Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình, Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.. Nhận biết được các phần của một[r]
(1)Tuần : 1 Ngày soạn 26/081/08
CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢNBÀI BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH A- Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
Hiểu chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình, Biết cấu trúc chương trình đơn giản: cấu trúc chung thành phần Nhận biết phần chương trinh đơn giản
2 Kỹ năng:
Sử dụng kiểu liệu khai báo biến để viết chương trình đơn giản 3 Thái độ:
Học sinh tích cực chủ động, nghiêm túc, xác nghiên cứu khoa học B- Phương pháp:
Thuyết trình giới thiệu sử dụng giáo cụ trực quan kết hợp với vấn đáp HS C- Chuẩn bị giáo viên học sinh:
1-Chuẩn bị giáo viên
- Bảng viết, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2-Chuẩn bị học sinh
- Sách giáo khoa D- Tiến trình lên lớp: I- Ổn định lớp :
II- Kiểm tra cũ: Câu Nêu khái niệm tên lập trình? Nêu tên tên sai ngôn ngữ Pascal
Câu Nêu khái niệm biến? Nêu ví dụ minh hoạ III- Bài mới:
1 Đặt vấn đề: phần ngơn ngữ lập trình 2 Triển khai bài:
Hoạt động 1: Cung cấp cho học sinh biết cấu trúc chung chương trình
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Gv Phát vấn gợi ý: Một tập làm văn em
thường viết có phần? Các phần có thứ tự khơng? Vì phải chia vậy?
Hs: Lắng nghe suy nghĩ trả lời: - Có ba phần
- Có thứ tự : Mở bài, thân bài, kết luận - Dễ viết, dễ đọc, dễ hiểu nội dung
Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau:
- Một chương trình có cấu trúc phần? Hs: Nghiên cứu sgk, thảo luận trả lời
1 Cấu trúc chung.
- Mỗi chương trình nói chung gồm phần: Phần khai báo phần thân chương trình - Phần thân chương trình định phảo có, phần khai báo có khơng
[<Phần khai báo>] <Phần thân>
- <và>: diễn tả ngôn ngữ tự nhiên
[và] thành phần chương trình có khơng Hđ2 Giới thiệu phân tích thành phần chương trình
Gv: Trong phần khai báo, có khai báo nào?
Hs: Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện chương trình con, khai báo hằng, khai báo biến khai báo chương trình
Gv u cầu học sinh lấy ví dụ khai báo tên
2 Các thành phần chương trình a) Phần khai báo
2 – Có thể khai báo tênchương trình,hằng , biến, thư viện, chương trình con…
3 Khai báo tên chương trình – Trong TP
5 Program <tên chương trình> TIẾT
(2)chương trình ngơn ngữ Pascal Hs: Ví dụ: Program tinh_tong;
Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo thư viện chương trình ngơn ngữ Pascal Cấu trúc: Uses tên_thư_viện;
- Ví dụ: Uses crt ;
Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo ngôn ngữ Pascal
Hs:Cấu trúc: Const tên_hằng = giá_trị; - Ví dụ: Const maxn=100;
Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo biến ngơn ngữ Pascal
- Cấu trúc: Var tên_biến=Kiểu_dữ_liệu; - Ví dụ: Var a,b,c : integer;
Gv: Yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc chung phần thân chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal
Hs: Begin
Dãy lệnh; End
6 – Tên chương trình ngừơi lập trình tự đặt theo qui tắc đựt tên
7 Ví dụ: Program Baitap; Program Tong
Khai báo thư viện
Trong TP: Uses <tên thư viện>; Trong C++: #include <tên thư viện> Ví dụ : TP:
Uses crt, Graph; Khai Báo hằng:
- Những sử dụng nhiều lần chương trình thường đặt tên cho tiện sử dụng
Ví dụ: Trong TP:
Const N=100; E=2.7; Trong C++:
Const int N=100; Const float e=2.7; Khai báo biến:
- Mọi biến sử dụng chương trình phải khai báo để chương trình dịch biết để sử lí lưu trữ
- Biến mang giá trị gọi biến đơn Phần thân chương trình:
- Thân chương trình thường nơi chứa tồn câu lệnh chương trình lời gọi CTC
- Thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt đầu kết thúc chương trình
Ví dụ: ngơn ngữ Pascal Begin
[<các câu lệnh>] End
Hđ3 Tìm hiểu chương trình đơn giản. Gv: Cho học sinh quan sát hai chương trình
trong hai ngơn ngữ khác TP C++ Thơng qua học sinh nhận xét , hai chương trình thực công việc viết hai ngôn ngữ khác nên câu lệnh khác
3 Ví dụ chương trình đơn giản:
xét hai chương trình đơn giản hai ngơn ngữ khác sau đây:
Chương trình 1: Trong TP Program vidụ1;
Begin
Write(‘ Chao cac ban’); Readln;
End
Chương trình 2: C++ #include<stdio.h>
main()
{printf(“Chào cac ban”);} IV- Củng cố :(2 phút)
- Nêu cấu trúc chung chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao - Cặp dấu hiệu mở đầu kết thúc Pascal gì?
V- Dặn dị : Xem trước nội dung bài: Phép toán, biểu thức, lệnh gán, sách giáo khoa, trang 24. Xem nội dung phụ lục B, sgk trang 129: Một số kiểu liệu chuẩn, số thủ tục hàm chuẩn VI Rút kinh nghiệm: