1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

TU LIEU DAY HOC LSU THE GIOI 6

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

• Không thể không nhận thấy những khiếm khuyết của 2 nền văn hoá này(sự phức tạp và thiếu tính khái quát của văn tự; thiếu hệ thống của tri thức khoa học, sự thống trị của thế giới quan [r]

(1)

VĂN MINH ẤN ĐỘ I/CƠ SỞ HÌNH THÀNH

+Vị trí địa lý Bản đồ Ấn Độ

+ Điều kiện tự nhiên Dân cư.

3 chủng tộc 4.TÔN GIÁO. + Đạo Phật

Nội dung Phật giáo chân lý nguyên nhân nỗi khổ đời giải thoát khỏi nỗi khổ

Nội dung xây dựng sở TỨ DIỆU ĐẾ: * Khổ đế

* Tập đế * Diệt đế * Đạo đế Bát đạo:

1 Chính kiến( Tín ngưỡng đúng) Chính tư duy( Suy nghĩ đúng) Chính ngữ( nói đúng) Chính nghiệp( Hành động đúng) Chính mệnh( Sống đúng)

6 Chính tịnh tiến( Mơ ước đúng) Chính niệm( Tưởng nhớ đúng)

(2)

* Ngũ giới:

9 Không sát sinh 10 Không trộm cắp 11 Không tà dâm 12 Khơng nói dối 13 Khơng uống rượu * Thập thiện:

14 + Ba điều thiện thân:( Không sát sinh, không tà dâm, không trộm cắp)

15 + Bốn điều thiện khẩu:( Khơng nói dối, khơng nói ác, khơng nói thêu dệt, khơng nói chiều)

16.+ Ba điều thiện ý: ( Không tà kiến, không tham lam, không giận dữ) 1.Về tôn giáo triết học

1.1.Về tôn giáo + Đạo Hin Đu + Đạo Phật

+ Đạo Giai na Do Mihariva sáng lập Nội dung bản: Tu hành khổ hạnh

(3)

VĂN MINH AI CẬP Cơ sở hình thành.

1. Vị trí địa lý.

BẢN ĐỒ AI CẬP

(4)

II Các thành tựu văn minh. 1 Trình độ phát triển sản xuất. * Nơng nghiệp

(5)

Tranh miêu tả đời sống kinh tế người Ai Cập cổ. Thủ công nghiệp:

+ Nghề chế tác đá. + Đồ gốm

+ Dệt

+ Đặc biệt ướp xác Thành tựu văn hố a Tín ngưỡng tơn giáo

(6)

trời-Ra; thần Sáng tạo vũ trụ- Ptah; thần sông Nin-Osiris )

Thần sông Nin- Osiris 3 Thành tựu văn hố.

a Tín ngưỡng tôn giáo. b Thiên văn học lịch. - Là lĩnh vực đời sớm nhất.

- Bản đồ thiên thể (vẽ trần nhà đền đài cổ )

- Việc xây dựng lịch gắn liền với việc quan sát Lang (Sirius) mực nước sông Nin, chia năm thành 365 ngày với mùa, mùa tháng, tháng 30 ngày (5 ngày lại xếp vào cuối năm để tế lễ)

(7)

Văn tự tượng hình bước phát triển văn tự người Ai Cập người

đầu tiên đặt móng cho phát triển hệ thống văn tự nhân loại.

 Người Ai Cập lưu giữ chữ viết giấy Papirút

d Toán học. e Y học - Ướp xác.

Ướp xác cho pharaon Tutankhamon

Các chuyên khoa. - Sách thuốc

g Kiến trúc điêu khắc.

(8)

Xây dựng hải đăng Alếchxanđria thời vua Ptôlêmê II (TK III Tr.CN)

KẾT LUẬN

1 Là cư dân bước vào xã hội văn minh sớm sáng tạo văn minh rực rỡ lịch sử nhân loại

2 Để lại cho nhân loại: kỳ quan giới cổ đại, nhiều thành tựu lĩnh vực khác

(9)(10)

VĂN MINH A RẬP 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH

1.1 Địa lý cư dân

Là bán đảo lớn giới với S>3.000.000 km2 nằm vị trí tiếp giáp châu: Âu, Á, Phi-hầu hết sa mạc khơ cằn nóng nực

Sớm diễn giao lưu kinh tế văn hoá, nhiều thành thị lớn xuất

Do chủ yếu sa mạc=> dân sống du mục chính=> bước vào xã hội văn minh muộn( kỷ VII)

Người Sêmit( lai Á-Phi-Âu) chủ nhân vùng 1.2.Sơ lược lịch sử

2 Quá trình thành lập quốc gia gắn liền với đời đạo Hồi MÔHAMET sáng lập

BẢN ĐỒ A RẬP

Ơng sinh năm 570, mồ cơi cha từ bụng mẹ; tuổi mồ côi mẹ; sau bác đưa ni dưỡng

Năm 595 kết với gố phụ Khadia

Năm 610 tiếp thu TT A la bắt đầu truyền đạo Mecca

Năm 622, bị khủng bố, phải tín đồ chạy sang phố YATƠRIP ( sau đổi MÊĐINA) Từ 622 đến 629 xây dựng NN hùng mạnh

Năm 630 dẫn 10.000 quân công Mecca=> Mec ca đầu hàng phải chấp nhận Hồi giáo Năm 632 đại hội Hồi giáo lần 1-đã có 10 vạn tín đồ

Tháng 6.632 Mô mét qua đời

Thế kỷ VIII, A rập trở thành đế chế rộng lớn Năm 1258, Đế quốc A rập diệt vong

2 CÁC THÀNH TỰU VĂN MINH 2.1 Về tôn giáo

2.1 Về tơn giáo

A rập quê hương đạo Hồi

Giáo lý chịu ảnh hưởng số tôn giáo khác-giáo lý tập trung kinh Cô Ran gồm 30 quyển-114 chương với 6236 câu

Đạo Hồi có lục tín mà tín đồ phải tuân theo: Tin Chân thánh; Tin kinh điển; Tin thiên sứ; Tin sứ giả; Tin tiền định; Tin kiếp sau

(11)

1. Có lịng tin tuyệt đối vào Thánh Ala Môhamet 2. Cầu nguyện lần ngày

3. Hành hương Mec ca 4. Ăn chay tháng Ra ma đan 5. Bố thí

6. Ngồi ra, đạo Hồi cịn có số quy định khác buộc tín đồ phải tn theo KẾT LUẬN:- Kinh Cơran chi tiết, tỷ mỷ, khắt khe=>vượt khỏi phạm vi tôn giáo-một số nơi áp dụng pháp luật NN

- Có nhiều điểm tiến

- Có nhiều mặt hạn chế=> Điểm bật ích kỷ, bảo thủ , cuồng tín, hiếu chiến - Hiện tôn giáo lớn thứ TG sau Thiên chúa giáo (với khoảng tỷ tín đồ) 2.2 Về văn học

Kinh Cô Ran: Chẳng Thánh kinh đạo Hồi mà coi đá tảng văn học A Rập

Bộ kinh làm cho ngôn ngữ A rập bảo tồn thống nhất, truyền bá rộng rãi nước theo HG Nhiều nội dung quan trọng trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho hệ văn nghệ sĩ sau

Tác phẩm “ Ngàn lẻ đêm”-được coi tác phẩm vĩ đại văn học A rập từ cổ chí kim,1 viên ngọc lấp lánh văn học giới

“ Cơng trình dệt gấm từ ngữ, sợi tơ mn màu lan khắp phương, phủ lên trái đất thảm từ ngữ đẹp lạ lùng”

( Macxim Goocki) 2.3 Về nghệ thuật

- Âm nhạc, hội hoạ phát triển

- Kiến trúc có nhiều thành tựu rực rỡ chủ yếu kiến trúc tơn giáo

- Là hồ trộn kiến trúc Bidăngtium( mái vòm), cột thon nhỏ( Ba tư);cửa uốn hình bầu dục trang trí hoa lồng dòng chữ A rập- tiếng Thánh đường thạch đá Giêdusalem; đền Caaba; đền Méc ca

MÔ HA MET-NHÀ TIÊN TRI CỦA NGƯỜI A RẬP

(12)

Cuốn kinh Cô Ran

2.4 Về khoa học

Buổi đầu bành trướng, người A rập chưa ý đến thành tựu khoa học,văn học, nghệ thuật dân tộc khác

“Nếu khoa học dạy điều biết kinh Cơran thừa, cịn khoa học dạy điều khác với kinh Cơran vơ thần tội lỗi” (Mơhamet)

Về sau, họ ln có ý thức thu thập, học hỏi thành tựu dân tộc khác

Có đóng góp lớn chuyển tải thành tựu văn minh dân tộc khác -đặc biệt hệ thống 10 chữ số người Ấn Độ

(13)

A rập có y học phát triển, có nhiều thầy thuốc tiếng, biết chữa nhiều loại bệnh

Là NN giới xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe cho tồn dân,có nhiều bệnh viện chữa bệnh miễn phí cho dân; định kỳ đến nhà tù khám chữa bệnh cho bệnh nhân

=> Là nước đứng đầu giới nghiệp y tế thời kỳ trung đại 2.6 Về giáo dục

“ Kẻ từ biệt gia đình để tìm hiểu thêm mở mang trí thức kẻ của học linh thiêng máu kẻ tử đạo”(Mơ mét)

3 NHẬN XÉT CHUNG

Văn minh A rập đời muộn phát triển nhanh chóng

Q trình hình thành phát triển văn minh A rập gắn liền với đời truyền bá đạo Hồi

Sự đóng góp văn minh A rập cho văn minh giới ngồi việc bảo tồn nhiều di sản văn hóa Hy-La,cịn phải kể đến vai trò trung gian họ-Là cầu nối văn minh Đơng – Tây

=>Những thành tựu rực rỡ góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng văn hoá nhân loại

 10 phát minh vĩ đại người A Rập

HỎA TIỄN

(14)

b Khoa học xã hội c Về tư tưởng

d Các phát minh kỹ thuật:

Các ngành khoa học-kỹ thuật TQ có nhiều cống hiến xuất sắc cho văn minh nhân loại phát minh kỹ thuật coi xuất sắc

1 Nghề làm giấy 2 Nghề in

3 Thuốc súng 4 La bàn

Tiểu thuyết ( thời Minh-Thanh):Tiêu biểu là:

Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân) “Bản trường ca lớn đạo Phật Tam Quốc Chí( La Quán Trung)-120 chương-12 tập

*+ Về văn học:

Tiểu thuyết ( thời Minh-Thanh):Tiêu biểu là:

- Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân)- “Bản trường ca lớn đạo Phật”

- Tam Quốc Chí( La Quán Trung)-120 chương-12 tập- tiểu thuyết sử thi của TQ

- Thủy Hử ( Thi Nại Am) dài 2000 trang

- Hồng Lâu Mộng ( Tào Tuyết Cần)-có giá trị kho tàng văn học thực cổ điển TQ

à Đó “Tứ đại kỳ thư” TQ

-Ngồi cịn có: Liêu trai chí dị( Bồ Tùng Linh); Nho lâm ngoại sử…

“- Hay Liêu trai chí dị; tiếng Tam Quốc Chí; dài Hồng Lâu Mộng”

Về nghệ thuật.

Tất loại hình : âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc… phát triển mạnh mẽ

Về hội họa:

- Nổi tiếng tranh thuỷ mặc( tranh sơn thuỷ) Về điêu khắc:

Tiêu biểu: Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay; tượng Phật núi Lạc sơn… Về kiến trúc :Có loại hình

+ Kiến trúc cung điện( Di Hồ Viên, Trường An; Tử Cấm thành…) + Kiến trúc lăng tẩm( Lăng Tần Thuỷ hoàng; Thập Tam lăng…) + Kiến trúc tơn giáo( Chùa Bạch Mã, Lục hồ tháp…)

+Ngồi cịn cơng trình kiến trúc tiếng: Vạn lý trường thành + Thư pháp Trung Quốc coi mơn.

VĂN MINH TRUNG QUỐC + Sử học:

-Theo truyền thuyết- thời Hồng đế có sử quan Thời Chu: Có quan chép sử

Đến thời Tây Hán,sử trở thành ngành độc lập,trong tiếng sử gia Tư Mã Thiên với tác phẩm “ Sử Ký”-Được coi tác phẩm sử học đồ sộ nhất,vĩ đại nhất sử học giới ( với 526.000 chữ)

Thời Minh-Thanh có quan sử quán biên soạn nhiều sử từ điển tiếng:

+Vĩnh Lạc đại điển( 300 tập) + Tứ khố toàn thư( 36.000 tập)

+ Cổ Kim đồ thư tập thành ( 10.000 chương) b Khoa học xã hội

c Về tư tưởng

Thời cổ đại, đặc biệt thời Xuân Thu Chiến Quốc-ở TQ xuất nhiều nhà tư tưởng lớn, có cống hiến lớn lao cho phát triển văn minh TQ.Trong tiêu biểu trường phái : Nho gia; Đạo Gia; Mặc gia Pháp gia

(15)

Là trường phái tư tưởng quan trọng TQ, mà người sáng lập Khổng Tử(XT), kế thừa Mạnh Tử ( CQ); Đổng Trọng Thư (Tây Hán) phát triển làm cho ngày hồn chỉnh

Hạt nhân tư tưởng trị NG ĐỨC TRỊ CHÍNH DANH ĐỊNH PHẬN

Hạt nhân tư tưởng đạo đức của NG NHÂN LỄ

Giáo dục lĩnh vực coi đóng góp lớn NG

Khổng Tử nhà giáo dục vĩ đại, có nhiều tư tưởng vĩ

đại cịn ảnh hưởng đến ngày nay Được người đời sau tôn là: “VẠN THẾ SƯ BIỂU”

+ Âm Dương-Bát quái-Ngũ hành-Âm Dương gia + Nho gia

+ Pháp gia:

Do Quản Trọng đề xướng,Tử Sản, Thương Ưởng kế thừa người hoàn thiện Hàn Phi với tác phẩm tiếng “ HÀN PHI TỬ”

Nội dung Pháp gia tập trung phạm trù: PHÁP-THUẬT -THẾ + Âm Dương-Bát quái-Ngũ hành-Âm Dương gia

+ Nho gia + Pháp gia:

Do Quản Trọng đề xướng,Tử Sản, Thương Ưởng kế thừa người hoàn thiện Hàn Phi với tác phẩm tiếng “ HÀN PHI TỬ”

Nội dung Pháp gia tập trung phạm trù: PHÁP-THUẬT -THẾ +Đạo gia: Do Lão Tử sáng lập Trang Tử kế thừa

-Học thuyết thể “Đạo đức kinh” “Nam Hoa kinh” +NHO GIA

+ PHÁP GIA + ĐẠO GIA

+ MẶC GIA: Do Mặc Tử sáng lập

-Tư tưởng “ Chủ nghĩa kiêm ái”(yêu thương rộngkhắp ) “ Phi công” (Không chiến tranh)

Ngũ hành sinh: thuộc lẽ thiên nhiên

Nhờ nước xanh mọc lớn lên(thuỷ sinh mộc)Cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ(mộc sinh hoả)Tro tàn tích lại đất vàng thêm(hoả sinh thổ)Lịng đất tạo nên kim loại trắng(thổ sinh kim)Kim loại vào lò chảy nước đen(kim sinh thuỷ)

Ngũ hành tương khắc: lẽ xưa

(16)

VĂN MINH LƯỠNG HÀ I/CƠ SỞ HÌNH THÀNH

-Lưỡng Hà( Mesopotamie)-miền đất sơng( sơng Tigrơ phía đơng Ơ phrát phía tây)

-Bắc: giáp dãy núi Acmêni; Tây: giáp sa mạc Xyry; Nam: giáp vịnh Pếch xich; Đông: giáp Ba tư

 Địa hình phẳng, khơng bị núi cao sa mạc cách trở Ai cập nên mặt sớm phát

triển bn bán với bên ngồi,mặt khác qua ngàn năm lịch sử,nó trở thành nơi tranh giành nhiều tộc người khác dẫn đến suy vong nhiều quốc gia khác -Tài nguyên: nghèo nàn-chỉ có nhiều đất sét=> ngun liệu cho kiến trúc,xây dựng, viết chữ

II/SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

Đặc điểm bật: Lịch sử Lưỡng Hà cổ đại lịch sử quốc gia III/CÁC THÀNH TỰU VĂN MINH

1 Trình độ phát triển sản xuất

• Nơng nghiệp tương đối phát triển=> có hệ thống mương máng tưới tiêu cho ruộng đồng • Thủ cơng nghiệp phát triển mạnh, dệt, làm gạch, rèn vũ khí

• Thương nghiệp đặc biệt phát triển(đặc biệt ngoại thương)=> tiền tệ bắt đầu sử dụng chưa phổ biến

2 Trình độ tổ chức quản lý xã hội

• Nhà nước từ đầu quân chủ chuyên chế TW tập quyền với quyền lực tối cao tập trung tay vua ( gọi EN SI PATÊSI)

• Thời vua HAMMURABI cai trị có qui củ nhất=> vua ban bố luật Hammurabi để thực toàn lãnh thổ

3.

Tơn giáo tín ngưỡng

+ Theo đa thần giáo, sùng bái thần Mác Đúc

+ Coi giới bên thê lương ảm đạm, nên có khuynh hướng hưởng thụ sống + Do tơn giáo có vai trị lớn với cư dân=>Đội ngũ tăng lữ đông đảo, trọng vọng giàu có

+ Đền miếu không nơi hành lễ mà chừng mực định, trung tâm giáo dục văn hố

4.Chữ viết ghi chép

Chữ viết xuất từ TNK IV tr.cn-được gọi chữ hình nêm, hình góc hay hình đinh Họ lưu giữ chữ viết đất sét đem nung phơi khơ=>Trở thành sách Khi nhà khảo cổ học khai quật thư viện vua Atxuabanipan,họ tìm thấy 2200 “cuốn

sách” với “25.000 trang”- trang nặng kg=>nguồn sử liệu vô giá để nghiên cứu Lưỡng Hà cổ đại

5.Toán học thiên văn học

Phát triển sớm nhu cầu sống

Nếu người Ai cập giỏi hình học người Lưỡng Hà giỏi số học-họ sử dụng theo số 60

Tuy nhiên họ giỏi hình học( Vì sao?) Biết a2=b2+c2; ∏=3 để tính S chu vi hình trịn

Có kiến thức thiên văn sớm-đã xây dựng nhiều đài thiên văn để quan sát bầu trời

Đặt hệ thống lịch theo mặt trăng, chia năm =12 tháng với 354 ngày( so với lịch chênh 11 ngày 48’46’’)

6.Y học

Người Lưỡng Hà có nhiều thành tựu y học- chữa số bệnh thông thường mắt, gan, dày, xương

Thuốc chế tạo từ thảo mộc khoáng chất

Trong thư viện vua Atxuabanipan có 40 đất sét ghi cách chữa bệnh

Tuy nhiên với cách chữa bệnh khoa học-> sử dụng ma thuật, bùa chú, cách chữa bệnh dân gian( lưỡi chuột,lơng chó, tai ngựa vàng…)

7.Nghệ thuật kiến trúc

Giống Ai Cập, thành tựu lớn VM Lưỡng Hà lĩnh vực kiến trúc mà bật thành Babilon vườn treo Babilon

(17)

8.Nghệ thụât kiến trúc

Giống Ai Cập, thành tựu lớn VM Lưỡng Hà lĩnh vực kiến trúc mà bật thành Babilon vườn treo Babilon

Thành có chu vi 16 km,với cửa thành tháp canh-các cổng thành =đồng vững Vườn treo Babilon có dạng hình vng gồm tầng cao 77 m-tầng có kích thước

246m tầng có kích thước 123m=> Nó kỳ quan giới cổ đại

Ngồi thành Babilon cịn có tháp Babilon cao 90m gồm tầng với màu rực rỡ cầu vồng vươn thẳng lên trời cao

Điều đáng tiếc,do sử dụng gạch làm vật liệu để xây dựng nên tất bị thời gian phá huỷ

NHẬN XÉT CHUNG VỀ VĂN MINH AI CẬP VÀ VĂN MINH LƯỠNG HÀ

Văn minh Ai cập-Lưỡng hà để lại cho đời sau nhiều thành tựu to lớn tuyệt vời-đóng góp trực tiếp cho phát triển VM nhân loại

Đóng góp quốc gia không thành tựu đáng kinh ngạc mà giá trị vĩnh cịn tính tiên phong-Họ trở thành dân tộc tiên phong mở đầu cho thời kỳ xây dựng quốc gia, phát triển kinh tế-xã hội

Khơng thể không nhận thấy khiếm khuyết văn hố này(sự phức tạp thiếu tính khái qt văn tự; thiếu hệ thống tri thức khoa học, thống trị giới quan tâm thần bí…)=>Khơng mà giảm giá trị thành tựu.Những thành tựu thật lớn lao-là biểu tượng cho khả sáng tạo người thời sơ sử , giã từ xã hội nguyên thuỷ

(18)

I/ HY LẠP

1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH

• Thời cổ đại, đất đai HL bao gồm Nam bán đảo Ban căng; đảo biển Ê giê phía Tây Tiểu Á-Trong quan trọng Nam bán đảo Ban căng-Lãnh thổ Hy Lạp ngày

• Đất đai cằn cỗi lại có nhiều khống sản( Vàng, bạc, đồng)

• Địa hình bị chia cắt núi non, giao thơng lại khó khăn.Chỉ có Nam HL khí hậu ấm áp, mưa nhiều ,cây cối xanh tươi

• Bờ biển phía Tây khúc khuỷu, có nhiều vịnh, hải cảng tốt • Miền Tiểu Á giàu có- cầu nối Hy Lạp với phương Đơng

• Về cư dân: Cư dân Hy Lạp cổ đại gồm người Êôliêng;Iôniêng;Akêăng Đôriêng Sau họ đồng hóa với tạo nên người Hy Lạp

2.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

• Lịch sử Hy lạp thời cổ đại chia thành thời kỳ chính: • *)Thời kỳ văn hóa Cret-My xen ( TNK III tr.CN-TK XII tr.CN)

• Cret-Myxen nơi khởi nguồn văn minh Hy Lạp, thành tựu thời kỳ chủ yếu kiến trúc chữ viết

*) Thời kỳ Hô Me ( TK XI tr.CN-TK IXtr.CN)

Thời kỳ phản ánh tác phẩm Hô Me Đây thời kỳ xuất đồ sắt, kinh tế phát triển mạnh,buôn bán khắp vùng

*) Thời kỳ thành bang: ( TK VIII tr.CN-TK IV tr.CN)

Nổi bật thời kỳ thành bang Spác thành bang A ten *) Thời kỳ Makêđônia: ( TK IV tr.CN- TK II tr CN)

Thế kỷ II tr.CN, Hy Lạp bị La Mã xâm lược biến thành tỉnh đế quốc La Mã II/ LA MÃ

Bản đồ La mã thời cổ đại

1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH:

(19)

• Địa hình phẳng, khơng bị chia cắt • Có nhiều đồng rộng lớn, đất đai màu mỡ • Có nhiều khống sản q

• Bờ biển phía nam khúc khuỷu- có nhiều vịnh

• Cư dân:Xuất sớm người Italotes, có phận sống Latium=> Gọi người La tinh-Họ dựng lên thành Rô Ma( La Mã)

2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

• Chia làm thời kỳ

• Thời kỳ cộng hịa( TK VI tr.CN-TK I tr.CN) • Thời kỳ quân chủ (TK I tr CN-476)

• Năm 476, lợi dụng suy yếu đế quốc La Mã, người Giecman từ phía Bắc tràn vào, lật đổ vị hoàng đế cuối La Mã => Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã đến chấm dứt

3.CÁC THÀNH TỰU VĂN MINH: 1 Về trình độ sản xuất

• So với quốc gia cổ đại phương Đông, Hy lạp-La mã phát triển cân đối nông nghiệp, thủ công nghiệp đặc biệt thương nghiệp

• Hoạt động thương mại sầm uất thúc đẩy lưu thông tiền tệ => tiền A ten tiền Rô Ma coi đồng tiền cổ giới

2. + Về xã hội:

Trong xã hội có giai cấp bản: Giai cấp thống trị:

Chủ nơ, chủ xưởng , chủ thuyền, chủ đại trại Giai cấp bị trị:

Nơ lệ, Bình dân( nơng dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ)

Chế độ chiếm nô chế độ kinh tế- xã hội dựa sở bóc lột tàn khốc lao động nơ lệ-đây hình thức phát triển cao kinh tế thời cổ đại hình thức bóc lột thơ bạo xã hội có giai cấp

3) Các thành tựu văn hóa:

Nếu Hy Lạp coi “ Thời kỳ toàn thịnh đẹp đẽ văn hóa thời đại chiếm nơ” La Mã coi “đỉnh cao văn minh cổ đại”

a) Về văn học sử học

Hy Lạp : có nhiều thể loại phong phú: + Thần thoại Hy Lạp

+ Sử thi: Iliat Ơđixê + Kịch:Giữ vị trí cao

Tiêu biểu Etsin Sôphôc + Sử học:

Tiêu biểu Hêrôđôt; Tuyxiđit; Taxit è “ Cha đẻ sử học phương Tây” La Mã:

Tự nhận học trò nên chuyển tải học nguyên xi văn hóa Hy Lạp có cải biên chút ít:

Thần Dớt Thần Giupiter Thần Hêra Thần Giunơng Thần Pơseiđơng Thần Nepturn Thần Aphrođit Thần Venus

a)Về văn học sử học b) Về điêu khắc kiến trúc. Về điêu khắc

Tượng người lực sĩ ném đĩa Tượng thần Vệ nữ MiLơ Tượng thần Dớt

* Về kiến trúc

(20)

Đấu trường Cơlidê( La Mã) c)Về thiên văn học lịch

Có hiểu biết xác trái đất hệ mặt trời

Làm lịch chia năm thành 365 ngày ¼ tháng có 30 ngày ( Chẵn) 31 ngày (Lẻ); riêng tháng dương lịch có 28 ngày

d) Về chữ viết

Chữ người Hy Lạp cải tiến từ chữ người Phênêxi gồm 24 chữ cái=> thành sở nhiều ngơn ngữ khác

Người La Mã sáng tạo chữ La Tinh từ cải tiến chữ người Hy Lạp

Hệ thống chữ phát minh đóng góp lớn cư dân Địa Trung Hải cho loài người

Người La Mã cịn đưa hệ thống chữ số mà ngày người dùng để đánh số đề mục lớn

Về khoa học tự nhiên

* Tốn học: Đã mang tính trừu tượng cao Nổi tiếng Talet; Pitago; Ơclit đặc biệt Acsimet

* Về địa lý: Nổi tiếng Ptơlêmê * Về y học: Nổi tiếng Hipơcrat

Những thành tựu vĩ đại khoa học tự nhiên cư dân Địa Trung Hải, tạo sở vững cho phát triển khoa học cận đại- đồng thời tiền đề quan trọng cho phát triển triết học Hy -La

g) Về tôn giáo

Cư dân Địa Trung Hải coi trọng tôn giáo họ, đặc biệt tôn thờ vị thần đỉnh Olympia

Thế kỷ I đời đạo Ki tô h) Về triết học

Hy-La quê hương triết học phương Tây tử đầu chia trường phái chính: * Triết học vật :Tiêu biểu Hêraclit;Đêmơcrit Êpiquya

* Triết học tâm: Tiêu biểu Sôcrat; Platôn Aristôt

(21)

1.Hồn cảnh lịch sử

1.1.Sự thành lập quốc gia châu Âu

• Trong kỷ V, lãnh thổ ĐQ Tây La mã bị diệt vong, lạc Giec man lập nên vương quốc:Đông Gốt, Tây Gốt,Văng đan, Buốcgơngđơ, Lơm bac Phrăngà Frăng tồn lâu có ảnh hưởng Tây Âu thời sơ kỳ trungđại • Dưới thời Saclơmanhơ, 50 chiến, ông biến Frăng thành 1ĐQ có cương vực

rộng lớn

• Sau ông qua đời, lãnh thổ chia cho người con(năm 843)à mốc đánh dấu đời nước lớn Pháp , Đức Ý

• Tiếp đời vương quốc Anh( TK IX); vương quốc Tây ban nha( TK XI-XV); với Bồ Đào Nha đời trước

• Các nước nhanh chóng vào đường PK hố-trong tiêu biểu vương quốc Frăng

1.2 Sự hình thành phát triển chế độ phong kiến. * Từ TK V-X: Quá trình hình thành chế độ PK:

• Sau tiêu diệt ĐQ Tây La Mã, nhà vua phong chức tước cấp đất đai cho người quyền mìnhà đời lãnh chúa PK( quý tộc phong kiến)

• Nhà vua ban tặng đất đai cho nhà thờà Ra đời quý tộc tăng lữ • Xuất đồng thời với quý tộc g/c nông nô

=> Ở tất vương quốc, g/c xã hội PK đời: Quý tộc nơng nơ hình thành nên quan hệ xã hội: quan hệ LÃNH CHÚA-NƠNG NƠ

• Kinh tế thời kỳ kinh tế lãnh địa mang nặng tính tự cấp, tự túc Kinh tế hàng hố khơng tồn

Lãnh địa phong kiến *Từ TK XI-XV: Thời kỳ phát triển chế độ PK:

• Từ kỷ XI, thành thị Tây Âu đờià kinh tế hàng hoá phát triển nhanh chóng, xã hội xuất tầng lớp mới- tầng lớp thị dân

• => Thành thị đời vừa đánh dấu phát triển chế độ PK vừa tiềm ẩn nhân tố làm tan rã chế độ PK

(22)

tan rã

• Cũng từ bước vào chế độ PK, giáo hội La Mã trung tâm đạo Ki tô phương Tây.Dựa vào uy quyền tôn giáo, giáo hội La mã lực lớn kinh tế, trị văn hố tư tưởng

2.Văn hoá Tây Âu từ kỷ V đến kỷ XV • Được chia làm thời kỳ

• + Thời kỳ suy thoái văn hoá Tâu Âu • ( TK XV-X)

• + Thời kỳ phát triển bước đầu văn hoá Tây Âu( TK XI-XIV) • + Thời kỳ văn hoá Phục hưng( TK XIV-XVI)

2.1 Văn hoá Tây Âu từ kỷ V đến kỷ X

• Với sụp đổ ĐQ La Mã, châu Âu bị người thất học thiếu văn hố tràn vàồ Mọi di sản văn minh cổ đại bị tàn phá- lại tu viện nhà thờ

• Trong tất quốc giầ khơng ý văn hố-giáo dục; Từ vua đến dân dốt nát, thô lỗ

• Khơng có trường học dạy chữ, có trường dòng đào tạo giáo sĩàNội dung dạy : “Thần học”

• Bộ mơn Thần học coi “Bà chúa khoa học”- Ngồi cịn mơn nghệ thuật tự do: Âm nhạc, Thiên văn học;Ngữ pháp; Tu từ học;Lơgic học;Số học; Hình họcàĐều bị Giáo hội lợi dụng để phục vụ tơn giáo

=> Giáo sĩ tầng lớp có học thứcà lĩnh vực khoa học, văn hoá, nghệ thuật Giáo hội chi phối:Không lũng đoạn văn hố-giáo dục, Giáo hội cịn sức tun truyền cho chủ nghĩa khổ hạnh cấm dục

2.2 Văn hoá Tây Âu từ kỷ XI đến kỷ XV: * Về giáo dục:

• Sự phát triển kinh tế công thương; đời thành thị xuất thị dân sở cho đời trường đại học thành thị

• Xuất sớm đại học Bolonha Ý ( TK XI); tiếp Đh Pari, Ooclêăng(Pháp); Oxfort, Cambridge( Anh)…Cuối TK XIV,cả châu Âu có 40 trường Đại học

• Nội dung dạy phương pháp dạy dù bị nhà thờ chi phối xuất nhiều môn thiết thực người dạy khơng cịn giáo sĩ

* Về văn học:

Ngồi văn học nhà thờà xuất dòng văn học mới:

+ Văn học thị dân: Tiêu biểu tác phẩm:Tiểu thuyết cáo” “Di chúc lừa”; “Thầy lang vườn”

+ Văn học kỵ sĩ: thể loại anh hùng ca( Bài ca Rô lăng);thể loại thơ trữ tình (Tơritxtan Y dơ)

* Về nghệ thuật kiến trúc:

Trong suy sụp văn hố, nghệ thuật hồn tồn tàn tạ.TK VIII kiến trúc La Mã khôi phục song thô kệch, nặng nề

(23)

=>Kết luận:

1 Khoa học- kỹ thuật khơng có thành tựu bậtà Đi vào lịch sử với tên gọi “ Nghìn năm trung cổ”

2 Dù Giáo hội Thiên chúa giữ vai trò lũng đoạn tư tưởng văn hoá đạt số thành tựu địnhàTiền đề dẫn đến phong trào văn hoá Phục hưng

(24)

Chemin de ronde: nơi tuần hourd: khu nhà

(25)

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT( 1914-1918) I/ Khái quát chiến tranh

+ Chiến tranh tượng trị-xã hội lịch sử lồi người, chủ yếu sản phẩm xã hội có giai cấp

+ Nguồn gốc sâu xa chiến tranh từ mâu thuẫn giai cấp,dân tộc, sắc tộc, tôn giáo…phát triển cao độ dẫn đến xung đột vũ trang lực lượng có tổ chức

Về tính chất:

Mỗi chiến tranh có tính chất , ý nghĩa định tuỳ theo đối tượng tham gia mục tiêu - mà chiến tranh nghĩa hay phi nghĩa; chiến tranh CM hay chiến tranh phản CM; chiến tranh xâm lược hay chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc

Về qui mơ : Có loại: chiến tranh Thế giới, chiến tranh cục bộ, nội chiến Về phương tiện sử dụng : Có chiến tranh thơng thường, chiến tranh hạt nhân, chiến tranh

hoá học

Về hình thức phương pháp tác chiến : Có chiến tranh trận địa, chiến tranh vận động, chiến tranh du kích…

Thắng lợi chiến tranh tuỳ thuộc nhiều nhân tố:Tính chất, tương quan lực lượng, ý chí lực chiến đấu thành phần tham chiến, đồng tình ủng hộ nhân dân…

II/ Nguyên nhân bùng nổ, quy mơ tính chất chiếntranh 1 Ngun nhân chiến tranh

Quan niệm sử gia tư sản

*Chiến tranh vĩnh cửu, người bạn đồng hành cố hữu xã hội loài người *Học thuyết Man tuýt

*Chiến tranh phát sinh chất hiếu chiến,bản thú tính người

Các sử gia tư sản cố tình làm lu mờ tính chất giai cấp, biện minh cho chất xâm lược chíến tranh phi nghĩa mà chúng tiến hành

Quan niệm sử gia mác xit

* Chiến tranh phạm trù lịch sử- tượng trị-xã hội tạm thời mà nguồn gốc sâu xa đời, tồn chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đối kháng giai cấp

* Trong xã hội có giai cấp, chiến tranh diễn liên miên

* Chỉ chế độ áp bóc lột bị thủ tiêu, đối kháng giai cấp bị xố bỏ chiến tranh khơng cịn sở nảy sinh tồn

Từ đó, xác định nguyên nhân chiến tranh TG thứ là: Sự phát triển không các ĐQ làm phát sinh mâu thuẫn ĐQ “già” ĐQ “trẻ”, là vấn đề thị trường thuộc địa- chúng gây chiến nhằm tranh đoạt vùng đất thực dân, chia xẻ lại giới. Sự mâu thuẫn địi hỏi “chém giết lớn” để phân thứ lập lại trật tự TG có lợi cho kẻ thắng

Xét chất:

“ Chiến tranh kế tục trị =thủ đoạn khác”( Lê Nin)

Thế chiến I kế tục sách trị mà cường quốc châu Âu thi hành suốt kỷ trước đó: Là cướp bóc bóc lột thuộc địa; đàn áp phong trào CN phong trào GPDT ; kình địch lẫn để tranh giành thuộc địa

Chính sách tiếp tục thực Thế chiến I 2 Nguyên cớ chiến tranh

* Nguyên nhân gắn với chiến tranh cụ thể, với nguồn gốc sâu xa

kinh tế, trị, xã hội

* Nguyên cớ tượng bề ngoài, ngẫu nhiên tạo cớ trực tiếp gây chiến tranh

Nguyên cớ Thế chiến thứ vụ ám sát thái tử Phrăng xoa Phéc năng- người kế vị ngai vàng Áo (ngày 28.6.1914) Xarayevô( thủ phủ Bôxna)

(26)

• + Được Đức bật đèn xanh, ngày 23.7.1914 Áo-Hung gửi tối hậu thư cho Xec bi với điều kiện nặng nề

• + Ngày 28.7, Áo- Hung tuyên chiến với XecBi • + Ngày 30.7, Nga tổng động binh

• + Ngày 31.7, Đức gửi tối hậu thư cho Nga, yêu cầu chấm dứt tổng động binh=> Nga bác bỏ

• + Đêm 1.8, Đức tuyên chiến với Nga

• + Ngày 3.8, Đức tuyên chiến với Pháp,bất ngờ cho quân tràn qua Bỉ công vào Pháp + Lấy cớ bảo vệ Bỉ, ngày 4.8, Anh tuyên chiến với Đức

3 Quy mơ chiến tranh

• Chỉ thời gian ngắn sau ,cuộc chiến châu Âu nhanh chóng lan tồn giới-Các nước khác tham gia vào phe:

• Phe Liên minh: Thổ (10.1914), Bungari (10.1915)

* Phe Hiệp ước: Thêm Nhật (8.1914); Ý(5.1915); Bồ đào nha; Rumani (1916) • Năm1917: có Mỹ; Cuba; Panama; Hylạp, Libêria;Trung Quốc;Braxin

• Năm 1918: Goatêmala; Nicaragoa; Cơxta Rica; Haiti; Hơnđurat… 1số nước khác • Nhiều nước ĐQ cịn huy động thêm lính thuộc địa ( Anh:1triệu quân; Pháp:

300.000 quân)

• Tổng cộng có 38 quốc gia với khoảng 75% dân trái đất bị lôi vào chiến tranh kết cục chiến tranh định chủ yếu chiến trường châu Âu

So sánh lực lượng tổng thể

KHỐI LIÊN MINH KHỐI HIỆP ƯỚC

Nước tham gia Đức; Áo-Hung; Thổ;

Bun ga Đức; Áo-Hung; Thổ; Bun ga ri

Anh; Pháp; Nga; Mỹ Và 30 quốc gia khác Lực lượng quân đội 7.922.000 quântrongđó

Đức : 3.822.000 Áo-Hung : 2.300.000 Thổnhĩ kỳ: 1.800.000

10.119.000quântrongđó Anh :1.000.000

Pháp :3.781.000 Nga :5.338.000

(27)

Lãnh thổ Liền dải Ít tài nguyên Ít thuộc địa

Lãnh thổ phân tán.Tài nguyên dồi Thuộc địa rộng lớn Châu Âu Thế chiến thứ nhất

Đỏ: Khối Đồng minh - Xanh: Khối hiệp ước - Vàng: Các nước trung lập 3.Tính chất chiến tranh

• Khi tham gia vào chiến đẫm máu lịch sử từ trước đến giờ, nước lớn theo đuổi tham vọng riêng mình-Tuy nhiên tất quốc gia sức che đậy = lời lẽ tốt đẹp: “ chiến tranh bảo vệ TQ, chiến tranh tự vệ, chiến tranh nghĩa”

• + Thủ tướng Đức: “Mọi người đố kỵ trước phú cường nước Đức, nên họ muốn lấy xiềng xích để trói buộc nước Đức”

• +Tổng thống Pháp: “ Nước Pháp lần chiến đấu tự do, lí trí nghĩa nhân loại”

• + Thủ tướng Anh: “ Chúng ta có nghĩa vụ bảo vệ Bỉ, chống lại dân tộc mạnh hiếp đáp dân tộc yếu”

• ANH : Bảo vệ hệ thống thuộc địa mình, chặn đứng tham vọng Đức địi chia lại thị trường,diệt hải quân Đức; đè bẹp Áo-Hung để xác lập quyền lực khu vực Trung Đơng có nhiều dầu mỏ

• PHÁP : Cũng giống Anh ngồi cịn để phục thù Đức, giành lại tỉnh Andat Loren đồng thời chiếm hạt Sar có nhiều than đá

• NGA : Loại bỏ tham vọng đòi hỏi lãnh thổ Đức Ba lan, Ucraina,và vùng Ban tích.Tham vọng xây dựng đế quốc “Đại Slavơ từ sông Enbơ đến Trung Quốc”; từ biển Ađriatích đến Bắcbăngdương, đoạt eo biển Đác đanen; Bôxpho Ixtămbun để biến Hắc hải thành “ao nhà” Nga lấy đường Địa Trung Hải

(28)

Cuộc chiến tranh xâm lược, ăn cướp, phi nghĩa với phe tham chiến

• “ Cuộc chiến tranh 99% phi nghĩa ,chỉ có gần 1% nghĩa”( Lê Nin)

Chỉ có Xecbi Bỉ đấu tranh tự vệ nghĩa nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia tồn vẹn lãnh thổ,có nhân tố chống xâm lược GPDT-Tuy nhiên q nhỏ bé nên khơng có ảnh hưởng định đến tiến trình chiến tranh khơng làm thay đổi chất chiến tranh

III/ Diễn biến chiến tranh

Thế chiến thứ kéo dài năm tháng chia làm giai đoạn chính: + Giai đoạn thứ nhất(1914-1916): Nhìn chung ưu nghiêng phe Liên minh

+ Giai đoạn thứ hai(1916-1918): Ưu chuyển dần sang phe Hiệp ước kết chiến tranh -phe Hiệp ước chiến thắng

1 Giai đoạn thứ chiến tranh ( 1914-1916):

• Chiến tranh diễn mặt trận chính: Ở phía Tây(Đức giao chiến với Anh-Pháp-Bỉ) phía Đơng(Đức-Áo-Hung đối đầu với Nga ) mặt trận phụ Ban Căng( Xecbi chống lại Áo-Hung)

• + Tại mặt trận phía Tây

• Ngay từ năm 1905, tổng tham mưu trưởng Đức Phôn Slipphen vạch kế hoạch tỷ mỷ Đức tác chiến mặt trận Đơng –Tây

• + Tại mặt trận phía Tây:

• Đêm 3.8, quân Đức tràn qua Bỉ, cơng ạt vào

• Pháp ngày sau áp sát thủ Pari=> phủ Pháp phải bỏ ngỏ Pari chạy Boocđô

• Nhưng Đức khơng đè bẹp Pháp Nga mở công phối hợp vào Đông Phổ buộc Đức phải điều bớt 25 tiểu đoàntừ MT phía Tây

• Nhờ đến 9.9.1914, qn Pháp phản công thắng lợi sông Macnơ, không giải cứu cho Pari mà buộc Đức phải rút lui sông Enơ cách Pari hàng trăm km

• Trong trận Macnơ, bên bị thương vong tới 37 vạn quân-nhưng Đức thiệt hại gấp đôi Anh+Pháp

=> Lần bị thương vong lớn

(29)

từ Bắc hải tới biên giới Thụy sỹ

Tại mặt trận phía Đơng: tới 10.1914, Đức đẩy Nga khỏi Đông Phổ

• +Tại Xecbi, Nga giáng cho Áo-Hung tổn thất nặng nề, nhờ Xecbi chiếm lại thủ Bêơgrat( 12.1914)

• Kết thúc năm 1914, Đức chiếm Bỉ 10 quận giàu có Đơng bắc Pháp • Sang năm 1915, Đức tập trung cho mặt trận phía Đơng nhằm diệt Nga=>Nga thiệt hại nặng nề(mất 15% dân; 20% diện tích;30% CN,thương vong triệu quân) song Nga đứng vững

• + Tại Ban căng: 10.1915, nhờ tiếp viện Đức, liên quân Đức-Áo-Hung Bun gari đánh Xecbi=> Xecbi thất bại nhanh chóng, phủ phải sang tị nạn Hy Lạp

• Cuối 1915 mặt trận phía Đơng vào cầm cự mặt trận dài 1200km từ vịnh Riga đến biên giới Rumani

• Chiến tranh chưa phân thắng bại=> ưu có nghiêng phe Liên minh

• + Đức: chiếm Bỉ 10 quận giàu có Đơng bắc Pháp; 1số vùng giàu có Nga • + Áo-Hung chiếm Xecbi

• Phe Hiệp ước có thêm Ý gia nhập(5.1915) •

Cả phe tổn thất nặng nề: phe Hiệp ước thương vong triệu, phe Liên minh: triệu + Phe Hiệp ước bi thảm

+ Phe Liên minh bi đát

• Sang xuân 1916, mặt trận khơng cố định, phía Tây, phía Đơng, bên tổn thất nhiều binh lực

+ Tại mặt trận phía Tây

• *Từ tháng 2.1916 đến tháng10.1916:

• Đức huy động lực lượng lớn mở công vào tuyến phịng thủ Pháp Vec đoong

• Trận VEC ĐOONG-Được coi trận chiến khủng khiếp Thế chiến I “ Cối xay thịt Người”-cả bên thương vong tới 70 vạn người( gấp đôi Macnơ) *Từ tháng 7.1916 đến11.1916:

Chiến dịch phản công sông XOM MƠ: Do Anh-Pháp mở nhằm giảm áp lực Đức Vecđoong=> Thương vong bên 1.200.000 quân (Anh:420.000;Pháp:200.000; Đức : 600.000 quân)=> “Mồ chôn người”- coi trận chiến ác liệt Thế chiến thứ

+ Tại mặt trận phía Đơng:

(30)

• Trong ngày 31.5 1.6 1916, xảy trận thủy chiến eo biển Giutlan 151 chiến hạm Anh với 101 chiến hạm Đức=> Anh 14 chiến hạm(thương vong 6097 lính); Đức 11 chiến hạm( thương vong 2545 lính)=> Từ tàu chiến Đức khơng cịn dám rời khỏi hải cảng

• Năm 1916- năm chiến tranh hủy diệt

• *Ưu dần chuyển sang phe Hiệp ước-khả quốc phịng ngày tăng • * Phe Liên minh ngày bị động- dự trữ chiến tranh cạn kiệt nhanh chóng

• **Hơn năm chiến tranh có gần triệu người chết 10 triệu người bị thương-trong nước –tình hình kinh tế-xã hội rối loạn

 Cuối 1916, tình CM bắt đầu xuất nước -Nhất Nga

2 Giai đoạn thứ hai chiến tranh( 1916-1918)

• Xuân 1917, phe Hiệp ước định mở công mặt trận Đơng Tây khơng thành cơng

• -Trong giai đoạn này, bên sử dụng loại vũ khí chế tạo: súng đại liên ; pháo lớn;xe tăng; súng phun lửa, máy bay; độc ; tàu ngầm tàu ngầm Đức gây cho Anh nhiều khốn đốn

Hải quân Anh đánh chìm tàu ngầm Đức

Máy bay ném bom Nga Thế chiến thứ nhất

• Giữa lúc đó, tháng 4.1917 Mỹ nhảy vào tham chiến phía phe Hiệp ước

• Tháng 10.1917, Lê Nin Đảng Bôn sê vich Nga lãnh đạo thành công CMXHCN Nga

(31)

khỏi chiến tranh

• Năm 1918, chiến phe diễn liệt

• Từ tháng đến tháng 7.1918, Đức mở công đại quy mô vào liên quân Anh-Pháp=> Tổn thất nặng nề cho phe Hiệp ước song không chọc thủng phịng tuyến Anh-Pháp

• Mùa hè 1918, sau nhận viện binh Mỹ, quân Pháp định mở phản cơng

• Ngày 18.7, Pháp huy động 600 xe tăng đánh thọc sườn qn đội Đức sơng Macnơ • Ngày 8.8.1918, liên quân Anh-Pháp tập trung 400 xe tăng chọc thủng phòng tuyến

Đức sơng Xen loại khỏi vịng chiến đấu 16 sư đoàn=> Đức tổ chức “ NGÀY QUỐC TANG”=> Buộc phải rút lui, bỏ Pháp Bỉ

• Tháng 9.1918, quân Anh-Pháp -Mỹ chuyển sang Tổng phản công mặt trận, quân đội Liên minh bị đánh tan tác đầu hàng: Bun ga ri (29.9); Thổ nhĩ kỳ (30.10); Áo-Hung ( 3.11)

• Ngày 9.11 , CM Đức bùng nổ, quân chủ bị lật đổ, cộng hòa thiết lập • 11 ngày 11.11.1918, dù quân Hiệp ước chưa tiến vào Đức, phủ

Đức định đầu hàng không điều kiện; văn đầu hàng dã ký toa tàu hỏa cánh rừng Côngpienhơ= Đế chế Đức bị chơn vùi nơi khai sinh • => 101 phát đại bác báo hiệu Thế chiến I kết thúc với thất bại hoàn toàn phe

Liên minh

HẬU QUẢ CỦA THẾ CHIẾN THỨ NHẤT HẬU QUẢ VỀ KINH TẾ

• Tổn thất to lớn nhân mạng: 10 triệu người chết, 20 triệu bị thương

1 Tổn thất vật chất( 85 tỷ USD chi cho chiến tranh; 350 tỷ USD thiệt hại chiến tranh gây ra)

2 Địa vị kinh tế TG nước thay đổi

• => Bá quyền kinh tế châu Âu bắt đầu tụt dốc vai trò nhường sang cho Mỹ • HẬU QUẢ VỀ ĐỊA-CHÍNH TRỊ

1 Bản đồ trị châu Âu có thay đổi bản: • ĐQ Nga; Đức; Áo-Hung Thổ phân rã

• Áo-Hung; Thổ vĩnh viễn vai trị cường quốc • Những hậu với Đức

• Nhiều nước nhỏ xuất

2.Sự đời nước Nga Xô viết=> CNXH xuất *HẬU QUẢ VỀ TÂM LÝ-XÃ HỘI

• + Sự phát triển tư tưởng dân tộc cực đoan, hận thù

• + Sự phát triển chủ nghĩa quốc tế, xu hướng hịa bình, nhân đạo chủ nghĩa

• + Sự tin tưởng vào tương lai tươi sáng- “ Thế giới cũ” kết thúc, “Thế giới mới”đã đời

V/ Những học trị chiến thứ

1 Trong điều kiện phát triển ngày mạnh mẽ KH-KT, chiến tranh kỷ XX lợi

2 Cần phải loại bỏ tư ĐQ quan hệ quốc tế, xây dựng tư tồn hịa bình, thỏa hiệp lợi ích sở bên có lợi

3 Yếu tố dân tộc quốc gia động lực lớn quyền lợi đáng cần phải tôn trọng

4 Vấn đề chiến tranh hịa bình vấn đề chung giới=> cần ngăn chặn chiến tranh trước muộn

5 Dù nước chiến thắng hay chiến bại- với quần chúng nhân dân- chiến tranh đem lại đau thương, mát =>Cần phải học cách đối thoại với

QUỐC GIA Thiệt hại người

( Triệu người)

Thiệt hại vật chất ( Triệu USD)

(32)

PHÁP 1.500.000( 1,4 Triệu) 11.208.000 USD

ANH 1.000.000( 0,7 Triệu) 24.143.000 USD

Ý 533.000

MỸ 115.000( 80.000) 17.337.000 USD

ĐỨC 1.950 000 19.884.000 USD

ÁO-HUNG 1.500.000( 1,4 Triệu) 5.499.000 USD

XEC BI 700.000 (40% dân)

Thống kê thương vong nước chiến thứ nhất

Riêng với Đức, hiệp ước Vec sai bắt phải chấp nhận điều khoản nặng nề: Trao cho Nhật Bản thuộc địa Trung Quốc

Trao cho Anh, Pháp, Bỉ thuộc địa châu Phi Bồi thường chiến phí trước mắt 20 tỷ Mác

Hạn chế phát triển quân đội mặt, giải giáp hải qn ; lục qn trì khơng q 100.000 quân

Bị cắt 1/8 lãnh thổ 1/10 nhân cho nước thắng trận

Hậu kinh tế:

Thế chiến thứ làm cho tất nước châu Âu dù thắng trận hay bại trận gánh chịu tổn thất nặng nề- Với 70 triệu quân nhập ngũ, có khoảng 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, chưa kể hàng triệu dân chết đói rét, bệnh tật

Chi phí cho chiến tranh ước tính 85 tỷ USD tổn thất chiến tranh gây ước tính 350 tỷ USD

(33)

17 nước khác châu Âu nợ Mỹ)

• Trong Mỹ phát tài to nhờ chiến tranh từ leo lên ngai vàng bá chủ kinh tế giới => Mỹ cho nước châu Âu vay tiền để tái thiết kinh tế, để bồi thường chiến tranh kinh tế châu Âu sau Thế chiến dựa vào tuần hoàn đồng Mỹ Kim để tồn tại=> Bá quyền kinh tế châu Âu bắt đầu tụt dốc-vai trị chuyển sang cho Mỹ

*HẬU QUẢ VỀ TÂM LÝ-XÃ HỘI

+ Một phận nhận thức hậu tai hại theo đuổi CN đân tộc thái quá=>Định hướng lại theo tinh thần CN quốc tế xu hướng hịa bình, nhân đạo chủ nghĩa

+ Một xu hướng đối nghịch lại: Tôn sùng sức mạnh,tôn sùng bạo lực=> mảnh đất tốt cho nảy sinh xu hướng phát xít cực đoan

+ Sự đời 1chế độ xã hội từ khói lửa chiến tranh báo hiệu suy tàn “thế giới cũ”-sự kết thúc “ CNTB” “CNĐQ”=> Nảy nở phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế

* Hậu Địa-Chính trị:

1 Thế chiến I gây thay đổi lớn đồ trị châu Âu:

• đế quốc Nga; Đức; Áo-Hung ;Thổ Nhĩ Kỳ với triều đình quân chủ hàng trăm năm bị sụp đổ-Từ đời hàng loạt quốc gia độc lập

• Áo-Hung Thổ bị phân rã vĩnh viễn vai trò cường quốc

• Đức bị cắt xén lãnh thổ bị kìm chế tối đa=>TT nước lớn bị tổn thương sâu sắc=> mảnh đất tốt cho TT phục thù để dẫn đến Thế chiến

• Nhiều nước nhỏ xuất từ tan vỡ đế quốc phân chia mang ý đồ trị nước thắng trận=> Mâu thuẫn lộn xộn , ổn định giới sau

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w