on thi tn THPT theo chu de

47 7 0
on thi tn THPT theo chu de

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân tố chính định hướng tốc độ biến đổi của SV trên qui mô rộng lớn và lịch sử lâu dài, quá trình phân li tính trạng đã dẫn tới nhiều loài mới được hình thành từ một loài ban đầu1. [r]

(1)

ÔN TỐT NGHIỆP THPT- Năm học 2008- 2009 Chuyên đề 1:

CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ *Câu hỏi tự luận:

Bài 1: Gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN

1.Gen gì? Gen mã hố protein có cấu trúc nào? Có loại gen?

1’ Phân biệt exon intron?

2 Tại ADN có loại Nu protein lại có khoảng 20 aa khác nhau?

3 Mã di truyền có đặc điểm nào?

4 Bộ ba qui định tín hiệu khởi đầu dịch mã (bộ mở đầu) qui định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã (bộ kết thúc)

5 Quá trình nhân đôi ADN tuân theo nguyên tắc nào? Thế nguyên tắc bán bảo toàn?

6 Quá trình nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ có enzim tham gia? Chức enzim đó?

7 Vai trị ngun tắc bổ xung q trình tự nhân đơi ADN?

8 Q trình tự nhân đơi AND phải diễn vào kỳ trung gian?

(2)

11 Các nu tự môi trường liên kết với nu mạch khuôn ADN mẹ? Đoạn Okazai gì?

12 Cơ chế tự nhân đôi ADN bắt đầu điểm ADN hay điểm định? Sự khác tự nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ sinh vật nhân chuẩn?

13 Trong q trình bắt cặp Nu tự mơi trường với mạch khn có bắt cặp sai gọi gì?

14 Tại trình tự nhân đôi ADN lại chế di truyền thông tin di truyền tế bào?

Bài 2: Phiên mã dịch mã

1 Phiên mã gì? Q trình phiên mã cịn gọi gì?

2 Phiên mã gồm giai đoạn nào? Kết trình phiên mã gì?

3 Phiên mã bắt đầu kết thúc vị trí đoạn ADN (gen)? Enzim tham gia trình phiên mã?

4 Mạch mã gốc dùng để làm khn tổng hợp mARN có chiều nào? Chiều tổng hợp nguyên tắc bổ sung tổng hợp mARN sao?

(3)

6 Quá trình dịch mã gì? Những thành phần tham gia vào q trình dịch mã?

7 Khi có mặt mARN, tiểu phần riboxom liên kết với vị trí nào? Trên Riboxom có vị trí nào?

8 Quá trình dịch mã gồm giai đoạn nào? Tại q trình sinh tổng hợp prơtêin phải có giai đoạn phiên mã?

9 Chiều trình tổng hợp protein mARN? Bộ ba mở đầu là… ? aa trình sinh tổng hợp protêin gọi là… ?aa sau aa mở đầu gọi là… Anticođon tương ứng tARN mang aa mở đầu Các sinh vật khác có mở đầu ba kết thúc giống hay khác nhau?

10 Nếu khơng có mở đầu khơng có kết thúc q trình sinh tổng hợp protêin có diễn hay không?

11 Tiểu phần lớn hay nhỏ riboxom bám vào mARN trước?

12 Riboxom tiếp xúc với mARN 3(tương ứng với Nu)? Mỗi lần dịch chuyển Riboxom qua ba?

13 aa hoạt hố gì? Các aa hoạt hoá vận chuyển đến mARN nhờ cấu trúc nào?

14 Riboxom dịch chuyển trước hay sau liên kết peptit hình thành?

(4)

16 Sự khác biệt chuỗi polipeptit hồn chỉnh khơng hồn chỉnh? So sánh số lượng aa chuỗi polipeptit với số lượng phân tử mARN tạo nó?

17 Diễn biến xảy chuỗi polipeptit hoàn chỉnh?

18 Mối liên hệ ADN – ARN – protêin – tính trạng

19.Một phân tử mARN có khả mã hố loại polipeptit? Có khả tạo phân tử protêin?

20 Biến đổi mARN có làm biến đổi protêin tương ứng hay khơng?

Bài 3: Điều hồ hoạt động gen

1 Thế điều hoà hoạt động gen? Q trình điều hồ hoạt động gen có liên quan đến chất nào?

2 Thế operon? Cấu trúc ơpêron Lac? Trình tự xắp xếp gen operon?

(5)

4 Tại hoạt động gen phải điều hoà?

5.Yếu tố giúp loại bỏ protêin ức chế?

6 Tại chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực phức tạp chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ? Sự điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực trải qua giai đoạn nào?

7 Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực có điểm khác so với điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ?

8 Vai trò gen gây tăng cường gen gây bất hoạt việc điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực nào?

Bài 4: Đột biến gen

1.Đột biến gen gì? Có dạng đột biến điểm nào? Thế thể đột biến?

2.Tại đột biến diễn cách ngẫu nhiên vơ hướng?

3.Đột bíên gen phụ thuộc yếu tố nào?

(6)

5.Hậu đột biến làm thay đổi ba AUG m ARN?

6.Sự bắt cặp sai trình phiên mã tạo mARN có gây nên biến đổi chuỗi polipeptit gen mã hố có di truyền hay không? Tại sao?

7 Đột biến gen phát sinh nguyên nhân nào?Tại có mặt bazơ nitơ dạng thường dẫn đến phát sinh đột biến gen?

8 Khi xử lí ADN chất acridin dẫn tới hậu gì?

9.Nếu cho tác động vào thể chất BU ADN có tượng xảy ra?

10.Những loại đột biến di truyền qua sinh sản hữu tính, vơ tính?

11.Điều kiện để đột biến gen lặn biểu thành kiểu hình?

12.Đột biến gen có làm thay đổi cân di truyền quần thể hay khơng? Nếu có mức độ thay đổi nhiều hay ít?

13.Tại đột biên gen nguồn nguyên liệu chủ yếu trình chọn lọc tiến hoá?

(7)

14.Một gen trội đột biến thành gen lặn ngược lại hay khơng? 15.Tại đa số đột biến có hại cho thể?

16.Quá trình làm phát tán đột biến quần thể làm trung hoà tính có hại đột biến, góp phần hình thành nên tổ hợp gen thích nghi?

17 Đột biến tiền phơi diễn vào giai đoạn phơi có tế bào?

18 Một gen bị đột biến thay cặp nu cặp nu khác dẫn đến làm xuất ba kết thúc Hậu đột biến nặng nề ba bị đột biến nằm vị trí nào?

19 Một đột biến làm thay đổi tồn trình tự aa điểm đột biến, dạng đột biến gen nào?

20 Khi áp dụng hoá chất gây đột biến gen A, sau người ta cho gen thực trình giải mã thấy số lượng aa phân tử protêin không thay đổi so với ban đầu Kết luận gen khơng bị đột biến hay sai?

21 Một gen áp dụng hoá chất gây đột biến dẫn đến hình thành tiền đột biến phân tử ADN – gen tự nhân đơi lần 1( lần) tạo ADN mang đột biến ?

22 Một gen sau nhân đôi thấy gen có số liên kết hidro khác so với gen ban đầu? kết luận gen bị đột biến hay chưa? Tại sao?

(8)

24 Một gen áp dụng tác nhân gây đột biến, người ta thấy phân tử mARN có chiều dài khơng thay đổi khơng thấy hình thành phân tử prơtein - hỏi đột biến gây nên tượng này?

25.Khi tỉ lệ A+T/G+X thay đổi ta kết luận gen bị đột biến, hay sai? sao?

26 Khi tỉ lệ A+T/G+X không thay đổi ta kết luận gen khơng thể có đột biến hay sai?

27 Khi áp dụng tác nhân gây đột biến BU (làm thay AT thành GX ngược lại) lên thể ta thu biến đổi tính trạng mong muốn ?

28 Một gen bị đột biến làm chênh lệch liên kết Hiđro so với gen ban đầu? Có thể chắn loại đột biến xảy ra?

Chuyên đề 2:

CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ *Câu hỏi tự luận:

Bài 5: Nhiễm sắc thể

1 Vật chất di truyền sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực gì?

2 Nêu đặc trưng NST lồi?.Những lồi có NST giới tính?

(9)

4 NST kì có hình thái nào?

5 Các mức cấu trúc siêu hiển vi NST sinh vật nhân thực? Đơn vị cấu trúc theo chiều dọc gì? Cấu tạo sao?

6 Ý nghĩa cấu trúc cuộn xoắn?

7 Chức NST?

8 Tại NST coi sở vật chất di truyền cấp độ tế bào?

9 Cơ chế đảm bảo trì ổn định NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính?

(10)

11 Có thể phát dạng đột biến cấu trúc NST nhờ vào phương pháp nào?

12 Mô tả dạng ĐB cấu trúc?

13 Nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST? Hậu ĐB cấu trúc NST?

14 Hậu dạng ĐB cấu trúc NST? Vai trị dạng ĐB cấu trúc đó?

15 Bệnh ung thư máu kết dạng ĐB nào? Dạng ĐB ứng dụng việc xác lập đồ gen người, tạo giống việc tạo đa dạng thứ, nịi lồi?

16 Thế ĐB số lượng NST? Có dạng ĐB số lượng nào?

17 ĐB lệch bội gì? Dạng ĐB thường gặp đối tượng sinh vật nào?

(11)

19 Thể khảm hình thành nào?

20 Hậu vai trò ĐB lệch bội?Vẽ sơ đồ chế hình thành hội chứng Đao, Claiphento, Toocnơ, siêu nữ?

21 Thế ĐB đa bội? Có dạng ĐB đa bội nào?.Thể dị đa bội hình thành nào?

(12)

23 Thể đa bội thường gặp đối tượng nào? Đặc điểm thể đa bội ? Thể đa bội lẻ có đặc điểm riêng gì?

24 Nêu ứng dụng thể đa bội thực tiễn

19 Khái niệm cromatit dùng nào?

(13)

Chuyên đề 2:

CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Các công thức làm tập tế bào: I Cơ chế nguyên phân

Kí hiệu: k số đợt nguyên phân liên tiếp tế bào, 2n NST lưỡng bội lồi.

1 Tính số TB tạo thành từ TB ban đầu qua k lần nguyên phân: 2k

2 Tính số lượng NST cung cấp cho nguyên phân.

- Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp = tổng số NST sau có tất TB trừ cho số NST ban đầu TB mẹ: ∑= 2n 2k - 2n

= (2k – 1)2n

- Nguyên liệu cung cấp tạo nên NST có nguyên liệu hoàn toàn:

Dù đợt nguyên phân số NST TB có NST mang nửa NST cũ mẹ => số NST có chứa nửa NST cũ = lần số NST ban đầu => Số TB con chứa NST hoàn toàn từ nguyên liệu MT = 2k – =>Số NST cấu tạo hoàn toàn từ

nguyên liệu = (2k – 2)2n

II Cơ chế giảm phân

3 Tính số giao tử hình thành số hợp tử tạo ra:

+ Số tinh trùng hình thành= số tế bào sinh tinh x 4, số giao tử X = số giao tử Y + Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1, số thể định hướng = số TB sinh trứng x 3 + Số hợp tử tạo thành: = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh, đó: số hợp tử XX= số tinh trùng X thụ tinh, số hợp tử XY= số tinh trùng Y thụ tinh

4 Tính tỉ lệ thụ tinh (hiệu suất thụ tinh)

tỉ lệ thụ tinh = tỉ lệ thụ tinh tinh trùng = số tinh trùng thụ tinh / tổng số tinh trùng hình thành

= tỉ lệ thụ tinh trứng = số trứng thụ tinh / tổng số trứng hình thành

5 Tính số loại giao tử khác nguồn gốc cấu trúc NST= 2n (n: số cặp tương đồng)

6 Tính số kiểu tổ hợp giao tử = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái 7 Cách viết thành phần gen loại giao tử:

(14)

Chuyên đề 2:

CƠ SỞ TẾ BÀO CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài tập:

1 Một thỏ sinh Biết hiệu suất thụ tinh trứng 6,25 % Tìm số TB sinh tinh số TB sinh trứng tham gia vào trình trên?

2 Cho A qui định đỏ trội hoàn toàn so với a qui định vàng

a -Kiểu gen đỏ 2n, đỏ 2n+1, đỏ 3n đỏ 4n

b.Xác định giao tử tỉ lệ giao tử có khả thụ tinh kiểu gen thể ba sau: AAa, Aaa

c Xác định giao tử tỉ lệ giao tử có khả thụ tinh kiểu gen tứ bội sau: AAAa, AAaa, Aaaa Ở cà chua, gen A qui định màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định màu vàng Cây tứ bội chủng đỏ thụ phấn cho tư bội vàng F1 thu tồn đỏ Cho biết trình giảm phân bố mẹ F1 xảy bình thường

a Những bố, mẹ nói tạo phương thức nào? b Cho F1 giao phấn với Tỉ lệ KG KH F2 nào?

4 Khi cho lai thứ đỏ, lưỡn bội, chủng với thứ cà chua lưỡng bội, vàng F1 thu tồn đỏ Xử lí conxixin để tứ bội hoá F1 chọn cặp bố mẹ để giao phấn F2 xảy trường hợp:1 1890 đỏ 54 vàng, 341 đỏ 31 vàng Cho biết tính trạng đỏ gen chi phối trình giảm phân F1 xảy bình thường

a Giải thích kết viết sơ đồ lai từ P đến F2 trường hợp trên?

b Bằng phương pháp tạo đỏ có KG AAAa Aaaa lai với F1 cho tỉ lệ KG KH đời sau

5 Số lượng lưỡng bội NST loài 2n=10

a Xác định số NST thể nhiễm, thể nhiễm, thể nhiễm, thể không nhiễm, thể nhiễm kép b Có loại thể nhiễm khác hình thành?

6 Giả sử cà nhiẽm với NST A, phối hợp phân li NST xảy hồn tồn ngẫu nhiên Có kiểu loại chiếm tỉ lệ sinh thụ phấn với lưỡng bội bình thường?

7 Ở chuối: A xác định thân cao, trội hoà toàn so với a qui định thân thấp Khi gây ĐB nhân tạo người ta thu số dạng tứ bội dạng tạo giao tử lưỡng bội có khả sống Xác định kết phân tích KH KG phép lai sau:

a P: Aaaa x Aaaa b P: Aaaa x Aaaa

8 Ở cà chua, A: đỏ trội hoàn toàn với a: vàng Lai cà chua tứ bội Aaaa với tứ bội kkhác Aaaa a Màu sắc thứ cà đem lai ntn? Có thể tạo thứ cà chua cách nào?

b Các thứ cà chua nói sinh kiểu giao tử Hãy vạch kiểu giao tử có khả sống tỉ lệ gĩưa chúng?

c Xác định tỉ lệ phân tính KG KH F1

9 Cho A:cao trội hoàn toàn so với a:thấp Xác định KG,KH đời lai F1 cho lai cặp bố mẹ có kiểu gen sau:

P1 : AAaa x AAaa (4n) (4n) P2 : Aaa x Aaa (2n+1) (2n+1)

10 Ở loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng Cho dị hợp 3n giao phấn với dị hợp 4n, F1 có tỉ lệ 35 hạt đỏ: hạt trắng Kiểu gen bố mẹ

A AAaa x AAa B AAAa x AAa C AAaa x AAa D Aaaa x AAa

11 Xét tế bào sinh dục có KG AB ab

DE

(15)

12 Bộ NST loài 2n= Một tế bào sinh dục sơ khai giai đoạn sinh sản có NST kí hiệu là: A đồng dạng với a, B đồng dạng với b, X đồng dạng với X

a TB trải qua đợt nguyên phân biết MT cung cấp cho 126X MT cần cung cấp cho NST loại khác

b Làm tiêu TB q trình sinh sản thấy NST tương ứng với kí hiệu AaBbXX TB vào thời điểm trình sinh sản? Viết KH NST kì kì cuối chu kì TB?

13 Ở ruồi giấm 2n=8 Giả sử giảm phân tạo giao tử NST PLĐL, tổ hợp tự không xảy rsa trao đổi chéo

a Xác định số kiểu giao tử hình thành với tổ hợp khác nguồn gốc bố mẹ NST? b Xác định tỉ lệ kiểu giao tử khác nhau?

c Hãy khái quát thành công thức chung tính số kiểu giao tử tỉ lệ kiểu nguồn gốc bỗ mẹ NST?

14 Một hợp tử hình thành từ TB trứng có NST khác kí hiệu A,b, C, X thụ tinh với tinh trùng có NST tương ứng a, B, c, Y

a Khi hợp tử trải qua lần phân bào liên tiếp MT TB phải cung cấp NST loại biết NST TB trạng thái chưa nhân đôi?

b Khi thể trưởng thành hát triển từ hợp tử có giảm phân hình thành giao tử kí hiệu NST kì kì sau lần phân bào I nào? Các giao tử hình thành có NST kí hiệu nào?

c Nếu cho biết X Y NST giới tính thể thuộc giới tính nào?

(16)

1: Nếu hệ F1 tứ bội là: ♂ AAaa x ♀ AAaa, trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu gen hệ F2 là:

A 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18 AAaa : AAAA B AAAA : AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa C 1aaaa : 18 AAaa : AAa : 8Aaaa : AAAA D AAAA : AAa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa

2 Cho biết N: hạt nâu, n: hạt trắng Các thể mang lai giảm phân bình thường Phép lai khơng thể tạo kiểu hình hạt trắng là:

A P: NNnn x NNnn B P: NNNn x nnnn C P: NNn x Nnnn D P: Nnn x NNnn

3 Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp Các thể manglai giảm phân bình thường.Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : thân thấp là:

A AAaa x AAaa B AAa x Aaa C AAAa x AAAa D AAaa x Aa

4 Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp Các thể mang lai giảm phân bình thường.Tỉ lệ kiểu gen tạo từ AAaa x Aa:

A 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B 11AAaa : 1Aa

C 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa D 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa :8Aaaa : 1aaaa

5 Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp Các thể mang lai giảm phân bình thường.Tỉ lệ kiểu hình tạo từ Aaaa x Aaaa là:

A 11 thân cao : thân thấp B thân cao : thân thấp C thân cao : thân thấp D 15 thân cao : thân thấp

6 Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp Các thể mang lai giảm phân bình thường.Tỉ lệ kiểu hình tạo từ phép lai AAA x Aaa là:

A 100% thân cao B 75% thân cao : 25% thân thấp C 11 thân cao : thân thấp D 35 thân cao : thân thấp

7 Phép lai tạo lai mang kiểu gen AAAa, bố mẹ xảy giảm phân bình thường là:

A P: AAAa x AAAa B P: AAaa x Aaa C P: AAAa x AAaa D Tất PL

8 Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường tạo loại giao tử sau đây?

A AA, Aa, aa B Aaa, Aa, a C A, Aa, aa, a D AA, A, Aa, a

9 Cơ thể mang kiểu gen AAaa giảm phân bình thường tạo loại giao tử sau đây?

A AA, Aa, aaa B AA, Aa, aa C AAA, aaa D AAa, Aa, aa

10 Loại giao tử Aa chiếm tỉ lệ 1/6 tạo từ kiểu gen sau giảm phân?

A AAaa B Aaaa C AAAa D aaaa

11 Tế bào 2n mang kiểu gen Aa khơng hình thành thoi vơ sắc nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu gen sau tế bào con?

A AAAA B aaaa C AAaa D Aaa

12 Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến sau đây?

A Dị bội 2n + hay tam bội 3n B Dị bội 2n + hay tứ bội 4n

C Dị bội 2n – D Thể nhiễm

13 Khi xử lý kiểu lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa Consixin tạo dạng tứ bội sau đây: 1 AAAA AAAa AAaa Aaaa aaaa Phương án là:

A. 1, 2, B. 1, 3, C. 1, 2, D. 2, 4, 14 Cho đỏ 2n, 3n, 4n giao phấn với nhau, biết tính trạng đỏ (A) trội hồn tồn so với tính trạng vàng (a) F1 thu 1023 đỏ : 93 vàng Vậy sơ đồ lai P là::

A. AAaa x AAaa, AA x Aaa, Aa x AAAa, AAa x AAaa, AAa x Aaa

B. Aaaa x AAaa, Aa x AAa, Aa x Aaaa, Aaa x AAaa, Aaa x Aaa

C. Aaaa x AAAa, Aa x Aaa, Aa x Aaaa, Aaa x AAAa, Aaa x Aaa

D. AAAa x Aaaa, Aa x AAA, AA x Aaaa, Aaa x AAaa, AAa x Aaa

15 Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp Các thể mang lai giảm phân bình thường Tỉ lệ kiểu hình tạo từ Aaaa x Aaaa là:

(17)

Chuyên đề 3:

TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ *Câu hỏi tự luận:

CÁC QUI LUẬT MENĐEN

1 Menđen dùng phương pháp để tiến hành thí nghiệm mình?

2 Nội dung thí nghiệm Men đen? Giải thích Men đen sở tế bào học QL phân li?

3 Nội dung qui luật phân li?

4 Nội dung thí nghiệm phân li độc lập?

5 Cơ sở tế bào học QL PLĐL?

(18)

TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

1 Phân biệt kiểu tương tác gen cho ví dụ ?. +Tương tác bổ sung

-Bổ trợ: Pt/c: F1 xuất KH khác P F2 xuất tỉ lệ:

* 9:6:1: tương tác gen theo kiểu bổ sung gen trội không alen gen lặn khơng alen.

VD: Hình dạng bí :

9 A-B- : KG có gen trội bổ sung qui định dẹt 3A-bb

3aaB- KG có loại gen trội qui định tròn

1 aabb : kiểu gen đồng hợp lặn cặp gen qui định dài

* 9:7: tương tác gen theo kiểu bổ sung gen không alen

VD: Màu sắc hoa đậu Hà Lan chiều cao thân ngô

9A-B- : kiểu gen có loại gen trội bổ sung qui định màu đỏ thân cao 3A-bb

3aaB- Kiểu gen có loại gen trội khơng có gen trội qui định màu hoa trắng thân thấp 1aabb

*9:3:3:1: tương tác gen theo kiểu bổ sung gen không alen

VD: Hình dạng mào gà

9A-B- : kiểu gen có loại gen trội bổ sung qui định hình mào hồ đào

3A-bb: Kiểu gen có loại gen trội qui định mào hoa hồng hạt đậu 3aaB- : Kiểu gen có loại gen trội qui định mào hạt đậu hoa hồng 1aabb: kiểu gen đồng hợp lặn cặp gen qui định hình mào

-Át chế: F2 xuất tỉ lệ

* 13:3 (át chế loại gen trội)

VD; Màu lông gà

9A-B- : B: lơng có màu, b: lơng trắng

A: át chế B, aa không át=> KH lông trắng 3A-bb

1aabb

3aaB- : KH lông màu

* :3:4 ( át chế gen lặn) * 12:3:1(át chế cho gen trội)

VD: Màu sắc bí

9A-B- : B: vàng, bb: xanh

A-: át chế B- bb, aa không át=> KH trắng 3A-bb

3aaB- : KH vàng 1aabb : KH xanh

+Tương tác cộng gộp:

-Khơng tính đến số lượng alen trội KG , tỉ lệ F2 : 15:1 -Nếu tính đến số lượng alen trội KG : 1:4:6:4:1

=> Một số tính trạng bị chi phối tác động cộng gộp nhiều gen khơng alen: tính trạng lên quan tới suất: số lượn hạt bắp ngô, sản lượng trứng gia cầm, màu da, chiều cao người

2 Tác động gen lên nhiều tính trạng( gen đa hiệu)

-Ví dụ *đậu Hà Lan:

+Thứ hoa tím, thứ có hạt màu nâu- nách có chấm đen +Thứ hoa trắng , hạt màu nhạt, nách có chấm đen

*Ruồi Giấm :+RG có cánh ngắn( cụt) đốt thân nhiều- lơng cứng hơn- hình dạng quan sinh dục thay đổi- trưng – tuổi thọ ngắn- ấu trùng yếu

(19)

LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

1 Viết sơ đồ kết thí nghiệm phát liên kết gen hoàn toàn Moocgan?.Nhận xét KQ thí nghiệm?

2.Khái niệm nhóm gen liên kết số nhóm gen liên kết lồi?

3 Thí nghiệm Moocgan hốn vị gen?

3 Cơ sở tế bào học hoán vị gen?

(20)

5 Bản đồ di truyền gì? Cách lập đồ DT? Ý nghĩa đồ DT?

6 Ý nghĩa LKG hoàn toàn HVG?

DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH Phân biệt NST giới tính NST thường? NST X NST Y?

(21)

3 Viết sơ đồ thí nghiệm Moocgan việc xác định tính trạng màu sắc mắt ruồi giấm?.Giải thích Moocgan?

4 Cơ sở tế bào học di truyền liên kết với giới tính?.Đặc điểm DT tính trạng gen X, gen Y? Cho VD trường hợp?

5 Nêu ý nghĩa DT liên kết với giới tính?

(22)

2 Lấy số VD di truyền tế bào chất? Hiện tượng bất thụ đực ứng dụng tượng này?

3 Phân biệt DT NST DT NST?

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

1 Nêu ảnh hưởng điều kiện môi trường điều kiện mơi trường ngồi đến biểu gen mối quan hệ KG, MT KH Lấy VD cụ thể?

2 Thế thường biến? Đặc điểm ý nghĩa thường biến?

(23)

4 Nêu mối quan hệ KG - kĩ thuật sản xuất suất trồng, vật nuôi?

CHUYÊN ĐỀ 4: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ CÂU HỎI TỰ LUẬN

1 Phân biệt khái niệm: vốn gen, tần số tương đối alen, tần số tương đối kiểu gen?

2 Thế cấu trúc DT quần thể? Đặc điểm cấu trúc DT quần thể tự thụ phấn tự phối?

3 Đặc điểm cấu trúc DT quần thể giao phối?

(24)

CHUYÊN ĐỀ 4: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ BÀI TẬP

Phương pháp giải tập di truyền quần thể

1 Tìm tỉ lệ KG tỉ lệ KH quần thể tự thụ ( tự thụ phấn giao phối cận huyết) qua nhiều thế hệ

Đối với dạng tập ta cần tìm tỉ lệ kiểu gen sau nhanh chóng suy tỉ lệ kiểu hình (dựa vào tỉ lệ kiểu gen) tìm hiểu phương pháp tìm tỉ lệ kiểu gen

+ Trường hợp đơn giản: đề yêu cầu kiểu gen dị hợp (quần thể ban đầu có KG dị hợp)

Quần thể ban đầu có kiểu gen Aa, tự thụ phấn qua n hệ ta có - tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa thể hệ thứ n 12¿n

¿ - Tỉ lệ AA =aa =

1 2¿

n

¿ 1¿

¿

+ Nếu quần thể ban đầu có kiểu gen phức tạp đề yêu cầu tìm tỉ lệ kiểu gen sau n thế hệ tự thụ:

Quần thể ban đầu có tỉ lệ sau xAA : yAa : zaa Nếu cho tự thụ phấn qua n hệ ta có tỉ lệ sau - Tỉ lệ Aa = y 12¿n

¿ - Tỉ lệ AA = x + (1- 12¿n

¿

) - Tỉ lệ aa = z + (1- 12¿n

¿ ) 2 Với quần thể giao phối ngẫu nhiên

*CÁCH TÍNH TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ALEN:

+ Nếu đề cho biết rõ tỉ lệ kiểu gen (lúc ta không cần ý quần thể có cân hay khơng ): xAA : yAa : zaa

-Tần số tương đối alen A: p= x+ - Tần số tương đối alen a: q= z +

* Ví dụ : cho quần thể với tỉ lệ kiểu gen sau 40% AA : 20% Aa : 40%aa suy tần số tương đối alen sau

-Tần số tương đối alen A=0.4 + =0.5 -Tần số tương đối alen a=0.4 + =0.5

+ Đề cho biết tỉ lệ kiểu hình lặn (lúc quần thể phải cân giải được) Quần thể cân ta có tỉ lệ kiểu gen sau: AA : 2(pq)Aa : aa p + q =1

-Biết tỉ lệ kiểu hình lặn suy q=> Suy p=1 - q

- Vậy tần số tương đối alen A = p, tần số tương đối alen a = q

* Ví dụ : quần thể cân có tất 400 chua 100 Biết tính trạng chua lặn so với tính trạng tìm tần số tương đối alen

A: quy định tính trạng ngọt, a: chua Cây chua có kiểu gen đồng hợp lặn aa chiếm 25% =0.25 Suy tần số tương đối alen a=0.5, tần số tương đối alen A=1-0.5=0.5

(25)

+ Khi đề cho quần thể hỏi quần thể có cân khơng, khơng phải xem p+q có hay khơng, mà sau tính p(A) q(a) phải xem tần số KG AA có hay khơng; tần số KG Aa có 2pq hay khơng taanf số kliểu gen aa có hay khơng Nếu quần thể cân ngược lại

+ Nếu quần thể khơng cân sau hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể có thành phần kiểu gen: (AA) + 2pq(Aa) + (aa) = quần thể cân

+ Nếu quần thể tiếp tục giao phối ngẫu nhiên hệ tần số alen không đổi mà tần số kiểu gen trì ổn định Đó gọi trạng thái cân quần thể

3 Các dạng tập liên quan:

1 Cho thành phần kiểu gen quần thể, xác định tần số alen, xác định quần thể có cân hay khơng ==> Tính theo cơng thức cách tính phía

2 Cho thành phần kiểu gen quần thể, giả định quần thể ngẫu phối/tự thụ phấn Hỏi tần số alen thành phần kiểu gen sau n hệ

==> Ngẫu phối sau hệ đó, quần thể cân bằng, trì sau n-1 hệ Cịn giao phối tỉ lệ dị hợp giảm nửa sau hệ Tỉ lệ đồng hợp cộng thêm

3 Cho quần thể trạng thái cân bằng, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn Xác định tần số alen thành phần kiểu gen quần thể

==> Vì cân nên tỉ lệ aa=p.p Vậy khai ta tỉ lệ a Từ làm nốt tốn 4 Bài tập áp dụng:

1 Một quần thể P có cấu trúc DT là: 0,8 AA : 0,1Aa: 0,1 aa a Tính tần số tương đối alen quần thể? b Quần thể P nói có trạng thái cân DT không?

c Nếu xảy q trình ngẫu phối quần thể P nói cấu trúc DT quần thể F1 nào?.Nêu nhận xét cấu trúc DT quần thể F1?

d Khi quần thể trạng thái cân DT, muốn trì trạng thái CBDT cần có điều kiện gì?

2. Trong quần thể đậu Hà Lan, gen qui định màu hoa có loại: alen A qui định màu đỏ, alen a qui định màu hoa trắng Giả sử quần thể đậu có 1000 với 500 có KG: AA, 200 có KG: Aa, 300 có KG: aa

a Xác định tần số tương đối alen quần thể nói trên? b Xác định tần số kiểu gen?

c Xác định trạng thái cân DT quần thể nói trên?

3 Một quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa 0,4 Sau hệ tự thụ phấn tần số loại KG đồng hợp tử quần thể bao nhiêu?

4. Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng 1/10000 Giả sử quần thể cân DT Biết bệnh bạch tạng gen lặn nằm NST thường qui định

a Tính tần số tương đối alen quần thể trên? b Xác định thành phần kiểu gen quần thể?

5. Một quần thể có 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa Xác định cấu trúc DT quần thể sau hệ tự phối liên tiếp?

6 Ở vài quần thể cỏ, khả mọc đất nhiễm kim loại nặng nicken qui định gen trội R Trong quần thể có cân thành phần kiểu gen, có 51% hạt nảy mầm đất nhiễm kim loại nặng Tần số tương đối alen R r bao nhiêu?

A p = 0,7, q = 0,3 B p = 0,3, q = 0,7 C p = 0,2, q = 0,8 D p = 0,8, q= 0,2

7.Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên có hai gen alen D d, tần số tương đối alen d 0,2, cấu trúc di truyền quần thể là:

A 0,25 DD + 0,50 Dd + 0,25 dd B 0,04 DD + 0,32 Dd + 0,64 dd C 0,64 DD + 0,32 Dd + 0,04 dd D 0,32 DD + 0,64 Dd + 0,04 dd

8.Cấu trúc di truyền quần thể thực vật tự thụ sau: 0,5AA: 0,5aa Giả sử trình đột biến chọn lọc khơng đáng kể thành phần kiểu gen quần thể sau hệ là:

(26)

C 50%AA:50%aa ` D 25%AA:50%aa: 25% Aa

CHUYÊN ĐỀ 5: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

1 Có thể chọn giống vật ni trồng từ nguồn biến dị tổ hợp dựa vào phép lai nào?

2 Giải thích tượng ưu lai dựa vào giả thuyết siêu trội? Đặc điểm ưu lai?.Các phương pháp lai tạo ưu lai?

3 Thế gây Đb tạo giống mới? Qui trình gây ĐB nhân tạo?

3’ Các phương pháp tạo ĐB nhân tạo tác nhân vật lí, hố học?

(27)

5 Các phương pháp tạo giống thực vật, động vật công nghệ tế bào? Lấy VD giống tạo phương pháp đó?

6 Cơng nghệ gen gì? Thế kĩ thuật chuyển gen? Các khâu q trình chuyển gen?

7 Thành tựu ứng dụng công nghệ gen? * Thành tựu bật nhất:

* Ứng dụng tạo dòng VSV biến đổi gen:

* Ứng dụng tạo giống động vật chuyển gen:

(28)

CHUYÊN ĐỀ 6: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

1 Tại nghiên cứu DT học người lại phải sử dụng phương pháp khác với nghiên cứu DT động vật?

2 Mục đích, nội dung kết phương pháp nghiên cứu phả hệ?

3 Mục đích, nội dung kết phương pháp nghiên cứu đồng sinh? Phân biệt đồng sinh trứng đồng sinh khác trứng?

(29)

5 Nhiệm vụ DT y học?

6 Thế bệnh, tật DT? Mô tả số bệnh DT người?

7 Thế liệu pháp gen? Liệu pháp gen nhằm giải vấn đề gì?

(30)

9 Gánh nặng DT gì? Để làm giảm gánh nặng DT loài người cần phải làm gì?

10 Để đánh giá DT trí cá thể cần dựa vào số nào? Chỉ số phụ thuộc vào điều kiện gì? Để bảo vệ DT trí lồi người cần thực điều gì?

CHUYÊN ĐỀ 7: BẰNG CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN TIẾN HOÁ SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG

1 Có chứng để chứng minh nguồn gốc tiến hoá sinh vật?.Vai trị chứng đó?

Các chứng Vai trò

Cổ sinh vật học Các hoá thạch trung gian phản ánh mối quan hệ ngành, lớp q trình tiến hố

Giải phẫu học so sánh Các quan tương đồng, thoái hoá phản ánh mẫu cấu tạo chung nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng

Phơi sinh học so sánh Sự iống phát triển phơi lồi thuộc nhóm phân loại khác cho thấy mối quan hệ nguồn gốc chúng

Sự phát triển cá thể lặp lại phát triển rút gọn loài

Địa sinh vật học Sự giống hệ động, thực vật khu vực địa lí có liên quan với lịc sử địa chất

Tế bào học sinh học

phân tử Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bàoCác lồi có axit nucleic cấu tạo từ loại Nu, mã DT thống có protein cấu tạo từ 20 loại aa

2 Nêu khái niệm ví dụ quan tương đồng, quan thoái hoá quan tương tự?

(31)

4 Từ điểm giống giai đoạn đầu phát triển phôi sinh vật rút kết luận mối quan hệ chúng?

5 Nêu đặc điểm hệ động, thực vật vùng địa lí, đảo tài liệu địa lí sinh vật học có giá trị với học thuyết tiến hố?

6 Nội dung ý nghĩa học thuyết tế bào?

7 Nguồn gốc thống sinh giới thể chứng sinh học phân tử nào? Từ nêu nguồn gốc chung lồi/

9 Phân biệt tiến hố lớn tiến hố nhỏ?

(32)

8 Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá Lamac Đacuyn theo bảng sau

Chỉ tiêu so sánh Thuyết Lamac Thuyết ĐacUyn Thuyết tiến hoá đại Các nhân tố tiến

hoá

- Do thay đổi ngoại cảnh

- Do tập quán hoạt động (ở ĐV)

- Biến dị cá thể - Di truyền - CLTN

- Các trình ĐB - Di nhập gen

- Giao phối khôn ngẫu nhiên - CLTN biến động DT Cơ chế hình

thành đặc điểm thích nghi

- Các cá thể loài phản ứng giống trước thay đổi từ từ ngoại cảnh, khơng có đào thải - Những biến đổi nhỏ thể DT tích luỹ qua hệ thời gian dài

Đào thải biến dị bất lợi, tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật tác dụng CLTN Đào thải mặt chủ yếu

Dưới tác động nhân tố chủ yếu: qúa trình Đb, trình giao phối CLTN

Sự hình thành

loài Ngoại cảnh thay đổi chậmchạp loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian

Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác động CLTN theo đường phân li tính trạng từ gốc chung

Hình thành lồi q trình cải biến thành phần KG quần thể theo hướn thích nghi, tạo KG mới, cách li sinh sản với quần thể gốc

Chiều hướng tiến hố

Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

- Ngày đa dạng - Tổ chức ngày cao - Thích nghi ngày hợp lí

Như quan niệm của5 ĐU nêu cụ thể chiều hướng tiến hố nhóm lồi

11 Luận điểm thuyết tiến hố trung tính Kimura Thuyết có phủ nhận thuyết tiến hố đường CLTN khơng?

12 Có nhân tố tiến hố nào? Vai trị nhân tố?

Các nhân tố tiến hố Vai trị Q trình ĐB

CLTN

Di nhập gen

(33)

Giao phối không ngẫu nhiên

13.Phân biệt CLTN v CLNTà

Chỉ tiêu so sánh

Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên

Khái niệm

Là chọn lọc người tiến hành, tích luỹ biến dị có lợi SV có lợi người đào thải những biến dị SV có hại với người

Là q trình tích luỹ biến dị có lợi đào thải biến dị có hại đối với thân sinh vật

Tính chất

Do người tiến hành, mục đích của người

Diễn tự nhiên Nội

dung

Tích luỹ biến dị có lợi đào thải biến dị có hại với người

Tích luỹ biến dị có lợi đào thải biến dị có hại thân sinh vật

Động lực

Nhu cầu có lợi cho người Đấu tranh sinh tồn SV Cơ sở Tính DT biến dị SV Tính DT biến dị SV Kết quả Vật nuôi, trồng phát triển theo

hướng có lợi cho người, lồi thích nghi với nhu cầu định

SV thích nghi với điều kiện sống

Vai trò Qui định chiều hướng biến đổi giống vsật ni, trồng Giải thích vì sao vật ni, trồng thích nghi cao độ vơí nhu cầu người

Nhân tố định hướng tốc độ biến đổi SV qui mô rộng lớn lịch sử lâu dài, trình phân li tính trạng dẫn tới nhiều lồi hình thành từ lồi ban đầu

14 Phân bi t quan ni m c a U v hi n ệ ệ ủ Đ à ệ đạ ềi v CLTN

Chỉ tiêu Quan niệm ĐU Quan niệm đại

Nguyên liệu của CLTN

- Biến dị cá thể ảnh hưởng của điều kiện sống tập quán hoạt động

- Các sai dị cá thể qua trình sinh sản

- ĐB biến dị tổ hợp

- Thường biến có ý nghĩa gián tiếp

Đơn bị tác động CLTN

Cá thể - Chủ yếu cá thể

- loài giao phối, quần thể đơn vị bản

Thực chất của CLTN

Phân hố khả sống sót các cá thể lồi

Phân hố khả sinh sản cá thể quần thể

Kết CLTN

Sự sống sót các thể thích nghi nhất

Sự phát triển sinh sản ưu kiểu gen thích nghi hơn

(34)

luỹ biến dị

15 Giải thích hố đen lồi bướm vùng công nghiệp tăng cường sức đề kháng sâu bọ vi khuẩn?

16 Vì nói đặc điểm thích nghi mang tính tương đối?

17 Thế tượng đa hình cân bằng? Giải thích?

18 Khái niệm loài sinh học? Các tiêu chuẩn phân biệt loài thân thuộc?.Cho VD?.

(35)

20 Có dạng cách li nào? Vai trò chế cách li với q trình tiến hố?

21 Thực chất hình thành lồi gì?.Các đường hình thành lồi? Cho VD?.

22 Phân biệt phân li tính trạng đồng qui tính trạng?.

23 Nêu hướng tiến hoá chung sinh giới ? Chiều hướng nhất?

(36)

25 Vẽ sơ đồ biểu diễn trình phát sinh sống?.

26 Vì ngày sống khơng cịn tiếp tục hình thành từ chất vơ theo phương thức hoá học?

27 Hoá thạch gì? Ý nghĩa hố thạch?.

(37)

29 Lồi người có nguồn gốc từ đâu? Đã tiến hoá qua giai đoạn nào?.Phân biệt đặc điểm giai đoạn đó?.

Dạng người Đặc điểm cấu tạo Lối sống

Vượn người hoá thạch Đriopitec

Tay chân chưa phân hoá, leo trèo tứ chi Não bé 350 cm3

Chủ yếu sống cây Người vượn hoá thạch (người

tối cổ) Ơxtralopitec

Tay giải phóng để cầm nắm, chân, thân khom phía trước Não 450- 750 cm3

Sống mặt đát, sử dụn công cụ tự nhiên (cành cây, đá, xương)

Người cổ Hômo

Người khéo léo Homo habilis

Chân thẳng, tay biết chế tác và sử dụng công cụ Não lớn 600- 800 cm3

Sống thành bầy đàn, biết chế tạo sử dụng công cụ đá

Người đứng thẳng Homo erectus

Đi thẳng đứng, tay chế tạo sử dụng công cụ.Não lớn 900- 1000 cm3

Biết chế tạo sử dụng công cụ đá, xương, biết dùng lửa

Người Neanđectan Xương hàm gần giống người, có lồi cằm.Não lớn 1400 cm3

Sống thành XH, dùng lửa thông thạo, sống săn bắt hái lượm, công cụ từ đá silic, bước đầu có đời sống văn hố

Người đại Homo sapiens Lồi cằm rõ, to khoẻ, hộp sọ

1700 cm3 Tổ chức XH phức tạp Tiếngnói phát triển Văn hố, KHKT phát triển cao Công cụ lao động đa dạng, phức tạp

(38)

CHUYÊN ĐỀ 8: CƠ THỂ VÀ MƠI TRƯƠNG 1 Mơi trường gì? Có loại môi trường nào?

2 Nhân tố sinh thái gì? Có nhóm nhân tố sinh thái nào? Cho VD

3 Các qui luật tác động nhân tố sinh thái ?.

4 Thế giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi khoảng chống chịu NTST?.

(39)

6 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Yếu tố

sinh thái

Nhóm thực vật Nhóm động vật

Ánh sáng

- Nhóm ưa sáng: mọc nơi trống trải, dày, màu xanh nhạt

- Nhóm ưa bóng: tiếp nhận AS khuyếch tán, mỏng, màu xanh đậm

- Nhóm chịu bóng: phát triển nơi giàu ít AS

- Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày: thị giác phát triển, thân có màu sắc sặc sỡ, định hướng nhờ AS

- Nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm: mắt tinh nhỏ lại tiêu giảm, xúc giác quan phát sáng phát triển

- Nhóm hoạt động vào chiều tối hay sáng sớm

Nhiệt độ

TV biến nhiệt: Ở nơi giá rét có vỏ dày cách nhiệt, sinh trưởng chậm, hoa kết trái tập trung vào thời gian ấm trong năm

- ĐV biến nhiệt:

+ thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ MT

+ nhiệt tích luỹ giai đoạn phát triển hay đời sống tuân theo công thức:

T = (x - k) n=> Nhiệt độ MT(x) tăng thời gian hồn thành gđ hay đời sống (n) giảm - ĐV đồng nhiệt:

+ thân nhiệt ổn định, độc lập với biến đổi nhiệt độ MT

+ Ở vùng lạnh, kích thước phần thể nhơ thường nhỏ cịn kích thước thể lại lón với lồi tương tự vùng ấm

Độ ẩm - TV chịu hạn:

+ tích trữ nước thể, + giảm thoát nước, + tăng khả tìm nước + Có khả trốn hạn - TV ưa ẩm: sống nơi có độ ẩm cao, gần mức bão hoà - TV ưa ẩm vừa (trung sinh)

- ĐV ưa ẩm - ĐV ưa ẩm vừa

- ĐV chịu khô hạn

+ ĐV biến nhiệt: tuổi thọ rút ngắn độ ẩm giảm thấp

(40)

CHUYÊN ĐỀ 9: QUẦN THỂ- QUẦN XÃ- HỆ SINH THÁI- SINH QUYỂN

1 Phân bi t khái ni m v cho ví d v c p ệ ệ à ụ ề ấ độ ổ t ch c s ng m c cá th ?.ứ ố ứ ể

Cấp độ Khái niệm Ví dụ

Quần thể

Quần xã

Hệ sinh thái

Sinh quyển

2 Phân biệt quần thể quần xã.

Nội dung Quần thể Quần xã

Khái niệm

Đơn vị cấu trúc Mqh cấu trúc

Độ đa dạng loài

Cấu trúc

Chức dinh dưỡng

Cơ chế đảm bảo cân sinh học

(41)

4 Phân biệt đặc trưng quần thể - quần xã

Quần thể Quần xã

Sự phân bố cá thể không gian Sự phân bố cá thể không gian

Cấu trúc

Tỉ lệ giới tính Thành phần lồi Số lượng lồi

Nhóm tuổi Số lượng cá thể lồi

Kích thước QT Các nhóm lồi

Mật độ cá thể

5 Nêu mối quan hệ đơn vị cấu trúc quần thể quần xã cho VD?.

Quần thể Quần xã

Quan hệ hỗ trợ

Tụ họp Quan hệ hỗ trợ Cộng sinh

Bầy, đàn Hội sinh

Xã hội Hợp tác

Cạnh tranh Cạnh tranh Quan hệ đối

kháng

Cạnh tranh

Kí sinh loài Con mồi - vật ăn thịt

Ăn thịt đồng loại Ức chế - cảm nhiễm

Kí sinh - vật chủ 6 Những trường hợp tỉ lệ đực / QT < 1?.

7 Thế tháp tuổi QT? Phân tích tỉ lệ nhóm tuổi dạng tháp tuổi?

8 Phân biệt kích thước mật độ QT?.

(42)

10 Các kiểu tăng trưởng QT?

Nội dung Trong điều kiện MT lí tưởng Trong điều kiện MT bị giới hạn Các loài đặc trưng

Biểu thức tăng trưởng

Dạng đường cong Đặc điểm

11 Biến động số lượng gì? Nguyên nhân biến động?.

12 Có dạng biến động số lượng nào? Cho VD?.

13 Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể QT?.

(43)

15 Phân biệt nhóm lồi QX dựa vào hoạt động chức năng?

16 Các QXSV có kiểu phân bố nào? VD? Ý nghĩa kiểu phân bố đó?.

17 Trong QX phân bố vùng nhiệt đới ôn đới QX có mức đa dạng lồi cao hơn? Giải thích?.

18 Tại nói cạnh tranh loài động lực chủ yếu q trình tiến hố?.

19 Thế chuỗi thức ăn bậc dinh dưỡng? Cho VD?.

(44)

21 Thế tháp sinh thái? Có dạng tháp sinh thái nào?.

22 Tại tháp sinh khối thuỷ sinh vật tầng nước lại có dạng khác thường? Trong trường hợp tháp số lượng bị đảo ngược?

23 Khi từ vùng cực đến vùng nhiệt đới lưới thức ăn phức tạp hay đơn giản hơn? Giải thích?.

24 Thế diễn sinh thái (DTST)? Nguyên nhân gây nên DTST?.

(45)

26 Chứng minh HST biểu chức tổ chức sống?.

27 Phân tích vai trị thành phần cấu trúc HST hoàn chỉnh?.

28 Phân biệt HST tự nhiên HST nhân tạo?

Đặc điểm so sánh HST tự nhiên HST nhân tạo

Nguồn vật chất năng lượng

Độ đa dạng

Khả tự điều chỉnh

Trạng thái cân bằng tính ổn định

29 Chu trình sinh địa hố gì? Có nhóm chu trình nào?

(46)

31 Sự biến đổi dịng NL HST có đặc điểm gì? HSST bậc sau thường bao nhiêu so với bậc trước liền kề?.

32 Những ngun nhân gây nên thất NL HST?.

33 Phân biệt sản lượng sơ cấp sản lượng thứ cấp?.

34 Thế khu sinh học? Mô tả đặc trưng khu sinh học cạn?.

Khu sinh học Đặc điểm MT Hệ thực vật Hệ động vật

Đồng rêu

Rừng kim

Rừng rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới bắc Bán cầu

Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới

(47)

36 Con người tác động nên nguồn tài nguyên thiên nhên nào? Sự suy giảm diện tích rừng dẫn đến hậu sinh thái to lớn nào?.

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan