Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 7 có đáp án năm 2021 Trường THCS Thái Hòa

17 5 0
Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 7 có đáp án năm 2021 Trường THCS Thái Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV.. Phục Trần diệt Hồ.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS THÁI HÒA

ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM 2021 MƠN LỊCH SỬ Thời gian 45 phút ĐỀ SỐ

Câu 1: Sau chiếm Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?

A Quảng Ngãi B Hội An C Phú Xuân D Đà Nẵng Câu 2: Điểm sách đối nội, đối ngoại nhà Nguyễn gì? A Siết chặt cách thống trị nhân dân Đóng kín, bảo thủ, mù quáng

B Đàn áp nhân dân, phục nhà Thanh

C Đàn áp nhân dân, khước từ tiếp xúc với nước phương Tây D Áp dụng chặt chẽ luật Gia Long, xem nhà Thanh “Thiên Triều” Câu 3: Bộ Hoàng triều luật lệ ban hành vào năm nào?

A Năm 1814 B Năm 1815 C Năm 1817 D Năm 1816 Câu 4: Sau lên ngơi hồng đế, nhà Nguyễn làm gì?

A Xây dựng máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống B Ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)

C Xây dựng thành trì kinh đơ, nhà vua trực tiếp điều hành công việc D Cả ba lý

Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu làm cho Tây Sơn thất bại trước công Nguyễn Ánh? A Quân Nguyễn Ánh mạnh

B Nội Tây Sơn chia rẽ, mâu thuẫn ngày gay gắt

C Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, không đủ lực D Nguyễn Ánh giúp đỡ quân Xiêm

Câu 6: Tại diện tích canh tác tăng thêm mà cịn tình trạng nơng dân lưu vong? A Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất

B Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền

C Vì nơng dân bị địa chủ, cường hào cướp ruộng đất D Vì xuất tình trạng “rào đất, cướp ruộng”

Câu 7: Nhà Nguyễn làm để phát triển nơng nghiệp?

A Khai hoang B Lập đồn điền

C Thực chế độ quân điền D Cả ba câu Câu 8: Những việc làm nhà Nguyễn nhằm thực mục đích gì?

A Củng cố quyền lực giai cấp thống trị B Giải mâu thuẫn xã hội

C Củng cố máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương D Xóa bỏ tất liên quan đến triều đại trước

Câu 9: Nghĩa quân lập Trà Lũ (Nam Định), đánh hàng chục trận lớn với quân triều đình “Khi lâm trận đàn bà gái cầm giáo mác mà đánh” Đó khởi nghĩa nào?

(2)

C Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827) D Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)

Câu 10: Khi bị Nguyễn Ánh công, Nguyễn Quang Toản chạy nơi nào?

A Bắc Hà B Nghệ An C Quảng Bình D Thanh Hóa Câu 11: Kinh triều Nguyễn đặt đâu?

A Phủ Quy Nhơn B Phú Xuân C Gia Định D Đà Nẵng Câu 12: Nguyễn Ánh lập triều Nguyễn từ năm lấy niên hiệu gì?

A Năm 1804 Niên hiệu Thiệu Trị B Năm 1803 Niên hiệu Minh Mạng C Năm 1805 Niên hiệu Tự Đức D Năm 1802 Niên hiệu Gia Long Câu 13: Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế vào năm nào?

A Năm 1804 B Năm 1806 C Năm 1807 D Năm 1802

Câu 14: Vì chế độ qn điền thời Nguyễn khơng cịn tác dụng phát triển ổn định đời sống nhân dân?

A Nơng dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế B Nông dân phải phu dịch cho nhà nước

C Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ D Cả ba câu

Câu 15: “Tài thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp khó khăn Có nơi phủ Khối Châu (Hưng n), đê vỡ 18 năm liền…Cả vùng đồng phì nhiêu biến thành bãi sậy” Đó tình hình nước ta triều vua nào?

A Minh Mạng B Thiệu Trị C Tự Đức D Đồng Khánh Câu 16: Năm 1828, Nguyễn Cơng Trứ triều Nguyễn cử giữ chức gì?

A Doanh điền sứ B Tổng đốc C Tuần phủ D Chương lý Câu 17: Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước tỉnh?

A 40 tỉnh phủ trực thuộc B 10 tỉnh phủ trực thuộc C 30 tỉnh phủ trực thuộc D 20 tỉnh phủ trực thuộc Câu 18: Quan đứng đầu tỉnh gọi

A Chánh phó An phủ sứ B Tổng đốc tuần phủ

C Đô ti, thừa ti D Tri phủ

Câu 19: Nguyễn Ánh chiếm Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào? A Tháng năm 1801 B Tháng năm 1801 C Tháng năm 1801 D Tháng năm 1801 Câu 20: Thế kỉ XIX, tình hình cơng thương nghiệp nước ta nào? A Cơng thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ

B Nhà Nguyễn tăng cường thu thuế Làm hạn chế phát triển công thương nghiệp C Nhà Nguyễn khơng có sách phát triển công thương nghiệp

D Công thương nghiệp sa sút

Câu 21: Hãy kể tên sĩ phu có cơng giúp Quang Trung xây dựng quyền mới? A Nguyễn Thiếp, Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích

(3)

C Nguyễn Thiếp, Ngô Văn Sở, Ngô Thì Nhậm D Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Văn Sở, Phan Huy Ích

Câu 22: Sau quân Xiêm bị thất bại, Nguyễn Ánh tiếp tục cầu viện lực bên chiếm lại Gia Định?

A Quân Thanh B Quân Pháp C Quân Minh D Quân Chân Lạp Câu 23: Quang Trung từ trần vào ngày tháng năm nào?

A Ngày 15 tháng năm 1792 B Ngày 18 tháng năm 1792 C Ngày 17 tháng năm 1792 D Ngày 16 tháng năm 1792 Câu 24: Sau Quang Trung mất, quyền Tây Sơn suy yếu vì?

A Vua cịn nhỏ tuổi

B Vua không đủ lực uy tín

C Vua khơng đủ lực, uy tín nội triều đình mâu thuẫn D Nội triều đình tranh giành quyền lực lẫn

Câu 25: Viện Sùng Chính lập nhằm mục đích gì? A Nghiên cứu viết lịch sử

B Soạn thảo văn cho triều đình

C Dịch sách chữ Hán chữ Nôm để làm tài liệu học tập D Quản lý việc học tập em quan lại

Câu 26: Vua Quang Trung làm để khuyến khích học tập?

A Xóa nạn mù chữ B Ban bố chiếu lập học C Mở thêm trường dạy học D Ban hành chiếu khuyến học Câu 27: Vua Quang Trung đưa chiếu khuyến nơng nhằm mục đích gì?

A Giải nạn cướp ruộng đất quan lại, địa chủ

B Giải tình trạng đói họ Nguyễn Đàng Trong để lại C Giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang nạn lưu vong D Giải việc làm cho nông dân

Câu 28: Quang Trung làm để khiến cho hàng hóa không ngưng đọng? A Yêu cầu nhà Thanh “”mở cửa ải, thơng chợ búa””

B Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp C Mở lại chợ

D Giảm nhẹ nhiều loại thuế

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ

1 C B C 13 B 17 C 21 A 25 C A C 10 A 14 D 18 B 22 B 26 B B D 11 B 15 C 19 D 23 D 27 C D A 12 D 16 A 20 A 24 C 28 A

ĐỀ SỐ

Câu 1: Lãnh chúa phong kiến hình thành từ tầng lớp nào?

(4)

C Tướng lĩnh quí tộc D Nông dân công xã Câu 2: Nông nô châu Âu hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào? A Tướng lĩnh quân bị thất bại chiến tranh

B Nông dân C Nô lệ

D Nô lệ nông dân

Câu 3: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa sở giai cấp

A Tăng lữ quí tộc nông dân B Lãnh chúa phong kiến nông nô C Chủ nô nô lệ D Địa chủ nông dân

Câu 4: Lãnh địa phong kiến gì?

A Vùng đất rộng lớn nơng dân B Vùng đất rộng lớn tướng lĩnh quân C Vùng đất rộng lớn lãnh chúa phong kiến D Vùng đất rộng lớn lãnh chúa nơng nơ Câu 5: Vì dẫn đến xuất thành thị châu Âu thời trung đại?

A Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán B Sự ngăn cản giao lưu lãnh địa

C Sản xuất bị đình đốn

D Các lãnh chúa cho thành lập thành thị

Câu 6: Các phát kiến địa lí mang lại giàu có cho tầng lớp châu Âu? A Thương nhân, quí tộc B Cơng nhân, q tộc

C Tướng lĩnh qn sự, q tộc D Tăng lữ, q tộc Câu 7: Vì người nơng nơ phải làm th xí nghiệp tư bản? A Họ thấy vào xí nghiệp tư dễ sống

B Họ giầu lên, trở thành tư sản

C Họ không muốn lao động nông nghiệp D Họ bị tư phong kiến cướp hết ruộng đất Câu 8: Giai cấp tư sản hình thành từ đâu? A Thương nhân giầu có, chủ xưởng, chủ đồn điền B Địa chủ giàu có

C Q tộc, nơng dân D Thợ thủ công nhỏ lẻ

Câu 9: Những nước đầu phát kiến địa lí?

A Anh, Pháp B Đức, I-ta-li-a

C Tây ban-nha, Bồ-đào-nha D Pháp, Bồ-đào-nha

Câu 10: Sự hình thành chủ nghĩa tư dẫn đến biến đổi kinh tế, giai cấp châu Âu nào?

A Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản cơng nhân B Giữ ngun hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp q tộc cơng nhân C Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp q tộc nơng nơ

D Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân thợ thủ công Câu 11: Nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng :

(5)

B Phê phán xã hội phong kiến Giáo hội, đề cao giá trị người C Phê phán Giáo hội, đề cao Khoa học tự nhiên

D Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị người

Câu 12: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:

A Thuế B Hoa lợi C Địa tô D Tô, tức

Câu 13: Dưới triều đại Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh châu Á? A Nhà Tần B Nhà Minh C Nhà Đường D Nhà Thanh Câu 14: Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng, gì?

A Kĩ thuật luyện đồ kim loại B La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết C Thuốc nhuộm thuốc in D Đóng tàu, chế tạo súng

Câu 15: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều xem giai đoạn thống thịnh vượng nhất?

A Vương triều Ấn Độ Mô- gôn B Vương triều Hồi giáo Đê-li C Vương triều Gúp-ta D Vương triều Hác-sa

Câu 16: Điều chứng tỏ trình độ phát triển cao nghề luyện kim Vương triều Gúp-ta? A Đúc cột sắt, đúc tượng Phật sắt cao 2m

B Đúc cột sắt không rỉ, tượng Phật đồng cao 2m C Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng D Đúc cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg

Câu 17: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, là: A Mùa khô mùa mưa B Mùa khô mùa lạnh

C Mùa đông mùa xuân D Mùa thu mùa hạ

Câu 18: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa biết trồng lúa nhiều loại ăn quả, ăn củ khác?

A Mùa khô tương đối lạnh, mát B Mùa mưa tương đối nóng C Gió mùa kèm theo mưa D Khí hậu mát, ẩm

Câu 19: Vương quốc Pa-gan tiền thân quốc gia nay?

A Cam-pu-chia B Lào C Phi-lip-pin D Mi-an-ma Câu 20: Vương quốc Su-khô-thay tiền thân quốc gia nay?

A Thái Lan B Mi-an-ma C Ma-lai-xi-a D Xin-ga-po

Câu 21: Từ kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam dẫn tới hình thành hai quốc gia nào?

A Đại Việt Chăm-pa B Pa-gan Chăm-pa C Su-khô-thay Lan Xang D Mơ-giơ-pa-hít Gia-va

Câu 22: Giữa kỉ XIX, nước giữ độc lập trước xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây?

(6)

B Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ phía đơng, phía tây phía bắc

C Kinh đô Ăng-co xây dựng thành phố với đền tháp đồ sộ độc đáo, tiếng giới

D Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ phía đơng, phía tây phía bắc, kinh Ăng-co xây dựng thành phố với đền tháp đồ sộ độc đáo, tiếng giới Câu 25: Nét đặc sắc kiến trúc quốc gia phong kiến Đông Nam Á ?

A Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo B Ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ C Có nhiều đền, chùa đẹp D Có nhiều đền, tháp tiếng Câu 26: Các giai cấp Xã hội phong kiến phương Đông là:

A Địa chủ nông nô B Lãnh chúa phong kiến nông nô

C Địa chủ nông dân lĩnh canh D Lãnh chúa phong kiến nông dân lĩnh canh Câu 27: Các giai cấp Xã hội phong kiến châu Âu là:

A Địa chủ nông nô B Lãnh chúa phong kiến nông dân lĩnh canh C Địa chủ nông dân lĩnh canh D Lãnh chúa phong kiến nông nô

Câu 28: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nơng dân nơng nơ chủ yếu bằng:

A Địa tô B Đánh thuế

C Tức D Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 29: Chế độ quân chủ gì?

A Thể chế nhà nước quyền lực phân tán B Thể chế nhà nước vua đứng đầu

C Thể chế nhà nước quyền lực tập trung tay địa chủ D Nhà nước phong kiến địa chủ lãnh chúa

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ

1 10

C D B C A A D A C A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B C C B A B A C D A

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

C D A D A C D A B

ĐỀ SỐ

Câu 1: Việc làm Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng quyền độc lập?

A Bãi bỏ chức tiết độ sứ B Đóng Cổ Loa C Xưng vương D Lập triều đình qn chủ Câu 2: Lê Hồn lên ngơi vua hoàn cảnh lịch sử nào?

A Nội triều đình mâu thuẫn sau Đinh Tiên Hoàng

B Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta C Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường

(7)

Câu 3: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khốc lên người Lê Hồn suy tơn ơng làm vua nào?

A Bà có cảm tình với Lê Hồn

B Bà muốn lấy Lê Hoàn làm hoàng hậu hai triều C Bà bị lực mạnh Lê Hoàn ép phải làm

D Bà hi sinh quyền lợi dòng họ để bảo vệ lợi ích dân tộc

Câu 4: Trong xã hội thời Đinh - Tiền Lê, tầng lớp xã hội? A Tầng lớp nông dân B Tầng lớp công nhân C Tầng lớp nô tỳ D Tầng lớp thợ thủ cơng Câu 5: Triều đình trung ương thời Tiền Lê tổ chức nào?

A Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ B Vua nắm quyền huy quân đội

C Vua đứng đầu, nắm tồn quyền, giúp việc vua có vua D Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư Đại sư Câu 6: Việc nhà Lý dời Thăng Long có ý nghĩa nào? A Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ họ Lý

B Địa Thăng Long đẹp Hoa Lư

C Đóng đô Hoa Lư, triều đại không kéo dài

D Dời đô Thăng Long biểu phát triển đất nước, Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thơng thủy thuận tiện để trở thành trung tâm trị, kinh tế văn hóa quốc gia độc lập

Câu 7: Tác dụng sách “ngụ binh nông”? A Tạo điều kiện để phát triển nơng nghiệp

B Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang có chiến tranh C Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phịng

D Thời bình tăng thêm người sản xuất, có chiến tranh tất sung vào lính, nên lực lượng đông

Câu 8: Tại pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A Đạo Phật đề cao, nên cấm sát sinh B Trâu, bò động vật quý C Trâu, bò động vật linh thiêng D Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp Câu 9: Cấm quân

A quân phòng vệ biên giới B quân phòng vệ lộ

C quân phòng vệ phủ D quân bảo vệ Vua Kinh thành Câu 10: Quân địa phương gồm loại quân nào?

A Lộ quân, sương quân, dân binh B Lộ quân, trung quân, dân binh C Sương quân, dân binh D Lộ quân, sương quân, trung quân Câu 11: Nhà Lý gả công chúa ban chức tước cho tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A Kết thân với tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực

B Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc C Với tay nắm vùng dân tộc người

(8)

Câu 12: Nhà Lý kiên giữ vững nguyên tắc trì mối bang giao với nước láng giềng?

A Hòa hảo thân thiện B Đoàn kết tránh xung đột

C Giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ D Mở cửa, trao đổi, lưu thơng hàng hóa Câu 13: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm châu Liêm mục đích gì? A Đánh vào Bộ huy quân Tống

B Đánh vào nơi tập trung quân Tống trước đánh Đại Việt C Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới Đại Việt

D Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực khí giới để đánh Đại Việt Câu 14: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh cách nào? A Tổng tiến cơng, truy kích kẻ thù đến

B Thương lượng, đề nghị giảng hịa C Kí hịa ước, kết thúc chiến tranh

D Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời Câu 15: Tại Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A Lý Thường Kiệt sợ lịng vua Tống

B Để bảo tồn lực lượng tài sản nhân dân C Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu hai nước

D Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

Câu 16: Các vua nhà Lý thường địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích A Thăm hỏi nông dân B đẩy mạnh khai khẩn đất hoang

C chia ruộng đất cho nông dân D khuyến khích nơng dân sản xuất nơng nghiệp Câu 17: Tại nông nghiệp thời Lý phát triển?

A Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang B Triều đình chăm lo cơng tác thủy lợi

C Đất nước ổn định

D Triều đình cấm giết hại trâu bị, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi Câu 18: Dưới thời Lý, địa phương, thành phần trở thành địa chủ?

A Một số hồng tử, cơng chúa B Một số quan lại nhà nước

C Một dân thường có nhiều ruộng đất

D Một số hồng tử, cơng chúa, quan lại nhà nước, dân thường có nhiều ruộng đất Câu 19: Giai cấp nào, tầng lớp lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội phong kiến thời Lý? A Giai cấp nông dân B Giai cấp công nhân

C Tầng lớp thợ thủ công D Tầng lớp nơ tì Câu 20: Một đặc điểm khoa cử thời Lý là:

A Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao B Mỗi năm có khoa thi

C 5 năm lần triều đình tổ chức khoa thi

(9)

A Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật

B Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng C Thời Trần phục hồi phát triển kinh tế

D Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi phát triển kinh tế

Câu 22: Một chế độ đặc biệt có triều đình nhà Trần, chế độ gì? A Chế độ Thái thượng hồng B Chế độ lập Thái tử sớm C Chế độ nhiều Hoàng hậu D Chế độ Nhiếp vương Câu 23: Bộ máy nhà nước thời Trần tổ chức theo chế độ nào?

A Phong kiến phân quyền B Trung ương tập quyền

C Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền D Vua nắm quyền tuyệt đối

Câu 24: Nhà Trần có chủ trương, biện pháp để phục hồi, phát triển sản xuất? A Tích cực khai hoang

B Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh C Lập điền trang

D Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sơng, nạo vét kênh Câu 25: Điền trang gì?

A Đất cơng chúa, phị mã, vương hầu nơng nơ khai hoang mà có B Đất vua quan lại bắt nông dân khai hoang mà có

C Đất địa chủ, vương hầu chiếm đoạt dân mà có D Là ruộng đất công Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy

Câu 26: Trước nguy bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần có thái độ nào? A Kiên chống giặc tích cực chuẩn bị kháng chiến

B Chấp nhận đầu hàng sứ giả quân Mông Cổ đến C Cho sứ giả sang giảng hịa

D Đưa quân đón đánh giặc cửa ải

Câu 27: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần nào? A Trả lại thư B Tỏ thái độ giảng hòa

C Bắt giam vào ngục D Chém đầu sứ giả chỗ

Câu 28: Nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ba lần kháng chiến chống qn Mơng-Ngun?

A Nhân dân có lịng u nước tích cực tham gia kháng chiến B Nội lãnh đạo nhà Trần đoàn kết lòng

C Nhà Trần nhân dân dân tộc ủng hộ

D Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đắn sáng tạo có danh tướng tài ba Câu 29: Câu không nằm ý nghĩa thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh giới

(10)

vẹn lãnh thổ

C Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc D Để lại nhiều học kinh nghiệm quí giá

Câu 30: ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) gì? A Thể tài lãnh đạo Trần Quốc Tuần

B Thể ý chí chiến, thắng quân dân nhà Trần C Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt quân Nguyên

D Vừa thể ý chí chiến, thắng quân dân nhà Trần, tài lãnh đạo Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt quân Nguyên

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ

1 10

C B D C D D A D D A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B C D B C D D D A D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D A B D A A C D A D

ĐỀ SỐ

Câu 1: Nguyên nhân quan trọng khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên

A quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang B đất nước hịa bình

C Nhà nước có sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt D nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm

Câu 2: Trong nghề nông thời Trần, phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập cho nhà nước A ruộng đất địa chủ B ruộng đất điền trang

C ruộng đất tư nông dân D ruộng đất cơng làng xó Câu 3: Điền trang

A ruộng đất địa chủ

B ruộng đất quý tộc, vương hầu có chiêu tập dân nghèo khai hoang C ruộng đất nông dân tự

D ruộng đất quý tộc, vương hầu có nhà vua ban tặng Câu 4: Thái ấp

A bộ phận đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu

B ruộng đất quý tộc, vương hầu có chiêu tập dân nghèo khai hoang C ruộng đất nông dân tự

D ruộng đất địa chủ

Câu 5: Tầng lớp bị trị đông đảo thời Trần

A phụ nữ B thợ thủ công

(11)

Câu 6: Những biểu chứng tỏ Nho giáo ngày phát triển thời Trần A các nhà nho phụ trách công việc ngoại giao

B các nhà nho nhiều bổng lộc

C các nhà nho bổ nhiệm chức vụ quan trọng máy nhà nước D các nhà nho tham dự buổi thiết triều

Câu 7: Nhà giáo tiêu biểu thời Trần

A Chu Văn An B Trương Hán Siêu C Đoàn Nhữ Hài D Trần Quốc Tuấn Câu 8: Văn hóa, giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Trần phát triển thời Lý

A kế thừa thành tựu văn hóa nhân dân nước Đông Nam Á B nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm, kinh tế phát triển, xã hội ổn định C kế thừa thành tựu văn hóa nhân dân nước châu Á

D kế thừa thành tựu văn hóa nhân dân nước giới

Câu 9: Nêu nguyên nhân nguyên nhân dẫn tới sụp đổ nhà Trần A Chính quyền thối nát, vua quan ăn chơi, sa đọa

B Do nạn ngoại xâm: phía Bắc nhà Minh mưu thơn tính, phía Nam Chăm Pa gây xung đột C Nhiều khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình

D Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với triều đình phong kiến ngày gay gắt Câu 10: Chính sách hạn điền tác động mạnh tới ai?

A Địa chủ B Nhà chựa

C Quan lại D Vương hầu, quý tộc nhà Trần

Câu 11: Trong kỷ từ X đến kỷ XV, nhân dân ta đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc giới Đó đạo quân

A Nam Hán B Tống C Nguyên D Minh

Câu 12: Sự kiện đánh dấu phát triển giáo dục, thi cử nước ta từ kỷ X đến đầu kỷ XV?

A Năm 1075, khoa thi mở

B Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho em quí tộc đến học C Thời Trần, lộ, phủ quanh kinh thành có trường công

D Nhà Hồ đặt chức quan, cấp ruộng công cho địa phương để sử dụng vào việc học Câu 13: Biểu thuộc sách đồng hóa nhà Minh với dân tộc ta? A Thiêu hủy sách quý ta, mang Trung Quốc nhiều sách có giá trị

B Bắt phụ nữ, trẻ em đưa Trung Quốc bán làm nơ tì C Xóa bỏ quốc hiệu ta, đổi thành quận Giao Chỉ D Cưỡng dân ta phải bỏ phong tục tập quán

Câu 14: Nguyên nhân dẫn đến thất bại nhà Hồ kháng chiến chống Minh A quân Minh đông, mạnh B vì nhà Hồ cướp ngơi nhà Trần

C vì nhà Hồ khơng lịng dân D vì cải cách Hồ Quý Ly thất bại

Câu 15: Nguyên nhân dẫn tới việc bùng nổ khởi nghĩa quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu kỷ XV?

A Phục Trần diệt Hồ

(12)

C Chống lại âm mưu đồng hóa nhà Minh D Do bị bóc lột tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế Câu 16: Vì qn Minh chấp nhận tạm hịa với Lê Lợi ? A Do lực lượng quân ta lớn mạnh

B Vì quân Minh suy yếu

C Quân Minh nản lịng đánh khơng thắng

D Quân Minh tạm hòa để dùng kế mua chuộc thủ lĩnh nghĩa quân Câu 17: Chặn đánh đạo quân Vương Thông, ta chủ yếu dùng cách đánh ? A Chủ động cơng B Rút lui dần, chờ thời

C Lập tuyến phũng thủ D Chủ động mai phục, phục kích Câu 18: Chiến thắng định thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn

A Chúc Động B Tốt Động

C Đông Quan D Chi Lăng, Xương Giang

Câu 19: Đạo quân Mộc Thạnh huy phải rút quân A biết Liễu Thăng bại trận

B bị ta đón đánh cơng C bị ta liên tục phục kích

D Mộc Thanh ngại đường sá xa xơi, hiểm trở số lượng qn Câu 20: Chính quyền Lê sơ hồn chỉnh cực thịnh vào thời vua:

A Lê Thái Tổ B Lê Thái Tông C Lê Thánh Tông D Lê Nhân Tơng Câu 21: Chính sách “Ngụ binh nơng” là:

A coi trọng việc binh việc nông

B khi đất nước có ngoại xâm tất binh lính ngũ chiến đấu

C khi đất nước có ngoại xâm tất binh lính ngũ chiến đấu hịa bình thay phiên làm ruộng

D khi có ngoại xâm, tất binh lính chiến đấu, hịa bình, tất làm ruộng Câu 22: Nội dung Luật “Hồng Đức” ?

A Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị vua, quan lại, địa chủ B Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc C Khuyến khích phát triển kinh tế

D Bảo vệ quyền lợi phụ nữ

Câu 23: Sau chiến tranh, Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính quê để A sum họp gia đỡnh sau bao năm chinh chiến

B giảm gánh nặng cho quân đội

C giúp việc phục hồi phat triển nông nghiệp

D chuẩn bị phục vụ cho sách “ngụ binh nơng”

Câu 24: Chính sách chia ruộng đất cơng nhà Lê sách ?

A Chính sách tịnh điền B Chính sách quân điền C Chính sách hạn điền D Chính sách lộc điền

(13)

A Để bảo vệ phiên chợ cũ

B Tránh để tạo điều kiện cho chợ phát triển C Tránh tình trạng tranh giành khách hàng D Để người có thêm hội, thời gian mua bán

Câu 26: Quốc gia Đại Việt thời kì có vị trí Đơng Nam Á?

A Quốc gia cường thịnh Đông Nam Á B Quốc gia lớn Đông Nam Á C Quốc gia phát triển Đông Nam Á D Quốc gia trung bỡnh Đông Nam Á Câu 27: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn xó hội là:

A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Thiên chua giáo Câu 28: Thời Lê sơ, sử học có nhiều tác phẩm Điều có ý nghĩa ?

A Có nhiều nhà sử học

B Nhà nước khuyến khích viết sử

C Thể quan tâm nhà nước nhà sử học lịch sử D Thể phong phú, đa dạng công việc viết sử

Câu 29: Trong khởi nghĩa chống quân Minh, khởi nghĩa tiêu biểu ? A Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang B Khởi nghĩa Trần Ngỗi

C Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng D Khởi nghĩa Lam Sơn Câu 30: Thời Lê Sơ, đầu kỷ XVI có mâu thuẫn gay gắt nhất?

A Mâu thuẫn phe phái phong kiến

B Mâu thuẫn bọn quan lại địa phương với nhân dân C Mâu thuẫn nông dân với địa chủ

D Mâu thuẫn nhân dân với nhà nước phong kiến

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ

1 10

C B B A C C A B D D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C A D C B D D D A C

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

C A C B C A B C D D

ĐỀ SỐ

Câu 1: Trong triều đình Phú Xuân, nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng? A Trương Phúc Thuần B Trương Phúc Loan

C Trương Phúc Tần D Trương Văn Hạnh

Câu 2: Ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút gì?

A Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm bắt sống Nguyễn Ánh

B Là trận thủy chiến lớn lịch sử chống ngoại xâm nhân dân ta C Đập tan âm mưu xâm lược phong kiến Xiêm

Câu 3: Năm 1777, diễn kiện lớn?

(14)

B Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận

C Nghĩa quân Tây Sơn bắt chước chúa Nguyễn Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị lật đổ D Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn

Câu 4: Căn Tây Sơn thương đạo nghĩa quân Tây Sơn thuộc vùng nào? A Tây Sơn – Bình Định B An Khê – Gia Lai

C Đèo Măng Giang – Gia Lai D An Lão – Bình Định

Câu 5: Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ giúp sức tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân?

A Nguyễn Lữ B Nguyễn Nhạc

C Nguyễn Hữu Cầu D Nguyễn Hữu Cảnh

Câu 6: Tổ tiên Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đâu?

A Nghệ An B Hà Tĩnh C Thanh Hóa D Bình Định Câu 7: Chúa Trịnh làm nghe quân Tây Sơn dậy?

A Bí mật cấu kết với chúa Nguyễn đánh Tây Sơn B Đem quân đánh chiếm Phú Xuân (Huế)

C Ủng hộ Tây Sơn đánh chúa Nguyễn

D Đem quân đánh Tây Sơn, tạo điều kiện cho chúa Nguyễn đánh Tây Sơn phía Nam Câu 8: Ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn gì?

A Lật đổ quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê

B Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt tảng thống quốc gia

C Đánh tan xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập lãnh thổ Tổ Quốc D Tất ý

Câu 9: Vì cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân xâm lược nước ta? A Lợi dụng lúc nước ta bị chia cắt thành hai Đàng, mâu thuẫn nội gay gắt

B Lê Chiêu Thống hèn mạc cầu cứu nhà Thanh nhằm khơi phục lại quyền lợi C Mưu đồ mở rộng lãnh thổ phía nam nhà Thanh

Câu 10: Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây sơn hạ đạo, lập đâu? A An Khê (Gia Lai) B Các vùng nêu

C Kiên Mĩ (Tây Sơn – Bình Định) D Trng Mây (Bình Định)

Câu 11: Nguyễn Nhạc đối phó phía bắc quân Trịnh, phía nam quân Nguyễn? A Tạm hịa hỗn với qn Trịnh, dồn ức đánh Nguyễn

B Tạm hịa hỗn với qn Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh C Tạm hịa hỗn với Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng D Chia lực lượng đánh Trịnh Nguyễn

Câu 12: Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?

A Năm 1775 B Năm 1776 C Năm 1774 D Năm 1773

Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đánh tan chiến tranh xâm lược của…… bảo vệ độc lập lãnh thổ Tổ quốc”

A Quân Mãn Thanh B Quân Sầm Nghi Đống

C Quân Xiêm La D Quân Xiêm, Thanh

(15)

A Lấy nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân bỏ nhiều thứ thuế B Lấy ruộng đất cơng chia cho nơng dân, xóa thuế cho dân

C Xóa nợ cho nơng dân, mở lại chợ cho thương nhân D Lấy ruộng đất địa chủ chia cho nông dân

Câu 15: Tướng giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau thất bại Ngọc Hồi Đống Đa A Càn Long B Sầm Nghi Đống C Tôn Sĩ Nghị D Hứa Thế Hanh

Câu 16: Ai người có cơng lớn việc đập tan quyền họ Nguyễn Đàng Trong, lật đổ quyền họ Trịnh Đàng Ngoài?

A Nguyễn Huệ B Nguyễn Nhạc

C Nguyễn Lữ D Cả ba anh em Tây Sơn

Câu 17: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát vùng đất nào?

A Từ Quảng Nam đến Bình Thuận B Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận C Từ Quảng Nam đến Bình Định D Từ Bình Định đến Quảng Ngãi Câu 18: Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Quang Trung vào năm nào? A Năm 1778 B Năm 1788 C Năm 1789 D Năm 1790 Câu 19: Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long ngày tháng năm nào?

A Sáng mùng tết Kỉ Dậu năm 1789 B Trưa mùng tết Kỉ Dậu năm 1789 C Chiều mùng tết Kỉ Dậu năm 1789 D Tối mùng tết Kỉ Dậu năm 1789 Câu 20: Căn khởi nghĩa chàng Lía đâu?

A Ba Tơ (Quảng Ngãi) B Điện Biên (Lai Châu) C Trng Mây (Bình Định) D Sơn La

Câu 21: Chiến thắng ý nghĩa to lớn nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 gì? A Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn Đàng Trong

B Hạ thành Quy Nhơn

C Đánh bại vạn quân Xiêm xâm lược Rạch Gầm – Xoài Mút D Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược

Câu 22: Những trận đánh định quân Tây Sơn quét 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn theo thứ tự nào?

A Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa B Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi C Đống Đa – Hà Nội – Ngọc Hồi D Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa Câu 23: Nguyên nhân thắng lợi phong trào Tây Sơn gì?

A Tinh thần chiến đấu dũng cảm nghĩa quân ủng hộ mạnh mẽ nhân dân B Sự lãnh đạo tài tính huy, đứng đầu Quang Trung

C Ý chí đấu tranh chống áp bóc lột tinh thần yêu nước cao nhân dân D Tất câu

Câu 24: Chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào? A Giữa kỉ XVIII B Cuối kỉ XVIII C Nửa cuối kỉ XVIII D Đầu kỉ XVIII

Câu 25: Tại Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa chiến với địch? A Hai bên bờ sơng có cối rậm rạp

(16)

C Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh D Đó sông lớn

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ

1 B A 11 A 16 A 21 C

2 B B 12 D 17 A 22 D

3 C D 13 D 18 C 23 D

4 B C 14 A 19 B 24 A

(17)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I.Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn

II.Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III.Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

- - - - -

Ngày đăng: 15/05/2021, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan