1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

phoøng gd ñt huyeän taây hoøa tröôøng tieåu hoïc soá 2 hoøa myõ taây keá hoaïch daïy hoïc tuaàn 3 caùch ngoân uống nước nhớ nguồn thöù daïy lôùp moân baøi 2 5b cc ññ tñ t ct chaøo côø ñaàu tuaàn coù

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 29,59 KB

Nội dung

- 1 hoïc sinh traû lôøi - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Hoïc sinh laøm baøi a,b * GV chaám baøi, nhaän xeùt keát luaän vaø khen nhöõng. baøi laøm toát[r]

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN Cách ngôn: Uống nước nhớ nguồn

Thứ Dạylớp Môn Bài

2 5b

CC ÑÑ TÑ T CT

Chào cờ đầu tuần

Có trách nhiệm việc làm mình(T1) Lòng dân (phần 1)

Luyện tập

Nhớ viết: Thư gửi học sinh

4 5a

AN LS

T TÑ KT

Oân tập hát: Reo vang bình minh Cuộc phản cơng kinh thành Huế Luyện tập chung

Lòng dân (tt) Thêu dấu nhân

Ngày soạn: Ngày 22 tháng8 năm 2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009

Tiết 1: CHAØO CỜ ĐẦU TUẦN

Tiết 2: Mơn : Đạo đức: Bài: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH(T1) I/ Mục đích u cầu :

Học xong HS biết:

- Biết có trách nhiệm việc làm Khi làm việc sai nhận biết sủa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- vài mẫu truyện người có trách nhiệm - Bài tập viết sẵn lên giấy khổ lớn - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1Oån định 2 Dạy mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện bạn Đức Mục tiêu: Giúp HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng Đức; biết phân tích đưa định

Cách tiến hành:

(2)

- GV cho HS lớp đọc thầm suy nghĩ câu chuyện

- GV gọi HS đọc to truyện cho lớp nghe - GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Đức gây chuyện gì?

+ Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào? + Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? Vì sao?

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp

- GV kết luận: Các em đưa giúp Đức số cách giải vừa có lĩ, vừa có tình Qua rút điều người cần phải suy nghĩ trước hành động chịu trách nhiệm việc làm

- HS đọc thầm suy nghĩ - HS đọc

- HS lớp thảo luận

- HS trả lời

Hoat động 2: Làm tập 1, SGK

Mục tiêu: giúp HS xác định việc làm biểu người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm

Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu 1, SGK: trường hợp biểu người sống có trách nhiệm? a Trước làm việc suy nghĩ cẩn thận b Đã nhận làm việc phải làm đến nơi đến chốn c Đã nhận việc khơng thích bỏ d Khi làm điều sai, sẵn sàng nhận lỗi sửa lỗi đ Việc làm tốt nhận cơng mình, việc làm hỏng đổ lỗi cho người khác

e Chỉ hứa không làm g Không làm theo việc xấu

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ - GV u cầu HS trình bày ý kiến trước lớp

- GV kết luận: Các điểm a, b, d, g biểu người sống có trách nhiệm; c, đ, e khơng phải biểu người sống có trách nhiệm

- HS nhắc lại yêu cầu

- HS chia thành nhóm nhỏ, thảo luận

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác bổ sung

Hoat động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập SGK)

Mục tiêu: giúp HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không

Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - GV yêu cầu HS giải thích tán thành phản đối

- Kết luận: tán thành ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b, c, d

- HS lắng nghe

- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ(theo qui ước)

- HS giải thích

(3)

- GV dặn HS nhà học sưu tầm thơ, hát, báo nói HS lớp gương mẫu chủ đề trường em

- HS trả lời

Tiết 3: Tập đọc: Bài LÒNG DÂN ( Phần 1) I/ Mục đích yêu cầu :

1 Kiến thức: Biết đọc văn kịch cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm

- Đọc giọng thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai

Kĩ : Hiểu nội dung ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)

Thái độ : HS có tinh thần dũng cảm vươn lên học tập II/ Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa - Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch để HS luyện đọc III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Sắc màu em yêu GV tổng kết- ghi điểm

3 HS đọc trả lời câu hỏi SGK * Cả lớp nhận xét

3.Gthiệu mới: Lòng dân Học sinh lắng nghe, ghi đề 4.Dạy - học :

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp * Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS thực

GV ý nhận xét cách đọc HS - Bài chia làm đoạn ?

GV ghi bảng từ khó phát âm:

GV hướng dẫn HS đọc từ khó : - GV theo dõi sửa sai cho HS

GV đọc mẫu toàn

* HS đọc mẫu tồn

* Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia đoạn : Đoạn 1: Từ đầu … Thằng Đoạn 2: Tiếp … Rục rịch tao bắn Đoạn 3: Phần lại

* HS đọc nối đoạn (Lần 1) * HS nhận xét phần đọc bạn * HS nêu từ phát âm sai - Học sinh gạch từ khó đọc :

Chõng tre, buổi trưa, rõ ràng, xẵng giọng, buông đũa, hổng thấy, quẹo vô…

* HS luyện đọc từ khó

* HS đọc nối đoạn (Lần 2) - Học sinh đọc phần giải

(4)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo đoạn

 Chú cán gặp chuyện nguy hiểm? * HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:… bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm

 Dì Năm nghĩ cách để cứu cán ?

* GV nhận xét, kết luận ý kiến

* HS laøm việc bàn:

* Hết thời gian, HS trình bày kết thảo luận * Cả lớp nhận xét

 Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú ? Vì ?

* GV nhận xét, kết luận ý kiến

* HS trình bày * Cả lớp nhận xét  Em nêu nội dung đoạn kịch ?

* GV dán nội dung lên bảng

Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng * HS nhắc lại

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Cách tiến hành:

* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: GV hướng dẫn điều chỉnh

GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn kịch

* HS đọc nối tiếp

* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch từ cần nhấn giọng

* Học sinh đọc * Lớp nhận xét

* HS nhận xét rút cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm

- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm - Học sinh thi đua dãy

* Phân vai đọc đoạn kịch - Lớp nhận xét

5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp Giáo viên nhận xét, tuyên dương

Chuẩn bị:“Lòng dân (tt)” - Nhận xét tiết học

Tiết 4: Mơn: Tốn: Bài LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu :

1 Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số. 2 Kĩ : Làm phép tính hỗn số.

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê học Toán Vận dụng điều học vào thực tế để chuyển đổi, tính tốn

II/Đồ dùng dạy học:

III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(5)

2 Bài cũ: Luyện tập - HS lên bảng sửa 2a, c, 3a, c /14 (SGK) Giáo viên nhận xét - ghi điểm Cả lớp nhận xét

3.G.thiệu mới: Luyện tập 4.Dạy - học mới:

* Bài1: Hoạt động cá nhân, lớp

* Cách tiến hành :

 Em nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân?

- học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ý

đầu Hs làm vào

Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

Giaùo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân

* Bài 2: So sánh hỗn số Hoạt động lớp, cá nhân * Cách tiến hành :

- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:

 Hỗn số gồm có phần? - học sinh trả lời  Em nêu cách so sánh hỗn số? - học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ý

a,d - Học sinh làm bài- Học sinh sửa * GV chấm bài, nhận xét kết luận khen

những làm tốt - Lớp nhận xét

Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân

* Bài 3:

* Cách tiến hành :

* GV hướng dẫn thực hành:

- Học sinh thực theo cá nhân * GV chấm bài, nhận xét kết luận khen

những làm tốt - Học sinh sửa

5.Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học

Tiết 5: Mơn : Chính tả:Nhớ – viết : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ Mục đích yêu cầu :

(6)

2 Kĩ năng: - Luyện tập cấu tạo vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u Nắm quy tắc đánh dấu tiếng

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II/ Đồ dùng dạy - học :

+ GV: Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2.Kiểm tra cũ:

 phần vần tiếng gồm phận ? - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Thư gửi HS 4.Dạy - học

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh nhớ – viết * Cách tiến hành:

a) Trao đổi nội dung đoạn viết:

- Giáo viên cho học sinh đọc lần đoạn văn  Câu nói Bác thể điều ?

b) Hướng dẫn viét từ khó : - GV yêu cầu HS nêu từ khó:

c) Viết chỉnh tả:

- Giáo viên lưu ý tư ngồi viết học sinh d) Thu, chấm bài:

- Giáo viên chấm số tả.(Khoảng 10 bài)

* GV nhận xét, kết luận khen viết tốt

Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2:

* Mục tiêu: L.tập cấu tạo vần * Cách tiến hành:

* GV hướng dẫn HS thực hiện:

* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt

Baøi 3:

* Mục tiêu: HS Nắm quy tắc đánh dấu

- Hát

- HS chép phần vần tiếng vào mô hình cấu tạo vần

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc lại đoạn văn rõ ràng – dấu câu – phát âm

… niềm tin Người cháu thiếu nhi – chủ nhân đất nước

* HS nêu từ ngữ khó,dễ lẫn viết

80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, vinh quang, cường quốc…

* HS đọc viết từ ngữ vừa tìm - Học sinh nhớ viết

- học sinh đọc soát lại tả - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập sốt lỗi tả

Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.

* Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm

(7)

thanh tiếng * Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu nhóm nhận xét rút quy tắc

- Giáo viên nhận xét 5.Củng cố - Dặn dò :

* HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ - Nhận xét tiết học

* Học sinh đọc yêu cầu * HS thảo luận theo bàn - Cử đại diện lên dán bảng - Lớp nhận xét

HS nêu lại quy tắc

Ngày soạn: Ngày 25 tháng8 năm 2009 Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng năm 2009

Tieát 1: Môn: m nhạc: Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH I / Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức :Biết hát theo giai điệu lời ca Biết kết hợp vận động phụ họa Kĩ năng: Rèn kĩ hát giai điệu lời ca

3 Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thích học mơn âm nhạc II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ổn định: kiểm diện Bài

a Giới thiệu bài: GV nêu đề b Phát triển bài:

Hoạt động 1: Oân hát

Yêu cầu HS hát ôn lại hát theo lớp, tổ cá nhân đồng thời kết hợp vỗ tay theo giai điệu hát Theo dõi HD thêm cho HS

Hoạt động 2:Tập biểu diễn

Yêu cầu HS biểu diễn trước lớp kết hợp với động tác phụ họa cho hát

Nhận xét tuyên dương nhóm

3 Củng cố dặn dò: Cho HS hát ôn lại hát Nhận xét tiết học

Hs hát Ghi đề

Hát ôn theo lớp, tổ, cá nhân

Tập biểu diễn trước lớp (Theo tổ) Nhận xét nhóm hay

Lắng nghe

(8)

-Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức

- Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương như: Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng

- Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, địa phương mang tên nhân vật nói

Trân trọng tự hào truyền thống yêu nước dân tộc II/ Đồ dùng dạy học :

Bản đồ VN Phiếu HT học sinh

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Kiểm tra cũ

Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trưòng Tộ ?

 Những đề nghị có vua quan Nhà nguyễn nghe theo thực không ?

Gv nhận xét ghi điểm 2/ Dạy - học a/ Giới thiệu b/ Phát triển bài:

Hoạt động :Làm việc lớp :

Gv trình bày số nét tình hình nước ta sau triều đình nhà nguyễn kí với Pháp hiệp ứơc Pa-tơ -nốt (1884)công nhận quyền đô hộ pháp tồn đất nước ta Tuy triều đình đầu hàng nhân dân ta không chịu khuất phục Lúc này, quan lại, tri thức phân hoá thành phái :Phái chủ chiến chủ hoa.ø

Gv giao nhiệm vụ cho HS

 Phân biệt khác phái chủ chiến phải chủ hồ ?

Tơn Phi Thuyết làm để chuẩn bị chống pháp? Ý nghĩa cảu phản công kinh thành Huế ?

Hoạt động :Làm việc theo nhóm :gv hướng dẫn hS thực

Hoạt Động làm việc lớp Gv nhận xét kết luận

…Thuyết quy định Đưa vau Hàn nghi lấy danh nghĩa kêu gọi nhân dân nước lên góp vua đánh pháp  Em nêu số khởi nghĩa lý tưởng phong trào Cần vương ?

2HS HS trả lời Lớp nhận xét HS lắng nghe

HS thảo luận :

(9)

Hoạt Động Làm việc lớp

Em biết đâu có đường phố điên danh , trường học mang tên lãnh tụ trong phong trào Cầnn Vương

3/ Cuûng cố - dặn dò:

Em tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức?

Học thuộc Chuẩn bị Nhận xét tiết học

…bí mật hành động lập chống pháp Thể lòng yêu nước cảu phận quan lại triều đình Nguyễn khích lệ nhân đấu tranh chống pháp

HS thảo luận nhiệm vụ học tập giao Lớpthảo kuận

Các nhóm khác góp ý bổ sung Ba đình (Thanh Hố )do Phạm Bành

Bãi sơng (Hưng n )do Nguyễn Thiện Thuật Hương Khuêø (Hà tĩnh )do Phan Đình Phùng lãnh đạo ……

HS trả lời

Tiết 3: Mơn : Tốn: Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục đích:

1 Kiến thức: - Cộng trừ hai phân so, hỗn số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính nhanh xác tập cộng trừ phân số, hỗn số, tìm thành phần chưa biết, tìm số biết giá trị phân số số

3 Thái độ: Giáo dục HS say mê môn học Vận dụng điều học vào thực tế II/Đồ dùng dạy học:

III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Kiểm tra lý thuyết + BT thực hành hỗn số

- học sinh - Học sinh lên bảng sửa 1, 2, 3, 4/ 15 (SGK)

Giáo viên nhận xét cho điểm - Cả lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới:

4.Dạy - học mới:

* Bài 1: CC cách cộng phân số Hoạt động cá nhân, lớp

* Cách tiến hành : - Giáo viên đặt câu hỏi:

 Muốn cộng hai phân số mẫu số ta làm

(10)

 Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm sao? - học sinh trả lời - Giáo viên cho học sinh làm - Học sinh làm a,b * GV chấm bài, nhận xét kết luận khen

bài làm tốt

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét Giáo viên chốt lại

* Bài 2: cách trừ phân số - Hoạt động cá nhân, lớp

* Cách tiến hành :

 Muốn trừ hai phân số mẫu số ta làm

nào? - học sinh trả lời

 Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm sao? - học sinh trả lời - Giáo viên cho học sinh làm - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm a,b (chú ý cách ghi dấu thẳng hàng)

* GV chấm bài, nhận xét kết luận khen

bài làm tốt - Lớp nhận xét

Giáo viên chốt lại

Bài 4: Yêu cầu HS làm vào Bài số 1,3,4 Thu số chấm nhận xét

Bài 5: Yêu cầu HS giải theo nhóm đôi Gv kết luận

Hs làm vào ,3hs lên bảng làm Hs lên bảng giải

Hs nhaän xét 5.Củng cố - dặn dò:

Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”

Tiết 4: mơn Tập đọc: Bài: LỊNG DÂN (TT) I/Mục đích yêu cầu :

1 Kiến thức: Biết đọc văn kịch cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm

- Đọc giọng thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch.Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai

2 Kĩ : Hiểu nội dung ý nghĩa kịch: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng ; lòng son sắt người dân Nam Bộ cách mạng.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)

3 Thái độ : HS có tinh thần dũng cảm vươn lên học tập

II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Lòng dân GV tổng kết- ghi điểm

Trả lời câu hỏi SGK * Cả lớp nhận xét

3.Gthiệu mới: Lòng dân (tt) Học sinh lắng nghe, ghi đề 4.Dạy - học :

(11)

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS thực GV ý nhận xét cách đọc HS - Bài chia làm đoạn ?

GV ghi bảng từ khó phát âm:

GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc

- GV theo dõi sửa sai cho HS GV đọc mẫu toàn

* HS đọc mẫu toàn

* Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia đoạn : Đoạn 1: Từ đầu … cai cản lại

Đoạn 2: Tiếp … chưa thấy Đoạn 3: Phần lại

* HS đọc nối đoạn (Lần 1) * HS nhận xét phần đọc bạn * HS nêu từ phát âm sai - Học sinh gạch từ khó đọc :

Thằng nhỏ, hí hửng, giỏi, hổng, miễn cưỡng, mở trói, ngượng ngập, đổi giọng ngào…

* HS luyện đọc từ khó

* HS đọc nối đoạn (Lần 2) - Học sinh đọc phần giải

* HS luyện đọc theo cặp * Lớp theo dõi

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo đoạn

 An làm cho bọn giặc mừng hụt nào? * HS đọc thầm đoạn 1, trả lời  Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử

thoâng minh ?

* GV nhận xét, kết luận ý kiến

* HS làm việc theo nhóm

* Hết thời gian, HS trình bày kết * Cả lớp nhận xét

 Vì kịch đặt tên lịng dân?

* GV nhận xét, kết luận ý kiến

* HS làm việc nhóm

* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

* Cả lớp nhận xét

Em nêu nội dung đoạn kịch ? Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng ; lòng son sắt người dân Nam Bộ cách mạng

* HS nhắc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

* Cách tiến hành:

* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: GV hướng dẫn điều chỉnh

GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn kịch

* HS đọc nối tiếp

* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch từ cần nhấn giọng

* Học sinh đọc * Lớp nhận xét

* HS nhận xét rút cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm

- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm - Học sinh thi đua dãy

* Phân vai đọc đoạn kịch - Lớp nhận xét

5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động lớp

(12)

- Nhận xét tiết học

Tiết 5:Môn: Kó thuật: Bài: THÊU DẤU NHÂN(T1) I Mục đích yêu cầu:

- Biết cách thêu dấu nhân

-Biết cách thêu dấu nhân quy trình, kĩ thuật -u thích, tự hào với sản phẩm làm II Đồ dùng dạy học:

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân -Mẫu thêu dấu nhân

-Vật dụng dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải có kích thước 35X35 cm +Chỉ khâu len, sợi

+Kim khâu len kim khâu thường +Phấn vạch, thước

III CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra baid cũ:

-Kiểm tra đồ dùng học tập 3.Bài mới:

*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu -HS quan sát số mẫu dấu nhân (SGK)

-Hỏi: Nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ X mặt phải mặt trái đường thêu

-So sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V

-Giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu chữ X

-Hỏi: Nêu ứng dụng thêu chữ V

-Giảng: Thêu dấu nhân cách tạo thành dấu nhân nối liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí sản phẩm may mặc áo, váy, khăn tay, khăn trãi bàn

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật -Y/c HS đọc lướt nội dung mục II SGK -Hỏi: Cách bước thêu dấu nhân

-Y/c HS đọc nội dung mục quan sát h2 (SGK) -Hỏi: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân theo SGK

-Quan sát -HS nêu -Quan sát -HS nêu

Hs laéng nghe

-HS đọc thầm -HS nêu

(13)

-Y/c HS thực

-Y/c HS quan sát h3 đọc mục 2a -Hỏi: Nêu cách bắt đầu thêu

-Y/c HS đọc mục 2b, 2c, quan sát h4a, 4b, 4c, 4d

-Y/c HS nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai

-Thực với vật mẫu lớn để hướng dẫn HS Vừa thực vừa nêu theo cách HS vừa nêu Lưu ý số điểm sau:

+Các mũi thêu luân phiên thực đường kẻ cách

+Khoảng cách xuống kim đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim lên kim lên kim đường dấu thứ

+Sau lên kim cần rút từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm

-Y/c HS thực thêu -Quan sát uốn nắn

-Hỏi: Nêu thao tác kết thúc đường thêu -Y/c HS vừa thực vừa nêu

-H/dẫn nhanh lại thao tác thêu chữ V *Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò

-Nhắc lại thực thao tác thêu chữ V Chuẩn bị cho tiết học hơm sau

-HS nêu -Quan sát -HS nêu

-Thực hành theo nhóm -Quan sát

-Thực

Ngày đăng: 11/04/2021, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w