ns 8709 ns 8709 §6 khai baùo bieán pheùp toaùn bieåu thöùc caâu leänh gaùn tuaàn 6 nd 14709 tieát 6 i muïc ñích yeâu caàu bieát caùc pheùp toaùn trong ngoân ngöõ pascal caùc bieåu thöùc quan he

3 11 0
ns 8709 ns 8709 §6 khai baùo bieán pheùp toaùn bieåu thöùc caâu leänh gaùn tuaàn 6 nd 14709 tieát 6 i muïc ñích yeâu caàu bieát caùc pheùp toaùn trong ngoân ngöõ pascal caùc bieåu thöùc quan he

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Danh sách biến; là tên các biến cách nhau bằng một dấu phẩy Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu nào đó của Pascal. Sau Var có thể có nhiều danh sách biến có những kiểu dữ liệu khác nhau[r]

(1)

NS: 8/7/09 §6: KHAI BÁO BIẾN PHÉP TỐN BIỂU THỨC CÂU LỆNH GÁN

Tuần:

ND: 14/7/09 Tiết:

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 Biết phép tốn ngơn ngữ pascal  Các biểu thức quan hệ, biểu thức logic

 Biết số hàm số học chuẩn, vận dụng viết biểu thức có chứa hàm số học chuẩn

 Biết câu lệnh gán, vận dụng viết số phép gán đơn giản  Hiểu cách khai báo biến, khai báo

 Nhận xét biết khai báo sai II PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, vấn đáp

Sử dụng máy để trình chiếu máy III CHUẨN BỊ, LƯU Ý

Trong chương toán học em học phép toán Đối với loại số có phép tốn nào? Tại sao?

IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG

HĐGV HĐHS NỘI DUNG

Khai báo biến chương trình báo cho máy biết phải dùng tên chương trình

Ví dụ: Để giải phương trình bậc hai :

ax2+ bx+c=0 cần khai báo biến sau:

Var a, b, c, x1, x2, delta: real;

Để tính chu vi diện tích tam giác ta cần khai báo nào;

Trong đó:

Đặt câu hỏi : Khi khai báo biến cần ý đến điều gì?

Lắng nghe ghi chép Var a, b, c, p, s, cv: Real;

A, b, c dung để lưu độ dài cạnh tam giác

P nửa chu vi

Cv,s : chu vi diện tích tam giác

Khi khai báo biến ta cần ý :

- Cần đặt tên biến cho gợi nhớ đến ý nghĩa

- Không nên đặt tên ngắn dài dễ dẫn đến mắc lỗi hiểu nhầm Ta xét qua bước sau:

- Xem khai báo cú pháp chưa

- Tên biến chưa - Kiểu liệu có với biến chưa?

1 KHAI BÁO BIẾN

Trong Pascal biến đơn khai báo sau:

Var <danh sách biến> : <kiểu liệu>

Trong :

Var từ khoá dung để khai báo biến

Danh sách biến; tên biến cách dấu phẩy Kiểu liệu: kiểu liệu Pascal

Sau Var có nhiều danh sách biến có kiểu liệu khác

2 PHÉP TOÁN

NNLT Pascal sử dụng số phép toán sau:

- Với số nguyên : +, -, *, div, Mod

(2)

Trong viết chương trình ta thường phải thực phép toán, thực so sánh để đưa định xem làm việc gì? Viết nào? Có giống ta giải tốn khơng? Trong tốn học có phép tốn nào?

Các phép tốn tốn học có thực ngơn ngữ lập trình khơng ? Ngồi ngơn ngữ khác lại kí hiệu phép tốn khác

Trong tốn học biểu thức gì?

Đưa biểu thức ngơn ngữ lâp trình

Cách viết biểu thức lập trình có giống với biểu thức tốn học khơng?

phân tích đưa cách viết biểu thức lập trình cho vi dụ:

Cách viết cịn phụ thuộc vào cú pháp ngơn ngữ Cho số biểu thức toán học yêu cầu hs chuyển chúng sang ngôn ngữ Pascal

Vậy muốn tính x2 ta làm thế ?

tính √x ta làm nào? Để tính giá trị cách đơn giản, người ta xây dựng sẵn số đơn vị chương trình thư viện chương trình giúp người lập trình tính tốn nhanh giá trị thơng dụng Với hàm chuẩn, cần

- Phạm vi giá trị biến có vượt q phạm vi giá trị biến khơng?

Đưa số phép toán thường dùng

- Với số nguyên : +, -, *, div, Mod

- Với số thực: +, -, *, / - Các phép toán quan hệ : >, >=, <, <=, =, <>: Cho kết giá trị True False

- Các phép toán logic: Not, Or, And

Suy nghĩ trả lời có số phép tốn thực cịn lại phải xây dựng từ phép toán

Vi dụ: phép luỹ thừa

Đưa khái niệu biểu thức toán học

Khơng tốn học Trong tốn học

Δ = b2 – 4ac Trong lập trình Delta:=b*b-4*a*c

trả lời x*x trả lời sqrt(x)

3 BIỂU THỨC SỐ HỌC

- Là dãy phép toán +, -, *, /, Div, Mod từ hằng, biến kiểu số hàm

- Dùng cặp dấu ()để qui định trình tự tính tốn

Thứ tự thực phép tốn : - Trong ngoặc trước ngồi ngoặc sau:

- Nhân chia trước cộng trừ sau:

- Giá trị biểu thức có kiểu kiểu biến có miền giá trị lớn biểu thức

Vd: delta:=(b*b-4*a*c) x:=-(b*x-1)/(2*a);

4.HÀM SỐ HỌC CHUẨN

- Các ngơn ngữ lập trình thường cung cấp sẵn số hàm số học để tính số giá trị thông dụng

- Cách viết: Tên_hàm(đối số) - Kết hàm phụ thuộc

vào kiểu đối số

- Đối số hay nhiều biểu thức số học đặt dấu ngoặc sau tên hàm

- Bản thân hàm coi biểu thức số học tham gia biểu thức toán hạng

- Bảng số hàm số học chuẩn : SGK

5.BIỂU THỨC QUAN HỆ:

Có dạng sau:

<Biểu thức 1> <phép tốn quan hệ> <biểu thức 2>

Trong biểu thức biểu thức phải kiểu

Kết biểu thức quan hệ TRUE FALSE

Vi dụ: x>=0; a<>0; 2*x>=3+x

6.BIỂU THỨC LOGIC

(3)

quan tâm đến kiểu đối số kiểu giá trị trả Trong lập trình thường phải so sánh giá trị trước thực lệnh Biểu thức quan hệ cịn gọi biểu thức so sánh dung để so sánh giá trị, cho kết sai Vi dụ: 2>3 cho kết sai Muốn so sánh nhiều điều kiện đồng thời làm ? Đưa cách viết Pascal

Chu ý: Mỗi ngơn ngữ có cách viết khác

cho số vi dụ

Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách viết lệnh gán khác Chúng ta cần ý điều viết lệnh gán

Phân tích câu trả lời học sinh sau tổng hợp lại : cần ý đến kiểu biến kiểu biểu thức

cho ví dụ vài lệnh gán

Trả lời theo ý hiểu Trong tốn học so sánh 2<a<8

Trong passcal ta viết (2<a) and (a<8)

Trong biểu thức phải phù hợp với biến Có nghĩa kiểu tên biến phải phù hợp với kiểu biểu thức phải bao hàm kiểu biểu thức

- Tính giá trị biểu thức gán cho tên biến

Vi duï:

X1:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/ (2*a);

X1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/ (2*a);

I:=I+1; K:=K-1;

là biến logic

- Thường dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với phép tốn logic

Ví dụ: ba số dương a, b, c độ dài cạnh tam giác biểu thức sau cho giá trị

(a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) (a>=3) and (a<=10)

(a<=0 ) or (a>100) Not( a>=0)

7.CÂU LỆNH GAÙN

- Lệnh gán cấu trúc ngơn ngữ lập trình, thường dùng để gán giá trị cho biến

<Tên biến> :=<biểu thức>; - Trong biểu thức phải phù

hợp với biến Có nghĩa kiểu tên biến phải phù hợp với kiểu biểu thức phải bao hàm kiểu biểu thức - Tính giá trị biểu thức

gán cho tên biến Vi dụ:

X1:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); X1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); I:=I+1;

K:=K-1;

V Củng cố:

Nhắc lại cú pháp khai báo biến, bước để xét khai báo biến có sai khơng Nhắc lại khái niệm

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan