chương i dao ñộng cơ học chương i dao ñoäng cơ hoïc phaàn dao ñoäng ñieàu hoaø a lyù thuyeát i dao ñoäng ñieàu hoaø 1 phöông trình dao ñoäng ñieàu hoaø trong ñoù x li ñoä hay ñoä leäch khoûi vtcb m

31 18 0
chương i dao ñộng cơ học chương i dao ñoäng cơ hoïc phaàn dao ñoäng ñieàu hoaø a lyù thuyeát i dao ñoäng ñieàu hoaø 1 phöông trình dao ñoäng ñieàu hoaø trong ñoù x li ñoä hay ñoä leäch khoûi vtcb m

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Caâu 44: Moät con laéc loø xo dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi vaän toác khi qua vò trí caân baèng laø 2 m/s vaø cô naêng laø 1 J.. Khoái löôïng cuûa quaû naëng con laéc laø:A[r]

(1)

Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Phần: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOAØ A Lý thuyết:

I Dao động điều hồ

1 Phương trình dao động điều hoà: x= A cos (ωt +ϕ)

Trong đó: + x li độ hay độ lệch khỏi VTCB (m)

+ A: biên độ hay li độ cực đại(m), dương

+ ωt +ϕ : pha dao động,để xác định trạng thái dao động vật thời điểm t + ϕ : pha ban đầu dd, để xác định trạng thái vật thời điểm ban đầu t = 2 Chu kỳ – Tần số - Tần số góc:

a Chu kỳ: khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại củ, khoảng thời gian để vật thực dao động(s) T = t N = 2 π ω

b Tần số: dao động mà vật thực đơn vị thời gian (Hz) f =1T =N t = ω2 π

c Tần số góc ω : đại lượng trung gian cho phép xác định chu kỳ, tần số: ω=2 π T =2 πf

3 Vận tốc:(m/s) v= x'

=−ωA sin(ωt +ϕ) ; vmax = A ω 4 Gia toác(m/s2)

a=v'=− ωA2cos (ωt +ϕ)=−ω2x ; amax= . 5 Công thức độc lập: A2

=x2+v2ω2

+ Ở vị trí cân bằng: x = nên |vVTCB|=vmax= + Ở vị trí biên: x = ± A nên v =

6 Năng lượng dao động: + Động năng:(Ed) Ed=

1 2m v

2 =1

2m A

ω2sin2(ωt +ϕ)=1 2k A

2

sin2(ωt+ϕ) + Thế năng:(Et) Et=

1 2k x

2 =1

2k A 2cos2

(ωt +ϕ) + Cơ năng:(E) E=Ed+Et=1

2k A

=1 2mA

2 ω2

7 Lực hồi phục hay Lực tác dụng: Là lực đưa vật vị trí cân ⃗F=−k ⃗x hay F = k |x| .

+ Tại VTCB: F =

+ Lực tác dụng cực đại: FMas = kA = m.A ω2

8 Mối liên hệ DĐĐH với chuyển động tròn đều:

- Dao động điều hoà chuyển động hình điểm chuyển động trịn lên trục trùng với đường kính đường trịng

Gọi P hìng chiếu M xuống trục 0x: x = 0 P= A cos (ωt +ϕ) + Gia tốc hướng tâm chất điểm M : ⃗aM=− ω ⃗r

+ Gia tốc điểm P hìng chiếu véc tơ gia tốc điểm M lên trục x: ap=−ω2 x II Con lắc lò xo

* Độ biến dạg lò xo lúc vật bằng: Δl=lcb−l0

* Ba loại lắc lò xo chủ yếu:

+ Con lắc lò xo nằm ngang: Δl=0

+ Con lắc lò xo thẳng đứng: k|Δl|=mg

+ Con lắc lò xo nằm mặt phẵng nghiêng goùc α k|Δl|=mgsin α

* Điều kiện để lắc dao động điều hoà:

+ Lực đàn hồi lò xo phải tuân theưo định luật Húc (Hooke) ⃗Fdh=−k (Δ ⃗l+⃗x) ⇒ Fdh=k|Δl+ x|

+ Lực ma sát: Fms = III Con lắc đơn:

1 Phương trình dao động điều hồ: + Khi biên độ góc α0≤ 10

0 :

Q1 M1 M0

(2)

s = s0cos (ωt +ϕ) hay α=α0cos(ωt+ϕ) ; Trong đó: s = , s0 = 0 2 Chu kỳ – Tần số - Tần số góc:

+ Tần số góc: ω=g

l + Chu kyø: T =

2 π

ω =2 π√ l

g + Tần số: f =

ω

2 π= 2 π

g l 3 Vận tốc:

* Khi biên độ góc α0 bất kì:

+ Khi qua li độ α góc bất kì: 2=2gl(cos α − cos sα0) + Khi qua vị trí cân bằng: α=0⇒cos α=1 nên vVTCB =

1− cos α0 2gl(¿)

± vMax=±√¿ + Khi qua vị trí biên: α = α0 ⇒cos α=cosα0 nên v =

* Nếu α0≤ 10

0 , : – cosα

0 = 2 sin2α0 2

α02 2 Neân suy ra: + vmax = α0√gl=ω s0

+ vα = s'=− ωs0sin(ωt+ϕ) 4 Sức căng dây:

+ Khi vật qua li độ góc bất kì: τα=mg(3 cos α −2 cos α0) + vật qua vị trí cân bằng: α = 0, nên cosα =

τVTCB=τmas=mg(3 −2 cosα0) + Khi vật qua vị trí biên: τmin=mgcos α0 + Nếu α0≤ 10

0 , : – cosα

0 = 2 sin2α0 2

α02

2 ⇒τmax=mg(1+α0

) ; τmim=mg(1 −α0

2 ) 5 Năng lượng dao động

* Khi biên độ góc α0 bất kì + Động năng: W=1

2mvα

=mgl (cos α − cos α0) + Thế năng: W=mghα=mgl(1 − cos α)

+ Cơ năng: W=W+W=mgl(1 −cos α0) ; với hα = l(1 – cosα) * Nếu α0≤ 100 , : – cosα0 = 2 sin2

α0 2

α02 2

W=mgl

2 α0

=mg 2 ls0

2 =

2 s0

2

2 =hangso Caâu hỏi trắc nghiệm

BÀI TẬP 1 Câu 1: chọn caâu sai

A Dao động học chuyển động qua lại vật đoạn đường xác định quanh vị trí cân B Dao động tuần hoàn trường hợp đặc biệt dao động điều hoà

C Dao động điều hoà dao động li độ mơ tả định luật dạng cosin (hay sin) thoe thời gian D Dao động điều hoà trường hợp đặc biệt dao động

Câu 2: Chọn câu sai Trong phương trình dao động điều hồ: x = Acos (ωt +ϕ)

(3)

B Tần số góc ω đại lượng trung gian cho ta xác định chu kà tần số dao động C Chu kì T khoảng thời gian nhau, sau trạng thaí dao động lặp lại cũ

D Tần số dao dộng f xác định số dao động toàn phần vật thực đơn vị thời gian

Câu 3*: Một vật dao động điều hoà có li độ x biến thiên thoe thời gian đồ thị hình vẽ Phương trình dao động vật: A x=10 cos(10 πt+π

2) B x=10 cos πt C x=20 cos (10 πt+π

2) D x=10 cos 10 πt Câu 4: Trong dao động điều hoà:

A Vận tốc vật dao động hướng theo chiều chuyển động có độ lớn tỉ lệ với li độ vật B Gia tốc vật dao động lng hướng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ vật

C Lực tác dụng gây chuyển động vật dao động ln hướng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ với li độ vật D Cả A, B C

Câu 5: Độ lớn cực đại đại lượng: li độ x, vận tốc v gia tốc a dao động điều hoà liên hệ với công thức sau:

A vmas = ω xmas; B amas = ω2 xmas ; C amas = ω vmas; D Cả A, B C Câu 6*: Một vật dao động điều hồ theo trục Ox với biên độ A, tần số f Chọn gốc toạ độ vị trí cân vật, gốc thời gian to = lúc vật vị trí li độ x = theo chiều âm quỹ đạo Li độ vật Li độ vật tính theo biểu thức: A x = Acos(2πft + π/2); B x = 2Acosft; C.x = Acos(2πft - π/2); D x = Acos2πft; Câu 7: Gia tốc chất điểm dao động điều hồ có giá trị cực đại khi:

A Li độ cực đại B Li độ cực tiểu; C Vận tốc cực đại D Vận tốc cực tiểu

Câu 8: Một vật dao động điều hồ có phương trình x = 4cos(5πt + π/6) (cm, s) Tần số dao dộng vật là: A 5Hz; B 2Hz; C 2,5Hz; D Một giá trị khác

Câu 9: Một vật dao động điều hồ có phương trình x = 8cos(6πt + π/2) (cm, s) Chu kì dao dộng vật là: A 1/3 s; B s; C 1,5 s; D giá trị khác

Câu 10 : Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos (ωt +π 3) (cm, s) Gốc thời gian t = chọn:

A Khi vật qua li độ x = A√3 2 theo chiều dương qũi đạo B Khi vật qua vị trí có li độ x = A√3 2 theo chiều âm qũi đạo

C Khi vật qua li độ x = A 2 theo chiều dương qũi đạo D Khi vật qua li độ x = A 2 theo chiều âm qũi đạo

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hoà quĩ đạo trẳng dài 40cm Biên độ dao động vật là:

A 10cm B 20cm C.40cm D 80cm

Câu 12 : Một chất điểm dao động dọc theo trục 0x, phương trình dao động: x = 20cos 5t (x: cm; t: s) Vận tóc cực đại chất điểm:

A 20 cm/s B 10cm/s C 1cm/s D giá trị khaùc

Câu 13: Một chất điểm M chuyển động trịn đường trịn tâm 0, bán kính R = 2m vận tốc v = m/s Hình chiếu chất điểm M lên đường kính đường trịng là:

A dao động điều hồ với biên độ 1m tần số góc rad/s B dao động điều hoà với biên độ 2m tần số góc 2,5 rad/s

C dao động tuần hồn có biên độ lớn 50cm tần số góc 10 rad/s D dao động tuần hồn có biên độ lớn 4m tần số góc 1,25 rad/s

Câu 14: Chọn câu sai Một vật dao động điều hồ với tần số góc ω , biên độ A Ở li độ x vật có vận tốc v Cơng thức liên hệ đại lượng là:

A A=x2+ v

ω2 ; B x=±A

2 v

2

ω2 ; C v =± ωA

2

− x2 ; D ω=±v

2

A2− x2

Câu 15: Phương trình dao động vật dao dộng điều hào có dạng: x = 10cos(πt +π/6) (cm) Li độ x thời điểm t = 0.5s là:

A 5cm B -5cm C 10cm D -10cm

Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2s Vật qua vị trí cân với vận tốc v0 = π/10(m/s) Chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương Lấy π2 = 10 Phương trình dao động điều hồ vật :

A x = 2,5cos 4πt (cm) B x = 10cos πt (cm) C x = 10cos (πt – π/2) (cm) D x = 10cos (πt + π/2) (cm)

Câu 17: Một vật dao động điều hoà đoạn thẳng dài 24 cm Biết thời gian 1/6 phút vật thực 20 dao động Chọn t = vật qua li độ x = - cm theo chiều âm quĩ đạo Phương trình dao động vật là:

A x = 12cos(4πt + π/3) (cm); B x = 12cos(4πt + 2π/3) (cm); C x = 12cos(4πt - π/3) (cm); D x = 6cos(4πt + 2π/3) (cm);

Câu 18: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình x = Acos( ωt +ϕ¿ với A, ω số dương Gia tốc a biến đổi

-10 x(cm) 10

(4)

A Sớm pha li độ π

2 ; B Trễ pha so với li độ

π

2 C Ngược pha so với li độ.; D Cùng pha so với li độ

Câu 19: Trong giao động điều hoà, vận tốc tức thời vật biến đổi:

A Sớm pha gia tốc π4 ; B Lệch pha so với gia tốc π2 C Ngược pha so với gia tốc.; D pha so với gia tốc

Câu 20: Một vật dao động điều hoà với biên độ 10cm, tần số 0,5 Hz Khi t = vật qua vị trí li độ cực đại Biểu thức vận tốc dao động điều hoà vật là:

A v =10πsin(π t +π ) (cm).; B v =10πsin(π t +π/2 ) (cm) C v = - 10πcosπ t (cm).; D v =10π sin(4π t +π/2 ) (cm)

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hồ đường thẳng quanh vị trí cân O vói chu kì T = π5 s Biết t = vật li độ x = -5 cm với vận tốc không Giá trị vận tốc cực đại là: A 25 cm/s.; B – 25 cm/s.; C 50 cm/s.; D – 50 cm/s

Câu 22: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox với phương trình x =20 cos 5t (x đo cm; t đo s) Độ lớn vận tốc chất điểm qua vị trí li độ x = 10 cm là:

A 50 √3 cm/s.; B √3 m/s.; C 50 cm/s.; D 10 √3 m/s Câu 23: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x =20 cos (2t - π

3 ) (cm) Ở thời điểm t =

π

4 s: Vật có độ lớn vận tốc A 10 cm/s theo chiều dương quĩ đạo B 10 cm/s theo chiều âm quĩ đạo

A 20 cm/s theo chiều dương quĩ đạo A 20 cm/s theo chiều âm quĩ đạo

Câu 24* : Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x =20 cos (2πt + π2 ) (cm) Thời điểm vật qua vị trí cân lần thứ ba là:

A 1/4 s.; B 1/2 s.; C s.; D 3/2 s

Câu 25*: Chọn câu trả lời Một vật dao động điều hoà với phương trình x =20 cos2πt (cm) Thời gian ngắn vật đi từ vị trí li độ x = - 20 cm đến vi trí li độ x = 20 cm là:

A 0,5 s.; B s.; C s.; D Một giá trị khác BÀI TÂP 2

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hồ trục Ox với chu kì T Vị trí cân chất điểm trùng với gốc toạ độ, khoảng thời gian ngắn từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = A/2 là:

A T/6; B T/4; C T/3; D T/2

Câu 27: Một vật dao động điều hồ với phương trình x =8cosπt (cm) vận tốc trung bình vật từ vị trí cân đến vị trí có li độ x = cm là:

A cm/s; B.8 cm/s; C.16 cm/s ; D Một giá trị khác Câu 28: Một vật dao động điều hoà:

A Khi từ vị trí cân biên độ động tăng giảm B Khi từ vị trí cân biên độ động giảm tăng C Khi từ vị trí biên vị trí cân động giảm tăng

D Khi từ vị trí cân biên tăng từ vị trí biên vị trí cân giảm Câu 29: Thế vật dao động điều hoà:

A Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T

B Bằng động vật vật qua vị trí cách vị trí cân A/2

C Tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động D Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2

Câu 30: Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hồ với chu kì T = π 5 s Biết lượng dao động 8mJ Biên độ dao động chất điểm là:

A 40cm B 20cm C 4cm D 2cm

Câu 31: Một chất điểm dao động điều hoà đoạn thẳng MN dài 50cm Biết vận tốc qua trung điểm MN 50 π cm/s Tần số dao động chất điểm là:

A 0,25Hz B 0,5Hz C 1Hz D 2Hz

Câu 32: Một vật dao động điều hoà trục 0x, thực dao động thời gian 2,5s vận tốc cực đại 40 π cm/s Vị trí vật 1/3 lần động cách vị trí cân bằng:

(5)

Câu 33: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 5cos(2 π t - π /2) (x:cm, t:s) Động vật biến thiên với chu kì bằng:

A 0,25s B 0,5s C 1s D 1,5s;

Câu 34: Một chất điểm có khối lượng m = 200g dao động điều hoà đoạn thẳng MN dài 10cm với tần số f = 2,5 Hz Khi t = chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương Lấy π 2 = 10 Lực gây chuyển động chất điểm thời điểm t = 1/6 s có độ lớn là:

A 125N B 125 √3 N C 1,25N D 1,25 √3 N

Câu 35: Một vật có khối lượng m = 500g dao động điều hồ với chu kì 1s Vận tốc vật qua vị trí cân v0 =31,4 cm/s Lấy π = 10 Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là:

A 1N B 2N C 0,2N D 0,1N

Câu 36: Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hồ với chu kì T = π 5 s Biết lượng dao động E = 500mJ Chọn t = lúc vật qua vị trí có li độ x = 5cm theo chiều âm quĩ đạo Biểu thức động chất điểm theo thời gian:

A Ed=0,5 sin2(10 t+5 π

6 ) (J) B Ed=0,5 sin

2(10 t+π 3) (J) C Ed=0,5 sin2(10 t+π

6) (J) D Ed=0,5 sin

2

(10 t −5 π 6 ) (J) Câu 37 : Chọn câu trả lời sai Một vật dao động điều hồ Ở vị trí li độ x = A/2 thì: A Động B Thế 1/3 động C Động 3/4 D Cơ lần

Câu 38 : Chu kì lắc lị xo thẳng đứng gồm lị xo có độ cứng k vật nặng khối lượng m, có độ biến dạng lò xo vật qua vị trí cân Δl tính cơng thức:

A T = 2 π√|Δl|

g B T = 2 π

|Δl|

g sin α C T =

1 2 π

|Δl|

g D T = 2 πk

m

Câu 39 : Một lắc lị xo có khối lượng nặng 500 g dao động điều hồ với chu kì T = 2s Lấy π2 = 10 Độ cứng lò xo là:

A 500 N/m B 50 N/m C N/m 0,5 N/m

Câu 40 : Một lắc lị xo có khối lượng m = kg có độ cứng k = 100 N/m Con lắc dao động điều hoà với biên độ bằng 0,2 m Hỏi tốc độ lắc qua vị trí cân bằng?

A m/s B 2m/s C 14 m/s D 20 m/s BÀI TÂP 3

Câu 41: Một lắc lò xo khối lượng vật nặng m, lị xo có độ cứng k Nếu tăng độ cứng lò xo lên gấp hai lần giảm khối lượng vật nặng nửa tần số dao động vật :

A Tăng lần B Giảm lần C Giảm lần D tăng lần

Câu 42: Một lắc lị xo gồm vật nặng khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k dao động điều hồ với chu kì T = 2s Khi thay m m,= 100 g chu kì lắc:

A 0,5 s B s C s D s

Câu 43: Một lắc lị xo có khối lượng vật nặng m =1 kg dao động điều hoà với biên độA = 20cm, vận tốc vật qua li độ x = 10 cm √3 m/s Độ cứng lò xo là:

A N/m B 10 N/m C 100 N/m D giá trị khác

Câu 44: Một lắc lị xo dao động điều hoà với vận tốc qua vị trí cân m/s J Khối lượng nặng lắc là:

A 100 g B 500 g C kg D Không đủ liệu để xác định

Câu 45: Một lắc lị xo có chiều dài cực đại cực tiểu lò xo trình dao động điều hồ 30 cm và 25 cm Biên độ dao động :

A 10 cm B cm C 2,5 cm D 20 cm

Câu 46: Một cầu có khối lượng m = 250 g gắn vào đầu lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng k = 100

N/m, đầu lò xo gắn vào điểm cố định Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài lị xo vật vị trí cân là:

A 27,5 cm B 30 cm C 32,5 CM d Một giá trị khác

Câu 47: Một lị xo độ cứng k = 100 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 40 cm Hệ đặt mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang Đầu cố định, đầu gắn vật M có khối lượng m = 200 g Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài lò xo vật vị trí cân là:

A 44 cm B 42 cm C 41 cm D 40 cm

Câu 48: Một lắc lò xo gồm vật nặng ù khối lượng m = 100 kg lị xo có độ cứng

(6)

A cm B 10 cm C 15 cm D 20 cm

Câu 49: Một lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ giãn lò xo vật vị trí cân Δl Cho lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A ( A > Δl ) Lực đàn hồi lị xo có độ lớn nhỏ trình dao động là:

A F = kA B F = C F = k Δl D F = k(A - Δl )

Câu 50:Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m lị xo có độ cứng k Con lắc dao động điều hoà phương dọc trục lò xo Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật:

A Luôn hướng chiều chuyển động vật nặng B Luôn hướng ngược chiều chuyển động vật nặng

C Ln hướng vị trí cân D Ln hướng xa khỏi vị trí cân

Câu 51: Một lị xo có độ cứng k = 200 N/m đầu treo vào điểm cố định, đầu gắn vật nặng khối lượng m = 200 g Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = cm

A Lực hồi phục tác dụng lên vật vật qua vị trí thấp triệt tiêu B Lực hồi phục tác dụng lên vật vật qua vị trí caonhất N C Lực đàn hồi lò xo vật qua vị trí cân triệt tiêu

D Lực đàn hồi tác dụng lên vật vật qua vị trí thấp N

Câu 52: Một lị xo khối lượng khơng đáng kể độ cứng k = 20 N/m, đầu treo vào điểm cố định, đầu treo vật khối lượng m = 200 kg Cho vậtdao động điều hoà với phương trình:

x = 10cos ( ωt −π

3 ) (cm) Độ lớn lực đàn hồikhi vật có vận tốc 50 √3 cm/s phía vị trí cân là: A 3N B 2N C 1N D Một kết khác

Câu 53: Một lắc lị xo khối lượng khơng đáng kể treo thẳng đứng Treo cầu m1 = 20 g vào đầu lị xo lị xo dài 41 cm, treo cầu m2 = 50 g lị xo dài 42,5 cm Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài tự nhiên l0 lò xo là: A 37,5 m B 38 cm C 40 cm D Một giá trị khác

Câu 54: Hai lị xo có độ cứng k1 = 100 N/m k2 = 150 N/m Độ cứng tương đương hai lò xo mắc nối tiếp là: A 50 N/m B 60 N/m C 250 N/m D Một giá trị khác

Câu 55: Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 50 cm, độ cứng k0 = 100 N/m cắt thành hai lị xo có chiều dài tự nhiên l1 = 10 cm, l2 = 40 cm Khi mắc lị xo l1 song song với l2 độ cứng hệ là:

A 500 N/m B 125 N/m C 625 N/m D Một kết khác

Câu 56: Hai lị xo giống có độ cứng k = 200 N/m Mắc hai lò xo song song treo vật nặng khối lượng m = 400 g Lấy π2 = 10 Chu kì dao động tự hệ là:

A s B π5 s C 2 π5 s D s

Câu 57: Hai lị xo giống có độ cứng k = 100 N/m.Mắc hai lò xo nối tiếp treo vật nặng khối lượng m = 500 g Lấy π2 = 10 Chu kì dao động tự hệ là:

A 2π s B 2 π

5 s C

π

5 s D s

Câu 58: Khi gắn cầu m1 vào lò xo dao động với chu kì T1 = 2,4 s, gắn m2 vào lò xo chu kì T2 = 3,2 s Gắn đồng thời m1, m2 vào lị xo chu kì bằng:

A 0,8 s B 2,8 s C s D 5,6 s

Câu 59: Một lị xo có độ cứng k = 12 n/m Lần lượt gắn hai cầu có khối lượng m1, m2 kích thích cho dao động điều hồ Trong khoảng thời gian lắc lò xo có m1 thực dao động lắc lị xo có m2 thực dao động Gắn đồng thời m1, m2 vào lị xo chu kì dao động π

√3 Khối lượng m1 bằng: A 200 g B 400 g C 600 g D 800 g

Câu 60: Một lắc lị xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 200 g dao động điều hoà Vận tốc vật qua vị trí cân 15π cm/s gia tốc cực đại vật m/s2 Lấy

π2 = 10 Độ cứng lò xo là: A 16 N/m B 32 N/m C 160 N/m D 320 N/m

Câu 61: Một lị xo khối lượng khơng đáng kể treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu treo vật nặng khối lượng m = 0,4 kg Kéo vật xuống vị trí cân theo phương thẳng đứng bng nhẹ Khi vật dao động điều hồ theo phương trình: x =10 cos2πt (cm) Chọn t = lúc buông vật Lấy g = π2 = 10 m/s2 Lực dùng để kéo vật trước dao động có độ lớn:

A 1,6 N B 16 N C 0,8 N D N

Câu 62: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lị xo có độ cứng k, dao động điều hoà Cơ vật nặng: A Tỉ lệ nghịch với khối lượng m B Tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động

(7)

Câu 63: Một lị xo có độ cứng k = 50 N/m, khối lượng không đáng kể treo thẳng đứng , đầu cố định, đầu treo vật nặng khối lượng m = 0,2 kg Kéo vật xuống vị trí cân theo phương thẳng đứng cm truyền cho vận tốc m/s Khi vật dao động điều hồ Lấy g = π2 = 10 m/s2 Năng lượng truyền cho vật là:

A 0,04 J B 0,1 J C 0,14 J D 0,28 J

Câu 64: Một lắc lị xo dao động điều hồ theo phương trình: x = 10cos (2π t +π/2) (cm) Lấy g = π2 = 10 m/s2 Quãng đường vật thời gian Δt = 10 s là:

A 1m B 2m C 4m D 8m

BÀI TÂP 4

Câu 65: Một lắc lị xo có khối lượng vật nặng m = kg dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với vận tốc cực đại 0,4 m/s.Khi vật qua vị trí x0 = 5√2 cm động Biết độ biến dạng lị xo lúc vật qua vị trí cân cm Lực đàn hồi cực tiểu lò xo trình dao động là:

A N B 0,8 N C 1,6 N D 2,4 N

Câu 66: Một lắc lị xo có độ cứng k = 200 N/m dao động điều hoà với bien độ 10 cm Động vật nặng ứng với li độ x =6 cm là:

A 0,08 J B 0,32 J C 0,64 J D Một giá trị khác

Câu 67: Tần số dao động điều hồ lắc đơn có chiều dài dây treo l địa điểm có gia tốc trọng trường g tính cơng thức:

A f =

2 π

g B f =2 π

|Δl|

g C f =

1 2 π

g

l D f =2 πg l

Câu 68: Một lắc đơn có sợi dây chiều dài l, vật nặng khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ nơi có g = π2 = 10m/s2 Trong phút vật thực 360 dao động Chu kì dao động lắc đơn là:

A 0,5s B 2s C 0,25s D 4s

Câu 69: Một lắc đơn có sợi dây chiều dài l, vật nặng khối lượng m dao động điều hồ với chu kì 2s, cung trịn dai 6cm Thời gian vật 3cm kể từ vị trí cân là:

A 0,25s B 0,5s C 1s D 2s

Câu 70: Một lắc đơn có chiều dài dây 1m, dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s, cho π = 3,14 Con lắc dao động nơi có gia tốc trọng trường là:

A 9,7m/s2 B 107m/s2 C 9,867m/s2 D 10,27m/s2

Câu 71: Một lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s nơi có g = π2 m/s2 Chiều dài dây treo lắc là:

A 0,25cm B 0,5m C 2m D 1m;

Câu 72: Trong khoảng thời gian t, lắc có chiều dài dây l thực 50 dao động Khi tăng chiều dài dây lên 27cm củng khoảng thời gian lắc thực 40 dao dộng Chiều dài dây lắc :

A 48cm B 72cm C 96cm D 108cm

Câu 73: Trong dao động điều hoà lắc đơn, giảm chiều dài dây treo l hai lần thì:

A Chu kì tăng √2 lần B Chu kì giảm √2 lần C Chu kì giảm lần D Chu kì khơng đổi Câu 74: Một lắc đơn dao động với biên độ góc α=90 chu kì T = 10π s nơi có g = 10m/s2 Chọn t = vật qua vị trí li độ góc α=− α0 Phương trình dao dộng lắc có dạng:

A α=π

20cos (20 t+π ) B α=

π

20cos (20 t+ 3 π

2 ) C α=9 cos 20 t D α=

π

20cos (20 t+

π

2)

Câu 75: Một lắc đơn dài l = 20 cm treo Tại điểm cố dịnh Kéo lắc khỏi phương thẳng dứng góc 0,1 rad phía bên phải, truyền cho lắc vận tốc 14 cm/s theo phương vng góc ví dây vị trí cân Coi lắc dao động điều hồ, viết phương trình dao động li độ dài lắc Chọn gốc toạ độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân sang phía bên phải, gốc thời gian lúc truyền vận tốc Cho gia tốc trọng trường g = 9.8 m/s2.

A s=22 cos(7 t +π

4) (cm) B s=22 cos(7 t + 3 π

4 ) (cm) C s=22 cos(7 t −π

4) (cm) D s=22 cos(7 t − 3 π

4 ) (cm)

Câu 76: Một lắc đơn có chiều dài dây treo m dao động điều hoà với tần số Hz Khi pha dao động π4 gia tốc vật a = - m/s2 Lấy π2 = 10 Biên độ góc α

0 vật là:

(8)

Câu 77: Con lắc đơn chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ chu kì T1 = s, cịn chiều dài l2 có chu kì

dao động nơiđó T2 = 1,6 s Chu kì lắc có chiều dài l1 – l2 là:

A s B 1,6 s C 1,2 s D 0,4 s

Câu 78: Một lắc đơn có chu kì dao động tự Trái Đất T0 Đưa lắc lên Mặt Trăng Gia tốc rơi tự Mặt Trăng 1/6 trái Đất Chu kì lắc đơn Mặt Trăng T:

A T = T0 B T = T0/6 C T = √6 T0 D T = T0

√6

Câu 79: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động với chu kì T Nếu tăng khối lượng vật thành 4m chu kì vật là:

A 2T B 4T C T/2 D Câu A, B, C sai Câu 80: Chọn câu trả lời sai

Vận tốc v0 lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc α0 ≤ 100

, biên độ s0 tần số góc ω qua vị trí cân tính cơng thức: A v0

2

=2gl(1 − cos α0) B v0=ω l α0 C v0 = ωα0 D v0

=2 mgl(1 −cos α0) Câu 81: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 1,6 m, dao động với biên độ góc α0 = 0,1 rad nơi có

g = 10 m/s2 Vận tốc vật nặng qua vị trí cân là:

A ± 1,6 m/s B ± 0,2 m/s C ± 0,8 m/s D ± 0,4 m/s

Câu 82: Một lắc đơn có dây treo dài 100 cm Từ vị trí cân kéo vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 600 truyền cho vận tốc m/s Khi vật dao động Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật qua vị trí cân có độ lớn là:

A 0,374 m/s B 3,74 m/s C 14 m/s D 1,4 m/s

Câu 83: Chọn câu trả lời Lực căng dây treo lắc đơn có khối lượng vật nặng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc α0 qua li độ góc α là:

A τ =mgl(3 cos α − 2cos α0). B τ =mg(3 cos α −2 cos α0).

C τ =mg(2 cosα − cosα0). D τ =mgl(2cos α −3 cos α0).

Câu 84: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 500 g, chiều dài l = 80 cm Từ vị trí cân ta truyền cho vật nặng vận tốc v = m/s theo phương ngang Lấy g = 10 m/s2 Lực căng dây vật qua vị trí cân là:

A N B 1,5 N C 0,75 N D Một giá trị khác

Câu 85: Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 400g, chiều dài dây l = 50 cm Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc 600 bng tay Lấy g = 10 m/s2 Lực căng dây qua vị trí cao là:

A 100 N B 20 N C N D N

Câu 86: Một lắc đơn dao động với biên độ góc α0 , cos α0 = 0,75 Tỉ số lực căng dây cực đại cực tiểu τmax

τmin

có giá trị:

A 1,2 B C 2,5 D

Câu 87: hai lắc đơn có khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo là: l1 = 49 cm, l2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ nơi với lượng dao động Biên độ góc lắc thứ α1 = 40, biên độ góc α2 lắc thứ hai là:

A 4,570. B 4,00. C 3,50. D 3,060.

Câu 88: Một lắc đơn có dây treo dài 50 cm, vật nặng khối lượng 400 g dao động với biên độ góc α0 = 0.1 rad nơi có g = 10 m/s2 Động lắc qua vị trí cân là:

A 50 mJ B 0,1 J C 0,5 J D 10 mJ

Câu 89: : Một lắc đơn có dây treo dài 70 cm , vật nặng khối lượng 300 g, dao động với biên độ góc α0 = 600 Thế lắc qua vị trí li độ góc α

0 = 450 nơi có g = 10 m/s2 là: A 2,1 J B 1,05 J C 0,615 J D 1,819 J

Câu 90: Chọn câu trả lời Một lắc đơn gồm cầu khối lượng m treo vào sợi dây dài l = 40 cm Con lắc đứng yên vị trí cân truyền vận tốc v0 = 1,6 m/s Lấy g = 10 m/s2 Độ cao lớn mà lắc đạt so với vị trí cân là:

A 1,28 cm B 12,8 cm C 27,2 cm D 2,72 cm

(9)

A Lý thuyết

I Tổng hợp dao động

1 Tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số

Giả sử vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số:

x1=A1cos(ωt+ϕ1) x2=A2cos(ωt+ϕ2) Dao động tổng hợp là:

x = x1 + x2 = Acos(t + ) Trong đó: A2 = A

12 + A22 + A1A2 cos (2 -1) tg = A1sin ϕ1+A2sin ϕ2

A1cos ϕ1+A2cos ϕ2 2 Aûnh hưởng độ lệch pha

Nếu hai dao động thành phần:

* Cuøng pha Δϕ=2 kπ thì: A = A1 + A2;  =1 = 2

* Ngược pha Δϕ=(2 k +1)π thì: + A = A1 - A2;  =1 A1 > A2 + A = A2 - A1;  =2 A2 > A1 * Lệch pha thì: |A1− A2|≤ A ≤ A1+A2

3 Tổng hợp n dao động điều hoà phương, tần số

Giả sử vật thực đồng thời n dao động điều hoà phương, tần số:

x1=A1cos(ωt+ϕ1)

x2=A2cos(ωt+ϕ2) ……… xn=Ancos (ωt +ϕn)

Dao động tổng hợp là:

x = x1 + x2 + ……+xn = Acos(t + )

Trong đó: + Thành phần 0x: Ax = A1cosφ1 + A2cosφ2 + … + Ancosφn + Thành phần 0y: Ay = A1sinφ1 + A2sinφ2 + … + Ansinφn Suy A = √Ax2+A2y ; tg ϕ=Ay

Ax

II Các loại dao động:

1 Dao động tự do:

+ Dao động tự dao động có chu kì hay tần số phụ thụơc vào đặc tính hệ dao động , khơng phụ thuộc vào yếu tố bên

+ Khi vật dao động tự biên độ tần số riêng không đổi 2 Dao động tắt dần:

* Định nghĩa: Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. * Nguyên nhân:

+ Do lực ma sát hay lực cản môi trường Các lực ngựơc chiều chuyển động, nên sinh công âm làm giảm vật dao động Các lực lớn tắt dần nhanh

* Ứng dụng:

+ Có lợi: phận giảm xóc ơtơ, xe máy, phận đóng cửa tự động…… + Có hại: lắc đồng hồ………

3 Sự trì dao động

* Định nghĩa: Dao động trì cách giử cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng gọi dao động trì

* Điều kiện để trì dao động: Phải tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn có dạng: Fn = H cos(t + )

Trong đó: H biên độ ngoại lực;  = π f tần số góc ngoại lực f tần sớ ngoại lực

4 Dao động cưỡng bức:

* Định nghĩa: dao động hệ tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn, có dạng: Fn = H cos(t + )

* Đặc điểm:

+ Hệ dao động có tần số tần số f ngoại lực

+ Có biên độ khơng đổi phụ thuộc vào biên độ ngoại lực quan hệ tần số f ngoại lực với tần số riêng f0

(10)

a) Định nghĩa: Cộng hưởng dao động tượng biên độ dao động cưỡng tăng đột ngột đến giá trị cực đại tần số ngoại lực cưỡng tần số riêng hệ dao động

- Điều kiện cộng hưỡng: f = f0 ⇒ A=Amas

Trong đó: f tần số ngoại lực cưỡng bức; f0 tần số riêng hệ dao động A biên độ dao động cưỡng

b) Đặc điểm:

- Biên độ cơng hưỡng dao động phụthuộc vào lực ma sát môi trường

- Biên độ cộng hưỡng dao động lớn lực ma sát môi trường nhỏ (cộng hưỡng nhọn) ngược lại (cộng hưỡng từ) B BAØI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 91: Dao động tổng hợp hai dao động điều hoà:

A phương, tần số biên độ dao động điêu hoà phương, tần số biên độ B phương, tần số dao động phương, tần số

C phương, tần số, tần số pha ban đầu dao động điều hoà phương, tần số, tần số pha ban D Cả A, B, C

Câu 92: Chọn câu sai : Dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số dao động phương, tần số có biên độ thoả mản:

A Nếu hai dao động thành phần pha A = A1 + A2 B Nếu hai dao động thành phần ngược pha A = A1 - A2 C Nếu hai dao động thành phần vuông pha A = √A12+A22

D Nếu hai dao động thành phần biên độ A0 lệch pha 1200 biên độ dao động tổng hợp A = A0 Câu 93: Hai dao động điều hoà phương có phương trình: x1 = Acos (ωt − π 3)

x2 = Acos (ω t+2 π 3) Hai dao động có:

A pha B ngược pha C lệch pha π 3 D lệch pha π 4 Câu 94: Hai DĐĐH có phương trình: x1 = 6cos (3 π t+π 6) (cm) x2 = 8sin (3 π t+π 3) (cm): A Dao động thứ trể pha dao động thứ hai góc π 6

B Dao động thứ sớm pha dao động thứ hai góc 2 π 3 C Dao động thứ trể pha dao động thứ hai góc 2 π 3 D Dao động thứ sớm pha dao động thứ hai góc π 6

Câu 95: Một vật thực đồng thời hai dao động thành phần: x1 = 5cos (2 π t+π 3) (cm),và x2 = 5cos (2 π t+π 3) (cm) Phương trình dao động tổng hợp:

A x = 10cos (2 π t+π 3) (cm) B C x = 10cos (4 π t+2 π 3) (cm) D x2 = 10cos (2 π t+2 π 3) (cm)

Câu 96: : Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình: x1 = 15cos π t (cm) x2 = 20sin π t (cm) Biên độ dao động tổng hợp:

A cm B 15cm C 35cm D 25cm

Câu 97: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình: x1 = 12cos (3 πt +π

4) t (cm) vaø x2 = 16cos (3 π t − π

4) (cm) Biên độ dao động tổng hợp:

A cm B 20 cm C 28 cm D cm

Câu 98: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có phương trình: x1 = 4sin (5 t −π4) (cm) x2 = 30sin (5 t+3 π4 ) (cm) Vận tốc cực đại dao động tổng hợp:

A 0,5 m/s B m/s C 3,5 m/s D 1,5 m/s

Câu 99: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = 6cos 2 π t (cm) x2 = 4sin (2 π t+π2) (cm) Gia tốc cực đại vật:

A 1,6 m/s2. B 2,4 m/s2. C m/s2. D 1,2 m/s2.

Câu 100: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số có phương trình: x1 = 5cos 10 π t (cm) x2 = 5cos (10 π t+π

3) (cm) Dao động tổng hợp có phương trình: A x = √3 cos (10 π t+π

4) (cm) B x = √3 cos (10 π t+

π

6) (cm) C x = 5cos (10 π t+π

2) (cm) D x = 5cos (10 π t+

π

(11)

Câu 101: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số x1; x2 Phương trình dao động thứ nhất: x1 = 9cos (4 π t+π3) (cm) phương trình dao động tổng hợp: x = 5cos (4 π t+4 π3 ) (cm) Phương trình x2:

A x2 = 4cos (4 π t+4 π3 ) (cm) B x2 = 14cos (4 π t+π3) (cm) C x2 = 4cos (4 π t+π

3) (cm) D x2 = 14cos (4 π t+ 4 π

3 ) (cm)

Câu 102: Một vật có khối lượng m = 200 g, thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số có phương trình: x1 = 6cos (5 π t −π2) (cm) x2 = 6cos 5 π t (cm) Lấy π2=10 Li độ vật thời điểm t = s là:

A – cm B √2 cm C cm D √2 cm

Câu 103: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có phương trình: x1 = 10cos (10 t+π2) (cm) x2 = 40sin10t (cm) Vận tốc vật thời điểm t = s:

A Có giá trị m/s theo chiều dương quỹ đạo B Có giá trị - m/s theo chiều âm quỹ đạo C Có giá trị m/s theo chiều dương quỹ đạo D Có giá trị - m/s theo chiều âm quỹ đạo Câu 104: Một vật khối lượng m = 200 g thực đồng thời hai dao động thành phần sau:

x1 = 5cos (2 π t −π3) (cm); x2 = 5cos (2 π t+π3) (cm) Lấy π2=10 Gia tốc vật thời điểm t = 1/2s là: A a = - 1,4 m/s2 B a = 1,4 m/s2 C a = - m/s2 D a = m/s2

Câu 105: Một vật có khối lượng m, thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số có phương trình: x1=3 cos(ω.t +π

6) (cm) x2=8 cos(ω t − 5 π

6 ) (cm) Khi vật qua li độ x = cm vận tốc vật v = 30 cm/s Tần số góc dao động tổng hợp vật là:

A rad/s B 10 rad/s C 20 rad/s D 100 rad/s

Câu 106: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, chu kì T = π5 s có biên độ 12 cm 16 cm Biết hiệu số pha hai dao động thành phần π

2 rad Vận tốc vật qua li độ x = 10 cm là:

A ±√3 cm/s B ±10√3 cm/s C ±√3 m/s D ±10√3 m/s Câu 107: Một vật có khối lượng m = kg, thực đồng thời hai DĐ ĐH phương, tần số có phương trình:

x1=10 cos(5 t +π

4)(cm) vaø x2=10 cos(5 t − π

4)(cm) Lấy π2=10 Năng lượng dao động vật là: A 50 mJ B 0,5 J C 0,1 J D J

Câu 108: Một vật có khối lượng m = 400 g thực đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình: x1 = 8cos 10t (cm) x1 = 2cos 10t (cm) Lực tác dụng cực đại gây dao động tổng hợp vật là:

A Fmax = N B Fmax = 0,2 N C Fmax = N D Một giá trị khác Câu 109: Một vật thực đồng thời ba dao động điều hoà phương, tần số có phương trình: x1 = 4sin π t (cm) ; x2 = 10sin(5 π t + π

2 ) (cm) ; x3 = 14sin(5 π t + π ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp là:

A x=102cos (5 π t+π

4)(cm) B x=102cos (5 π t −

π

4)(cm) C x=102cos(5 π t+3 π

4 )(cm) D x=102cos (5 π t − 3 π

4 )(cm)

Câu 110: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động ………… dao động có tần số phụ thuộc vào đặc tính hệ dao động, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngoài”

A Điều hoà B Tự C Tắt dần D Cưỡng Câu 111: Dao động hệ kể sau coi dao động tự do:

A Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ chân không nơi xác định mặt đất

B Con lắc lò xo dao động điều kiện không ma sát tác dụng lực kích thích làm cho lị xo biến dạng không tuân theo định luật Húc (Hooke)

(12)

Câu 112: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động …… dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Nguyên nhân ……là ma sát Ma sát lớn … nhanh”

A Điều hồ B Tắt dần C tự D Cưỡng Câu 113: Chọn câu trả lời sai:

A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

B Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn

C Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động hệ tần số dao động riêng hệ dao động D Tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ dao động

Câu 114: dao động tắt dần:

A Biên độ giảm nhanh vận tốc cực đại theo thời gian B Biên độ giảm chậm vận tốc cực đại theo thời gian

C Biên độ giảm bậc với vận tốc cực đại theo thời gian D A, B C Đúng

Câu 115: Chọn câu trả lời Một vật dao đọng tắt dần có ban đầu E0 = 0,25J Cứ sau chu kì dao động biên độ giảm 1% Phần lại sau chu kì đầu là:

A 24,5mJ B 245mJ C 24,8mJ D 248mJ

Câu 116: Dao động cưỡng :

A dao động hệ tác dụng lực đàn hồi

B dao động hệ tác dụng ngoại lực biến thgiên tuần hoàn theo thời gian C làø dao động hệ điều kiện khơng có lực ma sát

D dao động hệ tác dụng lực quán tính Câu 117: Chọn phát biểu sai Quả lắc đồng hồ: A hệ tự dao động

B dao động lắc đồng hồ hoạt động dao động cưỡng

C dao động lắc đồng hồ hoạt động dao động có tần số tần số riêng hệ dao động D dao động lắc đồng hồ hoạt động là dao động tự

Câu upload.123doc.net: Một hệ thực dao động cưỡng tác dụng ngoại lực FC = F0sin(5t + /2) Khi xẩy tượng cộng hưỡng Tần số dao động riêng hệ bằng:

A 0,5Hz B 0,4Hz C 2,5Hz D 4Hz Câu 119: Khi xẩy tượng cộng hưỡng vật tiếp tục dao động:

A với tần số tần số dao động riêng B với tần số nhỏ tần số dao động riêng C với tần số lớn tần số dao động riêng D mà không chịu tác dụng ngoại lực Câu 120: Chọn câu trả lời sai:

A Hiện tượng đặc biệt xẩy dao động cưỡng biên độ cưỡng tăng đột ngột gọi tượng công hưỡng B Điều kiện cộng hưỡng hệ phải dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn có tần số ngoại lực f  f0 (f0 tần số dao động riêng hệ)

C Biên độ cộng hưỡng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát môi trường, phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng

D Khi cộng hưỡng dao động biên độ dao động cưỡng tăng đột ngột đạt giá trị cực đại Câu 121: Trong dao động trì:

A Lực tác dụng nội lực, có tần số tần số riêng f0 hệ B Tần số dao dộng không đổi tần số riêng f0 hệ

C Biên độ số, phụ thuộc vào cách kích thích dao động D Cả A, B C

Câu 122: Một người đánh đu Sau lần người đến vị trí cao lại nhún chân đu chuyển động xuống Chuyển động đu trường hợp là:

A dao động cưỡng B dao động trì C cộng hưỡng dao động Dao đọng tắt dần Câu 123: điều kiện cộng hưỡng dao động là:

A Hệ phải dao động tự B Hệ phải dao động cưỡng C Hệ phải dao động tắt dần D Hệ phải DĐĐH

Câu 124: Một người xách mọt xô nước đường bước dài 50cm nước xơ bị sóng sánh mạnh Vận tốc người 2,5m/s chu kì dao dộng riêng nước xơ là:

A 0,2 s B 0,3 s C 0,4 s D 0,5 s

Câu 125*: Một xe đồ chơi trẻ em có khối lượng m = 2kg, có bánh xe mổi bánh xe gắn lị xo có độ cứng k = 50N/m Xe chạy mặt sàn nằm ngang, cách 0,628m gặp rãnh nhỏ Lấy 2 = 10 Hỏi với vận tốc xe bị rung mạnh nhất?

(13)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 126: Chọn câu sai.

A Sóng học dao động học lan truyền theo thời gian môi trường vật chất đàn hồi B Sóng học truyền môi trường vật chất chân không

C Phương trình sóng hàm tuần hồn theo thời gian với chu kì T

D Phương trình sóng hàm tuần hồn khơng gian với chu kì bước sóng  Câu 127: Sóng gì?

A Sự truyền chguyển động khơng khí

B Những dao động học lan truyền môi trường vật chất C Chuyển động tương đối vật so với vật khác

D Sự co giản tuần hoàn phân tử môi trường Câu 128: Chọn câu sai Trong trình truyền sóng:

A phân tử vật chất mơi trường di chuyển theo phương truyền sóng

B pha dao động phân tử vật chất mơi trường truyền theo phương truyền sóng C lượng sóng lan truyền theo phương truyền sóng

D tần số dao động phân tử vật chất môi trường không đổi Câu 129: Khi nói sóng học, phát biểu sau sai?

A Sóng học lan truyền dao động học môi trường vật chất B Sóng học truyền tất mơi trường rắn, lỏng, khí chân khơng C Sóng âm truyền mơi trường khơng khí sóng dọc

D Sóng học lan truyền mặt nước sóng ngang Câu 130: Bước sóng gì?

A Là quãng đường mà phần tử môi trường giây B Là khoảng cách hai phần tử sóng dao động ngược pha C Là khoảng cách hai phần tử sóng gần dao động pha D Là khoảng cách hai vị trí xa phần tử sóng

Câu 131: Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha là:

A 1/4 bước sóng B ½ bước sóng

C qng đường sóng truyền chu kì D bước sóng Câu 132: Chọn câu trả lời đúng

A sóng ngang sóng có phương trình dao động phần tử vật chất môi trường ln hướng theo phương nằm ngang

B sóng dọc sóng có phương dao động phần tử vật chất môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng

C sóng dọc sóng có phương dao động phần tử vật chất môi trường trùng với phương truyền sóng D sóng ngang sóng truyền theo trục hồnh,cịn sóng dọc sóng truyền theo trục tung

Câu 133: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào mối quan hệ giữa: A vận tốc truyền sóng bước sóng B phương tuyền sóng tần số sóng

C phương dao động vận tốc truyền sóng D phương dao động phương truyền sóng Câu 134: Sóng ngang sóng có phương dao động phần tử vật chất môi trường A hướng theo phương nằm ngang B trùng với phương truyền sóng C vng góc với phương truyền sóng D A , B, C sai

Câu 135: Sóng ngang :

A truyền chất rắn B truyền chất rắn bề mặt chất lỏng

C truyền chất rắn, chất lỏng chất khí D truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng Câu 136: Sóng dọc:

A Chỉ truyền chất rắn B Truyền chất rắn, chất lỏng chất khí C Truyền chất rắn, chất lỏng chất khí, chân không

D Không truyền chất rắn

Câu 137: Cơng thức liên hệ vận tốc truyền sóng v, bước sóng λ , chu kì sóng T tần số sóng f là: A λ=v

T=vf B λT =vf C λ=vT=

v

f D v =λT =

λ f

Câu 138: Hai điểm M, N mơi trường truyền sóng cách nguồn O dM dN độ lệch pha chúng tính cơng thức:

A ΔϕMN=2 πdN−dM

λ B ΔϕMN=2 π

dN+dM

(14)

C ΔϕMN=2 π MN

λ D ΔϕMN=ω

MN

v Câu 139: Trong mơi trường đồng chất, sóng học:

A Lan truyền với vận tốc không đổi làm phần tử vật chất môi trường chuyển động thẳng B Lan truyền với vận tốc tăng dần làm phần tử vật chất môi trường chuyển động nhanh dần C Lan truyền với vận tốc giảm dần làm phần tử vật chất môi trường chuyển động chậm dần D Lan truyền với vận tốc không đổi làm phần tử vật chất mơi trường dao động điều hồ

Câu 140: Thơng thường vận tốc truyền sóng học tăng dần truyền qua môi trường:

A Rắn, khí lỏng B Khí, lỏng rắn C Rắn, lỏng, khí D Khí, rắn, lỏng Câu 141: Khi sóng học truyền từ khơng khí vào nước đại lượng sau khơng thay đổi:

A Vận tốc B Tần số C Bước sóng D Năng lượng Câu 142: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Khi sóng học truyền xa nguồn ……… giảm:

A Biên độ sóng B Tần số sóng C Bước sóng D Biên độ sóng lượng sóng Câu 143: Q trình truyền sóng:

A Là q trình truyền lượng B Là trình truyền pha dao động C Là q trình tuần hồn khơng gian theo thời gian D Cả A, B, C

Câu 144: Một sóng học ngang truyền môi trường vật chất Tại thời điểm t sóng có dạng hình 3.1 Trong v vận tốc dao động phần tử vật chất O

A Sóng truyền theo hướng từ x,sang x B Sóng truyền theo hướng từ x sang x, C Khoảng cách MN = λ

D Sóng truyền theo hướng từ y sang y,

Câu 145: Một sóng học có tần số 100 Hz lan truyền dọc theo sợi dây dài vơ hạn Biết sau 3s sóng truyền 12m dọc theo dây Bước sóng là:

A 1cm B 4cm C 40m D 0,4 cm

Câu 146: Một sóng âm có tần số 300 Hz lan truyền trông môi trường lỏng Người ta đếm khoảng 20 m phương truyền sóng có gợn lồi Vận tốc truyền sóng mơi trường là:

A 750 m/s B 1200 m/s C 1500 m/s D 1000 m/s

Câu 147: Đầu A sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương trình uA = 5cos(4t + /6) (cm) Biết vận tốc truyền sóng dây 1,2 m/s bước sóng dây là:

A 0,6 m B 1,2 m C 2,4 m D 3,6 m

Câu 148: Một sóng truyền mặt biển có bước song  = m khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha là:

A m B m C m D 16 m

Câu 149: Một sóng truyền mặt biển có bước song  khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động lệch pha 450 0,6 m Bước sóng bằng:

A 1,2 m B 2,4 m C 4,8 m D 0,6 m

Câu 150: Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền khơng khí với vạn tốc 340 m/c xét hai điểm M, N cách 50 cm, điểm M gần nguồn điểm N Tại thời điểm xác định t0, pha sóng M /6 Pha sóng N thời điểm là:

A 3/2 rad B -3/2 rad C 4/3 rad D -4/3 rad

Câu 151: Một sóng học lan truyền khơng khí có bước sóng  Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng dao động lẹch pha 900 là:

A d = (2k + 1)/4 B d = (2k + 1)/2 C d = (2k + 1) D d = k

Câu 152: Một sóng học có tần số dao động 500 Hz, lan truyền khơng khí với vận tốc 300 m/s Hai điểm M, N cách nguồn âm d1 = 40 cm d2 Biết pha sóng điểm M sớm điểm N π

3 rad Giaù trị d2 bằng:

A 40 cm B 50 cm C 60 cm D 30 cm

Câu 153: Một người quan sát sóng mặt hồ thấy khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp 0,9 m có đỉnh sóng qua trước mặt s Vận tốc truyền sóng mặt nước là:

A 0,6 m/s B 0,8 m/s C 1,2 m/s D 1,6 m/s

v x

x, O

y

M N

y,

(15)

Câu 154: Một người đứng áp tai vào đường ray Một người đứng cách khoảng 1700 m gõ mạnh búa vào đường ray Người thứ nghe thấy hai tiếng búa cách 32 s biết vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s Vận tốc truyền âm thép là:

A 182 m/s B 1700 m/s C 5100 m/s D 821 m/s

Câu 155: Một sóng học lan truyền môi trường A với vận tốc vA truyền vào mơi trường B có vận tốc vB = ½ vA Bước sóng mơi trường B sẽ:

A Lớn gấp hai lần bước sóng mơi trường A B Bằng bước sóng mơi trường A C Bằng ½ lần bước sóng mơi trường A D Bằng ¼ lần bước sóng mơi trường A

Câu 156: Một sóng học lan truyền môi trường vật chất điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng: u = 4cos (2t - π

4 x ) (cm) Vận tốc truyền sóng mơi trường có giá trị:

A m/s B m/s C 18 m/s D 14 m/s

Câu 157: Tại điểm O mặt chất lỏng, người ta gây dao động có tần số 125 Hz Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng 25 m/s Khoảng cách từ vịng trịn sóng thứ ba đến vịng trịn sóng thứ năm kể từ tâm O là:

A 1,25 m B m C 2,4 m D 0,4 M

Câu 158: Một nguồn âm có tần số f = 600 Hz truyền môi trường Hai điểm gần phương truyền sóng cách 90 cm lệch pha 3 π4 Vận tốc truyền âm chất lỏng là:

A 240 m/s B 480 m/s C 720 m/s D 405 m/s

Câu 159: Ở đầu thép đàn hồi dao động với tần số f thoả điều kiện 40 Hz < f < 50 Hz, có gắn cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước Khi mặt nước hính thành sóng trịn tâm O Người ta thấy hai điêmt M, N mặt nước cách cm phương truyền sóng ln dao động ngược pha Biết vận tốc truyền sóng mặt nước 0,4 m/s Tần số sóng là:

A 42 Hz B 44 Hz C 46 Hz D 48 Hz

Câu 160: Một sóng học lan truyền phương truyền sóng với vận tốc m/s Phương trình sóng điểm O phương truyền là: u0 = 6sin5t (cm) Phương trình sóng điểm M nằm trước O cách O khoảng 50 cm là:

A uM = 6cos5t (cm) B uM = 6cos(5t + π

2 ) (cm) C uM = 6cos(5t - π2 ) (cm) D uM = 6cos(5t - π ) (cm)

Câu 161: Một sóng học lan truyền phương truyền sóng với vận tốc m/s Phương trình sóng điểm O phương truyền là: u0 = 10cos(t + π

3 ) (cm) Phương trình sóng điểm M nằm sau O cách O khoảng 80 cm là: A uM = 10cos(t - π

5 ) (cm) B uM = 10cos(t +

π

5 ) (cm) C uM = 10cos(t + 2 π

15 ) (cm) C uM = 10cos(t - 8 π

15 ) (cm) Câu 162: So sánh sóng âm, hạ âm siêu âm:

A Bản chất sóng âm, hạ âm siêu âm giống nhau, sóng học dọc lan truyền môi trường vật chất B Chu kì sóng âm lớn chu kì hạ âm C Chu kì sóng âm nhỏ chu kì siêu âm

D Cả A, B, C Câu 163: Chọn câu trả lời sai

A Sóng âm sóng học dọc lan truyền môi trường vật chất gây cảm giác âm tai người B Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm khác tần số khả cảm nhận tai người

C Cường độ âm I lượng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm, đơn vị thời gian tính công thức: I = PS

D Mức cường độ âm cường độ âm giới hạn mà tai người nghe rõ (P = cơng suất âm ; S = diện tích đặt vng góc với phương truyền âm) Câu 164: Sóng âm sóng học có tần số khoảng:

(16)

A Vận tốc sóng B Biên độ sóng C Tần số sóng D Bước sóng Câu 166: Âm thanh:

A Chỉ truyền chất khí B Chỉ truyền chất khí chất lỏng C Truyền chất rắn, chất lỏng chất khí

D Truyền chất rắn, chất lỏng chất khí chân không Câu 167: Vận tốc truyền âm:

A Có giá trị cực đại truyền chân khơng 3.108 m/s.

B Tăng mật độ vật chất môi trường giảm C Tăng độ đàn hồi môi trường lớn D Giảm nhiệt độ môi trường tăng

Câu 168: Lượng lượng sóng âm truyền đơn vị thời gian qua diện tích đặt vng góc với phương truyền âm gọi là:

A Độ to âm B Cường độ âm C Mức cường độ âm D Công suất âm Câu 169: Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là:

A Ben (B) B Đềxiben (dB) C J/s D W/m2 Câu 170: Cảm giác âm phụ thuộc yếu tố nào?

A Nguồn âm môi trường truyền âm B Nguồn âm tai người nghe C Môi trường truyền âm tai người nghe D Tai người nghe thần kinh thị giác

Câu 171: Aâm người hay nhạc cụ phát có đồ thị biểu diễn theo thời gian có dạng: A Đường hình sin B Biến thiên tuần hồn theo thời gian

C Đường hyperbol D Đường parabol Câu 172: Độ cao âm đặc tính sinh lí âm:

A Phụ thuộc vào tần số biên độ âm B Âm cao tần số biên độ lớn C Được xác định tần ssố biên độ âm D Phụ thuộc vào tần số chu kì âm

Câu 173: Độ cao âm phụ thuộc yếu tố nguồn âm?

A Độ đàn hồi nguồn âm B Biên độ dao động nguồn âm C Tần số nguồn âm C Đồ thị dao động nguồn âm Câu 174: Độ to âm đặc tính sinh lí âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí âm là:

A Biên độ bước sóng B Vận tốc C Tần số mức cường độ âm D Năng lượng vận tốc

Caâu 175: Các đặc tính sinh lí âm gồm:

A Độ cao, âm sắc, lượng B Độ cao, âm sắc, độ to C Độ cao, âm sắc, biên độ C Độ cao, âm sắc, cường độ

Câu 176: Âm hoà âm bậc hai dây đàn phát có mối liên hệ với nào?

A Hoạ âm có cường độ âm lớn âm B Tần số hoạ âm bậc hai gấp đôi tần số hoạ âm

C Tần số hoạ âm gấp đôi tần số hoạ âm bậc hai D Tốc độ âm gấp đôi tốc độ âm bậc hai

Câu 177: Âm hai nguồn âm khác phát có tần số cường độ âm, ta phân biệt chúng với Đó do:

A Âm sắc chúng khác B Số hoạ âm chúng khác C Cường độ hoạ âm chúng khác D Cả A, B, C

Câu 178: Chọn câu phát biểu sai

A Miền nghe nằm ngưỡng nghe ngưỡng đau, phụ thuộc vào tần số âm B Miền nghe phụ thuộc vào cường độ âm chuẩn

C Âm nhạc cụ phát âm có tần số xác định

D Với cường độ âm I, khoảng tần số từ 1000 Hz đến 5000 Hz, tần số âm lớn âm nghe rõ

Câu 179: Hai âm có tấngố f1 = 50 Hz f2 = 5000 Hz Mức cường độ âm nhỏ để tai người nghe rõ âm f1, f2 L1, L2 Ta có:

A L1 < L2 B L1 > L2 C L1 = L2 D Cả A, B, C sai Câu 180: Độ to âm gắn liền với

A Cường độ âm B Biên độ dao động âm C Mức cường độ âm D Tần số âm Câu 181: Tai người nghe âm có mức cường độ âm khoảng nào?

A Từ dB đến 1000 dB B Từ 10 dB đến 100 dB C Từ - 10 dB đến 100 dB C Từ dB đến 130 dB

Câu 182: Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10 -6 W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I

0 = 10 -12 W/m2 Mức cường độ âm điểm bằng:

(17)

Câu 183: Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch 40 dB Tỉ số cường độ âm chúng là:

A 10 B 102 C 103 D 104

Câu 184: Một nguồn âm coi mọt nguồn điện có cơng suất 3,14 μ W Cường độ âm điểm cách nguồn 2,5 m là:

A 10 -7 W/m2 B 4.10 -8 W/m2 C 2,5.10 -8 W/m2 D 3.10 -8 W/m2 Câu 185: Hộp cộng hưởng có tác dụng gì?

A Làm tăng tần số âm B Làm giảm bớt cường độ âm C Làm tăng cường độ âm D Làm giảm độ cao âm

Phần: GIAO THOA SÓNG – SÓNG DỪNG Bài tập

Câu 186: Chọn câu trả lời :

A Điều kiện cần đủ để có tượng giao thoa hai sóng hai sóng phải tần số

B Điều kiện cần đủ để có tượng giao thoa hai sóng hai sóng phải có độ lệch pha không đổi theo thời gian

C Giao thoa đặc tính riêng sóng Ở đâu có giao thoa, có sóng D Giao thoa đặc tính riêng sóng Ở đâu có sóng, có giao thoa Câu 187: Bước sóng định nghĩa:

A Là khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha B Là quãng đường sóng truyền chu kì

C Là khoảng cách hai nút sóng gần tượng sóng dừng D Là khoảng cách hai cực đại gần tượng giao thoa sóng

Câu 188: Trong tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp dao động với tần số pha ban đầu, điểm mơi trường truyền sóng cực đại giao thoa hiệu đường sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:

A d2 – d1 = k λ

2 B d2 – d1 = (2k + 1) λ

2 C d2 – d1 = k λ D d2 – d1 = (2k + 1)4 

(Với k Z)

Câu 189 : Trong tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp dao động với tần số pha ban đầu, điểm môi trường truyền sóng cực tiểu giao thoa hiệu đường sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:

A d2 – d1 = k λ

2 B d2 – d1 = (2k + 1) λ

2 C d2 – d1 = k λ D d2 – d1 = (2k + 1)4 

(Với k Z)

Câu 190 : Trong tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp Hai điểm liên tiếp nằm đoạn thẳng nối hai nguồn môi trường truyền sóng cực tiểu giao thoa cực đại giao thoa cách khoảng:

A λ

4 B

λ

2 C λ D λ

Câu 191 : Trong điều kiện giao thoa sóng, điều kiện để điểm M nằm mơi trường truyền sóng cực đại giao thoa phải có độ lệch pha sóng từ hai nguồn truyền tới thoả:

A Δϕ=2 kπ B Δϕ=(2 k +1)π C Δϕ=kπ

2 D Δϕ=(2 k +1)

π

2

Câu 192 : Giả sử phương trình sóng hai nguồn kết hợp O1, O2 u1 = u2 = a cos ω t Xét điểm M cách d1 = O1M, d2 = O2M Coi biên độ sóng a khơng thay đổi Biên độ sóng tổng hợp M là:

A A = 2a |cos πd2− d1

λ | B A = 2a |cos π

d2+d1

λ |

C A = 2a |cos2 πd2−d1

λ | D A = a |cos π

d2− d1

λ |

Câu 193 : Trong tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số pha ban đầu, số đường cực đại giao thoa nằm khoảng AB là:

A Số chẵn B Số lẻ C Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào tần số nguồn D Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách hai nguồn AB

Câu 194 : Trong tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số độ lệch pha không đổi theo thời gian, số đường cực đại giao thoa nằm khoảng AB là:

A Số chẵn B Số lẻ C Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào độ lệch pha hai nguồn D Có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách hai nguồn AB

Câu 195 : Trong tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A B dao động với tần số, biên độ a pha ban đầu, điểm nằm đường trung trực AB:

(18)

C Đứng yên không dao động D Cả A, B, C sai

Câu 196: Trong thí nghiệm gioa thoa sóng mặt nứơc, hai nguồn kết hợp A, B dao động tần số f = 50 Hz, biên độ pha ban đầu Tại điểm M cách hai nguồn sóng khoảng d1 = 42cm, d2 = 50 cm, sóng có biên độ cực đại Biết vận tốc truyềng sóng mặt nứơc 80cm/s Số đường cực đại gioa thoa nằm khoảng M đường trung trực hai nguồn ( khơng tính đường qua M) là:

A đường B đường C đường D đường

Câu 197: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách 20cm, chu kì sóng 2.1 s Vận tốc truyền sóng môi trường 40 cm/s Số cực tiểu giao thoa khoảng S1, S2 là:

A B C D.10

Câu 198: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nứơc, hai nguồn kết hợp A, B dao động tần số f = 10 Hz, biên độ pha ban đầu Tại điểm M cách hai nguồn sóng khoảng d1 = 48cm, d2 = 60 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực đoạn thẳng nối hai điểm A, B có hai cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước là:

A 20 cm/s B 40cm/s C 60cm/s D 80cm/s Câu 199: Sóng dừng xẩy khi:

A có hai sóng kết hợp truyền ngược chiều phương truyền sóng B sóng tới sóng phản xạ vng góc vật cản cố định

C sóng tới sóng phản xạ vng góc vật cản di động D A, B, C Câu 200: Người ta nói sóng dừng trường hợp đặc biệt giao thoa vì:

A sóng dừng giao thoa sóng kết hợp phương truyền sóng

B sóng dừng xẩy có gioa thoa sóng tới sóng phản xạ phương truyền sóng C sóng dừng chồng chất sóng phương truyền sóng D A, B, C Câu 201: Trong hệ sóng dừng sợi dây mà hai đầu cố định, bước sóng bằng

A Độ dài dây B Hai lần khoảng cách hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp C Khoảng cách hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp D Một nửa độ dài dây

Câu 202: Trong hệ sóng dừng sợi dây khoảng cách bụng sóng nút sóng liên tiếp bằng: A Một bước sóng B Nửa bước sóng C ¼ bước sóng D Hai lần bước sóng Câu 203: Ứng dụng củat tượng sóng dừng để:

A xác định lượng sóng B xác định chu kì sóng

C xác định tần số sóng D xác định vận tốc truyềng sóng

Câu 204: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định Sóng dừng dây có bước sóng dài là:

A 2L B L/4 C L D L/2

Câu 205: Quan sát sóng dừng sợi dây đàn hồi, người ta đo khoảng cách nút sóng liên tiếp 100 cm Biết tần số sóng truyền dây 100Hz Vận tốc truyền sóng dây là:

A 50cm/s B 100cm/s C 25cm/s D 75cm/s

Câu 206: Một sợi dây dài 1,5m, hai đầu cố định rung với bốn múi sóng bước sóng dây :

A m B 0,75 m C m D 1,5 m

Câu 207: Một dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào nhánh âm thoa dao động với tần số 50 Hz Biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ hai kể từ B cm Vận tốc truyền sóng dây là:

A 3,6 m/s B 4,5 m/s C m/s D m/s

Câu 208: Trong hệ sóng dừng, sợi dây dài l = 1m có hai nút sóng mà hai đầu bụng sóng Vận tốc truyền sóng 20m/s Tần số sóng là:

A 10 Hz B 20 Hz C 30Hz D Một đáp án khác

Câu 209: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nứơc, hai nguồn kết hợp A, B dao động tần số f, biên độ a = cm pha ban đầu Trên đoạn thẳng nối hai điểm A, B ta thấy có tượng sóng dừng Bề rộng bụng là:

A cm B 2cm C 4cm D 8cm

Câu 210: Một sợi dây dài 2m, hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng với nút sóng, kể hai nút hai đầu dây Chiều dài bó sóng là:

A 1m B.0,5m C 2m D giá trị khác

Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Phần:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (từ 211 – 319)

Câu 211: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên:

(19)

C Hiện tượng cảm ứng điện từ D Từ trường quay

Câu 212: Chọn câu trả lời Trong cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây:

A Luôn tăng B Luôn giảm C Luân phiên tăng, giảm D Ln khơng đổi

Câu 213: Mạch kín (C) không biến dạng từ trường B Hỏi trường hợp đây, từ thông qua mạch biến thiên?

A (C) chuyển động tịnh tiến

B (C) chuyển động quay xung quanh trục cố định vng góc với mặt phẳng chứa mạch C (C) chuyển động mặt phẳng vng góc với ⃗B .

D quay xung quanh trục cố định nằm mặt phẳng chứa mạch

Câu 214: Dòng điện cảm ứng không xuất cho khung dây dẫn kín chuyển động từ trường sau cho: A Mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ B Mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ C Mặt phẳng khung dây tạo với đường sức từ

¿ 900 ¿α 0 ¿

D Cả A, B C tạo dòng điện xoay chiều Câu 215: Chọn câu trả lời đúng.

A Dòng điện xoay chiều dòng điện đổi chiều liên tục theo thời gian

B Dòng điện xoay chiều dòng điện mà cường độ biến thiên điêù hồ theo thời gian C Dịng điện xoay chiều dòng điện mà cường độ biến thiên tuần hoàn thời gian D Cả A, B C

Câu 216: Một khung dây quay quanh trục , từ trường B  trục  với vận tốc góc  Suất điện động cảm ứng xuất khung sẽ:

A pha với từ thông gửi qua khung B sớm pha π 2 so với từ thông gửi qua khung C trể pha π 2 so với từ thông gửi qua khung D ngược pha so với từ thông gửi qua khung Câu 217: Một vịng dây dẫn phẳng có đường kính 2cm, đặt từ trường B= 1

5 π (T) từ thông qua mặt phẳng khung dây véc tơ cảm ứng từ ⃗B hợp với mặt phẳng vịng dây góc  = 300 bằng:

A 10-3 Wb. B 10-4 Wb. C 10-5 Wb. D 10-6 Wb. Câu 218: Đơn vị của:

A cảm ứng từ Wb B từ thông tesla (T) C suất điện động cảm ứng Henry (H) D Cả A, B C sai

Câu 219: Chọn câu sai: Từ thông cực đại gửi qua khung dây hìng trịn bán kính R gồm N vònh dây quay với tốc độ góc  quanh trục quay  từ trừng ⃗B   sẽ:

A Tăng hai lần số vòng dây tăng hai lần B Giảm lần bán kính khung dây giảm 3lần C Khơng đổi cảm ứng từ tăng lần số vịng dây giảm lần

D Khơng đổi cảm ứng từ tăng lần bán kính khung dây giảm lần Câu 230: Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều :

A Đặc trưng cho tác dụng tức thời dịng điện B Khơng phụ thuộc vào tần số cuả dòng điện C Đựoc xây dựng dựa tác dụng từ dòng điện D Là giá trị trung bình dịng điện

Câu 231: Một khung dây qay quanh trục  từ trường B  trục quay  với vận tốc góc  Từ thơng cực đại gởi qua khung Suất điện động cực đại khung liên hệ với công thức:

A E0=ωφ0

√2 B B E0=

φ0

ω√2 C E0=

φ0

ω D E0 = 0.

Câu 232: Mơt khung dây dẫn có tiện tích s = 50 cm2 gồm 150 vịng dây quay với vận tốc 100 vòng/s từ trường ⃗B  với trục quay  có độ lớn B= 0,8T từ thơng cực đạigởi qua khung là:

A 0,4Wb B 0,6Wb C 4000Wb D 6000Wb

Câu 233: Một khung dây dẫn đặt từ trường B có trục quay khung vng góc với đừơng cảm ứng từ

Cho khung quay quanh trục , từ thơng gởi qua khung có biểu thức: φ=2π cos(100 πt+π2) (Wb) Suất điện động

cảm ứng hiệu dụng xuất khung bằng:

A 100 √2 V B 200 V C 200 √2 V D 10 √2 V

Câu 233(226): Một ống dây biết sau thời gian t = 0,02s, dòng điện mạch tăng từ 0,8A đến 3,6A suất điện

(20)

A 10mH B 100mH C 40mH D 400mH.

Câu 234: Trong mạch điện có độ tự cảm L = 0,8H có dịng điện giảm từ I1 = 1,5A đến I2 = khoảng thời gian 0,5phút Suất điện động tự cảm mạch bằng:

A 0.04 V B V C 2,4 V D 40V

Câu 235: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 220 √2 cos100t Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch là:

A 110 V B 110 √2 V C 220V D 220 √2 V

Câu 236: Chọn câu đúng? Đặt hai đầu điện trở R = 100 hiệu điện xoay chiều có biểu thức u = 100 √2 sin100.t (V ) Nhiệt lượng toả R thời gian t 96kJ Thời gian dòng điện chay qua Rlà:

A 9,6 s B 96s C 960 s D 9600 s

Câu 237: Chọn câu sai?

A Dịng điện khơng đổi khơng qua tụ điện

B Tần số f dòng điện xoay chiều lớn khả cản trở dịng điện xoay chiều tụ điện C nhỏ C Chu kì T dịng điện xoay chiều lớn khả cản trở dòng điện xoay chiều tụ điện C lớn D Cả A, B C sai

Câu 238: Chọn câu sai?

A Cuộn cảm cảm khơng cản trở dịng điện khơng đổi

B Tần số f dòng điện xoay chiều lớn khả cản trở dịng điện xoay chiều cuộn cảm lớn C Chu kì T dịng điện xoay chiều lớn khả cản trở dịng điện xoay chiều cuộn cảm nhỏ D Cả A, B C sai

Câu 239: Dòng điện xoay chiều đoạn mạch chứa điện trở R: A tần số với hiệu điện hai đầu mạch có pha ban đầu ln khơng B tần số pha với hiệu điện hai đầu mạch

C lệch pha π 2 với hiệu điện hai đầu mạch D có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch

Câu 240: Chọn câu sai? Ở hai đầu điện trở R đặt hiệu điện xoay chiều UAC hiệu điện không đổi UDC Người ta mắc thêm vào mạch tụ điện C hay cuộn cảm L thấy hai dịng điện qua điện trở: A Tụ điện mắc song song với điện trở B Tụ điện mắc nối tiếp với điện trở C Cuộn cảm cảm mắc song song với điện trở D Cuộn cảm cảm mắc nối tiếp với điện trở

Câu 241: Một điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm cảm L, hiệu điện đặt v hai đầu có giá trị hiệu dụng 100V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở 80V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là:

A 160V B 80V C 60V D 40V

Câu 242: Trong mạch điện xoay chiều r, R, L, C mắc nối tiếp Gọi Z la tổng trở đoạn mạch Độ lệch pha  hiệu điện hai đầu mạch cường độ dòng điện mạch cường độ dịng điện mạch xác định cơng thức:

A tg ϕ=ZL− ZC

R − r B tg ϕ=

ZL− ZC

R C tg ϕ=

ZL− ZC

R+r D tg ϕ=

ZL− ZC Z Câu 243: Cưòng độ dòng điện mạch sớm pha hiệu điện hai đầu mạch khi:

A Đoạn mạch có R L mắc nối tiếp B Đoạn mạch có R C mắc nối tiếp

C Đoạn mạch có L D Đoạn mạch có C L mắc nối tiếp

Câu 244: Một hiệu điện xoay chiều có biểu thức u = 200 √2 cos120t (V), có hiệu điện hiệu dụng tần số là:

A 220V; 50Hz B 50 √2 V; 50Hz C 50 √2 V; 120Hz D 200V; 60Hz

Câu 245: Chọn câu trả lời Ở hai đầu tụ điện có hiệu điện xoay chiều 240V, tần số 50Hz Dịng điện qua tụ điện có giá trị hiệu dụng 2,4A Điện dung tụ điện bằng:

A 10− 4

π F B

10− 4

2 π F C

2 10−4

π F D

10− 4

4 π F Câu 246: Một đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây có điện trở hoạt động R = 200, Độ tự cảm L = 2

π H Biết tần

số dịng điện mạch f = 50Hz Tổng trở đoạn mạch:

A 100 B 100 √2  C 200 D 200 √2 

Câu 247: Một đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở R = 200, cuộn cảm cảm có Độ tự cảm L = 3πH tụ điện có điện dung C = 10− 4

(21)

A 50 B 250 C 350 D 650

Câu 248: Đặt vào hai đầu đọan mạch RLC nối tiếp hiệu điện Xoay chiều có tần số f = 50Hz Biết R = 50 , cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2

π H Để hiệu điện hai đầu trể pha /4 so với cường độ dòng điện dung

kháng tụ điện là:

A 125 B 200 C 250 D 300

Caâu 249: Cho mạch điện hình vẽ, Biết R = 100, C = 10 − 4

3 π F , Cuộn cảm cảm L 0, bỏ qua điện trở ampekế, dây nối khoá K, uAB=200√2 cos(100 π t − π 6) (V) Khi K đóng hay mở số anpekế không thay đổi Độ tự cảm có gía trị :

A √3

π H B √

3

2 π H C

2√3

π H D

3√2

π H

Câu 250: Đặt vào hai đầu mạch điện có cuộn cảm L = 1π H hiệu điện xoay chiều: u = 200 √2 cos(100t + π

2 ) (V) Pha ban đầu cường độ dòng điện mạch là: a ϕi=π

2 b ϕi=0 c ϕi=

π

2 d ϕi=π

Câu 251: Trong mạch điện xoay chiều có điện trở R cuộn cảm L mắc nối tiếp Biết cảm kháng ZL = R Cường độ dòng điện qua điện trở R sẽ:

a sớm pha π

2 so với hiệu điện hạt đầu đoạn mạch b sớm pha

π

4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch

c treã pha π

2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch d trễ pha

π

4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 252: Một điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đặt vào hiệu điện AC có giá trị hiệu dụng 220V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ 110V Độ lệch pha  hiệu điện hai đầu tồn mạch cường độ dịng điện qua mạch là:

a π6 rad b - π6 rad c π2 rad d π3

Câu 253: Cho đoạn mạch điện có phần tử RLC mắc nối liếp Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều ổn định u hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử UR =

UL

√3 ; UC = 2UL Độ lệch pha  hiệu điện hai cầu toàn mạch cường độ dòng điện mạch là:

a  = π

6 b 

=-π

6 c  =

π

3 d 

=-π

3

Câu 254: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR, uL uC tương ứng hiệu điện tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha hiệu điện nà y : a uR trễ pha π2 so với uC b uC trễ pha  so với uL

c uL sớm pha π

2 so với uC d uR sớm pha

π

2 so với uL

Câu 255:Cho đoạn mạch hình 5.5 Điện trở R =50 cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được.Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u = 200√2 cos 100 πt(V ) Thay đổi hệ số tự cảm cuộn dây cường cường độ hiệu dụng mạch có giá trị cực đại bằng:

a 4A b √2

2 A c 5√2 A d 5A

Câu 256: Một đoạn mạch điện AC gồm cuộn dây có điện trở r = 10 hệ số tự cảm L, mắc nối tiếp với một điện trở R = 40 tụ điện C thay đổi Mắc mạch vào hiệu điện xoay chiều có biểu thức: u = 250 √2 cos100t (V) Cường độ hiệu dụng cực đại mạch là:

a 4A b √2 A c 5A d 25A

A R L C

K

R C

(22)

Câu 257: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R = 100 mắc nối tiếp với cuộn cảm L = 0,5π H tụ C = 8

π F Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều: u = 200 √2 cos2ft (V) có tần số f thay đổi

Thay đổi f để cường độ hiệu dụng mạch 2A Giá trị f bằng:

a 50 Hz b 100Hz c 250 Hz d Một giá trị khác

Câu 258: Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 200, cuộn dây có độ tự cảm L = 2 π1 H Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là:u = 200cos100t (V) Để cường độ hiệu dụng mạch đạt cực đại, phải mắc nối tiếp thêm với cuộn dây đoạn mạch tụ điện có điện dung C bằng:

a 10−3

π F b

10− 4

π F c

10−3

5 π d Một giá trị khác Câu 259: Chọn câu trả lời sai Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Biết L = 1,6π H, C = 10−3

5 π F Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có biểu thức: u = 220 √2 cos100t(V) Với R thay đổi Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt cực đại Khi đó:

a Cường độ hiệu dụng mạch Imax = 2A b Cường độ dòng điện mạch pha với hiệu điện u c Cường độ cực đại mạch √2 A d Điên trở R =

Câu 260: Cho mạch điện hình 5.6 Cho uAB = 200 √2 cos 100t (V), R = 100, L = 0,5π H, tụ C thay đổi Thay đổi C để số ampe kế cực đại Số vơn kế bằ ng :

a 100V b 100 √2 V c 200V d 200 √2 V

Câu 261: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp với điện trở R = 200, độ tự cảm L = 2π H điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều:u = U0cos100t (V) Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch pha với hiệu điện hai đầu điện trở R giá trì C bằng:

a 10−3

π F b

10− 4

2 π F c

10− 4

π F d Một giá trị khác

Câu 262: Đặt vài hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều: u = U0cos(t- π2 ) Thì dịng điện mạch i = I0cos(t- π

3 ) Đoạn mạch ln có:

a ZL < ZC b ZL = ZC c ZL > R d ZL > ZC

Câu 263: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây có điện trở hoạt động R = 120, độ tự cảm L = 1,2π H có biểu thức: u = 240 √2 cos(100t - π3 )(V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch :

'

a i = 2cos (100t+ 12π )(A) b i = 2cos (100t- π4 )(A) c i = 2cos (100t+ 7 π

12 )(A) d i = 2cos (100t-7 π 12 )(A)

Câu 264: Cường độ dòng điện đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện: C = 500π F có biểu thức: i = √2 cos (100t + π3 ) (V) Biếu thức điện hai đầu đoạn mạch :

a u = 100 √2 cos (100t + π6 ) (V) b u = 100 √2 cos (100t - 5 π6 ) (V) c u = 100 √2 cos (100t - π

6 ) (V) d Một biểu thức khác

R C

(23)

Câu 265: Cho đoạn mạch MN gồm điện trở R = 60, cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,6π H Hiệu điện hai đầu cuộn dây là: uL = 180cos (100t - π

2 ) (V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: a i = 3cos (100t-)(V) b i = √2 cos (100t-)(V)

c i = 3cos (100t+ π

2 )(V) d i = √2 cos (100t+)(V)

Câu 266: Biểu thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch AC là: u = 100cos (100t - π2 ) (V) Ở thời điểm t= 5

600 s hiệu điện hai đầu mạch đạt giá trị:

a 50V b -50 √2 V c -50 √3 V d -50 √6 V

Câu 267: Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch xoay chiều là: i = 5 √2 cos (100t - π3 ) (A) Ở thời điểm t = 1

50 s cường độ mạch đạt giá trị :

a Cực đại b Cực tiểu c Bằng không d 1/2 giá trị cực đại Câu 268: Ở hai đầu cuộn cảm có hiệu điện xoay chiều 250V

-50 Hz Dòng diện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng 5A Muốn cho dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng 2,5 A, tần số dòng điện phải bằng:

a 25 Hz b 50 Hz c 100Hz d Một giá trị khác

Câu 269: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 40, cuộn dây có điện trở r = 10, độ tự cảm L = 1

2 π H tụ điện có điện dung C = 1

π F Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị

hiệu dụng U = 100 V, có tần số f thay đổi Thay đổi f để hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R có giá trị cực đại Giá trị cực đại bằng:

a 100V b 160V c.40V d 80V

Câu 270: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Biết hiệu điện hai đầu mạch cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức:

u = 200 √2 cos (100t + π2 ) (V); i = √2 cos (100t + π6 ) (A) Giá trị r bằng:

a 20 b 80 c 100 d 50

Câu 271: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu mạch cường độ dòng điện mạch có biểu thức: u = 100 √2 cos (100t - π

2 ) (V); i = √2 cos (100t

3 ) (A) a Hai phần tử RL b Hai phần tử LC

c Hai phần tử RC d Tổng trở mạch 50 √2  Câu 272: Cho đoạn mạch điện có phần tử RLC mắc nối tiếp Trong r = 30, C = 10− 4

π F, L thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều ổn định: u = 200

√2 cos (100t + π3 ) (V) Biểu thức cường độ dịng điện qua L i = √2 cos (100t + π3 ) (A) a R = 100; L = 1

2 π H b R = 100; L =

1

π H

c R = 70; L = 2π H d R = 70; L = 1π H

Câu 273: Một cuộn dây có điện trở R, dộ tự cảm L = 2 π1 H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10− 4

π F,

rồi đặt vào hiệu điện :u =120 √2 sin100t (V) Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây ud sớm pha u π

2

(24)

Câu 274: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm RC mắc nối tiếp Biết C = 10

− 4

2 π F , hiệu điện hai đầu đoạn

mạch có biểu thức: uAB=150 √2 sin100t (V) lệch lệch pha với cường độ dịng điện mạch π

4 Giá trị R là: a 200 b 200 √3  c 200 √2  d Một giá trị khác

Câu 275: Một đoạn mạch điện AC gồm cuộn dây có điện trở r = 50 hệ số tự cảm L = 2 π1 H mắc nối tiếp với điện trở R = 25 Biết dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 3 √2 cos 100t (A) Biểu thức hiệu điện ud hai đầu cuộn dây là:

a ud = 150 √2 cos(100t + π

4 ) (V) b ud = 300cos(100t +

π

4 ) (V) c ud = 150 √2 cos(100t - 3 π

4 ) (V) d ud = 300cos(100t - 3 π

4 ) (V)

Câu 276: Cho đoạn mạch điện có phần tử RLC mắc nối tiếp Trong R = 50; L = 1π H C = 2 10−3

π F

Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều ln ổn định u, hiệu điện hai đầu tụ C có biểu thức:

uC=100 √2 cos100t (V) Biểu thức u là:

a u = 200cos(100t + 3 π4 ) (V) b u = 100 √2 cos(100t - π2 ) (V) c u = 100 √2 cos(100t + π

2 ) (V) d u = 200cos(100t -

π

4 ) (V)

Câu 277: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm RC mắc nối liếp Hiệu điện hai đầu đoạn mạch co biểu thức: u = 200 √6 cos100t (V),bỏ qua điện trở dây nối Biết cường độ dịng điện mạch có giá trị hiệu dụng 2A lệch pha π

6 so với hiệu điện hai đầumạch Giá trị R ZC : a R = 150 √3  ZC = 50 √3  b R = 150 √3  ZC = 50 c R = 150 ZC = 50 √3  d R = 150 ZC = 50

Câu 278: Cho mạch điện xoay chiều hình 5.7 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có biểu thức: uAB = 300 √2 cos100t (V); RK = Biết R0 = R, ZC = 2ZL Khi K ngắt (mở),

dịng điện qua R có giá trị hiệu dụng 1,5 A lệch pha với u π3 .hình Giá trị R0 ZL là:

a R0 = 50 ZL = 100 √3  b R0 = 100 ZL = 200 √3  c R0 = 200 √3  ZL = 200 d Không xác định

Câu 279: Cho đoạn mạch điện hình 5.8 Biết R = 50 , L = 2 π1 H, điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều ổn định:u = 100 √3 cos(100t + π

6 ) (V) Thay đổi C để số vôn kế VI cực đại.Giá trị C bằng:

a 10− 4

2 π F b

10− 4

π F c

2 10−4

π F d

4 10−4

π F

Câu 280: Chọn câu trả lời Cho đoạn mạch điện xoay chiều hình 5.9 Hiệu điện hai đầu AB có giá trị hiệu dụng U = 240 √2 V Biết ZC =2ZL Bỏ qua điện trở dây nối khóa K

Khi khóa K ngắt, dòng điện qua mạch là: i1 = √2 cos(100t + π

3 )(A) Khi khóa K đóng, dịng điện qua mạch là: i2 =4 √2 cos(100t - π

6 )(A Giá trị R bằng:

a 30 √2  b 60 c 60 √2  d Một giá trị khác Câu 281: Cho đoạn mạch điện AC hình 0.

Cuộn dây có điện trở R = 100 √2  độ tự cảm L = 1π H,C = 4 10−4

(25)

hai đầu AB hiệu điện AC có biểu thức: u = 200 √2 cos2ft (V) có tần số f thay đổi Thay đổi f để hiệu điện u cường độ dòng điện mạch i pha Giá trị f bằng:

a 25Hz b 50Hz c 100Hz d 200Hz

Câu 282: Cho đoạn mạch điện xoay chiều hình 5.10 Cuộn dây có điền trở R độ tự cảm L = 0,2π H , C = 105

π F Đặt vào hai đầu AB hiệu điện AC có biểu thức: u = U0cos2ft (V) có tần số f thay đổi Xác định f

để ZL = 2ZC?

a 50 Hz B 50 √2 HZ c 100 √2 HZ d 500 HZ

Câu 283: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm có điện trở R = 37,5, độ tự cảm L = 2 π1 H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10− 4

π F hình 5.10 Hiệu điện tức thời Ơû hai đầu đoạn mạch có biểu thức:

u = 250 √2 cos (2ft+ π2 )(V) Với f tần số dòng điện xoay chiều Biết cường độ hiệu dụng dòng điện mạch có giá trị I = 4A mạch có tính cảm kháng Giá trị f bằng:

a 50 Hz b 50 √2 Hz c 100Hz d 100 √2 Hz

Câu 284: Cho mạch điện xoay chiều hình 5.11 Biết : uAB = u = 200 √2 sin (100t+ π6 )(V) Điều chỉnh C cho cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt cực đại 2A Khi : uMB = 100 √2 sin (100t+ π2 )(V) Giá trị r R :

a r = 25 vaø R = 75 b r = 75 vaø R = 25  c r = R = 50 

d Một kết khác

Câu 285: Cho đoan mạch điện AC hình 5.12 Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức:

uAB = 200 √2 sin100t (V) Điện trở R = 100 √3 ;L cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2π H;C tụ điện có điện

dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ đến giá trị C1 cho hiệu điện uC hai tụ lệch pha π2 so với uAB Giá trị điện dung Cl bằng:

a C1 = 10 − 4

2 π F b C1 = 10− 4

π F c C1 =

2 10−4

π F d C1 =

10− 4 4 π F

Câu 286: Mạch điện xoay chiều nối tiếp R = 10 ; ZL = 8; ZC = 6 với tần số f Giá trị tần số để hệ số công suất :

a số nhỏ f b số lớn f c số f d không tồn

Câu 287: Chọn câu trả lời sai.Trong mạch điện xoay chiều, công suất tiêu thụ đoạn mạch là: P = kUI, đó a k hệ số biểu thị độ giảm công suất mạch gọi hệ số cơng suất dịng điện xoay chiều

b Giá trị k < c Giá trị k = d k ln tính cơng thức: k = cos = RZ

Câu 288: Chọn câu trả lời sai Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos = khivà khi: a 1 = b P = UI c Z

R=1 d U  UR

Câu 289: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, công suất tiêu thụ đoạn mạch P a R tiêu thụ phần lớn công suất P b L tiêu thụ cơng suất P

(26)

Câu 290: Chọn câu trả lời sai

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Khi tượng cộng hưởng xảy thì:

a U = UR b ZL = ZC

c UL = UC = d Công suất tiêu thụ mạch lớn .VnTime

Câu 291: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, công suất tiêu thụ mạch lúc cộng hởng điện: a Đạt giá trị cực đại Pmax = U

2

R b Đạt giá trì cực tiểu Pmin= U2

2 R

c Bằng không d Đợc tÝnh bëi c«ng thøc: P=RI

Câu 292: Hệ số công suất đoạn mạch điện xoay chiều đợc tính cơng thức: a cos= R

Z b cos=

ZC

Z c cos=

ZL

Z d cos=

P

UI

Với U = hiệu điện hiệu dụng hai đoạn mạch ; I = cờng độ hiệu dụng dòng điện mạch P = công tiêu thụ điện mch

Câu 293:Chọn câu trả lời sai Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp: a Là công suất tức thêi b Lµ P = UIcos

c Lµ P = I2R d Là công suất trung bình chu kì. Câu 294: Trong mạch điện xoay chiều:

a Hệ số công suất cos đại lợng đặc trng cho khả tiêu thụ điện mạch b Khi cos = 1, công suất tiêu thụ mạch lớn

C Khi 0< cos< 1, công suất tiêu thụ mạch nhỏ công suất mà dòng điện cung cấp cho mạch D Cả A, B, C u ỳng

Câu 295: Đặt hiệu ®iƯn thÕ xoay chiỊu: u = U √2 sint (V) vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu UR, UL UC tơng ứng hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử R, L C Biết U = UC = 2UL hệ số công suất mạch điện :

a cos = 1

2 b cos = √ 3

2 c cos = √2

2 d cos =

Câu 296: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là: u= 250 2 cos (100t+ π

2 )(V) cờng độ dòng điện qua mạch : i = √2 cos(100t+ π

6 )(A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch là:

a 500W b 250W c 250 √3 d 1000W

Câu 297: Cho mạch điện nh h×nh 5.13 Cho L= 1

π H, C =

10− 4

3 π F, R = 200, dòng điện chiều có giá trị hiệu dụng: UAB = U = 200 V, đoạn mạch bằng:

a 200 √2 W b 200W c 100 √2 W d 100W Câu 298: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C m¾c nèi tiÕp Cho L = 2,5

π H; C = 10 − 4

F, R =150 Tần số

dòng điện mạch f = 50 Hz Hế số công suất tiêu thụ đoạn mạch là:

a 0,5 b 1

2 c

1

√2 d

Câu 299: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, với R biến trở Thay đổi R để công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại Hệ số công suất k mạch bằng:

a k = b k = 1

2 c k = √

2

2 d k =

Câu 300: Cho đoạn mạch điện gồm RrLC mắc nối tiếp Trong R = 40, r = 10, L = 1

π H , C thay đổi đợc Hiệu điện

thế hai đầu đoạn mạch : u =100 √2 cos100t (V) Thay đổi C để công suất mạch cực đại Giá trị cực đại bằng: a 100 W b 200 W c 400W d Một giỏ tr khỏc

Câu 301: Cho mạch điện xoay chiỊu gåm RLC m¾c nèi tiÕp BiÕt R = 100, C= 10 − 4

π F Cuộn cảm có L thay đổi

đợc Biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u = 200cos100t (V) Thay đổi L để công suất mạch đạt cực đại Khi cơng suất mạch:

a 100 W b.100 √2 W c 200 W d 400W

Câu 302: Đặt hiệu điện hai đầu mạch có biểu thức: u = 100 √2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp, với C, R có độ lớn khơng đổi, L = 1

π H Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử R, L C

(27)

a 100 W b.200 W c 250 W d 350W C©u 303: Cho mét mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp Biết L = 1

π H, C=

10− 4

2 π F R biến trở Biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: u=200cos100t(V) Thay đổi R để công suất mạch đạt cực đại đó:

a Pmax = 100 W b Pmax = 200 W c Pmax = 400 W d Mét giá trị khác

Cõu 304: Cho mt on mch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp Biết R =180 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có biểu thức: uAB = 240 √2 cos2ft (V),với tần số f thay đổi đợc Thay đổi f để công suất mạch đạt cực đại Giá trị cực đại bằng:

a 40W b.80W c 160W d 320W

C©u 305: Cho đoạn mạch điện nh hình 5.14 Hiệu điện hai đầu A, B có biểu thức: uAB = u = 100 √2 cos100t (V), L= 2,5

π H, R = R0 = 100, C0= 10− 4

π F Để công suất mặc đạt cực đại, ngời ta mắc thêm tụ

C1 víi C0:

a C1 m¾c song song víi C0 có giá trị C1 = 10 3

15 F b C1 mắc nối tiếp với C0 có giá trị C1= 103

15 F c C1 mắc song song với C0 có giá trị C1= 4 10

−6

π F d C1 mắc nối tiếp với C0 có giá trị C1=

4 10−6

π F

Câu 306: Một cuộn dây có điện trở R hệ số tự cảm L đợc mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế: u = U0cos100t (V) Dịng điện qua cuộn dây có cờng độ hiệu dụng I = √3 A trễ pha π

6 so với hiệu điện u Biết công suất tiêu hao cuộn dây P = 600W Giá trị cña Uo b»ng:

a 50 √2 V b 50V c 100 √2 V d 100V

Câu 307: Cho đoạn mạch điện xoay chiều nh hình 5.15 Biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch UAB=250V, tần số f = 50Hz, điện trở R=25, UR = 125 V, Ur = 25V Công suất tiêu thụ mạch là:

a 250W b 375W c 500W d.750W

Câu 308: Cho đoạn mạch ®iƯn xoay chiỊu nh 5.15 HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu A, B cã biĨu thøc: uAB = u = 200 √2 cos100t (V) vµ I = √2 cos (100t - π

3 )(A) R = 20 cuộn dây có điện trở r độ tự cảm L, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây Ud = 100V, công suất cuộn dây :

a 80W b 100W c 200W d Mét giá trị khác

Cõu 309: Cho mt on mạch điện xoay chiều nh hình 5.16 Hiệu điện uAB hai đầu mạch có tần số f giá trị hiệu dụng U khơng đổi Dịng điện mạch lệch pha 600 so với uAB có giá trị hiệu dụng I = 4A Công suất tỏa nhiệt mạch P = 500W Giá trị U là:

a 125 V b 125 √3 c 250V d 250 √3 V

Câu 310: Cho đoạn mạch điện nh hình 5.17 Hiệu điện hai đầu A, B có biểu thức: uAB = 200 √2 cos100t (V) R = R0 = 100 Tụ điện có điện dung C thay đổi đợc Thay đổi C để cơng suất mạch đạt cực đại Khi cơng suất mạch đạt có giá trị bằng:

a 25W b 50W c 100W d 200W

Câu 311: Cho mạch điện RLC nối tiếp, với C thay đổi đợc Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện AC có giá trị hiệu dụngU = 200V tần số góc  = 100 rad/s Biết C = C1 =

25

π μF vµ C = C2 = 50

π μF cờng độ mạch nh

nhau I1 = I2= √2 A Giá trị C để công suất mạch đạt cực đại là: a 10

− 4

2 π F b

10− 4

3 π F c

10− 4

4 π F d Mét kÕt qu¶ khác Caau 312: Cho đoạn mạch điện nh hình 5.18 Cho L = 2

π H, C = 10 − 4

π F lµ biÕn trë

Hiệu điện hai đầu A,B có biểu thøc u = 200 √2 cos(100t

3 )(V) Thay đổi R cho công suất mạch đạt cực Khi biểu thức cờng độ dịng điện mạch là:

a i = 2cos(100t - 7 π

12 )(A) b i = √2 cos(100t - 7 π 12 )(A) c i = 2cos(100t - π

12 )(A) d i = 2cos(100t +

π

(28)

Câu 313: Cho đoạn mạch AC nh hình 5.19

Hiệu điện hai đầu A, B có biểu thức: uAB = 150 √2 sin100t(V) L= 1,2

π H, RA = 0, RV = Hệ số công suất đoạn mạch AM toàn mạch bầng 0,8 Công suất mạch bằng:

a 90W b 120W c 120 √3 W d 180W

C©u 314: Cho mét đoạn mạch điện nh hình 5.20 C= 10

− 4

π F, L =

0,4

H, R = 80 Hiệu điện hai đầu đoạn

mch cú biu thc: uAB=u=150 2 cos100t(V) Khi K ngắt công suất mạch giảm 1/2 so với lúc K đóng Cơng suất mạch lúc khóa K ngắt

a 60W b 90W c 120W d 180W

Câu 315: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp BiÕt R = 120, L = 2

π H, C =

50

F Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu

in th AC có biểu thức: u=240 √2 cost (V) với tần số góc  thay đổi đợc Khi =0 cơng suất mạch cực đại giá trị 0 Pmax là:

a 0 = 100rad/s vµ Pmax = 240W b 0 = 50rad/s vµ Pmax = 120W c 0 = 50rad/s vµ Pmax = 240W d 0 = 100rad/s vµ Pmax = 120W

Câu 316: Cho đoạn mạch AB gồm hộp kín X chứa phần tử (cuộn dây cảm tụ điện) biết trở R nh hình 5.21 Đặt vào hai đầu AB hiệu điện xoay chiều ổn định có biểu thức: u = 200 √2 cos100t (V)

Thay đổi giá trị biến trở R công suất tiêu thụ đoạn mạch AB cực đại Khi cờng độ dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng √2 Biết cờng độ dòng điện sớm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB Bỏ qua điện trở dây nối

a Hép kÝn chøa tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C= 10

π F

b Hộp kín chứa tụ điện có điện dung C= 10 2 π F c Hộp kính chứa cuộn dây có độ tự cảm L = 1

π

d Hộp kính chứa cuộn dây có độ tự cảm L = 2

Câu 317: Cho mạch điện nh hình 5.22 Cho uAB = u = 250 √2 cos100t (V), R=100, L = 0,5

π H,

điện dung C thay đổi đợc Thay đổi C để số vơn kế 25V Cơng suất mạch đó:

a 125W b 205W

c 500W d Mét giá trị khác

Cõu 318: Cho mt on mch điện nh hình 5.23 Cho hiệu điện hiệu dụng: UAB = U = 240V = cost, tần số góc  thay đổi đợc Thay đổi  ta thấy I = 0,4A hiệu điện hiệu dụng Ud=U1=320V, UC = U2 = 112V Thay đổi tần số góc =0=250rad/s cơng suất tiêu thụ mạch đạt cực đại Giá trị tần số f lúc đầu :

a 50Hz b 60Hz c 80Hz d 120Hz

Câu 319: Cho mạch điện nh hình 5.24 Hiệu điện hai đầu AB ổn định có biểu thức: uAB = 300coss100t (V) Cuộn dây cảm kháng có độ tự cảm L thay đổi đợc, điện trở R =100,

tụ điện có điện dung C Mắc vào hai điểm M, B ampe kế ra, điều chỉnh L cho hiệu điện đo đợc hai điểm M B đạt giá trị cực đại Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối.Hệ số công suất mạch là:

a cos = b cos = 1

2 c cos = √ 2

2 d cos = Câu 320: Máy biến dùng để:

a Giữ cho hiệu điện ổn định, không đổi b Giữ cho cờng độ dịng điện ln ổn định, khơng đổi c Làm tăng hay giảm cờng độ dòng điện d Làm tăng hay giảm hiệu điện

Câu 321: Nguyên tắc hoạt động máy biến dựa vào:

a Hiện tửợng tự cảm b Hiện tợng cảm øng ®iƯn tõ c ViƯc sư dơng trêng quay d Tác dụng lực từ Câu 322: Trong máy biến thÕ cuén s¬ cÊp:

a.Là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện b Là cuộn nối với tải tiêu thụ mạch ngồi c Có số vịng dây ln lớn số vịng dây cun th cỏp

d Có số vòng dây nhỏ số vòng dây cuộn thứ cấp Câu 323: Máy biến thiết bị có thể:

(29)

c Biến đổi hiệu điện dòng điện xoay chiều hay dòng điện khơng đổi. d Biến đổi cơng suất dịng in khụng i

Câu 324: Một máy biến có hiệu suất xấp xỉ 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp lớn gấp 15 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy này:

a máy tăng b máy hạ

c lm tăng tần số dòng điện 15 lần d làm giảm cờng độ dòng điện 15 lần

Câu 325: Một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng U1 = 1000V, khicho qua máy biến thế, ta thu đợc hiệu điện hiệu dụng mạch U2 =50V Bỏ qua mát lợng

a Đó máy tăng thế, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 20 lần số vịng dây cuộn thứ cấp b Đó máy hạ thế, có cờng độ hiệu dụng cuộn thứ cấp gấp 20 lần cuộn sơ cấp c Công suất điện bên cuộn sơ cấp gấp 20 lần bờn cun th cp

d Công suất điện bên cuộn thứ cấp gấp 20 lần bên cuộn sơ cấp

Câu 326: Cơng suất hao phí đờng dây truyền tải điện đợc tính cơng thức a P=R P

2

U2 b P=R.I

2t c P=R. U

P2 d P=UI

Trong đó:

P: cơng suất điện cần truyền tải từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ R: điện trở đờng dây truyền tải từ nơi sản xuẩ tới nơi tiêu thụ U: hiệu điện máy phát điện, I cờng độ dòng điện đờng dây t : thời gian truyền tải điện

Câu 327: Gọi N1 N2 lần lợt số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp máy biến Trờng hợp ta có

a N1 > N2 b N1 < N2

c N1 = N2 d N1 cã thĨ lín h¬n hay nhỏ N2 Câu 328: Trong máy biến thế:

a Nếu hiệu điện bên cuộn thứ cấp tăng lên lần so với cuộn sơ cấp cờng độ dịng điện bên cuộn thứ cấp tăng lên nhiêu lần so với cuộn sơ cấp

b Nếu hiệu điện bên cuộn thứ cấp tăng lên lần so với cuộn sơ cấp c ờng độ dịng điện bên cuộn thứ cấp giảm nhiêu lần so với cuộn sơ cấp

c Công suất bên cuộn thứ cấp lớn công suất bên cuộn sơ cấp d Công suất bên cuộn thứ cấp công suất bên cuộn s¬ cÊp

Câu 329: Trong máy biến thế, hiệu điện mạch thứ cấp tăng k lần thì: a Cờng độ dịng điện hiệu dụng mạch thứ cấp lăng k lần

b TiÕt diƯn sỵi dây mạch thứ cấp lớn tiết diện sợi dây mạch sơ cấp k lần

c Cng độ dòng điện hiệu dụng mạch thứ cấp giảm k lần d Cả ba câu A, B, C sai Cầu 330: Hiệu suất máy biến thế:

a tỉ số hiệu điện bên cuộn thứ cấp so với hiệu điện bên cuộn sơ cấp b tỉ số cờng độ dòng điện bên cuộn thứ cấp so với cờng độ dòng điện cuộn sơ cấp c tỉ số công suất bên cuộn thứ cấp so với công suất bên cuộn sơ cấp

d Cả A, B, C

Câu 331: Một máy hạ có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp N1 thứ cấp N2 10 Cuộn sơ cấp đợc mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng U1=240V Tần số f = 50 Hz Cuộn thứ cấp đợc mắc với mạch cuộn cảm có điện trở R = 80 độ tự cảm L= 0,6

π H Bỏ qua mát lợng máy biến Cờng độ hiệu dụng hai đầu

cuén thø cÊp lµ :

a.0,24A b 2,4A c.1,2A d.12A

Câu 332: Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp 900 vòng, cuộn thứ cấp 60 vòng Hiệu điện c ờng độ hiệu dụng mạch thứ cấp 50V 12A Hiệu điện cờng độ hiệu dụng mạch sơ cấp là:

a 75 V; 8A b 750V; 0,8A c 750V;8A d 75V; 0,8A

Câu 333: Một máy biến nhận công suất 50kW từ cuộn sơ cấp Hiệu suất máy 96% Công suất cuén thø cÊp b»ng:

a 52,1kW b 50kW c 48kW d Một giá trị khác

Cõu 334: Trong việc truyền tải điện xa, biện pháp để giảm hao phí đờng dây tải điện là: a Chọn dây có điện trở suất lớn b Tăng chiều di dõy truyn ti

c Tăng hiệu điện trớc truyền tải d Giảm tiết diện dây trun t¶i

Câu 335: Chọn câu trả lời Khi truyền tải công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên đờng dây tỏa nhiệt ta

a Đặt đầu nhà máy điện máy tăng nơi tiêu thụ máy hạ

b Đặt đầu nhà máy điện máy tăng c Đặt đầu nhà máy điện máy hạ d Đặt nơi tiêu thụ máy hạ

Cõu 336: Trờn cựng đờng dây tải điện, dùng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 50 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đờng dây sẽ:

a lăng 50 lần b giảm 50 lần c giảm 2500 lần d tăng 2500 lần Câu 337: Máy biến dùng để biến đổi hiệu điện nguồn điện:

a Pin b ắc quy

c Máy phát điện xoay chiều d Máy phát điện chiều

Câu 338: Ngời ta cần truyền công suất điện 50kW từ nguồn điện có hiệu 2kV đ ờng dây có điện trở tổng cộng 25 Độ giảm ống dây thuyền tài là:

a 25V b 80V c 625V d Một giá trị khác

Cõu 339: Điện đợc truyền tải từ biến A nhà máy điện tới hạ B nơi tiêu thụ hai dây đồng có điện trở tổng cộng 30 Cờng độ dịng điện đờng dây tải I= 25 A Công suất tiêu hao đờng dây 10%công suất tiêu thụ B Công suất tiêu thụ B bằng:

(30)

a Hoạt động nhờ tợng tự cảm b.Chuyển hóa thành điện c Chuyển hóa hóa thành điện d Chuyển hóa quang thành điện Câu 341: Trong máy phát điện xoay chiều pha:

a Nguyên tắc hoạt động dựa tợng cảm ứng điện từ

b Phần cảm phần tạo từ trờng, thờng nam châm điện, phần quay (rôto)

c Phần ứng phần tạo dòng điện, thờng khung dây dẫn gồm nhiều vịng dây, ln phần đứng yên (stato) d Cả a, b, c

Câu 342: Trong máy phát điện xoay chiều pha từ trờng quay có véctơ B quay 300vòng/phút tạo 20 cực nam châm điện (10 cực nam 10 cực bắc) quay với tốc độ:

a 10 vßng/s b 20 vßng/s c vßng/s d 100 vòng/s Câu 343: Dòng điện xoay chiều ba pha:

a hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiỊu cã cïng biªn dé, nhng lƯch pha - 2 π 3 rad b lµ hƯ thèng gåm ba dòng điện xoay chiều có tần số, nhng lÖch pha 1200

c hệ thống gồm ba dịng điện xoay chiều có tần số, biên độ nhng lệch thời gian 1

3 chu kì d Cả a, b,c

Câu 344: Chọn câu trả lời sai Trong máy phát điện xoay chiều ba pha:

a Nguyờn tc hoạt động dựa tợng cảm ứng điện từ b Phần cảm nam châm điện quay . c Phần ứng phần đứng yên, gồm ba cuộn dây giống hệt đặt lệch - vòng tròn thân stato

d Bé gãp ®iƯn gåm hai vành khuyên hai chổi quét Câu 345: Trong cách mắc điện ba pha hình lam giác:

a Gồm ba dây pha dây trung hòa b Khơng địi hỏi tải tiêu thụ mạch ngồi phải thật đối xứng c Hiệu điện Ud = Up d Cờng độ dịng điện Id = Ip

C©u 346: Máy phát điện xoay chiều pha với f tần số dòng điện phát ra, p số cặp cùc quay víi vËn tèc gãc n vßng/s ' a f = n

60 p b f = 60np c f = np d Cả A, B, C sai

Câu 347: Trong máy phát điện xoay chiều, tăng số vòng dây phần ứng lên bốn lần giảm vận tốc góc rơ to hai lần suất điện động cực đại máy phát :

a Tăng hai lần b Giảm hai lần c Giảm bốn lần d Không đổi

Câu 348: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần rô to nam châm điện có hai cặp cực quay với vận tốc góc 600 vòng/phút Tần số dòng điện máy phát :

a 25 Hz b 50 Hz c 100 Hz d Một giá trị khác

Cõu 349: Một máy phát điện xoay chiều có cặp cực, phần ứng gồm 12 cuộn dây mắc nối tiếp Rô to quay với vận tốc 750 vòng/phút Suất điện động cực đại máy phát 240 V Từ thông cực đại phần cảm sinh qua cuộn dây có giá cực đại:

a 0,1

π Wb b

0,2

π Wb c

2,4

π Wb d Mét giá trị khác

Câu 350: Một máy phát điện AC pha có rô to gồm cặp cực Để phát dòng điện có tần số 60 Hz rô to phải quay với vận tốc góc bằng:

a 90 vßng/phót b 240 vßng/phót c 900 vßng/phót d Một giá trị khác

Câu 351: Trong máy phát điện ba pha mắc hình có hiệu điện thÕ Up = 220V HiƯu ®iƯn thÕ Ud b»ng:

a 110V b 220V c 110V d 220 √3 V

Câu 352: Trong máy phát điện ba pha mắc hình có cờng độ ld = 6A Cờng độ Ip bằng:

a 6A b √2 c √3 A d √3 A

Câu 353: Trong cách mắc điện xoay chiều ba pha, tải tiêu thụ mạch ngồi khơng đối xứng ta dùng khơng đối xứng ta dùng:

a cách mắc hình tam giác b cách mắc hình c cách mắc hỗn hợp d Mắc tùy ý

Câu 354: Trong cách mắc điện xoay chiều ba pha có tải tiêu thụ mạch ngồi đối xứng, thời điểm c ờng độ dòng điện qua tải thứ có giá trị cực đại i1 = 3A cờng độ dịng điện qua hai tải có giá trị:

a i2 = i3 = 3A b i2 = i3 = -3A c i2 = i3 = 1,5A d i2 = i3 = -1,5A

C©u 355: Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có hiƯu ®iƯn thÕ Up= 110V HiƯu ®iƯn thÕ Ud b»ng: a 110V b 110 √2 V c 110 √3 V d.Một giá trị khác

Cõu 356: u im ca dòng điện xoay chiều ba pha so với dòng điện xoay chiều pha : a Dòng xoay chiều ba pha tơng đơng với ba dòng xoay chiều pha

b Tiết kiệm đợc dây dẫn, giảm hao phí đờng truyền tải

c Dòng xoay chiều ba pha tạo đợc từ trờng quay cách đơn giản d Cả a, b, c

Câu 357: Một máy phát điện xoay chiều ba pha phát dịng điện ba pha có tần số f Các cuộn dây phần ứng đợc mắc theo hình Biết hiệu điện hiệu dụng dây pha với dây trung hòa 240V Hiệu điện hiệu dụng dây pha với là:

a.80 √3 b 240V c 240 √3 V d.Mét kÕt khác

Câu 358: Một máy phát điện AC ba pha mắc hình tam giác có hiệu điện pha 220V, tần số 50 Hz Ngời ta đa dòng ba pha vào ba lải tiêu thụ giống hệt mắc theo hình Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tải tiêu thụ :

a 127V b 220V c 220 √3 V d Một giá trị khác Câu 359: Chọn câu trả lời sai Động không đồng ba pha:

(31)

b có stato giống stato máy phát điện xoay chiều ba pha c có rô to hình trụ có tác dụng nh cuộn dây quấn lõi thép

d cho dòng ba pha vào ba cn d©y cđa stato, tõ trêng quay sinh cã tác dụng làm rô to quay theo chiều quay từ trêng víi vËn tèc gãc 0= tÇn sè gãc  cđa tõ trêng

Câu 360: Một dịng điện xoay chiều chạy động điện có biểu thức: I = 2cos(100t + π

2 ) (A) (trong t tính giây) a Chu kì dòng điện xoay chiều 0,02s

b Cờng độ dịng điện i ln sớm pha π

2 so với hiệu điện chiều mà động sử dụng

c Giá trị hiệu dụng cờng độ dòng điện 2A d Tần số dòng điện 100Hz Câu 361: Vai trị cổ góp điện động điện xoay chiều: Đa điện từ nguồn điện vào động

a Đa điện từ nguồn điện vào động b Biến điện thành c Làm cho động quay theo chiều định d Cả A C

Câu 362: Một động không đồng ba pha đợc mắc vào mạng điện xoay chiều ba pha tần số f0 a Tần số từ trờng quay fT > f0 b Tần số từ trờng quay fT < f0

c Tần số quay rô to động fR < f0 d Tần số quay rô to động fR = f0

Câu 363: Một động hoại động dới tác dụng dịng điện xoay chiều ba pha có tần số góc 0 đợc gọi động khơng đồng rô to động quay với vận tốc góc  thỏa:

a  > 0 b  < 0 c   0 d   0

Câu 364: Để tạo động không đồng ba pha từ máy phát điện xoay chiều ba pha nguyên tắc ta có thể: a Thay đổi phần rô to trục quay, giữ nguyên phần stato b Thay đổi phần stato, giữ ngun phần rơ to c Đa góp điện gắn với rô lo d Cả A, B, C sai

Câu 365: Một động không đồng ba pha hoạt động, cảm ứng từ sinh cuộn dây có giá trị cực đại B1 = B0 cảm ứng từ sinh hai cuộn dây cịn lại có giá trị:

a B2 = B0

2 vµ B3

=-B0

2 b B2 = B3 =

B0

2 c B2 = B3

=-B0

2 d B2 = B3

=-B0

3 Câu 366: Một động không đồng ba pha hoạt động, để đổi chiều quay động ta có thể:

A hốn vị hai dây pha số ba dây pha với B hoán vị dây pha ba dây pha với đôi C thay dịng điện ba pha dịng điện khơng đổi

D thay dòng điện ba pha ba dòng điện xoay chiều tần số, biên độ pha với

Câu 367: Một động điện xoay chiều sản công suất học 100kw có hiệu suất 80% Mắc động vào mạng điện Ac định mức, điện tiêu thụ động là:

a 80 kWh b 100 kWh c 125 kWh d 360 MJ

Cầu 368: Chọn câu trả lời sai.Trong phơng pháp chỉnh lu nửa chu kì nh sơ đồ hình 7.2, dịng điện thu đợc là:

a dòng điện chiều b dịng điện khơng đổi c dịng điện có cờng độ nhấp nháy tồn 1/2 chu kì d dịng điện biến thiên tuần hoàn

Câu 369: Trong thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện không đổi phơng pháp chỉnh lu hai nửa chu kì dùng điốt bán dẫn ngời ta sử dụng:

a điốt b điốt c điốt d điốt Câu 370: Trong phơng pháp chỉnh lu hai nửa chu kì nh sơ đồ hình 7.3

Khi A dơng, B âm dòng điện qua diod: a D2 D4 b D1 vµ D4

c D3 vµ D2 d D1 D3

Câu 371: Trong phơng pháp tạo dòng điện chiều (DC), phơng pháp đem lại hiệu kinh tế, tạo dòng điện DC có công suất cao giá thành hạ là:

a Dïng pin b dïng ¾c qui

c dùng máy phát điệ DC d chỉnh lu dòng điện xoay chiều AC Câu 372: Dòng điện AC đợc ứng dụng rộng rãi dịng DC vì:

a Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, tạo dịng điện có cơng suất điện lớn biến đổi dễ dàng thành dòng điện chiều DC phơng pháp chỉnh lu

b Có thể truyền tải xa dễ dàng nhờ máy biến thế, hao phí điện truyền tải thấp c tạo dịng xoay chiều AC ba pha tiết kiệm đợc dây dẫn tạo đợc từ trờng quay d Cả A, B, C

Câu 373: Trờng hợp sau dùng đợc đồng thời hai loại dòng điện xoay chiều dịng điện khơng đổi: a Cơng nghiệp mạ điện, đúc điện b Nạp điện ắc qui

c Tinh chế kim loại điện phân d Bếp điện, đèn dây tóc

Câu 374: Trong máy phát điện động điện xoay chiều, cuộn dây đợc quấn quanh lõi thép tôn-silic gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với mục đích:

Ngày đăng: 11/04/2021, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan