơi trường khơng tạo kiểu hình thích nghi

- Q trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm tùy thuộc vào yếu tố: + Q trình phát sinh tích lũy đột biến

+ Tốc độ sinh sản của loài + Áp lực CLTN

* Giải thích tăng cường sức đề kháng vi khuẩn tụ cầu vàng

+ Lần sử dụng pênicilin để tiêu diệt vi khuẩn tụ cầu vàng hiệu cao hiệu giảm dần năm sau quần thể vi khuẩn có nhiều chủng kháng pênicilin

+ Khả kháng thuốc gen đột biến xuất từ trước, gen đột biến nhanh chóng lan truyền quần thể qua sinh sản từ vi khuẩn truyền cho vi khuẩn khác nhờ chế biến nạp tải nạp

* Giải thích hình thành màu sắc thích nghi bướm Biston beturia:

+ Lồi bướm lúc đầu có màu trắng, sống bạch dương màu trắng => chim khó phát

+ Bụi than, khói cơng nghiệp từ nhà máy làm bạch dương có màu đen, bướm trắng dễ bị chim phát nên số lượng giảm dần, bướm đen khó bị chim phát nên số lượng tăng dần

+Dạng bướm đen xuất đột biến gen trội đa hiệu III Sự hợp lí tương đối đặc điểm thích nghi

(6)

+ Mỗi đặc điểm thích nghi hình thành trường xác định, nên đặc điểm thích nghi với mơi trường lại khơng thích nghi với mơi trường khác

+ CLTN chọn lọc kiểu hình theo kiểu “thỏa hiệp” Bài 28 : LỒI I Khái niệm lồi sinh học

1 Khái niệm loài sinh học:

- Lồi nhóm quần thể có khả giao phối với nhau, sinh đời có sức sống, có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể khác

2 Các tiêu chuẩn để phân biệt loài khác nhau: - Tiêu chuẩn thường sử dụng tiêu chuẩn hình thái

- Cách li sinh sản tiêu chuẩn xác để phân biệt lồi , đặc biệt lồi có hình thái giống ( lồi đồng hình)

- Để phân biệt lồi nhiều phải kết hợp nhiều tiêu chuẩn lúc: tiêu chuẩn hình thái, sinh lí, hóa sinh, cách li sinh sản

II Các chế cách li sinh sản giữ loài

- Cách li sinh sản ngăn cản quần thể giao phối với ngăn cản tạo lai hữu thụ

- Gồm có cách li trước hợp tử cách li sau hợp tử 1 Cách li trước hợp tử:

- Ngăn cản sinh vật không cho giao phối với nhau, không thụ tinh tạo hợp tử

- Những trở ngại dẫn đến cách li trước hợp tử là: mùa sinh sản khác (cách li thời gian hay mùa vụ), tập tính sinh dục khác (cách li tập tính), cấu tạo quan sinh sản khác (cách li học).có sinh cảnh khác (cách li nơi hay sinh cảnh)

2 Cách li sau hợp tử:

- Ngăn cản tạo lai ngăn cản tạo lai hữu thụ

- Con lai khơng có khả sinh sản chủ yếu khác biệt NST 3 Vai trò chế cách li tiến hóa hình thành loài

+ Ngăn ngừa trao đổi vốn gen loài

+ Củng cố thành phần kiểu gen đặc trưng lồi (duy trì tồn vẹn lồi) Bài 29+ 30: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI

I Các đường hình thành lồi

1 Hình thành lồi khác khu vực địa lí: (con đường địa lí)

- Các quần thể loài bị cách li điều kiện địa lí như: sơng, biển, núi nên khơng giao phối với

- CLTN làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể, tích lũy biến dị di truyền khác nhau, cách li sinh sản hình thành lồi

(7)

- Hình thành lồi đường địa lí thường xảy chậm chạp

* Cách li địa lí: trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể * Điều kiện địa lí khơng phải nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi thể sinh vật mà nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi

2 Hình thành lồi khu vực địa lí:

a) Hình thành lồi cách li tập tính: đột biến làm giao phối có lựa chọn → tạo quần thể cách li tập tính giao phối → cách li sinh sản → hình thành lồi

b) Hình thành lồi đường sinh thái: - Thường gặp thực vật động vật di động xa

- Trong khu vực địa lí khác ổ sinh thái → cách li sinh sản hình thành lồi c) Hình thành lồi nhờ chế lai xa đa bội hóa :

- Thường gặp thực vật, gặp động vật

- Con lai khác loài thường bất thụ, đa bội hóa thể lai xa tạo thể song nhị bội (2n+2n) → tạo loài

- Thể song nhị bội chứa NST lưỡng bội (2n) lồi bố mẹ có khả giảm phân tạo giao tử (hữu thụ)

Ví dụ: Lúa mì trồng (6n= 42) hình thành từ lai xa đa bội hóa Ví dụ: Lai 2n x 4n → 3n, sinh sản vơ tính để hình thành lồi

Bài 31: TIẾN HĨA LỚN 1 Tiến hóa lớn:

- Là trình hình thành đơn vị phân loại loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành

- Nghiên cứu tiến hóa lớn cần kết hợp nhiều lĩnh vực như: hóa thạch, sinh học phân tử, phân loại học giúp xây dựng phát sinh chủng loại làm sáng tỏ mối quan hệ họ hàng lồi

- Tốc độ tiến hóa khác nhóm sinh vật khác 2 Chiều hướng tiến hóa lớn:

+ Ngày đa dạng phong phú + Tổ chức thể ngày cao + Thích nghi ngày hợp lí

Thích nghi hướng tiến hóa số nhóm sinh vật tiến hóa theo kiểu đơn giản hóa tổ chức hay giữ nguyên cấu trúc ngun thủy Đã giài thích cịn tồn nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh sinh vật có tổ chức cao

Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG 1.Tiến hóa hóa học: hình thành chất hữu từ chất vơ

- Từ chất vô tác dụng nguồn lượng tự nhiên (ánh sáng mặt trời, sấm chớp, tia tử ngoại, núi lửa) hình thành chất hữu đơn giản axít amin, nuclêơtit, đường đơn, axit béo

(8)

bằng đường trùng phân

- Thí nghiệm Milơ : phóng điện qua hỗn hợp chất vô CH4, NH3, H2, nước thu axit amin, nuclêôtit

- Thí nghiệm Fox : Đun nóng axit amin 1500C → 1800C thu chuỗi pôlipeptit ngắn (prơtêin nhiệt)

- Phân tử có khả nhân đơi ARN, chúng nhân đơi mà khơng cần enzim, sau tổng hợp nên ADN có cấu trúc bền vững , có khả phiên mã dịch mã

2 Tiến hóa tiền sinh học: hình thành mầm móng thể sống

- Tạo tế bào sơ khai (lipôxôm) : tạo thành kết hợp đại phân tử lipit, axit nuclêic prôtêin

- Hình thành tế bào ngun thủy (cơaxecva): có khả nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản

3 Tiến hóa sinh học: từ tế bào sơ khai → SV đơn bào → SV đa bào → toàn sinh giới ngày

Ngày sống khơng hình thành từ chất vơ theo đường hóa học vì: + Trái đất ngày khác so với hình thành

+ Nên chất hữu tạo bị ơxy hóa VSV phân hủy

Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I Hoá thạch – Ý nghĩa hoá thạch

1 Hóa thạch:

- Hóa thạch di tích sinh vật để lại lớp đất đá (bộ xương, vết chân, hình dáng)

- Có thể hóa thạch phần thể tồn thể nguyên vẹn chết băng hỗ phách)

2 Ý nghĩa:

- Cung cấp chứng trực tiếp lịch sử phát triển sinh giới

- Từ tuổi hóa thạch xác định tuổi lớp đất đá chứa chúng ngược lại - Để xác định tuổi hóa thạch người ta vào đồng vị phóng xạ ( C14, Urani) II Lịch sử phát triển sinh giới qua đại địa chất

Hiện tượng trôi dạt lục địa:

+ Là tượng di chuyển lục địa

+ Làm thay đổi mạnh điều kiện địa chất làm tiệt chủng nhiều loài bùng nổ phát sinh loài

Để chia thời gian lịch sử đất người ta

+ Căn vàonhững biến cố lớn địa chất, khí hậu + Căn vào hóa thạch điển hình

- Lịch sử đất có đại: Đại Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh Đặc điểm bậc đại:

(9)

+ Đại Cổ sinh: sống di cư lên cạn

+ Đại Trung sinh: phát triển ưu hạt trần bò sát

+ Đại Tân sinh: phồn thịnh hạt kín, sâu bọ, chim thú Xuất lồi người kỉ Tứ

Bài 34 : SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

- Những điểm giống người vượn người chứng tỏ người vượn người có mối quan hệ thân thuộc tiến hóa

- Từ loài vượn người cổ đại tiến hóa thành chi Homo

- Homo Habilis (người khéo léo) : loài xuất chi Homo - Tiếp theo Homo erectus

- Cuối người đại Homo sapiens

- Quá trình phát sinh lồi người chịu chi phối nhân tố:

+ Nhân tố sinh học (tiến hóa sinh học): biến dị di truyền, CLTN + Nhân tố xã hội (tiến hóa văn hóa) :lao động, tiếng nói, ý thức

PHẦN BẢY : SINH THÁI HỌC

Bài 35 : MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Khái niệm môi trường nhân tố sinh thái

1 Môi trường sống: tất nhân tố bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh vật làm ảnh hưởng đến sống, sinh trưởng phát triển

Có loại mơi trường:

+ Mơi trường cạn : đất, khí

+ Mơi trường nước : nước ngọt,nước mặn, nước lợ,

+ Môi trường sinh vật: môi trường sống SV cộng sinh kí sinh

2 Nhân tố sinh thái : yếu tố mơi trường có tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật

Gồm nhóm nhân tố sinh thái :

+ Nhân tố vô sinh : nhân tố vật lí, hóa học : nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm… + Nhân tố hữu sinh : mối quan hệ sinh vật với sinh vật, nhân tố người có vai trò quan trọng

II Giới hạn sinh thái ổ sinh thái

1 Giới hạn sinh thái( giới hạn chịu đựng) : khoảng xác định giá trị nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển

- Khoảng thuận lợi : khoảng nhân tố sinh thái phù hợp đảm bảo sinh vật phát triển tốt

- Khoảng chống chịu: Là khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí sinh vật

(10)

- Khoảng thuận lợi: 20→ 350C - Giới hạn dưới: 5,60C

- Giới hạn trên: 420C

2 Ổ sinh thái: khoảng không gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái nằm giới hạn cho phép lồi tồn phát triển

Trong mơi trường sống có nhiều ổ sinh thái Nơi nơi cư trú SV

III Sự thích nghi sinh vật với mơi trường sống 1 Sự thích nghi với ánh sáng:

- Ở thực vật: gồm nhóm

+ Thực vật ưa sáng : xếp xiên, mô giậu phát triển, phiến dày

+ Thực vật ưa bóng: nằm ngang, mơ giậu khơng có mơ giậu, phiến mỏng - Động vật : Có quan chun hóa tiếp nhận ánh sáng nên chúng thích ứng tốt điều kiện chiếu sáng thay đổi

Gồm nhóm

+ Động vật ưa hoạt động ngày + Động vật ưa hoạt động đêm

=> ánh sáng giúp động vật định hướng, kiếm mồi… 2 Thích nghi sinh vật với nhiệt độ:

a Quy tắc kích thước thể:

Động vật nhiệt sống vùng ôn đới có kích thước thể lớn động vật loài sống vùng nhiệt đới

b Quy tắc kích thước phận tai, đi, chi thể:

Động vật nhiệt sống vùng ơn đới có tai, đi, chi nhỏ động vật loài sống vùng nhiệt đới

Động vật sống vùng lạnh có tỉ lệ S/V giảm=> hạn chế tỏa nhiệt

Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I Khái niệm quần thể sinh vật trình hình thành quần thể

1.Khái niệm quần thể sinh vật: Quần thể sinh vật :

+ Tập hợp cá thể loài

+ Cùng sống khoảng không gian xác định + Vào khoảng thời gian định

+ Có khả sinh sản tạo hệ Ví dụ : Quần thể chim cánh cụt Bắc cực

Đàn trâu rừng

2 Quá trình hình thành quần thể:

(11)

II Quan hệ cá thể quần thể

Trong quần thể có mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh 1 Quan hệ hỗ trợ:

- Các cá thể lồi hỗ trợ để tìm thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, khai thác tối ưu nguồn sống

- Thể rõ qua hiệu nhóm

Ví dụ: sống gần có tượng liền rễ 2 Quan hệ cạnh tranh:

- Xảy mật độ cá thể quần thể tăng cao làm thiếu thức ăn, thiếu nơi Ví dụ: Hiện tượng tỉa thưa tự nhiên thực vật

- Nhờ cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể mức phù hợp đảm bảo cho quần thể tồn phát triển

Bài 37- 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I Tỉ lệ giới tính

- Tỉ lệ giới tính : tỉ lệ số cá thể đực số cá thể quần thể ( thường xấp xỉ : 1) - Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy lồi, thời gian điều kiện sống

- Tỉ lệ giới tính đặc trưng quan đảm bảo hiệu sinh sản quần thể môi trường thay đổi

- Các nhân tố làm thay đổi tỉ lệ giới tính là: + Tỉ lệ tử vong

+ Điều kiện sống + Đặc điểm sinh sản

+ Tập tính, đặc điểm sinh sản + Chất dinh dưỡng

- Ứng dụng : điều khiển tỉ lệ đực cho phù hợp để nâng cao hiệu kinh tế II Nhóm tuổi

- Có khái niệm tuổi:

+ Tuổi sinh lí : thời gian sống đạt tới cá thể quần thể + Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế cá thể quần thể + Tuổi quần thể: tuổi bình quân cá thể quần thể - Cấu trúc tuổi tháp tuổi:

Có nhóm tuổi: tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản, tuổi sau sinh sản Tuổi sau sinh sản

(12)

Dạng phát triển Dạng ổn định Dạng suy giảm

- Ứng dụng : Nghiên cứu nhóm tuổi giúp bảo vệ, khai thác tốt nguồn tài nguyên sinh vật

III Sự phân bố cá thể quần thể Có kiểu phân bố

Kiểu phân

bố Đặc điểm Ý nghĩa Ví dụ

Phân bố theo nhóm

- Phổ biến

- Điều kiện sống phân bố không đồng

- Không có cạnh tranh

Các cá thể hỗ trợ

nhau Cây mọc hoang dại

Phân bố đồng

- Điều kiện sống phân bố đồng

- Cạnh tranh gay gắt

Làm giảm

cạnh tranh Cây thông rừng thông

Phân bố ngẫu nhiên

- Là dạng trung gian dạng

- Điều kiện sống phân bố đồng đều,

- Khơng có cạnh tranh

Sinh vật tận dụng

được nguồn

sống

Cây gỗ rừng nhiệt đới

IV Mật độ

- Mật độ: số lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích - Mật độ thay đổi theo mùa, năm, điều kiện môi trường

- Mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống, khả sinh sản, tử vong => nhân tố

V Kích thước quần thể 1 Kích thước quần thể:

Là số lượng cá thể (khối lượng lượng tích lũy cá thể) phân bố không gian quần thể

2 Kích thước tối thiểu, kích thước tối đa: a Kích thước tối thiểu:

- Là số lượng mà quần thể tồn phát triển - Dưới mức tối thiểu quần thể bị suy giảm diệt vong - Nguyên nhân:

+ Sự hỗ trợ giảm + Sinh sản giảm

(13)

- Là số lượng lớn quần thể đạt tới phù hợp với khả cung cấp nguồn sống - Kích thước lớn cạnh tranh tăng, ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tử vong cao 3 Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể:

a Mức độ sinh sản:

- Mức độ sinh sản số lượng cá thể sinh đơn vị thời gian

- Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng (con non) lứa đẻ, số lứa đẻ cá thể, tuổi trưởng thành, tỉ lệ đực/cái quần thể

b Mức độ tử vong:

- Mức độ tử vong số lượng cá thể bị tử vong đơn vị thời gian

- Mức độ tử vong phụ thuộc vào trạng thái quần thể, điều kiện sống, khai thác người

c Sự phát tán quần thể: tượng xuất cư nhập cư VI Tăng trưởng quần thể sinh vật

- Khi mơi trường hồn tồn thuận lợi ( môi trường không giới hạn) :quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học (đường cong tăng trưởng có hình chữ J)

- Khi mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi ( mơi trường giới hạn): tăng trưởng giảm ( đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S)

- Thực tế nhiều quần thể khơng tăng trưởng theo tiềm sinh học + Sức sinh sản lúc lớn

+ Điều kiện sống lúc thuận lợi VII Tăng trưởng quần thể người

- Dân số giới tăng trưởng liên tục suốt trình phát triển

- Dân số tăng nhanh nguyên nhân làm cho môi trường ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng sống người

Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I Biến động số lượng cá thể

1 Biến động theo chu kì:

Là biến động xảy thay đổi có tính chu kì mơi trường mùa, năm, trăng, thủy triều…

Ví dụ: Số lượng thỏ, mèo rừng Canađa 9- 10 năm biến động lần Mùa mưa ếch nhái phát triển mạnh

2 Biến động khơng theo chu kì:

Số lượng cá thể tăng giảm đột ngột lũ lụt, cháy rừng, bão, dịch bệnh… Ví dụ: Số lượng ếch nhái giảm năm lạnh (< 80C)

Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy làm số lượng động vật, thực vật giảm mạnh II Nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể quần thể 1 Nguyên nhân gây biến động:

(14)

- Là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể

- Trong khí hậu ảnh hưởng thường xun rõ nét

- Ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí quần thể như: sức sinh sản, khả thụ tinh, sức sống non…

b Ảnh hưởng nhân tố hữu sinh: - Là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể

- Được thể rõ qua mối quan hệ nơi dinh dưỡng như: cạnh tranh, động vật ăn thịt, mồi, sức sinh sản, tử vong, phát tán…

2 Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể:

Mỗi quần thể sống mơi trường xác định có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể cách tăng giảm số lượng cá thể quần thể

Cơ chế điều chỉnh:Tỉ lệ sinh sản + nhập cự = Tỉ lệ tử vong, xuất cư 3 Trạng thái cân quần thể:

Là số lượng cá thể quần thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống gọi trạng thái cân

Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QXSV I Khái niệm quần xã sinh vật

- Quần xã sinh vật

+ Tập hợp quần thể khác loài

+ Cùng sống khoảng không gian xác định + Vào khoảng thời gian định

+ Các sinh vật quần xã gắn bó với thể thống

- Quần xã sinh vật có cấu trúc tương đối ổn định

II Các đặc trưng quần xã sinh vật 1.Đặc trưng thành phần loài:

Biểu qua :

a Số lượng loài quần xã & số cá thể loài => biểu thị đa dạng, biến động, ổn định hay suy thối quần xã

b Lồi ưu thế:

+ Là lồi đóng vai trị quan trọng quần thể + Có số lượng nhiều

+ Có sinh khối lớn + Hoạt động mạnh

Ví dụ: Cây có hạt lồi ưu quần xã cạn c Loài đặc trưng:

+ Lồi có quần xã

+ Hoặc lồi có số lượng nhiều, có vai trị quan trọng quần xã Ví dụ: Cây cọ loài đặc trưng quần xã vùng đồi Phú Thọ

(15)

2 Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã: - Thường phân bố theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang - Làm giảm bớt cạnh tranh, tăng hiệu sử dụng nguồn sống III Quan hệ loài quần xã sinh vật

1 Các mối quan hệ sinh thái:

a Quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh)

- Quan hệ cộng sinh: mối quan hệ chặt chẽ hay nhiều loài, tất loài có lợi Ví dụ: Nấm+ Vi khuẩn + Tảo + Địa y

Vi khuẩn lam + rễ họ Đậu Hải quỳ + cua

- Hợp tác: loài hợp tác với có lợi khơng phải mối quan hệ chặt chẽ Ví dụ: Chim sáo + Trâu

Chim mỏ đỏ + Linh dương Lươn biển + Cá nhỏ

- Hội sinh: có lợi bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại Ví dụ: Cây phong lan bám gỗ

Cá ép sống bám cá lớn

b Quan hệ đối kháng: ( cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật khác)

- Là quan hệ bên có lợi cịn bên có hại - Cạnh tranh: giành nguồn sống, nơi

Ví dụ:

Các loài thực vật cạnh tranh giành ánh sáng, nước, muối khoáng Cú chồn giành thức ăn chuột

- Kí sinh: vật kí sinh lấy thức ăn từ vật chủ Ví dụ: Cây tầm gửi + Cây gỗ

Giun + Cơ thể người

- Ức chế- cảm nhiễm: Sv tiết chất gây ức chế phát triển sinh vật sống xung quanh Ví dụ: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm

Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động vi sinh vật sống xung quanh - Sinh vật ăn sinh vật khác:

+ Động vật ăn thực vật :bò ăn cỏ + Động vật ăn thịt: hỗ ăn thỏ

+ Thực vật bắt sâu bọ: nắp ấm bắt ruồi 2 Hiện tượng khống chế sinh học:

- Là tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định, không tăng cao giảm thấp

- Do tác động hỗ trợ đối kháng

(16)

Bài 41 : DIỄN THẾ SINH THÁI I Khái niệm diễn sinh thái

- Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường

- Song song với trình biến đổi quần xã trình biến đổi điều kiện tự nhiên - Diễn sinh thái gồm giai đoạn:

+ Giai đoạn khởi đầu (giai đoạn tiên phong) + Giai đoạn

+ Giai đoạn cuối

II Các loại diễn sinh thái Kiểu

diễn thế

Giai đoạn khởi đầu (Giai đoạn tiên

phong) Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối (Giai đoạn đỉnh cực) Diễn thế nguyên sinh

Khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật

Quần xã biến đổi qua nhiều dạng khác ngày đa dạng Hình thành quần xã tương đối ổn định

Diễn thế thứ

sinh

Từ môi trường có sẵn quần xã sinh vật sau bị hũy diệt điều kiện tự nhiên khai thác người

Phục hồi quần xã mới, biến đổi qua quần xã khác

Hình thành quần xã tương đối ổn định quần xã bị suy thoái

III Nguyên nhân diễn sinh thái - Do tác động mạnh mẽ ngoại cảnh

- Sự cạnh tranh gay gắt loài quần xã

- Quan trọng hoạt động khai thác tài nguyên người IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái - Nắm quy luật phát triển quần xã

- Chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên

(17)

I Khái niệm hệ sinh thái

- Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh

- Các sinh vật quần xã tác động lẫn tác động với môi trường

- Hệ sinh thái đơn vị tổ chức sống hệ sinh thái ln có trao đổi vật chất lượng

- Trong hệ sinh thái ln có q trình đồng hóa dị hóa II Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái

1 Thành phần vô sinh (sinh cảnh): môi trường vật lí (ánh sáng, khí hậu, đất…) 2 Thành phần hữu sinh: quần xã sinh vật

Trong hệ sinh thái có nhóm sinh vật:

+ Sinh vật sản xuất: thực vật số vi sinh vật tự dưỡng, có khả tổng hợp chất hữu từ ánh sáng mặt trời

+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật động vật ăn thịt

+ Sinh vật phân giải: gồm có nấm, vi khuẩn, giun đất, sâu bọ, phân giải chất hữu thành chất vô

III Các hệ sinh thái chủ yếu trái đất 1 Các hệ sinh thái tự nhiên:

a Các hệ sinh thái cạn: Rừng nhiệt đới, savan, sa mạc, hoang mạc, savan đồng cỏ, thào nguyên, rừng rộng ôn đới, rừng thông phương Bắc, đồng rêu hàn đới

b Các hệ sinh thái nước:

- Hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, suối

- Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, hệ sinh thái vùng khơi 2 Các hệ sinh thái nhân tạo:

- Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố

- Được bổ sung thêm vật chất lượng→ suất sinh học cao - Ít lồi

Bài 43: TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I Trao đổi vật chất quần xã

1 Chuỗi thức ăn:

- Là dãy lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, lồi mắt xích, vừa tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ lại

- Có loại chuỗi thức ăn:

+ Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → động vật ăn động vật

+ Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu → ĐV ăn vi SV → ĐV ăn ĐV

(18)

Ngô → sâu ăn ngô → nhái → rắn hổ mang → diều hâu 2 Lưới thức ăn:

- Trong quần xã sinh vật lồi tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn

- Quần xã đa dạng thành phân lồi lưới thức ăn phức tạp 3 Bậc dinh dưỡng:

- Các lồi có mức dinh dưỡng hợp lại thành bậc dinh dưỡng - Bậc dinh dưỡng cấp 1: sinh vật sản xuất

- Bậc dinh dưỡng cấp ( SV tiêu thụ bậc 1): ĐV ăn TV - Bậc dinh dưỡng cấp (SV tiêu thụ bậc 2): ĐV ăn thịt - Bậc dinh dưỡng cấp 4,5

Bậc dinh dưỡng cuối bậc dinh dưỡng cao Ví dụ:

TV → ĐV không xương sống → cá nhỏ → cá lớn (SV SX) (SV tiêu thụ bậc 1) ( SV TT bậc 2) (SV TT bậc 3)

II Tháp sinh thái

- Tháp sinh thái mô tả mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã

- Độ lớn bậc dinh dưỡng không xác định số lượng cá thể, khối lượng, lượng

- Có loại tháp sinh thái:

+ Tháp số lượng: xác định số lượng cá thể bậc dinh dưỡng

+ Tháp sinh khối: xác định khối lượng tổng số sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng

+ Tháp lượng (hoàn thiện nhất): xác định lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng

Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN I Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hố

Chu trình sinh địa hóa chu trình :

- Trao đổi chất sinh vật với môi trường thông qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn

- Chuyển hóa nguyên tố cần thiết cho thể sống như: tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất, phân giải lắng đọng vật chất

- Duy trì cân vật chất sinh II Một số chu trình sinh địa hố

1 Chu trình cacbon: (Tái sinh phần vật chất hệ sinh thái)

- Từ trình quang hợp cacbon vào chu trình dạng CO2 tạo chất hữu có cacbon - Cacbon trở lại mơi trường qua q trình hơ hấp sinh vật qua khí thải cơng nghiệp, nơng nghiệp, vận tải, núi lửa…làm nồng độ CO2 tăng gây hiệu ứng nhà kính

(19)

- Trong khơng khí nitơ tồn dạng N2

- Thực vật hấp thụ nitơ từ môi trường dạng muối NO3- NH4+ - Các muối hình thành từ đường vật lí, hóa học sinh học - Vi sinh vật phân giải xác sinh vật thành đạm trả lại mơi trường đất, nước

- Vịng tuần hồn khép kín lại nhờ hoạt động vi khuẩn phản nitrat phân giải đạm thành N2 trả lại khơng khí

3 Chu trình nước:

- Nước trái đất vận chuyển theo vòng tuần hoàn phụ thuộc nhiều vào thảm thực vật - Nguồn nước khơng phải vơ tận mà có nguy cạn kiệt, cần bảo vệ nguồn nước

III Sinh

- Sinh khoảng khơng gian có sinh vật sinh sống - Tập hợp tất hệ sinh thái trái đất

- Gồm có địa (lớp đất dày khoảng vài chục mét), thủy (10-11 km), khí (6-7 km)

- Sinh gồm nhiều khu sinh học có đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật khác - Gồm có khu sinh học cạn, khu sinh học nước khu sinh học biển

Bài 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI

I Dòng lượng hệ sinh thái 1 Phân bố lượng trái đất:

- Ánh sáng phân bố không đồng bề mặt trái đất - Càng lên cao ánh sáng mạnh

- Mùa hè có ánh sáng mạnh, ngày dài, mùa đơng có ánh sáng yếu, ngày ngắn - Càng xa xích đạo ánh sáng yếu, ngày kéo dài

- Tia sáng có bước sóng dài tạo nhiệt

- Thực vật sử dụng ánh sáng nhìn thấy để quang hợp (0,2-0,5% tổng lượng xạ chiếu mặt đất)

2 Dòng lượng:

- Năng lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) thực vật hấp thu qua quang hợp tạo thành lượng hóa học

- Năng lượng hóa học truyền qua bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao - Sau trở lại mơi trường

- Do thất thoát qua bậc dinh dưỡng nên lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm

- Quan hệ dinh dưỡng loài quần xã cho ta biết dòng lương quần xã

II Hiệu suất sinh thái

(20)

- Chỉ có 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, phần lại tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải…

(21)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh

nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm đến từcác trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I.

Luy

n Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG:Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây

dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên

khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II.

Khoá H

c Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS

lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho

học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần

Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III.

Kênh h

c t

p mi

n phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn

phí từ lớp đến lớp 12 tất môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w