-Các con vừa được quan sát mẫu vẽ là các đồ dùng của thợ cắt tóc, bây giờ các con cùng thi đua vẽ những đồ dùng mình thích nhé. - Cô gợi hỏi xem trẻ sẽ vẽ những gì[r]
(1)Tuần thứ: 14 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh: Nghề dịch vụ Thời gian thực từ: TỔ CHỨC
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
-T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ 2.Điểm danh
3.Trò chuyện
- Trò chuyện số nghề dịch vụ
4.Thể dục sáng
Tập động tác theo cơ
- Cơ đón trẻ
- Tạo niềm tin trẻ đến lớp với cô
- Trẻ tự biết cất đồ dùng nhân vào nơi qui định - Trẻ biết tên mình tên bạn
- Giúp trẻ biết quan tâm tới bạn bè
- Trò chuyện giúp trẻ mở rộng kiến thức
- Biết số nghề dịch vụ xã hội
- Trẻ tập động tác theo
- Có ý thức học
- Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề - Tủ đựng đồ
- Sổ theo dõi, bút
(2).NGHỀ NGHIỆP
Từ ngày 20/11/2017 đến 14/12/2017 Số tuần thực 01 tuần
Ngày 11/12/2017 đến ngày 14/12/2017 CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Cơ gọi tên trẻ theo thứ tự
- Trị chuyện :
+ Bố, mẹ làm nghề gì?
+ Tại địa phương có nghề gì? + Hãy kể tên nghề mà biết?
Giáo dục trẻ biết yêu quý trân trọng công việc bố mẹ
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: * Khởi động:
- Cô dùng sắc xơ cho trẻ thành vịng trịn kiểu chân
* Trọng động:
- Cho trẻ tập động tác + Hô hấp: Thổi bóng bay
+ ĐT Tay: Tay đưa trước sang ngang + ĐTChân: Đứng khuỵu gối
+ ĐT Bụng : Đứng quay người sang bên + ĐT Bật: Bật tiến phía trước
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ chơi TC: cao, cỏ thấp
- Chào cô,chào phụ huynh cất đồ dùng
- Trẻ cô
- Công nhân, công an - Công nhân, nông dân,… - Trẻ kể
- Trẻ khởi động
- Tập theo cô
(3)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt động có mục đích. - Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác
2.Trò chơi vận động: - Mèo đuổi chuột - Chi chi chành chành - Thả đỉa ba ba
3 Chơi tự - Vẽ tự sân - Chơi với cát, nước
- Trẻ biết đặc điểm thời tiết ngày
- Biết chọn trang phục phù hợp với thời tiết
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi hứng thú chơi trò chơi - Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn chơi
- Trẻ sáng tạo chơi. - Biết vẽ tự sân - Tạo thoải mái vui chơi
- Sân trường - Địa điểm đến thăm quan
- Mũ dép cho trẻ,trang phục gọn gàng
- Sân chơi - Dây thừng - Mũ cáo
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Hoạt động có mục đích.
* Hướng dẫn trẻ quan sát thời tiết :
+ Các thấy thời tiết hôm ?
+ Trời lạnh chúng minh phải mặc trang phục nào? + Các kể tên số trang phục mùa đơng?
+ Thời tiết mua đơng có khác với thời tiết mùa hè? ->Giáo dục trẻ mặc ấm trời lạnh
2.Trò chơi vận động: *TC: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi: Một trẻ đóng vai mèo, trẻ đóng vai chuột bạn lại cầm tay đứng thành vòng tròn đọc lời thơ: “Mèo đuổi chuột…
- Luật chơi: Nếu chuột bị mèo bắt phải làm mèo đổi vai chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi * Cơ cho trẻ chơi trị chơi: - TC: Chi chi chành chành - Thả đỉa ba ba
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm - Cô bao quát động viên trẻ 3 Chơi tự
- Cơ trị chuyện với trẻ nội dung chủ đề - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ
- Cô quan sát đảm bảo tính mạng cho trẻ chơi - Cơ bao qt trẻ chơi tốt giáo dục trẻ đoàn kết
- Quan sát trị chuyện trẻ quan sát
- Trẻ kể - Trẻ nghe - Trẻ chơi
- Trẻ chơi
(5)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ĩ
C NỌI DUNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ
* Góc đóng vai - Đóng vai thợ cắt tóc, thợ trang điểm, bác sĩ, thợ may
*Góc xây dựng Xếp cửa hàng cắt tóc, siêu thị
*Góc Nghệ thuật - Biểu diễn số hát chủ đề - Nặn, cắt dán dụng cụ lao động
*Góc sách
- Làm sách tranh nghề nghề dịch vụ
*Góc khoa học - Chăm sóc tưới - Chọn phân loại tranh dụng cụ lao động
- Biết thể vai chơi
- Phân vai thành viên gia đình mẹ ,con
- Trẻ biết cách xắp xếp, lắp ghép hình khối xây dựng cửa hàng, siêu thị
- Trẻ tự tin biểu diễn
- Giúp trẻ ôn luyện giai điệu số hát chủ đề
- Biết nặn, xé dán số dụng cụ lao động
- Biết làm sách tranh nghề phổ biến
- Nhận biết số hình ảnh tranh
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận cho trẻ
- Rèn luyện giác quan nhanh nhẹn chăm sóc
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc trồng
- Sách ,vở, phấn, bút bảng,
- Búp bê
- Bộ lắp ghép, khối hình…cây xanh
- Giấy màu, hồ dán - Dụng cụ âm nhạc
- Sách truyện, tranh ảnh
- Tranh số loại hoa, kẹp ghim - Khăn lau
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Thoả thuận trước chơi.
- Hỏi trẻ: học chủ đề gì? - Lớp có góc chơi gì?
- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi - Các thích góc chơi góc chơi Trẻ tự nhận vai chơi
2 Quá trình chơi.
- Đến góc chơi gợi mở, trị chuyện trẻ nội dung chơi
+ Nếu đóng vai thợ cắt tóc làm gì? + Hàng ngày bác sĩ làm cơng việc gì? - Ai đóng vai thợ trang điểm?
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Các bác lắp ghép thế? + Xây dựng siêu thị để làm gì?
+ Bác sử dụng đồ dùng nào?
- Bác làm để có nhiều khách đến cửa hàng, siêu thị? - Hướng dẫn trẻ biểu diễn số hát chủ đề
- Trò chuyện để trẻ kể loại dụng cụ lao động mà trẻ biết
- Gợi ý trẻ xé, dán dụng cụ lao động - Con nhìn thấy tranh này? - Hướng dẫn trẻ cách làm sách, tranh
- Cho trẻ chăm sóc
- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ trồng 3 Kết thúc chơi.
- Cho trẻ tham quan góc chơi
- Cơ cho tổ trưởng góc tự giới thiệu góc chơi
- Cơ nhận xét góc chơi, động viên góc đạt kết cao
- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi, vào nơi qui định
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực
- Làm tranh…
(7)H O Ạ T Đ Ộ N G Ă
N NỌI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1.Trước ăn.Trẻ rửa tay rửa mặt trước ăn.
2.Trong ăn: Tổ chức cho trẻ ăn trưa
3 Sau ăn:
- Trẻ biết thao tác rửa tay, mặt
- Trẻ ăn hết phần ăn
- Trẻ có nề nếp xếp bàn ghế gọn gàng
- Nước, khăn - Bát, thìa, đĩa, khăn lau H O Ạ T Đ Ộ N G N G Ủ
1 Trước ngủ
2 Trong ngủ: Tổ chức cho trẻ ngủ
3 Sau ngủ dậy
- Tạo điều kiện tốt cho trẻ ngủ ngon giấc - Trẻ nằm tư để ngủ
- Ngủ sâu giấc
- Tạo cho trẻ có tinh thần tốt sau giấc mơ
- Chăn, gối, đĩa hát ru
- Phòng ngủ thoáng mát,
- giường, gối đầu - Khăn, số động tác vận động
1 Ôn tập
- Trò chuyện xem tranh ảnh chủ đề
- Ôn lại hát, thơ, câu chuyện học
2 Chơi hoạt động theo ý thích - Giáo dục kỹ sống, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
- Xếp đồ chơi gọn gàng Nêu gương
- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề
- Nhận xét nêu gương tiêu chuẩn bé ngoan
- Thưởng cờ cuối ngày, bé ngoan cuối tuần cho bé
- Ôn học - Trẻ có kỹ tự phục vụ tốt
- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ trẻ tự chọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ thuộc hát, biểu diễn tự nhiên
- Rèn ghi nhớ cho trẻ - Nhận biết ưu khuyết điểm cá nhân trẻ bạn lớp
- Những hát, thơ, truyện thuộc chủ đề
- Đồ chơi góc - Các hát chủ đề
- Cờ, bé ngoan
T
R
Ả
T
R
Ẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ
ngày trường - Trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp với bố mẹ
(8)- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hát, đọc thơ chủ đề: bé làm nghề, cháu yêu cô công nhân, cháu yêu cô thợ dệt, Bác đưa thư vui tính
- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích
- Rèn cho trẻ số kỹ tự phục vụ: Rửa tay, rửa mặt,… - Hướng dẫn trẻ xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng Bước 1: Ổn định tổ chức: Hát đọc thơ chủ đề
Bước 2: Biểu diễn văn nghệ
- Cho trẻ biểu diền văn nghệ hát thuộc chủ đề Bước 3: Nhận xét nêu gương
+ Cô hỏi trẻ tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ tự nhận xét mình, bạn + Chotrer cắm cờ
Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ -> Cô nhận xét trẻ cho trẻ cắm cờ
- Trẻ đọc, hát
- Trẻ xếp đồ dùng đồ chơi
- Trẻ hát, đọc thơ - Trẻ biểu diễn theo nhạc
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ tự nhận xét - Cắm cờ
- Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ ngày trường
- Cô trả trẻ phụ huynh
(9)Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: - Bò bàn tay bàn chân 4- 5m
- TCVĐ – Thỏ tìm chuồng
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Bác đưa thư vui tính” I.MỤC ĐÍCH U CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ biết cách bò bàn tay bàn chân 4- 5m - Biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng
- Rèn tố chất phát triển thể lực cho trẻ 3 Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ thích tập thể dục giúp thể khỏe mạnh II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô
- Vạch xuất phát, ống cắm cờ làm đích, trang phục gọn gàng, nhạc “Bác đưa thư vui tính”
2 Đồ dùng trẻ
- Trang phục trẻ gọn gàng, vòng thể dục Địa điểm tổ chức
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xếp thành hàng - Cô kiểm tra sức khỏe
2 Giới thiệu bài:
Hôm cô hướng dẫn thực tập “ Bò bàn tay bàn chân 4- 5m ” chơi trị chơi “Thỏ tìm chuồng ” ý nhé!
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ kiểu chân, nhanh chậm, khom, kiễng gót, vẫy tay, theo nhạc hát “Bác đưa thư vui tính ” xếp đội hình hàng ngang quay mặt lên phía
- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh cô
* Hoạt động 2: Trọng động
- Tập tập phát triển chung: Cô tập trẻ + ĐT Tay: Tay đưa trước sang ngang
- Trẻ tập + ĐTChân: Đứng (NM)
+ ĐT Bụng: Đứng quay người sang hai bên + ĐT Bật: Bật tiến phía trước
(Mỗi động tác tập 2x nhịp ĐTNM (tập 3x nhịp) -Vận động bản: “ Bò bàn tay bàn chân 4- 5m”
(10)- Lần 2: Hướng dẫn: Hai bàn tay, bàn chân áp sát sàn, có hiệu lệnh bị bàn tay, bàn chân đến đích sau đứng lên cuối hàng đứng
+ Cơ vừa thực vận động gì? - Mời trẻ lên làm mẫu
+ Con vừa làm quen với vận động gì?
- Cơ cho trẻ thực hiện: nhóm trẻ lên thực khoảng 2-3 lần
- Cô cho tổ thi đua Động viên trẻ thực
- Quan sát, lắng nghe - Trẻ tả lời
- trẻ thực mẫu - Trẻ tả lời
- Trẻ thực
- Trò chơi vận động: “Thỏ tìm chuồng”
+ Cách chơi: Khi nhạc bắt đầu, cô cho thỏ kiếm mồi ăn Kết thúc nhạc thỏ tìm cho vịng trịn làm chuồng thỏ, khơng tìm phải nhảy lò cò vòng
- Tổ chức cho trẻ chơi - Quan sát động viên trẻ
- Trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ thực 4 Củng cố giáo dục
- Hỏi trẻ hơm tập tập gì? - Chơi trị chơi gì?
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ trả lời 5 Kết thúc
- Cô hát “Bác đưa thư vui tính” - Hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH – Tìm hiểu nghề dịch vụ
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Bác đưa thư vui tính”
I.MỤC ĐÍCH U CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ biết số nghề dịch vụ xã hội, công việc môt nghề dịch vụ - Biết sản phẩm nghề
2 Kỹ năng
(11)3 Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý nghề xã hội II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô:
-Tranh ảnh nghề: cắt tóc, lái xe, hướng dẫn viên du lịch, bán hàng 2.Đồ dùng trẻ:
- Giấy bút 3 Địa điểm
- Trong lớp học III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định tổ chức
Đọc thơ “Bé làm nghề” Đọc thơ
- Bài thơ nói nghề ? Thợ nề, thợ mỏ… - Bố mẹ làm nghề ? Trẻ trả lời
2 Giới thiệu bài
- Hơm tìm hiểu nghề dịch vụ
3 Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Cô cho trẻ quan sát tranh nghề đàm thoại nghề bán hàng, hướng dẫn viên du lịch, lái xe, thợ làm tóc… Nghề làm tóc :
Quan sát
- Khi muốn làm đẹp ( gội đầu, làm móng tay, chân ) đâu ?
Qn cắt tóc - Cơ có tranh vẽ ? Cơ thợ làm tóc
- Cơ thợ làm tóc làm ? Cắt tóc
- Những dụng cụ để làm tóc ? Kéo, lược
- Các bố mẹ đưa cắt tóc chưa ? Rồi * Lái xe :
- Khi muốn xa mà tự xe máy
được phải xe ? - Xe ô tô - Người lái xe gọi nghề ? - Nghề lái xe
- Tài xế chạy xe chở ? Chở người, hàng hóa
- Tài xế có ích cho xã hội khơng ? ? Có ạ.vì… * Hướng dẫn viên du lịch :
- Các đẫ bố mẹ cho du lịch chưa ? Trẻ trả lời
(12)thứ phải nhờ đến ?
Khi tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Chúng ta cần người để thuyết minh cho người biết nơi đến gọi nghề hướng dẫn viên du lịch
* Bán hàng :
- Các siêu thi chưa ? Trả lời
- Đi siêu thị để làm ? Mua đồ
- Khi muốn mua hàng có bán hàng cho ?
Người bán hàng - Thái độ người bán hàng ? Vui vẻ
*Mở rộng :
Ngồi ra, cịn có nhiều nghề dịch vụ : đưa thư, nấu ăn…
Trẻ nghe cô giới thiệu
* Hoạt động 3: Luyện tập :
- Kể tên sản phẩm nghề - Vẽ dụng cụ nghề làm tóc
-Trẻ kể tên sản phẩm nghề dịch vụ
- Vẽ dụng cụ nghề làm tóc 4 Củng cố giáo dục
- Hơm tìm hiểu nghề gì?
- Nghề dịch vụ 5 Kết thúc
- Nhận xét - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục
Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
(13)Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động : LQCC: Ôn tập chữ u, ư
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Ghép tranh” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ biết cách chơi trò chơi với chữ u,ư
- Trẻ nhận biết phõn biệt chữ u,ư cỏc chữ cỏi học - Trẻ nhận xét đợc nội dung tranh
2 K nng
- Rèn kỹ phát ©m cho trỴ
- Rèn khả quan sát , nhận xét, phát triển tư , ngôn ngữ 3 Thái độ
- Trẻ biết chăm ngoan , có nếp học Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô
- Tranh vẽ vật chủ đề cho trẻ chơi trò chơi 2 Đồ dựng ca tr
- Mỗi trẻ thẻ chữ - nhà có gắn chữ u - - Hột, hạt cho trẻ chơi xếp chữ 3 Địa điểm
- Lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định
- Cô cho trẻ chơi “Ghép tranh”
- Trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề Trị chuyện 2 Giới thiệu bài
- Trong tranh vừa quan sát có nhiều chữ học Hơm ôn tập chữ u, 3 Hướng dẫn
a Hoạt động1: Ôn chữ u, ư - Tranh 1: Nghề thợ nhuộm
+ Đây tranh gì? Nghề thợ nhuộm
+ Cho trẻ đọc thẻ từ “ Thợ nhuộm” Trẻ đọc
+ Bạn lên tìm chữ u gắn vào bảng giúp Trẻ tìm chữ u gắn lên bảng
+ Cho lớp phát âm Trẻ phát âm
(14)+ Cô nêu lại cấu tạo chữ u cho trẻ nhớ kĩ - Tranh 2: Nghề kĩ sư
( Thự tương tự)
b Hoạt động 2: Chơi trũ chơi ụn tập chữ u,ư * Trò chơi 1: Thi xem nhanh ỳng
- Cô phát âm chữ u , trẻ chọn nhanh chữ u giơ lên Tr gi ch u - Cô phát âm chữ , trẻ chọn nhanh chữ giơ lên
- Cô phát âm chữ , trẻ chọn nhanh chữ giơ lên - Cô phát âm chữ u , trẻ chọn nhanh chữ u giơ lên - Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời
- Lần nói cấu tạo chữ, trẻ phát âm chữ + Tìm chữ có nét móc nét sổ thẳng
+ Tìm chữ có nét móc nét sổ thẳng thêm nét cong nhỏ bên nét sổ thẳng
Trẻ giơ ch
* Trò chơi 2: xếp chữ
- Cô yêu cầu trẻ xếp chữ u, Cụ chia lớp làm đội , có hiệu lệnh nhạc đợc bắt đầu đội chơi phải xếp chữ u, Kết thúc nhạc đội cha xếp đ-ợc chữ theo yêu cầu đội thua - Tổ chức cho trẻ chơi
( Cho trẻ thi đua lần) - Nhận xét kết chơi
Trẻ nghe
Trẻ chơi
* Trò chi 3: V ỳng nh
- Cách chơi : Cô phát cho trẻ thẻ chữ u cho trẻ vòng tròn vừa vừa hát chim non hết lời hát phải nhà có thẻ chữ giống với thẻ chữ cầm tay
- Luật chơi : Nếu nhầm nhà phải nhảy lò cò vòng quanh lớp
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô cho trẻ kiểm tra kết sau lần chơi
Tr nghe
Tr chi 4 Củng cố giáo dục
- Các vừa đợc chơi trũ chơi gỡ ?
- Các trò chơi gắn với chữ mà học?
- Giáo dục trẻ: Về nhà tìm thêm chữ học qua tranh ảnh, sách báo
Trẻ kể
Đều gắn với chữ u,
5 Kết thúc
- Về nhà tìm chữ học qua sách báo phát âm cho bố mẹ nghe
Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
(15)……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tốn: Tạo nhóm thêm bớt đối tượng có số lượng 8
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ: “Bé làm nghề”. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi 8, biết thêm bớt tạo nhóm phạm vi
Kỹ năng:
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, rèn kỹ diễn đạt lời nói - Rèn kỹ so sánh, thêm bớt nhóm số lượng cho trẻ
3 Thái độ:
-Trẻ biết thực yêu cầu cô chăm ngoan ý lắng nghe cô dạy, yêu quý người gia đình.Biết giữ gìn đồ dùng
II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng đồ chơi
- Cơ trẻ có cốc, bàn chải đánh răng, thẻ chấm trịn có số lượng phạm vi
-Một số đồ dùng,đồ chơi có số lượng phạm vi 8, đất nặn - Nhạc hát chủ đề
2 Địa điểm: - Lớp học
III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô. Hoạt động trẻ
1: Ổn định - trị chuyện
- Cơ cho trẻ đọc thơ“Bé làm nghề”. - Bài thơ nói đến nghề gì?
- Cơ giáo dục trẻ quý sản phẩm người lao động vất vả làm
2 Giới thiệu bài
Hôm hướng dẫn “Tạo nhóm thêm bớt đối tượng có số lượng 8”các ý học ngoan nhé! 3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng 8 - TC: Thi xem nhanh
+ Cách chơi: Cô đặt xung quanh lớp nhiều nhóm đồ dùng gia đình có số lượng 6, 7, Mỗi lượt mời 2-3 trẻ lên thi đua xem tìm nhanh nhóm đồ dùng có số lượng 8, u cầu trẻ tìm thẻ số đặt cạnh nhóm có số lượng 8.Ai tìm nhanh lớp khen
*Hoạt động 2:Dạy trẻ Tạo nhóm thêm bớt đối tượng có
-Trẻ đọc - Trẻ trả lời
(16)số lượng
- Các xem rổ đồ dùng có gì? - Buổi sáng bạn sau ngủ dậy cần làm gì? bạn xếp hết số bàn chải đánh theo hàng ngang?
- Cô cho trẻ đếm số bàn chải đánh
- Các xếp cốc tương ứng 1- với bàn chải đánh răng?
- Cô cho trẻ đếm số bàn chải đánh răng? + Có bàn chải đánh răng?
+ Có cốc?
+ Nhóm bàn chải đánh nhóm cốc so với nhau? nhóm có số lượng nhiều hơn, nhiều mấy? nhóm có số lượng hơn? mấy?
+ Muốn nhóm cốc nhóm bàn chải đánh ta phải làm nào?
- Cô xếp tương ứng thêm cốc - Các đếm xem có cốc?
- Bây thấy nhóm bàn chải đánh răng, nhóm cốc so với nhau? Đều mấy? tìm thẻ có chấm trịn đặt cạnh - Bây có cốc bạn cất cốc hỏi bạn lại cốc?
+ Nhóm bàn chải nhóm cốc với nhau? Nhóm nhiều hơn? nhiều mấy?
Nhóm hơn? mấy?
+ Phải thêm cốc để nhóm có số lượng nhau? (Cô cho trẻ xếp thêm cốc)
+ Cơ cất cốc vào rổ xem cịn lại cốc?
+ Nhóm bàn chải nhóm cốc với nhau? Nhóm nhiều hơn? nhiều mấy?
Nhóm hơn? mấy?
+ Phải thêm cốc để nhóm có số lượng nhau? (Cô cho trẻ xếp thêm cốc)
+ Cô cất cốc vào rổ xem cịn lại cốc?
+ Nhóm bàn chải nhóm cốc với nhau? Nhóm nhiều hơn? nhiều mấy?
Nhóm hơn? mấy?
-Muốn nhóm bàn chải nhóm cốc làm nào? - Mỗi lần thêm bớt cô cho trẻ đếm lại số lượng nhóm
- Cơ cho trẻ thêm bớt hết số lượng nhóm cốcvới số lượng nhóm bàn chải vào rổ
* Hoạt động : Luyện tập.
- Cho trẻ nối nhóm đồ dùng, đồ chơi để có đủ số lượng -Trị chơi: Tạo nhóm có số lượng
+ Cách chơi: Cơ đưa nhóm đồ dùng có số lượng khác
- Có cốc bàn chải đánh
-Trẻ thực
- Nhóm bàn chải nhiều hơn,nhómcốc
- Thêm 1cái cốc bớt bàn chải
- Trẻ xếp thêm hoa
- Trẻ bớt số cốc theo yêu cầu
- Không - Nhiều - - Thêm cốc - Cịn lại cốc - Khơng -
- Thêm cốc
- Cịn lại cốc - Khơng - Trẻ trả lời
-Cất bàn chải đánh
(17)nhau từ 1-7.Yêu cầu trẻ lên chơi tìm xung quanh lớp đồ chơi giông công dụng lấy đặt vào nhóm cho đủ số lượng
4 Củng cốgiáo dục
- Cô hỏi trẻ nội dung học giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường
5 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ……… ………
Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình – Vẽ đồ dùng thợ cắt tóc HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ: Bé làm nghề
I Mục đích yêu cầu Kiến thức
- Trẻ biết tên, công dụng, cách sử dụng số đồ dùng nghề cắt tóc. -Trẻ biết cách vẽ số đồ dùng nghề cắt tóc
2.Kỹ năng
- Rèn thao tác,kỹ vẽ cho trẻ kĩ vẽ nét bản, kĩ ngồi học tư thế…
- Phát triển nhỏ đôi bàn tay 3 Thái độ
- Trẻ biết giữu gìn đồ dùng thợ cắt tóc biết yêu quý người lao động II Chuẩn bị
1 Đồ dùng đồ chơi
- Đồ dùng cắt tóc thật - Tranh vẽ mẫu
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu… 2 Địa điểm
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Bé làm nghề”
- Bài thơ nói đến nghề gì? - Trẻ đọc - Cơ giáo dục trẻ q trọng sản phẩm nghề
+ Các kể tên dụng cụ số nghề?
(18)Hơm cho lớp vẽ đồ dùng thợ cắt tóc, học ngoan nhé!
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
- Cho trẻ quan sát nhóm sản phẩm * Nhóm 1: Kéo, dao cạo, tăng đơ…
+ Con xem khu trưng bày vẽ đồ dùng gì? Có kéo, dao cạo, tăng đơ… + Đồ dùng có cơng dụng nào? Để cắt, cạo tóc
+ Vẽ đồ dùng vẽ nào? Trả lời - Cô gợi ý cách vẽ cho trẻ…
* Nhóm 2: Lược, bàn gội, máy xì tóc…
+ Khu trưng bày có gì? - Có bàn gội, máy xì…
- Con vẽ đồ dùng nào? Trẻ trả lời
- Con vẽ nào? - Trẻ nêu ý tưởng
- Con làm để giữ gìn đồ dùng này? - Dùng xong để vào nơi quy định * Nhóm 3: gang tay, khăn mặt, áo phủ bên ngồi…
+ Con có biết đồ dùng dùng để làm khơng?
+ À! Đúng rồi, đồ dùng để bảo vệ cho khách hàng khơng bị dính tóc, thuốc nhuộm vào người Chủ cắt tóc khơng bị dây thuốc vào tay đấy,…
- Trẻ trả lời
* Hoạt động 2:Hướng dẫn trẻ thực hiện
-Các vừa quan sát mẫu vẽ đồ dùng thợ cắt tóc, thi đua vẽ đồ dùng thích
- Cơ gợi hỏi xem trẻ vẽ gì? * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô quan sát,gợi ý,giúp đỡ trẻ chưa vẽ
- Trẻ thực * Hoạt động 4:Trưng bày sản phẩm
- Cô hướng dẫn trẻ treo vẽ lên phía trước để tất trẻ quan sát
- Trẻ mang vẽ lên trưng bày - Gợi ý trẻ giới thiệu đồ dùng vẽ được:
+ Con vẽ gì?
- Giới thiệu vẽ + Đồ dùng có ích nào? - Trả lời
- Cho trẻ nhận xét: + Con thích vẽ nào? + Vì thích vẽ này?
- Nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét nêu lên vẽ thích có
sáng tạo Động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Lụa chọn vẽ đẹp để trưng bày 4 Củng cố giáo dục
- Hơm làm gì?
- Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể,bảo vệ mơi trường.Biết q trọng sản phẩm
(19)nghề làm Và biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng nghề
5 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
* Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe , trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… ………
Ngày …….tháng… năm 2017 Người duyệt