sö dông kªnh h×nh trong d¹y häc m«n ®Þa lÝ 6 NguyÔn ThÞ Hµ Thanh.. Trêng THCS Hïng V¬ng, huyÖn IaGrai, Gia Lai 1[r]
(1)sử dụng kênh hình dạy học mơn địa lí Nguyễn Thị Hà Thanh
Trờng THCS Hùng Vơng, huyện IaGrai, Gia Lai 1. Một số vấn đề dạy học Địa lí 6.
Đối với chơng trình Địa lí đợc biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thơng tin đợc lựa chọn Giáo viên phải tổ chức học tập, phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin, tạo điều kiện cho học sinh trình học tập vừa tiếp nhận đợc kiến thức vừa rèn luyện kỹ nắm đợc phơng pháp học tập tạo điều kiện tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh
Những tranh ảnh, hình vẽ sách giáo khoa khơng đơn minh họa cho giảng mà chúng gắn bó hữu với học phần khơng thể thiếu đợc nội dung học
Ví dụ: Bài “Vị trí, hình dạng, kích thớc Trái đất”. Phần 1: Vị trí Trái đất hệ Mặt trời
Nếu đơn khai thác kênh chữ giáo viên học sinh vơ tình bỏ qua vị trí Trái đất hệ Mặt trời Nh phần quan trọng mục (I) bị bỏ qua Trong phần kênh hình thể đầy đủ nội dung mục (I) Chỉ câu hỏi: Quan sát Hình (SGK- Địa lí 6) em kể tên hành tinh hệ Mặt trời cho biết Trái đất nằm vị trí thứ hệ Mặt trời tính theo thứ tự xa dần Mặt trời?
Học sinh quan sát Hình (SGK- Địa lí 6) dễ dàng trả lời đợc yêu cầu giáo viên, sau giáo viên tổng kết mục (I) nh sau:
- Trái đất hành tinh hệ Mặt trời
- Trái đất đứng vị trí thứ tính theo thứ tự xa dần Mặt trời
Nh vậy, việc sử dụng kênh hình phải đợc giáo viên sử dụng tối đa, triệt để, để khai thác kiến thức
Từ thực tế cơng việc chuẩn bị giảng nhà giáo viên tối quan trọng, mang tính khoa học cao, hình vẽ, sơ đồ, lợc đồ phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ quan sát, câu hỏi phải gãy gọn, hàm ý rõ ràng, kích thích tìm tịi, hứng thú học tập học sinh Giáo viên không đơn dạy thiết bị có sẵn, mà cịn phải sáng tạo hình vẽ đơn giản, su tầm tranh ảnh, minh họa tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với đối tợng học sinh Khi dạy giáo viên cần tận dụng việc khai thác kiến thức kết hợp kiểm tra kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh
2.Mét sè vÝ dơ thĨ.
VÝ dơ 1:
Bài 8: Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời *Phần 1: Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời
Sự chuyển động trái đất quanh mặt tri
(2)Quan sát hình hÃy cho biÕt:
- Hớng chuyển động trái đất quanh mặt trời?
- Độ nghiêng hớng nghiêng trục trái đất vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân Đơng chí ,
*PhÇn 2: Hiện tợng mùa Quan sát hình cho biÕt:
-Trong ngày 21 tháng cầu ngã phía mặt trời? Nữa cầu mùa gì? ( Xn , Hạ , Thu , Đơng )
-Trong ngày 23 tháng cầu ngà phía mặt trời? Nữa cầu chếch xa mặt trời cã mïa g×?
- Trái đất hớng hai cầu Bắc Nam phía mặt trời nh vào ngày nào?
- Khi ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt trái đất?
+ KiÓm tra kiÕn thøc :
Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời
Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt trời mùa Bắc bán cầu - Điền vào hình vẽ: Trục trái đất, hớng chuyển động quanh trục Trái
đất vị trí, ngày tháng vị trí ngày Xuân phân, Thu phân, Đơng chí, Hạ chí ?
- Hớng chuyển động trái đất quanh mặt trời?
- vị trí khác cầu có mùa gì? Các mùa cầu Bắc vị trí Xuân phân Thu phân?
(Giáo viên tổ chức chơi trò chơi ghép ô ch÷)
VÝ dơ 2:
Bài 10: Cấu tạo bên trái đất
(3)Cấu tạo bên trái đất
Khai th¸c kiÕn thøc:
- Dựa vào hình trình bày cấu tạo bên Trái đất? - Dựa vào bảng SGK trình bày đặc điểm cụ thể?
KiĨm tra kiÕn thøc:
Điền vào trống hình vẽ dới tên lớp cấu tạo trái đất? *Rèn luyện kĩ năng: Quan sát, đọc, trình bày đối tợng Địa lí hình vẽ?
VÝ dơ 3:
Bµi 20: Hơi nớc không khí, Ma
Phn 1: Ma phân bố lợng ma Trái đất
Khai thác kiến thức: Để minh họa phần Giáo viên nên tự minh họa hình vẽ sáng tạo
a- Biu lng mưa Thành phố Hồ Chí Minh
Dựa vào hình a: Nhận xét lợng ma qua biểu đồ?
(4)
Quan sát hình b cho biết:
- Những khu vực có lợng ma trung bình năm 2000mm? - Những khu vực có lợng ma trung bình năm dới 2000mm? - Nhận xét phân bố lợng ma giíi?
KiĨm tra kiÕn thøc:
Sử dụng hình a b để kiểm tra kiến thức đặt câu hỏi , nêu nhận xét? Rèn luyện kĩ năng: Quan sát , đọc , phân tích mối liên hệ Địa lý,