SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NHẰM tạo HỨNG THÚ CHO học SINH

38 23 0
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NHẰM tạo HỨNG THÚ CHO học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ tên sinh viên Lớp Học phần Ngành học : Nguyễn Hải Anh : GDTH D2018A : PPDH Tự nhiên xã hội Tiểu học : Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị… Đặc biệt hợp tác cán giáo viên trường … giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè thầy Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Thủ Đô Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thanh Thúy tận tình hướng dẫn bảo em trình thực đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành tiểu luận phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo q thầy cô Một lần em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Anh Mục lụ LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ .4 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm phương pháp phương pháp dạy học 1.1.2 Khái niệm trò chơi 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1.1 Một số đặc điểm tâm lí HSTH .8 1.1.1.1 Đặc điểm tri giác HSTH .8 1.1.1.2 Đặc điểm tư HSTH .9 1.1.1.3 Đặc điểm tưởng tượng HSTH 10 1.1.1.4 Đặc điểm trí nhớ HSTH 10 1.1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ HSTH 11 1.1.1.6 Đặc điểm ý HSTH .11 1.1.2 Vai trò hứng thú việc học tập .12 1.3 KHÁI QUÁT VỀ MÔN LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 1.3.1 Vai trò 12 1.3.2 Nội dung 13 1.3.3 Cách trình bày sách giáo khoa Lịch sử lớp 13 1.3.3.1 Kênh chữ, kênh hình 13 1.3.3.2 Cấu trúc học 14 CHƯƠNG 2: 16 2.1 VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 16 2.2 QUY TRÌNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP 16 2.3 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI 17 2.4 CÁC TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ .18 2.4.1 Trị chơi “Ơ chữ kỳ diệu” .18 2.4.1.1 Tìm hiểu trị chơi 18 2.4.1.2 Chuẩn bị 18 2.4.1.3 Cách tiến hành 18 2.4.1.4 Ví dụ minh họa 19 2.4.2 Trò chơi “Cờ trắng cờ đỏ” 20 2.4.2.1 Tìm hiểu trị chơi 20 2.4.2.2 Chuẩn bị: 21 2.4.2.3 Cách tiến hành 21 2.4.2.4 Ví dụ minh họa 21 2.4.3 Trị chơi “Đi tìm kiện” .22 2.4.3.1 Tìm hiểu trị chơi 22 2.4.3.2 Chuẩn bị 23 2.4.3.3 Cách tiến hành 23 2.4.3.4 Ví dụ minh họa 23 2.4.4 Trò chơi “Ai nhanh tài hơn” 24 2.4.4.1 Tìm hiểu trò chơi 24 2.4.4.2 Cách tiến hành 24 2.4.4.3 Ví dụ minh họa 25 2.4.5 Trò chơi “Theo dòng lịch sử” 25 2.4.5.1 Tìm hiểu trò chơi 25 2.4.5.2 Cách tiến hành 26 2.4.5.3 Ví dụ minh họa 26 2.4.6 Trò chơi “Mật mã lịch sử” 28 2.4.6.1 Tìm hiểu trò chơi 28 2.4.6.2 Chuẩn bị 28 2.4.6.3 Cách tiến hành 29 2.4.6.4 Ví dụ minh họa 29 2.4.7 Trò chơi “Điền lược đồ trống” .30 2.4.7.1 Tìm hiểu trò chơi 30 2.4.7.2 Chuẩn bị 30 2.4.7.3 Cách tiến hành 30 2.4.7.4 Ví dụ minh họa 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học PPDH : Phương pháp dạy học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa bối cảnh cách mạng 4.0 khiến Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức lĩnh vực đời sống xã hội Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xác đinh: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững.” Cũng nghị Đảng nước ta khẳng định “giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu” Chính vậy, cần quan tâm đến đổi giáo dục, nâng cao tri thức Trong đó, tri thức lịch sử khơng có nhiệm vụ giúp nắm rõ rõ vị trí, điều kiện khả đất nước thơng qua việc trang bị hiểu biết lịch sử dân tộc mà từ cịn xác định hướng đắn tương lai Lịch sử phân mơn quan trọng chương trình Tiểu học Phân môn cung cấp cho HS kiến thức về: kiện, nhân vật lịch sử phản ánh cột mốc quan trọng đánh dấu phát triển giai đoạn lịch sử Việt Nam từ năm 1858 tới Phần kiến thức có nhiều mốc thời gian quan trọng dạy khiến em khó tiếp thu lứa tuổi em thiếu tập trung, khả ghi nhớ ý có chủ định chưa phát triển mạnh Hiệu việc ghi nhớ phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tập trung, tính tích cực, chủ động HS, tính hấp dẫn nội dung học tập, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Chính vậy, em cần có đinh hướng rõ ràng tạo điều kiện từ phía GV Tuy nhiên, thông qua trải nhiệm thực tế trường Tiểu học Nguyễn Du thấy môn Lịch sử chưa coi trọng Bản thân GV chưa thực để tâm việc giảng dạy môn người quan niệm môn phụ, môn học thuộc Hơn nữa, việc dạy học Lịch sử trường cò gặp phải hạn chế sở vật chất, phương tiện dạy học chưa đầy đủ, GV chủ yếu theo lối dạy truyền thống, cộng với việc chạy theo thành tích Vì vậy, HS tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc, chưa thực u thích mơn Lịch sử Các kiến thức mà HS có sau học dừng mức độ ghi nhớ, chưa thực hiểu rõ chất cốt lõi kiện, nhân vật lịch sử Mặt khác, trò chơi phương pháp GV tiểu học sử dụng chưa thường xuyên, sử dụng phương pháp phụ, thay đổi khơng khí trạng thái tiết học, chưa sử dụng phương pháp với tư cách phương pháp chính, chủ yếu để giúp HS lĩnh hội kiến thức Bên cạnh đó, vấn đề đề cập ỏi giáo trình dành cho sinh viên trường sư phạm Ở Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu vấn đề tổ chức cho HS tham gia trị chơi q trình dạy học tiểu học cơng trình nghiên cứu dạy học phương pháp trị chơi phân mơn Lịch sử cịn ít, chưa có sâu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trò chơi dạy học phân môn Lịch sử, đặc biệt phân môn Lịch sử tiểu học Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử lớp trường Tiểu học” giúp cho GV tiểu học vận dụng phương pháp vào q trình dạy học phân mơn Lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phát huy tính tích cực chủ động HS phân môn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, đa phần GV sử dụng trị chơi hình thức để ổn định tổ chức, thay đổi khơng khí lớp học, củng cố học mà chưa coi hình thức nhằm xây dựng, hình thành kiến thức cho HS Bên cạnh đó, vấn đề đề cập ỏi giáo trình dành cho sinh viên trường sư phạm Các sách giáo trình đề cập đến phương diện lí thuyết vai trị, quy trình, lưu ý mà chưa sâu vào chi tiết cụ thể loại trò chơi Ở Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu vấn đề tổ chức cho HS tham gia trò chơi q trình dạy học tiểu học cơng trình nghiên cứu dạy học phương pháp trị chơi phân mơn Lịch sử cịn ít, chưa có sâu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trị chơi dạy học phân mơn Lịch sử, đặc biệt phân môn Lịch sử tiểu học Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu việc “Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử lớp trường Tiểu học” giúp cho GV Tiểu học sử dụng phương pháp trị chơi học tập cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Những khái niệm phương pháp, phương pháp dạy học, trò chơi, trò chơi học tập - Nghiên cứu đặc điểm tâm lí HSTH vai trò hứng thú việc học tập, đặc điểm chương trình Lịch sử lớp - Đưa trị chơi phù hợp với phân mơn Lịch sử cách sử dụng trò chơi để đạt hiệu cao dạy Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Các trị chơi, mục đích cách sử dụng chúng phân môn Lịch sử lớp 5 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dựa việc sử dụng trị chơi phân mơn Lịch sử lớp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm phương pháp phương pháp dạy học Phương pháp hiểu theo hai cách:1 - Phương pháp cách thức nghiên cứu, nhìn nhận tượng tự nhiên đời sống xã hội, ví dụ: phương pháp biện chứng, phương pháp so sánh thực nghiệm - Phương pháp hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động đó, ví dụ: phương pháp học tập, làm việc có phương pháp Phương pháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp thống giáo viên học sinh trình dạy học tiến hành vai trị chủ đạo giáo viên nhằm thực tối ưu mục tiêu nhiệm vụ dạy học 1.1.2 Khái niệm trị chơi Trị chơi hoạt động có chủ đề, nội dung, quy định định, bày để vui chơi giải trí Trị chơi học tập trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh Phương pháp trò chơi học tập phương pháp dạy học mà học sinh lĩnh hội kiến thức cần thiết nhờ tham gia tích cực vào hoạt động trị chơi 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1.1 Một số đặc điểm tâm lí HSTH 1.1.1.1 Đặc điểm tri giác HSTH Tri giác học sinh tiểu học mang tính khơng chủ định Trong trình tri giác, trẻ thường tập trung vào vài chi tiết đối tượng cho tất Hồng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang 793 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang 1037 10 - Cử vài HS lên làm ban giám khảo, phát cho đội cờ trắng cờ đỏ - Sau GV phổ biến luật chơi cách chơi, quy định thời gian chơi cho câu trả lời - GV HS (làm ban giám khảo) nêu câu cụ thể để HS trả lời Năm 1929, nước ta đời ba tổ chức cộng sản (Đ) Thời điểm tổ chức đời hoạt động mạnh mẽ, Nguyễn Ái Quốc Pháp (S) Nguyễn Ái Quốc triệu tập đại biểu tổ chức cộng sản Hồng Công (Đ) Hội nghị hợp tổ chức cộng sản tiến hành năm 1930 (Đ) Ngày 2/3 trở thành ngày kỉ niệm thành lập Đảng (S) - Các đội có 20 giây để thảo luận, đội cho câu trả lời vừa giơ cờ đỏ,đội cho câu trả lời sai giơ cờ trắng - Đội trả lời 10 điểm Đội trả lời sai không điểm - Sau câu hỏi GV đưa câu trả lời cung cấp thêm kiến thức cho HS - Lần lượt tiến hành với câu hỏi lại - Cuối GV ban giám khảo công bố điểm, tuyên dương trao quà cho đội điểm cao 2.4.3 Trò chơi “Đi tìm kiện” 2.4.3.1 Tìm hiểu trị chơi Đây hình thức xử lý phân tích nhanh thơng tin mà giáo viên đưa để nhằm đem đến đáp án Với trò chơi này, khả phán đốn học sinh ngày xác hố Trị chơi này, rèn luyện cho học sinh tính tư sắc sảo, nhạy bén nắm bắt thông tin 24 Khi giáo viên đưa câu hỏi chứa đựng thông tin học sinh buộc phải huy động vốn kiến thức học để giải đáp nhanh Mặt khác, địi hỏi phải xác, cho đáp án phải với yêu cầu giáo viên đưa Qua trò chơi này, học sinh nhớ số liệu, kiện, nhân vật Lịch sử cách chắn nhớ lâu Các biểu tượng, tri thức lồng vào nội dung trị chơi nên giúp em có ấn tượng mạnh Khi tham gia trị chơi này, thi đua diễn cách liệt buộc em phải huy động khối lượng kiến thức lớn việc xử lý thơng tin phải nhanh chóng xác Loại trò chơi thường sử dụng ôn tập, củng cố kiện giai đoạn Lịch sử định 2.4.3.2 Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị mốc Lịch sử, ứng với mốc kiện Lịch sử nhân vật Lịch sử tiêu biểu 2.4.3.3 Cách tiến hành - Giáo viên cử tổ học sinh đại diện lên tham gia trò chơi - Giáo viên thay hình thức bấm chng cách giơ tay (ai giơ tay nhanh người giành quyền trả lời) - Khi giáo viên nêu mốc thời gian học sinh phải nhanh chóng xác định kiện nhân vật Lịch sử với mốc - Để trị chơi tiến hành tốt nêu mốc thời gian giáo viên phải nêu nhanh, dứt khốt 2.4.3.4 Ví dụ minh họa - Giáo viên cử tổ học sinh đại diện lên tham gia trị chơi - Giáo viên thay hình thức bấm chng cách giơ tay (ai giơ tay nhanh người giành quyền trả lời) - Khi giáo viên nêu mốc thời gian học sinh phải nhanh chóng xác định kiện nhân vật Lịch sử với mốc + GV Cuối năm 1940 25 + HS: Quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta + GV: Tháng năm 1945 + HS: Nhật đảo Pháp, giành quyền hộ nước ta + GV: Tháng 8-1945 + HS: Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng Bác Hồ lệnh toàn dân khởi nghĩa giành thắng lợi + GV: Ngày 19-8-1945 + HS: Cuộc khởi giành quyền Hà Nội tồn thắng + GV: Ngày 28-8-1945 + HS: Cuộc Tổng khởi nghĩa thành cơng nước 2.4.4 Trị chơi “Ai nhanh tài hơn” 2.4.4.1 Tìm hiểu trị chơi Đây trị chơi khơng u cầu cao khâu chuẩn bị GV HS Tuy nhiên q trình tham gia, trị chơi địi hỏi học sinh khơng phải có đáp án xác mà phải thao tác nhanh để kịp thời ghi kết đội vào bảng nhóm, rèn luyện cho em khả hoạt động nhóm Hoạt động có quy định thời gian rõ ràng, tăng tính thử thách em, làm kích thích chủ động, tích cực HS Trị chơi áp dụng vào nhiều dạy khác nhau,có thể sử dụng phần tìm hiểu nội dung học sử dụng vào phần tập củng cố 2.4.4.2 Cách tiến hành - Giáo viên thành lập đội chơi: Có thể tổ chức thành đội đội (tùy thuộc vào số lượng học sinh), tổ chức thi tổ lớp với - Giáo viên giới thiệu cho học sinh luật trò chơi: Trong khoảng thời gian từ đến phút (tùy vào lượng kiến thức mục,từng mà giáo viên định lượng hợp lí) Đội ghi kết câu hỏi đầy đủ nhất,chính 26 xác nhanh nhất,đội đội thắng khuyến khích điểm (tùy thuộc vào mức độ hoàn thành theo yêu cầu giáo viên) - Giáo viên nêu nội dung câu hỏi dành cho đội chơi dùng đồng hồ đếm thời gian tính (câu hỏi dành cho đội chơi phải nội dung) - Học sinh thảo luận nhanh thống đáp án,lần lượt đại diện đội chơi chạy nhanh lên khu vực giành cho đội ghi đáp án vào bảng nhóm - Giáo viên với đội chơi nhận xét chéo kết đội Đội chơi xuất sắc đội thắng giáo viên khuyến khích điểm số cho thành viên đội Những đội có kết đội thắng đội chưa hoàn thành tuyên dương tràng pháo tay lớp 2.4.4.3 Ví dụ minh họa Bài 35: “Lễ kí hiệp định Pa-ri” (SGK Lịch sử lớp 5; trang 53-55) - Giáo viên thành lập đội chơi: Có thể tổ chức thành đội đội (tùy thuộc vào số lượng học sinh), tổ chức thi tổ lớp với - Giáo viên giới thiệu cho học sinh luật trò chơi: Trong khoảng thời gian từ đến phút (tùy vào lượng kiến thức mục,từng mà giáo viên định lượng hợp lí ) Đội ghi kết câu hỏi đầy đủ nhất,chính xác nhanh nhất,đội đội thắng khuyến khích điểm (tùy thuộc vào mức độ hoàn thành theo yêu cầu giáo viên) - Giáo viên nêu nội dung câu hỏi dành cho đội chơi dùng đồng hồ đếm thời gian tính (câu hỏi dành cho đội chơi phải nội dung) - Học sinh thảo luận nhanh thống đáp án,lần lượt đại diện đội chơi chạy nhanh lên khu vực giành cho đội ghi đáp án vào bảng nhóm 27 - Giáo viên với đội chơi nhận xét chéo kết đội Đội chơi xuất sắc đội thắng giáo viên khuyến khích điểm số cho thành viên đội Những đội có kết đội thắng đội chưa hoàn thành tuyên dương tràng pháo tay lớp 2.4.5 Trị chơi “Theo dịng lịch sử” 2.4.5.1 Tìm hiểu trò chơi Trò chơi dùng vào tiết ngoại khóa, tiết làm tập lịch sử để HS có điều kiện chuẩn bị có thời gian thích hợp cho khâu tổ chức GV chọn theo chủ đề lịch sử học trước HS tìm hiểu kĩ hơn, GV áp dụng sau học xong chương, giai đoạn lịch sử 2.4.5.2 Cách tiến hành - GV giới thiệu trò chơi - GV chọn đội chơi: chia lớp thành đội đặt tên cho đội tham gia - Qui định phổ biến luật chơi - GV tiến hành tổ chức trò chơi - GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm 2.4.5.3 Ví dụ minh họa - GV giới thiệu trò chơi Chủ đề: “Các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê” - GV chọn đội chơi: chia lớp thành đội đặt tên cho đội tham gia: + Đội thứ nhất: Đinh Bộ Lĩnh + Đội thứ hai: Lý Thường Kiệt + Đội thứ ba: Lý Công Uẩn + Đội thứ tư: Lê Lợi - Qui định phổ biến luật chơi: (Thời gian tiết) 28 + Phần 1: Khởi động: 50 điểm (4 đội trả lời câu hỏi, thời gian trả lời câu hỏi giây, câu hỏi tương ứng 10 điểm, đội trả lời lần) + Phần : Tăng tốc: 100 điểm (4 đội tham gia trả lời – đoán tên kiện lịch sử, từ gợi ý giáo viên Tất có kiện, thời gian trả lời kiện 5, 10, 15 giây tương ứng với gợi ý từ khó đến dễ, kiện lại tương ứng với 20, 10 điểm, đội trả lời lần, sai nhường quyền cho đội khác) + Phần 3: Về đích: 50 điểm (học sinh trả lời quan điểm chủ đề mà GV đưa ra, thời gian trả lời câu hỏi phút, học sinh trả lời lần có quyền nhận xét lẫn nhau) - GV tiến hành tổ chức trò chơi: Phần 1: Khởi động: câu hỏi Câu 1: Tên kiện buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo? Đáp án: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Câu 2: Quê hương Đinh Bộ Lĩnh đâu? Đáp án: Hoa Lư, Ninh Bình Câu 3: Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Đại La, đặt tên nước Thăng Long vào năm nào? Đáp án: 1010 Câu 4: Chùa Một Cột (Hà Nội) xây dựng thời nào? Đáp án: Thời Lý Câu 5: Nội dung học tập thi cử thời Hậu Lê gì? Đáp án: Nho giáo Phần 2: Tăng tốc: gồm kiện lịch sử - Sự kiện 1: + Gợi ý thứ nhất: Hoa Lư, Ninh Bình (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 12 sứ quân (giây thứ 10) 29 + Gợi ý thứ ba: Đinh Bộ Lĩnh (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Sự kiện 2: + Gợi ý thứ nhất: Lê Hoàn (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 981 (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Chiến thắng Bạch Đằng (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Sự kiện 3: + Gợi ý thứ nhất: Đại Việt (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 1009 – 1226 (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Lý Công Uẩn (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Nhà Lý dời đô Thăng Long - Sự kiện 4: + Gợi ý thứ nhất: Sông Như Nguyệt (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 1075 – 1077 (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Lý Thường Kiệt (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Sự kiện 5: + Gợi ý thứ nhất: Hội nghị Diên Hồng (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: Ba lần (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: “Vườn không nhà trống” (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Ngun Phần 3: Về đích: (50 điểm) Chủ đề: Sự kiện đánh dấu mốc lịch sử quan trọng “kết thúc thời HậuLê”, kiện để lại ý nghĩa lịch sử gì? - GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm 30 2.4.6 Trò chơi “Mật mã lịch sử” 2.4.6.1 Tìm hiểu trị chơi Với trị chơi sử dụng để củng cố học sử dụng tiết làm tập lịch sử Đặc biệt giáo viên muốn nhấn mạnh kiện lịch sử quan trọng hay nhân vật lịch sử có cơng lớn đất nước 2.4.6.2 Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị kiện lịch sử, kiện có liên quan đến kiện hay nhân vật lịch sử coi “mật mã” - Mỗi kiện câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời - Sau tìm tất kiện, học sinh có để xác định kiện liên quan đến kiện hay nhân vật lịch sử 2.4.6.3 Cách tiến hành Bài 9: “Cách mạng mùa thu” (SGK Lịch sử lớp 5; trang 19-21) - GV giới thiệu trò chơi - GV chọn đội chơi: chia lớp thành đội đặt tên cho đội tham gia - Qui định phổ biến luật chơi - GV tiến hành tổ chức trò chơi + GV đưa bơng hoa giấy có cánh, cánh hoa kiện, nhụy hoa “mật mã”: + GV nêu câu hỏi để học sinh tìm kiện cánh hoa + Cho học sinh lựa chọn cánh hoa để trả lời + Khi tìm tất câu trả lời cánh hoa, giáo viên cho học sinh tìm mối liên hệ kiện để giải mật mã nhụy hoa - GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm 2.4.6.4 Ví dụ minh họa 31 Ví dụ: “Bài 10: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập” (SGK Lịch sử lớp 5; trang 21) - GV đưa bơng hoa giấy có cánh, cánh hoa kiện, nhụy hoa “mật mã”: + GV nêu câu hỏi để học sinh tìm kiện cánh hoa: + Cánh hoa 1: Ngày 5/6/1911 diễn kiện lịch sử gì? + Cánh hoa 2: Cách mạng tháng Tám thành công vào thời gian nào? + Cánh hoa 3: Ngày khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa? + Cánh hoa 4: “Hỡi đồng bào nước Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” đoạn trích tác phẩm nào? - Cho học sinh lựa chọn cánh hoa để trả lời - Khi tìm tất câu trả lời cánh hoa, giáo viên cho học sinh tìm mối liên hệ kiện để giải mật mã nhụy hoa * Đáp án: - Cánh hoa 1: Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước - Cánh hoa 2: 19/8/1945 - Cánh hoa 3: 2/9/1945 - Cánh hoa 4: Tuyên ngôn Độc lập - Nhụy hoa: “Mật mã: Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc lập” 2.4.7 Trị chơi “Điền lược đồ trống” 2.4.7.1 Tìm hiểu trị chơi Với trị chơi này, GV chuẩn bị lược đồ trống trước nhà trường có sơ đồ khơng màu để HS điền kí hiệu tên địa danh chiến dịch hay khởi nghĩa “Điền lược đồ trống” đơn giản tập nhằm giúp em HS ghi nhớ tên địa danh diễn biễn khái quát trận đánh 32 biến thể thành trị chơi nhằm kích thích tính ganh đua em, lôi em vào nội dung tiết học 2.4.7.2 Chuẩn bị - Chuẩn bị số lượng lược đồ trận đánh tương ứng với số đội - Những ký hiệu mũi tên màu có kích thước phù hợp với đồ 2.4.7.3 Cách tiến hành - GV giới thiệu trò chơi - GV chia đội chơi - Mỗi đội chọn em: Em thứ chọn kí hiệu thích hợp chuyền cho đồng đội Em thứ hai dán kí hiệu lên lược đồ, cho với nội dung lược đồ - Thời gian từ đến phút - Đội hồn thành trị chơi xuất sắc đội thưởng điểm 2.4.7.4 Ví dụ minh họa Bài 17: “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” (SGK Lịch sử lớp 5; trang 37-40) - GV chuẩn bị Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 33 Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ - GV chuẩn bị kí hiệu mũi tên mầu có dán keo mặt (lưu ý tới kích thước trùng khớp với mũi - GV Chia lớp thành đội chơi, đội chọn em HS Em thứ chọn kí hiệu thích hợp chuyền cho đồng đội Em thứ hai dán kí hiệu lên lược đồ, cho với nội dung lược đồ - Kí hiệu HS phải dán (Quân ta tiến cơng đợt 1: màu tím; Qn ta tiến công đợt 2: màu hồng nhạt, Quân ta tiến công đợt 3: màu hồng đậm) - Đội hoàn thành xác trước đội thắng Thời gian tối đa phút * Đáp án: 34 Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ3 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 2, tơi xây dựng phương pháp trị chơi q trình dạy học phân mơn Lịch sử dựa sở lí luận sở thực tiễn tiểu luận Từ đó, nêu lên vị trí, đặc điểm loại trò chơi thường sử dụng để dạy học Qua đó, tơi tạo dựng loại trị chơi dạy học phân mơn Lịch Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 5, trang 39 35 sử lớp cách thức sử dụng chúng, đồng thời có ví dụ minh họa chứng minh tính khả thi cho khóa luận Khơng phải phương pháp phương pháp vạn mà phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Vì vậy, mà GV phải sử dụng linh hoạt trò chơi cho phù hợp với nội dung học, chương chủ đề phân môn Để làm điều đó, GV phải nắm vững nội dung chương trình, cách thức tổ chức trò chơi, phạm vi sử dụng số lưu ý sử dụng phương pháp trị chơi học tập để giúp GV có định hướng q trình dạy học phân mơn Lịch sử cách hiệu 36 KẾT LUẬN Trong nhà trường tiểu học, HS xem nhân vật trung tâm, hoạt động cần phải tập trung hướng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc khai thác tiềm trí tuệ HS Một phương hướng quan trọng nhằm tích cực hóa hoạt động nói phân mơn Lịch sử là: sử dụng phương pháp trò chơi dạy học Việc sử dụng phương pháp này, vừa phát huy lực cá nhân vừa hình thành HS tính sáng tạo, phương pháp tự chiếm lĩnh ngày tăng nhanh mà “ở trường trường cung cấp cho người học lượng tri thức có giới hạn Trong đó, ham muốn hiểu biết người sống lại vô ” Điều cho thấy, việc sử dụng phương pháp trị chơi q trình dạy học tiểu học nói chung dạy học phân mơn Lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng Trong tiểu luận mình, tơi làm sáng tỏ số vấn đề lí luận như: Khái niệm phương pháp, PPDH, trò chơi, trò chơi học tập; khái quát đặc điểm tâm lí HSTH, đặc điểm chương trình Lịch sử lướp 5, vai trị phương pháp trò chơi, yêu cầu, cách xây dựng, cách thức tổ chức trò chơi lưu ý cần thiết xây dựng trò chơi học tập Từ đó, tơi xây dựng cách thức tổ chức trò chơi cho HS xếp theo trật tự logic định 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Trần Viết Lưu, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen (2006), Lịch sử Địa lí 5, NXB Giáo dục Phó Đức Hịa (1995), Giáo dục học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hội giáo dục Lịch sử (1996), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử “Lấy học sinh làm trung tâm”, Đại học Sư phạm Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xn Thức (2019), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm GS Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển Thuật ngữ Lịch sử Phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc Liên (1996), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1996), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị ( 2002 ), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 11 Tập thể tác giả (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên) (1995), Giáo trình Phương pháp dạy học mơn học Tự nhiên Xã hội, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Trịnh Đình Tùng ( 2002 ), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2007), Tâm lí học, NXB Đại học Sư phạm Giáo dục 38 ... dạy học phân môn bậc tiểu học 17 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 2.1 VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Đối... Lịch sử, đặc biệt phân môn Lịch sử tiểu học Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu việc ? ?Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử lớp trường Tiểu học? ?? giúp cho GV... Lịch sử, đặc biệt phân môn Lịch sử tiểu học Vì lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Sử dụng phương pháp trò chơi nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử lớp trường Tiểu học? ?? giúp cho GV

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Họ và tên sinh viên

  • : Nguyễn Hải Anh

  • Lớp

  • : GDTH D2018A

  • Học phần

  • : PPDH Tự nhiên và xã hội ở Tiểu học 1

  • Ngành học

  • : Giáo dục Tiểu học

  • HÀ NỘI - 2020

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

        • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

          • 1.1.1. Khái niệm phương pháp và phương pháp dạy học

          • 1.1.2. Khái niệm trò chơi

          • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

            • 1.1.1. Một số đặc điểm tâm lí của HSTH

              • 1.1.1.1. Đặc điểm tri giác của HSTH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan