Đưa nhạc cụ dân tộc vào giảng dạy ở học đường là mô hình giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cần được nhân rộng. Chính hoạt động ngoại khóa này sẽ giúp âm nhạc dân tộc được tiếp cận và gắn bó với thế giới trẻ thơ, cho các em có những hiểu biết căn bản nhất về âm nhạc truyền thống, nhạc cụ dân tộc. Đó còn là kiến thức nền góp phần nâng cao tính văn hóa, thẩm mỹ âm nhạc, nuôi dưỡng tình cảm, tình yêu quê hương ngay từ nhỏ cho trẻ em Việt Nam. Từ đó, lực lượng công chúng, khán giả trẻ tương lai mới có thể chung tay phát triển văn hóa nghệ thuật nước nhà bằng cách thưởng thức văn hóa nghệ thuật có chọn lọc Mặt khác, hiện nay vẫn còn thiếu những tài liệu phục vụ và hỗ trợ cho việc giảng dạy các loại nhạc cụ dân tộc trong trường học . Bên cạnh đó một số đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc đang lúng túng trong việc tìm kiếm nội dung, tư liệu để giảng dạy cho học sinh. Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò của âm nhạc nói chung, giảng dạy nhạc cụ dân tộc nói riêng với việc giáo dục cho thế hệ trẻ cũng như thực tế xây dựng kĩ năng và tư liệu giảng dạy nhạc cụ dân tộc vào trong nhà trường đang còn thiếu và chưa hiêu quả. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc, tôi luôn trăn trở, tìm tòi các giải pháp cùng với nhà trường để thực hiện có hiệu quả. Qua kiểm nghiệm hiệu quả thực tế, tôi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm của mình là:“ Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ năng giảng dạy và tư liệu qua các bài học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam”
Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” KĨ NĂNG GIẢNG DẠY VÀ XÂY DỰNG TƯ LIỆU CHO CÁC BÀI HỌC ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI NHẠC CỤ DÂN TỘC A Đặt vấn đề: Âm nhạc phận thiếu sống người Âm nhạc chia sẻ với nhiều điều: Giải khó khăn sống, vơi hờn giận vu vơ, đưa người dĩ vãng, tìm lại tuổi thơ u dấu, nghe lịng bồi hồi, xao xuyến với tình yêu quê mẹ, với nắng ấm quê cha, sống dậy lịng tự hào dân tộc, khát vọng tìm chân lý… Ngay từ thời thượng cổ, âm nhạc đời với đời sống sinh hoạt lao động sản xuất cộng đồng người nguyên thuỷ Kể từ đấy, âm nhạc không ngừng phát triển hoàn thiện năm tháng Quả thật, âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn đến người, đến hình thành phát triển nhân cách nơi người Sở dĩ âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn âm nhạc loại hình nghệ thuật có tính biểu Ngơn ngữ giống với ngữ điệu tiếng nói giống với cử chỉ, nghĩa giống với phương tiện biểu cảm xúc Chính khái qt hố tăng lên gấp nhiều lần khả biểu ngữ điệu tiết tấu, âm nhạc có sức mạnh tác động vào cảm xúc thật lớn lao Hơn nữa, tác phẩm âm nhạc miêu tả điều mà thích thú quan tâm thực tiễn Âm nhạc có tái âm đầy sức hấp dẫn thiên nhiên, thể cảm xúc dễ chịu đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Đất nước Việt Nam với bốn ngàn năm lịch sử hình thành nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong đó: Âm nhạc nói chung, nhạc cụ dân tộc nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, linh hồn dân tộc Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, nhạc cụ dân tộc có sức sống bền chặt lịng người dân Việt Nam, nhịp cầu thời gian để ta trở với cội nguồn ông cha, dân tộc Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Đưa nhạc cụ dân tộc vào giảng dạy học đường mơ hình giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cần nhân rộng Chính hoạt động ngoại khóa giúp âm nhạc dân tộc tiếp cận gắn bó với giới trẻ thơ, cho em có hiểu biết âm nhạc truyền thống, nhạc cụ dân tộc Đó cịn kiến thức góp phần nâng cao tính văn hóa, thẩm mỹ âm nhạc, ni dưỡng tình cảm, tình u quê hương từ nhỏ cho trẻ em Việt Nam Từ đó, lực lượng cơng chúng, khán giả trẻ tương lai chung tay phát triển văn hóa nghệ thuật nước nhà cách thưởng thức văn hóa nghệ thuật có chọn lọc Mặt khác, thiếu tài liệu phục vụ hỗ trợ cho việc giảng dạy loại nhạc cụ dân tộc trường học Bên cạnh số đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc lúng túng việc tìm kiếm nội dung, tư liệu để giảng dạy cho học sinh Xuất phát từ ý nghĩa, vai trị âm nhạc nói chung, giảng dạy nhạc cụ dân tộc nói riêng với việc giáo dục cho hệ trẻ thực tế xây dựng kĩ tư liệu giảng dạy nhạc cụ dân tộc vào nhà trường thiếu chưa hiêu Là giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, tơi ln trăn trở, tìm tịi giải pháp với nhà trường để thực có hiệu Qua kiểm nghiệm hiệu thực tế, mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm là:“ Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Nhạc cụ dân tộc Việt Nam- Những giá trị tinh thần: Với bề dày lịch sử gần 4,000 năm dựng nước, Việt Nam có 54 dân tộc sinh sống khơng gian đa dạng, có núi đồi, đồng sông biển Cũng điều kiện sinh sống đa dạng ấy, Việt Nam phong phú thể loại âm nhạc nhạc khí truyền thống Âm nhạc truyền thống bắt nguồn từ âm nhạc dân tộc mang đậm yếu tố địa Đó văn hóa dân tộc Âm nhạc Việt Nam âm nhạc mang sắc dân tộc trường tồn qua hàng ngàn năm, phát triển từ thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Đại Việt Nhạc cụ truyền thống Việt Nam gồm có trống, đàn nhị, đàn bầu, đàn tranh phục vụ cho đời sống sinh hoạt tinh thần người Việt Nam Mỗi nhạc cụ có q trình phát sinh, phát triển với thời gian, chứa đựng giá trị, ý nghĩa văn hóa Đưa âm nhạc dân gian vào học đường một biện pháp quan trọng để truyền bá giáo dục cách gián tiếp trực tiếp lòng yêu mến, tự hào với di sản âm nhạc dân gian nói riêng, văn hố dân gian nói chung Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc việc giới thiệu loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam vào giảng dạy cho lớp trẻ nhà trường lại có ý nghĩa quan trọng bối cảnh lực thù địch, phần tử phản động đã, tiếp tục dùng âm mưu, thủ đoạn để đưa loại văn hóa bạo lực, đồi trụy để truyền bá lối sống thực dụng, làm cho giới trẻ Việt Nam sống khơng có lý tưởng, ích kỷ trụy lạc, làm cho họ lãng quên văn hóa với giá trị nhân văn sâu sắc, giá trị Chân – Thiện – Mỹ tốt đẹp mà ông cha ta dày công xây đắp nên Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực trạng tư liệu giảng dạy: Trong chương trình giáo dục âm nhạc phổ thơng từ lớp đến lớp Bộ giáo dục đào tạo, học sinh học nhiều giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam Tuy khắc sâu cho em hình ảnh âm loại nhạc cụ, bên cạnh giáo dục sâu sắc việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam cho lớp trẻ nhà trường lại có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh việc cung cấp kiến thức cho học sinh trường việc tự tìm hiểu, sưu tầm, mở mang thêm kiến thức thông qua phương tiện đại chúng ti vi, máy nghe nhạc nhạc cụ dân tộc em hạn chế Cho đến chưa có tư liệu hỗ trợ cho việc dạy học: Tranh ảnh loại nhạc dân tộc Việt Nam không đầy đủ, sơ sài , hình ảnh khơng có chất lượng nên chuẩn bị cho tiết dạy giáo viên dạy âm nhạc lúng túng chọn tư liệu để giảng dạy có hiệu 2.2 Thực trạng hiểu biết nhạc cụ dân tộc học sinh trường THCS Nguyễn Huệ Trước áp dụng giải pháp mình, tơi tiến hành khảo sát học sinh khối 6và khối với tổng số học sinh 338 em, khảo sát nhận biết tên loại nhạc dân tộc Việt Nam qua học mà em học trường THCS Tôi thu kết sau: Bảng 1: Bảng kết học sinh biết tên loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam Tổng Kết Khối số HS Nhầm học Biết loại Biết hát loại Biết hát loại nhạc nhạc cụ nhạc cụ nhạc cụ cụ SL SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL K6 152 20 30 11 K7 176 40 15 14 Tổng 329 60 Trường THCS Nguyễn Huệ Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Điều đặt cho người làm công tác giáo dục, đặc biệt đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn Âm nhạc cần có biện pháp tích cực hiệu để đưa Âm nhạc dân tộc qua giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam vào giảng dạy khóa hay ngoại khóa mơn Âm nhạc, giúp học sinh có hiểu biết định cảm nhận hay, đẹp, giá trị tinh hoa loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam Ở nhà trường nơi công tác, tiến hành việc giảng dạy thông qua kinh nghiệm , kĩ năng, tích lũy tư liệu tài liệu, phương tiện hỗ trợ giảng dạy để dạy giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam, giúp em hiểu biết nhiều thêm yêu quý mê say nhạc cụ dân tộc Việt Nam II KĨ NĂNG GIẢNG DẠY BÀI GIỚI THIỆU CÁC LOẠI NHẠC CỤ DÂN TỘC: Từ sở lý luận thực tiễn q trình tích lũy dạy học, tìm hiểu thơng qua phương tiện thơng tiện giúp tơi có thêm nhiều kĩ , kiến thức xây dựng kho tư liệu cho việc giảng dạy học giới thiệu loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam vào trường trung học tiến hành sau: Thời lượng dạy nội dung khoảng 15-20 phút Mục tiêu để học sinh biết hình dáng, cấu tạo sơ lược, vai trị nhạc cụ nghe âm sắc Tơi tiến hành theo bước: Bước 1: Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm nhạc cụ - Sẽ tốt giáo viên có nhạc cụ thật để giới thiệu với học sinh (với loại phổ biến, dễ tìm kiếm) Nếu khơng có nhạc cụ thật, giáo viên nên sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng, cấu tạo sơ lược đặc điểm nhạc cụ Ví dụ : giới thiệu nhạc cụ dân tộc phổ biến Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Đàn nhị nhạc cụ thuộc dây có cung vĩ, đàn có dây nên gọi đàn nhị Đàn xuất Việt Nam khoảng kỷ 10 Ngoài người Kinh, nhiều người dân tộc thiểu số Việt Nam sử dụng rộng rãi nhạc cụ (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Giấy, H’Mông v.v.) Tuy phổ biến tên gọi "đàn nhị", nhiều dân tộc Việt Nam gọi đàn tên khác Người Kinh gọi "líu" (hay "nhị líu" để phân biệt với "nhị chính"), người Mường gọi "Cò ke", người miền Nam gọi "Đờn cị" Hình dáng, kích cỡ ngun liệu làm đàn nhị khác đôi chút tùy theo tộc người sử dụng Loại đàn nhị thơng dụng có phận sau: Bát nhị (còn gọi ống nhị): phận tăng âm (bầu vang) rỗng ruột, hình hoa muống, làm gỗ cứng Bát nhị có đầu, đầu bịt da rắn hay kỳ đà, cịn đầu xịe khơng bịt Ngựa đàn nằm khoảng mặt da Dọc nhị (còn gọi cần nhị, cán nhị): dáng thẳng đứng, đầu ngả phía sau, gốc cắm xuyên qua lưng bát nhị, gần phía mặt da Trục dây: trục trục gắn xuyên qua đầu dọc nhị nằm hướng với bát nhị Dây nhị: Trước dây đàn làm sợi tơ se, ngày làm nilon kim loại Dây kim loại cho âm chuẩn không ngào dây tơ hay dây nilon Dây đàn chỉnh theo quãng đúng, quãng đúng, quãng thứ phổ biến quãng Cử nhị (hay khuyết nhị): sợi dây tơ se neo dây đàn vào gần sát dọc nhị, nơi hai trục dây Có cử nhị khung áo buộc gần sát dọc nhị, hai dây đàn xỏ qua hai lỗ khung Cử nhị phận để điều chỉnh cao độ âm Nếu bạn kéo cử nhị xuống, dây đàn ngắt quãng hơn, tạo âm cao bạn đẩy cử nhị lên đàn dây phát âm trầm quãng dây dài Tuy nhiên để lên dây đàn người ta vặn trục dây Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Cung vĩ: làm cành tre, cành lớp hay gỗ có mắc lông đuôi ngựa Những lông đuôi ngựa nằm hai dây đàn để kéo đẩy, cọ xát vào dây đàn tạo âm Do lông đuôi ngựa kẹt hai dây đàn nên ta tách rời cung vĩ khỏi thân đàn Sử dụng Đàn nhị giữ vai trò chủ đạo Hát Xẩm, thành viên nhạc phường bát âm, dàn nhã nhạc, ban nhạc chầu văn, tài tử dàn nhạc tổng hợp Ngày xuất dàn nhạc pop, rock tăng màu sắc cách phối âm Bạn dùng tay trái giữ dọc nhị bấm dây đàn lịng ngón tay đầu ngón tay, tay phải cầm cung vĩ để kéo đẩy tạo âm Kỹ thuật đàn phong phú, bao gồm từ ngón vuốt, ngón nhấn, ngón láy, ngón chuyền đến cung võ liền, cung vĩ ngắt, cung vĩ rời cung vĩ rung, v.v…… - Giáo viên mơ tả tư trình diễn nhạc cụ - Giáo viên giới thiệu vai trị nhạc cụ, ví dụ hay biểu diễn dàn nhạc nào, thường đảm nhận vai trị độc tấu hay hồ tấu… Bước 2: Nghe âm sắc - Giáo viên dùng ngôn ngữ để mô tả âm sắc nhạc cụ Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” - Giáo viên cho học sinh nghe âm sắc nhạc cụ (nghe qua nhạc cụ thật, qua âm sắc đàn phím điện tử qua băng đĩa nhạc) Giáo viên kết hợp với nội dung câu chuyện, thơ hát để nói âm sắc nhạc cụ Ví dụ tiếng đàn mơ tả hát Tiếng đàn bầu: Cung tiếng mẹ, cung trầm giọng cha, ngân nga em hát, tích tịch tình tình tang… Tiếng đàn Truyện Kiều Nguyễn Du: Trong tiếng hạc bay qua Đục nước suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Bài hát Cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng) mô tả âm sắc sênh, la, mõ, trống: Sênh kêu nghe tiếng vui cách cách cách cách cách cách Thanh la kêu tiếng vang cheng cheng cheng cheng cheng cheng Mõ kêu nghe đĩnh đạc cộc cộc cộc cộc cộc cộc Trống kêu rộn rã tưng bừng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Bài Một mùa xuân nhỏ nhỏ (Trần Hoàn) để nhắc đến sênh tiền: Nước non ngàn dặm tình, nước non ngàn dặm mình, đất Huế nhịp phách tiền Nhịp phách Bước 3: Củng cố Có thể chọn cách sau - Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu nhạc cụ theo tranh ảnh - Tổ chức trị chơi, ví dụ học sinh nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ giáo viên mở băng đĩa âm sắc nhạc cụ nào, học sinh thể tư trình diễn nhạc cụ - Nghe xem dàn nhạc biểu diễn có tham gia nhạc cụ Ngoài cách dạy trên, giáo viên dạy kết hợp bước với bước Theo cách này, giáo viên giới thiệu riêng loại nhạc nhạc cụ: tên, hình dáng, đặc điểm, tư biểu diễn cho học sinh nghe âm sắc Giới thiệu xong nhạc cụ chuyển sang nhạc cụ khác Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Để phát huy tính tích cực, lực tự học khả làm việc theo nhóm, giáo viên chia lớp thành vài nhóm, giao cho nhóm giới thiệu loại nhạc cụ Tuy nhiên, cần hướng dẫn tổ chức thật chặt chẽ đảm bảo thời gian hiệu Ví dụ :cách tổ chức cho học sinh lớp giới thiệu nhạc cụ cồng, chiêng, đàn t’rưng đàn đá Cồng chiêng Tây nguyên Nhóm giới thiệu cồng, chiêng Trong khoảng 4-5 phút em cần giới thiệu chất liệu cồng, chiêng, kích thước, cách sử dụng, vai trị, sau cho người nghe âm cồng, chiêng Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” 4.Đàn nhị Gọi đàn cị,có hai dây dùng cung kéo Đàn nhị nhạc cụ thuộc dây có cung vĩ, đàn có dây nên gọi đàn nhị Đàn xuất Việt Nam khoảng kỷ 10 Ngoàingười Kinh, nhiều người dân tộc thiểu số Việt Nam sử dụng rộng rãi nhạc cụ (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Giấy, H’Mông v.v.) Tuy phổ biến tên gọi "đàn nhị", nhiều dân tộc Việt Nam gọi đàn tên khác Người Kinh gọi "líu" (hay "nhị líu" để phân biệt với "nhị chính"), người Mường gọi "Cị ke", người miền Nam gọi "Đờn cị" Hình dáng, kích cỡ nguyên liệu làm đàn nhị khác đơi chút tùy theo tộc người sử dụng Loại đàn nhị thơng dụng có phận sau: Bát nhị (cịn gọi ống nhị): phận tăng âm (bầu vang) rỗng ruột, hình hoa muống, làm gỗ cứng Bát nhị có đầu, đầu bịt da rắn hay kỳ đà, cịn đầu xịe khơng bịt Ngựa đàn nằm khoảng mặt da Dọc nhị (còn gọi cần nhị, cán nhị): dáng thẳng đứng, đầu ngả phía sau, gốc cắm xuyên qua lưng bát nhị, gần phía mặt da Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Trục dây: trục trục gắn xuyên qua đầu dọc nhị nằm hướng với bát nhị Dây nhị: Trước dây đàn làm sợi tơ se, ngày làm nilon kim loại Dây kim loại cho âm chuẩn không ngào dây tơ hay dây nilon Dây đàn chỉnh theo quãng đúng, quãng đúng, quãng thứ phổ biến quãng Cử nhị (hay khuyết nhị): sợi dây tơ se neo dây đàn vào gần sát dọc nhị, nơi hai trục dây Có cử nhị khung áo buộc gần sát dọc nhị, hai dây đàn xỏ qua hai lỗ khung Cử nhị phận để điều chỉnh cao độ âm Nếu bạn kéo cử nhị xuống, dây đàn ngắt quãng hơn, tạo âm cao bạn đẩy cử nhị lên đàn dây phát âm trầm quãng dây dài Tuy nhiên để lên dây đàn người ta vặn trục dây Cung vĩ: làm cành tre, cành lớp hay gỗ có mắc lơng ngựa Những lông đuôi ngựa nằm hai dây đàn để kéo đẩy, cọ xát vào dây đàn tạo âm Do lông đuôi ngựa kẹt hai dây đàn nên ta tách rời cung vĩ khỏi thân đàn Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” 5.Đàn nguyệt : Cịn gọi đàn kìm,có hai dây dùng móng gảy Cấu tạo Đàn Nguyệt có phận sau: - Bầu vang: Bộ phận hình trịn ống dẹt, đường kính mặt bầu 30 cm, thành bầu cm Nền mặt bầu vang có phận nằm phía gọi ngựa đàn (cái thú) dùng để mắc dây Bầu vang khơng có lỗ thoát âm - Cần đàn (hay dọc đàn): làm gỗ cứng, dài thon mảnh, bên gắn 8-11 phím đàn, trước gắn phím (nay người chơi nhạc tài tử Nam thường dùng đàn phím) Những phím cao, nằm xa với khoảng cách khơng - Đầu đàn: hình đề, gắn phía cần đàn, có hóc luồn dây trục dây, bên hai trục - Dây đàn: có dây, trước làm dây tơ, ngày thường làm dây nilon Tuy có trục đàn người ta mắc dây (một dây to dây nhỏ) Cách chỉnh dây thay đổi tùy theo người sử dụng Có dây cách quãng đúng, có cách quãng năm quãng bảy hay quãng tám Song cách thông dụng lên dây theo quãng năm Đàn nguyệt nhạc cụ khảy dây, dùng thường xuyên ban nhạc chầu văn, tài tử, phường bát âm nhiều dàn nhạc dân tộc khác Vai trò đàn nguyệt dân ca Việt Nam Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Đàn nguyệt dùng để biểu diễn thể loại nhạc dân ca Việt Nam Trong ban nhạc "Ngũ tuyệt" nhạc thính phịng cổ truyền đàn nguyệt đóng vai trị điều khiển Bốn nhạc cụ dàn nhạc gồm có đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tam ống sáo Đàn nguyệt giữ vai trò tối trọng yếu nhạc chầu văn Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” 6.Trống : Trống nhạc cụ quan trọng gõ, định nhiều nhịp nhạc, làm cho nhạc sinh động giữ nhịp cho nhạc Nhiều nhạc cần trống đủ tạo nên nhạc Trống thường to tròn, cân đối, trống chia làm ba phần: mặt trống, thân trống đế trống Để tạo âm người ta dùng ngón tay dùng dùi trống Trống nhạc cụ lâu đời phổ biến giới, thiết kế khơng thay đổi hàng ngàn năm Một trống hoàn chỉnh thường có dụng cụ sau trống có nhiệm vụ âm Những trống khác gọi trống chúng cấu tạo khác bên với âm vực thấp vừa Thường dàn trống có trống bongo, timpani cymbol tạo tiếng kim loại mà hay gọi não bạt hay chũm chọe Có nhiều loại : trống cái, trống đế, trống cơm Trống Đồng Là nhạc khí tự thân vang, chi gõ dân tộc Việt Trống Đồng đúc đồng vành tang trống Trống Đồng có loại chính: Loại 1: loại Trống Đồng lớn, cổ xưa Ngôi mặt trống thường có 12 cánh Một số trống có tượng cóc mép mặt trống Thân trống phần phình ra, phần thắt lại phần chỗi ra, có quai Loại 2: Có loại lớn vừa Ngôi mặt trống thường có cánh Mặt trống chờm khỏi tang Rìa mặt trống có từ - Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” tượng cóc, có quai, trang trí hoa văn hình hoa đối xứng hình học Loại 3: Thường loại vừa nhỏ Ngơi có 12 cánh cánh, có tượng cóc mép trống, thân trống phần hình viên trụ, phần thon lại, quai nhỏ Loại 4: Đường kính mặt trống thường có kích thước trung bình 50cm, cao 45 - 50cm Mặt trống phủ vừa sát đến thành thân trống, mặt trống 12 cánh Thân trống chia phần: Phần phình đỡ lấy mặt trống, phần hình viên trụ trịn có quai Hoa văn trang trí hình động vật: Rồng, Khỉ, khơng có tượng cóc rìa mặt trống Trống đúc hợp kim đồng, tiếng không trong, không vang xa trống đồng loại Trống Đồng gõ dùi có mấu bọc vải da Người đánh trống tay phải cầm dùi đánh vào mặt trống, tay trái cầm tre gõ vào tang trống tạo nhiều âm sắc khác nhau: - Khi đánh vào núm (được đúc dầy hơn), âm nghe có cảm giác trầm so với vị trí khác - Đánh vào vành hoa văn cho cảm giác trong, vang - Khi đánh vào cóc, âm phát sắc, gọ, ngắn Âm Trống Đồng vang, khoẻ, hùng tráng Trống Đồng sử dụng Đường thượng chi nhạc (Thời hậu Lê), dàn Nhã nhạc kỷ 15, 16 dàn nhạc lễ thể kỷ 18 Hiện thấy đời sống văn hóa dân tộc Khơ Mú, Lô Lô dân tộc Mường thường sử dụng Trống Đồng với tư cách nhạc cụ tang lễ Trống Đồng vật văn hóa tiêu biểu mà cha ông ta để lại Là nhạc khí quan trọng âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam Trống Chiến Là nhạc cụ họ màng rung, chi gõ dân tộc Việt.Tang trống làm gỗ mít cao khoảng 34cm Mặt trống có đường kính 32cm, bưng da trâu, Dùi trống làm gỗ gǎng Khi đánh người ta đặt trống lên giá đỡ, gõ vào mặt trống cho mặt có tiếng trầm, mặt có tiếng bổng (tùng tang) gọi mặt âm mặt dương Âm Trống Chiến rộn ràng, khoẻ, vang xa Là nhạc cụ hòa tấu tham gia dàn nhạc lễ, đặc biệt, Trống Chiến trụ cột dàn nhạc sân khấu tuồng, dùng đánh chấm câu, mở câu, thúc nhịp điệu, tạo nên tiết tấu múa hát tuồng Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Trống Cơm Trống Cơm - nhạc cụ họ màng rung, chi vỗ dân tộc Việt Được gọi "Trống Cơm" trước sử dụng, nhạc cơng dùng cơm nóng nghiền nhuyễn gắn vào mặt trống để điều chỉnh độ cao thấp âm thanh.Thân Trống Cơm có hình ống, hai đầu múp, làm từ khúc gỗ khoét rỗng dài khoảng 56 - 60 cm Đường kính hai mặt khoảng 15 - 17cm, bịt da trâu da bò, mặt trầm gọi "mặt thổ", mặt cao "mặt kim" Một hệ thống dây chằng da mây gọi dây xạ có tác dụng làm cǎng, trùng hai mặt trống Là nhạc cụ hòa tấu, dùng nghi lễ phong tục dàn nhạc chèo, âm trống cơm trầm, vang, đục 21- Trống Paranưng Trống Paranưng nhạc cụ họ màng rung, chi gõ vỗ tộc người Chǎm Ninh Thuận, Bình Thuận.Trống có mặt, đường kính khoảng 45 - 50cm, bịt da hoẵng da dê Tang trống liền làm từ gỗ lim gỗ cà cao khoảng 9cm Mặt trống cǎng hai đai tròn làm từ đoạn mây song hệ thống dây chằng đan chéo để cǎng mặt trống Từ tang đến vành phía nêm để cǎng trống bị trùng Người đánh trống Paranưng gọi "ơng thầy vỗ", diễn tấu, trống đặt trước bụng, sử dụng ngón hai bàn tay vỗ (chứ khơng dùng dùi) vào vị trí khác mặt trống tạo âm có mầu sắc: Tìn ; Tin; Tắc - Tìn: Dùng đầu ngón tay phải khép lại, vỗ vào mặt trống cách vành khoảng 12cm, rút tay lên tạo âm vang rền - Tin (hoặc tâm): Dùng đầu ngón tay phải mở vỗ vào mặt trống cách vành 5-6cm, rút tay lên tạo âm cao Tìn - Tắc: Dùng đầu ngón tay trái khép lại vỗ vào mặt trống cách vành - 6cm, ấn giữ nguyên tạo âm ngắt đục.Paranưng có chức nǎng vỗ nhịp đệm cho hát, hịa thường kèn Xaranai trống Ghì Nằng Người sử dụng Paranưng ông Mư tuồn chủ lễ, có lẽ trống Paranưng trở thành nhạc cụ quan trọng lễ hội dân tộc Chǎm Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” 22- Trống Đế Trống Đế nhạc khí gõ, họ màng rung dân tộc Việt Đúng tên gọi, Trống Đế làm nhiệm vụ đế, có nghĩa lót, chỗ dựa, làm điểm xuyết cho diễn viên biểu diễn ca hát.Trống Đế có hai mặt hình trịn, đường kính khoảng 15cm, bưng da nách trâu Những nghệ nhân làm trống cho da nách mỏng, dai bền, đủ sức chịu đựng độ cǎng mặt trống Tang trống cao khoảng 18cm, khoét từ khúc gỗ mít (gọi tang liền) Dùi trống làm gỗ cứng, dài khoảng 25cm, đầu to, đầu nhỏ Âm Trống Đế nghe vui, cao, lảnh lót, đanh gọn tiếng Người ta đánh vào nhiều vị trí khác trống tạo nhiều âm khác nhau: - Đánh vào mặt trống, tiếng trống nghe vang, ròn - Đánh vào mặt trống giữ nguyên dùi, âm khô, xỉn - Đánh vào cạnh mặt trống nghe tiếng phách Nhờ kết hợp tài tình lối đánh mặt tang trống, gây đối lập lại hài hòa màu sắc, âm Kỹ thuật diễn tấu: - Ngón vê: Hai tay thay đổi gõ thật nhanh liên tục hai bên tang trống mặt trống - Ngón nóc: Hai tay thay đổi gõ nhanh vào tang trống, thường nǎm tiếng một, tiếng sau có độ ngân bốn tiếng đầu Trống Đế có Việt Nam từ lâu đời Trống coi nhạc khí gõ cao âm quan trọng, thiếu sân khấu chèo truyền thống Ngoài ra, trống dùng vài thể loại ca nhạc dân tộc khác như: ca trù, chầu vǎn Nhưng không phổ biến 23- Trống Cái Trống Cái nhạc cụ họ màng rung, chi gõ có kích thước lớn dân tộc Việt.Tang trống gỗ hình viên trụ cao từ 50 - 70cm Hai mặt trống bưng da trâu da bị có đường kính từ 40 - 60cm Trống đánh dùi gỗ, âm trống trầm, cường đội âm lớn, vang xa Là nhạc cụ hồ tấu dùng sinh hoạt tín ngưỡng, biểu diễn nghệ thuật thông tin cộng đồng Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” 24- Trống Bồng Là nhạc khí màng rung, chi vỗ dân tộc Việt.Tang trống làm gỗ cao 44cm, thắt eo Trống có mặt bịt da trǎn, đường kính 21cm Ở xung quanh tang trống có hệ thống dây chằng mây, có tác dụng làm cǎng, trùng mặt trống Khi diễn tấu, nhạc công dùng hai tay vỗ vào mặt trống phát hai âm thanh, cao, trầm Âm Trống Bồng đục, vang Trống Bồng thường dùng dàn Đại nhạc, sân khấu tuồng, chèo, đám rước, lễ hội Người đánh Trống Bồng thường có kết hợp múa Tang trống làm gỗ cao 44cm, thắt eo Trống có mặt bịt da trǎn, đường kính 21cm Ở xung quanh tang trống có hệ thống dây chằng mây, có tác dụng làm cǎng, trùng mặt trống Khi diễn tấu, nhạc công dùng hai tay vỗ vào mặt trống phát hai âm thanh, cao, trầm Âm Trống Bồng đục, vang Trống Bồng thường dùng dàn Đại nhạc, sân khấu tuồng, chèo, đám rước, lễ hội Người đánh Trống Bồng thường có kết hợp múa Lớp 8: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng chiêng: Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Cồng chiêng nhạc cụ dân tộc thuộc gõ, làm đồng thau, hình trịn nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, có khơng có núm Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm (hoặc dùng tay) để đánh cồng, chiêng Cồng, chiêng to tiếng trầm, nhỏ tiếng cao Đàn t’rưng: T'rưng loại nhạc cụ gõ phổ biến vùng Tây Nguyên, Việt Nam, đặc biệt dân tộc Gia Rai Ba Na Cái tên "t'rưng" xuất phát từ tiếng Gia Rai, lâu ngày trở nên quen thuộc với người Đàn t'rưng làm số ống tre lồ hay nứa ngộ có kích cỡ khác Đàn t'rưng chuyên nghiệp có khoảng 12 đến 16 ống xếp thành hàng giá đàn theo thứ tự dần lên từ ống lớn đến ống nhỏ, từ ống dài đến ống ngắn (loại đàn t'rưng dân gian có ống với cách xếp ngược lại, ống cao lớn dần xuống ống nhỏ hơn) Nhìn chung, ống có đường kính từ đến cm, dài từ 40 đến 70 cm Mỗi đầu ống bịt kín cịn ngun đầu mấu, đầu gọt vát phần ống để tạo âm theo chuỗi hàng âm người dân tộc Khi dùng dùi gõ vào ống tạp thành âm cao thấp khác tùy độ to, nhỏ, dài, ngắn ống Những ống to dài phát âm trầm, cịn ống nhỏ ngắn có âm cao Âm sắc đàn t'rưng đục, tiếng không vang to, vang xa đặc biệt Nghe tiếng đàn t'rưng ta có cảm giác tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc rừng tre nứa gió thổi Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Đàn t'rưng có âm vực rộng gần quãng tám Kỹ thuật diễn tấu nhạc cụ đơn giản, dùng dùi (bằng tre gỗ) gõ vào ống để tạo âm thanh; đánh ngón vê, ngón giống chơi đàn tam thập lục, gõ nhanh chậm tốt; đánh chồng âm đồng âm nốt cách quãng tám.Theo truyền thống, t'rưng nhạc cụ nam giới sử dụng, chơi nương rẫy, kiêng cữ đánh nhà làng Vì người dân tộc tin ống đàn có vị thần cư trú, giúp người bảo vệ trồng rẫy Ngày xưa, người ta dùng tiếng đàn t'rưng để xua đuổi chim, thú lúc canh lúa, đánh nhà t'rưng đuổi hồn gia súc, gia cầm khiến chúng sợ mà không lớn lên không sinh sản Song nay, ta thấy sân khấu chuyên nghiệp, người chơi đàn t'rưng thường nữ giới Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Đàn đá: Đàn đá (các dân tộc Tây Nguyên, Việt Nam gọi goong lu, đọc goòng lú, tức "đá kêu tiếng cồng") mộtnhạc cụ gõ cổ Việt Nam[1][2] loại nhạc cụ cổ sơ loài người[3] Đàn làm đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác Thanh đá dài, to, dày có âm vực trầm đá ngắn, nhỏ, mỏng tiếng Người xưa sử dụng vài loại đá có sẵn vùng núi Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ để tạo nhạc cụ Đàn đá UNESCO xếp vào danh sách nhạc cụ Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên Lịch sử phát Năm 1949, người phu làm đường phát Ndut Liêng Krak, Đăk Lăk, Tây Nguyên 11 đá xám có dấu hiệu ghè đẽo bàn tay người, kích thước từ to đến nhỏ dài 101,7 cm nặng 11,210 kg; ngắn 65,5 cm nặng Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” 5,820 kg Phát báo cho Georges Condominas, nhà khảo cổ người Pháp làm việc Viện Viễn Đông Bác Cổ Tháng năm 1950 giáo sư Georges Condominas đưa đá Paris chúng nghiên cứu giáo sư âm nhạc André Schaeffner Sau đó, Georges Condominas công bố kết nghiên cứu tạp chí Âm nhạc học (năm thứ 33 – mới) số 97-98 tháng năm 1951, khẳng định loại đàn lithophone Ndut Liêng Krak, ""nó khơng giống nhạc cụ đá mà khoa học biết" Hiện đàn đá trưng bày Bảo tàng Con Người Paris, Pháp Năm 1956, Chiến tranh Việt Nam đàn đá thứ hai phát đại úy Mỹ mang trưng bày New York Năm 1980, Georges Condominas lại phát đàn đá thứ ba có buôn Bù Đơ thuộc xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Đây đàn dòng họ Ksiêng (người Mạ) lưu giữ qua đời Từ năm 1979 vấn đề nghiên cứu, sưu tầm đàn đá giới khoa học Việt Nam khơi dậy năm đầu thập niên 1990, người ta tìm khoảng 200 đàn đá rải rác Đắc Lắc, Khánh Hòa, Đồng Nai, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Sông Bé Phú Yên ; đàn có từ đến 15 Nổi tiếng đàn đá Khánh Sơn, đàn đá Bắc Ái, đàn đá Tuy An, đàn đá Bình Đa (gọi theo địa danh phát hiện) Căn vào loại đàn đá tìm di khảo cổ Bình Đa, nhà khoa học cho biết đá để làm đàn có tuổi đời khoảng 3.000 năm Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Các nhà nghiên cứu sau khai quật khảo sát đỉnh núi Dốc Gạo, thuộc địa phận thôn Tơ Hạp, xã Trung Hạp, Khánh Sơn tìm nhiều dấu tích chứng tỏ người xưa chế tác đàn đá với nhiều khối đá mảnh tước thuộc loại đá phún trào có nhiều Khánh Sơn, loại đá để chế tác đàn đá Khánh Sơn Những dấu hiệu chế tác đàn đá chỗ chứng tỏ cư dân từ xưa nơi này, dân tộc Raglai, người chủ thực đàn đá C KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Hứng thú học sinh sau học giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam Hứng thú học sinh chiếm vị trí quan trọng việc tìm hiểu học hát học sinh trung học Đây số quan để đánh giá tính tíchcực nhận thức em Tơi tiến hành lấy ý kiến em thu kết sau: Bảng 2: Mức độ hứng thú học sinh việc tìm hiểu học hát dân ca Nghệ Tĩnh Các mức độ hứng thú học sinh Khối Tổng HS số Rất thích Thích Thích vừa Khơng thích SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 171 67 70,5 20 21,0 8,5 0 158 65 76,5 18 21,2 2,3 0 132 73,3 38 21,1 10 5,6 0 Tổng 328 Qua bảng khảo sát ta thấy: số học sinh thích học tìm hiểu nhạc cụ dân tộc Việt Nam chiếm phần đa với tỉ lệ 73,3%, mức độ thích là: 21,1%, số thích vừa chiếm: 5,6%, đặc biệt số em khơng thích chiếm tỉ lệ 0% Điều cho thấy em thực hứng thú tìm hiểu học giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam Tôi tiến hành trao đổi vấn em học sinh, em thích thích vì: - Được tìm hiểu biết thêm nhiều loại nhạc cụ dân tộc Việt nam Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” - Được nghe giai điệu từ loại nhạc cụ dân tộc thiết tha, sâu lắng, vui vẻ, sơi khơng phần hóm hỉnh giàu chất trí tuệ - Các em xem nghệ sĩ biểu diễn - Sau học hát, em tự hào loại nhạc cụ dân tộc Việt nam tuyên truyền gìn giữ sắc văn hóa đáng q dân tộc D KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Là giáo viên, tơi hi vọng học sinh phát triển cách toàn diện Chúng ta cung cấp cho học sinh bước tiến công nghệ thông tin, đừng quên cho trẻ biết mà ơng cha ta qua nhiều hệ giữ gìn nâng niu Đó loại nhạc cụ dân tộc , hát dân ca, nhiều điệu hị, điệu lý… Có lẽ sống đại điều q tầm thường so với điều nhảy rock, hip hop… xin nhớ phần khắc họa nên tâm hồn Việt, nên người Việt Nam Ngày nay, giới trẻ dần bị ảnh hưởng văn hóa phương Tây Lỗi trẻ mà người lớn Chúng ta cho trẻ biết văn hóa dân tộc? đừng cho trẻ biết qua loa mà để trẻ cảm nhận thấu hiểu Đó lý tơi muốn xây dựng kĩ tư liệu cho dạy nhạc cụ dân tộc Việt nam Với kiế thức có hạn , tơi biết khơng thể lột tả hết hay, đẹp kho tang nhạc cụ dân tộc Việt Nam vô phong phú Nhưng tin với cố gắng phần giúp cho học sinh hiểu thêm quê hương, đất nước, người Việt Nam nói chung âm nhạc dân tộc Việt nam nói riêng Kiến nghị Trường THCS Nguyễn Huệ Trần Thị Thu Quý năm học 2014-2015 ... kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Đưa nhạc cụ dân tộc vào giảng dạy học đường mô hình giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cần nhân... dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” III XÂY DỰNG TƯ LIỆU CHO VIỆC GIẢNG DẠY CÁC LOẠI NHẠC CỤ DÂN TỘC: Kiến thức - Giúp học sinh có hiểu... Quý năm học 2014-2015 Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng kĩ giảng dạy tư liệu qua học Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam” Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực trạng tư liệu giảng dạy: Trong