Ky thuat lop5 ca nam

75 7 0
Ky thuat lop5 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn vµ ®¶m b¶o an toµn trong khi thùc hµnh.. KiÓm tra bµi cò..[r]

(1)

Kĩ thuật

Bài Đính khuy hai lỗ (trang 4, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Bit cỏch ớnh khuy hai lỗ

- Đính đợc khuy hai lỗ quy trình kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng day- học - Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hớng HS quan sát

- Giới thiệu mẫu đính khuy hai l

* Kết luận: + Đặc điểm của khuy: làm nhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình dạng, kÝch thíc.

+ Vị trí khuy hai nẹp áo: ngang với vị trí lỗ khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp sản phẩm vào với nhau.

- HS quan s¸t số mẫu khuy hai lỗ hình 1a SGK

- Quan sát rút nhận xét về: Đặc điểm hình dạng, kích thớc, màu sắc khuy hai lỗ

- Quan sỏt mu kt hp vi hình 1b SGK nhận xét về: đờng đính khuy, khoảng cách giữ khuy đính sản phẩm

- HS quan sát vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo

2 Hot động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - Đặt câu hỏi định hớng HS quan

s¸t

+ Cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ?

* Lu ý: Vì học đầu tiên đính khuy nên GV cần hớng dẫn kĩ: + Cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (2 lỗ khuy).

+ Cách giữ cố định khuy.

+ Xâu đôi không dài. - Hớng dẫn cách đính khuy và thao tác mẫu lần khâu đính thứ nhất

- GV híng dÉn thao t¸c nh c¸c b-ớc quan sát sản phẩm trả lời câu hái

+ Vị trí khuy hai nẹp áo: ngang với vị trí lỗ khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp sản phẩm vào với

- Hớng dẫn nhanh lần bớc đính khuy

- HS đọc nội dung mục quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

+Thực thao tác bớc - HS đọc nội dung mục 2a quan sát hình SGK để nêu cách chuẩn bị đính khuy

- HS đọc nội dung mục 2b quan sát hình SGK để nêu cách đính khuy + HS thao tác 2-3 lần khâu đính cịn lại

- HS quan sát hình 5, SGK để nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy

(2)

- Nhắc lại bớc đính khuy

- Tổ chức cho HS thi gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu điểm đính khuy theo tổ

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuật

Bài Đính khuy hai lỗ (trang 4, tiết 2,3) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính đợc khuy hai lỗ quy trình kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng day- học - Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ? - HS trả lời nhận xét

1 Hoạt động 1: HS thực hành.

- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ HS

- Híng dÉn HS thực hành

- Nêu yêu cầu thời gian thực hành

- Quan sát uốn hớng dẫn thêm cho HS lúng túng

- HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để thực cho

- Nhắc lại số điểm cần lu ý đính khuy hai lỗ (điểm đặt khuy, xâu chỉ, đính khuy, thao tác kết thúc đính khuy

- HS thực hành theo nhóm có thể trao đổi, học hi ln

- HS quan sát vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Hớng dẫn HS tự đánh giá

* Đánh giá sản phẩm HS: + Hoàn thành (A) cha hoàn thành (B) + Hoàn thành sớm vợt mức quy định: hồn thành tốt (A+).

- Trng bµy s¶n phÈm

+ Nêu yêu cầu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm bạn

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- Hai HS hồn thành tốt thi đính khuy hai lỗ

- Dặn HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, khâu để học bài: Đính khuy bốn lỗ. ––––––––––––––––––––––––––––––––

KÜ thuật

Bài Đính khuy bốn lỗ (trang 7, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo cách

- Đính đợc khuy bốn lỗ quy trình kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

(3)

- Mẫu đính khuy bốn lỗ theo cách

- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bốn lỗ

- Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, len ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

- HS dựa vào sản phẩm đính khuy hai lỗ mơ tả bớc khâu đính - HS + GV nhận xét đánh giá

2 Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu.

- Giới thiệu số sản phẩm đợc đính khuy bốn lỗ yêu cầu HS nêu tác dụng việc đính khuy bốn lỗ

- KÕt luËn: + Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng kích thớc khác giống nh khuy hai lỗ, khác có bốn lỗ ở giữa mỈt khuy.

+ Khuy bốn lỗ đợc đính qua bốn lỗ, các dờng đính khuy tạo thành hai đờng song song hai đờng chéo mặt khuy. Phía dới khuy giống nhau.

- HS quan sát số mẫu khuy bốn lỗ hình 1a SGK

- Quan sát rút nhận xét đặc điểm khuy bốn lỗ trả lời câu hỏi SGK

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - Đặt vấn đề để học sinh liên

t-ởng đính khuy hai lỗ bốn lỗ + Cách đính khuy hai lỗ cách đính khuy bốn lỗ có điểm giống khác nhau?

- GV nhận xét nêu lại: giống nhau, khác số đờng khâu nhiều gấp đôi

* Lu ý: Khơng hớng dẫn lại thao tác vạch dấu đính khuy mà HS sẽ làm mẫu.

- GV theo dõi uốn nắn - Hớng dẫn HS làm tơng tù

- HS đọc nội dung SGK để trả li cõu hi

+Thực thao tác mẫu b¶ng 10

- HS đọc nội dung mục quan sát hình SGK để nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đờng song song + HS thao tác mẫu bảng Lớp nhận xét

- HS quan sát hình SGK để nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách thứ hai - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 10 3 Hoạt động 3: Củng cố.

- Nhắc lại bớc đính khuy bốn lỗ

- Tổ chức cho HS thi đính khuy bốn lỗ theo tổ

Kĩ thuật

Bài Đính khuy hai lỗ (trang 11, tiết 2) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Biết cách đính khuy bốn lỗ

- Đính đợc khuy hai lỗ quy trình kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

(4)

- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bốn lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Nhắc lại cách đính khuy bốn lỗ? - HS trả lời nhận xét

1 Hoạt động 1: HS thực hành.

- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy bốn lỗ HS

- Hớng dẫn HS thực hành

- Nêu yêu cầu thời gian thực hành

- Quan sát uốn hớng dẫn thêm cho HS lúng túng

- HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để thực cho

- Nhắc lại số điểm cần lu ý đính khuy bốn lỗ

- HS thực hành theo nhóm có thể trao đổi, học hỏi lẫn

- HS quan sát vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Hớng dẫn HS t ỏnh giỏ

* Đánh giá sản phẩm cđa HS:

+ Hoµn thµnh (A) vµ cha hoµn thµnh (B)

+ Hồn thành sớm vợt mức quy định: hồn thành tốt (A+).

- Trng bµy s¶n phÈm

+ Nêu yêu cầu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm bạn

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- Hai HS hồn thành tốt thi đính khuy bốn lỗ

- Dặn HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, khâu để học bài: “Đính khuy bấm”.

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài Đính khuy bấm (trang 11, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Bit cách đính khuy bấm

- Đính đợc khuy bấm quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng day- học - Mẫu đính khuy bấm

- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm - Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hớng HS quan sát

- Giới thiệu mẫu đính khuy bấm

- HS quan sát số mẫu khuy bấm hình 1a SGK

- Quan sát rút nhận xét về: Đặc điểm hình dạng khuy bấm

(5)

* Kết luận: + Khuy bấm đợc làm bằn kim loại nhựa, có hai phần phần mặt lồi phần mặt lõm đợc cài khớp vào Mỗi phần của khuy bấm có lỗ hình bầu dục sát mép khuy cách đều.

+ Khuy bấm đợc đính vào vải bằng đờng khâu nối từ lỗ khuy Vị trí đính phần mặt lồi ngang với vị trí đính phần mặt lõm nẹp bên.

khuy, khoảng cách khuy đính sản phẩm

- HS quan sát vị trí đính phần mặt lồi phần mặt lõm khuy

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - Đặt câu hỏi định hớng HS quan

s¸t

+ Nêu bớc đính khuy bấm?

* Lu ý: phần thao tác vạch dấu, GV để HS làm mẫu.

- GV làm mẫu cách đính lỗ khuy phần mặt lõm thứ thứ hai

* Lu ý: Cách đặt mặt khuy cho đúng.

- Hớng dẫn cách đính phần mặt lồi khuy hớng dẫn kĩ phần luồn để giấu nút bắt đầu đính khuy, cách chuyển kim sang lỗ

- GV híng dÉn thao tác nh b-ớc quan sát sản phẩm trả lời câu hỏi

- Hớng dẫn nhanh lần thao tác phần mặt lồi

- HS đọc nội dung mục 1, quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

- HS dựa vào vốn kiến thức học quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi SGK trang 12

- HS làm mẫu thao tác vạch dấu điểm đính khuy

- HS đọc nội dung mục 2a quan sát hình SGK để nêu cách đính phần mặt lõm

+ HS quan sát em thao tác mẫu đính lỗ khuy thứ ba, thứ t nút - HS quan sát hình SGK đọc mục 2b để nêu cách đính phần mặt lồi khuy

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 15

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- Nhắc lại cách đính khuy bấm

- Tổ chức cho HS thi tập đính khuy bấm theo tổ

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài Đính khuy bấm (trang 16, tiết 2,3) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Bit cách đính khuy bấm

- Đính đợc khuy bấm quy trình kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng day- học - Mẫu đính khuy bấm

- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm - Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

(6)

- Nhắc lại cách đính hai phần khuy bấm? - HS trả lời nhận xét

1 Hoạt động 1: HS thực hành.

- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy bấm HS

- Híng dÉn HS thực hành

- Nêu yêu cầu thời gian thực hành

- Quan sát uốn nắn hớng dẫn thêm cho HS lúng túng

- HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để thực cho

- Nhắc lại số điểm cần lu ý đính khuy bấm (điểm đặt khuy, xâu chỉ, đính mặt khuy, thao tác kết thúc đính khuy

- HS thực hành theo nhóm có thể trao đổi, học hỏi lẫn

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Hớng dẫn HS tự đánh giá

* Đánh giá sản phẩm của HS:

+ Hoµn thµnh (A) vµ cha hoµn thµnh (B)

+ Hoàn thành sớm vợt mức quy định: hoàn thành tt (A+).

- Trng bày sản phẩm

+ Nêu yêu cầu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm bạn

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- - HS hoàn thành tốt thi đính khuy bấm

- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, kéo, khâu để học bài: “Thêu ch V.

Kĩ thuật

Bài Thêu chữ V (trang 16, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Bit cỏch thờu ch V ứng dụng thêu chữ V - Thêu đợc mũi thêu chữ V quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện đơi tay khéo léo tính cẩn thn

II Đồ dùng day- học - Mẫu thêu ch÷ V

- Một số sản phẩm may mặc đợc thêu chữ V

- Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hớng HS quan sỏt

- Giới thiệu sản phẩm yêu cầu HS nêu ứng dụng thêu chữ V

* Kết luận: + Thêu chữ V là cách thêu tạo thành chữ V nối nhau liên tiếp hai đờng thẳng song song mặt phải vải.

+ Mặt trái đờng thêu hai đờng khâu với mũi khâu dài nhau

- HS quan s¸t số mẫu thêu chữ V hình SGK

- Quan sát rút nhận xét về: Đặc điểm mũi thêu chữ V mặt phải mặt trái đờng thêu

- Nªu øng dơng:

(7)

và cách đều.

+ øng dông: thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay.

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.

- Đặt câu hỏi định hớng HS quan sát

+ GV yêu cầu HS so sánh với cách vạch dấu đờng thêu móc xích thêu lớt vặn (lớp 4)?

- GV híng dÉn HS nh SGK lu ý ghi kí hiệu điểm vạch dấu theo trình tự từ trái sang phải

- GV lµm mÉu 1, mịi - GV quan sát uốn nắn

* Lu ý: + Thêu theo chiều từ trái sang phải.

+ Cỏc mi thờu luân phiên trên hai đờng song song.

+ Xuống kim vào vị trí vạch dấu Mũi kim hớng phía trái đờng dấu, lên kim cách vị trí xuóng kim 2 mm.

+ Rút kim khéo léo để mũi thêu không bị dúm.

- Hớng dẫn thêm thao tác xuống kim luồn vào mũi thêu cuối để HS hiểu rõ cách thực

- Hớng dẫn nhanh lần thao tác thêu ch÷ V

- HS đọc nội dung mục II để nêu bớc thêu chữ V

- HS đọc nội dung mục quan sát hình SGK để nêu cách vạch dấu thêu chữ V

- HS trả lời - HS quan sát

- HS quan sát hình 3, SGK để nêu cách bắt đầu thêu cách thêu mũi thêu chữ V

+ HS quan sát em thao tác mẫu phần khung thêu

- HS nêu thực thao tác kết thúc đờng thêu

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 19 3 Hoạt động 3: Củng cố.

- Nh¾c lại cách thêu chữ V

- Tổ chức cho HS thi nhận biết nhanh lỗi sản phẩm thêu chữ V theo tổ

Kĩ thuật

Bài Thêu chữ V (trang 19, tiết 2, 3) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách thêu chữ V ứng dụng thêu chữ V - Thêu đợc mũi thêu chữ V quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện đơi tay khéo léo tính cẩn thận

II §å dïng day- học - Mẫu thêu chữ V

- Mt số sản phẩm may mặc đợc thêu chữ V

- Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nh¾c lại cách thêu chữ V thao tác mẫu từ 2, mũi? - HS trả lời nhận xét

(8)

- KiĨm tra dơng cơ, vËt liệu thực hành thêu chữ V HS

- Hớng dẫn HS thực hành

- Nêu yêu cầu thời gian thực hành

- Quan sát uốn nắn hớng dẫn thêm cho HS lúng túng

- HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để thực cho

- Nhắc lại số điểm cần lu ý thêu chữ V (chiều thêu, vị trí lên kim xuống kim, khoảng cách mũi thêu, cách nót chØ)

- HS thực hành theo nhóm trao đổi, học hỏi lẫn

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Hớng dẫn HS t ỏnh giỏ

* Đánh giá sản phẩm cđa HS:

+ Hoµn thµnh (A) vµ cha hoµn thµnh (B)

+ Hồn thành sớm vợt mức quy định: hồn thành tốt (A+).

- Trng bµy s¶n phÈm

+ Nêu yêu cầu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm bạn

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- - HS hoàn thành tốt thi thêu chữ V

- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, kéo, chỉ, bút chì khâu để học bài: “Thêu dấu nhân”.

–––––––––––––––––––––––––––––––– Kĩ thuật

Bài Thêu dấu nhân (trang 20, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thờu c mũi thêu dấu nhân quy trình, kĩ thuật - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm đợc

II Đồ dùng day- học - Mẫu thêu dấu nh©n

- Một số sản phẩm may mặc đợc thêu dấu nhân

- Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, khung thêu ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hớng HS quan sỏt

- Giới thiệu sản phẩm yêu cầu HS nêu ứng dụng thêu dấu nhân

* Kết luận: + Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành dấu nhân nối nhau liên tiếp hai đờng thẳng song song mặt phải đờng thêu.

+ øng dơng: thªu trang trÝ viỊn

- HS quan sát số mẫu thêu dấu nhân hình SGK

- Quan sỏt v rỳt nhận xét về: Đặc điểm đờng thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đờng thêu

- Quan sát so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (ở mặt phải mặt trái)

(9)

mÐp cỉ ¸o, nẹp áo, khăn tay, khăn trải bàn, gối

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.

- Đặt câu hỏi định hớng HS quan sát

+ GV yêu cầu HS so sánh với cách vạch dấu đờng thêu chữ V?

- GV híng dÉn HS nh SGK vµ lu ý ghi kÝ hiƯu điểm vạch dấu theo trình tự từ trái sang ph¶i

- GV làm mẫu cách bắt đầu thêu nh hình khung vạch dấu

* Lu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ hai phía bên phải đờng dấu

- GV híng dÉn chËm HS vµ lu ý * Lu ý: + Thêu theo chiều từ phải sang trái.

+ Các mũi thêu luân phiên trên hai đờng song song.

+ Xuống kim lên kim đờng dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim lên kim đờng dấu thứ nhất.

+ Rút kim khéo léo để mũi thêu không bị dỳm.

- Hớng dẫn nhanh lần thao tác thêu dấu nhân

- HS c ni dung mục II để nêu bớc thêu dấu nhân

- HS đọc nội dung mục quan sát hình SGK để nêu cách vạch dấu đ-ờng thêu dấu nhân

- HS tr¶ lêi:

+ Giống nhau: vạch hai đờng thẳng

song song c¸ch cm

+ Khác nhau: Trình tự điểm v¹ch

dấu; Các điểm vạch dấu để thêu chữ V nằm so le hai đờng vạch dấu, dấu nhân nằm thẳng hàng với hai ng vch du

- HS thao tác bảng vạch dấu đ-ờng thêu dấu nhân

- HS quan sát nhận xét

- HS quan sỏt hình 3, SGK đọc mục 2a để nêu cách bắt đầu thêu

- Đọc mục b, 2c quan sát hình 4a, b, c, d SGK để nêu cách thêu mũi

- HS quan sát em thao tác mẫu phần trªn khung thªu

- Quan sát hình SGK vfa nêu cách kết thúc đờng thêu dấu nhân làm mẫu

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 23

(10)

- Nhắc lại cách thêu dấu nhân

- Tổ chức cho HS thi nhận biết nhanh lỗi sản phẩm thêu dấu nhân theo tổ

Kĩ thuật

Bài Thêu dấu nhân (trang 23, tiết 2, 3) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thờu c cỏc mi thêu dấu nhân quy trình, kĩ thuật - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm đợc

II Đồ dùng day- học - Mẫu thêu dấu nhân

- Một số sản phẩm may mặc đợc thêu dấu nhân

- Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, khung thêu ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Kiểm tra c

- Nhắc lại cách thêu dấu nhân thao tác mẫu từ 2, mũi? - HS trả lêi vµ nhËn xÐt

- GV nhận xét hệ thống lại cách thêu dấu nhân 1 Hoạt động 1: HS thực hành.

- KiĨm tra dơng cơ, vật liệu thực hành thêu chữ V HS

- Hớng dẫn HS thực hành

- Nêu yêu cầu thời gian thực hành

- GV lu ý thêm cho HS kích thớc ứng dụng mũi thêu dấu nhân lần kích thớc mũi thêu em học Do thêu trang trí mũi thêu phải nhỏ để đ-ờng thờu p

- Quan sát uốn nắn hớng dẫn thêm cho HS lúng túng

- HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để thực cho

- Nh¾c lại số điểm cần lu ý thêu dấu nhân (chiều thêu, vị trí lên kim xuống kim, khoảng cách mũi thêu, cách nút chỉ)

- HS thực hành theo nhóm trao đổi, học hỏi lẫn

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Hớng dẫn HS tự đánh giá

* Đánh giá sản phẩm HS: + Hoàn thành (A) cha hoàn thành (B) + Hoàn thành sớm vợt mức quy định: hoàn thành tt (A+).

- Trng bày sản phẩm

+ Nêu yêu cầu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm bạn

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- - HS hoµn thµnh tốt thi thêu chữ V

- Dn HS chun bị vải, kim, kéo, chỉ, bút chì khâu để học bài: “Thêu dấu nhân”.

(11)

Bài Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản (trang 23, tit 1) I Mc tiờu

HS cần phải:

- Biết cách cắt, khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản

- Cắt, khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, khả sáng tạo HS yêu thích tự hào sản phẩm làm

II Đồ dùng day- học - Mẫu thêu túi xách tay - Một số mẫu thêu đơn giản

- Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, khung thêu ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hớng HS quan sát

* Kết luận đặc điểm: + Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi và quai túi Quai túi đợc đính vào hai bên miệng túi.

+ Túi đợc khâu mũi khâu thng.

+ Một mặt thân túi có hình thêu trang trí.

- Giới thiệu sản phẩm yêu cầu HS nêu ứng dụng thêu dấu nhân

- HS quan s¸t mét sè mÉu tói x¸ch tay hình SGK

- Quan sát rút nhận xét về: Đặc điểm hình dạng túi xách tay

- Quan sát nhận xét t¸c dơng cđa tói x¸ch tay

(12)

* Lu ý: Do dạng thực hành tổng hợp nên GV không hớng dẫn kĩ thao tác

- GV chốt bớc

- Nêu giải thích minh hoạ số điểm cần lu ý HS thực hành bớc:

+ Thờu trc khõu, bố trí hình cân đối

+ Khâu miệng trớc thân Gấp mép khâu lợc mặt trái sau khâu viền đờng gấp mép mặt phải

+ Khâu phần thân mũi khâu thờng, lần lợt đờng

+ Đính quai túi mặt trái, khâu nhiều đờng cho chắn

- KiÓm tra chuẩn bị HS nêu yêu cầu, thời gian thực hành

- GV theo dõi nhắc nhở HS

- c ni dung v quan sát hình SGK để nêu cách thực bớc cắt khâu thêu trang trí túi xách tay

- Nªu néi dung ghi nhí SGK

- Thực hành đo, cắt vải theo nhóm

3 Hot động 3: Củng cố.

- Nhắc lại cách cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản

- §Ĩ hoàn thiện túi xách tay em phải thực hành theo trình tự nào?

Kĩ thuật

Bi Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản (trang 23, tit 2) I Mc tiờu

HS cần phải:

- Biết cách thêu trang trí túi xách tay đơn giản

- Thêu trang trí túi xách tay đơn giản quy trình, kĩ thuật

- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, khả sáng tạo HS u thích tự hào sản phẩm làm

II Đồ dùng day- học - Mẫu thêu túi xách tay - Một số mẫu thêu đơn giản

- Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, khung thêu ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nhắc lại cách làm túi xách tay đơn giản? - HS trả lời nhận xét

- GV nhận xét hệ thống lại trình tự cách làm 1 Hoạt động 1: HS thực hành.

- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành thêu mỈt tói cđa HS

- Hớng dẫn HS thực hành - HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để thực cho

(13)

- Nêu yêu cầu thời gian thực hành

- Quan sát uốn nắn hớng dẫn thêm cho HS lúng túng

- HS thực hành theo nhóm trao đổi, học hi ln

- Thực hành vẽ mẫu thêu in hình thêu theo ý thích em

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Hng dn HS t ỏnh giỏ

* Đánh giá sản phẩm của HS:

+ Hoàn thành (A) cha hoµn thµnh (B)

+ Hồn thành sớm vợt mức quy định: hoàn thành tốt (A+).

- Trng bày sản phẩm

+ Nờu yờu cu ca sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm bạn

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV nhận xét tinh thần thái độ, kết thực hành HS

- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, kéo, chỉ, bút chì, khung thêu để học bài: “Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản, tiết 3”.

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản (trang 23, tiết 3) I Mc tiờu

HS cần phải:

- Bit cách khâu túi xách tay đơn giản

- Khâu túi xách tay đơn giản quy trình, kĩ thuật

- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, khả sáng tạo HS yêu thích tự hào sản phẩm làm

II Đồ dùng day- học - Mẫu khâu túi xách tay - Một số mẫu khâu đơn giản

- Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nhắc lại cách thêu túi xách tay đơn giản? - HS trả lời nhận xét

- GV nhận xét hệ thống lại trình tự cách làm 1 Hoạt động 1: HS thực hành.

- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành khâu tói cđa HS

- Híng dÉn HS thùc hµnh

- Nêu yêu cầu thời gian thực hành

- Quan sát uốn nắn hớng dẫn thêm cho HS cßn lóng tóng

- HS đọc u cầu cần đạt sản phẩm cuối để thc hin cho ỳng

- Nhắc lại số điểm cần lu ý khâu túi xách tay (nh tiÕt tríc)

- HS thực hành theo nhóm trao đổi, học hỏi lẫn

(14)

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Hng dn HS t ỏnh giỏ

* Đánh giá sản phẩm của HS:

+ Hoàn thành (A) vµ cha hoµn thµnh (B)

+ Hồn thành sớm vợt mức quy định: hoàn thành tốt (A+).

- Trng bày sản phẩm

+ Nờu yờu cu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm bạn

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV nhận xét tinh thần thái độ, kết thực hành HS

- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, kéo, chỉ, bút chì, khung thêu để học bài: “Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản, tiết 4”.

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản (trang 23, tiết 4) I Mc tiờu

HS cần phải:

- Biết cách hoàn thành túi xách tay đơn giản

- Hoàn thành túi xách tay đơn giản quy trình, kĩ thuật

- Rèn luyện đơi bàn tay khéo léo, khả sáng tạo HS yêu thích tự hào sản phẩm làm

II §å dïng day- häc - MÉu tói x¸ch tay

- Vật liệu dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thớc, ) III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nhắc lại cách khâu túi xách tay đơn giản? - HS trả lời nhận xét

- GV nhận xét hệ thống lại trình tự cách làm 1 Hoạt động 1: HS thực hành.

- KiĨm tra dơng cơ, vật liệu thực hành khâu quai túi HS

- Hớng dẫn HS thực hành

- Nêu yêu cầu thời gian thực hành

- Quan sát uốn nắn hớng dẫn thêm cho HS lúng túng

- HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để thực cho

- Nhắc lại số điểm cần lu ý khâu quai túi xách tay (nh tiết trớc) - HS thực hành theo nhóm trao đổi, hc hi ln

+ Thực hành khâu quai tói

+ Khâu lợc quai túi vào miệng khâu quai túi đến đờng khâu 2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.

- Hớng dn HS t ỏnh giỏ

* Đánh giá sản phÈm cđa HS:

+ Hoµn thµnh (A) vµ cha hoàn thành (B)

- Trng bày sản phẩm

(15)

+ Hoàn thành sớm vợt mức quy định: hoàn thành tốt (A+).

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV tổ chức cho đại diện HS thi bớc hoàn thành túi xách tay đơn giản - Dặn HS chuẩn bị 7: “Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình, trang 28”.

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia ỡnh (trang 28) I Mc tiờu

HS cần phải:

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thờng gia đình

- Gọi tên số dụng cụ dùng đúng dụng cụ

- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trình sử dụng dụng cụ, đun, nấu,ăn, uống

II Đồ dùng day- học

- GV: Mét sè dông cô Tranh mét sè dông cô th«ng thêng - HS: PhiÕu häc tËp

III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun nấu thơng thờng gia đình. - GV hớng dẫn HS quan sát tranh

hình 1, hình hình SGK trang 28, 29 dựa vào dụng cụ gia đình để trả li cõu hi SGK

- Ghi tên dụng cụ nấu ăn lên bảng theo nhóm

- Quan sát trả lời câu hỏi SGK

- Đọc lại tên số dụng cụ đun, nấu, ăn, uống gia đình

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình.

- GV phát phiếu nêu nội dung thảo luận: Tên

dụng cụ loại

Tác

dụng Sử dụng,bảo quản Bếp đun

Dụng cụ nấu

Dụng cụ dùng để bày thức ăn ăn uống Dụng cụ cắt, thái thực phẩm

C¸c dơng kh¸c

- GV nhËn xÐt

- Dùng tranh minh hoạ để kết luận nội dung SGK

- Thảo luận nhóm đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

- Đọc nội dung SGK quan sát tranh để tìm thơng tin hồn thnh phiu hc

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 30

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

(16)

- Néi dung tập trắc nhiệm:

+ Em hóy ni cụm từ cột A với cụm từ cột B cho tác dụng của mỗi cụm sau:

A B Bếp đun có tác dụng

Dụng cụ nấu ăn dùng để Dụng cụ dùng để bày thức ăn ăn uống có tác dụng Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yu l

làm sạch, làm nhỏ tạo hình thùc phÈm tríc chÕ biÕn

gióp cho viƯc ¨n ng thn lỵi, hỵp vƯ sinh

cung cấp nhiệt dùng để làm chín thực phẩm

- HS báo cáo kết

- GV nhn xột kt tự đánh giá HS 4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tập HS

- Dặn HS chuẩn bị cho sau: Chuẩn bị nấu ăn tìm hiểu nhà cách thực nấu ăn

Kĩ thuật

Bài Chuẩn bị nấu ăn (trang 31) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu c công việc chuẩn bị nấu ăn - Biết cách thực số công việc nấu ăn

- Có ý thức ứng dụng vào sống để giúp gia đình II Đồ dùng day- học

- GV: Tranh ảnh số loại thực phẩm thông thờng - HS: Một số loại rau, dao thái dao gọt

III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ.

- Nêu cách bảo quản số dụng cụ nấu ăn gia đình? - HS trả lời nhận xét, bổ sung

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn. - GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi

* Kết luận: + Tất các nguyên liệu đợc sử dụng nấu ăn đợc gọi thực phẩm

+ Trớc nấu ăn cần chuẩn bị: chọn sơ chế thực phẩm để đảm bảo vệ sinh tơi ngon.

- Đọc nội dung SGK nêu tên công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn

- HS tr¶ lêi

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn. a Tìm hiểu cách chọn thực phẩm

- Mụch đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm?

- Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lợng, đủ chất dinh dỡng bữa ăn?

- C©u hái môc SGK, trang 31 * KÕt luËn: néi dung chÝnh vÒ chän thùc phÈm (SGK, trang 31, 32)

- GV nhËn xÐt

- Đọc nội dung SGK quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

- HS tr¶ lêi

(17)

b Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm - Nêu công việc thờng làm trớc nấu ăn đó?

- GV nhËn xÐt

- Đặt câu hỏi dể HS nêu cách sơ chế số loại thực phẩm thông th-ờng (cá, rau cải, rau xanh, tôm )?

- Câu hỏi mục SGK, trang 31 * KÕt luËn: néi dung (SGK, trang 32, 33)

- GV nhận xét chốt hoạt động 2.

- Đọc nội dung mục SGK quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

- HS tr¶ lêi

- Nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm (SGK, trang 32)

- Thảo luận theo nhóm đại diện trình bày

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK 3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV sử dụng câu hỏi cuối SGK nội dung trắc nhiệm để đánh giá kết học tập HS

- Néi dung bµi tËp tr¾c nhiƯm:

+ Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thờng:

A B Khi s¬ chÕ xanh cần phải

Khi sơ chế củ, cần phải Khi sơ chế cá, tôm cần phải Khi sơ chế thịt lơn cần phải

gọt bỏ lớp vỏ, tớc xơ, rửa

loi b nhng phn không ăn đợc nh vây, ruột, đầu rửa

dùng dao cạo bì rửa nấu chín chế biến th

- HS báo cáo kÕt qu¶

- GV nhận xét kết tự đánh giá HS 4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 9: “Nấu cơm” tìm hiểu nhà cách thực hiện nấu cơm gia đình

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài Nấu cơm (trang 33, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách nấu cơm bếp đun

- Thuần thục bớc nấu cơm bếp đun

- Cú ý thc ứng dụng vào sống để giúp gia đình II Đồ dùng day- học

- GV + HS: gạo, nồi, bếp, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xô III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cũ.

- Em hÃy nêu công việc cần chuẩn bị thực nấu ăn? - HS trả lêi vµ nhËn xÐt, bỉ sung

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình. - Nêu cách nấu cơm gia đình?

* KÕt ln: cã hai c¸ch; + NÊu b»ng soong hc nåi. + NÊu b»ng nåi cơm điện.

(18)

2 Hot ng 2: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi, soong bếp (gọi tắt là nấu cơm bếp đun).

- Néi dung c©u hái phiÕu nh sau:

+ Câu hỏi trang 33

+ Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm bếp đun cách thực hiện?

+ Trình bày cách nấu cơm bÕp ®un?

+ Theo em muốn nấu cơm bếp đun đạt yêu cấu (chín đều, dẻo), cần ý nht khõu no?

+ Nêu u nhợc điểm cách nấu cơm bếp đun?

- GV nhận xét lu ý HS : + Nên chọn ni ỏy dy.

+ Muốn cơm ngon phải cho lợng nớc vừa.

+ Cho gạo lúc nớc đun sôi (Cơm ngon nhất) từ ®Çu.

+ Khi đun nớc cho gạo vào nồi phải đun lửa to đều, giảm lửa cạn (bếp than kê miếng sắt dày dới đế nồi, bếp củi tắt lửa gạt tàn vo)

- HS thảo luận nhóm theo néi dung c©u hái phiÕu

- HS đọc mục quan sát hình 1, 2, (SGK) liên hệ thực tế nấu cơm gia ỡnh

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- - HS lên bảng thực thao tác chuẩn bị nấu cơm b»ng bÕp ®un

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 37 4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho sau: “Nấu cơm, tiết 2” tìm hiểu nhà cách thực nấu cơm nồi cơm điện gia đình

Kĩ thuật

Bài Nấu cơm (trang 35, tiết 2) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách nấu cơm nồi cơm điện - Thuần thục bớc nấu cơm bếp đun

- Có ý thức ứng dụng vào sống để giúp gia đình II Đồ dùng day- học

- GV + HS: gạo, nồi cơm điện, nguồn điện, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xô

III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ.

- Em hÃy nêu cách nấu cơm bếp đun? - HS trả lời nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét lu ý HS cách thổi cơm ngon B Bài mới.

1 Hot ng 1: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện.

- Câu hỏi định hớng:

(19)

+ So sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cm bng bp un

- Nêu cách nấu cơm nồi cơm điện so sánh với cách nấu cơm bếp đun

- GV nhận xét lu ý HS

* Lu ý: cách xác định lợng nớc vừa đủ cách đong.

- Cách san mặt gạo trong nồi.

- Cách lau khô đáy nồi trớc khi nấu.

- Gièng nhau: phải chuẩn bị gạo,

nc sch, rỏ chậu để vo gạo

- Kh¸c nhau: vỊ dơng nÊu vµ ngn

cung cÊp nhiƯt nấu

- Thực hành cách nấu cơm nồi cơm điện

2 Hot ng 2: ỏnh giỏ kt học tập.

- GV sử dụng câu hỏi 1, cuối SGK, trang 37 để đánh giá kết học tập HS

- HS tr¶ lêi

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 10: “Luộc rau” tìm hiểu nhà cách thực hiện luộc rau gia đình

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ tht

Bµi 10 Lc rau (trang 37) I Mơc tiªu

HS cần phải:

- Bit cỏch thc hin cỏc cng việc chuẩn bị bớc luộc rau - Luộc rau đảm bảo yêu cầu

- Có ý thức ứng dụng vào sống để giúp gia đình II Đồ dùng day- học

- GV + HS: Tranh SGK số loại rau III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị.

- Em hÃy nêu cách nấu cơm bếp điện? - HS trả lời nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét lu ý HS cách thổi cơm ngon B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực cộng việc chuẩn bị luộc rau.

- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn

- GV nhận xét yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau

- GV quan sát uốn nắn HS * Lu ý: Một số loại rau củ nên

- Tỡm hiu ni dung SGK qua tìm hiểu gia đình để nêu công việc thực luộc rau

- Quan sát hình để nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau

- Quan sát hình đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau bí trớc luộc

(20)

rửa trớc sau sơ chế để đảm bảo khơng chất dinh dỡng của rau: cải bắp, su hào, đậu ve Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau

- Nêu cách luộc rau gia ỡnh em?

- GV chốt lại bớc lộc rau * Lu ý:

+ Khi luộc rau nên cho nhiều n-ớc, muối, với loại rau xanh nên dùng nớc sôi để luộc.

+ Cần lật - lần để rau chín đều.

+ Đun to lửa.

+ Khi rau chín phải tãi trên đĩa.

- HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt, bỉ sung

- Đọc nội dung mục kết hợp quan sát hình (SGK) để so sánh với cách luộc rau gia đình

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 39

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV sử dụng câu hỏi 1, cuối SGK, trang 37 để đánh giá kết học tập HS

- HS tr¶ lêi

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 11: “Rán đậu phụ” tìm hiểu nhà cách thực rán đậu phụ gia đình

–––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––

KÜ thuËt

Bài 11 Rán đậu phụ (trang 40) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Bit cỏch thc cộng việc chuẩn bị bớc rán đậu phụ - Rán đậu phụ đảm bảo yêu cầu

- Có ý thức ứng dụng vào sống để giúp gia đình II Đồ dùng day- học

- GV + HS: Tranh SGK III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ.

- Em hÃy nêu bớc luộc rau? - HS trả lời vµ nhËn xÐt, bỉ sung

- GV nhËn xÐt lu ý HS cách luộc rau ngon B Bài míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực cộng việc chuẩn bị rán đậu phụ

- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn - GV nhËn xÐt vµ kÕt ln

- Tìm hiểu nội dung SGK qua tìm hiểu gia đình để nêu công việc thực rán đậu phụ

- Quan sát hình để nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để rán đậu phụ

(21)

- GV quan s¸t uốn nắn HS * Lu ý: + Chọn đậu mềm, mịn thơm mùi Không nên chọn loại đậu lên mùi chua.

+ Rửa đậu nhẹ nhàng, tránh vỡ.

+ Xếp đậu cho nớc.

+ Cắt miếng vừa không nhỏ để dễ rán.

theo nội dung SGK

- Thực hành cách s¬ chÕ rau

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rán đậu trình bày - Nêu cách rán đậu gia đình

em?

- GV chèt lại bớc rán đậu * Lu ý:

+ Nên dùng chảo chuyên để rán. + Đun khô chảo cho hết nớc và nóng già dầu.

+ Đun nhỏ lửavà để đậu vàng đều lật.

- HS trả lời nhận xét, bổ sung

- Đọc nội dung mục kết hợp quan sát hình (SGK) để so sánh với cách rán đậu gia đình

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang41

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV sử dụng câu hỏi 1, cuối SGK, trang 41 để đánh giá kết học tập HS

- HS tr¶ lêi

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 12: “Bày, rọn bữa ăn gia đình” tìm hiểu nhà cách thực gia đình

–––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––

KÜ thuËt

Bài 12 Bày, rọn bữa ăn gia đình (trang 42) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Bit cỏch by, dn ba n gia đình

- Bày, dọn bữa ăn khoa học hấp dẫn, theo thói quen gia đình - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trớc sau bữa ăn

II §å dïng day- häc

- GV + HS: Tranh SGK III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ.

- Em hÃy nêu bớc rán đậu? - HS trả lêi vµ nhËn xÐt, bỉ sung

- GV nhËn xét lu ý HS cách rán đậu ngon B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn - GV nhận xét giải thích mục

(22)

đích tác dụng bày ăn dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn

- GV nhận xét kết luận số cách bày ăn nông thôn thành phố

- GV giới thiệu hình ảnh minh hoạ

- GV nhận xét yêu cầu HS giải thích

* Kt thỳc hot ng 1.

ăn

- Quan sát hình để trả lời câu hỏi phần b

- Dựa vào thực tế nội dung SGK để nêu yêu cầu dụng cụ bàn ăn

- Thực hành cách sơ chế rau

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Nêu mục đích cách thu dọn sau

bữa ăn gia đình em?

- GV nhËn xét tóm tắt ý HS trình bày

- GV hớng dẫn HS làm quen với cách thu dọn bữa ăn SGK

* Lu ý: Ch thu dọn ng-ời ăn xong Không thu dọn có ngời cón ăn ăn xong quá lâu.

- HS dựa vào thực tế gia đình để trả lời câu hỏi nhận xét, bổ sung - Liên hệ thực tế để so sánh thu dọn bữa ăn gia đình với SGK phần - HS nêu cách cất giữ thức ăn thừa

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 43 3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV sử dụng câu hỏi 1, cuối SGK, trang 43 để đánh giá kết học tập HS

- HS tr¶ lêi

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 13: “Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống” tìm hiểu cách thực gia đình

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài 13 Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống (trang 44) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nêu đợc tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

- Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống gia đình - Có ý thức giúp gia

II §å dïng day- häc

- GV + HS: Tranh SGK III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ.

- Em kể tên cơng việc em giúp gia đình trớc sau bữa ăn? - HS trả lời nhận xét, bổ sung

- GV nhËn xÐt vµ lu ý HS tác dụng công việc B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống

(23)

- GV nhËn xÐt

- GV nêu vấn đề dụng cụ khơng đợc rửa nh nào?

- Tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn?

- GV nhận xét kết luận * Kết thúc hoạt động 1:

+ Giúp dụng cụ sẽ, khơ ráo, nhăn chặn đợc vi trùng gây bệnh.

+ Bảo quản, giữ cho dụng cụ đó khơng bị hoen rỉ.

bài để nêu tên dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

- HS tr¶ lêi

- Đọc nội dung mục SGK để trả lời câu hỏi

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống - Nêu trình tự rửa bát sau ba n?

- GV nhận xét tóm tắt ý HS trình bày

- GV hớng dẫn HS làm quen với cách rửa bát sau bữa ăn SGK

- C©u hái SGK trang 45

* Lu ý: Trớc rửa cần làm các công viƯc sau:

+ Rồn hết thức ăn cịn lại trên bát đĩa vào chỗ, tráng qua một lợt.

+ Kh«ng rưa cèc, li cïng.

+ Nên dùng nớc rửa bát n-ớc vo gạo.

+ Phơi khô dụng cụ dới nắng.

- HS dựa vào thực tế gia đình để trả lời câu hỏi nhận xét, bổ sung - Liên hệ thực tế để so sánh rửa bát sau bữa ăn gia đình với SGK phần - HS so sánh rửa bát gia đình với rửa bát SGK

- HS tr¶ lêi

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 43

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV sử dụng câu hỏi 1, cuối SGK, trang 45 để đánh giá kết học tập HS

- HS tr¶ lêi

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4 Hoạt động 4: Củng cố.

- Kể tên số dụng cụ cần thiết để làm bát, đĩa, sông nồi?

- Dặn HS chuẩn bị cho 14: “Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn” và tìm hiểu cách thực gia đình

Kĩ thuật

Bài 14 Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn (trang 42, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nh li cỏc bớc làm công việc: Cắt, khâu, thêu nấu ăn - Làm đợc sản phẩm khâu thêu nấu ăn

- Có ý thức giúp gia đình II Đồ dùng day- học

- GV + HS: Dụng cụ thực hành III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Ôn tập nội dung học chơng

(24)

trong ch¬ng 1?

- Nhận xét tóm tắt nội dung HS võa nªu

* Kết thúc hoạt động 1.

lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân nội dung học phần nu n

- HS trả lời nhận xét bæ sung

2 Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành - Nêu mục đích u cầu làm

s¶n phÈm tù chän:

+ Củng cố kiến thức học

+ Nếu sản phẩm nấu HS hoàn thành sản phẩm tự chọn

+ Nu l sản phẩm khâu thêu HS hoàn thành sản phẩm vận dụng kiến thức học

- GV ghi tên sản phẩm nhóm kết thúc hoạt động

- HS dựa vào sở thích em để chia nhóm phân cơng vị trí làm việc - HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm phân công nhiệm vụ nấu ăn - Nhóm trình bày kết thảo luận 3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV nhËn xét tinh thần học tập HS - Dặn HS chuÈn bÞ cho giê sau

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài 14 Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn (trang 42, tiÕt 2, 3, 4) I Mơc tiªu

HS cần phải:

- Nh li cỏc bc lm công việc: Cắt, khâu, thêu nấu ăn - Làm đợc sản phẩm khâu thêu nấu ăn

- Có ý thức giúp gia đình II Đồ dùng day- học

- GV + HS: Dụng cụ thực hành III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn - Kiểm tra chuẩn bị ngun

liƯu vµ dụng cụ thực hành HS - Phân chia vị trí cho nhóm thực hành

- GV n nhóm quan sát hớng dẫn HS cịn lúng túng

* Kết thúc hoạt động1.

- HS trng bày dụng cụ nguyên liệu theo nhóm

- HS nhận nhiệm vụ vị trí

- HS thùc hµnh néi dung tù chän NÕu lµ nội dung nấu ăn phải trải qua bớc:

+ Lựa chọn thực phẩm + Sơ chế thực phẩm + Chế biến ăn + Trình bày ăn Hoạt động 2: Đánh giá kết thực hành HS

- GV tổ chức cho nhóm đánh giá tréo

- Nhận xét đánh giá kết thực hành nhóm cá nhân

- Hoạt động theo nhóm: Đọc nội dung đánh giá SGK trang 46

- Các nhóm đánh giá tréo theo tiêu chuẩn

- HS báo cáo kết đánh giá 3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV nhËn xÐt ý thøc kết thực hành HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 15: Lợi ích việc nuôi gà

(25)

Kĩ thuật

Bài 15 Lợi ích việc nuôi gà (trang 48) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu đợc lợi ích việc ni gà - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni II Đồ dùng day- học

- GV + HS: Tranh ảnh minh họa III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích việc ni gà - Tổ chức cho HS thảo luận theo

nhãm lợi ích việc nuôi gà - Nội dung thảo luận:

+ Em hÃy kể tên sản phẩm chăn nuôi gà?

+ Nuôi gà đem lại lợi ích gì?

+ Nờu cỏc sn phẩm đợc chế biến từ thịt gà trứng gà?

- GV chia nhãm, thêi gian th¶o luËn 15 phút nội dung thảo luận

- GV n nhóm quan sát gợi ý

- GV nhận xét giải thích minh hoạ số lợi ích việc nuôi gà theo nội dung SGK ghi bảng theo bảng sau:

Các sản phẩm

của nuôi gà Lợi ích việc

nuụi gà * Kết thúc hoạt động 1.

- HS th¶o kuËn theo nhãm.

- Đọc SGK, quan sát hình ảnh liên hệ thực tiễn ni gà địa phơng, gia đình để ghi kt qu tho lun

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm bạn nhận xÐt, bæ sung

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 49 2 Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS.

- GV tæ chøc cho HS làm phiếu trắc nhiệm

Hóy ỏnh du nhân vào ô trống câu trả lời Lợi ích việc nuôi gà:

+ Cung cấp thịt trứng làm thực phẩm + Cung cấp chất bột đờng

+ Cung cÊp nguyªn liƯu cho chÕ biÕn thực phẩm + Đem lại nguồn thu nhập cho ngời chăn nuôi + Làm thức ăn cho vật nuôi

+ Làm cho môi trờng xanh đẹp + Cung cấp phân bón cho cay trồng + xuất

- HS làm phiếu Báo cáo kết quả, bổ sung - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn chung

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- Em nêu lợi ích việc ni gà điạ phơng em gia đình em? - Dặn HS chuẩn bị cho 16: “Chuồng nuôi dụng cụ nuôi gà”

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

(26)

I Mục tiêu HS cần phải:

- Nờu c tỏc dụng, đặc điểm chuồng nuôi số dụng cụ thờng đợc sử dụng để nuôi gà

- Biết cách sử dụng số dụng cụ cho gà ăn uống - Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ môi trờng nuôi gà II Đồ dùng day- häc

- GV + HS: Tranh ảnh minh họa - Phiếu đánh giá

III Hoạt động dạy- hc A Kim tra bi c.

- Nêu lợi ích việc nuôi gà? - HS trả lời vµ nhËn xÐt, bỉ sung B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng đặc điểm chuồng nuôi gà - Nêu tác dụng việc ni gà?

- GV nhËn xÐt vµ nhÊn m¹nh:

+ Gà khơng có chuồng ni khơng khác ngời khơng có nhà Do cha chuẩn bị đợc chuồng ni thì cha nên ni gà.

- Nêu đặc điểm chuồng nuôi gà vật liệu dùng làm chuồng nuôi gà?

* GV nhËn xÐt vµ më réng: Chuång gµ cã nhiều loại kích thớc khác nhau;

+ Kiểu chuồng nuôi gà công nghiệp nh SGK + Kiểu lợp mái ngói nà gạch

Dự kiu nhng đảm bảo tiêu chuẩn: thoáng mát mùa hè ấm vào mùa đơng, có cửa vào thuận tiện, vệ sinh đợc

* Kết thúc hoạt động 1.

- HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi

- HS đọc mục quan sát hình để trả lời câu hỏi

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 49

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng số dụng cụ thờng dùng nuôi gà

- Kể tên dụng cụ cho gà ăn, uống nêu tác dụng việc sử dụng dụng cụ đó?

- Ghi tên dụng cụ bảng - Nêu nhận xét đặc điểm dụng cụ cho gà ăn, uống cách sử dụng dụng cụ

- NhËn xét bổ sung ý. + Tác dụng máng ăn và máng uống

+ Nguyn liu dựng làm máng + Máng nên treo cao khỏi mặt đất

- Đọc nội dung mục quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

- Đọc nội dung mục 2a quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập HS.

- GV tỉ chøc cho HS tr¶ lêi c©u hái cuèi SGK, trang 51 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn chung

4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cña HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 17: “Một số giống gà đợc nuôi nhiều nớc ta” ––––––––––––––––––––––––––––––––

KÜ thuËt

(27)

I Mục tiêu HS cần phải:

- K tên đợc số giống gà nêu đợc đặc điểm số giống gà đợc nuôi nhiều nớc ta

- Phân biệt khác giống gà - Có ý thức nuôi gà

II §å dïng day- häc

- GV + HS: Tranh ảnh minh họa, phiếu III Hoạt động dạy- hc

A Kiểm tra cũ.

- Nêu tác dụng máng ăn máng uống nuôi gà? - HS trả lời nhận xét, bổ sung

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Kể tên số giống gà đợc nuôi nhiều địa phơng ở nớc ta

- KÓ tên giống gà mà em biết?

- GV nhận xét ghi tên giống gà lên bảng theo nhãm: gµ néi, gµ nhËp néi (tam hoµng, lơ-go, gà rốt), gà lai (gà rốt-ri)

* Kt thúc hoạt động1

- HS dựa vào hiểu biết nội dung SGK để trả lời câu hỏi

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số đặc điểm giống gà đợc nuôi nhiều nớc ta - Nội dung phiếu:

1 Hãy đọc nội dung học thơng tin cần thiết để hồn thành bng sau:

Tên

giống gà Đặcđiểm hình dạng

Ưu điểm chủ yếu

Nhợc điểm chủ yếu Gà ri

Gà ác Gà lơ-go Gà tam hoàng

2 Nêu số đặc điểm đ-ợc nuôi nhiều địa phơng đặc điểm giống gà mà em biết.

- NhËn xÐt kÕt qu¶ lµm viƯc cđa tõng nhãm

* GV u cầu HS nờu túm tt c

điểm hình dạng u nhợc điểm giống gà theo nội dung SGK

- Thảo luận nhóm theo nội dung phiếu đặc điểm số giống gà đợc nuôi nhiều nớc ta

- Đọc nội dung học quan sát hình để hồn thành phiếu

- Đại diện nhóm báo cáo lớp nhËn xÐt bỉ sung

- HS trả lời tóm tắt đặc điểm bật

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập HS.

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hái cuèi SGK, trang 53 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn chung

4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 18: “Chọn gà để nuôi”

(28)

Bài 18: Chọn gà để nuôi (trang 50) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu c mc ớch việc chọn gà để nuôi - Bớc đầu biết cách chọn gà để nuôi

- Thấy đợc vai trị việc chọn gà để ni II Đồ dùng day- học

- GV + HS: Tranh ảnh minh họa, phiếu III Hoạt động dạy- học

A KiÓm tra cũ.

+ Câu hỏi 1, SGK, trang 53 + C©u hái 2, SGK, trang 53 - HS trả lời nhận xét, bổ sung B Bài mới.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích việc chọn gà để nuôi. - Hớng dẫn hoạt động cá nhân:

+ Tại phải chọn gà để nuôi? - Ghi nhanh ý kiến lên bảng - GV nhận xét giải thích thêm tiêu chuẩn chọn gà để nuôi

* Kết thúc hoạt động1: Theo nội dung SGK

- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK để trả lời câu hỏi

- Đại diện HS trả lời - Lắng nghe

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn gà để ni

a Chän gµ míi në.

- Hớng dẫn thảo luận nhóm đơi + Câu hỏi 2a

- Nhận xét câu trả lời giải thích cách tiến hành chọn gà để nuôi: + Biểu bên ngồi con gà khoẻ mạnh: Mắt sáng, lơng khơ, đi lại nhanh nhẹn, hay ăn, khoẻ mạnh có khả lớn nhanh.

+ Biểu bên con gà yếu ớt, sức đề kháng phát triển khơng hồn chỉnh: Con khuyết tật nh kho chân, vẹo mỏ, lại chậm

b Chọn gà để nuôi lấy trứng.

- Hớng dẫn thảo luận nhóm đơi + Câu hỏi 2b

- Nhận xét câu trả lời giải thích cách tiến hành chọn gà để lấy trứng

- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm việc chọn gà nuôi lấy trứng

* Kết thúc hoạt động 2: Ngoài đặc điểm SGK, khi chọn gà ni lấy trứng nên chọn

- Thảo luận nhóm đôi: Đọc cho nhau nghe nội dung SGK quan sát hình để nêu đặc điểm hình dạng, họt động gà đợc chọn để nuôi tr li cõu hi

- Đại diện trả lời

- Thảo luận nhóm đơi: Đọc cho nhau nghe nội dung SGK quan sát hình để nêu đặc điểm hình dạng gà đợc chọn để lấy trứng trả lời câu hỏi - Đại diện trả lời

(29)

những mái giống gà có khả năng đẻ nhiều trứng nh gà lơ-go, gà ri, gà rốt ri.

c Chọn gà để lấy thịt.

- C©u hái 2c

- Gợi ý HS: Nhận xét thân hình, đầu mỏ, chân gà để đối chiếu với gà nuôi lấy thịt

* Kết thúc hoạt động 2: Ngoài đặc điểm SGK thì ta cịn nên chọn chững trống của giống gà có tầm vóc tốt, khả tăng trọng nhanh Nên chọn gà để ni tập chung nên chọn gà thịt của nớc ngồi.

- Thảo luận nhóm đơi: Đọc cho nhau nghe nội dung SGK quan sát hình để nêu đặc điểm hình dạng gà đợc chọn để lấy thịt trả lời câu hỏi - Đại diện trả lời

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập HS.

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hái cuèi SGK, trang 55 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn chung

4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 19: Thức ăn nuôi gà.

Kĩ thuật

Bài 19: Thức ăn nuôi gà (trang 56, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Lit kờ đợc tên số đồ dùng thức ăn để nuôi gà

- Nêu đợc tác dụng sử dụng số loại thức ăn để ni gà - Có nhận thức ban đầu vai trò thức ăn nuôi gà II Đồ dùng day- học

- GV + HS: Tranh ảnh minh họa, phiếu III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị.

+ C©u hái 1, SGK, trang 55 + C©u hái 2, SGK, trang 55 - HS trả lời nhận xÐt, bỉ sung B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng thức ăn ni gà. - Hớng dẫn hoạt động cá nhân:

+ Động vật cần yếu tố để sinh trởng phát triển?

- Yêu cầu HS giỏi nhắc lại kiến thức học môn khoa học để nêu đợc yếu tố: nớc, khơng khí, , ánh sáng chất dinh dỡng

+ Các chất dinh dỡng cung cấp cho thể động vật đợc lấy từ đâu?

+ Các loại thức ăn có tác động đến thể gà?

* Kết thúc hoạt động1: Thức ăn có tác dụng cung cấp lợng để

- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK để trả lời câu hỏi

- Đại diện HS trả lời

(30)

duy trì phát triển thể gà Khi ni gà cần cung cấp đủ thức ăn thích hợp

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu loại thức ăn nuôi gà - Hớng dẫn thảo lun nhúm ụi

+ Câu hỏi phần 2, trang 56 - Ghi nhanh thức ăn gà theo nhóm lên bảng

- Nhn xột cõu tr lời và kết thúc hoạt động

- Thảo luận nhóm đơi: Quan sát hình 1 kể tên loại thức ăn nuôi gà trả lời câu hỏi

- Đại diện trả lời - HS đọc lại

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng sử dụng loại thức ăn nuôi gà - Câu hỏi hớng dẫn HS hoạt động cá nhân:

+ Thức ăn gà đợc chia làm loại? Hãy kể tên loại thức ăn?

* Nhận xét lu ý HS: Trong nhóm thức ăn nhóm thức ăn cung cấp chất bột đờng cần ăn thờng xuyên nhiều, thức ăn Các nhóm thức ăn khác phải thờng xuyên cung cấp cho gà. - Hớng dẫn HS thảo luận lớp theo nội dung sau:

H·y ®iỊn thông tin thích hợp thức ăn nuôi gà vào bảng sau:

Tác dụng Sử dụng Nhóm thức ¨n cung cÊp

chất đạm

Nhóm thức ăn cung cp cht bt ng

Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng

Nhóm thức ăn cung cấp vi-ta-min

Thức ăn tổng hợp

- Hot ng nhúm đôi: Đọc nội dung mục 2, SGK trả lời câu hỏi theo hớng dẫn GV - Một số HS đợc định trả lời

- Theo híng dẫn GV, thảo luận lớp: Tác dụng loại thức ăn nuôi gà

- Chia nhóm hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung «:

+ Sử dụng gợi ý HS nêu đợc ý: Dùng thức ăn để cung cp cht ú

Có thờng xuyên cho gà ăn thức ăn không? Cho ăn dới dạng nào?

+ Cách tìm thông tin: Đọc nội dung SGK quan sát hình SGK Liên hệ kiÕn thøc khoa häc líp vµ hiĨu biÕt

+ Ghi nội dung thảo luận vào phiếu

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, nhóm bạn nhận xét bổ sung 4 Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS.

- GV nhận xét kết luận chung 5 Hoạt động 5: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tập HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 19: Thức ăn nuôi gà (tiết 2)

Kĩ thuật

Bài 19: Thức ăn nuôi gà (trang 56, tiết 2) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Liệt kê đợc tên số đồ dùng thức ăn để nuôi gà

(31)

II §å dïng day- häc

- GV + HS: Tranh ảnh minh họa, phiếu III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị.

+ Hãy kể tên nhóm thức ăn ni gà cho biết nhóm thức ăn nhóm thức ăn đợc dùng nhiều thờng xuyên?

- HS tr¶ lêi vµ nhËn xÐt, bỉ sung B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Trình bày tác dụng sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.

- Hớng dẫn hoạt động nhóm - Nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng loại thức ăn SGK Kết hợp liên hệ thực tiễn yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

- Nêu khái niệm tác dụng thức ăn hỗn hợp

* GV nhn mnh: Nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợpgiúp gà lớn nhanh đẻ nhiều trứng.

* Kết thúc hoạt động 1: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng cho gà

Có loại thức ăn gà cần đ-ợc ăn nhiều nh thức ăn cung cấp cht bt ng, cht m

Có thức ăn gà cần ăn với số l-ợng nh thức ăn cung cấp

khoáng, vi-ta-min Nguồn thức ăn cho gà phong phú, cho gà ăn tự nhiên hoặc nhân tạo

- Hot động theo nhóm: Nhắc lại nội dung tiết trớc

- Lần lợt nhóm cịn lại lên trình bày nội dung hoạt động nhóm trớc - Lắng nghe câu hỏi đại diện trả lời

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 60

2 Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS.

- GV tỉ chøc cho HS tr¶ lêi c©u hái cuèi SGK, trang 60 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn chung

5 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thần học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 20: Phân loại thức ăn nuôi gà

Kĩ thuật

Bài 20: Phân loại thức ăn nuôi gà (trang 61) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nhn bit v phõn loi c cỏc thc n nuụi g

- Hình thành kĩ quan sát, nhận biết loại thức ăn nuôi gà - ứng dụng vào sống

II §å dïng day- häc

- GV + HS: Thực tốt phần chuẩn bị SGK, trang 61 III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị.

+ C©u hái 1, SGK, trang 60

(32)

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hành phân loại thức ăn nuôi gà. - Hớng dẫn hoạt động cá nhân

- Tỉ chøc cho HS nhËn xÐt vµ bỉ sung, nhắc lại nhóm thức ăn

* Chốt phân loại thức ăn nuôi gà theo nhóm: Nh nội dung SGK, phần 1II, trang 61

+ Yêu cầu HS nhận xét: Hình dạng thức ăn mét nhãm

* GV lu ý HS: Các nhóm thức ăn khác không cần ghi đặc điểm nhng riêng loại thức ăn hỗn hợp HS cần nhận biết nêu đợc dạng thức ăn, màu sắc, mùi.

* Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động cá nhân: Một vài HS đợc định nhắc lại tên nhóm thức ăn kể tên thức ăn nuôi gà học 19

- Nhận xét theo hớng dẫn GV - Lắng nghe câu hỏi đại diện trả lời

2 Hoạt động 2: HS thực hành phân loại thức ăn nuôi gà. - Hớng dẫn HS hoạt động nhóm

+ Kiểm tra chuẩn bị thực hành HS

+ Nhận xét s chuẩn bị HS + Cùng quan sát, ngửi loại thức ăn chuẩn bị ghi kết vào bảng

- Hoạt động theo nhóm: + Đặt các thức ăn ni gà để vào dụng cụ để thức ăn mặt bàn

+ Thực hành ghi kết phân loại thức ăn vào: Bảng phân loại thức ăn nuôi gà, SGK, trang 61

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết thực hành

- GV tỉ chøc cho HS c¸c nhóm báo cáo kết thực hành

- GV nhận xét đánh giá kết thực hành HS theo tiêu chuẩn nêu mục III (SGK)

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 21: Nuôi dìng gµ

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ tht

Bµi 21: Nuôi dỡng gà (trang 62) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu c mc ớch ý nghĩa việc nuôi dỡng gà - Biết cách cho gà ăn, uống - Có ý thức ni dỡng chăm sóc gà

II §å dïng day- häc

- GV + HS: Các hình SGK III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị.

+ Cã mÊy nhãm thức ăn nuôi gà? Kể tên nhóm cho biết nhóm thức ăn gà ăn thờng xuyên?

- HS trả lời nhận xét, bổ sung B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa việc ni dỡng gà. - Giúp HS biết đợc nuôi dỡng gà cách lấy ví dụ cụ thể về: Cho gà ăn thức ăn gì? Ăn vào lúc nào? Lợng thức ăn cho gà ăn hàng ngày sao? Cho gà uống nớc vào lúc nào?

(33)

- Hớng dẫn hoạt động cá nhân

- Tổ chức cho HS báo cáo, nhận xét bổ sung, nhắc lại mục đích ý nghĩa việc ni dỡng g

* GV lu ý HS: Nuôi dỡng gà gồm hai công việc chủ yếu cho gà ăn vµ cho gµ uèng.

* Kết thúc hoạt động 1: Theo nội dung SGK

- Hoạt động cá nhân: Đọc mục SGK, trang 62 trả lời câu hỏi để nêu đợc mục đích ý nghĩa việc ni dỡng gà

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.

a Cho gµ ¨n.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm đơi: + Cho gà ăn phải đảm bảo yêu cầu gì? + Gà chia làm thời kì sinh trởng? Nêu cách cho ăn thời kì sinh trởng

+ Câu hỏi SGK, phần 2a

- Nhận xét tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK

b Cách cho gà uống. - Gợi ý để HS nhớ lại - Nhận xét giải thích

+ Vì phải thờng xun cung cấp đủ nớc cho gà uống?

+ C©u hái SGK, phÇn 2b

- Nhận xét tóm tắt theo nội dung SGK * Lu ý HS: Dùng nớc (nớc máy, nớc giếng) cho gà uống Máng uống phải ln có đầy đủ nớc.

* Kết thúc hoạt động 2: Nói ngắn gọn mục đích ý nghĩa việc nuôi gà cách nuôi dỡng gà theo nội dung nói trên.

- Hoạt động theo nhóm đơi: Đọc SGK mục 2a trả lời câu hỏi theo hớng dẫn GV - Nhớ lại kiến thức học 20 trả lời câu hỏi - Một số HS nhắc lại cách cho gà ăn

- Hoạt động cá nhân: Nhớ lại khoa học lớp để nêu vai trò nớc đời sống động vật

- Đọc SGK, mục 2b trả lời câu hỏi

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 64

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi cuối SGK, trang 64 - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 22: Chăm sóc gµ

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bµi 22: Chăm sóc gà (trang 62) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nờu c mc ớch tỏc dụng việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà

- Cã ý thức chăm sóc, bảo vệ gà II Đồ dùng day- häc

- GV + HS: Các hình SGK III Hoạt động dạy- học

A KiÓm tra bµi cị.

(34)

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích tác dụng việc chăm sóc gà.

- Giúp HS biết đợc chăm sóc gà - Lắng nghe - Hớng dẫn hoạt động cá nhân

- Tổ chức cho HS báo cáo, nhận xét bổ sung, nhắc lại mục đích tác dụng việc chăm sóc gà

* GV lu ý HS: Chăm sóc gà gồm cơng việc: Sởi ấm cho gà con; Chống nóng chống rét, phòng ẩm cho gà; Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.

* Kết thúc hoạt động 1: Theo nội dung SGK.

- Hoạt động cá nhân: Đọc mục SGK, trang 64 trả lời câu hỏi để nêu đợc mục đích tác dụng việc chăm sóc gà 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc g.

- Nêu tên công việc chăm sóc gµ?

a S ëi Êm cho gµ con.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm đơi: + Gà con, đặc biệt gà khơng có mẹ phải đợc chăm sóc nh nào?

+ C©u hái SGK, phÇn 2a

+ Trong địa phơng em có sởi ấm cho gà theo cách khơng? Kể tên dụng cụ sởi ấm khác mà em biết

- Nhận xét tóm tắt cách chăm sóc gà theo néi dung SGK

b Chèng nãng, chèng rÐt, phòng ẩm cho

+ Nêu cách chống nóng, chống rét phòng ẩm cho gà?

- Nhận xét tóm tắt theo nội dung SGK

- Hớng dẫn HS liên hệ để so sánh với cách chống nóng, rét ẩm cho gà gia đình địa phơng

c Phịng ngộ độc thức ăn cho gà.

+ Nêu tên loại thức ăn để khơng cho gà ăn?

+ C©u hái SGK, phÇn 2c,

* Kết thúc hoạt động 2: Nhận xét và tóm tắt cách phịng ngộ độc thức ăn theo nội dung SGK.

- Hoạt động cá nhân: Đọc sách mục trả lời câu hỏi

- Hoạt động theo nhóm đơi: Đọc SGK mục 2a trả lời câu hỏi theo hớng dẫn GV

- Nhớ lại kiến thức học môn khoa học lớp nêu vai trò nhiệt đời sống động vật trả lời câu hỏi

- Mét sè HS nh¾c lại cách chăm sóc gà

- Hot ng cỏ nhân: Đọc SGK, mục 2b quan sát hình trả lời câu hỏi

- Hoạt động theo nhóm đôi để liên hệ

- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK, mục 22 quan sát hình để trả lời câu hỏi

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 64

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi cuối SGK, trang 64 - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 23: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.

Kĩ thuật

Bài 23: Vệ sinh phòng bệnh cho gà (trang 62) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Nêu đợc mục đích tác dụng số cách phòng bệnh cho gà - Biết cách phòng bệnh cho gà

- Cã ý thức chăm sóc, bảo vệ gà II Đồ dùng day- häc

(35)

A KiĨm tra bµi cị.

+ C©u hái 1, SGK, trang 66 + C©u hỏi 2, SGK, trang 66 - HS trả lời nhËn xÐt, bỉ sung - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc vệ sinh phòng bệnh cho gà

- Hớng dẫn hoạt động cá nhân

- Tæ chøc cho HS báo cáo, nhận xét bổ sung, nhắc lại việc vệ sinh phòng bệnh cho gà

* GV lu ý HS: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc sau: Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống; Chuồng nuôi; Tiêm, nhỏ thuốc, phòng dịch bệnh.

- Gợi ý để HS nêu khái niệm vệ sinh phòng bệnh cho gà?

- Tóm tắt ý trả lời HS nêu lại khái niệm

* Kt thỳc hot ng 1: Theo nội dung SGK.

- Hoạt động cá nhân: Đọc mục SGK, trang 66 trả lời câu hỏi để kể tên đợc việc vệ sinh phũng bnh cho g

- Trả lời câu hỏi theo c¸ch hiĨu

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Nhận xét hớng dẫn HS cách vệ

sinh phßng bƯnh cho gµ

a VƯ sinh dơng cho gµ ¨n uèng.

- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm đôi: + Kể tên dụng cụ cho gà ăn, uống nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống

+ Câu hỏi SGK, phần 2a

- Nhận xét giải thích minh hoạ số ý sau:

Các dụng cụ ăn uống gà phải có dụng cụ ăn uống cho gµ

Tác dụng việc vệ sinh dụng cụ ăn uống: Tránh bệnh đờng tiêu hoá, bệnh giun sán cho gà.

* Chèt néi dung c¸ch vƯ sinh dụng cụ ăn uống cho gà: Nh SGK

b Vệ sinh chuồng nuôi

+ Câu hái SGK, phÇn 2b

+ Nêu tác dụng khơng khí đời sống động vật

- Nhận xét hớng dẫn HS tìm hiểu cách vệ sinh chng nu«i

+ Nếu chuồng ni khơng đợc vệ sinh làm cho mơi trờng khơng khí chuồng nh nào?

- Yªu cầu HS nhắc lại tác dụng, cách vệ sinh chuồng nuôi

c Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.

- Giải thích: Thế dịch bệnh

- Hot ng cỏ nhõn: Nhc lại cơng việc vệ sinh phịng bệnh cho gà

- Hoạt động theo nhóm đơi: Đọc SGK mục 2a trả lời câu hỏi theo hớng dẫn GV

- Một số HS nhắc lại cách vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà

- Dựa vào 16 nhắc lại tác dụng chuồng nuôi gà

- Da vo kin thc khao hc lớp để nêu

- Liên hệ thực tế dựa vào khí đọc phân gà để giải thích lấy ví dụ vài bệnh mà gà mắc phải khơng khí bị nhiễm: Bệnh hụ hp.

- Nhắc lại theo nội dung SGK

(36)

+ Nêu tác dụng việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?

+ Câu hỏi SGK, phần 2c,

- Nhận xét tóm tắt tác dụng, cách vệ sinh chuồng nuôi theo néi dung SGK

* Kết thúc hoạt động 2: Nhận xét và tóm tắt cách vệ sinh phịng bệnh cho gà theo nội dung SGK, phần ghi nh trang 68

về dịch bệnh gà: Bệnh cúm gia cầm H5N1, bệnh Niu-cát-xơn

- Hot động cá nhân: Đọc SGK, mục 2c quan sát hình để trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 68

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi cuối SGK, trang 68 - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 24: Ôn tập chơng

Kĩ thuật

Bài 24: Ôn tập chơng (trang 62) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Hệ thống hoá kiến thức nuôi gà

- Trình bày mức độ hiểu biết kiến thức nuôi gà, nhận biết phân loại đ-ợc thức n nuụi g

- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK

- GV: H thống câu hỏi ôn tập III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị.

+ C©u hái 1, SGK, trang 68 + C©u hái 2, SGK, trang 68 - HS trả lời nhận xét, bỉ sung - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập kiến thức kĩ thuật nuôi gà. - Hớng dẫn hoạt động lớp

- Ghi nhanh lên bảng nội dung

- Yêu cầu HS đọc lại toàn nội dung chớnh ó hc chng

+ Nêu khái quát công việc cần làm quy trình nuôi gµ?

* GV lu ý HS: Việc chọn giống gà theo mục đích ni cách chăm sóc gà quan trọng. Cần theo dõi khả ăn uống đẻ trứng gà để phát nhanh số dịch bệnh.

* Kết thúc hoạt động

- Hoạt động lớp: Tiếp nối kể tên nội dung học chơng - Trả lời câu hỏi cách ngắn gọn nêu đợc mục đích, tác dụng nội dung công việc

2 Hoạt động 2: Kiểm tra đánh giá kết học tập HS. - Hớng dẫn HS đánh giá kết học tập thông

qua hƯ thèng c©u hái:

+ C©u hái 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, SGK, trang 69, 70

(37)

* Nhận xét chốt nội dung trong mỗi câu hỏi.

* Kết thúc hoạt động

- Líp nhËn xÐt vµ bỉ sung (nÕu cÇn)

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho 25: Lắp xe chở hàng

Kĩ thuật

Bài 25: Lắp xe chở hàng (trang 62, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe chở hàng - Lắp đợc xe chở hàng quy trình kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu xe chở hàng lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học A Khởi động.

- GV giới thiệu chi tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật (HS đọc mục a, trang 72, SGK)

- Nội dung thay đổi số lợng chi tiết (HS đọc mục b, trang 72, SGK) - GV nhận xét dẫn vào

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.

- Hớng dẫn hoạt động lớp, quan sát kĩ trả lời câu hỏi:

+ Để lắp đợc xe chở hàng theo em cần phận? Hãy kể tên phận đó?

- Chốt phận để lắp đợc xe chở hàng * Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Quan sát xe chở hàng lắp sẵn nhận xét theo hớng dn ca GV

- Nhắc lại

2 Hot động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật

a H íng dÉn chän c¸c chi tiÕt.

- Giúp HS chọn chọn đủ theo bảng chi tiết SGK, trang 73

* NhËn xÐt

b L¾p tõng bé phËn.

+ Để lắp đợc phận ta cần lắp đợc phần? Đó phần nào?

- Nhận xét chốt phận xe chở hàng: Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin (Hình 2, SGK); Lắp ca bin (Hình 3, SGK); Lắp mui xe thành bên xe (Hình 4, SGK); Lắp thành sau xe trục bánh xe (Hình 5, 6, SGK)

- Lắp mẫu phần thao tác nối

- NhËn xÐt vµ bỉ sung cho hoµn chØnh bớc lắp

c Lắp ráp xe chở hàng.

- Thao tác mẫu thao tác chậm lắp thành sau, thành bên mui xe vào lín

- Kiểm tra chuyển động xe

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng - Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện - Trả lời câu hỏi

(38)

d H ớng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp.

- Hớng dẫn theo bíc: + Th¸o tõng bé phËn

+ Th¸o rêi chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự lắp ráp

+ Xếp gọn vào hộp

* Chèt néi dung toµn bµi: Theo néi dung SGK, trang 76

mÉu Líp nhËn xét giúp bạn sửa sai có

- Quan sát nhớ bớc tháo rời chi tiÕt

- HS làm mẫu, lớp nhận xét giúp bạn sửa sai có - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 76 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn học tập HS - Dặn HS chuẩn bị dụng cho bµi sau

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ tht

Bài 25: Lắp xe chở hàng (trang 62, tiết 2, 3) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe chở hàng - Lắp đợc xe chở hàng quy trình kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu xe chở hàng lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ.

- Nêu chi tiết để lắp xe chở hàng? - Nêu bớc lắp xe chở hàng? - GV nhận xét dẫn vào

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe chở hàng.

a Chän chi tiÕt.

- Quan s¸t, kiĨm tra HS chän chi tiÕt

b L¾p tõng bé phËn.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp phận

* Lu ý HS: Khi lắp sàn ca bin cần ý vị trí lỗ chữ L, thẳng lỗ. Khi lắp mui xe thành bên xe, cần ý vị trí trong, chữ U dài, 25 lỗ thẳng lỗ.

c Lắp ráp xe chở hàng (Hình 1, SGK)

- Lu ý HS: Khi lắp phận với cần phải:

+ Chú ý vị trí già phận với

+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch

* Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng - Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện

- HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ bớc lắp - Quan sát kĩ hình SGK đọc ni dung SGK thc hnh

- Lắp ráp theo c¸c bíc cđa SGK

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

(39)

nhãm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức: A, B A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hot ng

bày sản phẩm

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang76

- Tháo chi tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 26: Lắp xe cần cẩu.

Kĩ thuật

Bài 26: Lắp xe cần cẩu (trang 76, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp đợc xe cần cẩu quy trình kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra bi c.

- Nêu bớc lắp xe chë hµng? - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.

- Hớng dẫn hoạt động lớp, quan sát kĩ trả lời câu hỏi:

+ Để lắp đợc xe cần cẩu theo em cần phận? Hãy kể tên phận đó?

- Chốt phận để lắp đợc xe cần cẩu * Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Quan sát xe cần cẩu lắp sẵn nhận xét theo hớng dẫn ca GV

- Trả lời câu hỏi

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật

a H íng dÉn chän c¸c chi tiÕt.

- Giúp HS chọn chọn đủ theo bảng chi tiết SGK, trang 76

* NhËn xÐt

b L¾p tõng bé phËn.

+ Để lắp đợc phận ta cần lắp đợc phần? Đó phần nào?

- L¾p mÉu tõng phần thao tác nối - Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh bớc lắp

c Lp ráp xe cần cẩu (Hình 1, SGK). - Thao tác mẫu thao tác chậm lắp vòng hãm vào trục quay vị trí buộc dây tời trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời đợc dễ dàng

- Kiểm tra chuyển động cần cẩu

d H íng dÉn th¸o rêi chi tiết xếp gọn vào hộp.

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiét để lắp xe chở hàng

- Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện - Trả lời câu hỏi

- Quan s¸t vµ HS lµm mÉu, líp nhËn xÐt

- Nghe, quan sát hình nêu bớc lắp theo SGK

(40)

- Híng dÉn theo c¸c bíc: + Th¸o tõng bé phËn

+ Th¸o rêi chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự lắp ráp

+ Xếp gọn vào hộp

* Chèt néi dung toµn bµi

- Quan sát nhớ bớc tháo rời chi tiÕt

- HS lµm mÉu, líp nhËn xÐt giúp bạn sửa sai có

- Nêu néi dung ghi nhí SGK, trang 79

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xét tinh thần học tập HS - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho sau

Kĩ thuật

Bài 26 Lắp xe cần cẩu (trang 76, tiết 2) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp đợc xe cần cẩu quy trình kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ.

- Nêu chi tiết để lắp xe cần cẩu? - Nêu bớc lắp xe cần cẩu? - GV nhận xét dẫn vào

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu.

a Chän chi tiÕt.

- Quan s¸t, kiĨm tra HS chän chi tiÕt

b L¾p tõng bé phËn.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp phËn

* Lu ý HS: Vị trí trong, ngồi chi tiết vị trí lỗ lắp giằng giá đỡ cẩu (Hình 2, SGK)

Phân biệt mặt phải trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (Hỡnh 3, SGK)

c Lắp ráp xe cần cẩu (Hình 1, SGK)

- Lu ý HS: Khi lắp phận với nhau cần phải:

+ Chú ý độ chặt mối ghép độ nghiêng cần cẩu.

+ Quay tay quay dĨ kiĨm tra xem d©y tíi qn vào, nhả dàng không.

+ Kim tra cần cẩu có quay đợc h-ớng có nâng hàng lên hạ hàng xuống khơng.

* Kết thúc hoạt động

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng - Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện

- HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ bớc lắp - Quan sát kĩ hình SGK đọc nội dung SGK để nhớ kĩ cách lắp phận

- Quan sát lắp ráp theo b-ớc SGK ý phần thực GV lu ý

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Giúp HS trng bày sản phẩm theo nhóm

(41)

theo møc: A, B vµ A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang79

- Tháo chi tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thần học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 27: Lắp xe ben.

Kĩ thuật

Bài 27: Lắp xe ben (trang 80, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben - Lắp đợc xe ben quy trình kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu xe ben lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra c.

- Nêu bớc lắp xe cần cẩu? - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.

- Hớng dẫn hoạt động lớp, quan sát kĩ trả lời câu hỏi:

+ Để lắp đợc xe ben theo em cần phận? Hãy kể tên phận đó?

- Chốt phận để lắp đợc xe ben * Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Quan sát xe ben lắp sẵn nhận xét theo h-ớng dẫn GV

- Tr¶ lêi c©u hái

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật

a H íng dÉn chän c¸c chi tiÕt.

- Giúp HS chọn chọn đủ theo bảng chi tiết SGK, trang 80

* NhËn xÐt

b L¾p tõng bé phËn.

+ Để lắp đợc phận ta cần lắp đợc phần? Đó phần nào?

- Nhận xét chốt phận: Lắp khung sàn xe giá đỡ (Hình 2, SGK); Lắp sàn ca bin đỡ (Hình 3, SGK); Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (Hình 4, SGK); Lắp trục bánh xe trớc (Hình 5a, SGK); Lắp ca bin (Hình 5b, SGK)

- Lắp mẫu phần thao tác nối

- NhËn xÐt vµ bỉ sung cho hoµn chØnh bíc lắp

c Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK).

- Thao tác mẫu thao tác chậm

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiét để lắp xe ben

- Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tin

- Trả lời câu hỏi

- Quan sát HS làm mẫu, lớp nhận xét

- Nghe, quan sát hình nêu bớc lắp theo SGK

(42)

khi l¾p ca bin:

+ Lắp hai bên chữ U vào hai bên nhỏ

+ Lắp mặt ca bin vào hai bên chữ U

+ Lắp sau chữ U vào phía sau

- Các bớc lắp khác, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK để lắp

- Kiểm tra chuyển động xe ben

d H íng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp.

- Hớng dẫn theo bớc: + Th¸o tõng bé phËn

+ Th¸o rêi tõng chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự lắp ráp

+ Xếp gọn vào hộp

* Chốt nội dung toàn lắp

- HS tháo tác mẫu Lớp nhận xét giúp bạn sửa sai có

- Quan sát nhớ bớc tháo rời chi tiết

- HS làm mẫu, lớp nhận xét giúp bạn sửa sai nÕu cã

- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp HS - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bµi sau

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bµi 27: L¾p xe ben (trang 80, tiÕt 2, 3) I Mơc tiêu

HS cần phải:

- Chn ỳng v đủ chi tiết để lắp xe ben - Lắp đợc xe ben quy trình kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu xe ben lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị

- Nêu bớc lắp xe ben? - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben.

a Chän chi tiÕt.

- Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết

b Lắp tõng bé phËn.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp phận * Lu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải ý đến vị trí dới của các thẳng lỗ, thẳng 11 lỗ chữ U dài

+ Khi lắp (Hình 3, SGK), cần ý thứ tự lắp các chi tiết nh hớng dẫn tiết 1.

+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho trục

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng

(43)

c Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK)

- Hớng dẫn HS lắp nh bớc SGK + Chú ý bớc lắp ca bin phải thực theo bớc GV hớng dẫn

+ Nhắc HS lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống thùng xe

* Kt thỳc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 83

- Lắp ráp theo bớc SGK ý phần thực GV lu ý - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Giúp HS trng bày sản phẩm theo

nhãm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức: A, B A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản phẩm

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang 83

- Tháo chi tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 28: Lắp máy bay trực thăng.

Kĩ thuật

Bài 28: Lắp máy bay trực thăng (trang 83, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp đợc máy bay trực thăng quy trình kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học

A KiÓm tra cũ

- Nêu bớc lắp xe ben? - GV nhận xét dẫn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu

- Hớng dẫn hoạt động lớp, quan sát kĩ trả lời câu hỏi:

+ Để lắp đợc máy bay trực thăng theo em cần phận? Hãy kể tên phận đó?

- Chốt phận để lắp đợc máy bay trực thăng

* Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Quan sát máy bay trực thăng lắp sẵn nhận xét theo hớng dẫn GV

- Trả lời câu hỏi 2 Hoạt động 2: Hớng dẫn kĩ thuật thực hành lắp máy bay trực thăng.

a Chän chi tiÕt.

- Quan s¸t, kiĨm tra HS chän chi tiÕt

b L¾p tõng phận.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp phận: Lắp thân

- Hot ng cả lớp: Chọn chi tiết để lắp máy bay trực thăng

(44)

đi máy bay (Hình 2, SGK); Lắp sàn ca bin giá đỡ (Hình 3, SGK); Lắp ca bin (Hình 4, SGK); Lắp cánh quạt (Hình 5, SGK); Lắp máy bay (Hình 6, SGK)

* Lu ý HS: + Khi lắp khung thân máy bay trực thăng (Hình 2, SGK), cần phải thao tác chậm để HS thấy đợc thanh thẳng lỗ đợc lắp vào thẳng 11 lỗ lắp ngoài thẳng lỗ chéo Phân biệt đợc mặt phải, mặt trái đuôi máy bay.

+ Khi lắp máy bay: Lu ý thao tác chậm để HS thấy đợc mặt phải mặt trái máy bay thao tác chậm phần nối cng

c Lắp ráp máy bay trực thăng (Hình 1, SGK)

- Lu ý HS: + Bớc lắp thân máy bay vào sàn ca bin giá đỡ: Lắp lỗ thứ lỗ tha hai chữ U ngắn vào lỗ thứ hai lỗ thứ t hàng lỗ cuối nhỏ

+ Bớc lắp cánh quạt vào trần cabin, GV cã thĨ gäi HS thùc hiƯn c¸c bíc

+ GV lắp sau ca bin máy bay

+ Bớc lắp giá đỡ sàn ca bin vào máy bay, lu ý HS để biết đợc vị trí lỗ lắp máy bay, mối ghép cánh quạt trần ca bin

+ Kiểm tra mối ghép, đặc biệt mối ghép giá đỡ sàn ca bin với máy bay

* Kết thúc hoạt động 1: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 86

đợc thuận tiện

- HS quan sát hình, đọc nội dung phần SGK để biết bớc lắp chi tiết lắp

- Quan sát cách lắp ráp theo bớc SGK ý phần thực GV lu ý

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 86

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho sau

Kĩ thuật

Bài 28: Lắp máy bay trực thăng (trang 83, tiết 2, 3) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chn ỳng v đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp đợc máy bay trực thăng quy trình kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị - Nêu bớc lắp máy bay trực thăng? - GV nhận xét dẫn vào

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.

a Chän chi tiÕt.

- Quan s¸t, kiĨm tra HS chän chi tiÕt

b L¾p tõng bé phËn.

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng

(45)

- Hớng dẫn HS thực hành lắp phận * Lu ý HS: + Lắp thân đuôi máy bay theo chú ý mà GV hớng dẫn tiết 1

+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm + Lắp máy bay phải ý đến vị trí trên, dới thanh; mặt phải mặt trái máy bay s dng vớt.

c Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK)

- Hớng dẫn HS lắp nh bớc SGK - Khi lắp GV lu ý HS:

+ Bớc lắp thân máy bay vào sàn ca bin giá đỡ phải vị trí

+ Bớc lắp giá đỡ sàn ca bin máy bay phải đợc lắp thật chặt

* Kết thúc hoạt động 1

ghi nhớ SGK để nắm rõ bớc lắp quan sát hình, đọc nội dung phần SGK để nhớ tên chi tiết lắp

- Lắp ráp theo bớc SGK ý phần thực GV lu ý - Hoàn thiện sản phẩm 2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

- Giúp HS trng bày sản phẩm theo nhóm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức: A, B A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản phẩm

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang 86

- Tháo chi tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thần học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 29: Lắp Rô-bốt

Kĩ thuật

Bài 29: Lắp Rô-bốt (trang 83, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Chọn đủ chi tiết để lắp Rô-bốt - Lắp đợc Rô-bốt quy trình kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu Rô-bốt lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị - Nêu bớc lắp máy bay trực thăng? - GV nhận xét dẫn vào

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu

- Hớng dẫn hoạt động lớp, quan sát kĩ trả lời câu hỏi:

+ Để lắp đợc Rô-bốt theo em cần phận? Hãy kể tên phận đó?

- Chốt phận để lắp đợc Rô-bốt * Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Quan sát Rô-bốt lắp sẵn nhận xét theo h-ớng dẫn GV

- Tr¶ lêi c©u hái

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật thực hành lắp Rô-bốt.

(46)

- Quan s¸t, kiĨm tra HS chän chi tiÕt

b L¾p tõng bé phËn.

- Để lắp đợc Rô-bốt tac cần lắp phận nào?

- Nhận xét bớc lắp: Lắp chân Rô-bốt (Hình 2, SGK); Lắp thân Rô-bốt (Hình 3, SGK); Lắp đầu Rô-bốt (Hình 4, SGK); Lắp phận khác (Lắp tay Rô-bốt , ăng ten, trục bánh xe)

- GV hớng dẫn HS đợc kĩ thuật lắp ghép phận cách GV thao tác mẫu HS

* Lu ý HS: + Khi lắp chân Rô-bốt: Chú ý vị trí dới chữ U dài lắp phải lắp các ốc, vÝt ë phÝa tríc.

+ Khi lắp tay Rô-bốt: Chú ýđể hai tay đối nhau.

+ Khi lắp ăng-ten: Lu ý góc mở hai cần ăng ten

c Lắp ráp Rô-bốt (Hình 1, SGK)

- Híng dÉn HS nh c¸c bíc cña SGK

- Lu ý HS: + Khi lắp thân Rô-bốt vào giá đỡ thân cần ý lắp với tam giác vào giá đỡ

+ Lắp ăng ten vào thân Rô-bốt phải dựa vài hình 1b

- Kiểm tra lên hạ xuống thân Rô-bốt

* Kt thỳc hot ng 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 90

chi tiết để lắp máy bay trực thăng

- Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện

- HS quan sát hình, đọc nội dung phần SGK để biết bớc lắp

- Quan sát cách lắp ráp theo bớc SGK ý phần thực GV lu ý

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 86

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xét tinh thần học tập HS - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho sau

Kĩ thuật

Bài 29: Lắp Rô-bốt (trang 83, tiết 2, 3) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp Rô-bốt - Lắp đợc Rơ-bốt quy trình kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu Rô-bốt lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị

- Nêu bớc lắp Rô-bốt? - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp Rô-bốt.

a Chọn chi tiết. - Hoạt động lớp:

(47)

- Quan s¸t, kiĨm tra HS chän chi tiÕt

b L¾p tõng bé phËn.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp phận * Lu ý HS: + Lắp chân Rô-bốt chi tiết khó lắp, lắp cần ý vị trí trên, dới thanh chữ U dài Khi lắp chân vào nhỏ lắp thanh đỡ thân Rơ-bốt cần lắp ốc vít phía trong trớc phía ngồi sau.

+ Lắp ta Rơ-bốt phải quan sát kĩ hình 5a chú ý lp hai tay i nhau.

+ Lắp đầu Rô-bốt cần ý vị trí chữ U ngắn thẳng lỗ phải vuông góc nhau.

c Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK)

- Hớng dẫn HS lắp nh bớc SGK - Khi l¾p GV lu ý HS:

+ Lắp thân Rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp với tam giác

- Nh¾c HS kiĨm tra lại nâng lên hạ xuống tay Rô-bốt

* Kết thúc hoạt động

- Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện - HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ bớc lắp quan sát hình, đọc nội dung phần SGK để nhớ tên chi tiết lắp

- Lắp ráp theo bớc SGK ý phần thực GV lu ý

- Hoàn thiện sản phẩm 2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

- Giúp HS trng bày sản phẩm theo nhãm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức: A, B A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản phẩm

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang 90

- Tháo chi tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 30: Lắp ghép mô hình tự chọn.

Kĩ thuật

Bài 30: Lắp ghép mô hình tự chọn (trang 91, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp mơ hình tự chọn - Lắp đợc mơ hình tự chọn đảm bảo kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu mơ hình tự chọn lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị

- Nêu bớc lắp Rô-bốt? - GV nhận xét vµ dÉn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu

- Hớng dẫn hoạt động lớp, quan sát kĩ trả

(48)

+ Gäi tªn mét số mô hình tự chọn

+ lp c mơ hình tự chọn theo em mơ hình cần phận? Hãy kể tên phận đó?

- Chốt phận để lắp đợc: Máy bừa; Băng truyền

* Kết thúc hoạt động 1.

chọn lắp sẵn nhận xét theo hớng dn ca GV

- Lắng nghe nêu lại - Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe nhắc lại phận hai mô hình

2 Hot ng 2: Hng dn thao tác kĩ thuật thực hành lắp Rô-bốt.

a Chän chi tiÕt.

- Quan s¸t, kiĨm tra HS chän chi tiÕt

b L¾p tõng bé phËn.

- Để lắp đợc máy bừa băng truyền ta cần lắp phận nào?

- NhËn xÐt c¸c bớc lắp:

+ Lắp máy bừa gồm hai phận: Lắp xe kéo lắp phận bừa

+ Lắp băng truyền gồm hai phận: Giá dỡ băng truyền băng truyền

- GV hớng dẫn HS đợc kĩ thuật lắp ghép phận cách GV thao tác mẫu HS

* Kết thúc hoạt động 2.

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết để lắp máy bừa băng truyền

- Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện

- HS quan sát hình, đọc nội dung phần SGK để nêu đợc bớc lắp

- Quan sát cách lắp ráp theo bớc GV hớng dẫn theo mơ hình SGK

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- HS chọn mẫu mơ hình tự chọn để tiết sau thực hành lắp ghép - GV nhận xét tinh thần hc ca HS

- Dặn HS chuẩn bị dơng cho bµi sau

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ tht

Bài 30: Lắp ghép mô hình tự chọn (trang 91, tiết 2, 3, 4) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Chọn đủ chi tiết để lắp mơ hình tự chọn - Lắp đợc mơ hình tự chọn đảm bảo kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu mơ hình tự chọn lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị

- Nêu bớc lắp máy bừa băng trun? - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp mơ hình chọn

a Chän chi tiÕt.

- Quan s¸t, kiĨm tra HS chän chi tiÕt

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết để lắp máy bừa băng truyền

(49)

b L¾p tõng bé phËn.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp phận

c Lắp ráp máy bừa băng trun (H×nh 1, 2, SGK)

- Hớng dẫn HS lắp bớc * Kết thúc hoạt động 1

- HS quan sát hình, đọc nội dung phần SGK để nhớ tên chi tiết lắp cỏc b phn

- Hoàn thiện sản phẩm

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Giúp HS trng bày sản phẩm theo nhóm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức: A, B A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản phẩm

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang 92

- Tháo chi tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thần học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 31: Giới thiệu lắp ghép mô hình điện.

Kĩ thuật

Bài 31: Giới thiệu lắp ghép mô hình điện (trang 93, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp mơ hình điện - Lắp đợc mơ hình điện đảm bảo kĩ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình kĩ thuật - GV: Mẫu mơ hình điện lắp sẵn

III Hoạt động dạy- học

A KiÓm tra cũ - Nêu bớc lắp máy bừa băng truyền? - GV nhận xét vµ dÉn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tên gọi, hình dạng, kí hiệu thiết bị điện chi tiết

- Giới thiệu lắp ghép mô hình điện gồm hai nhóm chính: Nhóm thiết bị điện nhóm chi tiết khác

a Tên gọi, hình dạng thiết bị điện các chi tiết khác.

- Hớng dẫn HS nhận dạng gọi tên thiết bị điện chi tiết

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để khắc sâu kiến thức

b KÝ hiƯu cđa c¸c thiết bị điện

- Lắng nghe

- Lấy ví dụ nhóm thiết bị điện nhóm chi tiÕt

- Hoạt động lớp: Dựa vào hiểu biết nội dung SGK để nhận dạng goi tên

(50)

- Giới thiệu ghép sơ đồ.

- Sử dụng số thiết bị điện định HS đọc tên thiết bị

* Kết thúc hoạt động 1: Phân biệt chi tiết thiết b in

- Lắng nghe quan sát - Đọc tên thiết bị điện

2 Hot ng 2: Tìm hiểu cơng dụng thiết bị điện mạch điện. - Hớng dẫn HS hoạt động nhóm da vo

các câu hỏi thảo luận:

+ Cơng tắc dùng để làm gì? Chúng đợc làm bằn vật liệu gì?

+ Em kể tên động điện thực tế mà em biết?

+ Nêu tác dụng bóng đền điện? + Nêu tác dụng nguồn điện?

* Kết thúc hoạt động 2: Nhận xét câu trả lời HS chốt nội dung theo SGK

- Hoạt động theo nhóm: Đọc SGK, mục II, trang 95 thảo lun tr li cõu hi

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm bạn nhận xét bổ sung

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập. - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối - Nhận xét câu trả lời thực hành HS để tóm tắt nội dung học

- Nhắc HS tháo chi tiết thiết bị điện để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- Tr¶ lêi câu hỏi - HS chọn thiết bị điện chi tiết điện theo yêu cầu GV - Nêu lại nội dung ghi nhớ SGK, trang 95

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 32: Lắp mạch điện đơn giản ––––––––––––––––––––––––––––––––

KÜ thuËt

Bài 32: Lắp mạch điện đơn giản (trang 96, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Nm c cu to chớnh ca mạch điện đơn giản

- Ghép đợc sơ đồ lắp đợc mạch điện đơn giản

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình điện - GV: Mẫu mơ hình mạch điện đơn giản lắp sẵn III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị + C©u hái 1, SGK, trang 95

+ C©u hái 2, SGK, trang 95

+ C©u hái 3, SGK, trang 95 - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu

- Hớng dẫn hoạt động lớp, quan sát kĩ trả lời câu hỏi:

+ Nêu vị trí thiết bị điện sơ đồ mạch điện đơn giản?

+ Để lắp đợc mơ hình mạch điện đơn giản, em cần phải dùng ghép? Đó ghép nào?

(51)

- Ghi nhanh danh mục ghép bảng

- Cho HS quan sát mạch điện đơn giản đóng ngắt mạch điện hỏi:

+ Mạch điện đơn giản gồm chi tiết thiết bị điện nh nào?

+ Em có nhận xét cách lắp mạch điện đơn giản? - Nhận xét chốt lại câu trả lời HS cho hoàn chỉnh * Kết thúc hoạt động 1.

- Quan s¸t lớp nhận xét tợng xảy

- Trả lời câu hỏi

2 Hot động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.

a Chọn chi tiết thiết bị điện.

- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân

- NhËn xÐt vµ hoµn thiƯn bíc chän chi tiÕt vµ thiÕt bị điện

b Lp ghộp s mch in đơn giản. - Hớng dẫn hoạt động nhóm đơi

- Gäi HS thao t¸c mÉu

- Nhận xét uốn nắn bổ sung để hoàn thiện sơ đồ mạch điện

c Cấu tạo mạch điện đơn giản.

- Mạch điện đơn giản gồm thiết bị điện nào?

d Lắp ghép mạch điện n gin

- Hớng dẫn HS cách lắp ghép theo tõng bíc SGK

- Tỉ chøc cho HS trả lời câu hỏi SGK, phần II

- Nhận xét giải thích: Khi ngắt cơng tắc, bóng đèn khơng sáng dịng điện khơng đến bóng đèn

e H íng dÉn th¸o c¸c chi tiết thiết bị điện, xếp gọn vào hộp.

+ Nêu thứ tự bớc tháo?

- Nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh: Tắt cơng tắc Tháo dây dẫn điện Tháo thiết bị điện Xếp gọn chi tiết thiết bị điện vào hộp theo vị trí

- Híng dÉn HS tháo mạch điện theo bớc

* Kết thúc hoạt động 2.

- Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung mục I, SGK hoàn thiện nội dung hoạt động: HS đọc chi tiết, thiết bị HS chọn mẫu bảng

- Hoạt động nhóm đơi: Quan sát hình 1, SGK để nắm đợc cách ghép ghép sơ đồ

- Đại diện HS làm mẫu, lớp nhận xét sửa chữa - Thảo luận lớp: Dọc mục 2, SGK, nêu hiểu biết

- Hot ng cá nhân: Đọc nội dung mục đại diện thao tỏc mu tng phn

- Đại diện trả lời câu hỏi

- Đại diện trả lời

- Đại diện làm mẫu theo hớng dẫn GV

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 98

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho sau

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài 32: Lắp mạch điện đơn giản (trang 96, tiết 2) I Mục tiêu

(52)

- Nắm đợc cấu tạo mạch điện đơn giản

- Ghép đợc sơ đồ lắp đợc mạch điện đơn giản

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng day- học

- HS: Các hình SGK, lắp ghép mơ hình điện - GV: Mẫu mơ hình mạch điện đơn giản lắp sẵn III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị

- Nêu bớc lắp mạch điện đơn giản? - GV nhận xét dẫn vào

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp mạch điện đơn giản

a Chän chi tiÕt thiết bị điện.

- Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết thiết bị điện

b Lắp ghép sơ đồ mạch điện.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp sơ đồ mạch điện

- Kiểm tra, uốn nắn cho HS lúng túng

c Lắp mạch điện.

- Theo dừi, giúp đỡ HS thực hành

- Nhắc nhở HS phải kiểm tra vị trí thiết bị điện mức độ tiếp xúc điểm nối dây dẫn trớc đóng mạch điện

* Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết đúng đủ để lắp thiết bị điện theo SGK - Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện

- Hoạt động lớp: Quan sát hình 1, SGK trớc lắp sơ đồ mạch điện

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp quan sát kĩ hình trớc lp

- Hoàn thiện sản phẩm

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Giúp HS trng bày sản phẩm theo nhóm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức: A, B A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết thiết bị để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản phẩm

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang 98

- Tháo chi tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thần học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 33: An toàn điện.

Kĩ thuật

Bài 33: An toàn điện (trang 98) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết đợc nguyên nhân gây tai nạn điện - Biết cách sử dụng điện an toàn - Có ý thức thực biện pháp an toàn điện II Đồ dùng day- học

- HS + GV: Thông tin số trờng hợp bị điện giật III Hoạt động dạy- học

A KiÓm tra bµi cị

(53)

- GV nhận xét sử dụng câu hỏi: Nêu trờng hợp bị điện giật mà em biết? để dẫn vào

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp an tồn sử dụng điện - Giới thiệu tợng bị điện giật điện 36V trở

lªn

- Nhận xét câu trả lời HS

- Kể số trờng hợp bị tai nạn điện nêu nguy hiểm không hiểu biết biện pháp an toàn điện

+ s dụng điện đợc an toàn, em cần phải lu ý điểm nào?

- Lu ý: GV nhÊn m¹nh cho HS cần tránh những điểm nêu SGK điểm HS dễ mắc phải:

+ Không cầm vật kim loại cắm vào ổ lấy ®iƯn.

+ Tránh chơi dới đờng dây cao áp.

+ Khi trời dơng bão khơng đợc ngồi đờng đề phòng dây điện bị đứt, rơi xuống đất.

* Kết thúc hoạt động 1.

- L¾ng nghe

- Trả lời câu hỏi SGK, trang 98 - Lắng nghe để đề phòng

- Dựa vào kiến thức khoa học 48 để trả lời

- Nhắc lại biện pháp an toàn sử dơng ®iƯn

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số biện pháp xử lí gặp ngời bị điện giật. - Khi gặp ngời bị điện giật em x lớ

nh nào?

- Tóm tắt biện pháp xử lí gặp ngời bị điện giËt theo SGK

* Nhận xét kết thúc hoạt động 2. * Chốt nội dung toàn bài.

- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung

- HS nhắc lại

- Nêu nội dung ghi nhí SGK, trang 99

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối SGK để đánh giá kết học tập HS - Nhận xét đánh giá kết học tập HS

4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ lắp ghép mơ hình điện cho 34: Lắp mạch điện ni tip.

Kĩ thuật

Bài 34: Lắp mạch điện nối tiếp (trang 100, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Lp c s đồ lắp đợc mạch điện nối tiếp - Nắm đợc hoạt động mạch điện nối tiếp

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo ghép sơ đồ lắp mạch điện nối tiếp - Có ý thức an tồn điện

II §å dïng day- học

- HS: Bộ lắp ghép mô hình ®iÖn

- GV: Sơ đồ mạch điện nối tiếp mắc sẵn III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị + C©u hái 1, SGK, trang 99

+ C©u hái 2, SGK, trang 99 - GV nhËn xÐt vµ dÉn vµo bµi

(54)

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

+ Em nêu thứ tự lắp thiết bị điện sơ đồ?

- Nhận xét câu trả lời HS chốt thứ tự: Lắp pin - cầu chì - cơng tắc - bóng đèn điện

+ Để ghép đợc sơ đồ mạch điện nối tiếp, cần phải có ghép sơ đồ?

- Ghi danh mục ghép lên bảng

- Cho HS quan sát mạch điện nối tiếp đóng ngắt mạch in

+ Em có nhận xét cách lắp mạch điện nối tiếp?

* Kt thỳc hot động 1.

- Hoạt động lớp: Quan sát sơ đồ mạch điện nối tiếp trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi theo nội dung SGK

- Quan sát phấn đoán nhận xét tợng xảy

2 Hot ng 2: Hng dn thao tác kĩ thuật.

a Chän c¸c chi tiÕt thiết bị điện.

- Hng dn c lớp quan sát nhận xét đại diện HS thao tác mẫu

b Lắp ghép sơ đồ mạch điện

- Gọi HS lên bảng lắp ghép sơ đồ mạch điện nối tiếp

- NhËn xÐt vµ bổ sung cho hoàn chỉnh

c Lắp mạch điện.

+ Để lắp mạch điện nối tiếp, theo em cần phải tiến hành công việc gì?

- Gọi HS làm mẫu

- Đóng công tắc cho HS quan sát tợng xảy yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Ti đóng cơng tắc, hai bóng đèn sáng?

+ câu hỏi SGK

d Tháo chi tiết thiết bị điện, xếp gọn vào hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động 2.

* Chèt néi dung toµn bµi.

- HS đọc tên chi tiết thiết bị điện theo nội dung SGK HS lên bảng chọn chi tiết thiết bị điện - Lớp quan sát nhận xét

- HS lên bảng chọn ghép sơ đồ (Dựa vào danh mục bảng) - Quan sát hình 1, SGK hồn thiện nội dung hoạt động theo hớng dẫn GV

- Quan sát hình đọc nội dung mục 2, SGK trả lời câu hỏi

- Tr¶ lêi theo néi dung bíc cđa mơc 2, SGK

- Lµm mÉu vµ líp nhËn xÐt, bỉ sung - Quan sát trả lời

- Nhúm đôi thảo luận trả lời câu hỏi

- HS tiến hành tơng tự nh 32 - Nêu néi dung ghi nhí SGK, trang 101

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ lắp ghép mơ hình điện cho tiết sau

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bµi 34: Lắp mạch điện nối tiếp (trang 100, tiết 2) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Lp đợc sơ đồ lắp đợc mạch điện nối tiếp - Nắm đợc hoạt động mạch điện nối tiếp

(55)

II §å dïng day- häc

- HS: Bộ lắp ghép mô hình điện

- GV: Sơ đồ mạch điện nối tiếp mắc sẵn III Hoạt động dạy- học

A KiÓm tra cũ

- Nêu bớc lắp mạch điện nối tiếp? - GV nhận xÐt vµ dÉn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp mạch điện ni tip

a Chọn chi tiết thiết bị ®iƯn.

- Quan s¸t, kiĨm tra HS chän chi tiết thiết bị điện

b Lp ghép sơ đồ mạch điện.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp sơ đồ mạch điện

- KiÓm tra, uốn nắn cho HS lúng túng

c Lắp mạch điện - Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành

- Nhắc nhở HS phải kiểm tra nối dây dẫn trớc đóng mạch điện

* Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết đúng đủ để lắp thiết bị điện theo SGK - Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện

- Hoạt động lớp: Quan sát hình 1, SGK trớc lắp sơ đồ mạch điện

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp quan sát kĩ hình trớc lắp

- Hoàn thiện sản phẩm

2 Hot ng 2: ỏnh giá sản phẩm - Giúp HS trng bày sản phẩm theo

nhãm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức: A, B A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết thiết bị để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động

- Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản phẩm

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang 101

- Tháo chi tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 35: Lắp mạch điện song song. Kĩ thuật

Bài 35: Lắp mạch điện song song (trang 102, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Lắp đợc sơ đồ lắp đợc mạch điện song song - Nắm đợc hoạt động mạch điện song song

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo ghép sơ đồ lắp mạch điện song song

- Cã ý thøc vÒ an toàn điện II Đồ dùng day- học

- HS: Bộ lắp ghép mô hình điện

- GV: Sơ đồ mạch điện song song mắc sẵn III Hoạt động dạy- học

(56)

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

+ Em nêu thứ tự lắp thiết bị điện sơ đồ?

- Nhận xét câu trả lời HS chốt thứ tự: Lắp pin - cầu chì - cơng tắc - cơng tắc -2 bóng đèn điện

+ Để ghép đợc sơ đồ mạch điện song song, cần phải có ghép sơ đồ?

- Ghi danh mục ghép lên bảng - Cho HS quan sát mạch điện song song đóng ngắt mạch in

+ Em có nhận xét cách lắp mạch điện song song?

* Kt thỳc hot động

- Hoạt động lớp: Quan sát sơ đồ mạch điện song song trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi theo nội dung SGK

- Quan sát phấn đoán nhận xét tợng xảy - Nhắc lại chi tiết thiết bị để lắp mạch điện song song 2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.

a Chän c¸c chi tiết thiết bị điện.

- Hng dẫn lớp quan sát nhận xét đại diện HS thao tác mẫu

b Lắp ghép sơ đồ mạch điện

- Gọi HS lên bảng lắp ghép sơ đồ mạch điện song song

- NhËn xét bổ sung cho hoàn chỉnh

c Lắp mạch điện.

+ Để lắp mạch điện song song, theo em cần phải tiến hành công việc gì?

- Gọi HS làm mẫu

- Đóng công tắc cho HS quan sát tợng xảy yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Tại đóng cơng tắc, tất bóng đèn sáng?

+ c©u hái SGK

d Tháo chi tiết thiết bị điện, xếp gọn vµo hép

* Nhận xét kết thúc hoạt động 2.

* Chèt néi dung toµn bµi.

- HS đọc tên chi tiết thiết bị điện theo nội dung SGK HS lên bảng chọn chi tiết thiết bị điện - Lớp quan sát nhận xét

- HS lên bảng chọn ghép sơ đồ (Dựa vào danh mục bảng) - Quan sát hình 1, SGK hoàn thiện nội dung hoạt động theo hớng dẫn GV

- Quan sát hình đọc nội dung mục 2, SGK trả lời câu hỏi

- Tr¶ lêi theo néi dung bíc cđa mơc 2, SGK

- Lµm mÉu vµ líp nhËn xét, bổ sung - Quan sát trả lời

- Nhóm đơi thảo luận trả lời câu hỏi

- HS tiến hành tơng tự nh 32 - Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 101

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ lắp ghép mơ hình điện cho tiết sau

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ tht

Bài 35: Lắp mạch điện song song (trang 102, tiết 2) I Mục tiêu

HS cần phải:

(57)

- Nắm đợc hoạt động mạch điện song song

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo ghép sơ đồ lắp mạch điện song song

- Cã ý thøc vỊ an toµn ®iƯn II §å dïng day- häc

- HS: Bộ lắp ghép mô hình điện

- GV: S đồ mạch điện song song mắc sẵn III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cũ

- Nêu bớc lắp mạch điện song song? - GV nhận xét dÉn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp mạch điện song song

a Chọn chi tiết thiết bị điện. - Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết thiết bị điện

b Lp ghộp s mạch điện.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp sơ đồ mạch điện

- KiĨm tra, n n¾n cho HS cßn lóng tóng

c Lắp mạch điện. - Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.

- Nhắc nhở HS phải kiểm tra nối dây dẫn trớc đóng mạch điện

* Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết đúng đủ để lắp thiết bị điện theo SGK - Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện

- Hoạt động lớp: Quan sát hình 1, SGK trớc lắp sơ đồ mạch điện

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp quan sát kĩ hỡnh trc lp

- Hoàn thiện sản phÈm

2 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Giúp HS trng bày sản phẩm theo

nhãm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức: A, B A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết thiết bị để vị trí hộp

* Nhận xét kết thúc hoạt động 2.

- Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản phẩm

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang 101

- Tháo chi tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho 36: Lắp mạch có thiết bị dùng điện.

Kĩ thuật

Bài 36: Lắp mạch có thiết bị dùng điện (trang 105, tiết 1) I Mục tiêu

HS cần phải:

- Lp c s v lắp đợc mạch có nam châm điện có động điện - Biết đợc ng dụng nam châm điện có động điện thực tế - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo ghép sơ đồ mạch điện, lắp mạch có thiết bị dùng in

- Có ý thức an toàn điện II §å dïng day- häc

- HS: Bé lắp ghép mô hình điện

(58)

A KiĨm tra bµi cị

+ Câu hỏi phần 2, SGK tợng đóng ngắt cơng tắc điện? - GV nhận xét dẫn vào

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu

+ Em nêu thứ tự thiết bị điện sơ đồ điện?

- Nhận xét câu trả lời HS chốt thứ tự: Lắp pin - cầu chì - công tắc - cuén d©y cã lâi thÐp

+ Để lắp đợc sơ đồ mạch điện có nam châm điện, cần phải có ghép sơ đồ?

- Ghi danh mục ghép lên bảng - Cho HS quan sát mạch điện có nam châm điện đóng ngắt mạch điện

+ Em cã nhËn xÐt g× cách lắp mạch điện có nam châm điện?

* Kết thúc hoạt động 1.

- Hoạt động lớp: Quan sát sơ đồ mạch điện có nam châm điện trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi theo nội dung SGK

- Quan sát phán đoán nhận xét tợng xảy - Nhắc lại chi tiết thiết bị để lắp mạch điện có nam châm điện

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.

* M¹ch cã nam châm điện

a Chọn chi tiết thiết bị điện.

- Hng dn c lp quan sát nhận xét đại diện HS thao tác mẫu

b Lắp ghép sơ đồ mạch điện

- Gọi HS lên bảng lắp ghép sơ đồ mạch điện song song

- NhËn xÐt vµ bỉ sung cho hoàn chỉnh

c Lắp mạch điện.

+ Để lắp mạch điện có nam châm điện, theo em cần phải tiến hành công việc gì?

- Gäi HS lµm mÉu

- Đóng cơng tắc, đắt bớm lên lõi thép cho HS quan sát tợng xảy yêu cầu HS trả lời cõu hi:

+ Tại bớm bị hút vào lõi thép?

+ câu hỏi SGK

* Mạch có động điện

+ Hãy so sánh sơ đồ mạch điện có nam châm điện với sơ đồ mạch có động điện?

+ Hãy so sánh mạch có nam châm điện với mạch có động điện?

- NhËn xÐt, bæ sung cho hoàn chỉnh

d Tháo chi tiết thiết bị điện,

- HS c tờn cỏc chi tiết thiết bị điện theo nội dung SGK HS lên bảng chọn chi tiết thiết bị điện - Lớp quan sát nhận xét

- HS lên bảng chọn ghép sơ đồ (Dựa vào danh mục bảng) - Quan sát hình 1, SGK hồn thiện nội dung hoạt động theo hớng dẫn GV

- Quan sát hình đọc nội dung mục 2, SGK trả lời câu hỏi

- Tr¶ lêi theo néi dung bíc cđa mơc 2, SGK

- Lµm mÉu lớp nhận xét, bổ sung - Quan sát tr¶ lêi

- Nhóm đơi thảo luận trả li cõu hi

- Quan sát hình 3, SGK trả lời câu hỏi?

(59)

xếp gän vµo hép

* Nhận xét kết thúc hoạt động 2.

* Chèt néi dung toµn bµi.

- Tiến hành nh trớc

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 108

3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ lắp ghép mô hình điện cho tiết sau

–––––––––––––––––––––––––––––––– KÜ thuËt

Bài 36: Lắp mạch có thiết bị dùng điện (trang 105, tiết 2, 3) I Mục tiêu

HS cần ph¶i:

- Lắp đợc sơ đồ lắp đợc mạch có nam châm điện có động điện - Biết đợc ng dụng nam châm điện có động điện thực tế - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo ghép sơ đồ mạch điện, lắp mạch có thiết bị dùng điện

- Có ý thức an toàn điện II §å dïng day- häc

- HS: Bé l¾p ghÐp mô hình điện

- GV: S mch in có nam châm điện mắc sẵn III Hoạt động dạy- học

A KiĨm tra bµi cị

- Nêu bớc lắp mạch điện có thiết bị dùng điện? - GV nhận xét dÉn vµo bµi

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: HS thực hành lắp mạch có nam châm điện - Chia đơi lớp thành nhóm:

nhóm thực hành lắp mạch có nam châm điện nhóm lắp mạch có động điện

a Chän chi tiết thiết bị điện.

- Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết thiết bị điện

b Lắp ghép sơ đồ mạch điện.

- Hớng dẫn HS thực hành lắp sơ đồ mạch in

- Kiểm tra, uốn nắn cho HS lóng tóng

c Lắp mạch điện - Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành

- Nhắc nhở HS, kiểm tra toàn lớp hoàn thiện tiếp mạch điện lại

* Kt thỳc hot ng 1.

- Hoạt động lớp: Chọn chi tiết đúng đủ để lắp thiết bị điện theo SGK - Phân loại để riêng chi tiết cho việc lắp ghép đợc thuận tiện

- Hoạt động lớp: Quan sát hình, SGK trớc lắp sơ đồ mạch điện

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp quan sát kĩ hình trớc lắp

- Hoàn thiện sản phẩm

2 Hot ng 2: Đánh giá sản phẩm - Giúp HS trng bày sản phẩm theo

nhãm

- Nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức: A, B A+.

- Nhắc HS tháo chi tiết thiết bị để vị trí hộp

- Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản phẩm

- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn theo mục III, SGK, trang 108

(60)

* Nhận xét kết thúc hoạt động 3 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn HS tiếp tục ôn để kiểm tra cuối năm

Ngày đăng: 11/04/2021, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan