- Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập định tính và điịnh lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, kính cận...)C. [r]
(1)CHƯƠNG I - I N H CĐ Ệ Ọ TUẦN 1
Ngày soạn: 7/8/2018
TIẾT - BÀI 1.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây
- Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U từ số liệu thực nghiệm
- Nêu kết luận phụ thuộc I vào U đầu dây dẫn 2 Kỹ năng:
- Lắp ráp mạch điện, tiến hành thí nghiệm - Vẽ đồ thị, đọc đồ thị
3 Thái độ:
- Hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên Dụng cụ thí nghiệm:
- Một dây điện trở (nikelin constantan) dài 1m, đường kính 0,3mm, Ampekế, vơn kế, cơng tắc, nguồn điện vôn, dây nối
2 Chuẩn bị học sinh:
- Ôn lại cách mắc mạch điện theo sơ đồ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 40 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1(5p) Ôn lại kiến thức liên quan đến học. - Học sinh trả lời câu hỏi
+ Đo cường độ dòng điện Ampe kế, đo hiệu điện Vôn kế
+ HS nhắc lại qui tắc sử dụng Ampe kế Vôn kế
? Để đo cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn HĐT đầu bóng đèn cần dùng dụng
? Nêu nguyên tắc sử dụng vônkế ampekế
(2)HS quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện trả lời câu hỏi giáo viên
Gv- Treo hình vẽ 1-1(SGK)
? Mạch điện gồm dụng cụ Cơng dụng chúng? Cách mắc dụng cụ ? Chốt (+) dụng cụ dùng điện mắc phía điểm A hay điểm B
- HS tiến hành thí nghiệm đo ghi kết vào bảng bảng 1(SGK)
Gv- Yêu cầu học sinh tiến hành HĐN mắc mạch điện sơ đồ
HS- Khi tăng (giảm) HĐT đầu dây dẫn lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (giảm) nhiêu lần
- Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời C1(SGK)
Hoạt động 3(10p) Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận - HS hoạt động cá nhân đọc phần
thông báo dạng đồ thị SGK – trả lời câu hỏi giáo viên
? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dịng điện HĐT có đăck điểm (trục hoành, trục tung, đơn vị )
- Từng HS lànm C2 (SGK) Gv- Yêu cầu học sinh làm C2 (SGK)
Gv- Hướng dẫn vẽ hệ trục I0U, xác định toạ độ điểm, vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ đồng thời qua tất điểm (nếu điểm nằm xa đường biểu diễn phải đo lại) HS - Thảo luận nhóm nhận xét
dạng đồ thị – rút quan hệ I U
Gv- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm dạng đồ thị, nhận xét mối quan hệ U I Gv- Kết luận : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn
Hoạt động 4(10p) Vận dụng - Từng HS trả lời câu hỏi
giáo viên
HS trả lời C3, C4, C5 (SGK) Gv- Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4, C5 (SGK) Câu C4 yêu cầu HS nêu cách tìm
k
D ây dẫ n
(3)-D CỦNG CỐ: (3p)
- Gv ? Nhắc lại kết luận quan hệ U I - Gv? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm - Gv - Nêu tính chất đại luợng tỉ lệ thuận + Chú ý: Với dây dẫn định
U1 I1
=U2
I2
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Làm tập 1.1- 1.4(sbt)
- Đọc trước (SGK)
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 7/8/2018
BÀI - TIẾT 2
ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập
-Phát biểu viết hệ thức liên hệ định luật ôm
(4)2 Kỹ năng:
- Sử lí kết thí nghiệm - Vẽ đồ thị, đọc đồ thị
3 Thái độ:
- Nghiêm túc, khách quan, trung thực q trình xử lí kết thí nghiệm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ Bảng SGK. 2 Chuẩn bị học sinh: - Bảng kết thí nghiệm 1. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (7p)
- Gv nêu câu hỏi:
? Nêu kết luận mối quan hệ I U
? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? Làm tập 1.3 (sbt)
+ HS lên bảng: Trả lời miệng câu hỏi HS lên bảng làm tập 1.2 1.3 (sbt) C BÀI MỚI: ( 34 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1(10p) Xác định thương số UI dây dẫn
Gv yêu cầu HS dựa vào bảng bảng trước tính thương số UI dây dẫn
- Từng HS dựa vào bảng 1,2 tính thương số UI dây dẫn - Từng HS trả lời C2 (SGK)
Gv- Yêu cầu vài HS trả lời C2 - Yêu cầu lớp thảo luận
C2: Trị số UI không đổi dây dẫn (bỏ qua sai số) Hai dây dẫn khác trị số UI tương ứng khác Hoạt động 2(10p) Tìm hiểu khái niệm điện trở.
Gv- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Từng HS đọc phần thông báo khái
niệm điện trở SGK - Trả lời câu hỏi Gv
? Tính điện trở dây dẫn công thức
? Khi tăng HĐT đặt vào đầu dây dẫn lên lần điện trở dây tăng lên lần Vì sao?
(5)? Đơn vị điện trở Đổi đơn vi sau: 0,5M Ω = k Ω = Ω
? Nêu ý nghĩa điện trở
Gv- Yêu cầu HS đọc mục “Có thể em chưa biết ”
Hoạt động 3(5p) Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm - HS viết hệ thức định luật
- HS phát biểu định luật Ôm, nêu tên đơn vị đo đại lượng hệ thức
- GV giới thiệu định luật Ôm SGK - Viết hệ thức
U I
R =
GV: Yêu cầu HS phát biểu định luât
Chú ý: Từ cơng thức định luật Ơm suy ra:
I = UR⇒ U = I.R
Hoạt động 4(6p) Vận dụng hướng dẫn nhà Từng HS tóm tắt giải C3 C4
+ C3:
ADCT : I = UR ⇒ U = I.R =
12.0,5 = (V) + C4:
- Vì I tỉ lệ nghịch với R nên I1 = 3I3
Gv gọi HS lên bảng giải C3 C4 (SGK)
D CỦNG CỐ: (3p)
- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi : ? Công thức R = UI dùng để làm
? Từ cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần khơng Tại sao?
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Làm tập 2.1- 2.4(sbt)
- Đọc trước (SGK) chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
U: hiệu điện (V) I: cđdđ (A)
(6)KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
……… …
……… …
TUẦN 2
Ngày soạn: 14/8/2018
BÀI - TIẾT 3.
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn ampekế vôn kế
2 Kỹ năng:
- Sử dụng vôn kế ampekế 3 Thái độ:
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm
II CHUẨN BỊ
(7)- Dụng cụ thí nghiệm: + dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị, nguồn điện + ampe kế, vôn kế, công tắc, dây nối
2 Chuẩn bị học sinh:
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p) Gv –Nêu câu hỏi kiểm tra?
- HS1: Viết cơng thức tính điện trở Nêu tên, đơn vị đo đại lượng công thức
- HS2: Muốn đo U đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ Mắc nào? ? Muốn đo I chạy qua dây dẫn cần dùng dụng cụ Mắc nào?
? Muốn xác định điện trở dây dẫn ta làm C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1(7p) Vẽ sơ đồ mạch điện Từng HS trả lời câu hỏi
giáo viên
- HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm
Gv- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm – Mơ tả rõ thiết bị , công dụng, cách mắc đo , cách tính điện trở dây dẫn
Hoạt động 2(30p) Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo. - Các nhóm HS mắc sơ đồ mạch
điện hình vẽ
Gv- Yêu cầu nhóm HS mắc mạch điện (K mở) Gv theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra nhóm mắc mạch điện, ý cho HS mắc vôn kế ampe kế
Gv- Kiểm tra mạch điện nhóm lần cuối trước đo
- Các nhóm HS tiến hành đo, ghi kết vào bảng (SGK)
Gv- Theo dõi, nhắc nhở học sinh phải tham gia – hoạt động tích cực
- Cá nhân HS hoàn thành báo cáo để nộp
Gv- Yêu cầu HS sau đo xong- ngắt khoá K – tiến hành hoàn thiện báo cáo thực hành
+
-K
R
A
(8)- HS nộp báo cáo thực hành - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành
Gv- nhận xét sơ kết qủa, tinh thần, thái độ thực hành nhóm
D CỦNG CỐ:
- Nhắc lại bước thực hành đo điện trở dây dẫn E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2 phút)
- Xem kỹ, học thuộc phần ghi nhớ định luật ơm, cơng thức tính điện trở - Ơn lại đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song tính chất U I đoạn mạch
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
Ngày soạn : 14/8/2018
TIẾT - BÀI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp RTĐ = R1 + R2 hệ thức
1
2
U R
U R từ kiến thức học.
- Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp
2 Kỹ năng:
- Lắp mạch điện thí nghiệm, sử dụng dụng cụ đo điện 3 Thái độ :
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm: + điện trở mẫu có ghi giá trị Ω ; 10 Ω ; 16
(9)+ ampe kế, vôn kế, công tắc , nguồn điện 6V, đoạn dây nối 2 Chuẩn bị HS:
- Ôn tập kiến thức đoạn mạch nối tiếp học lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (4p)
+ HS1 lên bảng trả lời câu hỏi vẽ: Nêu cách nhận biết đoạn mạch mắc nối tiếp? Vẽ đoạn mạch gồm đèn mắc nối tiếp Nếu đèn tắt đèn lại nào? + Cả lớp: Quan sát sơ đồ trả lời:
? I chạy qua đèn có mối quan hệ với I mạch ? U đầu đoạn mạch có mối quan hệ ntn với U đầu đèn C BÀI MỚI: ( 35 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động (7p) Nhận biết đặc điểm đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp.
- Học sinh quan sát H 4.1 (SGK) trả lời C1: R1 R2 ampe kế mắc nối tiếp với
Gv- Vẽ hình 4.1 :
Yêu cầu HS trả lời C1
Gv giới thiệu hệ thức: I = I1 = I2
U = U1+ U2 với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp
- Từng HS làm C2
C2: I =
1 1
1 2
U U U R
R R U R
Cách 2: U1 = I R1 ; U2 = I.R2
1
2 2
U I.R R
= =
U I.R R
Gv - ĐVĐ để HS trả lời C2
Gv Hướng dẫn: Vận dụng kiến thức vừa ôn tập (I = I1 = I2; U = U1+ U2) định luật ôm để chứng minh
Gv- Chốt lại hệ thức:
1
2
U R
=
U R
Hoạt động 2(10p) Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp.
HS tìm hiểu khái niệm điện trở tương đương đoạn mạch thơng qua SGK
Gv- Hãy tìm hiểu thông tin SGK + trả lời câu hỏi: Thế điện trở tương đương đoạn mạch?
- Từng HS làm C3 hướng dẫn giáo viên
Gv- Hướng dẫn HS xây dựng công thức : RTĐ = R1 + R2
HS- U = U1 +U2 Gv- Kí hiệu HĐT hai đầu đoạn mạch U, đầu điện trở U1; U2 Hãy
R2
(10)viết hệ thức liên hệ U U1; U2 HS- U = I.RTĐ
U1 = I.R1 U2 = I.R2
Gv – Cường độ dịng điện qua mạch I Viết biểu thức tính U, U1, U2 theo I R tương ứng
HS- I.RTĐ = I.R1 = I.R2 ⇒ RTĐ =R1 +R2
Gv- Từ điều chứng tỏ điều gì? HS- Phát biểu thành lời Gv- Chốt lại công thức: RTĐ =R1 +R2
Hoạt động 3(10p) Kiểm tra công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp thí nghiệm.
- Cá nhân HS tìm hiểu thơng tin SGK nêu phương pháp tiến hành thí nghiệm kiểm tra
Gv- Yêu cầu HS tìm hiểu cách làm thí nghiệm kiểm tra theo hướng dẫn SGK trả lời : Làm thí nghiệm kiểm tra chứng minh công thức RTĐ =R1 +R2 nào? - Các nhóm mắc mạch điện tiến
hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK
Gv- Theo dõi, kiểm tra nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ 4.1(SGK)
- HS thảo luận nhóm rút nhận xét
Gv- Yêu cầu nhóm phát biểu kết luận Gv- chốt lại nội dung mục - HS tìm hiểu I định mức đồ dùng
điện qua SGK
Gv – u cầu đọc thơng tin SGK để tìm hiểu I định mức dụng cụ dùng điện
Hoạt động 4(10p).Vận dụng
Gv- Vẽ hình 4.2 (SGK), yêu cầu học sinh quan sát trả lời C4(SGK)
HS- trả lời C4:
+ K mở đèn tắt khơng có dịng điện chạy qua
+ K đóng cầu chì đứt đèn khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua đèn + Khi K đóng, Đ1 đứt tóc Đ2 khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua
Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp phận bị hỏng mạch hở phận khác khơng hoạt động khơng có dịng điện chạy qua chúng
? Qua C4 rút nhận xét đoạn mạch mắc nối tiếp
HS- Trả lời miệng C5 (SGK) Gv- Yêu cầu HS làm C5, Gv ghi bảng câu trả lời học sinh
HS: Trong đoạn mạch nối tiếp điện trở tương đương lớn điện trở thành phần
? Qua C5 có nhận xét điện trở tưong đương đoạn mạch nối tiếp với điện trở thành phần
Gv mở rộng thêm : I= I1 = I2 = I3 RTĐ = R1 + R2 + R3; U= U1 +U2 +U3 R
(11)D CỦNG CỐ: (2p)
- Nhắc lại kiến thức đoạn mạch mắc nối tiếp - Lưu ý cách ghi nhớ
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) + Hướng dẫn nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết ”
- Ôn tập kiến thức liên quan đến mạch điện mắc song song (lớp 7) F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
TUẦN 3
Ngày soạn: 21/8/2018
TIẾT - BÀI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song TD
1 1
= +
R R R
- Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết đoạn mạch mắc song song
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch song song
2 Kỹ năng:
- Lắp mạch điện thí nghiệm, sử dụng dụng cụ đo điện 3 Thái độ :
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm:
+ điện trở mẫu có điện trở tương đương điện trở mắc song song
+ ampe kế, vôn kế, công tắc , nguồn điện 6V, đoạn dây nối 2 Chuẩn bị học sinh:
(12)A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p) Gv- Nêu yêu cầu kiểm tra
? Viết hệ thức biểu thị tính chất cường độ dòng điện, HĐT điện trở đoạn mạch mắc nối tiếp
? Chữa tập 4.4 (sbt)
? Vẽ mạch điện gồm đèn mắc song song Trong mạch U I mạch có quan hệ với U I mạch rẽ
Gv- Chốt: Mạch gồm đèn mắc song song I= I1 + I2 (1) U = U1 = U2 (2)
HS- Trả lời câu hỏi làm tập - HS vẽ mạch điện bảng C BÀI MỚI: ( 36 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1(7p) Nhận biết đoạn mạch gồm điện trở mắc song song. HS- Vẽ sơ đồ vào Gv- Vẽ sơ đồ mạch điện
Từng HS trả lời C1(SGK) Yêu cầu HS quan sát trả lời C1 (làm rõ điện trở có điểm chung )
HS: I= I1 + I2 U = U1 = U2
? Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch có đặc điểm
HS- Chứng minh
1 2
I R
=
I R
- Ta có:
1
1
1
1 2
2
U U
I ; I ;
R R
I U R R
I R U R
Gv- Vận dụng hệ thức (1) (2) để chứng minh hệ thức (3.)
Hoạt động 2(10 p) Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song.
HS: Ta có U = U1 = U2 I= I1 + I2 hay TD
U U U
R R R TD 1 2
1 1
= +
R R R
Gv- Hướng dẫn HS xây dựng công thức R2
(13)(chia vế cho U)
1 TD
1
R R R
R R
.
Hoạt động 3(10 p) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Cá nhân HS nêu cách tiến hành thí
nghiệm
HS HĐN mắc mạch điện
Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra Gv theo dõi kiểm tra, chỉnh xửa
HS thảo luận rút kết luận Yêu cầu nhóm phát biểu kết luận Hoạt động 4(10p) Vận dụng
HS- trả lời C4(SGK)
HS: Nghe giáo viên hướng dẫn trả lời C5(SGK)
HS rút nhận xét: Trong đoạn mạch mắc song song điện trở tương đương nhỏ điện trở thành phần
Gv- Yêu cầu HS cá nhân suy nghĩ trả lời C4, C5 (SGK)
Gv? Qua C4 rút nhận xét
Gv: Trong mạch song song mạch rẽ bị hỏng mạch khác có dịng điện chạy qua hoạt động bình thường
Gv? Qua C5 có nhận xét điện trở tương đương với điện trở mạch rẽ
D CỦNG CỐ: (2p)
- Nhắc lại kiến thức đoạn mạch mắc song song - Liên hệ với đoạn mạch mắc nối tiếp
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Vận dụng kiến thức học làm tập: 5.1 – 5.6 (sbt) Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
Ngày soạn : 21/8/2018
TIẾT - BÀI BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để giải tập đoạn mạch gồm nhiều điện trở
(14)II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ liệt kê giá trị I U định mức một số đồ dùng điện gia đình
2.Chuẩn bị học sinh: Vẽ trước sơ đồ mạch điện hình 6.3 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p) Gv- Nêu yêu cầu kiểm tra
? Đối với đoạn mạch song song U I , R có đặc điểm ? Chữa tập 5.2 (sbt)
- HS trả lời lý thuyết làm tập - HS- Nhận xét cách giải
C BÀI MỚI: ( 35 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1(13 p) Giải tập 1
HS quan sát hình vẽ chuẩn bị câu hỏi SGK
HS tính tốn cụ thể:
- Điện trở tương đương đoạn mạch: RTĐ =
U
12(V)
I 0,5 .
- Điện trở R2: RTĐ = R1+R2 ⇒ R2 = RTĐ - R1 = 12 -5 = 7( Ω )
HS- thảo luận tìm cách giải khác cho câu b:
Tính U1, U2 từ tính R2 =
U I .
Hoặc sử dụng công thức:
1 2
U R
U R
2
1 U R R
U
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Tóm tắt đề
? R1 R2 mắc với Ampe kế, vôn kế đo đại luợng
? Khi biết U hai đầu đoạn mạch I mạch chính, vận dụng cơng thức để tính RTD
? Vận dụng cơng thức để tính R2 biết RTĐ R1
? Còn cách giải khác cho câu b không ? So sánh cách giải, chọn cách giải phù hợp
Hoạt động 2(10 p) Giải tập 2 HS- Ghi tóm tắt đề
- HS lên giải
- Lớp nhận xét- sửa chữa
- Thảo luận tìm cách giải khác cho câu b
C2: Tính RTĐ = U
I sau sử dụng cơng
Gv- Yêu cầu học sinh tóm tắt đề - Yêu cầu học sinh lên giải
- Gọi HS nhận xét
(15)thức TD R R R R R
từ tính R
C3; Tính I2 = I - I1 sau áp dụng
1
2
I R
I R từ tính R
Hoạt động 3(12 p) Giải tập 3.
Gv- Vẽ hình 6.3 (SGK)
HS đọc đề
- Từng HS trả lời câu hỏi - R1 nt (R2 / / R3) hay R1 nt R23
- Ampe kế đo dòng điện mạch
- RTĐ = R1 + R23
- R23 =
2 3
R R R R .
HS: Tính RTĐ = 30 Ω
Yêu cầu HS trả lời:
? R1, R2, R3 mắc với Nêu tác dụng ampe kế
? Ghi tóm tắt đề
? Viết cơng thức tính RTĐ theo R1 R23 ? Viết cơng thức tính R23 = ?
? Yêu cầu tính RTĐ =?
HS: Ta có I2 = MB
2
U
R I =
MB
U
R .
HS- Thảo luận tìm câu trả lời:
C2: Sau tính I=I1 vận dụng công thức I= I2 +I3
3
2 2
3 3
I I I
I R I
I R R R R R
- Từ tính I2; I3
? Sử dụng cơng thức để tính I2 I3 ? Tính UMB từ suy I2 I3
? Cịn cách giải khác không cho câu b
D CỦNG CỐ: (5p)
+ GV? Để giải toán vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch ta cần tiến hành bước
- Hướng dẫn 6.3 6.4: Tính I thực tế qua đèn, so sánh với dịng điện định mức, từ kết luận
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Làm tập sbt
(16)……… ……… ……
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
TUẦN 4
Ngày soạn: 28/8/2018.
TIẾT 7- BÀI TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để giải tập đoạn mạch gồm nhiều điện trở
2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải tập mạch điện đơn giản. 3 Thái độ: Tính cẩn thận, ý thức hoạt động nhóm.
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên: Các tập mạch điện 2.Chuẩn bị học sinh: Giải trước tập SBT. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (15p) Gv- Nêu yêu cầu kiểm tra
? Viết công thức đoạn mạch mắc nối tiếp? BT 4.6SBT ? Viết công thức đoạn mạch mắc song song? BT 5.4SBT ? Bài tập 6.12 SBT
- HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét kết C BÀI MỚI: ( 26 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1(13 p) Giải tập 6.3 SBT
- HS đọc đầu đề, tóm tắt Tóm tắt:
U = 6V I đm = 0,5A + I1 ; I2 =?
+ đèn sáng bt ko? Tại sao? - HS giải
Giải: - Điện trở đèn là: R =
U
12( ) I 0.5
- Điện trở tương đương đoạn mạch:
- GV yêu cầu HS đọc đầu đề tập gọi em lên tóm tắt
- GV đặt câu hỏi gợi ý
- Gọi HS lên bảng giải, em khác làm vào
(17)Rtđ = 12.2 = 24( Ω ) - Iđ =
U
0.25(A) R 24
- Nhận thấy : Iđ < I đm nên hai đèn sáng yếu bình thường
nối tiếp?
? Tính cường độ dịng điện thực tế qua đèn?
? So sánh với I định mức Hoạt động 2(13 p) Giải tập 6.14 SBT
- HS đọc đầu đề, tóm tắt, vẽ sơ đồ mạch điện Tóm tắt:
R1 = 14 Ω ; R2 = Ω ; R3 = 24 Ω I1 = 0,4A
a) I1 ;I2 = ?
b) UCB ;UAC ;UAB =? - HS lên bảng giải tập Giải:
- Đoạn mạch gồm R1 nt (R2 // R3)
- Điện trở tương đương đoạn mạch CB là:
-
2 23
2
R R 8.24
R 6( )
R R 32
.
b) Tính hiệu điện
- Điện trở tương đương đoạn mạch AB là: RAB = R1 + RCB = 14+6 = 20( Ω )
- Vì R1 nối tiếp R23 với nên I1 = I23 = IAB = 0,4A - Hiệu điện hai đầu AB là:
UAB = I.RAB = 20.0,4 = 8(V)
- Hiệu điện hai đầu CB là: UCB = I.RCB =6.0,4 = 2,4(V)
a) Tính cường độ dịng điện
- Cường độ dòng điện qua điện trở:
2
3
U 2,
I 0,3(A)
R
I I I 0, 0,3 0,1(A)
+ Cách khác: Vì R3// R2 nên
3
2 2
3 3
3
I I I
I R I 0,
0,0125
I R R R R R 32
I 8.0, 0125 0,1(A)
I2 = 0,4-0,1 = 0,3(A)
- GV yêu cầu HS đọc đầu đề tập gọi em lên tóm tắt, vẽ sơ đồ mạch điện
+ GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS ? Mạch điện gồm điện trở? Mắc với nào?
? Để tính I1 ;I2 cần tính đại lượng nào? Tính ? Có thể tính cách khác khơng
? Tính hiệu điện công thức nào?
+ GV gọi HS lên bảng làm ý, em khác giải vào
+ Yêu cầu HS tính I theo cách khác?
D CỦNG CỐ: (2p)
+ GV? Nhắc lại bước để giải toán mạch điện E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Làm tập sbt
(18)F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
CHỦ ĐỀ: CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
1 Kiến thức:
- Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn
- Biết xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố ( chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn)
- Suy luận tiến hành thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn, tiết diện vật liệu làm dây
- Nắm khái niệm điện trở suất, đơn vị điện trở suất 2 Kỹ năng:
- Bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ điện trở chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn
- Vận dụng công thức R = ρl
s để tính đại lượng biết đại
lượng lại 3 Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực, khách quan trình tiến hành thí nghiệm - Tinh thần hợp tác hoạt động nhóm
CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên:
+ nguồn điện, công tắc, ampe kế, vôn kế
- dây dẫn có tiết diện, làm vật liệu dài thứ tự l, 2l, 3l; dây dẫn lõi đồng có vỏ cách điện
- đoạn dây dẫn hợp kim loại, chiều dài có tiết diện tương ứng S1 S2 (tương ứng có đường kính d1 d2)
- cuộn dây inox, nikelin, nicrom; 2 Chuẩn bị học sinh.
(19)NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
Ngày soạn: 28/8/2018.
TIẾT - BÀI 7.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn
- Biết xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố ( chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn)
- Nêu điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây
2 Kĩ năng:
- Suy luận tiến hành thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn
3 Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực, khách quan q trình tiến hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm:
+ nguồn điện, công tắc, ampe kế, vôn kế, dây dẫn có tiết diện, làm vật liệu dài thứ tự l, 2l, 3l; dây dẫn lõi đồng có vỏ cách điện 2 Chuẩn bị học sinh:
- Chuẩn bị sẵn bảng SGK trang 20 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (7p) Gv- Nêu yêu cầu kiểm tra ? Chữa tập 6.2 (sbt) ? Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa HS- Chữa tập:
a) Có cách mắc + R1 nt R2
+ R1 // R2
b) + Khi R1 nt R2 có IC1 = 0,4A NênR1+R2 = RTĐ = C1
U
15
I 0, (1)
+ Khi R1// R2 có IC2 = 1,8A Nên
1
TD
1 C2
R R U 10
R
R R I 1,8 (2).
Từ (1)(2) tính R1.R2 = 50(3)
(20)Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1(12 p) Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?
Từng cá nhân HS trả lời câu hỏi giáo viên
Gv- Nêu câu hỏi gợi ý: ? Dây dẫn dùng để làm ? Dây dẫn làm vật liệu
? Khi đặt vào đầu dây dẫn hiệu điện U dây dẫn có xuất dịng điện I hay khơng Khi dây dẫn có điện trở xác định hay khơng HS quan sát loại dây dẫn (hình 7.1
-SGK) khác nhau: Trả lời câu hỏi giáo viên: Yêu cầu nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây
Gv- Yêu cầu học sinh quan sát đoạn dây dẫn trả lời:
? Điện trở dây dẫn có hay khơng Nếu khơng yếu tố ảnh hưởng tới điện trở dây dẫn?
- Nhóm HS thảo luận trả lời, làm thí nghiệm đo điện trở:
+ Thay đổi yếu tố xét + Giữ nguyên yếu tố lại
? Để xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu) phải làm
Hoạt động 2(12 p) Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn. HS đọc thông tin SGK nêu dự kiến cách
làm
Yêu cầu HS nêu dự kiến cách làm HS Nêu dự đoán theo yêu cầu C1: Dây dẫn
dài 2l có điện trở 2R; dây dẫn có chiều dài 3l 3R
Gv- Treo bảng phụ H7.2 (SGK) giới thiệu nội dung C1- Yêu cầu HS trả lời C1
HS làm thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn SGK mục
Yêu cầu HS làm thí nghiệm
Gv- theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra Cá nhân HS hồn thành bảng Yêu cầu HS đọc, ghi kết vào bảng
1
HS đối chiếu kết với dự đốn nêu Gv đề nghị HS hồn thành bảng yêu cầu nhóm đối chiếu kết thí nghiệm với dự đốn nêu.(lưu ý bỏ qua sai số)
HS nêu kết luận : Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn
Gv- Yêu cầu HS nêu kết luận phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn
Hoạt động 3( 10 p) Vận dụng - Cá nhân HS trả lời C2: Với U không đổi
mắc đèn dây dẫn dài R lớn kéo
Yêu cầu HS trả lời C2
(21)theo I nhỏ đèn sáng yếu ngắn dây dẫn dài trường hợp đoạn mạch có điện trở lớn Theo định luật ơm trường hợp dịng điện mạch nhỏ hơn?
Từng HS làm C3: Kết l = 40m Kết C4: Vì I1 = 0,25I2 =
I2
4 nên R dây thứ gấp lần dây thứ Do l1 = 4l2
Gọi HS trả lời C3 – C4 Gv gợi ý C3:
+ Tính R
+ Sử dụng kết luận tính chiều dài dây
Gv- gợi ý C4: Dùng kết luận quan hệ tỉ lệ nghịch I R để so sánh l1 l2
D CỦNG CỐ: (2p)
? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết ” - Làm tập 7.1 – 7.4 (sbt)
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
TU N 5Ầ
Ngày soạn : 6/9/2018
TIẾT - BÀI 8.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN. I MỤC TIÊU
(22)- Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây ( sở vận dụng hiểu biết điện trở tương đương đoạn mạch song song )
- Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây
2 Kỹ năng:
- Bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn
3 Thái độ:
- Tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm: đoạn dây dẫn hợp kim loại, chiều dài có tiết diện tương ứng S1 S2 (tương ứng có đường kính d1 d2); nguồn điện; công tắc; 1ampe kế, vôn kế, dây nối
2 Chuẩn bị học sinh: - Kẻ sẵn bảng SGK trang 23 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (8p) Gv- Nêu yêu cầu kiểm tra
? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố Các dây dẫn có chất, tiết diện điện trở chúng phụ thuộc vào chiều dài
? Phải tiến hành thí nghiệm dây để xác định phụ thuộc R vào chiều dài chúng
? Chữa tập 7.3 (sbt)
- HS lên bảng trả lời câu hỏi làm tập - HS nhận xét – sửa chữa
C BÀI MỚI: ( 44 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1(10 p) Nêu dự đoán phụ thuộc R vào tiết diện dây dẫn.
HS cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên ? Để xét xem phụ thuộc R vào tiết diện cần sử dụng dây dẫn
Gv- treo bảng phụ vẽ H8.1(SGK) giới thiệu dây dẫn làm vật liệu , chiều dài l tiết diện S
HS cá nhân tìm hiểu mạch điện ? Tìm hiểu mạch điện HS thảo luận nhóm trả lời C1:
C1: R2 = R2 ; R3 = R3
Gv – Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời C1
(23)song
HS- quan sát H8.2 nghe giới thiệu Gv- giới thiệu điện trở R1, R2, R3 mạch điện H8.2(SGK)
HS- trả lời C2: Tiết diện tăng gấp R giảm lân; tiết diện tăng gấp R giảm lần Đối với dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tiết diện dây lớn lần R nhỏ
nhiêu lần.(
1 2
R S
R S )
Yêu cầu HS trả lời C2
Gv- ghi bảng dự đoán HS
Hoạt động 2(15 p) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn nêu C2. Từng nhóm học sinh mắc sơ đồ mạch
điện H8.3(SGK) Tiến hành thí nghiệm ghi kết đo vào bảng
Gv- theo dõi, giúp đỡ cá nhân mắc mạch điện- làm thí nghiệm, đọc ghi kết
- Làm thí nghiệm tương tự với dây dẫn có tiết diện S2
Gv- Yêu cầu nhóm đối chiếu kết với dự đốn
- Tính tỉ số :
2 2
2 1
S d
S d so sánh với tỉ số
1
R
R từ kết bảng (SGK).
Gv- Yêu cầu số nhóm nêu kết luận phụ thuộc R vào S
Hoạt động 3(7 p) Vận dụng. HS- Làm C3: Tiết diện dây thứ lớn
gấp lần dây thứ nên R dây thứ nhỏ dây thứ lần
Gv- Yêu cầu HS C3
Gv- gợi ý: Tiết diện dây thứ lớn gấp lần tiết diện dây thứ Từ kết luận R dây
Từng HS trả lời C4: R2 = R1
S2
S1 =1,1 Ω
Gv- Yêu cầu HS làm C4
D CỦNG CỐ: (2p)
- Nhắc lại mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn? E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết ” - Bài tập nhà: 8.1 – 8.5 (sbt)
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(24)……… ………
Ngày soạn: 6/9/2018
TIẾT 10 - BÀI 9.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Bố trí tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác khác
- Nắm khái niệm điện trở suất, cơng thức tính điện trở 2 Kĩ năng:
- So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng
- Vận dụng công thức R = ρl
s để tính đại lượng biết đại
lượng lại 3 Thái độ:
(25)II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm: cuộn dây inox, nikelin, nicrom; nguồn điện; công tắc; 1ampe kế, vôn kế, dây nối
2 Chuẩn bị học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (7p) Gv- Nêu yêu cầu kiểm tra
? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố Chữa tập 8.1-8.2(sbt) ? Chữa tập 8.3(sbt)
HS lên bảng trả lời lý thuyết chữa tập
HS – Nhận xét , bổ xung làm câu trả lời lý thuyết bạn C BÀI MỚI: ( 34 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1(10 phút) Tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây.
HS- quan sát đoạn dây dẫn trả lời C1: Để xác định phụ thuộc R vào vật liệu làm dây dẫn phải tiến hành đo R dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm vật liệu khác
Gv- Cho HS quan sát đoạn dây dẫn có chiều dài l, S khác vật liệu-Yêu cầu HS trả lời C1
HS vẽ sơ đồ mạch điện Gv- Hãy vè sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm xác định R dây dẫn
Từng nhóm HS trao đổi lập bảng Gv : Hãy lập bảng ghi kết thí nghiệm Các nhóm lắp mạch điện, tiến hành thí
nghiệm, ghi kết quả- Xác định R dây dẫn có l, S khác vật liệu
Gv- Theo dõi, giúp đỡ nhóm mắc mạch điện
Các nhóm nêu nhận xét- rút kết luận: Nhận xét: R dây dẫn làm vật liệu khác khác
Kết luận: R dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Gv- Yêu cầu nhóm nêu nhận xét, rút kết luận Điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn khơng?
Hoạt động (5 phút) Tìm hiểu điện trở suất HS- tìm hiểu thơng tin SGK trả lời
các câu hỏi gv
Gv- u cầu HS đọc, tìm hiểu thơng tin SGK trả lời câu hỏi:
? Sự phụ thuộc R vào vật liệu làm dây dẫn đặc trưng đại lượng ? Đại lượng có trị số xác định
(26)HS quan sát bảng (SGK) trả lời câu hỏi
HS làm C2: Dây constantan dài 1m, tiết diện 1m2 có R = 0,5.10-6 Ω Vậy dây constantan dài 1m có S = 1mm2 có R = 0,5 Ω
Yêu cầu HS quan sát bảng
? Nêu nhận xét trị số điện trở suất kim loại hợp kim có bảng ? Nói điện trở suất đồng 1,7.10-8
Ω m có ý nghĩa
? Trong chất nêu bảng chất dẫn điện tốt Tại đồng thường dùng làm dây dẫn điện?
Gv- yêu cầu HS làm C2 Hoạt động (7 p) Xây dựng cơng thức tính điện trở Từng HS làm C3 theo bước SGK
Từng HS làm C3 theo bước SGK
Yêu cầu HS làm C3 – có gợi ý giáo viên
Yờu cầu HS làm C3 - có gợi ý giáo viên
Các bước tính Dây dẫn ( ρ ) Điện trở cảu dâydẫn( Ω )
1 Chiều dài 1m Tiết diện 1m2 R
1 = ρ
2 Chiều dài lm Tiết diện 1m2 R
2 = ρ l Chiều dài lm Tiết diện S m2
R3 = ρ Sl Rút cơng thức tính điện trở dây
dẫn
R = ρ l
S (trong ρ đo
bằng Ω m; l đo m; S đo m2; R đo Ω )
Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức điện trở vừa xác định
Hoạt động (12 phút) Vận dụng Yêu cầu HS làm C4 Gv gợi ý theo sơ đồ: HS làm C4:
Tiết diện dây dẫn là: S = Π r2 = Π d2
4 =?
Điện trở dây dẫn: R = ρ l S = ρ 4 l
Πd2=0 , 087 Ω
Yêu cầu HS làm C4
Gv gợi ý : Sử dụng công thức S = Π r2 (với r = d2 ) công thức R = ρ l
S
Chú ý: đổi đơn vị trước tính tốn
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? Đại lượng cho biết phụ thuộc R vào vật liệu làm dây dẫn ? Căn vào đâu để nói chất dẫn điện tốt chất
? Điện trở dây dẫn tính cơng thức E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
(27)- Đọc thêm mục “ em chưa biết ” - Làm tập : 9.1 - 9.5 (sbt)
- Lưu ý công thức: V = mD S = Π d2
4 ; V =S l F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
……… …
TU N 6Ầ
Ngày soạn : 13/9/2018
TIẾT 11 - BÀI 10
BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu biến trở nêu nguyên tắc hoạt động biến trở
- Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch
- Nhận điện trở dùng kỹ thuật 2 Kỹ năng:
(28)II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm: biến trở chạy, 1nguồn điện; công tắc; dây nối; bóng đèn; điện trở kỹ thuật có ghi trị số; điện trở kỹ thuật có vịng màu; biến trở tay quay
2 Chuẩn bị học sinh:
- Một điện trở lấy từ thiết bị điện hỏng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p) + Gv- Nêu yêu cầu kiểm tra:
? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố Phụ thuộc nào? Viết công thức biểu diễn phụ thuộc
? Từ cơng thức theo em có cách làm thay đổi điện trở dây dẫn HS lên bảng trả lời lý thuyết
C BÀI MỚI: ( 36 phút)
Đặt vấn đề: Gv- Vào : Điện trở mà thay đổi trị số gọi gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1(10 phút) Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở. HS quan sát H10.1(SGK) trả lời C1:
Các loại biến trở: Con chạy, tay quay, than(chiết áp)
Yêu cầu HS quan sát H10.1(SGK) trả lời C1
Gv- đưa số loại biến trở thật yêu cầu HS nhận dạng, đọc tên loại biến trở
HS thảo luận trả lời C2: + Cấu tạo biến trở: * Con chạy(tay quay)
* Cuộn dây hợp kim có điện trở suất lớn
- Nếu mắc đầu cuộn dây A, B nối tiếp vào nguồn điện dịch chuyển chạy C không làm thay đổi chiều dài dây- khơng có tác dụng thay đổi điện trở
Gv- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời C2:
? Cấu tạo biến trở
? Chỉ chốt nối với đầu cuộn dây (A,B)
? Nếu mắc đầu A, B cuộn dây nối tiếp vào mạch điện dịch chuyển chạy C biến trở có tác dụng làm thay đổi điện trở không
HS- chốt nối biến trở vào mạch điện Giải thích
? Muốn biến trở chạy có tác dụng làm thay đổi điện trở phải mắc vào mạch điện qua chốt HS quan sát H10.2 nhận biết ký hiệu
điện trở sơ đồ mạch điện Từng HS trả lời C5
Gv- giới thiệu ký hiệu biến trở sơ đồ mạch điện
Gv- Yêu cầu HS trả lời C4
(29)HS quan sát - đọc số ghi trên biến trở nêu ý nghĩa
VD: 20 Ω −2 A có nghĩa điện trở lớn biến trở 20 Ω ; Cường độ dòng điện tối đa qua biến trở 2A
Yêu cầu HS quan sát biến trở, đọc số ghi biến trở- nêu ý nghĩa
HS cá nhân làm C5 -1HS lên bảng vẽ sơ đồ - HS thảo luận nhóm - Ghi kết vào
Yêu cầu HS làm C5
? Mắc mạch điện theo sơ đồ Thảo luận trả lời C6:
? Biến trở Biến trở dùng làm
Gv- Liên hệ thực tế: Một số loại biến trở(chiết áp)
Hoạt động 3( phút) Nhận dạng loại biến trở. HS trả lời C7: Lớp than hay lớp kim loại
mỏng có điện trở lớn Vì tiết diện S nhỏ , từ R = ρ l
S suy R
lớn
Gv – Hướng dẫn chung HS trả lời C7
HS quan sát loại điện trở nhóm-nhận dạng loại điện trở qua dấu hiệu : + Điện trở có trị số ghi điện trở
+ Trị số điện trở thể vòng màu điện trở
Yêu cầu HS quan sát loại điện trở dùng kỹ thuật – nhận dạng loại điện trở
Gv- Nêu ví dụ cụ thể cách đọc trị số loại điện trở dùng kỹ thuật Hoạt động 4(10 phút) Vận dụng
HS làm C9 C10
C10: Chiều dài cuộn dây l = R S
ρ =?
Chiều dài vòng dây n= Π r = Π d
Số vòng dây biến trở N = nl=145 vòng
Yêu cầu HS đọc giá trị điện trở ghi điện trở nhóm
Yêu cầu HS làm C10 Gv- Hướng dẫn:
? Tính chiều dài dây điện trở biến trở
? Tính chiều dài vịng dây quấn quanh lõi
? Từ tính số vòng dây biến trở D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi: ? Biến trở gì? Các loại biển trở?
? Cấu tạo biển trở chạy? Cách sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện?
(30)- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Bài tập nhà: 10.1 – 10.6(sbt) - Ôn lại kiến thức học
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 13/9/2018
TIẾT 12 - BÀI 11.
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp
2 Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp kiến thức - Giải tập theo bước giải 3 Thái độ : Trung thực, kiên trì. II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Máy chiếu vẽ sẵn mạch điện hình 11.2 2 Chuẩn bị học sinh:
- Ơn tập định luật ơm đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp - Ơn tập cơng thức tính điện trở R = ρ l
S
(31)A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p)
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra: Điền vào chỗ trống Hệ thức định luật ôm: I =
2 Đoạn mạch mắc nối tiếp : I = ; U = ; U1 =
R = Đoạn mạch mắc song song : I = ; U = ; I1
.=
1
RTD=
4 Cơng thức tính điện trở dây dẫn : R= ρ
- HS nhận xét – Nêu tên đơn vị đo đại lượng hệ thức định luật ôm công thức R = ρ l
S
C BÀI MỚI: ( 36 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 12phút ) Giải tập 1
- HS đọc đề, lớp tìm hiểu đề - Yêu cầu HS đọc đề , tóm tắt đề
- Hướng dẫn đổi đơn vị:
1m2 = 102dm2 = 104cm2 = 106mm2 Ngược lại 1mm2 = 10 -6m2 1cm2= 10-4m2; 1dm2 = 10 -2m2.
HS: I = UR - Hướng dẫn: Dùng cơng thức để tính I = ?
- HS lên bảng giải * Tóm tắt
l= 30m; S = 0,3mm2= 0,3.10-6m2. ρ=1,1 10−6Ω m ; U = 220V
I = ? * Giải :
- Điện trở dây dẫn: R = ρ l
S = 110 Ω
- Cường độ dòng điện: I = UR = 2(A)
- Gv yêu cầu HS lên bảng giải
HS thảo luận, nhận xét, ghi - Yêu cầu HS nhận xét- sửa chữa Giáo viên chốt lại công thức áp dụng để làm
Hoạt động 2( 12phút) Giải tập 2.
(32)11.1(SGK) HS- Tìm hiểu đề bài, tóm tắt đề
HS- Nêu cách làm câu a
HS: Đèn sáng bình thường I1 = I2 = 0,6A Khi R = UI =12
0,6=20 Ω
- Điện trở R2 = R- R1 = 20 – 7,5 = 12,5 Ω
Gv- Nêu yêu cầu câu a + Gợi ý:
? Để đèn sáng bình thường cần điều kiện
? Khi điện trở đoạn mạch
? Đèn biến trở mắc Biết RĐ, RTĐ tìm RBT HS- Cá nhân nêu cách giả khác cho câu a Gv- Yêu cầu HS nêu cách giả
khác cho câu a - HS lên bảng giải câu b: Chiều dài dây
làm biến trở R = ρ l
S →l=
R S
ρ =75 m
Gv- Hướng dẫn HS làm câu b
Hoạt động 3( 12 phút) Giải tập 3. - Cá nhân HS tìm hiểu đề, phân tích mạch điện
* Tóm tắt:
R1 = 600 Ω ; R2 = 900 Ω ; UMN = 220V l = 200m; S = 0,2mm2 = 0,2.10-6m2.
ρ=1,7 10− 8Ω m
Gv- u cầu HS tìm hiểu đề, phân tích mạch điện, ghi tóm tắt tốn
Gv- Chốt lại mạch điện: Dây nối từ M tới A từ N tới B coi điện trở Rd mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm (R1 // R2) Do điện trở đoạn mạch MN tính đoạn mạch mắc hỗn hợp
- Cá nhân HS làm câu a: Ta có Rd=ρ
l
S=17 Ω
Điện trở đoạn mạch gồm R1// R2 R12 =
R1R2 R1+R2
=360 Ω .
Điện trở toàn mạch MN : RMN =Rd + R12 = 377 Ω
Gv- Gọi HS lên làm câu a
Gv- Yêu cầu HS nêu cách giải cho câu b
- HS cá nhân làm câu b:
Cường độ dòng điện mạch ) ( 377 220 A R U I MN MN MN
Hiệu điện đặt vào đầu đèn: U1 = U2 = UAB = IMN.R12 = 210(V)
.- Cá nhân HS tìm cách giải khác cho câu b ; so sánh cách giải, tìm cách giải nhanh, gọn + Cách 2: Vì Rd nối tiếp với R12 nên:
Gv- Yêu cầu HS tìm cách giải khác cho câu b:
+ Gợi ý: Sử dụng hệ thức
U1 U2
=R1
R cho đoạn mạch mắc
(33)d d d 12 d 12
12 12 12 12 12
1 12
U R U U R R 220 377
U R U R U 360
220.360
U U U 210(V)
377
+ +
= Û = Û =
Þ = = = =
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? Nhắc lại cách giải tập mạch điện E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Xem lại tập giải
- Vận dụng làm tập (sbt)
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
TUẦN 7
Ngày soạn : 20/9/2018
TIẾT 13 BÀI 12 - CÔNG SUẤT ĐIỆN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu ý nghĩa số oát ghi dụng cụ dùng điện Vận dụng công thức P = U.I để tính đại lượng biết đại lượng lại
2 Kỹ năng:
- Thu thập thông tin 3 Thái độ:
- Trung thực, u thích mơn học II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm: - bóng đèn, cơng tắc , biến trở, ampe kế, vôn kế, bảng công suất điện số dụng cụ dùng điện
2 Chuẩn bị học sinh:
- Tìm hiểu cơng suất thiết bị điện thường sử dụng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 40 phút)
Đặt vấn đề (2p): GV tiến hành thí nghiệm đặt vấn đề:
(34)- HS theo dõi thí nghi m v nh n xét: bóng èn s d ng m t H T ệ ậ đ ụ ộ Đ nh ng èn sáng h nư đ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động (13 phút) Tìm hiểu cơng suất định mức dụng cụ điện. - HS quan sát đọc số ghi
bóng đèn
Gv- Cho HS quan sát bóng đèn, yêu cầu đọc số ghi bóng đèn
Gv- Đọc số ghi bóng đèn ban đầu thí nghiệm
C1: Cùng HĐT, đèn có số ốt nhỏ sáng yếu
Gv- Yêu cầu HS trả lời C1(SGK) C2: Oát đơn vị đo công suất 1W =
1J/1S
Gv- Yêu cầu HS trả lời C2(SGK)
? Số oát dụng cụ điện có ý nghĩa
- HS đọc thông báo SGK – ghi ý nghĩa số oát vào vở:
+ Số oát ghi dụng cụ dùng điện công suất định mức dụng cụ
+ Khi dụng cụ dùng điện sử dụng HĐT HĐT định mức tiêu thụ công suất công suất định mức dụng cụ hoạt động bình thường
Gv- u cầu HS tìm hiểu phần thơng báo SGK trả lời câu hỏi
- HS cá nhân giải thích - Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa số ghi 220V – 100W bóng đèn C3: Cùng bóng đèn sáng mạnh
thì có cơng suất lớn Cùng bếp điện lúc nóng cơng suất nhỏ
- u cầu HS trả lời C3(SGK)
- HS đọc bảng thông tin số dụng cụ điện, khái quát số liệu bảng
Gv- Treo bảng (SGK) –yêu cầu HS giải thích 1,2 số ghi bảng
Hoạt động 2( 10 phút) Tìm cơng thức tính cơng suất điện. HS- Nêu mục tiêu TN
HS- Nêu bước tiến hành TN
- Tìm hiểu SGK, nêu mục tiêu thí nghiệm
? Để đạt mục tiêu cần tiến hành TN
HS- Làm TN theo nhóm, ghi kết báo cáo
Gv- Theo dõi HS làm thí nghiệm HS trả lời nêu cơng thức tính cơng
suất:
P = U.I
HS- Giải thích đơn vị đại
Gv- Yêu cầu HS trả lời C4(SGK) Từ suy cơng thức tính cơng suất
(35)lượng
HS- trả lời C5 (SGK): Ta có: P = U.I (1) + Theo định luật Ôm:
U I
R
(2) Thay (2) vào (1) ta có
P =
2
U U U
R R
+Từ (2) suy U = I.R thay vào (1)
P = I.I.R = I2.R
Gv- Yêu cầu HS trả lời C5 (SGK)
Hoạt động ( 15 phút) Vận dụng - Cá nhân HS làm C6 với gợi ý
giáo viên * Giải :
Cường độ dòng điện qua đèn: I =
P 75
0,341(A) U 220 .
R =
2
U 220
645( ) P 75
(hoặc R =
U
645 I ).
Gv- yêu cầu HS làm C6(SGK)
+ Gợi ý: Sử dụng công thức U = R.I; P = U.I hay U2 = P.R
HS: Có thể dùng cầu trì 0,5A đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường nóng chảy tự động ngắt mạch có đoản mạch
- Yêu cầu HS làm C6b
- Yêu cầu HS nhà trả lời C7, C8 (SGK)
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? Ý nghĩa số ghi dụng cụ điện ? Cơng thức tính cơng suất điện
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học thuộc, ghi nhớ công thức học - Làm tập (sbt)
- Hướng dẫn 12.7(sbt) : Sử dụng công thức A = F.S ( lớp ) ; P = At F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(36)……… ………
Ngày soạn: 20/9/2018
TIẾT 14 - BÀI 13.
ĐIỆN NĂNG , CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có mang lượng
- Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm cơng tơ kilơ ốt (kw.h)
- Chỉ dạng lưọng chuyển hoá hoạt động dụng cụ dùng điện loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, máy bơm nước
- Vận dụng cơng thức A = P.t = UIt để tính đại lượng biết đại lượng lại
2 Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ:
- Trung thực, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ đồ dùng điện 2 Chuẩn bị học sinh:
- Ôn lại kiến thức cơng học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p) Gv- Nêu yêu cầu kiểm tra ? Chữa tập 12.2(sbt)
? Khi vật mang lượng Dịng điện có mang lượng không? - HS lên bảng kiểm tra
(37)R = 24 Ω
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi giáo viên C BÀI MỚI: ( 36 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( phút) Tìm hiểu lượng dịng điện. - Từng HS trả lời C1 (SGK) - Yêu cầu HS trả lời C1 (SGK) + Dòng điện thực công học
hoạt động máy khoan, máy bơm nước
+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng hoạt động mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn
? Điều chứng tỏ cơng học thực hoạt động dụng cụ hay thiết bị
? Điều chứng tỏ nhiệt lượng cung cấp hoạt động thiết bị
HS – ghi vở: Dòng điện có lượng thực cơng cung cấp lượng Năng lượng dịng điện gọi điện
? Dịng điện có mang lượng khơng Vì sao?
Hoạt động 2( phút) Tìm hiểu chuyển hố điện thành dạng lượng khác.
- HS thảo luận nhóm làm C2 (SGK) Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm làm C2
Gv- đề nghị đại diện nhóm điền bảng, nhóm khác nhận xét
- Cá nhân HS trả lời C3
- Một vài HS nêu kết luận nhắc lại khái niệm hiệu suất học lớp
- HS ghi kết luận vào
- Yêu cầu HS trả lời C3
- Yêu cầu HS ôn lại khái niệm hiệu suất học lớp 8, vận dụng cho trường hợp
Hoạt động 3( 10 phút) Tìm hiểu cơng dịng điện, cơng thức tính và dụng cụ đo cơng dịng điện.
Gv thơng báo cơng dịng điện HS: A = P.t ? Nêu mối quan hệ công A
công suất (lớp 8) - HS lên bảng làm C5, suy cơng thúc
tính cơng dịng điện
A= P.t P = U.I ⇒ A=UIt * Các công thức suy diễn: A = UIt = I2Rt = U2
R t ; U = A
It ; I =
A
Ut
Gv- Yêu cầu HS lên bảng trình bày cách suy luận cơng thức tính cơng dịng điện
? Nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức
- Gv hướng dẫn HS đổi đơn vị từ Kw.h J ngược lại
(38)- Từng HS đọc giới thiệu công tơ điện SGK
C6: Mỗi số đếm công tơ ứng với lượng điện sử dụng 1kw.h
+ Yêu cầu HS quan sát tìm hiểu thơng báo cơng tơ điện SGK- làm C6
Hoạt động ( 10 phút).Vận dụng, củng cố hướng dẫn nhà. - HS lên bảng thực
C7: Bóng đèn sử dụng lượng điện A = P.t hay A = 0,075.4 = 0,3 kw.h Vậy số đếm công tơ 0,3 số
C8: Lượng điện mà bếp sử dụng A = 1.5 kw.h = 5,4.106 J
- Công suất bếp P =
A 1,5
0,75kw 750w
t
- Cường độ dòng điện chạy qua bếp
P 750
I 3, 41A
U 220
- Yêu cầu HS làm C7, C8 (SGK)
- Gv theo dõi , nhắc nhở sai sót gợi ý HS gặp khó khăn
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? Vì nói dịng điện mang lượng? Điện chuyển hóa thành dạng lượng nào? Ví dụ
? Cơng thức tính cơng dịng điện E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Đọc thêm “ Có thể em chưa biết – SGK ” - Làm tập sbt
- Xem trước 14
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
(39)……… …
TU N 8:Ầ
Ngày soạn : 27/9/2018
TIẾT 15 - BÀI 14.
BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Giải tập tính cơng suất điện điện tiêu thụ dụng cụ điện mắc nối tiếp mắc song song
2 Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ :
- Cẩn thận, trung thực II Chuẩn bị :
1 Chuẩn bị giáo viên
- Gv: Bảng phụ tổng hợp kiến thức 2 Chuẩn bị học sinh.
(40)III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5p)
? Viết cơng thức tính cơng suất điện, điện tiêu thụ ? Làm tập 13.1 – 13.2 (sbt)
- HS lên bảng viết công thức làm tập C BÀI MỚI: ( 35 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 10 phút) Giải tập 1.
- HS đọc tóm tắt tốn ? Đọc đề, tóm tắt tốn HS giải tập theo gợi ý:
a) Điện trở bóng đèn: R =
U I =
220
0 , 341=645 Ω
- Cơng suất bóng đèn: P = U.I = 0.075W
b) Điện tiêu thụ 30 ngày : A= P.t = 32400000J
- Số đếm công tơ : 32400000: 360000 = số
Gv- gợi ý:
? Viết cơng thức tính R theo U I ? Viết cơng thức tính P bóng đèn ? Viết cơng thức tính điện tiêu thụ A bóng đèn theo P t
? Tính A theo J đơn vị cơng thức tính
? Tính số đếm công tơ
Hoạt động ( 12 phút) Giải tập 2. - HS lên bảng chữa câu a:
a) Đèn sáng bình thường nên UĐ = 6V, PĐ = 4,5W Cường độ dòng điện qua đèn IĐ = UP=4,56 =0 , 75 A Vậy số ampe kế 0,75A
b) – Hiệu điện đầu biến trở: UB = U – UĐ = – = 3V
- Điện trở phần biến trở tham gia vào mạch điện: RB =
UB I =
3
0 ,75=4 Ω - Công suất tiêu thụ biến trở : PB = UB.I = 3.0,75 = 2.25W
c) Cơng dịng điện sản biến trở: AB = PB.t = 2,25.10.60 = 1350J
- Cơng dịng điện sản toàn mạch: A = U.I.t = 9.0,75.1 60 = 4050J
Gv- Nêu đề bài, gọi HS lên bảng làm câu a,b, c với gợi ý đây: ? Đèn sáng bình thường số ampe kế
? Khi dóng điện qua biến trở Hiệu điện đầu biến trở
? Tính RBT
? Sử dụng cơng thức tính cơng suất biến trở, cơng dịng điện sản biến trở toàn mạch
- HS nêu cách giải khác ? Nêu cách giải khác cho câu b c, so sánh nhận xét
(41)Hoạt động 3( 12 phút) Giải tập 3 - HS đọc đề giải thích ý nghĩa
các số ghi bàn là, bóng đèn - HS lên bảng vẽ sơ đồ
a)
- Điện trở đèn, bàn :
R1 = D D
U
484
P R
2 = BL BL
U
48,
P .
- Điện trở đoạn mạch: R =
1 2
R R
44
R R
b) Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch :
P = P1 + P2 = 1,1kW
- Điện tiêu thụ đoạn mạch: A= P.t = 11000.3600 = 3960000J = 1,1kW.h
- Gv yêu cầu HS tìm hiểu đề Giải thích ý nghiã số ghi bóng đèn, bàn
? Đèn bàn phải mắc để chúng hoạt động bình thường Từ vẽ sơ đồ minh hoạ?
- Gv gọi học sinh lên bảng thực
- Gv gợi ý có nhiều cách tính A: + Sử dụng cơng thức: A= U2
R t
+ Tính điện tiêu thụ bàn bóng đèn cộng lại
D CỦNG CỐ: (2p)
- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) Vận dụng làm tập 14 (sbt)
- Làm mẫu báo cáo thực hành (trang 43 – SGK), tự trả lời câu hỏi mẫu báo cáo
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
Ngày soạn: 27/9/2018
TIẾT 16 - BÀI 15.
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I MỤC TIÊU
R
(42)1 Kiến thức:
- Xác định công suất dụng cụ điện vôn kế ampe kế 2 Kỹ năng:
-Mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo
- Kỹ làm thực hành viết báo cáo thực hành 3 Thái độ :
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị giáo viên.
- Dụng cụ thí nghiệm thực hành: nguồn điện, công tắc, ampe kế, vôn kế, dây nối, bóng đèn pin, biến trở , quạt điện nhỏ, bóng đèn 2,5V- 1W
2 Chuẩn bị học sinh
- HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 42 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( phút) Kiểm tra phần chuẩn bị nhà
- Cán lớp kiểm tra báo cáo công việc chuẩn bị HS lớp
- HS trả lời câu hỏi chuẩn bị nhà
- HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định cơng suất bóng đèn
- Gv tiến hành kiểm tra phần chuẩn bị học sinh nhà
Hoạt động ( 16 phút) Thực hành xác định cơng suất bóng đèn. - Từng nhóm HS thảo luận, từ nêu
cách tiến hành thí nghiệm xác định cơng suất bóng đèn – cử đại diện nhóm trình bày
- Gv đề nghị vài nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Từng nhóm HS thực bước tiến hành thí nghiệm hướng dẫn mục - SGK, thư ký nhóm ghi kết vào mẫu báo cáo
- Gv yêu cầu đại diện nhóm nhận dụng cụ, phân cơng người thực thí nghiệm, thư ký ghi chép kết Gv kiểm tra hướng dẫn nhóm
- Cá nhân HS hồn thành bảng – SGK , thảo luận thống phần a, b (SGK)
Hoạt động ( 16 phút) Xác định công suất quạt điện. - Từng nhóm học sinh thực
bước hướng dẫn mục (SGK)
- Cá nhân HS hồn thiện bảng - Thảo luận nhóm thống câu a,b
- Tương tự thí nghiệm 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm xác định công suất quạt điện
D CỦNG CỐ: (2p)
(43)- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành: + Thái độ
+ ý thức kỷ luật + Thao tác thí nghiệm + Kết thí nghiệm - HS nộp báo cáo thực hành - Thu dọn dụng cụ thực hành
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Xem trước “ Định luật Jun – Lenxo” F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
TU N 9Ầ
Ngày soạn : 2/10/2018
TIẾT 16 - BÀI 16.
ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu tác dụng nhiệt dòng điện có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt
- Phát biểu định luật Jun- Len – xơ vận dụng định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức để sử lí kết cho 3 Thái độ :
- Cẩn thận, trung thực II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên - Gv: Hình vẽ 16.1 – SGK 2 Chuẩn bị học sinh.
- HS: Tìm hiểu thiết bị biến đổi điện thành nhiệt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
(44)Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( phút) Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt năng.
a) Kể tên vài dụng cụ biến đổi phần điện thành nhiệt
- Gv yêu cầu HS quan sát H.13- Gv đưa thêm dụng cụ : Bóng đèn dây tóc, đèn bút thử điện Từ Gv đặt câu hỏi:
? Trong thiết bị trên, thiết bị biến đổi điện đồng thời thành nhiệt lượng ánh sáng Biến đổi thành nhiệt năng? b) Kể tên vài dụng cụ, thiết bị biến đổi
điện thành nhiệt
? Trong số dụng cụ dụng cụ biến đổi toàn điện thành nhiệt
- HS vào bảng điện trở suất số chất so sánh điện trở suất dây đồng với dây hợp kim
- Gv: Các dụng cụ biến đổi toàn điện thành nhiệt có phân đoạn dây hợp kim (nikelin, constantan ) Hãy so sánh điện trở suất dây hợp kim với dây đồng?
Hoạt động ( phút) Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun - Len-xơ. - HS nêu công thức
- Q = A = I2Rt.
- Xét trường hợp điện biến đổi hồn tồn thành nhiệt nhiệt lượng toả dây dẫn điện trở R có dịng điện I chạy qua tính cơng thức nào?
- Vì điện biến đổi hồn toàn thành nhiệt áp dụng định luật bảo tồn chuyển hố lượng , nhiệt lượng toả dây Q = ?
Hoạt động ( 14 phút) Xử lí kết thí nghiệm kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun - Len -xơ. - HS đọc tìm hiểu thí nghiệm (SGK)
các giữ kiện thu từ thí nghiệm kiểm tra
- Gv đề nghị HS nghiên cứu SGK
- HS làm C1 (SGK):
A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640J.
? Tính điện A theo công thức viết
HS làm C2 (SGK):
+ Nhiệt lượng nước nhận được:
Q1 = c1m1 Δt0 = 4200.0,2.9,5 = 7980J + Nhiệt lượng bình nhận được:
Q2 = c2m2 Δt0 = 880.0,078.9,5 =
(45)652,08J
+ Nhiệt lượng nước bình nhơm nhận được: Q = Q1 + Q2 = 8632,08J
- HS làm C3 (SGK): Q A Nếu tính nhiệt lượng truyền xung quanh A = Q
? So sánh A với Q nêu nhận xét
- Gv chốt kiến thức: + Q = I2Rt.
Hoạt động (4 phút) Phát biểu định luật Jun - Lenxo - HS:
- Phát biểu định luật
- Tìm hiểu cách thiết bị biến đổi điện thành nhiệt
- Gv thông báo mối quan hệ mà định luật Jun – Lenxơ đề cập, đền nghị HS phát biểu định luật
Hoạt động ( phút) Vận dụng. - Trả lời C4:
+ Dây tóc bóng đèn làm hợp kim có điện trở suất lớn nên RĐ lớn Rd nhiều
+ Q = I2Rt, mà I
Đ = Id nên QĐ lớn QD nhiều có nghĩa dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao – phát sáng dây nối khơng nóng lên
- Gv u cầu HS trả lời C4 (SGK) Gv gợi ý: Có Q = I2Rt, nhiệt lượng toả dây tóc bóng đèn dây nối khác yếu tố nào? Từ tìm câu trả lời cho C4
- Cá nhân HS làm C5: + Q = cm Δt0
+ A = P.t
Theo định luật bảo toàn lượng A = Q → P.t = cm Δt0
0
cm t
t 672(s)
P
Vậy t = 11 phút 12 giây
- Gv yêu cầu HS làm C5 (SGK) + Gv gợi ý :
? Viết cơng thức tính Q theo khối lượng nước , nhiệt dung riêng độ tăng nhiệt độ
? Viết cơng thức tính điện tiêu thụ thời gian t để toả nhiệt lượng cần thiết đây, từ tìm t
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? Nhắc lại nội dung định luật Jun – Lenxo? E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) + Học kỹ
+ Vận dụng làm tập SBT
+ Đọc thêm em chưa biết (SGK) F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(46)Ngày soạn: 2/10/2018
TIẾT 18 - BÀI 17.
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Vận dụng định luật Jun - Lenxơ để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ giải tập vật lý theo bước giải - Kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp thơng tin 3 Thái độ:
- Kiên trì, cẩn thận II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên. - Hệ thống tập
2 Chuẩn bị học sinh.
- Kiến thức định luật Jun – Lenxo kiến thức liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
? Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Jun – Lenxo ? Bài tập 16.3 SBT
C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động ( 15 phút) Giải tập 1. - HS tìm hiểu đề bài, ghi tóm tắt đề
* Tóm tắt:
R = 80 Ω ; t = s; I = 2,5 A a) Q = ?
b) m = 1,5kg; t1 = 250C ; t2 = 1000C; t= 20phút; c= 4200J/kg.K Tính H = ?
c) Cho biết giá 1KW.h 700đ t= 3.30 h Tính tiền điện (M)
- Yêu cầu HS đọc, tóm tắt đề
* Bài giải :
a) A = I2Rt = 500J. b)
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề - HS tự lực làm tập
- Gv gợi ý:
(47)+ QTP = I2Rt = 500.1200 = 600000J + Qi = cm Δt0 = 472500J
+ H = Qi QTP
=78 , % c)
+ A = P.t = 0,5 3.30 = 45kw.h + M = 45.700 = 31500®
do bếp toả giây
? Tính nhiệt lượng mà bếp toả thời gian 20 phút
? Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho bếp để nước sôi
? Viết cơng thức tính hiệu suất bếp
? Viết cơng thức tính điện mà bếp tiêu thụ thời gian 30 ngày theo đơn vị kw.h
? Tính số tiền điện phải trả 30 ngày
Hoạt động ( 13 phút) Giải tập 2. - HS tự lực giải tập:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước Q = cmt0 = 4200.2.80 = 672000J.
b) Nhiệt lượng mà bếp toả : Ta có H =
i i
TP TP
Q Q 672000.100
® Q = = = 746666, 7J
Q H 90
c) Ta cã QTP = P.t
t = QTP = 746666, 7 = 746, 7s.
P 1000
Gv nêu ý: Bài tập toán ngược toán
Gv gọi HS lên bảng thực theo ý a,b,c
Hoạt động 4(12 phút) Giải tập 3. -HS tự tóm tắt đề
HS tự giải :
a) Điện trở toàn đường dây là: R = ρ l
S=1 , 36 Ω
b) Cường độ dòng điện chạy qua dây: Ta có P = U.I ⇒ I=P
U=
165
225=0 ,75 A c) Nhiệt lượng toả dây dẫn : Q = I2Rt = 247860J.
- Gv yêu cầu HS tìm hiểu đề - Gv yêu cầu HS tự lực giải tập
- Gv gợi ý HS gặp khó khăn
- Gv lưu ý : Nhiệt lượng toả đường dây trình nhở nên thực tế bỏ qua nhiệt lượng
D CỦNG CỐ: (2p)
(48)- Xem lại tập chữa - Làm tập sbt
- Ôn tập kiến thức thức học
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
……… …
TU N 10Ầ
Ngày soạn : 10/10/2018
TIẾT 19 - ÔN TẬP I MỤC TIÊU
- Ôn tập củng cố kiến thức học trong chương I - Vận dụng kiến thức học để giải tập
- Có kỹ giải tập vật lý theo bước II.CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên
- Gv: Chuẩn bị nội dung, tập ôn tập 2 Chuẩn bị học sinh
- HS: Ôn tập kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 41 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động (15 phút) Ơn tập lí thuyết. - HS cá nhân trả lời câu hỏi giáo
viên
1) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm lần
2) - Vôn kế đo HĐT, ampe kế đo cường
- Gv nêu câu hỏi ôn tập:
? Nếu HĐT đầu cuộn dây dẫn giảm lần CĐDĐ chạy qua dây tăng lên hay giảm lần
(49)độ dòng điện
- Vôn kế mắc song song với dụng cụ cần đo HĐT Ampe kế mắc nối tiếp với dụng cụ cần đo Cực dương ampe kế vôn kế mắc với cực dương nguồn
3)
+ Đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2; U = U1+ U2; R = R1 + R2;
1 2
U R
U R .
+ Đoạn mạch song song: I = I1 + I2; U = U1= U2;
1
1 2
I R
1 1
;
R R R I R
4) – 220V HĐT định mức bóng đèn mắc bóng đèn vào HĐT 220V cơng suất tiêu thụ cơng suất định mức đèn sáng bình thường 5) P = U.I = I2R = U2
R
A = UIt = P.t = I2Rt = U2 R t
6) HS phát biểu định luật Q = I2Rt.
chúng mạch điện nào?
? Viết cơng thức biểu thị tính chất cường độ dòng điện, HĐT, điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, song song
? Giải thích ý nghĩa số : 220V – 100W ghi bóng đèn
? Viết cơng thức tính cơng suất , tính điện tiêu thụ dòng điện, kể công thức suy diễn
? Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len – Xơ
Hoạt động (26 phút) Bài tập - HS đọc, cá nhân giải bại tập cho
kết trả lời Đáp án:
1B D
1 Cho hai điện trở, R1= 20 chịu
dịng điện có cường độ tối đa 2A R2 =
40 chịu dòng điện có cường độ
tối đa 1,5A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 R2
mắc nối tiếp là:
A 210V B 90V C 120V D 100V
2 Một bóng đèn ghi 110V – 45W mắc nối tiếp với bóng đèn 110V – 60W vào nguồn điện 220V cường độ dịng điện qua bóng đèn bao nhiêu:
A I = 0,41A B I =0,51A C I = 0,47A D I = 0,56A - HS đọc hiểu đề bài, ghi tóm tắt vẽ
sơ đồ minh hoạ
* Có U =U1 = U2 = 6V; P2 = 3W; R1 = 20 Ω
3 Một bóng đèn ghi 6V – 3W mắc song song với điện trở R1 = 20 Ω vào mạch điện 6V
(50)a) Tính R = ? I1, I2 = ? b) P1 = ? A2 = ?
độ dòng điện chạy qua đèn, qua điện trở R1
b) Tính cơng dịng điện chạy qua đèn 1,5 giờ, cơng suất dòng điện qua R1
* Bài giải:
a) Điện trở đèn: R2 =
2
U
12 P 3
+ Điện trở đoạn mạch: R =
1
R R 12.20
7,5
R R 12 20 .
+ Do P2 = U2.I2
P
I 0,5A
U
+ Khi : I1 =
U 0,3A. R 20
+ Cường độ dòng điện mạch chính:
I = I1+ I2 = 0,3+ 0,5= 0,8A
b) + Cơng dịng điện chạy qua đèn : A2 = P2.t= 3.1,5.60.60 = 16200J
+ Cơng suất dịng điện qua điện trở: P1 = U1.I1 = 6.0,3 = 1.8W
Gv- Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ
D CỦNG CỐ: (2p) Gv- Chốt kiến thức
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) + Tiếp tục ôn tập
+ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
Ngày soạn :10/10/2018
TIẾT 20 : KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
(51)- Kiểm tra đánh giá lực tiếp thu kiến thức học sinh nội dung kiến thức chương I qua có điều chỉnh, bổ sung thích hợp
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ giải tập mạch điện, cơng thức tính điện trở, cơng cơng suất điện, định luật Jun – Lenxo
- Vận dụng kiến thức giải thích tượng thường gặp thực tế - Kĩ vẽ sơ đồ mạch điện
3 Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực làm kiểm tra II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Đề, đáp án, biểu điểm 2 Chuẩn bị học sinh. - Ôn tập kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụngcao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Định luật Ôm 0.5 đ
Đoạn mạch nối tiếp
2 1đ
Đoạn mạch song song
2 đ
CT tính điện trở
1 0.5 đ
Công suất điện 0.5 đ
Điện – cơng dịng điện
1 1đ
Định luật Jun – Lenxo
1 1.5đ
Toán mạch
điện 1
(52)Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
4 3
30% 6
3
30% 2
4
40%
10 10 đ
100 % C ĐỀ BÀI:
I Khoanh tròn chữ đầu phương án em chọn (5đ). Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ điện trở R Điện trở tương đương đoạn mạch AB là:
A 3R
5 B
5R
3 C
3
5R D
5 3R
2 Có điện trở có giá trị R mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua mạch 1A Nếu bỏ bớt điện trở cường độ dịng điện là:
A 2A B 3A C A2 D A3
3 Có điện trở có giá trị R mắc song song cường độ dịng điện chạy qua mạch 3A Nếu mắc thêm điện trở cường độ dòng điện là:
A 4A B 3A C
4
3A D
3 4A
4 Điện trở R1 = 16 chịu hiệu điện lớn đặt vào U1=10V, điện trở R2 = 8 chịu hiệu điện lớn U2= 6V Đoạn mạch gồm R1, R2 mắc nối tiếp chịu hiệu điện lớn là:
A 14V B 15V C 16V D 17V
5 Điện trở R1= 30 chịu dòng điện lớn đặt vào I1=2A, điện trở R2=10 chịu dòng điện lớn I2= 1A Đoạn mạch gồm R1, R2 mắc song song mắc vào hiệu điện :
A 10V B 2,25V C 60V D 15V
6 Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện 2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần cường độ dòng điện
A 3A B 1A C 0,5A D 0,25A
7 Nếu giảm tiết diện lần tăng chiều dài lên lần điện trở dây sẽ: A Giảm lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Tăng lên lần 8 Công thức khơng phải cơng thức tính cơng suất ?
A P = U.I B P =
U
I C P =
2 U
R . D P =I 2.R Một bóng đèn loại 220V-100W sử dụng hiệu điện 220V Điện tiêu thụ đèn 1h là:
A 220 KWh B 100 KWh C KWh D 0,1
KWh
10 Thiết bị điện sau hoạt động chuyển hoá điện thành nhiệt năng?
A
(53)A Nồi cơm điện B Đèn LED C Bàn điện D Quạt điện
III Trả lời câu hỏi giải tập sau (5đ):
11 Phát biểu viết biểu thức định luật Jun – Len-xơ? (1,5đ) 12 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ:
Biết R1 = 6; R2 = 12; R3 = 2; UMN = 9V
a Tính điện trở tương đương đoạn mạch MN, cường độ dòng điện qua điện trở?
b Điện tiêu thụ R2 20 phút
c Nếu thay R2 bóng đèn ghi 6V-6W hỏi đèn sáng bình thường khơng, sao?
D ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I TRẮC NGHIỆM( điểm) M i ý úng 0,5ỗ đ đ
1 10
B C A B A A D B D D
II TỰ LUẬN (4đ)
Câu Đáp án Điểm
11
- Phát biểu nội dung định luật 0,75đ
- Viết công thức 0,5đ
- Giải thích đại lượng cơng thức 0.25đ
10
- Tóm tắt: 0,5 đ
a Tính RMN, I1, I2, I3:
MN
1
R R 6.12
R R 6( )
R R 12
= + = + = W
+ +
MN 12
MN
U
I I I 1,5(A)
R
= = = = =
12 12
U =I.R =1,5.4 6(V)=
12 1 U I 1(A) R = = = 12 2 U I 0,5(A) R 12 = = = 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b Điện tiêu thụ R2
A2 = U2.I2.t = 0,5.6.20.60 = 3600(J) 0,5đ c Thay R2 đèn 6V – 6W
- Điện trở đèn là:
2 D D U 36 R 6(A) P
= = = 0,25đ
0,25đ
MN R3 R
(54)' D
MN
1 D
R R 6.6
R R 5( )
R R 6
= + = + = W
+ +
'
MN 12
MN
U
I I I 1,8(A)
R'
= = = = =
D 12 12
U =U' =I'.R' =1,8.3 5,4(V)=
- Ta thấy UD < Uđm = 6V nên đèn sáng yếu bình thường Học sinh giải cách khác cho điểm tối đa.
0,25đ
0,25đ
E THỐNG KÊ:
Lớp Tổng số SLDưới TB% SLTrên TB% SLĐiểm -10%
9A 31
9B 30
9C 30
9D 30
F NHẬN XÉT
(55)
TUẦN 11
Ngày soạn: 18/10/2018
Tiết 21 - Bài 19.
SỬ DỤNG AN TOÀN , TIẾT KIỆM ĐIỆN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu thực quy tắc an toàn sử dụng điện
- Giải thích sở vật lý quy tắc an toàn sử dụng điện 2 Kỹ năng:
- Nêu thực biện pháp sử dụng tiết kiệm điện 3 Thái độ:
- Cẩn thận sử dụng thiết bị điện II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên.
- Dụng cụ thí nghiệm: Đèn compac 2 Chuẩn bị học sinh.
- Tranh ảnh biện pháp an toàn điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 42 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu thực quy tắc an toàn sử dụng điện.
- Từng HS làm C1; C2; C3; C4 - Gv nêu câu hỏi từ C1; C2; C3; C4 (SGK), cầu HS trả lời C1: Chỉ làm thí nghiệm với HĐT 40V
C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tiêu chuẩn quy định
C3: Cần mắc cầu chì ( áptơmát) có cường độ dịng điện định mức phù hợp với dụng cụ dùng điện để ngắt mạch tự động sảy đoản mạch
C4: Phải cẩn thận tiếp xúc với mạng điện gia đình mạng điện có HĐT 220V xoay chiều gây nguy hiểm tới tính mạng người
(56)- Gv chốt quy tắc an tồn điện Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu ý nghĩa biện pháp sử dụng
tiết kiệm điện năng.
- HS đọc thông tin SGK - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để nắm số lợi ích tiết kiệm điện
- HS trả lời C7 (SGK) - Tránh hoả hoạn
- Tiết kiệm điện – dành suất tăng thu nhập
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Yêu cầu HS trả lời C7 (SGK) + Gv gợi ý :
? Ngắt điện khỏi nhà ngồi cơng dụng tiết kiệm điện cịn có tác dụng
? Phần ĐN TK dùng để làm việc quốc gia
? Giảm tiêu thụ điện bớt phải xây dựng nhà máy điện điều có lợi ích
? Vậy biện pháp tiết kiệm điện
- Cá nhân HS trả lời C8, C9 (SGK): Tham gia thảo luận tìm biện pháp tiết kiệm điện
- Yêu cầu HS trả lời C8, C9 (SGK)
Hoạt động ( 10 phút) Vận dụng - Cá nhân HS làm C10, C11 (SGK):
C11: Liên hệ thực tế, liên hệ với lớp học – Chọn D
C12:
+ Ta có A1 = 600kW.h = 2160.10 6J + A2 = 120kW.h = 432.10 6J
+ t1 = 448000đồng; t2 = 144000đồng
Dùng đèn compác có lợi hơn, giảm tới 304000đ cho sử dụng
- Yêu cầu HS trả lời C10, C11 , C12 (SGK)
D CỦNG CỐ: (2p)
? Nhắc lại biện pháp an toàn điện ? Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học theo phần ghi nhớ sách giáo khoa làm tập sách tập - Chuẩn bị ôn tập chương I:
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
(57)TIẾT 22 - BÀI 20.
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Tự ôn tập kiểm tra yêu cầu kiến thức kỹ toàn chương I
2 Kỹ
- Vận dụng kiến thức kỹ để giải tập chương Thái độ
- Tích cực hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Hệ thống câu hỏi tập Chuẩn bị học sinh
- HS tự ôn tập theo hướng dẫn SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 42 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1(20 phút) Ôn tập lý thuyết
- Từng học sinh trình bày câu trả lời chuẩn bị câu phần tự kiểm tra theo yêu cầu giáo viên
- HS lắng nghe, bổ sung kiến thức
- Qua việc HS trình bày, giáo viên đánh giá phát kiến thức kỹ mà HS chưa vững, từ cho HS thảo luận để hiểu sâu kiến thức
- Gv chốt kiến thức Hoạt động (20 phút) Vận dụng - HS trả lời miệng, có giải thích:
12- C; 13 – B; 14 – D; 15 – A; 16 – D
- Yêu cầu HS làm nhanh câu trắc nghiệm SGK từ câu 12 – câu 16
- Bài 18 (SGK):
a) Từ Q = I2Rt nên Q tăng R tăng kéo theo ρ tăng
b) Điện trở ấm hoạt động bình thường: R = U2
P =48 , Ω
c) Tiết diện dây điện trở: S = ρl
S=0 ,045 mm 2. Mà S = Πd
2
4 ⇒ d=0 , 24 mm
- Yêu cầu HS làm 18 (SGK.)
(58)+ Qi = cm(t20 – t10) = 630000J + Q = Qi
H=741146 ,5 J
+ Q = Pt ⇒t=Q
P=741 s
+ A = Q.t = 12,35kWh + t = 12,35.700 = 8625 giây
- Điện trở bếp giảm lần Tiết diện dây dẫn tăng lên lần chiều dài giảm lần Khi công suất bếp tăng lên lần theo công thức: P = U2
R Lúc
thời gian đun sôi nước giảm lần theo công thức :
t = QP=741
4 ≈ 185 s
- GV chốt kiến thức toàn chương
D CỦNG CỐ: (2p)
- Có thể hệ thống hóa kiến thức chương băng sơ đồ tư E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Tự ôn tập lại kiến thức chương I theo hướng dẫn - Làm tập sbt
- Chuẩn bị nam châm cho tiết học sau F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
……… …
(59)Ngày soạn: 25/10/2018
TIẾT 23 - BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Mô tả từ tính nam châm
- Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu - Biết từ cực loại hút, đẩy
- Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn 2 Kỹ năng:
- Xác định từ cực nam châm
- Giải thích hoạt động la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng
3 Thái độ: u thích mơn học, có ý thức thu thập thơng tin, tìm hiểu vật hiên tượng
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Nam châm : Hình chữ U, kim nam châm, sắt vụn, giá thí nghiệm 2 Chuẩn bị học sinh.
- Một sắt vụn, mạt đồng nhơm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 42 phút) Đặt vấn đề:
- GV giới thiệu tóm tắt nội dung chương II - Đặt vấn đề SGK
- HS l ng ngheắ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1( phút) Nhắc lại kiến thức học từ tính nam châm. - Nam châm vật có đặc tính hút
sắt vụn hay bị sắt hút
- HS đưa kim loại lại gần sắt vụn, hút sắt nam châm
- Gv tổ chức để HS nhớ lại kiến thức cũ ? Nam châm vật có đặc tính
? Nêu cách làm thí nghiệm để phát xem kim loại có phải nam châm khơng
- HS tự làm thí nghiệm kiểm tra - Tự kiểm tra thí nghiệm
- HS tự trả lời phương án ? Nêu cách loại sắt khỏi hốn hợp (đồng, nhôm, nhựa, gỗ )
- Gv chốt kiến thức
Hoạt động ( 10 phút) Phát thêm tính chất từ nam châm. - HS tự tìm hiểu nội dung thí
nghiệm SGK
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK để biết nhiệm vụ C2 (SGK)
(60)- HS nêu kết luận nam châm: + Nam châm có đặc tính hút sắt (hay sắt bị hút )
+ Mỗi nam châm có cực – Từ cực Bắc từ cực Nam
? Hãy nêu kết luận nam châm
- HS đọc thơng tin SGK để tìm hiểu thêm từ cực nam châm
- HS quan sát để biết loại nam châm phòng thí nghiệm
- u cầu HS đọc thơng tin SGK
- Yêu cầu HS quan sát hình 21.2(SGK) để làm quen với nam châm phòng thí nghiệm
Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu tương tác loại nam châm - Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm nội dung C3; C4 (SGK)
- Các nhóm báo cáo kết - HS hoạt động nhóm làm thí
nghiệm
- HS báo cáo kết
- Gv tổng hợp nêu kết luận: nam châm cực tên đẩy nhau, khác tên hút
Hoạt động ( 12 phút) Vân dụng - HS nêu đặc điểm nam
châm
- Yêu cầu HS nêu đầy đủ tính chất nam châm
- HS trả lời C5 (SGK) - Yêu cầu HS trả lời C5 (SGK)
- HS trả lời theo thông tin SGK ? Nêu cấu tạo hoạt động la bàn, tác dụng
- HS trả lời C7; C8 (SGK) - Yêu cầu HS trả lời C7; C8 (SGK)
- Gv ý : Nhầm kí hiệu với cách gọi tên; ví dụ N- với cực Nam
D CỦNG CỐ: (2p) - Đọc ghi nhớ SGK
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Nắm vững đặc điểm nam châm
- Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết ” – SGK - Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
Ngày soạn: 25/10/2018
TIẾT 24 - BÀI 22
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
(61)2 Kỹ năng:
- Lắp đặt thí nghiệm
3 Thái độ: Ham thích tìm hiểu tượng vật lý. II CHUẨN BỊ
- Dụng cụ thí nghiệm: giá thí nghiệm; nguồn điện; kim nam châm có giá đỡ; biến trở; dây nối; công tắc; ampe kế
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (6 p) - Gv gọi HS lên bảng kiểm tra ? Làm tập 21.1; 21.2; 21.3 (sbt) ? Nêu đặc điểm nam châm
- HS làm tập nêu đặc điểm nam châm C BÀI MỚI: ( 35 phút)
- GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 15 phút) Phát tính chất từ dịng điện. - HS tìm hiểu thí nghiệm SGK
- Các cá nhân HS trả lời câu hỏi nhóm tiến hành thí nghiệm, từ rút nhận xét:
- Yêu cầu HS nghiên cưú thí nghiệm SGK trả lời câu hỏi:
? Nêu mục đích thí nghiệm
? Cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm
+ Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch Ngắt dịng điện kim nam châm trở vị trí cũ
- u cầu nhóm HS làm thí nghiệm, nêu nhận xét
- HS ghi kết luận: Dịng điện có tác dụng từ
- Gv chốt : Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng từ (gọi lực từ)
Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu từ trường - HS tiến hành thí nghiệm theo
nhóm trả lời C2; C3 (SGK): + C2: Khi đưa nam châm đến vị trí khác xung quanh dây dẫn có dịng điện kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – Nam + C3: vị trí kim nam châm ln hướng xác định
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm, từ rút nhận xét
- Là mơi trường đặc biệt có khả gây tác dụng từ
? Thí nghiệm chứng tỏ khơng gian xung quanh nam châm xung quanh dịng điện có đặc biệt
- HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
(62)tiếp giác quan, làm để nhận biết từ trường
+ Gợi ý: Từ thí nghiệm rút cách dùng nam châm để phát từ trường
Hoạt động ( 10 phút) Vận dụng.
- Cá nhân HS trả lời C4; C5 (SGK) - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi C4; C5 (SGK)
- HS nêu lại cách bố trí thí nghiệm - Yêu cầu HS nêu lại cách bố trí thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dịng điện có từ trường
- Gv giới thiệu: Đó làm thí nghiệm Ơ - xtet nhà vật lý học Đan Mạch tiến hành 1820, mở kỷ nguyên cho điện từ học từ kỷ XIX
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi: ? Từ trường tồn đâu
? Làm phát tồn từ trường? E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học thuộc nắm phần ghi nhớ SGK - Làm kỹ tập sbt
- Đọc trước “ Từ phổ - đường sức từ ” F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… …
TUẦN 13
Ngày soạn: 31/10/2018
TIẾT 25 - BÀI 23.
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm
(63)2 Kỹ năng:
- Nhận biết cực nam châm, vẽ đường sức từ cho nam châm thẳng, nam châm hình chữ U
3 Thái độ: Cẩn thận, khéo léo thao tác thí nghiệm. II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Nam châm thẳng, hình chữ U, kim nam châm, nhựa cứng, mạt sắt
2 Chuẩn bị học sinh - Mỗi nhóm bút
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv đặt câu hỏi kiểm tra:
? Từ trường tồn đâu Làm để phát từ trường ? Chữa tập 22.3 – 22.4 (sbt)
- HS lên bảng trả lời lý thuyết chữa tập - Các HS khác nhận xét, bổ sung
C BÀI MỚI: ( 37 phút)
ĐVĐ: Gv vào SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 15 phút) Thí nghiệm tạo từ phổ nam châm - HS tìm hiểu thí nghiệm +
dụng cụ thí nghiệm + cách tiến hành thí nghiệm SGK
- Gv giao dụng cụ cho nhóm, yêu cầu làm thí nghiệm hướng dẫn SGK
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, nêu nhận xét:
C1: Các mạt sắt xắp xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm Càng xa nam châm đường thưa
- Gv yêu cầu nhóm trả lời C1 (SGK) - Gv yêu cầu nhận xét rõ độ mau ( thưa ) mạt sắt, liên hệ với độ mạnh yếu từ trường
- Gv giới thiệu khái niệm từ phổ - đường sức từ (SGK)
Hoạt động (20 phút) Vẽ xác định chiều đường sức từ. - HS hoạt động nhóm nghiên cứu
SGK cách vẽ đường sức từ - HS thực hành vẽ
- Yêu cầu HS nghiên cứu hướng dẫn SGK, gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp thao tác phải làm để vẽ đường sức từ - HS thảo luận cách vẽ
nhất
- Gv thu kết số nhóm, chỉnh sửa, nhận xét
- HS làm thí nghiệm, nêu nhận xét: C2: Trên đường sức từ kim nam châm định hướng theo chiều định
(64)- HS tự vẽ mũi tên biểu diễn chiều đường sức từ
- Gv thông báo chiều qui ước đường sức từ, yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ
- HS trả lời C3: Bên nam châm, đường sức từ từ cực Bắc vào từ cực Nam
? Dựa vào hình vẽ trả lời C3 (SGK)
- HS đọc ghi kết luận vào - Gv thông báo qui ước vẽ độ dầy, thưa đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu từ trường
- Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK Hoạt động (5 phút) Củng cố hướng dẫn nhà.
- HS làm việc cá nhân:
C4: khoảng từ cực nam châm hình chữ U đường sức từ gần song song với
- Yêu cầu HS quan sát hình 23.4 SGK làm C4
- Gọi HS trả lời, hướng dẫn thảo luận C4 - HS hoạt động cá nhân làm C5:
+ Đầu B nam châm cực Nam
- Gv vẽ hình C5 yêu cầu HS làm C5
- C6: Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc nam châm bên trái sang cực Nam nam châm bên phải
- Yêu cầu HS làm C6
- Gv chốt kiến thức: Xung quanh nam châm có từ trường nên đường sức từ có phía nam châm ( khơng phía ) Đường sức từ khơng phải đường có thật khơng gian mà ta dùng đường sức từ để nghiên cứu từ trường D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi: ? Mô tả từ phổ nam châm thẳng ? Quy ước chiều đường sức từ E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết ”
- Tập vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U
- Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(65)Ngày soạn: 31/10/2018
TIẾT 26 - BÀI 24.
TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- So sánh đường từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng
- Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây
- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dịng điện
2 Kỹ năng:
- Làm từ phổ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dịng điện chạy qua
(66)1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí TN: Tấm nhựa với vòng dây, nguồn điện, mạt sắt, K, dây dẫn 2 Chuẩn bị học sinh
- Mỗi nhóm bút
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (7 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Nêu cách tạo từ phổ, đặc điểm từ phổ nam châm thẳng Nêu quy ước chiều đường sức từ Vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng ? Chữa tập 23.1 – 23.2 (sbt)
- HS lên bảng trả lời lý thuyết chữa tập - HS khác nhận xét, bổ xung
C BÀI MỚI: ( 35 phút)
ĐVĐ: Gv chốt kiến thức cũ vào SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 15 phút) Tạo quan sát từ phổ ống dây
có dịng điện chạy qua - HS tìm hiểu thí nghiệm SGK nêu cách
làm
? Đọc thông tin SGK, nêu cách tạo để quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát trả lời C1 (SGK):
C1: Phần từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua bên nam châm thẳng giống Khác lịng ống dây có đường mạt sắt xếp gần song song với
- HS tự vẽ đường sức từ nhựa
- Gv u cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận trả lời C1 (SGK)
- HS cá nhân làm C2: Đường sức từ bên ống dây tạo thành đường cong khép kín
- Yêu cầu HS trả lời C2 (SGK)
- HS làm thí nghiệm trả lời C3:
Giống nam châm thẳng đầu ống dây đường sức từ vào đầu đầu lại
- Yêu cầu HS làm tiếp thí nghiệm, dựa vào định hướng nam châm thử trả lời C3 (SGK)
(67)cực vào gọi cực Nam - HS thảo luận lớp rút kết luận
- HS đọc ghi kết luận vào
? Rút kết luận chung từ phổ
Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải
- HS nêu dự đoán cách kiểm tra - Gv đặt vấn đề: Từ trường dòng điện sinh ra, chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng? Làm kiểm tra điều - HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn theo
nhóm
- HS nêu kết luận rút
- Gv tổ chức cho HS làm thí nghiệm kiểm tra, nêu kết luận - HS nghiên cứu quy tắc “Nắm tay
phải”-SGK
- Gv : Để xác định chiều đường sức từ người ta sử dụng quy tắc “ Nắm tay phải ”
- Gv yêu cầu HS tìm hiểu quy tắc SGK
- Trong lòng ống dây ? Quy tắc “ Nắm tay phải ” giúp ta xác định chiều đường sức từ lịng hay ngồi ống dây
? Khi biết chiều đường sức từ bên ống dây suy chiều đường sức từ ống dây - HS áp dụng qui tắc - thực hành
hướng dẫn giáo viên
- Yêu cầu HS áp dụng qui tắc xác định chiều đường sức từ lịng ống dây thí nghiệm đổi chiều dòng điện
Hoạt động ( 10 phút) Vân dụng
- HS nhắc lại quy tắc ? Nhắc lại quy tắc “ Nắm tay phải ”
- Cá nhân HS làm C4, C5, C6 (SGK): C4: Đầu B cực Bắc, đầu A cực Nam C5: Kim nam châm vẽ sai chiều
C6: Đầu A từ cực Bắc, đầu B từ cực Nam
(68)+ Biết chiều dịng điện tìm chiều đường sức từ (cực ống dây)
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi: ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải
? Mơ tả từ phổ dịng điện qua ống dây E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc quy tắc “ Nắm tay phải ”
- Vận dụng thành thạo làm tập 24 (sbt) - Xem lại cấu tạo nam châm điện học lớp F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
……… …
TUẦN 14
Ngày soạn: 6/11/2018
TIẾT 27 - BÀI TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức từ trường nam châm dòng điện - Các kiến thức tương tác nam châm
2 Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải 3 Thái độ:
- Nghiêm túc cẩn thận học tập II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Hệ thống tập
2 Chuẩn bị học sinh. - Các tập liên quan
(69)? Phát biểu quy tắc năm tay phải Nêu ứng dụng quy tắc Áp dụng làm tập 24.4 (sbt)
? So sánh từ phổ ống dây nam châm thẳng - HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét C BÀI MỚI: ( 36 phút)
- Gv đặt vấn đề vào sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (14 phút) Bài tập trắc nghiệm
- Cá nhân HS đọc suy nghĩ trả lời
Đáp án: B C B A C
C4: Theo qui tắc nắm tay phải bốn ngón tay hướng theo:
A Chiều dòng điện chạy qua vòng dây
B Chiều đường sức từ. C Chiều lực điện từ.
D Không hướng theo chiều nào.
C5: Điều sau nói về cực từ ống dây có dịng điện chạy qua?
A Đầu có dịng điện cực Nam, đầu lại cực Bắc
B Đầu có dịng điện vào cực Nam, đầu lại cực Bắc
C Đầu có đường sức từ cực Bắc, đầu lại cực Nam
D Đầu có đường sức từ vào cực Bắc, đầu lại cực Nam
+ GV nêu tập C1: Ở đâu có từ trường?
A Xung quanh vật nhiễm điện. B Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất
C Chỉ nơi có hai nam châm tương tác với
D Chỉ nơi có tương tác nam châm với dòng điện
C2: Trên nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất?
A Phần thanh. B Chỉ có từ cực Bắc. C Cả hai từ cực.
D Mọi chỗ hút sắt mạnh
C3: Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dịng điện, dây dẫn AB bố trí nào?
A Tạo với kim nam châm góc bất kì
B Song song với kim nam châm. C Vng góc với kim nam châm. D Tạo với kim nam châm góc nhọn
Hoạt động (22 phút) Bài tập tự luận + HS lên bảng giải tập:
Câu 6:
- Đầu P cực N đầu ống dây hút cực N nc nên cực S
C6: Treo kim nam châm thử gần ống dây có dịng điện chạy qua ( hình
(70)- Nếu đổi chiều dịng điện ống dây hút đầu S nam châm
+ HS vẽ hình biểu diễn
- Áp dụng quy tắc nắm tay phải
dưới )
a Hãy cho biết đầu P ống dây cực gì? Vì sao? Hãy vẽ hình vào xác định chiều dòng điện chạy qua vòng dây
b Nếu đổi chiều dòng điện tượng xảy
C7: Một ống dây mắc mạch điện hình
a Biểu diễn chiều dòng điện chạy qua ống dây mũi tên
b Nêu cách xác định tên cực từ ống dây?
- +
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi: ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải
? Mô tả từ phổ dòng điện qua ống dây E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Xem lại cấu tạo nam châm điện học lớp F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(71)Ngày soạn: 6/11/2018
TIẾT 28 - BÀI 25.
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Mô tả thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép
- Giải thích người ta dùng lõi săt non để chế tạo nam châm điện - Nêu cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật 2 Kỹ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng biến trở mạch, dụng cụ đo điện 3 Thái độ: Thực an toàn điện.
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: ống dây khoảng 500 – 800 vòng, nam châm điện la bàn có giá, giá thí nghiệm, biến trở, nguồn điện, ampe kế, công tắc điện, dây dẫn, lõi sắt non, đinh sắt
2 Chuẩn bị học sinh. - Mỗi nhóm đinh sắt
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút ) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Phát biểu quy tắc năm tay phải Nêu ứng dụng quy tắc áp dụng làm tập 24.1 (sbt)
? Tác dụng từ dòng điện biểu Nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện học lớp
(72)C BÀI MỚI: ( 36 phút)
- Gv đặt vấn đề vào sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 10 phút) Thí nghiệm nhiễm từ sắt , thép. - Cá nhân HS tìm hiểu thí nghiệm
qua SGK
+ Mục đích thí nghiệm: Nghiên cứu nhiễm từ sắt
+ Dụng cụ: ống dây, lõi sắt non, lõi thép, la bàn, công tắc, biến trở, ampe kế, dây nối
+ Tiến hành thí nghiệm: Mắc mạch điện hình 25.1 Đóng cơng tắc k, quan sát góc lệch kim nam châm so với ban đầu Đặt lõi sắt non thép vào lịng ống dây, đóng cơng tắc quan sát, đưa nhận xét góc lệch kim nam châm so với trường hợp trước
- Yêu cầu cá nhân quan sát hình 25.1, đọc mục tìm hiểu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm
- Tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm rút nhận xét
Hoạt động ( phút) Làm thí nghiệm tìm hiểu nhiễm từ sắt non và thép có khác nhau.
- Tương tự thí nghiệm - HS tìm hiểu thí nghiệm
SGK Nêu mục đích thí nghiệm
- Gv cho HS tìm hiểu thí nghiệm SGK - Các nhóm tiến hành thí nghiệm
Quan sát tượng trường hp, so sánh rút nhận xét, thảo luận nhóm trả lời C1
- Tổ chức nhóm làm thí nghiệm Quan sát đinh sắt trường hợp, có tượng sảy với đinh sắt ngắt dòng điện chạy qua ống dây?
+ C1: Khi dòng điện qua ống dây bị ngắt lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ từ tính
- Gv yêu cầu HS trả lời C1
- Gv thông báo thêm nhiễm từ sắt thép đặt từ trường
- HS nêu kết luận SGK ? Qua thí nghiệm 25.1 – 25.2 rút kết luận chung
Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu nam châm điện. - HS tìm hiểu thơng tin SGK trả
lời C2:
+ Cấu tạo nam châm điện gồm ống dây có lõi săt non
+ Các số ( 1000 - 1500) ghi ống dây cho biết ống dây sử dụng với số vòng khác tuỳ theo cách chọn để nối
(73)đầu dây với nguồn điện
+ Dòng chữ 1A – 22 Ω cho biết ống dây dùng với dịng điện có cường độ 1A, điện trở ống dây 22 Ω
- HS: +Tăng I chạy qua vòng dây
+ Tăng số vòng dây ống dây
- Gv yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời: ? Có thể tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách - HS trả lời C3: b mạnh a; d
mạnh c; c mạnh b d
- Yêu cầu HS trả lời C3 Hoạt động (8 phút) Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời C4; C5; C6 (SGK) - HS trả lời:
+ C6: Lợi nam châm điện - Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh cách tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện qua ống dây
- Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính
- Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện qua ống dây
- Gv tổ chức HS thảo luận trả lời
- HS đọc mục “ em chưa biết ”
- Yêu cầu HS đọc mục “ em chưa biết ”
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? So sánh nhiễm từ sắt thép
? Ứng dụng nam châm điện nam châm vĩnh cửu E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập sbt
- Đọc trước 26
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
(74)……… ……… ……
……… …
……… …
TU N 15Ầ
Ngày soạn: 13/11/2018
TIẾT 29 - BÀI 26.
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơ le điện từ, chuông báo động
- Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kĩ thuật 2 Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp kiến thức Giải thích hoạt động nam châm điện 3 Thái độ: Thấy vai trò vật lý học, từ có ý thức học tập, yêu thích mơn học
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: ống dây khoảng 100 vịng, nam châm hình chữ U, giá thí nghiệm, biến trở, nguồn điện, ampe kế, công tắc điện, dây dẫn
2 Chuẩn bị học sinh - Tranh vẽ hình 26.1
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Mô tả nhiễm từ sắt thép Vì người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện Chữa tập 25.4 (sbt)
? Nêu cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật Chữa tập 25.1 – 25.2 (sbt)
? Nhắc lại số ứng dụng nam châm điện
- HS lên bảng trả lời lý thuyết làm tập vận dụng - HS khác nhân xét, bổ xung
(75)HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu hoạt động cấu tạo loa điện.
- Gv giới thiệu loa điện hoạt động dựa tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua - giới thiệu thí nghiệm - Cá nhân HS đọc SGK tìm hiểu
dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm
- u cầu HS đọc SGK tìm hiểu thí nghiệm
- Các nhóm mắc mạch điện
- Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng sảy với ống dây thí nghiệm cho dịng điện chạy qua ống dây I thay đổi
- Yêu cầu nhóm mắc mạch điện
+ Lưu ý: Khi treo ống dây phải lồng vào cực nam châm hình chữ U Khi di chuyển chạy biến trở phải nhanh dứt khoát
- Khi có dịng điện chạy qua ống dây chuyển động
- Khi cường độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở cực nam châm
- Yêu cầu HS rút nhận xét
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo loa điện
- HS tìm hiểu SGK nêu phận loa điện
? Quan sát hình vẽ 26.2 – SGK nêu phận loa điện
- HS tìm hiểu SGK để nhận biết cách làm cho biến đổi I thành dao động màng loa phát âm
? Dao động phát âm thanh, trình biến đổi dao động điện thành âm loa điện diễn - Yêu cầu HS mô tả tóm tắt q trình Hoạt động ( phút) Tìm hiểu hoạt động cấu tạo lơ re điện từ. - HS tìm hiểu SGK cấu tạo
rơ le điện từ
- Gv giới thiệu tác dụng rơ le điện từ mạch
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK Chỉ phận chủ yếu rơ le điện từ tác dụng phận
- HS giải thích hoạt động rơ le điện từ
C1: Khi đóng khố K dịng điện chạy qua mạch nam châm điện hút sắt đóng mạch điện làm cho động M hoạt động
- u cầu HS giải thích hình 26.3 – SGK hoạt động rơ le điện từ
Hoạt động ( 10 phút) Vận dụng, củng cố hướng dẫn nhà. - HS cá nhân hoàn thành C3, C4
(SGK)
- HS nhận xét, bổ xung
+C3: Bác sĩ dùng nam châm để lấy mạt sắt nam châm hút sắt
(76)+ C4: Khi dòng điện vượt mức bình thường lực điện từ nam châm hút sắt thắng lực kéo lò xo làm ngắt tiếp điểm, mạch điện hở nên động không hoạt động
- Gv chốt kiến thức toàn D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? Nêu ứng dụng nam châm thực tế E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học thuộc ghi nhớ ứng dụng nam châm điện - Làm tập sbt
- Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết ” – SGK F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 15/11/2018
TIẾT 30 - BÀI 27 LỰC ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường
- Vận dụng qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ biết chiều đường sức từ chiều dòng điện 2 Kỹ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở dụng cụ điện - Vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm
3 Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học. II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Nam châm hình chữ U, biến trở, dây dẫn đồng có
Φ = 2,5mm, nguồn điện, ampe kế, cơng tắc điện giá thí nghiệm 2 Chuẩn bị học sinh
(77)III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút )
- Gv yêu cầu HS nêu thí nghiệm - xtét chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ - Gv đặt vấn đề: Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm ngược lại nam châm có tác dụng lực từ lên dịng điện khơng?
C BÀI MỚI: ( 36 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 10 phút) Thí nghiệm tác dụng từ trường lên dây dẫn
có dịng điện. - HS đọc thơng tin SGK tiến hành thí
nghiệm theo nhóm
- Gv hướng dẫn HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1 – SGK
- Hiện tượng: Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng lực
? Hiện tượng chứng tỏ điều - HS rút kết luận: Một đoạn dây dẫn có
dịng điện đặt từ trường khơng song song với đường sức từ chụi tác dụng lực điện từ làm cho chuyển động
- Gv giới thiệu lực lực điện từ
Hoạt động ( phút) Tìm hiểu chiều lực điện từ - HS nêu dự đoán: Dây dẫn AB bị hút
hoặc đẩy
? Dự đoán chiều lực điện từ - HS làm thí nghiệm trường hợp
đổi chiều dòng điện, rút nhận xét: Chiều lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua dây AB
? Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố
? Làm kiểm tra dự đốn
- HS ghi kết luận vào - Gv tổ chức cho HS thảo luận để rút kết luận
Hoạt động (7 phút) Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái.
- HS tìm hiểu quy tắc theo thơng tin SGK - Yêu cầu HS tìm hiểu quy tắc SGK - HS luyện tập áp dụng quy tắc bàn tay
trái:
B1: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ vng góc có chiều hướng vào lòng bàn tay
B2: Quay tay trái xung quanh đường sức từ lòng bàn tay để ngón tay chiều dịng điện
B3: Chỗi ngón tay vng góc với ngón lúc ngón tay chiều dịng điện
- Gv treo hình vẽ SGK yêu cầu HS luyện tập xác định chiều lực điện từ
? Nêu bước xác định chiều lực điện từ
Hoạt động ( 10 phút) Vận dụng
- HS lên bảng làm C2 – C4 - Yêu cầu HS lên bảng làm C2-C4 S
(78)C2:
C3:
- Cá nhân HS thực C4 ( SGK) - Yêu cầu cá nhân hoàn thiện câu hỏi C2; C3; C4 ( SGK)
D CỦNG CỐ: (2p)
- Gv nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
? Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố ? Nêu nội dung quy tắc bàn tay trái
? Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều đường sức từ chiều lực điện từ có thay đổi không
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Vận dụng làm tập sbt
- Đọc trước ” Động điện chiều ” F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ
A N
S
B +
-I F
N S F
I I
A
B +
-N
S
B A
F
A
B F
I
(79)……… ……… ……
……… …
TU N 16Ầ
Ngày soạn: 21/11/2018
TIẾT 31 - BÀI 28
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Mô tả phận giải thích hoạt động động điện chiều
- Nêu tác dụng phận động điện
- Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động 2 Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ - Giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều
3 Thái độ: Ham hiểu biết, u thích mơn học. II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Mơ hình động điện chiều, nguồn điện 2 Chuẩn bị học sinh
- Tranh vẽ đc điện chiều III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (8 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
? Phát biểu quy tắc bàn tay trái Làm tập 27.3 (sbt) - HS lên bảng
C BÀI MỚI: ( 33 phút)
ĐVĐ: - Gv đặt vấn đề vào SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( phút) Tìm hiểu cấu tạo động điện chiều.
- HS nghiên cứu SGK - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, hình vẽ 28.1 để nắm cấu tạo động điện chiều
- Các phận động điện: + Khung dây dẫn
+ Nam châm + Cổ góp điện
(80)Hoạt động (12 phút) Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động động điện chiều.
- HS: Dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua
? Động điện hoạt động dựa nguyên tắc
- Cá nhân HS thực C1: - 1HS lên bảng vẽ
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên khung dây AB, CD Biểu diễn lực từ hình vẽ - Cá nhân HS thực C2: - Yêu cầu HS trả lời C2
- Khung dây quay tác dụng lực
? Cặp lực vừa vẽ có tác dụng khung dây
- HS thảo luận nhóm trả lời C3: - Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra nhận định
- HS rút kết luận sau thảo luận nhóm nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều
? Động điện chiều có phận Nó hoạt động dựa theo ngun tắc nào?
Hoạt động 3( phút) Phát biến đổi lượng động điện - HS: Điện chuyển hoá thành
năng
? Khi hoạt động động điện chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng Hoạt động ( phút) Vận dụng.
- Cá nhân HS trả lời C5; C6; C7 (SGK) - C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo từ trường mạnh nam châm điện
C7: + Quạt điện, máy bơm, động máy may, tủ lạnh, máy giặt, đồ chơi trẻ em…
+ Ưu điểm
- Động điện khơng thải khí thải làm ô nhiễm môi trường động đốt
- Hiệu suất cao
- Yêu cầu HS trả lời C5; C6; C7 (SGK) hướng dẫn giáo viên - Gv chốt kiến thức toàn
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? Cấu tạo hoạt động động điện E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
(81)- Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
Ngày soạn: 21/11/2018
Tiết 32 - Bài 30.
BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I MỤC TIÊU Kiến thức
- Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại
- Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện ) biết yếu tố
2 Kỹ năng
- Biết cách thực bước giải tập định tính phần điện từ, cách suy luận lơgíc biết vận dụng kiến thức vào thực tế
- Rèn kỹ làm thực hành viết báo cáo thực hành 3 Thái độ
- Cẩn thận làm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: nguồn điện 3V – 6V, nam châm thẳng, sợi dây mảnh dài 20cm, ống dây 500 - 700 vịng, cơng tắc, giá thí nghiệm
2 Chuẩn bị học sinh - Kiến thức học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 40 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 15 phút ) Giải tập 1
-1 HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc đề - HS nghiên cứu SGK tìm
vấn đề tập nêu
? Bài tập đề cập đến vấn đề
- HS nhắc lại quy tắc ? Nhắc lại quy tắc nắm tay phải, tương tác nam châm
- HS tự giải tập hướng dẫn giáo viên
- Yêu cầu HS tự lực giải tập
(82)câu a,b a, b - Nêu thứ tự bước để làm - Các nhóm làm thí nghiệm kiểm
tra, ghi chép tượng sảy rút kết luận
- u cầu nhóm làm thí ngiệm kiểm tra + Chú ý: Khi đổi chiều dòng điện cực ống dây đổi tượng đẩy sảy nhanh cần ý quan sát tránh nhầm lẫn Hoạt động ( 15 phút) Giải tập 2
- HS cá nhân tìm hiểu đề bài, nhận thức vấn đề tốn tìm hiểu kiến thức vận dụng
- Gv chiếu hình tập, yêu cầu HS vẽ vào
? Nhắc lại kí hiệu + ; - cho biết điều
- HS nhắc lại quy tắc bàn tay trái ? Nêu kiến thức áp dụng - HS lên bảng giải tập
- Lớp trao đổi kết lớp
- Yêu cầu HS lên bảng giải tập Cả lớp thảo luận rút bước giải tập: Vận dụng quy tắc bàn tay trái
Hoạt động ( 10 phút) Giải tập 3 - Cá nhân HS tự làm tập theo
yêu cầu đề
- Gv treo bảng phụ hình vẽ 30.3 –SGK - Gọi HS lên bảng làm tập
- HS thảo luận nhóm - Gv tổ chức cho HS thảo luận – chốt kết cuối
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
- Việc giải giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái gồm bước nào?
- HS trao đổi, thảo luận chung để đưa bước giải tập vận dụng quy tắc E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Làm tập sbt
- Xem lại tập chữa
- Nắm quy tắc “nắm tay phải” ” bàn tay trái ” F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
(83)……… …
……… …
TUẦN 17
Ngày soạn: 27/11/2018
TIẾT 33: BÀI TẬP I MỤC TIÊU
- Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại
- Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện ) biết yếu tố
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Các câu hỏi tập 2 Chuẩn bị học sinh - Kiến thức học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 40 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 15 phút ) Giải tập trắc nghiệm -1 HS đọc đề
Đáp án: 1: C 2: B 3: B 4: C
- Yêu cầu HS đọc đề
1 Nam Châm điện sử dụng thiết bị:
A Máy phát điện B Làm la bàn C Rơle điện từ D Bàn ủi điện.
2 Loa điện hoạt động dựa vào:
A Tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua
B tác dụng từ Nam Châm lên ống dây có dịng điện chạy qua
C tác dụng dòng điện lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua
D tác dụng từ từ trường lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua
3 Để chế tạo Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện: A Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi thép
(84)vòng, lõi sắt non
C Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có vịng, lõi sắt non
D Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có vịng, lõi thép
4 Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo:
A Chiều lực điện từ B Chiều đường sức từ C Chiều dòng điện
D Chiều đường đường vào cực nam châm
Hoạt động ( 25 phút ) Giải tập tự luận
+ HS vẽ hình xác định: Đầu A cực N, đầu B cực S
+ HS lên bảng vẽ hình xác định chiều lực điện từ
5 Hãy vẽ chiều đường sức từ xác định cực từ N-S ống dây hình vẽ đây:
6 Xác định lực điện từ tác dụng lên dịng điện hình vẽ bên
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
- Việc giải giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái gồm bước nào?
- HS trao đổi, thảo luận chung để đưa bước giải tập vận dụng quy tắc E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Làm tập sbt
- Xem lại tập chữa - Xem trước 31
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ………
(85)……… ………
Ngày soạn: 29/11/2018
TIẾT 34 - BÀI 31.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Làm thí nghiệm dùng NC vĩnh cửu NC điện để tạo dđ cảm ứng - Mô tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín NC vĩnh cửu NC điện
- Sử dụng thuật ngữ dòng điện cảm ứng tượng CƯĐT
2 Kĩ năng:
- Quan sát mô tả xác tượng xảy 3 Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: cuộn dây có gắn bóng đèn LED; NC có trục quay; NC điện pin 1,5V; na mô xe đạp
2 Chuẩn bị học sinh - Đi-na-mô xe đạp có III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 40 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( phút ) Phát cách khác để tạo dòng điện
- Gv đặt vấn đề: Ta biết muốn tạo dòng điện phải dùng nguồn điện pin hay ác qui
- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời giáo viên
? Có trường hợp không dùng pin ác qui mà tạo dịng điện khơng + Gv gợi ý: Bộ phận làm cho đèn xe đạp phát sáng?
- Gv chuyển mục I
Hoạt động (6 phút) Tìm hiểu cấu tạo hoạt động na mô xe đạp - HS quan sát hình 31.1 – SGK tìm
hiểu cấu tạo na mô
- Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 – SGK - HS nêu cấu tạo na
mơ xe đạp
? Chỉ phận na mơ xe đạp
- HS phát biểu chung lớp câu hỏi giáo viên
(86)Hoạt động ( 10 p).Dùng NC vĩnh cửu để tạo dịng điện - HS tìm hiểu cách tiến hành thí
nghiệm SGK
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK
? Nêu dụng cụ thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm
- HS làm việc theo nhóm làm thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày tượng
- Gv hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo bước SGK
+ Gv lưu ý: Đưa NC vào xa cuộn dây, thao tác phải nhanh dứt khoát
- Các nhóm thảo luận, rút nhận xét trường hợp NC vĩnh cửu tạo dòng điện
- HS nêu dự đốn C2
- Làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm
- Rút nhận xét chung
- Yêu cầu HS nêu dự đoán cho C2
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm, kiểm tra lại dự đoán, rút nhận xét
Hoạt động 4( 10 phút) Tìm hiểu cách dùng NC điện tạo dịng điện. - HS tìm hiểu thí nghiệm SGK - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK, nêu
dụng cụ, cách tiến hành - HS hoạt động nhóm làm thí
nghiệm, cử đại diện trình bày
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo bước SGK
- Các nhóm thảo luận C3: Rút nhận xét trường hợp xuất dòng điện
- Gv tổ chức HS thảo luận làm rõ đóng, ngắt mạch điện từ trường NC điện thay đổi nào?
Hoạt động ( phút) Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ. - HS đọc SGK để tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc SGK
- Gv chốt kiến thức: Khi xuất dòng điện cảm ứng?
Hoạt động ( phút) Vận dụng.
- HS nêu dự đoán cho C4 - Yêu cầu HS nêu dự đốn cho C4 - HS quan sát thí nghiệm giáo
viên nêu tượng, từ rút kết luận cho C4
- Gv làm thí nghiệm kiểm tra – HS quan sát.
- Yêu cầu cá nhân HS làm C5:
- Cá nhân HS làm C5 - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK mục em chưa biết
D CỦNG CỐ: (2p)
? Các cách tạo dòng điện chạy cuộn dây dẫn? E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
(87)……… …
TUẦN 18
Ngày soạn: 5/12/2018
TIẾT 35 - BÀI 32.
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Xác định có biến đổi ( tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm thí nghiệm với NC điện NC vĩnh cửu
- Dựa quan sát thí nghiệm, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín
- Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
- Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích dự đốn truờng hợp cụ thể xuất hay khơng xuất dịng điện cảm ứng
2 Kĩ năng:
- Quan sát mơ tả xác thí nghiệm - Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ
3 Thái độ
- Trung thực khách quan thí nghiệm - Hứng thú học tập môn
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- NC thẳng, cuộn dây có gắn đèn LED 2 Chuẩn bị học sinh
- Tranh vẽ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (7 phút )
? Nêu cách dùng NC để tạo dịng điện cuộn dây dẫn kín Có trường hợp mà NC chuyển động so với cuộn dây mà cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng?
- HS lên bảng kiểm tra C BÀI MỚI: ( 35 phút) Gv đặt vấn đề: Như SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động (8 phút) Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng. - HS hoạt động theo nhóm
+ Đọc SGK thao tác mơ
(88)hình để trả lời C1
+ Thảo luận chung lớp rút nhận xét biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đưa NC vào kéo NC khỏi cuộn dây
cuộn dây đưa NC lại gần hay xa cuộn dây
Hoạt động (12 phút) Tìm mối quan hệ tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây với xuất dòng điện cảm ứng. - Cá nhân HS suy nghĩ điền vào
bảng
- Dựa vào thí nghiệm dùng NC vĩnh cửu để tạo dòng điện cảm ứng kết khảo sát biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S di chuyển NC
? Hãy nêu mối quan hệ biến thiên số đường sức từ qua tiết diện S xuất dịng điện cảm ứng
- u cầu HS hồn thiện bảng - HS trả lời C3: Rút nhận xét
điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
- Yêu cầu HS trả lời C3
- Cá nhân HS trả lời C4 - Rút nhận xét
- Yêu cầu HS trả lời C4
+ Gv gợi ý: Khi đóng, ngắt mạch điện dịng điện qua NC điện tăng hay giảm? Từ suy thay đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên tăng hay giảm?
? Từ nhận xét , có kết luận điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
Hoạt động ( phút) Vận dụng - Hướng dẫn nhà - HS đọc phần tóm tắt ghi nhớ
SGK
- Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
- Cá nhân HS trả lời
C5: Khi quay núm kéo theo NC quay Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến thiên xuất dòng điện cảm ứng đèn sáng
C6: Trả lời tương tự C5
- Yêu cầu HS vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích C5; C6
D CỦNG CỐ: (2p)
- Gv chốt kiến thức: Không phải NC hay cuộn dây chuyển động cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng mà điều kiện để cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng cuộn dẫn phải kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây phải biến thiên
(89)- Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết ”
- Ghi nhớ điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Làm tập SBT
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
Ngày soạn: 5/12/2018
TIẾT 34 ÔN TẬP ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Ơn tập hệ thống hố kiến thức học học kỳ I
- Luyện tập, vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể Kĩ
- Rèn khả tổng hợp, khái quát kiến thức học - Vận dụng kiến thức giải tập liên quan
3 Thái độ
- Khẩn trương, tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức học II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Hệ thống hóa kiến thức - Sưu tầm hệ thống tập 2 Chuẩn bị học sinh
- Học sinh tự ôn tập kiến thức HKI III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 40 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 10 phút ) Ôn tập lý thuyết - HS trả lời câu hỏi theo hình
thức:
+ Hoạt động cá nhân + Thảo luận chung lớp
+ HS lên bảng viết cơng thức cần thiết
5 Nêu tính chất cường độ dòng điện,
- Gv nêu câu hỏi :
1 Hiệu điện cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn quan hệ với
2 Đối với dây dẫn, thương số U/I có trị số nào? Vì sao?
(90)hiệu điện thế, điện trở đoạn mạch nối tiếp, song song
6 Công suất dịng điện tính cơng thức Trên quạt điện có ghi 220V – 60W có nghĩa Cơng dịng điện sản đoạn mạch tính
8 Phát biểu định luật Jun – Lenxơ Viết biểu thức định luật
của định luật, rõ đơn vị đo đại lượng công thức
4 Viết cơng thức tính điện trở, rõ đại lượng công thức
Hoạt động (30 phút) Bài tập vận dụng
- Gv nêu đề bài: Cho mạch điện hình vẽ
- HS lên bảng tính câu 1: + Khi K mở: RMC nt R2, có :
AD DB AD DB
MC MC
AD MC
U U U U
1
R R R R
U R 18(V)
và UDB = R2.1 = 6(V)
- Lớp thảo luận tìm cách giải khác cho câu
Cho biết đèn ghi: 6V – 12W; R2 = Ω MN biến trở chạy C vị trí RMC = 18 Ω ; UAB không đổi 24V
1) K mở, tính UAD UDB
2) K đóng, giữ nguyên chạy C a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch
b) Tính PĐ, đèn sáng nào? c) Tính cơng dịng điện sản bóng đèn 15phút
3) K đóng, dịch chạy C sang bên trái, hỏi đèn sáng nào? Con chạy vị trí đèn sáng bình thường
2a: Ta có RĐ = U P =
62
12=3(Ω) RDB =
D D
R R
2( ) R R nên
RTD = RMC + RDB = 20 Ω
- Gv gọi HS lên bảng làm câu 2a:
- HS tham gia thảo luận ? Tính Pđ + Gv gợi ý
Pd =
D AB
D BD BD
D TD
U U
U U I.R I
R R
- HS: Đèn sáng mạnh ? Khi K đóng, dịch chuyển chạy đến M đèn sáng
+ Gv gợi ý: Giả sử đến điểm C’ đèn sáng bình thường tính RMC’ = ? theo sơ
R Đ K
(91)đồ: Tính R’
BD, Tính I’, Tính RTD từ tính RMC’
D CỦNG CỐ: (2p)
- Gv chốt kiến thức tiết ôn tập
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Tự ôn tập lại kiến thức học kỳ I F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
……… …
……… …
TUẦN 19
Ngày soạn: 12/12/2017
TIẾT 35 ÔN TẬP ( TIẾT 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức học học kỳ I
- Luyện tập, vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể Kĩ
- Rèn khả tổng hợp, khái quát kiến thức học - Vận dụng kiến thức giải tập liên quan
3 Thái độ
- Khẩn trương, tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức học II CHUẨN BỊ
(92)- Học sinh tự ôn tập kiến thức HKI III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 10 phút)
+ GV: Gọi HS lên bảng giải tập 16-17.6 SBT Đáp án:
bài 16-17.6 : H = 84,8% C BÀI MỚI: ( 30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 15 phút ) Chữa tập SBT + HS Lên bảng giải tập
Đáp án
bài 16-17.11: R = 46,1 Ω
bài 16-17.12 : P =550W A = 4,124Kw.h Q = 14850KJ
+ GV: Gọi HS lên bảng giải tập HS1: 16-17.11 SBT
HS2: 16-17.12 SBT Cả lớp làm 16-17.13 SBT + GV cho HS nhận xét chữa bài 16-17.13: I = 5A, t = 50p55s T = 33000đ
Hoạt động ( 15 phút ) Giải tập Đáp án:
1A , 3A 4D, 2B
3 Một dây dẫn điện có điện trở 5Ω cắt làm ba đoạn theo tỉ lệ: : : Điện trở đoạn dây sau cắt
A Ω ; 1,5 Ω ; 2,5 Ω
B Ω ; 1,25 Ω ; 2,75 Ω
C 0,75 Ω ; 1,25 Ω ; Ω
D 0,75 Ω ; Ω ; 3,25 Ω
4 Một bàn điện tiêu thụ điện 396KJ 12phút Tính cường độ dịng điện qua bàn điện trở làm việc Biết hiệu điện bàn điện 220V
A 2,5A; 44Ω C 2A; 88Ω B 2,5A; 44Ω D 2,5A; 88Ω Tóm tắt :
R1=15 R2=10 U= 12 V a/ Rtđ=?
b/ I1=? ; I2=? ; I=?
1: Ba điện trở R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω , R3 = 60 Ω mắc nối tiếp với vào hai điểm có hiệu điện 22V Điện trở tương đương cường độ dịng điện mạch :
A 110 Ω 0.2A C 10 Ω 2A B 110 Ω 1A D 10 Ω 1A
2: Hai điện trở R1 = 10 Ω , R2 = 20 Ω , R1 chịu cường độ dòng điện tối đa 1,5A R2 chịu dòng điện tối đa 2A Có thể mắc song song hai điện trở vào hai điểm có hiệu điện tối đa ?
A 10V B 15V C 30V D 25V
5: Cho mạch điện hình vẽ:
(93)Giải:
a/ Điện trở tương đương đoạn mạch : td
1 1
= +
R R R
= td
1 30
+ = R = = 6(W)
15 10 30
b/ Cường độ dòng điện chạy qua am pe kế là:
I=R
U
=
12
6 =2(A); I2 =
12
R 10
U
=1,2(A) I1=
12
R 15
U
= 0,8(A)
12V
a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch
b/ Tính số am pe kế
D CỦNG CỐ: (2p) - Hệ thống lại kiến thức
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Giải tập tương tự
- Nhắc HS nhà ôn tập tiết sau kiểm tra học kì F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
Ngày soạn: 12/12/2017
TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá lực tiếp thu kiến thức học sinh nội dung kiến thức học kì I qua có điều chỉnh, bổ sung thích hợp
- Làm đánh giá xếp loại học lực môn cho học sinh 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ giải tập mạch điện, công thức tính điện trở, cơng cơng suất điện, định luật Jun – Lenxo
- Vận dụng kiến thức giải thích tượng thường gặp thực tế - Kĩ vận dụng quy tắc nắm tay phải bàn tay trái
3 Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực làm kiểm tra II CHUẨN BỊ
(94)B MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
cao TN TL TN TL TN TL TN TL
Định luật Ôm 0.5 đ
Đoạn mạch nối tiếp
0.5đ
Đoạn mạch song song
1 0.5 đ
CT tính điện trở 0.5 đ
An toàn tiết kiệm điện
1 0.5 đ
Điện – công dòng điện
1
0.5đ
Từ trường ống dây có dịng điện
1 đ
Lực điện từ 0.5đ
Toán mạch
điện 1
4.5đ Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
3
30%
2
20%
5
50%
10 10 đ 100 % C NỘI DUNG ĐỀ
I- Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu Chọn công thức sai công thức đây: A I = R
U
B R =
U
I C I = U.R D U = I.R
Câu Cho điện trở R1=8Ω mắc nối tiếp điện trở R2= 4Ω mắc vào nguồn điện có
(95)A 0,75A B 0,5A C 1,5A D 0,05A Câu 3.Cho điện trở R1= 10Ω mắc song song với điện trở R2 = 15Ω, điện trở tương
đương đoạn mạch :
A R=25Ω B R= 5Ω C R= 6Ω D R= 150Ω
Câu Một bóng đèn 220V – 125W, mắc vào hiệu điện 200V sau 30 phút nhiệt lượng bóng đèn tỏa bao nhiêu? Biết 75% lượng điện biết thành nhiệt
A Q = 186,5kJ B Q = 205,5kJ C Q = 164,5kJ D Q = 139,5kJ Câu Hai dây dẫn đồng chất có R1 = 500 Ω, l1 = 100m, S1 = 0,1mm2 R2 = 50 Ω, S2 =
0,5mm2 l
2 bằng:
A 40m B 50m C 100m D 25m Câu Hiệu điện hiệu điện an toàn :
A Dưới 360V B Dưới 220V C 110V D 40V Câu Từ hai loại điện trở Ω Ω có cách mắc song song thành mạch có điện trở tương đương Ω?
A B C D Câu Hình vẽ sau áp dụng qui tắc bàn tay trái
N S F
A- Hình a B- Hình b C- Hình c D- Hình d
II- Tự luận : (6 điểm)
Câu (2 điểm).Qui tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Phát biểu nội dung? Vận dụng xác định chiều đường sức từ trường hợp sau:
Câu 10 (4 điểm)
Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = Ω R2 = Ω mắc nối tiếp Đặt hiệu điện U = 24V không đổi hai đầu đoạn mạch AB
a Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB hiệu điện hai đầu điện trở
b Tính công suất tiêu thụ đoạn mạch AB
c Mắc thêm biến trở vào mạch AB hình vẽ Để công suất tiêu thụ điện trở R1 P1 = 2W biến trở phải có giá trị bao nhiêu?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM II TỰ LUẬN (6đ)
Câu Đáp án Điểm
9 (2đ)
Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây
0,5đ
- Phát biểu nội dung qui tắc đ
- Vận dụng
0.5đ
+ •
S N
(96)10 (4đ)
- Tóm tắt:
a Tính RAB, U1, U2, :
Rtd = R1 + R2 = + = 12(Ω)
IAB = I1 = I2 =
U 24
2(A) R 12
U1 = IAB.R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = IAB.R2 = 2.4 = 8(V)
0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ
b Công suất tiêu thụ đoạn mạch P = UAB.IAB = 2.24
= 48(W)
0,75đ c Khi mắc thêm biến trở đoạn mạch gồm: R1 nt R2 nt
Rb
Cường độ dòng điện qua biến trở: I1 = I2 = Ib = IAB = = 0.5(A)
Hiệu điện đặt vào hai điện trở R1 nt R2
U12 = I.R12 = 0,5.12 = 6(V)
Hiệu điện hai đầu biến trở: Ub = UAB – U12 = 24
– = 18(V)
Giá trị biến trở là: b
b b
U 18
R 36( )
I 0.5
Học sinh giải cách khác cho điểm tối đa
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
E THỐNG KÊ:
Lớp Tổng số Điểm 0-2 Trên TB Điểm -10
SL % SL % SL %
9A 31
9B 30
9C 30
9D 31
1
P
(97)E NHẬN XÉT
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
HỌC KÌ II TUẦN 20
Ngày soạn: 04/01/2018
TIẾT 39 - BÀI 33.
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây
- Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi
- Bố trí thí nghiệm tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây dẫn theo cách, cho NC quay cho cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện
- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều
2 Kĩ năng:
- Quan sát mơ tả xác tượng sảy 3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học. II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- cuộn dây kín có gắn đèn LED; NC vĩnh cửu quay xung quanh trục
2 Chuẩn bị học sinh - Tranh vẽ hình 33.3 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 40 phút)
(98)HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( phút ) Phát vấn đề cần nghiên cứu: Có dịng
điện khác với dịng điện chiều khơng đổi Pin ắc quy tạo ra. - HS quan sát giáo viên làm thí
nghiệm : Phát dịng điện gia đình khơng phải dòng điện chiều
- Gv: Mắc cực vôn kế vào cực Pin – Kim vôn kế quay
- Gv đặt vấn đề: Mắc vôn kế chiều vào nguồn điện lấy từ lưới điện nhà kim vơn kế có quay khơng?
- Gv làm thí nghiệm: Mắc vơn kế vào mạch điện ( có đèn ) Kim vơn kế khơng quay (đổi chốt) → Dịng điện xoay chiều Hoạt động ( 10 phút) Phát dòng điện cảm ứng đổi chiều tìm
hiểu trường hợp dịng điện cảm ứng đổi chiều.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm - Gv u cầu HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm trả lời C1
- HS nhắc lại ? Nhắc lại cách sử dụng đèn LED học lớp
- Các nhóm thảo luận, rút kết luận, rõ dịng điện cảm ứng đổi chiều
- Gv yêu cầu HS lập luận kết hợp với nhận xét tăng giảm số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên bật sáng đèn để rút kết luận Hoạt động ( phút) Tìm hiểu khái niệm mới: Dịng điện xoay chiều. - HS tìm hiểu SGK trả lời câu
hỏi
- Yêu cầu HS đọc mục trả lời câu hỏi: ? Dịng điện xoay chiều có chiều biến đổi
- Gv liên hệ thực tế: Dịng điện sinh hoạt gia đình dịng điện xoay chiều ( kí hiệu dụng cụ AC – xoay chiều: alte nating current; DC – chiều: Direet current )
Hoạt động ( 12 phút) Tìm hiểu cách tạo dịng điện xoay chiều. - HS nêu cách tạo
được dòng điện xoay chiều
? Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều - HS thảo luận làm C2
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, nêu nhận xét, thảo luận rút kết luận: Cho NC quay trước cuộn dây dẫn kín
- Yêu cầu HS đọc C2, thảo luận nêu dự đốn chiều dịng điện cảm ứng xuất cuộn dây Giải thích?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn, nêu kết luận
- HS thảo luận C3, nêu dự đoán sau làm thí nghiệm ( ), từ rút kết luận: Cho cuộn dây quay từ trường
- Gv hướng dẫn tương tự mục
(99)- HS trả lời câu hỏi giáo viên - Cá nhân HS trả lời C4
- Khi khung quay nửa vịng trịn số đường sức từ qua khung tăng, hai đèn sáng Trên nửa vòng tròn sau số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều đèn lại sáng
? Nhắc lại điều kiện xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín
- Yêu cầu HS hoàn thành C4 - Gv chốt kiến thức toàn
D CỦNG CỐ: (2p)
- Gv- củng cố kiến thức toàn E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học phần ghi nhớ SGK
- Đọc, hiểu mục “ Có thể em chưa biết ” - Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
……… …
Ngày soạn: 04/01/2018
TIẾT 40 - BÀI 35.
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU –
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng xoay chiều
- Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều
- Nhận biết kí hiệu ampe kế vơn kế xoay chiều, sử dụng chúng để cường độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều
2 Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ 3 Thái độ: Trung thực, cẩn thận.
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: NC điện, NC vĩnh cửu, nguồn điện, ampe kế vôn kế xoay chiều, bút thử điện
2 Chuẩn bị học sinh
(100)III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
? Dịng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dịng điện chiều ? Dịng điện chiều có tác dụng
? Sử dụng dụng cụ để đo cường độ, hiệu điện dòng chiều C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 05 phút) Tìm hiểu tác dụng dịng xoay chiều. - Gv làm thí nghiệm biểu diễn hình 35.1 - HS quan sát thí nghiệm giáo viên
sau nêu tác dụng : Nhiệt, quang từ ứng với thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát, nêu rõ thí nghiệm Dịng điện xoay chiều có tác dụng ?
- HS nêu tác dụng sinh lý dòng điện xoay chiều
- Ngoài tác dụng dịng điện xoay chiều cịn có tác dụng ?
- HS nêu dự đoán: Chiều lực từ thay đổi
- Gv chuyển ý: Việc đổi chiều dịng điện xoay chiều có ảnh hưởng đến lực từ khơng? – Cho dự đốn
Hoạt động ( 12 phút) Tìm hiểu tác dụng từ dịng điện xoay chiều. - HS nêu cách bố trí thí nghiệm
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát kĩ tượng trả lời C2
+ Trường hợp sử dụng dòng điện chiều lúc đầu cực N NC bị hút đổi chiều dịng điện bị đẩy + Khi dịng điện xoay chiều qua ống dây cực N NC bị hút, đẩy nguyên nhân dòng điện luân phiên đổi chiều
- Yêu cầu HS nêu cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra dự đốn
- Gv hướng dẫn cách bố trí thí nghiệm
? Vậy tác dụng từ dịng điện xoay chiều có đặc điểm khác so với dòng điện chiều
- HS nêu kết luận SGK
Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo cường độ, hiệu điện dòng điện xoay chiều.
- HS nêu dự đoán - Gv đặt vấn đề: Dùng ampe kế vơn kế chiều có đo cường độ, hiệu điện dòng điện xoay chiều ? Nếu dùng có tượng sảy với kim dụng cụ này?
- HS quan sát giáo viên làm thí nghiệm nêu tượng: Khi đổi chiều dịng điện làm cho kim đo dụng cụ đổi chiều
- Gv làm thí nghiệm SGK
(101)- HS quan sát thí nghiệm câu b
+ Giải thích: Kim dụng cụ đo đứng yên lực từ tác dụng lên kim luân phiên đổi chiều theo đổi chiều dịng điện kim có qn tính nên khơng kịp đổi chiều quay nên đứng yên
- Gv làm thí nghiệm mục b – HS quan sát, nêu tượng giải thích
- HS nghe giáo viên thơng báo - Gv giới thiệu: Để đo cường độ, hiệu điện dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế vơn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hoặc )
+ Chú ý: Các dụng đo khơng có dấu (+; -)
- HS đọc giá trị đo trường hợp - Gv làm thí nghiệm sử dụng ampe kế vôn kế xoay chiều ( ý đổi chiều) - HS nêu cách sử dụng
- HS tìm hiểu thơng báo SGK
? Nêu sử dụng ampe kế vôn kế xoay chiều Cách nhận biết?
- Gv yêu cầu HS đọc thơng báo ý nghĩa cường độ dịng điện hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều Hoạt động ( 10 phút) Vận dụng
- HS trả lời câu hỏi giáo viên trả lời C3; C4 (SGK)
+C3: Sáng HĐT hiệu dụng dịng điện xoay chiều tương đương với HĐT dịng điện chiều có giá trị
+ C4: Có dịng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây NC điện tạo từ trường biến đổi, đường sức từ từ trường biến đổi xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi, cuộn dây B xuất dòng điện xoay chiều cảm ứng
- Yêu cầu HS làm C3; C4 (SGK)
D CỦNG CỐ: (2p)
? Dòng điện xoay chiều có tác dụng Trong tác dụng tác dụng phụ thuộc vào chiều dòng điện?
? Vơn kế ampe kế xoay chiều có kí hiệu Mắc vào mạch điện nào?
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
(102)……… …
KÍ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… …
……… …
CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ MÁY PHÁT ĐIỆN – MÁY BIẾN THẾ
A MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1 Kiến thức:
- Nhận biết cấu tạo nguyên lí hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến
- Biết máy phát điện xoay chiều máy biến ứng dụng tượng cảm ứng điện từ., rôto stato loại máy
- Lập cơng thức tính lượng hao phí toả nhiệt đường dây tải điện - Nêu cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện đầu đường dây
2 Kĩ năng:
- Quan sát mơ tả hình vẽ, thu thập thơng tin SGK
- Biết vận dụng kiến thức tượng cảm ứng điện từ để giải thích ứng dụng kĩ thuật
- Kĩ tiến hành thí nghiệm rút kết luận từ TN 3 Thái độ:
- Thấy vai trò vật lý học, u thích mơn học - Cẩn thận, tỉ mỉ, xác
B CHUẨN BỊ
- Mơ hình máy phát điện xoay chiều
- Máy biến thế, nguồn điện xoay chiều, vôn kế - Tranh vẽ
TUẦN 21
Ngày soạn: 09/01/2018
TIẾT 41.
ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ( Tiết ) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết phận máy phát điện xoay chiều máy biến
- Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến
(103)- Nêu công dụng chung máy biến làm tăng hay giảm hiệu điện theo công thức
2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức tượng cảm ứng điện từ để giải thích ứng dụng kĩ thuât
3 Thái độ:
- Thấy vai trị vật lý học, u thích mơn học - Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn lơgíc II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Mơ hình máy phát điện xoay chiều - Máy biến thực hành
- Vôn kế xoay chiều - Giáo án trình chiếu 2 Chuẩn bị học sinh - Học cũ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Khi xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín ? Cách sử dụng vôn kế để đo hiệu điện dòng điện xoay chiều?
C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 15 phút) Tìm hiểu cấu tạo máy phát điện máy biến thế.
- HS tìm hiểu SGK
- HS quan sát mơ hình máy biến nhỏ
- HS trả lời câu hỏi giáo viên
- Hai cuộn sơ cấp thứ cấp có số vịng dây khác
- Lõi sắt không đúc liền mà gồm nhiều thép mỏng ghép lại với - Dây, lõi sắt cuộn sơ cấp, thứ cấp bọc cách điện nên dịng điện cuộn sơ cấp khơng truyền trực
I CẤU TẠO
1 Cấu tạo máy biến thế
- Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo máy biến thông qua SGK
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ, đọc tên phận máy biến nhỏ
? Nhận xét số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp
? Lõi sắt có cấu tạo
(104)tiếp sang cuộn thứ cấp
- HS quan sát hình vẽ mơ hình máy phát điện để trả lời câu hỏi giáo viên
+ Giống nhau: Đều có hai phận nam châm cuộn dây
+ Khác nhau: Ở hình 34.1 cuộn dây quay, cịn hình 34.2 nam châm quay
2 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều - Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 – 34.2 SGK tìm hiểu phận máy phát điện xoay chiều
? Hãy phận loại máy phát điện hình vẽ nêu chỗ giống khác chúng
Hoạt động ( 23 phút) Tìm hiểu ngun lí hoạt động máy biến thế
- Yêu cầu HS làm TN để kiểm tra dự đoán
- HS cá nhân trả lời C2: Đặt vào đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều U1 lõi sắt nhiễm từ biến thiên kéo theo từ trường xuyên qua cuộn thứ cấp biến thiên làm xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều có hiệu điện U2
II NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG 1 Máy biến thế.
a TN 1
? Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều bóng đèn mắc đầu cuộn thứ cấp có sáng khơng? Hãy làm TN để kiểm tra dự đoán
? HĐT hai đầu cuộn thứ cấp HĐT xoay chiều, sao?
- HS quan sát giáo viên làm thí nghiệm ghi lại kết
- HS làm theo hướng dẫn giáo viên sau nêu nhận xét, trả lời C3 - HS rút kết luận: HĐT hai đầu cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây cuộn
- HS: U1 U2
=n1
n2 >
→U1 > U2 ( máy
hạ ) U1 U2
=n1
n2 <
→U1 < U2 (
máy tăng thế)
- HS lên bảng làm vận dụng + U1
U2 =n1
n2
⇒ n2= U2n1
U1
≈ 109 vòng
b TN 2
- Gv đặt vấn đề: Giữa U1 cuộn sơ cấp U2 cuộn thứ cấp với số vòng dây cuộn dây n1 n2 có quan hệ với nào?
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm ghi kết
- Yêu cầu HS lập tỉ số U1 U2
;n1
n2 so sánh lần thí nghiệm trả lời C3 ? Qua thí nghiệm rút kết luận
c Vận dụng
(105)D CỦNG CỐ: (2p)
? Nêu cấu tạo máy phát điện máy biến
? Vì đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến HĐT xoay chiều hai đầu cuộn thứ cấp xuất HTĐ xoay chiều khác so với cuộn sơ cấp
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Xem trước hoạt động máy phát điện xoay chiều truyền tải điện xa F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
Ngày soạn: 9/01/2018
TIẾT 42 - BÀI 34.
ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ( Tiết ) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục
- Thấy máy biến máy phát điện xoay chiều ứng dụng tượng cảm ứng điện từ
2 Kĩ năng:
- Quan sát mô tả hình vẽ, thu thập thơng tin SGK 3 Thái độ:
- Thấy vai trò vật lý học, u thích mơn học II CHUẨN BỊ
- Mơ hình máy phát điện xoay chiều III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều - HS lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
(106)của máy phát điện xoay chiều - HS quan sát GV làm TN
- Khi nam châm cuộn dây quay số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm
II NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG 2 Máy phát điện xoay chiều
+ Giáo viên tiến hành quay máy phát điện mơ hình yêu cầu HS quan sát tượng trả lời câu hỏi
? Giải thích cho nam châm ( cuộn dây) quay ta lại thu dòng điện xoay chiều máy + Thảo luận chung lớp
tuy hai máy có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động lại giống
+ Hai phận máy phát điện xoay chiều nam châm cuộn dây
- Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay roto
? Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác không
- Gv chốt lại phần kết luận ghi bảng
Hoạt động ( phút) Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện trong kĩ thuật sản xuất.
- HS hoạt động cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi giáo viên
3 Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật.
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu SGK để biết đặc tính kĩ thuật máy phát điện xoay chiều kĩ thuật
- HS nêu đặc điểm
- HS: Máy phát điện có cuộn dây quay
? Nêu đặc điểm kĩ thuật máy, cách làm quay máy
? Trong máy phát điện loại có góp điện
? Bộ góp điện có tác dụng Hoạt động ( 18 phút) Vận dụng
- Cá nhân HS trả lời
+ Giống nhau: Đều có NC cuộn dây, hai phận quay xuất dịng điện xoay chiều + Khác nhau: Đinamơ có kích thước nhỏ, cơng suất phát điện nhỏ hiệu điện nhỏ
- MBT khơng làm tăng hay giảm HĐT khơng đổi đường sức từ mà dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp đổi tạo xuyên qua tiết diện S cuộn dây thứ cấp không biến thiên
+ Giáo viên nêu câu hỏi tập để củng cố kiến thức
? Hãy so sánh chỗ giống khác cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp máy phát điện xoay chiều công nghiệp
(107)nên cuộn dây thứ cấp khơng xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều , hay hai đầu cuộ thứ cấp khơng có hiệu điện
- HS lên bảng làm vận dụng
1
2
1 2
1
U n
U n
U n 2000.18000
U 120000(V)
n 3000
+ Bài tập:
- Một máy biến cuộn sơ cấp có 3000 vịng, cuộn thứ cấp có 18000 vịng Hiệu điện sơ cấp 2000V Tìm hiệu điện đầu cuộ thứ cấp?
D CỦNG CỐ: (2p)
? Trong loại máy phát điện rôto phận nào, stato phận ? Vì buộc phải có phận quay máy phát điện
? Tại máy lại phát dòng điện xoay chiều E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Xem trước “ Truyền tải điện xa” F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… …
(108)TUẦN 22
Ngày soạn: 16/01/2018
TIẾT 43.
ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ( Tiết ) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Lập cơng thức tính lượng hao phí toả nhiệt đường dây tải điện - Nêu cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện đầu đường dây
2 Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức học để đến kiến thức 3 Thái độ: Ham học hỏi, hợp tác hoạt động nhóm. II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Giáo án trình chiếu
2 Chuẩn bị học sinh
- Ôn lại kiến thức cơng suất điện, cơng suất toả nhiệt dịng điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Dịng điện xoay chiều có tác dụng gì? Trong tác dụng tác dụng phụ thuộc vào chiều dòng điện? Chữa tập 35.1 – 35.2 ( sbt )?
C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 2(12 phút) Hao phí đn đường dây tải điện Lập cơng thức tính cơng suất hao phí PHP
- HS đọc thơng báo mục Trả lời câu hởi giáo viên:
+ Ưu điểm: Nhanh, tự động hóa, khơng cần hệ thống kho chứa, bến bãi, truyền suốt ngày đêm
- Yêu cầu HS đọc thông báo mục
? Truyền tải điện đường dây tải điện có ưu điểm bật so với việc truyền tải dạng lượng khác?
- HS nêu dự đoán - Gv đặt vấn đề: Liệu tải điện dây dẫn có hao hụt, mát đường dây không?
- HS hoạt động nhóm tìm cơng thức tính cơng suất hao phí đường dây tải điện, cử đại diện trình bày
(109)- Ta có:
P P U.I I (1)
U
2 hp
P I R(2)
Thay (1) vào (2) ta có: 2
hp
P P I R R
U
(3)
- Tổ chức thảo luận chung tìm cơng thức đúng: PHP = R P
2 U2
Hoạt động ( 12 phút) Các biện pháp làm giảm cơng suất hao phí và lựa chọn cách có lợi nhất.
- HS thảo luận trả lời C1; C2; C3 (SGK)
- HS thảo luận rút kết luận chung
- HS nêu kết luận SGK
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu C1; C2; C3 (SGK)
- Gv yêu cầu HS làm rõ được:
+ C1: Có cách giảm R tăng U + C2: Biết R = ρSl Vì l khơng đổi nên để giảm R tăng S, vật liệu chất có điện trở suất nhỏ (vàng, bạc )
+ C3: Tăng U, cơng suất hao phí giảm nhiều ( tỉ lệ nghịch với U2 ).
? Trong cách làm cách làm có lợi
Hoạt động (15 phút) Vận dụng. - HS lên bảng làm C4
+ C4: Vì hiệu điện tăng lần nên công suất hao phí giảm 52 = 25 lần
+ C5: Để làm giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện
- Yêu cầu HS trả lời C4; C5 (SGK)
D CỦNG CỐ: (2p)
- Gv chốt kiến thức toàn
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết SGK “ - Làm tập 36
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
(110)TIẾT 44 - BÀI 39
TỔNG KẾT CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC (tiết 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức NC từ lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều máy biến - Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể 2 Kĩ năng:
- Rèn khả tổng hợp, khái quát kiến thức học 3 Thái độ:
- Khẩn trương - tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức học II.CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị Gv:
- Chuẩn bị nội dung, tập ôn tập Chuẩn bị HS:
- Ôn tập kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 41 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 28 phút) Thảo luận kết tự kiểm tra. - Trình bày phần tự kiểm tra
- HS trả lời câu 1,2
+ Muốn biết điểm khơng gian có từ trường hay khơng ta làm sau: Đặt nam châm thử điểm có lực từ tác dụng lên nam châm thử điểm có từ trường
- HS lớp nhận xét
+ GV kiểm tra phần chuẩn bị câu hỏi nhà HS
- Gv gọi HS lên bảng trả lời câu 1, ( SGK )
+ Gv hỏi thêm: Tại nhận biết lực tác dụng lên kim NC?
- HS trả lời câu 3, minh hoạ hình vẽ
- Gv gọi HS trả lời câu
- Gv gọi HS trả lời câu 4, giải thích rõ ý A, B, C khơng chọn
- Gv gọi HS trả lời câu 5, câu
- Gv gọi HS trả lời câu7, giáo viên vẽ S
(111)+ Câu 6:
hình yêu cầu HS minh hoạ hình vẽ
+ Câu 8:
* Giống nguyên tắc hoạt động * Khác nhau: Máy có rơto làm NC làm máy phát điện lớn
+ Câu 9: HS vẽ hình nêu nguyên tắc hoạt động
- HS trả lời câu 8, câu
- Gv chốt kiến thức cần nhớ Hoạt động ( 15 phút ) Vận dụng
- HS lên bảng làm tập 10, 13 (SGK) - HS lớp làm, sau nhận xét sửa chữa
- Gv treo hình vẽ câu 10, câu 13 Yêu cầu HS lên bảng trình bày
- HS thực
- HS nhận xét, bổ xung sửa chữa
- Gv gọi HS lên bảng làm câu 11
D CỦNG CỐ: (2p)
+ Gv chuẩn lại kiến thức toàn bài: * Lí thuyết cần nhớ
* Các tập áp dụng
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Ôn tập kiến thức học chương II - Làm tập lại chương
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… … TUẦN 23
Ngày soạn: 23/01/2018
TIẾT 45 - BÀI 39
TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC ( tiết 2) I MỤC TIÊU
(112)- Ơn tập hệ thống hố kiến thức NC từ lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều máy biến - Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể 2 Kĩ năng:
- Rèn khả tổng hợp, khái quát kiến thức học 3 Thái độ:
- Khẩn trương - tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức học II.CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị Gv:
- Chuẩn bị nội dung, tập ôn tập 2 Chuẩn bị HS:
- Ôn tập kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 41 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( phút ) Giải tập 1 HS thảo luận trả lời
Biểu thức sai: B U1N1 = U2N2
GV: Treo bảng phụ có nội dung Bài tập 1: Gọi N1 N2 số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp U1 U2 hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp Hãy chọn biểu thức sai biểu thức sau :
A
1
N N U U
B U1N1 = U2N2 C U2 =
2 N
N U
D N2 = 1 U
N U
Hoạt động 2( 15 phút) Giải tập 2 GV gọi1 HS lên bảng làm tập , HS
dưới lớp làm vào vở, so sánh với làm bạn
GV nhận xét phương pháp giải đưa ra kết luận cuối
Tóm tắt N1 =3300vòng N2 =150 vòng U1= 220 V U2 = ?
Bài giải.
Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp :
Giáo viên thông báo tập , yêu cầu HS đọc kĩ đầu tóm tắt tốn
(113)U2 =
U1N2 N1 =
220 150
3300 =10(V ) Đ/S : 10V
Hoạt động (15phút) Giải tập 3 GV thơng báo tập Tóm tắt
U1=500 KV=500 000V U2=2,5KV = 2500V N1=100 000vòng N2= ?
Bài giải.
Số vòng dây cuộn thứ cấp : N2=
U2N1 U1
=2500 100000
500000 =500 vòng
Đ/S :500 vòng
BT: Một máy biến dùng để hạ hiệu điện từ 500kv xuống 2,5kv Hỏi cuộn dây thứ cấp có vịng? Biết cuộn dây sơ cấp có 100 000 vịng
D CỦNG CỐ: (2p)
- Nhắc học sinh làm tập tương tự máy biến truyền tải điện xa
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Xem trước 40
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Ca múc nước, bình chứa nước - Đèn Laze
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
CHƯƠNG III QUANG HỌC
Ngày soạn 23/01/2018
TIẾT 46 - BÀI 40.
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng Mơ tả thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng từ khơng khí sang nước ngược lại
(114)- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng ánh sáng truyền qua mặt phân cách môi trường gây nên 2 Kĩ năng:
- Biết nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng thí nghiệm Biết tìm qui luật qua tượng
3 Thái độ:
- Nghiêm túc nghiên cứu II.CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Bình nhựa trong, bảng chia độ 2 Chuẩn bị học sinh. - Mỗi nhóm đèn Lase nhỏ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 42 phút) Đặt vấn đề:
- Giới thiệu nội dung chương III - Làm thí nghiệm hình 40.1 (SGK) - Gv đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1( 15 phút) Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nước. - HS:
+ ánh sáng từ S đến I: Truyền thẳng + ánh sáng từ I đến K: Truyền thẳng + ánh sáng từ S đến mặt phân cách đến K bị gẫy khúc I
- Yêu cầu HS đọc mục SGK, rút nhận xét đường truyền tia sáng
- HS trả lời câu hỏi giáo viên - Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? ánh sáng truyền không khí nước tuân theo định luật
? Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng hay khơng Vì sao?
- HS nêu tượng khúc xạ ánh sáng - Tìm hiểu SGK cho biết tượng khúc xạ ánh sáng gì?
- HS lên bảng nêu khái niệm hình vẽ: Góc tới, góc khúc xạ, pháp tuyến, tia tới, tia khúc xạ
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, giáo viên vẽ hình 40.2 yêu cầu HS lên bảng nêu khái niệm có liên quan - HS nêu dự đoán theo yêu cầu giáo
viên
? Có dự đốn tia khúc xạ mặt phẳng tới, góc tới góc khúc xạ
- HS quan sát giáo viên làm thí nghiệm thảo luận nhóm để làm C1, C2
(115)+ C1: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ góc tới
+ C2: Phản ánh thí nghiệm: Thay đổi hướng tia tới, quan sát tia khúc xạ độ lớn góc tới, góc khúc xạ
- HS ghi kết luận vào
sát để trả lời C1, C2
? Góc tới tăng góc khúc xạ
? Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh nêu kết luận chung
- HS lên bảng thực C3 - Yêu cầu HS thực C3 Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu khúc xạ tia sáng
khi truyền từ nước sang khơng khí. - Cá nhân HS trả lời C4
- Dự đốn nêu phương án thí nghiệm kiểm tra
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Lưu ý: Tia sáng tới phải nằm là miếng nhựa
- Đo góc khúc xạ góc tới
- Thay đổi độ lớn góc tói nhận xét thay đổi góc khúc xạ
Yêu cầu HS trả lời C4
- Gv chuẩn lại kiến thức HS bước làm thí nghiệm
- Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Chiếu tia sáng từ phía đáy hộp lên - Ta thu tia khúc xạ truyền từ nước khơng khí
- Rút kết luận ? Tia khúc xạ nằm mặt phẳng Đo so sánh độ lớn góc khúc xạ góc tới ?
- Yêu cầu HS nêu kết luận Hoạt động ( 10 phút ) Vận dụng.
- C7:
- Cá nhân HS vẽ lại tượng phản xạ khúc xạ, so sánh:
+ Giống nhau: Tia phản xạ khúc xạ nằm mặt phẳng tới
+ Khác nhau: i = i, ; i # r. -C8:
- Không có tia sáng theo đường thẳng nối A với mắt Một tia sáng AI đến mặt
? C7
- Gv yêu cầu vẽ lại tượng phản xạ khúc xạ So sánh giống khác nhau?
?C8
- Hướng dẫn HS vẽ hình trường hợp giải thích
Giáo viên: Đặng Văn Thịnh 115 Năm học: 2017 - 2018 M
(116)nước, bị khúc xạ tới mắt nên ta nhìn thấy A
D CỦNG CỐ: (2p)
? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Phân biệt tượng phản xạ tượng khúc xạ?
? Phân biệt khác ánh sáng từ môi trường khơng khí sang nước ngược lại
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Làm tập sbt
- Nhắc HS chuẩn bị nhóm thấu kính hội tụ kính lão, bút laze loại nhỏ tiết sau học TKHT
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
……… …
TUẦN 24
Ngày soạn : 30/01/2018
TIẾT 47 - BÀI 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận dạng thấu kính hội tụ
- Mơ tả khúc xạ tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ
- Vận dụng kiến thức học để giải toán đơn giản thấu kính hội tụ giải thích tượng thường gặp thực tế
2 Kĩ năng:
- Biết làm thí nghiệm dựa yêu cầu kiến thức SGK để tìm đặc điểm thấu kính hội tụ
(117)- Nghiêm túc, tích cực II.CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Thấu kính hội tụ, giá quang học, hộp khói, nguồn sáng laze 2 Chuẩn bị học sinh
- Hương đốt, bật lửa
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Nêu quan hệ góc tới góc khúc xạ Làm tập 40 – 41.2 ( sbt ) C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1( 15 phút) Tìm hiểu đặc điểm thấu kính hội tụ. - HS đọc SGK, trình bày bước làm thí
nghiệm
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu SGK bố trí tiến hành thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm theo nhóm - Gv theo dõi, hướng dẫn HS đặt dụng cụ thí nghiệm vị trí
- Đại diện số nhóm nêu kết
+ C1: Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ điểm
- Yêu cầu HS trả lời C1
- HS vẽ lại kết thí nghiệm
? Vẽ lại kết thí nghiệm
- HS: SI tia tới IK tia ló
- Yêu cầu HS đọc thông báo SGK, mô tả thông báo kí hiệu hình vẽ
- HS nhận dạng thấu kính hội tụ - Thiết bị thấu kính vừa làm thí nghiệm thấu kính hội tụ Vậy thấu kính hội tụ ca hình dạng nào?
- Gv chuẩn lại kiến thức đặc điểm thấu kính hội tụ:
+ Làm vật liệu suốt (thuỷ tinh)
+ Phần rìa mỏng phần I
(118)+ Quy ước vẽ kí hiệu Hoạt động ( 17 phút) Tìm hiểu khái niệm trục chính,
quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ. - HS làm lại thí nghiệm SGK Thảo luận
nhóm trả lời C4
- Yêu cầu HS làm lại thí nghiệm hình 42.2 trả lời C4
- HS phát biểu lại ghi lại khái niệm trục thấu kính hội tụ
- Gv giới thiệu trục thấu kính hội tụ SGK
- HS đọc SGK nêu khái niệm quang tâm
- Trục cắt TKHT điểm 0, điểm quang tâm Mọi tia sáng qua quang tâm truyền thẳng, khơng đổi hướng
? Quang tâm điểm Các tia sáng qua quang tâm có đặc điểm ?
- Yêu cầu HS trả lời C5
- Gv thơng báo đổi mặt thấu kính hội tụ tượng sảy tương tự - Gv giới thiệu:
+ Tia ló song song trục ( Δ ) F F tiêu điểm
? Mỗi thấu kính hội tụ có tiêu điểm
- Gv dùng hình vẽ giới thiệu tiêu cự thấu kính hội tụ giới thiệu đặc điểm tia ló qua tiêu điểm
Hoạt động ( 08 phút) Củng cố, vận dụng hướng dẫn nhà. - HS lên bảng trình bày C7
- Yêu cầu HS làm câu C7 vào bút chì
- Gv chuẩn xác lại tính chất tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ Yêu cầu HS ghi nhớ để vẽ đường truyền tia sáng
- HS trả lời C8
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS trả lời C8
+ Gợi ý: Đặc điểm hội tụ nhiều tia sáng nên lượng nhiều gây cháy - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Giáo viên chốt kiến thức toàn D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi: ? Đặc điểm thấu kính hội tụ
? Đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
(119)- Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
Ngày soạn : 30/01/2018
TIẾT 48 - BÀI 43.
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật cho ảnh ảo vật đặc điểm ảnh
- Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ nghiên cứu tượng tạo ảnh thấu kính hội tụ thực nghiệm
- Kĩ thu thập tổng hợp thông tin để khái quát tượng 3 Thái độ:
- Say mê khoa học II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Thấu kính hội tụ, giá quang học, hứng Chuẩn bị học sinh
(120)III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Nêu đặc điểm tia sáng qua thấu kính hội tụ C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1( 15 phút)
Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ. - Các nhóm HS bố trí thí nghiệm
hình 43.2 (SGK) : Đặt vật khoảng tiêu cự thực yêu cầu C1; C2 ghi nhận xét vào bảng (SGK)
+ C1: ảnh thật, ngược chiều với vật + C2: ảnh thật, ngược chiều với vật
- Yêu cầu HS nghiên cứu bố trí thí nghiệm hình 43.2 (SGK)
+ Chú ý: Thay nến nguồn sáng hình F
- Gv hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm + C3: Đặt vật khoảng tiêu cự
sát thấu kính, từ từ dịch xa thấu kính Khơng hứng ảnh Đặt mắt đường truyền tia ló quan sát thấy ảnh chiều, lớn vật, ảnh ảo, không hứng
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để trả lời C3
- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận chuẩn lại kiến thức ghi kết vào bảng
- Yêu cầu HS đọc thông báo SGK Hoạt động 2( 12 phút) Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ. Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu
kính hội tụ
- Gv Chùm tia tới phát từ S qua thấu kính cho chùm tia ló đồng quy S’ S’ là S?
- HS trả lời câu hỏi giáo viên - HS lên bảng vẽ hình
? Cần sử dụng tia sáng xuất phát từ S để xác định S’.
- Gv gọi HS nhận xét hình vẽ ảnh cho thật hay ảo?
2 Dựng ảnh vật sáng - Từng HS thực C5
- HS lên bảng vẽ hình, lớp nhận xét
+ GV nêu bước dựng ảnh vật sáng AB:
- Dựng ảnh B’ điểm sáng B nằm ngoài trục chính
- Từ B’ hạ đường vng góc xuống trục chính cắt trục A’.
(121)- Gv chuẩn xác lại cách vẽ, mô ảnh A’B’.
Hoạt động 4( 10 phút) Vận dụng. - HS trả lời củng cố
- Từng HS làm C6, C7: + C6: a,
+ Δ ABF Δ0 HF ⇒AB
0 H= AF
0 F⇒0 H=
AB F
AF ⇒ A’B’ = 0,5cm
- Δ0 IF' ΔA'B'F' ⇒ 0A’ =
18cm
b, Tính tương tự: + ABO A B O' '
AB AO
(1) A 'B' A 'O
+FIOFA B' '
IO FO AB OF
(2)
A 'B' A 'F A 'B' A 'O OF
- Từ (1) (1) suy ra:
FO AO
A 'O ' FO A 'O
- Thay số ta tính được: A’O = 24cm
A’B’ = 3cm + C7:
- Yêu cầu HS trả lời C6; C7
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? Nêu đặc điểm ảnh vật qua thấu kính hội tụ ? Nêu cách dựng ảnh
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm tập SBT
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(122)……… ………
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
……… …
……… …
TU N 25Ầ
Ngày soạn : 5/02/2018
TIẾT 49 BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức từ đầu chương III qua khắc sâu cho HS khái niệm trọng tâm phần quang hình học
- Vận dụng kiến thức kĩ học để giải thích giải dạng tập liên quan
2 Kĩ năng:
- Hệ thống kiến thức thu thập phần quang học học Rèn kĩ vẽ ảnh vật qua thấu kính hội tụ Tính tốn theo yêu cầu
3 Thái độ: - Nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên:
- Bảng phụ hệ thống hố kiến thức Học sinh:
- Ơn tập, tự làm tập SBT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(123)B KIỂM TRA BÀI CŨ: (8 phút)
- HS1: ? Trình bày đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ? Nêu cách dựng ảnh vật sáng AB qua thấu kính hội tụ?
- HS2: ? Làm tập 42 – 43.1 42 – 43.6 ( sbt ) C BÀI MỚI: ( 34 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động (15 phút) Bài tập trắc nghiệm - HS lên bảng trả lời câu hỏi làm
tập Đáp án :
1 A D B A
- GV nêu đề bài, yêu cầu HS trả lời Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i góc tới r góc khúc xạ
A r < i B r > i C r = i D 2r = i
2 Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló
A qua điểm quang tâm tiêu điểm
B song song với trục
C truyền thẳng theo phương tia tới
D qua tiêu điểm
3 Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vng góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ
A ảnh ảo ngược chiều vật B ảnh ảo chiều vật C ảnh thật chiều vật D ảnh thật ngược chiều vật
4 Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f cách thấu kính khoảng d > 2f ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất
A ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật
B ảnh thật, chiều nhỏ vật
C ảnh thật , ngược chiều lớn vật D ảnh thật, chiều lớn vật
Hoạt động (20 phút) Bài tập tự luận
(124)- HS lên bảng giải tập tự luận
HS vẽ hình giải:
Ta có:
+∆ABO ∆A’B’O ' ' ' AB OA A B OA (1)
+∆OIF’ ∆A’B’F’
' ' ' ' ' OF A F
OI
A B (2)
mà OI = AB A’F’ = OA’ – OF’ (3) Từ (2) (3)
'
' ' ' '
OF OA -OF
AB
A B (4)
Từ (1) (4) suy ra:
'
' ' ' ' '
OF 45 20
OA -OF 20
OA
OA OA OA
OA’ = 36 (cm)
Từ (1) suy ra:
'
' ' 2.36 1, 6( ) 45
AB OA
A B cm
OA
chính (A nằm trục chính) thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Gọi d khoảng cách từ vật đến thấu kính AB cao 2cm Vẽ ảnh vật qua thấu kính.Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh với d= 45cm
D CỦNG CỐ: (2p)
- Lưu ý học sinh vận dụng kiến thức hình học để giải tập E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Giải tập lại SBT tương tự - Xem trước thấu kính phân kì
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(125)……… ………
Ngày soạn : 5/02/2018
TIẾT 50 - BÀI 44. THẤU KÍNH PHÂN KỲ. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận dạng thấu kính phân kỳ
- Vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt ( tia tới qua quang tâm song song với trục ) qua thấu kính phân kỳ
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng học thực tế Kĩ năng:
- Biết làm thí nghiệm - Rèn kĩ vẽ hình 3 Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Thấu kính phân kỳ, giá quang học, hứng, nguồn sáng laze 2 Chuẩn bị học sinh: Kính cận
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (7 phút) ? Làm tập 42 – 43.5 (sbt) C BÀI MỚI: ( 35 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
(126)- HS hoạt động nhóm thực C1; C2 trả lời
- Gv đưa cho HS loại thấu kính ? Hãy so sánh đặc điểm khác loại thấu kính
- Gv chuẩn xác kiến thức đặc điểm thấu kính phân kỳ
- HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời C3
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm SGK + Gv hướng dẫn nhóm yếu, nêu C3 - Gv thơng báo hình dạng mặt cắt kí hiệu thấu kính phân kì
Hoạt động ( 08 phút ) Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kỳ.
- HS hoạt động nhóm làm lại thí nghiệm, quan sát trả lời C4
- Yêu cầu nhóm thực lại thí nghiệm trả lời C4
+ Chú ý: Dùng thước kiểm tra tia truyền thẳng
- Gv chuẩn xác hoá câu C4 Giáo viên giới thiệu trục ( Δ ) thấu kính phân kì
- HS tự tìm hiểu quang tâm thấu kính phân kỳ
- HS tự làm thí nghiệm, trả lời C5 - HS lên bảng trình bày C6
? Quang tâm thấu kính phân kì có đặc điểm
- Gv yêu cầu HS quan sát lại thí nghiệm
+ Gv gợi ý: Dùng bút chì đánh dấu đường truyền tia sáng hứng Dùng thước thẳng đặt vào đường truyền đánh dấu để vẽ tiếp đường kéo dài
? Tiêu điểm thấu kính phân kì xác định Có đặc điểm khác so với tiêu điểm thấu kính hội tụ? - Gv chuẩn xác cách vẽ giới thiệu tiêu điểm F, F’.
- HS trả lời theo SGK - Yêu cầu HS tìm hiểu yếu tố tiêu cự SGK Tiêu cự thấu kính phân kì gì?
Hoạt động ( 10 phút ) Vận dụng. - Cá nhân HS làm C7, HS lên bảng vẽ
- HS quan sát kính cận, trả lời C8: + C1: Phần rìa dày phần
+ C2: Đặt gần dịng chữ nhìn qua kính thấy ảnh chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp
- Yêu cầu HS lên bảng thực C7 - Tổ chức thảo luận nhóm sửa sai
(127)? Nêu đặc điểm thấu kính phân kì E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
TU N 26Ầ
Ngày soạn : 20/02/2018
TIẾT 51 - BÀI 45.
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo
- Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kỳ Phân biệt ảnh ảo tạo TKPK TKHT
- Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ 2 Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm
- Tổng hợp thông tin khái quát 3 Thái độ:
- Say mê khoa học II CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị GV
- Dụng cụ thí nghiệm: Thấu kính phân kỳ, giá quang học, hứng 2 Chuẩn bị HS:
- Mỗi nhóm: nến, bật lửa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
? Nêu đặc điểm tia sáng qua thấu kính phân kỳ Biểu diễn tia sáng hình vẽ
? Chữa 44 -45.3 (sbt) C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 10 phút)
(128)- HS làm thí nghiệm theo nhóm, trả lời câu hỏi giáo viên:
+ C2: Muốn quan sát ảnh vật ta đặt mắt đường truyền chùm tia ló ảnh vật tạo thấu kính phân kì ảnh ảo chiều với vật
- Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm hình vẽ
- Gv hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm: + Đặt sát thấu kính, đặt vật vị trí trục vng góc với trục
+ Từ từ dịch chuyển xa thấu kính quan sát ảnh xem có ảnh vật hay khơng
+ Tiếp tục làm vật thay đổi vị trí trục
- Gv: ảnh vật qua thấu kính phân kì ảnh thật hay ảnh ảo?
- Gv chốt kiến thức tính chất ảnh vật qua thấu kính phân kì
Hoạt động 3( 15 phút) Dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ. - Từng HS trả lời C3; C4:
+ C3:
* Dựng ảnh B’ điểm B, qua thấu kính ảnh điểm đồng quy ta kéo dài chùm tia ló
* Từ B’ hạ vng góc với trục cắt trục A’, A’ ảnh của điểm A
* A’B’ ảnh AB tạo thấu kính phân kì
- u cầu HS trả lời C3 + Gv gợi ý:
? Muốn dựng ảnh điểm sáng ta làm
? Muốn dựng ảnh vật sáng ta làm
+ C4:
+ Chứng minh: Khi tịnh tiến AB ln vng góc trục vị trí tia BI khơng đổi tia ló IK khơng đổi kéo theo tia BO cắt tia IK kéo dài B’ nằm đoạn FI A’B’ ở khoảng tiêu cự
- HS trình bày C4
+ Gợi ý: Khi dịch vật AB vào gần xa thấu kính tia BI có thay đổi khơng? Tia khúc xạ IK có thay đổi khơng?
? ảnh B’ giao điểm tia B’ nằm khoảng nào?
- Gv chốt lại kiến thức
Hoạt động ( 10 phút ) So sánh độ lớn ảnh tạo TKHT TKPK. - Từng HS làm C5
- HS lên bảng vẽ
(129)+ TKHT:
+ TKPK:
- HS thảo luận trả lời C5
HS nhận xét đặc điểm ảnh loại thấu kính
+ Yêu cầu HS nhận xét độ lớn ảnh
Hoạt động ( phút ) Vận dụng, củng cố hướng dẫn nhà. - Cá nhân HS suy nghĩ, HS
trả lời C6; C7; C8 + C6:
- Giống nhau: Cùng chiều với vật
- Khác nhau: TKHT ảnh lớn vật, TKPK ảnh nhỏ vật
+ Cá nhân làm C7
+ C8:
- Khi bỏ kính ta thấy mắt bạn to so với đeo kính
- Yêu cầu cá nhân HS suy nghĩ trả lời C6; C7; C8
+ Giáo viên gợi ý C7: Xét cặp tam giác đồng dạng, tính tỉ số A'B'
AB ( hay A'B'
OI ) + Kết quả:
a, h’ = 1,8cm; OA’ = 24cm. b, h’ = 0,36cm; OA’ = 4,8cm.
D CỦNG CỐ: (2p)
? Đặc điểm ảnh tạo TKHT? Cách dựng ảnh
? Làm để phân biệt TK TKHT hay TKPK E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(130)……… ……… ……
Ngày soạn : 20/02/2018
TIẾT 52
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KỲ. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đặc điểm TKPK đặc điểm ảnh tạo TKPK
- So sánh TKPK TKHT 2 Kĩ năng:
- Vẽ ảnh vật tạo TKPK
- Vận dụng kiến thức hình học tính đại lượng tốn quang hình học 3 Thái độ:
- Nghiêm túc, khoa học, cẩn thận II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị GV - Hệ thống hóa lí thuyết
- Các tập trắc nghiệm tự luận. 2 Chuẩn bị HS:
- Học thuộc lí thuyết giải tập SBT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (7 phút)
? Nêu đặc điểm ảnh tạo TKPK? Cách dựng ảnh vật sáng AB tạo TKPK
? Chữa 44 -45.1 (sbt) C BÀI MỚI: ( 35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 10 phút) Chữa tập trắc nghiệm SBT - HS đọc
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời theo yêu cầu GV
- Các em khác nhận xét Đáp án:
+ Bài: 44-45.6_A + Bài: 44-45.10_A
- Yêu cầu HS đọc tập trắc nghiệm từ 44-45.6 đến 44-45.13 suy nghĩ trả lời
- Gọi cá nhân HS trả
- Yêu cầu giải thích chọn ( cần)
(131)+ Bài: 44-45.7 _B + Bài: 44-45.11_D + Bài: 44-45.8_D + Bài: 44-45.12_B + Bài: 44-45.9_C + Bài: 44-45.13_A
Hoạt động ( 25 phút) Chữa tập tự luận SBT - HS lên bảng vẽ:
+ Trình bày cách vẽ:
- Nối S với S’ cắt trục O
- Từ O dựng thấu kính vng góc với trục
- Từ S kẻ đường thẳng // với cắt TK I, nối I với S’cắt trục F
- HS lên bảng vẽ:
+ HS tính
- Hình chữ nhật ABIO có BO AI đường chéo B’ trung điểm OB AI
- Ta lại có AB // A’B’ ( theo cách vẽ ) - Suy A’B’ đường trung bình tam giác ABO nên:
- A’B’ = ½ AB hay d’ = ½d - A’ trung điểm AO A’O = ½ AO hay d’ = ½ d = ½ f - HS tóm tắt
1 Bài 44-45.2
- Yêu cầu HS đọc đề
- Một HS lên bảng vẽ trình bày cách vẽ:
2 Bài 44-45.4
- Yêu cầu HS đọc đề - Một HS lên bảng vẽ hình - HS khác tính h’ d’
+ GV gợi ý: Xét hình chữ nhật ABIO có BO AI đường chéo B’ có đặc điểm gì?
3 Bài tập:Vật AB vng góc với trục thấu kính cho ảnh ảo cao 1/3 vật ảnh cách F’ đoạn A’F’ = 10cm
S
S’
O F
B B
’ O
A=F A’ I
B B ’ O
A A
(132)- Vẽ hình:
- Xét
IO F'O
F'B'A ' F'IO
A 'B' F'A '
Suy ra: F’O = f = 3F’A’ = 30cm
-Ta lại có:A’O = d’ = F’O - F’A’ = 20cm -
AB OA
OB'A ' OAB
A 'B' OA '
Suy OA = d = 3d’ = 3.20 = 60cm
a Vẽ ảnh? b Tính d, d’, f GV hướng dẫn
? Thấu kính thấu kính gì? Vẽ ảnh ? Vận dụng kiến thức hình học tính đại lượng
D CỦNG CỐ: (2p)
- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(133)TU N 27Ầ
Ngày : 27/02/2018
TIẾT 53 - BÀI 46
THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ - Đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu 2 Kĩ năng:
- Thiết lập kế hoạch đo tiêu cự kiến thức thu nhận
- Biết lập luận khả thi phương pháp thiết kế nhóm 3 Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác nghiên cứu, làm thí nghiệm II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm: Thấu kính hội tụ, giá quang học, hứng, nguồn sáng, vật sáng F, đèn
2 Chuẩn bị học sinh: - Báo cáo thí nghiệm theo mẫu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 41 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động (10 phút) Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ thực hành. - Đại diện HS nhóm báo cáo
chuẩn bị nhóm - HS trả lời ý c (SGK):
+ Khi d= 2f cho ảnh thật, ngược chiều với vật
+ HS: Khi h = h’ , d = d’ = 2f ⇒ d+d’ = 4f ⇒ f = d +d
'
4 - HS:
+ B1: Đo chiều cao vật h
+ B2: Dịch chuyển vật xa thấu kính khoảng cách dừng thu ảnh rõ nét
+ B3: Kiểm tra d= d’ h = h’
- Gv kiểm tra báo cáo thực hành học sinh, thảo luận – trả lời
- Yêu cầu HS trả lời câu c (SGK) ? Khi d = 2f ảnh ? Nêu cơng thức tính f
- Gv gọi HS trình bày bước tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 2( 30 phút) Tiến hành thực hành. - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm,
thay làm thí nghiệm, ghi kết vào bảng báo cáo thí nghiệm cá nhân
- Yêu cầu HS làm thực hành theo bước
(134)- HS tính tốn giá trị trung bình thí nghiệm
- HS hoàn thành báo cáo nộp báo cáo cho giáo viên, thu dọn đồ thực hành
- Gv thu báo cáo thí nghiệm
D CỦNG CỐ: (2p)
- Gv nhận xét thực hành: + Kỉ luật
+ Kĩ + Kết
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Tìm hiểu thêm phương pháp khác xác định tiêu cự thấu kính hội tụ - HS nhà ôn lại kiến thức từ đầu chương tiết sau ôn tập
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
Ngày soạn : 27/2/2018
TIẾT 54 ÔN TẬP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: A
B
F O F’
A’
B’
(135)- Hệ thống kiến thức từ đầu học kì II từ 33 đến 45 - Khắc sâu củng cố kiến thức trọng tâm
- Vận dụng kiến thức kĩ học để giải thích giải dạng tập 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ vận dụng cơng thức tính cơng suất hao phí máy biến
- Rèn kĩ vẽ ảnh vật qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Tính tốn theo u cầu
3 Thái độ
- Chủ động tích cực sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Bảng phụ hệ thống hoá kiến thức 2 Chuẩn bị học sinh:
- Ôn tập kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 41 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 20 phút) Ôn tập lý thuyết.
- HS trả lời câu hỏi GV thơng qua ơn tập củng cố kiến thức
- Gv nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, giáo viên ghi nội dung vào sơ đồ kiến thức chuẩn bị
- Dòng điện xoay chiều dịng điện có chiều ln phiên thay đổi
- Để tạo dòng điện xoay chiều người ta cho NC quay cuộn dây cho cuộn dây quay trước NC
- Có tác dụng: Nhiệt , từ, quang - Gồm Roto Stato
- Cơng suất hao phí:
2
hp
P
P R
U
- Công thức MBT: 2
N N U U
- Là tượng ánh sáng tuyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc
- Gv hệ thống hoá kiến thức theo nội dung chủ đề:
1 Dòng điện xoay chiều
? Dòng điện xoay chiều gì? Cách tạo dịng điện xoay chiều
? Các tác dụng dòng điện xoay chiều
2 Máy phát điện xoay chiều
? Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều
3 Truyền tải điện xa – Máy biến
? Cơng thức tính cơng suất hao phí máy biến thế?
4 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
(136)mặt phân cách hai mt
- Khi as truyền từ khơng khí vào nước r < i , truyền từ nước kk r > i
- TKHT có phần rìa mỏng phần chiếu chùm tia sáng // qua TK cho chùm tia ló hội tụ điểm - Vật nằm khoảng f cho ảnh thật ngược chiều với vật Vật nằm khoảng f cho ảnh ảo chiều với vật - Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, chiều , nhỏ vật nằm khoảng f
xạ
5 Thấu kính hội tụ ? Đặc điểm TKHT ? Đặc điểm ảnh
6.Thấu kính phân kì ? Đặc điểm TKPK ? Đặc điểm ảnh
Hoạt động 2( 20 phút) Bài tập vận dụng. - HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc
nghiệm:
Đáp án: 1B 2A 3C 4C 5B
- Gv tổ chức chữa nhanh tập: + Dạng trắc nghiệm:
1 Một máy biến áp có số vịng dây cuộn sơ cấp n1=1500 vòng, số vòng dây cuộn thứ cấp n2 = 6000 vòng Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp U1=55V Tính hiệu điện hai đầu cuôn thứ cấp:
A: 110V B: 220V C: 210 V D: 120 V
2 Để truyền công suất điện Nếu dùng dây tải điện dài gấp đơi cơng suất hao phí nhiệt :
A: Tăng lần B: Tăng lần C: Giảm lần D Không thay đổi Một điểm sáng đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cách trục khoảng d ảnh điểm sáng cách trục thấu kính khoảng d / So sánh d d / ? A: d > d / B: d = d /
C: d < d / D d = 2d/
4.Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính khoảng OA,cho ảnh A/B/ cao bằng nửa vật AB Chọn câu trả lời
A: OA > f B: OA < f C: OA = f D: OA = 2f
(137)nước sang môi trường khơng khí, gọi i góc tới, r góc khúc xạ
Kết luận sau sai?
A: Góc tới ln ln lớn góc khúc xạ
B) Góc tới ln ln nhỏ góc khúc xạ
B: Góc tới ln ln nhỏ góc khúc xạ
C: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới
D) Góc tới tăng góc khúc xạ tăng
D: Góc tới tăng góc khúc xạ tăng
D CỦNG CỐ: (2p)
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Tự ôn tập lại câu hỏi dạng tập chương III F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ
……… ……… ……… ………
TUẦN 28
Ngày soạn : 6/03/2018
TIẾT 55 ÔN TẬP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU
(138)- Hệ thống kiến thức từ đầu học kì II từ 33 đến 45 - Khắc sâu củng cố kiến thức trọng tâm
- Vận dụng kiến thức kĩ học để giải thích giải dạng tập 2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ vận dụng cơng thức tính cơng suất hao phí máy biến
- Rèn kĩ vẽ ảnh vật qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Tính tốn theo yêu cầu
3 Thái độ
- Chủ động tích cực sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên:
- Bảng phụ hệ thống hoá kiến thức 2 Chuẩn bị học sinh:
- Ôn tập kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 41 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 20 phút) Giải tập trắc nghiệm
- HS trả lời câu 1,2,3 Đáp án:
1C; 2B; 3D
- Gv nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, giáo viên ghi nội dung vào sơ đồ kiến thức chuẩn bị
1 Thấu kính hội tụ có đặc điểm: A Giữa mỏng, rìa dày
B Hai mặt C Giữa dày, rìa mỏng D Hai mặt lõm
2 Mọi tia qua quang tâm thấu kính hội tụ đều:
A Bị gấp khúc B Đều thẳng
C Bị hội tụ tiêu điểm
D Đều quay trở môi trường cũ Khi tia sáng qua thấu kính hội tụ F
A Đi qua quang tâm
B Đi qua tiêu điểm đến thấu kính C Khơng vào thấu kính
D Đi song song với trục vng góc với thấu kính
Hoạt động ( 20 phút) Giải tập tự luận + HS lên bảng vẽ hình hai trường
hợp
(139)+ Ảnh ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật
+ Ảnh ảnh ảo, chiều, lớn vật
f =10cm Điểm A nằm trục Hãy dựng ảnh A/B/của AB và nhận xét đặc điểm ảnh A/B/ hai trường hợp :
a)Đặt vật khoảng tiêu cự cách thấu kính khoảng d = 30cm b) Đặt vật khoảng tiêu cự cách thấu kính khoảng d = 6cm
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Tự ôn tập lại câu hỏi dạng tập chương III - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương III
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
Ngày soạn : 6/03/2018
TIẾT 56 KIỂM TRA TIẾT. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá lực tiếp thu kiến thức học sinh nội dung kiến thức học qua có điều chỉnh, bổ sung thích hợp
- Làm đánh giá xếp loại học lực môn cho học sinh
A
B
I
O
F A’
B’
B’
A’
A’ A
B I
O
(140)2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ giải tập quang hình học
- Vận dụng kiến thức giải thích tượng thường gặp thực tế 3 Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực làm kiểm tra II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Đề, đáp án, biểu điểm 2 Chuẩn bị học sinh. - Ôn tập kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
TỔNG SỐ NHẬN
BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ
THẤP
CẤP ĐỘ CAO
TN TL TN TL TN TL TN TL
Dòng điện xoay chiều
1 0,5đ
Máy phát điện xoay chiều
1 0,5đ
Truyền tải điện xa
1 0,5đ
Máy biến 0,5đ
Hiện tượng kx ánh sáng
1 2,5đ
Thấu kính hội tụ 0,5đ
Thấu kính phân kỳ
2 1đ
Bài tập thấu kính
1 4đ
Tơng số câu Tơng số điểm
4 2đ (20%)
3 3đ (30%)
3
5đ (50%) 10đ
C NỘI DUNG ĐỀ
(141)Câu Trong cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết điện S cuộn dây :
A Luôn tăng B Luôn giảm C Không đổi D Luân phiên tăng, giảm
Câu 2: Phát biểu nói nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều
A.Dựa tượng cảm ứng điện từ B.Dựa tác dụng quang học dđiện
C.Dựa tác dụng hố học dịng điện D.Dựa tác dụng nhiệt d.điện
Câu Một máy biến áp có số vịng dây cuộn sơ cấp n1=1500 vòng, số vòng dây cuộn thứ cấp n2 = 6000 vòng Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp U1=55V Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp:
A: 110V B: 220V C: 210 V D: 120 V Câu Đường dây tải điện Bắc – Nam có hiệu điện 500kV, có chiều dài 1700km Biết 1000m dây có điện trở 0,1 Cần truyền cơng suất 10 000MW từ Bắc vào Nam cơng suất hao phí là:
A 0,68.1010W B 6,8.1010W C 68.1010W D 68.1012W
Câu 5: Một tia sáng từ khơng khí vào khối chất suốt Khi góc tới i = 450 góc khúc xạ r = 300 Khi tia sáng truyền ngược lại với góc tới i = 300 thì A Góc khúc xạ r 450 B Góc khúc xạ r lớn 450 C Góc khúc xạ r nhỏ 450 D Góc khúc xạ r 300.
Câu 6: Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló
A qua điểm quang tâm tiêu điểm B song song với trục C qua tiêu điểm D truyền thẳng theo phương tia tới
Câu 7: Vật AB có độ cao h đặt vng góc với trục thấu kính phân kì Điểm A nằm trục có vị trí tiêu điểm F Ảnh A’B’ có độ cao h’ thì:
A h = h’ B h =2h’ C h =
h'
2 D h < h’.
Câu 8.Trong hình bên ∆ trục chính,
AB vật sáng A’B’ ảnh AB qua thấu kính Căn vào hình ta kết luận được:
A.Thấu kính thấu kính hội tụ A’B’ ảnh ảo B.Thấu kính thấu kính hội tụ A’B’ thật C.Thấu kính thấu kính phân kì A’B’ ảnh thật D.Thấu kính thấu kính phân kì A’B’ ảnh ảo
II TỰ LUẬN (6đ)
Câu 9: (2đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Nêu kết luận truyền ánh sáng trường hợp truyền từ khơng khí vào nước?
Câu 10: (4đ) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, vật AB cao 2cm, vật đặt cách thấu kính 20cm
a) Vẽ ảnh vật AB qua thấu kính theo tỉ lệ Nêu tính chất ảnh? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính độ cao ảnh
A B
B ’ A’
(142)D ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I TRẮC NGHIỆM (4điểm) Chọn đáp án 0,5 điểm:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
D A B B A C C D
PHẦN II TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu Nội dung Điểm
9
+ Nêu khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng 1đ + Nêu kết luận:
- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới
0,5 đ - Góc khúc xạ nhỏ góc tới ( r < i ) 0,5đ
10a
- Vẽ ảnh tỉ lệ đẹp
1đ
- Tính chất: Ảnh ảnh ảo, chiều, lớn vật 0,5đ
10b
+Xét tam giác ABO A B O' ' (g.g)
AB AO
(1) A 'B' A 'O
0,5đ
+Xét tam giác FIOFA B' ' (g.g)
IO FO
A 'B' A 'F
0,5đ
AB OF
(2) A 'B' A 'O OF
0,5đ - Từ (1) (2) suy ra:
FO AO OA.FO
A 'O
A 'O ' FO A 'O FO AO
0,5đ
- Thay số ta tính được: A’O = 60cm
A’B’ = 6cm
0,5đ
Học sinh giải cách khác cho điểm tối đa E THỐNG KÊ:
Lớp Tổng số Điểm 0-2 Trên TB Điểm -10 A’
B’
B A
I O
(143)SL % SL % SL % 9A
9B 9C 9D
E NHẬN XÉT
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
CHỦ ĐỀ: MẮT VÀ MÁY ẢNH
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐÊ 1 Kiến thức:
- Nêu phận máy ảnh mắt vật kính buồng tối - Nêu giải thích đặc điểm ảnh lên phim máy ảnh mắt
- So sánh giống mắt máy ảnh để thấy ứng dụng TKHT
2 Kĩ năng:
- Dựng ảnh vật tạo máy ảnh, mắt
- Vận dụng kiến thức hình học để giải tập mắt máy ảnh - Biết tìm hiểu kĩ thuật ứng dụng kĩ thuật, sống 3 Thái độ:
(144)CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị giáo viên
- Mơ hình máy ảnh
- Mơ hình mắt video cấu tạo mắt 2 Chuẩn bị học sinh
- Tranh vẽ cấu tạo máy ảnh mắt
NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ: TUẦN 29
Ngày soạn :12/3/2018
TIẾT 57 CẤU TẠO VÀ SỰ TẠO ẢNH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu phận máy ảnh mắt
- So sánh để thấy giống cấu tạo mắt máy ảnh
- Nêu giải thích đặc điểm ảnh lên phim máy ảnh màng lưới
- Dựng ảnh vật 2 Kĩ năng:
- Biết tìm hiểu kĩ thuật ứng dụng kĩ thuật, sống 3 Thái độ:
- Say mê, hứng thú hiểu tác dụng ứng dụng II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Mơ hình máy ảnh
- Tranh vẽ mắt bổ dọc 2 Chuẩn bị học sinh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Vật đặt vị trí thấu kính hội tụ tạo ảnh hứng C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1( 19 phút) Tìm hiểu cấu tạo máy ảnh mắt.
- HS làm việc theo nhóm tìm hiểu máy ảnh thơng qua mơ hình hình vẽ SGK
- HS: Vật kính buồng tối - HS: Thấu kính hội tụ
- HS: Khơng cho ánh sáng bên lọt vào tác động lên phim
I CẤU TẠO
1 Cấu tạo máy ảnh
- Yêu cầu HS xem hình SGK, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
(145)- HS: Hiện lên phim ảnh
? Vật kính thấu kính Vì sao?
? Tại phải có buồng tối ? Vị trí ảnh phải lên phận buồng tối - Gv chốt kiến thức cấu tạo máy ảnh
- Từng HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi giáo viên
2 Cấu tạo mắt
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
? Hai phận mắt
? Bộ phận mắt đóng vai trị thấu kính hội tụ Tiêu cự có đặc điểm đặc biệt?
? ảnh vật mà mắt nhìn thấy lên đâu
- Cá nhân HS trả lời C1 (SGK):
+ Giống nhau: Thể thuỷ tinh vật kính thấu kính hội tụ
+ Khác nhau: Thể thuỷ tinh có tiêu cự thay đổi được, cịn vật kính máy ảnh khơng đổi
3 So sánh mắt máy ảnh - Yêu cầu HS trả lời C1 (SGK)
Hoạt động 1( 19 phút) Tìm hiểu tạo ảnh - Một vật đặt cách xa thấu kính ( ngồi
khoảng 2f) cho ảnh thất, ngược chiếu, nhỏ vật
- Để thu ảnh phải lên phim
II SỰ TẠO ẢNH
1 Ảnh vật phim ? Nêu đặc điểm ảnh tạo TKHT vật xa so với kính?
? Để thu ảnh ảnh phải lên đâu
- HS vẽ ảnh vào em lên bảng vẽ - GV yêu cầu HS thực C3 SGK
+ Hướng dẫn:
- Sử dụng tia qua quang tâm để xác định B’ lên phim PQ qua xác định ảnh A’B’ vật AB
- Xác định tiêu điểm cách vẽ tia tới BI // ∆ tia ló qua B’ cắt ∆ F’ tiêu điểm - HS:
(146)Δ AB 0 ΔA'B'0⇒ A'B'
AB =
A'0
A 0 ⇔h'
h= d' d=
5 200=
1 40
⇒h=40 h'⇒ ảnh nhỏ vật.
- HS nêu kết luận SGK - Yêu cầu HS tự rút kết luận ảnh vật đặt trước máy ảnh D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Về đọc trước nội dung điều tiết mắt, điểm cực cận điểm cực viễn
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……
Ngày soạn :12/3/2018
TIẾT 58 SỰ ĐIỀU TIẾT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu giải thích đặc điểm ảnh lên trên màng lưới
- Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết mắt, điểm cực cận điểm cực viễn
- Biết cách thử mắt 2 Kĩ năng:
- Biết tìm hiểu kĩ thuật ứng dụng kĩ thuật, sống 3 Thái độ:
- Say mê, hứng thú hiểu tác dụng ứng dụng II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Tranh vẽ mắt bổ dọc Bảng thử thị lực 2 Chuẩn bị học sinh
(147)III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Vẽ ảnh vật lên phim máy ảnh? Nêu đặc điểm ảnh C BÀI MỚI: ( 38 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1( 15 phút) Tìm hiểu điều tiết mắt. - HS cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi
giáo viên
- HS lên bảng vẽ hình:
- HS: Vật xa tiêu cự lớn
2 Sự điều tiết mắt
- Yêu cầu HS đọc tài liệu SGK trả lời:
? Mắt phải thực trình nhìn rõ vật
? Trong trình có thay đổi thể thuỷ tinh
- Gv yêu cầu HS lên bảng vẽ ảnh vật lên võng mạc vật xa gần
? Tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi
? Nhận xét kích thước ảnh màng lưới nhìn xa, nhìn gần Hoạt động 4( 10 phút) Điểm cực cận, điểm cực viễn.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi giáo viên
- Điểm xa mắt mà có vật mắt cịn nhìn thấy rõ vật gọi điểm cực viễn
II ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN.
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:
? Điểm cực viễn Khoảng cực viễn gì?
? Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực viễn ? Điểm CV mắt tốt nằm đâu - HS vận dụng làm C3 - Yêu cầu HS làm C3
- HS nêu kiến thức điểm cực cận:
- Điểm gần mắt mà có vật mắt cịn nhìn thấy rõ vật gọi điểm cực cận
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời:
? Điểm cực cận Mắt có trạng thái nhìn điểm cực cận
? Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi
(148)Hoạt động ( phút) Vận dụng + Ghi tóm tắt
+ Tính tốn:
C6 SGK trang 127: h’ = h.
'
d
=160 =3,2(cm)
d 200
C5 SGK trang 130 h’ = h.
'
d
= 800 = 0,8 d 2000 cm.
III VẬN DỤNG + Hoạt động nhóm
- Nhóm 1+2: Làm C6 SGK trang 127
- Nhóm 3+4: Làm C5 SGK trang 130
+ Đọc đề
+ Ghi tóm tắt vẽ hình + Tính tốn
+ C6: Khi nhìn vật điểm cực viễn f dài nhìn vật điểm cực cận f ngắn
- Yêu cầu HS trả lời miệng C6
D CỦNG CỐ: (2p)
- Tổng kết kiến thức mắt máy ảnh hai ứng dụng TKHT E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Làm tập SBT Xem trước 49 F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
(149)(150)(151)(152)(153)TUẦN 30
Ngày soạn: 20/3/2018
TIẾT 59 - BÀI 49.
MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị
- Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt cách khắc phục tật mắt lão
- Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão - Biết cách thử mắt bảng thị lực
2 Kĩ năng
- Biết vận dụng kiến thức quang học để hiểu cách khắc phục tật mắt 3 Thái độ:
- Cẩn thận II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Kính cận kính lão 2 Chuẩn bị học sinh
- Tranh vẽ hình 49.1 49.2 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? So sánh ảnh ảo TKHT TKPK C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( 20 phút) Tìm hiểu tật cận thị cách khắc phục. - HS trả lời C1, C2:
+ C1: Chọn a, c, d có giải thích
- Cá nhân HS trả lời C3 - Từng HS làm C4:
- Yêu cầu HS vận dụng vốn kiến thức hiểu biết trả lời C1
- Vận dụng kết giáo viên trả lời C2
+ Chú ý: Kí hiệu điểm cực viễn
? Khắc phục tật cận thị cách
(154)
- HS nêu kết luận đặc điểm mắt cận loại kính phải đeo để khắc phục tật cận thị
? Giải thích tác dụng kính cận - Gv vẽ hình gồm: Mắt, điểm cực viễn ( CV ), vật AB đặt xa mắt điểm cực viễn
? Mắt có nhìn rõ vật AB hay khơng Vì sao?
- Sau Gv vẽ thêm kính cận có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn, yêu cầu HS vẽ ảnh A’B’ vật AB qua kính
? Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ vật AB hay khơng Vì sao?
? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ vật AB
? Vậy mắt cận khơng nhìn rõ vật xa hay gần mắt
? Kính cận thấu kính Kính phù hợp có tiêu điểm nằm điểm mắt
Hoạt động 2( 18 phút) Tìm hiểu tật mắt lão cách khắc phục. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi
giáo viên
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời: ? Mắt lão nhìn rõ vật xa hay gần mắt
? So với mắt thường điểm cực cận mắt lão xa hay gần mắt - Cá nhân HS trả lời C5; C6:
- HS nêu kết luận biểu tật mắt lão loại kính cần đeo để khắc phục
- Yêu cầu HS trả lời C5; C6
- Gv vẽ hình đặt câu hỏi tượng tự kính cận
D CỦNG CỐ: (2p)
? Nêu biểu mắt cận mắt lão Loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt cận mắt lão
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc thêm mục: Có thể em chưa biết.- Làm tập sbt F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(155)……… ……… Ngày soạn : 20/3/2018
TIẾT 60- BÀI 50 KÍNH LÚP. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết kính lúp dùng để làm gì? - Nêu đặc điểm kính lúp
- Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp
- Biết sử dụng kính lúp để nhìn vật có kích thước nhỏ 2 Kĩ năng:
- Tìm tịi ứng dụng kĩ thuật 3 Thái độ:
- Nghiêm túc, nghiên cứu II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: Kính lúp 2 Chuẩn bị học sinh - Thước nhựa, vật nhỏ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
? Cho thấu kính hội tụ dựng ảnh vật f > d Nhận xét tính chất ảnh?
C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 20 phút) Tìm hiểu kính lúp. - HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời
câu hỏi giáo viên
- Kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn - Dùng để quan sát vật nhỏ - Số bội giác :
25 G
f
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời: ? Kính lúp Có tiêu cự nào?
? Dùng kính lúp có vai trị
? Số bội giác kính lúp kí hiệu nào? Liên hệ với tiêu cự thấu kính cơng thức nào?
- HS quan sát vật nhỏ thơng qua kính lúp - u cầu nhóm dùng kính lúp quan sát vật nhỏ, rút nhận xét - HS hoạt động nhóm nhận xét chung
trả lời câu hỏi C1; C2 ( SGK )
(156)-C1: G lớn f ngắn
- C2:
25
f 16,6(cm) G
- HS nêu kết luận chung kính lúp
? Nêu kết luận chung kính lúp - Gv chốt kiến thức chung
Hoạt động ( 15 phút) Nghiên cứu cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp. - HS làm việc theo nhóm: Quan sát vật nhỏ
qua kính lúp, rút nhận xét cách quan sát vật qua kính lúp
- Đẩy vật AB vào gần TK quan sát ảnh ảo - C3 : Ảnh ảo, to chiều với vật - C4: Muốn thu ảnh phải đặt vật khoảng tiêu cự
+ Kết luận: Vật đặt khoảng tiêu cự kính lúp cho ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh
- Yêu cầu HS thực dụng cụ thí nghiệm trả lời C3; C4
? Kết luận
- Gv chốt kiến thức toàn Hoạt động 4( phút) Vận dụng, củng cố hướng dẫn nhà. - HS nêu ví dụ cụ thể
-VD: Thợ sửa đồng hồ, điện thoại, nhà sinh vật học sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ
? Kể tên số trường hợp dùng kính lúp thực tế
D CỦNG CỐ: (2p) - Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc thêm mục: Có thể em chưa biết - Làm tập sbt
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Làm tập SBT
- Xem trước 51
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(157)TUẦN 31
Ngày soạn : 27/3/2018
TIẾT 61 - BÀI 51.
BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC( TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức học để giải tập định tính điịnh lượng tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, kính cận )
- Thực phép tính hình quang học
- Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học 2 Kĩ năng:
- Giải tập quang hình học Thái độ:
- Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Bình nước 2 Chuẩn bị học sinh
- HS: Ôn tập 40 – 50 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: Thế tượng khúc xạ ánh sáng? Vẽ đường tryền tia sáng từ nước khơng khí?
- HS2: Chữa tập 50.6 a (sbt)
+ Đáp số: Vật cách kính 9cm; ảnh cách kính 90cm C BÀI MỚI: ( 38 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 30 phút) Chữa tập SGK. + Bài 1:
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- HS thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên:
* ánh sáng từ A → mắt:
- Từ → ánh sáng bị chặn không truyền → mắt
- Khi đổ nước , ánh sáng từ → nước
→ khúc xạ mặt phân cách → khơng khí → mắt
- u cầu HS làm thí nghiệm, vẽ hình theo quy định
? Khi chưa đổ nước nhìn thấy A
? Đổ nước vào bình tới h’ = h lại nhìn thấy
(158)- ánh sáng từ truyền tới mặt phân cách
→ có tia khúc xạ IM → I điểm tới
+ Bài 2:
- HS hoạt động cá nhân làm tập -1 HS lên bảng chữa:
* Ta có : ΔA B ΔA'0 B'
⇒A'B'
AB = 0 A'
0 A (1)
Mà ΔF'0 I ΔF'A'B' ⇒ A'B'
0 I =
A'B'
AB =
F'A'
0 F =
0 A'−0 F'
0 F' = 0 A'
0 F'−1 (2)
Từ suy ⇒ A'
0 A ¿ 0 A' 0 F'− 1
⇒ 0A’ = 48cm ⇒ 0A’ = 3.0A
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS lên bảng làm tập
- Gv kiểm tra làm HS lớp
+ Bài 3:
- Cá nhân HS làm tập
+ Mắt cận điểm CV gần bình thường + Hà cận Bình
+ Đeo thấu kính phân kì để tạo ảnh gần mắt ( khoảng tiêu cự)
+ Kính thích hợp : CC F ⇒ fH < fB
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với tập
? Đặc điểm mắt cận
? Người cận nặng điểm Cv gần hay xa mắt
? Cách khắc phục Hoạt động ( phút) Chữa, hướng dẫn tập sbt. - HS lên bảng chữa cụ thể
- HS nhận xét, bổ sung
- Gv gọi HS lên bảng chữa tập 47.4; 47.5; 49.4 (sbt)
- Gv chốt kiến thức: + Kiến thức áp dụng + Kĩ trình bày D CỦNG CỐ: (2p)
- Nhắc lại phương pháp tốn quang hình học E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Nắm kiến thức ôn tập - Xem lại tập vận dụng - Làm tập lại sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
(159)Ngày soạn : 27/3/2018
TIẾT 62 - BÀI 51.
BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC( TIẾT 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức học để giải tập định tính điịnh lượng tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, kính cận )
- Thực phép tính hình quang học
- Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học 2 Kĩ năng:
- Giải tập quang hình học Thái độ:
- Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Các tập trắc nghiệm tự luận 2 Chuẩn bị học sinh
- Ôn tập kiến thức liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 42 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động (15 phút) Giải tập trắc nghiệm - HS lên bảng chữa tập
+ Đáp án: C B A 2.Thấu kính phân kỳ có đặc điểm A Rìa mỏng, dày
B Rìa dày, mỏng C Hai mặt cong, lồi D Hai mặt phẳng
3 Thấu kính phân kỳ cho ảnh A Nhỏ vật C Lớn vật B Bằng vật D Nhỏ
GV đọc đầu yêu cầu HS trả lời 1 Khi chụp ảnh máy ảnh học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh với mục đích
A thay đổi tiêu cự ống kính B thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt
C thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim
D thay đổi khoảng cách từ vật đến phim
Hoạt động ( 30 phút) Chữa tập tự luận + Học sinh dựng hình hai trường
hợp
a.Trường hợp d = 36cm
+ GV đề
(160)Trong trường hợp a: OA/= d/=
36.12 36 12
d f
d f =18cm A/B/=
/ 18
.1 0,5 36
d
AB cm
d
b.Trường hợp d = 8cm
-Trong trường hợp b ý F/A/=f+d/ Từ (1) và(2)
/ / / / /
/ /
/
OA F A d d f
hay f d d d f d
OA F O d f
Chia hai vế cho d.d/.f ta suy được: /
1 1
f d d OA/= d/
/ / /
8.12 24
24 ;
12 8
d f d
cm A B AB cm
d f d
chiều cao ảnh hai trường hợp:
a) Đặt vật khoảng tiêu cự cách thấu kính khoảng d = 36cm b) Đặt vật khoảng tiêu cự cách thấu kính khoảng d =8cm
+ Hướng dẫn giải Gọi OA = d; OA/ = d/ ;
FO = F/o = f
Xét trường hợp hình a)
ABC
A B C/ / /nên:
/ / /
A B OA AB OA
(1)
Ta có :IOF/ A B F/ / /nên:
/ / / / / /
/ A B A B F A
OI AB F O (2)
Từ (1) (2) suy
/ / / /
/
OA F A d d f
hay
OA F O d f
f.d/=d d/-f.d
Chia hai vế cho d/.d.f ta suy
/
1 1
f d d
Từ (1) ta suy A/B /=
/
d AB d
D CỦNG CỐ: (2p)
- Tổng kết kiến thức phần quang hình học E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Làm tập SBT Xem trước 52 F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… TUẦN 32
Ngày soạn : 03/4/2018
TIẾT 63 - BÀI 52 A’ B ’ I O B A B’ B F’
A’ A O
(161)ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nêu ví dụ ánh sáng trắng ánh sáng màu
- Nêu ví dụ tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế
- Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế
2 Kĩ năng:
- Thiết kế thí nghiệm để tạo ánh sáng màu lọc màu 3 Thái độ:
- Say mê nghiên cứu tượng ánh sáng ứng dụng thực tế II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Nguồn sáng từ ( bút thử điện, đèn LED, bút laze ); đèn phát ánh sáng trắng; lọc màu; bình nước
2 Chuẩn bị học sinh
- Tìm hiểu trước nội dung kiến thức III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 41 phút)
Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng các nguồn phát ánh sáng màu
+ HS trả lời câu hỏi giáo viên
- Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng
- HS đọc tài liệu để có khái niệm nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu
- HS lấy ví dụ minh hoạ
- Nguồn sáng trắng: Mặt trời, đèn pha oto, đèn ống
- Đèn LED, đèn nháy, đèn Neong, đèn tín hiệu giao thơng
? Nguồn sáng
- Đọc SGK nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu
- VD nguồn sáng trắng?
- VD nguồn sáng màu?
- Gv làm thí nghiệm nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu
- Gv chốt kiến thức ánh sáng màu ánh sáng trắng
Hoạt động ( 20 phút) Nghiên cứu việc tạo ánh sáng màu bằng lọc màu.
(162)HS thảo luận, nhận xét
1 Chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu đỏ thu ánh sáng màu đỏ
2 Chiếu chùm sáng đỏ qua lọc màu đỏ thu ánh sáng màu đỏ
3 Chiếu chùm sáng đỏ qua lọc màu xanh ta thấy tối ( khơng thu đc ánh sáng nữa)
- HS hồn thành kết luận SGK - C2:
+ Tấm lọc màu đỏ hấp thụ tốt ánh sáng màu khác cho ánh sáng màu đỏ qua nên chiếu ánh sáng màu đỏ qua lọc màu đỏ có màu đỏ, cịn chiếu ánh sáng màu xanh qua lọc màu đỏ khơng thu ánh sáng
- C1 ?
- Gv làm số thí nghiệm khác, cho HS quan sát, nhận xét
- Gv hợp thức hoá kết luận chung + C2?
Hoạt động ( 10 phút) Vận dụng. - Cá nhân HS hoạt động nhóm trả lời
C3; C4 (SGK)
- HS nhận xét chỉnh xửa
- HS làm tập 52.1 52.2 (SGK)
- Gv nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm C3 cử đại diện trình bày
- Gv nhận xét, sửa chữa câu trả lời tổ chức hợp thức hoá câu kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa
- Tổ chức làm tập 52.1 – 52.2(SGK)
D CỦNG CỐ: (2p)
? Nêu kết luận chiếu ánh sáng qua lọc màu E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ………
Ngày soạn : 03/4/2018
TIẾT 64 - BÀI 53
(163)I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Phát biểu khẳng định chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác
- Trình bày phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu
- Trình bày phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận phân tích ánh sáng trắng
2 Kĩ năng:
- Phân tích tượng phân tích ánh sáng trắng ánh sáng màu qua thí nghiệm - Vận dụng kết luận thu thập giải thích tượng ánh sáng màu cầu vồng, bong bóng xà phịng ánh sáng trắng
3 Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Lăng kính tam giác, chắn có khe hẹp, lọc màu, đĩa CD, nguồn điện, dây điện, đèn ống
- Video tranh ảnh quang phổ ánh sáng trắng 2 Chuẩn bị học sinh
- Mỗi nhóm đĩa CD
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Nêu kết luận chiếu ánh sáng qua lọc màu? ? Làm tập 52.4 52.5 ( sbt )
C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 16 phút) Tìm hiểu phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.
- HS đọc tài liệu SGK để nắm cách làm thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm theo nhóm - HS mơ tả hình ảnh quan sát
- Gv hướng dẫn HS đọc liệu làm thí nghiệm (SGK)
- Gv giới thiệu lăng kính
- Yêu cầu HS quan sát cách bố trí thí nghiệm, làm thí nghiệm, quan sát tượng, kết thu
- Yêu cầu HS trả lời C1
+ ánh sáng đến lăng kính ánh sáng gì?
+ ánh sáng nhìn thấy sau lăng kính ánh sáng gì?
(164)+ Nêu mục đích thí nghiệm: Tách dải màu riêng rẽ
+ Dự đoán kết
+ Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn + Trả lời C2, ghi kết luận vào
- HS làm thí nghiệm trả lời C3; C4 sách giáo khoa
- HS thảo luận nhóm để tới kết luận
(SGK)
? Nêu mục đích thí nghiệm ? Cách làm thí nghiệm ? Dự đốn kết
? Làm thí nghiệm, rút nhận xét + Chú ý: Khi dùng lọc màu đỏ (xanh) thấy dải quang phổ liên tục màu nhờ nhờ vạch đỏ sáng rõ
- Gv hướng dẫn làm thí nghiệm 2b tương tự thí nghiệm 2a
- Gv tổ chức cho học sinh trả lời C3; C4 - Gc chốt kiến thức phần I
Hoạt động ( 14 phút) Tìm hiểu phân tích ánh sáng trắng đĩa CD. - HS làm thí nghiệm trả lời C5; C6
- HS ghi kết luận vào
- Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Gv giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng mặt đĩa CD cách quan sát ánh sáng phân tích
- Yêu cầu HS trả lời C5; C6
- Gv uốn ắn câu trả lời nêu kết luận – Gv yêu cầu HS nêu kết luận chung phần I II
Hoạt động ( 07 phút) Vận dụng. - HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời C7
- HS nêu ví dụ phân tích ánh sáng trắng thực tế
- Gv yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS trả lời C7
? Nêu vài tượng phân tích ánh sáng trắng
D CỦNG CỐ: (2p)
- Gv chốt kiến thức toàn
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Làm tập SBT Xem trước 55 F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… TUẦN 33
Ngày soạn: 10/4/2018
TIẾT 65 - BÀI 55
(165)VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trả lời câu hỏi: Có ánh sáng màu vào mắt ta ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen ?
- Giải thích tượng đặt vật ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu trắng, vật màu đen
- Giải thích tượng: Khi đặt vật ánh sáng đỏ vật màu đỏ giữ màu, vật màu khác bị thay đổi màu
2 Kĩ năng:
- Nghiên cứu tượng màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu để giải thích ta nhìn thấy vật có màu sắc có ánh sáng
3 Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc II.CHUẨNBỊ:
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Hộp kín có cửa sổ để chắn ánh sáng lọc màu; vật màu đỏ, lục, đen đặt hộp; lọc màu
2 Chuẩn bị học sinh
- Ôn lại kiến thức điều kiện nhìn thấy vật III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Khi ta nhận biết ánh sáng? Bài tập 53.1 SGK C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( phút) Tìm hiểu màu sắc ánh sáng truyền từ vật có màu ánh sáng trắng, đến mắt.
- HS tìm hiểu nội dung mục I
- HS trả lời C1: Nêu nhận xét cụ thể màu sắc ánh sáng truyền từ vật màu đến mắt
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK trả lời C1
? Nêu nhận xét chung
+ Chú ý: Khi nhìn thấy vật màu đen cí nghĩa khơng có ánh sáng màu từ vật đến mắt Nhờ có ánh sáng từ vật khác chiếu đến mắt mà ta nhận vật màu đen Hoạt động ( 15 phút) Tìm hiểu khả tán xạ ánh sáng màu
của vật thực nghiệm. - HS nêu mục đích nghiên cứu từ việc
quan sát màu sắc vật ánh sáng khác để tới kết luận khả tán xạ ánh sáng màu
(166)chúng
- Làm thí nghiệm quan sát vật màu trắng, đỏ, lục đen ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ ánh sáng lục
- Cá nhân rút nhận xét trả lời C2; C3 (SGK)
- Nhóm thảo luận rút kết luận chung
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát nhận xét
- Tổ chức cho HS phát biểu nhận xét, thảo luận nhóm rút kết luận chung
- Gv đánh giá nhận xét kết luận
Hoạt động ( 10 phút) Rút kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật.
- HS trả lời câu hỏi chung giáo viên khả tán xạ ánh sáng màu trường hợp cụ thể
- HS suy nghĩ để đến kết luận chung
- Gv đặt câu hỏi liên quan đến nhận xét HS rút từ TN để chuẩn bị cho HS khái quát hoá - Tổ chức cho HS khái quát hoá nhận xét khả tán xạ ánh sáng màu vật hợp thức hóa kết luận chung
Hoạt động ( phút) Vận dụng. - HS trả lời câu hỏi C4; C5
- C4 : ban ngày có màu xanh tán xạ thành phần ánh sáng xanh mặt trời Ban đêm có màu đen khơng có ánh sáng để tán xạ
- C5: Thấy có màu đen ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ có màu đỏ đến tờ giấy xanh khơng tán xạ ánh sáng màu đỏ
- Yêu cầu HS làm C4; C5 ( SGK)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa định HS phát biểu
D CỦNG CỐ: (2p)
- Gv chốt kiến thức toàn
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Làm tập sbt
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… Ngày soạn :10/4/2018
TIẾT 66 - BÀI 56
(167)I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Trả lời câu hỏi: Tác dụng nhiệt ánh sáng gì?
- Vận dụng tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế
- Trả lời câu hỏi: Tác dụng sinh học ánh sáng gì? Tác dụng quang điện ánh sáng gì?
2 Kĩ năng:
- Thu thập thông tin tác dụng ánh sáng thực tế để thấy vai trò ánh sáng
3 Thái độ:
- Say mê vận dụng khoa học vào thực tế II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ kiểm tra tác dụng nhiệt ánh sáng, nhiệt kế, đồng hồ
2 Chuẩn bị học sinh
- Tấm pin mặt trời đồ chơi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? Nêu kết luận tán xạ ánh sáng màu? Chữa tập 55.1 55.3 (sbt) C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 17 phút) Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng. - HS đọc SGK trả lời C1; C2
- HS phân tích trao đổi lượng tác dụng nhiệt ánh sáng để phát biểu khái niệm tác dụng - HS nêu mục đích thí nghiệm tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen
- HS tiến hành thí nghiệm - Ghi kết vào bảng báo cáo - HS trả lời miệng C3
- HS phát biểu kết luận chung tác dụng
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời C1; C2
- Gv nhận xét sai ví dụ mà HS nêu tác dụng nhiệt ánh sáng
- Gv hướng dẫn HS xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt ánh sáng - Tổ chức cho HS thảo luận mục đích thí nghiệm SGK
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm làm thí nghiệm
+ Chú ý: Giữ cho khoảng cách từ bóng đèn đến kim loại
(168)? Nêu kết luận chung tác dụng nhiệt ánh sáng
- Gv nhận xét chung tác dụng nhiệt ánh sáng
Hoạt động ( phút) Tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng. - HS đọc tài liệu
- HS phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng ghi vào
- HS trả lời C4; C5 (SGK)
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK
? Nêu tác dụng sinh học ánh sáng ? Trả lời C4; C5 (SGK)
- Gv nhận xét chốt kiến thức Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu tác dụng quang điện ánh sáng. - HS trả lời câu hỏi giáo viên - Yêu cầu HS đọc mục III (SGK)
? Nêu cấu tạo pin quang điện ? Thế tác dụng quang điện - HS ghi kết luận vào
- HS vận dụng trả lời C6; C7
- Gv chốt kiến thức pin quang điện tác dụng quang điện
? Trả lời câu C6; C7 (SGK)
- Gv mở rộng tác dụng quang điện thực tế
Hoạt động ( phút) Vận dụng, củng cố hướng dẫn nhà. - HS đọc phần ghi nhớ SGK lấy ví
dụ minh hoạ
- HS trả lời C8; C9; C10 (SGK)
- Gv nêu câu hỏi củng cố:
? Nêu tác dụng ánh sáng Nêu số ví dụ tác dụng thực tế
? Trả lời C8; C9; C10 (SGK) D CỦNG CỐ: (2p)
- Gv chốt kiến thức toàn
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập sbt F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ………
TUẦN 34
(169)TIẾT 67 - BÀI 57.
THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trả lời câu hỏi: Thế ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc?
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc 2 Kĩ năng:
- Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc
3 Thái độ:
- Cẩn thận, trung thực II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên.
- Dụng cụ thí nghiệm: đèn phát ánh sáng trắng, lọc màu, số nguồn sáng đơn sắc, bút Laze, nguồn điện
2 Chuẩn bị học sinh. - đĩa CD, đèn LED,
- Báo cáo TH theo mẫu
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? So sánh ảnh ảo TKHT TKPK C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 10 phút) Kiểm tra lí thuyết. - Các nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị
lí thuyết bạn nhóm
- Kiểm tra chuẩn bị HS - Gv kiểm tra lí thuyết:
? ánh sáng đơn sắc ánh sáng có phân tích khơng?
? ánh sáng khơng đơn sắc có màu khơng Có phân tích khơng? Có cách phân tích ánh sáng trắng?
Hoạt động ( 20 phút) Tiến hành thí nghiệm. - HS nhận dụng cụ thí nghiệm, tìm hiểu
trên đĩa CD có cấu tạo bề ngồi + Làm thí nghiệm
+ Kết ghi vào báo cáo
- Gv giao dụng cụ thí nghiệm cho nhóm
(170)- HS:
+ Khơng bị phân tích đĩa CD + Bị phân tích thành ánh sáng màu
sửa kết chung cho nhóm
- Gv nêu kết chung thông qua câu hỏi:
? ánh sáng đơn sắc lọc qua lọc màu kết
? ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD kết
Hoạt động ( 10 phút) Thu báo cáo – Dặn dị. - Hồn thiện báo cáo
- HS thu dọn đồ thí nghiệm nộp báo cáo
- Gv thu báo cáo thí nghiệm HS
- Gv nhận xét chung thực hành: + ý thức kỉ luật
+ Kết thu D CỦNG CỐ: (2p)
- Tổng kết kiến thức mắt máy ảnh hai ứng dụng TKHT E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Làm phần tự kiểm tra tổng kết chương III - Tiết sau ôn tập tiết
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ………
Ngày soạn : 10/4/2018
(171)TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC (TIẾT 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra nêu
- Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập vận dụng
2 Kĩ năng:
- Hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học
- Hệ thống hoá tập Quang học 3 Thái độ:
- Nghiêm túc II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên. - Bảng phụ
2 Chuẩn bị học sinh.
- Chuẩn bị tập phần tự kiểm tra SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? So sánh ảnh ảo TKHT TKPK C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 20phút) Ôn tập lí thuyết. - HS trình bày câu trả lời cho câu
hỏi tự kiểm tra
- Gv hệ thống câu hỏi lí thuyết: ? Hiện tượng khúc xạ Các khái niệm có liên quan Vẽ hình minh hoạ ? Mối quan hệ góc tới góc khúc xạ có giống mối quan hệ góc tới góc phản xạ khơng
? ánh sáng qua thấu kính, tia ló có tính chất
? So sánh ảnh thấu kính hội tụ thấu kính phân kì
? So sánh cấu tạo ảnh máy ảnh mắt
? Nêu cấu tạo kính lúp Tác dụng? ? So sánh ánh trắng ánh sáng màu Hoạt động ( 20 phút) Bài tập vận dụng.
- HS lên bảng lúc + HS1: Câu 17, 18
(172)+ HS2: Câu 20, 21 + HS3: Câu 24 + HS 4: Câu 25, 26
- HS lớp nhận xét, chỉnh sửa kết
Đáp án:
CÂU 17: chọn B
CÂU 18 : chọn B
CÂU 19 : chọn B
+ Câu 17, 18, 20, 21, 23, 24, 25, 26 (SGK)
Gv nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm HS b A’B’ ảnh ảo
Vì A trùng với F , nên BO AI hai ðýờng chéo hình chữ nhật BAOI Vì B’ giao điểm hai đường chéo A’B’ đường trung bình tam giác ABO
Ta coự :
1
' 10
2
AO OA cm
Vậy ảnh cách thấu kính khoảng 10cm
CÂU 20 : chọn D
CÂU 21: a-4, b-3, c-2, d-1
CÂU 22 a.xem hình vẽ Hoạt động ( phút) Củng cố hướng dẫn nhà. - HS nhắc lại kiến thức chương,
các dạng tập chương
- Gv nêu câu hỏi củng cố chương:
? Nhắc lại kiến thức chương Các dạng tập vận dụng D CỦNG CỐ: (2p)
- Tổng kết kiến thức mắt máy ảnh hai ứng dụng TKHT E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Ôn lại kiến thức chương III - Hoàn thành tập lại
F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ………
TUẦN 35
(173)TIẾT 65 - BÀI 58.
TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC (TIẾT 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra nêu
- Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập vận dụng
2 Kĩ năng:
- Hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học
- Hệ thống hoá tập Quang học 3 Thái độ:
- Nghiêm túc II CHUẨN BỊ
- HS: Chuẩn bị tập phần tự kiểm tra SGK - Gv: Bảng phụ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
? So sánh ảnh ảo TKHT TKPK C BÀI MỚI: ( 38 phút)
Đặt vấn đề: Như sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN Hoạt động (15p).Giải tập trắc nghiệm - HS trình bày câu trả lời cho câu hỏi tự
kiểm tra
1 Đáp án: D; Đáp án: B Đáp án: A
- Gv tập yêu cầu học sinh trả lời
1 Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh
A góc khúc xạ khơng phụ thuộc vào góc tới
B.góc tới nhỏ góc khúc xạ C góc tới tăng góc khúc xạ giảm
D góc tới tăng góc khúc xạ t
2 Trong hình vẽ bên tia ló vẽ sai ?
A Tia1 B Tia C Tia D Tia
3 Tia tới song song trục Giáo viên: Đặng Văn Thịnh 173 Năm học: 2017 - 2018 o
F A F/
B (1)
(174)TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục điểm cách quang tâm O thấu kính 15cm Tiêu cự thấu kính
A 15cm B 20cm C 25cm D 30cm
Hoạt động (25p).Giải tập tự luận HS lên bảng vẽ hình giải:
Bài
FA’ = OA’ - OF = 30– 10 = 20 cm ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
' ' ' ' 20 12 10.12
6
' 10 20
F A A B
OI cm
F O OI OI
Ta cú: AB = OI = cm
ΔOAB~ΔOA’B’ =>
6 30.6
15
30 12 12
OA AB OA
OA cm
OAA B
Bài
F’A’ = OF’ – OA’ = 15 – = cm ΔF’A’B’~ΔF’OI =>
' ' 3, 15.3,6
6
15
F A A B
OI cm
F O OI OI
Ta cú: AB = OI = cm ΔOAB~ΔOA’B’=>
6 6.6
10
6 3, 3,6
OA AB OA
OA cm
OAA B
4 Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc trục thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 12 cm, cách thấu kính 30 cm Thấu kính có tiêu cự 10 cm
Xác định kích thước vị trí vật
5 Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc trục phân kỳ, cho ảnh cao 3,6 cm cách thấu kính 6cm Thấu kính có tiêu cự 15 cm
Xác định kích thước vị trí ảnh
* Hướng dẫn nhà:
(175)- Đọc trước : Năng lượng chuyển hoá lượng D CỦNG CỐ: (2p)
- Tổng kết kiến thức mắt máy ảnh hai ứng dụng TKHT E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Làm tập SBT Xem trước 49 F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… …
KÝ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… CHƯƠNG IV SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG
LƯỢNG Ngày soạn : 14/4/2018
TIẾT 66 - BÀI 59.
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp
- Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt
- Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác
2 Kĩ năng:
- Nhận biết dạng lượng trực tiếp gián tiếp 3 Thái độ:
- Nghiêm túc, thận trọng II CHUẨN BỊ
- Dụng cụ thí nghiệm: Nguồn điện, đèn, tranh đinamơ xe đạp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( 05 phút) Tạo tình học tập. - HS trả lời theo cách hiểu
- Năng lượng quan trọng người
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
? Em nhận biết lượng
(176)Hoạt động ( 8phút) Ôn lại dấu hiệu để nhận biết nhiệt năng.
- Cá nhân HS trả lời C1 C2
- HS trả lời câu hỏi nêu kết luận chung dấu hiệu để nhận biết vật có hay nhiệt
- Gv gọi 1- HS trả lời C1 C2 (SGK)
? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết vật có năng, nhiệt
? Nêu ví dụ trường hợp vật có năng, có nhiệt
Hoạt động (12 phút) Ôn lại dạng lượng khác biết nêu ra những dấu hiệu để nhận biết dạng lượng đó.
- HS trả lời câu hỏi dấu hiệu nhận biết điện năng, quang năng, hố
- HS thảo luận nhóm nhận biết dạng lượng
- Gv nêu câu hỏi gợi ý:
? Nêu tên dạng lượng biết ? Làm để nhận biết dạng lượng
- Gv cho HS thảo luận cách nhận biết dạng lượng một:
+ Điện + Quang + Hố
- Gv ý: Ta khơng thể nhận biết trực tiếp dạng lượng mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt
Hoạt động ( 10 phút) Chỉ biến đổi dạng lượng trong các phận thiết bị hình vẽ 59.1 (SGK).
- Cá nhân HS trả lời C3
- HS thảo luận chung lớp biến đổi tượng quan sát thiết bị, nhờ nhận biết có dạng lượng xuất đâu mà có trả lời C4
- Rút kết luận SGK
? Trả lời câu hỏi C3 (SGK)
? Dạng lượng nhận biết trực tiếp hay gián tiếp
? Mô tả diễn biến tượng thiết bị
? Xác định dạng lượng phận
? Dựa vào đâu mà nhận biết điện
? Nêu số ví dụ chứng tỏ trình biến đổi tự nhiên kèm thoe biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác
Hoạt động ( phút) Ôn lại cách tính nhiệt lượng truyền cho nước để suy ra lượng điện chuyển hoá thành nhiệt năng.
- HS trả lời C5 dựa vào kết luận bảo toàn lượng
(177)tượng nhiệt học lớp
+ Đáp số: Điện = Nhiệt Q = cm Δt = 504000J
? Điều chứng tỏ nước nhận thêm nhiệt
? Dựa vào đâu mà ta biết nhiệt mà nước nhận điện chuyển hoá thành
Hoạt động ( phút) Củng cố hướng dẫn nhà. - HS trả lời câu hỏi củng cố giáo
viên
- Gv nêu câu hỏi củng cố:
? Dựa vào dấu hiệu mà ta nhận biết nhiệt
? Có dạng lượng phải chuyển hoá thành nhiệt nhận biết
- Gv chốt kiến thức toàn * Hướng dẫn nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập sbt
- Đọc thêm mục: Có thể em chưa biết SGK - Đọc trước : Định luật bảo toàn lượng IV BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Duyệt ngày………
TUẦN 35
Ngày soạn: 21/4/2018
TIẾT 67 - BÀI 60
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG. I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
(178)- Phát lượng giảm phần lượng xuất
- Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi lượng
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo toàn NL
- Rèn kĩ phân tích tượng 3 Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác II CHUẨN BỊ
- Dụng cụ thí nghiệm: Tranh vẽ phóng to III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động ( phút) Tạo tình học tập. - HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi
giáo viên, đưa dự đoán
- Gv kể câu chuyện lịch sử: Nhiều người mơ ước chế tạo động chạy mãi mà không cần cung cấp cho động nhiên liệu ban đầu Ta tìm hiểu xem, xét phương diện lượng, mơ ước khơng thực
Hoạt động ( 10 phút) Tìm hiểu biến đổi thành động và phát ln có hao hụt xuất nhiệt năng.
- HS làm việc theo nhóm làm thí nghiệm trả lời C1; C2; C3
- HS lập luận rõ dấu hiệu chứng tỏ vật năng, động năng, nhiệt
- HS tìm hiểu thơng báo SGK trả lời câu hỏi giáo viên
- u cầu HS làm thí nghiệm hình 60.1 SGK để tìm hiểu xem trình viên bi chuyển động lượng đẫ biến đổi từ dạng sang dạng tổng viên bi có thay đổi khơng?
- u cầu HS trả lời C1; C2; C3
- Gv gọi số HS trình bày điều quan sát lập luận để chứng tỏ có biến đổi thành động ngược lại, có hao hụt năng, có xuất nhiệt ? Điều chứng tỏ lượng khơng thể tự sinh mà dạng lượng khác biến đổi thành Trong trình biến đổi, thấy phần lượng bị hao hụt có phải biến khơng?
(179)ngược lại Phát hao hụt xuất dạng lượng khác điện năng.
- HS làm việc theo nhóm
- Trả lời câu hỏi giáo viên
- HS quan sát, thu thập, sử lí thơng tin trả lời C4; C5
- HS rút kết luận SGK
- Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Chỉ cho HS máy phát điện động điện
? Nêu vai trò máy phát điện động điện
+ Cuốn dây treo nặng A máy phát điện nặng B động điện cho A vị trí cao B vị thấp chạm mặt bàn mà kéo căng dây treo
+ Đánh dấu vị trí cao A bắt đầu thả rơi vị trí cao B kéo lên cao
? Hãy phân tích q trình biến đổi qua lại điện thí nghiệm So sánh lượng ban đầu ta cung cấp cho nặng A lượng cuối mà nặng B nhận
- Gọi HS trả lời C4; C5
? Trong thí nghiệm trên, ngồi điện xuất thêm dạng lượng Phần lượng xuất đâu mà có?
Hoạt động ( phút) Tiếp thu thông báo giáo viên về định luật bảo toàn lượng.
- Cá nhân HS nghe thông báo giáo viên, tự đọc mục: Định luật bảo toàn lượng SGK
- HS trả lời câu hỏi đặt vấn đề giáo viên, nhiệt truyền đâu không trái với định luật bảo toàn lượng
- Cá nhân HS suy nghĩ thảo luận chung lớp trả lời câu hỏi giáo viên
- Gv đặt vấn đề: Những kết luận vừa thu khảo sát biến đổi năng, điện liệu có cho biến đổi dạng lượng khác không?
(180)bằng điện điện biến đổi lượng Khi ngừng đun nước nguội trở lại nhiệt độ ban đầu điều có phải nhiệt tự trái với định luật bảo tồn lượng khơng? Tại sao?
Hoạt động ( phút) Vận dụng định luật bảo toàn lượng để trả lời C6; C7.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi vận dụng giáo viên
- Gv nêu câu hỏi vận dụng:
? ý định chế tạo động vĩnh cửư trái với định luật bảo toàn lượng chỗ
? Khi đun bếp, nhiệt bị hao hụt, nhiều Có phải định luật bảo tồn lượng khơng khơng
Hoạt động ( 5phút) Củng cố hướng dẫn nhà. - HS trả lời câu hỏi củng cố
- Tự đọc phần ghi nhớ SGK mục “có thể em chưa biết”
- Gv đặt câu hỏi củng cố:
? Trong trình biến đổi qua lại động năng, điện năng, ta thường thấy bị hao hụt Điều có trái với định luật bảo tồn lượng khơng Tại sao?
- Gv chốt kiến thức toàn * Hướng dẫn nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập sbt
- Đọc trước : Sản xuất điện năng- Nhiệt điện thuỷ điện IV BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
……… ………
……… ………
……… ………
(181)TUẦN 36
Ngày soạn: 8/4/2018
TIẾT 69 ÔN TẬP. I MỤC TIÊU
- Ôn tập, hệ thống kiến thức chương trình vật lý - Rèn kĩ tính tốn, suy luận thơng qua dạng tập bản: + Bài tập điện học
+ Bài tập quang hình học II CHUẨN BỊ
- Gv: Bảng phụ
- HS: Ôn tập kiến thức chương trình vật lý III Tiến trình ơn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.
Hoạt động ( 15 phút) Ơn tập lí thuyết. HS – Hệ thống kiến thức trả lời
câu hỏi giáo viên Chương I: Điện học Chương II: Điện từ học Chương III: Quang học
4 Chương IV: Sự bảo tồn chuyể hố lượng
+ Lý thuyết cần nhớ + Các dạng tập
Gv – Hệ thống kiến thức chương trình vật lý thơng qua chương
Gv – Nêu hệ thống câu hỏi kèm theo để học sinh củng cố kiến thức
Gv – Nêu dạng tập cần nhớ
Gv- Chú ý: Nắm công thức vật lý gắn liền với chương, vận dụng cụ thể để tính tốn
Hoạt động ( 30 phút) Ơn tập dạng tập bản.
* Bài 1: Bài tập điện. Gv nêu đề bài: Cho mạch điện hình vẽ, biết R1 = Ω ; R2 = 7,5 Ω ; R3 = 15 Ω ; biết UAB = 24V
a Tính RTĐ đoạn mạch
b Tính cường độ dịng điện chạy qua trở
c Tính hiệu điện đầu điện trở
HS: Mạch điện có dạng R1 nt (R2 // R3) Gv – Yêu cầu HS phân tích mạch điện
HS – lên bảng tính tốn: a RTĐ = R1 +
R2R3 R2+R3
=3+7 15
7,5+15=8 Ω b Ta có I = RU
TD =24
8 =3 A
Gv Gv – Chốt kiến thức: + Phân tích mạch điện
+ Cơng thức tính R, U, I theo đại lượng lại.– gọi HS lên R1
R2
(182)→ I=I1=3 A
và I2 = I R
A
R R ,
3
2
15
3
15
I3 = I R2 R2+R3
=3 7,5
7,5+ 15=1 A
c Ta có U1 = I1.R1= 9V
U2 = I2.R2 = 2.7,5 = 15V U3 = U2 = 15V
bảng tính tốn
* Bài 2: Bài tập quang. a) Dựng ảnh:
Gv- Nêu đề bài: Một vật sáng AB = 1cm đặt vng góc với trục TKHT có tiêu cự f =4cm Điểm A nằm trục cách thấu kính 2cm
a Dựng ảnh A’B’ vật AB. b Nhận xét đặc điểm ảnh c Nếu thay thấu kính TKPK có tiêu cự ảnh có đặc điểm giống, khác đặc điểm ảnh - HS lên bảng phân tích tính tốn:
b) Đặc điểm ảnh: ảnh ảo, chiều, lớn vật
c) Khi thay thấu kính phân kỳ: + Giống nhau: ảnh ảo, chiều với vật + Khác nhau: * ảnh qua TKHT lớn vật
* ảnh qua TKPK nhỏ vật
Gv – gọi HS lên bảng vẽ hình, tính tốn
Gv- Nhận xét, chỉnh sửa
+ Bài 3:
* Đáp số:
a) Khoảng cách từ đến thấu kính 30cm
b) Tiêu cự 12cm
Gv- Nêu đề bài: Cho vật AB = 2cm đặt vng góc trục TKHT cách thấu kính khoảng 20cm thu ảnh rõ nét cao 3cm
a) Tính khoảng cách từ đến thấu kính
b) Tính tiêu cự thấu kính Gv chốt kiến thức cần nhớ: + Vẽ hình
+ Phân tích tính chất ảnh ảo hay thật + Kĩ sử dụng thành thạo tam giác đồng dạng
* Dặn dò:
(183)- Làm tập vận dụng theo sbt
- Nhắc HS tự ôn tập tiết sau kiểm tra học kỳ II IV BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 28/4/2018
TIẾT 70.
KIỂM TRA HỌC KỲ II. Đề biểu điểm sổ chấm trả IV BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Duyệt ngày……… Tiết 21 - Bài tËp
I MỤC TIÊU
(184)- Vận dụng kiến thức học để giải tập
- Rèn kĩ kiến thức chuẩn bịu cho tiết sau kiểm tra tiết II.Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị nội dung, tập ơn tập HS: Ơn tập kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 phút) B KIỂM TRA BÀI CŨ:
C BÀI MỚI: ( 44 phút)
Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề SGK
Hoạt động 1(15 phút) Kiểm tra cũ - HS lên bảng
giải tập
- Các em khác theo dõi trả lời yêu cầu
- Yêu cầu HS lên bảng giải tập sau: + Trắc nghiệm:
- HS1: 2.6; 2.7; 4.6; 4.7 - HS2: 5.4; 5.7; 6.8; 6.9 + Tự luận:
- HS3: 14.6 - HS4: 14.7
Hoạt động (13 phút) Giải tập trắc nghiệm - HS lên bảng trả
lời có giải thích
Đáp án: 1C 2B 3C 4D 5A 6B
- Gv đọc đề
1: Trong đoạn mạch mắc nối tiộp, cụng thức sau đõy là sai?
A U = U1 + U2 + + Un B I = I1 = I2 = = In C. R = R1 = R2 = = Rn D R = R1 + R2 + + Rn 2: Hiệu điện U = 10 V đặt vào hai đầu một
điện trở cú giỏ trị R = 25 Cường độ dũng điện chạy qua
điện trở nhận giỏ trị sau đõy đỳng?
A I = 2,5 A B. I = 0,4 A
C I = 15 A D I = 35 A
3: Trong cỏc cụng thức sau đõy, cụng thức khụng phự
hợp với đoạn mạch mắc song song?
A I = I1 + I2 + + In B U = U1 = U2 = = Un C R = R1 + R2 + + Rn D n
1 1
R R R R
4: Một bếp điện cú ghi 220V - 1kW hoạt động liờn tục trong
2 với hiệu điện 220V Điện mà bếp tiờu thụ thời gian đú bao nhiờu?
A kW.h B 2000 W.h C 7200 J D 7200 kJ
5: Khi mắc bếp điện vào mạch điện cú hiệu điện thế
(185)A 1584 Kj B 26400 J C 264000 J D 54450 kJ
6: Khi dũng điện cú cường độ 2A chạy qua vật dẫn cú
điện trở 50 thỡ toả nhiệt lượng 180 kJ Hỏi thời
gian dũng điện chạy qua vật dẫn đú bao nhiờu?
A 90 phỳt. B 15 phỳt
C 18 phỳt D Một giỏ trị khỏc.
Hoạt động (15 phút) Giải tập tự luận - HS đọc đầu
- Túm tắt: Uđm1 = 6V ; Uđm2 = 3V R1 = Ω ; R2 = Ω ; U = 9V
a) Vẽ sơ đồ mạch điện ? b) Rb = ? c) RMAX = 25
Ω ; = 1,1 10-6
Ω m S = 0,2mm2= 0,2.10-6m2 l =?
3 Bài tập 11.3 (SBT / tr.18) Giải a) Vẽ sơ đồ mạch điện:
b)Cường độ dũng điện qua đốn đốn là: I1 =
U1 R1
=6
5=1,2( A) I2 =
U2 R2
=3
3=1( A)
Cường độ dũng điện qua biến trở là: Ib = I1 – I2 = 1,2 – = 0,2 (A) Điện trở biến trở là:
Rb = U2
Ib
=
0,2=15 Ω
c)Chiều dài dõy Nicrụm dựng để biến trở Từ: R = ρ l
S⇒l= R Sρ =
25 0,2 10−6
1,1 10− 6 =4 , 545 m Đỏp số: Rb = 15 Ω ; l = 4,545m Hoạt động (2 phút) Hướng dẫn nhà
+ Nhắc HS nhà ôn tập tiết sau kiểm tra tiết
D CỦNG CỐ: (2p)
Gv- củng cố câu hỏi:
? Đại lượng cho biết phụ thuộc R vào vật liệu làm dây dẫn ? Căn vào đâu để nói chất dẫn điện tốt chất
? Điện trở dây dẫn tính cơng thức E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 phút)
- Yêu cầu làm C5, C6 vào - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Đọc thêm mục “ em chưa biết ” - Làm tập : 9.1 -9.5 (sbt)
- Lưu ý công thức: V = mD S = Π d2
4 ; V =S l
+
Đ Đ
(186)F ĐIỀU CHỈNH_ BỔ SUNG GIÁO ÁN
……… ……… ……… ………
KÝ DUYỆT BÀI CỦA LÃNH ĐẠO TỔ ……… ……… ……
……… …