1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 4 BUOI 2

67 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 187,97 KB

Nội dung

Muïc tieâu: - Döïa vaøo lôøi keâ cuûa GV vaø caùc tranh minh hoaï keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn vaø toaøn boä caâu chuyeän theo lôøi keå cuûa mình moät caùch haáp daãn, bieát phoái hôïp v[r]

(1)

TUẦN 1

Thư tư ngày tháng năm 2009 ChÝnh t¶: Nghe - viÕt

$ 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu I/ Mục đích, yêu cầu:

1 Nghe - viết tả, trình bày đoạn tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" ( Từ " Một hơm khóc)

2/ Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu ( l/n) vần (* an/ ang) dễ lẫn

II/ §å dïng d¹y häc:

- phiếu khổ to viết sẵn tập 2a, b III/ Các hoạt động dạy - học:

A Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài HDHS nghe viÕt:

- GV đọc viết

- Lớp đọc thầm đoạn văn ý tên riêng, TN dễ viết sai

? Đoạn văn ý nói gì? - GV đọc từ khó - NX, sửa sai

- Hớng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu vào dòng chữ đầu lùi vào ô li nhớ viết hoa Ngồi viết t

- GV đọc cho học sinh viết - GV đọc cho HS soát - Chấm , chữa ( bài) - GV nhận xét

3/ HDHS lµm bµi tËp: Bµi2 (T5)

? Nêu yêu cầu?

Thứ tự từ cần ®iỊn lµ: - Lµm miƯng

- GV nhËn xÐt Bµi 3(T )

4 Cđng cố- dặn dò;

- Nhận xét häc

- Nghe - theo dâi SGK - Đọc thầm

- Hình dáng yếu ớt chị Nhà Trò

- C xc, t tờ, ngn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội

- Viết vào nháp, học sinh lên bảng - Nghe

- Viết

- Đổi soát

- Điền vào chỗ trống

- HS làm vào vở, học sinh lên bảng - Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm - Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang la bàn, hoa ban

Hc thuc lòng hai câu đố tập để đố lại ngời khác

******************************* CU

̉NG CỐ TIẾNG VIỆT

$ 1: LUYỆN VIẾT ĐÙNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU L/ N; VẦN ANG/ ANG

I/

Mục đích yêu cầu :

1/ Luyện viết đúng chính tả các tiếng có phụ âm đầu (l/n) vần( an/ ang ) dễ lẫn.Phân biệt cách đọc đúng và vết đúng âm và vần đã nêu.

2/ Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có phụ âm đầu (l/n) vần( an/ ang ) dễ lẫn.

IIChuẩn bị:

- Ba tờ phiếu khổ to bảng quay viết sẳn nội dung BT2a 2b ( làm bài bảng quay , HS quay lưng bảng phía lớp, không để các bạn khác nhìn thấy) - Vở bài tập( VBT ) Tiếng Việt , tập ( nếu có )

(2)

GV HS 1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra cũ :

Gv kiểm tra đồ dùng học tập HS 3/ Bài :

A/Giới thiệu bài: -Trong tiết học hôm , các em Luyện viết đúng chính tả các tiếng có phụ âm đầu (l/n) hoặc vần( an/ ang ) dễ lẫn.Phân biệt cách đọc đúng và vết đúng âm và vần đã nêu -GV ghi tựa bài bảng lớp

B/Hướng dẫn HS nghe viết: Bài Mẹ ốm

-GV đọc mẫu lần 1.Chú ý phát âm rõ ràng

GV cho HS đọc thầm lại đoạn văn - GV đọc lại bài sau HS đã viết xong -GV đọc lại câu cụm từ Chú ý nhấn giọng các từ khó cho HS ý sửa lỗi

- GV kiểm tra lỗi chính tả cách đọc số lỗi

( lỗi, lỗi , lỗi………) -GV nhận xét tuyên dương

C /Hướng dẫn học sinh làm tập : - GV gọi HS đọc đề BT

- Bài tập: Điền vào chỗ trống : a / L hay n ?

2 Tìm thêm tiếng để tạo từ chứa có chứa tiếng có âm đầu l/n: Mẫu: lo… -> lo lắng

lũ… lúc…

nước… …

lo… náo…

nặng… …lỉu

b/ Phân biệt an/ang

2 Tìm thêm tiếng để tạo từ có tiếng có vần an/ang:

Mẫu: hạn…-> hạn hán

chân… …nan

…thang …vaùng

lan… laùng…

saùng… … man Trò chơi: Giải đố

HS để đồ dùng học tập lên bàn

HS viết bài

- HS nêu lại đề bài

1 Điền vào chỗ trống l/n để hoàn chỉnh đoạn văn sau:

Điên điển,… oại hoang dã, thân mền mà dẻo… ắ nhỏ… I ti, mọc chòm vặt… ớn đồng ruộng đồng sông Cửu Long Từ An Giang, Đồng Tháp dài xuống Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau, ruộng đồng… có

Theo Mai Văn Tạo 1.Điền vào chỗ trống vần an/ang để hoàn chỉnh đoạn văn sau:

Chuyến ô tô h…` sơn màu v…` đ… lê ì ạch bờ đê bụi tre già Bụi đường ánh nắng bốc lên đỏ xuộm Trong l`… bụi, mờ mờ thấy h`…cơm, quán nước

(3)

-GV phổ biến trò chơi câu đố :Chia lớp làm hai nhóm, đại diện nhóm bốc thăm câu đố ,thảo luận nhóm,nhóm nào nêu kết quả sớm ,đúng ,đội đó thắng a/ Tên vật chứa tiếng bắt đầu l n

Muốn tìm Nam Bắc Đơng Tây Nhìn mặt tơi , biết hướng nào

( Câu a : Cái la bàn )

b/ Tên loài hoa chứa tiếng có vần an ang

Hoa trắng xoá núi đồi

Bản làng thêm đẹp trời vào xuân ? ( Câu b : Hoa ban)

Gv nhắc các Hs viết sai các từ nhà tập viết lại các từ viết sai , từ dòng vào rèn chữ.Học thuộc lòng câu đố

-HS trả lời - HS nêu

- HS viết bảng từ khó

- HS chú ý lắng nghe -HS viết bài vào

**************************** Luyện từ câu

Luyện tập cấu tạo tiếng A- Mục đích, yêu cầu

Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trớc

HiĨu thÕ nµo lµ tiếng bắt vần thơ B- Đồ dùng dạy- häc

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng

- Bé xÕp ch÷

C- Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

I- Tỉ chøc

II- Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm tập. Nhận xét

III- Dạy mới:

1) Giíi thiƯu bµi : Nêu MĐ-YC tiết học 2) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp

Bµi tËp 1:1.Phân tích cấu tạo tiếng câu ca dao sau:

Trong đầm đẹp sen,

Lá xanh trắng lại chen nhị vàng

Mẫu

2 Trong câu thơ đây, tiếng

- H¸t

- HS lên bảng phân tích phận cđa tiÕng ë c©u:

Trong đầm đẹp sen, Lá xanh trắng lại chen nhị vàng

- HS chép bài tập

- em đoc nội dung mẫu - Học sinh làm việc theo cặp đôi - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét bổ sung

- HS đọc yêu cầu tập - HS nối tiếp nêu kết

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

(4)

nào không đủ ba phận: âm đầu, vần, thanh:

A uôm ếch nói ao chuôm

Rào rào, gió nói vườn rộng thênh Âu âu chó nói đêm

Tẻ… te… gà nói sáng banh Trần Đăng Khoa

3 Câu đố nói tới chữ (tiếng) nào:

Bỏ đầu thứ bậc anh

Bỏ đuôi lại chạy nhanh người Nếu mà để đầu đuôi

Ở đâu có hội xin mời tơi

4.Tìm tiếng bắt vần với câu thơ đây:

Khi tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắt rây vàng hạt đầy sân nắng vàng

Tố Hữu

5 Ghi lại cắp tiếng bắt vần với khổ thơ Nêu nhận xét vần cặp tiếng ấy:

Con chim chiền chiện Bay vút vút cao

Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngào

Huy Cận

6 Những chữ (tiếng) nói tới câu đố đây:

Bỏ đuôi – để mẹ kho Bỏ đầu – để bé mặc cho ấm người

Chắp vào đủ đầu đuôi Thành tên thú hay chui bắt gà Bµi tËp 2:

- Híng dÉn HS t×m tiÕng bắt vần Bài tập 3:

- Hng dẫn để HS làm vào - GV nhận xét chốt lời giải Bài 4:

- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn Bµi 5:

- Hớng dẫn để HS thi giải giải nhanh GV nhận xét kết luận

- NhËn xÐt

HS đọc yêu cầu tập - Học sinh tr li

- Đọc yêu cầu tập

- em lên bảng làm , líp lµm vµo vë

- Lớp nhận xét đổi để kiểm tra

-

- Vài HS đọc yêu cầu tập

- HS thi giải đúng, nhanh

- HS lên bảng phân tích Nhận xét bổ sung

(5)

D- Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố: - Nêu cấu tạo tiÕng? - NhËn xÐt giê häc

2- Dặn dò: - Về nhà học xem tríc bµi sau

Thư tư ngày tháng năm 2008 KĨ chun:

$1: Sự tích hồ Ba Bể. I/ Mục đích, u cầu;

1/ RÌn kỹ nói:

- Da vo li k ca GV tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi ngời giàu lòng nhân Khẳng định ngời giàu lòng nhân đợc đền đáp xứng đáng

2/ Rèn kỹ nghe;

- Có khả tập trung nghe c« kĨ chun, nhí chun

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể chuyện bạn, kể tiếp đợc lời bạn

II/ §å dïng:

- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh hồ Ba Bể III/ Các hoạt động dạy- học:

1

/ Giíi thiƯu chuyÖn :

- Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể - HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh minh hoạ đọc thầm yêu cầu kể chun

2 GV kĨ chun: Sù tÝch hå Ba BĨ. - GV kĨ chun lÇn

+ Giải nghĩa từ khó - GV kể lần - GV kĨ lÇn

- Xem tranh, đọc thầm yêu cầu

- Nghe

- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dới tranh

3/ HDHS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Các em cần kể cố chuyện,

không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể - Kể xong, cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc yêu cầu tập a/Kể chuyện theo nhóm: b/ Thi kể trớc lớp:

- Gäi HS kĨ toµn chun

? Ngồi mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn nói với ta iu gỡ?

- Nghe

- Đọc lần lợt yêu cầu

- Kể theo nhóm em kĨ theo tranh - Mét em kĨ toµn chuyện

- Mỗi tốp em kể đoạn theo tranh - Hai HS kĨ toµn chun

- Câu chuyên ca ngợi ngời giàu lòng nhân ( nh hai mẹ bà nông dân) Khẳng định ngời giàu lòng nhân đợc đền đáp xứng đáng

- Líp nhËn xÐt, chän b¹n kĨ chun hay nhÊt, hiĨu c©u chun nhÊt

4/ Cđng cè - dặn dò: - Nhận xét học

- : Kể lại chuyện cho ngời thân nghe CB chuyện: Nàng tiên ốc

******************************************* Tập làm văn

(6)

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loi khỏc

- Bớc đầu biết xây dựng văn kể chuyện; Nm c phng phap làm bài văn kể chuyện

B- §å dïng dạy học:

- Bảng phụ chép nội dung bµi

- Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Cõu chuyợ̀n quả cam C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I- Tỉ chøc:

II- KiĨm tra: GV nªu yêu cầu cách học tiết tập làm văn

III- Dạy mới:

1) Giới thiệu bài: Nêu MĐYC bài 2) Dạy bài

Phần nhận xét: Bài tập 1:

GV kờ ni dung câu chụn quả cam - B¶ng phơ ghi néi dung bµi 1và bảng phụ ghi nội dung câu chuyện

- GV chia lớp lam nhóm - Tổ chức hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét

Đề

Trong hai văn sau, có kể chuyện Đó giải thích sao:

1 Gia đình có hai đứa Một hơm, người cha vườn thấy cam chín Ơng hái cho cậu trai.

- Con ăn cho chóng lớn!

Cậu bé cầm cam thích thú Chắc ngon Bỗng cậu nghĩ đến chị: “ Chị làm cỏ, rất mệt”

cậu đem cam tặng chị Cô bé cảm ơn em nghĩ: “Mẹ quốc đất chắc mẹ khát nước lắm” Rồi cô mang tặng mẹ Người mẹ sung sướng nói: “Con gái mẹ ngoan quá!”

Nhưng mẹ không ăn mà để phần cho bố Buổi tối, nhìn cam bàn, người cha xoa đầu âu yếm Sau ơng bổ cam thành bốn phần chia cho con.

Bµi tËp 2:

- H¸t

- Häc sinh nghe - Häc sinh nghe - Më s¸ch trang 10

- HS c ni dung bi

- - Mỗi nhóm thực y/ cầu - Ghi nội dung vào phiếu

- Từng nhóm lên trình bày kq thảo luận - Các nhóm bổ xung

- 1- em đọc

- Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi

2 Bây mùa cam Cây cam nào nặng trũi Em thích là cam sành vườn Nó giống cam Bố Hạ, hương vị thơm ngon Thân thấp cao người em một ít Lá rậm, sai, tán dầy vồng lên, trông giống lùm cây, che khuất thân Lách qua tán mà nhìn thấy nhỏ, cách mặt đất chừng nửa mét, toả nhiều cành. Cành nhỏ, mà có hàng chục cam Những cành nhiều quả, phải có que để chống Quả cam trịn, dẹp, vỏ dày xù xì màu vàng đẹp toát mùi thơm Lá xanh, quả vàng, màu sắc thật hài hoà, hấp dẫn bổ cam ta thấy múi cam xếp bên tép nước vàng mộng, ăn múi thấy lịm.

- Không có nhân vật - Không

(7)

+ Bài văn có nhân vật ? + Bài văn có kể việc xảy với nhân vật không ?

+ Vậy văn có phải văn kể chuyện không ? Vì ?

Bài tập 3: 2:

Suốt đêm mưa to gió lớn Sáng tổ chim chót vót cao, có chim lớn giũ cánh ướt Bên cạnh chim lông cánh khô nguyên vừa mở bừng mắt đón ánh mặt trời Chuyện sảy với hai chim đêm hôm qua? Em hình dung kể lại

GV nhËn xÐt, khen em làm tốt

- Vi HS đọc yêu cầu - HS trả lời nhận xét - em đọc

- HS tr¶ lêi

- Vài em đọc yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm, làm vào nháp - Luyện kể theo cặp

- Thi kĨ tríc líp

- Vài em đọc yêu cầu - Vài em nêu trớc lớp

D- Hoạt động nối tiếp:

Cđng cè dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ häc thc ghi nhí

T̀N 2

Thư tư ngày tháng9 năm 2009 Chính tả ( Nghe - Viết )

Mười năm cõng bạn học. I/ Mục đích yêu cầu :

1/ Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn học 2 / Luyện phân biệt và viết đúng tiếng có âm , vần dễ lẫn : s / x , ăng / ăn II /Chuẩn bị:

- Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết sẳn nội dung BT2 , để phần giấy trắng để HS làm tiếp BT ( ghi lời giải câu đố )

III / Các Ho t Động D y - H c :ạ ọ 1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra cũ : GV mời HS đọc cho bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào bảng tiếng có âm đầu l /n ,hoặc vần an /ang

GV nhận xét 3/ Bài :

Giới thiệu bài: -Trong tiết học hôm , các em sẽ thầy đọc và viết đúng chính tả đoạn văn Mười năm cõng bạn học

-GV ghi tựa bài bảng lớp B/Hướng dẫn HS nghe viết:

- GV đọc mẫu lần 1.Chú ý phát âm rõ ràng Gv cho Hs đọc thầm đoạn văn

- Trong bài có từ nào viết hoa ? ( Vinh Quang , Chiêm Hoá ,Tuyên Quang , Đoàn Trường, Sinh ,Hanh)

2Hs – cả lớp viết bảng Nhận xét

- HS nêu lại đề bài

- HS chú ý theo dõi SGK

(8)

Vì ta phải viết hoa ?( Vì là danh từ riêng) - Em cho biết câu chuyên cảm động em Đoàn Trường Sinh là ?(10 năm cõng bạn đến trường) - GV gọi HS nêu các từ khó có bài

( khúc khuỷu ,gập ghềnh , liệt ……) - GV ghi bảng lớp

Gv cho Hs phân tích các từ- Nhận xét – Phân biệt Gv cho Hs viết bảng

- GV nhắc HS : ghi tên bài vào dòng Sau chấm xuống dòng ,chữ đầu nhớ viết hoa ,viết lùi vào ô li Chú ý ngồi viết đúng tư thế

-GV đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu đọc lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định lớp

-GV đọc lại bài sau HS viết xong

-GV đọc lại câu cụm từ Chú ý nhấn giọng các từ khó cho HS ý sữa lỗi

- GV kiểm tra lỗi chính tả cách đọc số lỗi ( lỗi, lỗi , lỗi………)

-GV nhận xét tuyên dương

C /Hướng dẫn học sinh làm tập : -GV gọi HS đọc đề BT2a / 27

- GV gắn tờ phiếu BT lên bảng ,gọi HS làm bảng

- BT : Chọn cách viết đúng từ đã cho ngoặc đơn :

Tìm chỗ ngồi

Rạp chiếu phim bà đứng dậy len qua

hàng ghế ngoài Lát ( sau / xau ), bà trở lại hỏi ông ngồi đầu hàng ghế ( / rằn ) :

- Thưa ông ! Phải ( / chăn ) lúc ngoài vô ý giẫm vào chân ông ?

- Vâng , ( sin / xin ) bà đừng ( băng khoăng / băn khoăn ), không (sao /xao ) !

- Dạ không ! Tôi muốn hỏi để ( sem / xem ) c ó tìm đúng hàng ghế khơng

(Lời giải đúng : Lát sau - - phải – xin bà – băn khoăn – không ! , để xem)

- GV nhận xét , chốt ý cho HS hiểu tính chất khội hài và châm biếm truyện vui , chấm số 4 / Củng cố dặn dò :

-GV phổ biến trò chơi câu đố :Chia lớp làm hai nhóm, đại diện nhóm bốc thăm câu đố ,thảo luận nhóm,nhóm nào nêu kết quả sớm ,đúng ,đội đó thắng

-HS trả lời -HS trả lời -HS nêu

- HS viết bảng từ khó

-Hs nghe

-HS viết bài vào

- HS dò lại bài bút mực HS sữa lỗi nhóm đơi bút chì , gạch chân lỗi sai , viết lại từ đúng lề , ghi tổng số lỗi

- HS giơ tay theo số lỗi GV n

-2Hs đọc

- HS đọc thầm , suy nghĩ , làm vào BT

- HS xung phong làm - bảng lớp ,sau đó đọc kết quả đã điền để hoàn chỉnh âm đầu

(9)

a/ Để nguyên - tên loài chim Bỏ sắc - thường thấy ban đêm trời ( là chữ ? )

( Dòng chữ sáo

- Dòng chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao) b/ Để nguyên - vằng vặc trời đêm

Thêm sắc - màu phấn em tới trường ( là chữ ?)

(- Dòng chữ trăng

- Dòng chữ trăng thêm dấu sắc thành chữ trắng)

Gv nhắc các Hs viết sai các từ nhà tập viết lại các từ viết sai , từ dòng vào rèn chữ.Học thuộc lòng câu đố

GV nhận xét tiết học Tuyên dương- Nhắc nhở

- HS chú nghe

- HS theo dõi

Hs nghe

*********************************** CUÛNG CỐ TIẾNG VIỆT

$ 5+ 6: RÈN KĨ NĂNG VIET CHNH TA Bài 1: Những kĩ bản

I/ Mục tiêu

- Khảo sát chất lợng chữ viết, thống kê lỗi sai HS thờng mắc Phân tích ngun nhân lỗi sai

- HS nắm đợc số kĩ t ngồi, để vở, cầm bút, luyện tay.Viết số nét

- Nhận thức vẻ đẹp chữ viết Yêu thích say mê hứng thú luyện chữ đẹp II Chuẩn bị

- Một số viết đẹp, câu chuyện gơng luyện chữ… III/ Các hoạt động dạy học

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục MĐ- YC tiết học

b/ Dạy mới 1 Lµm quen

- GV lµm công tác tổ chức, nội quy học tập, chơng trình häc tËp

- G©y høng thó häc tËp cho HS Kể chuyện, nêu gơng, trực quan

2 Khảo sát chữ viết

- GV hớng dẫn HS viết khảo sát:

- Thu nhận xét viết HS

3 Các kĩ bản

GV hng dn k tng ng

HS nghe

Cảnh đẹp Hồ Tây

Gió đa cành trúc la đà

TiÕng chu«ng TrÊn Vị, canh gà Thọ Xơng. Mịt mù khói toả ngàn sơng,

Nhịp chày Yên Thái mặt gơng Tây Hồ. Ca dao.

* T ngồi: Ngồi ngắn, lng thẳng khơng tì ngực vào bàn, vai thăng bằng, đầu cúi nghiêng sang trái, mắt cách khoảng 25cm đến 30cm Tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, chân chụm lại để phía trớc cho thoải mái

* Cách để vở: Vở để hoàn toàn mặt bàn, để mở không gập đôi, nghiêng sang trái khong 150

(10)

tác, kĩ năng:

- Làm mẫu, chỉnh sửa cho em sai

4 Luyện tay tập số nét - Kẻ bảng theo ô li - Giới thiệu quy ớc đơn vị chữ (đvc) đờng kẻ ngang, dọc, ô li

Đờng kẻ (đk) ngang gồm đ-ờng kẻ đậm, đđ-ờng kẻ 1, đđ-ờng kẻ Khoảng giới hạn hai đ-ờng kẻ ngang li Ô giới hạn hai đờng kẻ ngang hai đờng kẻ dọc ô li đơn vị chữ (đvc)

- Làm mẫu phân tích: - Viết mẫu bảng chậm kết hợp phân tích cho HS quan sát chiều rộng, chiều cao, nét thanh, đậm

- Yêu cầu HS thực hành nét, quan sát uốn nắn sửa sai tiếp tục thực hành cho đạt yêu cầu

-c¸nh tay

* Bút để xuống vở: Bàn tay t nghiêng, bút tạo với mặt giấy góc 450 nghiêng phía ngời

viết gần nh song song với mép vở, ngòi bút để úp xuống

* Luyện tay: Khi viết cử động ba ngón tay theo hớng lên xuống sang phải, trái, xoay tròn Cổ tay, cánh tay phối hợp dịch chuyển bút nhẹ nhàng theo chiều ngang

* NÐt xiên, xổ đậm

im t bỳt đk đậm góc đa lên nét theo hớng xiên phải đến đk kéo xuống nét xổ trùng với đk dọc đến đk đậm lại đa xiên lên kéo xuống tiếp tục nh hết dòng

* NÐt mãc hai ®Çu

- Điểm đặt bút đvc (giữa li) đa lên theo h-ớng xiên phải đến gần đk1 lợn cong tròn đầu kéo xuống trùng với đk dc n k m thỡ ln

cong đa lên, dừng bút đvc

* Nét cong kín

- Điểm đặt bút đk1 hai đk dọc viết nét

cong tròn sang trái đến đk đậm lợn cong sang phải đa lên, điểm dừng bút trùng với điểm đặt bút

- Nét cong trịn hình van, hai đầu thon, phình, nét đậm bên trái, rộng 3/4 đvc

- Viết mẫu, phân tích kết hợp hỏi HS chiều cao, rộng hình dáng chữ, điểm đặt bút, hớng di chuyển

- Quan sát HS thực hành đến nét

- Sửa sai, hớng dẫn lại HS cha nắm đợc lúng túng

* NÐt khuyÕt trªn:

- Điểm đặt bút đvc đa nét xiên qua điểm giao hai đk lợn dần lên đến độ cao 2,5 đv kéo xuống trùng với đk dọc, dừng bút đk đậm

* NÐt khuyÕt díi:

- Điểm đặt bút đk1 kéo xuống qua đk đậm xuống hết li dới đk đậm lợn cong xuống li tiếp đa nét xiên lên cắt nét kéo xuống đk đậm, dừng bút đv chữ

- Viết mẫu phân tích kết hợp hỏi HS chiều cao, rộng hình dáng nét chữ, điểm đặt bút, hớng di chuyển

- Quan s¸t HS thùc hµnh viết đã hướng dẫn

5 Củng cố dặn dò:

- Nhc nh hs v nhà viết lại nét học

**************************************

TiÕt 3: më réng vèn tõ: Nh©n hËu - đoàn kết

I - Mục tiêu:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân

- Hiểu nghĩa biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm Hiểu nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có biết cách dùng từ

- Biết dùng từ nói, viết chủ điểm II - Đồ dùng dy - hc:

- Giáo viên: Giáo án, sgk, giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút dạ.

- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn. III - Ph ơng pháp:

Giảng giải, phân tích, thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:

(11)

1 KiĨm tra bµi cị:

- u cầu hs lên bảng viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp tiếng ngời gia đình mà phần vần:

- Cã ©m: - Cã ©m:

- GV nxét, đánh giá

2.Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng b) HD làm tập: Bµi tËp 1:

- Gọi hs đọc y/c ca bi

- Chia hs thành nhóm nhỏ, phát giấy bút cho trởng nhóm.Y/c hs suy nghĩ, tìm từ viết vào giấy

- Y/c nhóm lên dán phiếu, Gv hs nxét - Xét kết luận nhóm tìm đợc nhiều từ v ỳng nht

- Cho hs chữa vào vë

Bµi tËp 2:

- Gọi hs c y/c

- Kẻ sẵn phần bảng thành cét víi néi dung bµi tËp 2a, 2b

- Y/c hs trao đổi theo cặp làm vào giấy nháp - Gọi hs lên bảgn làm tập

- Gọi hs nxét, bổ xung - GV chốt lại lời giải

- Hái hs vÏ nghÜa từ ngữ vừa xếp + Công nhân ngời nh nào?

GV giảng thêm sè tõ

- GV nxét, tuyên dơng hs tìm đợc nhiều từ

Bµi tËp 3:

- Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm

- GV ph¸t giÊy khỉ to bút cho nhóm hs làm

- GV nxét, kết luận nhóm thắng (đặt đúng, nhiu cõu)

- Y/c hs làm lại vào vở tập Bài tập 4:

- Gọi hs đọc y/c tập

- Y/c hs th¶o ln theo nhãm vÏ ý nghÜa cđa câu tục ngữ

- Gọi hs trình bày GV nxét câu trả lời hs

- GV chốt lại lời giải đúng:

+ ë hiÒn gặp lành: khuyên ngời ta sống hiền lành, nhân hậu, sống nh gặp điều tốt lành, may mắn

- Hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp theo y/c

- Có âm: Bố, mẹ, chú, dì, cô, bà - Cso âm: bác, thím, ông, cậu - Hs ghi đầu vào

- Hs c y/c tập - Hs hoạt động nhóm

- Nxét bổ xung từ ngữ mà nhóm bạn vừa tìm đợc

- Một hs đọc lại bảng kết có số l-ợng từ tìm đợc nhiều nhất.-Hs sửa theo lời giải

Hs lắng nghe - Hs đọc y/c

- Hs trao đổi, làm - hs lên bảng làm - Nxét bổ xung bạn - Hs chữa theo lời giải

+ TiÕng “nh©n” cã nghĩa ngời: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tµi

+ Tiếng “nhân” có nghĩa “lịng th-ơng ngời”: nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ

- Là ngời lao động chân tay, làm việc ăn lơng

- Hs đọc y/c

- Hs tự đặt câu, hs đặt câu với từ nhóm a, câu với từ nhóm b - Mỗi hs nhóm nối tiếp viết câu đặt lên phiếu

- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lớp, đọc kết

Câu có chứa tiếng nhân có nghĩa ngời:

- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc

- Bố em công nhân

- Tồn nhân loại căm ghét chiến tranh

C©u có chứa tiếng nhân có nghĩa lòng thơng ngời:

- Bà em nhân hậu

- Ngời Việt Nam ta giàu lòng nhân

Lòng nhân hậu, tình cảm yêu

thng ng loi Trỏi ngha với nhân hậuhoặc yêu thơng Tinh thần đùm bọc, giúpđỡ đồng loại

Trái nghĩa với đùm bọc

giúp đỡ M: Lòng thơng ngời, lòng

nhân ái, lịng vị tha, tinh thần nhân ái, tình thơng mến, yêu quý, xót thơng, đau xót, tha thứ, độ lợng, bao dung, xót xa , thơng cảm

M: §éc ¸c

Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, ác nghiệt, dữ, dằn, bạo tàn, cay nghiệt, nghiệt ngã, ghẻ lạnh

M: Cu mang

Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, chở che, cu mang, nâng đỡ, nâng niu

(12)

+ Trậu buộc ghét trâu ăn: chê ngời có tính xấu, ghen tị thấy ngời khác đợc hạnh phúc, may mắn

+ Một làm chẳng núi cao: khuyên ngời ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh - Nếu thời gian, gv y/c hs tìm thêm câu tục ngữ thành ngữ khác thích hợp với chủ điểm nêu ý nghĩa câu vừa tìm đợc

3.Cđng cè - dặn dò:

- Nhận xét học

- Đối với ngời cần phải có tình cảm gì?

- V nh cỏc em hc thuộc từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tỡm c

- Chuẩn bị sau

- Mẹ bà nông dân nhân đức - Hs làm vào

- Hs đọc y/c

- Hs th¶o luËn theo nhãm

- Hs nối tiếp trình bày ý kiến

- Hs tự suy nghĩ tìm

- Cần phải có tính nhân ái, thơng u sẵn sàng giúp đỡ

- Hs ghi nhí

Thư sáu ngày tháng năm 2009 KĨ chun :

$2: Kể chuyện nghe ,đã đọc I) Mục tiêu, yêu cầu:

1 Kể lại đợc ngôn ngữ cà cách diễn đạt câu chuyện: Nàng tiên ốc đọc

2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc với bạn ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn

II) §å dïng:

- Tranh minh hoạ truyện SGK III) Các hoạt động dạy - học:

A KT cũ: Kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba BĨ - 2HS ? Nªu ý nghÜa câu chuyện?

B Dạy mới:

1 GT bài: xem tranh? Tranh vè cảnh gì? Tìm hiĨu c©u chun:

- GV đọc diễn cảm th

- Đoạn 1:

? Bo lóo nghốo làm nghề để sống? ? Con ốc bà bắt đợc có lạ?

? Bà lão làm bắt đợc ốc? - Đoạn 2:

? Tõ có ốc, bà lÃo thấy nhà có lạ?

- Đoạn 3:

? Khi rỡnh xem bà lão nhìn thấy gì? ? Sau bà lão làm gì?

? C©u chun kÕt thóc nh thÕ nµo?

- Më SGK ( T18) - Nghe theo dâi SGK

- 3HS nối tiếp đọc đoạn thơ - 1HS đọc toàn bài, lớp ĐT - Đọc thầm đoạn 1, TLCH

- Bµ l·o kiếm sống nghề mò cua, bắt ốc

- Nó xinh, vỏ biêng biếc xanh không giống nh èc kh¸c

- Thấy ốc đẹp, bà thơng khơng mun bỏn, th vo chum nc

- Đọc thầm đoạn2 TLCH

- i lm vố, b thy nhà cửa đợc quýet sẽ, đàn lợn đợc cho ăn, cơm nớc nấu sẵn, vờn rau đợc nh sch c

- Đọc thầm đoạn va TLCH

- Bà thấy nàng tiên bớc từ chum nớc - Bì mật đập vỡ vỏ ốc ôm lấy nàng tiên - Bà lão nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ thơng yêu nh hai mẹ HDHS kể chuyện trao đổi ý

nghÜa c©u chun:

a/ HDHS kĨ lại câu chuyện lời

? Thế kể lại câu chuyện lời

- Em đóng vai ngời kể, kể câu chuyện cho ngời khác nghe kể lời em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọclại câu thơ

(13)

cđa m×nh?

- GV cã thể viết Ch lên bảng b/ HS kể chuyện theo cỈp:

- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

c/ HS nèi tiÕp thi kể toàn câu chuyện thơ trớc lớp: - Thi kĨ chun

- Nghe, nhËn xÐt - 2HS kể toàn chuyện

? Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- Câu chuyên nói tình thơng yêu lẫn bà loà nàng tiên ốc Bà lÃo th-ơng ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp bà Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con ngời phải thơng yêu Ai sống nhân hậu, thơng yêu ngêi sÏ cã cc sèng h¹nh

4 Cđng cố- dặn dò:

- Nhn xột: BTVN: HTL bi thơ kể lại câu chuyện CB kể chuyện tuần

***************************************** CUÛNG CO TIENG VIET

Tập làm văn

$ 7+ 8: Kể lại hành động nhân vật A- Mục đích, yêu cầu

Giúp h/s biết hành động thể tính cách nhân vật

Bớc đầu biết vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vật văn cụ thể

B- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép câu hỏi phần nhận xét Ghi nhớ - băng giấy chép câu văn ë phÇn lun tËp

C- Các ho t đ ng d y- h c

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I- Tỉ chøc:

II- KiĨm tra bµi cị: ThÕ nµo kể chuyện? GV nhận xét

III- Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC PhÇn nhËn xÐt

a)Hoạt động 1:

Đọc bài: Bài văn điểm không - GV đọc diễn cảm tồn b)Hoạt động 2:

- Treo b¶ng phơ

YC: trao đổi theo nhóm đơi

+ Cậu bé câu chuyện có hành động nh nào?

+ Hành động cậu bé nói điều gì? Nhận xét

3.PhÇn ghi nhí

- GV dùng bảng phụ khắc sâu ghi nhớ 4.Phần luyện tập

- Gắn băng giấy lên bảng - Điền từ vào câu

- Yêu cầu xếp lại (1,5,2,4,7,3,6.8.9)

- Hát

- 1em tr¶ lêi NhËn xÐt

- Nghe giíi thiƯu, më s¸ch

- 2em đọc lại toàn - Lớp nghe, đọc thầm

a- Giờ làm bài: nộp giấy trắng; b- Giờ trả bài: im lặng, mÃi nói; c- Lúc về: khóc bạn hỏi

- Nói lên tình yêu với cha tính cách trung thực cậu

- Địa diện nhóm giải thích Nhận xÐt, bæ xung

- em nối tiếp đọc ghi nhớ - HS nghe, liên hệ

- 1em đọc nội dung

- HS lần lợt điền từ vào câu - Vài em thùc hiÖn

- 1em kể chuyện theo thứ tự xếp IV-Hoạt động nối tiếp:

(14)

2- Dặn dò:

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị bµi sau TUẦN 3

Thư tư ngày tháng năm 2009 Chính tả ( Nghe - Viết )

Cháu Nghe Câu Chuyện Của Bà. I/ Mục đích yêu cầu :

1/ Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện bà Biết trình bày đúng , đẹp các dòng thơ lục bát

và các khổ thơ

2 / Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn ( trích , dấu hỏi , dấu ngã )

II /Chuẩn bị:

- Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 a III / Các Ho t Động D y - H c :ạ ọ

1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra cũ : GV đọc cho bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào bvảng tiếng có các từ ngữ bắt đầu s / x có vần ăn / ăng

3/ Bài : Giới thiệu bài:

-Trong tiết học hôm , các em thầy đọc và viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện bà Sau đó luyện viết các tiếng có âm đầu dễ lẫn

-GV ghi tựa bài bảng lớp B/Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc mẫu lần

-Gv gọi HS đọc bài thơ

- Nội dung bài thơ nói lên điều ? ( Bài thơ nói lên tình yêu thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà)

- GV gọi HS nêu các từ khó có bài - GV ghi bảng lớp kết hợp phân tích tiếng :

- ( MB ) Trước # chước – sau # – làm # nàm - ( MN ) mỏi # mõi - gặp # gập -về # dề -lạc # lạt - GV cho HS viết bảng từ vừa phân tích

- GV nhắc HS : ghi tên bài vào dòng Sau chấm xuống dòng ,chữ đầu nhớ viết hoa ,viết lùi vào ô li Chú ý ngồi viết đúng tư thế

GV đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu đọc lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định lớp

-2HS- cả lớp viết bảng

- HS nêu lại đề bài

- HS chú ý theo dõi SGK

- HS đọc lại bài thơ Cả lớp chú ý nghe

HS nêu viết sai chính tả : ( MB ) ,(MN)

- HS viết bảng : - HS chú ý lắng nghe

(15)

- GV đọc lại bài sau HS đã viết xong

-GV đọc lại câu cụm từ Chú ý nhấn giọng các từ khó cho HS ý sữa lỗi

- GV kiểm tra lỗi chính tả cách đọc số lỗi ( lỗi, lỗi , lỗi………)

-GV nhận xét tuyên dương

C /Hướng dẫn học sinh làm tập : - GV gọi HS đọc đề BT

- GV gắn tờ phiếu BT lên bảng ,gọi HS làm bảng

- BT :Điền vào chỗ trống tr hay ch ?

Như …e mọc thẳng, người không … ịu khuất phục Người xưa có câu : “ …úc …áy , đốt ngay thẳng “ …e thẳng thắn , bất khuất ! Ta kháng chiến , …e lại đồng ….í …iến đấu ta …e vốn ta làm ăn , lại ta mà đánh giặc.

Theo Thép Mới (Lời giải đúng : Tre – không chịu – Trúc cháy – Tre – tre – đồng chí - chiến đấu – Tre)

- GV nhận xét , chốt ý cho HS biết đoạn văn ca ngợi tre thẳng thắn , bất khuất , là bạn người - Chấm số bài chính tả

4 / Củng cố dặn dò :

GV nhắc HS nhà tìm và ghi vào từ tên các con vật bắt đầu chữ tr / ch Mẫu : trăn / châu chấu Hoặc từ đồ đạc nhà mang hỏi hoặc ngã Mẫu : chổi / võng

GV nhận xét tiết học Tuyên dương- Nhắc nhở

- HS sữa lỗi nhóm đơi bút chì , gạch chân lỗi sai , viết lại từ đúng lề , ghi tổng số lỗi

- HS giơ tay theo số lỗi

-2 Hs đọc đề

- HS đọc thầm , suy nghĩ , làm vào BT

- HS xung phong làm bảng lớp ,sau đó đọc kết quả đã điền để hoàn chỉnh âm đầu

- HS nhận xét bài bảng lớp

- HS nộp chính tả

- HS chú ý nghe

*************************** LUYậ́N TỪ VÀ CÂU Từ đơn từ phức

I - Mục tiêu:- Hiểu đợc khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; tiếng có nghĩa khơng có nghĩa cịn từ có nghĩa

- Phân biệt đợc từ đơn từ phức.

- GD cho hs bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ. II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ nội dung tập 1, giấy khổ rộng ghi sẵn câu hỏi phần nxét luyện tập

- Hc sinh: Sỏch vở, đồ dùng học tập. III - Ph ơng pháp:

(16)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

- Gäi hs nhắc lại phần ghi nhớ dấu hai chÊm ë tiÕt tríc

- Gäi hs lµm bµi tËp ý a - GV nxÐt vµ ghi điểm 2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng b) Tìm hiểu bài:

*Phần nhận xét:

- Y/c hs đọc câu văn bảng

- Mỗi từ đợc phân cách dấu gạch chéo Vậy câu văn có từ?

- Em cã nxÐt g× từ câu văn trên?

Bi 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs th¶o luận hoàn thành phiếu - Gọi nhóm lên d¸n phiÕu, c¸c nhãm kh¸c bỉ xung

- GV chốt lại lời giải

Bµi tËp 2:

- Từ gốm tiếng? - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì?

- Thế từ đơn? từ phức?

*PhÇn ghi nhí:

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

- Y/c hs đọc tiếp nối tìm từ đơn từ phức

c) Lun tËp: Bµi tËp 1:

- Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm

- GV viÕt nhanh lªn bảng gọi hs lên bảng làm

- Gọi hs nxét, bổ xung + Những từ từ đơn? + Những từ từ phức?

- Hs đọc

- Hs lµm bµi

- Hs ghi đầu vào - Hs đọc thành tiếng:

Nhờ/bạn/ giúp đỡ/ lại/có/chí/học hành/ nhiều/ năm/ lin/ Hanh/ l/ hc sinh/tiờn tin

- Câu văn có 14 từ

- Trong câu văn có tõ tiÕng cã nh÷ng tõ gåm tiÕng

- hs đọc y/c sgk

- Nhận đồ dùng học tập hoàn thành phiếu

- D¸n phiÕu, nxÐt bỉ xung

- Hs theo dâi:

+ Từ đơn (gồm tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, + Từ phức (gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến

- Từ gồm tiếng hay nhiều tiếng - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở nên tạo thành từ phức

- Từ dùng để đặt câu

- Từ đơn từ gồm có tiếng, từ phức từ gồm hay nhiều tiếng

- 2, lợt hs đọc to, lớp đọc thầm li

- Hs lần lợt viết lên bảng theo hai nhãm

VD: - Từ đơn: ăn, ngủ, múa, ca - Từ phức: bạn bè, cô giáo, bàn ghế

- hs đọc thành tiếng

(17)

GV gạch chân dới từ đơn từ phức

Bµi tËp 2:

Gọi hs đọc y/c

GV giải thích: Từ điển sách tập hợp từ tiếng việt giải thích nghĩa từ Trong từ điển, đơn vị đợc giải thích từ Từ từ đơn từ phức - Y/c hs làm việc theo nhóm Gv HD nhóm gặp khó khăn

- Các nhóm dán phiếu lên bảng

- Nxột, tun dơng nhóm tích cực, tìm đợc nhiều từ

Bµi tËp 3:

- Gọi hs đọc y/c mẫu - Y/c hs đặt câu

- ChØnh sưa tõng c©u cđa hs nÕu sai

- GV nxét, khen ngợi hs 3.Củng cố - dặn dò:

- Thế từ đơn? cho ví dụ? - Thế từ phức ? cho ví dụ?

- Nhận xét học, dặn dò nhắc nhỏ hs vỊ nhµ lµm bµi vµo vë bµi tËp

- Chuẩn bị sau

Rt/cụng bng/rt/thụng minh/ Va/ lng/li/a tình/đa mang/ - Hs nxét

- Từ đơn: rất, vừa, lại

-Từ phức: công bằng, thông minh, độ lợng, đa tình, đa mang

- hs đọc y/c - Hs lắng nghe

- Hs hoạt động nhóm hs đọc từ, hs viết từ

- Hs nhóm nối tiếp tìm từ + Từ đơn: vui, buồn, no, đủ, gió, ma, nắng

+ Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết, yêu thơng, ủng hộ, chia sẻ - hs đọc y/c sgk

- Hs nối tiếp đặt câu, em câu, hs nói từ chọn đặt câu

VD: Đẫm: áo bố ớt đẫm mồ hôi + Vui: em vui đợc điểm tốt + ác độc: Bọn nhện thật ác độc

+ Đậm đặc: Lợng đờng cố thật đậm đặc

- Hs nèi tiÕp tr¶ lêi - Hs ghi nhí

******************************* Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kÕt

I - Mơc tiªu:

1) Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết. 2) Kỹ năng: Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên.

3) Thái độ: Hiểu đợc ý nghĩa so câu thành ngữ, tục ngữ thuc ch im

II - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Giáo án, sgk, từ điển tiÕng viƯt, mét sè tê phiÕu khỉ to viÕt s½n nội dung tập, bút

- Hc sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III - Ph ơng pháp:

(18)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) ổn định tổ chức:

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra cũ:

- Gọi 2, hs trả lời câu hái:

- Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? cho ví dụ?

- Thế từ đơn? từ phức - GV nxột v ghi im cho hs

3) Dạy mới: a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng b) HD làm tập: Bài tập 1:

- Gọi hs đọc y/c

- Gv HD hs tìm từ từ điển - Phát giấy, bút cho nhóm

GV HD : tìm từ bắt đầu tiếng hiền ta phải mở tìm chữ h vần iên Khi tìm từ bắt đầu tiếng ác, mở trang bắt đầu bàng chữ a, tìm vần ac

- GV phỏt phiu cho nhóm thi làm Th ký viết nhanh từ tìm đợc

- GV cïng träng tµi tÝnh điểm thi đua kết luận nhóm thắng

a) Thø tù tõ chøa ch÷ hiỊn: b) Tõ chøa tiếng ác:

GV giải thích số từ:

Hiền dịu: hiền hậu dịu dàng. Hiền đức: phúc hậu hay thơng ngời. Hiền hậu: hiền lành trung hậu. Hiền hồ: hiền lành ơn hồ ác nghiệt: độc ác cay nghiệt. ác độc: ác, thâm hiểm

ác ôn: kẻ ác độc, gây nhiều tội ác với ngời khác

Bµi tËp 2:

- Gọi hs đọc y/c

- Gv phát phiếu cho hs làm bài, th kí phân loại nhanh từ vào bảng, nhóm xong, trình bày bảng lớp

- Gv cht li li gii ỳng

+ Tiếng nhân có nghĩa ngời

+ Tiếng nhân có nghĩa lòng thơng ngời - GV giải nghĩa thêm số từ

- Nxét, tuyên dơng nhng hs tìm đợc nhiều từ

Bµi tËp

- Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm theo cặp đôi

- Gọi hs viết câu đặt lên bảng - Gọi hs khác nxét

- Gv nxét, chốt lại lời giải

Cả lớp hát, lấy sách môn

- Hs trả lời

- Hs ghi đầu vào vë

- Hs đọc y/c sgk - Sử dụng từ điển

- C¸c nhãm thùc hiƯn tra tõ Hs l¾ng nghe

- Hs thi làm

- Đại diện nhóm trình bày kết

- hin du, hin c, hin hoà, hiền hậu, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền - ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác, ác cảm, ác liệt, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác

Hs l¾ng nghe

- Hs đọc y/c bài, lớp đọc thầm lại

- Hs lµm bµi theo nhóm - Đại diện nhóm tên trình bày - NxÐt bµi, bỉ xung

- Hs chữa theo lời giải + Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài

+ Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ

- hs đọc, lớp theo dõi

- Hs tự đặt câu, hs đặt câu (1 câu với nhóm a, câu với nhóm b) - đến 10 hs lên bảng viết

- Hs nxét, bổ xung, sửa chữa câu b¹n

- Một vài hs đọc thuộc lịng thành ngữ hoàn chỉnh viết lại vào vở tập

+ Hiền nh bụt (hoặc đất) + Lành nh bụt (hoặc đất) + Dữ nh cọp

(19)

Bµi tËp 4:

- Gọi hs đọc y/c

GV gợi ý: Muốn hiểu thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu đợc nghĩa đen nghĩa bóng Nghĩa bóng thành ngữ suy từ nghĩa đen từ

- Cả lớp gv nxét, chốt lại lời giải Lời giải:

- M«i hë lạnh

- Cõu: Mỏu chy rut mm: - Câu: Nhờng cơm sẻ áo: - Câu: Lá lành đùm rách: 4) Củng cố - dặn dò:

- Gọi hs học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ng÷ võa häc

- GV nhËn xÐt giê häc

- Dặn hs học thuộc câu tục ngữ, thành ngữ Viết vào tình huống, sử dụng thành ngữ tục ngữ

- Nhắc chuẩn bị sau Từ ghép từ láy

- Gọi hs đọc y/c, lớp theo dừi Hs lng nghe

- Hs lần lợt phát biểu ý kiến thành ngữ, tục ngữ

+Nghĩa đen: môi hai phận miệng ngời Môi che chở, bao bọc bên Môi hở lạnh

+ Ngha bóng: Những ngời ruột thịt gần gũi, xóm giềng phải che chở, đùm bọc Một ngời yếu bị hại ngời khác bị ảnh hởng xấu theo

+ NghÜa ®en: Máu chảy đau tận ruột gan

+ Nghĩa bóng: Ngời thân gặp nạn, ngời khác au n

+ Nghĩa đen: Nhờng cơm, áo cho

+ Nghĩa bóng: Giúp đỡ, san sẻ cho lúc khó khăn, hoạn nạn

+ Nghĩa đen: Lấy lành đùm rách cho khỏi hở

+ Nghĩa bóng: Ngời khoẻ mạnh cu mang, giúp đỡ ngời yếu Ngời may mắn giúp đỡ ngời bất hạnh Ngời giàu giúp ngời nghèo

- Hs thùc hiƯn theo y/c - Hs ghi nhí

Thư sáu ngày tháng năm 2009 KĨ chun

Kể chuyện nghe, đọc A-Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ nói:Biết kể tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc nói lòng nhân hậu

Hiểu chuyện, trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa truyện 2.Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể nhận xét B- Đồ dùng dạy- học:

- Su tầm số chuyện viết lòng nhân hậu

- Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý SGK C- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I- ổn định

II- Kiểm tra cũ - Nhận xét đánh giá III- Dạy

1.Giíi thiƯu bµi: SGV(81) 2.Híng dÉn kĨ chun

a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề - Mở bảng lớp

- Treo b¶ng phơ

- Hát

- em kể chuện: Nàng tiên èc - Nghe giíi thiƯu, vµi em giíi thiƯu chun su tầm

- Mở sách

- em đọc yêu cầu

- em gạch dới chữ chủ đề chính( nh SGV trang 81)

- em lần lợt đọc gợi ý.Lớp đọc thầm ý

- LÇn lợt nêu tên chuyện

(20)

b)Thc hnh kể chuyện trao đổi ý nghĩa chuyện

Thi kĨ chun - GV nhËn xÐt

- Thực kể theo cặp

- Mỗi tổ cử 1- cặp kể trớc lớp nêu ý nghÜa cđa chun võa kĨ

- Học sinh xung pphong thi kể - Lớp bình chọn bạn kể tốt IV- Hoạt động nối tiếp:

1- Cđng cè:

- Nªu ý nghÜa cđa chun võa kĨ

- NhËn xÐt biĨu dơng em học tốt 2- Dặn dò: - TËp kĨ l¹i cho mäi ngêi nghe

- Su tầm chuyện có nội dung tơng tự để đọc

************************************** CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT

TËp làm văn

$ 11+ 12: Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện I ) Mục tiêu:

- HS hiểu: Trong văn kể chuyện ,việc tả ngoại hình nhân vật cần thiét thể tính cách nhân vật

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩa truyện, tìm hiểu truyện Bớc đầu biết lựa chon chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện

II ) §å dïng d¹y häc:

- Mét sè tê phiÕu khỉ to ghi sẵn yêu cầu tập ( phần nhận xét ) - Một tờ phiếu viết đoạn văn Vị Cao ( lun tËp )

III ) Ph ¬ng ph¸p :

Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động thầy A ổn định tổ chức

B Kiểm tra cũ: + Nêu ghi nhớ tiết tríc?

+ Qua học, em biết tính cách nhân vật thờng biểu qua phơng diện nào?

C - D¹y bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi – ghi đầu 1.Nhận xét:

- GV c diễn cảm văn

Hoạt động trò - Hát đầu

+ Qua hình dáng, hành động, lời nói ý nghĩ nhân vật

- Nhắc lại đầu - HS Đọc đoạn văn

(21)

+ Ngoai hình Nhà Trò nói lên điều tính cách, th©n phËn?

* GV kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận của nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn

Ghi nhí: Lun tËp: *Bµi 1:

+ chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình bé liên lạc? Các chi tiết nói lên điều gì?

*Bµi 2: Tả ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyn

- Yêu cầu HS cần kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật

HS làm miệng

* Tả ngoại hình ốc;

* Tả ngoại hình nhân vvật nàng tiên HS làm vào

1 Em viết tả đoạn văn tả ngoại hình ơng lão ăn xin chuyện : Người ăn xin TV4, tập 1

Nhận xét tuyên dơng học sinh kể tốt

D Củng cố dặn dò:

+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần ý tả g×?

+ Tại tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu?

+ Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trũ v:

- Sức vóc: gây yếu

- Thân mình: bé nhỏ, ngời bự phấn nh lột

- Cánh: Hai cánh mỏng nh cánh bớm non, lại ngắn

- “ Trang phục”: Mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm vàng

- TÝnh c¸ch : yÕu ®uèi

- Thân phận: tội nghiệp, đáng thơng, dễ bị bắt nạt

- -> HS đọc ghi nhớ SGK

- HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi ( lấy bút chì gạch chân)

+ Ngời gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng xếch

+ Chú bé gia đình nơng dân nghèo, quen chịu đựng vất vả Chú bé hiếu động, túi đựng nhiều đồ chơi đựng lừu đạn liên lạc Chú ngời nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật

- HS đọc yêu cầu SGK

- Quan sát tranh minh hoạ Nàng tiên ốc - HS chuẩn bị

- 2; HS thi kể:

VD: Tả ngoại hình èc:

Một hôm, bà bắt đợc ốc lạ: Con ốc trịn, nhỏ xíu nh chén uống nớc trông xinh xắn đáng yêu Vỏ màu xanh biếc, óng ánh đờng gân xanh Bà ngắm mà không thấy chán

VD: Tả ngoại hình nhân vật nàng tiên - Lµm bµi tËp vµo vë

TUẦN 4

Thư tư ngày tháng năm 2009 ChÝnh t¶

Nhớ viết: TRỤN CỔ NƯỚC MÌNH I MơC TIªU:

- Nhớ viết, trình bày đẹp 14 dịng tả - Tiếp tục nâng cao kĩ viết từ âm đầu dễ lẫn II Đồ dùng dạy học:

- Bót d¹, giÊy khỉ to

(22)

2 Kiểm tra cũ : - Gọi Hs lên bảng viết tên đồ vật nhà có thanh hỏi / ngã

3 Bài : - Giới thiệu bài: “Truyện cổ nớc mình” Hoạt động thầy

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS viết tả

Mục tiêu : Nhớ viết, trình bày đúng p bi vit

Cách tiến hành :

- Cho lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thở

- Nhắc Hs ý câu thơ lục bát, chữ cần viết hoa, từ dễ sai chÝnh t¶

- Cho Hs đọc thầm để nhớ li on th

- Chấm chữa vài - GV nêu nhận xét

Hot ng ca trò - em đọc yêu cầu đề

- em học thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ

- Cả lớp đọc thầm - Hs tự viết vào

- Hs đổi cho

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu : Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết phát âm từ dễ lẫn Cách tiến hành:

- GV cho Hs lµm bµi tËp 2b - GV sưa

- Cả lớp làm - Cả lớp sửa

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học : - Dặn học sinh nhà đọc lại đoạn văn thơ tập vừa học, ghi nhớ để khỏi viết sai t

- Chuẩn bị : Những h¹t thãc gièng”

******************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC ( tiết) I/ Mơc tiªu:

1 Hiểu đợc khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu, tiếng có nghĩa khơng có nghĩa, cịn từ có nghĩa Phân biệt từ đơn từ phức

3 Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II/ Đồ dùng dạy học:

- B¶ng phơ, giÊy khỉ réng

III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ(5')

- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK - Cho HS làm lại BT ý - bµi tËp

2 Bµi míi: (27') H§1: NhËn xÐt

- Cho HS đọc yêu cầu phần nhận xét

- GV phát phiếu khổ to cho cặp trao đổi - HS trình bày kết

- HS nªu ghi nhí - HS lµm bµi

- HS đọc

(23)

H§2: Ghi nhí:

- HS đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Luyện tập:

Bài 1/ Dùng dấu ghạch chéo tách từ hai câu sau ghi lại từ đơn, từ phức câu:

- Yêu cầu HS đọc phần tập

Bài Các chữ in đậm từ phức hay từ đơn

- Cho HS trao đổi làm giấy

- Cho HS đại diện nhóm trình bày kết - GV chốt lời giải

- Cho HS đọc giải thích yêu cầu tập - GV giới thiệu từ điển: Trong từ điển đơn vị đợc giải thích từ

Bài Nghúa cuỷa caực tửứ phửực nhaứ cửỷa, aờn uoỏng, saựch vụỷ coự gỡ khaực so vụựi nghúa cuỷa caực tửứ ủụn: nhaứ, cửỷa, aờn, uoỏng, saựch, vụỷ? Bài 4* Tìm từ đơn từ phức nói lịng nhân hậu Đặt câu với từ vừa tìm

* Bài 5 Tìm từ đơn, từ phức câu văn: a Một ngời ăn xin già lọm khọm đứng trớc mặt

b Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nớc mắt

- Cho HS đọc yêu cầu tập câu văn mẫu

- Cho HS trình bày nối tiếp

- Vit vo v câu đặt tập Bài 6: a Tìm từ đơn, từ phức câu thơ sau:

"Đời cha ông với đời Nh sông với chân trời xa Chỉ cịn truyện cổ thiết tha

Cho t«i nhận mặt ông cha mình"

b Em hiểu nh nội dung dòng thơ cuối

3 Củng cố dặn dò:(3')

- HS đọc

- HS thùc hiÖn nhãm

Bởi ăn uống điều độ làm việc chừng mực nên tơi chóng lớn (…) Cứ chốc chốc, tơi lại trịnh trọng khoan thai đứa hai chân lên vuốt râu: Tơ Hồi

a Nam vừa bố mua cho chiếc xe đạp

b Xe đạp nặng quá, đạp mỏi chân

c Vườn nhà em có nhiều lồi hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.

d Màu sắc hoa thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng - HS khá, giỏi

- HS lắng nghe

- HS l¾ng nghe

- 1-2 HS đọc, HS nói từ chọn, đặt câu với từ

Thư sáu ngày tháng năm 2009 KĨ chun

Một nhà thơ chân chính A Mục đích, yêu cầu:

Rèn kĩ nói: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS trả lời đợc câu hỏi nội dung truyện, kể lại đợc truyện Hiểu truyện, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: Chăm nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện

Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét B Đồ dùng dạy học

- Tranh minh ho¹ trun

(24)

C Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy II Kiểm tra bi c

III Dạy

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC GV kể chuyện

- Kể lần kết hợp giải nghĩa từ khó - Kể lần 2: Treo bảng phụ

- GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn - KĨ lÇn 3: GV kĨ

3 Hớng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện

a)Yªu cÇu 1:

- Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngợc cách nào?

- Nhà vua độc ác làm gì? - Thái độ ngời nào? - Vì vua thay đổi thái độ? b)u cầu 2:

- KĨ chun theo nhãm - Thi kĨ chun

- GV nhËn xÐt, khen h/s kĨ tèt

Hoạt động trị - Hỏt

- em kể chuyện lòng nhân hËu - Nghe giíi thiƯu

- HS nghe

- Nghe, t×m hiĨu nghÜa tõ khã

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.1 em đọc to - HS nghe

- Quan s¸t tranh - HS nghe

- em đọc yêu cầu - em đọc câu hỏi - em trả lời

- Líp bỉ xung

- Ra lệnh bắt giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

- Mọi ngời lần lợt khuất phục, có ngời im lặng

- Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực nhà thơ

- em đọc yêu cầu 2,

- Từng cặp tập kể đoạn chuyện trao đổi ý nghĩa

- Xung phong kĨ tríc líp - Líp nhËn xÐt

IV Hoạt động nối tiếp:

Cđng cè: - Nªu ý nhÜa cđa chun?

- NhËn xÐt giê học biẻu dơng em kể tốt Dặn dò: - Về nhà tập kể lại cho ngêi cïng nhe

*************************** TẬP LÀM VĂN

$ 15+ 16: Luyện : Luyện tập xây dựng cốt truyện ( tiết) I- Mục đích, yêu cầu

Luyện tởng tợng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện

II- §å dïng d¹y- häc

Tranh minh ho¹ cèt trun nãi lòng hiếu thảo ngời mẹ ốm

Tranh minh ho¹ cèt trun nãi vỊ tÝnh trung thực ngời chăm sóc mẹ ốm Vở tËp TiÕng ViÖt

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Ổn định

A KiĨm tra cũ B Dạy mới

1 Gii thiu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2 Luyện xây dựng cốt truyện

a) Xác định yêu cầu đề bài

- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan träng - Cã mÊy nh©n vËt ?

- Đây truyện có thật hay tởng tợng, em biÕt?

- Yêu cầu đề gì?

- KiĨm tra sÜ sè, h¸t

- 1em nêu ghi nhớ tiết trớc - em kể chuyện chuẩn bị - Lớp nhận xét

- Nghe, më s¸ch

- 1em đọc yêu cầu đề - Mở

- Phân tích tìm từ quan trọng - em trả lời : có nhân vật

- Là truyện tởng tợng có nhân vật bà tiên

(25)

b)La chn ch đề câu truyện c) Thực hành xây dựng cốt truyện

- GV đa tranh để gợi ý - Yêu cầu h/s làm

- GV nhËn xÐt

- GV khen nh÷ng h/s kÓ tèt

d/Đề nâng cao:

Hãy xây dựng cốt truyện có nội dung sau:

Một lần em đã có hành động thiếu trung thực Em ân hận hành động đó cùa và đã tìm cách sửa chữa Cđng cè, dặn dò:

- GV gọi h/s nêu cách x©y dùng cèt trun

- NhËn xÐt tiÕt học

- Dặn h/s chuẩn bị cho kiĨm tra

- Líp theo dâi s¸ch

- Nhiều em nói chủ đề lựa chọn - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS làm cá nhân vào tập - 1em làm mẫu trớc lớp

- Từng cặp kể vắn tắt truyện chuẩn bị - HS thi k trc lp

- Lớp bình chọn bạn kĨ hay nhÊt - em nªu

- nghe nhận xét

- HS làm cá nhân vµo vë bµi tËp - Thùc hiƯn

T̀N 5

Thư tư ngày tháng năm 2009 ChÝnh t¶

Nghe viết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu

- Nghe viết trình bày đoạn văn “Những hạt thóc giống” - Làm tập phân biệt có âm đầu vần d ln

II Đồ dùng dạy học: - Bót d¹, giÊy khỉ to

III hoạt Động dạy học chủ yờ ́u 1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : - GV đọc cho Hs viết từ Hs viết sai tuần trớc. 3 Bài : - Giới thiệu bài: “Những hạt thóc giống”

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS viết tả

Mục tiêu : Nghe viết trình bày 1 đoạn văn “Những hạt thóc giống” Cách tiến hành:

- Đọc lại toàn tả, ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày

- Đọc cho Hs chép đoạn văn cần viết Đọc cho học sinh soát lỗi

- Chấm sè bµi - GV nhËn xÐt

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu : Làm tập phân biệt en / eng

C¸ch tiÕn hành: Bài tập 2b:

- GV nêu yêu cầu bµi tËp - Cho Hs lµm bµi tiÕp søc

- GV lớp sửa Bài tập 3:

- Hs đọc thầm lại đoạn văn cần viết - em đọc yêu cầu đề

- Cả lớp chép

- Hs i v cho soát lỗi Cả lớp làm

- Cả lớp sửa

(26)

- GV chốt lời giải 4 Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học : - Dặn Hs học thuộc lòng câu đố Ghi nhớ cách viết tiếng có vần en /eng

- ChuÈn bị : Ngời viết truyện thật

******************************** CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT

CHÍNH TẢ:

$ 17: PHÂN BIỆT CH/TR - dấu hỏi ( ? ) dấu ngã ( ~) I / Mục đích yêu cầu :

1 / Nhớ - viết đúng chính tả và trình bày đúng đoạn bài thơ : Truyện cổ nước

2 / Tìm đúng , viết đúng chính tả tiếng bắt đầu tr / ch ( có vần ươn / ương) để điền vào chỗ

trống ; hợp với nghĩa đã cho II / Đồ dùng dạy học :

- Một số tờ phiếu ghi sẳn nội dung bài tập /sgk 67

- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm làm III / Các hoạt động dạy học :

1 / Ổn định tổ chức : 2 / Kiểm tra cũ : 3 / Bài :

A / Giới thiệu :

B / Hướng dẫn HS nhớ viết :

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài viết - GV cho 1HS đọc lại bài thơ

-HS đọc thầm tìm từ khó viết, từ cần viết hoa :

- HS nêu từ khó :

C / HS tự nhớ đoạn thơ viết tả : - GV yêu cầu HS gấp SGK , tự nhớ đoạn thơ và viết bài chính tả

- GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát chữ cần viết hoa , chữ dễ viết sai

- GV theo dõi , bao quát lớp , chú ý HS yếu ( không thuộc bài , viết chữ xấu , viết sai chính tả ) để kịp thời nhắc nhở , uốn nắn , hướng dẫn thêm cho các em D / Hướng dẫn HS sữa lỗi :

-Sau HS viết bài xong GV hướng dẫn HS tự sữa lỗi theo nhóm đôi

- GV đọc lại câu , chậm và dẫn các chữ dễ viết sai cho cả lớp soát lỗi , sữa chữa bổ sung câu

- Đối với HS yếu GV dành thời gian cho

- GV gọi HS sửa BT tuần trước , cả lớp làm vàovở nháp

- GV nhận xét ghi điểm

2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ

- GV gọi HS đọc lại bài thơ trước cả lớp viết bài

(27)

HS tự nhẩm lại đoạn thơ và bổ sung cho đầy đủ bài viết

- GV chấm chữa số bài viết HS E / Hướng dẫn HS làm BT tà : Bài 1: Điền từ

Bài 2: Phân biệt dấu hỏi/ ngã

1 Điền vào chỗ trống tiếng chứa hỏi/ngã để hoàn thiện câu chuyện sau:

1 Điền vào chỗ trống tiếng chứa ch/tr để hoàn chỉnh đoạn thơ: Thăm thẳm… xanh lộng đáy hồ Mùi hoa thiên lý thoảng… thu Con cị bay lả… câu hát

Giấc … say dài nhịp võng ru

Nguyễn Bính Giải câu đố:

Trong trắng ngồi xanh Đóng đanh khúc

là gì?

Ngốc… ngựa q Loay hoay… mà Ngốc… chưa biết nên qua sông cách nào… sông thấy đàn vịt, anh ta… : “ Chắc sông không sâu lắm, nên vịt … dàng lại sông vậy” Thế Ngốc… ngựa xuống sông Ngựa vừa chồm xống vài bước nước… ngập đến tận… Ngốc kêu cứu ầm… May có người gần cứu Vừa bước lên bờ Ngốc đã… … : “Nếu biết trước chân ngựa ngắn chân vịt, dại mà… ngựa qua sơng!”

Theo Hồi Quỳnh Củng cố- Dặn dò: Về nhà luyện viết đúng chính tả các âm, dễ lẫn

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

$ 18 :MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ Mơc tiêu

1 Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng

2 Luyện cho HS nắm đợc nghĩa biết cách dùng từ ngữ nói để đặt câu II/ Đồ dùng dạy- học

- B¶ng phơ viÕt néi dung bµi 3,

- Từ điển Tiếng Việt, phiếu tập, tập tiếng Việt III/Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

ổn nh

(28)

B Dạy mới

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC 2 Híng dÉn më réng vèn tõ :

Trung thùc- Tù träng.

1 Tìm từ ngữ thuộc chủ đề Trung thực, đó:

a Có tiếng thật đứng trước sau b Có tiếng thẳng đứng trước

- GV yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng:

+ Từ nghĩa với trung thực: Thẳng thắn thẳng, thành thật, thật tâm

+Từ trái nghĩa víi trung thùc: Dèi tr¸, gian dèi, gian lËn, gian giảo, lừa bịp

- GV nêu yêu cầu cđa bµi

- GV ghi nhanh 1, câu lên bảng - Nhận xét

- GV treo b¶ng phơ

- GV nhận xét chốt lời giải

+Tù träng lµ coi träng vµ giữ gìn phẩm giá

- GV gợi ý, gọi em lên bảng chữa - Nhận xét chốt lời giải

3 LuyÖn danh tõ :

- Gäi häc sinh nªu ghi nhí: ThÕ nµo lµ danh tõ ?

- GV phát phiếu tập - Nêu yêu cầu cđa bµi tËp - GV nhËn xÐt

4.Cđng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- em làm lại tập - Nghe, mở sách

+ Học sinh làm lại bµi tËp Mẫu: a Thật thà, chân thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, thật bụng, thật

b Thẳng thắn, thẳng tính, thẳng băng, thẳng ruột ngựa Tìm từ ghép có tiếng tự nói tính cách người chia thành hai nhóm

a Chỉ phẩm chất tốt đẹp: Mẫu: tự trọng, tự tin, tự lập, tự lập, tự chủ

b Chổ tớnh saỏu: Mu: tửù kiẽu, tửù phú, tửù maừn, tửù aựi, tửù tin, tửù cao - Từng cặp h/s trao đổi, làm - HS trình bày kết

- Làm vào

- Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh từ khái niệm tập - Nghe GV nhận xét

********************************

Thư sáu ngày tháng năm 2009 KỂ CHUYỆN

$ : 5: Kấ̉ CHUYậ́N ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC A Mục đích, yêu cu

Rèn kĩ nói:

- Biết kể tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc nói lịng trung thực Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe:

- Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn B Đồ dùng dạy học

- Một số truyện viết tính trung thực, sách truyện đọc lớp - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩnđánh giá kể chuyện C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ơn định

II KiĨm tra bµi cị

- GV nhận xét, cho điểm III Dạy míi

Giíi thiƯu bµi: SGV trang 121

- H¸t

- h/s kĨ chuyện : Một nhà thơ chân

(29)

Hớng dẫn kể truyện a) HD hiểu yêu cầu đề

- GV viết đề lên bảng, gạch dới trọng tâm, giúp HS xác định yêu cầu

- GV treo b¶ng phụ

b) Học sinh thực hành kể truỵên,nêu ý nghÜa c©u chun

- Tỉ chøc kĨ nhóm - GV gợi ý kể theo đoạn - Thi kĨ tríc líp

- GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện - GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn

- Biểu dơng h/s kể hay, ham đọc truyện

- Nghe giới thiệu, Mở truyện chuẩn bị

- Tự kiểm tra theo bàn - 1-2 em đọc yêu cầu đề - Gạch dới từ trọng tâm

- em nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3,4 - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể - em k mu, lp nhn xột

- Mỗi bàn làm nhóm tập kể - Kể theo cặp

- 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dµi) - HS xung phong kĨ tríc líp

- 1-2 em c tiờu chun

- Mỗi tỉ cư h/s thi kĨ tríc líp - Líp b×nh chän h/s kĨ hay nhÊt

IV Hoạt động nối tiếp:

- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ tìm thêm nhiều chuyện luyện kể cho nhà nghe

CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT KỂ CHUYỆN

$ 19+ 20: Luyện: Kể chuyện nhà thơ chân chính A Mục đích, yêu cầu:

1.Tiếp tục rèn kĩ nói: Trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện, kể lại đợc chuyện

Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục

Luyện kĩ nghe: nghe cô giáo kĨ chun

Theo dâi b¹n kĨ, nhËn xét kể tiếp Luyờn k phõn vai B Đồ dïng d¹y häc

- Tranh minh ho¹ đoạn chuyện( tranh kể chuyện 4) - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu

C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I ổn định

II KiĨm tra bµi cị - GV nhËn xÐt, cho điểm III Dạy mới

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Luyện kể chuyện

- GV kể lần, tóm tắt nội dung câu chun

- GV híng dÉn kĨ - GV nhËn xÐt

- C©u chun cã ý nghÜa g×? 3.Thi kĨ chun

- Tỉ chøc cho h/s thi kÓ - GV nhËn xÐt

- Biểu dơng học sinh kể đúng, diễn cảm

4.Củng cố, dặn dò:

- Hát

- em kể lại chuyện: Một nhà thơ chân chÝnh Líp nhËn xÐt

- Nghe

- Nghe GV kể

- Lần lợt tập kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện

- Vµi nhãm thùc hµnh lun kĨ chun tr-íc líp

(Kể đoạn, bài)

- Ca ngợi nhà thơ chân chết giàn lửa thiêu kh«ng kht phơc cêng qun

- Tõng h/s thi kể theo đoạn - Mỗi tổ 1-2 em thi kĨ c¶ chun - Líp nhËn xÐt

(30)

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- DỈn häc sinh tiÕp tơc tËp kĨ

****************************** Luyện kể chuyện nghe, đọc A- Mục đích, yêu cầu:

1.Tiếp tục rèn kĩ nói: HS biết kể tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc có nhõn vật , có ý nghĩa , nói lịng nhân hậu, tỡnh cảm yờu thương, đựm bọc lẫn người với người

Hiểu truyenj, trao đổi với các bạn vvề nội dung, ý nghĩa cõu chuyợ̀n 2.Luyện kĩ nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời B- Đồ dùng dạy- học:

- Mét sè chuyÖn cã néi dung lòng nhân hậu( truyờn c tich, ng ngụn, truyờn danh nhân, truyện cười, truyện sách thiếu nhi, Truyện đọc lớp 4… )

- Bảng lớp chép đề - Bảng phụ, tập C- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

I- Tỉ chøc:

II- KiĨm tra cũ GV nhận xét

III- Dạy míi

1.Giíi thiƯu bµi: Mỗi em đã chuẩn bị câu chuyện đã nghe từ đó đã đọc đâu đó nói lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn người với người Trong tiết học này các em luyện kể cho nghe câu chuyw\ênk đó Các em chú ý lắng nghe và bình chọn câu chuyện hay 2.G V kiểm tra chuẩn bị trụn học sinh :

2.Híng dÉn kĨ chun

a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề - GV mở bảng lớp

- Treo b¶ng phơ

b)Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa chuyện

- Thi kĨ chun - GV nhËn xÐt 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Biểu dơng học sinh kể tốt - Dặn học sinh nhà su tầm thêm đọc câu chuyện có nội dung nói lịng nhân hậu

- H¸t

- 2em lun kĨ

- NhËn xÐt vµ bỉ sung

- HS l¾ng nghe

6-7 học sinh nêu tên truyện đã chuẩn bị

- HS kể theo nhóm - HS luyện kể trước lớp - Nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu hớng dẫn - Thực hành kể chuyện

- NhËn xét cách kể chuyện - Tìm hiểu ý nghÜa cđa chun

T̀N 6

(31)

(Nghe – viÕt): NGƯỜI VIẾT CHUYỆN THẬT THÀ I Mu ̣c tiêu

- Nghe viết tả, trình bày truyện ngắn “Ngời viết truyện thât th

- Biết tự phát lỗi chÝnh t¶

- Tìm viết từ láy có chứa âm đầu s /x hỏi / ngã

II Đồ dùng dạy hoc - Sổ tay tả

- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng - Từ điển

- Mét sè tê phiÕu khæ to viÕt néi dung bµi tËp 3a hay 3b III Ca ́c hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức :

- Gọi Hs đọc thuộc lòng câu đố tập 3a hay 3b, viết lên bảng lời giải

3 Bài mới: - Giới thiệu bài: “Ngời viết truyện thật thà” Hoạt động thầy

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS viết tả

Mơc tiªu : HS hiểu nội dung tả và

phân biệt cách viết số từ ngữ khó viết bài, trình bày

Hoạt động trị

Cách tiến hành:

- GV c 1lt bi tả - GV đọc cho HS viết

- GV đọc lại cho Hs soát lỗi - GV thu chấm số - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu : HS tìm viết từ láy có

tiÕng chøa hái, ng·

C¸ch tiÕn hµnh :

Bµi tËp 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hoạt động nhóm (có thể dùng từ điển)

- GV nhËn xÐt Bµi tËp 3b:

GV đa lời giải

- em đọc lại

- Cả lớp đọc thầm, ghi giấy nháp từ khó viết

- Hs viÕt bµi vµo vë

- Hs đổi cho để soát lỗi - em đọc yêu cầu

- Hs hoạt động theo nhóm - Hs dán phiếu lên bảng

- Cả lớp nhận xét chung để có phiếu hồn chỉnh

- Hs sưa bµi - Hs lµm bµi - Hs sửa

4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học :

- Chuẩn bị : Gà trống cáo

******************************** Chớnh t

(32)

PHÂN BIỆT L/N A Mơc tiêu

Nghe- viết tả, trình bày đoạn văn bài: Tre Viợ̀t Nam Làm tập phân biết l/ n ; en/ eng

B Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép C Các hoạt động dạy- học I- Tổ chức:

II- KiĨm tra bµi cị:ViÕt: tiếng có âm đầu l/ n tiếng có vần an/ ang - GV nhận xét

B Dạy mới

1) Giới thiệu bài: MĐ- YC ca học 2) Híng dÉn nghe- viÕt

- GV đọc tả

- Nêu cách viết tên riêng, chữ số? - GV đọc tả

- GV đọc soát lỗi

- GV chấm, chữa 10 - Nhận xét viết cđa HS 3) Híng dÉn h/s lµm bµi tËp:

- HS chú ý lắng nghe -HS viết bài vào

-HS dò lại bài bút mực

-HS sữa lỗi nhóm đơi bút chì , gạch chân lỗi sai , viết lại từ đúng lề , ghi tổng số lỗi

- HS giơ tay theo số lỗi GV nêu

CỦNG CỐ

$ 22: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài tập

1 Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l/n để hồn chỉnh chuyện sau: Có ông hay khoác… Một… vừa du… xa về, ông vui miệng kể:

- Ở xứ… có giống muỗi … vịt Nhưng chưa phải… giống muỗi … Tơi đến hịn đảo có muỗi … ngỗng

vợ ông thắc mắc:

- Thế khơng chụi khó bắt vài … q? Ơng đáp tỉnh khơ:

- … to vậy, tha khơng ăn mình… may Ai dám nghĩ đến chuyện bắt…! Theo Hồng Ngun

Phân bieät en/eng

1 Điền từ chứa en/eng vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn: sáng chúng em thi trồng Em phân cơng mang bình tưới, cịn bạn Phương mang… Nhóm em có ba người hăng hái Tiếng … kết thúc vừa dứt, chúng em ngừng tay Số nhóm trồng nhau, cơ… nhóm em có tinh thần văn nghệ : vừa làm vừa ca hát vui vẻ

(33)

Lun : Tõ ghÐp vµ tõ l¸y

A Mục đích, u cầu

- Củng cố khái niệm từ ghép từ láy Biết tạo từ ghép đơn giản : Nắm đợc cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghộp tiờ́ng có nghĩa lại với ( từ ghộp); phối hợp tiờ́ng có õm, vần cả õm, vần giống ( từ láy)

- Nhận diện đựơc từ ghép, từ láy câu, bài, bớc đầu biết phân loại từ ghép có nghĩa phân loại tổng hợp vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với từ

B Đồ dùng dạy học

- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết từ làm mẫu Bang nhom - Vë bµi tËp TiÕng ViƯt

C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ:(5')

MRVT: nhân hậu, đoàn kết - Gọi HS trả lời:

+ Từ phức khác từ đơn điểm nào? Nờu vớ d?

+ Đọc thuộc lòng thành ng÷, tơc ng÷ ë BT 3,4 SGK

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: (27')

- Giới thiệu Nờu MĐYC tiờ́t học - Cho HS đọc nội dung tập gợi ý - GV giúp HS đến kết luận

+ C¸c từ phức: truyện cổ, ông cha tiếng có nghĩa tạo thành(truyện + cổ, ông + cha)

+ Từ phức: thầm tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành

+ Ba từ phức: chầm chậm, cheo leo, se sẽ) tiếng có vần âm đầu lẫn vần gặp lại tạo thành

- HS c ni dung ghi nhớ - GV giúp HS phân tích ví dụ - Cho HS đọc yêu cầu

- Gv gợi ý: ý chữ in nghiêng, chữ vừa in nghiêng vừa in đậm - GV kẻ sẵn bảng BT (VBT)

- Gọi HS lên làm bảng lớp, lớp làm vào nh¸p

- GV nhận xét, giải thích thêm nghĩa từ.-HS đọc yêu cầu , trao đổi theo cặp - GV phát phiếu học tập- HS trình bày kết quả, GV nhận xét - Nhận xét tiết học Tiết sau tìm em từ ghép, từ láy màu sắc - Cho HS đọc toàn tập

- Gv giao viÖc: Cho tõ ghép: bánh trái, bánh rán từ ghép có nghĩa tổng hợp? từ ghép có nghĩa phân loại? - GV gợi ý cho HS làm

- Cho HS trình bày

- GV nhn xột chốt lại lời giải

+ B¸nh tr¸i: tõ ghép có nghĩa tổng hợp chung loại bánh

- HS trả lời theo yêu cầu GV

- HS nhắc lại - 1-2 em đọc

- HS đọc câu thơ thứ - HS kết luận

+ C¸c tõ phøc: trun cỉ, ông cha tiếng có nghĩa tạo thành(truyện + cỉ, «ng + cha)

+ Từ phức: thầm tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành + Ba từ phức: chầm chậm, cheo leo, se sẽ) tiếng có vần âm đầu lẫn vần gặp lại tạo thành - HS nhắc lại 1-2 em đọc.1 HS đọc câu thơ thứ HS kết luận

- Nªu phần ghi nhớ - HS phân tích ví dụ:

+ Từ săn sóc có tiếng lặp lại âm đầu + khéo léo có tiếng lặp lại vần + luôn có tiếng lặp lại âm đầu vần

- HS làm tập

- HS trao đổi theo cặp - Trình bày kết qu

- HS thực yêu cầu GV

(34)

+ B¸nh r¸n: tõ ghÐp có nghĩa phân loại, loại bánh cụ thể

- Cho HS đọc yêu cầu ý a,b - Cho HS lm bi

- HS trình bày vào bảng phụ, giấy khổ to

- Gv nhn xét chốt lại lời giải Từ ghép có nghĩa

phân loại Từ ghép có nghĩatổng hợp

xe điện ruộng đồng

xe đạp núi non

tµu ho¶ b·i bê

đờng ray hình dạng

màu sắc - Cho HS đọc yêu cầu, đoạn văn, mẫu - GV gợi ý cho HS làm

- Gv nhận xét chốt lại lời giải + giống õm u: nhỳt nhỏt

+ giống vần: lạt xạt, lao xao

+ giống âm đầu vần: rào rµo, he hÐ Hướng dẫn hs làm bài tập

1 Từ tiếng đưới tạo từ ghép từ láy:

a Nho û b Lạnh C Vui

2 Tìm từ ghép từ láy đoạn thơ sau Sau cho biết từ ghép giống khác từ láy điểm nào?

Buồn cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa

Buồn trơng nước mây xa Hoa trôi man mát biết đâu

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây, mặt đất màu xanh xanh Nguyễn Du - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò: tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại

- HS làm

- Lên bảng trình bµy

- Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - số em làm bảng phụ, lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn - HS làm

Mẫu: nhỏ bé, nhỏ nhoi, nhỏ nhen, nhỏ dại, nhỏ to, nhỏ con, nhỏ síu Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nho nhỏ

b Lạnh: Từ ghép: lạnh nhạt, lạnh giá, lạnh gáy, lạnh ngắt, lạnh tanh, lạnh toát; Từ láy: lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh

c Vui; Từ ghép: …

a Từ ghép: Cửa bề, chiều hôm, cánh buồm, nước, nội cỏ, chân mây, mặt đất; Từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mát, rầu rầu, xanh xanh

b Giữa từ ghép từ láy:

- Giống nhau: từ nhiều tiếng - Khác nhau:

+ Giữa tiếng từ ghép có quan hệ nghĩa

+ Giữa tiếng từ láy có quan hệ âm

1 Bµi cị:(5')

MRVT: nhân hậu, đồn kết: - Gọi HS trả lời: + Từ phức khác từ đơn điểm nào? Nêu ví dụ?

+ Đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ BT ở nhà Bµi míi: (27')

- Giíi thiƯu bµi

Cho HS nờu định nghĩa từ ghộp, từ láy - Cho HS đọc nội dung tập gợi ý

- GV giúp HS đến kết luận

Thư sáu ngày tháng năm 2009 KỂ CHUYỆN

(35)

I Mục tiêu:

 Kể lại lời câu chuyện nghe, đọc có nội dung lịng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu

 Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện bạn kể  Đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu

 Có ý thức rèn luyện cólịng tự trọng thói quen ham đọc sách II Đồ dùng dạy học:

 Bảng lớp viết sẵn đề

 GV HS chuẩn bị câu chuyện, tập truyện ngắn nói lịng tự trọng III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực nói ý nghĩa truyện

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện HS

-Những đức tính: trung thực, tự trong, khơng tham lam… người đáng quý Hôn lớp ta thi xem bạn kể chuyện lòng tự trọng lạ hấp dẫn

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề phân tích đề

-GV gạch chân từ ngữ quan trọng phấn màu: lòng tự trọng, nghe, đọc -Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý.

-Hỏi: +Thế lòng tự trọng?

+Em đọc câu truyện nói lịng tự trọng?

+Em đọc câu truyện đâu?

-3 HS kể chuyện nêu ý nghóa

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

-Laéng nghe

+ HS đọc đề

+1 HS phân tích đề cách nêu từ ngữ quan trọng đề

-4 HS nối tiếp đọc

+Tự trọng tự tôn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường * Truyện kể danh tướng Trần

Bình Trọng với câu nói tiếng “ta làm giặc nước Nam còn hớn làm vương xú Bắc”

* Truyện kể cậu bé Nen-li trong câu truyện buổi học thể

(36)

-Những câu chuyện em vừa nêu bổ ích Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng ngừơi

-Yêu cầu HS đọc kĩ phần

-GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng: +Nội dung câu truyện củ đề: điểm +Câu chuyện SGK: điểm

+Cách kể: hay, hấp dẫn, phốo hợp cử chỉ, điệu bộ: điểm

+Nêu ý nghĩa chuyện: điểm

+Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm

b/ Kể chuyện nhóm: -Chia nhóm HS

-GV giúp đỡ nhóm.yêu cầu HS kể lại theo trình tự mục HS tham gia kể câu chuyện

-Gợi ý cho HS câu họi: *HS kể hỏi:

+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+Chi tiết chuyện bạn cho hay nhất?

+Câu chuyện tớ kể muốn nói với người điều gì?

* HS nghe kể hỏi:

+ Cậu thấy nhân vật có đức tính đáng q?

+Qua câu chuyện, cậu muốn nói với người điều gì?

* Thi kể chuyện:

-Tổ chức cho HS thi kể chuyện

Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian cho HS

kể chuyện Khi HS kểGV ghi cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời/ đặt câu hỏi HS vào cột bảng -Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

-Cho điểm HS

* Truyện kể Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa

hấu.

*Truyện kể anh Quốc trong truyện cổ tích Sự tích Cuốc.

+Em đọc truyện cổ tích Việt Nam, truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc báo…

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

(37)

-Bình chọn:

+Bạn có câu chuyện hay +Bạn kể chuyện hấp dẫn

-Tun dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS đoạt giải

3 Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Khuyết khích HS nêu đọc truyện

-Dặn HS nhà kể câu truyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị tiết sau

-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn để tạo khơng khí hào hứng, sơi lớp

-Nhận xét bạn kể

******************************** $ 23+ 24: TẬP LÀM VĂN

Luyện: Viết th A Mục đích yêu cầu

HS nắm mục đích việc viết th, nội dung bản, kết cấu thông thờng th

Luyện kĩ viết th, vận dụng vào thực tế sống B Đồ dùng dạy- häc

- Bảng phụ chép đề văn, tập Tiếng Việt C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy I ổn định

II Kiểm tra cũ III Dạy mới

1 Giới thiệu bài: SGV(93) Phần nhận xét

- GV nêu câu hỏi

- Bn Lơng viết th cho Hồng làm gì? - Ngời ta viết th để làm gì?

- bøc th cần có nội dung gì?

Hot ng ca trò - Hát

- Nghe giới thiệu, mở sách - h/s đọc bài: Th thăm bạn - Lớp trả lời câu hỏi

- Để chia buồn bạn Hồng - Để thăm hỏi, thông báo tin tức… + Nêu lý mục đích viết th

+ Thăm hỏi tình hình ngời nhận th + Thơng báo tình hình, bày tỏ tình cảm… - Đầu th ghi địa điểm, thời gian, xng hô

- Qua th đọc em có nhận xét mở đầu cuối th?

3 PhÇn ghi nhí PhÇn lun tËp

a) Tìm hiểu đề

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề

- Đề yêu cầu em viết th cho ai? Mục đích viết th lm gỡ?

- Cần xng hô nh nào? Thăm hỏi bạn gì?

- Kể bạn trờng lớp mình? - Cuối th chúc bạn, hứa hẹn điều gì?

b) Thực hành viết th

- Yêu cầu h/s viết nháp ý - Kh/ khích h/s viết chân thực, tình cảm - GV nhận xét, chấm 3-5 bµi

- Ci th: Ghi lêi chóc, høa hẹn,chữ kí,tên

- em c SGK.Lp c thầm

- h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu đề

- bạn trờng khác Hỏi thăm kể cho bạn trờng lớp

- Bn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích…

- Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè

- Søc kh, häc giái… - Thùc hiƯn

- Trình bày miệng(2 em)

(38)

IV Hoạt động nối tiếp:

- HÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ häc thc ghi nhí vµ lun thùc hµn

TUẦN 7

Thư tư ngày tháng năm 2009 ChÝnh t¶

GÀ TRTOONGS VÀ CÁO (nhí – viÕt) I Mu ̣c tiêu

- Nhớ viết trình bày đoạn trích thơ Gà Trống Cáo

- Tìm viết tả tiếng bắt đầu ơn / ơng để điền vào chỗ trống II Đồ dùng dạy học:

- tờ phiếu viết sẵn nội dung tập 2b - Một số tờ phiếu rời để Hs chơi trò chơi Iii Các hoạt đ ộng dạy học chủ yờ ́u 1 ổn định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị : - Gọi Hs lên bảng, em viÕt tõ l¸y cã tiÕng chøa thanh hái ngÃ

3 Bài : - Giới thiệu bài: Gà Trống Cáo

Hot ng thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nhớ - viết

Mục tiêu: Nhớ viết trình bày một đoạn trích bi th trờn

Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu Hs đọc thầm lại đoạn thơ để ghi nhớ nội dung ý từ ngữ dễ viết sai, ý cách trình bày thơ

- GV hớng dẫn cách trình bày

- GV chấm số bài, nêu nhận xét chung Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu : Tìm viết tiếng có vần ơn ng hp vi ngha ó cho

Cách tiến hành: Bài tập 2b:

- Gv nêu yêu cầu tập 2b Hs lên bảng

- GV sa bi, chốt lại lời giải Bài tập 3:

- Gv ghi nghĩa cho lên bảng (mỗi nghĩa ghi dịng)

- GV híng dẫn cách chơi (sgv) - GV tổ chức trò chơi

- GV củng cố trò chơi

- 1Hs đọc thuộc lòng thơ - Hs đọc nêu cách trình bày

- Hs l¾ng nghe

- Hs tự viết thơ vào tự soát lại

- em lên bảng

- Cả lớp tự làm vào

- Cả lớp sửa theo lời giải - Hs chơi trị chơi: Tìm từ nhanh - Hs lắng nghe cách chơi

(39)

- Nhận xét tiết học : - Dặn Hs nhà xem lại bài, ghi nhớ tợng tả để khơng mắc lỗi tả

- Chuẩn bị : “Trung thu độc lập”

************************** $ 25+ 26: LuyÖn më réng vèn tõ: ( tiết)

Trung thực- Tự trọng- Danh từ I- Mục đích, yêu cầu

1 Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng Nắm vững kiờ́n thức danh từ

2 Luyện cho HS nắm đợc nghĩa biết cách dùng từ ngữ nói để đặt câu II- Đồ dùng dạy- học

- B¶ng phơ viÕt néi dung bµi 3,

- Từ điển Tiếng Việt, phiếu tập, tập tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I ổn định

II KiĨm tra bµi cị III Dạy mới

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học

2 Hớng dẫn làm tËp Bµi tËp

- GV phát phiếu yêu cầu h/s trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng:

- H¸t

- em làm lại tập - em làm lại tập - Nghe, mở sách

- em đọc yêu cầu, đọc mẫu - Từng cặp h/s trao đổi, làm

1 Híng dÉn më réng vèn tõ : Trung thùc- Tù träng.

- GV yêu cầu h/s trao đổi cặp và làm các bài tập sau

Bài 1: a Những từ nghĩa với trung thực

ngay thẳng bình tĩnh thật chân thành

thành thực tự tin chân thực nhân đức

b Những từ trái nghĩa với trung thực

độc ác gian dối lừa đảo thơ bạo

tß mò nóng nảy dối trá xảo quyệt

Bi 2: Những câu dùng từ nghĩa trái nghĩa với từ “trung thực”:

a Kì kiểm tra cuối năm, Nam gian dối làm b Tính tình bạn tơi thẳng

c Hoa chân thành nhận khuyết điểm trớc lớp

d Bọn giặc xảo quyệt, chúng vờ nh ta phía trớc, vừa chuẩn bị đánh úp quân ta sau lng

e Chúng xin thật cảm ơn quý khán giả

Bài 3: Tìm từ ghép từ láy tính trung thực ngời có chứa tiếng sau

đây:

a Ngay b Th¼ng c ThËt

Đặt câu với từ vừa tìm đợc

Bµi 4: Trong sè thành ngữ dới đây, thành ngữ nói tính trung thực thành

ngữ nói tính “tù träng”

a Thẳng nh ruột ngựa g Ăn thẳng b Thật cha quỷ quái h Khom lng uốn gối c Cây không sợ chết đứng i Vào luồn cúi d Giấy rách phải giữ lấy lề h Thuốc đắng dã tật

e Đói cho rách cho thơm

Bài 5: a Tìm thành ngữ (hoặc tục ngữ) nói tÝnh trung thùc

Tìm thành ngữ (hoặc tục ngữ) nói lịng tự trọng b Đặt câu có thành ngữ tục ngữ vừa tìm đợc

(40)

- HS trình bày kết - Làm vào IV Hoạt động nối tiếp:

- Hệ thống nhận xét học - Về nhà đọc chuẩn bị trớc sau

Thư sáu ngày tháng năm 2009 KỂ CHUYỆN

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

I Mục tiêu: - Dựa vào lời kê GV tranh minh hoạ kể lại từng đoạn toàn câu chuyện theo lời kể cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu để câu chuyện thêm sinh động.Biết nhận xét bạn kể theo cac tiêu chí nêu

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người

II Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 SGK (phóng to có điều kiện)

 Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho đoạn  Giấy khổ to bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng kể câu truyện lòng tự trọng mà em nghe (được đọc)

-Gọi HS nhận xét lời kể bạn -Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Trong học hôm em nghe-kể câu chuyện Lời ước dưới

traêng Nhân vật truyện ai?

Người ước điều gì? Các em theo dõi

-HS lên bảng thực yêu cầu

(41)

b.GV kể chuyện:

-u cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì?

-Muốn biết chi Ngàn cầu mong điều em ý nghe cô kể

-GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ cho tiết Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình cảm cho HS Lời bé truyện: Tò mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng

-GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừavào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời tranh

c Hướng dẫn kể chuyện: * Kể nhóm:

-GV chia nhóm HS , nhóm kể nội dung tranh, sau kể tồn truyện

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.GV gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi bảng

là Ngàn bị mù Cô bạn cầu ước điều thiêng liêng cao đẹp

-Kể nhóm Đảm bảo HS tham gia Khi HS kể, em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn

Tranh 1: Q tác giả có phong tục gì? +Những lời nguyện ước có lạ? Tranh 2: +Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng với ai?

+Đặc điểm hình dáng chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?

+Tác giả có suy nghó chị Ngàn?

+Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp?

Tranh 3: +Khơng khí hồ Hàm Nguyệt đêm rằm nào?

+Chi Ngàn làm trước nói điều ước?

+Chi Ngàn khẩn cầu điều gì?

+Thái độ tác khi nghe chị khẩn cầu?

Tranh 4: +Chị Ngàn nói với tác giả?

+Tại tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đạ hiểu rồi?

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp -Gọi HS nhận xét bạn kể

-Nhận xét cho điểm từøng HS

-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện -Gọi HS nhận xét

-4 HS tiếp nối kể với nội dung tranh (3 lượt HS thi kể) -Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

(42)

-Nhận xét cho điểm HS

* Tìm hiểu nội dung ý nghóa của truyện:

-Gọi HS đọc u cầu nội dung

-Phát giấy bút Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

-Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm

-Nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng hay

-Bình chọn nhóm có kết cục hay bạn kể chuyện hấp dẫn

3 Củng cố – dặn dò: -Hỏi :

+Qua câu truyện, em hiểu điều gì?

+Trong sống, nên có lịng nhân bao la, biết thơng cảm sẻ chia đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp cô mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cho người

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe tìm câu truyện kể ước mơ cao đẹp ước mơ viễn vơng, phi lí

-Hoạt động nhóm

+Cơ gái mù truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh

+Hành động cô gái cho thấy cô gái người nhân hậu, sống người khác, có lịng nhân ái, bao la

+Mấy năm sau, bé tròn tuổi Đúng đêm rằm ấy, cô ước cho đôi mắt chi Ngàn sáng lại Điều ước thiêng liêng trở thành thực Năm sau, chị bác sĩ phẩu thuật đơi mắt sáng trở lại Chị có gia đình hạnh phúc với người chồng đứa ngoan

+Có lẽ trời phật rũ lịng thương, cảm động trước lòng vàng chị nên khẩn cầu cho chị sáng mắt bao người Năm sau, mắt chị sáng trở lại nhờ phẩu thuật Cuộc sống chị thật hạnh phúc êm ấm Mái nhà chị lúc đầy ấp tiếng cười trẻ thơ

-HS trả lời

************************************* CỦNG CỐ TIẾNG VIỆT ( tiết)

$ 27+ 28: LuyƯn: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN

I- Mục đích, yêu cầu

1 Luyện kĩ ban đầu đoạn văn kể chuyện

2 Luyện vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II- dựng dy- hc

Bảng lớp chép 1, 2, 3(nhËn xÐt) Vë bµi tËp TiÕng ViƯt

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

ổn định

A.KiĨm tra bµi cị

- GV gäi häc sinh nêu đoạn văn, cách

- Hát

(43)

trình bày đoạn văn ? B Dạy mới

1.Giới thiệu : Gi học này các em tiếp tục luyện xây dựng on k chuyờn

2.Luyn v xõy dng đoạn văn k chuyn

Bài tËp 1,

Cho nội dung hai đoạn văn kể chuyện sau: Đoạn 1: Chơm hết lịng chăm sóc mà thóc khơng nảy mầm

Đoạn 2: Những suy nghĩ Chơm đến ngày hẹn mà thóc chưa nảy mầm

Đặt vào vai Chơm, em tưởng tượng kể lại hai đoạn truyện Những hạt thóc giống có nội dung

Hướng dẫn: Để viết đoạn 1, cần mô tả sau gieo lúa, Chơm chăm sóc sao, chờ đợi sốt ruột của Chôm kết thóc khơng nảy mầm với nỗi thất vọng Chôm.

Đoạn 2: Cần kể suy tính Chơm, việc cân nhắc để đến định nói thật thóc khơng nảy mầm, khơng lấy thóc khác nộp cho nhà vua

- GV nhận xét chốt lời giải Bài tập

- GV nêu: đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc nòng cốt chuyện Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng

Bài 3: Kể lại câu chuyện Những hạt thóc giống lời kể em

Thu bài.

3 Phần ghi nhớ

- GV nhắc học sinh học thuộc 4 Củng cố, dặn dò

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Yªu cÇu häc sinh häc thc ghi nhí

- Viết vào đoạn văn thứ với phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc hoàn chỉnh

- 1-2 em tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt - Nghe giíi thiƯu

- 1-2 em đọc yêu cầu tập - Thảo luận theo cặp, ghi kết thảo luận vào tập - 1-2 em đọc làm

- Líp nhËn xÐt

- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút từ tập ủaừ hoùc tieỏt Taọp laứm vaờn

- 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu

- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tởng tợng để viết bổ xung phần thân đoạn

- số em đọc làm

- Nghe nhËn xÐt

HS làm bài văn vào

vở.-Về nhà làm lại văn vừa học

TUẦN 8

Thư tư ngày tháng năm 2009 ChÝnh t¶

TRUNG THU §éC LËP (nghe – viÕt) I Mu ̣c tiêu

- Nghe viết trình bày đoạn Trung thu độc lập

(44)

II

§å du ̀ng dạy học : - B¶ng líp, giÊy khæ to

III C ác hoa ̣t động dạy hoc chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : - Gv đọc cho Hs viết: khai trơng, sơng gió, thịnh vợng (2 Hs lên bảng viết)

3 Bài : - Giới thiệu bài: “Trung thu độc lập”

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS viết

Mục tiêu: Nghe viết trình bày đoạn bài “Trung thu c lp

Cách tiến hành:

- GV đọc đoạn văn cần viết trung thu đọc lập - GV đọc cho Hs viết đoạn văn cần viết

- GV thu vài để chấm - GV nêu nhận xét chung Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu : Tìm viết đung tả tiếng bắt đầu r / d / gi hay có vần iên / yên / iêng

Cách tiến hành: Bài tập 1:

- GV nêu yêu cầu - GV Hs sửa - GV rút kết luận Bài tập 3b:

GV tæ chøc cho Hs thi tìm từ nhanh

chơi theo yêu cầu gv (hớng dẫn cách chơi : sgv/173) - GV tổng kết trò chơi

Hs nghe v c thm li

- Hs viÕt vµo vë

- Hs đổi cho để soát lỗi

- Hs đọc thầm làm nháp

- em làm lên bảng lớp

- Hs sa bi vào theo lời giải

- em đọc yêu cầu đề

- Hs tù lµm nháp - Hs chơi trò tìm từ nhanh

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học : - Nhắc Hs ghi nhớ để khơng viết sai tả từ ngữ ó c luyn

- Chuẩn bị : “Thỵ rÌn”

****************************** Lun t ừ câu

$29+ 30: Danh từ chung- danh từ riêng Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng I- Mục đích, yêu cầu

1 LuyÖn nhËn biÕt danh tõ chung danh từ riêng Luyện mở rộng vốn từ: Trung thùc- Tù träng Sử dụng từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực

2 Luyện quy tắc viết hoa d/ từ riêng bớc đầu vận dụng quy tắc vào thực tế II- Đồ dùng dạy- học

Bản đồ tự nhiên Việt Nam Vở tập Tiếng Việt

III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

ổn định

A Kiểm tra cũ B Dạy

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu Hướng dẫn học sinh luyợ̀n tập

a/ LuyÖn danh từ chung- danh từ riêng

- Hát

- em nªu ghi nhí tiÕt tríc - em làm lại

- Nghe, mở sách

- Học sinh làm lại bµi tËp vµo vë BT - em lµm bảng

(45)

Bài tËp

- GV phát phiếu tập - Nhận xét, chốt lời giải - GV treo đồ tự nhiên VN Bài tập

- GV híng dÉn h/s tr¶ lêi

- GV nêu: Tên chung loại vật đợc gọi danh từ chung

- Tên riêng vật định gọi danh từ riêng

b/ LuyÖn më réng vèn tõ : “Trung thùc - Tù träng”

Bài tập nâng cao

-

4 Củng cố, dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc

- Chỉ đồ sông Cửu Long - em đọc yêu cầu

- Líp tr¶ lêi miƯng

- Nêu ví dụ: sơng, Cửu Long - Nêu ví dụ: vua, Lê Lợi - HS đọc yêu cầu - DT riêng phải viết hoa - em đọc yêu cầu

- Líp làm cá nhân, nêu trớc lớp - Học sinh làm lại tập

- -2 em đọc

-Thư sáu ngày tháng năm 2009 Tìm danh từ chung danh từ riêng đoạn văn sau:

Ơm/quanh/Ba Vì/là/bát ngát/đồng bằng/, mêng mông/hồ/nước/với/những/Suối Hai/, Đồng Mô/, Ao Vua/… tiếng/vẫy gọi Mướt mát/rừng/keo/những/đảo/ Sếu/… xanh ngát/bạch đàn/những/đồi/Măng/, đồi/Hòn/… Rừng/ấu thơ/, rừng/ xuân/… Tiếng/chim/gù/, chim/gáy/, khi/gần/khi/xa/như/ mở

rộng/mãi/ra/không gian/mùa thu/ xứ/ Đoài/

Võ Văn Trực

2 Viết lại cụm từ sau cho quy tắc viết hoa danh từ riêng - xã kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

- sông cửu long, núi ba vì, chùa thiên mụ, cầu hàm rồng, hồ hoàn kiếm, đèo hải vân, bến nhà rồng

- qua đèo ngang, tới vũng tàu, đến cầu giấy, bến thuỷ MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

1 Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: tự hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản

a Tưởng giỏi nên sinh ra… b Lịng … dân tộc

c Buổi lao động học sinh… d Mới đùa tí đã…

e Mồ cơi từ nhỏ hai anh em phải sống…

2 Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: trung hiếu, trung hậu, trung kiên, trung thành, trung thực

a … với tổ quốc

b Khí tiết chiến só…

c Họ người của… dân tộc d Tôi xin báo cáo… việc sảy e Chị người phụ nữ…

(46)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

 Kể câu chuyện lời ước mơ đẹp ước mơ viễn vơng, phi lí mà nghe, đọc

 Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử , điệu  Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể

 Nhận xét, đánh giá câu truyện, lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

 Bảng lớp viết sẵn đề

 HS sưu tầm truyện có nội dung đề  Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước trăng. III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng tiếp nối kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước

dưới trăng.

-Gọi HS kể toàn truyện

-Gọi HS nêu ý nghĩa truyện -Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Hỏi : +Theo em, ước mơ đẹp?

+Những ước mơ bị coi viễn vơng, phi lí?

-Chúng ta ln ln có ước mơ ước riêng Những câu truyện em đọc nghe kể ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho người bay xa, vươn tới sống hạnh phúc có ước mơ viển vơng, phi lí, chẳng mang lại kết Tiết kể chuyện hôm nay, em kể cho nghe câu truyện nội dung

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề

-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu

-HS lên bảng thực theo yêu cầu

+Ước mơ đẹp ước mơ sống, người, chinh phục tự nhiên Người ước không mơ ước hạnh phúc cho riêng

+Những ước mơ thể lịng tham, ích kỉ, hẹp hịi, nghĩ đến thân -Lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

(47)

gạch chân từ: nghe,

được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vơng, phi lí.

-u cầu HS giới thiệu truyện, tên truyện mà sưu tầm có nội dung

-Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý:

-Hỏi: + Những câu truyện kể ước mơ có loại nào? Lấy vídụ

+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến phần nào?

+Câu truyện em định kể có tên gì? Em muốn kể ước mơ nào? * Kể truyện nhóm:

-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp * Kể truyện trước lớp:

-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo câu hỏi hướng dẫn tiết trước

-Gọi HS nhận xét nội dung câu chuyện bạn, lời bạn kể

-Nhận xét cho điểm HS -Cho điểm HS kể tốt

3 Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết hoïc

-Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe câu truyện nghe bạn kể chuẩn bị câu chuyện ước mơ đẹp em bạn bè, người thân

loại ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí Truyện thể ước mơ đẹp như:

Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm Truyện kể ước

mơ viển vơng, phi lí như: Ba điều ước,

vua Mi-đat thích vàng, Ơng lão đánh cá và cá vàng…

+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện

+5 đến HS phát biểu theo phần chuẩn bị

*Em kể chuyện Cơ be bán diêm, Truyện kể ước mơ sống no đủ, hạnh phúc cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp

*Em kể chuyện lòng tham vua Mi-đát khiến ông ta rước họa vào thân Đó câu chuyện Vua Mi-đát thích

vàng.

*Em kể chuyện Hai bướm Truyện kể lão hàng xóm tham lam vừa muốn có nhiều cải, vừa muốn bướu mặt…

-2 HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho

-Nhiều HS tham gia kể Các HS khác theo dõi để trao đổi nội dung, yêu cầu tiết trước

-Nhận xét theo tiêu chí nêu

****************************** CỦNG CỚ TIẾNG VIỆT

(48)

$ 31: Luyện: Kể chuyện nghe, đọc I- Mục đích, yêu cầu

1 Rèn kĩ nói

Luyn: K t nhiờn lời câu chuyện nghe, đọc nói lịng tự trọng - Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Có ý thức rèn luyện để trở thành ngời có lòng tự trọng

2 Luyện kĩ nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II- Đồ dùng dạy – học

Một số truyện viết lòng tự trọng Bảng lớp viết đề Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

n nh

A Kiểm tra cũ B Dạy bµi míi

1 Giíi thiƯu bµi: Các em đã kể câu chuyện tính trung thực Tuần này các em luyện kể câu chuyện lòng tụ trọng

Gvkiểm tra HS đã tìm đọc truyện nhà và chonj truyenj thế nào?

2 Lun kĨ chun

a)Hớng dẫn hiểu u cầu đề bài Mở bảng lớp

- G¹ch dới từ ngữ trọng tâm

- Giỳp hc sinh xác định yêu cầu - Nhắc học sinh chuyện đợc nêu truyện sách, chọn chuyện ngồi SGK

- Treo b¶ng phơ

- GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn b)Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện.

- Nhắc học sinh chuyện dài kể theo đoạn

- Tỉ chøc thi kĨ chun - Nªu ý nghÜa cđa chun

- GV nhËn xÐt tÝnh ®iĨm vỊ néi dung, ý nghĩa, cách kể, khả hiểu chuyện - Chọn biểu dơng em kể hay, kể chuyện ngoµi SGK

- Khuyến khích học sinh ham đọc sách 3.Củng cố, dặn dị

- DỈn häc sinh tiÕp tơc tËp kĨ

- Su tầm đọc thêm chuyện ngồi sách

- H¸t

- em kĨ c©u chun vỊ tÝnh trung thùc - Nghe giíi thiƯu

- 5-6 em nờu tờn truyợ̀n đã chuẩn bị - em đọc từ trọng tâm

- học sinh đọc gợi ý 1, 2, 3, - số học sinh giới thiệu tên câu chuyện nội dung chuyện - Học sinh đọc thầm dàn ý

- Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kĨ - Nªu ý nghÜa chun võa kĨ

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chun míi ngoµi SGK

- Nghe nhËn xÐt - Thùc hiÖn

***************************** TẬP LÀM VĂN

$ 32 :Luyện: Đoạn văn văn kể chuyện I- Mục đích, yêu cầu

Dựa vào tranh minh hoạ truyện: Ba lỡi rìu lời dẫn giải dới tranh, học sinh nắm đợc cốt truyện, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện

Lun t×m hiĨu néi dung, ý nghÜa trun: Ba lìi r×u

(49)

II- Đồ dùng dạy- học

- tranh minh hoạ truyện - Vở tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

ổn nh

A Kiểm tra cũ B Dạy mới

1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2 Luyện: xây dựng đoạn văn kể chuyện

Bµi tËp

- Trun cã mÊy nhân vật ? - Nội dung truyện nói ? - GV treo tranh lớn bảng Bài tập

- Phát triển ý dới tranh thành đoạn văn kể chuyện

- GV hng dn hiểu đề - GV hớng dẫn mẫu tranh - Yêu cầu học sinh mở tập - GV nhận xét, bổ xung

- Tæ chøc thi kĨ chun

- GV nhËn xÐt, khen häc sinh kể hay

3 Củng cố, dặn dò

- GV yêu cầu học sinh nêu cách phát triển câu chuyện

- Nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà viết lại truyện, tËp kĨ

- H¸t

- em đọc ghi nhớ tiết trớc - em làm miệng tập phần b - Nghe, mở sách

- Quan s¸t tranh SGK

- em đọc nội dung bài, đọc lời thích dới mi tranh

- nhân vật: chàng tiều phu ông tiên

- Chng trai oc tiên ơng thử tính thật thà, trung thực

- em nhìn tranh lần lợt đọc câu dn gii

- Mỗi tổ cử em lên tranh kể cốt chuyện Lớp làm tËp

- em đọc nội dung tập, lớp đọc thầm

- Nghe

- Häc sinh tËp kĨ mÉu - Líp nhËn xÐt

- Học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện làm vào tËp

- KĨ chun theo cỈp

- Mỗi tổ cử em thi kể theo đoạn, em thi kĨ c¶ chun

- Líp bình chọn bạn kể tốt

- 2-3 em nêu: +Quan sát, đọc gợi ý +Phát triển ý thành đoạn +Liên kêt đoạn thành truyện

TUẦN 9

Thư tư ngày tháng năm 2009 CHÍNH TẢ THỢ RÈN

I Mục tiêu: - Nghe viết tả “người thợ rèn”  Làm tập tả phân biệt l/n n/ng

Đề nâng cao: cho cốt truyện có ba phần sau:

- Cô giáo đề tập làm văn nhà: “ Em tả gắn bó với tuổi thơ em ” Em thấy đề khó nen nhờ anh trai viết mẫu cho để xem.

- Em không dựa vào văn anh để viết mà chép nguyên văn nộp cho cô giáo Cô giáo cho điểm cao, tuyên dương văn ttrước lớp.

- Em suy nghĩ thấy xấu hổ nên thú thực với côgiáo xin nhận điểm kém Cô giáo mắng em mà khen em động viên em kàm lại khiến em rts xúc động.

a/ Hãy đặt tên cho câu truyện có cốt truyện trên.

(50)

II Đồ dùng dạy học:

 Bài tập 2a 2b viết vào giấy khổ to bút III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp

+PB: dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái

gieû…

+PN: điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,…

-Nhận xét chữ viết HS bảng tả

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Ở tập đọc Thưa chuyện với mẹ , Cương mơ ước nghề gì?

-Mỗi nghề có nét hay nét đẹp riêng Bài tả hơm em biết thêm hay, vui nhộn nghề thợ rèn làm tập tả phân biệt l/n uôn/ uông

b Hướng dẫn viết tả: * Tìm hiểu thơ:

-Gọi HS đọc thơ

-Gọi HS đọc phần giải

-Hỏi: +Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả?

+Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn? +Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

* Viết tả:

* Thu, chấm bài, nhận xét:

c Hướng dẫn làm tập tả:

GV chọn tập a/ b/ tập doGV lựa chọn để chữa lỗi tả

Bài 2:

a/ – Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu bút cho nhóm Yêu vầu HS làm nhóm Nhóm làm xong trước dán

-HS thực theo yêu cầu

-Cương mơ ước làm nghề thợ rèn

-Laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng -1 HS đọc phần giải +Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn vả: ngồi xuống

nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.

+Nghề thợ rèn vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động

-Các từ: trăm nghề, quay

(51)

phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai)

-Nhận xét, kết luận lời giải -Gọi HS đọc lại thơ

-Hỏi: +Đây cảnh vật đâu? Vào thời gian nào? -Bài thơ Thu ẩm nằm chùm thơ thu nổi tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh nhà thơ làng quê Việt Nam Các em tìm đọc để thấy nét đẹp miền nông thôn b/ Tiến hành tương tự a/

Lời giải:

-Uống nước nhớ nguồn -Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương -Đố lặn xuống vực sâu

Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. -Người nói tiếng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên cành kêu

3 Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét chữ viết HS -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc thơ thu Nguyễn Khuyến câu ca dao ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra

kòch, nghòch,…

-1 HS đọc thành tiếng -Nhận đồ dùng hoạt động nhóm

-Chữa

Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè

Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

-2 HS đọc thành tiếng -Đây cảnh vật nông thôn vào đêm trăng -Lắng nghe

***************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU

$ 33: Luyện: Viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam I- Mục đích, yêu cầu

- Luyện vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam

II- §å dïng d¹y- häc

- Ba tờ phiếu khổ to ghi dòng ca dao 1, bút - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, tập tiếng Việt

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

ổn định

A Kiểm tra cũ B Dạy

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học Híng dÉn lµm bµi tËp

Bµi tËp

- GV nêu yêu cầu - GV ph¸t phiÕu

- GV nhận xét, cht li gii ỳng

- Đây tên riêng phố Hà Nội

- H¸t

- em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên ngời, tên địa lý VN )

- Nghe, mở sách - em đọc yêu cầu

(52)

viÕt phải viết hoa chữ đầu

- GV giải thích số tên cũ Bµi tËp

- GV treo đồ Việt Nam - Giải thích yêu cầu - Yêu cầu học sinh mở tập - GV nhận xét

- LuyÖn kiÕn thøc thực tế:

- Em hÃy nêu tên hun thc tØnh Phó Thä?

- Em h·y nêu tên xÃ, phờng thành phố Việt Trì?

- tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh tiếng nào?

- Hãy đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ thành phố Việt Trì? - Hãy viết tên quê em

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét

- Nhắc học thuộc ghi nhớ Su tầm tên số nớc thủ đô nớc gii

- vài em nhắc lại quy t¾c - Nghe

- em đọc

- Quan sát đồ, vài em lên đồ tìm tên địa lí Việt Nam, tên danh lam thắng cảnh nớc ta

- Học sinh làm cá nhân vào vë bµi tËp TiÕng ViƯt

- 2-3 em nêu

- Vài em nêu, em khác bổ sung - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nớc nóng Thanh Thuû…

- vài em lên đồ

- vài em lên viết tên địa danh - Học sinh viết, đọc tên quê em - Thực

CỦNG CỐ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

$ 34: Luyện: viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi I- Mục đích, u cầu

1 Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi

2 Luyện vận dụng quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi ph bin, quen thuc

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung 1,2 Vở tập TV4 III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

n nh

A Kiểm tra cũ B Dạy bµi míi

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2 Luyện viết tên ngời, địa lí nớc ngoài Bài tập

- GV đọc mẫu tên riêng nớc - HD đọc

- Treo bảng phụ Bài tập

- Mỗi tên riêng gồm phận, phận gồm tiếng ?

- Chữ đầu phận viết nh ?

- Cách viết tiếng lại nh nµo ? Bµi tËp

- Nêu nhận xét cách viết có đặc biệt ? - GV giải thích thêm ( SGV174 )

3 PhÇn ghi nhí

- Em h·y nªu vÝ dơ minh hoạ

- Hát

- hc sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc GV

- em nêu quy tắc

- Nghe gii thiu, mở SGK - em đọc yêu cầu - Nghe GV đọc

- Lớp đọc đồng - em đọc

- em đọc yêu cầu 2, lớp suy nghĩ,TL

- em nªu, líp nhËn xÐt

( bé phËn: BP1 cã tiÕng, BP2 cã tiÕng )

- ViÕt hoa

- ViÕt thờng có gạch nối

(53)

4 Phần lun tËp Bµi tËp

- GV gợi ý để học sinh hiểu tên riêng viết sai chớnh t

- Đoạn văn viết ? Bµi tËp

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết hợp giải thích thêmvề tên ngời, tên địa danh Bài tập

- GV nêu cách chơi

- GV nhận xét, chọn HS chơi tốt Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học Dặn h/s làm lại

- hc sinh ly ví dụ - em đọc đoạn văn

- Phát chữ viết sai, sửalại cho - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học tiếng giới

- Học sinh đọc yêu cầu

- Làm cá nhân, em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch

- Nghe luật chơi, Thực hành chơi

************************************

Th sáu ngày tháng năm 2009 KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA - Biết cách xếp câu truyện thành trình tự hợp lí.Hiểu ý nghĩa câu truyện mà bạn

kể Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn sáng tạo. II Đồ dùng dạy học:

 Bảng lớp ghi sẵn đề

Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý. -Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện

+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp +Những cố gắng để đạt ước mơ

+Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt -Tên câu truyện

+Mở đầu : Giới thiệu ước mơ em bạn bè, người thân Vì em lại kể ước mơ

+Diễn biến +Kết thúc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng kể câu chuyện nghe (đã dọc) ước mơ

-Hỏi HS lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể

-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Kiểm tra việc HS chuẩn bị

-3 HS lên bảng kể

(54)

-Nhận xét, tuyện dương em chuẩn bị tốt

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc đề

-GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gách chân từ: ước mơ đẹp em, bạn

bè, người thân.

-Hỏi : +Yêu cầu đề ước mơ gì? Nhân vật truyện ai?

-Gọi HS đọc gợi ý -Treo bảng phụ

-Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe * Kể nhóm:

-Chia nhóm HS , yêu cầu em kể câu

chuyện nhóm Cùng trao đổi, thảo luận với bạn nội dung, ý nghĩa cách đặt tên cho chuyện

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Chú em phải mở đầu câu chuyện thứ nhất, dùng đại từ em

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ truyện

-Sau HS kể, GV yêu cầu HS lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ để tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng lớp học

-Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu tiết trước

-Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố –dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể mà em cho hay chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu.

bài bạn

-2 HS đọc thành tiếng đề +Đề yêu cầu ước mơ phải có thật

Nhân vật chuyện em bạn bè, người thân -3 HS đọc thành tiếng

-1 HS đọc nội dung bảng phụ

*Em kể nội dung em trờ

thành cô giáo q em miền núi giáo viên nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ. *Em chứng kiến cô y tá đến tận nhà để tiêm cho em. Cô thật dịu dàng giỏi Em ước mơ trở thành y tá. *Em ước mơ trở thành kĩ sư tin học giỏi em thích làm việc hay chơi trị chơi điện tử. *Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật cố gắng học vì bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật.

-Hoạt động nhóm -10 HS tham gia kể chuyện -Hỏi trả lời câu hỏi

-Nhận xét nội dung truyện lời kể bạn

*********************************** TẠP LÀM VĂN

(55)

A Mục đích, yêu cầu

1 Luyện cho học sinh cá kĩ tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật, kể lại hành động nhân vật, cốt chuyện Đoạn văn văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện

Lun: Cđng cè kÜ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự kh«ng gian

3 Củng cố, ơn luyện kiến thức học tập làm văn, viết đợc đoạn văn theo u cầu

4 Gi¸o dơc häc sinh yêu thích môn học B Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ chép đề Bảng lớp chép gợi ý

- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo cách kể - Vở bµi tËp TiÕng ViƯt

C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

I ổn định

II KiĨm tra cũ

III Dạy

1 Giới thiƯu bµi: SGV(187) Híng dÉn häc sinh lun Bµi tËp

- GV gäi häc sinh giái lµm mÉu - GV nhËn xÐt

Bµi tËp

- GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu - Bài tập em kể theo trình tự ? - Bài tập yêu cầu kể theo trình tự ? - Trong vừa học giới thiệu cách phát triển câu chuyện ?

- GV nhËn xÐt Bµi tËp

- GV më b¶ng líp

- Em hÃy so sánh cách kể có khác ? Củng cố, dặn dò

- HÃy nêu khác biệt cách kể chuyện vừa học ?

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh vào

- Hát

- em kể lại chuyện kể tiết trớc - em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trị việc thể trình tự thời gian?

Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - em làm mẫu

- Tõng cỈp häc sinh suy nghÜ, tËp kĨ theo tr×nh tù thêi gian

- em thi kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu

- Theo tr×nh tù thêi gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời

- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp

- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tù kh«ng gian

- em thi kĨ

- Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự khơng gian - HS làm vào tập

- Về trình tự xếp việc, từ ngữ nối hai đoạn

- Thực hiƯn ******************************** ĐỀ CƯƠNG ƠN GIỮA KÌ I

MƠN TIẾNG VIỆT

1/ Đánh dấu X vào trống  trước từ láy em chọn từ sau :

(56)

 saït sn sảt bản b

hoa mai, hình vng, loảng xoảng, ruộng vườn, xe đạp, gấc, rực rỡ, che chắn, rung rinh, cỏ cây, chót vót, khúc

khích, náo nhiệt, thướt tha, nắng gió, sặc sỡ, đứng, vi vu, lộp độp, quần áo, tốt tươi, ngào ngạt, tim tím, thành phố, hơm, bão lụt, vàng vọt

3/Em tìm từ láy từ từ gốc cho trước sau :

từ ghép từ láy

từ gốc từ ghép từ gốc từ láy

vng mng

đen xa đậm hồng

â

vng mng

đen xa đậm hồng

â

4/ Khoanh trịn tiếng có phần vần giống dòng sau :

a hoa, cua, qu, o b ci, mụi, thu, tụi c quan, hoan, oan, huán d mua, qua, hua, uìa

5/ G hi vào bảng kết phân tích cấu tạo tiếng :

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

khuya nguệch

ngoạc khuỷu cừu tiếng

un

6/ Gạch bỏ từ khơng nhóm nghĩa với từ lại dãy từ sau :

a.nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ b nhân dân, nhân loại, nhân ái, nhân từ c nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân công

7/ Tìm từ có tiếng “ tự” điền vào bên trái cho phù hợp với nghĩa nêu ô bên phải

.2/ Xếp thành cột : từ ghép có nghĩa tổng

(57)

a

tự xây dựng lấy sống cho mình, khơng nhờ vả,ỷ lại người khác b

giữ gìn phẩm giá để người khác khơng coi thường

c -chủ động, tự quản lí cơng việc

-bình tĩnh, biết kiềm chế, làm chủ thân d

Tự hiểu mà làm, khơng cần nhắc nhở, đốc thúc 8/ Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống : trung hiếu, trung hậu, trung kiên, trung thành, trung thực

a .với Tổ quốc

b Khí tiết chiến sĩ

c Họ người dân tộc d Tôi xin báo cáo việc xảy e Chị người phụ nữ

9/ Từ tiếng tạo từ ghép, từ láy :

Từ ghép Từ láy

mới sán

g âeûp

vui nhỏ xấu cong

g lản

h trn

10/ Cho âoản vàn sau :

Giữa vườn xum x, xanh mướt cịn ướt đẫm sương đêm, có bơng hoa rập rờn trước gió Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào cịn ngập ngừng chưa muốn nở hết Đố hoa toả hương thơm ngát a Tìm từ phức có đoạn văn xếp vào hai nhóm -Từ

ghẹp

-Từ

lạy

(58)

Từ ghép

tổng hợp phân loạiTừ ghép Từ láy âmđầu đầu vầnTừ láy âm

11/Gạch từ láy có câu văn sau xếp chúng vào nhóm :

“Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sơng Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu cịn lống

thống, tiếng tũng toẵng xơn xao mạn thuyền a Từ láy phụ âm

đầu : b Từ láy

vần :

c Từ láy

tiếng :

12/ Tìm từ thích hợp viết vào cột bảng sau : Từ ghép có

nghĩa Từ láy có hai tiếng giốngnhau tổng

hợp

phán loải

âm đầu vần âm

đầu vần

13/ Nối từ cột A với lời giải nghĩa thích hợp cột B

A B

1 trung thỉûc a tin vo bn thám mỗnh

2 t trng b.ngay thng v tht th

tự tin c coi trọng giữ gìn phẩm giá mìn

14/ Gạch bỏ từ khơng nhóm nghĩa với từ cịn lại dãy từ sau

a chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất

b thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, ngắn, thật c thật thà, thật sự, thật lịng, thành thật, thật tình, thật tâm

d bäüc træûc, chênh træûc, træûc tênh, træûc ban, trung træûc, cæång træûc

15/ a.Đánh dấu X vào từ danh từ dãy từ sau :

nhán dán baíng  giaïo viãn

(59)

nghệ thuật  lo lắng  truyền thống

lít  đạo đức  thật

học sinh  nắng  mét

bo  âa  cån

b Xếp danh từ mục a vào nhóm sau : Danh từ

chỉ người Danh từchỉ vật hiệnDanh từ tượng

Danh từ

chỉ đơn vị Danh từchỉ khái niệm

16/ Ghi chữ S vào dòng viết sai tên người nước Va-li-a

Mi-Âat  Âi-ä-ni-dät

A-lãch-xáy Tän-xtäi  Lã-ä-na âå Vanh-xi  vä- lä- âi- a

17/ Đánh dấu X vào câu dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt :  Tham ô, lãng phí, quan liêu thứ “ giặc lòng”  Vua Hùng đẹp lòng khen ngợi Vua hỏi : “ Còn nàng út đâu ?”

 Anh thét lên : “Hãy nhớ lấy lời tơi !”

 Hiện nay, có số nơi sinh khoản “lệ phí” theo kiểu “ lệ làng” , “ lệ phường

TUẦN 10

Thư tư ngày tháng năm 2009 TIEÁT 5

I Mục tiêu:

 Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu tiết 1)

 Hệ thống điều cần ghi nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. II Đồ dùng dạy học:

 Phiếu kẻ sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần  Phiếu kẻ sẵn BT2 bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Giới thiệu bài:

(60)

2 Kiểm tra đọc:

-Tiến hành tương tự tiết 3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc tên tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước

mô.

GV ghi nhanh lên bảng

-Phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, làm việc nhóm Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung

-Kết luận phiếu -Gọi HS đọc lại phiếu

-Đọc yêu cầu SGK -Các tập đọc

*Trung thu độc lập trang 66 *Ở vương quốc tương lai trang 70 *Nếu có phép lạ trang 76

*Đơi giày ba ta màu xanh trang 81 *Thưa chuyện với mẹ trang 85 *Điều ước vua Mi-đat trang 90 -Hoạt động nhóm

-Chữa (nếu sai) -6 HS nối tiếp đọc

Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc

1/ Trung

thu độc lập Văn xuôi Mơ ước anh chiến sĩtrong đêm trung thu độc lập tương lai đất nước tiếu nhi

Nhẹ nhàng thể niềm tự hào tin tưởng

2/ Ở vương quốc tương lai

Kịch Mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh, góp sức phục vụ sống

Hồn nhiên (lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời em bé: tự tin, tự hào.)

3/ Nếu có phép lạ

Thơ Mơ ước bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp

Hồn nhiên, vui tươi

4/ Đôi giày ba ta màu xanh

Văn xuôi Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng cho cậu đơi giày mà cậu mơ ước

(61)

5/ Thưa chuyện với mẹ

Văn xuôi Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên thuYết phục mẹ động tình với em, khơng xem nghề hèn

Giọng Cương : Lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên Lúc cảm động, dịu dàng

6/ Điều ước vua Mi-đat

Văn xuôi Vua Mi-đat muốn vật chạm vào biến thành vàng, cuối hiểu: ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

Khoan thai

Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi vua: từ phấn khởi, thoả mãn sanh hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận Lời Đi-ô-ni-dôt phán : Oai vệ

Baøi 3:

-Tiến hành tương tự 2:

Nhân vật Tên bài Tính cách

-Nhân vật “tôi”- chị phụ trách

Lái

Đôi giày ba ta maøu

xanh Nhân hậu, muốn giúp trẻ langthang Quan tâm thông cảm với ước muốn trẻ

Hồn nhiên, tình cảm, tích mang giày dép

-Cương

Mẹ Cương Thưa chuyện với mẹ Hiếu thảo, thương mẹ Muốnđi làm để kiếm tiền giúp mẹ Dịu dàng, thương

-Vua Mi-ñat

-Thần Đi-ô-ni-dôt Điều ước vua Mi-đat Tham lam biết hối hận.Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đat học

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? -Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ làm cho sống thêm vui tươi, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, mang lại bất hạnh cho người

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ôn tập bài: Cấu tạo tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép từ

láy, Danh từ

**********************************

(62)

LuyÖn më rộng vốn từ: Ước mơ- Động từ

A Mc đích, yêu cầu

1 Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.-Động từ

2 Luyện phân biệt đợc giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ bổ trợ cho từ ớc mơ tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng tìm động từ văn

3 Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm

B Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ nh tập Vở tËp TV

C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I ổn định

II KiĨm tra bµi cị

III Dạy mới: Nêu MĐ- YC

2 Hớng dÉn häc sinh lun tËp: íc m¬ - GV treo b¶ng phơ

- GV nhận xét chốt lời giải

Mơ tởng: Mong mỏi tởng tợng điều mong đạt đợc tơng lai Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tơng lai

Bµi tËp

- GV đa từ điển GV nhận xét - Hớng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa từ tìm đợc Bài tập

- GV hớng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập

- GV viªn nhắc học sinh tham khảo gợi ý kể chun GV nhËn xÐt

Bµi tËp

- GV bổ xung để có nghĩa

- Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 3 Luyện: động từ

- Gọi học sinh nêu ghi nhớ động từ - Tìm từ hoạt động nhà ? - Tìm từ hoạt động trờng ? - Yêu cầu học sinh làm lại

- Tæ chøc cho häc sinh chơi trò chơi xem kịch câm

4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Hát

- em nêu ghi nhí

- em sư dơng dÊu ngc kÐp - Nghe giíi thiƯu, më s¸ch

- em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ớc mơ.1 em làm bảng phụ

vài em đọc

- em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa từ vừa tìm đợc từ điển

- Học sinh thảo luận theo cặp - Làm vào tập - Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh ghép từ theo yêu cầu

- Nhiều em đọc làm

- Học sinh đọc yêu cầu Lớp đọc thầm

- Häc sinh më s¸ch

- Trao đổi cặp, nêu ví dụ loại ớc mơ

- Tìm hiểu thành ngữ - HS trả lêi

- Líp bỉ xung

- Mở tập làm lại tập - em đọc

- Líp ch¬i

TiÕng ViƯt

Ôn tập kiểm tra học kì I

A Mục đích, yêu cầu

1 Tiếp tục kiểm tra tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung đọc)

(63)

B §å dïng d¹y- häc

- Lập 17 phiếu thăm ghi tên tập đọc, HTL tuần đầu học - Bảng phụ ghi lời giải tập Vở tập Tiếng Việt

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động cuả thầy Hoạt động trò

ổn định

1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC Kiểm tra tập đọc HTL

- Kể tên tập đọc- HTL học - GV đa phiếu thăm

- GV nêu câu hỏi nội dung - GV nhận xét, cho điểm Bài tập

- GV treo b¶ng phơ

- Yêu cầu học sinh mở tập - GV nhận xét, chốt lời giải

- Thi đọc diễn cảm - GV nêu ví dụ

- Tên bài: Một ngời trực - Tên nhân vËt:

- Nội dung chính: - Chọn giọng đọc: Củng cố, dặn dị

- Nh÷ng truyện kể có chung lời nhắn nhủ gì?

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn học sinh nhà tiếp tục ôn

- H¸t - Nghe - Häc sinh kĨ

- Học sinh lần lợt lên bốc thăm - Chuẩn bị

- Thc hin c theo yêu cầu ghi phiếu

- Tr¶ lêi c©u hái - KiĨm tra em

- Học sinh đọc yêu cầu - Lần lợt đọc tên

- Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp - Ghi kết thảo luận vào tập

- Vài em nêu nội dung - em hoàn chỉnh bảng phụ - em đọc

- Mỗi tổ cử em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn - Tụ Hin Thnh

- Đỗ thái hậu

- Ca ngợi lịng thẳng, trực, lợi ích đất nớc

- Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính kiên định

- Sèng trung thùc, tù trọng, thẳng(nh măng mọc thẳng)

Thư tư ngày tháng 11 năm 2008 TiÕng ViƯt

Ơn tập kiểm tra học kì I A Mục đích, u cầu

1 Luyện cho học sinh cá kĩ tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật, kể lại hành động nhân vật, cốt chuyện Đoạn văn văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết th

2 Củng cố, ôn luyện kiến thức học tập làm văn, viết đợc đoạn văn theo u cầu

3 Gi¸o dơc häc sinh yêu thích môn học B Đồ dùng dạy- học

(64)

C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I ổn định

II KiĨm tra bµi cị III Dạy

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Híng dÉn lun

- Kể tên TLV học tuần đầu học kỡ I ?

- GV ghi bảng lần lợt tên - GV treo bảng phụ

- Hớng dẫn luyện văn kể chuyện - Thế văn kể chuyện ? Nêu VD ? - Muốn kể lại hành động nhân vật ta cần ý ?

- Híng dÉn lun viết th

- Nêu cấu trúc văn viết th ? - Hớng dẫn luyện đoạn văn

- Thế đoạn văn, viết đoạn văn cần ý ?

- Hớng dẫn luyện phát triển câu chuyện - Có cách phát triển câu chuyện ? - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian

3 Luyện thực hành

- Yêu cầu học sinh më vë bµi tËp - GV nhËn xÐt

4 Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học

Dặn học sinh tiếp tục ôn nôi dung học tập làm văn

- H¸t

- 1-2 em nªu vÝ dơ vỊ cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian)

- Nghe

- Học sinh kể tên - em nhắc lại - 1-2 em đọc đề - em nêu

- 1-2 em nêu

- em nêu( đầu th, néi dung, cuèi th )

- em nªu

- em nªu( cã c¸ch )

(65)

TUẦN 11

Thư ngày tháng năm 2008 Thư ngày tháng năm 2008

TUẦN 12

Thư ngày tháng năm 2008

Thư thang nm 2008

Tập làm văn: Kết văn kể chuyện I ) Mục tiêu

- Hiểu đợc kết mở rộng, kết không mở rộng văn kể chuyn

- Biết viết đoạn kết văn kể chyện theo hớng mở rộng không më réng

- Kết cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay II ) Đồ dựng dy hc

- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập - Học sinh: Đồ dùng học tập

IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A ổn định tổ chức B Kiểm tra bi c:

+ Có cách mở văn kể chuyện?

C - Dạy mới:

1- Giới thiệu ghi đầu bài 2- Hớng dẫn tìm hiểu nội dung.

Bài tập 1: Đọc truyện

- Y/c HS đọc lại truyện Ông trạng thả diều

Bµi tËp

- Y/c HS thảo luận nhóm đơi tìm đoạn kết truyện Ơng trạng thả diều

*Bài tập 3: Thêm vào cuối truyện lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết - Gọi HS đọc y/c nội dung

- Y/c HS làm việc cá nhận

- GV nhận xét sửa lỗi dùng từ HS *Bài tập 4: So sánh hai cách kết trên. - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết

- Có hai cách mở bài: Mở trực tiếp mở gián tiếp

- 2HS c truyn: Ông Trạng thả diều”, lớp đọc thầm

- HS đọc thảo luận trả lời + Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên Đó Trạng nguyên trẻ nớc Việt Nam ta

(66)

để HS so sánh - Gọi HS trả lời

- TiĨu kÕt, rót ghi nhí 3- Lun tËp:

* Bài 1: Cho biết cách kết

bµi theo cách nào?

- Y/c HS c cỏc kii kt trả lời ? Vì em biết kết không mở rộng, kết mở rộng?

* Bài 2: Tìm phần kết truyện

sau Đó kết theo cách nµo? - Tỉ chøc cho HS lµm bµi theo y/c BT

* Bµi 3: ViÕt kÕt bµi cđa trun: Mét

ng-ời trực bài: Nỗi dằn vặt An-đrây- ca theo cách kết mở rộng - Gọi HS đọc

- Nhận xét, đánh giá D củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Chn bÞ giê sau kiĨm tra viÕt

+ Cách kết thứ có kết cục câu chuyện, không bình luận thêm cách mở không mở rộng

+ Cỏch kết thứ hai, sau cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét bình luận thêm câu chuyện cách mở mở rộng

- Rút ghi nhớ – HS đọc

- HS đọc nối tiếp kết a) Là cách kết không mở rộng b, c, d, e cách kết mở rộng

- HS đọc truyện thảo luận tìm đáp án

* Bµi: Một ngời trực

Tô Hiến Thành tâu: Nếu Thái Hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thần xin cử Vũ Tán Đờng xin cử Trần Trung T¸.”

* Bài : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Nhng An-đrây-ca khơng nhgĩ nh … Sống đợc năm

- Cả kết kết bi khụng m rng

- Đọc y/c

- HS viết kết cho câu chuyện - NhËn xÐt, bæ sung

TUẦN 13

Thư ngày tháng năm 2008 Thư ngày tháng năm 2008 TËp lµm văn: Kể chuyện

( kiểm tra viÕt) I Mơc tiªu:

- HS thực hành viết đoạn văn kể chuyện sau giai đoạn học văn kể chuyện Bài viết đáp ứng với yêu cầu đề , có nhân vật, có kiện, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thàn câu, lời kể tự nhiên, chân thật

II Đồ dùng dạy học

- GV viết sẵn đề lên bảng - HS: giấy bút đẻ làm KT III Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra cũ

B Dạy mới Giới thiệu bài Ra đề bài

(67)

GV chốt lại y/c đề gạch dới từ quan trọng Gợi ý: Câu chyện gồm phần? Đó phần nào? HS làm bài

- Cho HS dựa vào dàn ý vắt tắt bảng để kể thành câu chuyện - GV theo dõi quán xuyến chung

C Củng cố dặn dò

Ngày đăng: 11/04/2021, 19:13

w