SINH lý TUYẾN GIÁP (SINH lý SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

71 26 0
SINH lý TUYẾN GIÁP (SINH lý SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYẾN GIÁP Tuyến giáp nằm quản, hai bên phía trước khí quản Bài tiết hai hormon thyroxin (gọi T3) triiodothyronin ( T4) Nó tiết calcitonin, hormon quan trọng chuyển hóa calci Khoảng 93 % hormon tuyến giáp tiết thyroxin, có % triiodothyronin Phần lớn thyroxin thường chuyển thành triiodothyronin mô Chức hai hormon giống Khác cường độ thời gian tác dụng Triiodothyronin mạnh thyroxin lần, số lượng nhỏ tác dụng thời gian ngắn so với NHU CẦU IỐT CHO SỰ TẠO THÀNH HORMON GIÁP Mỗi tuần, người cần 1mg iốt để tạo hormon giáp Đề phòng thiếu iốt, muối ăn iốt hóa, với natri iodur trộn với 100.000 natri clorur Iodur ăn vào hấp thu qua ống tiêu hóa vào máu Phần lớn iodur xuất nhanh Khoảng 93 % hormon giáp tiết thyroxin, 7% triiodothyronin Trong ngày, phần lớn thyroxin bị khử iốt cách chậm để tạo thành triiodothyronin Cuối cùng, hormon phân phối tới mô triiodothyronin, ngày có khoảng 35 microgram Sự vận chuyển thyroxin triiodothyronin tới mô Khi vào máu toàn thyroxin triiodothyronin kết hợp với nhiều protein huyết tương Chúng kết hợp với globulin (thyroxin binding globulin), lại với prealbumin albumin Protein huyết tương lực cao với hormon giáp, đặc biệt với thyroxin, nên giải phóng vào tế bào 50% thyroxin giải phóng từ máu vào tế bào khoảng ngày Triiodothyronin lực thấp hơn, nên 50% giải phóng vào tế bào ngày Khi vào tế bào, hai hormon lại gắn với protein tế bào, nên chúng dự trữ lại Khi tiêm lượng lớn thyroxin vào người, chúng tác dụng chuyển hóa – ngày đầu Do thời gian tiềm tàng dài, bắt đầu có tác dụng, tăng dần đạt tới mức tối đa 10 – 12 ngày Thời gian bán hủy 15 ngày Một số hoạt động kéo dài, có tới 6-8 tuần Tác dụng triiodothyronin nhanh thyroxin lần, với thời gian tiềm tàng Trường hợp nặng-> bị phù niêm dịch Bệnh có quầng lớn mắt, mặt phù Làm dịch khe tăng lên Vì chất gel dịch, nên chúng không di động Thuộc loại phù cứng, ấn không lõm Bệnh xơ vữa động mạch suy giáp: Thiếu hormon giáp làm tăng lượng cholesterol máu Gan giảm xuất cholesterol vào mật Tăng cholesterol máu thường kết hợp với tăng xơ vữa động mạch, Bệnh đần độn Suy giáp bào thai, sau sinh, tuổi thơ ấu, làm thể không phát triển Đặc biệt não không phát triển, làm tinh thần, trí khôn chậm chạp, gọi bệnh đần Nguyên nhân: Thiếu tuyến giáp bẩm sinh Khiếm khuyết di truyền tuyến giáp Thiếu iốt phần ăn Sự trầm trọng bệnh mức độ thiếu iốt, mức thiếu hormon giáp ... Suy giáp Là bệnh tự miễn, chống lại tuyến giáp Bệnh phá hủy tuyến giáp thay kích thích Tuyến giáp bị viêm, dẫn đến hủy hoại xơ hóa tuyến, Kq giảm hay ngừng tiết hormon giáp Còn nhiều loại suy giáp. .. hormon giáp, để tăng sản nhiệt chống lạnh CÁC BỆNH CỦA TUYẾN GIÁP Cường giáp Cường giáp, tuyến giáp tăng kích thước từ 2-3 lần Tế bào tăng sinh tăng mức tiết lên gấp từ đến 15 lần so với bình. .. cường giáp Những kháng thể gọi globulin miễn dịch kích thích tuyến giáp Chúng có tác dụng kích thích kéo dài tuyến giáp, gấp 12 lần so với TSH, đồng thời mức hormon giáp cao, có tác dụng ức chế tuyến

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYẾN GIÁP

  • PowerPoint Presentation

  • Tuyến giáp nằm dưới thanh quản, hai bên và phía trước của khí quản Bài tiết hai hormon thyroxin (gọi là T3) và triiodothyronin ( T4). Nó còn bài tiết calcitonin, một hormon quan trọng trong chuyển hóa calci. Khoảng 93 % hormon được tuyến giáp bài tiết là thyroxin, và chỉ có 7 % là triiodothyronin.

  • Phần lớn thyroxin thường được chuyển thành triiodothyronin trong các mô. Chức năng của hai hormon này là giống nhau Khác nhau về cường độ và thời gian tác dụng. Triiodothyronin mạnh hơn thyroxin 4 lần, số lượng nhỏ hơn tác dụng trong thời gian ngắn so với thyroxin.

  • Slide 5

  • NHU CẦU IỐT CHO SỰ TẠO THÀNH HORMON GIÁP Mỗi tuần, người cần 1mg iốt để tạo hormon giáp. Đề phòng thiếu iốt, muối ăn được iốt hóa, với 1 natri iodur trộn với 100.000 natri clorur. Iodur ăn vào được hấp thu qua ống tiêu hóa vào máu Phần lớn iodur này được bài xuất nhanh qua thận, và chỉ khoảng 1% được vận chuyển từ máu đến tế bào tuyến giáp, để tổng hợp hormon giáp.

  • Khoảng 93 % hormon giáp được tiết ra là thyroxin, 7% là triiodothyronin. Trong ít ngày, phần lớn thyroxin bò khử iốt một cách chậm để tạo thành triiodothyronin. Cuối cùng, hormon được phân phối tới các mô là triiodothyronin, mỗi ngày có khoảng 35 microgram.

  • Sự vận chuyển thyroxin và triiodothyronin tới các mô Khi vào máu toàn bộ thyroxin và triiodothyronin kết hợp với nhiều protein huyết tương. Chúng kết hợp chính với globulin (thyroxin binding globulin), còn lại với prealbumin và albumin. Protein huyết tương ái lực cao với hormon giáp, đặc biệt là với thyroxin, nên được giải phóng vào các tế bào rất chậm.

  • 50% thyroxin được giải phóng từ máu vào tế bào khoảng 6 ngày Triiodothyronin vì ái lực thấp hơn, nên 50% được giải phóng vào tế bào chỉ trong 1 ngày. Khi vào trong tế bào, cả hai hormon này lại gắn với protein trong tế bào, nên chúng được dự trữ lại.

  • Khi tiêm một lượng lớn thyroxin vào người, chúng không có tác dụng trên chuyển hóa ngay trong 2 – 3 ngày đầu Do thời gian tiềm tàng dài, khi đã bắt đầu có tác dụng, nó tăng dần và đạt tới mức tối đa 10 – 12 ngày Thời gian bán hủy là 15 ngày. Một số hoạt động kéo dài, có khi tới 6-8 tuần. Tác dụng triiodothyronin nhanh hơn thyroxin 4 lần, với thời gian tiềm tàng ngắn từ 6 đến 12 giờ, và tác dụng tối đa trong từ 2 đến 3 ngày.

  • CÁC TÁC DỤNG CỦA HORMON TUYẾN GIÁP TRONG CÁC TỔ CHỨC TẾ BÀO Tác dụng làm tăng sao chép một số lớn gen Tác dụng hormon giáp là sao chép nhân của một số lớn gen. Một số lớn enzym protein, protein cấu trúc, protein vận chuyển, được tạo thành trong tế bào Kết quả là hoạt động chức năng toàn bộ cơ thể tăng lên.

  • 90%hormon giáp gắn với thụ thể là triiodothyronin, chỉ có 10 % là thyroxin. Receptor hormon giáp gắn với chuỗi gen của DNA, khi nó kết hợp với hormon giáp, các Receptor được hoạt hóa và khởi đầu quá trình sao chép. Một số lớn các loại RNAtt được tạo thành, sau đó diễn ra quá trình dòch mã RNA ở ribosom mạng nội bào tương Tạo thành hàng trăm loại protein khác nhau trong tế bào.

  • Tác dụng làm tăng hoạt động chuyển hóa của tế bào Hormon giáp tăng hoạt động chuyển hóa của toàn bộ tế bào cơ thể. Chuyển hóa cơ sở có thể tăng từ 60 đến 100 % bình thường, khi một lượng lớn hormon giáp được bài tiết. Mức tổng hợp protein tăng lên, đồng thời mức dò hóa protein cũng tăng.

  • Trên ty thể: chức năng chính của hormon giáp là tăng số lượng và hoạt động của ty thể Tăng tạo năng lượng dự trữ dưới dạng ATP. Khi nồng độ hormon giáp tăng cao trong máu, ty thể phình ra một cách bất thường Có sự mất cân đối giữa hai quá trình oxít hóa và phos-phoryl hóa, nó tạo ra một lượng lớn nhiệt nhưng rất ít ATP được dự trữ.

  • Vận chuyển các ion qua màng tế bào: Hormon giáp hoạt hóa men Na, K-ATPase Làm tăng mức vận chuyển ion Na+ và K+ qua màng tế bào. Quá trình này sử dụng nhiều năng lượng,sinh nhiều nhiệt, đó là cơ chế mà hormon giáp làm tăng mức chuyển hóa của cơ thể.

  • Tác dụng của hormon giáp trên sự phát triển cơ thể Hormon giáp có tác dụng đặc biệt trên sự phát triển cơ thể. Vd: hormon giáp có tác dụng trên sự biến hình, chuyển con nòng nọc có đuôi sống ở dưới nước thành con ếch không có đuôi sống trên cạn, Không có hormon giáp con nòng nọc không biến hình được.

  • Slide 17

  • Ở người, hormon giáp làm phát triển cơ thể ở trẻ em Người bò suy giáp, mức phát triển chậm hẳn đi Người cường giáp, xương phát triển nhanh, làm cho trẻ em trở thành cao lớn hơn trước tuổi.

  • Tác dụng quan trọng của hormon giáp là Làm phát triển bộ não trong thời kỳ bào thai, Trong những năm đầu sau khi sinh. Bào thai không bài tiết đủ thyroxin, sự phát triển và trưởng thành của não cả trước và sau khi sinh sẽ chậm đi, và não nhỏ hơn bình thường, ảnh hưởng trí tuệ.

  • Tác dụng trên chuyển hóa gluxit Hormon giáp kích thích chuyển hóa gluxit: -Đưa nhanh glucoz vào tế bào -Tăng tiêu thụ glucoz -Tăng sinh đường mới -Tăng hấp thu glucoz từ bộ máy tiêu hóa -Tăng bài tiết insulin do đường huyết tăng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan