CON TRAU VA NEN VAN HOA VIET NAM

5 8 0
CON TRAU VA NEN VAN HOA VIET NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằn[r]

(1)

Con trâu văn hóa Việt Nam!

Theo nhà sử học, trâu người Việt hóa từ cách năm, sáu nghìn năm Con trâu khơng tài sản quan trọng người nơng dân, cịn vào câu ca dao, thành ngữ, truyền thuyết

Hồ Tây, thắng cảnh Hà Nội, trước mang tên Dâm - đàm (hồ Mù Sương) thời Lý, Ðối hồ, Tây hồ (hồ phía tây kinh thành) thời Lê, mang tên hồ Trâu, hồ Trâu vàng Một câu thơ cổ nhắc nhở:

Ngưu hồ dĩ biến tam triều cục Long đỗ lưu bách chiến thành (Hồ Trâu trải ba triều đại

Thành (bách) chiến lưu đất Rốn Rồng)

Hồ Trâu dịng sơng Kim Ngưu - nhánh sơng Tơ chảy bao quanh phía nam Hà Nội, từ tây sang đơng - cịn gợi lại huyền tích thời kỳ thần thoại Việt Nam:

Ở VÙNG ĐẦM lầy chân núi Tiên - Du (Bắc Ninh) có Trâu vàng náu Một pháp sư dùng gậy (tích trượng) yểm trán trâu Trâu vùng vằng lồng chạy xuống phía nam, quần nát vùng Khoái Châu lầy lội, vùng sau gọi Vũng trâu đằm Chưa hết giận dữ, Trâu lại bơi qua sông Cái chạy ngược lên phía bắc, đường vết chân trâu dẫm lún thành sơng Kim Ngưu Rồi trâu chạy vịng vo làm sụt vùng thành đầm hồ ẩn kín nơi ấy, hồ Trâu Vàng Tương truyền nhà sinh mười trai 10 chàng trai kéo Trâu vàng lên mà hưởng phúc Nhưng từ đến nay, chẳng nhà đủ mười trai (Xem Lĩnh Nam chích quái)

Huyền thoại cách thức tư duy, cảm nghĩ người xưa cổ, đầy mộng mơ siêu thực song bắt nguồn từ thực

Trâu loài sinh vật thích nghi với hệ sinh thái đầm lầy - ấm - ẩm, vốn sinh sống thành bầy, có thủ lĩnh đầu đàn Quanh đầm lầy rừng tốt tươi cỏ dại, lúa dại trâu ăn Trâu rừng (Bubalus bubalis), tổ tiên loại trâu nhà, vốn sinh sống vùng đầm lầy Ðông - Nam nhiệt đới - gió mùa - thấp ẩm Cách khơng lâu, trâu rừng tồn phổ biến miền trung nước ta Trâu rừng nhìn chung giống trâu nhà có vóc sừng rộng dài hơn, chúng di động nhanh nhẹ nhàng trâu nhà, đàn trâu rừng có "bạch biến", gọi trâu trắng, tượng thường thấy trâu nhà

Giới cổ sinh khảo cổ học Việt Nam tìm thấy hóa thạch lồi trâu hang động Thẩm Khuyên, Phai Vệ, Kéo Lèng (Lạng Sơn), Hang Hùm (Hịa Bình), Thẩm ịm (Hà Tĩnh) cách ngày vài chục vạn năm: người tối cổ Lạng Sơn, người cổ Hang Hùm săn bắt trâu rừng lồi voi, đười ươi, lợn vịi, gấu mèo, khỉ, vượn mà sinh sống

Muộn nữa, hang động chứa đựng di tích văn hóa Hịa Bình - Bắc Sơn, cách ngày vạn năm, bên cạnh hóa thạch số hạt trồng, người ta tìm thấy xương trâu bò (Bovinae)

(2)

Nhinh chăm trai, quai chăm (gái gần trai, trâu gần mạ)

Ðàn bà, từ thực tiễn hái lúa dại đầm lầy tiến lên trồng lúa Ðàn ông, từ thực tiễn săn bắt trâu rừng tiến tới việc nuôi trâu Háo - hình thức bẫy săn để bắt trâu rừng - biến thành hao, hàng rào ruộng lúa

Thoạt tiên, người ta bắt trâu ăn thịt, sau dưỡng, để ăn thịt làm vật hiến sinh nghi lễ nơng nghiệp hội mùa Hình ảnh hội đâm trâu người Việt cổ khắc chạm trống đồng sống động lễ hội mùa Xuân miền không gian xã hội Ba Na Tây Nguyên

Rồi trâu sử dụng với người vào việc dẫm nát cỏ, sục bùn ruộng để sửa soạn đất đai trồng lúa Lề lối canh tác mà sách cổ gọi "thủy nậu" (cày nước, đưa nước vào ruộng lùa trâu xuống dẫm cỏ, sục bùn) này, trước sau Cách mạng mùa Thu phổ biến thung lũng Thái - Mường, miền Tây Bắc

Huyền thoại người Khổng Lồ - Thần Nông, ải Lậc - Cậc (Thái Ðen), Sái Hịa (Thái Trắng), Táng Ngạo (Tày Khao Hà Giang), thân cao núi, vành tai to dăm ba quạt thóc, vỡ vạc bốn cánh đồng lớn Mường Thanh (Ðiện Biên), Mường Lò (Nghĩa Lộ), Mường Tấc (Phù Yên), Mường Than (Than Uyên) thung lũng Mường Phạ (Vị Xuyên) tiếng Vị thần nông Tày - Thái cổ khổng lồ biết nuôi trâu để kéo cày, biết ăn xôi đồ gạo nếp bắt cá, xúc tơm tép dịng sơng suối Ðó huyền thoại thời đại kim khí

(3)

Danh từ tiếng Việt

Trâu gọi nghé Trâu giống gọi trâu nái Địa danh liên quan đến "trâu"

Địa danh Bến Nghé lưu truyền vùng Sài Gòn Địa danh Trâu Quỳ tên thị trấn phía đơng Hà Nội Trâu lễ nghi

Hội làng Đồ Sơn, Hải Phịng vào tháng Tám âm lịch có tục chọi trâu độc đáo Trâu tục ngữ, ca dao

(4)

Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà Trong ba việc khó thay

Để nói lên sung túc, thành cơng nhà nơng có câu: Ruộng sâu, trâu nái

Con trâu gắn liền với tuổi thơ trẻ em nơng thơn: chăn trâu gần gũi, vui đùa với trâu, tắm trâu, phơi áo lưng trâu, thả diều

Trâu ta bảo trâu

Trâu ruộng trâu cày với ta, Cấy cày nối nghiệp nông gia, Ta trâu mà quản công Những hát liên hệ trâu

Ca khúc Đường cày đảm An Chung: Trời vừa tinh mơ, dọc bờ rộn tiếng trâu Ta với trâu sương gió quản Bừa kỹ xong gieo luống cho Trâu Mai lúa khoai nhiều

Ca khúc Em bé quê Phạm Duy, có câu đầu tiếng: Ai bảo chăn trâu khổ, chăn trâu sướng

Ca khúc Lý trâu Lư Nhất Vũ, theo dân ca Nam Bộ

ĐÀO HIẾU

Con Trâu làng quê Việt Nam

Nhắc đến trâu người ta nghĩ đến vật to khỏe hiền lành chăm Trên cánh đồng người ta bắt gặp hình ảnh trâu cần mẫn kéo cày Giúp xới tơi đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng Có thể nói trâu người bạn chuyên giúp đỡ nông dân công việc nặng nhọc Ngồi trâu cịn kéo xe ngày gặt hái có tải trọng mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên cơng cụ ko thể thíu nhà nơng gia

Khơng trâu cịn có vị trí to lớn đời sống tinh thần người VN Hình ảnh trâu trước cày sau trở thành hình ảnh gần gũi bao đời Chính phần ko thể thíu người nơng dân Hình ảnh trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát trời cánh diều bay cao không trung in sâu tâm trí người VN Chăn trâu thả diều trị chơi trẻ em nơng thơn , thú vui đầy lý thú Trên lưng trâu có bao nhiu trị đọc sách , thổi sáo Những đứa trẻ lớn dần lên , người khác ko quên ngày thơ ấu

ngoài trâu gắn liền với lễ hội truyền thống chọi trâu đâm trâu Lẽ hội chọi trâu HP tiếng Hải Phịng vùng đất có truyền thống văn hố với nhiều di tích lịch sử danh thắng mang đặc trưng miền biển Trong di sản văn hoá ấy, bật lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - lễ hội mang đậm sắc văn hố dân tộc Lễ hội nói chung sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh sống vật chất tâm linh cộng đồng khứ Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn khôi phục lại 10 năm Nhà nước xác định 15 lễ hội quốc gia, lễ hội khơng có giá trị văn hố, tín ngưỡng, độc đáo mà điểm du lịch hấp dẫn với người

Chưa rõ lai lịch, từ lâu người Đồ Sơn lưu truyền câu ca dao cổ: "Dù buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu Dù bận rộn trăm bề

(5)

Cũng có nhiều ý kiến nguồn gốc đời lễ hội chọi trâu đưa giải thích khác nhau, Đồ Sơn có câu thành ngữ "Trống làng đánh, thánh làng thờ" để lập luận Hội chọi trâu đời với việc trở thành hồng làng

Tìm hiểu nguồn gốc để thấy lễ hội chọi trâu có ý nghĩa quan trọng đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến cơng ơn vị thần, trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh"

Chọi trâu không đơn "hai trâu chọi" mà trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo vùng biển Đồ Sơn Người dân đặt vào lễ hội niềm tin hy vọng cặp trâu chọi định thắng thua, thành bại cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn chuyến biển thuận buồm xi gió, ngày Hội trở nên thiêng liêng, trang trọng Vào Hội, người dịp hồ vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó Vì mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng trì, khẳng định

Người vùng biển gửi gắm tinh thần ý chí vào "kháp đấu" "ông trâu" Mỗi "ông trâu" xới đấu thắng thua chứng tỏ tài ơng chủ trâu, phường xã Như "kháp đấu" ông trâu trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể sắc văn hoá Như chọi trâu nói hộ tích cách người dân vùng biển, định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn trung tâm Đây lễ hội độc đáo người dân Đồ Sơn, gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi hiến sinh trâu, có giao thoa yếu tố văn hố nơng nghiệp đồng với văn hoá cư dân ven biển

Ngày đăng: 11/04/2021, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan