Thông qua quyển sách này Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin chân thành giới thiệu đến đông đảo bạn đọc cuốn tài liệu “GIÁO DỤC VỀ BIỂN – ĐẢO VIỆT NAM ” để tất cả mọi người cùng cò ý [r]
(1)THƯ MỤC
( Giới thiệu sách tham khảo)
TÌM HIỂU VỀ BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ
( Cán giáo viên học sinh Trường THCS Suối Ngô)
Người thực hiện
(2)BÙI TẤT TƯƠM – VŨ BÁ HỊA
( Biên soạn tuyển chọn)
HỒNG SA, TRƯỜNG SA
KHÁT VỌNG HỊA BÌNH
(3)THƯ MỤC
( Giới Thiệu Sách Tham Khảo)
DẠY VÀ HỌC VĂN
Đối tượng phục vụ
(Cán giáo viên học sinh trường THCS Suối Ngô)
(4)
HOÀNG SA- TRƯỜNG SA
KHÁT VỌNG HỊA BÌNH
Tác giả: BÙI TẤT TƯƠM – VŨ BÁ HÒA ( Biên soạn tuyển chọn)
Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014, 197tr
Hoàng Sa Trường Sa hai quần đảo nằm Biển Đơng có vai trị quan trọng đốvới Việt Nam địa – chiến lược, an ninh, giao thơng hàng hải kinh tế hai quần đảo mà Việt Nam chiếm hữu liên tục, hịa bình với tư cách nhà nước cách hàng chục năm Đó lãnh thổ mà hệ người Việt khám phá, khai khẩn tạo nên dáng hình Tổ quốc hơm nay.Và, nơi thể khát vọng vươn xa, ý chí kiên cường dân tộc Việt Nam mà hệ hôm mai sau phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn, phát huy
Nằm Biển Đơng, vị trí mang tầm chiến lược kinh tế quân sự, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ngày có sức hút nhiều với nhiều quốc gia thời đại mà nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị cạn kiệt Vì vậy, bốn thập niên gần đây, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trở thành đối tượng tranh chấp nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Biển Đông
Người dân đất Việt sinh sống làm ăn nơi đầu sóng gió này, dù người chiến sĩ hay ngư dân phải đối mặt với bao thử thách, nguy hiểm Họ trở thành biểu tượng đức cảm hi sinh chiến đấu lao động, khơng người vĩnh viễn đi, hóa thân vao2hon62 thiêng đất nước chủ quyền Tổ quốc
Qua phương tiện thơng tin đại chúng, Hồng Sa Trường Sa, từ nhiều năm trở thành địa danh thiêng liêng thân thiết người dân Việt Nam nước
Hiểu sống ngư dân người chiến sĩ Hồng Sa, Trường Sa nói riêng nơi biển đảo nói chung, ý thức rõ trách nhiệm người đất Việt kiên cường bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Vì vậy, việc xuất tác phẩm: “ Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” “Hoàng Sa - Trường Sa vòng tay Tổ quốc”, Nhà xuất Iao1 dục Việt Nam tổ chức biên soạn, giới thiệu sách ảnh “Hoàng Sa, Trường Sa – Khát vọng hịa bình” tuyển chọn 500 ảnh tư liệu nghệ thuật để “ kể chuyện” Hoàng Sa, Trường Sa sách bao gồm bốn phần:
I Hoàng Sa - Trường Sa Việt Nam, II Hồng Sa – đất cha ơng trao gửi cháu, III Trường Sa hôm qua hôm nay,
(5)Thông qua sách Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin chân thành giới thiệu đến đơng đảo bạn đọc sách “Hồng Sa, Trường Sa – Khát vọng hịa bình” để tất tìm hiểu có ý thức góp phần bảo vệ, giữ gìn vững “Hồng Sa - Trường Sa” Tổ quốc
Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin trân trọng giới thiệu !
THƯ MỤC
( Giới thiệusách tham khảo)
KỂ CHUYỆN
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
TẬP 1,2,3,4
ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ
( Cán giáo viên học sinh Trường THCS Suối Ngô) Người thực hiện
(6)NĂM HỌC 2014 -2015
KỂ CHUYỆN
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG
Biển đảo phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Nước ta có vùng biển rộng lớn với diện tích triệu km2 Tiếp giáp với nước:
Trung Quốc, Cam Pu Chia, Thái Lan, Ma lai xia, In đô nê xia, Bru nây Phi lippin nước nằm ven Biển Đơng thuộc Thái Bình Dương Vùng biển nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, lớn đảo Phú Quốc Nhiều đảo chụm lại thành quần đảo, hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa.
Về mặt hành chính, nước ta có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển với 12 huyện đảo phân bố tỉnh, thành Ba tỉnh, thành có huyện đảo là Hải Phòng, Quảng Ninh Kiên Giang Số lại co1 huyện đảo là: Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu
Biển Đông vùng biển chung nhiều nước khu vực nơi đang xảy bất đồng đối chủ quyền số đảo quần đảo Vì thế, cần pháp luật quốc tế giải rõ ràng qua đường đối thoại để đảm bảo sự pht1 triển ổn định khu vực nói chung nước nói riêng. Trước thực tế vậy,bộ sách Kể chuyện biển đảo Việt Nam đời nhằm giới thiệu tư liệu thiên nhiên, người dấu ấn lịch sử hoạt động kinh tế liên quan đến biển đảo.
Về nội dung, sách bao gồm tập:
- Tập 1: Tư liệu biển đảo Việt Nam. - Tập 2: Các huyện đảo miền Bắc. - Tập 3: Các huyện đảo miền Trung - Tập : Các huyện đảo miền Nam.
Về diễn đạt, sách dùng cách kể chuyện để truyền đạt nội dung biển đảo nước ta Với cách tiếp cận vừa làm cho phần nội dung đỡ khô khan vừa lôi cuốn người đọc Tuy sử dụng cách kể chuyện, nội dung cốt lõi cần chuyển tải đảm bảo mặt khoa học.
Với tập sách giúp cho bạn khối lượng kiến thức bổ ích thú vị Biển – Đảo Việt Nam.
(7)KỂ CHUYỆN
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
TẬP 1:
TƯ LIỆU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM.
Tác giả: LÊ THÔNG – LƯU HOA SƠN – ĐỖ VĂN THANH LÊ MỸ DUNG – NGUYỄN THANH LONG
( Sưu tầm biên soạn)
Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014, 170 tr
PHẦN I: BIỂN ĐẢO VIỆT NAM – MỘT KHÔNG GIAN SINH TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KÌ THÚ.
* Biển – phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ Quốc………7
* “ Một tấc không đi, li không rời”……….15
* Các phận hợp thành vùng biển Việt Nam……… 29
* Biển Đông – biển chung nhiều quốc gia………36
* Biển Đông – nguồn tài nguyên đa dạng……… 42
PHẦN II: BIỂN ĐẢOVỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC. - Kinh tế biển đảo đường cất cánh ……… 59
- Kinh tế biển đảo – tương lai rực rỡ ……… 62
- Biển Đông đánh thức ……… 65
- Vài nét kinh tế biển Việt Nam ……… 90
- Đường HCM biển – anh hùng ca cách mạng…… 110
- Cảng biển – cánh cửa thời hội nhập ……… 117
- Những bãi biển đắm say lòng người ……… 125
- Khu bảo tồn biển – kho báu đa dạng sinh học ………145
- Những bí ẩn mơi trường biển Việt Nam ………157
- Tài liệu tham khảo chính……… 170
(8)Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin trân trọng giới thiệu !
KỂ CHUYỆN
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
TẬP 2:
CÁC HUYỆN ĐẢO Ở MIỀN BẮC
Tác giả: LÊ THÔNG – NGUYỄN MINH TUỆ - LƯU HOA SƠN – LÊ MỸ DUNG - LƯU HOA SƠN – NGUYỄN THANH LONG
( Sưu tầm biên soạn)
Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014, 246 tr
PHẦN 1: HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH
*Diện tích: 553,2 km2
* Dân số: 40,8 nghìn người ( năm 2010 ) * Số đơn vị hành chính: 01 thị trấn 11 xã
- Một thoáng Vân Đồn - Dạo quanh đảo - Đắm say với rừng vàng - Ngất ngây biển bạc
- Mảnh đất cổ “ Địa Linh Nhân Kiệt” - Trở lại Vân Đồn sau vài thập niên
PHẦN 2: HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ
TỈNH QUẢNG NINH
*Diện tích: 47,5 km2
* Dân số: 5,1 nghìn nười ( năm 2010 ) * Số đơn vị hành chính: 01 thị trấn 02 xã - Giáp hải phận quốc tế
- Khám phá Cô Tô
- Một Cô Tô đầy tiềm hứa hẹn - Cô Tô - thiên đường du lịch Miền Bắc
(9)PHẦN 3: HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI
THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
*Diện tích: 345 km2
* Dân số: 30,3 nghìn nười ( năm 2010 ) * Số đơn vị hành chính: 02 thị trấn 10 xã
- Theo dòng lịch sử
- Thiên nhiên phong phú, đa dạng - Bức phác thảo cư dân kinh tế - Sự tích tên đảo Cát Bà
- Cát Bà – mảnh đất có hàng nghìn năm lịch sử - Cát Bà – thiên đường du lịch
- Cát Bà – vị rừng, ẩm thực biển - N ước mắm – quà Cát Hải
PHẦN 4: : HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
*Diện tích: 3,2 km2
* Dân số: 890 nghìn nười ( năm 2010 )
- Tên gọi “ đuôi Rồng trắng” trình hình thành huyện đảo - Thiên nhiên nơi đảo xa
- Bạch Long Vĩ tuổi 20
- Đặc sản bào ngư Bạch Long Vĩ
- Bạch Long Vĩ – chiến hạm biển đông
Thông qua sách Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin chân thành giới thiệu đến đông đảo bạn đọc “CÁC HUYỆN ĐẢO Ở MIỀM BẮC” ( TẬP ) để tất người cò ý thức tìm hiểu, bảo vệ giữ gìn chù quyền biển đảo
(10)
KỂ CHUYỆN
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
TẬP 3:
CÁC HUYỆN ĐẢO Ở MIỀN TRUNG.
Tác giả: LÊ THÔNG – LƯU HOA SƠN – ĐỖ VĂN THANH LÊ MỸ DUNG – NGUYỄN THANH LONG
( Sưu tầm biên soạn)
Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014, 298 tr
PHẦN 1: HUYỆN ĐẢOCỒN CỎ TỈNH QUẢNGTRỊ
*Diện tích: 2,3 km2
* Dân số: 400 người ( năm 2010 )
- Đảo Cồn Cỏ - tiền đồn Tổ quốc, mắt thần biển khơi - “Chiến hạm không bi đắm.”
- “Rung vàng giũa Biển Đơng” - Khu bảo tồn biển q giá - “ Cồn cỏ có cá đua” - Xứng danh “ Đảo Thanh niên” - Đảo du lịch tương lai
PHẦN 1: HUYỆN ĐẢOHOÀNG SA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
- Quần đảo với thiên nhiên kì thú.- Theo dịng lịch sử – Kí ức Hoàng Sa.- Một lễ hội bi tráng – Những người nối Hoàng Sa với đất liền.
- Cô Tô ngày vững vàng nơi “đầu sóng gió”
PHẦN 2: HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN
TỈNH QUẢNG NGÃI
*Diện tích: 10 km2
(11)* Số đơn vị hành chính: 03 xã
- Lý Sơn – trình hình thành phát triển - Thiên nhiên vùng đất ngũ linh
- Về chủ nhân đảo - Gian nan xây dựng sở hạ tầng
- Lạc vào vương quốc tỏi - Vào hang kẻ cướp - Một chốn đôi nơi
PHẦN 3: HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN
*Diện tích: 18 km2
* Dân số: 16107 nghìn nười ( năm 2010 ) * Số đơn vị hành chính: 03 xã
- Chùm đảo biển Đông - Theo dòng lịch sử
- Phác thảo tình hình kinh tế - xã hội -Thức dậy tiệm du lịch
-Khám phá Hòn Tranh
-Linh Quang Tự - di tích cấp quốc gia biển khơi - Di tích Vạn An Thạnh – niềm tin người miền biển -Bất ngờ đảo ngọc
PHẦN 3: HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH KHÁNH HÒA
-Thiên nhiên nơi đảo xa -Tuyên bố chủ quyền - Nước Trường Sa - Cây xanh Trường Sa
- Rau mang thương hiệu Trường Sa - “Vòng tròn bất tử”
- Những đèn đứng gác
Thông qua sách Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin chân thành giới thiệu đến đông đảo bạn đọc “CÁC HUYỆN ĐẢO Ở MIỀM TRUNG” ( TẬP ) để tất người cị ý thức tìm hiểu, bảo vệ giữ gìn chù quyền biển đảo
Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin trân trọng giới thiệu !
(12)
KỂ CHUYỆN
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
TẬP 4:
CÁC HUYỆN ĐẢO Ở MIỀN NAM
Tác giả: LÊ THÔNG – LƯU HOA SƠN – ĐỖ VĂN THANH LÊ MỸ DUNG – NGUYỄN THANH LONG
( Sưu tầm biên soạn)
Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014, 202tr
PHẦN 1: HUYỆN ĐẢOCÔN ĐẢO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
*Diện tích: 75,4 km2
* Dân số: 5206 nghìn nười ( năm 2010 ) - Quây quần 16 đảo lớn nhỏ
- Lung linh viên ngọc quý
- Những bãi biển nguyên sơ đầy sức háp dẫn - Địa ngục trận gian
- Chứng tích tội ác - Những vượt ngục thần kì - Mãi hoa Lê ki ma nở - Trầm mặc An Sơn miễu
- Và cịn nhiều di tích lịch sử - văn hóa khác - Cơn Đảo – thiên đường tương lai
PHẦN 2: HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI TỈNH KIÊN GIANG *Diện tích:26,2 km2
* Dân số: 31366 nghìn nười ( năm 2010 ) * Số đơn vị hành chính: 01 thị trấn 03 xã - Một thoáng Kiên Hải
- Bức phác thảo kinh tế - xã hội
- Kiên Hải – điểm du lịch hấp dẫn vùng biển Tây Nam - Khởi sắc xã đảo An Sơn
(13)TỈNH KIÊN GIANG
*Diện tích: 5892 km2
* Dân số: 93000 nghìn nười ( năm 2010 ) * Số đơn vị hành chính: 02 thị trấn 08xã
- Phú Quốc – huyện đảo tiền tiêu với thiên nhiên vô phong phú - Dạo quanh bãi biển Đảo ngọc
- Đắm di tích, lễ hội
- Vài đặc sản tieng61mang thương hiệu Phú Quốc
Thông qua sách Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin chân thành giới thiệu đến đông đảo bạn đọc “CÁC HUYỆN ĐẢO Ở MIỀN NAM” ( TẬP ) để tất người cị ý thức tìm hiểu, bảo vệ giữ gìn chù quyền biển đảo
Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin trân trọng giới thiệu !
(14)
THƯ MỤC
( Giới thiệu sách tham khảo)
GIÁO DỤC
VỀ
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
( TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HS VÀ GV Trường THCS Suối Ngô )
Người thực hiện
(15)NĂM HỌC 2014 - 2015
GIÁO DỤC
VỀ
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
Tác giả:NGUYỄN ĐỨC VŨ (chủ biên) - Trần Thị Tuyết Mai
Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014, 99 tr
Với vùng biển rộng gấp ba lần diện tích đất liền đường bờ biển dài 3260km kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên, có 28 tỉnh thành giáp biển 4000 đảo lớn nhỏ, biển - đảo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng nước ta
Hiểu biết biển – đảo để đối xử với biển – đảo thân thiện chung sống với biển cách hài hịa lợi ích, hịa bình, hợp tác với khai thác nguồn lợi biển – đảo Hiểu biết biển – đảo để bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo, làm cho biển – đảo ngày giàu đẹp Hiểu biết biển – đảo để xác định đầy đủ bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo đất nước cho hôm mai sau…Tất vấn đề cần thiết người, đặc biệt hệ trẻ nhà trường, người chủ tương lai đất nước
Với ý nghĩ vậy, sách giáo dục biển – đảo Việt Nam (tài liệu tham khảo dành cho GV HS Trường THCS) được xuất sách cung cấp đầy đủ kiến thức biển đảo, phù hợp với chương trình lớp Trong lớp, sách giớ tiệu phương pháp phù hợp, đặc biệt hệ thống câu hỏi phong phú giúp HS tự khám phá tự kiểm tra kiến thức Cấu trúc sách có phần lớn:
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC VỀ BIỂN – ĐẢO
Phần này, sách giới thiệu tầm quan trọng giáo dục biển – đảo nhà trường phổ Thông :
1/ Khái quát Biển Đông vùng biển nước ta
2/ mục tiêu, nội đung, nguyên tắc, chiến lược giáo dục biển – đảo nhà trường phổ thông
(16)6/ Cách viết mẫu hoạt động giáo dục biển – đảo nhà trường phổ thông
PHẦN THỨ HAI: GIÁO DỤC VỀ BIỂN – ĐẢO TRONG GIỜ LÊN LỚP
Phần bao gồm kiến thức biển – đảo cần giáo dục cho HS – THCS: câu hỏi tập giúp HS ôn tập : phương pháp giúp giáo dục biển - đảo có hiệu tốt : dồng thời cung cấp các tư liệu chi tiết kiến thức biển – đảo có học:
LỚP 8:
- Bài 23: Vị trí, giới han, hình dạng lãnh thổ Việt Nam - Bài 24: Vùng biển Việt Nam
- Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình - Bài 42: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Bài 43: miền Nam Trung Bộ Nam Bộ
LỚP 9:
- Bài 9: Sự phát triển phân bố lâm nghiệp
- Bài 14: Giao thơng vận tải bưu viễn thơng - Bài 15: Thương mại du lịch
- Bài 17: Vủng Trung du miền núi Bắc Bộ - Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ
- Bài 25: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
- Bài 26: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ ( )
- Bài 27: Thực hành: Kinh tế biển Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ - Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ
- Bài 35: Vùng Đồng Sông Cửu Long
- Bài 37: Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thủy sản Đồng Sông Cửu Long
- Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo - Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo( TT) - Bài 40: Thực hành: Đánh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí
PHẦN THỨ BA: GIÁO DỤC VỀ BIỂN – ĐẢO TRONG GIỜ LÊN LỚP
- Phần này, sách giới thiệu mẫu hoạt động giáo dục biển – đảo phù hợp với cấp THCS
- Các mẫu hoạt độngđược thiết kế đa dạng mặt hình thức phong phú mặt nội dung
- Các câu lạc sử dụng mẫu hoạt động để tổ chức thi thi tìm hiểu biển - đảo vá dựa vào mẫu hoạt động để để thiết kế mẫu hoạt động khác phù hợp với điều kiện hồn cảnh có
(17)(18)THƯ MỤC
( Giới thiệu sách tham khảo)
TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÙNG ĐẤT VÀCON NGƯỜI NAM
TÂY NINH
ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ
( Cán giáo viên học sinh Trường THCS Suối Ngô)
Người thực hiện
(19)VƯƠNG CÔNG ĐỨC
( Biên soạn tuyển chọn)
TRẢNG BÀNG
PHƯƠNG CHÍ
LỊCH SỬ, VĂN HÓAVÙNG ĐẤT VÀ
CON NGƯỜI NAM TÂY NINH
(20)
TRẢNG BÀNG PHƯƠNG CHÍ
Tác giả: Vương Công Đức
( Biên soạn tuyển chọn)
Nhà xuất trí thức: 2014, 803 tr
Trảng Bàng Phương Chí ghi chép trình hình thành phát triển vùng đất người Trảng Bàng – vùng đất phía Nam tỉnh Tây Ninh Những ghi chép bao gồm lịch sử, địa lí, kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, đổi thay, cách mạng, chiến tranh, hay người góp phần làm thay đổi lịch sử vùng đất Trảng Bàng mang nhiều dấu ấn, huyền thoại
Về phạm vi thời gian, khơng gian có giới hạn cụ thể mà kéo dài từ thời kì Vương quốc Phù Nam, tức khoảng đầu kỉ trước Công nguyên, năm 2013 Dĩ nhiên phần kiện theo chuỗi thời gian có liên quan đến văn minh người Việt, đến định cư sau, mô tả kĩ so với thời gian người Phù Nam hay người Khmer trước
Về phạm vi không gian, Trảng Bàng trước huyện Quang Hóa tên gọi thức triều đình nhà Nguyễn vùng đất từ kỉ 19 có khơng gian bao trùm phạm vi huyện Gị Dầu, Bến Cầu, xã phía nam huyện DMC, phía nam Huyện Hịa Thành, bắc Long An, phần đất vùng MỏVẹt thuộc tỉnh Sveyriêng Campuchia Vậy nên viết Trảng Bàng có liên quan đến kiện , người địa phận nói Đặc biệt huyện Gò Dầu Bến Cầu tồn gần 90 năm quận Trảng Bàng nên có gắn bó chặt chẽ lịch sử, văn hóa lẽ mà huyện xem phần Trảng Bàng
Chương1: Tự nhiên
Lược sử hành Hình
Khí hậu 4.Giao thơng
Chương 2: Dân số nguồn gốc. 1 Dân số
2 Dân số qua thời kì 3.Nguồn gốc dân cư
Chương 3: Trảng Bàng thời kì Vương quốc Phù Nam đế chế Khmer
1 Một văn minh
2 Những ghi chép sử Trung Hoa Các bia đá Tây Ninh
4 Lược sử nước Chân Lạp hay đế chế Khmer Vương quốc đời sống dân chúng
6 Dấu tích người Khmer vùng đất Tây Ninh Trảng Bàng
Chương 4: Trảng Bàng giai đoạn 1698 – 1859
1 Bối cảnh xứ Đàng Trong công mở rộng bờ cõi phương nam Quang Hóa đồ xưa
3 Thiên nhiên Trảng Bàng xưa
(21)5 Phương thức khai khẩn, lập ấp
6 Những cư dân cư dân Việt Trảng Bàng Xác định lại làng Việt xứ Tây Ninh
8 Quang Hóa, kiện chiến tranh từ năm 1779 đến 1859 Lê Văn Khôi với đạo Quang Hóa
9 Sơ lược cai trị người đứng đầu đạo Quang Hóa từ năm 1779 đến 1859
Chương 5: Lược sử huyện Quang Hóa tổng, thơn trực thuộc
1 Thành lập
2 Diện tích địa giới Các tổng thôn trực thuộc
Chương 6: Trảng Bàng giai đoạn 1859 – 1945
4 Pháp xâm lược Việt Nam
5 Pháp cơng đại đồn Chí Hoà
6 Pháp đưa quân lên Trảng Bàng phản kháng Trảng Bàng, trung tâm lớn chống Pháp
8 Sự kiện Hịch Văn thân chống Pháp vua Tự Đức rơi vào tay Pháp Đàn áp khởi nghĩa
10 Pháp công đồn Trảng Bàng 11 Thành lạp quận Trảng Bàng
12 Hoạt động đầu tư cơng trình xây dựng Pháp 13 Bắt lính khố xanh, khố đỏ
14 Xung đột người Việt người Miên 15 Hội kín Thiên Địa Hội Trảng Bàng
16 Phong trào cộng sản Thanh niên Tiền phong Trảng Bàng - Bộ máy cai trị người đứng đầu quận Trảng Bàng giai đoạn 1859 – 1945
Chương 7: Cách mạng tháng tám 1945 kháng chiến năm
1 Tình hình chiến giới
2 Các lực lượng trị, vũ trang taị Trảng Bàng đầu năm 1945 Cuộc tập hợp lực lượng giành quyền Trảng Bàng Sơ lược tình hình Nam Bộ sau cách mạng tháng năm 1945 Pháp tái chiếm Nam Bộ tiến quân lên Tây Ninh
5 Pháp tái chiếm Trảng Bàng thiết lập lại máy cai trị Sự tan rã Ủy ban hành
7 Tình hình phân bố lực lượng kháng chiến Những tổn thất ban đầu lượng chống Pháp Các chuyển biến quân Pháp Nam Bộ 10.Các diễn biến trị, quân Việt Minh
11.Tình hình chiến số kiện diễn Trảng Bàng từ cuối 1945 đến 1954 12.Những người đứng đầu quyền quận Trảng Bàng
Chương 8: Trảng Bàng khói lửa chiến tranh 1954 – 1975
1 Tình hình miền Nam sau 1954 Đệ Cộng hòa Hoạt động tập kết của Việt Minh Tây Ninh
3 Một số thay đổi hành quyền Đệ Cộng hịa Tây Ninh Thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam
(22)6 Quốc sách "ấp chiến lược" Trảng Bàng
7 Trảng Bàng tách khỏi Tây Ninh, nhập vào tỉnh Hậu Nghĩa Các nước đưa quân vào Việt Nam đệ nhị Cộng hịa Bố trí lực lượng hai phía Trảng Bàng
10 Những kiện trận đánh lớn diễn Trảng Bàng từ 1962 đến trước 11.Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 Trảng Bàng
12.Tình hình chiến sau Tết Mậu Thân 1968
13.Các đợt chuyển quân giao tranh hai phía sau 1971
14." Mùa hè đỏ lửa" Trảng Bàng ảnh Kim Phúc vào lịch sử 15 Trảng Bàng từ sau Hiệp định Pa ris 1973 đến đầu 1975
16 Tam gic1 sắt chiến khu Bời Lời
17 Chiến dịch mùa Xun6 1975 quân giải phóng niền Nam 18 Những trận đánh đầu 1975 xung quanh Chi khu Trảng Bàng 19 Chi khu Trảng Bàng – thời khắc cuối
20 Những người đứng đầu máy quyền
Chương 9: Trảng Bàng 1975 – 2013
1 Những thay đổi lớn sau đất nước thống
2 Giải thể quyền cũ đưa sĩ quan, cán cũ học tập cải tạo Nỗ lực cải cách quyền cách mạng
4 Chuyển dịch dân cư
5 Các tổ chức chống phá quyền cách mạng Chiến tranh biên giới Tây Nam
7 Trảng Bàng sau 1979 Ra định cư nước ngồi Bn lậu
10.Đời sống cán công chức 11.Từ sau đại hội Đảng
12.Những thành tựu phát triển sx công – nông nghiệp, dịch vụ 2005 – 2010 13.Bộ mặt đô thị hôm
14.Bộ máy quyền
Chương 10: Nguồn gốc địa danh tên Nôm Trảng Bàng
1 Sơ lược chữ tiếng Nôm Địa danh tên Nôm
3 Nguồn gốc địa danh Trảng Bàng
4 Q trình sử dụng tên Nơm Trảng Bàng hành Địa danh Nơm xã cánh Tây
6 Tên Nôm thị trấn Trảng Bàng xã trung tâm: An Hòa, Gia Bình, An Tịnh, Gia Lộc
- Tên Nơm xã cánh Đông: Đôn Thuận, Hưng Thuận, Lộc Hưng
Chương 11: Phong tục, tập quán, tín ngưỡng, hội hè
(23)13.Thôi nôi 14.Lên đồng 15.Bói tốn 16.Cầu 17.Tín ngưỡng 18.Cúng đình 19.Cúng việc lề
20.Trò chơi dân gian, thể thao
Chương 12: Văn chương nghệ thuật
1 Văn chương
2 Nghệ thuật biểu diễn
Chương 13: Giáo dục, y tế, khu công nghiệp đời sống làng nghề
1 Giáo dục y tế
3 khu công nghiệp
Làng nghề truyền thống
Chương 14: Đình, miễu đền Trảng Bàng
1 Dình thần Miếu ( miễu ) Đền
Chương 15: Chùa tịnh xá Trảng Bàng
1 Những nét chung
2 Một số chùa tịnh xá tiêu biểu
Chương 16: Nhà thờ Thiên Chúa, Tin Lành
1 Đôi nét đạo Thiên Chúa nhà thờ Thiên Chúa, Tin Lành Trảng Bàng Một số nhà thờ tiêu biểu
Chương 17: Những Thánh thất Trảng Bàng
1. Đôi nét đạo Cao Đài Thánh thất Trảng Bàng
2. Một số Thánh thất tiếng
Chương 18: Nhân vật chí
1 Các bậc tiền hiền hậu hiền Nhân vật lịch sử đất Trảng
Thông qua sách Thư viện Trường THCS Suối Ngô xin chân thành giới thiệu đến đông đảo bạn đọc tài liệu “TRẢNG BÀNG PHƯƠNG CHÍ” để tất
người cị ý thức tìm hiểuvề lịch sử, văn hóa vùng đất người nam Tây Ninh