KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Một phần của tài liệu KĨ NĂNG GIẢNG dạy và xây DỰNG tư LIỆU CHO các bài học âm NHẠC THƯỜNG THỨC (Trang 32 - 33)

1. Hứng thú của học sinh sau khi học bài về giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam

Hứng thú của học sinh chiếm vị trí quan trọng trong việc tìm hiểu và học hát của học sinh trung học. Đây là chỉ số quan trong để đánh giá tính tíchcực nhận thức của các em. Tôi đã tiến hành lấy ý kiến của các em và thu được kết quả như sau:

Bảng 2: Mức độ hứng thú của học sinh đối với việc tìm hiểu và học hát dân ca Nghệ Tĩnh

Khối Tổng số HS Các mức độ hứng thú của học sinh Rất thích Thích Thích vừa Không thích SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 6 171 67 70,5 20 21,0 8 8,5 0 0 8 158 65 76,5 18 21,2 2 2,3 0 0 Tổng 328 132 73,3 38 21,1 10 5,6 0 0

Qua bảng khảo sát trên ta thấy: số học sinh rất thích khi được học và tìm hiểu về nhạc cụ dân tộc Việt Nam là chiếm phần đa với tỉ lệ 73,3%, mức độ thích là: 21,1%, số thích vừa chiếm: 5,6%, đặc biệt là số em không thích chiếm tỉ lệ 0%. Điều đó cho thấy các em đã thực sự hứng thú khi được tìm hiểu và học bài về giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Tôi cũng đã tiến hành trao đổi và phỏng vấn các em học sinh, các em thích hoặc rất thích vì:

- Được nghe những giai điệu từ các loại nhạc cụ dân tộc khi thì thiết tha, sâu lắng, khi thì vui vẻ, sôi nổi nhưng không kém phần hóm hỉnh và giàu chất trí tuệ

- Các em được xem các nghệ sĩ biểu diễn

- Sau khi học hát, các em đã tự hào về các loại nhạc cụ của dân tộc Việt nam và luôn tuyên truyền gìn giữ bản sắc văn hóa đáng quý của dân tộc

Một phần của tài liệu KĨ NĂNG GIẢNG dạy và xây DỰNG tư LIỆU CHO các bài học âm NHẠC THƯỜNG THỨC (Trang 32 - 33)