1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiõt vët lý 8 n¨m häc 2007 – 2008 gv mai hïng c­êng tiõt 01 tuçn 01 ngµy so¹n 3182007 bµi 1 chuyón ®éng c¬ häc i môc tiªu hs hióu ®­îc lµm thõ nµo ®ó nhën biõt mét vët chuyón ®éng hay ®øng yªn hs hi

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- DÉn nhiÖt lµ sù truyÒn nhiÖt n¨ng tõ phÇn nµy sang phÇn kh¸c cña vËt hoÆc tõ vËt nµy sang vËt kh¸c.. ChÊt láng dÉn nhiÖt kÐm.[r]

(1)

Tiết: 01 Tuần 01

Ngày soạn: 31/8/2007

Bài: 1 chuyển động học I Mục tiêu:

- Hs hiểu đợc làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên - Hs hiểu đợc mối quan hệ chuyển động đứng yên

- Nhớ đợc số dạng chuyển động thực tế II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: 2 Học sinh:

III Tiến trình lªn líp:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi: 2 Bµi míi:

? Lấy VD vật chuyển động?

? Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên?

HS:

GV: Trong vật lý, để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào thay đổi vị trí vật so với vật khác gọi vật mốc

? Th«ng thờng ngời ta hay chọn nh nào làm mèc?

Hs:

 Gv giới thiệu khái niệm chuyển động học

? chuyển động học gì?

? Lấy số VD chuyển động học? ? Khi vật đợc coi đứng yên? Lấy VD? Chỉ rõ vật đợc chọn làm mốc?

Hs tr¶ lêi C4, C5

Gv: Nh vậy, vật chuyển động so với vật nhng lại đứng yên so với vật khác

? Tại nói chuyển động đứng yên có tính chất tơng đối?

 Hs lµm C6, C7

? Lấy VD tính tơng đối chuyển động và đứng yên?

 Hs lµm C8

Gv giới thiệu số dạng chuyển động thờng gặp Hs lấy thêm VD chuyển động

3 Cñng cè:

? Thế chuyển động học?

? Tại nói chuyển động đứng n có tính chất tơng đối?

 Hs lµm C10; C11

I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? C1

* Chuyển động học: SGK/4 C2

C3

II

T ính t ơng đối chuyển động đứng yên:

C6 C7 C8

III Một số chuyển động th - ờng gặp:

* chuyển động thẳng: * chuyển động cong: * chuyển động trịn:

IV VËn dơng:

(2)

- Häc theo SGK vµ vë ghi - §äc “Cã thĨ em cha biÕt”

(3)

Tiết: 02 Tuần 02

Ngày soạn: 31/8/2007

Bài: 2 Vận tốc I Mục tiêu:

- Hs hiểu đợc vận tốc gì, cơng thức tính vận tốc

- Hs nắm đợc đơn vị đo vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo quãng đờng đơn vị đo thời gian

- Hs nắm đợc để biết vật chuyển động nhanh hay chậm ta làm nh II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng 2.1 2.2 2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot ng ca thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

?Chuyển động học gì? Lấy VD, rõ vật làm mốc?

? Tại nói chuyển động đứng yên có tính chất tơng đối? Lấy VD?

2 Bài mới:

Gv đa bảng 2.1

Hs quan sát, làm C1, C2 theo nhóm

? Ta làm để biết chạy nhanh, chạy chậm?

? Tính quãng đờng bạn chạy đợc giây?

 Gv giíi thiƯu kh¸i niƯm vËn tốc ? vận tốc gì?

Hs:

? Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất của chuyển động ?

HS: tính chất nhanh chậm chuyển động  Hs làm C3

? Muèn tÝnh vËn tèc cđa mét vËt ta lµm nh thÕ nào?

HS:

GV giới thiệu công thức kí hiệu

? Qua cụng thc trờn, cho biết đơn vị tính vận tốc phụ thuộc vo gỡ?

Hs:

Gv đa bảng 2.2, Hs lên bảng điền Hs thảo luận làm C5

Trả lời chỗ phần a

Học sinh lên bảng làm phần b

? Trong chuyn ng trờn, chuyển động nào nhanh hơn?

Hs lµm C6

I Vận tốc gì? C1

C2

C3

(1) nhanh (2) chËm

(3) quãng đờng đợc (4) đơn vị thời gian II

C «ng thøc tÝnh vËn tèc: v=s

t

III Đơn vị tính vận tốc: mét giây (m/s)

kilomet trªn giê (km/h) 1km/h  0,28 m/s C4

C5 a b

36 km/h = 10m/s

(4)

? Cã nhËn xÐt g× vỊ số đo trên?

Hs: Cựng mt tc, đơn vị đo khác số đo khác

Hs lµm C7, C8

3 Cđng cố Vận dụng:

? Vận tốc gì? Độ lớn vận tốc cho ta biết điều gì?

nhanh nh

C6 VËn tèc cđa tµu lµ: v=81

1,5=54 km/h=15m/s C7 Quãng đờng xe đợc là:

v=s

t ⇒s=v.t=12

3=8 km C8

4 Híng dÉn vỊ nhµ: - Học theo SGK ghi - Đọc Có thể em cha biÕt”

(5)

TiÕt: 03 TuÇn 03 Ngày soạn: 1/9/2007

Bài: 3

chuyn ng đều chuyển động không đều I Mục tiêu:

- Hs phát biểu đợc định nghĩa c đều, chuyển động không đều, lấy đợc Vd chuyển động đều, chuyển động không thờng gặp

- Hs vận dụng để tính vận tốc trung bình qng đờng II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Máng nghiêng, xe lăn, đồng hồ bấm giây 2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot ng ca thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

?vËn tèc lµ gì? Công thức tính vận tốc? ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc gì?

2 Bài mới:

Gv giới thiệu chuyển động đều, chuyển động không nh SGK

Gv tiến hành làm thí nghiệm câu C1, HS quan s¸t nhËn xÐt

? Trên quãng đờng chuyển động bánh xe là chuyển động đều, chuyển động khơng đều?

HS:

HS lµm C2

? Trên quãng đờng AB, BC, CD, DE trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn đợc mét?

 Gv giíi thiƯu vËn tèc trung b×nh

? Muốn tính vận tốc trunh bình ta làm nh thÕ nµo?

? Tõ A dÕn D trục bánh xe lăn nhanh lên hay chậm đi?

 Hs lµm C3

? Có thể nói chuyển động trục bánh xe từ A đến D chuyển động khơng? Vì sao?

3 Cđng cè - Vận dụng: Hs trả lời C4

Làm C5

? Bài toán cho biết gì? Hs lên bảng tính

I

đ ịnh nghĩa: SGK/11

C2

II Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: C3 vAB = 0,05:3 =

vBC = 0,15:3 = vCD = 0,25:3 = vDE = vEF = 0,33:3 = III VËn dông:

C4

vËn tèc trung b×nh C5 Cho biÕt: s1=120m s2=30m t1 =30s t2 = 24s TÝnh v1, v2, v

Vận tốc trung bình quãng đờng dốc là:

v1=s1

t1 =120

30 =4m/s

(6)

Mét b¹n tÝnh: v=v1+v2 =

4+2,5

2 =3,25m/s ? Bạn sai đâu?

Hs c, tóm tắt C6

? §Ĩ tÝnh vËn tèc trung bình em chạy cự li 60m m/s km/h ta làm nh nào?

v2=s2 t2

=60

24=2,5m/s

Vận tốc trung bình hai a quãng đờng là:

v=s1+s2

t1+t2

=120+60

30+24 =3,3m/s

C6 quãng đờng tàu đợc là: v=s

t ⇒s=v.t=30 5=150 km C7

4 Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc theo SGK ghi - Đọc Có thể em cha biÕt”

(7)

TiÕt: 04 TuÇn 04 Ngày soạn: 1/9/2007

Bài: 4 Biểu diễn lực I Mơc tiªu:

- Hs nêu đợc VD thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc hình dạng vật - Hs nhận biết đợc lực đại lợng vectơ biết biểu diễn lực vectơ

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: 2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot ng thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

?Lùc lµ gì?

? Đơn vị đo lực gì? Dụng co đo lực?

2 Bài mới: ? Lực gì? HS làm C1

Hs lấy Vd lực hai trờng hợp

Gv gii thiu lực đại lợng vectơ, vừa có hớng, vừa có độ lớn

Gv giới thiệu yếu tố lực: Điểm đặt, phơng, chiều, độ lớn

GV: Để biểu diễn lực ta cần có đầy đủ yếu tố Hs nghiên cứu Vd – SGK/16  lên bảng làm Vd tơng tự

3 Cñng cè Vận dụng: Hs làm C2, C3

I Ôn lại kh¸i niƯm lùc: C1

H4.1: Lực làm biến đổi chuyển động H4.2: Lực làm biến đổi hình dạng vật

II BiĨu diƠn lùc:

1 Lực đại lợng vectơ:

Lực đại lợng vừa có h-ớng, vừa có độ lớn

2 BiĨu diễn lực kí hiệu vectơ lực:

- Dựng mũi tên để biểu diễn vectơ lực

- Kí hiệu vectơ lực: ⃗F - Cờng độ lực: F

VD:

III VËn dơng: C2

C3 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc theo SGK vµ vë ghi

- Bµi tËp: 4.3; ; 4.7/SBT

F = 15N

F

A

5N

P = 50N

P A

10N

F = 15000N

F

A

(8)(9)

Tiết: 05 Tuần 05 Ngày soạn: 2/9/2007

Bài: 5

Sự cân lực Quán tính I Mơc tiªu:

- Hs nêu đợc VD hai lực cân Nhận biết đợc đặc điểm vectơ hai lực cân

- Dự đoán làm thí nghiệm kiểm tra khẳng định: “Vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc khơng đổi, vật chuyển động thẳng đều”

- Nêu giải thích đợc số VD quán tính II Chun b:

1 Giáo viên: 2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot ng thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

?Lùc lµ gì? Nêu yếu tố lực?

? Thế hai lực cân bằng?

2 Bài mới: Hs quan sát h5.2

? Có lực tác dụng lên sách, cầu, bóng?

HS:

? lực có phơng chiều cờng độ nh nào?

Gv giới thiệu hai lực cân bằng: Hai lực có: ph-ơng, cờng độ, điểm đặt, ngợc chiều

? Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân đứng yên hay chuyển động?

HS:

? LÊy VD vỊ hai lùc c©n b»ng?

? Hai lực cân tác dụng lên vật chuyển động vận tốc vật thay đổi nh nào?

HS:

 Lµm thÝ nghiƯm

Tiến hành thí nghiệm với máy Atut hồn thành C2 n C5

? Từ dự đoán thí nghiệm trên, em có nhận xét gì?

Hs nghiên cứu SGK

? Tai vật thay đổi vận tốc cách đột ngột?

HS: Mọi vật có qn tính ? Qn tính vật gì? 3 Củng cố Vận dụng: Hs Giải thích C6, C7, C8 Hs lấy VD thực tế

I Lùc c©n b»ng:

1 Hai lùc c©n b»ng gì?

2 Tỏc dng ca hia lc cân bằng lên vật chuyển động:

a Dù ®o¸n:

b Thí nghiệm kiểm chứng: * Một vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động thẳng

II Qu¸n tÝnh:

1 NhËn xÐt:

Mọi vật có qn tính

2 VËn dơng:

(10)

C8 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Học theo SGK ghi - Đọc Có thÓ em cha biÕt”

(11)

TiÕt: 06 Tuần 06 Ngày soạn: 2/9/2007

Bài: 6 Lực ma sát I Mục tiêu:

- Hs nhn bit thờm loại lực Bớc đầu phân biệt đợc xuất loại lực ma sát đặc điểm loại

- Hs làm thí nghiệm để xuất lực ma sát nghỉ

- Kể tên phân tích đợc số tợng lực ma sát có lợi, có hại sống kỹ thuật Nêu đợc cách khắc phục lực ma sát có hại vận dụng lợi ích lực ma sỏt

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Lực kế, nặng, vòng bi, miếng gỗ 2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot động thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

?Tại vật thay đổi vận tốc một cách đột ngột?

? Trục bánh xe đạp khác trục bánh xe ngựa ngày xa là có thêm vịng bi Vậy vịng bi có tác dụng gì?

2 Bµi míi:

Gv: Khi đờng trơn, ta hay bị trợt ngã Lực làm ta bị ngó?

Gv giới thiệu lực ma sát trợt

? Lực ma sát trợt xuất nào?

? Lấy Vd lực ma sát trợt đời sng v k thut?

GV: Khi viên bi lăn mặt bàn, viên bi mặt bàn xuất lực ma sát lực ma sát lăn

? Lực ma sát lăn xuất nào? LÊy VD?

Hs tr¶ lêi C3

Hs: Lực ma sát lăn có cờng độ nhỏ lực ma sát trợt Hs tiến hành thí nghiệm h6.2

 Trả lời C4

Hs: Có lực cân víi lùc kÐo  GV giíi thiƯu lùc ma s¸t nghØ

? Lùc ma s¸t nghØ cã t¸c dơng gì? có ích hay có hại?

? Ly VD lực ma sát nghỉ đời sống kỹ thuật?

? Lùc ma s¸t cã Ých hay cã hại? ? Lấy Vd tác hại lực ma sát?

? Để giảm lực ma sát trờng hợp trên, ta làm nh nào?

Hs quan sát h6.4 phân tích tác dụng lực ma sát hình vẽ

I Khi có lực ma sát?

1 Lực ma sát trợt:

- Xuất vật trợt bề mặt vật khác

- Ví dụ:

2 Lực ma sát lăn:

- Xuất vật lăn bề mặt vật khác

- VÝ dơ: C3

3 Lùc ma s¸t nghØ:

C4

- Lực ma sát nghỉ lực cân với lực kéo vật cha chuyển động

II Lực ma sát đời sống và kỹ thuật:

(12)

? LÊy Vd vỊ t¸c dơng cđa lùc ma s¸t thùc tÕ?

3 Cđng cè VËn dơng:

? Lùc ma s¸t gì? Có loại lực ma sát? Là những loại nào?

? Lực ma sát có ích hai có hại?

Hs trả lời C8, C9

III VËn dơng: C8

C9 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc theo SGK vµ vë ghi - §äc “Cã thÓ em cha biÕt”

(13)

Tiết: 07 Tuần 07 Ngày soạn: 2/9/2007

Bài: 7 áp suất I Mục tiêu:

- Hs phỏt biu đợc định nghĩa áp lực áp suất

- Viết cơng thức tính áp suất, nêu đợc tên đơn vị đo đại lợng công thức

- Vận dụng cơng thức để tính tập đơn giản áp lực áp suất - Nêu đợc cách làm tăng giảm áp suất thc t

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: bảng 7.1; gia trọng; chậu cát mịn 2 Học sinh:

III Tiến trình lên líp:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi mới:

?Lực ma sát gì? có loại?

? Lấy Vd tác hại lợi ích lực ma sát?

2 Bài mới: Hs quan sát h7.2

? Em có nhận xét phơng trọng lực tác dụng lên mặt bàn?

Gv: Trong trờng hợp trọng lực gọi áp lực

? áp lực gì?

Hs đọc khái niệm SGK/25 Hs làm C1

? T¸c dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào?

Hs tiÕn hµnh thÝ nghiƯm h7.4  Hoµn thµnh bảng 7.1

? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

Hs:

Lµm C3

Gv: Để xác định tác dụng áp lực lên mặt bị ép ta có khái niệm áp suất Vậy áp suất gì?

Gv giíi thiệu công thức tính áp suất

3 Củng cố Vận dụng:

? Để tăng giảm áp suất, ta có phơng pháp nào? Lấy Vd thực tế?

Hs làm C5

I p lực gì?

* Khái niệm SGK/25 C1

II

¸ p suÊt:

1 Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tè nµo?

C2

F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1 C3 T¸c dơng áp lực lớn áp lực cáng lớn diện tích bị ép nhỏ

2 Cụng thức tính áp suất: áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép p=F

S Trong đó:

p: ¸p st (N/m2; Pa) F: ¸p lùc (N)

S: diƯn tích mặt bị ép (m2) III Vận dụng:

C4

C5 Cho biÕt: F1 = 340000N S1 = 1,5m2 F2 = 20000N

(14)

Hs1 tÝnh p1

Hs2 tính p2

Trả lời câu hỏi nêu đầu

Tính P1, P2

ỏp suất xe tăng tác dụng lên mặt đờng là:

p1=F1 S1

=340000

1,5 =226666Pa

áp suất xe ôtô tác dụng lên mặt đờng là:

p2=F2

S2

=20000

0,025 =800000 Pa, VËy P2 > P1

4 Híng dÉn vỊ nhµ: - Học theo SGK ghi - Đọc “Cã thÓ em cha biÕt”

(15)

TiÕt: 08 Tuần 08

Ngày soạn: 24/9/2007

Bài: 8

áp suất chất lỏng - bình thông nhau I Mơc tiªu:

- Hs mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng

- Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên đơn vị đo đại l-ợng công thức

- Vận dụng công thức để tính tập đơn giản - Nêu đợc ngun tắc bình thơng

II Chn bÞ:

1 Giáo viên: Bình trụ có lỗ thành, đáy đợc bịt màng cao su Bình trụ cú ỏy tỏch ri

Bình thông 2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot ng thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra cũ Giới thiệu mới:

?Viết công thức tính áp suất?Đơn vị đo? ? ta lặn sâu xuống nớc lại có cmả giác khó thë, tøc ngùc?

2 Bµi míi:

Gv: Ta biết đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn tác dụng lên mặt bàn áp suất theo phơng vng góc với trọng lực, cịn đổ chất lỏng vào bình chứa chất lỏng có gây áp suất lên bình khơng, có áp suất có giống áp suất chất lỏng khụng?

Hs quan sát H8.3 nghiên cứu thí nghiệm, tiến hành, quan sát tợng xảy trả lời C1, C2

? Các màng cao su biến dạng chứng tỏ điều gì? ? Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình có gì khác so với áp suất chất rắn?

Hs tiến hành thí nghiệm 2, trả lời C3

? Hiện tợng xảy chứng tỏ điều gì?

Hs hoàn thành kết luận

? áp suất chất lỏng đợc tính nh no?

Gv giới thiệu công thức tính áp st chÊt láng

? ¸p st chÊt láng phơ thuộc vào những yếu tố nào?

Gv đa bình thông yêu cầu Hs mô tả cấu tạo

Hoàn thành C5 Rút kết luận

Gv: Kết luận nguyên tắc bình th«ng Cđng cè VËn dơng:

? áp suất chất lỏng có đặc điểm khác áp suất chất rắn?

I Sù tån t¹i cđa ¸p suÊt chÊt láng:

1 ThÝ nghiÖm 1:

C1 Chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình C2 Không Chất lỏng gây áp suất theo phơng

2 ThÝ nghiÖm 2:

C3 ChÊt láng gây áp suất theo phơng lên vật lßng nã

3 KÕt luËn: SGK/29

II Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h

víi p: ¸p st chÊt láng

d: trọng lợng riêng chất lỏng h: chiều cao cột chất lỏng III Bình thông nhau:

C5 Hình 8.6c

(16)

hoµn thµnh C6 … C9

C7 Hs lên bảng tóm tắt, trình bày lời gi¶i IV VËn dơng:C6

C7 áp suất đáy thùng là:

p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000N/m2

áp suất nớc tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:

p2 = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2 C8 ấm vòi cao

C9 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Học theo SGK ghi - Đọc Có thể em cha biÕt

(17)

TiÕt: 09 TuÇn 09

Ngày soạn: 24/9/2007

Bài: 9

áp st khÝ qun I Mơc tiªu:

- Hs giải thích đợc tồn lớp khí quyển, áp suất khí

- Giải thích đợc thí nghiệm Torixenli số tợng đơn giản thờng gặp - Giải thích đợc áp suất khí lại tính theo milimet Hg

- Biết cách đổi từ mmHg sang N/m2. II Chuẩn bị:

1 Gi¸o viên: Hai vỏ chai nớc khoáng nhựa

ống thuỷ tinh dài 15 cm, tiết diện 3mm Cốc đựng nớc

2 Häc sinh:

III TiÕn tr×nh lªn líp:

Hoạt động thầy trị Ghi bng

H: Môi trờng sống ngời g×?  GV giíi thiƯu vỊ líp khÝ qun nh SGK

? Không khí có trọng lợng không?

? Vậy khơng khí có gây áp suất lên bề mặt trái đất khơng?

 GV giíi thiƯu ¸p suÊt khÝ quyÓn

? ¸p suÊt khÝ quyÓn tác dụng theo hớng nh nào? VD?

HS trả lời C1

Học sinh tiến hành theo nhãm, thÝ nghiƯm H9.3, th¶o ln, gi¶i thÝch, tr¶ lêi C2, C3

? NÕu bá ngãn tay bÞt èng, tợng gì xẩy ra?

? Ta cú th sử dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để tính áp suất khí quyển đợc khơng? Tại sao?

GV mô tả thí nghiệm theo SGK, học sinh trả lời C5, C6, C7

Độ lớn áp st khÝ qun

3 Cđng cè VËn dơng:

Gv hớng dẫn học sinh hoàn thƠnh C8, C9, C10, C11, C12

I Sự tồn áp st khÝ qun:

- Khí gây áp suất lên vật bề mặt trái đất

* ThÝ nghiƯm 1:

C1 Khi hót bít kh«ng khí hộp áp suất không khí bên hộp nhỏ không khí bên hộp vỏ hộp chịu tác dụng áp suất khí từ bên nên vỏ bị bẹp theo nhiều phía khác

* Thí nghiệm 2:

C2 Không Vì áp lực không khí tác dụng vào nớc từ dới lên lớn trọng lợng nớc

C3 Nớc chảy khỏi ống bỏ tay khỏi ống không khí ống thông với không khí bên ngoài, áp suất khí ống cộng với áp suất cột nớc lớn áp suất khí nớc bị chảy từ ống

II Độ lớn áp suất khí quyển. 1 Thí nghiệmTorixenli:

2 Độ lớn áp st khÝ qun:

áp suất khí có độ lớn áp suất dới cột thuỷ ngân cao 76 cm  p = d.h = 0,76.136000 = 103360 n/m2

III VËn dơng:

(18)

cét thủ ng©n cao 76 cm C11.

C12 độ cao lớp khí quyển khơng xác định đợc xác trọng lợng riêng khơng khí thay đổi theo độ cao

4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc theo SGK vµ vë ghi - §äc “Cã thÓ em cha biÕt

(19)

kiĨm tra 1tiÕt vËt lÝ 8 TiÕt 10 tn 10

I Trắc nghiệm:(4đ) Khoanh tròn đáp án đúng:

1 Trong chuyển động sau, chuyển động chuyển động đều?

A chuyển động bay chim

B chuyển động ôtô bắt đầu khởi hành

C chuyển động xe máy với vận tốc không đổi v = 24km/h D chuyển động đoàn tàu vào ga

2 Trong đơn vị sau Đơn vị đơn vị đo vận tốc?

A m.s B km.h C km/h D s/m

3 Trong c¸c ph¸t biểu sau, phát biểu dúng nhất?

A Lc làm cho vật chuyển động B Lực làm cho vật thay đổi vận tốc C Lực làm cho vật bị biến dạng

D Lực làm cho vật thay đổi vận tốc làm cho vật bị biến dạng hai

4 Một vật chịu tác dụng hai lực cân bằng, kết sau đúng?

A Vật đứng yên chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động chuyển động chậm dần C Vật đứng yên đứng yên mãi

D Vật chuyển động vận tốc vật biến đổi

5 Một xe ôtô chuyển động đờng thẳng phanh đột ngột, hành khách trên xe thay đổi nh no?

A Bị nghiêng ngời sang trái B Bị nghiêng ngời sang phải C Bị ngà ngời phía sau D BÞ chói ngêi vỊ phÝa tríc

6 Trong trờng hợp lực xuất sau đây, lực lực ma sát?

A Lc xuất vật chuyển động bề mặt vật khác B Lực xuất dây cao su bị dãn

C Lùc xt hiƯn cã t¸c dụng làm mòn lốp xe ôtô D Lực xuất chi tiết máy cọ xát vào

7 Để tăng áp suất vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang, ta làm nh nào?

A Tăng áp lực giảm diện tích bị ép B Giảm áp lực tăng diện tích bị ép C Tăng áp lực tăng diện tích bị ép D Giảm áp lực giảm diện tÝch bÞ Ðp

8 Điều sau nói áp lực?

A áp lực lực ép vật lên mặt giá đỡ B áp lực lực mặt giá đỡ tác dụng lên vật C áp lực trọng lợng vật

(20)

II Tù luËn: (6®)

Bài 1: Khi bút máy bị tắc mực, học sinh thờng cầm bút máy vẩy mạnh cho mực văng HÃy giải thích tợng

Bi 2: Một máy kéo có trọng lợng 480000N, diện tích tiếp xúc các xích xe lên mặt đất 1, 25m2.

a Tính áp suất máy kéo tác dụng lên mặt đất

b So sánh áp suất máy kéo lên mặt đất với áp suất xe ơtơ nặng 20000N có diện tích bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang 0,025 m2.

Bài 3: Hai viên bi thuỷ tinh lăn mặt bàn nằm ngang với vận tốc ban đầu Viên thứ dừng lại sau giây, viên thứ dừng lại sau giây So sánh lực ma sát tác dụng lên viên bi từ so sánh khối lợng chỳng

Đáp án Biểu điểm I Trắc nghiƯm: (4®)

Mỗi câu chọn đợc 0,5đ

C©u

Đáp án C C D C D B A D

II Tự luận: (6đ)

Bài 1:

Khi vẩy mạnh, bút mực bút chuyển động, bút dừng lại đột ngột qn tính mà mực bút trì vận tốc cũ mực văng khỏi bút

Bài 2: 3đ

Tớnh c ỏp sut ca mỏy kéo lên mặt đất 1đ Tính đợc áp suất ôtô tác dụng lên mặt đất 1đ

So sánh c ỏp sut 0,5

Tóm tắt - Đáp số 0,5đ

Bài 3:

(21)

Tiết: 11 Tuần 11

Ngày soạn: 24/10/2007

Bài: 10

Lực đẩy acsimet I Mục tiêu:

- Hs nêu đợc thí nghiệm chứng tỏ tồn lực đẩy ASM – rõ đợc đặc điểm lực

- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy ASM

- Giải thích đợc số tợng đơn giản thực tế II Chun b:

1 Giáo viên: Dụng cụ thÝ nghiƯm h×nh 10.2; 10.3 2 Häc sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot ng ca thy v trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giới thiệu bài mới:

?phát biểu công thức tính áp suất chất lỏng kết luận áp st chÊt láng

2 Bµi míi:

GV đật vấn đề nh SGK

H/S nghiên cứu H10.2 Nêu mục đích bớc tiến hành

HS tiÕn hµnh thí nghiệm ? P1 < P chứng tỏ điều gì?

HS hoàn thành Kết luận (C2) GV giới thiệu lực đẩy Acsimet HS đọc dự đoán SGK

? Acsimet dự đoán độ lớn lực đẩy nh nào?

? Để kiểm tra dự đoán hay sai ta làm nh nào?

Làm thí nghiệm

HS nghiên cứu thảo luận  tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

HS tiến hành thí nghiệm, dựa vào kết thu đợc  trả lời C3

GV nhận xét khẳng định dự đoán Acsimet xác

? Nếu biết trọng lợng riêng chất lỏng d thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ V trọng lợng phần chất lỏng đợc tính nh nào?

HS: P = d.v

? VËy kÝ hiÖu FA lực đẩy Acimet tính FA nh nào?

? Qua công thức hÃy cho biết lực đẩy ácsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?  GV: nhËn xÐt chèt l¹i ý kiÕn cđa häc sinh

I Tác dụng chất lỏng lên vật nhóng ch×m nã

C1: P1 > P chứng tỏ vật bị nhúng chìm vào nớc chịu tác dụng lực P F ®Èy ngỵc chiỊu víi P

C2: KÕt ln:

Một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ dới lên

II Độ lớn lực đẩy Acsimet. 1 Dự đoán: SGK.

C3.

Fđẩy = Pnớc mà vật chiếm chỗ

3 Cụng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet.

FA = d.V Trong đó:

(22)

3 Cđng cè vËn dông:

Học sinh vận dụng kiến thức học hoàn thành C4 - C7

III VËn dông: C4.

C5 C6. C7. 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc ghi nhí

- Bµi tËp10.1-10.6/16

(23)

TiÕt: 12 Tuần 12

Ngày soạn: 1/11/2007

Bài: 11 Thực hành:

Nghiệm lại Lực đẩy acsimet I Mục tiêu:

- Hs viết đợc cơng thức tính lực đẩy Acsimet - Tập đề xuất phơng án thí nghiệm

- Hs đợc rèn kỹ sử dụng đồ dùng thí nghiệm II Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: - Lực kế 2,5N, bình chia độ có ĐCNN 1cm3

- Vật nặng có V = 50 cm3, giá đỡ, cốc nớc, khăn khơ III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

1 Kiểm tra cũ:

?Lực đẩy Acsimet gì? Viết công thức tính?

2 Tiến hành thí nghiệm: - KiĨm tra m·u BCTN cđa HS.

- Hs trả lời C4, C5

Gv hớng dẫn Hs cách đo V, P

Các nhóm Hs tiến hành thí nghiệm so sánh kết

Hs hoàn thành C4, C5 vào báo cáo

Hs tiến hành thí nghiệm, ghi kết vào bảng 11.1

Gv lu ý Hs:

- Mỗi lần đo cần lau khô bình chứa lau khô vật

- V ban đầu phải đổ cho mực nớc trùng với vạch chia

- Cã thĨ lÊy V ë c¸c giá trị khác Hs dựa vào kết quả, rút kết luận lực đẩy Acsimet

Gv yêu cầu Hs hoàn thành báo cáo

1 Đo lực đẩy Acsimet:

C4 FA = Pnớc mà vật chiếm chỗ C5 Đo P1: Pvật không khí

P2: PvËt níc FA = P1 – P2

2 Đo trọng l ợng phần n íc cã thĨ tÝch b»ng thĨ tÝch cđa vËt:

- Đo V - Đo P1

Làm thí nghiệm (3 lần)

FA=F1+F2+F3

Tính Pnớc bị vật chiếm chỗ

(24)

thí nghiệm

Gv lu ý Hs: Cã thÓ cã sai sè tiÕn hµnh thÝ nghiƯm

2 NhËn xÐt, tỉng kÕt buổi thực hành. - Đánh giá chuẩn bị Hs

(25)

TiÕt: 13 TuÇn 13

Ngày soạn: 10/11/2007

Bài: 12 Sự nổi I Mục tiªu:

- Hs hiểu đợc vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng

- Nêu đợc điều kiện để vật Giải thích đợc tợng vật thờng gặp đời sống

- Hs đợc rèn kỹ sử dụng đồ dùng thí nghiệm, phân tích tợng II Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: - Cốc thuỷ tinh, đinh, miếng gỗ có khối lợng lớn đinh, ống nghiệm đựng cát có nút đậy, hình vẽ tàu ngầm

III Tiến trình lên lớp:

Hot ng ca thy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cũ Giới thiệu bài mới:

?Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? ? Thế hai lực cân bằng? Vật chịu tác dụng hai lực cân nh thế nào?

2 Bài mới:

? Một vật chìm nớc chịu tác dụng của lực nào?

Hs trả lời C1

? So sánh P FA có trờng hợp nào xảy ra?

Hs hot ng nhúm C2, i chéo nhóm để kiểm tra

Gv nhËn xÐt

? Qua C1, C2 h·y cho biÕt vật nổi, vật chìm?

Hs hoµn thµnh C3

? Khi vËt nỉi h·y so sánh P vật với FA tác dụng lên vật?

? Khi FA đợc tính nh nào?

Gv đa nội dung C5 lên bảng phụ, Hs suy nghÜ tr¶ lêi

3 Cđng cè VËn dơng:

? Khi nµo vËt nỉi? Khi nµo vËt ch×m?

 Hs đọc ghi nhớ SGK – 45 Hs hoàn thành C6  C9

? Qua C6, h·y cho biÕt, mn biÕt vËt nỉi hay ch×m ta lµm nh thÕ nµo?

Hs đứng chỗ trả lời C7, C8, C9

I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C1 Trọng lực P lực đẩy FA Hai lực phơng ngợc chiều

C2 P > FA: VËt ch×m xuèng P < FA: Vật lên P = FA: Vật lơ lửng

II Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật mặt thoáng chất lỏng: C3 Vi trọng lợng riêng miếng gỗ nhỏ trọng lợng riêng nớc

C4 Trọng lợng lực ®Èy Acsimet c©n b»ng

FA = d.V

Trong đó: d – Trọng lợng riêng chất lỏng; V – Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

C5 B

III vËn dông:

C6 Ta cã:

P = dv.V FA = dl.V

- VËt ch×m xuèng: P > FA  dv > dl - VËt l¬ lưng: P = FA  dv = dl - VËt nỉi lªn: P < FA  dv < dl

(26)

chìm Tàu làm thép nhng có nhiều khoang rỗng nên trọng lợng riêng tàu nhỏ trọng lợng riêng nớc nên

C8 Bi trọng lợng riêng thép nhỏ trọng lợng riêng thuỷ ngân

C9 4 Hớng dẫn nhà:

- Häc ghi nhí - Bµi tËp12.2 - 12.7

(27)

TiÕt: 14 TuÇn 14

Ngày soạn: 17/11/2007

Bài: 13 Công học I Mơc tiªu:

- Hs bớc đầu nắm đợc dấu hiệu để có cơng học, nêu đợc ví dụ thực tế để có cơng học

- Phát biểu viết đợc cơng thức tính cơng học Nêu đợc tên đại lợng đơn vị đo

- Hs vận dụng đợc cơng thức tính công vào việc giải tập đơn giản II Chuẩn bị:

C¸c tranh vÏ 13.1; 13.2; 13.3 III Tiến trình lên lớp:

Hot ng ca thy v trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

?Nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng?

2 Bài mới:

Hs nghiên cứu ví dụ SGK

? Khi có công học? Làm C1

? LÊy VD vỊ mét sè trêng hỵp có công cơ học công học trong thùc tÕ?

 KÕt luËn

Hs hoµn thành C2

? Chỉ có công học nào? ? Công học gì?

? Trong trờng hợp sau, trờng hợp nào có công häc?

Gv đa nội dung câu C3, C4 Hs đứng chỗ trả lời

Hs nghiªn cøu SGK

? Cơng học đợc tính nh nào? Đơn vị đo cơng học gì?

Gv giíi thiƯu chó ý SGK

Gv: C«ng thức SGK áp dụng cho tr-ờng hợp vật dịch chuyển theo phơng lực tác dụng

3 Củng cố:

I Khi có công học? 1 NhËn xÐt:

C1 Khi có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động

2 KÕt luËn: C2

- Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời - Công học công lực - Công học gọi tắt công 3 Vận dụng:

C3 a, b, c có công học. C4 a Lực kéo đầu tầu.

b Lc hỳt trái đất

c Lùc kÐo cđa ngêi c«ng nhân II Công thức tính công học: 1 Công thức tính:

A = F.s

A: Công häc (J)

F: Lực tác dụng vào vật (N) s: quãng đờng vật dịch chuyển (m) 1J = 1N.m 1kJ = 1000J * Chú ý: SGK/47

2 VËn dụng:

(28)

? Khi có công c¬ häc?

? Cơng thức tính cơng đợc viết nh nào?

 Hs đọc ghi nhớ SGK

Hs lên bảng hoàn thành C5, C6

Hs đứng chỗ trả lời C7

C«ng cđa lùc kÐo lµ:

A = F.s = 5000.1000 = 000 000J C6 m = 2kg  P = 20N

h = 6m A = ?

C«ng cđa träng lùc lµ: A = P.h = 20.6 = 120J

C7 Vì hịn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang phơng trọng lực vng góc với phơng chuyển động

4 Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc ghi nhí - Bµi tËp13.1 - 13.5

(29)

Tiết: 15 Tuần 15

Ngày soạn: 23/11/2007

Bài: 14

Định luật công I Mơc tiªu:

- Hs phát biểu đợc định luật công

- Hs vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng rịng rọc II Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: Lực kế, nặng, thớc đo độ dài, ròng rọc, giá treo III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

?Khi có công học?Công học phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết cơng thức tính cho biết đơn v o?

2 Bài mới:

Hs nghiên cứu thí nghiệm SGK, trinh bày tóm tắt bớc tiến hµnh

Hs tiến hành thí nghiệm, Gv lu ý Hs cách làm thí nghiệm để đợc kết xỏc

Hs hoàn thành bảng 14.1 SGK Dựa vào bảng 14.1, hoàn thành C1, C2, C3

? Cơng lực F1 F2 đợc tính nh thế nào?

? Dùng ròng rọc động ta có đợc lợi về cơng khơng?  Hs hồn thành C4

Gv: Nhận xét với ròng rọc mà với tất máy đơn giản khác

 Định luật công  Hs đọc định luật

Gv phân tích rõ khơng có lợi cơng mặt phẳng nghiêng đòn bẩy 3 Củng cố Vận dụng:

Qua học ta cần nắm đợc kiến thức gì?

 áp dụng hồn thành C5, C6 Hs c u bi

? Bài toán cho biết gì?

Hs lên bảng tóm tắt Hs trả lời

? Trờng hợp ta lợi công?

I ThÝ nghiÖm:

C1 F2=

1 2F1

C2 s2 = 2s1 C3 A1 = A2 C4 …(1) lùc

(2) ®

… ờng

(3) công

II Định luật vỊ c«ng:

Dùng máy đơn giản khơng cho ta lợi công Đợc lợi lần lực thiệt nhiêu lần đờng

III VËn dông: C5 Cho biÕt: P = 500N h = 1m s1 = 4m s2 = 2m

Gi¶i

a Dùng ván 4m đợc lợi lực chiều dài mặt phẳng nghiêng lớn lực kéo vật mặt phẳng nghiêng nhỏ

(30)

Hs lµm C6

b Khơng trờng hợp cho ta lợi công c Công kéo vật qua mặt phẳng nghiêng công kéo vật trực phơng thẳng đứng nên:

A1 = A2 = P.h = 500N.1m = 500J C6

a Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động đợc lợi lần lực thiệt lần đờng nên:

Lùc kÐo vËt b»ng nưa träng lùc cđa vËt: F = P:2 = 210N

Độ cao đa vật lên là: h = 8:2 = 4m b Công nâng vật lên là:

A = P.h (= F.l) = 420.4 = 1680J 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc ghi nhí

(31)

Tiết: 16 Tuần 16

Ngày soạn: 23/11/2007

Bài: 14 công suất I Mục tiêu:

- Hs nắm đợc cơng suất gì? Lấy đợc ví dụ cơng suất

- Hs nắm đợc định nghĩa, cơng thức tính, đơn vị tính, vận dụng vào tập định lợng đơn giản

- Rèn cho Hs khả t duy, phân tích II Chuẩn bị:

III Tiến trình lên lớp:

Hot động thầy trò Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

?Phát biểu định luật công ? Trả lời tập 14.1

2 Bµi míi:

Hs đọc toán SGK/52

? Làm để biết làm việc khoẻ hơn?

HS: TÝnh c«ng cđa bạn

Hs hoàn thành C1 theo nhóm

Một nhóm lên bảng trình bày, nhóm kiểm tra chÐo lÉn

Gv nhận xét,đánh giá

? Kết luận bạn Dũng khoẻ có đúng khơng?

 Lµm C2

? Phơng án đúng? Tại sao?

 Hs hoµn thµnh C3

? Ai làm việc khoẻ hơn? sao?

Gv giới thiệu khái niệm công suất

Gv: Nh vy, biết máy thực hiện công nhiều (khoẻ hơn) ta làm nh thế nào?

 Hs nghiªn cứu SGK đa công thức tính công suất

? Muốn tính cơng suất ta làm nh nào? ? Đơn vị tính cơng, tính thời gian gì? Khi đơn vị tính cơng suất gì?

 Hs nghiªn cøu SGK

? Nói máy hoạt động với công suất P = 750W em hiểu nh nào?

3 Cñng cè VËn dông:

? Trong học hôm ta cần nắm đợc những kiến thức gì?

Hs hồn thành C4  C6 Hs đọc C5, lên bảng tóm tt

I Ai làm việc khoẻ hơn? Cho biết:

h = 4m P = 16N

P1 = 10.16 = 160N t1 = 50s P2 = 15.16 = 240N t2 = 60s TÝnh A1 = ? A2 = ?

C1

Công bạn An là: A1 = P1.h = 160.4 = 640J Công bạn Dũng lµ: A2 = P2.h = 240.4 = 960J C2

c, d C3

Dũng làm việc khoẻ thời gian, Dũng thực đợc cơng lớn

II C«ng st:

* Khái niệm: SGK/53 * Công thức:

P=A t P:Công st A:C«ng thùc hiƯn

t:Thêi gian thùc hiƯn c«ngA

{ {

III Đơn vị tính: Jun gi©y (J/s) Oat (W)

1W = 1J/1s 1kW = 1000 W

1MW = 1000kW = 1000000W IV VËn dụng:

(32)

? Để biết trâu hay máy làm việc khoẻ hơn ta làm nh nào?

Một học sinh lên bảng trình bày, dới líp lµm vµo vë

Hs đọc C6

? Để tính đợc cơng suất ngựa ta cần biết yếu tố nào?

Gv hớng dẫn HS xác định yếu tố cần thiết

P1=A1 t1

=640

50 =12,8W P2=A2

t2 = 960

60 =16W C5 Cho biÕt:

t1 = 2h

t2 = 20ph = h A1 = A2 = A TÝnh P1

P2 =?

Gi¶i

Công suất trâu là: P1=A1

t1

Công suất máy là: P2=A2 t2

Vậy: P1 P2

= A1

t1

A2

t2 =t2

t1 =

1 2=

1

Vậy máy làm việc khoẻ trâu lần

C6. 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

(33)

Tiết: 17 Tuần 17

Ngày soạn: 20/12/2007

kiÓm tra häc kú I

Phần I: đề

I Tr¾c nghiƯm: (4đ)

Khoanh trịn chữ đứng trớc đáp án đúng:

1 Người lái đị ngồi n thuyền thả trơi theo dòng nước

Khẳng định sau đúng?

A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước

C Người lái đò đứng yên so với bờ sơng D Người lái đị chuyển động so với thuyền

2 Tốc độ 36 km/h giá trị đây?

A 36 m/s B 100 m/s C 36 000 m/s D 10

m/s

3 Lực sau không phải lực ma sát?

A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường lúc phanh gấp

B Lực giữ cho vật đứng yên mặt bàn bị nghiêng C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn

D Lực xuất viên bi lăn mặt sàn

4 Cách làm thay đổi áp suất sau không đúng?

A Tăng áp suất cách tăng áp lực giảm diện tích bị ép

B Tăng áp suất cách giảm áp lực tăng diện tích bị ép

C Giảm áp suất cách giảm áp lực giữ nguyên diện tích bị ép

D Giảm áp suất cách tăng diện tích bị ép

5 Thả vật rắn vào chất lỏng Vật lên nào?

A Khi trọng lượng vật lớn lực đẩy Ácsimet B Khi trọng lượng vật nhỏ lực đẩy Ácsimet C Khi trọng lượng vật lực đẩy Ácsimet

D Khi trọng lượng vật lớn lực đẩy Ácsimet

6 Thả vật có trọng lợng riêng d1 vào chất lỏng có trọng lợng riêng d2 Phần nổi vật tích V1, phần chìm tích V2 (Hình dới) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn:

A d2V2 B d1V2

C d2(V1 + V2) D d1(V1 + V2)

7 Hiện tượng sau áp suất khí gây ra?

A Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ

B.Vỏ hộp sữa bị bẹp lại nhúng chìm vào nước

(34)

C Vỏ hộp sữa giấy bị bẹp lại hút hết không khí bên

D Đổ nước vào bóng bay, bóng phồng lên

8 Câu sau nói tính chất máy đơn giản là đúng?

A Được lợi lần lực lợi nhiêu lần đường

B Được lợi lần lực lợi nhiêu lần công

C Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần công

(35)

II Tù luËn: (6®)

Bài ( 4,5đ): Một ngời cơng nhân đa thùng hàng có trọng lợng 450N từ mặt đất lên sàn xe ôtô cao 1,5m 9s

a Tính cơng cơng suất ngời

b Nếu dùng ván dài 1,8m làm mặt phẳng nghiêng để kéo thùng hàng lực kéo ngời (Ma sát khơng đáng kể)?

c Trong thực tế, dùng ván để kéo vật, lực kéo thực tế có lực kéo tính đợc câu b khơng? Tại sao?

Bài (1,5đ): Quan sát đờng ray tàu hoả, ta thấy có tà vẹt nằm dới hai ray vng góc với ray Những tà vẹt có tác dụng gì?

PhÇn II: Đáp án biểu điểm

I Trc nghim: (4) Mỗi câu chọn đợc 0,5đ

C©u

Đáp án B D C B B A C D

II Tù luận: (6đ)

Bài Lời giải Điểm

Bài 1: (4,5đ)

Tóm tắt 0.5đ

a Công ngời công nhân là:

A = F.h = 450.1,5 = 675J 1đ Công suất ngời công nhân là:

P = A/t = 675/9 = 75W 1® b Lùc kéo ngời công nhân dùng mặt phẳng nghiêng lµ:

F’ = A/s = 675/1.8 = 375N 1đ c Lực kéo thực tế lớn lực kéo tính đợc câu b kéo

vËt trªn ván có lực ma sát, ngời kéo phải tèn thªm

một lực để thắng lực ma sát 1đ Bài 2:

(1,5®)

Những tà vẹt có tác dụng làm tăng diện tích tiếp xúc đờng ray với mặt đất, có tàu chạy qua, áp suất tác dụng xuống mặt đất giảm đáng kể không làm cho đ-ờng ray bị lún xuống đất

(36)

TiÕt: 18 TuÇn 18

Ngày soạn: 29/12/2007

ôn tập học kỳ I I Mơc tiªu:

- Hệ thống hố kiến thức học từ đầu năm

- HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi mang tính chất thực tế làm số tập chơng

II ChuÈn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ 2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot ng ca thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cũ:

GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà cđa HS 2 Bµi míi:

? Trong chơng I ta học nội dung kiến thức gì?

HS trả lời chỗ

? Th chuyển động học? Lấy VD?

? Tại nói chuyển động đứng yên có tính tơng đối?

? Đại lợng đặc trng cho nhanh chậm của chuyển động gì?

? Chuyển động học đợc chia thành mấy loại? Viết cơng thức tính vận tốc trong trờng hợp?

 HS lên bảng viết công thức vào sơ đồ ca GV

? Lực gì? Để biểu diễn lực ta cần những yếu tố nào?

? Thế hai lực cân bằng?

? Quán tính gì? Lấy VD quán tính trong thực tế?

? Nói: Mọi vật có qn tính đúng hay sai? Ti sao?

? áp lực gì? áp suất gì? Viết công thức tính áp suất?

HS lên bảng viết công thức

? Lấy số VD áp suất thực tế? ? Chất lỏng gây áp suất nh nào? Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng? ? Vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Viết cơng thức tính lực đó?

? Khi vật nổi, vật chìm chất lỏng?

? Khi có công học? Viết công thức tính?

? Công suất gì? Tính nh nào?

HS lên bảng viết công thức tính công công suất

I Lý thuyết:

1 Chuyển động học:

2 Lùc - ¸p lùc - ¸p st: - C¸c u tè cđa lùc:

- Hai lực cân bằng:

- áp lực, ¸p suÊt: P=F

S

3 ¸p suÊt chÊt lỏng Bình thông nhau:

- áp suất chất láng: p = d.h - Lùc ®Èy acsimet: FA = d.V

4 Công Công suất:

- Điều kiện có công học: A = F.s

(37)

GV đa bảng phụ có nội dung 1, HS c bi

HS lên bảng biểu diễn, dới lớp làm vào GV đa hình vẽ tập lên bảng phụ:

? Để so sánh áp suất chất lỏng các điểm A, B, C, D, E hình vẽ ta làm nh nµo?

GV đa tập lên bảng phụ, HS đọc đầu bài, lên bảng tóm tắt, trình bày lời giải, HS dới làm vào

? Khi trình bày tốn vật lý, ta cần ý vấn đề gì?

II Bµi tËp:

Bài tập 1: Biểu diễn lực theo phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải với cờng độ 450N

Bµi tËp 2: (Bµi 8.3/13 – SBT)

Bµi tËp 3: (bµi 15.6 – SBT) F = 80N

s = 4,5km = 4500m t = 0,5h = 1800s TÝnh A = ? P = ? 3 Hớng dẫn nhà:

- Ôn lại lý thuyÕt

(38)

TiÕt: 19 TuÇn 19

Ngày soạn: 12/1/2008

Cơ năng I Mục tiêu:

- Học sinh đợc tìm hiểu số VD minh hoạ khái niệm năng, năng, động

- Học sinh thấy đợc cách định tính phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lợng vận tốc vật II Chuẩn b:

1 Giáo viên: - Tranh vẽ mô tả thí nghiệm hình 16.1 16.3 SGK - Bi thép, máng nghiêng, lò xo tròn, khúc gỗ

2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

? Công suất gì? Viết công thức tính công suất? ? Khi có công học?

GV: Khi vật có khả sinh cơng ta nói vật đó có Vậy gì?

2 Bài mới:

HS nghiên cứu phần I

? Khi ta nói vật có năng? ? Đơn vị đo gì?

? Lấy ví dụ năng?

GV giới thiƯu tranh vÏ 16.1, häc sinh quan s¸t

? Quả nặng A đứng yên mặt đất có khả nng sinh cụng khụng?

? Khi đa nặng lên cao điều xảy ra?

HS: Quả nặng A sinh công

GV: Khi nặng A có Cơ trờng hợp đợc gọi

? Nếu đa nặng A lên cao công quả nặng sinh tăng lên hay giảm đi? V× sao?

? VËy em cã nhËn xÐt g× quả nặng A trờng hợp?

? Thế vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

GV giới thiệu hấp dÉn

GV: Thông báo quy ớc: Khi vật nằm yên mặt đất, củ vật

? Thế hấp dẫn phụ thuộc yếu tè nµo?

 HS đọc ý – SGK/56

? Lấy VD chứng tỏ vật hÊp dÉn?

GV giíi thiƯu h×nh vÏ 16.2

? Trờng hợp năng?

GV làm thí nghiệm HS quan sát

? Muốn vật trờng hợp này tăng lên ta làm nh nào?

? Thế phụ thuéc yÕu tè nµo?

HS: Phụ thuộc độ biến dạng vật Gv giới thiệu đàn hồi

I Cơ năng:

- Vt cú kh nng sinh cơng ta nói vật có

- Đơn vị đo năng: Jun (J) II Thế năng:

1 Thế hấp dẫn:

C1 Có nặng có khả năng thực công

- Thế đợc xác định vị trí vật so với mặt đất gọi hấp dẫn

- Khi vật nằm mặt đất vật

* Chó ý:

Thế hấp dẫn phụ thuộc vào: + Mốc tính độ cao

+ Khối lợng vật 2 Thế đàn hồi:

(39)

? Lấy VD đàn hồi?

? ThÕ vật có dạng? Là những dạng nµo?

GV giíi thiƯu thÝ nghiƯm, HS tiÕn hµnh

? Hiện tợng xảy nh nào?

HS hoàn thành C3, C4

? Quả cầu A có không?

GV: C nng trờng hợp đợc gọi động

? Cơ vật gì?

HS hoàn thành C5

? HÃy dự đoán vật phụ thuộc những yếu tố nào?

Lµm thÝ nghiƯm kiĨm tra HS hoµn thµnh C6, C7, C8

3 Cđng cè VËn dơng:

? Khi vật có động năng? Động phụ và thế khác nh nào?

Lµm C9, C10

III Động năng:

1 Khi no vật có động năng?

* ThÝ nghiƯm 1:

C3.

C4 Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động

C5.

2 Động vật phụ thuộc vào u tè nµo?

* ThÝ nghiƯm 2:

C6.

* ThÝ nghiƯm 3:

C7.

C8 §éng vật phụ thuộc vào vận tốc khối lỵng cđa nã IV VËn dơng:

C9 C10

a Thế b Động c Thế 4 Hớng dẫn nhà:

(40)

Tiết: 20 Tuần 20

Ngày soạn: 15/1/2008

Sự chuyển hoá bảo toàn Cơ năng I Mục tiªu:

- Học sinh nắm đợc chuyển hố bảo toàn phát biểu đợc định luật bảo tồn chuyển hố

- Học sinh nhận lấy đợc VD chuyển hoá lẫn động

- Rèn cho HS kỹ phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Quả bóng cao su, lắc đơn, giỏ treo. 2 Hc sinh:

III Tiến trình lên líp:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi mới:

?Khi vật có năng?Động gì? Thế gì?Lấy VD?

? Động năng, phụ thuộc vào yếu tố nào?

2 Bµi míi:

GV tiÕn hµnh thÝ nghiƯm với bóng cao su, HS quan sát hoàn thành C1, C2, C3, C4

Gv tiÕn hµnh thÝ nghiƯm 2, HS quan sát hoàn thành C5 C8

? vị trí lắc lớn nhất, nhỏ nhất? Vì sao?

? Qua thí nghiệm trên, em rút nhận xét sự chuyển hoá lắc đơn?

GV: Qua nhiỊu thÝ nghiƯm t¬ng tù, ta cã kÕt ln: GV giíi thiƯu kÕt ln SGK/60

HS đọc kết luận

GV giới thiệu định luật HS đọc định luật

? Tại thí nghiệm hình 17.1 17.2 quả bóng cao su lắc đơn không đạt đợc độ cao ban đầu?

I Sự chuyển hoácủa dạng cơ năng:

* Thí nghiệm 1: Quả bóng cao su C1 .giảm tăng

C2 .giảm tăng C3 tăng … gi¶m … C4 A, B

B, A

* Thí nghiệm 2: Con lắc đơn C5

a Vận tốc tăng dần b Vận tốc giảm dần C6

a Thế Động b Động Thế C7

Thế lớn nhất: A, C Thế nhỏ nhất: B C8

Động nhỏ nhất: A, C Thế nhỏ nhất: B

(41)

Chú ý

3 Cđng cè VËn dơng:

? Qua học ta cần nắm vững kiến thøc nµo?

 HS đọc ghi nhớ HS hồn thành C9:

? H·y chØ râ sù chun ho¸ dạng cơ năng trờng hợp sau:

* Chó ý: SGK/61 III VËn dơng: C9.

a Thế cánh cung Động mũi tên

b Thế Động c Khi vật lên:

Động Thế Khi vật xuống:

Thế Động 4 Hớng dẫn nhà:

(42)

Tiết: 21 Tuần 21

Ngày soạn: 25/1/2008

Tổng kết chơng i I Mục tiêu:

- Hc sinh hệ thống lại kiến thức học chơng I - Học sinh tự đánh giá đợc mức độ kiến thức II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Ô chữ 2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot ng ca thy v trũ Ghi bng

HS trả lời câu hái SGK

HS đứng chỗ trả lời câu hỏi phần I, II

Hs đọc đầu bài tập 1, HS lên bảng tóm tắt HS lên bảng tính vTB1, vTB2, vTB

Díi líp lµm vµo vë

? Một bạn tính: vTB = (vTB1+ vTB2): nh đúng hay sai?

Một HS đọc nội dung tập

? TÝnh P1, P2 nh nào? HS thảo luận nhóm (4phút)

Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, c¸c nhãm kh¸c kiĨm tra chÐo lÉn

GV chia lớp thành đội chơi trị chơi: “Mở chữ”

1 C u n g

2 k h Ô n g đ ổ i

b a o t o N

A Ôn tập:

1 Chuyển động học:

3 Độ lớn vận tốc: Chuyển động không đều: Lực:

6 Đặc điểm củ lực: Hai lực cân b»ng: Lùc ma s¸t: Qu¸n tÝnh: 10 ¸p st:

11 Lùc ®Èy Acsimet: 12.Sù nỉi:

13, 14 Công học: 15 Định luật công: 16 Công suất:

17 Sự bảo toàn năng: B VËn dơng:

I Khoanh trịn đáp án đúng:

1

D D B A D D

II Trả lời câu hỏi: III Bµi tËp:

Bµi tËp 1: vTB1 = s1

t1 =100

25 = 4m/s vTB2 = s2

t2 =50

20 = 2, 5m/s vTB = s1+s2

t1+t2

=100+50

25+20 = 3,

33m/s Bµi tËp 2: a

(43)

4 c « n G s u Ê t

5 a C s i m e t

6 t ¬ n g ® è i

b » n g n H a u

8 d a ä ® é n g

l ù c C © n b » n g

* Híng dÉn vỊ nhµ:

- Ôn lại kiến thức học - Làm tập: 3, 4, 5/SGK – 65

(44)

Tiết: 22 Tuần 22 Ngày soạn: 7/2/2008

Các chất đợc cấu tạo nh nào? I Mục tiêu:

- Học sinh kể đợc số tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

- Biết nhận biết đợc thí nghiệm mơ hình đợc tơng ứng thí nghiệm mơ hình tợng cần giải thích

- Học sinh vận dụng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tợng thực tế

II ChuÈn bÞ:

1 Giáo viên: bình chia độ: Bình 1: 50ml rợu Bình 2: 50ml nớc Bình 3: 50cm3 gạo. Bình 4: 50cm3 ngơ. 2 Hc sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động thầy trò Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi:

Gv giới thiệu chơng III

2 Bài mới:

? Dựa vào kiến thức hoá học, cho biết các chất đợc cấu tạo nh nào?

Gv giới thiệu thông tin cấu t¹o chÊt nh SGK

Gv giíi thiƯu kÝnh hiĨn vi điện tử qua tranh vẽ ảnh nguyên tư Si qua kÝnh hiĨn vi

HS đọc “Có thể em cha biết” để thấy đợc nhỏ bé ca nguyờn t, phõn t

Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 19.3

? Cỏc nguyờn t Si có đợc xếp sít hay khơng?

? Vậy nguyên tử có khoảng cách không?

Gv giới thiệu cách làm thí nghiệm tơng tự nh đầu bài, trộn 50cm3 rợu với 50cm3 nớc.

HS lµm thÝ nghiƯm 1, hoµn thµnh C1

? NhËn xÐt g× vỊ thĨ tÝch sau trén? ? Sự hao hụt thể tích chứng tỏ điều gì?

 HS th¶o luËn tr¶ lêi C2

Gv: ThÝ nghiệm mô hình rợu nớc

? Qua thÝ nghiƯm trªn, em rót nhËn xÐt g×?

3 Cđng cè VËn dơng:

? Qua học ta cần nắm vững điều gì?

I Các chất có đ ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

- Cỏc chất đợc cấu tạo từ hạt nhỏ bé phân biệt gọi nguyên tử, phân tử

II Giữa nguyên tử có khoảng cách:

1 Thí nghiệm mô hình:

C1.

2 Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách:

C2.

- Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách

III VËn dông:

(45)

Hs đọc ghi nhớ

HS tr¶ lêi C3  C5 xen lẫn vào phân tử nớc vàngợc lại C4 Giữa phân tử cao su có khoảng cách, phân tử khí chui

C5 Vì phân tử khí ôxi có thể xen vào khoảng cách phân tử nớc

4 Hớng dẫn nhà:

(46)

Tiết: 23 Tuần 23

Ngày soạn: 15/2/2008

Nguyờn t, phõn t chuyển động hay đứng yên? I Mục tiêu:

- Học sinh giải thích đợc thí nghiệm Brao

- Học sinh đợc tơng tự chuyển động bóng khổng lồ với chuyển động Brao

- Học sinh nắm đợc phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Giải thích đợc nhiệt độ cao chuyển động Brao xảy nhanh

II ChuÈn bÞ:

1 Giáo viên: - Thí nghiệm khuếch tán cđa KMnO4 - Tranh vÏ h×nh 20.1; 20.4

2 Học sinh:

III Tiến trình lên lớp:

Hot động thầy trẽ Ghi bảng

1 KiÓm tra bµi cị:

? Các chất đợc cấu tạo nh nào?

2 Bµi míi:

GV treo hình vẽ 20.2, giới thiệu thí nghiệm Brao GV: Các phân tử hạt vô nhỏ bé Vì giải thích đợc chuyển động hạt phấn hoa tơng tự nh chuyển động bóng mơ tả đầu

 HS đọc phần mở

 HS th¶o luËn nhãm hoµn thµnh C1, C2, C3

GV giới thiệu hình 20.2 20.3: Anhxtanh gải thích đầy đủ xác thí nghiệm Brao vào năm 1905

? Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yờn?

Gv tiến hành thí nghiệm khuếch tán cđa KMnO4

? Có nhận xét chuyển động các nguyên tử KMnO4 nhiệt độ nớc tăng lên? GV giới thiệu lại thí nghiệm Brao, tăng nhiệt độ nớc, hạt phấn hoa chuyển động nhanh

GV: Bằng nhiều thí nghiệm, ta rút đợc kết luận tơng tự

 KÕt luËn

I ThÝ nghiÖm Brao:

- Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng phía

II Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng: C1 Quả bóng tơng t ht phn hoa

C2 Các học sinh tơng tự nh các phân tử nớc

C3 Cỏc phân tử nớc chuyển động không ngừng va chạm với hạt phấn hoa làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng

* KÕt luËn:

Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

III Chuyển động phân tử và nhiệt học:

* ThÝ nghiƯm:

(47)

3 Cđng cè VËn dông:

? Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?  HS đọc ghi nhớ/SGK

GV yêu cầu học sinh lấy VD chuyển động phân tử, nguyên tử giải thích

HS hoµn thµnh C4, C5, C6

Khi nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh IV Vận dụng:

C4 phân tử nớc đồng sunfat chuyển động không ngừng  phân tử hai chất xen kẽ vào

C5 Do phân tử khí chuyển động khơng phía

C6 Vì phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao 4 Hớng dẫn nhà:

(48)

Tiết: 24 Tuần 24

Ngày soạn: 25/2/2008

Nhiệt năng I Mục tiêu:

- Hc sinh phỏt biu đợc định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật

- Tìm đợc ví dụ cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực cơng truyền nhiệt

- RÌn cho học sinh kỹ sử dụng thuật ngữ vật lí: nhiệt năng, nhiệt l-ợng,

II Chuẩn bÞ:

1 Giáo viên: - Bóng cao su, phích nớc nóng, hai miếng kim loại, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, …

2 Häc sinh:

III TiÕn trình lên lớp:

Hot ng ca thy v trũ Ghi bảng

1 KiĨm tra bµi cị:

? Các chất đợc cấu tạo nh nào? Nhiệt độ của vật chuyển động phân tử nguyên tử cáu tạo nên vật có quan hệ nh nào?

2 Bµi míi:

Gv tiÕn hành thí nghiệm bóng rơi, học sinh quan sát

GV: Trong trình rơi, bóng giảm dần Cơ vật biến đổi thành dạng lợng khác, nhiệt Vậy nhiệt gì?  Bài

? §éng vật gì?

HS: L c nng cùa vật có đợc chuyển động

? Vậy nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có động khơng? Vì sao?

HS: …

Gv: Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật

? NhiÖt vật gì?

? Nhit nng ca vật nhiệt độ vật có quan hệ nh nào? Tại có mối quan hệ này?

HS: …

? Muốn biến đổi nhiệt vật, ta làm nh thế nào?

HS: Biến đổi nhiệt độ vật

GV đa đồng xu: Muốn tăng nhiệt đồng xu ta làm nh nào?

HS: …

Gv chốt lại hai nhóm: thực công, truyền nhiệt

HS tr¶ lêi C1

Gv giới thiệu cách làm thay i nhit nng th hai

I Nhiệt năng:

- Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật

- Nhiệt độ vật cao nhiệt vật lớn II Các cách làm biến đổi nhiệt năng vật:

1 Thùc hiƯn c«ng:

(49)

HS th¶o luËn nhãm C2

HS lÊy ví dụ việc làm tăng nhiệt vật cách truyền nhiệt

? Muốn giảm nhiệt cđa vËt ta lµm nh thÕ nµo? LÊy vÝ dơ?

GV: Khi thả đồng xu vào cốc nớc nóng, nhiệt đồng xu tăng lên nhiệt nớc giảm nhiêu Phần nhiệt gọi nhiệt lợng Vậy nhiệt lợng gì?

HS đọc SGK

GV giới thiệu đơn vị đo, kí hiệu

GV lÊy vÝ dơ: §Ị 1kg nớc tăng thêm 10C cần nhận thêm nhiệt lợng 4J

3 Củng cố:

? Cú cách làm biến đổi nhiệt vật? ? Khi cho hai vật có nhiệt độ khác tiếp xúc với nhiệt lợng đợc truyền từ vật sang vật nào?

Hs hoµn thµnh C3, C4, C5

III NhiƯt l ỵng:

- Nhiệt lợng phần lợng vật nhận đợc hay q trình truyền nhiệt

- KÝ hiƯu: Q - Đơn vị: Jun (J) IV Vận dụng:

C3 Nhiệt miếng đồng giảm, nớc tăng Hỡnh thc truyn nhit

C4 Cơ Nhiệt năng Hình thức: Thực công

C5 Mt phn biến đổi thành nhiệt nó, khơng khí xung quanh mặt đất 4 Hớng dẫn nhà:

- Häc theo SGK vµ vë ghi - Lµm bµi tËp: 21.1, …., 21.6 - §äc: “Cã thĨ em cha biÕt”

TiÕt 25: Tuần 25: Ngày soạn: 3/3/ 08

Dẫn nhiệt I/ Mơc tiªu:

- Học sinh tìm đợc ví dụ tợng dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt chất lỏng, rắn, khí - Làm thí nghiệm tợng dẫn nhiệt II/ Chuẩn bị:

- Đèn cồn, giá đỡ, sáp nến, đinh gim, kim loại III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

1/ KiĨm tra bµi cị:

? Nhiệt vật gì? Mối quan hệ giữa nhiệt nhiệt độ vật ?

? Có cách làm biến đổi nhiệt vật?

(50)

Cã nh÷ng cách truyền nhiệt nào? 2/ Bài mới:

HS: Nghiờn cứu thí nghiệm 22.1 mơ tả tìm cách lắp đặt tiến hành thí nghiệm

HS: TiÕn hµnh thÝ nghiệm quan sát tợng xẩy

HS: Dựa vào thí nghiệm trả lời C1, C2, C3

? Các đinh ghim rơi xuống theo thứ tự nào? ? Nhiệt đợc truyền nh AB?

GV: Sù trun nhiƯt thÝ nghiƯm võa qua gäi lµ sù dÉn nhiƯt

? VËy sù dÉn nhiệt gì?

? Lấy ví dụ dÉn nhiƯt?

? C¸c chÊt kh¸c cã dÉn nhiệt giống nhau không?

HS: Dự đoán

HS: Nghiên cứu thí nghiệm 22.2

? Dự đoán thứ tự rơi đinh gim? ? Hiện tợng xẩy chứng tỏ điều gì?

C4, C5

? ChÊt láng dÉn nhiƯt nh thÕ nµo? TN2 HS: Nghiên cứu SGK tiến hành thí nghiệm HS: Mô tả tợng xảy

? Em có nhận xÐt g× vỊ sù dÉn nhiƯt cđa chÊt láng?

 C6

ThÝ nghiƯm 3:

HS: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm vµ rót kÕt ln  C7

? Trong chất chất dẫn nhiệt tốt nhât?

HS: Tr¶ lêi lÊy vÝ dơ 3 Cđng cè:

? Qua học ta cần nắm kiÕn thøc g×?

 HS đọc ghi nhớ

I Sù dÉn nhiÖt: 1 ThÝ nghiÖm SGK/71

2 Trả lời câu hỏi:

C1 Nhit truyn đến sáp nóng lên chẩy

C2 Theo thø tù

a  b  c  d  d  e

C3 Nhiệt đợc truyền trong đồng AB từ AB

- DÉn nhiÖt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác II/ TÝnh dÉn nhiƯt cđa c¸c chÊt * ThÝ nghiệm 1: SGK/77

C4 Không Kim loại dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh

C5 Các chất rắn khác dẫn nhiệt khác Chất rắn dÉn nhiÖt tèt nhÊt

* ThÝ nghiÖm 2:

C6 ChÊt láng dÉn nhiÖt kÐm. * ThÝ nghiÖm 3:

C7 ChÊt khÝ dÉn nhiÖt kÐm.

III VËn dơng: C9

(51)

HS ¸p dơng kiÕn thøc hoµn thµnh C9, C10, C11, C12 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc theo SGK vµ vë ghi - §äc “Cã thĨ em cha biÕt”

(52)

Tiết 26: Tuần 26: Ngày soạn: 7/3/ 08

Đối lu Bức xạ nhiệt I/ Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết đợc dòng đối lu chất lỏng chất khí

- Biết đợc đối lu xảy môi trờng nào, không xảy mơi trờng

- Tìm đợc VD xạ nhiệt, học sinh thấy đợc hình thức truyền nhiệt đặc trng chất rắn, lỏng, khí

II/ Chuẩn bị:

- Dụng cụ làm thí nghiƯm h×nh 22.3; 22.4; 22.5 - H×nh vÏ 23.6

III/ Lªn líp:

Hoạt động thầy trị Ghi bảng

1/ KiĨm tra bµi cị:

? So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khÝ?

GV giíi thiƯu thÝ nghiƯm h×nh 23.1

? Nớc truyền nhiệt cho miếng sáp cách nào?

2/ Bài mới:

GV yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2

? Nêu cách tiến hành thÝ nghiƯm?

 Hs hoạt động nhóm

HS dựa vào tợng quan sát đợc, trả lời C1  C3.

? Nớc màu tím chuyển động nh nào?

GV: Hiện tợng truyền nhiệt nh gọi đối lu Hiện tợng đối lu xảy trng chất khí

 Gv híng dÉn học sinh tiến hành thí nghiệm hình 23.3

HS giải thích tợng xảy

? S đối lu gì?

HS vËn dơng tr¶ lêi C5, C6, C4

? Chân không chất rắn có xảy tợng đối lu khơng? Vì sao?

? Nhiệt lợng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào?

 HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh hình 23.4 23.5 HS quan sát tợng trả lời câu hỏi

GV giới thiệu hình thøc trun nhiƯt bøc x¹ nhiƯt

? VËy bøc xạ nhiệt gì?

I Đối l u:

1 Thí nghiệm: SGK/80 2 Trả lời câu hỏi: C1.

C2. C3.

* Sự đối lu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí

3 VËn dơng: C4

C5 Để phần dới nóng lên trớc lên, phần cha đợc đun nóng đie xuống tạo thàh dịng đối lu

C6 Khơng chân khơng chất rắn khơng thể tạo thành dịng đối lu

II Bức xạ nhiệt: 1 Thí nghiệm: 2 Trả lêi c©u hái:

C7 Chøng tá chÊt khÝ b×nh

C8 Khơng khí bình co lại. Miếng gỗ ngăn nhiệt truyền từ đèn đến bình  Nhiệt đợc truyền đến bình theo đờng thẳng

C9 Khơng Vì chất khí dẫn nhiệt nhiệt lợng đợc truyền theo đờng thẳng

(53)

GV: Bức xạ nhiệt xảy chân không Vật có bề mặt sẫm màu, sần hấp thụ nhiệt nhiều ngợc lại

3 Củng cố:

HS trả lời C10, C11, C12

các tia nhiệt thẳng gọi xạ nhiệt

III Vận dụng:

C10 Tăng khả hấp thụ các tia nhiệt

C11 Giảm hấp thụ tia nhiƯt

C12 4 Híng dÉn vỊ nhµ:

(54)

Tiết 27: Tuần 27: Ngày soạn: 17/3/ 08

KiÓm tra

kiÓm tra 1tiÕt vËt lÝ 8 TiÕt 10 tuÇn 10

I Trắc nghiệm:(5đ)

Bi 1: Khoanh trũn vo ch cỏi đứng trớc câu trả lời đúng: (2đ)

1 Tính chất sau khơng phải tính chất chuyển động nhiệt phân tử:

A Hỗn độn C Không liên quan đến nhiệt độ

B Không ngừng D Là nguyên nhân tợng khuếch tán Đổ 100cm3 rợu vào 100cm3 nớc, thể tích hỗn hợp rợu nớc thu đợc nhận giá trị sau đây?

A 100cm3 C lín h¬n 200cm3. B 200cm3 D nhá h¬n 200cm3.

3 Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau, cách đúng?

A Đồng, nớc, thuỷ ngân, khơng khí B Đồng, thuỷ ngân, nớc, khơng khí C Thuỷ ngân, đồng, nớc, khơng khí D khơng khí, nớc, thuỷ ngân, đồng,

4 §èi lu tryền nhiệt xảy ra:

A Chỉ ë chÊt láng B ChØ ë chÊt khÝ

C ChØ ë chÊt láng vµ khÝ D Cả ba chất rắn, lỏng, khí

Bài 2: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: (3®)

(55)

II Tù luËn:

Bài 3: (2đ) Vì bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thờng đợc sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn màu khác?

Bài 4:(2đ) Tại lò sởi lại đặt nhà máy điều hoà nhiệt độ lại phải đặt cao?

(56)

Đáp án - Biểu điểm I Trắc nghiệm: (5đ)

Bài 1:

1 - C 1®

2 - D 1®

3 - B 1đ

4 - C 1đ

Bài 2: 5đ

1 ……… tổng động 0,5đ

……… thực công ……… truyền nhiệt 1đ ……… dẫn nhiệt, đối lu, xạ nhiệt 1,5đ II Tự luận:

Bµi 3:

Các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thờng đợc sơn màu nhũ trắng sáng để hạn chế hấp thụ, xạ nhiệt làm cho chúng nóng lên Vì chúng bị nóng lên dễ xảy hoả hoạn

Bµi 4:

Lị sởi đặt dới nhà nóng từ lị sởi toả nhờ tợng đối lu di chuyển lên làm cho phòng ấm

Máy điều hồ đặt cao lạnh toả nhờ tợng đối lu xuống phía dới làm cho phịng lạnh

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:08

Xem thêm:

w