Trong các giờ học âm nhạc thường thức ngoài những thông tin đã có trong sách giáo khoa, nếu giáo viên có những câu chuyện về tác giả, tác phẩm hay các tư liệu về sinh hoạt âm nhạc, về [r]
(1)A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ::
Đm nhạc vốn lă ăn tinh thần người xê hội, đồng thời lă kết tinh độc đâo quâ trình sâng tạo nghệ thuật vă cảm thụ độc giả Đm nhạc đóng vai trị quan trọng đời sống người, có sức sống vă vị to lớn đó, tự thđn đm nhạc đê có sức mạnh tiềm ẩn vă lôi Đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, đm nhạc đóng vai trị quan trọng câc em Đm nhạc lăm cho tđm hồn câc em sâng, yíu đời, yíu sống, hồn nhiín vơ tư… Đm nhạc góp phần việc hình thănh vă phât triển nhđn câch câc em đồng thời giúp câc em việc tiếp thu kiến thức câc mơn khâc Để góp phần giúp giâo viín dạy tốt, học sinh học tốt mơn đm nhạc, xin gửi đến quý thầy cô giâo đề tăi sâng kiến kinh nghiệm “Phương pháp dạy tốt phân môn Âm nhạc thường thức” Kính mong câc đồng nghiệp, hội đồng sư phạm góp ý thím để đề tăi ngăy hoăn thiện
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trong kết cấu chương trình giảng dạy âm nhạc bậc tiểu học, phân môn Âm nhạc thường thức khơng phải nội dung chính, nhiên xếp xuyên suốt chương trình nhằm hướng dẫn cho học sinh bước đầu tiếp cận với âm nhạc góc độ hợp lý, cảm nhận hay, đẹp âm nhạc Đồng thời làm phong phú nguồn cảm xúc học sinh, giúp em tìm hiểu thêm nguồn gốc âm nhạc, số tác giả, tác phẩm âm nhạc Chính vậy, việc hướng dẫn cho ọc sinh có phương pháp tiếp cận tốt âm nhạc tiền đề cần thiết để em rèn luyện kĩ nghe cảm thụ âm nhạc, phát triển khiếu âm nhạc
III KHÁCH THỂ VAÌ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Khách thể nghiên cứu: Giáo viên học sinh tiểu học
- Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy tốt phân môn Âm nhạc thường thức cho học sinh tiểu học
IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Âm nhạc lĩnh vực nghệ thuật rộng lớn, để tiếp cận cảm nhận giá trị âm nhạc, nhìn nhận nét độc đáo mà âm nhạc mang lại, địi hỏi cần có lịng đam mê, vốn kiến thức âm nhạc khoảng thời gian dài nghiên cứu
Tuy nhiên, phạm vi trường học phổ thơng, thời gian cịn hạn hẹp để phục vụ tốt cho việc dạy học môn âm nhạc, đề tài đề cập đến đối tượng học sinh phổ thơng nói chung học sinh tiểu học nói riêng
(2)CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
Hoạt động âm nhạc trường tiểu học chia làm hai mức độ: mức mức nâng cao Nghe hát chương trình Âm nhạc giúp cho học sinh cảm nhận tương đối hoàn chỉnh hát mà em học
Nghe sáng tác nhạc sĩ Việt Nam giới thiệu nội dung Âm nhạc thường thức, em biết thêm nhiều hát hiểu đóng góp nhạc sĩ cho âm nhạc nước nhà, tất làm giàu kiến thức âm nhạc bước đầu giúp học sinh có cách tiếp cận âm nhạc cách khoa học, đồng thời rèn luyện kĩ cảm thụ âm nhạc cho em
Bên cạnh đó, âm nhạc cịn có tác dụng giải trí, làm giàu nguồn cảm xúc động viên tinh thần học sinh
CHỈÅNG II:
THỰC TRẠNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ÂM NHẠC ĐỐI VỚI HỌC SINH
Ngày nay, thời đại bùng nổ thông tin, phát triển nhanh chóng phương tiện thơng tin đại chúng ( Truyền hình, phát thanh, mạng internet, băng đĩa…) Cùng với lợi ích thiết thực mà mang lại cho cịn tiềm ẩn số vấn đề đáng lo ngại ảnh hưởng nguồn thơng tin xấu Trong đó, việc học sinh tiếp cận với thể loại âm nhạc mang tính thương mại, giải trí, ẩn chứa nội dung tầm thường, không phù hợp với lứa tuổi, làm ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách đạo đức em Vì thầy cô giáo dạy môn âm nhạc mong muốn học sinh hạn chế nghe loại nhạc để em có cách nhìn nhận đắn, nghe có chọn lọc để âm nhạc phát huy vai trò lứa tuổi học sinh
CHỈÅNG III:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ DẠY TỐT PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC I PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
Để hướng em đến với dòng âm nhạc bác học, với tác phẩm có giá trị nghệ thuạt cao, hẳn gặp nhiều khó khăn mà thực trước giảng dạy môn âm nhạc phổ thơng chưa đặt Lí thời lượng dạy học môn âm nhạc trường phổ thơng q ngắn ( 35 phút/ tuần) khối lượng kiến thức lớn với nhiều nội dung, giáo viên truyền tải hết kiến thức cho em so sánh với thời gian mà em nghe nhạc kênh thông tin khác
(3)hằng ngày, hướng cho em có cách nhìn thấu đáo, cảm nhận hay, đẹp mà âm nhạc mang lại
Hiện giới vấn đề khơng cịn mẽ xa lạ việc dạy học môn âm nhạc trường phổ thông nước ta
Theo tôi, để dạy tốt phân môn AANTT cho học sinh Tiểu học áp dụng phương pháp sau:
1 Phương pháp thực hiện: * Phương pháp kể chuyện:
Trong học âm nhạc thường thức ngồi thơng tin có sách giáo khoa, giáo viên có câu chuyện tác giả, tác phẩm hay tư liệu sinh hoạt âm nhạc, loại nhạc cụ thu hút tập trung ý học sinh vào học, giúp em dễ nhớ nội dung học góp phần tích cực việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho em thơng qua mơn
Ví dụ: Khi dạy NS Mô-da, kể cho HS nghe câu chuyện "Mô-da biết sáng tác nhạc, đánh đàn tuổi" để chứng minh Mô-da thần đồng âm nhạc
* Phương pháp sử dụng tranh, ảnh:
Mỗi âm nhạc thường thức sách giáo khoa em có tranh ảnh minh hoạ chất lượng chưa cao chủ yếu hình đen trắng Việc vẽ phóng to tranh tơ màu tranh giúp cho em quan sát rõ hơn, hấp dẫn Điều góp phần cho học sinh động hiệu Ngoài tơi cịn sưu tầm tranh ảnh từ tư liệu khác để giới thiệu cho em
* Phỉång phạp nghe nhảc:
Trong học âm nhạc thường thức nghe nhạc phần khơng thể thiếu Tuỳ tiết học, tuỳ vào điệu kiện trang thiết bị môn học trường mà cho học sinh nghe nhạc nhiều hình thức khác như:
- Học sinh hát:
Một số tác giả có nhiều ca khúc viết dành cho thiếu nhi nhạc sĩ Phong Nhã Vì giáo viên cần tạo điều kiện, khuyến khích em trình bày ca khúc này, điều làm cho em thực hứng thú Mặt khác bạn lớp mong muốn nghe bạn hát Qua việc trình bày ca khúc nhạc sĩ em nhớ tên tác giả ca khúc, hiểu rõ hay đẹp tác phẩm mà em thể Có thể cho em hát đơn ca, song ca, tốp ca lớp hát tuỳ theo tính chất
- Giáo viên hát:
Qua trình giảng dạy học sinh trường THCS nhận thấy em thích nghe thầy hát giáo viên hát khơng hay ca khúc băng đĩa Hiện có nhiều ca khúc nhạc sĩ in tuyển tập ca khúc sưu tầm tập hát để hát cho em nghe dạy âm nhạc thường thức
(4)Với giới thiệu nhạc cụ, học sinh nghe phân biệt âm sắc nhạc cụ giáo viên sử dụng tiếng đàn cài sẵn đàn organ để giới thiệu cho em Ngồi giáo viên đánh đàn cho em nghe độc tấu sữ dụng tiếng loại nhạc cụ mà em vừa giới thiệu Qua cho học sinh phân biệt đưa nhận xét màu sắc âm loại nhạc cụ
- Nghe băng đĩa:
Việc cho học sinh nghe nhạc qua băng đĩa học âm nhạc thường thức quan trọng chất lượng âm thanh, phối khí tác phẩm băng đĩa tốt tạo điều kiện kích thích phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho em học sinh Một khó khăn thực tế tác phẩm âm nhạc mà giáo viên cần tìm nằm rải rác băng đĩa khác nhau, để tránh thực nhiều thao tác dạy giáo viên nên sưu tầm, tập hợp hát vào đĩa để giới thiệu cho học sinh dễ dàng
2 Phối hợp phương pháp tiết dạy:
Sự phối hợp phương pháp tiết học quan trọng Chúng ta phải lựa chọn phương pháp cho tiết học cụ thể sử dụng phối hợp phương pháp để đạt hiệu cao Có thể chia phân môn âm nhạc thường thức thành dạng sau:
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Đối với giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Ngoài việc giới thiệu nhạc sĩ, tác phẩm âm nhạc qua sách giáo khoa, giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện tác giả, đời tác phẩm tiếp đến cho em trình bày ca khúc nhạc sĩ mà em thuộc Giáo viên hát trích đoạn vài ca khúc tiêu biểu cho em nghe cuối cho em nghe qua băng đĩa
* Giới thiệu số nhạc cụ:
Đối với giới thiệu nhạc cụ:
Với dạng giáo viên nên sử dụng tranh vẽ loại nhạc cụ khác ngồi thơng tin sách giáo khoa ta tìm thêm tư liệu nguồn gốc loại đàn hay kể mẫu chuyện loại đàn cho em nghe tiết học giáo viên nên sử dụng đàn organ để em phân biệt màu sắc âm loại đàn Các em thích nghe giáo viên độc tấu tác phẩm âm nhạc âm tiếng đàn vừa giới thiệu Bên cạnh giáo viên cho học sinh nghe nhạc không lời để em cảm nhận hay, đẹp nhạc không lời âm loại nhạc cụ
* Giới thiệu số thể loại âm nhạc:
Về giới thiệu thể loại âm nhạc:
Hướng dẫn cho em tìm tác phẩm phù hợp với thể loại âm nhạc Đối với ca khúc giáo viên động viên em trình bày số hát mà em biết Giáo viên trìng bày tác phẩm đặc sắc thể loại sau cho học sinh nghe tác phẩm âm nhạc tiêu biểu qua băng đĩa
(5)khúc phù hợp với thể loại giới thiệu sách giáo khoa Cho em trình bày số ca khúc mà em thuộc
II Kết luận:
Qua thực tế giảng dạy môn âm nhạc trường THCS, từ kinh nghiệm thực tế với kiến thức học ý kiến đóng góp đồng nghiệp thân tơi tìm biện pháp để dạy tốt phân môn âm nhạc thường thức điệu kiện trang thiết bị cịn hạn chế Tơi tránh tình trạng dạy chay tiết âm nhạc thường thức, thu hút em tham gia hoạt động tích cực, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có kỹ cảm thụ âm nhạc tốt Tuy nhiên cách nhìn chủ quan tơi đối tượng học sinh định chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế cần góp ý bổ sung khắc phục Rất mong đóng góp thầy cô giáo, đồng nghiệp để giúp cho học âm nhạc thường thức tốt
.C KẾT LUẬN CHUNG I MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU:
- Học sinh có chiều hướng phát triển tốt nhận thức, có hướng tiếp cận cảm nhận hay, đẹp âm nhạc
- Qua thời gian giảng dạy áp dụng phương pháp cho phân môn Âm nhạc thường thức, nhận thấy đa số học sinh hứng thú, thích tìm tịi kiến thức âm nhạc Một số em có khiếu phát huy khả âm nhạc
II BAÌI HỌC KINH NGHIỆM:
Từ thực tế giảng dạy, kết đạt qua việc áp dụng biện pháp nói trên, thân tơi đúc rút số kinh nghiệm sau:
- Trong trình giảng dạy, giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh
- Giáo viên cần phải nắm đặc trưng mơn, có phương pháp dạy học linh động sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến cách dạy mơn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt học
III.KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT:
Để phục vụ tốt cho việc giảng dạy mơn Âm nhạc nói chung phân môn Âm nhạc thường thức bậc Tiểu học, tơi xin có số đề xuất sau:
(6)- Cần trang bị cho môn đàn organ đại (có đĩa) để phục vụ cho công tác dạy học tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh
IV. KẾT LUẬN:
Trên số kinh nghiệm thân tơi q trình học tập giảng dạy mơn âm nhạc Kính mong Ban giám hiệu nhà trường tồn thể hội đồng đóng góp xây dựng ý kiến giúp tơi hồn thành tốt cơng việc
Xin chân thành cảm ơn
(7)D. TI LIỆU THAM KHẢO
1 Sạch giạo viãn män Ám Nhảc.
2 Sách thiết kế giảng môn Âm Nhạc.
3 Phương pháp giảng dạy môn Âm Nhạc cho học sinh tiểu học.
4 Phương pháp nghiên cứu môn Âm Nhạc 5 Tạp chí giới ta.
MUÛC LUÛC
-o0o -A PHẦN MỞ ĐẦU.
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TI:
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
III.KHÁCH THỂ V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
B PHẦN NỘI DUNG.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
I VAI TR CA ÁM NHẢC.
CHỈÅNG II
THỰC TRẠNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ÂM NHẠC ĐỐI VỚI HỌC SINH
CHỈÅNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ DẠY TỐT PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
C KẾT LUẬN CHUNG.
I MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU. II BAÌI HỌC KINH NGHIỆM.
III KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT. IV KẾT LUẬN.