lòch baùo giaûng lòch baùo giaûng tuaàn 30 töø ngaøy 10 04 ñeán ngaøy 14 04 2006 thöù moân teân baøi daïy 2 taäp ñoïc taäp ñoïc toaùn ñaïo ñ öùc chaøo côø ai ngoan seõ ñöôïc thöôûng ai ngoan seõ ñö

40 11 0
lòch baùo giaûng lòch baùo giaûng tuaàn 30 töø ngaøy 10 04 ñeán ngaøy 14 04 2006 thöù moân teân baøi daïy 2 taäp ñoïc taäp ñoïc toaùn ñaïo ñ öùc chaøo côø ai ngoan seõ ñöôïc thöôûng ai ngoan seõ ñö

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch ño ñoä daøi ñoaïn thaúng cho tröôùc, caùch tính chu vi cuûa moät hình tam giaùc, sau ñoù yeâu caàu HS töï tieáp tuïc laøm baøi.. - Daën veà nhaø laøm c[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG

TUẦN 30 : Từ ngày 10/ 04 đến ngày 14/ 04 /2006

THỨ MƠN TÊN BÀI DẠY

2

Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đ ức

Chào cờ

Ai ngoan thưởng Ai ngoan thưởng

Ki lô mét

Bảo vệ lồi vật có ích (T2)

3

Thể dục Toán Chính tả Hát nhạc Kể chuyện

Baøi 59 Mi li meùt

Ai ngoan thưởng(NV) Ai ngoan thưởng 4

Toán Tập đọc

TNXH Tập viết

Luyện tập Xem truyền hình Chữ hoa M (kiểu 2)

5

Tập đọc Tốn Chính tả

Mó thuật Thể dục

Cháu nhớ Bác Hồ

Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị Cháu nhớ Bác Hồ (NV)

Baøi 60 6

Tốn Từ câu Thủ cơng

TLV SH lớp

Phép cộng (không nhớ) phạm vi 1000 Mở rộng vốn từ – Từ ngữ Bác Hồ

Làm bướm Nghe – trả lời câu hỏi

(2)

Thứ hai, ngày 10 tháng 04 năm 2006. TẬP ĐỌC : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG.

A/ MỤC TIÊU : I/ Đọc :

- Đọc lưu loát

- Đọc từ ngữ khó: quay quanh, trở lại, non nớt, tắm rửa, vòng rộng, vâng lời,nhận lỗi, văng lên, khẽ thưa.

- Nghỉ sau dấu câu cụm từ - Biết thể tình cảm nhân vật qua lời đọc II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa từ :hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ

- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi, Bác quan tâm đến việc ăn ở, học hành cháu Bác khuyên thiếu niên nhi đồng thật thà, dũng cảm

- B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh họa tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

TIEÁT :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Kiểm tra HS đọc Cây si già trả lời câu hỏi

+ Nhận xét ghi điểm

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :

1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng 2/ Luyện đọc:

a/ Đọc mẫu

+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung b/ Luyện phát âm

+ Yêu cầu HS đọc từ cần ý phát âm bảng phụ

+ Yêu cầu đọc câu.Theo dõi nhận xét c/ Luyện đọc đoạn

+ GV treo bảng phụ hướng dẫn

+ Bài tập đọc chia thành đoạn? Các đoạn phân chia nào?

+ Yêu cầu HS đọc phần giải để hiểu từ

+ Giải nghĩa từ cho HS hiểu: như phần mục tiêu.

+ Cho HS luyện đọc đoạn

+ HS trả lời câu hỏi cuối + HS nêu ý nghĩa tập đọc Nhắc lại tựa

+ HS đọc lại, lớp đọc thầm theo

+ Đọc từ bảng phụ phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đọc đồng

+ Nối tiếp đọc câu theo bàn, HS đọc câu

+ Tìm cách đọc luyện đọc câu: + Bài tập đọc chia làm đoạn:

Đoạn 1:Một hôm … nơi tắm rửa Đoạn 2:Khi trở lại phòng … đồng ý ạ! Đ oạn 3: Đoạn lại

+ HS đọc phần giải + Tập gisỉ nghĩa số từ

(3)

d/ Đọc bài

+ Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp + Chia nhóm yêu cầu luyện đọc nhóm e/ Thi đọc nhóm

+ Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng lớp g/ Đọc đồng thanh

+ Luyện đọc nhóm

+ Từng HS thực hành đọc nhóm + Lần lượt nhóm đọc thi nhận xét + Đại diện nhóm thi đọc

Cả lớp đọc đồng * GV chuyển ý để vào tiết

TIẾT : 3/ Tìm hiểu :

* GV đọc lại lần * HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo + Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm

em nhỏ thể ?

+ Bác Hồ thăm nơi trại nhi đồng?

+ Bác Hồ hỏi em học sinh ? + Những câu hỏi Bác cho thấy điều Bác?

+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ai? + Tại Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? + Tại Bác khen Tộ ngoan?

+ Chỉ vào tranh, tranh thể đoạn nào? Em kể lại?

+ Câu truyện muốn nói lên điều gì? 6/ Luyện đọc lại bài

+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai + Nhận xét ,tuyên dương nhóm đọc tốt

+ Các em chạy ùa quay quanh Bác Ai muốn nhìn Bác cho thật rõ

+ Bác thăm phịng ngủ, phịng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa

+ Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?

+ Bác quan tân đến việc ăn, ngủ, nghỉ, cháu thiếu nhi Bác mang kẹo chia cho em

+ Những ngoan Bác chia kẹo Ai không ngoan khơng nhận kẹo Bác + Vì Tộ tự thấy hơm chưa ngoan, chưa lời

+ Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi đáng khen

+ HS nêu nhận xét phần mục tiêu + Luyện đọc đọc thi đua nhóm

III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

- Gọi HS đọc Em thích nhân vật nhất? Vì sao? - Câu chuyện khuyên điều gì?

- Dặn luyện đọc chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học

(4)

TOÁN : KILƠMET. A/ MỤC TIÊU :

Giúp HS:

- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn đơn vị đo độ dài kilômet (km) - Có biểu tượng ban đầu khoảng cách đo kilômet

- Hiểu mối quan hệ kilômet (km) mét (m) - Thực phép tính cộng với đơn vị đo độ dài kilômet - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Lược đồ có vẽ tuyến đường SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Goïi HS lên bảng làm bài:

1m = cm ; 1m = dm ; dm = 100cm + GV nhận xét cho điểm

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ G thiệu : GVgiới thiệu ghi bảng 2/ Giới thiệu kilômet (km)

+ Chúng ta học đơn vị đo độ dài là:cm, dm, m Trong thực tế, người phải thường xuyên thực đo độ dài lớn độ dài đường quốc lộ Vì người ta nghĩ đơn vị đo lớn mét kilơmet

+ Kilômet kí hiệu là: km

+ kilơmet có độ dài 1000mét + Viết lên bảng: 1km = 1000m

+ Gọi HS đọc phần học SGK

+ Một số HS lên bảng thực yêu cầu Cả lớp làm bảng

Nhắc lại tựa

+ HS đọc : km 100m

3/ Luyện tập – thực hành Bài 1:

+ Baøi tập yêu cầu làm gì?

+ u cầu lớp tự làm + Yêu cầu nhận xét làm bạn

+ Nhận xét thực ghi điểm

Baøi 2:

+ Vẽ đường gấp khúc SGK lên bảng

+ Yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc đọc câu hỏi cho HS trả lời

+ Quãng đường AB dài bao

+ Đọc đề

+ HS lên bảng, lớp làm vào + Nhận xét

+ Đường gấp khúc ABCD + HS đọc

+ Quãng đường AB dài 23km

+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90 km BC dài 42km, CD dài 48km, 42km cộng 48km 90km

(5)

nhieâu km?

+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài km? + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài km? + Nhận xét yêu cầu HS nhắc lại kết luận Bài 3:

+ GV treo lược đồ SGK, sau đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến cao Bằng dài 285km + Yêu cầu HS tự quan sát hình SGK làm + Gọi HS lên bảng lược đồ đọc tên, đọc độ dài tuyến đường

Baøi 4:

+ Đọc câu hỏi cho HS trả lời:

+ Cao Bằng Lạng Sơn nơi xa Hà Nội hơn?

+ Vì em biết điều đó?

+ Lạng Sơn Hải Phòng nơi gần Hà Nội hơn? Vì sao? + Quãng đường dài hơn: Hà Nội – Vinh hay Vinh – Huế?

+ Quãng đường ngắn hơn: Thành Phố Hồ Chí Minh – Cân Thơ hay Thành Phố Hồ Chí Minh – Cà Mau?

+ Quan sát lược đồ + Làm theo yêu cầu

+ Làm bài, HS lên bảng, HS tìm tuyến đường + Cao Bằng xa Hà Nội Lạng Sơn

+ Vì quãng đường từ Hà Nội Cao Bằng dài 285km quãng đường từ Hà Nội Lạng Sơn dài 169km, 285km > 169km

+ Hải Phòng gần Hà Nội Lạng Sơn Vì quãng đường từ Hà Nội Lạng Sơn dài 169km từ Hà Nội Hải Phòng dài 102km, 102km < 169km

+ Quãng đường từ Vinh Huế xa từ Hà Nội Vinh + Quãng đường từ Thành Phố Hồ Chí Minh Cân Thơ ngắn quãng đường từ Thành Phố Hồ Chí Minh Cà Mau

III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Các em vừa học tốn ?

- Một số HS nhắc lại cách đọc, viết đơn vị đo km - GV nhận xét tiết học , tuyên dương

(6)



ĐẠO ĐỨC : BẢO VỆ LOÀI VẬT CĨ ÍCH (T2) A/ MỤC TIÊU:

1 HS hiểu:

- Ích lợi số loài vật sống người

- Cần phải bảo vệ lồi vật có ích để giữ gìn mơi trường lành

- Trẻ em khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ HS có kĩ năng:

- Phân biệt hành vi hành vi sai lồi vật có ích - Biết bảo vệ lồi vật có ích sống ngày

3 HS có thái độ đồng tình với người biết bảo vệ lồi vật có ích; khơng đồng tình với người khơng biết bảo vệ lồi vật có ích

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh, ảnh , mẫu vật lồi vật có ích để chơi trị chơi đố vui - Vở tập đạo đức

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Gọi HS lên bảng trả lời + Nhận xét đánh giá

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn tìm hiểu:

Hoạt động : Thảo luận nhóm

+ Vì cần phải bảo vệ lồi vật có ích? Nhắc lại tựa

Mục tiêu: GiúpHS biết lựa chọn cách ứng xử với loài vật Cách tiến hành:

+ GV đưa yêu cầu: Khi chơi vườn thú, em thấy số bạn nhỏ dùng gậy chọc ném đá vào thú chuồng Em chọn cách ứng xử dười đây:

+ Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung:

a/ Mặc bạn, không quan tâm

b/ Đứng xem, hùa theo trò nghịch bạn c/ Khuyên ngăn bạn

+ Chia nhóm thảo luận

(7)

d/ Mách người lớn

Kết luận: Em nên khuyên ngăn bạn bạn không nghe mách người lớn để bảo

vệ lồi vật có ích

Hoạt động : Chơi đóng vai.

Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ lồi vật có ích + GV nêu tình huống: An Huy đôi bạn thân Chiều tan học về, Huy rủ: - An ơi, lia có tổ chim Chúng trèo lên bắt chim non nhà đi! An cần ứng xử tình đó?

+ Yêu cầu nhóm thảo luận

+ Gọi nhóm trình bày kết thảo luận + Nhận xét

+ u cầu nhóm lên đóng vai xử lí

+ Các nhóm thảo luận theo tình GV nêu

+ Đại diện nhóm báo cáo + Nhận xét

+ Từng nhóm lên đóng vai nhận xét

Kết luận chung: Trong tình đó, An cần khun ngăn bạn khơng nên trèo cây, phá tổ chim

vì:

- Nguy hiểm dễ bị ngã

- Chim non sống xa mẹ dễ bị chết

Hoạt động 3: Tự liên hệ

Mục tiêu: Giúp HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ lồi vật có ích Cách tiến hành:

* GV nêu yêu cầu: “Em biết bảo vệ lồi vật có ích chưa? Hãy kể vài việc làm cụ thể * HS tự liện hệ nhận xét

Kết luận: Hầu hết loài vật có ích cho người Vì thế, cần phải bảo vệ loài vật để

người sống phát triển môi trường lành III/ CỦNG CỐ – DẶN DỊ:

- Tiết học hơm giúp em hiểu điều ? - Vì cần phải cần phải bảo vệ lồi vật có ích?

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau ô tập chuẩn bị kiểm tra GV nhận xét tiết học

(8)

Thứ ba, ngày 11 tháng 04 năm 2006. TOÁN : MI LI MET

A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn đơn vị đo độ dài milimet (mm) - Hiểu mối quan hệ milimet xăngtimet , milimet mét - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet milimet

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Thước kẻ HS với vạch chia milimet C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Gọi HS lên bảng làm bài:Điền dấu (>; =; <) 267km .276km

324km .322km 278km .278km + GV nhận xét cho điểm II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ G thiệu : GVgiới thiệu ghi bảng 2/ Giới thiệu milimet (mm)

+ Chúng ta học đơn vị đo độ dài là:cm, dm, m, km Bài học làm quen với đơn vị đo nữa, nhỏ xăngtimet milimet

+ Milimet kí hiệu là: mm

+ u cầu HS quan sát thước kẻ tìm độ dài từ vạch đến hỏi: Độ dài từ vạch đến chia thành phần nhau?

+ Mỗi phần nhỏ 1milimet, milimet viết tắt mm

+ 10mm có độ dài 1cm + Viết lên bảng: 10mm = 1cm + Hỏi: 1m cm?

+ Giới thiệu: 1m 100cm, 1cm

+ Một HS lên bảng thực yêu cầu Cả lớp làm bảng

Nhắc lại tựa

+ Được chia thành 10 phần

+ Cả lớp đọc : 10mm = 1cm + 1m 100cm

(9)

10mm Từ ta nói 1m 1000mm + Gọi HS đọc phần học SGK 3/ Luyện tập – thực hành

Baøi 1:

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Yêu cầu lớp tự làm + Yêu cầu nhận xét làm bạn

+ Nhận xét thực ghi điểm

Baøi 2:

+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sách tự trả lời câu hỏi

Baøi 3:

+ Gọi HS đọc đề

+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?

+ Yêu cầu HS làm

+ Chữa ghi điểm nhận xét

Baøi 4:

+ Hướng dẫn HS cách đo vật nhắc đến + Cho nhóm báo cáo kết

+ Nhận xét chữa sai

+ Đọc đề

+ HS lên bảng, lớp làm vào + Nhận xét

+ Trả lời câu hỏi + Đọc đề

+ Ta tính tổng độ dài cạnh hình tam giác + HS lên bảng, lớp làm vào

Giải:

Chu vi hình tam giác là: 24 + 16 + 28 = 68 (mm)

Đáp số : 68mm + Thảo luận theo nhóm

+ Từng nhóm báo cáo nhận xét

III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Các em vừa học tốn ?

- Một số HS nhắc lại cách đọc, viết mối quan hệ đơn vị đo với mm - GV nhận xét tiết học , tuyên dương

- Dặn nhà làm tập Chuẩn bị cho tiết sau

(10)

CHÍNH TẢ: (NV)

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. A/ MỤC TIÊU:

- Nghe viết lại xác đoạn: Một buổi sáng da Bác hồng hào. - Trình bày hình thức.

- Làm tập tả phân biệt: ch/tr ; êt/êch. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung tập tả C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Gọi HS lên bảng, lớp viết bảng từ

+ Nhận xét

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ G thiệu: GV giới thiệu : em học tập đọc bài: Ai ngoan thưởng Hôm nay, em viết tả đó, ghi bảng

2/ Hướng dẫn viết tả a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết + GV đọc mẫu

+ Đây đoạn bài: Ai ngoan thưởng ?

+ Đoạn văn kể chuyện gì?

+ Viết: bình minh, thân tôn, to phình, lúa chín, cái xắc, suất sắc, sa lầy

Nhắc lại tựa

+ HS đọc lại, lớp theo dõi + Đây đoạn

(11)

b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày + Đoạn văn có câu?

+ Trong có chữ phải viết hoa? Vì sao?

+ Khi xuống dịng chữ đầu câu phải viết ntn? + Cuối câu có dấu gì?

c/ Hướng dẫn viết từ khó +Yêu cầu HS đọc từ khó + Yêu cầu viết từ khó d/ Viết tả

+ GV đọc câu cho HS nghe viết + Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi + Thu chấm điểm nhận xét 3/ Hướng dẫn làm tập: + Gọi HS đọc u cầu

+ Yêu cầu HS lên bảng trình bày + Yêu cầu nhận xét làm bảng

+ Đoạn văn có câu

+ Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai tên riêng: Bác Bác Hồ

+ Chữ đầu câu phải viết hoa viết lùi vào ơ

+ Cuối câu có dấu chấm

+ Đọc viết từ: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào

+ Nghe đọc viết tả + Sốt lỗi.HS đổi

+ Đọc đề

+ HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án:

a/ câu trúc, chúc mừng ; trở lại, che chở b/ ngồi bt, trắng bệch chênh chếch, đồng hồ chết III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Cho HS nhắc lại quy tắc viết tả

- Yêu cầu HS viết sai lỗi nhà viết lại giải lại tập - Chuẩn bị cho tiết sau GV nhận xét tiết học

(12)

THỂ DỤC : BÀI 59. A/ MỤC TIÊU :

- Ơn trị chơi “Tâng cầu”.u cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao trước

- Tiếp tục học trị chơi “Tung bóng vào đích” Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

B/ CHUẨN BỊ :

- Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện : cịi ; – 10 bóng cho trị chơi “Tung bóng vào đích”. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ PHẦN MỞ ĐẦU:

+ Yêu cầu tập hợp thành hàng dọc GV phổ biến nội dung học ( p)

+ Xoay khớp cổ tay, chân, hông, đầu go + Xoay cánh tay, khớp vai

+ Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp

+ Ôn động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân nhảy thể dục phát triển chung: Mỗi động tác lần x nhịp

II/ PHẦN CƠ BẢN:

* Trò chơi: “ Tâng cầu tay”.6 – phút + GV nhắc lại cách chơi

+ Tổ chức chơi lớp

* Trò chơi: “Tung bóng vào đích”:10 – 12 phút

+ Chia tổ cho HS tập luyện

+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp Lắng nghe + HS thực

+ HS thực theo yêu cầu + Thực hành

+ Cả lớp thực

+ Thực theo hướng dẫn Cả lớp thực

(13)

+ Tổ chức cho lớp chơi theo đội hình hàng dọc

III/ PHẦN KẾT THÚC: + Đi hát : phút + Một số động tác thả lỏng

+ Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng + GVhệ thống ND yêu cầu HS nhắc lại + GV nhận xét tiết học – Dặn nhà ôn lại bài,chuẩn bị tiết sau

+ Cả lớp tham gia trò chơi + HS thực theo yêu cầu + Thả lỏng thể

+ Thực + Lắng nghe

(14)

KỂ CHUYỆN: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. A/ MỤC TIÊU :

- Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý GV kể đoạn toàn câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung

- Biết kể chuyện theo lời bạn Tộ - Biết nghe nhận xét lời bạn kể B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

- Tranh minh hoạ

- Bảng viết sẵn nội dung gợi ý đoạn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Gọi HS lên bảng kể chuyện tiết học trước + Nhận xét đánh giá ghi điểm

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1) Giới thiệu : Yêu cầu HS nhắc tên tập đọc, GV ghi tựa

2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Kể đoạn chuyện

Bước 1: Kể nhóm

+ Cho HS đọc thầm yêu cầu gợi ý bảng

+ Chia nhóm yêu cầu kể lại nội dung đoạn nhóm

Bước : Kể trước lớp

+ Gọi đại diện nhóm kể lại đoạn,

+ HS kể Nhắc lại tựa

+ Đọc thầm

+ Mỗi nhóm kể lại, HS kể đoạn

(15)

nhóm khác nhận xét, bổ sung Tranh 1:

+ Bức tranh thể cảnh gì?

+ Bác em thiếu nhi đâu ? + Thái độ em nhỏ ? Tranh 2 :

+ Bức tranh vẽ cảnh đâu?

+ Ở phòng họp, Bác em thiếu nhi nói chuyện gì?

+ Một bạn thiếu nhi có ý kiến với Bác ? Tranh 3 :

+ Tranh vẽ Bác Hồ làm gì?

+ Vì lớp giáo vui vẻ Bác chia kẹo cho Tộ?

b/ Hướng dẫn kể lại toàn câu chuyện + Gọi HS xung phong lên kể lại chuyện + Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu kể nhóm kể trước lớp theo phân vai

+ Gọi HS đóng vai Tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện

+ Yêu cầu nhận xét lời bạn kể

+ Câu chuyện khuyên điều gì?

+ Bác Hồ dắt tay hai cháu thiếu nhi

+ Bác thiếu nhi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa

+ Các em vui vẻ quay quanh Bác, muốn nhìn Bác cho thật rõ

+ Vẽ cảnh Bác, giáo cháu thiếu nhi phòng họp

+ Bác hỏi cháu chơi vó vui khơng? n có no khơng? Các có mắng phạt cháu khơng? Các cháu có thích ăn kẹo khơng? + Ai ngoan ăn kẹo, khơng ngoan

+ Bác xoa đầu chia kẹo cho Tộ + Vì Tộ dũng cảm, thật nhận lỗi + Mỗi HS kể đoạn

+ Thực hành kể , nhóm HS, sau nhận xét

+ HS kể chuyện + Nhận xét bạn kể + HS nêu nhận xét III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Câu chuyện khen ngợi nhân vật ?

- Qua câu chuyện muốn nói với điều gì? Em học bổ ích cho thân?

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học

(16)

Thứ tư, ngày 12 tháng 04 năm 2006. TỐN : LUYỆN TẬP

A/ MỤC TIÊU : Giuùp HS:

- Củng cố tên gọi kí hiệu đơn vị đo độ dài: mét (m), kilômet (km), milimet (mm)

- Rèn luyện kĩ thực hành tính, giải tốn có lời văn với số đo độ dài - Củng cố kĩ đo độ dài đoạn thẳng cho trước

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Thước kẻ HS với vạch chia milimet - Hình vẽ tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Gọi HS lên bảng làm tập : 1cm = mm 1000mm = m 1m = mm 10 mm = cm 5cm = mm cm = mm + GV nhận xét cho điểm

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ G thiệu : GVgiới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập

Baøi 1:

+Yêu cầu đọc đề bài?

+ Các phép tính tập phép

+ Một số HS lên bảng thực yêu cầu 1cm = 100mm 1000mm = 1m 1m = mm 10 mm = 1cm 5cm = 50 mm cm = 30mm + HS viết bảng theo yêu cầu Nhắc lại tựa

+ Đọc đề

(17)

tính nào?

+ Khi thực phép tính với số đo ta thực nào?

+ Yêu cầu HS nhận xét thực ghi điểm

+ Ta thực bình thường sau ghép tên đơn vị vào kết tính

+ Nhận xét Bài 2:

+ Gọi HS đọc đề

+ Vẽ sơ đồ đường cần tìm độ dài lên bảng sau

+ Yêu cầu tự làm phần cịn lại

+ Nhận xét ghi điểm

Bài 3:

+ Gọi HS đọc đề + Bác thợ may dùng tất mét vải?

+ 15 mét vải may quần áo?

+ Em hiểu may giống có nghĩa nào? + Làm ntn để biết quần áo may hết mvải?

+ Vậy ta chọn ý nào? + Yêu cầu HS dùng bút chì khoanh vào ý C

Bài 4:

+ Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác, sau u cầu HS tự tiếp tục làm + Nhận xét chấm

+ Đọc đề

+ Làm vào vở, HS lên bảng

Bài giải:

Số km người là: 18 + 12 = 30 (km)

Đáp số : 30 km + Nhận xét

+ Đọc đề

+ Dùng tất caû 15 mvaûi

+ May quần áo

+ Nghĩa số mvải để may quần áo + Thực phép chia 15m : = 3m

+ Choïn ý C

+ Nhắc lại theo yêu cầu Làm

Cạnh hình tam giác là: AB=3cm; BC=4cm ; CA=5cm Bài giải:

Chu vi hình tam giác là: + + = 12 (cm)

Đáp số : 12 cm

III/ CUÛNG CỐ – DẶN DÒ:

- Các em vừa học tốn ?

- Một số HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác

- GV nhận xét tiết học , tuyên dương Thị

xã 18

km

12 km

(18)

- Dặn nhà làm tập Chuẩn bị cho tiết sau



TẬP ĐỌC : XEM TRUYỀN HÌNH A/ MỤC TIÊU

1/ Đọc :

- Đọc trơn

- Đọc từ ngữ: truyền hình, vơ tuyến, chặt ních, trẻo, lễ kỉ niệm, reo vui, lên, ăn bắp nướng.

- Nghỉ sau dấu câu cụm từ - Biết đọc giọng với nội dung

II/ Hieåu :

- Hiểu ý nghĩa từ bài: chặt ních, phát viên, háo hức, bình phẩm

- Hiểu nội dung bài: Nói lên vui mừng, háo hức người dân lần xem truyền hình Từ thấy lợi ích, vai trị truyền hình sống Có ý thức xem truyền hình để bồi dưỡng kiến thức

B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : - Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu, từ cần luyện đọc C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC: Gọi HS lên bảng đọc bài: Ai ngoan thưởng và trả lời câu hỏi

- HS1 : Câu hỏi 1? - HS2 : Câu hỏi 2?

(19)

GV nhận xét cho điểm em II / DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1) Giới thiệu :ghi tựa

2) Luyện đọc a/ Đ ọc mẫu :

+ GV đọc lần sau gọi HS đọc lại.Treo tranh tóm tắt nội dung

b/ Luyện phát âm từ khó dễ lẫn

+ Yêu cầu HS đọc từ giáo viên ghi bảng + Yêu cầu đọc nối tiếp câu tìm từ khó c/ Luyện đọc đoạn

+ GV nêu giọng đọc chung toàn bài, sau yêu cầu đọc đoạn hướng dẫn chia tập đọc thành đoạn

+ Yêu cầu HS đọc mục trước lớp tìm cách đọc câu dài

+ Yêu cầu HS luyện đọc giải thích từ cịn lại: như phần mục tiêu

+ Yêu cầu luyện đọc nối tiếp đoạn d/ Đọc bài

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từ đầu hết

e/ Thi đọc

+ Tổ chức thi đọc trước lớp

+ GV gọi HS nhận xét- tuyên dương g/ Đọc đồng thanh.

c / Tìm hiểu bài * GV đọc mẫu lần + Nhà La có mới?

+ Chú La mời người đến nhà để làm gì?

+ Tâm trạng bà sao?

+ Tối hơm ấy, người xem ti vi?

+ Hằng ngày, em thích xem chương trình ti vi? Chương trình có hay?

+ Bài tập đọc muốn nói lên điều ?

3 HS nhắc lại tựa

+ HS đọc thầm theo, HS đọc lại + Đọc từ khó phần mục tiêu

+ HS đọc nối tiếp câu HS đọc câu + Dùng bút chì viết để phân cách đoạn - Đoạn 1: Nhà la xã nhà

- Đoạn 2:Chưa đến trẻ q - Đoạn 3: Đoạn cịn lại

+ Tìm cách đọc luyện đọc câu:

Chưa đến giờ,/nhà La chất ních người.// Ai chờ xem/cái máy //

Đây rồi!//Giọng cô .trong trẻo:// “Vừa qua,/xã Hoa Ban kín đồi trọc.”.//

+ Cho HS luyện đọc nối tiếp

+ Lần lượt HS đọc nhóm.Nghe chỉnh sửa cho

+ Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác

+ Cả lớp đọc đồng * HS đọc thầm

+ Chú La mua ti vi

+ Chú mời người đến nhà để xem ti vi đưa tin xã nhà

+ Bà háo hức chờ xem

+ Mọi người xem cảnh xã nhà tổ chức kỉ niệm sinh nhật Bác phát động trồng 1000 gốc thơng, thấy cảnh Núi Hồng, thấy La, sau họ xem phim

+ Nêu ý kiến nhận xét

+ HS nêu nhận xét phần mục tiêu III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

+ Các em vừa học ?

+ Vơ tuyến truyền hình cần với bà nào? Xem vơ tuyến có tác dụng gì? + Qua học em rút điều ?

(20)

+ Dặn nhà luyện đọc Chuẩn bị sau



TẬP VIẾT : CHỮ CÁI M HOA A/MỤC TIÊU

- Viết chữ A hoa (kiểu 2) theo cỡ vừa cở nhỏ - Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng : Mắt sáng sao. - Viết kiểu chữ ,cỡ chữ ,viết đẹp

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mẫu chữ M hoa đặt khung chữ bảng phụ, có đủ đường kẻ đánh số đường kẻ

- Mẫu chữ cụm từ ứng dụng: Mắt sáng sao. - Vở tập viết

C/ CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Kiểm tra chuẩn bị HS + Nhận xét

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ Giới thiệu bài: Ghi tựa bài, giới thiệu chữ viết cụm từ ứng dụng

2/ Hướng dẫn viết chữ M hoa

(21)

a) Quan saùt nhận xét

+ Chữ M hoa cao ô li, rộng li? + Chữ M hoa gồm nét? Là nét nào?

+ Cho HS quan sát mẫu chữ

+ GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu b)Viết bảng

+ u cầu HS viết khơng trung sau viết vào bảng chữ M

+ GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS c/ Viết từ ứng dụng

+ Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng

- Hỏi nghĩa cụm từ “Mắt sáng sao” Quan sát nhận xét

+ Cụm từ gồm tiếng? Là tiếng + Những chữ có chiều cao với chữa M hoa cao li?

+ Các chữ lại cao li?

+ Khi viết chữ Mắt ta viết nét nối chữ M với chữ ă nào?

+ Nêu vị trí dấu có cụm từ? + Khoảng cách chữ chừng nào? + Viết bảng

+ Yêu cầu HS viết bảng chữ Mắt + Theo dõi nhận xét HS viết d/ Hướng dẫn viết vào vở

+ GV nhắc lại cách viết yêu cầu viết

+ GVtheo dõi uốn nắn sữa tư ngồi ,cách cầm bút

+ Thu chấm số

+ Chữ M hoa cỡ vừa cao li

+ Gồm nét nét móc hai đầu, nét móc xi trái nét kết hợp nét lượn ngang cong trái

+ Quan sát

+ Lắng nghe nhắc lại

+ HS viết thử khơng trung ,rồi viết vào bảng

+ HS đọc từ Ao liền ruộng cả.

- Là đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh Đây cụm từ thường dùng để tả đôi mắt bác Hồ + tiếng là: Mắt, sáng, như, sao.

+ Chữ g; h cao li rưỡi

+ Chữ t cao li rưỡi, chữ lại cao li + Từ điểm cuối chữ M lia bút lên điểm đầu chữ ă viết chữ ă cho lưng chữ ă chạm vào điểm cuối chữ M

+ Dấu sắc đầu chữ ă, a

+ Khoảng cách chữ chữ - HS viết bảng lớp lớp viết bảng - HS thực hành viết tập viết + HS viết:

- dòng chữ M cỡ vừa - dòng chữ M cỡ nhỏ - dòng chữ Mắt cỡ vừa - dòng chữ Mắt cỡ nhỏ

- dòng cụm từ ứng dụng Mắt sáng sao cỡ nhỏ

+ Nộp III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn dò HS nhà viết hết phần tập viết - Chuẩn bị cho tiết sau

(22)

TN & XH : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT A/ MỤC TIÊU: Sau học, HS biết

- Nhớ lại kiến thức học cối vật

- Biết có cối vật vừa sống nước, vừa sống khơng

- Có ý thức bảo vệ cối vật B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Aûnh minh hoạ sách

- Sưu tầm tranh ảnh cối vật C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + GVnhận xét

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI: 1) Giới thiệu : Ghi tựa 2) Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động : Làm việc với SGK

Mục tiêu: Ôn lại kiến thức học

+ Kể tên số loài vật sống nước? Nêu đặc điểm chúng?

(23)

các cối vật Nhận biết số cối vật

Bước 1: Làm việc theo nhóm

+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đơi, quan sát hình SGK trang 62 ; 63 trả lời câu hỏi: a/ Hãy nói: Cây sống cạn; sống nước; vừa sống cạn vừa sống nước; Cây rễ hút nước chất khác khơng khí?

b/ Hãy nói: Con vật sống cạn; vật sống nước; vật vừa sống cạn vừa sống nước; Con vật bay lượn khơng?

+ Gọi vài nhóm trình bày nhận xé

+ Hoạt động theo cặp theo nội dung GV nêu

* Dãy a hoạt động ý a

* Dãy b hoạt động ý b

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

Kết quan sát thư kí nhóm ghi vào bảng sau Hình Tên Sống

cạn Sống nước vừa sống nướcVừa sống cạn, nước chấtRễ hút khơng khí

1 Phượng x

2 Phong lan x

3 Suùng x

4 Rau muống x

Bảng : CÁC CON VẬT CĨ THỂ SỐNG Ở ĐÂU

Hình Tên

vật Sống trêncạn Sống nước vừa sống nướcVừa sống cạn, Bay lượn trênkhơng

1 Cá x

2 Veït x

3 Sư tử x

4 Ruøa x

Bước 2: Làm việc lớp

+ Yêu cầu nhóm báo cáo theo nội dung + Nhận xét bổ sung

Hoạt động : Triển lãm

Mục tiêu : Củng cố kiến thức học cối vật Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Chia lớp thành nhóm.Yêu cầu nhóm đem tranh ảnh sưu tầm để quan sát phân loại

* Nhóm : Thu thập trình bày tranh ảnh cối vật sống cạn * Nhóm : Thu thập trình bày tranh ảnh cối vật sống nước

* Nhóm : Thu thập trình bày tranh ảnh cối vật vừa sống cạn vừa sống nước

(24)

Bước 2 :

Các nhóm trưng bày sản phẩm mình, sau xem sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn

III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ - C ác em vừa học ?

- Qua học em hiểu điều gì?

- Các em làm cơng việc để bảo vệ lồi lồi vật có ích? - Dặn HS nhà học chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau

- GV nhận xét tiết học



Thứ năm, ngày 13 tháng 04 năm 2006. TẬP ĐỌC : CHÁU NHỚ BÁC HỒ

A/ MỤC TIÊU : I/ Đọc :

- Đọc trơn

- Đọc từ : bâng khuâng,, lâu, cất thầm, vầng trán, ngẩn ngơ. - Nghỉ sau dấu câu, cụm từ Ngắt nhịp thơ

- Biết thể tình cảm thương yêu Bác - II/ Hieåu :

- Hiểu nghĩa từ mới:cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ.

- Hiểu nội dung thơ : Bài thơ cho thấy tình cảm kính u vơ hạn thiếu nhi vùng tạm chiếm Bác Hồ

- Học thuộc lòng thơ - B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh hoạ

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc, luyện ngắt giọng - Băng hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

(25)

I/ KTBC: Gọi HS lên bảng đọc bài: Xem truyền hình và trả lời câu hỏi

GV nhận xét cho điểm em II / DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1) Giới thiệu :ghi tựa

2) Luyện đọc a/ Đ ọc mẫu :

+ GV đọc lần sau gọi HS đọc lại.Treo tranh tóm tắt nội dung

b/ Luyện phát âm từ khó dễ lẫn

+ Yêu cầu HS đọc từ giáo viên ghi bảng + Yêu cầu đọc nối tiếp câu tìm từ khó c/ Luyện đọc đoạn

+ GV nêu giọng đọc chung toàn bài, sau yêu cầu đọc đoạn

+ Yêu cầu HS đọc mục trước lớp tìm cách đọc câu dài

+ Yêu cầu HS luyện đọc giải thích từ cịn lại: như phần mục tiêu

+ Yêu cầu luyện đọc nối tiếp đoạn d/ Đọc bài

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từ đầu hết

e/ Thi đọc

+ Tổ chức thi đọc trước lớp

+ GV gọi HS nhận xét- tuyên dương g/ Đọc đồng thanh.

c / Tìm hiểu bài * GV đọc mẫu lần

+ Bạn nhỏ thơ quê đâu?

+ Chỉ đồ giới thiệu sơng Ơ Lâu chảy qua tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên Huế, đất nước ta bị giặc Mĩ chia làm hai miền vùng vùng bị giặc tạm chiếm + Vì bạn phải “cất thầm” ảnh Bác?

+ Hình ảnh Bác lên qua dịng thơ đầu?

+ Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính u Bác Hồ bạn nhỏ?

* GV nêu: Đêm đêm, bạn nhỏ mang ảnh

- HS1 : Câu hỏi 1? - HS2 : Câu hỏi 2?

- HS3 : Qua em hiểu điều gì?

3 HS nhắc lại tựa

+ HS đọc thầm theo, HS đọc lại + Đọc từ khó phần mục tiêu

+ HS đọc nối tiếp câu HS đọc câu + Dùng bút chì viết để phân cách đoạn + Tìm cách đọc luyện đọc câu:

Đên nay/bên bến/Ô Lâu/

Cháu ngồi cháu nhớ/ chịm râu Bác Hồ // Nhờ hình Bác bóng cờ/

Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.// + Cho HS luyện đọc nối tiếp

+ Lần lượt HS đọc nhóm.Nghe chỉnh sửa cho

+ Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác

+ Cả lớp đọc đồng * HS đọc thầm

+ Bạn nhỏ quê ven sơng Ơ Lâu

+ HS thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời

- Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác + Hình ảnh Bác hiên lên đẹp:đơi má Bác hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng tựa sao, vầng trán rộng

+ Mang ảnh Bác ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác hôn

(26)

Bác ngắm với kính u vơ vàn, ta thấy tình cảm thiếu nhi Bác Hồ? + Câu chuyện khuyên điều gì?

nhi nước kính yêu Bác Hồ + HS nêu nhận xét

III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: + Các em vừa học ?

+ Qua học em rút điều ?

+ GV nhận xét tiết học ,tuyên dương ,phê bình + Dặn nhà luyện đọc Chuẩn bị sau



TỐN : VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ. A/ MỤC TIÊU :

Giúp HS:

- Ơn luyện kĩ đếm số, so sánh số, thứ tự số có chữ số - Biết viết số có chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Goïi HS lên bảng làm bài:Điền số

a/ 220, 221, ., , 224, , , , 228, 229 b/ 551, 552, ., , , , , 558, 559, c/ 991, , , , 995, , , , , 1000 + GV nhận xét cho điểm

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ G thiệu : GVgiới thiệu ghi bảng

2/ Hướng dẫn viết số có chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị

+ HS lên bảng thực yêu cầu Cả lớp làm bảng

(27)

+ Viết lên bảng số 375 hỏi: Số 375 gồm trăm, chục, đơn vị?

+ Dựa vào việc phân tích viết thành tổng sau: 375 = 300 + 70 +

+ Hỏi: 300 giá trị hàng số 375? 70 giá trị hàng số 375? giá trị hàng số 375? + Việc viết số 375 thành tổng trăm, chục, đơn vị phân tích số thành tổng trăm, chục, đơn vị

+ Yêu cầu HS phân tích số : 456 ; 764 ; 893 thành tổng trăm, chục, đơn vị

+ Nêu số 820 yêu cầu HS lên bảng thực phân tích số này, lớp làm vào bảng + Yêu cầu HS phân tích số 703 Sao rút ý: Với số có hàng chục chục ta không cần viết vào tổng

+ Yêu cầu HS phân tích số : 450 ; 803 ; 707 thành tổng trăm, chục, đơn vị

+ Gọi HS đọc phần học SGK

+ Số 375 gồm trăm, chục đơn vị

+ 300 giá trị hàng trăm

70 ( hay chục )là giá trị hàng chục giá trị hàng đơn vị

+ Nhắc lại

456 = 400 + 50 + 764 = 700 + 60 + 893 = 800 + 90 + + HS viết: 820 = 800 + 20 + 820 = 800 + 20 703 = 700 + 450 = 400 + 50 803 = 800 + 707 = 700 + 3/ Luyện tập – thực hành

Baøi vaø 2:

+ Yêu cầu HS đọc đề

+ Yêu cầu lớp tự làm Sao đổi chéo để kiểm tra lẫn

+ Yêu cầu đọc đồng tổng vừa viết

Baøi 3:

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Viết lên bảng số 975 yêu cầu HS phân tích số thành tổng trăm, chục, đơn vị + Khi ta nối số 975 với tổng 900 + 70 +

+ Yêu cầu HS tự thực phần lại

+ Chấm nhận xét Bài 4:

+ Tổ chức cho HS thi xếp thuyền thời gian phút, tổ xếp nhiều thuyền tổ thắng

+ Đọc đề

+ Cả lớp làm vào Đổ kiểm tra chéo + Đọc đồng

+ Tìm tổng tương ứng với số + Trả lời: 975 = 900 + 70 + + HS lên bảng, lớp làm vào + Nhận xét

(28)

III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Các em vừa học tốn ?

- Một số HS nhắc lại cách đọc, viết , phân tích số có chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị

- GV nhận xét tiết học , tuyên dương

- Dặn nhà làm tập Chuẩn bị cho tiết sau



CHÍNH TẢ : CHÁU NHỚ BÁC HỒ A/ MỤC TIÊU :

- Nghe viết lại xác dịng thơ cuối củabài thơ Cháu nhớ Bác Hồ. - Làm tập tả phân biệt: ch/tr, êt/êch

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh hoạ thơ

- Bảng phụ ghi sẵn tập tả (bài 2) C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt đông học

I/ KTBC :

+ Gọi HS lên bảng + Nhận xét sửa chữa

(29)

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :

1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn viết tả:

a/ Ghi nhớ nội dung

GV treo bảng phụ đọc lượt + Đoạn thơ nói lên tình cảm với ai? + Những chi tiết nói lên bạn nhỏ nhớ kính yêu Bác Hồ?

b/ Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn thơ có dịng?

+ Dịng thơ thứù có tiếng? + Dịng thơ thứù hai có tiếng?

+ Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần ý điều gì?

+ Đoạn thơ có chữ cần phải viết hoa? Vì sao?

c/ Hướng dẫn viết từ khó + Cho HS đọc từ khó + Yêu cầu HS viết từ khó

+ Theo dõi, nhận xét chỉnh sữa lỗi sai

d/ GV đọc cho HS viết bài, sau đọc cho HS

sốt lỗi

GV thu chấm điểm 10 nhận xét 3/ Hướng dẫn làm tập

Baøi 2:

+ Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm

+ Nhận xét chữa ghi điểm

Bài 3: Trò chơi

+ GV chia lớp thành nhóm, tổ chức cho nhóm bốc thăm giành quyền nói trước nhóm đáp lại câu khác

+ Yêu cầu đọc câu văn vừa đặt + Tổng kết trò chơi

Nhắc lại tựa

2 HS đọc to, lớp đọc thầm theo

+ Tình cản bạn nhỏ miền Nam Bác Hồ

+ Ban đêm bạn mang ảnh Bác ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác hôn

+ Đoạn thơ có dịng

+ Dịng thơ thứù có tiếng + Dịng thơ thứù hai có tiếng

+ Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dịng thứ viết lùi vào ơ, dịng thứ hai viết sát lề

+ Viết hoa chữ đầu câu viết hoa chữ Bác để tỏ lịng tơn kính với Bác Hồ

+ Đọc viết từ vào bảng : bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ

Viết vào vở, sau sốt nộp

+ Đọc u cầu:

+ HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án:

a/ chăm sóc, trăm, va chạm, trạm y tế b/ ngày tết, dấu vết chênh lệch, dệt vải

+ Hoạt động theo nhóm nói câu Sau nhận xét

+ Đọc câu

III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Hôm nay, học tả gì?

(30)



:

Thứ sáu, ngày 14 tháng 04 năm 2006. TOÁN : PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000

A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết thực phép cộng số có chữ số ( không nhớ) theo cột dọc B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

(31)

tổng trăm, chục, đơn vò a/ 234 ; 230 ; 405

b/ 657 ; 702 ; 910 c/ 398 ; 890 ; 908

+ GV nhận xét cho điểm II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ G thiệu : GVgiới thiệu ghi bảng 2.1/ Giới thiệu phép cộng

+ GV nêu tốn vừa gắn hình biểu diễn + Muốn biết có tất hình vng ta làm nào?

+ Để tìm tất gộp 326 hình vng với 253 hình vng

2.2/ Đi tìm kết quả

+ Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng hỏi:

+ Tổng 326 253 có tất trăm, chục hình vuông?

+ Gộp trăm, chục, hình vuông lại có tất hình vuông?

+ Vậy 326 cộng 253 bao nhiêu? 2.3/ Đặt tính thực tính

+ GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn cách đặt tính cộng cộng số có chữ số + Gọi HS lên bảng đặt tính tính, cho lớp thực bảng

+ Goïi số HS nêu cách tính nhận xét

a/ 234 = 200 + 30 + ; 230 = 200 + 30 b/ 657 = 600 + 50 + ; 702 = 700 + c/ 398 = 300 + 90 + ; 890 = 800 + 90 Nhắc lại tựa

+ Nghe phân tích đề tốn

+ Ta thực phép cộng 326 + 253 + Nghe nhắc lại

+ Có tất trăm, chục, hình vuông + Có tất 579 hình vuông

+ 326 + 253 = 579

+ HS lên bảng, lớp làm bảng 326

253 579

3/ Luyện tập – thực hành Bài 1:

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Viết lên bảng: 1m = cm hỏi: Điền số vào chỗ trống? Vì sao?

+ Yêu cầu HS tự làm + Nhận xét thực ghi điểm

Baøi 2:

+ Gọi HS đọc đề

+ Hỏi: Các phép tính có đặc biệt?

+ Khi thực phép tính với đơn vị đo độ dài, thực ntn?

+ Yêu cầu HS tự làm + Chữa ghi điểm

+ Điền số thích hợp vào chỗ trống

+ Điền 100 Vì mét 100 xăngtimet + Tự làm sau đổi để kiểm tra lẫn + Đọc đề

+ Đây phép tính với đơn vị đo độ dài mét

+ Ta thực với số tự nhiên, sau ghi tên đơn vị vào sau kết

+ HS lên bảng, lớp làm vào + Đọc đề

+ Cây dừa cao mét

+ Cây thông cao dừa 8m + Tìm chiều cao thông + HS lên bảng, lớp làm vào

Bài giải:

(32)

Bài 3:

+ Gọi HS đọc đề + Cây dừa cao mét? + Cây thông cao ntn so với dừa?

+ Đề yêu cầu tìm gì?

+ u cầu HS tự tóm tắt làm

Tóm tắt:

Cây dừa : : 5m

Cây thông cao : 8m Cây thông cao : meùt?

+ Chấm bài, nhận xét chữa

Bài 4:

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài vật

+ Yêu cầu HS đọc phần a + Yêu cầu HS hình dung nêu

+ Cần điền vào chỗ trống phần a?

+ Yêu cầu HS làm tiếp phần lại

+ Nhận xét, ghi điểm

Cây thông cao là: + = 13 (m) Đáp số : 13 m + Điền cm m vào chỗ trống + Cột cờ sân trường cao 10 + Cột cờ sân trường cao khoảng10m + Điền m

+ Làm phần lại + Nhận xét

III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Các em vừa học tốn ?

- Một số HS nhắc lại kí hiệu, mối quan hệ m; dm cm - GV nhận xét tiết học , tuyên dương

- Dặn nhà làm tập Chuẩn bị cho tiết sau

(33)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU :

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI:ĐỂ LÀM GÌ? A/ MỤC TIÊU :

- Mở rộng hệ thống vốn từ về Cây cối

- Biết đặt trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì? B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh ảnh vẽ ăn

- Giấy kẻ sẵn bảng đề tìm từ theo nội dung tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ GV thu kiểm tra + HS lên bảng làm + Nhận xét ghi điểm

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ GV thiệu : GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

+ Gọi HS đọc u cầu

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Treo tranh vẽ ăn quả, yêu cầu HS quan sát kể tên phận Bài :

+ Gọi HS đọc đề

+ Chia HS thành nhóm , nhóm thảo luận tả phận Phát cho nhóm tờ giấy, yêu cầu thảo luận để điền vào giấy.Phát giấy bút

- Nhóm 1: Các từ tả gốc cây: - Nhóm 2: Các từ tả thân cành cây:

- Nhóm 3: Các từ tả rễ hoa:

- Nhóm 4: Các từ tả quả:

+ HS thực hỏi đáp theo mẫu “Để làm gì”

+ HS làm tập +Nhắc lại tựa + Đọc yêu cầu

+ Kể tên phận ăn

+ Gồm phận: gốc cây, cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá

+ Thảo luận theo yêu cầu, sau nhóm đưa kết làm:

- Gốc :to, sần sùi, cứng, ôm không xuể -Ngọn :cao, chót vót, mềm mại, thẳng tắp, vươn cao, mập mạp

- Thaân caây: to, thô ráp, sần sỳi, gai gốc, bạc phếch, khẳng khiu, cao vuùt

- Cành cây: khẳng khiu, thẳng đuột, gai gốc, phân nhánh, cong queo, um tùm, toả rộng - Rễ cây: cắm sâu vào lịng đất, lên trên mặt đất, kì dị, sần sùi, dài, uốn lượn

- Hoa: rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm, vàng rực, khoe sắc, ngát hương

- Lá: mềm mại, xanh mướt, xanh non, cứng cáp, già úa, khơ

(34)

+ Nhận xét tuyên dương Bài :

+ Gọi HS đọc đề + Bạn gái làm gì? + Bạn trai làm gì?

+ Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi – đáp theo yêu cầu bài, sau gọi số cặp thực hành trước lớp

+ Nhận xét nhóm bạn + Đọc đề

+ Bạn gái tưới nước cho + Bạn trai bắt sâu cho Bức tranh 1:

Bạn gái tưới nước cho để làm gì? Bạn gái tưới nước cho để không bị khô héo/để xanh tốt/để mau lớn Bức tranh 2:

Bạn trai bắt sâu cho để làm gì? Bạn trai bắt sâu cho để không bị sâu, bệnh./để bảo vệ khỏi sâu bệnh + Gọi HS nhận xét chữa

III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

- Hôm nay, học gì?

- Em có thích lồi vật khơng? Vì sao? GD HS - Dặn HS nhà làm tập vào tập - CB tuần 30

- GV nhận xét tiết học

(35)

THỦ CƠNG : LÀM CON BƯỚM (T1). A/ MỤC TIÊU

- HS biết cách làm bướm giấy thủ công - Làm bướm

- Có hứng thú làm đồ chơi Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC

- Mẫu bướm giấy

- Qui trình làm bướm có hình vẽ minh họa - Giấy thủ cơng đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Kiểm tra chuẩn bị HS + GV nhận xét

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI:

1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét:

+ Giới thiệu bướm giấy ( hình mẫu) + Con bướm làm gì?

+ Con bướm có phận nào?

+ GV gỡ cánh bướm trở tờ giấy hình vng

Nhắc lại tựa

+ Bằng giấy màu thủ công + Thân, cánh, râu

3/ Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp cắt giấy Bước 2: Gấp cánh bướm Bước 3: Buộc thân bướm Bước 4: Làm râu bướm

+ Cho nhắc lại bước thực * Thực hành:

+ Cho HS thực hành gấp cắt cánh bướm + Nhận xét sửa chữa

+ Cắt tờ giấy hình vng có cạnh 14 tờ 10 ơ.1 tờ giấy hình chữ nhật dài 12 ơ, rộng ½ để làm râu bướm

+ Theo dõi làm theo + Theo dõi làm theo + Theo dõi làm theo + Nhắc lại

+ Thực hành gấp, cắt cánh bướm III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Nhắc lại bước thực

(36)(37)

TẬP LÀM VĂN :

ĐÁP LỜI CHIA VUI – CÂU HỎI. A/ MỤC TIÊU :

- Biết đáp lại lời chia vui người khác lời

- Biết nghe kể trả lời câu hỏi chuyện Sự tích hoa lan hương - Biết nghe nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời bạn

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Câu hỏi gợi ý tập bảng phụ - Bài tập viết bảng lớp

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ KTBC :

+ Gọi HS lên bảng thực hành hỏi – đáp lời cảm ơn theo tình tập tiết trước + Nhận xét ghi điểm

II/ DẠY – HỌC BAØI MỚI :

1/ G thiệu: GV giới thiệu ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài:

Baøi 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Yêu cầu HS đọc tình đưa

+ Gọi HS đọc tình

+ Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em nói nào?

+ Em đáp lại lời chúc mừng bạn sao? + Gọi HS lên bảng đóng vai thể lại tình

+ Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận với để đóng vai thể tình cịn lại

+ Gọi số lên bảng trình bày + Nhận xét

Bài :

+ Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn xác định yêu cầu sau kể chuyện lần

+ HS thực hành

+ Nhắc lại tựa

+ Nói lời đáp em trường hợp sau + Đọc tình

+ HS đọc lại tình

+ Nhiều HS lên thực hành nói + Nhận xét

+ Nhiều HS nói lời đáp lại

+ HS lên bảng thực hành nói đáp lại + HS làm việc theo nói đáp trước lớp + đến cặp HS trình bày

+ Nhận xét + Đọc đề

Sự tích hoa lan hương

Ngày xưa, có ơng lào thấy hoa bị vứt lăn lốc ven đường, đem nhà trồng Nhờ ơng hết lịng chăm bón, hoa sống lại Rồi nở bơng thật to lộng lẫy để tỏ lịng biết ơn ơng Nhưng ban ngày ơng lão bận, làm có thời gian để ngắm hoa

(38)

+ Hoûi: Vì hoa biết ơn ông lão?

+ Lúc đầu hoa tỏ lịng biết ơn ơng lão cách nào?

+ Về sau, hoa xin Trời điều gì?

+ Vì trời lại ban cho hoa có hương vào ban đêm?

+ Yêu cầu HS hỏi đáp theo câu hỏi + Gọi HS kể lại câu chuyện

+ Nhaän xét ghi điểm

+ Vì ơng lão cứu sống hoa hết lịng chăm sóc

+ Cây hoa nở hoa thật to lộng lẫy để tỏ lịng biết ơn ơng lão

+ Cây hoa xin Trời đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão + Trời ban cho hoa có hương ban đêm ban đêm lúc n tĩnh, ơng lão khơng phải làm việc nên thưởng thức hương thơm hoa

+ Một số cặp HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

+ HS kể, lớp theo dõi III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

- Vừa học xong gì?

- Dặn nhà thực hành nói đáp lời chia vui lịch sự, văn minh Viết lồi ăn mà em thích

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học

(39)

THỂ DỤC : BÀI 58 A/ MỤC TIÊU :

- Tiếp tục học trị chơi “Con cóc cậu ơng trời”.u cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu tham gia chơi có kết hợp vần điệu mức độ ban đầu

- Ôn Tâng cầu.Yêu cầu thực động tác số lần tâng cầu liên tục nhiều trước

B/ CHUẨN BỊ :

- Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện : còi , HS chuẩn bị cầu. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I/ PHẦN MỞ ĐẦU:

+ Yêu cầu tập hợp thành hàng dọc GV phổ biến nội dung học ( p)

+ Xoay khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối + Xoay cánh tay, khớp vai

+ Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên : 90 – 100m

+ Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu p + Ơn động tác: tay, chân, tồn thân, nhảy thể dục phát triển chung Mỗi động tác x nhịp

II/ PHẦN CƠ BẢN:

* Trị chơi: “Con cóc cậu ơng trời”:8 – 10 phút

+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi + Hướng dẫn HS học vần điệu – lần, sau cho trị chơi có kết hợp vần điệu đến lần * Tâng cầu : – 10 phút

+ GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu + Chia tổ cho Các tổ tự chơi.Từng HS tâng cầu vợt gỗ bảng nhỏ

III/ PHẦN KẾT THUÙC:

+ Đi theo hàng dọc hát + Một số trò chơi thả lỏng

+ Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng + GVhệ thống ND yêu cầu HS nhắc lại + GV nhận xét tiết học – Dặn nhà ôn lại bài,chuẩn bị tiết sau

+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp Lắng nghe + HS thực

+ HS thực theo yêu cầu + Cả lớp thực

+ Thực theo nhịp hô lớp trưởng + Thực theo hướng dẫn Cả lớp thực chơi theo tổ

+ HS thực theo yêu cầu + Chú ý lắng nghe

+ Cả lớp học cách đọc vần điệu để thực

+ Nghe quan sát để thực

+ Thực chơi theo tổ, tổ trưởng điều khiển + Thực

(40)

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:49