Hoạt động 3 :Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. Phát hiện lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. -Nêu câu hỏi :Ở trên ta đã biết, khi có dòng điện xoay chiều vào nam châm [r]
(1)Ngày 26/8/2007
Tiết 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I.MỤC TIÊU:
- Nêu cách bố trí tiến hành TN khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
- Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
II CHUẨN BỊ:
*Nhóm HS : dây điện trở 10 – ampe kế - vôn kế - công tắc – nguồn điện 6V – đoạn dây nối – bảng điện – biến trở
*GV : Bảng phụ Bảng 1, Bảng hình 1.2 SGK. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có liên quan với học (10 phút)
Trả lời câu hỏi GV - Cường độ dòng điện, hiệu điện (ký hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo ) ?
- Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ - I có mối quan hệ với U ?
Hoạt động :Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn (15 phút)
a) Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 yêu cầu SGK
b) Tiến hành TN
- Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK
- Tiến hành đo, ghi kết đo vào bảng
- Thảo luận nhóm để trả lời C1
- Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK
- Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ nhóm mắc mạch điện TN Điều chỉnh U = 0; 2V; 3V; 4V; 6V
- Qua bảng kết đo ta có nhận xét mối quan hệ I U
- Yêu cầu vài HS đại diện nhóm trả lời C1 Hoạt động : Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận (10 phút)
a) Từng HS đọc phần thông báo dạng đồ thị SGK để trả lời phần câu hỏi GV đưa
b) Từng HS làm C2
c) Thảo luận nhóm nhận xét dạng đồ thị, rút kết luận
-Yêu cầu HS trả lời : Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện có đặc điểm ?
-Yêu cầu HS trả lời C2 cần giúp HS xác định điểm biểu diễn, vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ đồng thời qua tất điểm biểu diễn, có điểm xa phải tiến hành đo lại
- Yêu cầu đại diện vài nhóm nêu kết luận mối quan hệ I U
Hoạt động : Củng cố học vận dụng (10 phút) a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi
GV
b) Từng HS chuẩn bị trả lời C5
(2)câu hỏi)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5 (nếu cịn thời gian làm tiếp C3, C4)
- Hướng dẫn HS làm C3 phương pháp đại số (sử dụng đường gióng) ghi kết vào bảng
U I
2,5V 3,5V
- Hướng dẫn HS làm bảng Sử dụng I U:
+ 2V đến 6V tăng lần I tăng nhiêu lần
(3)Ngày soạn 29/8/07
Tiết ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập
- Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm
- Vận dụng định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản II CHUẨN BỊ:
GV kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng trước
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10 phút) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV
U(V) I(A)
2 0,15
0,30
0,525 10
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ?
Hai HS giải tập 1.2 1.3 SBT Đặt vấn đề SGK
Hoạt động : Xác định thương số U/I dây dẫn (10 phút) a)Từng HS dựa vào bảng bảng
trước để tính thương số U/I dây dẫn
b)Từng HS trả lời C2 thảo luận với lớp
- Theo dõi kiểm tra giúp đở HS cho xác tính tốn Mỗi bảng chia làm ba cột : U, I U/I
- Yêu cầu vài HS trả lời cho lớp thảo luận
Hoạt động :Tìm hiểu khái niệm điện trở (10 phút) a) Từng HS đọc phần thông báo khái niệm
điện trở SGK
b) Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đưa
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Tính điện trở dây dẫn cơng thức ? Kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện ?
- Khi tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần điện trở tăng lên lần ? Vì ?
- Nêu đơn vị điện trở
- Hiệu điện hai đầu dây dẫn 3V, dòng điện chạy qua có cường độ 250mA Tính điện trở dây
- Hãy đổi đơn vị sau: 0,5M = …k = …
- Nêu ý nghĩa điện trở
Hoạt động : Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm (5 phút) Từng HS viết hệ thức định luật Ôm
(4)Chú ý cho HS hệ thức địng luật Ôm I = U/R không viết R = U/I U = I.R
Hoạt động : Củng cố học vận dụng (10 phút) a) Từng HS trả lời câu hỏi GV đưa
b) Từng HS giải C3 C4 * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Công thức R = U/I dùng để làm ? Từ cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần khơng ? Tại sao?
* Gọi HS lên bảng giải C3 C4 trao đổi với lớp GV hướng dẫn cách trình bày làm
(5)Ngày 03/9/07
Tiết THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở.
- Mơ tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế và ampe kế
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện TN II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS: dây dẫn constantan 36 vòng = 0,3mm - nguồn điện – ampe kế - vôn kế - công tắc điện – đoạn dây nối – đế cắm – biến trở chạy
GV : đồng hồ điện đa III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Trình bày phần trả lời câu hỏi báo cáo thực hành (10 phút) a)Từng HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu
b)Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN (có thể trao đổi nhóm)
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS
- u cầu HS nêu cơng thức tính điện trở
- Yêu cầu vài HS trả lời câu b câu c
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN
Hoạt động : Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo (35 phút) a) Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ
đã vẽ Tìm hiểu ĐCNN máy đo b) Tiến hành đo ghi kết vào bảng
Lần TN U(V) I(A) R()
1 1,5
2 2,0
3 2,5
4 3,0
5 4,0
c) Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp d) Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho sau
- Giới thiệu hướng dẫn cách sử dụng thiết bị thực hành, số lưu ý cần thiết sử dụng nguồn, biến trở, dây nối, khố, vơn kế ampe kế
- Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra nhóm mắc mạch điện, đặc biệt mắc vôn kế ampe kế
- Chấm điểm thao tác thực hành, trật tự vệ sinh nhóm
- Theo dõi nhắc nhở HS phải tham gia hoạt động tích cực
- Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành
(6)Ngày 6/9/07
Tiết 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I.MỤC TIÊU:
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức U1/R1 = U2 /R2 từ kiến thức
học
- Mơ tả cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tậpvề đoạn mạch nối tiếp
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS: điện trở mẫu có giá trị 6, 10, 16 ampe kế vôn kế -nguồn điện – công tắc – đoạn dây nối
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức có liên quan với (5 phút) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi
GV *Yêu cầu HS cho biết, đoạn mạch gồmhai bóng đèn mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện chạy qua đèn có mối liên hệ với cường độ dịng điện mạch ?
- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ với hiệu điện hai đầu đèn ?
Hoạt động : Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (7 phút) a)Từng HS trả lời C1
R1 R2
+ I I1 I2
U1 U2
U b)Từng HS trả lời C2
- Thế đoạn mạch mắc nối tiếp(có đặc điểm gì).u cầu HS trả lời C1 cho biết hai điện trở có điểm chung.
- Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật Ôm để trả lời C2
- Với HS khá, giỏi GV yêu cầu HS làm TN kiểm tra hệ thức (1) (2) đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp. Hoạt động :Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắ nối tiếp (10 phút)
a) Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương đương SGK
b) Từng HS làm C3
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Thế điện trở tương đương đoạn mạch ?
- Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức (4) + Kí hiệu hiệu điện hai đầu đoạn mạch U, hai đầu điện trở là U1,U2 Hãy viết hệ thức liên hệ U,U1,U2
+ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch I Viết biểu thức tính U,U1,U2 theo I
(7)Hoạt động :Tiến hành TN kiểm tra (10 phút) a) Các nhóm mắc mạch điện tiến hành TN theo hướng dẫn SGK
b) Thảo luận nhóm để rút kết luận
- Hướng dẫn HS làm TN SGK Theo dõi kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ
- Yêu cầu vài HS phát biểu kết luận Hoạt động : Củng cố học vận dụng (13 phút)
a)Từng HS trả lời C4 b)Từng HS trả lời C5
- Cần công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp
(8)Ngày 10/9/07
Tiết ĐOẠN MẠCH SONG SONG I.MỤC TIÊU:
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 hệ thức I1/I2 = R2/R1 từ kiến thức
đã học
- Mô tả cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết đoạn mạch song song
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế giải bài tập đoạn mạch song song
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : điện trở mẫu 10 Ω , 15 Ω ,6 Ω - ampe kế - vôn kế - nguồn điện – công tắc – đoạn dây nối
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức có liên quan với học (5 phút)
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện cường độ dịng điện mạch có quan hệ với hiệu điện cường độ dòng điện mạch rẽ ?
Hoạt động :Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song (7 phút) a) Từng HS trả lời C1
b) Mỗi HS tự vận dụng hệ thức (1), (2) hệ thức định luật Ôm, chứng minh hệ thức (3)( thấy khó khăn thảo luận nhóm)
- Yêu cầu HS trả lời C1 cho biết hai điện trở có điểm chung ? Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch có đặc điểm
- Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật Ôm để trả lời C2
Hoạt động : Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đươngcủa đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.(10 phút)
Từng HS vận dụng kiến thức học để
xây dựng công thức (4) (trả lời C3) Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) - Viết hệ thức liên hệ I, I1, I2 theo U, Rtđ,
R1, R2
- Vận dụng hệ thức (1) để suy (4) Hoạt động :Tiến hành TN kiểm tra (10 phút)
a) Các nhóm mắc mạch điện tiến hành TN theo hướng dẫn SGK
b)v Thảo luận nhóm để rút kết luận
- Hướng dẫn HS làm TN SGK Theo dõi kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ
- Yêu cầu vài HS phát biểu kết luận Hoạt động :Củng cố học vận dụng (13 phút)
Từng HS trả lời C4 - Yêu cầu HS trả lời C4 (nếu cịn htời gian u cầu HS làm tiếp C5)
(9)(10)Ngày 13/9/07
Tiết BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I.MỤC TIÊU:
Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch nhiều gồm ba điện trở
II CHUẨN BỊ:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Giải (15 phút)
Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV a) Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV để làm câu a
b) Từng HS làm câu b
c) Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
*Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Hãy cho biết R1 R2 mắc với
như ? Ampe kế vôn kế đo đại lượng mạch ?
- Khi biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng cơng thức để tính Rtđ ?
* Vận dụng cơng thức để tính R2 biết
Rtđ R1 ?
* Hướng dẫn HS tìm cách giải khác - Tính hiệu điện U2 hai đầu R2
- Từ tính R2
Hoạt động :Giải (10 phút)
a)Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV để làm câu a
b) Từng HS làm câu b
c) Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- R1 R2 mắc với ?
Các ampe kế đo đại lượng mạch
- Tính UAB theo mạch rẽ R1
- Tính I2 chạy qua R2, từ tính R2
* Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: - Từ kết câu a, tính Rtđ
- Biết Rtđ R1, tính R2
Hoạt động : Giải (15 phút)
a)Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV để làm câu a
b) Từng HS làm câu b
c) Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- R2 R3 mắc với ?
R1 mắc với đoạn mạch
MB ? Ampe kế đo đại lượng mạch ?
- Viết cơng thức tính Rtđ theo R1 RMB
* Viết cơng thức tính cường độ dịng điện chạy qua R1
- Viết công thức tính hiệu điện UMB từ
tính I2, I3
* Hướng dẫn HS tìm cách giải khác : Sau tính I1, vận dụng hệ thức I3/I2 = R2/R3
I1 = I2 + I3, từ tính I2 I3
Hoạt động :Củng cố (5 phút)
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV,
(11)đoạn mạch, cần tiến hành theo bước ? (Có thể cho HS ghi lại bước giải tập : - Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ mạch điện (nếu có)
- Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan với đại lượng cần tìm
- Bước 3: Vận dụng công thức để giải toán
(12)Ngày 16/9/07
Tiết SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I.MỤC TIÊU:
- Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn
- Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn)
- Suy luận tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc điện trở vào chiều dài. - Nêu điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : nguồn điện – công tắc – ampe kế - vôn kế - dây điện trở có cùng tiết diện, làm loại vật liệu co chiều dài l, 2l 3l – đoạn dây nối.
Cả lớp: đoạn dây đồng có bọc vỏ cách điện dài 80cm, tiết diện 1mm2 – đoạn dây
thép dai 50cm, tiết diện 3mm2 – cuộn dây hợp kim dài 10m, tiết diện 0,1mm2.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng dây dẫn loại dây dẫn thường sử dụng
(8 phút)
Các nhóm HS thảo luận (dựa hiểu biết kinh nghiệm sẵn có) vấn đề: a) Công dụng dây dẫn mạch điện thiết bị điện
b) Các vật liệu thường dùng để làm dây dẫn
* Nêu câu hỏi gợi ý sau :
- Dây dẫn dùng để làm ? (để cho dịng điện chạy qua)
- Quan sát thấy dây dẫn đâu xung quang ta ?
(Ở mạng điện gia đình, thiết bị điện bóng đèn, quạt điện, tivi…., dây dẫn mạng điện quốc gia)
* Đề nghị HS, vốn hiểu biết nêu tên vật liệu dùng để làm dây dẫn (đồng, nhơm, hợp kim, dây tóc bóng đèn làm Vơn fram….)
Hoạt động :Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào.(10 phút) a) Các nhóm HS thảo luận để trả lời câu
hỏi: Các dây dẫn có điện trở khơng ? Vì ?
b) HS quan sát đoạn dây dẫn khác nhau, nêu nhận xét dự đoán : Các đoạn dây khác nahu yếu tố nào, điện trở dây liệu có như khơng, yếu tố dây dẫn có thể ảnh hưởng đến điện trở dây… c)Nhóm HS thảo luận tìm câu trả lời câu hỏi mà GV nêu
- Có thể gợi ý để HS trả lời câu hỏi sau:
Nếu đặt vào hai đầu dây hiệu điện U có dịng điện chạy qua khơng ? Khi dịng điện có cường độ I hay khơng? Khi dây dẫn có điện trở xác định khơng ?
- Đề nghị HS quan sát hình 7.1 SGK cho HS quan sát trực tiếp đoạn dây chuẩn bị sẵn
- Yêu cầu HS dự đoán điện trở dây này có khơng, có yếu tố ảnh hưởng đến điện trở dây.
(13)như ?
- Có thể gợi ý cho HS nhớ lại tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố làm nào?
Hoạt động :Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn (15 phút) a)HS nêu dự kiến cách làm đọc hiểu
mục phần II SGK
b)Các nhóm HS thảo luận nêu dự đoán yêu cầu C1 SGK
c)Từng nhóm HS tiến hành TN kiểm tra theo mục phần II SGK đối chiếu kết thu với dự đoán nêu theo yêu cầu C1 nêu nhận xét
- Đề nghị nhóm HS nêu dự đốn theo u cầu C1 ghi lên bảng dự đoán
- Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ nhóm tiến hành TN, kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi kết đo vào bảng lần TN
- Sau tất đa số nhóm HS hồn thành bảng 1, yêu cầu nhóm đối chiếu kết thu với dự đoán nêu
- Đề nghị vài HS nêu kết luận phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây Hoạt động :Củng cố vận dụng (7 phút)
a)Từng HS trả lời C2 b)Từng HS làm C3
c)Từng HS tự đọc phần em chưa biết
d) Ghi nhớ phần đóng khung cuối Ghi vào điều GV dặn dò tập làm nhà
- Gợi ý cho HS trả lời C2 sau: Trong hai trường hợp mắc bóng đèn dây dẫn ngắn dây dẫn dài, trường hợp đoạn mạch có điện trở lớn dịng điện chạy qua có cường độ nhỏ
- Gợi ý :Trước hết áp dụng định luật Ơm để tính điện trở cuộn dây, sau vận dụng kết luận rút để tính chiều dài cuộn dây
- Nếu có thời gian đề nghị HS đọc phần em chưa biết
- Đề nghị số HS phát biểu điều cần ghi nhớ học
(14)Tiết 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I.MỤC TIÊU:
- Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây (trên sở vận dụng hiểu biết điện trở tương đương đoạn mạch song song)
- Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn - Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : đoạn dây hợp kim loại có tiết diện S1 S2 – nguồn điện –
1 công tắc – 1vôn kế - 1ampe kế - dây nối – kẹp dây nối III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 phút) - Trả lời câu hỏi kiểm tra trình bày lời giải tập nhà theo yêu cầu GV
Nhận xét câu trả lời bạn
*Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ?
- Phải tiến hành TN với dây dẫn để xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài chúng ?
- Các dây dẫn có tiết diện làm từ cùng vật liệu có điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn ?
*Đề nghị HS khác trình bày lời giải tập cho HS làm nhà
*Nhận xét câu trả lời lời giải HS
Hoạt động : Nêu dự đoán phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện (10 phút) a) Các nhóm HS thảo luận xem cần phải sử
dụng dây dẫn để tìm hiểu phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện chúng
b) Các nhóm HS thảo luận để nêu dự đoán phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện chúng
- Tìm hiểu xem điện trở hình 8.1 SGK có đặc điểm mắc với Sau thực yêu cầu C1 - Thực yêu cầu C2
- Đề nghị HS nhớ lại kiến thức có 7, tương tự để xét phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện cần phải sử dụng dây dẫn loại ?
- Đề nghị HS tìm hiểu mạch điện hình 8.1 thực C1
- Giới thiệu điện trở R1, R2 R3
các mạch điện hình 8.2 SGK đề nghị HS thực C2
- Đề nghị nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu C2 ghi lên bảng dự đốn Hoạt động :Tiến hành TN kiểm tra dự đoán nêu theo yêu cầu C2 (15 phút) a) Từng nhóm HS mắc mạch điện có sơ đồ
như hình 8.3 SGK tiến hành TN ghi giá trị đo vào bảng SGK
b) Làm tương tự với dây dẫn có tiết diện S2
c) Tính tỉ số S2/S1 = d22/d12 so sánh với tỉ
- Theo dõi kiểm tra giúp đỡ nhóm tiến hành TN kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi kết vào bảng SGK lần TN
(15)số R1/R2 từ kết qủa bảng SGK Đối
chiếu với dự đoán nhóm rút kết luận
thành bảng SGK, yêu cầu nhóm đối chiếu kết thu với dự đốn mà nhóm nêu
Đề nghị vài HS nêu kết luận phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây. Hoạt động :Củng cố vận dụng (7 phút)
a)Từng HS trả lời C3 b)Từng HS làm C4
c)Từng HS đọc phần em chưa biết d)Ghi nhớ phần đóng khung cuối Ghi vào điều GV dặn dò tập làm nhà
* Gợi ý cho HS trả lời C3 sau:
- Tiết diện dây dẫn thứ hai lớn gấp lần dây thứ ?
- Vận dụng kết so sánh điện trở hai dây
* Gợi ý cho HS trả lời C4
* Còn thời gian cho HS đọc em chưa biết
* Đề nghị HS phát biểu phần ghi nhớ học
* Lưu ý điều cần thiết HS làm nhà Giao C5 C6 để HS làm nhà
(16)Tiết : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I.MỤC TIÊU:
- Bố trí tiến hành TN để chứng tỏ điện trở dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác khác nhau.
- So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng
- Vận dụng công thức R = ρ l/S đ tính đại lượng biết đại lượng cịn lại
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : cuộn dây inox , cuộn dây nikêlin, cuộn dây nicrôm co chiều dài tiết diện - nguồn điện – công tắc – 1vôn kế - 1ampe kế - dây nối – kẹp dây nối
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 phút) Trả lời câu hỏi kiểm tra trình lời giải tập nhà theo yêu cầu GV
Nhận xét câu trả lời bạn
*Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố ?
- Phải tiến hành TN với dây dẫn nào để xác định phụ thuộc điện trở vào tiết diện chúng ?
- Các dây dẫn có chiều dài làm từ cùng vật liệu có điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn ?
*Đề nghị HS khác trình bày lời giải tập cho HS làm nhà
*Nhận xét câu trả lời lời giải HS
Hoạt động : Tìm hiêu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (15 phút) a)Từng HS quan sát đoạn dây dẫn có
cùng chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác trả lời C1 b) Từng nhóm HS trao đổi vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở dây dẫn. c) Mỗi nhóm lập bảng ghi kết đo đối với ba lần TN xác định điện trở.
d) Từng nhóm tiến hành TN, ghi kết đo lần TN từ kết đo được, xác định điện trở ba dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác
e) Từng nhóm nêu nhận xét rút kết luận
- Cho HS quan sát đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm vật liệu khác đề nghị hai HS trả lời C1
- Theo dõi giúp đỡ nhóm HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết đo trình tiến hành TN nhóm
- Đề nghị nhóm HS nêu nhận xét rút kết luận : Điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn không ?
Hoạt động : Tìm hiểu điện trở suất (5 phút) a) Từng HS đọc SGK để tìm hiểu đại lượng đặc trưng cho phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
* Nêu câu hỏi yêu cầu vài HS trả lời chung trước lớp :
(17)b)Từng HS tìm hiểu bảng điện trở suất của
một số chất trả lời câu hỏi GV dây dẫn đặc trưng đại lượng ? - Đại lượng có trị số xác định ?
- Đơn vị đại lượng ?
* Nêu câu hỏi yêu cầu vài HS trả lời chung trước lớp :
- Hãy nêu nhận xét trị số điện trở suất của kim loại hợp kim có bảng SGK - Điện trở suất đồng 1,7.10-8 Ω m có
ý nghĩa ?
- Trong số chất nêu bảng chất dẫn điện tốt ? Tại thường dùng để làm lõi dây nối mạch điện
* Đề nghị HS làm C2
Hoạt động : Xây dựng cơng thức tính điện trở theo bước yêu cầu C3 (7phút)
a) Tính theo bước b) Tính theo bước c) Tính theo bước
d) Rút công thức điện trở dây dẫn và nêu đơn vị đo đại lượng có cơng thức
* Đề nghị HS làm C3, tuỳ theo mức độ khó khăn HS mà GV hướng dẫn theo bước sau :
- Đọc kỹ đoạn viết ý nghĩa điện trở suất SGK để từ tính R1
- Lưu ý phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu
- Lưu ý phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu
- Yêu cầu vài HS nêu đơn vị đo đại lượng có cơng thức tính điện trở vừa xây dựng
Hoạt động :Vận dụng rèn luyện kỹ tính tốn củng cố (10 phút) a) Từng HS làm C4
b) Suy nghĩ nhớ lại để trả lời câu hỏi GV nêu
* Đề nghị HS làm C4, gợi ý sau : - Cơng thức tính tiết diện trịn dây dẫn theo đường kính d : S = π d2/4.
- Đổi đơn vị 1mm2 = 10 -6 m2.
- Tính toán với lũy thừa 10
* Củng cố học theo câu hỏi sau : - Đại lượng cho biết phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn ? - Căn vào đâu để nói chất dẫn điện tốt hay chất ?
- Điện trở dây dẫn tính theo cơng thức ?
(18)Tiết 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I.MỤC TIÊU:
- Nêu biến trở nêu nguyên tắc hoạt động biến trở.
- Mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch. - Nhận điện trở dùng kỹ thuật (không yêu cầu xác định trị số điện trở theo vòng màu).
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : Biến trở chạy 20 Ω - 2A – biến trở than – 1nguồn điện – bóng đèn 2,5V-1W – công tắc – dây nối – điện trở kỹ thuật (có ghi trị số dùng vòng màu)
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở (10 phút) a) Từng HS thực C1 để nhận dạng
loại biến trở
b) Từng HS thực C2 C3 để tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở chạy
c) Từng HS thực C4 để nhận dạng ký hiệu sơ đồ biến trở
- Quan sát dụng cụ TN hình 10.1 SGK để trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS đối chiếu biến trở chạy thất hình 10.1 SGK để rõ cuộn dây, hai đầu A B, chạy biến trở
- Yêu cầu HS vẽ lại kí hiệu biến trở sơ đồ mạch điện
Hoạt động :Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện (10 phút) a) Từng HS thực C5
b) Nhóm HS thực C6 rút kết luận
Thảo luận chung để có kết luận
- Theo dõi HS vã sơ đồ mạch điện hình 10.3 SGK hướng dẫn HS có khó khăn
- Quan sát giúp đỡ nhóm thực C6 cần lưu ý HS để chạy vị trí để biến trở tham gia mạch có trị số lớn nhất, di chuyển chạy nhẹ nhàng để tránh làm hỏng chỗ tiếp xúc
- Sau nhóm thực xong gọi đại diện số nhóm trả lời C6 trước lớp
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Biến trở dùng để làm ?
Hoạt động :Nhận dạng hai loại biến trở kỹ thuật (5 phút) a) Từng HS đọc C7 thực yêu cầu
của mục
b) Từng HS thực C8 để nhận biết hai loại điện trở kỹ thuật theo cách ghi trị số chúng
* Gợi ý để HS giải thích mhư sau :
- Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo điện trở kỹ thuật mỏng lớp có tiết diện nhỏ hay lớn
- Khi lớp than hay kim loại này có trị số điện trở lớn.
* Yêu cấu vài HS đọc trị số điện trở hình 10.4a SGK số HS khác thực C9
(19)Hoạt động :Củng cố vận dụng (10 phút)
Từng HS thực C10 * Gợi ý :
- Tính chiều dài dây điện trở biến trở
- Tính chiều dài vòng dây quấn quanh lõi sứ tròn
(20)Tiết 11 BÀI VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I.MỤC TIÊU:
Vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nối tiếp, song song hỗn hợp
II CHUẨN BỊ: Đối với lớp :
- Ôn tập định luật ÔM đoạn mạch mắc nối tiếp, song song hỗn hợp - Ơn tập cơng thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài, tiết diện điện trở suất vật liệu làm dây dẫn
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Giải (13 phút) Từng HS tự giải
a) Tìm hiểu phân tích đầu để từ xác định bước giải tập
b) Tính điện trở dây dẫn.
c) Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn
- Đề nghị HS nêu rõ, từ kiện đầu để tìm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn trước hết phải tìm đại lượng
- Áp dụng cơng thức định luật để tính điện trở dây dẫn theo kiện đầu cho từ tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ?
Hoạt động :Giải (13 phút) Từng HS tự giải
a) Tìm hiểu phân tích đầu để từ xác định bước làm giải câu a
b) Tìm cách khác để giải câu a
c) Từng HS tự lực giải câu b
- Đề nghị HS đọc đề nêu cách giải câu a tập
- Đề nghị vài HS nêu cách giải để lớp trao đổi thảo luận Khuyến khích tìm cách giải khác GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Nếu cần gợi ý sau :
+ Bóng đèn biến trở mắc với ?
+ Đèn sáng bình thường dịng điện qua đèn biến trở phải có cường độ ?
+ Áp dụng định luật để tính điện trở tương đương đoạn mạch điện trở R2 biến trở
sau điều chỉnh ?
- Gợi ý giải câu a theo cách khác sau :
+ Khi hiệu điện hai đầu bóng đèn ?
+Hiệu điện hai đầu biến trở ? Từ tính điện trở R2 biến trở
- Theo dõi HS giải câu b lưu ý sai sót HS tính với luỹ thừa 10
Hoạt động : Giải (13 phút)
a) Từng HS tự lực giải câu a Nếu có khó khăn làm theo gợi ý SGK
b) Từng HS tự lực giải câu b Nếu có khó khăn làm theo gợi ý SGK
- Đề nghị HS không xem gợi ý cách giải câu a SGK, đề nghị số HS nêu cách giải tìm lớp trao đổi, thảo luận cách giải Nếu cách giải đề nghị HS tự lực giải
(21)lớp thảo luận sai sót phổ biến việc giải tập phần
(22)Tiết 12 CÔNG SUẤT ĐIỆN I.MỤC TIÊU:
- Nêu ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện.
- Vận dụng công thức P = UI để tính đại lượng biết đại lượng lại
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : - bóng đèn 12V-3W - bóng đèn 12V-6W - bóng đèn 12V-10W – nguồn điện 6V – công tắc – biến trở - 1ampe kế - vôn kế - dây nối
Cả lớp : bóng đèn 220V-25W - bóng đèn 220V-75W III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng suất định mức dụng cụ điện (15 phút) Từng HS thựn hoạt động sau :
a) Tìm hiểu số vơn số ốt ghi dụng cụ điện
- Quan sát, đọc số vôn số oát ghi số dụng cụ điện qua ảnh chụp hay hình vẽ
- Quan sát TN GV nhận xét mức độ hoạt động mạnh yếu khác dụng cụ có số vơn số ốt khác
- Thực C1
- Vận dụng kiến thức lớp để trả lời C2 b) Tìm hiểu ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện
- Thực theo yêu cầu GV - Trả lời C3
- Cho HS quan sát loại bóng đèn hay dụng cụ khác có ghi số vơn số ốt - Tiến hành TN bố trí sơ đồ hình 12.1 SGK để HS quan sát nhận xét
- Nếu HS không trả lời C2 nhắc lại khái niệm cơng suất cơng thức tính cơng suất học
- Đề nghị HS suy nghĩ đoán nhận ý nghĩa số ghi bóng đèn hay dụng cụ điện Nếu HS không trả lời được, đề nghị HS đọc phần đầu mục
Hoạt động : Tìm cơng thức tính cơng suất điện (10 phút) Từng HS thực hiên hoạt động sau :
a) Đọc phần đầu phần II nêu mục tiêu TN trình bày SGK b) Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN theo hình 12.2 SGK bước tiến hành TN
c) Thực C4 d) Thực C5
* Đề nghị số HS : - Nêu mục tiêu TN
- Nêu bước tiến hành TN với sơ đồ hình 12.2 SGK
- Nêu cách tính cơng suất điện đoạn mạch
- Có thể gợi ý HS vận dụng định luật Ôm để biến đổi từ công thức P = UI thành công thức cần có
Hoạt động : Vận dụng củng cố (20 phút) a) Từng HS làm C6 C7
b) Trả lời câu hỏi GV đưa - Theo dõi HS để lưu ý sai sót làm C6và C7 - Để củng cố học, đề nghị HS trả lời câu hỏi sau :
+ Trên bóng đèn có ghi 12V-5W Cho biết ý nghĩa số ghi 5W
(23)Tiết 13 ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.MỤC TIÊU:
- Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có lượng.
- Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm công tơ điện kilơốtgiờ (kWh)
- Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ điện loại đèn, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước…
- Vận dụng công thức A = P.t = UIt để tính đại lượng biết đại lượng lại
II CHUẨN BỊ:
Cả lớp : công tơ điện III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu lượng dịng điện (8 phút) Từng HS nhóm HS thực C1
để phát dịng điện có lượng a) Thực phần thứ C1 b) Thực phần thứ hai C1
* Đề nghị đại diện nhóm trả lời câu hỏi sau HS thực C1 :
- Điều chứng tỏ cơng học thực hoạt động dụng cụ điện - Điều chứng tỏ nhiệt lượng cung cấp hoạt động dụng cụ hay thiết bị
* Kết luận dịng điện có lượng thơng báo khái niệm điện
Hoạt động : Tìm hiểu chuyển hố điện thành dạng lượng khác(8 phút)
a) Các nhóm HS thực C2 b) Từng HS thực C3
c) Một vài HS nêu kết luận nhắc lại khái niệm hiệu suất học lớp
- Đề nghị nhóm thảo luận để điền vào bảng SGK dạng lượng biến đổi từ điện
- Đề nghị đại diện vài nhóm trình bày phần điền vào bảng SGK để thảo luận chung lớp
- Đề nghị vài HS nêu câu trả lời HS khác bổ sung
- GV cho HS ôn tập khái niệm hiệu suất học lớp vận dụng cho trường hợp Hoạt động : Tìm hiểu cơng dịng điện, cơng thức tính dụng cụ đo cơng của dịng điện ( 15 phút)
a) Từng HS thực C4 b) Từng HS thực C5
c) Từng HS đọc phần giới thiệu công tơ điện SGK thực C6
- Thơng báo cơng dịng điện
- Đề nghị vài HS lên bảng nêu mối quan hệ công A P
- Đề nghị vài HS trình bày trước lớp cách suy luận cơng thức tính cơng dịng điện - Đề nghị số HS nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức
(24)Hoạt động : Vận dụng củng cố ( phút) a) Từng HS làm C7
b) Từng HS làm C8 - Theo dõi HS làm C7 C8 Nhắc nhở cácsai sót HS gợi ý cho HS có khó khăn Sau đề nghị vài học sinh nểu kết tìm GV nhận xét
(25)
Tiết 14 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I.MỤC TIÊU:
- Giải tập công suất điện điện tiêu thụ dụng cụ mắc nối tiếp song song
II CHUẨN BỊ:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Giải (10 phút) Từng HS tự lực giải phần tập
a) Giải phần a
b) Giải phần b
* Theo dõi HS tự lực giải phần tập, phát sai sót gợi ý sửa chữa sai sót Nếu HS gặp khó khăn gợi ý sau :
- Viết cơng thức tính điện trở theo U I - Viết cơng thức tính P bóng đèn - Viết cơng thức tính A theo P t
- Để tính A theo đơn vị Jun thí đại lượng khác phải tính theo đơn vị ?
- Một số đếm cơng tơ tương ứng với Jun Từ tính số đếm cơng tơ ứng với lượng điện mà bóng đèn tiêu thụ
Hoạt động : Giải 2( 15 phút) Từng HS tự lực giải phần tập a) Giải phần a
b) Giải phần b c) Giải phần c
d) Tìm cách giải khác phần b e) Tìm cách giải khác phần c
* Thực tương tự giải
- Đèn sáng bình thường cường độ dịng điện chạy qua ampe kế số ampe kế ?
- Khi cường độ dịng điện qua biến trở có giá trị hiệu điện đặt vào hai đầu biến trở ? Tính R biến trở cơng thức ?
- Sử dụng công thức để tính cơng suất biến trở ?
- Sử dụng cơng thức để tính cơng dịng điện sản biến trở toàn mạch thời gian cho
- Dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ ? Từ tính điện trở tương đương Rtđ đoạn mạch
- Tính điện trở Rđ đèn từ
suy điện trở Rbt biến trở
- Sử dụng cơng thức khác để tính cơng suất biến trở
- Sử dụng cơng thức khác để tính cơng dòng điện sản biến trở toàn mạch thời gian cho
Hoạt động :Giải (15 phút)
(26)a) Giải phần a b) Giải phần b
c) Tìm cách giải khác phần a d) Tìm cách giải khác phần b
- Hiệu điện đèn, bàn ổ lấy điện ? Để đèn bàn hoạt động bình thường chúng phải mắc vào ổ lấy điện ? Từ vẽ sơ đồ mạch điện
- Sử dụng công thức để tính R1 cảu đèn
và R2 bàn ?
- Sử dụng cơng thức để tính điện trở tương đương đoạn mạch ?
- Sử dụng công thức để tính điện tiêu thụ thời gian cho ?
- Tính cường độ dịng điện I1 I2 chạy qua
bàn Từ tính cường độ dịng điện mạch
- Tính điện trở tương đương đoạn mạch theo U I
- Sử dụng công thức khác để tính điện mà đoạn mạch tiêu thụ thời gian cho
(27)Tiết 15 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I.MỤC TIÊU:
- Xác định công suất dụng cụ điện vôn kế ampe kế II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : nguồn điện – cơng tắc – dây nối – ampe kế - vơn kế - bóng đèn pin 2,5V-1W – quạt điện nhỏ - biến trở 20 Ω -2A
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, trả lời câu hỏi sở lí thuyết thực hành (8 phút)
- Làm việc với lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết HS cho thực hành yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu phần mẫu báo cáo hoàn chỉnh câu trả lời cần có - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo theo mẫu SGK HS
Hoạt động : Thực hành xác định công suất bóng đèn (16 phút) a) Từng nhóm HS thảo luận để nêu cách
tiến hành TN để xác định cơng suất bóng đèn
b) Từng nhóm HS thực bước hướng dẫn mục phần II SGK
- Đề nghị số HS đại diện nhóm nêu cách tiến hành TN xác định cơng suất bóng đèn
- Kiểm tra, hướng dẫn nhóm mắc vơn kế ampe kế việc điều chỉnh biến trở để hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn yêu cầu ghi bảng mẫu báo cáo
Hoạt động : Xác định công suất quạt điện (16 phút) Từng nhóm HS thực bước
hướng dẫn mục phần II SGK
- Kiểm tra, hướng dẫn nhóm mắc vơn kế ampe kế việc điều chỉnh biến trở để hiệu điện đặt vào hai đầu quạt điện yêu cầu ghi bảng mẫu báo cáo
Hoạt động : Hoàn chỉnh toàn báo cáo thực hành để nộp cho GV( phút)
(28)Tiết 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ I.MỤC TIÊU:
- Nêu tác dụng nhiệt dòng điện : Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện chuyển hoá thành điện
- Phát biểu định luật Jun – Len xơ vận dụng định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện
II CHUẨN BỊ:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt (5 phút) a) Kể tên vài dụng cụ hay thiết bị biến
đổi phần điện thành nhiệt
b) Kể tên vài dụng cụ hay thiết bị biến đổi toàn điện thành nhiệt
- Cho HS quan sát trực tiếp giới thiệu hình vẽ thiết bị hay dụng cụ sau : bóng đèn dây tóc, đèn bút thử điện, đèn LED, nồi cơm điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc, quạt điện máy bơm nước, máy khoan điện
- Thiết bị kể thiết bị biến đổi điện đồng thời thành nhiệt lượng ánh sáng Đồng thời thành nhiệt
- Trong dụng cụ hay thiết bị trên, dụng cụ hay thiết bị biến đổi toàn điện thành nhiệt
Hoạt động : Xây dựng hệ thức định luật Jun – Len xơ (8 phút) a)
b) c) d)
- Xét trương hợp điện biến đổi hồn tồn thành nhiệt nhiệt lượng toả dây dẫn điện trở R có dịng điện có cường độ I chạy qua thời gian t tính cơng thức ?
- Viết cơng thức tính điện tiêu thụ theo I, U, t áp dụng định luật bảo toàn chuyển hoá lượng
Hoạt động 3:Xử lý kết TN kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun-Len xơ (15 phút) a) Đọc mơ tả TN hình 16.1 SGK
kiện thu từ TN kiểm tra b) Làm C1
c) Làm C2 d) Làm C3
- Đề nghị HS nghiên cứu SGK
- Tính điện A theo cơng thức viết
- Viết công thức tính nhiệt lượng Q1 nước
nhận được, nhiệt lượng Q2 bình nhơm nhận
được để đun sơi nước
- Từ tính nhiệt lượng Q =Q1 + Q2 nước
bình nhơm nhận so sánh Q với A
Hoạt động : Phát biểu định luật Jun-Len xơ (4 phút)
- Thông báo mối quan hệ mà định luật Jun-Len xơ đề cập tới đề nghị HS phát biểu định luật
(29)trên Hoạt động : Vận dụng định luật Jun-Len xơ (8 phút) a) Làm C4
b) Làm C5
- Từ hệ thức định luật Jun-Len xơ, suy luận xem nhiệt lượng toả dây tóc bóng đèn dây nối khác yếu tố Từ tìm câu trả lời C4
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước cho theo khối lượng nước, nhiệt dung riêng độ tăng nhiệt độ
- Viết cơng thức tính điện tiêu thụ thời gian t để toả nhiệt lượng cần cung cấp
- Từ tính thời gian cần dùng để đun sôi nước
(30)Tiết 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ I.MỤC TIÊU:
- Vận dụng định luật Jun-Len xơ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện
II CHUẨN BỊ:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Giải (15 phút) Mỗi HS tự lực giải phần tập a) Giải phần a
b) Giải phần b c) Giải phần c
* Nếu HS có khó khăn đề nghị tham khảo gợi ý SGK Nếu cịn khó khăn GV gợi ý sau :
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng mà bếp toả thời gian t = 1s
- Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp toả
thời gian 20 phút
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng Q1 cần
phải cung cấp để đun sôi lượng nước cho - Từ tính hiệu suất bếp H = Q1/Qtp
- Viết cơng thức tính điện mà bếp tiêu thụ thời gian t = 30 ngày theo đơn vị kWh
- Tính tiền điện T phải trả cho lượng điện tiêu thụ
Hoạt động : Giải (15 phút) Mỗi Hs tự lực giải phần tập a) Giải phần a
b) Giải phần b c) Giải phần c
* Nếu HS có khó khăn đề nghị tham khảo gợi ý SGK Nếu cịn khó khăn GV gợi ý sau :
- Viết công thức tính nhiệt lượng Q1 cần
cung cấp để đun sôi lượng nước cho - Viết công thức tính nhiệt lượng Qtp mà
ấm điện toả theo hiệu suất H Q1
- Viết cơng thức tính thời gian đun sơi nước theo Qtp công suất P ấm
Hoạt động : Giải (15 phút) Mỗi Hs tự lực giải phần tập a) Giải phần a
b) Giải phần b c) Giải phần c
* Nếu HS có khó khăn đề nghị tham khảo gợi ý SGK Nếu cịn khó khăn GV gợi ý sau :
- Viết cơng thức tính điện trở đường dây dẫn theo chiều dài, tiết diện điện trở suất
- Viết công thức tính cường độ dịng điện chạy dây dẫn theo công suất hiệu điện
(31)(32)Tiết 18 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức học chuẩn bị cho kiển tra 1tiết. II CHUẨN BỊ:
Câu hỏi chuẩn bị :
Phát biểu ghi cơng thức định luật Ơm, nêu tên gọi đơn vị đại lượng công thức
2 Điện trở dây dẫn ? Cơng thức tính điện trở theo U I Cách xác định điện trở vôn kế ampe kế
3 Điện trở phụ thuộc vào yếu tố ? Cơng thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài tiết điện điện trở suất dây dẫn
4 Biến trở ? Dùng để làm ? Ý nghĩa số ghi biến trở ?
5 Nêu số ví dụ chứng tỏ dịng điện có mang lượng, cơng thức tính cơng dịng điện Dụng cụ đo điện sử dụng ?
6 Cơng thức tính cơng suất điện Ý nghĩa số ốt ghi dụng cụ điện Phát biểu ghi hệ thức cuả định luật Jun-Len xơ
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Trả lời câu hói chuẩn bị (20 phút)
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV Đề nghị số HS trả lời câu hói chuẩn bị, theo dõi cho lớp thảo luận để câu trả lời xác
Hoạt động :Giải tập (25 phút) HS lên bảng ghi phần giải nhà mình, lớp trao đổi nhận xét
Đề nghị số HS lên bảng ghi phần giải em chuẩn bị nhà, tổ chức cho lớp thảo luận GV nhận xét nhắc nhở sai sót thường gặp
(33)Tiết 19 KIỂM TRA I.MỤC TIÊU:
-
II CHUẨN BỊ:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: ( phút) Hoạt động :( phút) Hoạt động : ( phút) Hoạt động :( phút) Hoạt động :( phút)
(34)Tiết 20 THỰC HÀNH KIỂM TRA MỐI QUAN HỆ Q~ I2
TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ I.MỤC TIÊU:
- vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len xơ.
- Lắp ráp tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2 định luật
Jun-Len xơ
- Có tác phong cẩn thận, kiên trì, xác trung thực q trình thực phép đo ghi lại kết đo TN
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : nguồn điện – cơng tắc – dây nối – ampe kế - biến trở 20 Ω -2A - Nhiệt lượng kế dung tích 250ml dây đốt Ω que khuấy – nhiệt kế - 170ml nước - động hồ bấm giây
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, bao gồm phần trả lời câu hỏi sở lý thuyết thực hành (5 phút)
- Làm việc với lớp để kiểm tra phần chuẩn bị HS cho thực hành, yêu cầu số HS trả lời câu hỏi nêu phần mẫu báo cáo hồn chỉnh câu trả lời cần có - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành mẫu cho cuối
Hoạt động : Tìm hiểu yêu cầu nội dung thực hành (5 phút) Từng HS đọc kỹ mục từ đến
phần II SGK nội dung thực hành trình bày nội dung mà GV yêu cầu
- Chia HS thành nhóm thực hành định nhóm trưởng, có nhiệm vụ phân công công việc điều hành hoạt động nhóm - Đề nghị HS nhóm đọc kỹ phần II SGK nội dung thực hànhvà yêu cầu đại diện nhóm trình bày :
+ Mục tiêu TN
+ Tác dụng thiết bị sử dụng cách lắp ráp thiết bị theo sơ đồ TN + Công việc phải làm lần đo kết cần có
Hoạt động : Lắp ráp thiết bị TN (3 phút) Từng nhóm HS phân công công việc để thực mục 1, 2, nội dung thực hành SGK
- Theo dõi nhóm lắp ráp thiết bị để đảm bảo sơ đồ hình 18.1 SGK, ý với nhóm cho :
+ Dây đốt ngập hoàn toàn nước
+ Bầu nhiệt kế ngập nước không chạm dây đốt
+ Chốt (+) ampe kế mắc phía cực dương nguồn điện
+ Biến trở mắc để đảm bảo tác dụng điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua dây đốt
Hoạt động : Tiến hành Tn thực đo lần thứ (9 phút)
(35)từng người nhóm Cụ thể :
- Một người điều chỉnh biến trở để đảm bảo cường độ dịng điện ln có trị số hướng dẫn lần đo
- Một người dùng que, khuấy nước nhẹ nhàng thường xuyên
- Một người đọc nhiệt độ t1 bấm
đồng hồ đo thời gian đọc nhiệt độ t2
ngay sau phút đun nước Sau ngắt cơng tắc mạch điện
- Một người ghi nhiệt độ t1 t2 đo
vào bảng báo cáo thực hành SGK
người nhóm
- Theo dõi nhóm tiến hành TN lần đo thứ nhất, đặc biệt việc điều chỉnh trì cường độ dịng điện hướng dẫn lần đo việc đọc nhiệt độ t1 bấm đo thời gian đọc t2
ngay sau phút đun nước
Hoạt động : Thực đo lần thứ hai (8 phút) Các nhóm tiến hành TN hoạt động hướng dẫn mục phần II SGK
Theo dõi hướng dẫn nhóm HS hoạt động
Hoạt động6 : Thực đo lần thứ ba (10 phút) Các nhóm tiến hành TN hoạt động hướng dẫn mục phần II SGK
Theo dõi hướng dẫn nhóm HS hoạt động
Hoạt động7 : Hoàn thành báo cáo thực hành (5 phút) Từng HS nhóm tính giá trị Δ t
tương ứng bảng SGK hoàn thành yêu cầu lại báo cáo thực hành
Nhận xét tinh thần, thái độ, tác phong kỹ HS nhóm trình làm thực hành
(36)Tiết 21 SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I.MỤC TIÊU:
- Nêu thực quy tắc an toàn sử dụng điện.
- Giải thích sở vật lý quy tắc an toàn sử dụng điện - Nêu thực biện pháp sử dụng tiết kiệm điện II CHUẨN BỊ:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực quy tắc an toàn sử dụng điện (15 phút) a) Ơn tập quy tắc an tồn sử
dụng điện học lớp
Từng HS làm C1, C2, C3 C4
b) Tìm hiểu thêm số quy tắc an tồn khác sử dụng điện
- Từng HS làm C5 phần thứ C6
- Nhóm HS thảo luận để đưa lời giải thích yêu cầu phần thứ hai C6
- Đối với C1, C2, C3 C4, đề nghị hay hai HS trình bày câu trả lời trước lớp HS khác bổ sung, GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có
- Đối với C5 phần thứ C6, đề nghị hay hai HS trình bày câu trả lời trước lớp HS khác bổ sung, GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có
- Đối với phần thứ hai C6 đề nghị hay hai HS trình bày câu trả lời trước lớp HS khác bổ sung, GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có
Hoạt động :Tìm hiểu ý nghĩa biện pháp sử dụng tiết kiệm điện (15 phút) a) Từng HS đọc phần đầu thực C7
để tìm hiểu ý nghĩa kinh tế xã hội việc tiết kiệm điện
b) Từng HS thực C8 C9 để tìm hiểu biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
* Việc thực C7 tương đối khó HS địi hỏi HS phải có hiểu biết rộng kinh tế xã hội GV gợi ý cho HS sau : - Biện pháp ngắt điện người khỏi nhà, ngồi cơng dụng tiết kiệm điện năng, giúp tránh đượchiểm họa ?
- Phần điện tiết kiệm cịn sử dụng để làm quốc gia ?
- Nếu tiết kiệm điện bớt số nhà máy điện phải xây dựng Điều có lợi ích với mơi trường ?
- Cần lưu ý với HS qua việc thực C8 C9, ta hiểu rõ sở khoa học biện pháp tiết kiệm điện
Hoạt động :Vận dụng hiểu biết để giải số tình thực tế số bài tập ( 10 phút)
Từng HS làm C10, C11 C12 - Sau phần lớn HS làm xong C10, C11 C12, GV định hai HS trình bày câu trả lời HS khác bổ sung, sau GV hồn chỉnh câu trả lời
- Nếu cịn thời gian chọn số SBT để yêu cầu HS làm thêm
(37)(38)Tiết 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC I.MỤC TIÊU:
- Tự ôn tập tự kiểm tra yêu cầu kiến thức kỹ toàn bộ chương I
- Vận dụng kiến thức kỹ để giải tập chương I II CHUẨN BỊ:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Trình bày trao đổi kết chuẩn bị (25 phút) a) Từng HS trình bày câu trả lời chuẩn
bị câu Tự phần kiểm tra theo yêu cầu GV
b) Phát biểu, trao đổi, thảo luận với lớp để có câu trả lời cần đạt câu phần Tự kiểm tra
- Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần Tự kiểm tra để phát kiến thức kỹ mà HS chưa nắm vững
- Đề nghị hai HS trình bày trước lớp câu trả lời chuẩn bị phần Tự kiểm tra
- Dành nhiều thời gian cho HS trao đổi thảo luận câu liên quan với kiến thức kỹ mà HS chưa nắm vững khẳng định câu trả lời cần có
Hoạt động :Làm câu phần vận dụng (20 phút) a) Làm câu theo yêu cầu GV
b) Trình bày câu trả lời trao đổi, thảo luận với lớp GV yêu cầu để có câu trả lời
- Đề nghị HS làm nhanh câu 12, 13, 14 15.Đối với hay câu, u cầu HS trình bày lí lựa chọn phương án trả lời
- Dành thời gian để HS tự lực làm câu 18 19 Đối vơi câu yêu cầu HS trình bày lên bảng HS khác giải chỗ Sau GV tổ chức cho HS nhận xét, trao đổi lời giải HS trình bày GV khẳng định trả lời đúng, có thời gian GV đề nghị HS trình bày cách giải khác - Đề nghị HS nhà làm tiếp câu 18, 19 20, GV cho biết đáp số để HS tự kiểm tra lời giải
(39)Tiết 23 NAM CHÂM VĨNH CỬU I.MỤC TIÊU:
- Mơ tả từ tính nam châm.
- Biết cách xác định cực từ Bắc,Nam nam châm vĩnh cửu - Biết từ cực loại hút nhau, loại đẩy - Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : nam châm thẳng (1 bọc kín) - Một vụn sắt trộn lẫn với vụn nhôm, nhựa, đồng – nam châm chữ U – la bàn – giá TN sợi dây để treo thanh nam châm
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức lớp 5, lớp từ tính nam châm (10 phút) a) Trao đổi nhóm để giúp nhớ lại, từ
tính nam châm thể nào, thảo luận để đè xuất TN phát kim loại có phải nam châm khơng b) Trao đổi lớp phương án TN nhóm đề xuất
c) Từng nhóm thực TN C1
- Giới thiệu xe nam SGK - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm giúp nhóm có HS yếu
- Yêu cầu nhóm cử đại diện phát biểu trước lớp Giúp HS lựa chọn phương án - Giao dụng cụ cho nhóm Chú ý nên gài vào dụng cụ hay hai nhóm kim loại khơng phải nam châm để tạo tính bất ngờ khách quan TN
Hoạt động : Phát thêm tính chất từ nam châm (10 phút) a) Nhóm HS thực nội dung
C2 Mỗi HS ghi kết TN vào
b) Rút kết luận từ tính nam châm c) Nghiên cứu SGK ghi nhớ:
- Cách đặt tên, đánh dấu sơn màu cực nam châm
- Tên vật liệu từ
d) Quan sát để nhận biết nam châm thường gặp
* Yêu cầu HS làm việc với SGK để nắm vững nhiệm vụ C2 Có thể cử HS đứng lên nhắc lại nhiệm vụ
* Giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc HS theo dõi ghi kết TN vào
* Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau: - Nam châm đứng tự do, lúc cân hướng ?
- Bình thường tìm nam châm đứng tự mà không hướng Nam -Bắc không ?
- Ta kết luận từ tính nam châm ?
* Cho Hs làm việc với SGK,cử HS đọc phần nội dung ghi dấu
* Yêu cầu HS quan sát hình 21.2 SGK.có thể bố trí cho nhóm HS làm quen với nam châm có phịng TN
Hoạt động : Tìm hiểu tương tác hai nam châm (10 phút) a) Hoạt động nhóm để thực TN
được mơ tả hình 21.3 SGK yêu cầu ghi C3, C4
b)Rút kết luận quy luật tương tác
- Trước làm TN yêu cầu HS cho biết C3 C4 yêu cầu làm việc ?
(40)giữa cực hai nam châm trường hợp hai cực tên
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết TN rút kết luận
Hoạt động : Củng cố vận dụng kiến thức (10 phút) a) Mơ tả cách đầy đủ từ tính nam
châm
b) Làm việc cá nhân để trả lời C5, C6, C7 C8 Sau tham gia trao đổi lớp c) Đọc phần em chưa biết
- Đặt câu hỏi sau học hơm em biết từ tính nam châm ?
- Yêu cầu HS làm vào học tổ chức trao đổi lớp lời giải C5, C6, C7 C8 - Cho HS đọc SGK, thời gian nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ : Ghin-bớt đưa giả thuyết trái đất ? Điều kì lạ Ghin-bớt đưa la bàn lại gần "trái đất tí hon" mà ông nhiễm từ ?
(41)Tiết 24 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU:
- Mô tả TN tác dụng từ dòng điện. - Trả lời câu hỏi từ trường tồn đâu - Biết cách nhận biết từ trường
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : giá TN – nguồn điện – kim nam châm đặt giá có trục thẳng đứng – cơng tắc – đoạn dây stan tan dài 40cm – dây nối – biến trở - ampe kế
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Phát tính chất từ dịng điện (15 phút) a) Nhận thức vấn đề cần giải
bài học
b) Làm TN phát tác dụng từ dịng điện
- Bố trí tiến hành TN mơ tả hình 22.1 SGK Thực C1
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết TN trình bày nhận xét kết TN
- Rút kết luận tác dụng từ dòng điện
* Tổ chức tình dạy học Làm TN mở đầu để gây hứng thú cho HS nêu vấn đề : Giữa điện từ có liên ưuan với không ?
* Yêu cầu HS :
- Nghiên cứu cách bố trí TN hình 22.1 SGK, trao đổi mục đích TN
- Bố trí tiến hành TN theo nhóm, trao đổi câu hỏi C1 Lưu ý lúc đầu đặt dây AB song song với kim nam châm đứng thăng
* Đến nhóm, theo dõi HS tiến hành TN, quan sát tượng
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : Trong TN trên, tượng xảy với kim nam châm chứng tỏ điều ?
Hoạt động : Tìm hiểu từ trường (8 phút) a) Trao đổi vấn đề mà GV đặt ra, đề xuất phương án TN kiểm tra
b) Làm TN thực C2, C3
c) Rút kết luận không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm
- Nêu vấn đề : Trong TN trên, kim nam châm đặt dây dẫn điện chịu tác dụng lực từ Có phải có vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ? Làm để trả lời câu hỏi đặt ?
- Bổ sung cho nhóm nam châm, yêu cầu HS làm TN theo phương án đề xuất Đến nhóm, hướng dẫn em thực C2, C3
- Gợi ý : Hiện tượng xảy kim nam châm TN chứng tỏ khơng gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm có đặt biệt ?
- Yêu cầu HS ghi kết luận SGK trả lời câu hỏi từ trường tồn đâu ?
Hoạt động :Tìm hiểu cách nhận biết từ trường (7 phút) a) Mô tả cách dùng kim nam châm để
phát lực từ nhờ phát từ
(42)trường
b) Rút kết luận cách nhận biết từ trường
phương pháp phát từ trường ? * Nêu câu hỏi :
- Căn vào đặc tính từ trường để phát từ trường ?
- Thông thường, dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường ?
Hoạt động : Củng cố vận dụng (10 phút) a)Nhắc lại cách tiến hành TN để phát tác dụng từ dòng điện dây dẫn thẳng
b) Làm tập vận dụng C4, C5, C6 Tham gia thảo luận lớp đáp án bạn
c) Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ
- Giới thiệu TN lịch sử Ơ-xtét, nêu câu hỏi Ơ-xtét làm để chứng tỏ "dòng điện" sinh từ
- Yêu cầu HS làm C4, C5, C6 vào trao đổi lớp để chọn phương án tốt
(43)Tiết 25 TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I.MỤC TIÊU:
- Biết cách dùng mạt sắt để tạo từ phổ nam châm.
- Biết vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ nam châm
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : nam châm thẳng – nhựa cứng - Một mạt sắt – bút - Một số kim nam châm có trục quay thẳng đứng
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề học (5 phút) a) Phát biểu đâu có từ trường, làm
thế để phát từ trường b) Nhận thức vấn đề học
- Kiểm tra cũ nêu câu hỏi cho HS trả lời - Tổ chức tình dạy học : GV thơng báo từ trường dạng vật chất nêu vấn đề phần mở đầu SGK Hoạt động : Tạo từ phổ nam châm (8 phút)
a) Làm việc theo nhóm dùng nhựa phẳng mạt sắt để tạo từ phổ nam châm, quan sát hình ảnh mạt sắt vừa tạo nhựa, trả lời C1
b) Rút kết luận xếp mạt sắt từ trường nam châm
- Chia nhóm, giao dụng cụ yêu cầu nghiên cứu SGK để tiến hành TN Đến nhóm nhắc nhở HS rắc mạt sắt nhựa quan sát hình ảnh mạt sắt tạo thành, kết hợp với quan sát hình 23.1 SGK để thực C1
- Có thể nêu câu hỏi gợi ý : Các đường cong mạt sắt tạo thành từ đâu đến đâu ? Mật đọ đường mạt sắt xa nam châm sau ?
- Thơng báo : Hình ảnh đường mạt sắt hình 23.1 SGK gọi từ phổ Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan từ trường Hoạt động : Vẽ xác định chiều đường sức từ (10 phút)
a) Làm việc theo nhóm dựa vào hình ảnh đường mạt sắt, vẽ đường sức từ nam châm thẳng (hình 23.2 SGK)
b) Từng nhóm dùng kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp đường sức từ vừa vẽ (hình 23.3 SGK) Từng HS trả lời C2 vào tập
c) Vận dụng quy ước chiều đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ được, trả lời C3
- Yêu cầu HS nghiên cứu hướng dẫn SGK gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp thao tác phải làm để vẽ đường sức từ
- Nhắc HS trước vẽ, quan sát kỹ để chọn đường mạt sắt nhựa tô chì theo khơng nên nhìn vào SGK trước dùng hình 23.2 SGK để đối chiếu với đường sức vừa vẽ
- Thông báo : Các đường liền nét mà em vừa vẽ gọi đường sức từ
- Hướng dẫn nhóm HS dùng kim nam châm nhỏ, đặt trục thẳng đứng có giá dùng la bàn đặt nối tiếp đường sức từ Sau gọi vài HS trả lời C2
(44)nêu câu hỏi C3
Hoạt động : Rút kết luận đường sức từ nam châm (10 phút) Nêu kết luận đường sức từ
thanh nam châm
-Nêu vấn đề : Qua việc thực xác định chiều đường sức từ, rút kết luận định hướng kim nam châm đường sức từ, vẽ chiều đường sức từ hai đầu nam châm
- Thông báo cho HS biết quy ước vẽ độ mau thưa đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu từ trường điểm
Hoạt động : Củng cố vận dụng (7 phút) a) Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, trả lời C4, C5, C6 vào
b) Tự đọc phần em chưa biết (nếu cịn thời gian)
- Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi kết giải tập vận dụng lớp
- Giao tập nhà
(45)Tiết 26 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA I.MỤC TIÊU:
- So sánh từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng
- Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dịng điện
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : nhựa có luồn sẵn vịng dây ống dây dẫn – nguồn điện - Một mạt sắt – cơng tắc – dây nối – bút
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề học (5 phút) a) Nêu cách tạo từ phổ nam châm
thẳng
b) Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng
- Nêu câu hỏi : Làm để tạo từ phổ nam châm thẳng ?
- Yêu cầu HS biểu diễn từ trường nam châm thẳng nháp
- Nêu vấn đề : Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua có khác từ trường nam châm thẳng không ?
Hoạt động : Tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua (10 phút) a) Làm TN để tạo từ phổ ống dây có
dịng điện chạy qua Trả lời C1
b) Vẽ số đường sức từ ống dây nhựa.thực C2
c) Đặt kim nam châm nối tiếp đường sức, vẽ mũi tên chiều đường sức từ ngồi lịng ống dây
d) Trao đổi nhóm để nêu nhận xét C3
- Giao dụng cụ cho nhóm HS yêu cầu nhóm tiến hành TN quan sát từ phổ tạo thành, thảo luận nhóm để thực C1 Đồng thời đến nhóm để theo dõi giúp đỡ HS yếu lưu ý phần từ phổ bên ống dây
- Gợi ý : Đường sức từ ống ây có dịng điện chạy qua có khác với nam châm thẳng ?
- Hướng dẫn HS dùng nam châm nhỏ đặt trục thẳng đứng (hoặc dùng la bàn) đặt nối tiếp mọtt đường sức từ.Lưu ý hai phần đường sức từ ngồi lịng ống dây tạo thành đường cong khép kín
- Để có nhận xét xác, gợi ý cho HS vẽ mũi tên chiều số đường sức từ hai đầu cuộn dây
Hoạt động : Rút kết luận vè từ trường ống dây(5 phút) Rút kết luận từ phổ, đường sức
từ,chiều đường sức từ hai đầu ống dây
-Nhắc lại C1, C2, C3 nêu : Từ TN làm rút kết luận từ phổ, đường sức từ,chiều đường sức từ hai đầu ống dây ?
- Tổ chức cho HS trao đổi lớp để rút kết luận
(46)có thể coi hai đầu ống dây có dịng điện chạy qua hai từ cực khơng ? Khi đó, đầu ống dây cực Bắc ?
Hoạt động : Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải (10 phút) a) Dự đốn đổi chiều dịng điệnqua ống
dây chiều đường sức từ lịng ống dây có thay đổi khơng ?
b) Làm TN kiểm tra dự đoán
c) Rút kết luận phụ thuộc chiều đường sức từ lòng ống dây chiều dòng điện qua ống dây
d) Nghiên cứu hình 24.3 SGK để hiểu rõ quy tắc nắm tay phải, phát biểu quy tắc e) Làm việc cá nhân, áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây đổi chiều dòng điện qua vịng dây hình 14.3 SGK
* Đặt câu hỏi : Từ trường dòng điện sinh , chiều đường sức có phụ thuộc vào chiều dịng điện hay khơng ? Sau tổ chức cho HS làm TN kiểm tra dự đốn Khi nhóm làm TN, kiểm tra xem HS làm để biết chiều đường sức từ có thay đổi hay không
* Yêu cầu hướng dẫn HS lớp nắm tay phải theo hình 24.3 SGK, từ tự rút quy tắc xác định chiều đường sức từ lòng ống dây
* Hướng dẫn HS biết cách xoay nắm tay phải cho phù hợp Trước hết xác định chiều dòng điện chạy qua vịng dây sau nắm bàn tay phải cho bốn ngón tay theo chiều dịng điện, Khi áp dụng quy tắc cần dùng nam châm thử để kiểm tra lại kết
* Có thể nêu thêm câu hỏi :
- Chiều đường sức từ lòng ống dây ngồi ống dây có khác - Biết chiều đường sức từ lòng ống dây, suy chiều đường sức từ ống dây ?
Hoạt động : Vận dụng (10 phút)
a) Làm việc nhân để thực C4, C5, C6
b) đọc phần em chưa biết
- Đối với C4 yêu cầu HS vận dụng kiến thức học trước để nêu cách khác xác định tên từ cực ống dây
- Đối với C5, C6 yêu cầu HS phải thực hành nắm tay phải xoay bàn tay theo chiều dòng điện vòng dây chiều đường sức từ lịng ống dây hình 24.5, 24.6 SGK
- Tổ chức trao đổi kết lớp để chọn lời giải đúng, uốn nắn sai sót có, củng cố học
(47)Tiết 27 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I.MỤC TIÊU:
- Mô tả TN nhiễm từ sắt, thép.
- Giải thích người ta dùng thỏi sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : ống dây 500 700 vòng – la bàn hay kim nam châm đặt trục thẳng đứng – giá TN – biến trở nguồn điện – am pe kế công tắc – dây nối -một lõi sắt non -một lõi thép đặt vừa lịng ống dây – đinh sắt
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức học nam châm điện (5 phút) a) Mô tả cấu tạo nêu tác dụng nam
châm điện học (ở lớp 7)
b) Nêu cụ thể ứng dụng nam châm điện thực tế
* Nêu câu hỏi :
- Tác dụng từ dòng điện biểu ?
- Trong thực tế, nam châm điện dùng để làm ?
* Nêu vấn đề : Tại soa ống dây có dịng điện chạy qua quấn quanh lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện ? Nam châm điện có lợi so với nam châm vĩnh cửu ? Hoạt động : Làm TN nhiễm từ sắt thép (10 phút)
a) Quan sát, nhận dạng dụng cụ cách bố trí TN hình 25.1 SGK
b) Nêu rõ, TN nhằm quan sát ? c) Bố trí tiến hành TN theo hình vẽ yêu cầu SGK
d) Quan sát góc lệch kim nam châm cuộn dây có lõi sắt khơng có lõi sắt, rút nhận xét
* Yêu cầu HS :
- Làm việc nhân, quan sát hình 25.1 SGK
- Phát biểu mục đích TN
- Làm việc theo nhóm để tiến hành TN * Hướng dẫn HS bố trí TN : Để cho kim nam châm đứng thăng bằng, đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây Sau đóng mạch điện * Nêu câu hỏi : Góc lệch kim nam châm cuộn dây có lõi sắt, lõi thép so với khơng có lõi sắt, thép có khác ?
Hoạt động : Làm TN, rút kết luận nhiễm từ sắt, thép (8 phút) a) Quan sát, nhận dạng dụng cụ
cách bố trí TN hình 25.2 SGK
b) Nêu rõ, TN nhằm quan sát ? c) Bố trí tiến hành TN theo hình vẽ yêu cầu SGK
d) Quan sát nêu tượng xảy r đinh sắt ngắt dòng địen chạy qua ống dây trường hợp : ơng dây có lõi sắt non, ống dây có lõi thép
e) Trả lời C1
f) Rút kết luận nhiễm từ sắt, thép
* Yêu cầu HS :
- Cá nhân làm việc với SGK nghiên cứu hình 25.2 SGK
- Nêu mục đích TN
- Làm việc theo nhóm, bố trí thay tiến hành TN, tập trung quan sát đinh sắt
- Trả lời câu hói : Có tượng xảy với đinh sắt ngắt dòng điện chạy qua ống dây ?
- Đại diện nhóm đứng lên trả lời C1 * Nêu vấn đề :
(48)của ống dây có dịng điện chạy qua ?
- Sự nhiễm từ sắt non thép có khác ?
* Thơng báo nhiễm từ sắt, thép đặt từ trường
Hoạt động : Tìm hiểu nam châm điện (10 phút) a) Cá nhân làm việc với SGK, quan sát
hình 25.3 SGK để thực C2
b) Cá nhân làm việc với SGK để nhận thông tin cách làm tăng lực từ nam châm điện
c) Quan sát hình 25.4 SGK trả lời C3 d) nhóm cử đại diện nêu câu trả lời trước lớp
- Yêu cầu HS làm việc với SGK thực C2, ý đọc nêu ý nghĩa dòng chữ nhỏ 1A-22 Ω
- Nêu câu hỏi : Có cách làm tăng lực từ nam châm điện ?
- Yêu cầu HS làm việ theo nhóm, trả lời C3 Nêu tố chức cho HS làm TN rút kết luận : Có thể làm tăng lực từ cách tăng cường độ dòng điện tăng số vòng ống dây
- Yêu cầu HS nhận xét kết nhóm Hoạt động : Củng cố kiến thức khả nhiễm từ sắt, thép vận dụng trong thực tế (7 phút)
a) Làm việc nhân để trả lời C4, C5, C6 vào học
b) Phát biểu trước lớp để trả lời C4, C5, C6 qua rèn luyện cách sử dụng thuật ngữ vật lí
c) Đọc phần em chưa biết
- Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6 vào - Chỉ định số HS yếu trả lời trước lớp C4 ,C5, C6
- Ngồi hai cách học, cịn cắch khác để tăng lực từ nam châm điện khơng ? Chỉ dẫn HS đọc phần em chưa biết
(49)Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I.MỤC TIÊU:
- Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơle điện từ, chuông báo động.
- Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kĩ thuật II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : ống dây 100 vịng, đường kính cuộn dây cở 3cm – giá TN – biến trở - nguồn điện – am pe kế - công tắc – nam châm chữ U - dây nối – loa điện
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề học (3 phút) a) Nhắc lại số ứng dụng nam châm
đã học
b) Nhận thức vấn đề học : Nam châm có nhiều ứng dụng quan trọng
- Yêu cầu HS nêu số ứng dụng nam châm thực tế kĩ thuật
- Nêu vấn đề SGK
Hoạt động : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động loa điện (10 phút) a) Nhóm HS mắc mạch điện mơ tả
sơ đồ hình 26.1 SGK, tiến hành TN, quan sát tượng xảy với ống dây hai trường hợp cho dòng điện chạy qua ống dây cường độ dòng điện ống dây thay đổi
b) HS trao đổi nhóm kết TN thu được, rút kết luận, cử đại diện phát biểu thảo luận chung lớp
c) Tự đọc mục cấu tạo loa điện SGK, tìm hiểu cấu tạo loa điện qua hình 26.2 SGK, phận loa điện hình vẽ, mẫu vật
d) Tìm hiểu để nhận biết cách làm cho biến đổi cường độ dòng điện thành dao động màng loa phát âm
- Gợi ý HS : Có tượng xảy hai trường hợp, có dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây dịng điện ống dây biến thiên ? Không yêu cầu giải thích tượng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo loa điện, yêu cầu HS phận loa điện mơ tả hình 26.2 SGK giúp em nhận đâu nam châm, ống dây điện, màng loa loa điện - Cho HS làm việc với SGK nêu câu hỏi :Quá trình biến đổi dao đọng điện thành âm loa điện diễn ? Chỉ định HS mô tả q trình, mơ tả kết hợp với hình phóng to (Chú ý khơng giải thích tượng)
Hoạt động :Tìm hiểu cấu tạo hoạt động rơle điện từ (7 phút) a) HS làm việc nhân tìm hiểu mạch
điện hình 26.3 SGK phát tác dụng đóng ngắt mạch địen hai nam châm điện
b) Trả lời C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động rơle điện từ
- Tổ chức cho HS làm việc với SGK nghiên cứu hình 26.3 SGK nêu câu hỏi : Rơle điện từ ? Hãy phận chủ yếu rơle điện từ, tác dụng phận
Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động chuông báo động (10 phút) a) HS làm việc nhân với SGK nghiên
cứu sơ đồ chng báp động hình 26.4 SGK nhận biết phận hệ thống, mơ tả hoạt động chuông báo động cửa mở, cửa đóng, trả lời C2
(50)b) Tìm ví dụ cụ thể chng báo động, suy nghĩ rút kết luận nguyên tắc hoạt động rơle điện từ
cửa đóng
- Nêu câu hỏi : Rơle điện từ sử dụng nam châm điện để tự động đóng, ngắt mạch điện ?
Hoạt động : Củng cố vận dụng (10 phút) a) Trả lời C3, C4 vào học Trao đổi kết trước lớp
b) Đọc phần em chưa biết
- Tổ chức cho HS trao đổi lớp để tìm lời giải tốt cho C3, C4
(51)Tiết 29 LỰC ĐIỆN TỪ I.MỤC TIÊU:
- Mô tả TN chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, biết chiều dịng điện chiều đường sức từ.
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : nam châm hình chữ U – nguồn điện – đoạn dây AB đồng – dây nối – biến trở 20 Ω -2A – công tắc – giá TN – ampe kế
Lớp : Hình 27.2 phóng to III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề học (5 phút) a) Mô tả TN nghiệm Ơ-xtét để nhớ lại dòng
điện tác dụng lực lên nam châm
b) Nêu dự đoán : Nam châm tác dụng lực lên dòng điện đặt từ trường
- Kiểm tra cũ : Nêu lại TN Ơ-xtét kết luận, nam châm có tác dụng lên dịng điện đặt khơng ? u cầu HS dự đốn
- Ở mức độ cao yêu cầu HS nghĩ cách kiểm tra dự đốn TN đơn giản có tính khả thi
Hoạt động : TN tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện (10 phút) a) Hoạt động theo nhóm, mắc mạch điện
theo sơ đồ hình 27.1 SGK, tiến hành TN, quan sát tượng trả lời C1
b) Từ TN làm, cá nhân rút kết luận
- Hướng dẫn HS mắc mạch điện theo hình 27.1 SGK Chú ý treo dây AB nằm sâu lịng nam châm chữ U khơng va chạm vào nam châm
- Nêu câu hỏi : TN cho thấy dự đoán hay sai ?
GV thông báo lực quan sát TN gọi lực điện từ
Hoạt động : Tìm hiểu chiều lực điện từ (8 phút) a) Hs làm việ theo nhóm, làm lại TN hình
27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động dây dẫn đổi chiều dòng điện đổi chiều đường sức từ Suy chiều lực điện từ
b) Trao đổi rút kết luận phụ thuộc chiềh lực từ vào chiều đường sức từ chiều dòng điện
- Nêu vấn đề : Chiều lực điệ từ phụ thuộc vào yếu tố ? Tổ chức cho HS trao đổi để dự đoán tiến hành TN kiểm tra
Trong nhóm làm TN, GV theo dõi phát nhóm làm tốt chưa tốt để giúp đỡ
- Tổ chức cho HS trao đổi lớp để rút kết luận
Hoạt động : Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái (7 phút) a) Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để
tìm hiểu quy tắc bàn tay trái, kết hợp vời hình 27.2 SGK để nắm vững quy tắc xác định chiều lực điện từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ
b) Luyện cách sử dụng quy tắc bàn tay trái, đối chiếu với hình 27.1 27.2 SGK
- Nêu vấn đề : Làm để xác định chiều lực điện từ biết chiều dòng điện qua dây dẫn chiều đường sức từ ? Yêu cầu HS làm việc với SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái Dùng hình 27.2 SGK phóng to để HS dễ quan sát
(52)các ngón tay theo chiều dịng điện – Ngón chỗi ngang 90o chiều lực điện từ.
Hoạt động : Củng cố vận dụng (10 phút) a) Trả lời câu hỏi làm C2, C3, C4 vào Phát biểu trao đổi kết lớp b) Đọc phần em chưa biết
- Tổ chức cho HS trao đổi kết lớp - Giao tập nhà
(53)Tiết 30 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I.MỤC TIÊU:
- Mơ tả phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều
- Nêu tác dụng phận động điện
- Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : mơ hình động điện chiều hoạt động hiệu điện 6V – nguồn điện
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo dộng điện chiều (7 phút) HS làm việc cá nhân, tìm hiểu hình
28.1 SGK mơ hình để nhận biết bộp phận động điện
- Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK, đưa mơ hình nhóm để tìm hiểu cấu tạo động điện chiều yêu cầu HS ró mơ hình hai phận
Hoạt động : Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động động điện chiều (10 phút) a) Từng cá nhân nghiên cứu SGK, thực
hiện C1 : Xác định lực điện từ lên đoạn AB CD khung dây dẫn có dịng điện chạy qua mơ tả hình 28.1 SGK b) Thực C2 : Mỗi HS nêu dự đoán, có tượng xảy với khung dây
c) Thực C3 : Hoạt động nhóm, Làm TN kiểm tra dự đoán, quan sát nêu kết TN
d) Trao đổi để rút kết luận cấu tạo, nguyên tắc hoạt động động điện chiều
- Yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB CD khung dây, biểu diễn cặp lực lên hình vẽ
- Gợi ý : Cặp lực vừa vẽ có tác dụng khung dây ?
- Theo dõi nhóm làm TN yêu cầu nhóm báo cáo kết TN, cho biết dự đoán hay sai
- Nêu câu hỏi : Động điện chiều có phận ? Nó hoạt động theo ngun tắc ?
Hoạt động :Tìm hiểu động điện chiều kỹ thuật (10 phút) a) HS làm việc cá nhân với hình 28.2 SGK
chỉ hai phận động điện kỹ thuật
b) Cá nhân thực C4 : Nhận xét khác hai phận động điện kỹ thuật so với mô hình động tìm hiểu phần
c) Rút kết luận động điện chiều kỹ thuật
- Gợi ý cho HS nhớ lại cấu tạo stato rôto động điện học chương trình cơng nghệ lớp 8, từ trả lời C4
- Nêu câu hỏi : Trông động điện kỹ thuật, phận tạo từ trường có phải nam châm vĩnh cửu khơng ? Bộ phận quay động có đơn giản khung dây dẫn hay không ?
- Giới thiệu với HS : Ngoài động điện mọt chiều cịn có động điện xoay chiều loại động thường dùng kỹ thuật đời sống
Hoạt động : Phát biến đổi lượng động điện (3 phút) Nêu nhận xét chuyển háo lượng
trong động điện
(54)Hoạt động : Củng cố vận dụng (10 phút) a) Làm việc cá nhân để trả lời C5, C6, C7 vào
b) Đọc phần em chưa biết
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân phần vận dụng, tổ chức trao đổi lớp để tìm đáp án tốt
(55)Tiết 31 THỰC HÀNH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU
VÀ NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN I.MỤC TIÊU:
- Chế tạo đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết vật có phải nam châm khơng
- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chạy qua chiều dòng điện ống dây
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết cơng việc thực hiện, biết xử lí báo cáo kết thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với bạn nhóm
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : nguồn điện – đoạn dây thép đồng dài 3,5cm Φ = 0,4mm - Ống dây A 200 vòng - Ống dây B 300 vòng – đoạn nilông mảnh dài 15cm – công tắc – bút
Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành SGK trả lời câu hỏi III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (5 phút) a) Trả lời mẫu báo cáo thực hành b) Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm
- Kiểm tra mẫu báo caoHs chuẩn bị, yêu cầu HS trả lới câu hỏi mẫu báo cáo - Nêu tóm tắt yêu cầu tiết thực hành, nhắc nhở thái độ học tập
Hoạt động : Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu (15 phút) a) Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để
nắm vững nội dung thực hành b) Làm việ theo nhóm :
- Mắc mạch điện vào ống dây A, chế tạo nam châm từ hai đoạn dây thép đồng - Thử từ tính để xác định xem đoạn trỏ thành nam châm
- Xác định tên từ cực nam châm vừa chế tạo
- Ghi chép kết thực hành, viết vào bảng báo cáo số liệu kết luận thu
- Yêu cầu 1HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần
- Đến nhóm theo dõi uốn nắn hoạt động HS
Hoạt động :Nghiệm lại từ tính ống dây có dịng điện (15 phút) a) Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để
nắm vững nội dung thực hành phần b) Làm việ theo nhóm, tiến hành bước
của phần tiến trình thực hành c) Từng HS ghi chép kết thực hành, viết vào bảng báo cáo số liệu
và kết luận thu +
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần
- Đến nhóm, theo dõi uốn nắn hoạt động HS, ý hướng dẫn cách treo kim nam châm
- Theo dõi kiểm tra việc HS tự lực viết báo cáo thực hành
Hoạt động : Tổng kết tiết thực hành (5 phút) HS thu dọn dụng cụ nộp báo cáo thực hành
(56)(57)Tiết 32 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I.MỤC TIÊU:
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc hiều dòng điện) biết hai ba yếu tố
- Biết cách thực bước giải tập định tính phần điện từ, cách suy luận lơgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : Ống dây khoảng từ 500 đến 700 vòng – nam châm – sợi dây mảnh dài 20cm – giá TN – nguồn điện – công tắc
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Giải (15 phút)
a) Làm việc cá nhân đọc nghiên cứu đầu SGK, tìm vấn đề tập để huy động kiến thức có liên quan cần vận dụng
b) Nhắc lại quy tắc nắm tay phải, tương tác hai nam châm
c) Làm việc cá nhân để giải theo bước nêu SGK Sau trao đổi lớp giải câu a) b)
d) Các nhóm bố trí thực TN kiểm tra, ghi chếp tượng xảy rút kết luận
- Dùng máy chiếu giúp HS đọc nghiên cứu đầu ảnh Nêu câu hỏi : Bài đề cập đến vấn đề ?
- Chỉ định vài HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải
- Nhắc HS tự lực giải tập, dùng gợi ý SGK để đối chiếu cách làm giải xong tập Nếu thực khó khăn đọc gợi ý SGK
- Tổ chức cho HS trao đổi lớplời giải câu a) b) nhận xét thực bước giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải
- Theo dõi nhóm thực TN kiểm tra Chú ý câu b) đổi chiều dòng điện, đầu B ống dây cực âm Do hai cực tên đẩy Hiện tượng xảy nhanh Nêu không ý quan sát kịp thời dễ mắc sai lầm
Hoạt động :Giải (10 phút)
a) Làm việc cá nhân, đọc kỹ đầu bài, vẽ lại hình tập, suy luận để nhận thức vấn đề toán, vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải tập, biểu diễn kết hình vẽ
b) Trao đổi kết lớp
- Yêu cầu HS vẽ lại hình vào tập, nhắc lại ký hiệu cho biết điều gì, luyện
Cách đặt xoay bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn hình vẽ Chỉ định Hs lên giải tập bảng Nhắc HS thật khó khăn đọc SGK
- Hướng dẫn HS trao đổi kết lớp, chữa giải bảng
- Sơ nhận xét thực bước giải tập vận dụng quy tắc bàn tay trái
(58)Làm việc cá nhân để thực yêu cầu
của - Chỉ định Hs lên giải tập bảng.Nhắc HS thực khó khăn đọc gợi ý cách giải SGK
- Tổ chức cho HS thảo luận, chữa giải bảng
Hoạt động : Rút bước giải tập (5 phút) Trao đổi nhận xét, rút bước giải
tập vận dụng quy tắc bàn tay trái quy tắc nắm tay phải
- Nêu vấn đề : Việc giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái gồm bước ?
(59)
Tiết 33 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.MỤC TIÊU:
- Làm TN dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dịng điện cảm ứng
- Mơ tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện
- Sử dụng hai thuật ngữ mới, dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : cuộn dây có gắn bóng đèn LED – nam châm có trục quay vng góc với – Nam châm điện -Nguồn điện – 3Dây dẫn
GV : đinamơ xe đạp có gắn bóng đèn – đinamơ bóc vỏ ngồi đủ để nhìn thấy cuộn dây nam châm
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Phát cách khác để tạo dòng điện cảm ứng cách dùng pin hay ăcquy (5 phút)
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Có số ý kiến khác hoạt động đinamô xe đạp
* Nêu vấn đề : Ta biết muốn tạo dòng điện, phải dùng nguồn điện pin ăcquy Em có biết trường hợp không dùng pin ăcquy mà tạo dịng điện khơng ?
* Gợi ý thêm : Bộ phận làm cho đèn xe đạp phát sáng ?
- Trong bình điện xe đạp (gọi đinamơ xe đạp) có phận nào, chúng hoạt động để tạo dịng điện ?
Hoạt động : Tìm hiểu cấo tạo đinamơ xe đạp dự đốn xem hoạt động bộ phận đinamô nguyên nhân gây dịng điện( phút)
Phát biểu chung lớp, trả lời câu hỏi GV, khơng thảo luận
- u cầu HS xem hình 31.1 SGK quan sát đinamô tháo vỏ đặt bàn GV để phận đinamơ Hãy dự đốn xem hoạt động phận đinamơ gây dịng điện ? Hoạt động : Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện Xác định trong trường hợp nam châm vĩnh cửu tạo dịng điện (10 phút)
Làm việc theo nhóm
a) Làm TN SGK Trả lời C1 C2 b) Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung lớp để rút nhận xét, trường hợp nam châm vĩnh cửu tạo dịng điện
* Hướng dẫn HS làm động tác dứt khoát nhanh :
- Đưa nam châm vào cuộn dây
- Để nam châm nằm yên lúc lòng cuộn dây
- Kéo nam châm khỏi cuộn dây
* Yêu cầu HS mơ tả rõ, dịng điện xuất di chuyển nam châm lại gần hay xa cuộn dây
Hoạt động : Tìm hiểu cách dùng nam châm điện đẻ tạo dòng điện, trường hợp nam châm điện tạo dịng điện (10 phút)
(60)a) Làm TN SGK Trả lời C3
b) Làm rõ đóng hay ngắt mạch điện mắc với nam châm điện từ trường nam châm thay đổi
c) Thảo luận chung lớp, đến nhận xét trường hợp xuất dòng điện
châm điện ( lõi sắt nam châm đưa sâu vào lòng cuộn dây)
- Gợi ý thảo luận : Yêu cầu HS làm rõ đóng hay ngắt mạch điện từ trường nam châm điện thay đổi ? (Dịng điện có cường độ tăng lên hay giảm khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi)
Hoạt động : Tìm hiểu thuật ngữ : dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ
(2 phút)
Cá nhân đọc SGK Nêu câu hỏi : Qua TN trên, cho biết xuất dòng điện cảm ứng Hoạt động :Vận dụng(5 phút)
Làm việc cá nhân trả lời C4
a) Cá nhân phát biểu chung lớp Nêu dự đoán
b) Xem GV biểu diễn TN kiểm tra
- Yêu cầu số HS đưa dự đoán Nêu câu hỏi : Dựa vào đâu mà dự đoán ? (Có thể dựa quan sát thấy nhiều TN có chuyển động nam châm so với cuộn dây) - Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán Hoạt động : Củng cố(3 phút)
a) Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ cuối b) Trả lời câu hỏi củng cố GV
Ngồi hai cách SGK, nêu thêm cách khác cho nam châm điện chuyển động, cho nam châm quay trước cuộn dây
Nêu câu hỏi củng cố:
- Có cách dùng nam châm để tạo dịng điện ?
- Dịng điện gọi dịng điện ?
(61)Tiết 34 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.MỤC TIÊU:
- Xác định biến đổi tăng hay giảm cuả số đường sức từ thông qua tiết diện S cảu cuộn dây dẫn kín làm TN với nam châm vĩnh cửu nam châm điện.
-Dựa quan sát TN, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín
-Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
-Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích dự đốn trường hợp cụ thể, xuất hay khơng xuất dòng điện cảm ứng
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm GV :
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Nhận biết vai trò từ trường tượng cảm ứng điện từ (5 phút)
a.Trả lời câu hỏi GV, nêu lên nhiều cách khác dùng nam châm để tạo dòng điện
b.Phát hiện: Các nam châm khác gây dịng điện cảm ứng Vậy khơng phải nam châm mà chung nam châm gây dòng điện cảm ứng.Cần phải tìm yếu tố chung -Khảo sát biến đổi số đường sức từ (của nam châm) xuyên qua tiết diện S cuộn dây
-Nêu câu hỏi để HS nhớ lại vai trò nam châm việc tạo dòng điện cảm ứng sau : Có cách dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng ? (Chú ý gợi ý cho HS dùng loại nam châm khác hoạt động khác nhau)
-Vậy việc tạo dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào nam châm hay trạng thái chuyển động nam châm không ?
+Có yếu tố chung trường hợp gây dòng điện cảm ứng
-GV thơng báo :Các nàh khoa học cho từ trường nam châm tác dụng cách
lên cuộn dây dẫn sinh dòng điện cảm ứng
Nêu câu hỏi: Ta biết , dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường ta làm để nhận biết biến đổi từ trường lòng cuộn dây đưa nam châm lại gần hay xa cuộn dây ?
Hoạt động : Khảo sát biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn cực nam châm lại gần hay xa cuộn dây TN tạo dòng điện cảm ứng nam châm vĩnh cửu( phút)
Làm việc theo nhóm
a.Đọc mục quan sát SGK, kết hợp với việc thao tác mơ hình cuộn dây đường sức từ để trả lời C1
b.Thảo luận chung lớp, rút nhận xét biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đưa nam châm vào, kéo nam châm khỏi cuộn dây
(62)Hoạt động :Tìm mối quan hệ tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với xuất dòng điện cảm ứng(điều kiện xuất dòng điện cảm ứng) (10 phút)
a.Suy nghĩ cá nhân
Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống bảng SGK
b.Trả lời C2,C3
c.Thảo luận chung lớp, rút nhận xét điề kiện xuất dòng điện cảm ứng (nhận xét SGK)
-Nêu câu hỏi :
Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửuđể tạo dòng điện cảm ứng kết khảo sát biến đổi số đường sưc từ qua tiết diện S di chuyển nam châm háy nêu mối quan hệ biến thiên số đường sưc từ qua tiết diện S xuất dòng điện cảm ứng
-Hướng dẫn HS lập bảng đối chiếu (bảng SGK) để dễ nhận mối quan hệ
-Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp Hoạt động :Vận dụng nhận xét để giải thích nguyên nhân xuất dòng điện cảm ứng TN với nam châm điện trước(hình 31.3 SGK) (10 phút)
a.Trả lời C4 câu hỏi gợi ý GV
b.Thảo luận chung lớp Gợi ý thêm:Từ trường nam châm điện biến đổi cường độ dòng điện qua nam châm tăng hay giảm ? Suy biến đổi số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn Hoạt động :Rút kết luận chung điều kiện xuất dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín (2 phút)
Tự đọc kết luận SGK Trả lời câu hỏi thêm GV
-Hỏi thêm :Kết luận có nhận xét khác với nhận xét
-Tổng quát hơn, trường hợp Yêu cầu HS rõ, nam châm chuyển từ vị trí đến vị trí số đường sức xuyên qua cuộn dây tăng hay giảm
Hoạt động :Củng cố (6 phút) Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố GV -Câu hỏi củng cố: +Ta khơng nhìn thấy từ trường, làm để khảo sát biến đổi từ trườn chỗ có cuộn dây
+Làm để nhận biết mối quan hệ số đường sức từ dòng điện cảm ứng
+Với điều kiện cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng
(63)Tiết 37 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.MỤC TIÊU:
- Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây
- Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi
- Bố trí thí TN tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hay cho cuộn dây quay Dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện
- Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện - Một nam châm vĩnh cửu quay quanh trục thẳng đứng – Mơ hình cuộn dây quay từ trường nam châm
GV : TN phát dòng điện xoay chiều gồm cuộn dây dẫn lín có hai đèn LED mắc song song, ngược chiều quay từ trường nam châm
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Phát vấn đề cần nghiên cứu : Có dịng điện khác với dịng điện một chiều khơng đổi pin ăcquy tạo (6 phút)
Quan sát GV làm TN Trả lời câu hỏi GV Phát dịng điện lưới điện nhà khơng phải dòng điện chiều
-Đưa cho HS xem pin hay ăcquy 3V nguồn điện 3V lấy từ lưới điện phịng Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên, đèn sáng chứng tỏ hai nguồn cho dòng điện
+Mắc vôn kế chiều vào hai cực pin, kim vôn kế quay
+Đặt câu hỏi: Mắc vôn kế chiều vào nguồn điện lấy từ lưới điện nhà, kim điện kế có quay khơng ? -Mắc vôn kế vào mạch, kim vôn kế không quay Đổi chỗ hai chốt cắm vào ổ lấy điện, kim điện kế không quay
+Đặt câu hỏi : Tại trường hợp thứ hai vôn kế không quay dù có dịng điện ? Hai dịng điện có giống khơng ? Dịng điện lấy từ mạng điện nhà có phải dịng điện chiều hay khơng ? -Giới thiệu dịng điện phát có tên dịng điện xoay chiều
Hoạt động :Phát dịng điện cảm ứng đổi chiều tìm hiểu trường hợp thì dòng điện cảm ứng đổi chiều ( phút)
Làm việc theo nhóm
Làm TN hình 31 SGK
Thảo luận nhóm, rút kết luận, rõ dòng điện cảm ứng đổi chiều (khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm ngược lại
Cử đại diện nhóm trình bày lớp, lập
-Hướng dẫn HS làm TN, động tác nam châm vào ống dây, rút nam châm nhan dứt khoát
- Nêu câu hỏi:
+Có phải mắc đèn LED vồ nguồn điện phát sáng hay khơng ?
+Vì lại dùng hai đèn LED mắc song song ngược chiều ?
(64)luận để rút kết luận Các nhóm khác bổ
sung tăng hay giảm số đường sức từqua tiết diện S củacuộn dây luân phiên bật sáng hai đèn để rút kết luận Có thể lập bảng đối chiếu
Hoạt động :Tìm hiểu khái niệm mới:Dòng điện xoay chiều (3 phút) Cá nhân tự đọc mục SGK
Trả lời câu hỏi GV Nêu câu hỏi: Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi ? Hoạt động :Tìm hiểu hai cách tạo dịng điện xoay chiều (10 phút)
a)Tiến hàn TN hình 33.2 SGK
Nhóm HS thảo luận nêu dự đốn xem chonam châm quay dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều biến đổi ? Vì ?
Tiến hành TN kiểm tra dự đốn b)Quan sátTN hình 33.3 SGK
Nhóm HS thảo luận, phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi cuộn dây quay từ trường Từ nêu lên dự đốn chiều dòng điện cảm ứng cuộn dây
-Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra hình 33.4 SGK
-Từng HS phân tích kết quan sát xem có phù hợp với dự đốn khơng
c)Rút kết luận chung
Có cách để tạo dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
Thảo luận chung lớp
-Yêu cầu HS phân tích xem, cho nam châm quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi Từ suy chiều dịng điện cảm ứng có đặ điểm Sau phát dụng cụ làm TN kiểm tra -Gọi HS trình bày lập luận rút dự đốn Các HS khác nhận xết bổ sung chỉnh lại lập luận cho chặt chẽ
-GV biểu diên TN Gọi số HS trình bày điều quan sát (hai đèn vạch hai nửa vòng sáng cuộn dây quay)
+Hiện tường chứng tỏ điều ? (Dịng điện cuộn dây luân phiên đổi chiều)
+TN có phù hợp với dự đốn khơng ?
-u cầu HS phát biểu kết luận giải thích lần nữa, ví nam châm hay cuộn dây quya cuộn dây lại xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều
Hoạt động : Vận dụng kết luận để tìm xem có trường hợp cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín mà cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều(5 phút)
Cá nhân chuẩn bị Thảo luận chung lớp
-Hướng dẫn HS thao tác, cầm nam châm quay quanh trục khác xem có trường hợp số đường sức từ qua S không luân phiên tăng giảm không
Hoạt động :Củng cố(5 phút)
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK
Trả lời câu hỏi củng cố GV Nêu số câu hỏi củng cố :+Trường hợp cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện xoay chiều ?
+Vì cho cuộn dây quay từ trường cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều
(65)Tiết 38 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, rôto và stato loại máy
-Trình bày nguyên tắc hoạt động cảu máy phát điện xoay chiều -Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục
II CHUẨN BỊ:
GV : mơ hình máy phát điện xoay chiều III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ-giới thiệu mới
Hoạt động 2: Xác định vấn đề cần nghiên cứu : Tìm hiưêủ cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều khác loại (5 phút)
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu : Tìm hiưêủ cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều khác loại (5 phút)
Một vài HS phát biểu ý kiến đốn
Khơng thảo luận Nêu câu hỏi: Trong trước, chúng tađã biết nhiều cách tạo dòng điện xoay chiều Dòng điện ta dùng nhà nhà máy phát điện lớn Hồ Bình, Yali tạo ra, dòng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp đinamô tạo
Vậy đinamô xe đạp máy phát điện khổng lồ có giống khác khơng ?
Hoạt động : Tìm hiểu phận máy phát điện xoay chiều hoạt động chúng phát điện(12 phút)
Làm việc theo nhóm
a)Quan sát hai loại máy phát điện nhỏ bàn GV hình 34.1,34.2SGK, trả lời C1,C2
b)Thảo luận chung lớp Chỉ hai máy có cấu tạo khác nhau, nguyên tắc hoạt động lại giống
c)Rút kết luận cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung cho hai loại máy
-Yêu cầu HS quan sát hình 34.2SGK
Gọi số HS lên bàn quan sát máy phát điện thật, nêu lên phận hoạt động máy
Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp Hỏi thêm :
+Vì khơng coi góp điện phận ?
+Vì cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt ?
+Hai loại máy phát điện xoay chiềi có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác khơng ?
Hoạt động : Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện kĩ thuật sản xuất(10 phút)
a)Làm việc cá nhân Trả lời câu hỏi GV
(66)b)Tự đọc SGK để tìm hiểu số đặc điểm kĩ thuật:
-Cường độ dòng điện -Hiệu điện
-Tần số -Kích thước
-Cách làm quay rôto máy phát điện
một vài HS nêu đặc điểm kĩ thuật máy
Hoạt động :Tìm hiểu góp điện máy phát điện có cuộn dây quay (10 phút) Thảo luận chung lớp cấu tạo chung
của máy -Nêu câu hỏi: +Trong máy phát điện loại cần phải có góp điện
+Bộ góp điện có tác dụng ?
Hoạt động :Vận dụng.Dựa vào thông tin thu thập học trả lời C3 (2 phút)
Làm việc cá nhân
Thảo luận chung lớp Yêu cầu HS đối chiếu phận ởđinamô xe đạp với phận tương ứng máy phát điện kĩ thuật thông số kĩ thuật tương ứng
Hoạt động :Củng cố (4 phút) Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố GV
-Nêu số câu hỏi củng cố như:
+Trong loại máy phát điện xoay chiều, rôto phận nào, stato phận ? +Vì bắt buộc phải có phận quay máy phát điện ?
+Tại máy lại phát dòng điện xoay chiều ?
(67)Tiết 39 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều. -Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều
-Nhận biết kí hiệu ampe kế vơn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : Nam châm điện – Nam châm vĩnh cửu -Nguồn điện AC&DC
GV : Ampe kế xoay chiều – Vôn kế xoay chiều – Bóng đèn V có đui – công tắc – dây nối - Nguồn điện AC&DC
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Phát dòng điện xoay chiều co tác dụng giống khác với dòng điện chiều (5 phút)
Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV Nhắc lại tác dụng dòng điện chiều nêu tác dụng dòng điện xoay chiều biết
Không thảo luận
-Nêu câu hỏi đặt vấn đề :Trong trước biết số tính chất dòng điện chiều dòng điện xoay chiều, nêu lên tác dụng giống nhau, khác hai dịng điện
Nhiều HS nhận tính chất giống tác dụng nhiệt tác dụng quang Có thể HS khơng phát chỗ khác khơng phát tác dụng từ
-GV gợi ý:Dịng điện xoay chiều ln đổi chiều Vậy liệu có tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng ? Khi dịng điện đổi chiều tác dụng có thay đổi ? Trong ta xét kĩ
Hoạt động :Tìm hiểu tác dụng dịng điện xoay chiều ( phút) a)Quan sát GV làm TN hình 35.1
SGK Trả lời câu hỏi GV C1
b)Nêu lên thông tin biết vê tượng bị điện giật dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia
c)Nghe GV thông báo
-Lần lượt tìm hiểu ba TN hình 35.1 SGK Yêu cầu HS quan sát TN nêu rõ TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng ?
GV nêu thêm : Ngồi ba tác dụng trên, ta biết dịng điện chiều cịn có tác dụng sinh lí Vậy dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí khơng ? em biết ?
-Thông báo : Dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí Dịng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện 220V nên tác dụng sinh lí mạnh, gây nguy hiểm chết người
Hoạt động :Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều Phát lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều Bố trí TN chứng tỏ dịng điện có tần số lớn, có lực từ ln đổi chiều (12 phút)
a)Làm việc theo nhóm Căn vào
(68)Khi đổi chiều dịng điện lực từ dòng điện tác dụng lên cực nam châm có thay đổi khơng ?
b)Tự đề xuất phương án TN làm theo gợi ý GV Rút kết luận phụ thuộc lực từ vào chiều dòng điện c)Làm việc theo nhóm
Nêu dự đốn làm TN kiểm tra hình 35,3 SGK Cần mơ tả nghe, nhìn thấy giải thích
châm điện hút đinh sắt giống cho dòng điện chiều chạy vào nam châm điện Vậy có phải tác dụng từ dịng điện xoay chiều có giống hệt dịng điện chiều khơng ? Việc đổi chiều dịng điện có ảnh hưởng đến lực từ khơng ? Em thử cho dự đốn
-Nếu HS khơng dự đốn gợi ý :Hãy nhớ lại TN hình 24.4 SGK, đổi chiều dịng điện vào ống dây kim nam châm có chiều ? Vì ?
-Hãy bố trí TN chứng tỏ dịng điện đổi chiều lực từ đổi chiều
Nếu HS khơng làm gợi ý HS xem hình 35.2 SGK nêu cách làm
-Nêu câu hỏi : Ta vừa thấy dòng điện đổi chiều lực từ tác dụng lên cực nam châm đổi chiều Vậy, tường xảy với nam châm cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây hình 35.3 SGK Hãy dự đoán làm TN kiểm tra
Hoạt động :Tìm hiểu dụng cụ đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay chiều (10 phút)
a)Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi GV Nêu dự đốn, dịng điện đổi chiều chiều quay kim điện kế ? b)Xem GV biểu diễn TN, rút nhận xét xem có phù hợp với dự đốn khơng
c)Xem GV giới thiệu đặc điểm vôn kế xoay chiều cách mắc vào mạch điện (không phân biệt hai chốt + -) d) Rút kết luận cách nhận biết vôn kế ampe kế xoay chiều cách mắc chúng vào mạch điện
e)Ghi nhận thông báo GV giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện
-Nêu câu hỏi: Ta biết cách dùng ampe kế chiều (có kí hiệu DC) để đo cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện chiều Có thể dùng dụng cụ để đo cường độ hiệu điện mạch điện xoay chiều không ? Nếu dùng có tượng xảy với kim dụng cụ
-Biểu diễn TN, mắc vôn kế mọt chiều vào chốt lấy điện xoay chiều Yêu cầu HS quan sát xem tượng có phù hợp với dự đốn khơng
-Giới thiệu loại vơn kế khác có kí hiệu AC (Alternating current).Trên von kế khơng có chốt + -
+Kim vôn kế mắc vào hai chốt lấy điện xoay chiều 6V ?
+Sau đổi chỗ hai chốt lấy điện kim điện kế có quay ngược khơng ? Số ?
-Hỏi thêm: Cách mắc ampe kế vôn kế xoay chiều vào mạch điện có khác so với cách mắc ampe kế vôn kế chiều ?
-Nêu vấn đề: Cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều ln biến đổi Vậy dụng cụ cho ta biết giá trị ?
(69)điện hiệu điện hiệu dụng SGK Giải thích thêm giá trị hiệu dụng khơng phải giá trị trung bình mà hiệu tương đương với dịng điện chiều có giá trị
Hoạt động :Vận dụng Dựa thông báo ý nghĩa cường độ dòng điện hiệu dụng, suy ý nghĩa có hiệu điện hiệu dụng:gây hiệu tương đương (5 phút) Trả lời C3 Làm việc cá nhân
Thảo luận chung lớp
-u cầu HS trình bày lập luận, giải thích câu hỏi ? Cần nêu tương tự với cường độ hiệu dụng
Hoạt động :Củng cố (5 phút) Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố GV
-Nêu câu hỏi:
+Dịng điện xoay chiều có tác dụng ? Trong tác dụng đó, tác dụng phụ thuộc vào chiều dòng điện
+Hãy mơ tả TN chứng tỏ dịng điện xoay chiều có tác dụng từ lực từ thay đổi theo chiều dịng điện
(70)Tiết 40 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I.MỤC TIÊU:
- Lập cơng thức tính hao phí toả nhiệt đường dây tải điện
- Nêu hai cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện thé hai đầu dây
II CHUẨN BỊ:
HS : Ơn lại cơng thức cơng suất điện dịng điện cơng suất toả nhiệt dòng điện
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Nhận biết cần thiết phải có máy biến để truyền tải điện năng, dắt trong trạm biến khu dân cư (5 phút)
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV
Dự đoán chắn phải có lợi ích to lớn làm trạm biến chưa rõ lợi ích
-Nêu câu hỏi :
+Để vận chuyển điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ người ta dùng phương tiện ? (Đường dây dẫn điện)
+Ngoài đường dây dẫn ra, khu phố, xã có trạm phân phối điện gọi trạm biến Các em thường thấy trạm biến có vẽ dấu hiệu để cảnh báo nguy hiểm chết người ?
+Nguy hiểm chết người dịng điện đưa vào máy biến có hiệu điện hàng chục nghìn vơn Vì nhà cần 220V mà điện truyền đến trạm biến lại cao đến hàng chục nghìn vơn ? Làm vừa tốn vừa nguy hiểm chết người Vậy có lợi không ?
Hoạt động :Phát hao phí điện toả nhiệt đường dây tải điện.Lập cơng thức tínhcơng suất hao phí Php truyền tải công suất điện P một
đường dây có điện trở R đặt vào hai đầu đường dây hiệu điện U ( phút ) a)Làm việc cá nhân kết hợp với thảo luận
nhóm để tìm cơng thức liên hệ cơng suất hao phí P, U,R
b)Thảo luận chung lớp q trình biến đổi cơng thức
Nêu câu hỏi:
+Truyền tải điện xa dây dẫn có thuận tiện so với vận chuyển nhiên liệu dự trữ lượng khác than đá, dầu lửa ?
+Liệu tải điện đường dây dẫn có hao hụt , mát dọc đường khơng ? u cầu HS tự đọc mục SGK +Cho HS làm việc theo nhóm
+Gọi HS lên bảng trình bày q trình lập luận để tìm cơng suất tính cơng hao phí +Cho HS thảo luận lớp để xây dựng cơng thức cần có
(71)biện pháp làm giảm công suất hao phí lựa chọn cách có lợi (12 phút) a)Làm việc theo nhóm Trả lời C1, C2, C3
b)Đại diện trình bày trước lớp kết làm việc
c)Rút kết luận :Lựa chọn cách làm giảm hao phí đường dây tải điện
-Gợi ý thêm :
+Hãy dựa vào công thức tính điện trở để tìm thêm muốn giảm điện trở dây dẫn phải làm ? Và làm có khó khăn ?
+So sánh hai cách làm giảm hao phí điện xem cách làm giảm nhiều
+Muốn làm tăng hiệu điện U hai đầu dây tải ta phải giải tiếp vấn đề ? (làm máy tăng hiệu điện thế)
Hoạt động : Vận dụng (8 phút) a)Làm việc cá nhân trả lời C4, C5
b)Thảo luận chung lớp kết -Lần lượt tổ chức cho HS trả lời câu C4,C5 -Thảo luận chung lớp, bổ sung thiếu sót
Hoạt động :Củng cố (3 phút) a)Tự đọc phần ghi nhớ
b)Trả lời câu hỏi củng cố GV
Nêu câu hỏi củng cố:
+Ví có hao phí điện đường dây tải điện
+Nêu cơng thức tính điện hao phí đường dây tải điện
(72)Tiết 41 MÁY BIẾN THẾ
I.MỤC TIÊU:
-Nêu phận máy biến gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác quấn quanh lõi sắt chung
-Nêu cơng dụng máy biến làm tăng hiệu điện hiệu dụng theo cơng thức U1/U2 = n1/n2
-Giải thích máy biến lại hoạt động với dịng điện xoay chiều mà khơng hoạt động với dịng diện chiều khơng đổi
-Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện II CHUẨN BỊ:
HS : máy biến nhỏ - nguồn điện – vôn kế xoay chiều III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Phát vai trò máy biến đường dây tải điện (3 phút) a)Trả lời câu hỏi GV
b)Phát vấn đề phải tăng hiệu điện để giảm hao phí truyền tải điện, phải giảm hiệu điện nơi tiêu dùng Cần phải có máy làm tăng hay giảm hiệu điện
-Nêu câu hỏi:
+Muốn làm giảm hao phí đường dây tải điện, làm có lợi ?
+Nếu tăng U lên cao hàng chục ngàn vơn dùng điện để thắp đèn, chạy máy không Làm để U = 220V nơi sử dụng tránh hao phí đường dây Có máy đáp ứng hai nhiệm vụ
Hoạt động :Tìm hiểu cấu tạo máy biến (3 phút ) Làm việc cá nhân, đọc SGK xem hình 37.1
đối chiếu với máy biến nhỏ để nhận hai cuộn dây có số vịng dây khác nhau, cách điện với quấn quanh lõi sắt chung
-Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK máy biến nhỏ để nhận biết phận máy biến
Hỏi thêm:
+Số vịng dây hai cuộn dây có khơng ?
+Dịng điện có chạy từ cuộn dây sang cuộn dây không ? Tại ?
Hoạt động :Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động máy biến theo hai giai đoạn (10 phút)
a) Trả lời câu hỏi GV Vận dụng kiến thức xuất dòng điện cảm ứng để dự đoán tượng xảy cuộn thứ cấp kín cho dịng điện xoay chiều qua cuộn sơ cấp
Quan sát GV làm TN kiểm tra
b)Trả lời C2 Trình bày lập luận nêu rõ ta biết cuộn thứ cấp có dịng điện xoay chiều suy có điện xoay chiều hai đầu cuộn dây thứ cấp
c)Rút kết luận nguyên tắc hoạt động máy biến Thảo luận chung lớp
-Nêu câu hỏi:
+Ta biết hai cuộn dây đặt cách điện với có chung lõi sắt Nếu cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp, có dịng điện xoay chiều cuộn thứ cấp khơng ? Bóng đèn mắc cuộn thứ cấp có sáng khơng ?Tại ?
-Nêu câu hỏi:
Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều có hiệu điện xoay chiều cuộn thứ cấp không ? Tại ?
(73)Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến (8 phút) a)Quan sát GV làm TN, ghi số liệu vào
bảng
b)Lập công thức liên hệ U1, U2, n1
n2 thảo luận, thiết lập công thức U1/U2 =
n1/n2
Phát biểu lời môi liên hệ c)Trả lời câu hỏi GV
Nêu dự đoán Quan sát GV làm TN kiểm tra dự đoán Rút kết luận chung Thảo luận chung lớp
-Nêu câu hỏi:
Hiệu điện thế, số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp U1, n1 U2,
n2 Mối quan hệ U1, U2, n1 n2
-Yêu cầu HS quan sát TN ghi số liệu vào bảng 1, vào để rút kết luận -Biểu diễn TN trường hợp n2 > n1
Lấy n1 = 750 vòng, n2 = 1500 vòng,
Khi U1 = 3V, xác định U2
Khi U1 = 2,5V, xác định U2
-Nêu câu hỏi:
Nêu ta dùng cuộn 1500 vòng làm cuộn sơ cấp hiệu điện thu cuộn thứ cấp 750 vòng tăng lên hay giảm ? Cơng thức vừa thu cịn khơng ?
-Khi máy có tác dụng làm tăng hiệu điện thế, làm giảm ?
Hoạt động :Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện, ra được đầu đặt máy tăng thế, đầu đặt máy hạ Giải thích lí (5 phút)
-Nêu câu hỏi:
Mục đích máy biến phỉa tăng lên hàng trăm ngàn vơn để giảm hao phí đường dây tải điện, mạng điện tiêu dùng hàng ngày có 220V Vậy làm để đảm bảo vừa giảm hao phí đường dây, vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ dùng điện
Hoạt động : Vận dụng(5 phút) Làm việc cá nhân trả lời C4 Trình bày kết lớp
Yêu cầu HS áp dụng công thức vừa thu để trả lời C4
Hoạt động : Củng cố học(5 phút) Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố GV
-Nêu câu hỏi củng cố:
+Vì đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều ?
(74)Tiết 42 THỰC HÀNH : VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ I.MỤC TIÊU:
-Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều:
+Nhận biết loại máy (nam châm hay cuộn dây quay), phận máy +Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu tác dụng dịng điện máy phát khơng phụ thuộc vào chiều quay (chiều quay vôn kế xoay chiều, đèn sáng)
+Càng quay nhanh hiệu điện hai đầu cuộn dây máy cao -Luyện tập vận hành máy biến thế:
+Nghiệm lại công thức máy biến U1/U2 = n1/n2
+Tìm hiểu hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp mạch hở +Tìm hiểu tác dụng lõi sắt
II CHUẨN BỊ:
Nhóm HS : máy phát điện xoay chiều nhỏ - bóng đèn 3V có đế - máy biến có cuộn dây tháo lắp – nguồn điện xoay chiều – dây nối – Vôn kế xoay chiều
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Ôn lại cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến thế (7 phút)
Trả lời câu hỏi GV -Nêu câu hỏi kiểm tra nhanh
-Nêu mục đích thực hành, lưu ý HS tìm hiểu thêm số tính chất hai loại máy chưa học lý thuyết
Hoạt động :Vận hành máy phát điện xoay chiều Tìm hiểu thêm số tính chất của máy phát điện xoay chiều Ảnh hưởng chiều quay máy, tốc độ quay máy đến hiệu điện đầu máy( 15 phút )
Mỗi cá nhân tự tay vận hành máy, thu thập thông tin để trả lời C1, C2
Ghi kết vào báo cáo
-Phân phối máy phát điện phụ kiện cho nhóm (bóng điện, dây dẫn, vơn kế) -Theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Hoạt động :Vận hành máy biến (18 phút)
a)Tiến hành TN lần 1: cuộn sơ cấp 200 vòng, cuộn thứ cấp 400 vịng mạch điện hình 38.2 SGK Ghi kết đo vào bảng b)Tiến hành TN lần 2: Cuộn sơ cấp 400 vòng, cuộn thứ cấp 200 vòng tiến hành TN lần
c)Tiến hành TN lần 3: Cuộn sơ cấp 200 vòng, cuộn thứ cấp 600 vòng tiến hành TN lần trước
-Phân phối máy biến phụ kiện (nguồn điện xoay chiều, vôn kế xoay chiều, dây nối) cho nhóm
-Hướng dẫn kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều nhóm, trước cho HS sử dụng máy biến
-Nhắc HS lấy điện xoay chiều máy biến không lấy điện 220V phòng học
(75)Tiết 43 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC I.MỤC TIÊU:
-Ơn tập hệ thống hố kiến thức nam châm, từ trường, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến
-Luyện tập thêm vận dụng số kiến thức vào trường hợp cụ thể II CHUẨN BỊ:
HS trả lời câu hỏi mục tự kiểm tra SGK III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HỌC SINH GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Báo cáo trước lớp trao đổi kết tự kiểm tra từ câu đến câu trong bài (12 phút)
Gọi số HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra Các HS khác bổ sung cần thiết
Hoạt động :Hệ thống hoá số kiến thức, so sánh lực từ nam châm lực từ của dòng điện số trường hợp (13 phút )
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+Nêu cách xác định hướng cảu lực từ tsc dụng lên cực Bắc kim nam châm lực điện từ than h nam châm tác dụng lên dòng điện thẳng
+So sánh lực từ nam châm vĩnh cửu với lực từ nam châm điện chạy dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc kim nam châm
+Nêu quy tắc tìm chiều đường sức từ nam châm vĩnh cửu nam châm điện chạy dòng điện chiều
Hoạt động :Luyện tập vận dụng số kiến thức (20 phút) Cá nhân tìm câu trả lời cho câu
10 đến 13
Tham gia thảo luận chung lớp lời giải câu hỏi
-Các câu hỏi từ 10 đến 13 dành cho HS câu phút để chuẩn bị, sau thảo luận chung lớp phút